Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai 30 Qua trinh hinh thanh loai tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 30. Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI (tiếp theo)</b>


o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Giải thích được q trình hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hố.


- Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành lồi mới.


- Biết được tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây
trồng nguyên thuỷ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK.


<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống
cây trồng nguyên thuỷ.


<i><b>Nội dung trọng tâm: </b></i>cơ chế hình thành lồi mới bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phương pháp:


o Phương pháp chính: diễn giải, hỏi - đáp <sub></sub> rút ra kết luận.



o Phương pháp xen kẽ: thảo luận, quan sát và phân tích hình ảnh.
- Phương tiện dạy học:


o Sử dụng computer và projector để giảng dạy (nếu có điều kiện).
o Sử dụng một số hình ảnh liên quan phóng to.


<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> <5 phút>


<i><b>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh</b></i>


GV: 1. Giải thích vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi mới?


2. Tại sao quần đảo lại được xem là phịng thí nghiệm nghiên cứu q trình hình thành loài mới?
HS1: Trả lời.


HS2: Bổ sung nếu có và đánh giá tham khảo cho HS1.
GV: Nhận xét chung và đánh giá HS1.


<b>2. Tiến trình dạy học: </b><35 phút>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và cho biết:
Ví dụ trên minh hoạ điều gì? Giải thích?


Từ ví dụ trên có thể rút ra kết luận gì về quá trình
hình thành lồi?


HS: Thảo luận nhóm (2HS/bàn/nhóm) <sub></sub> Phân tích


ví dụ rút ra kết luận.


GV: Vậy trong cùng khu vực địa lí ngồi con
đường hình thành lồi vừa xét cịn có con đường
nào khác khơng?


HS: Con đường sinh thái.
GV:


Có thể cho ví dụ về cỏ băng, cỏ sâu róm trên bãi
bồi sơng Vơnga và ví dụ SGK.


Từ 2 ví dụ trên có thể rút ra kết luận gì về con
đường hình thành lồi bằng con đường sinh thái?
Hình thành lồi bằng con đường cách li sinh thái
thường xảy ra đối với đối tượng nào?


HS: Động vật ít di chuyển.


HS: Thế nào là lai xa? Lai xa gặp những trở ngại
gì? Vì sao cơ thể lai xa thường khơng có khả


<b>II. HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC</b>
<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>1. Hình thành lồi bằng cách li tập tính và</b>
<b>cách li sinh thái:</b>


<i><b>a. Hình thành lồi bằng cách li tập tính:</b></i>
Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được


kiểu gen nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm
liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể
đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên
quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự
khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu
nhiên cũng như các nhân tố tiến hố khác cùng
phối hợp tác động có thể sẽ dẩn đến sự cách li
sinh sản và hình thành nên lồi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

năng sinh sản?


HS: Thảo luận nhóm dựa trên kiến thức đã học
và cử đại diện trả lời.


GV – HS: Nhận xét, đánh giá <i>→</i> thống nhất
nội dung


GV: Có phải cơ thể lai xa nào cũng bất thụ và
khơng thể tạo thành lồi mới khơng? Để khắc
phục trở ngại khi lai xa người ta có thể làm gì?
Tại sao đa bội hố lại khắc phục được trở ngại
đó? Người ta tiến hành như thế nào?


HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời được, để
khắc phục trở ngại khi lai xa người ta đa bội hoá
cơ thể lai xa.


GV: Trình bày thí nghiệm của Kacpexenco, lai
cải bắp và cải củ.



Ngồi 2 ví dụ ở SGK có thể nêu thêm ví dụ về
nguồn gốc cỏ Saprtina từ 2 lồi cỏ gốc Châu Âu
và Châu Mỹ.


GV: Vì sao lai xa và đa bội hố là con đường
hình thành loài phổ biến ở thực vật bậc cao
nhưng rất ít gặp ở động vật?


Sự xuất hiện 1 cá thể lai xa được coi là loài mới
chưa?


HS: vận dụng các kiến thức đã biết vừa học và
đã học <sub></sub> trả lời.


- Hình thành lồi bằng con đường sinh thái là
phương thức thường ở thực vật và động vật ít di
động xa như thân mềm, sâu bọ.


<b>2. Hình thành lồi nhờ lai xa và đa bội hoá:</b>
- Lai xa là phép lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài
khác nhau, hầu hết cho con lai bất thụ.


- Trong trường hợp cây sinh sản vô tính, động
vật trinh sản lại có thể hình thành lồi mới bằng
lai xa.


- Đa bội hoá (thể song nhị bội) là trường hợp
con lai khác loài được đột biến làm nhân đơi
tồn bộ bộ NST.



- Lồi mới được hình thành nhờ lai xa kèm đa
bội hố có bộ NST lưỡng bội của cả bố và mẹ
nên chúng giảm phân bình thường và hoàn toàn
hữu thụ.


- Lai xa và đa bội hóa là cơ chế hình thành lồi
phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở
động vật cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất
phức tạp, nhất là ở nhóm có hệ thần kinh phát
triển. sự đa bội hóa lại thường gây nên những
rối loạn về giới tính.


<b>3. Củng cố và dặn dị: </b><5 phút>
<b>3.1.</b> <b> Củng cố:</b>


Lồi bơng trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Lồi bơng của Châu
Âu có bộ NST 2n = 26 gồm tồn NST lớn. Lồi bơng hoang dại ở Mỹ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ.
Hãy giải thích cơ chế hình thành lồi bơng trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52.


<b>3.2.</b> <b> Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài trong SGK.
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×