Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

SO HOC 6 BON COT Tiet 11 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.05 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 5.9.2011 Ngày dạy: 7.9.2011</i>
Tiết 11


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I-MỤC TIÊU </b>


<i><b>1-Kiến thức : HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư</b></i>
<i><b>2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm , tính nhanh chính xác , giải các bài tâïp tìm x.</b></i>


<i><b>3-Thái độ</b><b> </b><b> : Có ý thức vận dụng các kiến thức về phép cộng , phép chia trong việc giải một số bài tâïp </b></i>
thực tế.


<b>II-CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1) Chu</b><b>ẩn bị của</b><b>giáo viên</b><b>: </b></i>


-Thước kẻ ,bảng phụ ghi đề bài tập ,máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi nội dung hệ thống hoá kiến thức
-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhĩm ; cá nhân


2) Chu<i><b>ẩn bị của học sinh</b></i> :
-Thước ; bảng nhóm


-Học và làm các bài tập về nhà đã cho ở tiết trước.
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1-Ổ n định tổ chức (1 ph )</b></i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ ( 7 ph)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Dự kiến phương án trả lời của học sinh</b>


Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho


số tự nhiên b ?


Vận dụng : tính 2100 : 50 ; 132 : 12 ;
0 : 1937 ; 2004 : 0


Hỏi thêm : Khi thực hiện phép chia cần
chú ý điều gì ?


HS2 : Viết cơng thức tổng qt của phép
chia có dư


Cần chú ý điều gì về số dư ?


Trong phép chia một số tự nhiên cho 6 ,
số dư có thể là bao nhiêu ?


<b>HS(TB_K)</b>


số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên
q sao cho a = b . q


2100 : 50 = 42 ; 132 : 12 = 11 ;


0 : 1937 = 0 ; 2004 : 0 không thực hiện được
Khi thực hiện phép chia cần chú ý số chia khác 0
HS(Y) a = b . q + r


0 < r b


soá dư có thể là : 0, 1, 2, 3, 4, 5



- Nhận xét:



---


<b>---3-Giảng bài mới</b>


<i>Giới thiệu bài : Trong tiết này ta tiếp tục luyện tập củng cố các kiến thức và kỹ năng thực hiện phép </i>
trừ, phép chia.


Tiến trình bài dạy


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>7’</b> <i><b>HÑ1 : Dạng 1 : Tìm số chia , số bị chia</b></i>


- Treo bảng phụ thể hiện nội dung
sau lên bảng a : b = c


(SBC) : (SC) =(THƯƠNG)
- Quan hệ giữa các đại lượng trên


SBC = HS nêu được SBC = Thương . Số chia


<b>Daïng 1 : Tìm số chia , số bị </b>
chia


<b>Bài 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SC =


-Vận dụng kiến thức trên hãy giải
bài tập sau :


Tìm x , biết:
a/ 72 : (x – 21) = 6
b/ (x – 36) : 18 = 12


- Muốn tìm x trước hết ta cần tìm
cái gì ?


x – 21 và x – 36 đóng vai trị gì
trong hai bài tập trên ?


- Muốn tìm số chia và số bị chia ta
thực hiện như thé nào ?


SC = Số bị chia :Thương
HS trả lời các câu hỏi gợi ý
và lên bảng thực hiện giải


a/ 72 : (x – 21) = 6
x – 21 = 72 : 6
x – 21 = 12
x = 12 + 21
x = 33


b/ (x – 36) : 18 = 12
x – 36 = 12 . 18


x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252


b/ (x – 36) : 18 = 12
Giaûi
a/ 72 : (x – 21) = 6
x – 21 = 72 : 6
x – 21 = 12
x = 12 + 21
x = 33


b/ (x – 36) : 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252


10’ <b>HĐ2: Dạng 2 : Tính nhẩm</b>


- Treo bảng phụ thể hiện đề bài
52 tr 25 SGK lên bảng


- Gọi 1 HS đọc đề


- Cho HS thảo luận nhóm giải bài
tập trên


- Tổng kết hoạt động nhóm , nhận
xét , sửa chữa bài làm của HS


- Khi nhân hoặc chia một số cho
một số tự nhiên khác 0 thì số mới
tạo thành cần phải có đặc điểm gì ?
-Để thực hiện được cách giải ở
câu c thì hai số hạng của tổng


-HS thảo luận nhóm xác định
a/


14 . 50 = (14 : 2) .(50 . 2)
= 7 . 100


= 700


16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4)
= 4 . 100


= 400
b/


2100 : 50


= ( 2100 . 2) : (50 . 2)
= 4200 : 100


= 42
Tương tự :
1400 : 25 = 64
c/



132 : 12


= (120 + 12) : 12
= (120 : 12) + ( 12 : 12)
= 10 + 1


= 11
Tương tự :
96 : 8 = 12


HS(TB) : Số mới tạo thành
cần phải có đặc điểm một
trong hai số phải tròn trăm
hoặc tròn chục


-HS(K_G) : Hai số hạng của
tổng được tách từ một số chia


<b>Dạng 2 : Tính nhẩm</b>
<b>Bài 2(bài 52 tr 25 SGK)</b>


Giaûi
a/


14 . 50 = (14 : 2) .(50 . 2)
= 7 . 100


= 700


16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4)


= 4 . 100


= 400
b/


2100 : 50


= ( 2100 . 2) : (50 . 2)
= 4200 : 100


= 42
Tương tự :
1400 : 25 = 64
c/


132 : 12


= (120 + 12) : 12
= (120 : 12) + ( 12 : 12)
= 10 + 1


= 11
Tương tự :
96 : 8 = 12
<b>Tổng quát :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

được tách từ một số quan hệ như
thế nào với số còn lại ?


-Ta tổng quát các cách thực hiện


trên như thế nào?


-GV nhận xét , sửa chữa


heá cho số còn lại
HS :


a . b = (a . c) . (b : c)
a : b = (a . c) : (b . c)
(a + b) : c = a : c + b : c


7’ <b>HĐ3: Dạng 3 :Toán thực tế</b>


-Ghi đề bài 54 lên bảng
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài


- Muốn tính được số toa ít nhất ta
phải biết điều gì ?


-Để biết mỗi toa có bao nhiêu chỗ
ngồi ta phải biết điều gì ?


-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài
giải


-GV nhận xét , sửa chữa


-HS tóm tắt :


Số khách : 1000 người


Mỗi toa : 12 khoang
Mỗi khoang : 8 chỗ ngồi
Hỏi số toa ít nhất


-Ta phải biết mỗi toa có bao
nhiêu chỗ ngồi


- Ta biết mỗi khoang có bao
nhiêu chỗ ngồi


-HS lên bảng trình bày bài
giải


-HS khác nhận xét


<i><b>Dạng 3 :Tốn thực tế</b></i>
<b>Bài 3 (Bài 54 tr 25 SGK)</b>
Số người của mỗi toa nhiều
nhất là


12 . 8 = 96


Số toa ít nhất để chở hết
1000 khách là:


1000 : 96 = 10 dư 40
Vậy cần ít nhất là 11 toa


10’ <b>HĐ4: Dạng 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi</b>
-Giới thiệu máy tính bỏ túi và nút



dấu chiaTa đã biết sử dụng máy
tính bỏ túi để tính các phép tính :
+ , - , . , vậy đối với phép chia có
gì khác khơng ?


- Dùng máy tính tìm vận tốc của ô
tô đi trong 6 giờ được 288 km ta
làm thế nào


-Muốn tìm chiều dài của đám đất
HCN rộng 34 m , có diện tích1530
m2<sub> ta làm thế nào ? </sub>


-Hãy tính kết quả các phép tính
sau bằng máy tính bỏ túi


1683 : 11 ,1530 : 34, 3348 : 12
-GV:hệ thống kiến thức


Với a,bN thì:a-b có thuộc N
khơng?


a:b có ln thuộc N khơng?
Trong tập hợp N,phép trừ và phép
chia khi nào thực hiện được?


HS ghi nhaän


- Cách làm giống nhau chỉ


thay các dấu trên bởi dấu chia
- Ta lấy quãng đường chia
cho thời gian


- Ta lấy diện tích chia cho
chiều rộng


-HS lần lượt thực hiện các
phép tính


-Các HS khác đối chiếu kết
quả , nhận xét


<b>Dạng 4 : Sử dụng máy tính </b>
<i><b>bỏ túi</b></i>


Vận tốc của oâ toâ laø
288 : 6 = 48 (km/h)


Chiều dài của đám đất HCN


1530 : 34 = 45 (m)


<i><b>5-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (3 ph)</b></i>
-Ô n lại các kiến thức đã học -Đọc câu chuyện về lịch


-BTVN : 75 , 76 , 77, 80 , 81 tr12 SBT -HS(K_G) : 83 , 84 tr 12 SBT


-Xem trước bài mới : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VAØ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>---Ngày soạn : 5.9.2011 Ngày dạy : 7.9.2011</i>
<i>Tiết 12</i>


<i><b>LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN</b></i>


<i><b>NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ</b></i>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


<i><b>1-Kiến thức : Nắm được định nghĩa luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ , công thức nhân hai luỹ </b></i>
thừa cùng cơ số


<i><b>2-Kỹ năng : HS có kỹ năng viết tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng ký hiệu luỹ thừa; tính </b></i>
giá trị của các luỹ thừa , nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


<i><b>3-Thái độ : Thấy được ý nghĩa của việc dùng ký hiệu luỹ thừa để viết gọn một tích.</b></i>
<b>II-CHUẨN BỊ</b>


<i> 1) Chu<b>ẩn bị của</b><b>giáo viên</b>: </i>


-Thước kẻ , bảng bình phương lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên , bảng phụ ghi nội dung thảo
luận nhóm


-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân
2) Chu<i><b>ẩn bị của học sinh</b></i> :


-Thước ; bảng nhóm


-Học và làm các bài tập về nhà đã cho ở tiết trước. Xem trước bài mới
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<i><b>1-Ổ n định tổ chức (1 ph) Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh</b></i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ ( 5 ph)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


Hãy viết tổng sau thành tích
5 +5+ 5+ 5 + 5


a + a + a + a + a


<b>Hỏi thêm : Khi tổng nhiều số hạng giống</b>
nhau thì ta viết gọn bằng phép tính gì ?


<b>HS(TB_K)</b>


5 +5+ 5+ 5 + 5 = 5 . 5 = 25
a + a + a + a + a= 5 . a


Ta viết gọn lại bằng phép nhân bằng cách lấy số các số
hạng nhân với số hạng giống nhau


<i><b>3-Giảng bài mới </b></i>
a) Giới thiệu bài


Ta đã biêt viêt gón toơng các sô háng giông nhau thực hin như tređn , thê còn vieẫt gón tích các thừa sô
giông nhau được thực hin như thê nào ? Đađy là ni dung ta caăn nghieđn cứu ở tiêt này.


b) Tiến trình tiết dạy



<b>Tg </b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>15’</b> <i><b>HĐ1 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b></i>


-GV ghi bảng : Hãy viết gọn tích :
2 . 2 . 2 =


<i><b>Gợi ý : </b></i>


-Tích gồm những thừa số nào ?
các thừa số đó có đặc điểm gì ?
-Vậy để viết tích gọn hơn trước
hết ta viết số 2


-Có bao nhiêu thừa số 2 ?


- Ta viết số 3 ở trên đầu số 2 vừa
viết trên . Ta đọc số này là 2 mũ 3


-HS(TB_Y): Tích gồm những
thừa số bằng nhau và bằng 2


- Có 3 thừa số 2


<b>1-Luỹ thừa với số mũ tự </b>
<b>nhiên </b>


<i><b>Ví dụ</b></i>
Ta viết :
2 . 2 . 2 = 23



5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 58
a . a . a . a . a . a = a6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hoặc luỹ thừa bậc 3 của2


- Cho HS thực hiện tương tự viết
gọn và nêu cách đọc :


5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5
a . a . a . a . a . a


<i>a</i>. a . a . .. .. . .. .<i>a</i>



n thừa số


- Ngược lại hãy tìm có bao nhiêu
thừa số giống nhau trong các luỹ
thừa sau : 56<sub> ; 2</sub>8 <sub>, a</sub>n


- Vậy thế nào là luỹ thừa bậc n
của a ?


- Giới thiệu định nghĩa và xác định
trong luỹ thừa bậc n của a


a gọi là cơ số
n gọi là số mũ



- Phép nhân nhiều thừa số bằng
nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa
<b>- Cho HS đọc tên luỹ thừa , chỉ ra </b>
cơ số , số mũ của các luỹ thừa sau :


b4 <sub>; 5</sub>2 <sub>; 3</sub>3


- Giới thiệu chú ý


- Đưa bảng phụ ghi đề bài ?1
- Gọi từng HS điền vào ô trống
-Trong luỹ thừa với số mũ tự nhiên


+Cơ số cho ta biết điều gì?
+Số mũ cho ta biết điều gì ?
- Trong các cách ghi sau , cách ghi
nào đúng , cách ghi nào sai


23<sub> = 2 .3 (1)</sub>
23<sub> = 2 . 2 . 2 (2)</sub>
an<sub> = a . n (3)</sub>
a2<sub> = a . a (4)</sub>
a1<sub> = a (5)</sub>


- Cho HS làm bài tập 56 a-c
Viết gọn các tích thành luỹ thừa ,
đọc tên và cho biết cơ số , số mũ
-Cho HS làm bài tập 57 tr 28 SGK


Tính giá trị của các luỹ thừa sau



- HS vieát :


5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5
= 58


a . a . a . a . a . a = a6
<i>a</i>. a . a . .. .. . .. .<i>a</i>




n thừa số = a


n


và nêu cách đọc
- HS: 56<sub> có 6 thừa số 5</sub>


28 <sub>có 8 thừa số 2</sub>
an <sub>có n thừa số a</sub>


-HS(Khá) : Luỹ thừa bậc n của
a là tích của n thừa số bằng
nhau , mỗi thừa số bằng a


HS ghi nhaän


HS ghi nhaän
- HS1 : b4<sub> b muõ 4</sub>



b luỹ thừa 4


luỹ thừa bậc 4 của b
-HS2 nêu tương tự đối với các
luỹ thừa cịn lại


HS ghi nhận


- Cơ số cho ta biết giá trị của
mỗi thừa số bằng nhau


Số mũ cho ta biết số lượng
các thừa số bằng nhau


- Các cách ghi 2 ; 4 ; 5 đúng
- Các cách ghi 1 ; 3 là sai


-HS lên bảng thực hiện
5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56
2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23<sub> . 3</sub>2


đọc tên và cho biết cơ số,số mũ
-HS lên bảng thực hiện tính :


23<sub> = 2 .2 . 2 = 8 , 3</sub>2<sub> = 3 . 3 = 9</sub>


<b> Định nghóa</b>


Luỹ thừa bậc n của a là tích
của n thừa số bằng nhau , mỗi


thừa số bằng a


an<sub> = </sub> <i>a</i>

. a . a . .. .. . .. .a


n thừa số


a gọi là cơ số
n gọi là số mũ


Phép nhân nhiều thừa số
bằng nhau gọi là phép nâng
lên luỹ thừa


<i><b>Chú ý</b></i>


a2<sub> còn được gọi là a bình</sub>
phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

23<sub> = ? , 3</sub>2<sub> = ? , 2</sub>4 <sub>= ?</sub> <sub>2</sub>4 <sub>= 2 . 2 . 2 . 2 = 16</sub>


15’ <i><b>HĐ2 : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</b></i>


- Treo bảng phụ thể hiện nội dung
Cho bieát 23<sub> . 2</sub>2<sub> = ( 2.2.2) . (2.2)</sub>


= 25


-Có nhận xét gì về số mũ của tích
và số mũ của hai thừa số ?



-Hãy thực hiện tương tự viết gọn
tích : 35<sub> . 3</sub>7<sub> = ? , a</sub>m<sub> . a</sub>n<sub> = ?</sub>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Tổng kết hoật động nhóm
- Hai luỹ thừa ở các tích trên là
hai luỹ thừa cùng cơ số


- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số ta làm thế nào ?


-Gọi HS lên bảng làm các bài tập
?2


Viết các tích thành các luỹ thừa :
x5<sub> . x</sub>4<sub> ; a</sub>4<sub> . a</sub>


- Khi không ghi số mũ , ta ngầm
hiểu số mũ là số nào?


- Khẳng định lại để HS khắc sâu
- Ghi đề bài 56 b- d lên bảng
- Gọi HS lên bảng thực hiện


<i><b>Gợi ý</b><b> </b><b> :</b></i>


Hãy dựa vào mối quan hệ giữa 6
và 3 . 2


- Ghi đề bài 60 lên bảng
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện



HS thảo luận nhóm xác định :
- Số mũ của tích bằng tổng số
mũ của hai luỹ thừa thừa số
35<sub> . 3</sub>7<sub> = 3</sub>12


am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m + n


- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số ta giữ nguyên cơ số và
cộng hai số mũ


- HS lên bảng thực hiện
x5<sub> . x</sub>4<sub> = x</sub>9<sub> , a</sub>4<sub> . a = a</sub>5


- HS(K_G) : Khi không ghi số
mũ , ta ngầm hiểu số mũ là số 1
- HS(K_G) lên bảng thực hiện
câu b


6 . 6 . 6 . 3 . 2 = 64


- HS(TB) thực hiện tương tự
câu d


100 . 10 . 10 . 10 = 104
- HS nêu được : 33<sub> . 3</sub>4<sub> = 3</sub>7


52<sub> . 5</sub>7<sub> = 5</sub>12<sub> , 7</sub>5<sub> . 7 = 7</sub>6



<b>2-Nhân hai luỹ thừa cùng </b>
<b>cơ số</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>
23<sub> . 2</sub>2


= ( 2 . 2 . 2) . (2 . 2 )
= 25


35<sub> . 3</sub>7<sub> = 3</sub>12


<b>Tổng quát :</b>
am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m + n


Chú ý


Khi nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số ta giữ nguyên cơ số và
cộng hai số mũ


7’ <i><b>HĐ3:Củng cố</b></i>


- GV hệ thống hố kiến thức
- Cho HS tính


a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> </sub>
- GV ghi đề bài bảng


Tìm số tự nhiên a , biết :


a2<sub> = 25 , a</sub>3<sub> = 27</sub>


- GV định hướng cho HS cách
trình bày:a2<sub>=25 </sub>


Þ a2= 52 Þ a= 5


- HS thực hiện :


a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> = a</sub>3+2+5<sub> = a</sub>10
HS dự đoán :


a2<sub> = 25 thì a = 5 vì 5</sub>2<sub>=25</sub>
HS thực hiện tương tự đối với
a3<sub> = 27</sub>


<b>Baøi 1</b>


a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> = a</sub>3+2+5<sub> = a</sub>10
<b>Baøi 2</b>


a2<sub> = 2 </sub>


Þ a2 = 52 Þ a = 5


a3<sub> = 27 </sub>


Þ a3 = 33Þ a = 3


<i><b>4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2 ph)</b></i>



-Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ; công thức tổng quát ; cách nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số
-BTVN : 57, 58b , 59b tr 28 SGK ; 86 ® 90 SBT


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> Tuần: 4</b></i>


<i><b>Tieát 13 LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I-MỤC TIÊU </b>


<i><b>1-Kiến thức : Củng cố các kiến thức về luỹ thừa của một số tự nhiên , nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.</b></i>
<i><b>2-Kỹ năng : Phân biệt được cơ số , số mũ của luỹ thừa, vâïn dụng thành thạo cơng thức tính luỹ thừa, </b></i>
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
3-Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức vào việc giải toán một cách khoa học


<b>II-CHUẨN BỊ</b>


<i>1) Chuẩn bị của giáo viên: </i>


- Phương tiện dạy học :Thước kẻ , bảng phụ ghi nội dung thảo luận nhóm, phiếu học taäp
-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân


2) Chuẩn bị của học sinh :
-Thước ; bảng nhóm


-Học và làm các bài tập về nhà đã cho ở tiết trước
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1-Ổ n định tổ chức (1 ph)</b></i>


<i><b>2-Kiểm tra bài cũ (6 ph)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Dự kiến phương án trả lời của học sinh</b> <b>Điểm</b>


<b>HS1 :</b>


- Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết cơng thức
- Vận dụng : Tính : 102<sub> ; 5</sub>3


<b>HS2 : </b>


- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm
thế nào?


- Vận dụng : Viết kết quả phép tính dưới
dạng luỹ thừa: 33<sub> . 3</sub>4<sub> = ? ; 5</sub>2<sub> . 5</sub>7<sub> = ? ; 7</sub>5<sub> . 7</sub>


<b>HS1</b>


- Nêu định nghĩa và viết công thức như SGK
- Vận dụng : 102<sub> = 10 . 10 = 100</sub>


53<sub> = 5 . 5 . 5 = 125</sub>
<b> HS2 : </b>


- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ
nguyên cơ số và cộng hai số mũ


- Vận dụng :



33<sub> . 3</sub>4<sub> = 3</sub>7<sub> , 5</sub>2<sub> . 5</sub>7<sub> = 5</sub>9<sub> , 7</sub>5<sub> . 7 = 7</sub>6






<i><b>3-Giảng bài mới </b></i>


Giới thiệu bài:Chúng ta đã nắm được luỹ thừa bậc n của một số và nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
.Trong tiết học này ta vận dụng kiến thức này giải một số bài tập liên quan .


Tiến trình tiết dạy


<b>Tg </b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


23’ <i><b>HĐ1 : Dạng 1 Tính và so sánh</b></i>


-Gọi HS nêu cách tính luỹthừa an<sub> , </sub>
quy ước ?


- Cơng thức nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số


- Chốt lại nội dung ghi ở góc bảng
- Ghi đề bài 65 a,c tr 29 lên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính
và so sánh


- Nhn xét , nhaẫn mánh 23



¹ 32 ;


25


¹ 52 ; an có thể không bằng na


<b>- Ghi đề bài 62 lên bảng :</b>
Hãy tính 102


an<sub> = </sub> <i>a</i>

. a . a . .. .. . .. .<i>a</i>


n thừa số


am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m + n


- HS tính được :
a/ 23<sub> = 8 ; 3</sub>2 <sub>= 9</sub>
8 < 9 nên 23<sub> < 3</sub>2
b/ 25<sub> = 32 ; 5</sub>2 <sub>= 25</sub>
32 > 25 nên 25<sub> > 5</sub>2
HS : 102<sub> = 10 . 10 = 100</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



102<sub> và 10</sub>3<sub> có quan h như theẫ nào ?</sub>
- Hãy tính tương tự đôi với 104<sub>, 10</sub>5<sub> , </sub>
106


- Gọi HS lên bảng thực hiện tính
- Có nhận xét gì về số mũ của luỹ


thừa của cơ số 10 và số chữ số 0 ?
- Ngược lại , ta có :100 = 102
- Ghi đề bài 62b lên bảng


Gọi 2 HS lên bảng thực hiện


-GV nhận xét , sửa chữa


- Có số tự nhiên nào màta có thể
viết được số đó dưới dạng luỹ thừa
hay khơng ? Hãy lấy ví dụ


- GV treo bảng phụ thể hiện đề bài
61 lên bảng


- Gọi HS lên bảng viết các dạng luỹ
thừa của các số


- Nhận xét , sửa chữa và nhấn
mạnh : Có những số có nhiều cách
viết dưới dạng luỹ thừa


- Ta đã biết cách nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số . Vận dụng kiến thức đó
hãy giải bài tập sau :


- GV ghi đề bài 64 tr 29 SGK lên
bảng


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện


- GV nhận xét , sửa chữa


- Khi luỹ thừa mà khơng có số mũ
thì ta ngầm hiểu số mũ là bao nhiêu


HS(TB_K):


103<sub> = 10</sub>2<sub> . 10 = 1000</sub>
104<sub> = 10</sub>3<sub> . 10 = 10000</sub>
105<sub> = 10</sub>4<sub> . 10 = 100000</sub>
106<sub> = 10</sub>5<sub> . 10 = 1000000</sub>
- HS : số mũ của luỹ thừa của
cơ số 10 và số chữ số 0 bằng
nhau


- HS thực hiện :
1000 = 103
1 000 000 = 106
1 tỉ = 109
1 00 . .. 0



12 chữ số 0 = 10


12


-HS(K_G) : Có số tự nhiên
màta có thể viết được số đó
dưới dạng luỹ thừa


Ví dụ : 4 = 22


27 = 33
- HS thực hiện :


8 = 23
16 = 42<sub> = 2</sub>4
27 = 33
64 =82
81 = 92<sub> = 3</sub>4
100 = 102


-HS (TB_Y) lên bảng trình
baøy :


a/ 23<sub> . 2</sub>2<sub> . 2</sub>4<sub> = 2</sub>9
b/ 102<sub> . 10</sub>3<sub> . 10</sub>5<sub> = 10</sub>10
c/ x . x5<sub> = x</sub>6


d/ a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> = a</sub>10
-HS : Ta hiểu số mũ là 1


<i>Giải</i>
a/


102<sub> = 10 . 10 = 100</sub>
103<sub> = 10</sub>2<sub> . 10 = 1000</sub>
104<sub> = 10</sub>3<sub> . 10 = 10000</sub>
105<sub> = 10</sub>4<sub> . 10 = 100000</sub>
106<sub> = 10</sub>5<sub> . 10 = 1000000</sub>
b/ Viết mỗi số dưới dạng
luỹ thừa cơ số 10



1000 = 103
1 000 000 = 106
1 tæ = 109
1 00 . .. 0



12 chữ số 0 = 10


12


<b>Bài 61 tr 28 SGK</b>
<i>Giải</i>
8 = 23


16 = 42<sub> = 2</sub>4
27 = 33
64 =82
81 = 92<sub> = 3</sub>4
100 = 102


<b>Bài 64 tr 29 SGK</b>
<i>Giải</i>
a/ 23<sub> . 2</sub>2<sub> . 2</sub>4<sub> = 2</sub>9
b/ 102<sub> . 10</sub>3<sub> . 10</sub>5<sub> = 10</sub>10
c/ x . x5<sub> = x</sub>6


d/ a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> = a</sub>10


12’ <i><b>HĐ2 : D</b><b>ạng 2 Tìm x biết</b></i>



- Treo bảng phụ thể hiện nội dung
thảo luận nhóm


- Hãy khoanh trịn ở đáp án đúng và
sửa sai đối với đáp án sai


 23 = 6
 24 = 16
 71 = 7
 23 . 22 = 26
 23 . 22 = 25
 35 . 32 = 910
 35 . 32 = 67


- HS thảo luận nhóm điền vào
phiếu học tập


- Đại diện HS lên bảng trình
bày kết quả


- Các nhóm khác nhận xét


<b>Bài tập làm thêm</b>
<b>Bài 1</b>


Hãy khoanh trịn ở đáp án
đúng và sửa sai đối với đáp
án sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 54 . 5 = 54


 54 . 5 = 55
 23 . 33 = 63


- Tổng kết hoạt động nhóm
<b>-</b>


<b>-</b> - Ghi đề bài tập 2 lên bảng
Tìm x biết


12x – 33 = 32<sub> . 3</sub>3
2x – 138 = 23<sub> . 3</sub>2


- Ta thực hiện giải bài tập trên như
thế nào ?


- GV:Nhận xét, sửa chữa


- GV:hệ thống kiến thức
Và phương pháp giải bài tập


-HS suy nghĩ và lên bảng thực
hiện :


12x – 33 = 32<sub> . 3</sub>3
12x – 33 = 9 . 27
12x – 33 = 243
12x = 243 +33
12x = 276
x = 276 : 12
x = 23



2x – 128 = 23<sub> . 3</sub>2
2x – 128 = 8 . 9
2x – 128 = 72
2x = 72 +128
2x = 200
x = 200 : 2
x = 100


 35 . 32 = 67
 54 . 5 = 54
 54 . 5 = 55
 23 . 33 = 63


<b>Bài 2</b>


<i>Giải</i>
12x – 33 = 32<sub> . 3</sub>3
12x – 33 = 9 . 27
12x – 33 = 243
12x = 243 +33
12x = 276
x = 276 : 12
x = 23


2x – 128 = 23<sub> . 3</sub>2
2x – 128 = 8 . 9
2x – 128 = 72
2x = 72 +128
2x = 200


x = 200 : 2
x = 100
<i><b>4. -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2 ph)</b></i>


-Xem lại các bài tâïp đã giải
-BTVN : 89 ® 94 tr 13 SBT


-Bài tập dành cho HS (K_G) :102 , 102 tr 14 SBT
-Xem trước bài mới : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VAØ BỔ SUNG</b>





---


<i>---Ngày soạn : 8.9.2011 Ngày dạy : 12.9.2011</i>
<i>Tuần: 4</i>


<i>Tieát 14 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I-MỤC TIÊU </b>


<i><b>1-Kiến thức : HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số và quy ước a</b></i>0<sub> = 1</sub>
<i><b> 2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.</b></i>
<i><b> 3-Thái độ : Có ý thức vận dụng linh hoạt các cơng thức trong việc giải các bài tập .</b></i>
<i><b>II-CHUẨN BỊ</b></i>


<i><b> 1) Chu</b><b>ẩn bị của</b><b>giáo viên</b>: </i>



-Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi noäi dung bài tập 69, 71
-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân


2) Chu<i><b>ẩn bị của học sinh</b></i> :
-Thước ; bảng nhóm


-Học và làm các bài tập về nhà đã cho ở tiết trước. Xem trước bài mới
<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b>1-Ổn định tổ chức</b><b> </b><b> (1 ph) Kiểm tra sĩ số , tác phong của học sinh</b></i>
<i><b>2-Kiểm tra bài cũ (7 ph)</b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Dự kiến phương án trả lời của học sinh</b> <b>Điểm</b>


<b>HS1 </b>


<b>- Thế nào là luỹ thừa với số mũ tự nhiên ?</b>
- Vận dụng : tính : 24<sub> ; 3</sub>5


<b>HS2 </b>


- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm
thế nào ? Viết công thức .


- Vận dụng : Điền luỹthừa thích hợp vào ơ
vuông : 53<sub> . c = 5</sub>7<sub> ; a</sub>4 <sub>. c = a</sub>9


- Phát biểu định nghĩa như SGK
- Vận dụng 24<sub> = 2 . 2 . 2 . 2 =16</sub>
35<sub> = 3 . 3 . 3 . 3 . 3 = 162</sub>


- Phát biểu định nghĩa và ghi công thức như
SGK


Vận dụng : 53<sub> . 5</sub>4<sub> = 5</sub>7<sub> ; a</sub>4 <sub>. a</sub>5 <sub>= a</sub>9







<i>- Nhân xét </i>
<i><b>:---3-Bài mới</b></i>


a) Giới thiu bài:Trong tích 53<sub> . c = 5</sub>7<sub> . Neâu thay ođ vuođng baỉng x thì phép toán trở thành tìm luỹ thừa </sub>
x biêt 53<sub> . x = 5</sub>7<sub> . Vy đeơ tìm x thì ta làm như thê nào ? Tiêt hóc này ta sẽ nghieđn cứu vaẫn đeă đó.</sub>


b) Tiến trình tiết dạy


<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Nơi dung</b></i>


<b>18’</b> <i>HĐ1: Ví d<b>ụ</b></i>


-Ta biết 53<sub> . 5</sub>4<sub> = 5</sub>7<sub> </sub>
57<sub> : 5</sub>3<sub> = ? ; 5</sub>7 <sub>: 5</sub>4<sub> =? </sub>


a4 <sub>. a</sub>5 <sub>= a</sub>9<sub> ; a</sub>9<sub> : a</sub>4<sub> = ? ; a</sub>9<sub> : a</sub>5<sub> = ? </sub>
-Có nhận xét gì về số mũ của luỹ
thừa bị chia , luỹ thừa chia và số
mũ của luỹ thừa thương?



- Điều kiện để phép chia trên
thực hiện được là gì ?


- Hai luỹ thừa ở các thương ở trên
là hai luỹ thừa cùng cơ số


- Treo bảng phụ thể hiện nội dung
thảo luận nhóm


53<sub> . 5</sub>4<sub> = 5</sub>7<sub> </sub>


57<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>4<sub> ; 5</sub>7 <sub>: 5</sub>4<sub> = 5</sub>3
a4 <sub>. a</sub>5 <sub>= a</sub>9<sub> </sub>


a9<sub> : a</sub>4<sub> = a</sub>5<sub> ; a</sub>9<sub> : a</sub>5<sub> = a</sub>4


- Số mũ của luỹ thừa bị chia trừ
số mũ của luỹ thừa chia bằng số
mũ của luỹ thừa thương?


-HS (khá) : Điều kiện để phép
chia trên thực hiện được là a ¹ 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội
dung : Viết cơng thức tổng quát
của phép chia am<sub> : a</sub>n


- Trả lời câu hỏi :


+ Điều kiện để phép chia trên


thực hiện được là gì ?


+ Điền nội dung thích hợp vào
chỗ trống :


Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số
(khác 0) ta ……….


- Tổng kết hoạt động nhóm
- Giới thiệu cách thực hiện chia
hai luỹ thừa cùng cơ số


- Gọi các HS lên bảng làm các
bài tập : Viết các thương của hai
luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ
thừa


712<sub> : 7</sub>4<sub> =</sub>


x6<sub> : x</sub>3<sub> = (x </sub>


¹ 0)


a4<sub> : a</sub>4<sub> = (a</sub>


¹ 0)


a6<sub> : a = (a </sub>


¹ 0)



- Giới thiệu quy ước


- Nhấn mạnh lại một số là một
luỹ thừa với số mũ là 1


- HS thảo luận nhóm xác định :


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n


Điều kiện để phép chia trên
thực hiện được là a¹0 ; m > n


Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số
(khác 0) ta giữ nguyên cơ số và
trừ hai số mũ


HS ghi nhaän


- HS lên bảng hực hiện
712<sub> : 7</sub>4<sub> = 7</sub>8


x6 <sub>: x</sub>3<sub> = x</sub>3 <sub> (x </sub>


¹ 0)


a4<sub> : a</sub>4 <sub>= a</sub>0<sub> = 1 (a</sub>


¹ 0)



a6<sub> : a = a</sub>5<sub> (a </sub>


¹ 0)


- HS ghi nhận


<b>2-Tổng quát :</b>
am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m – n
(a ¹ 0 ; m ³ n


Chú ý


Khi chia hai luỹ thừa cùng
cơ số (khác 0) ta giữ nguyên
cơ số và trừ hai số mũ


8’ <i><b>HĐ2 : Chú ý</b></i>


- GV nêu vấn đề : Khi học đến
phepù tính luỹ thừa của một số tự
nhiên khác 0 , một HS phát biểu :
“Mọi số tự nhiên khác 0 đều cóthể
viết được dưới dạng luỹ thừa của
10 hoặc tổng các luỹ thừa của 10 “
- Để biết được câu nói trên là đúng
hay sai , hãy thảo luận và cho
biết :


- Viết các số tự nhiên sau dưới
dạng luỹ thừa của 10 được hay


không


a/ 100 ; 10 ; 1
b/ 70 ; 2
c/ 172


- Treo bảng phụ trình bày kết quả
- Tổng kết hoạt động nhóm
- Vậy phát biểu của bạn HS là
đúng hay sai ?


- Cho HS ghi chú ý
- Cho HS làm ?3


-HS thảo luận nhóm


-HS đối chiếu kết quả thảo luận


<b>3-Chú yù</b>


Mọi số tự nhiên khác 0
đều có thể viết được dưới
dạng luỹ thừa của 10 hoặc
tổng các luỹ thừa của 10


<i><b>Ví dụ :</b></i>


538 = 5 . 102<sub> + 3 . 10</sub>1<sub> + 8 . </sub>
100



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Viết các số 538 ; abcd dưới
dạng tổng các luỹ thừa của 10
- Nhận xét , sửa chữa


của mình với đáp án từ đó nhận
xét kết quả của mình


- Phát biểu của bạn HS ở trên là
đúng


-HS ghi chú ý
-HS thực hiện :


538 = 5 . 102<sub> + 3 . 10</sub>1<sub> + 8 . 10</sub>0
abcd = a .103<sub>+b.10</sub>2<sub>+ c .10</sub>1<sub>+d .10</sub>0
10’ <i><b>HĐ3:Củng cố</b></i>


- Cho HS làm bài tập 69 tr 30 SGK
- GV ghi đề bài 71 tr 30 lên bảng
-Ta giải bài tập này như thế nào ?


Gợi ý :


x3<sub> = 2</sub>3 <sub>Thì suy ra x = ?</sub>


- Nếu hai luỹ thừa có số mũ bằng
nhau thì hai cơ số như thế nào ?
- Ta cần đưa số 1 trở thành luỹ
thừa có số mũ là n



- Giới thiệu nội dung bài 72 tr 31
GV : Giới thiệu số chính phương
là số bằng bình phương của một
số tự nhiên


Ví dụ : 1; 4; 9; 16 … là số chính
phương


? Mỗi tổng sau có là số chính
phương hay khoâng ?


13<sub> + 2</sub>3<sub> = 9 = 3</sub>2 <sub>= (1 + 2)</sub>2
13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> = 1 + 8 + 27 </sub>
= 36 = 62
= (1 + 2 + 3)2
? 13<sub>+ 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>+ 4</sub>3<sub> có là số chính </sub>
phương hay không ?


? 13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>+ ….+ n</sub>3<sub> có là số </sub>
chính phương hay khoâng ?


-HS lần lượt trả lời các kết quả
chọn đáp án đúng


-HS khác nhận xét
-HS : x3<sub> = 2</sub>3


Suy ra x = 2


- HS(K_G) : Hai luỹ thừa có số


mũ bằng nhau thì hai cơ số bằng
nhau


- HS(K_G) lên bảng thực hiện
cn<sub> = 1</sub>


Þ cn = 1n
Þ c = 1


HS(TB_K) lên bảng thực hiện
tương tự


cn<sub> = 0</sub>


Þ cn = 0n
Þ c = 0


HS ghi nhận cách thực hiện


13<sub>+ 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>+ 4</sub>3<sub>ù là số chính phương</sub>


13<sub>+ 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>+ 4</sub>3
= (1 + 2 + 3 + 4)2


HS trả lời số đó là số chính
phương vì


<b>Bài tập 69 tr 30 SGK </b>
(HS tự giải)



<b>Bài 71 tr 30 SGK</b>
Giải
cn<sub> = 1</sub>


Þ cn = 1n
Þ c = 1


cn<sub> = 0</sub>


Þ cn = 0n
Þ c = 0


<b>Bài 72 tr 31 SGK</b>
Giaûi
13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3


= 1 + 8 + 27 = 36 = 62<sub> </sub>
= (1 + 2 + 3)2


13<sub>+ 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>+ 4</sub>3<sub>ù là số chính </sub>
phương vì


13<sub>+ 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>+ 4</sub>3
= (1 + 2 + 3 + 4)2


Số đó là số chính phương vì
13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>+ ….+ n</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>+ ….+ n</sub>3


=(1 + 2 + 3 + ….+ n)2
<i><b> 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2 ph)</b></i>


-Học thuộc cơng thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số


-Luyện tập viết một số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
BTVN : 68 , 69 tr 30 SGK ; 99 ® 101 SBT


<b>IV_ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG </b>





---


<i>---Ngày soạn : 10.9.2011 Ngày dạy: 14.9.2011</i>
<i>Tiết 15 </i>


<i><b>TH</b></i>

<i><b>Ứ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH</b></i>



<b>I-MỤC TIÊU </b>


<i><b> 1- Kiến thức : HS nắm được thứ tự thực hiện các phép toán</b></i>


<i><b> 2- Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức</b></i>
<i><b> 3- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác trong tính tốn</b></i>


<b>II-CHUẨN BỊ</b>


<i><b> </b></i><b>1. </b><i><b>Chuẩn bị của giáo viên</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> + Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn đàm thoại.</i>


<i><b> + </b>Phương thức tổ chức lớp<b>:</b></i>Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn


<i><b> 2.Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


<i> + Ơn tập các kiến thức: Các công thức về lũy thừa, làm bài tập về nhà. Xem trước bài mới</i>
+ Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, vở nháp, máy tính bỏ túi


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> 1-Ổ n định tổ chức (1 ph) : Kiểm tra sĩ số và tác phong cũa học sinh- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> 2-Kiểm tra bài cũ(5 ph)</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>D</b><b>ự kiến phương án trả lời của học sinh</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


HS-TB


- Hãy viết các công thức tính luỹ thừa,nhân,
chia hai lũy thừa cùng cơ số


<i><b>- Hỏi thêm : Ở tiểu học , khi thực hiện tính </b></i>
một dãy các phép tính ta làm như thế nào ?


- Viết các công thức
: an<sub> = </sub> <i>a</i>

.<i>a</i>.<i>a. . .. ..a</i>


n thừa số



am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m + n
am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m – n<sub> ( a </sub>


¹ 0 ; m ³ n)


- Khi thực hiện tính một dãy các phép tính ta
nhân, chia trước , cộng , trừ sau





<i><b> 3-Giảng bài mới</b></i>


a) Giới thiệu bài:Nếu có thêm phép tính luỹ thừa nữa thì ta thực hiện thế nào ?
b) Tiến trình tiết dạy


<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt đợng của giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>N</b><b>ội dung</b></i>


<b>8’</b> <i><b>HĐ1: Nhắc lại về biểu thức</b></i>


<b>-</b>- Lấy một số ví dụ và giới thiệu
<b>-</b>đó là biểu thức


- Gọi một HS khác lấy ví dụ
tương tự về biểu thức


- Dựa vào các ví dụ em hãy cho
biết thế nào là biểu thức ?


- Khaúng định lại và cho HS ghi


bảng


- Số 5 có là một biểu thức hay
khơng ? Vì sao ?


- Dãy các phép tính sau


{[(4 + 3) 2 - 5] : 3 + 22 }. 2 có là


biểu thức hay khơng ? vì sao ?
- Khẳng định : Biểu thức có thể
chỉ là một số


-Trong một biểu thức có thể có
các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực
hiện các phép tốn


-HS quan sát , hình dung lại về
biểu thức


-HS1 lấy ví dụ


-HS (TB_K) : Các số được nối
với nhau bởi dấu phép tính
( cộng , trừ , nhân , chia, nâng
lên luỹ thừa) làm thành một
biểu thức


-HS(TB) : 5 là một biểu thức vì
5 = 5 . 101



- HS (khá) : Dãy phép tính trên
là một biểu thức vì các số trên
được nối với nhau bởi dấu của
các phép tốn


HS lắng nghe và ghi nhận


<b>1-Nhắc lại về biểu thức</b>
<i><b>Ví dụ </b></i>


5 + 3 – 2


12 : 6 . 2 + 27 – 33
là các biểu thức
Vậy :


Các số được nối với nhau
bởi dấu phép tính ( cộng , trừ ,
nhân , chia, nâng lên luỹ
thừa) làm thành một biểu thức


<b>Chú ý </b>


-Mỗi số cũng được coi là
một biểu thức


-Trong biểu thức có thể có
dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực
hiện các phép toán



17’ <i><b>HĐ2 : Thứ tự thực hiện các phép toán</b></i>
- Gọi HS đọc nội dung phần thứ


tự thực hiện các phép toán
- Treo bảng phụ thể hiện ?1 và
?2 và nội dung


Điền vào chỗ trống nội dùng


1 HS đọc nội dung , cả lớp
theo dõi


- HS thảo luận nhóm


<b>2-Thứ tự thực hiện các phép</b>
<b>tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thích hợp


1-Thứ tự thực hiện các phép
tính đối với biểu thức khơng có
dấu ngoặc là……


2- Thứ tự thực hiện các phép
tính đối với biểu thức có dấu
ngoặc là…………..


- Cho HS thảo luận nhóm tiến
hành giải các bài tốn trên trong


thời gian 10 ph


Các nhóm 1, 3, 5 làm ?1a ; ?2a;
điền vào chỗ trống


Các nhóm 2, 4 , 6 làm ?1b , ?
2b ; điền vào chỗ trống)


- Tổng kết hoạt động nhóm ,
nhận xét cách trình bày của HS
- Khẳng định lại thứ tự thực hiện
các phép toán


Đại diêïn HS lên bảng nêu kết
quả


?1


a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52
= 36 : 4 . 3 + 2 . 25
= 3 + 50 = 53
b) 2 .( 5 . 42<sub> – 18)</sub>
= 2 . (5 . 16 – 18)
= 2 . (80 – 18)
= 2 . 62 = 124
?2


Xác định kết quả
(6x – 39) : 3 = 201
x = 94



23 + 3x = 56<sub> : 5</sub>3
x = 34


Nội dung cần điền vào ơ trống
1-Luỹ thừa ® Nhân và chia ®


Cộng và trừ
2-()®[]®{}


- Ghi thứ tự thực hiện vào vở


Luỹ thừa ® Nhân và chia ®


Cộng và trừ


2- Thứ tự thực hiện các phép
tính đối với biểu thức có dấu
ngoặc :


()®[]®{}


<i><b>HĐ3: Củng cố</b></i>
12


ph


- Giới thiệu đề bài


Trong khi thực hiện tính giá trị


của biểu thức , một HS thực hiện
như sau :


62<sub> : 4 . 3 = 6</sub>2<sub> : 12</sub>
2 . 52<sub> = 10</sub>2


Em hãy cho biết bạn HS đó làm
như thế là đúng hay sai ?


-Nhắc lại cách thực hiện phép
tính trong biểu thức


-Ghi bảng đề bài 73 câu a, b
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Riêng bài tập 73b cịn có cách
giải nào khác ?


- Nhận xét , sửa chữa


- Tuỳ từng bài mà ta chọn cách
giải phù hợp để có thể giải nhanh
bài tập


- GV ghi đề bài 74d tr 32 SGK
lên bảng


<i>- Gợi ý : Trong bài này có những</i>
phép tốn nào ? Ta thực hiện


HS : Bạn HS đó làm sai vì


không thực hiện theo thứ tự
thực hiện các phép tốn


HS lên bảng thực hiện


-HS(K_G) tìm ra cách giải khác


- HS lắng nghe


-HS trả lời các câu hỏi gợi ý và


<b>Baøi 73 tr 32 SGK</b>
a) 5 . 42<sub> – 18 : 3</sub>2
= 5 . 8 – 18 : 9
= 40 – 2
= 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phép toán nào trước ? Thành
phần nào ta đã biết ? thành phần
nào ta chưa biết ? Muốn tìm nó
ta thực hiện như thế nào ?
- Nhận xét , sửa chữa


lên bảng trình bày bài giải x = 276 : 12
x= 23


<i><b>5-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết hoc tiếp theo( 2 ph)</b></i>
-Học thuộc các quy tắc tính


-Xem lại các bài tập đã giải


-BTVN :73c ,d ; 74 ® 78 SGK


-Tiết sau luyện tập


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>





---


<i>---Ngày soạn : 10.9.2011 ---Ngày dạy : 14.9.2011 </i>
<i>Tiết: 16 </i>

<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>



<i><b>Ki</b></i>

<i><b>ểm tra 15 phút</b></i>


I. MUÏC TIEÂU<b> : </b>


1) Ki<i><b>ến thức</b></i> :HSắm vững cách thực hiện phép tính biểu thức theo trình tự:


<i><b> 2) K</b><b>ĩ năng</b></i> :Rèn kĩ năng tính tốn , phán đốn , so sánh:


3) <i><b>Thái độ</b></i> GD tính chính xác suy luận


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b><b> </b><b> </b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>+ </b>Phương tiện dạy học<b>:</b></i> Phấn màu, bảng phụ ghi đề kiểm tra 15 ph
<i><b> + </b>Phương thức tổ chức lớp<b>:</b></i>Hoạt động cá nhân,


<i><b> 2.Chuẩn bị của học sinh:</b></i>



<i> + Ơn tập các kiến thức: Thứ tự thực hiện các phép tính , làm bài tập về nhà. Xem trước bài mới</i>
+ Dụng cụ: Thước thẳng , vở nháp, máy tính bỏ túi


<b>III. HO ẠT ĐỘNG DAÏY H ỌC : :</b>


1) <i><b>Ổn định tình hình lớp(</b></i> 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp
<i><b> 2) Ki</b><b>ểm tra bài cũ:</b></i> KIỂM TRA 15 ph


: a) <i><b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b></i>. 15’


<b> Cấp độ</b>
<b>Tên</b>


<b> chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1.


<i>Định nghĩa lũy</i>
<i>thừa</i>


Vận dụng định nghĩa



tính lũy thừa ,tìm x Vận dụng định nghĩa tính tích
lũy thừa ,tìm x


Số câu
Số điểm
tỉ lệ %


2


2.0
20%


1
1.0
10%


3
3.0
30%


6
6,0
60%


<i>2.</i>


<i>Nhân chia 2 lũy </i>
<i>thừa cùng cơ số</i>


Thực hiện


được các phép
nhân chia các
lũy thừa cùng
cơ số


Số câu
Số điểm
tỉ lệ %


2


2.0
20%


1
1.0
10%


<sub> 3 .0</sub>3
30%


3.


<i>Tính giá trị biểu </i>


<i>thức</i>


Vận dụng được
các qui ước về
thứ tự thực hiện


các phép tính để
tính dúng giá trị
biểu thức .


Số câu
Số điểm
tỉ lệ %


1
1.0
10%


1
1.0
10%
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


4


2.0
40%


2
2,0
20%


4


2,0


40%


10
10,0
100%



b/ Đề :


<i><b>Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu </b></i> sau


1) 34<sub>.3 = 3</sub>4<sub> ; 3</sub>5 <sub>; 3</sub>3 <sub> ; 3</sub>2
2) 2.2.5.5.2 = 32<sub>.5</sub>2<sub> ; 2</sub>3<sub>.5</sub>2<sub> ; 2</sub>5<sub>.5</sub>2
3) 1234 o <sub>bằng 1234 ; 1 ; 0</sub>
4) 26<sub> thì bằng 6</sub>2<sub> ; 12 ; 64</sub>
5) 45<sub>+</sub><sub>4</sub>5 <sub>+4</sub>5<sub>+4</sub>5 <sub>bằng 16</sub>5<sub>;4</sub>20 <sub>; 4</sub>6


7) 22 <sub>: ( 2x-1) = 4 thì x = 1 ; 0 ; 2</sub>
8) 4+22 <sub>:2 +1 bằng 5 ; 7 ;9</sub>


9) 2x<sub> = 16 thì x = 8 ; x = 12 ; x = 4 </sub>


10) x50<sub> = x thì x = 50 ; x = 0 ; x =1 ; x= 0 hoặc x = 1 </sub>


c/ D ki n ph ng tr l i:ự ế ươ ả ờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2) 2.2.5.5.2 = 23<sub>.5</sub>2
3) 1234 o <sub>= 1 </sub>



5) 45<sub>+</sub><sub>4</sub>5 <sub>+4</sub>5<sub>+4</sub>5 <sub>= 4</sub>6
6) a4<sub>:a = a</sub>3


( với a khác 0)


9) 2x<sub> = 16 thì x = 4 </sub>
8) 4+22 <sub>:2 +1 = 7 </sub>


10) x50<sub> = x thì x= 0 hoặc x = 1 </sub>
(Mỗi câu đúng 1.0 điểm)


Nhận xét


………
………
………


<i><b>3)Gi</b><b> </b><b>ảng </b><b> bài mới</b><b> :</b></i>


a)Giới thiệu (1ph) : Để giúp các em rèn luyện kĩ năng thực hiện một bài tóan phối hợp và vận dụng kiến
thức về lũy thừa để làm một số bài luyện sau .


b) Tiến trình tiết dạy .


<i><b>TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG H.SINH</b></i> <i><b> N</b><b>ỘI DUNG</b></i>


5’





21’


<i><b>HĐ1: </b><b>Tóm </b><b>t</b><b>ắc lí thuyết </b></i>


GV: Treo bảng phụ tóm tắt các kiến
thức cơ bản rồi lưu ý HS từng nội
dung kiến thức .


<i><b>HÑ2: Luy</b><b>ện tập </b></i>


<i><b>Bài 77a</b></i>


- Cho HS tự làm , khơng cần gợi ý
hay nhắc nhở cho hs


- Gọi vài HS khác nhận xét cách
làm của bạn .


- Cho HS trình bày cách làm khác .
<b>Bài 78 </b>


- Cho HS nêu cách thực hiện ?


<b>Baøi 74c , d </b>


- Cho lớp nêu cách làm từng bài sau


Mỗi HS tự làm bài tại chỗ ghi
kết quả vào vở bài tập



hai hs lên bảng , mỗi em trình
bày cách làm của mình
Hs có thể làm theo hai cách


Bài 74


hs3 lên bảøng làm 74c
hs4 lên bảng làm 74d
hs cả lớp quan sát và đối
chiếu cách làm của bạn và


1/ Tóm t ắt lí thuyết
an<sub>= a.a………a (n </sub>


¹ 0)


n thừa số a
am<sub>.a</sub>n<sub>= a</sub>m+n<sub> </sub>


am<sub>:a</sub>n<sub>= a</sub>m-n <sub>(m>n ; a </sub><sub>¹</sub><sub>0)</sub>
*Thứ tự thực hiện các phép
tính


- Đối với biểu thức khơng có
dấu ngoặc:


Lũy thừa ®<sub>nhân chia </sub>®<sub>cộng</sub>
trừ



- Đối với biểu thức códấu
ngoặc: ( ) ®<sub> [ ] </sub>®<sub> { }</sub>
2/ <i><b>Bài tập</b></i>


<i><b>Dạng 1: Tính giá trị các biểu </b></i>
<i><b>thức </b></i>


<i><b>Baøi 77sgk) </b></i>


27.75+25.27-150
= 27( 75 + 25 ) -150
= 27 .100 – 150 =2550
<i><b>Baøi 78 sgk</b></i>




1200-(1500.2+1800.3+1800.20:3)
= 1200- ( 3000+5400+1200)
= 1200- 9600 =2400


<i><b>D</b></i>


<i><b> </b><b>ạng 2</b><b>:</b><b>Tìm x </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đó cho 2 HS lên bảng làm .


- Cho HS nhận xét ưu khuyết trong
cách làm của bạn


- Chốt lại vấn đề theo nội dung :


Ta xem xét x ở những vị trí nào
trong phép tính ( số bị trừ , bị chia…)
Giữ vị trí cóx ở một vế phối hợp
đến thứ tự thực hiện


<b>Bài 82 : </b>


- Cho HStính rồi gọi 1 vài HS nêu
kết quả và cách tính


- Đánh giá và chốt lại
a4<sub>-a</sub>3<sub> = a</sub>3<sub>( a- 1) </sub>
<b>Baøi 81:</b>


-Cho HS tự nghiên cưu nội dung bài
81 sgk . sau đó cho HS thực hành
tính :


a/ (247+318)).6
b/ 34.29+14.35
c/ 49.62-32.51


GV: gọi 1vài HS nhận xét


cách làm của mình


hs cả lớp nhận xét cách làm
của hai bạn


( ưu khuyết)



Cả lớp cùng làm


- HS1 ;2;3:lần lượt tính và trả
lời kết quả


x =17


Bài 74 sgkd)
12x -33 = 35<sub> = 243 </sub>
12x = 243+ 33 = 276
x = 276:12 = 23
<i><b>Baøi 82sgk :</b></i>


34<sub>-3</sub>3<sub> = 3</sub>3<sub>( 3- 1) =27 .2 =54</sub>
Vậy Cộng đồng các dân tộc
Việt Nam có 54 dân tộc


4) D<i><b> </b><b>ặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo</b><b> .2ph</b></i>


- Làm tiếp bài 81 sgk và


Bài 1) Tính a) 3.52<sub>-16:2</sub>2<sub> b) 20-[ 30 – ( 5-1)</sub>2<sub>] c) 17-85+15.7-120 </sub>
Bài 2) Tìm số tự nhiên x biết


a) 70-5( x-3) = 45 b) 10 + 2.x = 45<sub> : 4</sub>3 <sub> </sub>
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM<b> –B Ổ SUNG :</b>


………
………


………
………
………


<i>Ngày soạn : 10.9.2011 Ngày dạy : 14.9.2011</i>
<i>Tiết 16 </i>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I-MỤC TIÊU</b>


<i><b>1-Kiến thức : Củng cố kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính</b></i>


<i><b>2-Kỹ năng : Vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng </b></i>
giá trị biểu thức


<i><b>3-Thái độ : Có ý thức cẩn thận trong tính tốn</b></i>
<b>II-CHUẨN BỊ</b>


<i><b> </b></i><b>1. </b><i><b>Chuẩn bị của giáo viên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> + </b>Phương thức tổ chức lớp<b>:</b></i>Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn


<i><b> 2.Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


<i> + Ơn tập các kiến thức: Thứ tự thực hiện các phép tính , làm bài tập về nhà. Xem trước bài mới</i>
+ Dụng cụ: Thước thẳng , vở nháp, máy tính bỏ túi


<b>III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b>1-Ổ n định tổ chức (1 ph) - Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ</b></i>


2-Kiểm tra bài cũ( 7 ph)


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>D</b><b>ự kiến phương án trả lời của học sinh</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>HS1</b>


- Neđu thứ tự thực hin các phép tính khođng có
daẫu ngoaịc


<i><b>-Vâïn dụng : Tính : 3</b></i>3<sub> . 18 – 3</sub>3<sub> . 12</sub>
<b>HS2 : </b>


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính có dấu ngoặc
<i>-Vận dụng :Tính :12:</i>{390:[500 -(125+35 . 7)]}


<b>HS (TB_K) </b>


Luỹ thừa ® Nhân và chia ® Cộng và trừ


Tính được : 33<sub> . 18 – 3</sub>3<sub> . 12 = 162</sub>
<b>HS(TB_K)</b>


()®[]®{}


Tính được :


12 : {390 : [500 - (125 + 35 . 7)]} = 4







- Gọi HS nhận xét , bổ sung


– GV nhận xét đánh giá , ghi điểm
<i><b> 3-Giảng bài mới </b></i>


a) Giới thiệu bài:Để củng cố cách thực hiện phép tính trong tiết này chúng ta sẽ tiến hành luyện tập
b) Tiến trình tiết dạy


<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt đợng của giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>HĐ1:Luyện tập</b></i>


8
ph


- Chốt lại thứ tự thực hiện các
phép tính ở góc bảng


- Đối với bài tập tính khơng có
dấu ngoặc ở trên ta cịn có cách
thực hiện nào khác


GV: Nếu có thể vận dụng
được tính chất của phép nhân
đối với phép cộng ta có thể vận
dụng để bài tốn thực hiện trở
nên đơn giản hơn


GV lần lượt ghi đề bài tập lên


bảng


GV nhận xét , sửa chữa


HS : Vâïn dụng tính chất phân
phối của phép cộng đối với
phép nhân ta tính được


33<sub> . 18 – 3</sub>3<sub> . 12</sub>


= 33 . (18 – 12) = 27 . 6
= 162


HS lên bảng trình bày


<b>1-Thực hiện phép tính</b>
a) 33<sub> . 18 – 3</sub>3<sub> . 12</sub>
= 33 . (18 – 12) = 27 . 6
= 162


b) 36<sub> : 3</sub>2<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2
= 34<sub> + 2</sub>5


= 81 + 32 = 113


c)27 . 75 + 25 . 27 –150
= 27 . (75 + 25) – 150
= 27 . 100 – 150
= 2700 – 150
= 2550



d)20 - [30 - (5 – 1)2]


= 20 - [30 - 42]


=20 - [30 - 16]


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ph -Cho HS thảo luận thực hiện giải
bài 79


-Căn cứ biểu thức ở bài tập 78 điền vào
chõ


troáng


Gợi ý


-Số tiền mua 3 quyển sách
bằng số tiền mua 2 quyển vở .
Vậy thì tính số tiền mua một
quyển sách thì như thế nào ?


-Muốn tìm giá tiền chiếc
phong bì ta lấy tổng số tiền trừ
đi số tiền mua sách , mua vở ,
mua bút


- GVtổng kết hoạt động nhóm


HS thảo luận nhóm trả lời :


Bút chì giá 1500 đồng
Quyển vở giá 1800 đồng
Quyển sách giá 1800 . 2 : 3 =
1200 đồng


Phong bì giá2400 đồng


<i><b>Giải</b></i>
Bút chì giá 1500 đồng
Quyển vở giá 1800 đồng
Quyển sách giá 1800 . 2 : 3
= 1200 đồng


Phong bì giá2400 đồng


8
ph


- GV dùng bảng phụ đưa đề bài
tập 80


- u cầu của bài tốn là gì ?
-Cho HS hoạt động nhóm
-GV tổng hợp kết quả của từng
nhóm


-Khơng thực hiện phép tính điền
dấu thích hợp vào ơ trống


52<sub> c 1 + 3 + 5+ 7 + 9</sub>


73<sub> c 28</sub>2<sub> - 21</sub>2


- Vì sao điền được như vậy ?


HS đọc đề


HS : Yêu cầu của bài toán là
điền dấu thích hợp


HS hoạt động nhóm và nêu
kết quả( như bên )


HS thực hiện :
52<sub> c 1 + 3 + 5+ 7 + 9</sub>
73<sub> c 28</sub>2<sub> - 2</sub>


<b>Baøi 80 tr 33 SGK</b>
<i><b>Giaûi</b></i>
12<sub> c 1</sub>


22<sub> c 1 + 3</sub>
32<sub> c 1 + 3+ 5</sub>
13<sub> c 1</sub>2<sub> – 0</sub>2
23<sub> c 3</sub>2<sub> – 1</sub>2
33 <sub>c 6</sub>2<sub> – 2</sub>2
43<sub> c 10</sub>2<sub> – 6</sub>2
53<sub> c 15</sub>2<sub> – 10</sub>2
63 <sub>c 21</sub>2<sub> - 15</sub>2


5


ph


-Gọi 1 HS đọc đề bài 82


- Để biết cộng đồng Việt Nam
có bao nhiêu dân tộc ta hãy tính
34<sub> - 3</sub>3


-Hãy kể tên một số dân tộc mà
em biết


HS đọc đề


HS thực hiện tính
34<sub> - 3</sub>3<sub> = 81 – 27 = 54</sub>


HS kể tên các dân tộc được
biết


<b>Bài 82 tr 33 SGK</b>
<i><b>Giải</b></i>
34<sub> - 3</sub>3<sub> = 81 – 27 = 54</sub>
Vậy cộng đồng Việt Nam
có 54 dân tộc


5
ph
2
ph



-GV giới thiệu cách sử dụng
máy tính bỏ túi để tính giátrị
biểu thức


<i><b>HĐ2:Củng cố</b></i>


GV hệ thống hoá kiến thức,
phương pháp giải các bài tập


HS ghi nhận


<i><b>5-Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2 ph)</b></i>
-Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-BTVN : 106 , 107 , 108 SBT


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>





---


<i><b>---Ngày soạn 16.9.2011 N</b><b>gày dạy: 19.9.2011</b></i>


<i><b>Tiết 17 </b></i>


<i><b>ƠN TẬP</b></i>



<b>I-MỤC TIÊU </b>



<i><b> 1-Kiến thức : HS hệ thống lại các khái niêïm về tập hợp , các phép tính về cộng , trừ , nhân và nâng lên </b></i>
luỹ thừa


<i><b> 2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp , kỹ năng tính tốn</b></i>
<i><b> 3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong tính tốn</b></i>


<b>II-CHUẨN BỊ </b>


1- Chu<i><b>ẩn bị của</b><b>giáo viên</b><b>: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân
2) Chu<i><b>ẩn bị của học sinh</b></i> :


- Thước ; bảng nhóm


- Ô n tập các kiến thức của chương I
<b>III-HOẠTĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b>1-Ổ n định tổ chức (1 ph) Kiểm tra sĩ số, tác phong của học sinh</b></i>
<i><b> 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ơn tập</b></i>


3-Giảng bài mới


a) Giới thiệu bài:Trong tiết học này ta ôn tập một vài kiến thức cơ bản về tập hợp các phép tính :
cộng trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa


b) Tiến trình tiết dạy


<b>Tg</b> <b>Hoạt đợng của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức</b>



<b>9’</b> <i><b>HĐ1: Tập hợp – Cách viết tập hợp</b></i>
- Ghi đề bài lên bảng phụ .


Baøi1.


a) Viết các tập hợp sau bằng cách
liệt kê phần tử .


A={xN/5<x<10}
B={xN/x12}


b, Điền kí hiệu thích hợp vào ơ
vng


-GV nhận xét và nhắc lại cách
viết tập hợp , phần tử thuộc hay
khơng thuộc tập hợp .


-Khi nào thì tập hợp A là tập hợp
con của tập hợp B ?


- Tập hợp A ,B có mấy phần tử ?
-Nhắc lại cách tìm số phần tử của
một tập hợp ?


-Ghi bảng phụ đề bài 2 và yêu
cầu HS xung phong lên bảng thực
hiện .



<i>Lưu ý </i>


-Số các số trong 1dãy các số tự
nhiên liên tiếp bằng :


(số cuối – số đầu )+1


- Số các số trong 1dãy các số tự
nhiên liên tiếp chẵn ; lẻ bằng :


(số cuối – số đầu ) :2 +1


-HS thảo luận nhóm nhỏ sau đó
xung phong lên bảng thực hiện


- HS các nhóm còn lại nhận xét
-HS lắng nghe và ghi nhớ


- Khi mọi phần tử của A đều
thuộc B .


- Tập hợp A có 4 phần tử , tập
hợp B có 13 phần tử .


- HS xung phong lên bảng -
thực hiện .


. Toán về tập hợp
Bài 1.



a, A={6;7;8;9}
B={0;1;2;….;12}
b, 5<sub>A , 5</sub>B , 12<sub>A </sub>


12B , AB


<i><b>Baøi 2. </b></i>


<i>Chọn kết quả đúng trong mỗi </i>
<i>câu sau</i>


a /Tập hợp A = {10 ; 12 ; 14 ;
16 ; …..; 100} có :


A. 90 phầân tử B.45 phầân tử
C. 46 phầân tử D.91 phầân
tử


b /Tập hợp B = {11 ; 13 ; 15 ;
17 ; …..; 99} có :


A. 88 phầân tử B.45 phầân tử
C. 46 phầân tử D.89 phầân
tử


c /Tập hợp C = {21 ; 23 ; 25 ;
27 ; …..; 99} có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

d/Tập hợp D = {22 ; 24 ; 26 ;
28 ; …..; 110} có :



A.88 phầân tử B.45 phầân tử
C. 40 phầân tử D. 89 phầân
tử


30’ <i><b>HĐ2: Các phép toán</b></i>


-Ta đẵ học những phép tính nào ?
Kể tên.


- Đưabảng phụ ghi các phép tính
cộng ,trừ ,nhân , chia và nâng lên
luỹ thừa.


- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện
phép tính


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính
3 . 52<sub> – 16 : 2</sub>2


- Biểu thức đẵ cho là biểu thức
như thế nào ? Nêu cách thực hiện
Gọi hs lên bảng tính


- Ghi đề câu b lên bảng


-Biểu thức thuộc loại nào?Nêu thứ
tự thực hiện


- Ngoài cách giải trên cịn có cách


nào khác ?


- Gọi HS lên bảng làm cách 2


- Ghi đề câu c lên bảng


- Nhận xét ,sửa chữa cách trình
bày của HS


- Bài tập dạng khó hơn là bài tập
tìm x


- Treo bảng phụ thể hiện đềø bài
có ghi sẵn


a- (x – 47 ) – 115 = 0
b- (x – 36) : 18 = 12
c- 2x<sub> = 16 </sub>


HS kể tên.
HS quan sát.


- HS nêu hai trường hợp , thứ
tự thực hiện biểu thức không có
dấu ngoặc và có dấu ngoặc


Luỹ thừa- nhân , chia –cộng ,
trừ


-HS tính xác định kết quả là 71



-HS lên bảng trình bày xác định
kết quả là 2


- Vận dụng tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép
cộng biến đổi


39 . 42 – 37 .42
= 42 ( 39 – 37 )


-Một HS lên bảng thực hiện
xác định kết quả bằng 24


- HS hoạt động nhóm thực hiện
giải các bài toán xác định kết
quả như bên


<b>2-Các phép toán</b>
<i><b>a-Phép cộng.</b></i>
<i><b> a+ b = c</b></i>
<i><b>b-Phép nhân.</b></i>
<i><b>a . b = c</b></i>
<i><b>c-Phép chia.</b></i>
<i><b>a : b = c</b></i>
<i><b>d-Phép trừ.</b></i>
<i><b>a – b = c</b></i>


<i><b>e-Nâng lên luỹ thừa</b></i>
<i><b>a</b><b>n</b><b><sub> = a.a.a….a</sub></b></i>



<i><b> a</b><b>m</b><b><sub> . a</sub></b><b>n</b><b><sub> = a</sub></b><b>m + n</b></i>


<i><b>a</b><b>m</b><b><sub> : a</sub></b><b>n</b><b><sub> = a</sub></b><b>m - n</b></i>


<i><b>a</b><b>1</b><b><sub> = a</sub></b></i>


<i><b>a</b><b>0</b><b><sub> = 1</sub></b></i>


<i><b>Vận dụng.</b></i>


<b>1-Thực hiện phép tính</b>
a- 3 . 52<sub> – 16 : 2</sub>2


= 3 . 25 – 16 : 4
= 75 – 4


= 71


b-(39 .42 – 37 . 42 ) :42
= [( 39 – 37 ) . 42 ]: 42
= 2 . 42 : 42 = 2


c-2448 : [119 -( 23 – 6 )]
=2448 : [ 119 – 17 ]
= 2448 : 102 = 24


<i><b>Tìm x, biết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

d- x50<sub> = x</sub>


<i>Gợi ý:</i>


- Hai luỹ thừa bằng nhau nếu cơ
số bằng nhau thì hai số mũ cũng
bằng nhau


- Tìm số nào mà luỹ thừa bậc n
của nó bằng chính nó


- Cho HS thảo luận nhóm
(nhóm 1 , 3 , 5 giải câu a,
cnhóm 2 , 4 , 6 giải câu b,d)
- Tổng kết hoạt động nhóm


x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
c)2x<sub> = 16</sub>
2x<sub> = 2</sub>4
x = 4
d)Vì 1n<sub> = 1</sub>


Neân x50<sub> = x</sub>
x = 1
4’ <i><b>HÑ3 . Củng cố :</b></i>


- Đưađề bài lên bảng phụt :u cầu
HS cho biết khẳng định nào đúng
khẳng định nào sai ?



a/ 32 <sub> = 6</sub>
b / 22<sub>.4</sub>2 <sub>= 6</sub> 4


c/ 34<sub>: 3 +2</sub>4 <sub>: 2</sub>3 <sub>= 11</sub>
d/ x5<sub> = x thì x = 1</sub>


e/ A={0} là tập hợp rỗng .
- Nhận xét lưu ý HS những chỗ
nhầm lẫn .


HS: quan sát rồi lần lượt trả lời
kết quả .


a/ S
b/ S
c/ S


d/ chưa đúng
e/ S


<i><b>5- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(1 ph) </b></i>
- Ôn lại các phần đẵ học


- Xem kĩ các bài đã giải


-Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG</b>






---
<i>---Ngày soạn: 16.9.2011 ---Ngày dạy :19.9.2011</i>
<i>Tieát 18 </i>

<i><b>KIỂM TRA 1TIẾT</b></i>



I. MỤC <b> ĐÍCH : </b>


+ Kiểm tra về các phép tính về số tự nhiên cộng , trừ , nhân , chia , luỹ thừa
+ Kiểm tra về tiếp thu kiến thức tìm x  N


+ Kiểm tra kỷ năng tính tốn suy luận
<b>II. KI ỂM TRA : </b>


<i><b> 1-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b></i>


<b> Cấp độ</b>
<b>Tên</b>


<b> chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1.


<i>Định nghĩa lũy</i>
<i>thừa</i>



Vận dụng định
nghĩa tính tính
lũy thừa


Tính tính lũy
thừa ,tìm x


Số câu
Số điểm
tỉ lệ %


1
0.5
5%
1
0.5
5%
2
1,0
10%
<i>2.</i>


<i>Nhân , chia 2 lũy </i>
<i>thừa cùng cơ số</i>


Nhận biết được các
phép nhân chia các
lũy thừa cùng cơ số


Thực hiện được


các phép nhân
chia các lũy thừa
cùng cơ số


Số câu
Số điểm
tỉ lệ %


1
0,5
5%
1
0,5
5%


2 <sub> 1.0</sub>
10%


3.


<i>Tính giá trị biểu </i>
<i>thức</i>


Thực hiện được các
phép nhân chia các
lũy thừa cùng cơ số


Số câu
Số điểm
tỉ lệ %



2


1,0 2 1.0
10%


4


<i>Tập hợp</i>


Đếm đúng sốphần
tử của tập hợp sử
dụng đúng các kí
hiệu, 


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


2


1,0 2 1,0
10%
5 <i>Tính giá trị biểu</i>


<i>thức; giải bài tốn</i>
<i>đố</i>


Vận dụng được
các qui ước về


thứ tự thực hiện
các phép tính để
tính dúng giá trị
biểu thức .


Thực hiện được
các qui ước về
thứ tự thựchiện
các phép tính
để tính dúng giá
trị biểuthức .


Thực hiện các
phép tính , tính
dúng giá trị biểu
thứcnhanh chính
xác.


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


1


3.0 1 2,0


1


1,0 3 6.0


60%
TỔNG CỘNG 3


1,5
15%
4
2,0
20%
1
3.0
30%

1
2.0
20%
1
0,5
5%
1
1.0
10%
11
10,0
100%


<i><b>2-</b><b>ĐỀ </b></i><b>: PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4đ)</b>


Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
<i><b>Câu 1</b><b> :</b><b> Tập hợp A = {21 ; 3 ; 25 ; m} có :</b></i>



A . 3<sub>A B . 12</sub>A C . 5A D . 7<sub>A </sub>


<i><b>Câu 2 : Tập hợp B = {21 ; 23 ; 25 ; 27 ; …..; 99} có :</b></i>


A. 78 phầân tử B. 79 phầân tử C. 40 phầân tử D. 99 phầân tử
<i><b>Câu 3 : Giá trị của lũy thừa 3</b></i>3 <sub> là : </sub>


A . 9 ; B. 27 ; C. 6 ; D. 1
<i><b>Câu 4 : Số tự nhiên x mà 2</b></i>x <sub>= 16 là :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Câu 5</b><b> </b><b> : Kết qủa phép tính: 3</b></i>3<sub> . 3</sub>6<sub> bằng : </sub>


A . 39<sub> ; B. 3</sub>18<sub> ; C. 9</sub>9<sub> ; D. 9</sub>18
<i><b>Câu 6: Kết qủa phép tính: 6</b></i>6<sub> . 6 baèng</sub>


A . 65<sub> ; B. 6</sub>7<sub> ; C. 36</sub>4<sub> ; D. 36</sub>5
<i><b>Caâu 7</b><b> </b><b> : Kết qủa phép tính: 8</b></i>9<sub> : 8</sub>4<sub> baèng </sub>


A . 15<sub> ; B. 8</sub>4<sub> ; C. 8</sub>5<sub> ; D. 1</sub>4
<i><b>Caâu 8 : Kết qủa phép tính : 2</b></i>7 <sub>: 2</sub>7<sub> baèng : </sub>


A . 2 ; B. 0 ; C. 4 ; D. 1
PHẦN II- TỰ LUẬN : (6 đ)


<i><b>Câu 9 . Thực hiện phép tính:</b></i>
a) 27. 62 + 27 . 38
b) 7 . 32 <sub> - 24 : 2</sub>3


c) 36 : {180 : [ 50 – (125 – 15 . 7)] }



<i><b>Câu 10</b><b> .</b><b> Một xe ô tô chở được nhiều nhất là 60 khách du lịch. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe ô tô cùng </b></i>
loại để chở hết 260 khách du lịch cùng một lúc.


<i><b>Câu 11</b><b> .</b><b> Tính tổng : A = 3+4+……+2002+2003</b></i>
3-ĐÁP ÁN
<i><b> PHẦN I</b><b> : Mỗi câu khoanh trịn đúng : 0.5đ </b></i>


Câu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8


A C B D A B C D


<i><b> PHAÀN II </b></i>


câu Dự kiến phương trả lời Điểm
<i><b>Caâu 9 : </b></i> a/ 27. 62 + 27 . 38 = 27.(62 + 38)


= 27 . 100 = 2700


0,5ñ
0,5ñ
b) 7 . 9 - 24 : 8 = 63 – 3


= 60 0,5ñ 0,5ñ
c) 36 : { 180 : 30 ]


=36 : 6 = 6 0,5đ 0,5đ
<i><b>Câu 10.</b></i> Số xe dùng để chở khách du lịch ;


260 :60= 4 xe dư 20( người )



Vậy cần có ít nhất 5 xe để chở hết KDL 1đ 1đ
Câu 11. (3 + 2003) + (4 + 2002) + … +


= 2006 + 2006 + …. + 2006


= 1000 . 2006 = 2006000


0,5đ
0,5đ
<i><b> III-THỐNG KÊ :</b></i>


Lớp SL G K TB Y KÉM <sub>TB</sub>


6A1
6A2
6A3 34
TC


IV_ NHẬN XÉT


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

V_ RÚT<b> KINH NGHI ỆM- BỔ SUNG</b>


………
………..
………
………


<i>Ngày soạn:18.92011 Ngày dạy :21.9.2011</i>
<i>Tieát: 19</i>



<i><b>TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG</b></i>


<b>I.M ỤC TIÊU :</b>


1) Ki<i><b>ến thức</b></i> : HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng


2) K<i><b>ĩ năng</b></i>: HS nhận ra một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của hai hay nhiều số có hay không


chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng , của hiệu đó , biết sử dụng các kí hiệu <sub> ; </sub><sub> </sub>


3) <i><b>Thái độ</b></i>: Rèn tính cẩn thận ,linh hoạt khi vận dụng linh hoạt tính chất chia hết của một tổng


<i><b>II. CHUẨN BỊ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ ghi đề : ?1 ; ?2 ; ?3 ;?4.- phiếu học tập với nội dung: Chọn 2 số tự nhiên
đều chia hết cho cùng một số tự nhiên khác 0 rồi xét xem tổng của chúng có chia hết cho số đĩ khơng và 6
bảng nhĩm


-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân
<i><b> 2) Chu</b><b>ẩn bị của học sinh</b></i> :Thước ; bảng nhóm
III. HO<b> ẠT ĐỘNG DAÏY H ỌC : :</b>


1) <i><b>Ổn định tình hình lớp( 1ph):</b></i>Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra


<i><b> 2) Ki</b></i>ểm tra bài c : 5phũ


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lờicủa học sinh</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<i><b>HS1 (tb</b><b>): </b></i>



1. Nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong 1 biểu thức ?


2. Tính :
a/ 33<sub>.18 -3</sub>3<sub>.12</sub>


b/ 80 – [130 – (12-4)2<sub> ]</sub>
HS2: (kh)


Tìm x biết : 10+2.x = 45<sub> : 4</sub>3


HS1: 1- SGK
2- a) 162


b) 14


HS2 : 10 + 2x = 45<sub> : 4</sub>3
2x = 42<sub> – 10</sub>
2x = 6
x = 3











- Nhậnxét:………
………..
3. Giảng bài mới<i><b> : </b><b>.</b><b> </b></i>


-Giới thiệu bài (1ph) : :(1ph) Có những trường hợp khơng tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có
chia hết hay khơng chia hết cho một số nào đó .Để rõ hơm nay ta học bài:Tính chất chia hết của một tổng
- Tiến trình tiết dạy :


<i><b>TG Ho</b><b>ạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Ho</b><b>ạt động của học sinh</b></i> <i><b>N</b><b>ội dung</b></i>


6’ <i><b><sub>HĐ1 . Nhắc lại về quan hệ chia hết</sub></b></i>


-Nhắc lại về quan hệ chia hết .
- Khi nào số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b khác 0 ?
- Giới thiệu kí hiệu chia hết và
khơng chia hết


- Hãy lấy 2 ví dụ về số tự
nhiên chia hết cho 3 ?


- Cho biết 12+18 có chia hết
cho 3 không ?


- Hãy cho 3 ví dụ về số tự
nhiên chia hết cho 6 ?


- Cho biết 36+48+54 có chia
hết cho 6 không ?



- Khơng cần tính tổng mà ta vẫn
biết tổng này cũng chia hết cho
6 . Dựa vào cơ sở nào ?


Để rõ ta sang mục 2


- Nếu có số tự nhiên k sao
cho a= b.k


-HS lắng nghe và ghi vở
12 , 18


= 30  6


36 , 48 , 54
= 138 6


<i><b>1.Nhắc lại về quan hệ chia hết </b></i>
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b kí hiệu : a  b .


- Nếu a không chia hết cho b kí
hiệu là : a b


10’ <i><b><sub>HĐ 2 . Tính chất 1 .</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(thời gian :5ph )với kĩ thuật khăn
phủ bàn .


Nội dung:



Chọn 2 số tự nhiên đều chia hết
cho cùng một số tự nhiên khác 0
rồi xét xem tổng của chúng có
chia hết cho số đĩ khơng ?
- Nhận xét kết luận các nhĩm rồi
cho lớp nêu tính chất 1


- Nhắc lại tính chất 1:
a m; b  m <sub>Þ</sub> a + b m


Kí hiệu (a+b) m hay a+b m


-Tìm 3 số chia hết cho 9.
-Xét xem hiệu (tổng) sau có
chia hết cho 9 không ?


-Tính chất trên cũng đúng đối
với một hiệu .


- Yêu cầu HS phát biểu bằng lời
tính chất 1


-Khơng thực hiện phép tính
Hãy giải thích vì sao các tổng
sau chia hết cho 11 ?


33+22 ; 88-55 ; 44+66+77


-Mỗi HS trong nhóm tự cho 1


ví dụ trên tờ giấy sau 2 phút
nộp lại cho nhóm trưởng để,
nhóm trưởng tổng hợp ý kiến
chung của cả nhóm trên bảng
nhóm và các ý kiến cá nhân kẹp
xung quanh các góc của bảng
nhóm .


-HS: 9; 27; 63


27 – 9; 63 – 9; 63 –27
9 + 27 + 63 đều chia hết cho 9
Tính chất trên cũng đúng đối
với tổng của nhiềøu số


- HS phát biểu như SGK
- HS thảo luận nhóm nhỏ và
xung phong trả lời


Nếu a⋮m


b⋮m
Với a, b, m  N ; m ¹ 0


<i><b>Chú ý</b></i>


* Với a ³ b


a m



bm


a m


b m


c m


20’ <i><b><sub>HÑ3 :Luy</sub></b></i>


<i><b>ện tập củng cố</b></i>


<b>Bài 83 a ; 85 a ; 84a</b>


- Nêu yêu cầu của đề bài và yêu
cầu HS trả lời miệng


<i><b>Bài 87a sgk</b></i>


- Ghi đề bài lên bảng và hướng
dẫn học sinh giải


- Em có nhận xét gì về các số
hạng của tổng A đối với 2?
-Vậy để A2 thì điều kiện số x


là gì?


<i><b>Bài </b><b>88 sg</b><b>k</b></i>



Yêu cầu HS đọc đề bài


-Với điều kiện của bài toán hãy
viết số a về dạng 1 tổng hai số?
a cĩ  4 khơng ?


48+56  8


vì 48  8 và 56 8


35+49+210  7


vì 35; 49;210 đều chia hết cho7
54 - 36  6 vì 546 và 366


- Các số hạng 12; 14; 16 đều
chia hết cho 2.


HS: x N vaø x2 (Theo T/C1)


- HS đọc đề


HS a= 12.k + 8 (kN)


<b>3-Bài tập</b>


<i><b>Bài </b><b>83a </b></i>


48+56  8 vì 48  8 và 56 8



<i>Bài 85a </i>


35+49+210  7 vì 35; 49; 210 đều


chia hết cho 7


<i><b>Bài </b><b>8 4 a </b></i>


54 - 36  6 Vì 546 và 366
<i><b>Bài 87sgk</b></i>


a) A2 <sub>Û</sub> x2 (T/c 1)


Þ a + b ⋮m


Þ a - b <sub>m</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



a có <sub> 6 khơng ?</sub>


- Để khẳng định chắc tiết học
sau ta sẽ rõ .


<i><b>Bài 119</b><b> sb</b><b> </b><b>t</b></i>


- Nêu đề và cho HS nêu dạng
tổng quát của 3 số tự nhiên liên
tiếp?.



- Cho HS tính tổng 3 số đó ?,
- Em có nhận xét gì tổng 3 số
này ?


- Đưa bảng phu ghi đề bài ï:
Câu nào đúng; câu nào sai;
cho ví dụ minh hoạ.


1) Nếu mọi số hạng của tổng
chia hết cho m thì tổng (hiệu)
các số ấy chia hết cho m.
2) Một tổng chia hết cho m thì
mọi số hạng của tổng chia hết
cho m.


HS: vì 12 k 4 và 8  4


Nên a  4


HS: không


3a3 và 3 3 nên tổng chia


hết cho 3 .


- HS suy nghĩ rồi trả lời


- HS 1 lên điền vào bảng phụ.
a/ đúng ví dụ : 5 5 và 15 5 thì



20  5


b/ sai Ví dụ: 12+23=35
35 5 nhưng 12 không chia


hết cho 5 và 23 khơng chia hết
cho 5


-HS giải thích các trường hợp
còn lại tương tự


<i><b>Bài 119 a sbt </b></i>


a +(a+1 ) + (a+2) = 3a +3 3


( vì 3a3 và 3 3 )


<i><b>4 . Hướng dẫn học sinh chu</b><b>ẩn bị cho tiết học tiếp theo</b><b> : (2</b><b>’</b><b>’)</b></i>


- Nắm vững tính chất 1 và phải phát biểu được bằng lời .
- BTVN :114 ; 115 sbt ; 90 sgk ;


- HSG : Làm bài tập :120; 121 SBT .
- Ôn tập các dấu hiệu chia hết ở lớp 5 .


<b>IV-RUÚT KINH NGHI ỆM- BỔ SUNG</b>


………
………
………


………


<i>Ngày soạn :18.9.2011 Ngày dạy : 21.9.2011 </i>
Tieát 20 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA 1 TỔNG (tt)


<b>I .MỤC TIÊU </b>


<b> 1) Ki</b><i><b>ến thức</b></i> : Củng cố tính chất 1 và nắm được tính chất 2 chia hết của 1 tổng; một hiệu.


2) K<i><b>ĩ năng</b></i>: Nhận biết một tổng của 2 hay nhiều số; một hiệu; chia hết hay không chia hết cho 1 số.


3) <i><b>Thái độ:</b></i> Tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.


-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân
2) Chu<i><b>ẩn bị của học sinh</b></i> :Thước ; bảng nhóm


III. HO<b> ẠT ĐỘNG DAÏY H ỌC : :</b>


1) <i><b>Ổn định tình hình lớp( 1ph):</b></i>Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ


<i><b> 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời của học sinh</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


HS1 (yếu):



1- Nêu dấu hiệu chia hết của một tổng .
2- Không tính Hãy cho biết tổng
(hiệu)sau có chia hết cho 2 không ?
a- 1208 + 12 + 150


b- 100 -254


HS:


1- Neáu am


bm


Với a, b, m  N ; m ¹ 0


2- a. 1208 + 12 + 150  2 vì ….


b. 100 -254 2 vì ….


<i><b>2đ</b></i>
<i><b>4đ</b></i>
<i><b>4đ</b></i>


Nhận xét :………
<i><b> 3. Giảng bài mới</b><b> : </b><b> </b></i>


-Giới thiệu bài (1ph) Chỉ vào câu a nói : Nếu thay 150 bởi 151 thì tổng này có chia hết cho 2 không ?
Để rõ hôm nay ta tìm hiểu tiếp phần 2 bài <i><b>Tính chất chia hết của một tổng</b></i>


<i>- Tiến trình tiết dạy :</i>



<i><b>TG</b></i> <i><b>Ho</b><b>ạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Ho</b><b>ạt động của học sinh</b></i> <i><b>N</b><b>ội dung</b></i>


10’ <i><b><sub>HĐ3 . Tính chất 2 </sub></b></i>


- Cho HS hoạt động nhóm với kĩ
thuật khăn phủ bàn(6ph)


Nội dung bài ?2 sgk


- Nhận xét kết luận chung của các
nhóm rồi rút ra t/c 2


- Em có nhận xét gì về tính chia hết
của 1 tổng hai số khi có 1 số hạng
không chia hết cho m.


- Xét các hiệu sau có chia hết cho
4 khoâng?


16 – 5; 20 –7; 44 –11; 50 –48.
Giải thích® Rút nhận xét.


GV: 16 + 13 + 3 có chia hết cho 4?
- Em có nhận xét gì về tính chia hết
của 1 tổng khi có từ 2 số hạng trở
lên khơng chia hết cho m.


- Chú ý từ “Nếu chỉ có……”® Duy



nhất


- Củng cố: ?3 và ?4
( Treo bảng phụ )


- Gọi HS lên điền vào chỗ trống
- Để có kĩ năng vận dụng tính chất
vừa học vào giải toán ta sang phần


- Mỗi cá nhân tự cho 1 ví dụ
trên mãnh giấy sau 3ph nộp bài
cho nhóm trưởng để rút ra kết
luận chung.


- Khi có 1 số hạng không chia
hết cho m thì tổng đó khơng
chia hết cho m .


- Ba HS lên bảng làm


16 -5  4( vì 5 4) ; 20 –74 vì


7  4


- HS giải thích các trường hợp
cịn lại tương tự


- Nếu a⋮m và b ⋮ m thì ……
(a+ b) ⋮ m



80 +16 8 ; 80 – 16  8


80 + 12  8 ; 80 – 12  8


<i><b>3. Tính chất 2</b><b> : </b><b> </b></i>


<b>Với a, b, m N ; m </b> ¹<b> 0 </b>


a  m;bm<sub>Þ</sub> a+b m


ă CHU Y : (a > b)


Neỏu a  m; b  m thì a –b  m


Nếu am; b m thì a –b  m


am; bm; cm Þ (a+b+ c) m


Þ a + b 


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

luyện tập


25’ <i><b>HÑ4 . Luy</b><b>ện tập -</b><b>củng cố</b></i>


<b>Bài 1 ( Bài 86sgk)</b>


- Đưa đề bài trên bảng phụ


,cho HS tìm hiểu đề sau đó gọi 1 HS
lên bảng điền Đ, S



<i><b>Bài 2: </b></i>


Cho tổng A =12+15+18 + x


Với x<sub> N > Tìm điều kiện của x để :</sub>
a/ A chia hết cho 3 ,


b/ A không chia hết cho 3


-Trước khi giải bài tập này em hãy
nhắc lại t/c1 ;2 chia hết của 1 tổng ?
- Vậy x cần thoảa mãn ĐK nào thì A


 3 ?


-Tương tự em nào làm câu b?


<i><b>Bài 3 </b></i>


Chứng minh tổng <i>ab</i><sub>+</sub><i>ba</i><sub> chia hết </sub>
cho 11.


Gợi ý


Biến đổi tổng <i>ab</i>+<i>ba</i> sang dạng
khác có chứa các số hạng  11


<b>Bài 4 ( Bài 88sgk)</b>



- Hãy viết a dưới dạng tổng của 2
số ?


- Dựa vào tính chất1 xem a có chia
hết cho 4 khơng ? a có chia hết
cho 6 khơng ?


- Chốt lại


- Làm bài tập 86.
HS. Lên bảng điền.


-HS: đọc đề


HS: nhắc lại tính chất


HS: vì 123;153 ;183 nên A


3 khi x  3


HS:vì 123;153 ;183 nên A


3 khi x  3


HS:


<i>ab</i><sub>+</sub><i>ba</i><sub> = (10a + b) +(10b +a) </sub>
=11a +11b  11


HS: a= 12.q +8



12q  4 ;8 4 nên a 4


12q  6 ; mà 8  6 nên a  6


<i><b>Bài 1 ( Bài 86sgk</b></i>)
a/ đúng


b/ sai
c/ sai


<i><b>Bài 2: </b></i>




a/ vì 123;153 ;183 nên A3


khi x  3


b/ vì 123;153 ;183 nên A3


khi x  3


<b>Bài 3 .Chứng minh tổng </b><i>ab</i><sub>+</sub><i>ba</i>
chia hết cho 11.


Giải


<i>ab</i><b><sub>+</sub></b><i>ba</i><b><sub> = (10a + b) +(10b +a) </sub></b>
=11a +11b  11



<i><b>4 . Hướng dẫn học sinh chu</b><b>ẩn bị cho tiết học tiếp theo</b><b> : ( 3</b><b>’</b><b>)</b></i>


- Nắm vững 2 tính chất và phải phát biểu được bằng lời .
- BTVN : 83 , 84 ,85 - HD : Làm tương tự ?3


- HSG : Làm bài tập :114; 115; 116; 117; upload.123doc.net SBT .
- Ôn tập các dấu hiệu chia hết ở lớp 5 . Ơn dấu hiệu chia hết của 1 tích; tổng; hiệu.


<b>IV . RÚT KINH NGHIỆM –B Ổ SUNG .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×