Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án lớp 1 Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.15 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22</b>



<b>Thứ hai ngày tháng năm 20</b>
<b>Đạo đức:</b>


<b>EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức: HS bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và
được kết giao bạn bè.


2. Kĩ năng: Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui
chơi. Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.


Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.


3. Thái độ: Hành vi cư xử đúng với bạn khi học khi chơi.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: tranh


- HS: vở bài tập, bút chì màu
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Khởi động:


* Hoạt động 1: Đóng vai
- Phân nhóm



- Nhận xét tuyên dương


KL: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui
cho bạn và cho chính mình em sẽ được
bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn


* Hoạt động 2: Vẽ tranh "Bạn em"
- Phân nhóm


- Nhận xét tuyên dương
- Kết luận chung:
* Củng cố, dặn dò:


- Chuẩn bị bài: "Đi bộ… định"


- Lớp chúng ta đoàn kết
- 4 nhóm


- Thảo luận


- Các nhóm đóng vai trình bày
- Nhận xét


- 4 nhóm


- HS thực hiện vẽ
- Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thủ cơng:</b>



<b>CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
1. Kiến thức:


- HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
2. Kĩ năng:


- Giúp học sinh có thói quen sử dụng thành thạo.
3. Thái độ:


- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV bút chì, thước, kéo, giấy vở
- HS: như trên


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:


- Giới thiệu các dụng cụ thủ công


- Cho HS quan sát từng dụng cụ. bút chì, thước,
kéo


* Hoạt động 2:


- Hướng dẫn học sinh thực hành


- Hướng dẫn sử dụng bút chì
- Hướng dẫn cách sử dụng thước
- Hướng dẫn sử dụng kéo


* Hoạt động 3:
- Thực hành


- Quan sát theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương
Trò chơi: Thi khéo tay
- Nhận xét, tuyên dương


* Dặn dò: Thực hiện nhiều lần


- Quan sát từng thao tác làm theo


- HS cắt kẻ vào nháp
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tốn:</b>


<b>GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức: HS hiểu đề tốn: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép
tính, đáp số.


2. Kĩ năng: HS biết giải bài tốn (Thực hiện phép tính trình bày bài giải)
3. Thái độ: Giúp học sinh u thích học tốn



<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Các tranh
- HS: sách vở


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Bài cũ: Đưa tranh


- Yêu cầu HS quan sát nêu đề toán
- Nhận xét


* Bài mới:


1. Giới thiệu giải toán có lời văn:
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn cho biết thêm gì nữa?
- Bài tốn hỏi gì?


Tóm tắt:


Có : 5 con gà
Thêm : 4 con gà
Có tất cả: …con gà?


- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta
làm tính gì?



- Lấy mấy cộng mấy?


- Vậy An có tất cả mấy con gà?
Bài giải:


Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà
2. Luyện tập:


* Bài 1:


- Viết tóm tắt lên bảng:
An có : quả bóng
Bình có : quả bóng
Cả hai bạn: … quả bóng?
- Nêu câu hỏi phân tích đề tốn


- 2 HS. Nhận xét


- có 5 con gà
- thêm 4 con gà


- Nhà An có tất cả mấy con gà?


- tính cộng
- lấy 5 cộng 4
- có tất cả 9 con gà


- Giải lao


- Đọc bài tốn
- Đọc tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Bài 2:


- Viết tóm tắt lên bảng:
Có : … bạn
Thêm : … bạn
Có tất cả: … bạn?
- Nhận xét, chữa bài
* Bài 3:


- Tương tự bài 2


- Nhận xét tun dương
- Trị chơi: Lập bài tốn
* Nhận xét, dặn dị:


- Viết phép tính và đáp số


- Nhắc lại cách trình bày bài giải
- Đọc bài tốn


- Đọc tóm tắt
- HS thực hiện giải


- Đọc bài tốn, đọc tóm tắt
- HS làm bài


- 2 đội tham gia chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tự nhiên và xã hội:</b>


<b>CÂY RAU</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức: HS kể được tên của các loại cây rau
2. Kĩ năng: Biết nêu lợi ích của một số cây rau
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau
3. Thái độ: Hs có ý thức ăn rau thường xuyên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : Phóng to các hình trong sgk, các cây rau đã sưu tầm.
- HS : Vở bài tập, sgk, các cây rau.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: An toàn trên đường đi học - HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét bài cũ.


II- Bài mới :


1- Giới thiệu - ghi đề: - Hs đọc lại đề bài
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài :


<i>* Hoạt động 1: Quan sát cây rau.</i>


- B1: + Gv yêu cầu HS để cây rau mà mình đã


chuẩn bị lên bàn.


- Hs thực hiện
+ Gv hướng dẫn HS quan sát cây rau của mình.


. Cây rau em mang đến tên là cây rau gì ? Nó
được trồng ở đâu ?


. Hãy chỉ và nói về rễ, thân, lá của cây rau ?
. Bộ phận nào của cây rau dùng để ăn ?
. Em thích ăn loại rau nào ?


- B2: Gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - HS trình bày
* GV KL: + Có rất nhiều cây rau khác nhau - Hs lắng nghe ...
+ Các cây rau đều có rễ, thân, lá.


+ Các loại rau ăn lá : bắp cải, xà lách, …


+ Các loại rau ăn cả thân và lá : rau cải, rau
muống, ...


* Hoạt động 2: Làm việc với sgk. + Hoạt động nhóm 4 em.
- B: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. + Hs quan sát và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

. Em thích ăn loại rau nào?
. Hãy nói ích lợi của việcăn rau?


- Gv theo dõi và giúp đỡ các em thảo luận.


- B2 : Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Hs trình bày. Nhận xét


GV: Các loại rau thường được trồng ở trong


vườn, loại rau nào cũng có thân, rễ và lá.Ăn rau
rất có lợi cho sức khoẻ.


- Hs lắng nghe ...


- B3: Hoạt động cả lớp.


+ Các em thường ăn loại rau nào?
+ Tại sao ăn rau lại tốt?


+ Trước khi dùng rau làm thức ăn, người ta phải
làm gì?


- HS trả lời câu hỏi
+ Vì sao chúng ta cần phải ăn rau thường xuyên?


* GV KL: + Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, tránh
được táo bón, tránh chảy máu chân răng …


- Hs lắng nghe ...
<i>* Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi là rau gì?”</i>


- Bước 1: Phổ biến luật chơi.


Mỗi em là một cây rau và tự giới thiệu các đặc
điểm của mình.


Vd: - Hs 1: Tơi màu xanh, trồng ở ngồi đồng, tơi


cho ăn lá và thân, tên tơi là rau gì?


- Hs 2: Rau muống.


- Bước 2: Hs thực hiện trò chơi. - 8 - 10 hs tham gia trò chơi.
Gv nhận xét, tuyên dương.


III- Củng cố, dặn dò :


- Gv hỏi : + Hãy kể các bộ phận của cây rau - Hs kể
+ Bài sau: Cây hoa. (Mỗi em chuẩn bị cho cô một


vài bông hoa, tiết học sau mang đến lớp).


- Hs lắng nghe.


<b>Chào cờ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


a) Kiến thức: Cung cấp việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập.


b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập xếp hàng cho học sinh, biết lắng nghe và giữ trật tự
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Lễ chào cờ:


- Tổng Phụ trách ổn định đội hình.



- Mời Liên đội trưởng lên điều khiển
buổi lễ chào cờ.


2. Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến
kế hoạch hoạt động tuần tới.


- Phổ biến 1 số kế hoạch trong tuần tới.
3. PHiệu trưởng lên nói chuyện đầu
xuần.


- Nhận xét, đánh giá các hoạt động.
- Dặn dò HS 1 số điều cần thiết.
4. Kết thúc lễ chào cờ:


- GV cho HS về lớp.


- GV dặn dò HS các việc cần làm trong
tuần.


- Ổn định đội hình.


- Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ
chào cờ.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


- Xếp hàng vào lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ ba ngày tháng năm 20</b>


<b>Toán:</b>



<b>XĂNG-TI-MÉT. ĐO ĐỘ DÀI</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức: HS biết xăng-ti-mét là đơn vị đo dộ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm.
2. Kĩ năng: Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong học Tốn


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: thước


- HS: sách vở thước


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:


- Giới thiệu đơn vị đo độ dài
- Giới thiệu thước có vạch cm
- Vạch đầu tiên là 0


- Độ dài từ 1 đến 2 là 1cm
- Xăng ti mét viết tắt là cm
* Hoạt động 2: Đo độ dài



- Đặt vạch của đoạn thẳng mép thước trùng
với đoạn thẳng


- Đọc số ghi ở vạch cuối thước
* Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: Viết


- Hướng dẫn, viết kí hiệu của xăng-ti-mét
- Quan sát, nhắc nhở


* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc
số đo


- Yêu cầu HS làm bài


- Nhận xét, đánh giá


* Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s
- GV hướng dẫn


- Nhận xét


* Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết


- Quan sát thước có vạch cm.


- Tập đặt thước dọc độ dài các
đoạn thẳng.


- HS đọc số



- Đọc yêu cầu bài tập
- Có kí hiệu là cm
- Viết vào SGK
- Đọc u cầu bài tập
- Viết số vào ô trống


- 1 em đọc số đo độ dài các đoạn
thẳng.


- Nhận xét


- Đọc yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

các số đo


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Mời HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn
thẳng.


- Nhận xét, tuyên dương


- Trò chơi: Thi đo các đoạn thẳng
- Nhận xét tuyên dương


* Dặn dò


- Đọc yêu cầu bài tập



- Đo độ dài đoạn thẳng và viết số
đo.


- Đọc các số đo đoạn thẳng.
- 2 đội tham gia chơi


- Nhận xét


<b>Luyện tập Toán:</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: bài tốn có lời văn thường có:
- Các số (gắn với thông tin đã học)


- Câu hỏi (chỉ thông tin cần biết)
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn.
3. Thái độ:


- Giúp học sinh u thích học tốn
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV và HS: Vở LT Toán 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn HS làm vở LT:


Bài 1:


- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.


- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi rồi
điền số thích hợp vào chỗ chấm.


Bài 2:


- BT yêu cầu chúng ta làm gì?


- Bạn nào có thể điền vào chỗ chấm để hoàn thành
câu hỏi?


Bài 3:


- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.


- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi rồi
điền số thích hợp vào chỗ chấm.


* Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.


- 1 HS nêu.
- Làm BT.



- Viết tiếp câu hỏi để có bài tốn.
- Làm BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ tư ngày tháng năm 20</b>
<b>Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


1. Kiến thức: HS luyện tập về giải tốn có lời văn


2. Kĩ năng: Biết giải bài tốn có lời văn và trình bày bài giải.
3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn Tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Tranh


- HS: sách, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Bài cũ: bài 4


- Nhận xét
* Bài mới:


1. Giới thiệu bài:



Ghi đề bài
2. Hướng dẫn bài tập:
* Bài 1: Yêu cầu làm gì?


- Muốn trình bày bài giải em làm gì?
- Hướng dẫn HS trình bày bài giải
Số cây có tất cả là:


12 + 3 = 15 (cây chuối)
Đáp số: 15 cây chuối


* Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1
- Hướng dẫn HS làm bài


- Nhận xét


* Bài 3: Tiến hành tương tự bài tập 2
- Hướng dẫn HS làm bài


- Nhận xét


- Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa
- Yêu cầu 2 đội tham gia chơi đúng
- Nhận xét, tuyên dương


* Dặn dò:


Nhận xét tiết học


- 2 HS giải.


- Nhận xét


- Giải bài toán
- Thực hiện 4 bước
- HS quan sát


- Đọc bài toán và quan sát hình vẽ
- HS làm bài


- Đọc TT. Nêu bài toán bằng lời.
- HS làm bài


- 2 đội tham gia
- Nhận xét
- Ơn lại bài


<b>Luyện tập Tốn</b>

<b>:</b>



<b>Luyện: Giải tốn có lời văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố:


- Nhận biết việc thường làm khi giải bài tốn có lời văn.
- Tìm hiểu bài tốn (Bài tốn cho biết gì?)


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng:


- Giải bài tốn (Thực hiện phép tính trình bày bài giải)
3. Thái độ:



- Giúp học sinh yêu thích học toán
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV và HS : Vở LT Toán 1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn HS làm Vở LT


Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề của BT.


- Vừa hỏi HS vừa ghi tóm tắt đề lên
bảng.


- Gọi HS đọc lại phần tóm tắt


- Muốn biết có tất cả mấy con lợn ta làm
phép tính gì?


- Bạn nào nêu được lời giải?


- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề BT.


- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.


Bài 3: BT yêu cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi điền


vào chỗ chấm để có bài tốn thích hợp.
- Ghi tóm tắt lên bảng.


- Yêu cầu HS làm bài.
* Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS


- 1 HS đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.


- Làm phép tính cộng.
- Một số HS nêu.
- Làm BT.


- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- Nêu yêu cầu.


- Điền vào chỗ chấm.
- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ năm ngày tháng năm 20</b>
<b>Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy: </b>



1. Kiến thức: HS luyện tập về giải tốn có lời văn.


2. Kĩ năng: Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các
số đo độ dài


3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong học Tốn
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv : Nội dung luyện tập như sgk.
- Hs : Sách giáo khoa, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
I. Bài cũ: Luyện tập.


- Gv ghi lên bảng :
Có : 15 viên bi
Thêm : 4 viên bi
Có tất cả : ... viên bi ?


- Gv yêu cầu cả lớp giải BT vào bảng con. - HS làm bài
- Gv kiểm tra một số vở bài tập của HS


- Gv nhận xét bài cũ.
II- Bài mới :


1- Giới thiệu, ghi đề bài :


<i> Luyện tập</i>



- Gv ghi đề lên bảng.


- Gọi hs nhắc lại đề. - Hs nhắc lại đề.


2- Hướng dẫn hs làm bài tập :
<i>* Bài 1:</i>


- Gọi hs đọc đề toán. - Hs đọc đề tốn


- Gọi hs điền số thích hợp vào chỗ ... ở phần
tóm tắt.


- Hs điền


- Gọi hs đọc lại tóm tắt. - Hs : Có : 4 quả bóng xanh
Thêm : 5 quả bóng đỏ
Có tất cả : ... quả bóng?
- Gv : Đề tốn cho biết gì ? Hỏi gì ?


- Muốn tìm số quả bóng có tất cả, ta làm
như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Em nào đọc được lời giải ? - Hs : Số quả bóng có tất cả là :
- Em nào nêu được phép tính ? - Hs : 5 + 4 = 9 (quả bóng)


- Đáp số ? - Hs : 9 quả bóng.


<i>* Bài 2: (Cho hs làm vào vở)</i>



- Gv yêu cầu hs đọc đề. - Hs đọc đề


- Ghi số thích hợp vào phần tóm tắt ở sgk. - Hs thực hiện


- Gọi hs đọc lại tóm tắt đề. - Hs đọc


- Gv hỏi : Đề tốn cho biết gì ? Hỏi gì ? - Hs trả lời câu hỏi
- Gv cho hs làm bài vào vở ... - Hs làm bài ...


- Số bạn tổ em có tất cả là :
5 + 5 = 10 (bạn)


Đáp số : 10 bạn.
- Gv chấm bài, nhận xét.


<i>* Bài 4: </i>


- Gọi hs nêu yêu cầu đề bài. - Hs : Tính (theo mẫu).
- Gv nhắc nhở hs ghi tên đơn vị sau kết quả


mỗi bài toán.


- Hs lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu hs làm bài vào sgk. - Hs làm bài ...


Ví dụ : 2 cm + 3 cm = 5 cm
- Gv chấm bài, nhận xét.


III- Củng cố, dặn dò :



<b>Thứ sáu ngày tháng năm 20</b>
<b>SHTT:</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


a/ Kiến thức: Đánh giá những ưu khuyết điểm của học sinh về tất cả các mặt.
b/ Kỹ năng: HS biết lắng nghe và ghi nhận để phấn đấu


c/ Thái độ: HS biết yêu trường, yêu lớp và có ý thức tập thể cao.
<b>II. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:


- Yêu cầu HS giữ trật tự
- Cho cả lớp hát một bài
2. GV cùng HS sinh hoạt:
- GV hướng dẫn HS sinh hoạt


- Lớp ổn định, hát một bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhắc lại, chốt và nhận xét.


- Mời HS bình bầu một số bạn học tốt
và chăm ngoan.


3. GV đáng giá:


GV khen một số em đã có tiến bộ Nhắc


nhở các em học chưa tốt cần cố gắng:
4. Phương hướng:


- Duy trì nề nếp, tác phong.
- Đi học chuyên cần


- Đồ dùng học tập đầy đủ


- Đến lớp trật tự trong giờ học, tập trung
chú ý nghe giảng và phát biểu xd bài.
- Khắc phục những tồn tại chưa thực
hiện.


- Những em học yếu cần cố gắng.
5. Tổng kết:


- Nêu một số ph. hướng cho tuần tới.
- Nhận xét tiết sinh hoạt.


- HS lắng nghe


- HS xung phong bình bầu


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×