Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện tân yên tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI








NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG




NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA VÀ ðỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
LÚA TẠI HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN LONG





HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Thanh Phương



















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài, ngoài sự cố
gắng lỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự góp ý và giúp ñỡ tận tình từ rất
nhiều ñơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành nông nghiệp. Tôi xin ghi nhận
và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho tôi sự giúp ñỡ
quý báu ñó.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS. TS.
Nguyễn Văn Long là người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể
tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy,
cô trong bộ môn Hệ thống Nông nghiệp - khoa Nông học, các thầy cô trong
Viện ðào tạo Sau ñại học.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của các cơ quan ñơn vị: phòng NN & PTNT;
Chi cục thống kê; Phòng tài nguyên và môi trường, Trạm Khuyến Nông, Trạm
BVTV huyện Tân Yên; UBND và bà con nông dân các xã: Cao Thượng; Song
Vân; Liên Chung- huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ
tôi thực hiện ñề tài này.
Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, người thân, bạn bè
trong quá trình tôi học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Thanh Phương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQ: Bình quân
BRHX: Bén rễ hồi xanh
BVTV: Bảo vệ thực vật
CCCTr: Cơ cấu cây trồng
CS: Cộng sự
CT: Công thức
ðBSCL: ðồng bằng sông cửu long
ðBSH: ðồng bằng sông hồng
ðC: ðối chứng
DT: Diện tích
ðVT: ðơn vị tính
HH: Hữu hiệu
HSTNN: Hệ sinh thái nông nghiệp
HTCT: Hệ thống canh tác
HTCTr: Hệ thống cây trồng
HTNN: Hệ thống nông nghiệp
HTTT: Hệ thống trồng trọt
KHKT: Khoa học kỹ thuật
LAI: Chỉ số diện tích lá
NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NS: Năng suất
PHð: Phân hóa ñòng
SL: Sản lượng
STT: Số thứ tự
TGST: Thời gian sinh trưởng
UBND: Ủy ban nhân dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv

MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục các từ viết tắt iii
Mục lục iv
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
1
M
Ở ðẦU
1
1.1
ð
ặt vấn ñề 1
1.2
M
ục ñích, yêu cầu của ñề tài 2
1.3
Ý ngh

ĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 3
1.4
Ph
ạm vi nghiên cứu 3
2
T
ỔNG QUAN TÀI LIỆU
4
2.1
Cơ s
ở lý luận của ñề tài 4
2.1.1
M
ột số lý thuyết về hệ thống 4
2.1.2
T
ầm quan trọng của cây lúa trong ñời sống con người 10
2.1.3
Vài nét ñ
ặc ñiểm sinh thái cây lúa 12
2.2
Cơ s
ở thực tiễn của ñề tài 16
2.2.1
Tình hình s
ản xuất lúa gạo trên Thế giới 16
2.2.2
H
ệ thống canh tác lúa ở Việt Nam 20
2.2.3

Tình hình s
ản xuất lúa gạo ở Việt Nam 26
2.2.4
Tình hình s
ản xuất lúa gạo ở Bắc Giang 30
2.2.5
Tình hình s
ản xuất lúa lai trên thế giới và ở Việt Nam 32
2.2.6
Tình hình s
ản xuất lúa lai ở Bắc Giang 36
2.2.7
Nh
ững nghiên cứu về sử dụng phân ñạm cho lúa 38
3
N
ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

3.1
ð
ịa ñiểm, ñối tượng và thời gian nghiên cứu 42
3.2
N
ội dung nghiên cứu 42
3.3
Phương pháp nghiên c
ứu 43

4
K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49
4.1
ði
ều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ñến sản xuất nông
nghi
ệp của Huyện Tân Yên
49
4.1.1
V
ị trí ñịa lý 49
4.1.2
ð
ịa hình 51
4.1.3
ð
ặc ñiểm khí hậu 52
4.1.4
Tài nguyên ñ
ất 54
4.1.5
Dân s
ố và lao ñộng 59
4.1.6
T
ổng hợp chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - XH 60
4.2
Hi
ện trạng sản xuất nông nghiệp của Huyện Tân Yên 61

4.2.1
Giá tr
ị sản xuất các ngành nông nghiệp của Huyện 61
4.2.2
Tình hình s
ử dụng ñất của huyện Tân Yên 63
4.2.3
Hi
ện trạng các công thức trồng trọt của huyện Tân yên 66
4.2.4
Nh
ận xét chung 67
4.3
Hi
ện trạng sản xuất lúa của Huyện Tân yên 68
4.3.1
Di
ện tích, năng suất, SL lúa của huyện Tân Yên giai ñoạn 2008 -2010 68
4.3.2
Cơ c
ấu và năng suất lúa gieo trồng trên ñịa bàn Huyện 70
4.3.3
Hi
ệu quả kinh tế sản xuất lúa năm 2010 của huyện Tân Yên 72
4.3.4
M
ột số biện pháp kỹ thuật nông dân áp dụng trong sản xuất lúa 73
4.3.5
T
ổng hợp chung 80

4.4
Th
ử nghiệm một số giải pháp phát triển cây lúa tại huyện Tân Yên 81
4.4.1
L
ựa chọn giống lúa lai phù hợp 81
4.4.2
Nghiên c
ứu lượng phân ñạm bón cho lúa lai 90
4.5
ð
ề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại Tân Yên - BG 98
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi

4.5.1
Chuy
ển dịch cơ cấu giống lúa 98
4.5.2
Gi
ải pháp kỹ thuật canh tác 98
4.5.3
M
ột số giải pháp về tổ chức và quản lý 99
5
K
ẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
100
5.1

K
ết luận 100
5.2
ð
ề nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
102
PHỤ LỤC
105












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Thành phần dinh dưỡng của lúa gạo và 1 số cây ăn hạt 12
2.2 Các hệ thống canh tác lúa ở ðBSCL
25

2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ñông xuân của các huyện thuộc
tỉnh Bắc Giang giai ñoạn 2000 – 2010
31
2.4 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa mùa của các huyện
thuộc tỉnh Bắc Giang giai ñoạn 2000 – 2010
31
2.5 Diện tích trồng lúa lai ở Việt Nam từ 1992-2006 (ha) 34
2.6 Diện tích lúa lai ở các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam, năm
2000 và 2006
34
4.1 Phân loại ñịa hình theo cấp ñộ dốc 52
4.2 Diễn biến một số yếu tố khí hậu nông nghiệp của huyện Tân Yên 53
4.3 Phân loại ñât huyện Tân Yên 58
4.4 Hàm lượng một số chất dinh dưỡng của ñất bạc màu phát triển trên
ñất phù sa cổ
59
4.5 Dân số và lao ñộng của huyện Tân Yên năm 2008 - 2010 60
4.6 Diễn biến giá trị sản xuất nông nghiệp của Huyện năm 2007 – 2010 62
4.7 Mục ñích sử dụng ñất của Huyện Tân Yên năm 2008 – 2010 64
4.8 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp của Huyện năm 2008 – 2010 65
4.9 Một số công thức trồng trọt trên ñất trồng cây hàng năm của Huyện 66
4.10 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa các xã trong huyện Tân y
ên giai
ñoạn năm 2008 – 2010
69
4.11 Cơ cấu và năng suất lúa gieo trồng trên ñịa bàn Huyện năm 2008 -
2010
70
4.12 Cơ cấu giống lúa của Huyện năm 2008 – 2010 71
4.13 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của Huyện Tân yên năm 2010 72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
4.14 Tình hình sử dụng các loại phân bón cho lúa của hộ nông dân 74
4.15 Mức ñộ ñầu tư lượng phân bón cho lúa của nông hộ 74
4.16 Tỷ lệ nông dân bón phân ñúng khuyến cáo cho lúa của Huyện 75
4.17 Tình hình bón phân ñạm và năng suất lúa huyện Tân Yên 77
4.18 Một số biện pháp kỹ thuật trong gieo cấy lúa 78
4.19 M
ột số loại thuốc BVTV sử dụng trong sản xuất lúa của nông hộ năm
2010
79
4.20 Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai thí nghiệm 83
4.21 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống lúa lai thí
nghiệm
85
4.22 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai thí
nghiệm
87
4.23 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa lai thí nghiệm 89
4.24 Ảnh hưởng của các mức phân ñạm ñến thời gian sinh trưởng của
giống lúa Syn6 vụ xuân 2012
90
4.25 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 91
4.26 Ảnh hưởng của các mức phân ñạm ñến khả năng chống chịu sâu
bệnh hại của giống lúa Syn6 vụ xuân 2012
93
4.27 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 94
4.28 Hiệu quả kinh tế và hiệu suất sử dụng phân ñạm của giống lúa lai
Syn6 vụ xuân 2012 tại Tân Yên – Bắc Giang

97


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix

DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1 Sơ ñồ các thành phần của hệ thống nông nghiệp 8
2.2 Biểu ñồ sản lượng và diện tích thu hoạch lúa gạo toàn cầu
2002-2011
20
2.3 Biểu ñồ diện tích và sản lượng lúa 2005-2009 28
2.4
Biểu ñồ sản lượng lúa của Việt Nam phân theo vụ
29
4.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp của Huyện năm 2010 63
4.2 NSLT và NSTT của các giống lúa lai thí nghiệm 87
4.3 NSLT và NSTT của giống lúa SYN 6 ở các mức phân ñạm
vụ xuân 2012 tại Tân Yên – Bắc Giang
95


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

1. MỞ ðẦU


1.1. ðặt vấn ñề
Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất ñối với hàng tỷ người châu
Á. Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25%
sử dụng lúa gạo trên ½ khẩu phần lương thực hàng ngày. Như vậy, lúa gạo có
ảnh hưởng tới ñời sống ít nhất 65% số dân trên thế giới.
Cũng như phần lớn các nước trồng lúa trên thế giới, ở Việt Nam cây lúa
ñược coi là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp. Hiện
nay diện tích trồng lúa cả nước từ 7,3 - 7,5 triệu ha, năng suất trung bình 54 -
56 tạ/ha, sản lượng khoảng 39,5 triệu tấn/năm.
Cùng với sự tăng lên của dân số, sự phát triển của công nghiệp và quá
trình ñô thị hóa ñã làm cho diện tích ñất nông nghiệp ngày càng thu hẹp. Quỹ
ñất nông nghiệp ngày càng ít mà dân số mỗi ngày một tăng lên an ninh lương
thực trở thành một vấn ñề cấp bách và là bài toán nan giải.
Chính vì những khó khăn thách thức ñó mà có một ñòi hỏi ñặt ra phải
ñược giải quyết ñó là làm thế nào ñể ñảm bảo vững chắc an ninh lương thực
quốc gia và giữ vững vị trí là nước xuất khẩu gạo ñứng thứ 2 trên thế giới? ðể
tìm lời giải cho bài toán này chúng ta phải tìm ra những giải pháp cụ thể sao
cho phù hợp với tình hình hiện tại.
Tân Yên là một huyện trung du miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang với diện
tích ñất nông nghiệp là 11.344 ha, trong ñó diện tích ñất trồng lúa hàng năm
khoảng 13.800 ha ñến 14.000 ha, trong ñó vụ ðông xuân dao ñộng từ 6.100
ha ñến 6.300 ha và vụ mùa dao ñộng từ 7.400 ha ñến 7.500 ha; các giống chủ
lực là Khang Dân 18 chiếm 70% diện tích, còn lại là các giống khác như: Q5,
CR203, nếp chiếm 30% diện tích; năng suất bình quân ñạt thấp dao ñộng từ
50 - 52 tạ/ha Là một huyện thuần nông có diện tích ñất nông nghiệp chủ yếu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2

là ñất bạc màu, trong ñó lúa là cây trồng chủ lực chiếm một tỷ lệ tương ñối

lớn trong cơ cấu cây trồng của huyện, với hơn 80% dân số sống bằng nghề
sản xuất nông nghiệp vì vậy ñời sống của người dân trồng lúa còn gặp nhiều
khó khăn; Thu nhập bình quân ñầu người còn thấp do trình ñộ thâm canh lúa
còn hạn chế, chưa nắm vững ñược những quy trình thâm canh trong sản xuất,
việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới còn chưa ñược ñồng bộ,
kịp thời nên chưa phát huy hết tiềm năng năng suất của cây lúa.
Việc bón ñạm không cân ñối cho lúa nói chung và ñặc biệt là lúa lai ñã
làm ảnh hưởng xấu tới môi trường, làm cho ñất ngày càng xấu ñi. Mặt khác
cũng làm cho sâu bệnh ngày càng phát triển nên làm ảnh hưởng ñến chất lượng
gạo.
Vì vậy, việc tìm ra những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng
tốt, và một công thức bón phân ñạm phù hợp với ñiều kiện canh tác, ñất ñai,
khí hậu của vùng sẽ ñóng một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả kinh tế cho người trồng lúa.
Xuất phát từ những vấn ñề cấp thiết trên, ñể góp phần thúc ñấy sản xuất
lúa của huyện, chúng tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu hiện trạng sản xuất
lúa và ñề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa tại huyện Tân
Yên - tỉnh Bắc Giang”
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích của ñề tài
- Nghiên cứu xác ñịnh ñược ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực
trạng sản xuất, những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng ñến sản xuất lúa, cây
trồng nông nghiệp chủ yếu của huyện Tân Yên.
- Trên cơ sở ñó nghiên cứu ñề xuất 1 số giải pháp góp phần phát triển
sản xuất lúa, lúa lai ñạt năng suất, hiệu quả sản xuất cao nhằm nâng cao ñời
sống cho người dân ñịa phương Tân Yên và các vùng phụ cận.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3


1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ñộng trực tiếp ñến sản
xuất lúa của huyện Tân Yên.
- ðánh giá hiện trạng, những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng ñến sản
xuất lúa của huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Tuyển chọn một số giống lúa lai mới có triển vọng trên ñịa bàn huyện.
+ Xác ñịnh lượng phân ñạm thích hợp bón cho lúa lai trên ñồng ñất của huyện.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất lúa trên ñịa bàn
huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu khả năng thích ứng của cây lúa lai trên ñồng ñất huyện Tân
Yên - tỉnh Bắc Giang.
Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học phát triển cây lúa trong huyện
theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu: Tuyển chọn ñược một số giống lúa lai phù hợp
với ñiều kiện sản xuất của huyện.
Xác ñịnh ñược liều lượng phân ñạm cho hiệu suất bón cao nhất ñối với
lúa lai.
Sự thành công của ñề tài là cơ sở ñể giúp UBND huyện và phòng Nông
Nghiệp huyện có cơ sở ñịnh hướng cho việc phát triển sản xuất cây lúa.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu một số hệ thống cây trồng có lúa, các thí
nghiệm ñược thực hiện trong vụ ðông xuân 2012 trên ñịa bàn huyện Tân Yên
- Tỉnh Bắc Giang.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở lý luận của ñề tài
2.1.1. Một số lý thuyết về hệ thống
Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác ñược xuất phát từ lý thuyết
hệ thống, ñã ñược các nhà khoa học Speeding, 1979 [29], Phạm Chí Thành,
1996 [14] ñề cập tới. Các tác giả ñều cho rằng: Hệ thống là một tổng thể
có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ tác ñộng qua lại. một hệ
thống có thể xác ñịnh như một tập hợp các ñối tượng hoặc các thuộc tính
ñược liên kết bằng nhiều mối tương tác.
Hệ thống nông nghiệp (HTNN) là sự biểu hiện không gian của sự
phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể thỏa
mãn nhu cầu. Nó biểu hiện sự tác ñộng qua lại giữa hệ thống sinh học, sinh
thái, môi trường tự nhiên là ñại diện và một bên là hệ thống xã hội, văn hóa
thông qua các hoạt ñộng xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. HTNN
thích ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp trong không gian
nhất ñịnh do một xã hội tiến hành, là kết quả của việc phối hợp các yếu tố
tự nhiên, xã hội – văn hóa, kinh tế và kỹ thuật (Nguyễn Duy Tính, 1995)
[17].
Theo ðào Thế Tuấn, 1988 [20], HTNN về thực chất là sự thống nhất
của hai hệ thống:
(1) Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) là một bộ phận của hệ sinh
thái tự nhiên bao gồm các vật sống trao ñổi năng lượng, vật chất và thông
tin với ngoại cảnh tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn
nuôi) của hệ sinh thái.
(2) Hệ kinh tế - xã hội, chủ yếu là hoạt ñộng của con người trong sản
xuất ñể tạo ra của cải vật chất của toàn xã hội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5

Hệ thống canh tác (HTCT) là một hệ thống ñộc lập, ổn ñịnh giữa
các hoạt ñộng sản xuất phù hợp với các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,
nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nông hộ. do ñó khi xem xét, ñánh
giá một hệ thống canh tác tại một vùng nào ñó có phù hợp hay không,
chúng ta phải ñảnh giá chúng trong mối quan hệ với các ñiều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội của vùng ñó. Như vậy, HTCT là một tổ hợp sản xuất (bao
gồm nhiều ngành nghề có mối quan hệ mật thiết với nhau). Cấu trúc của hệ
thống canh tác không phải là phép cộng ñơn giản các yếu tố, các ñối tượng
mà là sự kết hợp hữu cơ giữa các yếu tố, các ñối tượng, chúng có tác ñộng
qua lại với nhau và có mối quan hệ ràng buộc với môi trường (ðào Thế
Tuấn, 1997 [21]).
Theo Barkef, 1996 [22], HTCT là sự biểu hiện không gian của sự
phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội thực hiện ñể
thỏa mãn các nhu cầu của họ. Nó biểu hiện ñặc biệt sự tác ñộng qua lại
giữa một hệ thống sinh học, sinh thái, môi trường tự nhiên và một bên là hệ
thống xã hội văn hóa, qua các hoạt ñộng xuất phát tự những thành quả kỹ
thuật, HTNN là một phạm trù rộng còn HTCT là một tổ hợp cây trồng,
trong không gian và thời gian của một vùng khí hậu, thỗ nhưỡng ñặc thù,
trong một ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh.
HTCT là một tổng thể giữa môi trường, cây trồng vật nuôi nằm trong
mối quan hệ chặt chẽ với xã hội và ñiều kiện phát triển kinh tế - xã hội của
vùng. Các hệ thống phụ trong HTCT có quan hệ mật thiết với nhau, tác
ñộng qua lại với nhau và cũng chịu sự tác ñộng qua lại của yếu tố bên
ngoài ñó là môi trường, tạo thành hiệu ứng hệ thống rất ñặc thù. Vì thế
HTCT phải ñược xây dựng trên cơ sở phân tích một cách khách quan các
ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và ñặc ñiểm sinh học của cây trồng, vật
nuôi ñể vừa cho hiệu quả kinh tế cao, vừa có tác dụng lâu bền.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


6

Theo Nguyễn Duy Tính, 1995 [17], thực chất HTCT ñồng nhất với
khái niệm HTNN, HTCT dùng nhiều trong các nước nói tiếng Anh, HTNN
dùng nhiều trong HTNN của Pháp. Các khái niệm về HTCT cũng như
HTNN là một phương thức khai thác môi trường trong một không gian và
thời gian nhất ñịnh nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và ñảm bảo phát
triển bền vững.
Hệ thống trồng trọt (HTTT) là hệ thống con và là trung tâm của
HTCT, cấu trúc của nó quyết ñịnh sự hoạt ñộng của các hệ phụ khác như
chăn nuôi, chế biến, ngành nghề. Nghiên cứu HTTT là một vấn ñề phức tạp
vì nó liên quan ñến các yếu tố môi trường như ñất ñai, khí hậu, sâu bệnh,
mức ñầu tư phân bón, trình ñộ khoa học nông nghiệp và vấn ñề hiệu ứng hệ
thống của HTCT. Tuy nhiên tất cả nghiên cứu trên ñều nhằm mục ñích sử
dụng có hiệu quả ñất ñai, khí hậu, sâu bệnh, mức ñầu tư phân bón, trình ñộ
khoa học nông nghiệp và vấn ñề hiệu ứng hệ thống của HTCT. Tuy nhiên,
tất cả nghiên cứu trên ñều nhằm mục ñích sử dụng có hiệu quả ñất ñai và
nâng cao năng suất cây trồng. Như vậy ñặc ñiểm chung nhất của HTCT là
bao gồm nhiều hệ thống trồng trọt, chăn nuôi, chế biến tiếp thị, quản lý
kinh tế, ñược bố trí một cách có hệ thống, ổn ñịnh, phù hợp với mục tiêu
của từng nông trại hay tiểu vùng nông nghiệp (Nguyễn Duy Tính, 1995)
[17].
Hệ thống cây trồng (HTCTr) là thành phần các loại cây ñược bố trí
trong không gian và thời gian của một vùng sinh thái nông nghiệp, nhằm
tận dụng hợp lý các tài nguyên kinh tế - xã hội…(ðào Thế Tuấn, 1984)
[19].
Theo IRRI, 1989, HTCTr là hình thức tập hợp của một tổ hợp ñặc thù
các tài nguyên trong nông trại ở một môi trường nhất ñịnh bằng những
công nghệ sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp sơ cấp. ðịnh nghĩa này không

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

bao gồm hoạt ñộng chế biến, nó vượt quá hình thức phổ biến ở các nông
trại cho các sản phẩm chăn nuôi và trồng trọt riêng biệt, nhưng nó bao gồm
những nguồn lực của nông trại ñược sử dụng cho việc tiếp thị những sản
phẩm ñó. HTCTr là tập hợp các ñơn vị có chức năng riêng biệt, ñó là hoạt
ñộng trồng trọt, chăn nuôi và tiếp thị. Các ñơn vị ñó có mối quan hệ qua lại
với nhau vì cùng dùng chung những nguồn lực nhận từ môi trường, khái
niệm này ñược dùng ñể hiểu HTCTr vượt khỏi danh giới cụ thể của từng
nông trại (dẫn theo Nguyễn Duy Tính, 1995) [17].
HTCTr là hoạt ñộng sản xuất cây trồng của nông trại bao gồm tất cả
các hợp phần cần có ñể sản xuất một tổ hợp cây trồng và mối quan hệ giữa
chúng với môi trường. các hợp phần này, bao gồm tất cả các yếu tố vật lý
và sinh học, cũng như kỹ thuật, lao ñộng quản lý (Zandstra, 1982) [31].
HTNN, HTTT, HTCTr có mối quan hệ rất mật thiết với nhau (dẫn
theo Nguyễn Thị Thủy).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

Sơ ñồ 2.1: Các thành phần của hệ thống nông nghiệp


Như vậy, HTNN không thể tách rời HTTT. Mối quan hệ giữa HTNN
và HTTT rất mật thiết, HTTT là trung tâm của HTNN và xu hướng phát
triển của HTNN. Nghiên cứu HTTT nhằm bố trí, cải thiện lại các thành tố
trong hệ thống hoặc chuyển ñổi chúng làm tăng hệ số sử dụng ñất, sử dụng
có hiệu quả tiềm năng ñất ñai và lợi thế của từng vùng sinh thái nông

nghiệp, sử dụng hiệu quả tiền vốn, lao ñộng và kỹ thuật…ñể nâng cao năng
suất, giá trị sản phẩm.
Cơ cấu cây trồng (CCCTr): Theo tác giả ðào Thế Tuấn, 1984 [19]
thì CCCTr là thành phần các giống và loài cây ñược bố trí theo không gian
và thời gian trong một vùng sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý
nhất các nguồn lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có.
ðầu
ra
Hệ thống nông nghiệp
Hệ thống cây trồng
Cây trồng
Hệ thống trồng trọt Hệ thống chăn nuôi Hệ thống chế biến
Công thức luân
canh

Năng suất
chất lượng
giá cả
Môi trường
ñiều kiện tự
nhiên kinh
tế - xã hội
ðầu
vào
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

Còn các tác giả Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chinh
(1987) thì cho rằng CCCTr là thành phần và các loại giống cây trồng bố trí

theo không gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông
nghiệp.
Nội dung cốt lõi của cơ cấu biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận
và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể. Một cơ cấu
có tính ổn ñịnh tương ñối và ñược thay ñổi ñể ngày càng hoàn thiện, phù
hợp với ñiều kiện khách quan, ñiều kiện lịch sử, xã hội nhất ñịnh. CCCTr
phụ thuộc rất nghiêm ngặt vào ñiều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và
ñiều kiện kinh tế - xã hội. Việc duy trì hay thay ñổi cơ cấu không phải là
mục tiêu mà chỉ là phương tiện ñể tăng trưởng và phát triển sản xuất.
CCCTr còn là cơ sở ñể bố trí mùa vụ, chế ñộ luân canh cây trồng, thay ñổi
theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn ñề mà thực tiễn sản
xuất ñòi hỏi và ñặt ra cho ngành sản xuất trồng trọt những yêu cầu cần giải
quyết.
CCCTr hợp lý là sự ñịnh hình về mặt tổ chức cây trồng trên ñồng
ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời ñiểm, có tính chất xác
ñịnh lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các
loài cây trồng với nhau từ ñó khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và có
hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội.
CCCTr về mặt diện tích tỷ lệ các loại cây trồng trên diện tích canh
tác, tỷ lệ này phần nào nói lên trình ñộ sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ cây
lương thực cao, tỷ lệ cây công nghiệp, cây thực phẩn thấp, phản ánh trình
ñộ phát triển sản xuất thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại
chỗ cao, các loại cây trồng có giá trị hàng hóa và xuất khầu thấp, chứng tỏ
sản xuất nông nghiệp ở ñó kém phát triển và ngược lại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
Trong công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững, xác ñịnh
CCCTr hợp lý là một trong những cơ sở cho việc xác ñịnh phương hướng

sản xuất. Sự ña dạng hóa cây trồng và tăng trưởng theo các mục tiêu cụ thể
sẽ tạo nền tảng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp,
nông thôn và phát triển kinh tế trong tương lai.
Nguyễn Duy Tính, 1995 [17] cho rằng chuyển ñổi CCCTr là cải tiến
hiện trạng CCCTr có trước sang CCCTr mới nhằm ñáp ứng những yêu cầu
của sản xuất. Thực chất của chuyển ñổi CCCTr là thực hiện hàng loạt các
biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội) nhằm thúc ñẩy CCCTr phát
triển, ñáp ững những mục tiêu của xã hội.
Nghiên cứu cải tiến CCCTr là tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao
năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào
hệ thống cây trồng hiện tại hoặc ñưa ra những hệ thống cây trồng mới.
Hướng vào các hợp phần tự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao ñộng, quản lý, thị
trường ñể phát triển CCCTr trong những ñiều kiện mới nhằm ñem lại hiệu
quả kinh tế cao nhất (Lê Minh Toán, 1998).
Nghiên cứu cải tiến CCCTr phải ñánh giá ñúng thực trạng, xác ñịnh
CCCTr phù hợp với thực tế phát triển cả về ñịnh lượng và ñịnh tính, dự báo
ñược mô hình sản xuất trong tương lai; phải kế thừa ñược những CCCTr
truyền thống và xuất phát từ nhu cầu thực tế, hướng tới tương lai ñể kết
hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội.
2.1.2. Tầm quan trọng của cây lúa trong ñời sống con người
Trên thế giới, cây lúa ñược 250 triệu nông dân trồng, là lương thực
chính của 1,3 tỉ người nghèo nhất trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của nông
dân. Là nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho con người, bình quân 180 -
200 kg gạo/ người/ năm tại các nước châu Á, khoảng 10 kg/ người/ năm tại
các nước châu Mỹ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
Ở Việt Nam, dân số ~ 90 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa
gạo làm lương thực chính.

* Sản phẩm chính của cây lúa
Sản phẩm chính của cây lúa là gạo làm lương thực. Từ gạo có thể nấu
cơm, chế biến thành các loại món ăn khác như bánh ña nem, phở, bánh ña,
bánh chưng, bún, rượu. Ngoài ra còn bánh rán, bánh tét, bánh giò và hàng
chục loại thực phẩm khác từ gạo.
* Sản phẩm phụ của cây lúa
- Tấm: sản xuất tinh bột, rượu cồn, Axê tôn, phấn mịn và thuốc chữa bệnh.
- Cám : Dùng ñể sản xuất thức ăn tổng hợp; sản xuất vi ta min B1 ñể
chữa bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp hoặc làm nguyên liệu xà phòng.
- Trấu: sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu ñóng lót hàng,
vật liệu ñộn cho phân chuồng, hoặc làm chất ñốt.
- Rơm rạ: ñược sử dụng cho công nghệ sản suất giầy, các tông xây
dựng, ñồ gia dụng( thừng, chão, mũ, giầy dép), hoặc làm thức ăn cho gia súc,
sản xuất nấm Như vậy, ngoài hạt lúa là bộ phận chính làm lương thực, tất cả
các bộ phận khác của cây lúa ñều ñược con người sử dụng phục vụ cho nhu
cầu cần thiết, thậm chí bộ phận rễ lúa còn nằm trong ñất sau khi thu hoạch
cũng ñược cày bừa vùi lấp làm cho ñất tơi xốp, ñược vi sinh vật phân giải
thành nguồn dinh dưỡng bổ sung cho cây trồng vụ sau.
* Giá trị dinh dưỡng trong lúa gạo
Tinh bột: Hàm lượng tinh bột 62,4%. Là nguồn chủ yếu cung cấp
calo. Giá trị nhiệt lượng của lúa là 3594 ca lo. Tinh bột ñược cấu tạo bởi
Amylo se và amylopectin. Amylose có cấu tạo mạch thẳng và có nhiều ở gạo
tẻ. Amylopectin có cấu tạo mạch ngang và có nhiều ở gạo nếp.
Protêin: Các giống lúa Việt Nam có hàm lượng Protêin chủ yếu trong
khoảng 7- 8%. Các giống lúa Nếp có hàm lượng prôtêin cao hơn lúa tẻ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng của lúa gạo và một số cây ăn hạt
(% chất khô)


Loại hạt
Tinh
bột
Protein Lipit Xenluloza Tro Nước
Lúa 62,4 7,9 2,2 9,9 5,7 11,9
Lúa mì 63,8 16,8 2,0 2,0 1,8 13,6
Ngô 69,2 10,6 4,3 2,0 1,4 12,5
Cao lương 71,7 12,7 3,2 1,5 1,6 9,9
Kê 59,0 11,3 3,8 8,9 3,6 13,0
Nguồn: Internet
Lipit: Chủ yếu ở lớp vỏ gạo. Nếu ở gạo xay là 2,02% thì ở gạo ñã xát
chỉ còn 0,52%.
Vitamin: Trong lúa gạo còn có 1số vi ta min nhất là vitamin nhóm B
như B1, B2,B6, , PP lượng vitamin B1 là 0,45 mg/100 hạt ( trong ñó ở phôi
47%, vỏ cám 34,5%, hạt gạo 3,8%).
2.1.3. Vài nét ñặc ñiểm sinh thái cây lúa
2.1.3.1. Nhu cầu về nhiệt ñộ
Cây lúa yêu cầu nhiệt ñộ khác nhau qua các thời kỳ sinh trưởng:
Thời kỳ nảy mầm: nhiệt ñộ thích hợp nhất ñối với quá trình nảy mầm là
30-35
o
C, ngưỡng nhiệt ñộ giới hạn thấp nhất là 10- 12
o
C và cao nhất là 40
o
C
không có lợi cho quá trình nảy mầm và phát triển của mầm.
Thời kỳ mạ: Nhiệt ñộ thích hợp cho cây mạ phát triển là 25-30
o

C. Với
vụ hè thu và vụ mùa nói chung nhiệt ñộ thích hợp cho cây mạ phát triển. Với
vụ chiêm xuân ở miền Bắc nước ta thì diễn biến thời tiết phức tạp, nếu gieo
mạ sớm hoặc những năm trời ấm kéo dài thường có hiện tượng mạ già, mạ
ống. Ðể chống rét cho mạ, hiện nay người ta dùng biện pháp kỹ thuật che phủ
nilông cho mạ là biện pháp chống rét hữu hiệu nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
Thời kỳ ñẻ nhánh, làm ñòng: Nhiệt ñộ thích hợp nhất là 25-32
o
C. Nhiệt
ñộ thấp dưới 16
o
C hay cao hơn 38
o
C ñều không thuận lợi cho việc ñẻ nhánh,
làm ñòng của cây lúa. Diễn biến phức tạp của nhiệt ñộ trong vụ chiêm xuân ở
miền Bắc cũng có nhiều bất thuận cho thời kỳ này.
Thời kỳ trỗ bông, làm hạt: ðây là thời kỳ cây lúa mẫn cảm nhất với
ñiều kiện ngoại cảnh, nhất là nhiệt ñộ. Thời kỳ này yêu cầu nhiệt ñộ tốt nhất
từ 28-30
o
C. Với ngưỡng nhiệt ñộ này, vụ chiêm xuân ở các tỉnh phía Bắc nếu
không bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp thì thời gian trỗ dễ gặp lạnh. Trong ñiều
kiện cây lúa nở hoa, phơi màu, thụ tinh nếu gặp nhiệt ñộ thấp (dưới 17
o
C)
hoặc quá cao (trên 40
o

C) ñều không có lợi. Khi gặp rét hoặc nhiệt ñộ quá cao
hạt phấn mất sức nảy mầm, không thụ phấn thụ tinh ñược làm tỉ lệ lép cao.
Thời kỳ làm hạt nếu gặp rét, quá trình vận chuyển vật chất về hạt kém, trọng
lượng hạt giảm cũng ảnh hưởng ñến năng suất lúa.
2.1.3.2. Nhu cầu về nước
Nhu cầu về nước qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa cũng khác
nhau:
Thời kỳ nảy mầm: Hạt lúa khi bảo quản thường phải giữ ñộ ẩm 13%,
khi ngâm ủ hạt thóc hút nước ñạt 22% thì có thể hoạt ñộng và nảy mầm tốt
khi ñộ ẩm ñạt 25-28%.
Thời kỳ mạ: Từ sau gieo ñến mạ mũi chông thì chỉ cần giữ ruộng ñủ
ẩm. Trong ñiều kiện như vậy rễ lúa ñược cung cấp nhiều oxy ñể phát triển và
nội nhũ cũng phân giải thuận lợi hơn. Khi cây mạ ñược 3-4 lá thì có thể giữ
ẩm hoặc ñể một lớp nước nông cho ñến khi nhổ cấy.
Thời kỳ ruộng cấy: Từ sau cấy ñến khi lúa chín là thời kỳ cây lúa rất
cần nước. Nếu ruộng khô hạn thì các quá trình sinh trưởng gặp trở ngại rõ rệt.
Ngược lại nếu mức nước trong ruộng quá cao, ngập úng cũng không có lợi:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
cây lúa ñẻ nhánh khó, cây vươn dài, yếu ớt, dễ bị ñổ và sâu bệnh. Người ta
còn dùng nước ñể ñiều tiết sự ñẻ nhánh hữu hiệu của ruộng lúa.
2.1.3.3. Nhu cầu về ánh sáng
Cây lúa có nguồn gốc nhiệt ñới nên nó là cây ưa sáng và mẫn cảm với
quang chu kỳ (ñộ dài ngày). Thời gian chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng ñến
quá trình phát dục ra hoa, còn cường ñộ chiếu sáng ảnh hưởng ñến quang hợp.
với cường ñộ chiếu sáng 200 – 300 g calo/cm
2
/ngày trở lên thì cây lúa không
bị ảnh hưởng, dưới mức 210 g calo/cm

2
/ngày nhất là trong thời kỳ lúa trỗ
bông dẫn ñến tỷ lệ lép lửng cao. Trong năm, với các tỉnh phía Nam và Nam
Trung bộ thì cường ñộ ánh sáng phân bổ ñồng ñều không có biến ñổi nhiều,
riêng ñối với các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ thì cường ñộ ánh sáng khá
ñầy ñủ trong vụ mùa, riêng vụ ñông xuân thì giai ñoạn mạ, cấy và ñẻ nhánh
thời tiết thường âm u, rét kéo dài, cường ñộ ánh sáng không ñầy ñủ, ñến tháng
4-5 trở ñi có nắng ấm và ánh sáng tương ñối ñầy ñủ nên lúa xuân bắt ñầu sinh
trưởng thuận lợi.
Về thời gian chiếu sáng (ñộ dài ngày): thời gian chiếu sáng và bóng tối
trong một ngày ñêm (gọi là quang chu kỳ) có tác dụng rõ rệt ñến quá trình
phân hóa ñòng và trỗ bông. Nếu không có ñiều kiện chiếu sáng phù hợp thì
cây lúa không thể ra hoa kết quả ñược. Nếu các cây trồng hàng nãm phân chia
làm 3 loại theo ñặc tính phản ứng quang chu kỳ (loại phản ứng ánh sáng dài
ngày, loại phản ứng ánh sáng ngắn ngày và loại phản ứng trung tính với ánh
sáng) thì cây lúa thuộc nhóm cây ngày ngắn, chỉ ñòi hỏi thời gian chiếu sáng
dưới 13 giờ/ngày. Với thời gian chiếu sáng từ 9-10 giờ/ngày có tác dụng rõ
rệt ñối với việc xúc tiến quá trình làm ñòng, trỗ bông của cây lúa. Tuy nhiên
mức ñộ phản ứng với quang chu kỳ còn phụ thuộc vào giống và vùng trồng. Ở
nước ta, một số giống lúa mùa ñịa phương có phản ứng rất rõ với quang chu
kỳ, ñem các giống này cấy vào cụ chiêm xuân lúa sẽ không ra hoa. Thường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
các giống lúa ngắn ngày có phản ứng yếu hoặc không phản ứng với quang
chu kỳ thì có thể gieo cấy vào mọi thời vụ trong năm.
2.1.3.4. Nhu cầu về dinh dưỡng
Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa hay nói cách khác là các chất dinh
dưỡng cần thiết, không thể thiếu ñược ñối với sự sinh trưởng và phát triển của
cây lúa bao gồm: ðạm (N), lân (P), kali (K), canxi, sắt, kẽm, ñồng, magiê,

mangan, mô-líp-ñen, bo nhưng 3 yếu tố dinh dưỡng mà cây lúa cần với
lượng lớn là: ðạm, lân và kali là những chất cần thiết cho những quá trình
sống diễn ra trong cây lúa. Các nguyên tố khoáng còn lại, cây lúa cần với
lượng rất ít và hầu như ñã có sẵn ở trong ñất, nếu thiếu thì tuỳ theo ñiều kiện
cụ thể mà bón bổ sung.
Các yếu tố dinh dưỡng trong phân bón cung cấp cho cây lúa có vai trò
khác nhau, với hàm lượng cung cấp khác nhau trong quá trình sinh trưởng,
phát triển của cây lúa. Vì vậy việc bón phân, bổ sung dinh dưỡng cho lúa
người ta ñã nghiên cứu và ñưa ra những công thức bón phân hợp lý cho từng
giống lúa, cho từng gia ñoạn sinh trưởng, phát triển, theo từng ñiều kiện ñất
ñai, khí hậu cụ thể. Theo nghiên cứu, ñể có năng suất 5 tấn hạt/ha/vụ thì
lượng các chất dinh dưỡng chủ yếu cây lúa hút từ ñất và phân bón là: 110kg
N, 34kg P
2
O
5
, 156kg K
2
O, 23kg MgO, 20kg CaO, 5kg S, 3,2kg Fe, 2 kg Mn,
200g Zn, 150g B, 250g Si và 25gCl. Tuy nhiên không phải cứ bón bao nhiêu
phân bón trong ñất là cây lúa hút hết ñược, trong thực tế, cây lúa chỉ hút ñược
khoảng 2/3 - 3/4 lượng phân bón, còn lại bị rửa trôi theo nước, bốc hơi và tồn
dư trong ñất.




×