Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.01 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Đọc trơi chảy rành mạch tồn bài
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi
-Hiểu ND : Ca ngợi Ma-gien- lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó
khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát
hiện thái Bình Dương và những vùng đất mới
-Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK
<b>KNS : </b>Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân ; Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,ý tưởng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Aûnh chân dung Ma-gien-lăng .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Trăng ơi … từ đâu đến ?
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>a/ Khám phá: </b>HS quan sát nêu nội dung
bức tranh( Trình bày 1 phút)
-GV dẫn dắt giới thiệu bài mới.
<b>b/ Kết nối</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc .</b>
-Y/c HS phân đoạn
-Hướng dẫn HS biết nghỉ đúng nhịp ở
những câu văn dài
-GV giải nghĩa thêm một số từ khó
- Đọc diễn cảm tồn bài .
Hs neâu
-HS phân đoạn
-HS nối tiếp nhau đọc bài 2 lượt
-HS nêu từ khó đọc khó : Xê-vi-la, Tây
Ban Nha , Ma-gien –lăng, Ma-tan
-HS đọc từ khó
-HS nối tiếp nhau đọc bài 1 lượt
-Đọc chú giải SGK
-Các nhóm luyện đọc
- Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì ?
- Đồn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì dọc đường ?
- Có nhiệm vụ khám phá những con
đường trên biển dẫn đến những vùng đất
mới .
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như
thế nào ?
- Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo
hành trình nào ?
- Nêu nội dung truyện ( Trình bày 1 phuùt)
người chết phải ném xác xuống biển .
Phải giao tranh với thổ dân .
- Ra đi với 5 chiếc thuyền , đoàn mất 4
chiếc lớn , gần 200 người bỏ mạng dọc
đường ; trong đó có Ma-gien-lăng bỏ
mình trong trận giao tranh với thổ dân đảo
Ma-tan ; chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18
thủy thủ sống sót .
- Xuất phát từ cửa biển Xê-vi-la nước Tây
Ban Nha ( Aâu Châu ) đi đến Đại Tây
Dương , châu Mĩ , Thái Bình Dương , châu
Á , Aán Độ Dương , châu Aâu .
Hs nêu
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm </b>
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp
với nội dung bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn : <i>Vượt Đại Tây Dương … tinh thần</i> .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
<b>c/ Thực hành</b>(Biểu đạt sáng tạo) (KN Tự
nhận thức: xác định giá trị bản thân)
-Qua câu chuyện này giúp em hiểu ra điều
gì ?
<b>d/ Vận dụng </b>(trải nghiệm) (KN Giao
tiếp:trình bày suy nghĩ,ý tưởng.)
-Kể cho người thân nghe về Ma-gien-lăng
- Em có cảm nghĩ gì về Ma-gien-lăng
- 3 em tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Hs nêu
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>.
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài :Dòng sông mặc áo
-Thực hiện được các phép tính về phân số
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành
-Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu ) của hai số đó.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Luyện tập chung .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Luyện tập chung (tt) .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
-Bài 1 :
-Y/c HS làm bảng con
- Bài 2 :
-Y/c HS nêu cách tính diện tích hình
bình hành
Hs làm bảng con
-1 HS làm bảng lớp
-Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy
nhân chiều cao
-HS giải tốn
GIẢI
Chiều cao hình bình hành :
18 x 5<sub>9</sub> = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành :
18 x 10 = 180 (cm2<sub>)</sub>
Đáp số : 180 cm2
- Bài 3 :
- Y/c HS làm bảng vào vở
-Thu vở chấm điểm -HS làm bài vào vởGIẢI
Tổng số phần bằng nhau :
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng :
63 : 7 x 5 = 45 (oâ toâ)
Đáp số : 45 ô tô
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ
môi trường
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
-Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những
việc làm phù hợp với khả năng
<b>GDBVMT: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường </b>
của hs.
- Những việc hs cần làm để BVMT ở nhà , trường học và nơi công cộng
<b>KNS : Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ mơi trường ở nhà và ở trường; Kĩ năng </b>
thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động bảo vệ
môi trường ; Kĩ năng bình luận ,xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :</b>
- SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Tôn trọng Luật Giao thông (tt) .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Bảo vệ môi trường .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1/ Khám phá ( KT động não)</b>
Hãy kể những việc làm mà em và các bạn đã thực
hiện để bảo vệ mơi trường?
<b>2/ Kết nối ( KT khăn phủ bàn)</b>
<b>Hoạt động 1 : Thảo luận thông tin SGK .</b>
Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin liên quan đến ô
nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi
trường
MT : Giúp HS nắm những nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường .
- Y/c HS đọc và thảo luận các sự kiện đã nêu trong
SGK .
- Kết luận : Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường :
+ Đất bị xói mịn : Diện tích đất trồng trọt giảm ,
thiếu lương thực , dẫn đến nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại dương : Gây ơ nhiễm biển , các
sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh , người bị
Hs neâu
-HS thảo luận nhĩm
- Đại diện các nhóm trình
bày .
nhiễm bệnh .
+ Rừng bị thu hẹp : Lượng nước ngầm dự trữ giảm ;
lũ lụt , hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại
cây , các loại thú ; gây xói mịn , đất bị bạc màu .
nhớ SGK
<b>3/ Thực hành</b>
<b>Hoạt động 2 : Làm việc BT1 .</b>
MT : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến của mình qua BT1
- Giao nhiệm vụ : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến
đánh giá .
- Kết luận :
+ Các việc làm bảo vệ môi trường : b , c , đ , g .
+ Các việc làm gây ô nhiễm môi trường : a , d , e , h
- Bày tỏ ý kiến đánh giá .
- Một số em giải thích .
<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 3 : Tập làm </b><i>Nhà tiên tri</i> .( KT Trình bày
1 phút)
MT : Giúp HS dự đốn được hậu quả của việc phá
hoại mơi trường .
- Y/c HS thảo luận BT SGK
-GV kết luận
-HS thảo luận nhóm đơi
-Đại diện nhóm trình bày
<b>Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến qua BT3 .</b>
MT : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến của mình qua BT3
- Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình
a) Không tán thành .
b) Không tán thành .
c) Tán thành .
d) Tán thành .
g) Tán thành .
-HS trình bày theo suy nghó
của mình
<b>Hoạt động 5 : Xử lí tình huống BT4 .( KT đóng vai)</b>
(Kĩ năng bình luận ,xác định các lựa chọn, các giải
pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở
trường)
MT : Giúp HS xử lí được tình huống nêu ra trong
BT4 .
- Y/c HS xử lí tình huống theo nhóm 4
-GV nhận xét, chốt ý
<b>4/ Vận dụng (Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ</b>
môi trường ở nhà và ở trường.)
Cùng tổ xây dựng bản cam kết bảo vệ mơi trường
- HS thảo luận nhóm
<b>GDBVMT: Việc bảo vệ mơi trường có vai trị ntn đối với mỗi chúng ta ?</b>
- Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường của hs.
Những việc hs cần làm để BVMT ở nhà , trường học và nơi công cộng
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : bảo vệ mơi trường (tiết 2)
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
-Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Lắp xe nôi (tt) .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Lắp xe nôi (tt) .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : HS thực hành lắp xe </b>
noâi .
- Y/c HS lắp hồn chỉnh xe nơi
- Lưu ý HS :
+ Vị trí trong , ngồi của các thanh .
+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng
hàng lỗ trên tấm lớn .
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi
lắp thành xe vào mui xe . <sub>-HS tự lắp xe nôi</sub>
<b>Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học </b>
taäp .
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Đúng mẫu , đúng quy trình .
+ Chắc chắn , không bị xộc xệch .
+ Chuyển động được .
- Trưng bày sản phẩm thực hành .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và các bạn
.
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : Lắp xe đẩu hàng
-Nhớ viết đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
-Biết trình bày đúng đoạn đoạn văn trích
-Làm đúng các BT phương ngữ BT2 a
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 , 3, 4 … ?
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Đường đi Sa Pa .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – </b>
viết .
-Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn cần
viết CT
- Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn
văn , những chữ cần viết hoa , những
chữ dễ viết sai .
- Chấm , chữa bài .
- Nêu nhận xét chung .
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết . Cả
lớp theo dõi trong SGK .
- Đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ .
Viết đúng một số từ khó: Sa Pa,thoắt,khoảnh
khắc,hây hẩy,nồng nàn, . . .
- Gấp SGK , nhớ lại đoạn văn , tự viết bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm </b>
bài tập chính tả .
- Bài 2 : ( lựa chọn a )
-Y/c hS làm bài vào VBT
-HS làm bài vào VBT
-HS nối tiếp nêu kết quả
<b>- giới - rộng</b>
<b>- giới – giới - chừng</b>
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị </b></i>
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài : Nghe lời chim nói
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bản đồ thế giới , VN , một số tỉnh , thành phố .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Luyện tập chung (tt) .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Tỉ lệ bản đồ .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu tỉ lệ bản đồ </b>
- Cho HS xem một số bản đồ có ghi tỉ lệ rồi giới
thiệu : Các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; 1 : 500 000 … ghi
trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ .
- Nêu tiếp :
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước
VN được vẽ thu nhỏ 10 000 000 lần ; chẳng hạn :
Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10
000 000 cm hay 100 km .
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng
phân số <sub>10000000</sub>1 . Tử số cho biết độ dài thu
nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ; mẫu số cho
biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo
độ dài đó .
- Hs quan saùt.
- HS nhắc lại
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>
- Bài 1 :
-Y/c hS nêu miệng
-Bài 2:
-Y/c HS điền vào SGK
-HS nêu miệng
-HS điền vào SGK
-HS nối tiếp nêu kết quả
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i> .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
GDBVMT : Mức độ tích hợp(Liên hệ/Bộ phận)
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước
khác nhau
<b>GDBVMT :</b> -HS biết chất khoáng giúp cho cây trồng phát triển nhưng sử dụng quá liều lượng
sẽ gây ô nhiễm thức ăn, ơ nhiễm MT nước, đất.
-Có ý thức bảo vệ MT (nước, đất).
-Thuyết phục mọi người hạn chế sử dụng phân bón hóa học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Hình trang upload.123doc.net , 119 SGK .
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Nhu cầu nước của thực vật .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Nhu cầu chất khoáng của thực vật .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trị của các chất</b>
khống đối với thực vật .
-Y/c HS quan sát và thảo luận
+ Các cây cà chua ở hình b , c , d thiếu các
chất khống gì ? Kết quả ra sao ?
+ Trong số các cây cà chua , cây nào phát
triển tốt nhất ? Tại sao ?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? Tại
sao ?
- Kết luận : Trong q trình sống , nếu khơng
được cung cấp đầy đủ các chất khoáng , cây
sẽ phát triển kém , khơng ra hoa kết quả được
- Các nhóm quan sát hình các cây
cà chua SGK và thảo luận :
-Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác bổ sung
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất</b>
khống của thực vật .
- Phát phiếu học tập cho các nhóm .
-Y/c các nhóm thảo luận và điền vào PHT
- Giảng : Cùng một cây ở vào những giai đoạn
phát triển khác nhau , nhu cầu về chất khoáng
- Đọc mục <i>Bạn cần biết</i> để làm bài
tập .
- Các nhóm tiếp tục làm việc với
phiếu học tập :
cũng khác nhau .
- Kết luận :
+ Các loại cây khác nhau cần các loại chất
khoáng với liều lượng khác nhau .
+ Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển
khác nhau , nhu cầu về chất khoáng cũng
khác nhau .
+ Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loại
cây , của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ
giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng ,
đúng cách để được thu hoạch cao .
-GV rút ND cần ghi nhớ
<b>GDBVMT :</b> Chất khống có vai trị ntn đối với
cây trồng?
-HS biết chất khoáng giúp cho cây trồng phát triển
nhưng sử dụng quá liều lượng sẽ gây ô nhiễm thức
ăn, ô nhiễm MT nước, đất.
-Có ý thức bảo vệ MT (nước, đất).
-Thuyết phục mọi người hạn chế sử dụng phân bón
hóa học.
Ni-tơ Ka-li
Phốt-pho
Lúa
Ngô
Khoai
lang
Cà chua
Đay
Cà-rốt
Rau
muống
Cải củ
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình .
-HS đọc mục bạn cần biết
Hs nêu
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài :Nhu cầu khơng khí của thực vật
-Nêu được cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông” , đẩy mạnh
phát triển thương nghiệp . Các chính sách này có tác dụng thúc đẩu kinh tế phát triển.
+Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển giáo văn hóa giáo dục : “ Chiếu lập học” đề
cao chữ Nơm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-PHT</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Quang Trung đại phá quân Thanh .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>
-GV tóm tắt tình hình nước ta trong thời kì Trịnh –
Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế
không phát triển .
-Y/c HS thảo luận nhóm
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về
kinh tế ? Nêu nội dung và tác dụng của các chính
- Kết luận : Vua Quang Trung ban hành <i>Chiếu </i>
<i>khuyến nông</i> ; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở
cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi
hàng hóa ; mở cửa biển cho thuyền bn nước ngồi
vào bn bán .
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết
quả
<b>Hoạt động 2 : </b>
- Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm
, ban bố <i>Chiếu lập học</i>
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu <i>Xây dựng đất nước lấy việc học làm </i>
<i>đầu</i> như thế nào ?
-GV rút ND ghi nhớ
- Chữ Nôm là chữ của dân tộc
. Việc vua Quang Trung đề
cao chữ Nôm là nhằm đề cao
tinh thần dân tộc .
- Đất nước muốn phát triển
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i> : - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Nhà Nguyễn thành lập
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, 2)
-Biết vận dụng tốt từ đã học theo chủ điểm du lịch , thám hiểm để viết được đoạn văn
nói về du lịch hay thám hiểm(BT3)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2 .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- Bài 1 :
-Y/c HS thảo luận nhóm
-GV chốt lại kết quả đúng
a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: thức ăn, nước
uống , lều , dao,…
b)Phương tiện : tàu, ô tô, máy bay, thuyền,…
c) Tổ chức nhân viên phục vụ: khách sạn, nhà trọ,
nhà hàng , tua du lịch,…
d) Địa điểm: khu di tích, nhà bào tàng, khu du lịch…
- Bài 2 :
-Y/c hS điền vào VBT
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đọc yêu cầu BT .
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả.
-HS điền vaøo VBT
-HS nối tiếp nhau đọc kết
quả
- Baøi 3 :
-Y/c HS viết đoạn văn vào vở
-GV nhận xét, chấm điểm - Đọc yêu cầu BT .-Hs làm bài vào vở
-HS đọc bài làm của mình
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị </b></i>
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài : Câu cảm
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Tỉ lệ bản đồ .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu các bài toán </b>
a) <i>Bài toán 1</i> :
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài tốn.
+ Gợi ý để HS hiểu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ nêu
trong bài toán .
+ Vây để tìm chiều rộng thật của cổng trường
ta làm thế nào?
- Gv tóm ý và ghi bài giaûi.
Chiều rộng thật của cổng trường
2 x 300 = 600 ( m)
Đáp số : 600 m
b) <i>Bài toán 2</i> :
+ Gợi ý để HS hiểu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ nêu
trong bài tốn .
+ Vập muốn tính độ dài thật của bản đồ ta
làm thế nào?
-Y/c HS nhaéc laïi
- Hs quan sát và trả lời yêu cầu bài
tốn 1.
- Vẽ theo tỉ lệ 1 : 300
-Chiều rộng thật của cổng trường ? .
- HS nêu.
- Hs nêu bài tốn và tìm hiểu đề và
nêu cách giải.
Quảng đường Hà Nội – Hải Phòng
dài là :
102 x 100 000 =102 000 000 (mm )
= 102 km
Đáp số : 102km
- Muốn tính độ dài thật của bản đồ
ta lấy khoảng cách nhân với tỉ lê
bản đồ.
<b>Hoạt động 2 :Luyện tập</b>
- Bài 1 :
- Gv gắn bài tập 1 lên bảng cho hs sửa bài.
- Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu bài
- HS thảo luận và ghi kết quả vào
SGK.
- HS sửa bài theo nhóm.
- Lớp nhận xét bằng bảng Đ – S
- HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
Chiều dài thật của phịng học đó là:
4 x 200 = 800 ( cm )
800 cm = 8 m
Đáp số : 8 m
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị </b></i>
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Ứng dụng tỉ lệ bản đồ ( tt )
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch
hay thám hiểm
-Hiểu ND của câu chuyện đã kể và biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện (hay
đoạn truyện )
<b>GDBVMT :</b> - Giúp HS mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên MT
- Có ý thức bảo vệ MT
- Biết yêu quý MT thiên nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
-Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Đôi cánh của ngựa trắng .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu </b>
yêu cầu đề bài .
-Y/c HS đọc đề
- Viết đề bài ở bảng , gạch dưới
những từ quan trọng : được nghe –
- 1 em đọc đề bài .
- 2 em tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 , 2 SGK . Cả
lớp theo dõi .
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện mình sẽ
kể .
<b>Hoạt động 2 : HS thực hành kể </b>
chuyện , trao đổi về nội dung truyện
-Y/c hS kể chuyện theo nhóm đơi
-GV nhận xét
-HS kể theo nhóm
-Đại diện nhóm kể chuyện
Lớp nhận xét
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
GDBVMT :Mơi trường có vai trị ntn đối với đời sống của chúng ta?
- Giúp HS mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên MT
- Có ý thức bảo vệ MT
- Biết yêu quý MT thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Khoa học (tiết 60)
-Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng
khí khác nhau.
GDBVMT : - HS biết khơng khí trong MT rất cần thiết cho sự sống .
- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành để thực vật phát triển tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên thực vật.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Hình trang 120 , 121 SGK .
- Phiếu học tập .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Nhu cầu chất khoáng của thực vật .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Nhu cầu khơng khí của thực vật .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực</b>
vật trong q trình quang hợp , hơ hấp .
-Y/c hS thảo luận nhóm 4
- Quan sát hình 1 , 2 SGK
+ Khơng khí có những thành phần nào ?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống
của thực vật .
+ Trong quang hợp , thực vật hút khí gì và thải khí
gì ?
+ Trong hơ hấp , thực vật hút khí gì và thải khí gì ?
+ Q trình quang hợp xảy ra khi nào ?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai
quá trình trên ngừng ?
- Kết luận : Thực vật cần khơng khí để quang hợp
và hô hấp . Cây dù được cung cấp đủ nước , chất
khoáng , ánh sáng nhưng thiếu khơng khí thì cũng
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm báo cáo kết
quả
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu một só ứng dụng thực tế </b>
về nhu cầu khơng khí của thực vật .
-Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực
hiện được điều kì diệu đó ?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí
các-bơ-níc của thực vật .
+ Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ơ-xi của thực vật .
- Kết luận : Biết được nhu cầu về khơng khí của
thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng
phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng ,
vừa cung cấp khí các-bơ-níc cho cây . Đất trồng
trọt cần tơi , xốp , thống khí .
-Gv rút ND ghi nhớ
<b>GDBVMT :</b>Khơng khí có vai trị ntn đối với đời
sống của chúng ta?
- HS biết khơng khí trong MT rất cần thiết
- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong
lành để thực vật phát triển tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ
tài ngun thực vật.
khơng khí được lá cây hấp thụ
và nước có trong đất được rễ
cây hút lên . Nhờ chất diệp lục
có trong lá cây mà thực vật có
thể sử dụng năng lượng ánh
sáng mặt trời để chế tạo chất
bột đường từ khí các-bơ-níc và
nước .
- Đọc mục <i>Bạn cần biết</i> .
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài : Trao đổi chất ở thực vật
-Bức đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng vui tươi , tình cảm
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương
-Trả lời các câu hỏi SGK. Thuộc khoảng 8 dòng thơ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Dịng sơng mặc áo .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc .</b>
-Hướng dẫn HS biết ngắt nhịp ở
những câu thơ dài
-GV giải nghĩa thêm một số từ ngữ
khác
- Đọc diễn cảm toàn bài .
-1 HS đọc bài
- Phân đoạn :
+ Đoạn 1 : 8 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : 6 dòng còn lại .
- Tiếp nối nhau đọc 2 đoạn bài thơ . Đọc 2
lượt .
-HS nêu từ khó : khuya , ngẩn ngơ, nở nhịa ,
thướt tha …
-HS đọc từ khó
- Tiếp nối nhau đọc 2 đoạn bài thơ . Đọc 2
lượt .
- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ
cuối bài .
- Luyện đọc theo cặp .
-Thi đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài .
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .</b>
- Vì sao tác giả nói là dòng sông
điệu ?
- Màu sắc của dịng sông thay đổi
- Cách nói <i>Dòng sông mặc áo</i> có gì
hay ?
- Em thích hình ảnh nào trong bài ?
- Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống
như con người đổi màu áo .
- Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc để minh họa .
- Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con
sơng trở nên gần gũi với con người .
- Tự nêu và giải thích .
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn </b>
cảm .
- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2
- Đọc mẫu đoạn văn .
- Nhận xét , sửa chữa .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nhẩm đọc thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ
- Thi học thuộc lòng
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài : ng- co- vát
<b></b>
---RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU
Ôn tập văn miêu tả
II / HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<b>GV viết bảng- hs làm vở</b>
<b>Gv thu vở chấm và sửa bài</b>
-Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu các bài</b>
tốn
a) <i>Bài tốn 1</i> :
- Gv gắn nhìn vẽ bài tập 1 lên bảng
và nêu yêu cầu bài tốn.
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài tốn.
- Gợi ý để HS thấy vì sao cần phải
đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm
+ Vây để Tìm khoảng cách giữa hai
điểm A và B trên bản đồ ta làm thế
nào?
- Gv tóm ý và ghi bài giải.
Giải
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B
trên bản đồ là
2000 : 500 = 4 ( cm)
Đáp số : 4 cm
b) <i>Bài tốn 2</i> :
- Gợi ý để HS thấy vì sao cần phải
đổi đơn vị đo của độ dài thật ra mm .
+ Vập muốn tính độ dài Thu nhỏ của
bản đồ ta làm thế nào?
- Gv chốt ý :
- Muốn tính độ dài thu nhỏ của bản
đồ ta lấy tỉ lê bản đồ chia với độ dài
thật.
- Hs quan sát và trả lời yêu cầu bài toán 1.
- Vẽ theo tỉ lệ 1 : 500
-Tìm khoảng cách giữa hai điểm A và B
trên bản đồ ? .
- HS nêu.
- Hs nêu bài tốn và tìm hiểu đề và nêu cách
giải.
Giaûi
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường Hà Nội – Tây Sơn trên bản đồ
41 000 000 : 1 000 000 =41 ( mm )
Đáp số : 41 mm
- Muốn tính độ dài thu nhỏ của bản đồ ta lấy
tỉ lệ bản đồ chia với độ dài thật.
- HS nhắc lại
<b>Hoạt động 2 : Thực hành .</b>
- Bài 1 :
- Y/c HS điền vào SGk
- Gv nhận xét
- Bài 2 :
-HS làm bài vào vở
-Thu vở chấm điểm
-Nhận xét bài làm của HS
GIẢI
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản
đồ dài là:
12 00 000 : 100 000 = 12 (cm )
Đáp số : 12 cm
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : Thực hành
-Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới
nở (BT1,2)
-Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại
hình , hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vât đó(BT3,4)
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Luyện tập quan sát con vật .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát .</b>
- Bài 1 , 2 :
-Y/c HS xác định các bộ phận của con ngan
+ Dùng bút đỏ gạch dưới các từ đó trong bài : to hơn
cái trứng một tí – bộ lông – đôi mắt – cái mỏ – cái
đầu – hai cái chân
- Baøi 3 :
-Y/c miêu tả các đặc điểm , ngoại hình của con mèo(
con chó)
-Gv lưu ý HS về đặc điểm ngoại hình
+Bộ lông, đầu, mắt, tai, miệng, chân, đuôi…
- Đọc nội dung BT
- Trả lời các câu hỏi :
- Đọc yêu cầu BT .
-HS nêu những đặc điểm mà
mình quan sát được
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập .</b>
- Bài 4 :
-Lưu ý tả hoạt động : bắt chuột giỏi, canh nhà, nghịch
- Đọc yêu cầu BT .
- Làm bài cá nhân .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- Cả lớp nhận xét .
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Điền vào giấy tờ in sẵn
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm( ND ghi nhớ)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Câu cảm .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhận xét .</b>
-Y/c HS thảo luận nhóm đơi
- Nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng
- Kết luận :
+Những câu đó dùng để khen ngợi
+Cuối câu có dấu chấm hỏi
-Câu cảm dùng để làm gì ?
- 3 em tiếp nối nhau đọc các BT1,2,3 .
- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến , trả lời lần lượt
từng câu hỏi .
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của
người nói .
+ Trong câu cảm thường có các từ ngữ : ôi ,
chao , trời ; quá , lắm , thật…
+ Cuối các câu cảm có dấu chấm than
<b>Hoạt động 2 : Ghi nhớ .</b>
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - 3 , 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK .
<b>Hoạt động 3 : Luyện tập .</b>
- Bài 1 :
-Y/c HS chuyển các câu kể thành
câu cảm
-GV nhận xét
-Bài 2 :
-Y/c HS thảo luận nhóm đơi
-GV nhận xét, chốt ý đúng
a) Chà, bạn giỏi thật đấy!
b) Trời, bạn cịn nhớ ngày sinh nhật
của mình ư !
-Bài 3: Y/c HS làm bài vào vở
-Thu vở chấm điểm
-HS noái tiếp chuyển câu kể thành câu cảm
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS làm bài vào vở
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị </b></i>
- Nhận xét tiết học .
-Nhận xét tiết học
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo
tạm trú , tạm vắng (BT1) hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm
vaéng(BT2)
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Luyện tập quan sát con vật .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Điền vào giấy tờ in sẵn .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1/ khám phá( KT trình bày 1 phút)</b>
Theo em ,trong trường hợp nào chúng ta cần sử dụng
giấy tờ in sẵn ?
<b>2/ Kết nối (KT thảo luận nhóm)</b>
KN Thu thập xử lí thơng tin
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
- Bài 1 :
-Gv hướng dẫn HS cách ghi vào giấy tờ in sẵn
Hs nêu
-HS quan sát
-HS điền vào giấy tờ in
sẵn trong SGK
<b>3/ Thực hành (KT hỏi-trả lời)</b>
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .</b>
-Bài 2 :
+ Kết luận : Phải khai báo tạm trú , tạm vắng để chính
quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt
hoặc vắng mặt tại nơi ở , những người ở nơi khác mới
đến . Khi có việc xảy ra , các cơ quan nhà nước có căn
cứ để điều tra , xem xét .
<b>4/ Vận dụng ( KN Đảm nhận trách nhiệm công dân.)</b>
- Biết được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm
vắng. Chúng ta cần thực hiện theo đúng qui định
- Phổ biến lại các qui định của việc khai báo tạm trú,
tạm vắng cho người thân
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp suy nghĩ , trả lời
câu hỏi .
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết hoïc .
-Chuẩn bị bài : Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Thước dây cuộn , một số cọc mốc .
- Cọc tiêu .
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Thực hành .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành tại lớp .</b>
<i>A/ Đo đoạn thẳng trên mặt đất. </i>
- Muốn đo độ dài một đoạn thẳng trÊN mặt đất , người ta
thường dùng thước dây
- Gv giới thiệu thước dây.
Ví dụ : Đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất . ta có thể
thực hiện như sau:
A B
- Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0
của thước trùng với điểm A .
- Kéo thẳng thước dây cho đến điểm B.
- Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B . Số đo đó là độ dài
đoạn thẳng AB.
- Gv cho HS thực hành đo.
- Gv nhận xét.
<i>b/ Gióng thẳng hàng các cọc tiêu .Gióng thẳng hàng để</i>
<i>xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất</i>
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác
định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK .
- HS quan saùt
- HS thực hành đo các
đồ dùng có trên lớp
theo nhóm
- hS cùng thực hành
với GV
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành ngoài lớp .</b>
* Gv chia lớp thành 2 dãy thi đua làm bài tập .
Daõy A : Bài 1
Dãy B : Bài 2
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm , cố gắng để mỗi nhóm thực hành một hoạt động
khác nhau .
<i>Bài 1</i> : Thực hành đo độ dài .
-Y/c hS đo độ dài bảng lớp
-Vẽ độ dài theo tỉ lệ 1: 50
- Hs chia thành 2 nhóm
lớn, thực hành đo và
ghi kết quả vào vở.
-HS thực hành đo và
vẽ
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>
- Nhận xét tiết học .
<b>I. MỤC TIÊU :-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế :</b>
+ Thành phố từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều
khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bản đồ hành chính VN .</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> :
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt)
<i><b>3. Bài mới</b></i> : Thành phố Huế .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Thiên nhiên đẹp với các cơng </b>
trình kiến trúc cổ .
- Treo bản đồ hành chính VN ở bảng .
-Y/c HS xác định thành phố Huế
-Y/c hS thảo luận nhóm 4
+ Con sông chảy qua Huế là sông Hương
+ Các cơng trình kiến trúc cổ là : kinh thành
Huế , lăng Tự Đức , điện Hòn Chén …
+ Phía tây , Huế dựa vào các núi , đồi của dãy
Trường Sơn . Phía đơng nhìn ra biển .
+ Huế là cố đơ vì là kinh đơ của nhà Nguyễn từ
cách đây hơn 200 năm .
- Cho HS biết các cơng trình kiến trúc và cảnh
quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan , tìm
hiểu về Huế .
-HS chỉ thành phố Huế trên
lược đồ
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
-Lớp nhận xét
<b>Hoạt động 2 : Huế – thành phố du lịch .</b>
-Y/c HS dựa vào tranh ảnh miêu tả thêm một vài
đặc điểm tiêu biểu của sông Hương
-GV rút ND ghi nhớ
Sông Hương chảy qua thành
phố , các khu vườn xum xuê cây
cối che bóng mát cho các cung
điện , lăng tẩm , chùa , miếu .
Nét đặc sắc về văn hóa : nhã
nhạc , ca múa cung đình ; làng
nghề ; văn hóa ẩm thực …
-HS đdọc ghi nhớ
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò </b></i>: - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng
<b>I . MỤC TIÊU</b> :
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua
các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
-Lên kế hoạch cho tuần 31
<b>II. CHUAÅN BÒ</b> :
- Kế hoạch tuần 31
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b> :
<b> *KẾ HOẠCH TUẦN 30</b>
<b> </b> - Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần về các mặt
* Chuyên cần :
---
* Học tập :
---
* Nề nếp bán trú :---
--- Giáo viên tổng kết, đánh giá, tuyên dương, nhắc nhở
- Nêu biện pháp khắc phục mặt tồn tại của lớp<b> </b>
<b> *KẾ HOẠCH TUẦN 31</b>
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp
- Đi học đúng giờ, chuyên cần
- Nghiêm túc trong giờ ăn, giờ nghỉ trưa, ý thức giữ gìn trường, lớp sạch sẽ, dội nước sau khi
đi tiểu tiện, ghi nhớ nội quy nhà vệ sinh
-Duy trì nề nếp tập thể dục giữa giờ thật tốt
-Phụ đạo HS yếu .Bồi dưỡng HS giỏi
<b> </b>
<b> </b>
Kí duyệt tổ khối trưởng
Ngày --- tháng --- năm 2011
Hồng Thị Ngun
RÈN LUYỆN TỐN
I/ M ỤC TIÊU
Ơn phép tính cộng,trừ,nhân,chia
Ơn giải tốn tìm hai số khi biết tổng-hiệu,tổng-tỉ
II/ HO ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<b>Gv viết đề toán – hs làm vào vở rèn luyện</b>
1 )Đặt tính rồi tính
2) Hai thửa ruộng thu hoạch được 9 tấn 8 tạ thóc. Thửa thứ nhất thu hoạch hơn thửa
thứ hai 4 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc
3) Mẹ hơn con 48 tuổi. Tuổi con bằng 2/3 tuổi mẹ. Tính tuổi của mỗi người?
<b>Hs lên bảng sửa – Gv cùng lớp nhận xét </b>
RÈN LUYỆN TỐN
I/ M ỤC TIÊU
Ơn giải tốn tìm hai số khi biết tổng-tỉ, hiệu –tỉ của hai số đó.
II/ HO ẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<b>Gv viết đề toán – hs làm vào vở rèn luyện</b>
1) Một hình chữ nhật có nửa chu vi 540m . Chiều rộng bằng 4/5 chiều dài. Tính
diện tích hình chữ nhật đó.