Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.53 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẨN 32</b>
<i><b>Ngày soạn: 23/04/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai/30/04/2018</b></i>
<b>TỐN</b>
<b>TIẾT 156: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: Giúp HS ôn tập về: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
+ Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
2. KN: Vận dụng làm đúng nhanh các bài tập.
3. TĐ: Hs u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- vbt, bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 vbt
? Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
? Nêu cách tìm số bị trừ?
<b>2. Bài mới: ( 30p)</b>
a.Giới thiệu bài: "Ơn tập các phép tính
với số TN" - tiếp theo.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
? Nhân với số có hai, ba chữ số, cách
viết các tích riêng có gì đặc biệt?.
? Muốn chia số có hai (ba) chữ số, ta
cần ước lượng như thế nào?
- 2 HS lên bảng làm bài tập. Lớp và
GV nhận xét
? Bài tập 1 ơn kiến thức nào?
Bài 2: Tìm x:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và nhận
xét:
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập.
- Lớp và GV nhận xét.
- 2 HS làm bài, nêu.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
- Hs trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
a 2057 x 13 = 26741
428 x 125 = 53500
3167 x 204 = 646068.
b. 7368 L 24 = 307
13498 : 32 = 421 (26).
285 120 : 216 = 1320
- Hs thực hiện yêu cầu.
a. 40 x x = 1400
x = 1400 : 40
x = 35
b. x : 13 = 205
x = 205 x 13
x = 2665
- 1 hs nêu.
- Tự làm vào VBT, nối tiếp trình bày bài.
a x b = b x a
( a x b ) x c = a x ( b x c )
a x 1 = 1 x a = a
a x ( b + c ) = a x b + a x c
a : 1 = a
Bài tập 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm.
+ Dựa vào tính chất giao hốn của
phép nhân; tính chất kết hợp của phép
nhân đối với phép cộng...
Bài 4: (>; <; =)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và nhận
xét.
- Yc HS làm bài theo nhóm. (5'). Mời
2 HS lên bảng điền kết quả. lớp và GV
nhận xét.
? Tại sao em điền được dấu >; < = ?.
? Bài tập ôn kiến thức nào?
Bài 5
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt.
? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
? Muốn biế 180 Km cần sửdụng bao
nhiêu xăng, cần biết điều gì?
- GV chốt kết quả.
<b>3. Củng cố dặn dò(5p) </b>
- Nhận xét tiết học
- dặn dò về nhà học bài,làm bài VBT
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài theo nhóm.
- 2 hs lên bảng làm.
13500 = 135 x 100;
257 > 8762 x 0
26 x 11 > 280;
320 : (16 x 2) = 320: 16: 2
1600 : 10 < 1006;
15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
- Hs đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
Bài giải.
180 km đường cần số lít xăng là:
180 : 12 = 15 (l).
180 km đường cần sử dụng số tiền mua xăng là:
15 x 7500 = 112500 (đồng).
Đ/số:
<b></b>
<b>---TẬP ĐỌC</b>
<b>TIẾT 63:</b> <b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b> ( Phần 1 )
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Đọc lưu lốt , trơi chảy tồn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi , thay đổi giọng cho phù hợp với
nội dung và nhân vật trong truyện .
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài : Nguy cơ, thân hình, du học…
- Hiểu nội dung bài : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán .
- GD tình yêu quê hương đất nước .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ( 5p) </b>
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Con
chuồn chuồn nước” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét .
<b>2. Bài mới (30p)</b>
* Giới thiệu bài:
? Tên chủ điểm tuần này là gì?
? Chủ điểm gợi cho em về điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
=> GV giới thiệu : Vì sao mọi người lại
buồn bã rầu rĩ như vậy ? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài ngày hơm nay .
* Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: ( 12p)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn : 3 đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp lần 1, kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài.
- HS đọc thầm chú giải
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ:
+ Giải nghĩa các từ : Nguy cơ, thân hình,
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét.
- Yc HS đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài: ( 10p)
* Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và trả lời:
? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở
vương quốc nọ rất buồn ?
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Chủ điểm : Tình yêu và cuộc
sống .
+ Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ
con người nên lạc quan, yêu đời,
yêu cuộc sống, yeuu con người
xung quanh mình.
+ Tranh vẽ một vị quan đang quỳ
lạy đức vua ngoài đường. Trong
tranh vẻ mặt của tất cả mọi ngời
đều rầu rĩ.
- HS đọc nối tiếp 3 lượt.
+ HS 1: Ngày xửa ngày xưa … về
môn cười.
+ HS 2: Một năm trôi qua … học
không vào.
+ HS 3: Các quan nghe vậy … ra
lệnh
- HS đọc bài theo nhóm..
- Lắng nghe GV đọc.
? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn
chán như vậy ?
? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
? Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- GVnhận xét,bổ sung, ghi bảng
=> Giảng : Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng
ta một vương quốc buồn chán, tẻ nhật đến
mức chim khơng muốn hót, hoa chưa nở đã
tàn, ở đâu cũng thấy khuôn mặt rầu rĩ héo
hon. Nhưng nhà vua vẫn còn tỉnh tao để
thấy mối nguy hại đó. Ơng liền cử một viên
đạu thần đi du học môn cười. Vậy kq ra sao
chúng ta tìm hiểu đoạn 2 .
* Đoạn 2 + 3 :
- Yêu cầu HS đọc thầm.
? Kết quả của viên đại thần đi du học như
thế nào ?
? Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ?
? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe
tin đó ?
? Em hãy nêu ý chính của đoạn 2 và 3 ?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
=> Giảng : Khơng khí ảo não lại bao trùm
lên triều đình khi việc cử người đi học bị
thất bại. Nhưng hi vọng mới của triều đình
lại được nháy lên khi thị vệ đang bắt được
một người đang cười sằng sặc ở ngồi
đường. Điều gì sẽ xảy ra các em sẽ tìm hiểu
ở phần sau.
- Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài và tìm nội
dung bài.
- GV kết luận, ghi bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài.
<i>* Quyền được giáo dục về các giá trị. </i>
c. Luyện đọc diễn cảm : ( 8p)
- Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai
- Vì dân cư ở đó khơng ai biết
cười.
- Nhà vua đã cử một viên đại thần
đi du học nước ngoài chuyên môn
về cười .
- Kể về cuộc sống của vương
quốc nọ vơ cùng buồn chán vì
thiếu tiếng cười .
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs đọc thầm.
- Sau một năm viên đại thần về xin
chịu tội vì đã cố gắng hết sức
nhưng khơng học nổi. Các quan
đại thần nghe vậy thì ỉu xìu, cịn
nhà vua thì thử dài. Khơng khí
triều đình ảo não.
- Thị vệ bắt được một kẻ đang
cười sằng sặc ở ngoài đường .
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn
+ Đ2 : Nói về viậc nhà vua cử
người đi du học nhưng thất bại .
+ Đ3. Hi vọng mới của triều đình .
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm tìm ND bài.
? Cần đọc bài với giọng ntn ?
- Treo bảng phụ đoạn cần đọc diễn cảm:
Đ2,3
+ Gọi 1 HS đọc
+ Phát hiện giọng đọc
+ Những từ ngữ cần nhấn giọng
+ Gọi HS thể hiện lại.
+ Nhận xét
+ Yc HS thi đọc diễn cảm, bình chọn bạn
đọc hay.
+ GV nhận xét.
<b>3. Củng cố - Dặn dò( 5p) </b>
? Qua bài học em học em thấy cuộc sống
néu thiếu tiếng cười sẽ như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Học kĩ bài. + Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu: Bài cần đọc với giọng rõ
ràng và theo từng nvật trong bài.
“ Vị đại thần vưa xuất hiện đã vội
rập đầu, tâu lạy:
- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu
tội. Thần đã cố gắng hết sức
nhưng học không vào.
Các quan nghe vậy đã ỉu xìu,
cịn nhà vua thì thở dài sườn sượt.
Khơng khí của triều đình thật là ảo
não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ
hớt hải chạy vào:
_ Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được
một kẻ đang cười sằng sặc ngồi
đường.
- Dẫn nó vào! - Đức vua phấn khởi
ra lệnh.”
- HS nêu
- Theo dõi
<b></b>
<b>---CHIỀU</b>
<b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG</b>
<b>BÀI 9 : SỰ RA ĐỜI CỦA HAI BÀI THƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: Nhận thấy được tấm lòng biết ơn, quý trọng của Bác Hồ trước sự quan tâm
của mọi người
2. KN: Trình bày được ý nghĩa của đức tính tốt đẹp, thể hiện trong câu tục ngữ
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
3. TĐ: Thể hiện được đức tính trên bằng hành động cụ thể
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Kể lại vài sự việc mà Bác Hồ đã làm khi
thăm xóm núi? 2 HS trả lời
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Hoạt động 1: </b>
- GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về
đạo đức, lối sống/ trang 32)
- Bà Hằng Phương đã gửi tặng Bác món q gì?
- Món q đó thể hiện tình cảm gì đối với Bác Hồ?
2 HS trả lời
- Học sinh lắng nghe
- HS trả lời.
- Bác Hồ đã có thái độ thế nào khi nhận món quà bà
Hằng Phương?
- Gv nhận xét.
<b>b. Hoạt động 2: </b>GV chia lớp làm hai nhóm, HS đọc
bài thơ và thảo luận nhóm về ý nghĩa 2 bài thơ:
Bài 1 của bà Hằng Phương: Nhóm 1
Cam ngon Thanh Hóa vốn dịng
Kính dâng Chủ tịch tỏ lòng mến yêu
Đắng cay Cụ đã nếm nhiều
Ngọt bùi trời trả đủ điều từ đây
Cùng quốc dân hưởng những ngày
Tự do, hạnh phúc ngập đầy trời Nam
Anh hùng mở mặt giang san
Cảm ơn bà biếu gói cam
Nhận thì không đặng từ làm sao đây!
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
<b>c. Hoạt động 3</b>: Thực hành-Ứng dụng
- Với những ngưởi trong gia đình, em cần biết ơn ai?
Vì sao?
- Kể lại 1 câu chuyện mà em biết có ý nghĩa “Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây-Nhận xét
<b> 3.Củng cố, dặn dò: - </b>Tại sao chúng ta cần phải biết
ơn mọi người? - Nhận xét tiết học
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận về
2 bài thơ
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời theo ý riêng
- HS xung phong kể
- HS trả lời
<i><b></b></i>
<i><b>---Ngày soạn: 23/04/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba/1/05/2018</b></i>
<b>TỐN</b>
<b>TIẾT 157:ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b> (tiếp )
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Phép cộng, trừ các số tự nhiên.
- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ.
- Các bài toán liên quan đến phép cộng, trừ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- VBT, bảng phụ
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi HS làm các bài tập1,2 tiết
- Nhận xét.
<b>2. Bài mới (30p)</b>
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm vở.
- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm .
- Gv nx.
Bài 2: Tính
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm vở, 2 HS làm bảng
- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm,
giải thích cách tính giá trị của biểu
thức.
- Gv nx.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện
nhất
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yc hs làm bài.
- Gv chữa bài, nx.
Bài 4
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
- Thuộc dạng tốn gì?
- u cầu hs làm vở.
- Gọi 1 hs trình bày bài làm, giải
thích .
- GV chốt cách làm dạng tốn trung
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm vào vở.
a, Nếu m = 952; n= 28 thì:
m + n = 952+28=980
m – n = 952-28 = 924
mx n = 952x28 =26656
m : n = 952:28 = 34
b, m + n= 2006 + 17 = 2023
m – n = 2006 – 17 = 1989
mx n = 2006 x 17 34 102
m : n = 2006 : 17 = upload.123doc.net
- Hs đọc yc.
- Hs làm bài.
a) 12054 : ( 15 + 67 ) = 12054 : 82 = 147
29150 – 136 x 201 = 29150 – 27336 =
1814
b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529
( 160 x 5 – 25 x 4 ) : 4 = ( 800 – 100 ) : 4
= 700 : 4 = 175
- 1hs nêu.
a) 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 )
= 36 x 100 = 3600
18 x 24 : 9 = ( 18 : 9 ) x 24
= 2 x 24 = 48
41 x 2 x 8 x 5 = ( 41 x 8 ) x ( 2 x 5 )
= 328 x 10 = 3280
b) 108 x ( 23 + 7 ) = 108 x 30
= 3240
215 x 86 + 215 x 14 = 215 x ( 86 + 14 )
= 215 x 100 = 21500
53 x 128 – 43 x 128 = ( 53 – 43 ) x 128
= 10 x 128 = 1280
- Hs nêu yc.
- Hs trả lời.
- Hs làm vào vở.
Bài giải:
Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 76 = 395 ( m )
bình cộng.
Bài 5
- Gọi hs đọc bài tốn.
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
- u cầu hs làm vở.
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét.
<b>3. Củng cố dặn dò: ( 5p) </b>
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- Tổng kết bài.Nhận xét giờ học.
319 + 359 = 714 ( m )
Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là:
7 x 2 = 14 ( ngày )
Tb 1 ngày cửa hàng bán được số m vải là:
714 : 14 = 51 ( m )
Đáp số : 51 m
- Hs nêu yc.
- Hs trả lời.
- Hs làm vào vở.
Bài giải
Số tiền mẹ mua bánh là:
24000 x 2 = 48000 ( đồng )
Số tiền mẹ mua sữa là:
9800 x 6 = 58800 ( đồng )
Số tiền mẹ mua cả bánh và sữa là:
48000 + 58800 = 106800 ( đồng )
Số tiền mẹ có lúc đầu là:
106800 + 93200 = 200000 ( đồng )
Đáp số: 200000 đồng
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
<b></b>
<b>---CHÍNH TẢ ( nghe – viết)</b>
<b>TIẾT 32:</b> <b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn " Ngày xửa ngày xưa … trên những mái nhà "
- Làm bài tập phân biệt s/x, hoặc o / ô / ơ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ, khổ giấy to.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết ra nháp
một số từ ở BT2a
- Gọi 2 HS đọc lại 2 mẩu tin bài trước.
- Nhận xét TD
<b>2. Bài mới (30p) </b>
<b>*Giới thiệu bài(1p)</b>
- Nghe viết đoạn " Ngày xửa ngày
xưa … trên những mái nhà " trong bài
Vương quốc vắng nụ cười và làm bài
tập phân biệt s/x, hoặc o / ô / ơ.
- Trai, trái, trâu, trầu, trấu, trẩu, …
<b>*Hướng dẫn viết chính tả.</b>
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn .
- Gọi HS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn kể cho chúng ta nghe
chuyện gì
? Những chi tiết nào cho thấy cuộc
sống ở đây tẻ nhạt, buồn chán ?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi
viết.
- Ycầu HS đọc viết những từ tìm được.
c. Viết chính tả:
? Nêu cách trình bày?
? Nêu tư thế viết?
- GV đọc và HS viết bài vào vở
d. Soát lỗi, chấm bài: 5bài, nhận xét.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Phát giấy, bút dạ.
- Ycầu HS trình bày kết quả làm việc.
- Nhân xét, bổ sung chốt lời giải đúng.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Hoàn thành bài tập và chuẩn
bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn kể về một vương quốc rất
buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó
khơng ai biết cười .
+ Những chi tiết : Mặt trời không muốn
dậy, chim khơng muốn hót, hoa chưa nở
đã tàn, tồn gương mặt rầu rĩ, héo hon.
- HS đọc và viết các từ : Vương quốc,
kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp,
lạo xạo, thở dài …
- HS nêu.
- HS viết vở
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thành lập nhóm 4 và thảo luận để
làm bài vào bảng phụ.
Đáp án :
a. Vì sao – năm sau – xứ sở – gắng sức –
xin lỗi – sự chậm trễ .
b. Nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh –
cơng chúng – nói chuyện – nổi tiếng .
- HS về nhà thực hịên yêu cầu .
<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>TIẾT 63:</b> <b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Hiểu được cấu tạo và tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
- Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu và biết sử dụng trong văn cảnh,
lời nói.
- Bảng phụ viết bài tập 1 phần luyện tập và phần nhận xét .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu .
? Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa
gì trong câu ?
? Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả
lời cho câu hỏi nào ?
- Nhận xét.
<b>2. Bài mới(30p)</b>
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét: ( 10p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu.
- Gọi HS phát biểu. GV dùng phấn
gạch chân dưới trạng ngữ.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc u cầu.
- Yc hs làm bài nhóm đơi.
? Bộ phận trạng ngữ : Đúng lúc đó bổ
sung ý nghĩa gì cho câu ?
- Yc hs lấy vd về trạng ngữ chỉ thời
gian.
=> GVKL : Bộ phận trạng ngữ bổ
sung ý nghĩa thời gian cho câu để xác
định thời gian diễn ra sự việc nêu
trong câu.
Bài 3, 4 :
- Gọi HS đọc yêu câu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Kết luận những câu đúng. Khen ngợi
các nhóm hiểu bài
? Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa
gì trong câu ?
? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho
câu hỏi nào ?
c. Ghi nhớ.
- 2 HS thực hiên yêu cầu.
- HS đứng tại chỗ trả lời .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trạng ngữ : Đúng lúc đó.
-> Bộ phận trạng ngữ : Đúng lúc đó, bổ
sung ý nghĩa thời gian cho câu .
2.
- 1 HS đọc.
- 2 HS cùng bàn thảo luận và nói với
nhau.
-> Bộ phận trạng ngữ : Đúng lúc đó, bổ
sung ý nghĩa thời gian cho câu .
- HS nêu VD :
+ Ngày mai lớp em kiểm tra mơn tốn.
-> Khi nào lớp mình kiểm tra mơn
tốn ?
-> Bao giờ lớp mình kiểm tra mơn tốn ?
+ Đúng 8 giờ sáng buổi lễ bắt đầu .
-> Khi nào buổi lễ bắt đầu ?
-> Bao giờ buổi lễ bắt đầu ?
-> Mấy giờ buổi lễ bắt đầu ?
- 2 HS cùng bàn thảo luận và nói với
nhau.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).
- Yêu cầu HS lấy ví dụ.
d. Luyện tập. ( 20p)
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. Kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Phát giấy, bút dạ và yêu cầu HS làm
bài theo nhóm 4.
- Gọi 2 nhóm lên dán bài làm lên
bảng.
- Nhận xét. Gọi các nhóm khác đọc
bài làm của mình.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị: + Hồn thành bài.
+ Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nau đọc ghi nhớ
- HS lấy VD :
+ Sáng sớm, bà em đi tập thể dục .
+ Mùa xuân, hoa đào nở
+ Chiều chủ nhật, chúng em chơi đá
bóng .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bảng phụ, lớp làm
VBT.
Đáp án :
a. Buổi sáng hôm nay. Vừa mới ngày
hôm qua .
Qua một đêm mưa rào .
b. Từ ngày cịn ít tuổi. Mỗi lần đứng
trước những cái tranh làng Hồ rải trên
- 1 HS đọc lại bài.
- Thành lập nhóm và làm bài theo nhóm.
- 2 nhóm dán bài làm lên bảng.
Đáp án :
a. Mùa đông. Đến ngày đến tháng.
b. Giữa lúc gió đang gào thét ấy .
- HS về nhà học thuộc lòng ghi nhớ và
lấy VD .
- Theo dõi
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 24/04/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư/2/05/2018</b></i>
<b>TỐN</b>
<b>TIẾT 158:ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KN: Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
2. KN: Giúp HS củng cố kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ tranh
và biểu đồ hình cột.
3. TĐ: GD HS tính cẩn thận, chính xác trong học tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3 (164). GV
chấm vở bài tập của 4 - 5 HS khác tại
lớp.
<b>2. Bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
-yêu cầu giờ học.
b. Luỵên tập( 30p)
Bài 1 - HS đọc yêu cầu quan sát biểu
đồ, nhận xét.
? Biểu đồ cho biết những gì?
- Lớp và giáo viên nhận xét.,
? Tổng số hình của 4 tổ? Cách tìm?
- Gv nx.
Bài 2
- Yc HS quan sát biểu đồ ở bảng và đọc
tên biểu đồ.
- Yc HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng
làm bài.
- Lớp và GV nhận xét kết quả, chữa bài
* KL: Khi biểudiễn 1 sản lượng lớn của
sự vật nào đó, người ta sử dụng biểu đồ
hình cột.
* Bài3
- Gọi hs đọc bài tốn.
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
- u cầu hs làm vbt, 1 em bảng.
- Nhận xét.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: "ôn tập về
phân số".
- 2 HS làm bảng
- Hs đọc yêu cầu, Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi:
- Số hình của bốn tổ đã cắt được.
a. Cả 4 tổ: 16 hình: + 4 hình tam giác.
+ 7 hình vng
+ 5 hình chữ nhật
b. Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 là 1 hình vng, nhưng
ít hơn tổ 2 là 1 hình vng chữ nhật
- HS quan sát biểu đồ ở bảng và đọc tên biểu đồ.
- Hs làm bài.
a. S Hà Nội: 921 Km2<sub>. </sub>
S Đà Nẵng: 1255Km2<sub>. </sub>
S TP HCM: 2095 Km2<sub>. </sub>
b. S Đà Nẵng hơn Hà Nội là:
1255 - 921 = 334 (km2<sub>)</sub>
S Đà Nẵng bé hơn S TP HCM là:
2095 - 1255 = 840 (Km2<sub>)</sub>
- Hs đọc đề bài.
- Hs lắng nghe.
- Hs làm bài.
Bài giải
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số vải hoa là:
50 x 42 = 2100( m )
<i><b></b></i>
<b>---Kể chuyện</b>
<b>TIẾT 32:</b> <b>KHÁT VỌNG SỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Kể được truyện dựa vào tranh minh hoạ câu chuyện Khát vọng sống .
- Hiểu nội dung chuyện : Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt
qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết .
- Kể đúng trình tự, lời kể sinh động.
- Nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
<i><b>* GDBVMT: Ý chí vượt mọi khó khăn khắc phục những trở ngại trong mơi trường</b></i>
<i>thiên nhiên. </i>
<i><b>* QTE: Trẻ em có quyền được sống và phát triển.</b></i>
<b>III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC</b>
- Kĩ năng tự nhận thức: Xác định giá trị bản thân
- Kĩ năng tư duy sáng tạo: Bình luận, tự nhận xét
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
- Tranh minh họa
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi 2 HS kể chuyện về một cuộc du
lịch hoặc cắm trại mà em được tham
gia.
- Nhận xét TD.
<b>2. Bài mới(30p)</b>
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn và thực hành kể chuyện.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
và đọc nội dung mỗi bức tranh .
- Gv kể lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
? Giơn bị bỏ rơi trong hồn cảnh nào ?
? Chi tiết nào cho thây Giôn rất cần sự
giúp đỡ ?
? Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ
lại một mình như vậy ?
? Anh phải chịu những đau đớn, khổ
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Hs quan sát tranh và thực hiện yc.
- Lắng nghe, quan sát.
- Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh
mệt mỏi vì những gian khổ đã qua .
- Giơn gọi bạn như một người tuyệt
vọng
- Anh ăn quả dại, ăn cá sống để sống
qua ngày .
cực ntn ?
? Anh đã làm gì khi bị gấu tấn cơng ?
? Anh được cứu sống trong tình cảnh
ntn ?
? Theo em nhờ đâu Giơn có thể sống
sót ?
- GDMT:
<b>* Ý chí vượt mọi khó khăn khắc phục</b>
<b>những trở ngại trong môi trường </b>
<b>thiên nhiên. </b>
* Kể trong nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu
HS kể chuyện trong nhóm và tao đổi về
ý nghĩa của câu chuyện.
*Kể trước lớp:
- GV tổ chức cho HS thi kể.
? Chi tiết nào trong chuyện làm cho bạn
xúc động ?
? Vì sao Giơn có thể chiến thắng được
? Bạn học tập ở anh Giơn điều gì ?
? Chuyện muốn nói gì với mọi người ?
<b>* Quyền được sống và phát triển.</b>
<b>3. Củng cố dặn dị: ( 5p) </b>
? Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì
=> GVKL : Nhờ tình yêu cuộc sống
khát vọng sống của con người có thể
chiến thắng được mọi gian khổ, khó
khăn cho dù đó là kẻ thù, sự đói khát,
thú dữ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà kể chuyện cho người
thân nghe.
ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫn, anh
phải ăn cá sống.
-Anh khơng chạy mà đứng im vì biết
rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt
nên anh đã thoát chết
- Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và sắp chết
- Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực
cịn lại của mình để bóp lấy hàm con
sói.
- Anh được cứu sống khi có thể bò
được trên mặt đất như một con sâu .
- Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống
mà Giôn cố gắng vượt qua mọi khó
khăn để tìm sự sống.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 3- 5 HS thi kể trước lớp.
- HS trả lời.
+ Ca ngợi con người với khát vọng
sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát,
chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
hãy cố gắng khơng nản chí trước mọi
hồn cảnh khó khăn.
- Hs lắng nghe.
<b>TIẾT 64:NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Đọc diễn cảm, giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung thư thái, hào hứng lạc
- Từ ngữ : Hững hờ, không đề, bương …
- Nội dung: Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp
mọi hồn cảnh khó khăn của Bác.
<i><b>*GDMT: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên </b></i>
<i>nhiên của bác Hồ. </i>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ phần luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân
vai truyện Vương quốc vắng nụ cười .
? Bài tập đọc muốn nói với em điều gì?
- Nhân xét, TD.
<b>2. Bài mới(30p)</b>
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ về 2
bài thơ và hỏi :
? Bức tranh vẽ về ai ? Em cảm nhận
điều gì qua 2 bức tranh .
=> Giới thiệu : Bác Hồ, vị lãnh tụ vơ
vàn kính u của dân tộc ta ra đi nhưng
tinh thần lạc quan, yêu đời của Người
vẫn là tấm gương sáng cho mọi thế hệ
noi theo. Hôm nay chúng ta sse học 2
bài thơ của Bác qua đó các em sẽ thấy
Bác Hồ của chúng ta luôn lạc quan yêu
đời, u cuộc sống bất chấp mội hồn
cảnh khó khăn.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Bài Ngắm trăng
*Luyện đọc :
- Yêu cầu HS đọc bài thơ .
- Gọi 1 HS đọc xuất sứ và chú giải .
- GV đọc mẫu
+ Giải thích : Cuộc sống của Bác trong
tù rất thiếu thốn nhưng Bác vẫn yêu đời
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
-> Bức tranh vẽ về Bác Hồ . Cả 2 bức
tranh cho thấy Bác Hồ rất yêu đời.
- Lắng nghe
- Hs đọc.
- Hs đọc.
lạc quan hài hước. Chúng ta chưa thấy
cảnh cực khổ thế này bao giờ
Mỗi ngày nửa chậu nước nhà pha
Rửa mặt, pha trà tự ý ta
Muốn để pha trà đừng rửa mặt
Muốn đem rửa mặt chớ pha trà.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ
? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào ?
? Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác tả
trăng với vẻ tinh nghịch?
? Hình ảnh nào nói lên sự gắn bó giữa
? Qua bài thơ em học được điều gì ở
Bác Hồ ?
? Bài thơ nới lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
=> GVKL : Bài thơ nói về tình came
của Bác với trăng trong hoản cảnh rất
đặc biệt. Bác đang bị giam giữ trong
ngục tù. Đây là nhà tù củ chính quyền
Tưởng Giới Thạch ở Tung Quốc. Tuy bị
giam cầm nhưng Bác vẫn ung dung
ngắm trăng, xem trăng như một người
bạn tâm tình. Qua đó thấy Bác rất lạc
quan yêu đời và chúng ta hãy học tập
những phẩm chất tốt đẹo của Bác.
*Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Gọi HS đọc bài thơ, nêu giọng đọc
- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ
+ Gọi 1 HS đọc
+ Phát hiện giọng đọc
+ Những từ ngữ cần nhấn giọng
- Hs đọc nối tiếp lần 1, kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài.
- HS đọc thầm chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét.
- HS đọc theo nhóm bàn.
- HS đọc thầm và trao đổi nội dung bài
thơ.
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
bị tù đày. Ngồi trong nhà tù Bác ngắm
trăng qua khe cửa.
- Hình ảnh người ngắm trăng soi ngồi
cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà
thơ.
- Tinh thần lạc quan yêu đời ngay
trong lúc khó khăn gian khổ.
- Em học được ở Bác tình yêu thiên
nhiên bao la.
* ý chính: Bài thơ ca ngợi tinh thần
lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất
chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.
- Hs thực hiện yêu cầu.
“ Trong tù không rượu / cũng không
hoa
+ Gọi HS thể hiện lại.
+ Nhận xét
+ HS thi đọc diễn cảm, bình chọn
+ GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
bài thơ.
- Nhận xét.
Bài : Không đề(15p)
*Luyện đọc :
- Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ , 1 HS đọc
phần chú giải .
- GV đọc mẫu . Chú ý giọng đọc ngân
nga, thư thái, vui vẻ.
- Yc HS đọc bài
*Tìm hiểu bài
? Em hiểu Chim ngàn như thế nào ?
=> Giảng : Trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp tư năm 1946 đến
1954, Trung ương Đảng và Bác Hồ
phải sống trong cảnh khó khăn gian
khổ.
? Bài thơ cho em biết Bác thường gắn
bó với ai trong những lúc khơng bận
việc nước?
? Em hãy tìm những hình ảnh nói lên
tinh thần lạc quan, phong thái ung dung
của Bác trong hồn cảnh đó .
? Em hình dung cảnh chiến khu như thế
nào qua lời kể của Bác ?
? Bài thơ nói lên điều gì về bác ?
- GV ghi ý chính lên bảng
=> GVKL : Qua lời thơ của Bác ta
không thấy cuộc sống vất vả khó khăn ở
chiến khu mà chỉ thấy cảnh núi rừng
chiến khu rất đẹp, thơ mộng giữa bộn bề
việc nước, việc quân Bác vẫn sống rất
bình dị, yêu đời, yêu trẻ .
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa / ngắm nhà thơ.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc
lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs thực hiện yc.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu .
- 3 HS đọc.
- Chim ngàn là chim rừng.
- Bác sáng tác bài thơ nay ở vùng
chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng
chiến chống thực dân Pháp. Những từ
ngữ cho biết : Đường non, rừng sâu
quân đến, tung bay chim ngàn.
- HS nêu
- Những hình ảnh nói lên tinh thần lạc
quan, phong thái ung dung của Bác
trong hồn cảnh đó là : Đường non
khách tới hoa đầy, tung bay chim
ngàn, xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới
rau.
- Cảnh chiến khu rất đẹp, thơ mộng,
mọi người sống giản dị, đầm ấm, vui
vẻ.
* ý chính: Bài thơ nói lên tinh thần lạc
quan yêu đời, phong thái ung dung của
Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều
khó khăn.
* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em:
<b>Quyền được giáo dục về các giá trị</b> <b>: </b>
<b>( Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu </b>
<b>cuộc sống không nản chí trước khó </b>
<b>khăn trong cuộc sống của Bác.) </b>
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng .
- Gọi HS đọc bài thơ, nêu giọng đọc
- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ
+ Gọi 1 HS đọc
+ Phát hiện giọng đọc
+ Những từ ngữ cần nhấn giọng
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
? Qua 2 bài thơ em hiểu thêm điều gì về
tính cách của Bác.
? Em học được điều gì ở Bác ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị: Học bài và tìm đọc tập thơ :
“Nhật kí trong tù” của Bác Hồ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc.
“ Đường non / khách tới / hoa đầy
Rừng sâu quân đến / tung bay chim
ngàn
Việc quân / việc nước đã bàn
Xách bương , dắt trẻ ra vườn tưới
rau”.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc
lòng.
- 3 lượt HS nhẩm đọc thuộc lòng tưng
dòng thơ .
- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ .
- Bác ln lạc quan, u đời trong mọi
hồn cảnh dù bị tù đày hay cuộc sống
khó khăn, gian khổ.
- Em học được ở Bác tinh thần lạc
quan, yêu đời, khơng nản chí trước
khó khăn, gian khổ.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
<b>---KHOA HỌC</b>
<b>TIẾT 63:</b> <b>ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
2. KN: Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
3. TĐ: Có ý thức bảo vệ động vật.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
+Các hình trang 126, 127 ( SGK )
+ Sưu tầm các con vật ăn những loại thức ăn khác nhau.
<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) </b>
- Nhận xét, TD.
<b>2. Bài mới( 30p)</b>
a. GTB:
2. Các Hoạt động:
a) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm .
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ,
dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả
lời các câu hỏi sau:
1. Nhóm ăn thịt.
2. Nhóm ăn cỏ, lá cây.
3. Nhóm ăn hạt.
4. Nhóm ăn sâu bọ
5. Nhóm ăn tạp.
=> GV KL : Có rât nhiều loại động vật
và những loại thức ăn khác nhau. Có
b) Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm
- Gv phổ biến cách chơi:
+ Dán vào lưng HS 1 con vật mà
không cho HS đó biết. Sau đó yêu cầu
HS quay lưng lại cho các bạn xem con
vật của mình.
+ HS chơi có nhiệm vụ đốn xem con
vật mình đang mang là con gì.
+ HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5
câu về đặc điểm của con vật
+ HS dưới lớp chỉ được trả lời Đúng /
Sai
+ Tìm được tên con vật sẽ nhận được
một món quà.
- GV cùng HS khen những bạn đã nhớ
được đặc điểm và các loại thức ăn của
chúng.
<b>3. Củng cố dặn dị( 5p) </b>
? Động vật cần gì để sống ?
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS nêu.
- Hổ, Báo, Sư tử, Cá mập …
- Trâu, Bị, Hươu, Nai, Hoẵng …
- Sóc, Nhím…
- Chim gõ kiến …
- Gà, Mèo, Lợn, Cá, Chuột …
- Hs nghe phổ biến cách chơi và HS
tham gia chơi .
VD1 : ? Con vật này có 4 chân phải
khơng ?
- Đúng
? Nó ăn cỏ phải khơng ?
- Đúng .
? Nó dùng để kéo, bừa, cày phải
không ?
- Đúng
? Nó là bạn của nhà nông phải
không ?
- Đúng
VD2: HS đeo con vật là con hổ, hỏi:
- HS chơi: Con vật này có 4 chân phải
không?
- Cả lớp: Đúng
- HS chơi: Con vật này có sừng phải
khơng?
- Cả lớp: Sai
- …..
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
<b>ĐỊA LÍ</b>
<b>TIẾT32:</b> <b>KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HẢI SẢN Ở BIỂN VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: HS biết được vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang
khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiểm môi trường biển.
2. KN: Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở
nớc ta.
3. TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường biển khi tham quan, nghỉ mát ở vùng
biển.
<i><b>* Giáo dục biển đảo: - HS biết vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên, khoáng sản, </b></i>
<i>( Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt) hải </i>
<i>sản.</i>
<i>- Nhiều hoạt động kinh tế thực hiện để khai thác các thế mạnh đó ; Khai thác dầu ,</i>
<i>khí, đánh bắt ni trồng thủy sản, giao thông vận tải…</i>
<i>- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cuãng là một trong những </i>
<i>nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển.</i>
<i>- ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền </i>
<i>vững. </i>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt nam
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và ni hải sản, ơ nhiễm môi trường
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
? Biển nước ta có những tài nguyên nào ?
? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như
thế nào ?
- GV nhận xét TD.
<b>2. Bài mới( 30p)</b>
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh,
vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi:
? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất
của vùng biển Việt Nam là gì?
? Nước ta đang khai thác những khoáng
sản nào ở vùng biển? ở đâu? Dùng để làm
gì?
- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh
- Dầu mỏ và khí đốt.
- Dầu, khối khí, cát trắng ( ở Khánh
Hoà, Quảng Ninh ) và muối.
khai thác các khống sản đó.
- u cầu HS trình bày kết quả trớc lớp
và chỉ bản đồ treo tường các nơi đang
khai thác khống sản (dầu khí, cát trắng)
ở biển Việt Nam.
=>KL: Hiện nay dầu khí của nước ta đang
khai thác được chủ yếu dùng cho xuất
khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy
lọc và chế biến dầu.
? Vùng biển nước ta có tài nguyên nào, tài
nguyên đó là tạo điều kiện phát triển
ngành nghề gì?
* Tài ngun khống sản quan trọng nhất
cảu thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần
khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm
nguồn tài nguyên quý giá này.
* Hoạt động 2: Đánh bắt và ni trồng hải
sản.
- u cầu HS các nhóm dựa vào tranh,
ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của
bản thân, thảo luận theo gợi ý:
? Nêu những dẫn chứng thể hiện biển
nư-ớc ta có rất nhiều hải sản.
? Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta
diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai
thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó
trên bản đồ.
- Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong
SGK.
? Ngồi việc đánh bắt hải sản, nhân dân
cịn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
? Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường
biển?
- GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu
thụ hải sản của nước ta.
- GV cho HS kể về những loại hải sản (cá,
tôm, cua...) mà các em đã trông thấy hoặc
- Ngồi tài ngun khống sản biển nước
ta cịn mang lại cho nước ta nguồn tài
nguyên nào, dựa trên nguồn tài nguyên đó
có thể phát triển ngành nghề nào?
- Các hoạt động khai thác tài nguyên biển
như vậy gây ảnh hưởng gì đến mơi trường
- Lắng nghe.
- Vùng biển nước ta giàu tài nguyên
khoáng sản, khoáng sản quan trọng
nhất là dầu lửa, khí đốt…các ngng
tài nguyên đó tạo điều kiện phát triển
các ngành khai thác dầu, khí, giao
thơng vận tải…
- HS quan sát tranh
- Có Tơm, Cua, Cá, Mực, Sị …
- HS nêu
- Nhân dân ta cịn xây dựng nhiều nơi
ni trồng thuỷ hải sản.
- Do ý thức ngời dân và do các phơng
tiện máy móc của chúng ta cha hiện
đại.
- HS kể tên các loại hải sản.
- Nguồn hải sản … tạo điều kiện phát
triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải
sản và giao thông vận tải…
biển? Chúng ta cần có biện pháp gì để
bảo vệ mơi trường biển?
=>KL: N.nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản
và ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá
bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển;
làm tràn dầu khi vận chuyển trên biển....
<b>3. Củng cố dặn dị( 5p) </b>
? Vùng biển nước ta có những tài nguyên
nào?
- GV nxét tiết học Dặn HS về nhà học
bài.
thác hợp lí nguồn tài ngun, có ý
thức bảo vệ môi trường biển.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu
<b></b>
<b>LUYỆN TẬP- TIẾT 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: Củng cố về các phép tính với số tự nhiên, biểu đồ, tìm số trung bình cộng.
2. KN: Vận dụng làm đúng nhanh các bài toán.
3. TĐ: Hs u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ôn kiến thức cũ(10’)
- Gv cho hs ơn lại kiến thức về biểu đồ,
tìm số trung bình cộng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập(23’)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm và chữa bài.
- Gọi 4 hs làm bảng lớp.
- Gv nx.
Bài tập 2:
- YC HS làm bài vào vở
- Yc 2 HS chữa bài, lớp NX
- Gv nx.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở
- Gv nx.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở .
- Gv nx.
<i>Bài tập 5:</i>
- Hs thực hiện yêu cầu.
- 1hs đọc.
- Cả lớp làm bài.
- 4 em lờn bảng làm, lớp NX
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS chữa bài, lớp NX
- 1hs đọc yc.
- Cả lớp làm bài.
- 1hs đọc.
- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở
- Gv nx.
3. Củng cố dặn dò(3’)
- Gv củng cố bài, NX tiết học
- 1hs đọc.
- Cả lớp làm bài.
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 25/04/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm/03/05/2018</b></i>
<b>TỐN</b>
<b>TIẾT 159:</b> <b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: Cách đọc viết phân số.
- Rút gọn, so sánh, quy đồng mẫu số các phân số.
2. KN: Vận dụng làm đúng bài tập.
3. TĐ: Hs yêu thích mơn học.
<b> II. CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ vẽ hình bài tập 1.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động cảu học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi HS làm bài tập 3 tiết 158( VBT)
- Chấm 1 số VBT .
- Nhận xét, TD.
<b>2. Bài mới(30p)</b>
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS lần lượt nêu phân số chỉ phần
tô màu của mỗi hình.
- Gọi HS trình bày miệng bài làm .
=>TK: Củng cố về cách xác định phân
số
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Tổ chức thi làm bài nhanh giữa các
nhóm.
- Nhận xét, TD.
* Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1->2 em nêu lại cách rút gọn phân
- 1 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu
- Lần lượt nêu các phân số
- Lần lượt trình bày miệng.
+ Hình 3 đã tơ màu 5
2
hình.
- 1 HS nêu u cầu.
- Làm bài theo nhóm 4.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài nhanh.
0 10
1
10
2
10
3
10
4
10
5
10
6
10
7
10
10
9
1
- 1 HS nêu yêu cầu.
số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
=>TK: Củng cố về cách rút gọn phân
số.
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1->2 em nêu lại cách quy đồng
mẫu số các phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, TD.
=>TK: ? Muốn quy đồng mẫu số hai
phân số ta làm như thế nào?
Bài 5 :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi nêu miệng kết quả bài làm,
- Nhận xét, TD.
=>TK: Củng cố về cách sắp xếp thứ tự
phân số.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- 5 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
3
2
6
:
18
6
:
12
18
12
; 10
1
; 7
4
5
:
35
12
:
60
12
60
.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1,2 HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
a. 5
2
và 7
3
.
Ta có: 35
14
7
5
7
2
5
2
<i>x</i>
<i>x</i>
; 35
15
5
7
5
3
7
3
<i>x</i>
<i>x</i>
.
Vậy QĐMS của 5
2
và 7
3
ta được 35
14
và
35
15
.
b. 15
4
và45
6
.
Ta có: 45
12
3
15
3
4
Vậy: QĐMS của 15
4
và45
6
ta được45
12
và
45
6
.
c. 5
1
;
2
1
và3
1
.
Ta có: 30
15
3
5
2
3
5
1
2
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
; 30
6
3
2
5
3
2
1
5
1
Vậy QĐMS 5
1
;
2
1
ta được 30
15
;30
6
và
30
10
.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dị: Hồn thành bài và chuẩn bị
bài sau.
1 1 3 5
; ; ;
6 3 2 2
- Theo dõi
<b></b>
<b>TIẾT 63:</b> <b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật.
- Bài viết sinh động, giàu tình cảm.
<b> II. CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT.
- Tranh ảnh con vật.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hoc sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả
các bộ phận của con gà trống.
- Nhận xét từng HS.
<b>2. Bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 30p)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh nội
dung lên bảng.
? Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội
dung từng đoạn.
=>KL: Để có một bài văn miêu tả con vật
sinh động, hấp dẫn người đọc chúng ta cần
phải biết cách quan sát.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
-> Bài văn trên có 6 đoạn.
+ Đoạn 1 : Giới thiệu chung về con
+ Đoạn 2 : Miêu tả bộ vảy của con
tê tê.
+ Đoạn 3 : Miêu tả miệng, hàm,
l-ưỡi của con tê tê.
+ Đoạn 4 : Miêu tả chân và bộ
móng của tê tê.
+ Đoạn 5 : Miêu tả nhược điểm dễ
bị bắt của tê tê.
+ Đoạn 6 : Tê tê là loại vật có ích
nên con
người cần bảo vệ nó.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ GV nhắc HS không viết đoạn văn miêu tả
hình dáng con gà trống, chọn một con vật
khác em yêu thích để quan sát, miêu tả. Khi
miêu tả cần miêu tả những đặc điểm nổi bật,
cần dùng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so
sánh đặc biệt để con vật miêu tả có đặc điểm
khác biệt các con vật khác cùng lồi.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
- Nhận xét .HS viết đạt yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS làm BT 3 tương tự cách
tổ chức như bài tập 2.
+ Yêu cầu hs viết đoạn văn miêu tả hoạt động
một con vật em yêu quý.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Viết 2 đoạn văn vào vở, mượn vở
của những bạn làm hay để tham khảo.
+ Chuẩn bị bài sau.
- 3, 5 HS đọc bài của mình.
* Bài văn tham khảo:
Chú chó nhà em rất đáng yêu.
Nó đỏng đảnh lắm. Khi ăn cơm phải
gọi nhẹ nhàng nó mới ăn. Nó ăn từ
ngồi vào trong rất gọn gàng, ít khi
làm đổ ra bát. Ban ngày nó lim dim
giả vờ ngủ. Ai đi qua hay có bất kì
tiếng động nào là chú ta mở chồng
mắt ra dáo dác nhìn quanh. Khi em
-
<b></b>
<b>---LỊCH SỬ</b>
<b>TIẾT32:KINH THÀNH HUẾ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS biết sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng
tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được cơng nhận là một di sản văn hoá thế giới.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Phiếu học tập.
- Bản đồ Việt Nam.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào? Kinh thành Huế do ai xây dựng?
<b>2. Bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động dạy- học( 30p)
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
* Hoạt động1: Vị trí của Huế
- GV treo bản đồ: Vị trí TP Huế.
? Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ?
? Thành phố Huế nằm ở phía nào của
dãy Trường Sơn ?
? Từ nơi em ở đến Thành phố Huế qua
những thành phố nào ? HS chỉ bản đồ.
b) Hoạt động 2 : Vẻ đẹp của kinh thành
Huế và lăng tẩm .
- GV chia nhóm: Cho HS thảo luận và
ghi tên các cơng trình kiến trúc cổ.
- HS chỉ lược đồ cơng trình kiến trúc cổ.
? Những cơng trình kiến trúc cổ mang
cho TP những lợi ích gì ?
=> GVKL : Các cơng trình kiến trúc này
có từ lâu đời, cách đây khoảng 300 năm
vào thời Nguyễn. Thời kì đó Huế được
- GV chia nhóm, Y/C chuẩn bị tranh
ảnh về các cơng trình kinh thành Huế
- GV gọi đại diện trình bày. GV nhxét.
=> GVKL : Ngồi các cơng trình kiến
trúc cổ ra Huế cịn có rất nhiều cảnh đẹp
nào là dịng sơng Hương… Đồi Vọng
Cảnh… Không những thế con người
Huế rất mến khách, khéo tay, chúng ta
tự hào về TP Huế- Tp đã làm cho Việt
nam nổi tiếng trên thé giới.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát bản đồ.
- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên
Huế.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS hoạt động theo nhóm.
- Kinh thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng
Tự Đức, Điện Hòn Chén…
- Huế được gọi là thành phố du lịch
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm, chuẩn bị tranh ảnh về
các cơng trình kinh thành Huế sau đó
giới thiệu cho nhau biết.
- Hs chỉ tranh và trình bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b></b>
<b>---KHOA HỌC</b>
<b>TIẾT 64:</b> <b>TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: Nêu được trong quá trình sống ĐV lấy gì từ mơi trường và thải ra mơi
tr-ường những gì.
2. KN: Vẽ được sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở ĐV.
3. TĐ: Có ý thức bảo vệ động vật .
- Hình trang 128 - SGK
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
? ĐV thường ăn gì để sống ?
? Tại sao gọi là loại động vật ăn tạp .
- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>( 30p)
a. Giới thiệu bài :
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Trong quá trình sống ĐV
lấy gì và thải ra mơi trường những gì ?
- Cho HS quan sát hình 128 SGK.
? Hình vẽ những con vật gì ?
- GV cùng HS nhận xét bổ sung
? Những yếu tố nào ĐV thường xun
phải lấy từ mơi trường để duy trì sự
sống ?
? ĐV thường xuyên thải ra môi trường
nhừng gì trong quá trình sống ?
? Quá trình trên gọi là gì ?
? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở
động vật
*Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa
ĐVvà môi trường.
? Sự trao đổi chất ở ĐV và môi trường
diễn ra ntn?
- Treo sơ đồ trao đổi chất ở ĐV cho HS
quan sát và mơ tả những dấu hiệu bên
ngồi của sự trao đổi chất giữa ĐV và
môi trường.
=>KL: Động vật thường xuyên phải lấy
từ môi trường thức ăn, nước uống,.. thải
ra chất cặn bã,... quá trình trên gọi là
q trình trao đổi chấtgiữa động vật với
mơi trường.
c) Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ sự
trao đổi chất ở ĐV.
- Cho HS thảo luận theo nhóm bàn vẽ sơ
đồ.
- Gọi 2 đại diện lên thi vẽ.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- HS quan sát SGK
+ Có 4 lồi ĐV và các lồi thức ăn của
chúng. Bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt
ăn loại ĐV nhỏ dưới nước. Các lồi ĐV
trên đều có thức ăn, nước uống, ánh
sáng, khơng khí…
+ Để duy trì sự sống ĐV thường
xuyên phải lấy từ môi trường : Thức
ăn, nước uống, khí O2.
+ Trong q trình sống ĐV thường
xuyên thải ra khí CO2, phân, nước
tiểu…
+ Trao đổi chất ở ĐV.
- HS trả lời.
+ Hàng ngày ĐV lấy o-xi thải ra khí các
- bon – níc. Lấy thức ăn thải ra phân và
nước tiểu.
- HS quan sát và nêu.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS
- Chuẩn bị bài sau : Dặn HS về nhà
chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Theo dõi
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 25/04/2018 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu/04/05/2018</b></i>
<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT 160:ƠN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: + Phép cộng, phép trừ phân số.
+ Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
+ Giải các bài tốn liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
2. KN: Vận dụng giải đúng nhanh các bài tập.
3. TĐ: Hs u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phục, phiếu khổ lớn, SGK
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ(5p) </b>
- 2 HS lên bảng làm BT4,5 (167). Lớp
và giáo viên nhận xét, chữa bài.
<b>2. Bài mới</b>(30p)
a.Giới thiệu bài: "Ơn tập về các phép
tính với phân số"
b.Hướng dẫn ôn tập;
Bài : Tính:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và nhận
xét.
? Cách cộng (trừ) phân số cùng MS?
? Cách cộng (trừ) phân số khác MS?
- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng làm
BT.
- GV chốt kết quả
? Muốn thực hiện phép tính cộng (trừ)
với phân số, ta cần có điều kiện nào?
Bài 2: Tính
- Yc HS đọc đề, làm bài theo nhóm
đơi (5'). GV phát phiếu cho 3 nhóm
thực hiện. HS dán kết quả.
- Gv nx.
- 2 HS làm bảng
- HS đọc yêu cầu bài tập và nhận xét.
a.
12
9
12
4
12
5
3
1
12
5
;
12
4
12
5
12
9
12
5
- Hs đọc đề.
- Hs làm bài theo nhóm.
a.
12
11
4
3
6
1
;
4
3
6
1
12
11
;
6
- Hs đọc yc .
* Bài 3: tìm x:
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm
tra.
- Gv nx.
Bài 4
- Gọi HS đọc bài toán, GV vẽ hình.
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
- u cầu HS làm bài.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, TD.
=>TK: Củng cố về cách tính diện tích.
Bài 5
- Gọi HS đọc yc.
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
- Có nhận xét gì về đơn vị các đại
lượng?
- GV gợi ý để hS đổi
- Yc HS làm bài.
- Chốt: Củng cố số đo thời gian.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS học bài làm bài tập, chuẩn
bị bài sau.
a.
1
x
9
2
3
2
x
7
6
x = 1 - 9
2
x = 3
2
7
6
x = 9
7
x = 21
4
c. x - 4
1
2
1
=> x = 4
3
- 1 HS nêu.
- Phân tích và tóm tắt bài tốn.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
Bài giải
a, Diện tích xây bể nước chiếm số phần l
1 –
3 1 1
( )
4 5 20<sub> ( diện tích vườn )</sub>
b,Tổng diện tích vườn là:
20 x 15 = 300 ( m2<sub>)</sub>
Diện tích xây bể nước là:
300 x
1
20<sub>= 15 (m</sub>2<sub>)</sub>
Đáp số:15 m2
- Hs đọc yc và trả lời
- Hs làm bài.
Bài giải:
Đổi:
2
5<sub>m = 40 cm; </sub>
1
4<sub>giờ = 15 phút</sub>
Trong 15 phút con sên thứ 1 bò được 40cm.
Trong 15 phút con sên thứ 2 bò được 45cm.
Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con sên thứ nhất.
- Theo dõi
<b></b>
<b>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS hiểu được tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân co phù hợp với nội dung từng câu.
<b> II. CHUẨN BỊ</b>
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Bảng phụ viết phần nhận xét.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS
đặt 2 có sử dụng trạng ngữ chỉ thời
gian.
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi :
?Trạng ngữ chỉ tgian có tác dụng gì
trong câu?
? Trạng ngữ chỉ tgian trả lời cho câu
hỏi nào ?
- Nhận xét, TD.
<b>2. Bài mới(30p)</b>
1.Giới thiệu bài .
2.Tìm hiểu nhận xét: ( Đã giảm tải)
3.Ghi nhớ: ( Đã giảm tải)
4. Luyện tập: ( Thực hiện giảm tải,
Bài 1 : Tìm trạng ngữ trong những
câu sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét lời giải đúng.
? Bộ phận Chỉ ba tháng sau trong câu
a là gì ?
=> GVKL : trong một câu có thể sử
dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ
đèu có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa
cho câu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS trả lời câu hỏi , lớp nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bài làm trên bảng.
- Đáp án :
a. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần
cù, câu vượt lên đầu lớp.
b. Vì rét, những cây Lan trong chậu sắt
lại.
Bài 2: Điền các từ nhờ, vì, hoặc tại vì
vào chỗ trống:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét lời giải đúng.
Bài 3: Đặt một câu có trạng ngữ :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu dưới lớp
làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên
bảng.
- Nhận xét khen ngợi HS đặt câu hay.
<b>3. Củng cố dặn dò( 5p) </b>
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học và đặt 3 câu có
dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng.
- Đáp án :
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào
cũng sạch sẽ.
c. Tại mải chơi, Tuấn khơng làm bài tập.
- Tại vì mải chơi, Tuấn không làm
bàitập.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 3, 5 HS đọc câu mình đặt.
- Theo dõi
<b></b>
<b>---TẬP LÀM VĂN</b>
<b>TIẾT 64:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN</b>
<b>MIÊU TẢ CON VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh
bài văn miêu tả con vật
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ, phiếu khổ lớn cho HS làm BT2, BT3
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của
con vật đã quan sát (BT2). 1 HS đọc
đoạn văn tả hoạt động của con vật
(BT3).
<b>B. Bài mới(30p)</b>
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích,
yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- 2 HS đọc
Bài 1: Đọc bài văn "Chim công múa" và TLCH.
a. Mở bài (2 câu đầu): MB gián tiếp.
b. Kết bài (câu cuối): KB mời rộng.
- HS đọc yêu bài tập. 1 HS đọc rõ ràng
nội dung bài.
? Có mấy cách mở bài? Thế nào được
gọi là mở bài trực tiếp, gián tiếp?
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi trong
bài tập 1.
- HS nêu ý kiến. TLCH; HS khác bốung
kết quả.
-> GV KL: Bài văn có nhiều cách mở
bài và kết bài - mở bài phù hợp sẽ làm
cho bài văn hay, hấp dẫn.
Bài 2
- HS đọc đề bài và xác định yêu cầu.
? Em tả con gì? ở đâu?
- HS làm bài vào vở luyện tập. GV phát
phiếu cho 3 HS viết.
- Mời HS dán kết quả và trình bày. Lớp
nhận xét, đọc bài của mình.
- GV đánh giá kết quả:
? Thế nào là mở bài gián tiếp.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS viết bài; 2 HS làm bài ở phiếu gắn
trên bảng.
- Lớp quan sát và nhận xét bài bạn.
- 5 - 7 HS đọc bài làm. GV chốt kết quả,
.bài viết của HS.
<b>C. Củng cố dặn dò: ( 5p) </b>
? Bài hôm nay ôn nhữngkiến thức nào?
- GV nhận xét giờ học.
Bài 2. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa
làm trong bài tập giờ trước theo cách mở bài gián tiếp.
VD: Buổi sáng, muôn cây xoè lá. ánh sáng tràn ngập
không gian. Chú gà trống oai vệ nhảy lên đống rơm cất
vang tiếng gáy "ị, ó, o"
Bài 3: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật (BT3 -
tiết trước) theo cách kết quả mở rộng.
VD: Dù mai sau, cuộc sống có nhiều thay đổi: đồng hồ
báo thức, rô - bốt phục vụ, thiết bị định giờ..nhưng tiếng
gà gáy vẫn là thứ báo giờ mà tôi yêu quý nhất
- Theo dõi
<b></b>
<b>---Sinh hoạt lớp</b>
<b>TUẦN 32 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 33</b>
<b>I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ:</b>
- Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.
- Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.
- Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.
...
...
...
...
...
...
<i>*Tồn tại: </i>
...
...
...
<i>*Tuyên dương:</i>
...
...
...
<i>* Nhắc nhở:</i>
...
...
...
<b>II. Phương hướng tuần 33: Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt được ở tuần 32</b>
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, khơng đi học muộn và nghỉ học vơ lí do.
- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.
- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.
- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.
- Khơng mang quà vặt và tiền đến trường.
- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng
học.
- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.
- Tổng VS toàn trường vào chiều thứ 6 hàng tuần.
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm. giúp đỡ bạn học yếu. Học mới ôn cũ chuẩn bị cho thi kì II.
<b></b>
<b>---THỰC HÀNH TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP- TIẾT 2</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. KT: Củng cố kiến thức về phân số.
2. KN: Vận dụng giải đúng nhanh các bài tập.
3. TĐ: Hs u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập(30’)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm và chữa bài.
- Gọi 1 em làm bảng lớp, lớp NX
- Gv nx.
Bài tập 2:
- YC HS làm bài vào vở
- Gv nx.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở
- Gọi 4 hs lên bảng làm, lớp nx.
- Gv nx.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đầu bài
- YC HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
3. Củng cố dặn dò(3’)
- Gv củng cố bài, NX tiết học
- 1 hs đọc.
- Cả lớp làm bài.
- 1 em làm bảng lớp, lớp NX
- Cả lớp làm bài.
- 1hs đọc yc.
- Cả lớp làm bài.
- 4 HS chữa bài, lớp NX
- 1hs đọc yc.
- Cả lớp làm bài.
- 2 em, lớp NX
- Hs lắng nghe.