Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Luận án tiến sĩ xây dựng cơ sở phương pháp luận để đánh giá và định hướng công tác quản lý tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 194 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

VÕ THỊ NGỌC GIÀU

XÂY DỰNG CƠ SỞ
PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT KHU VỰC ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƢỜNG HỢP
NGHIÊN CỨU SÔNG CẦN THƠ

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SINH
NGÀNH MÔI TRƢỜNG ĐẤT VÀ NƢỚC

2020


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

VÕ THỊ NGỌC GIÀU

XÂY DỰNG CƠ SỞ
PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT KHU VỰC ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƢỜNG HỢP
NGHIÊN CỨU SÔNG CẦN THƠ

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SINH


NGÀNH MÔI TRƢỜNG ĐẤT VÀ NƢỚC

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PGs. Ts. Nguyễn Hiếu Trung

2020


LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành biết ơn!
Thầy hƣớng dẫn đã tận tình hƣớng dẫn, đóng góp những ý kiến quý giá và
tạo điều kiện tốt nhất cho tôi từ lúc bắt đầu thực hiện đề tài và hoàn thành luận án
tốt nghiệp.
Thạc sĩ Phan Thị Bích Tuyền đã hỗ trợ đắc lực cho tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài và hồn thành luận án.
Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học
Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên Thiên nhiên, quý thầy
cô và các anh chị trong Khoa Môi Trƣờng và TNTN, Khoa sau đại học và các anh
chị em trong Viện Biến đổi khí hậu đã hết lịng và tận tình giúp đỡ tơi rất nhiều để
hồn thành luận án tốt nghiệp.
Tơi xin gởi lời chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và các anh chị em
Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng TP. Cần Thơ đã hỗ trợ, giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi thu mẫu, phân tích và thu thập số
liệu trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến tồn thể q thầy cơ đã quan tâm, tận
tụy, dìu dắt, truyền đạt những kiến thức thật quí báo trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu tại trƣờng. Đó là hành trang cho tơi có thể bƣớc ra trƣờng một cách
vững vàng.
Sau cùng tơi xin gởi lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè và
anh chị em NCS khóa 2013 đã quan tâm, động viên, khích lệ và giúp đỡ tơi trong

suốt thời gian học tập tại trƣờng và hoàn thành luận án tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

i


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: Võ Thị Ngọc Giàu

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 22/08/1981

Nơi sinh: Sóc Trăng

Quê quán: Sóc Trăng

Dân tộc: Kinh

Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi đi học tập, nghiên cứu: Cán bộ Công an
quận Cái Răng - TP. Cần Thơ
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 279B, Trần Vĩnh Kiết, P. An Bình, Q.
Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Điện thoại cơ quan: 02923836205 Điện thoại nhà riêng: 02923.782225
Fax:

02923.841666

E-mail:


II. ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo từ 05/09/1999 -30/04/2004
Nơi học (Trƣờng, thành phố): Đại Học Cần Thơ
Ngành học: Môi Trƣờng
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Loại bỏ đạm amơn, nitrát, nitrít
và phơtpho ra khỏi nƣớc bằng vật liệu địa phƣơng.
Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
Ngƣời hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Anh Kha
III. THẠC SĨ
Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo từ 01/09/2005 đến 04/02/2009
Nơi học (Trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại Học Cần Thơ liên kết với dự án
DANIDA đại học Aghus - Đan Mạch
Ngành học: Khoa học Mơi Trƣờng
Tên luận văn: Phân lập dịng vi khuẩn phân hủy cenllulose và thử nghiệm
xử lý rác thải thực vật.
Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Ngày 23/8/2008, Khoa Môi trƣờng trƣờng Đại
Học Cần Thơ.
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiệp
IV. TIẾN SĨ
Hệ đào tạo: Chính quy, Thời gian đào tạo từ 04/10/2013 đến 04/10/2017
Tại (Trƣờng, Viện, Nƣớc): Trƣờng Đại Học Cần Thơ

ii


Tên luận án: Xây dựng cơ sở phƣơng pháp luận để đánh giá và định hƣớng
công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt khu vực Đồng bằng sông Cửu Long: trƣờng
hợp nghiên cứu sông Cần Thơ.
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hiếu Trung – Viện Trƣởng Viện

nghiên cứu biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ.
V. TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ: Anh Văn B2

iii


TĨM TẮT
Các lƣu vực sơng là điểm đến và là nơi định cƣ phổ biến nhất của các nền
văn minh bởi vì nƣớc là tài nguyên then chốt cho sự sống, có thể tái tạo nhƣng là
tài nguyên có hạn.
Thành phố (TP) Cần Thơ là trung tâm kinh tế của Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) với xu hƣớng mở rộng đô thị và công nghiệp tƣơng lai sẽ tạo áp
lực về nhu cầu sử dụng nƣớc nhằm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)
của khu vực. Những thách thức trong chiến lƣợc định hƣớng công tác quản lý và
sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc mặt hiện nay là tìm ra cơ sở phƣơng pháp luận
phù hợp để giải quyết các vấn đề trên là rất cần thiết. Để thực hiện mục tiêu trên
nghiên cứu “Xây dựng cơ sở phƣơng pháp luận để đánh giá và định hƣớng công
tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt khu vực Đồng bằng sông Cửu Long: trƣờng hợp
nghiên cứu sông Cần Thơ” đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Chương 1 mô tả những vấn đề trên rất cấp thiết và cần đƣợc nghiên cứu,
mục tiêu, giả thuyết và đƣa ra những câu hỏi nghiên cứu, ý nghĩa và điểm mới của
nghiên cứu.
Tổng quan về tài nguyên nƣớc mặt khu vực nghiên cứu, sự phát triển KTXH ảnh hƣởng đến hiện trạng chất lƣợng nƣớc cũng nhƣ các phƣơng pháp quản lý
bền vững và mối liên hệ giữa các phƣơng pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nƣớc
trên Thế giới, Việt Nam và ĐBSCL trình bày chi tiết qua Chương 2.
Chương 3 mơ tả chi tiết khu vực nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và các
phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong nghiên cứu này. Các bƣớc trong quy trình đƣợc
thực hiện theo các phƣơng pháp nhƣ sau: (i) Đánh giá hiện trạng diễn biến chất
lƣợng nƣớc mặt bằng chỉ số VN-WQI (water quality indices) (ii) Xác định trữ
lƣợng và chất lƣợng nƣớc theo kịch bản nền; (iii) Xác định nhu cầu sử dụng nƣớc

theo kịch bản nền (iv) Tính tải lƣợng ơ nhiễm và khả năng chịu tải theo kịch bản
nền (v) Tính toán cân bằng nƣớc cho kịch bản nền; (vi) Đánh giá trữ lƣợng nƣớc
theo kịch bản tƣơng lai; (vii) Xác định nhu cầu nƣớc theo kịch bản tƣơng lai; (viii)
Tính tải lƣợng ô nhiễm và khả năng chịu tải theo kịch bản tƣơng lai; (ix) Đánh giá
cân bằng nƣớc trong tƣơng lai theo các kịch bản khác nhau; (x) Đề xuất kế hoạch
khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc; (xi) Từ các kết quả trên xây dựng
quy trình cơ sở phƣơng pháp luận để đánh giá và định hƣớng công tác quản lý tài
nguyên nƣớc mặt cho lƣu vực sơng.
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu của luận án. Nghiên cứu đã xây
dựng đƣợc cơ sở phƣơng pháp luận để đánh giá và định hƣớng công tác quản lý
tài nguyên nƣớc mặt khu vực nghiên cứu. Trong đó, nghiên cứu đánh giá đƣợc

iv


hiện trạng diễn biến chất lƣợng nƣớc trong 10 năm và dự báo đƣợc cân bằng nƣớc
trong tƣơng lai vào năm 2030 và 2050. Đồng thời kết hợp với phƣơng pháp kỹ
thuật sử dụng các công cụ hỗ trợ từ các mơ hình tốn (WEAP) để có thể đánh giá
và dự đoán cân bằng nƣớc về trữ lƣợng nƣớc và chất lƣợng nƣớc trong tƣơng lai
tùy theo điều kiện giả định nhờ vào các số liệu thu thập đƣợc cùng với việc thừa
kế các nghiên cứu và kinh nghiệm của các chuyên gia. Cụ thể là nghiên cứu đã
đánh giá đƣợc trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc trong kịch bản tƣơng lai vẫn đáp ứng
đƣợc các nhu cầu về nguồn nƣớc. Đồng thời nghiên cứu cũng đánh giá đƣợc tải
lƣợng ô nhiễm và khả năng chịu tải của sông Cần Thơ vào những năm 2030 và
2050, sông Cần Thơ không cịn khả năng chịu tải với các thơng số BOD, COD và
NH4+. Từ các kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã rút ra đƣợc quy trình cở sở
phƣơng pháp luận để đánh giá và định hƣớng cho công tác quản lý tài nguyên
nƣớc mặt TP. Cần Thơ nói riêng và ĐBSCL nói chung.
Chương 5 trình bày kết luận của nghiên cứu. Giải quyết mục tiêu chung
của đề tài nhằm xây dựng quy trình cơ sở phƣơng pháp luận phục vụ định

hƣớng công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt khu vực sơng Cần Thơ nói riêng
và ở ĐBSCL nói chung.

v


ABSTRACT
River basins are the destinations and the most popular settlements of civilizations
because water is a key resource for life. It is renewable but limited natural
resources.
Can Tho city is the central economic center of the Mekong Delta, with a growing
tendency for the expansion of urban areas and the development of industry. This
will put more pressure on water demand to meet the regional socio-economic
development. Challenges in the strategic management strategy and sustainable use
of water resources are now finding the appropriate methodology. It is, therefore,
necessary to conduct a research aiming at building a methodology to assess and
orient the sustainable management of water resources in order to address those
issues. To achieve the objectives, the study is conducted as follows:
Chapter 1 describes some issues that speak the urgency, objectives, hypothesis
and issue research questions, meaning and new points of study.
The overview of regional natural water resources in the research area, the effects
of socio - economic development on water quality as well as sustainable
management methods and linkages with the management and the use of water
resources in the world, Vietnam and the Mekong Delta detailed in Chapter 2.
Chapter 3 describes in detail the natural conditions of the studied area and the
methods applied in this study. The steps in the process are implemented in the
following methods: (i) Assess the status of surafce water quality by indicator
WQI; (ii) Evaluate the present quanlity and quality of water reservation in the
current scenario; (iii) Assess and calculate the demand for water use in the current
scenario (iv) Forecast the discharge volume of emissions and the bearing capactity

in the current scenario (v) Calculate the water balance for the current scenario; (vi)
Assess the quanlity of water reserves in the scenario of the future context; (vii)
Identify the requirements of water resources for future scenarios; (viii) Assess and
calculate the discharge volume of emissions and the bearing capacity for the
future scenario; (ix) Assess the water balance in different scenarios; (x) Propose
appropriate schemes for using and managing the water resources; (xi) To develop
an approach for river basin water resources evaluation and management strategies.
Chapter 4 shows the results of thesis research. The study has also presented the
assessment of the performance of water quality in the past 10 years and forecasted
the balance of water demand in the future by 2030, and by 2050. At the same time,
this method is combined with technical methods using support tools from

vi


mathematical models (WEAP) to determine the flow of water, to analyze and
evaluate the correlation between the flow of water and the quality in the river,
based on the results of researchs and from previous studies by specialists. The
results have showed the assessment of the water reserves in the scenario in the
context of the future, which still meet the demand for water sources. The study
also presents the assessment of the discharge volume of emissions and the bearing
capacity of Cần Thơ river between 2030 and 2050 as Can Tho river is currently
unable to meet the bearing capactiy requirements under the BOD, COD and NH4+.
Finally, from the results above, this research shows that develop an approach for
river basin water resources evaluation and management strategies in particular of
Can Tho city and the Mekong Delta in general.
Chapter 5 shows the findings of the study. The study has developed an approach
for river basin water resources evaluation and management strategies of the river
Can Tho in particular and in the Mekong Delta in general.


vii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi, xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi đã thực hiện.
Tất cả các số liệu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Ngƣời hƣớng dẫn

Tác giả luận án

PGs. Ts Nguyễn Hiếu Trung

Võ Thị Ngoc Giàu

viii


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ i
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................. ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iv
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................viii
MỤC LỤC ............................................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. xii
Khu công Nghiệp .................................................................................................... xii
DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................ xiv
DANH SÁCH HÌNH ............................................................................................. xvi
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.2.3 Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu ................................................................... 2
1.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 3
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................... 3
1.5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 3
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................. 5
2.1 Tổng quan về vùng nghiên cứu .......................................................................... 5
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 5
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................... 13
2.2 Tổng quan các kinh nghiệm liên quan quản lý tài nguyên nƣớc trên thế giới
và Việt Nam ................................................................................................... 23
2.2.1. Tổng quan các kinh nghiệm liên quan đến quản lý tài nguyên nƣớc trên
thế giới. .......................................................................................................... 23
2.2.2 Tổng quan các giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc Việt Nam ................. 28
2.3 Tổng quan về một số mơ hình toán ứng dụng để đánh giá và quản lý tài
nguyên nƣớc. .................................................................................................. 30
2.3.1 Mơ hình HEC-RAS................................................................................ 31
2.3.2 Mơ hình WEAP (The Water Evaluation and Planning System) - Hệ thống
đánh giá và quản lý nguồn nƣớc). ................................................................... 34
2.3.3. Phƣơng pháp đề xuất lựa chọn mơ hình ứng dụng hiệu quả cho nghiên
cứu công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt Đồng Bằng Sông Cửu Long .......... 35

ix



2.4 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .............................................................. 40
2.5 Bộ chỉ số đánh giá chất lƣợng nƣớc của Việt Nam (VN-WQI) ................. 46
2.6 Một số thông s ố đánh giá chất lƣợng nƣớc ............................................... 47
2.7 Đánh giá chung và định hƣớng nghiên cứu cho luận án ............................ 48
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 50
3.1 Cách tiếp cận..................................................................................................... 50
3.2 Các nội dung nghiên cứu .................................................................................. 50
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 51
pháp 5: Tính tốn cân bằng nƣớc cho kịch bản nền......................................... 61
3.4 Ứng dụng quy trình vào nghiên cứu cụ thể sông Cần Thơ......................... 63
3.4.1 Đánh giá hiện trạng diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt: Đánh giá định lƣợng
và định tính .................................................................................................... 64
3.4.2 Xác định trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc theo kịch bản nền (năm 2012) .. 65
3.4.3 Xác định nhu cầu nƣớc theo kịch bản nền (năm 2012) ........................... 66
3.4.4 Tính tải lƣợng ơ nhiễm và khả năng chịu tải theo kịch bản nền (năm
2012) .............................................................................................................. 67
3.4.5 Tính toán cân bằng nƣớc cho kịch bản nền ............................................ 67
3.4.6 Đánh giá trữ lƣợng và nhu cầu nƣớc theo các kịch bản tƣơng lai (2030 và
2050) .............................................................................................................. 68
3.4.7 Xác định nhu cầu nƣớc theo kịch bản tƣơng lai ..................................... 75
3.4.8 Tính tải lƣợng ơ nhiễm và khả năng chịu tải theo kịch bản tƣơng lai ..... 75
3.4.9 Tính tốn cân bằng nƣớc cho kịch bản tƣơng lai .................................... 75
3.4.10 Đề xuất kế hoạch khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc
mặt cho khu vực nghiên cứu. .......................................................................... 75
3.4.11 Xây dựng quy trình cơ sở phƣơng pháp luận để đánh giá và định hƣớng
quản lý tài nguyên nƣớc mặt cho lƣu vực sông. .............................................. 75
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 76
4.1 Kết quả diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt: Đánh giá định lƣợng và định tính .... 76
4.1.1 Diễn biến về chất lƣợng nƣớc sông Cần Thơ qua 10 năm. ........................... 76

4.1.2 Đánh giá chỉ số chất lƣợng nƣớc VN-WQI sông Cần Thơ ..................... 83
4.2 Xác định trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc theo kịch bản nền ........................ 94
4.2.1 Hiện trạng trữ lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu ...................................... 94
4.2.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu theo kịch bản nền (năm
2012) .............................................................................................................. 95
4.3 Xác định nhu cầu nƣớc theo kịch bản nền ................................................. 97
4.3.1 Nhu cầu dùng nƣớc của nhà máy cấp nƣớc năm 2012 ............................ 98
4.3.2 Nhu cầu nƣớc cho ngành nông nghiệp ...................................................100
4.3.3 Nhu cầu hộ dân sử dụng nƣớc trực tiếp trên Sơng Cần Thơ ...................101
4.4 Tính tải lƣợng ơ nhiễm và khả năng chịu tải theo kịch bản nền................103
4.4.1 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động.......................................103

x


4.4.2 Khả năng tiếp nhận nƣớc thải của sông Cần Thơ ............................... 106
4.5 Tính tốn cân bằng nƣớc cho kịch bản nền ..............................................106
4.6 Đánh giá trữ lƣợng nƣớc theo kịch bản tƣơng lai .....................................108
4.6.1 Trữ lƣợng nƣớc theo bịch bản 1 ............................................................108
4.6.2 Trữ lƣợng nƣớc theo bịch bản 2 ............................................................108
4.6.3 Trữ lƣợng nƣớc theo kịch bản 3 ............................................................110
4.7 Xác định nhu cầu nƣớc theo kịch bản tƣơng lai .......................................111
4.7.1 Nhu cầu dùng nƣớc theo kịch bản 1 ......................................................111
4.7.2 Nhu cầu dùng nƣớc theo kịch bản 2 ......................................................117
4.7.3 Nhu cầu dùng nƣớc theo kịch bản 3 ......................................................118
4.8 Tính tải lƣợng ơ nhiễm và khả năng chịu tải theo kịch bản tƣơng lai .......119
4.9 Tính tốn cân bằng nƣớc cho kịch bản tƣơng lai ......................................123
4.9.1 Tính tốn cân bằng nguồn nƣớc ............................................................123
4.9.2 Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng mơ hình cân bằng nƣớc và kết quả
kiểm định các kịch bản ..................................................................................125

4.10 Đề xuất kế hoạch khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc mặt
cho khu vực nghiên cứu.................................................................................129
4.10.1 Giải pháp đề xuất khai thác và sử dụng cho lƣu vực sông Cần Thơ.....129
4.10.2 Giải pháp đề xuất cho khu vực ĐBSCL ...................................................131
4.11 Xây dựng quy trình cơ sở phƣơng pháp luận để đánh giá và định hƣớng
quản lý tài nguyên nƣớc mặt cho lƣu vực sông. .............................................132
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ........................................................... 137
5.1 Kết Luận ......................................................................................................... 137
5.2 Đề xuất ............................................................................................................ 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ý nghĩa từ viết tắt

Từ viết tắt
BOD5

Biochemical oxygen Demand - Lƣợng oxy cần thiết
để oxy hóa hết các chất hữu cơ và sinh hóa do vi
khuẩn thời gian 5 ngày.

BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng


BBDKH

Biến đổi khí hậu

BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trƣờng

CP

Chính phủ

CHXHCNVN

Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

COD

Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học).

CLN

Chất lƣợng nƣớc

DO

Oxy hịa tan

ĐBSCL


Đồng bằng Sơng Cửu Long.

HEC

Hydrologic Engineering Center (Trung tâm kỹ thuật
thủy văn).

HEC-RAS

Hydrologic Engineering Center‟s River Analysis
System (Hệ thống phân tích sơng của trung tâm kỹ
thuật thủy văn).

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

KCN

Khu cơng Nghiệp

KTTV

Khí tƣợng thủy văn

KCX

Khu chế xuất

NGTK


Niên giám thống kê



Nghị định

TP.

Thành phố.

TSS

Turbidity & Suspendid Solids (Tổng rắn lơ lửng).

TTLT

Thơng tƣ liên tịch

TNKS

Tài ngun khống sản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân


TTg

Thủ tƣớng

TT

Thông tƣ

xii


Ý nghĩa từ viết tắt

Từ viết tắt
TNN

Tài nguyên nƣớc

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên

WQI

Water Quality Index - Chỉ số chất lƣợng nƣớc


WEAP

(The Water Evaluation and Planning System) – Hệ
thống đánh giá và quản lý nguồn nƣớc

xiii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2. 1 Lƣợng bốc hơi (Piche) bình quân tháng ở một số nơi ........................... 8
Bảng 2. 2 Các chỉ tiêu về môi trƣờng thực hiện giai đoạn 2011-2015 ................... 14
Bảng 2. 3 Các dự án BVMT liên quan đến tài nguyên nƣớc của TP. Cần Thơ............. 22
Bảng 2. 4 tổng hợp các ƣu, khuyết điểm của 4 mơ hình tốn HEC-RAS, WEAP,
MIKE, VRSAP. ...................................................................................................... 35
Bảng 2. 5 Ma trận điểm (score matrix) ................................................................... 38
Bảng 2. 6 Ma trận ƣu tiên (priorities matrix) ......................................................... 38
Bảng 2. 7 Gia trọng (weight matrix) thể hiện đối với chỉ tiêu Q, h : ..................... 39
Bảng 2. 8 Ma trận đánh giá (appraisal matrix) ....................................................... 39
Bảng 3. 1 Phƣơng pháp phân tích từng thông số.................................................. 51
Bảng 3. 2 Quy định các giá trị qi, BPi cho các thơng số nhóm IV và V ................. 54
Bảng 3. 3 Quy định các giá trị qi, BPi cho các thơng số kim loại nặng (nhóm III) 54
Bảng 3. 4 Quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ............................. 55
Bảng 3. 5 Quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ................................ 55
Bảng 3. 6 Quy định trọng số của các nhóm thơng số ............................................. 56
Bảng 3. 7 Các thay đổi về nhu cầu nƣớc nhƣ sau ................................................... 73
Bảng 3. 8 Các thay đổi về lƣợng nƣớc trên sơng.................................................... 73
Bảng 4. 1 Kết quả tính tốn chỉ số VN-WQI trên Sông Hậu trong quý 2 năm 2019
đƣợc thể hiện nhƣ sau ............................................................................................. 86
Bảng 4. 2 Lƣợng nƣớc bình quân đến khu vực nghiên cứu năm 2012 ................ 94

Bảng 4. 3 Cơ cấu dùng nƣớc của các nút nhu cầu trong năm 2012 ..................... 97
Bảng 4. 4 Cơ cấu dùng nƣớc của các nhà máy nƣớc năm 2012 ........................... 99
Bảng 4. 5 Cơ cầu dùng nƣớc của ngành nông nghiệp năm 2012 ....................... 100
Bảng 4. 6 Cơ cấu dùng nƣớc hộ dân sử dụng trên sông Cần Thơ năm 2012 .... 102
Bảng 4. 7 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ nguồn sinh hoạt năm 2012 ................. 103
Bảng 4. 8 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ nguồn thủy sản năm 2012 .................. 103
Bảng 4. 9 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ nguồn chăn nuôi năm 2012 ............... 104
Bảng 4. 10 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh do rửa trôi đất năm 2012 ...................... 105
Bảng 4. 11 Tổng tải lƣợng ô nhiễm phát sinh tại khu vực nghiên cứu (Lt).......... 105
Bảng 4. 12 Tải lƣợng tối đa của thông số chất lƣợng nƣớc sông Cần Thơ .......... 106
Bảng 4. 13 Tải lƣợng ơ nhiễm hiện có trên sông Cần Thơ .................................. 106
Bảng 4. 14 Khả năng tiếp nhận nƣớc thải, sức chịu tải của sông Cần Thơ (kg/ngày)...... 106

xiv


Bảng 4. 15 Lƣợng nƣớc các tháng đến khu vực nghiên cứu theo kịch bản 1 .... 108
Bảng 4. 16 Lƣợng nƣớc đến khu vực nghiên cứu theo kịch bản 3 .................... 110
Bảng 4. 17 Bảng tổng hợp lƣợng nƣớc đến khu vực nghiên cứu ......................... 111
Bảng 4. 18 Cơ cấu dùng nƣớc các ngành qua các năm của kịch bản 1 ............. 112
Bảng 4. 19 Cơ cấu dùng nƣớc của các nhà máy nƣớc theo kịch bản 1 .............. 113
Bảng 4. 20 Cơ cấu dùng nƣớc của ngành nông nghiệp theo kịch bản 1 ............ 114
Bảng 4. 21 Cơ cấu dùng nƣớc của các hộ dân theo kịch bản 1 .......................... 116
Bảng 4. 22 Nhu cầu dùng nƣớc các ngành qua các năm theo kịch bản 2 .......... 117
Bảng 4. 23 Nhu cầu dùng nƣớc của các ngành theo kịch bản 3 ......................... 118
Bảng 4. 24 tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc ......................................................... 118
Bảng 4. 25 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ nguồn sinh hoạt................................ 119
Bảng 4. 26 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ nguồn thủy sản ................................. 119
Bảng 4. 27 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ nguồn chăn nuôi .............................. 120
Bảng 4. 28 Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh do rửa trôi đất ..................................... 120

Bảng 4. 29 Tổng hợp tải lƣợng ô nhiễm phát sinh tại khu vực nghiên cứu (Lt) .. 121
Bảng 4. 30 Tải lƣợng tối đa của thông số chất lƣợng nƣớc sông Cần Thơ .......... 121
Bảng 4. 31 Tải lƣợng ô nhiễm hiện có trên sông Cần Thơ .................................. 122
Bảng 4. 32 Khả năng tiếp nhận nƣớc thải, sức chịu tải sông Cần Thơ năm 2030 .... 122
Bảng 4. 33 Khả năng tiếp nhận nƣớc thải, sức chịu tải của sông Cần Thơ năm 2050 122
Bảng 4. 34 Tổng hợp khả năng đáp ứng nguồn nƣớc của các kịch bản (%) ........ 125
Bảng 4. 35 Kết quả kiểm định theo kịch bản 1..................................................... 126
Bảng 4. 36 Kết quả kiểm định theo kịch bản 1..................................................... 127

xv


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2. 1 Bản đồ hành chính thành Phố Cần Thơ .............................................. 5
Hình 2. 2 Nhiệt độ khơng khí trung bình qua các năm ......................................... 7
Hình 2. 3 Độ ẩm khơng khí trung bình các năm........................................................ 7
Hình 2. 4 Tổng số giờ nắng qua các năm ............................................................... 8
Hình 2. 5 Tổng lƣợng mƣa các tháng trong năm (Đơn vị: mm) ........................................... 9
Hình 2. 6 Tác động của BĐKH và suy giảm tài nguyên tự nhiên, kinh tế xã hội 16
Hình 2. 7 Chuỗi dây chuyền tác động của hiện tƣợng BĐKH - nƣớc biển dâng lên
hệ sinh thái, sản xuất và đời sống ......................................................................... 16
Hình 2. 8 So sánh số liệu thực đo và mô phỏng tại Xuân Tơ .................... 34
Hình 3. 1 Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu luận án .................................................... 60
Hình 3. 2 Bản đồ thể hiện khu vực nghiên cứu ................................................... 63
Hình 3. 3 Vị trí các điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu ......................................... 65
Hình 3. 4 Sơ đồ nghiệm lý mơ hình WEAP ......................................................... 71
Hình 3. 5 Sơ đồ mơ phỏng các bƣớc tiến hành xây dựng CSDL ......................... 74
Hình 4. 1 Diễn biến chỉ số pH trên sông Cần Thơ năm 2010 – 2019 ................ 76
Hình 4. 2 Diễn biến hàm lƣợng TSS trên sơng Cần Thơ năm 2010-2019 ........... 77
Hình 4. 3 Diễn biến hàm lƣợng DO trên sông Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2019 .. 78

Hình 4. 4 Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trên sông Cần Thơ năm 2010 - 2019 ...... 79
Hình 4. 5 Diễn biến hàm lƣợng COD trên sông Cần Thơ năm 2010 – 2019 ....... 80
Hình 4. 6 Hàm lƣợng N –NH4+ trên sơng Cần Thơ giai đoạn 2010-2019............ 81
Hình 4. 7 Hàm lƣợng N-NO3- trên sông Cần Thơ qua 10 năm (2010 – 2019)..... 81
Hình 4. 8 Hàm lƣợng Coliform trên sơng Cần Thơ giai đoạn 2010–2019 ........... 82
Hình 4. 9 Diễn biến VN-WQI tại các quận huyện ở khu vực nghiên cứu .......... 84
Hình 4. 10 So sánh kết quả tính WQI theo quyết định 879 và 1460 .................... 87
Hình 4. 11 Chỉ số WQI các thông số đoạn sông thuộc quận Ninh Kiều năm 2016 . 88
Hình 4. 12 Chỉ số WQI của các thông số đoạn sông thuộc quận Cái Răng............. 89
Hình 4. 13 Chỉ số WQI thơng số mơi trƣờng đoạn sơng thuộc huyện Phong Điền . 90
Hình 4. 14 Giá trị VN-WQI của các rạch thuộc sông Cần Thơ ........................... 91
Hình 4. 15 Cơ cấu sử dụng nƣớc của các hộ dân đƣợc phỏng vấn ...................... 93
Hình 4. 16 Nhận định ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc năm 2010-2019 ................ 94
Hình 4. 17 Chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI của quận Ninh Kiều năm 2012............ 95
Hình 4. 18 Chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI của quận Cái Răng năm 2012 ............. 96

xvi


Hình 4. 19 Chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI của huyện Phong Điền năm 2012 ....... 96
Hình 4. 20 Nhu cầu dùng nƣớc hàng tháng của các ngành năm 2012 ............... 98
Hình 4. 21 Nhu cầu dùng nƣớc hàng tháng các nhà máy nƣớc năm 2012 ........ 99
Hình 4. 22 Nhu cầu nƣớc hàng tháng ngành nông nghiệp năm 2012 .............. 101
Hình 4. 23 Diễn biến nhu cầu nƣớc hàng tháng các hộ dân năm 2012 ............ 102
Hình 4. 24 khả năng đáp ứng nguồn nƣớc của SCT với các nhu cầu dùng
nƣớc năm 2012 .................................................................................................. 107
Hình 4. 25 Lƣợng nƣớc đến khu vực qua các năm theo kịch bản 2 ................. 109
Hình 4. 26 Nhu cầu nƣớc các hoạt động dùng nƣớc của kịch bản 1 ................ 112
Hình 4. 27 Lƣợng nƣớc dùng của các nhà máy nƣớc theo kịch bản 1 ............. 113
Hình 4. 28 Lƣợng nƣớc dùng của các hoạt động nơng nghiệp theo kịch bản 1115

Hình 4. 29 Nhu cầu dùng nƣớc trực tiếp các hộ dân theo kịch bản 1 .............. 116
Hình 4. 30 khả năng đáp ứng nguồn nƣớc của SCT với các nhu cầu dùng
nƣớc theo kịch bản 1,2,3 .................................................................................. 124
Hình 4. 31 Mối tƣơng quan giữa nhu cầu dùng nƣớc đến theo kịch bản 1 và
lƣợng nƣớc thực tế ............................................................................................. 127
Hình 4. 32 Mối tƣơng quan giữa lƣợng nƣớc đến theo kịch bản 2 và lƣợng nƣớc
thực tế ................................................................................................................. 128
Hình 4. 33 Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở phƣơng pháp luận để đánh giá và định
hƣớng công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt khu vực ĐBSCL ......................... 132

xvii


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên ban tặng cho loài
ngƣời. Tuy vậy, nguồn tài nguyên nƣớc đang ngày càng khan hiếm về khối
lƣợng và chất lƣợng. Việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên nƣớc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
con ngƣời, (Đoàn Thế Lợi, 2014).
Rủi ro do biến đổi khí hậu và dịng chảy mơi trƣờng Việt Nam là một
trong những quốc gia hứng chịu thiên tai lớn nhất ở Đông Á và Thái Bình
Dƣơng. Theo dự báo, từ những năm 2040 trở đi, lƣợng mƣa tồn quốc vào mùa
khơ sẽ giảm trong khi lƣợng mƣa trong mùa mƣa sẽ đạt mức cực đại. Những
bằng chứng đã cho thấy nguyên nhân là do sự bất cập về thiết kế cơ sở hạ tầng và
khả năng chống chịu thấp. Hạ tầng cơ sở hiện tại khơng phù hợp để thích ứng với
những rủi ro thiên tai (bão lũ và hạn hán), một trong những lý do khác nữa là do
tình trạng bảo dƣỡng kém. Quản lý tài nguyên nƣớc và quy hoạch lƣu vực sơng
phù hợp là chìa khóa để nâng cao khả năng chống chịu trƣớc các thiên tai và bảo
vệ tính mạng, tài sản của ngƣời dân. Những đợt hạn hán gần đây càng làm cho

việc sụt giảm dòng chảy thêm nghiêm trọng (World Bank, 2019).
Đứng trƣớc các tác động và thách thức của biến đổi khí hậu (BĐKH),
phát triển thƣợng lƣu và những vấn đề xảy ra ngay tại lƣu vực sơng Cửu Long,
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 về phát triển
bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH ( ngày 17/10/2019).
Sông Cần Thơ cũng nhƣ các sông khác của vùng Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL), là một trong các nhánh sơng chính của sơng Hậu nằm
ngay vị trí trung tâm của thành phố Cần Thơ (TP. Cần Thơ) chảy qua ba
quận, huyện trung tâm là quận Ninh Kiều, quận Cái Răng và huyện Phong
Điền. Theo kết quả giám sát ô nhiễm môi trƣờng ở TP. Cần Thơ gần nhƣ tất cả
các kênh mƣơng cấp thoát nƣớc chính trong địa bàn thành phố đã và đang bị ô
nhiễm ở mức báo động, (Trung tâm quan trắc tài ngun và mơi trƣờng TP. Cần
Thơ, 2013).
Chính vì vậy, làm thế nào để đánh giá và định hƣớng công tác quản lý tài
nguyên nƣớc mặt khu vực ĐBSCL nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng là một
nhiệm vụ quan trọng, là một yêu cầu cấp thiết, do đó cần thiết phải tiến hành
nghiên cứu “Xây dựng cơ sở phương pháp luận để đánh giá và định hướng công
tác quản lý tài nguyên nước mặt khu vực ĐBSCL: trường hợp nghiên cứu sông
Cần Thơ” giúp đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Cần Thơ cũng

1


nhƣ đánh giá cân bằng nƣớc và dự báo chất lƣợng nƣớc và trữ lƣợng nƣớc trong
tƣơng lai. Từ đó, xây dựng cơ sở phƣơng pháp luận để định hƣớng công tác quản
lý tài nguyên nƣớc mặt nhằm các mục tiêu sau:
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu xây dựng quy trình phƣơng pháp luận làm cơ sở để đánh
giá chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc nhằm định hƣớng công tác quản lý tài

nguyên nƣớc mặt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Cần Thơ giai đoạn 2010-2019.
+ Đánh giá khả năng chịu tải của lƣu vực sông Cần Thơ trong kịch bản hiện
tại và kịch bản phát triển tƣơng lai 2030 và 2050.
+ Đánh giá cân bằng nƣớc bao gồm dự báo nhu cầu và trữ lƣợng nƣớc lƣu
vực sông Cần Thơ trong trong kịch bản hiện tại và kịch bản phát triển tƣơng lai
2030 và 2050.
+ Từ kết quả nghiên cứu trên, đề xuất xây dựng quy trình cơ sở phƣơng
pháp luận đánh giá trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc nhằm định hƣớng công tác
quản lý tài nguyên nƣớc mặt khu vực ĐBSCL.
1.2.3 Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu
- Nhu cầu sử dụng nƣớc trong thời gian tới có sự thay đổi so với hiện tại.
- Sự phát triển kinh tế xã hội có ảnh hƣởng đến nhu cầu sử dụng nƣớc
trong tƣơng lai.
- Lƣợng nƣớc của sơng Cần Thơ có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu sử
dụng nƣớc trong tƣơng lai nhƣng về chất lƣợng nƣớc có thể sẽ khơng đáp
ứng đƣợc (ô nhiễm chất lƣợng nƣớc, ô nhiễm hữu cơ hoặc kim loại nặng).
- Giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc mặt thích ứng với biến đổi khí hậu
cần quan tâm đến quản lý và xử lý nguồn thải tập trung ảnh hƣởng đến chất
lƣợng nƣớc thời điểm hiện tại là cần thiết, làm cơ sở cho chiến lƣợc quản lý tài
nguyên nƣớc mặt trong tƣơng lai.
Vậy câu hỏi đặt ra là:
- Chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu hiện tại đang diễn biến nhƣ thế
nào, có bị ơ nhiễm hay chƣa? Nguyên nhân gây ô nhiễm và những yếu tố nào
tác động đến chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu? Các giải pháp kinh tế (hệ
thống thu gom nƣớc thải, hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, tăng phí xả thải,
cơng cụ kinh tế xử phạt hành chính..) và phi kinh tế (thay đổi thói quen sống

2



tập trung ven sông và xả thải trực tiếp ra sơng) có thể cải thiện chất lƣợng nƣớc
khu vực nghiên cứu?
- Sự tác động của gia tăng dân số (tăng nhu cầu sử dụng nƣớc) và biến
đổi khí hậu (lƣu lƣợng nƣớc trên sông thay đổi) sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
bài toán cân bằng nƣớc khu vực nghiên cứu?
- Quy trình cơng tác quản lý nào phù hợp cho khu vực nghiên cứu có thể
định hƣớng và quản lý tốt tài nguyên nƣớc mặt trong ngữ cảnh tƣơng lai?
1.3 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng các thơng số mơi trƣờng phân tích và
chỉ số VN-WQI của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Đánh giá trữ lƣợng, chất lƣợng nƣớc và khả năng chịu tải của sông Cần
Thơ theo kịch bản nền và các kịch bản tƣơng lai.
Tính tốn cân bằng nƣớc cho kịch bản nền và các kịch bản tƣơng lai.
Từ kết quả nghiên cứu, xây dựng cơ sở phƣơng pháp luận để đánh giá và
định hƣớng công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt khu vực nghiên cứu.
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Chất lƣợng nƣớc, trữ lƣợng nƣớc và khả năng chịu tải của tài nguyên
nƣớc mặt lƣu vực sông Cần Thơ và nhu cầu sử dụng nƣớc của ngƣời dân ở lƣu
vực sông Cần Thơ trong hiện tại và kịch bản phát triển tƣơng lai 2030 và 2050.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đánh giá chất lƣợng nƣớc, trữ lƣợng nƣớc và khả năng chịu tải của tài
nguyên nƣớc mặt lƣu vực sông Cần Thơ và nhu cầu sử dụng nƣớc của ngƣời
dân ở lƣu vực sông Cần Thơ trong hiện tại và kịch bản phát triển tƣơng lai
2030 và 2050. Trong phạm vi nghiên cứu, chỉ tập trung phân tích hiện trạng
chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc đoạn sơng cần Thơ chảy qua 3 quận, huyện Ninh
Kiều, Cái Răng và Phong Điền; chƣa đánh giá khả năng bị tác động chất lƣợng
và trữ lƣợng nƣớc của thƣợng nguồn và sông Hậu cùng với tác động của nƣớc

mƣa chảy tràn,...
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu đóng góp kiến thức về phƣơng pháp luận để xây
dựng cơ sở định hƣớng công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt.

3


- Đóng góp thêm thơng tin khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy và
nghiên cứu về lĩnh vực tài nguyên nƣớc tại các trƣờng Đại học hoặc ứng dụng
nghiên cứu các lƣu vực sông tƣơng tự.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng tài nguyên nƣớc mặt của khu vực
nghiên cứu qua giai đoạn 10 năm.
- Xây dựng mơ hình tính tốn cân bằng nguồn nƣớc và xây dựng đƣợc
cơ sở phƣơng pháp luận để định hƣớng công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt
phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
* Điểm mới của đề tài:
- Đánh giá chất lượng nước sông Cần Thơ qua giai đoạn 10 năm (2010-2019).
- Đánh giá và khả năng tự làm sạch (mức độ tiếp nhận nước thải) của
khu vực nghiên cứu với các kịch bản hiện tại và kịch bản phát triển tương lai
2030-2050.
- Ứng dụng và đánh giá các ưu điểm của công thức đánh giá chất lượng
nước VN-WQI mới theo quyết định 1460/QĐ-BTNMT của Bộ Tài ngun và
Mơi trường bao gồm đánh giá được nhóm thơng số chất hữu cơ, nhóm kim loại
nặng và bộ trọng số của từng WQI thành phần cho khu vực nghiên cứu.”
- Xây dựng được quy trình cơ sở phương pháp luận để đánh giá và định
hướng công tác quản lý tài nguyên nước mặt khu vực vùng ĐBSCL.


4


CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về vùng nghiên cứu
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1 Diện tích
TP. Cần Thơ hiện có 05 quận nội thành là Thốt Nốt, Ơ Mơn, Bình
Thủy, Ninh Kiều, Cái Răng và 04 huyện ngoại thành: Vĩnh Thạnh, Thới Lai,
Cờ Đỏ, Phong Điền bao gồm 85 xã, phƣờng và thị trấn. Theo thống kê của
Phòng Quản lý Đất đai - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP. Cần Thơ đến ngày
01 tháng 01 năm 2009, thành phố có tổng diện tích 140.895 km2. (Trung tâm
quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng TP. Cần Thơ, 2018).
2.1.1.2 Vị trí địa lý
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung - hạ lƣu vực sông Hậu, là
trung tâm vùng ĐBSCL, điểm giao nhau của vùng Tây Nam sông Hậu với
vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Bắc sông Tiền và vùng trọng điểm phía
Nam. Thành phố nằm giữa một mạng lƣới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt,
cách biển Đơng 75 km, cách thủ đô Hà Nội 1.877 km và cách thành phố Hồ
Chí Minh 169 km theo đƣờng bộ.

Hình 2. 1 Bản đồ hành chính Thành Phố Cần Thơ

5


Tọa độ địa lý:

9055‟08” – 10019‟38” vĩ Bắc;
105013‟38” – 105050‟35” kinh Đơng,


Với các mặt tiếp giáp nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp An Giang;
- Phía Nam giáp Hậu Giang;
- Phía Tây giáp Kiên Giang;
- Phía Đơng giáp 02 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp;
- Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất
TP. Cần Thơ 04 mặt đều không giáp biển, hầu nhƣ khơng có rừng tự
nhiên. Cần Thơ có địa hình bằng phẳng hơi nghiêng theo các chiều: cao từ Đông
Bắc thấp dần xuống Tây Nam và cao từ bờ sông Hậu thấp dần vào nội đồng, rất đặc
trƣng cho dạng địa hình địa phƣơng. Đây là vùng đất có hệ thống sơng ngịi, kênh
rạch chằng chịt, cao độ mặt đất phổ biến từ 0,8m-1.0m so với mực nƣớc biển tại
mốc quốc gia Hịn Dấu.
2.1.1.3 Khí tƣợng
TP. Cần Thơ nằm trong vùng ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, khí hậu nóng ẩm nhƣng ơn hịa; có hai mùa rõ rệt trong năm: mùa mƣa
(từ tháng 05 đến tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau)
(Hiện trạng Mơi trƣờng TP. Cần Thơ, 2015).
Nếu nhƣ phía Bắc nƣớc ta, sự thay đổi trong năm của nhiệt độ đã tạo
nên 4 mùa Xuân - Hạ - Thu - Đơng một cách rõ ràng, thì ở Nam Bộ nói
chung và TP. Cần Thơ nói riêng, chế độ mƣa lại quyết định sự phân mùa cho
tồn vùng. Nhìn chung, mùa mƣa trùng với mùa gió Tây - Nam, từ tháng 5
đến tháng 11, kéo dài 6-7 tháng, và mùa khơ trùng với mùa gió mùa Đơng Bắc, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, cũng kéo dài tới 5 tháng (Viện quy
hoạch thủy lợi Miền Nam, 2011).
a. Nhiệt độ
Thành phố Cần Thơ chịu nhiều tác động của BĐKH, biểu hiện ở nhiệt
độ khơng khí. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm của thành phố Cần Thơ từ
năm 2010 đến 2018 năm có xu hƣớng tăng, trung bình khoảng 27,50C. Tuy
nhiên, theo Văn phịng cơng tác BĐKH, nhiệt độ trung bình tăng khơng phải do
nhiệt độ tối đa tăng mà do nhiệt độ tối thiểu tăng. (Trung tâm quan trắc Tài

nguyên và Môi trƣờng TP. Cần Thơ, 2019).

6


×