Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đánh giá hiện trạng khai thác các mỏ đá hoa trắng trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng mỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN MAI THANH

NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CƠNG
NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHỊNG CHỐNG THAN
TỰ CHÁY TRONG KHU KHAI THÁC VỈA DỐC ĐỨNG TẠI
PHÂN XƯỞNG KHAI THÁC HẦM LỊ LÀNG CẨM - XÍ
NGHIỆP THAN PHẤN MỄ - CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ
PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN MAI THANH

NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CƠNG
NGHỆ VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHỊNG CHỐNG THAN
TỰ CHÁY TRONG KHU KHAI THÁC VỈA DỐC ĐỨNG TẠI
PHÂN XƯỞNG KHAI THÁC HẦM LỊ LÀNG CẨM - XÍ
NGHIỆP THAN PHẤN MỄ - CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ
PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN.

Chuyên ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 60.53.05



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRẦN VĂN THANH

HÀ NỘI - 2010


2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực, các luận điểm và kết quả nghiên cứu của luận án
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Mai Thanh


3

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các bản vẽ

Danh mục các biểu đồ

Tên chương, mục

Trang

Mở đầu
Chương 1. Đặc điểm địa chất mỏ - Xí nghiệp than Phấn Mễ và tình

9
11

hình khai thác than có tính tự cháy.
1.1.Đặc điểm địa chất mỏ - Xí nghiệp than Phấn Mễ

11

1.1.1.Tình hình chung của xí nghiệp than Phấn Mễ

11

1.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ

13

1.1.2.1.Khu Làng Cẩm (khối Nam)

13

1.1.2.2.Khu Âm Hồn (khối Bắc)


15

1.1.2.3.Tổng hợp trữ lượng than và các điều kiện địa chất mỏ,

16

trữ lượng cơng nghiệp có thể khai thác.
1.1.3.Đặc điểm đất đá xung quanh.

18

1.1.4.Đặc điểm địa chất công trình và địa chất thuỷ văn.

20

1.1.4.1.Địa chất cơng trình.

20


4

1.1.4.2.Địa chất thuỷ văn.

22

1.2.Tình hình khai thác than có tính tự cháy.

22


1.2.1.Khai thác than tự cháy ở Việt Nam.

22

1.2.1.1.Khe Bố - Nghệ An

22

1.2.1.2.Na Dương - Lạng Sơn

22

1.2.1.3.Vùng than Quảng Ninh

23

1.2.1.4.Làng cẩm – Phấn Mễ - Thái Nguyên.

23

1.2.1.4.1.Mức độ ổn định của vỉa than theo chiều dày, góc dốc

23

và đá kẹp
1.2.1.4.2.Mức độ ổn định của các đường lò chuẩn bị.

35


1.2.1.4.3.Một số chỉ tiêu chất lượng than.

35

1.2.1.4.4.Mức độ thốt khí mêtan CH4 và bụi nổ.

36

1.2.1.4.5.Ảnh hưởng của nước ngầm, nước mặt chảy vào cơng

38

trình mỏ
1.2.1.4.6.Độ sâu khai thác.

42

1.3.Kết luận.

43

Chương 2.Nghiên cứu than có tính tự cháy

45

2.1.Hiện tượng than tự cháy.

45

2.2.Ngun nhân của hiện tượng than tự cháy.


46

2.2.1.Tính chất của than.

46

2.2.2.Yếu tố mơi trường.

46

2.2.3.Yếu tố địa chất.

47

2.2.4.Cơng nghệ khai thác.

47

2.3.Nghiên cứu than có tính tự cháy

47

2.3.1.Nghiên cứu than tự cháy ở Nhật Bản.

47

2.3.2.Nghiên cứu than tự cháy ở Ba Lan.

49


2.3.3.Nghiên cứu than tự cháy Làng Cẩm - Phấn Mễ.

51


5

2.3.3.1.Một số tính chất và đặc tính kỹ thuật của than

51

2.3.3.2.Lựa chọn các phương pháp xác định tính tự cháy của

52

2.3.3.3.Xác định thời gian ủ nhiệt của than

70

2.4.Kết luận

75

Chương 3.Phân tích, đánh giá sơ đồ cơng nghệ khai thác ở vỉa 1

77

than


Phân xưởng khai thác hầm lò Làng Cẩm
3.1.Sơ đồ chuẩn bị

77

3.1.1.Khai thơng

77

3.1.2.Chuẩn bị

77

3.2.Quy trình cơng nghệ khai thác

79

3.2.1.Sơ đồ hệ thống khai thác

79

3.2.2.Các thơng số kỹ thuật lị chợ

80

3.2.3.Tổ chức sản xuất lị chợ

84

3.2.3.1.Bố trí nhân lực


84

3.2.3.2.Tổ chức sản xuất

85

3.2.3.3.Chỉ tiêu kinh tế chung của mỏ

86

3.3.Nhận xét.

87

Chương 4.Lựa chọn và đề xuất giải pháp kỹ thuật cơng nghệ
phịng chống than tự cháy trong khu khai thác
4.1. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật cơng nghệ có thể áp
dụng.
4.2.Chọn giải pháp kỹ thuật - công nghệ cho khu khai thác
4.1.Sơ đồ hệ thống khai thác
4.2.Quy trình cơng nghệ khai thác.
4.3.Phân tích ưu nhược điểm của giải pháp kỹ thuật công nghệ
mới


6

4.3.1.Về mặt kỹ thuật
4.3.2.Chỉ tiêu kinh tế.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


7

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 1 - 1

Trữ lượng thăm dò khu Làng Cẩm (khối Nam)

13

Bảng 1 - 2

Trữ lượng thăm dò khu Âm Hồn (khối Bắc)

15

Bảng 1 - 3

Trữ lượng khai thác theo thiết kế mỏ

17


Bảng 1 - 4

Một số chỉ tiêu cơ lý của đá vách và đá trụ

19

Bảng 1 - 5

Chiều dày vỉa theo đường phương và hướng dốc trong

30

khu II
Bảng 1 - 6

Các trang thiết bị dùng để phát hiện, kiểm tra cháy nội

37

sinh và bụi nổ.
Bảng 2- 1

Quá trình than tự cháy trong vỉa than Nhật Bản

48

Bảng 2- 2

Xác định giá trị gia tăng nhiệt độ của than


54

Bảng 2- 3

Vị trí lấy mẫu thí nghiệm

54

Bảng 2- 4

Giá trị gia tăng nhiệt độ của than

55

Bảng 2- 5

Phân loại khả năng tự cháy của than

66

Bảng 2- 6

Quan hệ vận tốc hấp phụ ôxy và nhiệt độ của than khu

72

Làng Cẩm (khối Nam)
Bảng 2- 7


Quan hệ vận tốc hấp phụ ôxy và nhiệt độ của than khu

72

Âm Hồn (khối Bắc)
Bảng 2- 8

Kết qủa thử nghiệm mẫu khu Làng Cẩm (khối Nam)

73

Bảng 2- 9

Kết qủa thử nghiệm mẫu khu Âm Hồn (khối Bắc)

73

Bảng 3- 1

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật lò chợ

80

Bảng 3 - 2

Thiết bị lò chợ

81

Bảng 3 - 3


Giá thành khai thác 1 tấn than

86


8

DANH MỤC CÁC BẢN VẼ
STT

Tên bản vẽ

Trang

2-1

Sơ đồ thiết bị thí nghiệm Cupinxki

53

2-2

Sơ đồ thiết bị của viện ИΓД

64

2- 3

Thiết bị thí nghiệm nhanh tính tự cháy của than


68

3-1

Sơ đồ hệ thống khai thác

79

3-2

Chống giữ lị chợ

81

3-3

Nóc giả lị chợ lớp trụ

82

3-4

Điều khiển đá vách

83


9


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

TT

Tên biểu đồ

Trang

2 -1

Nhiệt độ và thời gian cháy

55

2 -2

Xác định sự tương quan giữa hằng số U25 và thời gian

67

3 -1

Bố trí nhân lực chu kỳ

84

3 -2

Tổ chức chu kỳ sản xuát


85


10

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay phân xưởng khai thác hầm lị Làng Cẩm - Xí nghiệp than Phấn
Mễ - Chi nhánh công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên đang gặp nhiều khó
khăn trong khai thác than có tính tự cháy.Cháy các vỉa than đang khai thác
hầm lò xảy ra, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng: Do khơng gian chật hẹp
nên sản phẩm khí cháy (chủ yếu là CO, CO2) đặc biệt là khí CO là loại khí
độc đặc biệt nguy hiểm lan toả trong đường lị đe doạ tính mạng và sức khoẻ
người lao động. Ngồi ra cháy mỏ cịn làm đình trệ sản xuất, hư hỏng các
cơng trình mỏ. Cháy các vỉa than nếu không ngăn chặn được sẽ huỷ hoại tài
nguyên than mỡ quý hiếm, gây cản trở cho công tác khai thác các tầng, các
vỉa liền kề và gây ô nhiễm môi trường…. Vì vậy việc nghiên cứu, phân tích,
đề xuất sơ đồ cơng nghệ và giải pháp kỹ thuật phịng chống than tự cháy trong
khu khai thác vỉa dốc đứng là một vấn đề cấp thiết.
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đặc điểm địa chất mỏ xí nghiệp than Phấn Mễ.
- Tính tự cháy của than.
- Sơ đồ công nghệ khai thác đang áp dụng khai thác vỉa 1.
- Địa bàn dân cư xung quanh mỏ.
3.Mục đích của đề tài
Đề xuất sơ đồ công nghệ và giải pháp kỹ thuật phòng chống than tự cháy
trong khu khai thác.
4.Nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu đặc điểm địa chất mỏ, đặc điểm than tự cháy Làng Cẩm Phấn Mẽ, kết hợp nghiên cứu sơ đồ công nghệ khai thác đang áp dụng. Trên



11

cơ sở đó đề xuất sơ đồ cơng nghệ và giải pháp kỹ thuật phòng chống than tự
cháy trong khu khai thác.
5.Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm địa chất mỏ xí nghiệp than Phấn Mễ.
- Nghiên cứu khả năng tự cháy của than Làng Cẩm - Phấn Mễ.
- Nghiên cứu sơ đồ công nghệ khai thác đang áp dụng.
6.Phương pháp nghiên cứu
- Dùng phương pháp thống kê.
- Dùng phương pháp điều tra số liệu.
- Dùng phương pháp giải tích.
- Dùng phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
- Dùng phương pháp so sánh.
- Dùng phương pháp phân tích số liệu.
7.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hạn chế đến mức tháp nhất hiện tượng than tự cháy trong khu khai thác,
đồng thời khai thác tối đa trữ lượng than trong vỉa, nâng cao sản lượng khai
thác phục vụ cho nhu cầu sử dụng của Công ty cổ phần gang thép Thái
Nguyên
8.Cơ sở tài liệu
Luận văn được cấu trúc thành 4 chương và phần mở đầu được trình bày
trong 118 trang khổ giấy A4.
- Mở đầu
- Chương 1. Đặc điểm địa chất mỏ - Xí nghiệp than Phấn Mễ và tình
hình khai thác than có tính tự cháy.
- Chương 2.Nghiên cứu than có tính tự cháy
- Chương 3. Phân tích, đánh giá sơ đồ cơng nghệ khai thác ở vỉa 1 phân
xưởng khai thác hầm lò Làng Cẩm



12

- Chương 4. Lựa chọn và đề xuất giải pháp kỹ thuật – cơng nghệ phịng
chống than tự cháy trong khu khai thác
Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với Ban giám hiệu trường
Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đại học và sau Đại học, Khoa Mỏ, Bộ mơn
khai thác hầm lị, Ban lãnh đạo xí nghiệp than Phấn Mễ và các bạn đồng
nghiệp …. đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn. Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình
của PGS.TS Trần Văn Thanh và các thầy giáo trong Bộ mơn khai thác hầm lị
trường Đại học Mỏ - Địa chất. Đồng thời tơi cũng tỏ lịng biết ơn đối với các
nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và người thân đã tạo điều kiện, động viên,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.


13

CHƯƠNG 1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ - XÍ NGHIỆP THAN PHẤN
MỄ VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC THAN CĨ TÍNH TỰ CHÁY
1.1.Đặc điểm địa chất mỏ - Xí nghiệp than Phấn Mễ.
1.1.1. Tình hình chung của xí nghiệp than Phấn Mễ.
1.1.1.1.Vị trí địa lý.
Xí nghiệp than Phấn Mễ - Chi nhánh công ty cổ phần gang thép Thái
Nguyên, nằm trên địa bàn 2 huyện Đại từ và Phú Lương của tỉnh Thái
Nguyên. Cách trung tâm Thành Phố Thái Nguyên 15 km về phia tây, cách Hà
Nội 100 Km, giới hạn bởi toạ độ địa lý:
210 37’ 55’’ ÷ 210 36’ 03’’ Vĩ độ Bắc
1050 44’ 38’’ ÷ 1050 47’ 21’’ Kinh độ Đơng

Khu vực khai thác hầm lị là một phần phía tây bắc của khống sàng
Làng Cẩm. Có diện tích khai thác khoảng 5500m2 và được giới hạn bởi các
toạ độ sau:
X = 2.394,900 …… 2.395,200
Y = 572,500 ……..572,600
1.1.1.2. Địa hình
Khu mỏ nằm trong thung lũng kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
với chiều dài khoảng 16 km, chiều rộng từ 600 -:- 700m. Địa hình trong lịng
thung lũng dốc từ phía Tây Bắc (với độ cao trung bình khoảng 38m) xuống
phái Đơng Nam (với độ cao trung bình khoảng 32m). Hai bên là các dãy núi
cao trên + 90m, thậm trí có đỉnh cao trên + 170m.
Khai trường phân xưởng khai thác hầm lò nằm ở xã Phục Linh - Huyện
Đại Từ, toàn bộ khu mỏ nằm trong thung lũng hẹp kéo dài từ Cù Vân lên đến
thị trấn Đu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam có độ dài từ 28-:- 30km.
Trong khu mỏ có hai hệ thống suối chính:


14

+ Hệ thống suối chạy theo phương của vỉa.
+ Hệ thống suối chạy gần vng góc với phương của vỉa.
Các suối này đều chảy vào suối Giang tiên, vào sông Đu, rồi chảy vào
sông Cầu. Các suối trong thung lũng có độ dốc thấp, lịng hẹp, có lưu lượng
lớn vào mùa mưa: 5564l/s và lưu lượng nhỏ vào mùa khô: 142l/s.
Hai hệ thống suối trên có lưu lượng nước thay đổi theo mùa, có ảnh
hưởng trực tiếp đến khu vực khai thác.Do vậy hàng năm xí nghiệp than Phấn
Mễ phải tìm các biện pháp phịng ngừa để khắc phục tối đa lượng nước.
1.1.1.3.Khí hậu
Khu vực mỏ nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, có
hai mùa rõ rệt.

- Mùa mưa: Kéo dài từ thảng 5 đến tháng 10 với nhiệt độ trung bình là
290C, thường mưa nhiều vào các tháng 6,7 và 8. Hàng năm số ngày mưa vào
khoảng 80 ngày. Lượng mưa trong năm từ 1800-:- 2200mm. Lượng nước
được thoát ra chủ yếu bằng hệ thống suối đổ ra sông cầu. Mùa khô kéo dài từ
tháng 11 năm trước tới tháng 12 năm sau.
1.1.1.4.Giao thông vận tải
Khu mỏ có điều kiện giao thơng thuận lợi. Từ mỏ có đường ơ tơ dài 2
km với Quốc lộ 37 và Quốc lộ 3. Gần mỏ có đường sắt Hà Nội – Quán Triều
– Núi Hồng. Than Làng Cẩm - Phấn Mễ nằm trong vùng kinh tế tương đối
phát triển với khu Gang Thép Thái Nguyên, khu công nghiệp Gò Đầm, nhà
máy xi măng La Hiên, xi măng Quang Sơn, Cơng ty than Khánh Hồ. Ngồi
ra cịn có các cơng ty giấy Hàng Văn Thụ, Cơng ty cơ khí Quốc Phịng Z 27,
Z15….
1.1.1.5.Dân cư
Khu vực xí nghiệp than Phấn Mễ, dân cư chủ yếu của 2 xã Phục Linh Phấn Mễ và thị trấn Giang Tiên. Do khai trường của mỏ nằm trên 2 xã này,


15

cho nên số lao động chủ yếu trong mỏ phần lớn tuyển chọn từ dây, ngồi ra
cịn một số lao động đến từ tỉnh khác.
Dân cư quanh khu mỏ khá đông đúc, chủ yếu là công nhân đang công tác
hoặc đã nghỉ hưu trí. Ngồi ra cịn một số dân sống bằng nghề nông, trồng cây
công nghiệp, ngư nghiệp và buôn bán nhỏ …
+ Thành phần dân tộc: Chủ yếu dân cư sống ở mỏ là người dân tộc kinh,
tày và sán dìu.
+ Đời sống văn hố: Dân cư ở đây rất phong phú, đa dạng và đậm đà bản
sắc dân tộc.
+ Trình độ Văn hố: Phần lớn số người dân đã tốt nghiệp phổ thơng
trung học.

Qua việc tìm hiểu về dân cư sống ở khu mỏ, đây là một điều kiện thuận
lợi để thu hút lực lượng lao động tại chỗ, tạo điều kiện cho sự phát triển
chung của mỏ.
1.1.1.6.Kinh tế - Xã hội
Xí nghiệp than Phấn Mễ nằm trong vùng trung tâm cơng nghiệp lớn
(phía bắc thành phố Thái Nguyên) dân cư đông đúc chủ yếu là công nhân,
nông dân, trồng cây công nghiệp và nông nghiệp. Nối khu mỏ với các khu
công nghiệp lớn là đường quốc lộ 3, quốc lộ 37 và tuyến đường sắt Hà Nội –
Quán Triều - Núi Hồng. Do vậy mỏ có rất nhiều thuận lợi về vận chuyển vật
tư, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm và mua bán vật tư hàng hoá.
1.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ
1.1.2.1.Khu Làng Cẩm (khối Nam):
Các tài liệu thăm dị bổ xung dùng tính trữ lượng được thành lập theo
quy định hiện hành. Số trữ lượng đã tính có thể chấp nhận được, đặc biệt là
trữ lượng từ mức - 200 trở lên lộ vỉa được xác nhận trong báo cáo tổng hợp tài


16

liệu địa chất tính trữ lượng 1990 có đủ cơ sở tin cậy. Trữ lượng tin cậy có thể
tiến hành thiết kế khai thác.
Bảng 1 - 1Trữ lượng thăm dò khu Làng Cẩm (khối Nam)
Trữ lượng địa chất
Tinh
TT

hình trữ
lượng

(1000 tấn)

Chưa thể

Có thể đưa

đưa vào thiết

vào thiết kế khai

kế khai thác

thác được

mức tin cậy

BÁO CÁO TỔNG HỢP 1990 ( T. VII – T. XII )

A
1

1- C1 –

8,40

56,006

2

2- C1 -

10,00


23,734

3 – C1-

-

41,163

4 – C1 –

-

38,820

5 – C1 –

18,103

19,00

Độ tin cậy thấp
nhất là vùng ven

1.32
66 6 – C1 –

Trữ lượng tin cậy
để thiết kế


2.94
5

Trữ lượng tin cậy
để thiết kế

3.59
4

Dưới mức – 80m
độ tin cậy thấp

2.25
3

Trữ lượng vùng ven
độ tin cậy thấp

2 - 74

5

Nhận xét đánh giá

30,00

60,619

Từ T. VIIIA –
T.VIII B độ tin cậy


2.90

thấp
77 7 – C1 –

-

86,143

để thiết kế

3.29
78 8 – C1 –
2.83

Trữ lượng tin cậy

-

56,957

Trữ lượng tin cậy
để thiết kế


17

Trữ lượng địa chất
Tinh

TT

hình trữ
lượng

99 9 – C1 –

(1000 tấn)
Chưa thể

Có thể đưa

đưa vào thiết

vào thiết kế khai

kế khai thác

thác được

18,072

42,500

Nhận xét đánh giá
mức tin cậy

Phía dưới đường
nối 2 lỗ khoan 635


2.12

và 638 độ tin cậy
thấp
10

10 – C1

-

59,61

Tin cậy để thiết kế,
cần lưu ý chiều dày

– 2.07

cánh tây mỏng.
11

11 – C1

13,201

54,728

Vùng ven độ tin
cậy thấp, cánh tây

– 3.20


bối tà không đảm
bảo
12

12 – C1

-

211,111

để thiết kế

– 5.83
13

13 – C1

36,166

46,000

14 – C1
– 2.98

Từ mức – 250 trở
lên tin cậy thiết kế

– 2.16
14


Trữ lượng tin cậy

9,901

51,000

Từ T. IXA – IXB
và từ - 50 trở lên
độ tin cậy thấp.
Dưới – 50 và từ 50 đến  0 giữa T.
X – XB là tin cậy
để thiết kế.


18

Trữ lượng địa chất
Tinh
TT

hình trữ
lượng

15

(1000 tấn)
Chưa thể

Có thể đưa


đưa vào thiết

vào thiết kế khai

kế khai thác

thác được

15 – C1

23,841

40,860

Nhận xét đánh giá
mức tin cậy

Trữ lượng từ - 200
trở lên là tin cậy

– 2.42

thiết kế
16

16 – C1

12,599


44,114

– 1.59

Trữ lượng từ  0
trở xuống là tin cậy
thiết kế

17

17 – C1

-

116,108

để thiết kế

– 1.73
18

18 – C1

Trữ lượng tin cậy

23,05

28,397

Trữ lượng từ - 250

trở lên là tin cậy

– 1.65

thiết kế
19

19 – C1

12,93

15,00

Độ tin cậy thấp. Từ
- 70 trở xuống thiét

– 1.34

kế được
20

20 – C1

-

80,585

Tin cậy để thiét kế

50,914


Từ mức – 250 trở

– 4.01
21

21 – C1

19,812

lên tin cậy thiết kế

– 2.05
Cộng (A)
B

236,138

1223,379

BÁO CÁO THĂM DÒ TỶ MỶ 1976 ( T.I – T.VII và T. XII –


19

Trữ lượng địa chất
Tinh
TT

hình trữ

lượng

(1000 tấn)
Chưa thể

Có thể đưa

đưa vào thiết

vào thiết kế khai

kế khai thác

thác được

Nhận xét đánh giá
mức tin cậy

T. XVI)

22 3 – B –

-

96,6

Trữ lượng tin cậy
để thiết kế

6.15

23 4 – C1 –

122,2

Độ tin cậy

-

2.54

thấp

24 5 – C1 –

-

Trữ lượng tin

100,00

2.60

cậy

25 12 – C1

-

– 6,22
26 13 – C1


Trữ lượng tin

209,00
cậy

144,9

-

Độ tin cậy thấp
nhất là trữ lượng

– 2,76

vùng ven
27

14

10,00

-

Độ tin cậy thấp

45,00

-


Độ tin cậy thấp

24,70

-

Độ tin cậy thấp

– C1 –
1,11
28 18 – C1
– 2,21
29 19 – C1
– 2,72
30 21 – C1

nhất
74,80

-

Độ tin cậy thấp


20

Trữ lượng địa chất
Tinh
TT


(1000 tấn)

hình trữ
lượng

Chưa thể

Có thể đưa

đưa vào thiết

vào thiết kế khai

kế khai thác

thác được

Nhận xét đánh giá
mức tin cậy

– 2,00
Cộng (B)

421,738

405,600

Tổng cộng

657,738


1628,979

(A + B)

1.1.2.2. Khu Âm Hồn ( khối Bắc ).
Mạng lưới thăm dò khu Âm Hồn là tương đối dày, đã xác định được cấu
trúc mỏ, mức độ biến đổi chiều dày và thế nằm của các thấu kính than. Tài
liệu địa chất đảm bảo chắc chắn cho cơng tác thiết kế. Số trữ lượng tính được
là có cơ sở tin cậy, đặc biệt là số trữ lượng từ mức - 250 trở lên lộ vỉa có thể
đưa vào thiết kế.

Bảng 1-2Trữ lượng thăm dị khu Âm Hồn( khối Bắc)
Trữ lượng địa chất
(1000 tấn)
TT

Tinh hình trữ
lượng

Chưa thể
đưa vào thiết
kế khai thác

A

Có thể đưa

Nhận xét đánh giá


vào thiết kế

mức tin cậy

khai thác
được

THEO BAO CÁO TỔNG HỢP 1990 ( LỘ VỈA - 100 )


21

1

1- C1

4,091

73,053

Trữ lượng từ lộ vỉa
đến - 50 là chắc chắn

2

2- C1

50,619

-


độ tin cậy rất thấp,
vỉa biến đổi nhanh
chiều dày

3

3 – C1

-

165,530

Tin cậy để thiết kế

4

4 – C1

24,449

57,135

Trữ lượng từ lộ vỉa
đến – 50 là tin cậy để
thiết kế

5

5 – C1


11,00

-

Không tin cậy để sử
dụng vào thiết kế

6

6 – C1

8,093

-

Không tin cậy để sử
dụng vào thiết kế

Cộng (A )
B
7

98,252

295,538

THEO BÁO CÁO THĂM DÒ TỶ MỶ 1968 (- 100 đến GH dưới)
6-A


-

514,6

Trữ lượng tin cậy để
thiết kế

8

7-A

-

420,8

Trữ lượng tin cậy để
thiết kế

9

9-B

-

198,8

Trữ lượng tin cậy để
thiết kế

10


10 - B

-

344,3

Trữ lượng tin cậy để
thiết kế

11

11 - B

244,1

-

Độ tin cậy thấp

12

15 – C1

94,3

-

Chưa tin cậy đẻ thiết




22

13

16 – C1

63,54

61,36

Trữ lượng từ - 250
trở lên là tin cậy thiết
kế

14

17 – C1

278,3

-

Chưa tin cậy để thiết
kế

15

18 – C1


103,9

-

Chưa tin cậy

16

19 – C1

309,3

-

Chưa tin cậy đẻ thiết
kế

17

20 – C1

17,7

-

Cộng (B)

1111,14


1539,86

Tổng cộng (A +B)

1209,392

1835,398

Chưa tin cậy

1.1.2.3.Tổng hợp trữ lượng than và các điều kiện địa chất mỏ, trữ
lượng công nghiệp có thể khai thác
Khống sàng với mạng lưới thăm dị như hiện nay là tương đối dày.
Khối bắc từ - 250 trở lên và khối Nam từ - 250 trở lên trong phạm từ tuyến
VII - tuyến XII về cơ bản là khơng nên thăm dị thêm bằng khoan từ trên mặt
cắt. Vỉa than có giá trị cơng nghiệp chính là vỉa 1(khu Làng Cẩm). Phân vỉa
giữa vỉa dày (khu Âm Hồn) đã được khống chế đầy đủ và rõ ràng.Trữ lượng
đã tính được trong báo cáo tổng hợp khu Làng Cẩm năm 1990 và báo cáo tỷ
mỷ khu Âm Hồn năm 1968 (cùng tài liệu tổng hợp - 50) là có cơ sở tin cậy.
Tồn bộ trữ lượng đã thăm dị có thể tin cậy được tính đến ngày 01 01 – 1991
+ Khối Nam ( Làng Cẩm): 1.054.628 tấn.
+ Khối Bắc (Âm Hồn):

1.533.748 tấn.

Trữ lượng cơng nghiệp có thể khai thác. Trong đó:
+ Khối Nam (Lộ vỉa - 200): 595.585 tấn.


23


+ Khối Bắc (± 0 - 250):

967.290 tấn.

Bảng 1-3Trữ lượng khai thác theo thiết kế mỏ

Khối - Tầng khai

TT

thác

Khối Nam

A
I

Tầng LV ±0

II

Tầng ±0 - 100

Khu
khai
thác

Tên lị
chợ


Phụ
I

II

Trữ lượng
địa chất
(tấn)

IV

V

cơng
nghiệp
(tấn)

43.000

23.000

1

10.248

8.070

5


10.080

7.252

6

18.620

11.760

7

7.840

4.851

67.172

41.933

2

36.100

19.855

3

39.130


21.500

4

29.489

16.200

104.728
III

Trữ lượng

57.555

13

8.085

5.659

14

8.662

6.063

16.747

11.722


15

33.500

16.600

16

26.680

14.674

60.180

31.274

10

7.852

4.319

11

8.167

5.042

12


9.582

5.270


24

TT

Khối - Tầng khai
thác

Khu
khai
thác

Tên lị
chợ

VI

Trữ lượng
địa chất
(tấn)

(tấn)

17


62.170

34.194

18

59.780

29.890
64.084

36.036

19.800

47.040

25.880

83.076

45.680

9

24.737

16.896

9a


13.133

6.076

9b

15.018

6.271

52.888

29.242

Cộng(II)
III

nghiệp

14.631

19

VIII

cơng

20.601


121.950
VII

Trữ lượng

533.342

296.122

Tầng - 100 đến -200
IX

X

XI

27

33.700

18.500

28

14.230

7.826

29


25.000

13.750

72.930

40.076

25

29.452

16.199

26

16.314

11.410

45.766

27.609

43.700

24.060

29.400


16.170

23
24a


×