Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.78 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề</b>

:

<b>Trường mầm non</b>



( thời gian thực hiện: Từ ngày 5/9/2011 đến 23/9/2011)


<i><b>Chủ đề nhánh</b></i><b>:</b>

<b>Trờng mầm non của bé.</b>



TuÇn: 1


(thời gian thực hiện: Từ ngày 5/9/2011 n 9/9/2011)


<b>Nhận xét của ngời kiểm tra</b>


I/ Ưu điểm:
1, Ni dung


...
...
...
...


2, Phương pháp


...
...
...
...
...


3, Hình thức


...


...
...
...


4, Đồ dùng đồ chơi


...
...
...
...
II/ Tồn tại


...
...
...
...
...


...ngày...tháng...năm 2011


<b> Ngêi kiÓm tra</b>



<i> ( Ký, ghi râ hä tªn)</i>



Néi dung ho¹t


động Mục đích- u cầu Chuẩn bị


1- Đón trẻ trị


chuyện Cơ đón trẻ phải vui vẻ.Trẻ bit cho cụ, cho


bố mẹ và các bạn trơc
khi vµo líp.


Cơ trao đổi ngắn với
phụ huynh về tỡnh hỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đón
trẻ
thể
dục
sáng


2- Thể dục sáng


3- điểm danh


của trẻ Trẻ hiểu biết
thêm về chủ đề


Trẻ tập các động tác một
cách thành thạo.


TrỴ tÝch cùc trong khi
tập thể dục.


- Khi tập với bài hát trẻ


phải thuéc lêi.


- Trẻ biết tác dụng của
việc tập thể dục cũng
nh linh hoạt trong khi di
chuyển đội hình i
ng.


- Trẻ biết tên mình các
bạn trong tổ


Sõn tập bằng
phẳng, an toàn.
các động tác để
hớng dẫn trẻ tập.


- Sỉ ®iĨm danh


Hớng dẫn của cơ Hoạt động của trẻ


- Cơ đón trẻ ở cửa lớp, trao đổi ngắn với phụ hunh
về tình hình sức khoẻ ở gi ỡnh.


- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các bạn khi vào
lớp.


- Yờu cu tr ct m, dép đúng nơi quy định.
- Cho trẻ vào các hoạt động chơi


Cô giới thiệu chủ đề.



- Cho trẻ xem tranh chủ đề trờng mầm non.
- Đàm thoại cùng trẻ.


+ ë trờng mầm non có những ai?
+ Cô giáo làm những công việc gì?


Tr vo lp ct
dựng, cho hi và
vào các hoạt động
chơi.


- Cho trỴ xem tranh
ảnh


v trò chuyện theo


chủ điểm


- Cụ cho trẻ xếp hàng theo tổ để kiểm tra sức khoẻ.
- Cho trẻ dàn hàng ngang và khởi động với bài một
đoàn tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trẻ tập các động tác: với bài (trờng chúng cháu lá
trờng mầm non)


+ H« hÊp 2 : Thỉi bãng bay.


+ Tay 4: Tay gập trớc ngực quay cẳng tay và đa
ngang.



Chõn 1: Ngồi xổm, đúng lên liên tục.
Bụng 3: Đúng nghiêng ngời sang hai bên.
+ Bật 1: Bật tiến về phía trc 4 bc.


- Hồi tĩnh. Cho trẻ đI nhẹ nhàng thả lỏng
- nhận xét tuyên dơng trẻ trong giờ thể dục.


Cô gọi tên trẻ theo danh sách.


Tr tp cỏc động tác
theo lời bài hát.


Nội dung hoạt động Mục ớch- yờu cu Chun b


Hot
ng
Ngoi
Tri


Thứ 2,3


Thăm quan trờng Mầm
non


Làm quen với bài hát:
Ngày vui của bé.
Thứ 4, thứ 6


Quan sát, trò chuyện


một số đồ dùng của
nhà bếp.


VÏ tự do trên nền cát


Trò chơi dân gian
( rồng rắn lên mây)


Tr thớch thỳ vi vic i
thm quang cảnh và các
khu vực của trờng.
- Trẻ biết quan sát các
đồ dùng, dụng cụ, đồ
chơi của trờng.


- Trẻ biết trả lời một số
câu hỏi đơn giản


- Trẻ có thể đặt ra một
số câu hỏi để tăng thêm
hiểu biết.


- Trẻ biết hình dáng, kích
thớc, công dụng của các
đồ dùng nhà bếp.


- BiÕt công việc của các
cô, bác cấp dỡng.


- Bit thụng cảm với sự


vất vả của những ngời lao
động.


TrỴ biết luật chơi và cách
chơi


- M, dộp v mt
số đồ dùng cá
nhân để trẻ cùng
cô đi thăm quan
nhà bếp.


- Hệ thống câu
hỏi để đàm thoại
với trẻ khi


- Mét sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chơi tự do Trẻ chơi tự do theo ý thích


Hng dẫn của cô Hoạt động của trẻ


- Cô cùng trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa hát bài
( cô và mẹ). Cô đa trẻ đến một số nơi trong trờng.
- Các con hãy quan sát xem trờng mầm non Hải
Lạng chúng mình có những khu nào?


- Trong những khu vực đấy để làm gì?
- Ngồi sân trờng cịn có gì?



- Các con có biết những đồ chơi đó để làm gì
khơng?


- Để các đồ chơi ln mới, bền chúng mình đợc
chơi lâu chúng mình phi lm gỡ?


- Chúng mình thấy trờng Mầm non Hải Lạng nh
thế nào?


- Cô và các con cùng làm quen với một bài hát rất
hay: Ngày vui của bé


- Trẻ xếp hàng và hát đi ra sân
trờng cùng cô.


- Các lớp học, nhà bếp, phòng cô
hiệu trởng,


nhà bảo vệ, sân chơi...


- Để các bạn học, cô giáo dạy
học..


- Cú rt nhiu chi.
- cho chúng con chơi.
- Phải giữ gìn và bảo vệ ạ.
- Trờng rất đẹp ạ.


- H«m nay c« sÏ cho chóng mình đi quan sát nhà
bếp của trờng. Chúng mình hÃy chào các cô, bác


nhà bếp đi nào.


- Trong nhà bếp có những ai?


- Các bác nhà bếp làm những công việc gì?


- Chỳng mỡnh cho cụ bit cỏc dụng cụ của nhà bếp
đó là những dụng cụ nào?


+ Cô cho trẻ biết tên, công dụng, kích thớc cđa
tõng dơng cơ trong nhµ bÕp cđa trêng


+ Các con hãy quan sát và so sánh xem các dụng
cụ dùng để nấu ăn của nhà bếp ở trờng có kích
th-ớc nh thế nào so với dụng cụ nấu ăn của gia đình
mình?


- C¸c con h·y vẽ trên nền cát các hình mà con
thích.


- Trẻ chào.


- Các cô cấp dỡng.


- Nấu cơm , thức ăn và nớc uống
cho chúng con ạ


- Nồi, chậu, bếp ga...
Trẻ quan sát và trả lời
Trẻ trả lời.



- Nồi to hơn nồi cơm ở nhà con...
- Trẻ lắng nghe và h¸t theo.


- Hơm nay cơ thấy các con quan sát các đồ dùng
nhà bếp của trờng rất kỹ và trả lời chính xác các
câu hỏi cơ đa ra nên cơ sẽ thởng cho chúng mình
một trị chơi dân gian các con có thích khơng?
+ Trị chơi có tờn: rng rn lờn mõy.


- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và hớng dẫn trẻ
chơi an toàn và cho trẻ chơi 2- 3 lần.


có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho trẻ chơi tự do


Trẻ chơi tự do theo


Nội dung hoạt


ng Mc ớch yờu cu Chun b


Hot
ng
gúc


Hot
ng
chiu



* Góc phân vai:
Bán hàng, cô
giáo.


* Gúc xõy dng:
Xõy vn hoa
tr-ờng mầm non.
* Góc tạo hình:
Vẽ trờng MN,
Nặn đồ dùng, đồ
chơi.


* Gãc s¸ch xem
tranh trun tranh
về trờng Mn.
* Góc thiên
nhiên: Chăm sóc
cây.


1, cho trẻ chơi trò
chơi dân gian:
Rồng rắn lên mây


2, Trò chuyện về
trờng mầm non.


3, Làm quen với
bài thơ: Bàn tay
cô giáo.



4. Nêu gơng,
nhận xét bé ngoan
cuối tuần


4, Vệ sinh trả trẻ.


- Tr bit nhp vai chi và
phản ánh đợc các công việc
của vai chơi.


- Biết xây vờn hoa của trờng
mầm non.


- V, nn đợc trờng và các đồ
dùng, đồ chơi của trờng, lớp.
- Trẻ biết lật mở sách và biết
quan sát thể hiện qua ngôn
ngữ về trờng mầm non.
- Trẻ biết cách chăm sóc cây.
màu đặc trng của cánh đồng
lúa.


TrỴ høng thó khi ch¬i


Trẻ nói đợc về trờng mầm
non qua tranh.


- Đồ dùng về bán hàng
- Các khối gỗ và lắp ghép.


- Bút, giấy màu, đất nặn.
- Sách, tranh truyện có nội
dung về trờng Mn


- 1 sè dụng cụ, xô, chậu,
gáo múc nớc.


Hot ng ca cụ Hoạt động của trẻ


* ổn định tổ chức.


- Cô giới thiu tờn hot ng.


- Nêu tên các góc chơi và nhiệm vụ của từng góc chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Thoả thuận chơi:


- Cô hỏi ý trẻ xem trẻ thích vào góc chơi nào.


- Cụ cho tr bit cỏch giao tiếp đối sử trong khi chơi.
- Cô chia trẻ về các góc chơi cho hợp lý.


- TrỴ vỊ gãc chơi.
* Quá trình chơi:


- Cụ nhc tr nh nhng lấy đồ chơi, không đợc tranh
giành đồ chơi của nhau.


- Cô bao quát, hớng dẫn trẻ bằng cách đến từng góc
chơi để chơi cùng và hớng dẫn trẻ chi.



+ Phân vai: Hớng dẫn trẻ làm công việc của cô giáo,
bán hàng.


+ Xây dựng: Dạy trẻ cách xây vờn hoa trong trờng
mầm non, trong trờng thì trồng thêm cây xanh cho
mát.


+ To hỡnh: Hng dn tr cách vẽ, nặn về trờng MN và
đồ dùng đồ chi.


+ Góc sách: Gợi ý cho tÃchem tranh truyện về trờng
MN.


+ Thiên nhiên: Hớng dẫn trẻ nhổ cỏ, lau lá cây, tới nớc
cho cây.


* Liên kết góc chơi:


- Cho các góc chơi đi thăm quan lẫn nhau.


- Yêu cầu các nhóm trởng giới thiệu về công việc của
mình và các cá nhân trong khi chơi.


- Cụ nhn xét, khen ngợi, động viên trẻ. Cho trẻ thu đồ
chơi.


- Cơ đa ra tên trị chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi
rồi cho trẻ chơi đồng thời hớng dẫn cho trẻ chơi đúng.
- Cô và trẻ cùng xem một số tranh ảnh về trờng mầm


non để trũ chuyn.


- Cho trẻ làm quen với bài thơ: Bàn tay cô giáo
- chơi tự do theo ý thích ở c¸c gãc.


- Cơ nhận xét và khen ngợi trẻ ngoan, động viên,
khuyến khích trẻ cha ngoan.


- Cơ vệ sinh mặt, quàn áo cho trẻ để trả trẻ về cho b
m.


Trẻ nhận góc chơi.


Trẻ chơi cùng nhau


Trẻ thăm quan.


Trẻ chơi trò chơi cùng với cô.


<i> </i>


<i> Thø hai ngy 5 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Hot ng chớnh:</b> Th dc


<b>Tung bóng lên cao và b¾t bãng</b>


<b>Hoạt động bổ trợ:Phát triển vận động, ngơn ngữ, tính kỷ </b>
<b>luật.</b>



<b>I. Mc ớch - yờu cu</b>
<b>1. Kin thc:</b>


- Trẻ biết cách tung bóng và bắt bóng một cách chính xác.


Trẻ biết chơi trò chơi


- Trẻ có sự hứng thú trong khi tập và chơi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát.


- Rèn sự phối hợp khéo léo của cánh tay, cổ tay và các ngón tay, phối hợp giữa tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục sức khoẻ cho trẻ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. dựng- chi;</b>


Mi trẻ một quả bóng có kích thớc vừa cỡ tay của trẻ.
Mũ thỏ, cáo để trẻ chơi trị chơi.


S©n tËp bằng phẳng.


<b>2. Địa điểm:</b>



Tit hc c tin hnh ngoi sõn trng.


<b>3. Phơng pháp:</b>


Cụ s dng phng phỏp hng dn, lm mẫu, giảng giải, thực hành, trò chơi.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Tổ chức lớp: </b>


Cho trẻ xếp hàng theo tổ để kiểm tra sc kho trc khi tp


<b>2. Tiến trình giờ dạy :</b>


2.1 Giíi thiƯu bµi:


Các con có muốn có đơi chân khoẻ i n trng nhanh


hơn không ? Vậy chúng mình hÃy làm các bạn học sinh đi


nhanh n trng no.
2.2 Hớng dẫn trẻ học
a, HĐ1: Khởi động
b,HĐ2: Trọng động:
- Bài tập phát triển chung;


Cho trẻ dàn thành hàng ngang và tập các động tác
theo bài ( trờng chúng cháu là trờng mầm non)


+ Tay 1: Tay ®a ra phÝa tríc gËp tríc ngùc( cho trẻ tập 2 lần


8 nhịp).


+ Chõn 1: Ngi xm đứng lên liên tục( cho trẻ tập 2 lần 8
nhịp).


+ Bơng 1: §øng cói gËp ngêi vỊ phÝa tríc tay chạm
chân(cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp)


+ Bt 1: Bật tiến về phía trớc
c, HĐ3: Vận động cơ bản:


Cô thấy cả lớp đã là những học sinh khoẻ mạnh đi học
đúng giờ đấy cô sẽ thởng cho cả lớp một bài tập thể dục
mới có tên( tung bóng lên cao và bắt bóng) cho trẻ ỳng
thnh 1 hng ngang.


Cô hớng trẻ chú ý rồi tập mẫu trọn vẹn lần 1 không phân
tích.


Cụ tp mẫu lần 2 vừa tập vừa phân tích kỹ thuật tập
+ Hai tay cầm bóng khi có hiệu lệnh" tung" thì tung cao
bóng lên trên rồi bắt bóng bắng hai tay khi bóng rơi
xuống, nhớ khơng để cho búng ri xung t.


Cô gọi một trẻ lên tập cùng cô lần 3


Cụ cho tr tp, cụ qua sỏt hng dẫn cho những trẻ cha nắm
rõ kỹ thuật tập đồng thi sa sai cho tr.


Lớp ít trẻ nên cô cho các trẻ thi đua với nhau xem trẻ nào


tập chính xác hơn.


Cô nhận xét bài tập và cho trẻ chơi trò chơi( cáo và thỏ)
- hồi tĩnh:


Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng.


<b>3. Kết thúc tiết häc:</b>


Hơm nay cơ cho lớp mình tập thể dục bài gì?
Các con đã chơi trị chơi gì?


Tập thể dục rất tốt cho sức khoẻ do đó chúng mình phải
th-ờng xuyên tập nhất là khi sáng ngủ dậy chúng mình chịu
khó tập thì tốt nhất các con nhớ cha?


- Cô nhận xét, động viên, tuyên dơng trẻ trong giờ hc


Trẻ xếp hàng


Tr khi ng v hỏt


Tr tp cỏc ng tỏc cựng
cụ


Trẻ xếp thành hàng
ngang quan sát và lắng
nghe cô hớng dẫn.


Trẻ tập theo sự hớng dẫn


của cô.


Trẻ chơi trò chơi
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Tung bóng lên cao và
bắt bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Hot ng chớnh:</b> chữ viết


<b>làm quen và đọc các nét cơ bản</b>


<b>Hoạt động bổ trợ:phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý, ghi </b>
<b>nhớ có chủ định.</b>


<b>I. Mục đích- yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b> <b>:</b>


- Trẻ cảm nhận đợc các nét nh một biểu tợng quen thuộc trong cuộc sống.
- Trẻ đọc đợc các nét thật chính xác theo cơ và theo yêu cầu của cô.


- Trẻ thể hiện đợc khả năng ghi nhớ khi đọc các nét cơ bản.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- </b>Rèn kỹ năng nghe cho trẻ.


<b>- </b>Rốn k năng đọc và khả năng ghi nhớ cho trẻ.



<b>3. Gi¸o dôc:</b>


<b>- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của các nét cơ bản đó trong việc đọc viết của trẻ sau này, </b>
<b>qua đó trẻ thích học đọc và viết hơn.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. dựng- chi:</b>


<b>- </b>Tranh minh hoạ các nét cơ bản.


- Các nét cơ bản cắt rời


<b>2. Địa ®iĨm:</b>


<b>- </b>Tiết học đợc tiến hành trong lớp


<b>3. Ph¬ng ph¸p:</b>


<b>- </b>Cơ sử dụng phơng pháp dùng lời, đàm thoại, giảng giải, làm mẫu, quan sát, trực quan,


thùc hµnh.


<b>III. Tổ chức hoạt động: </b>


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


<b>1. Tỉ chøc líp häc:</b>


Cho trẻ ngồi ổn định và hát bài ngày vui của bé.


- Cô và trẻ trị chuyện về nội dung của bài hát.


<b>2.TiÕn tr×nh giờ dạy:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>


- Hụm nay cụ v cỏc con cùng đến với các nét có hình
dáng giống với các ký hiệu mà chúng ta thờng gặp nhé.
2.2. Hng dn tr hc:


a, HĐ1: Giới thiệu các nét cơ bản.


- Cô cho trẻ xem và quan sát các nét cơ bản bằng tranh vẽ
minh hoạ.


- cụ cho trẻ quan sát và sờ các nét cơ bản đã cắt rời để trẻ
tự nhận xét.


b, HĐ2: Hớng dẫn c cỏc nột c bn.


Trẻ hát và trò chuyện


Trẻ l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cơ cho trẻ chú ý lắng nghe cô đọc các nét cơ bản một
cách chính xác.


- Cơ vừa đọc vừa giới thiệu lại cấu tạo của từng nét cơ bản.
- Cô hớng dẫn trẻ liên tởng đến các kí hiệu trong cuộc
sống.



c, HĐ3: Cho trẻ đọc các nét cơ bản.
- Cô cho cả lớp đọc theo cô 2- 3 lần.


- Cô yêu cầu trẻ đọc theo tay chỉ từng nét cơ bản.
- Cho trẻ đọc theo sự miêu tả từng nét cơ bản.
- Cơ cho trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân 2- 3 lần.


- Cho các tổ đố nhau rơìo đọc các nét một cách thuần thực,
chính xác.


<b>3. KÕt thóc tiÕt häc:</b>


Hơm nay cơ dạy chúng mình đọc gì?


- Cơ nhận xét, động viên, tun dơng trẻ trong giờ học. học


TrỴ chú ý lắng nghe
Trẻ chú ý quan sát.


Tr c.


Trẻ l¾ng nghe


<i> </i>


<i> </i>


<i> Thø 4 ngµy 7 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Hot ng chớnh:</b> Toỏn



<b>Ôn số lợng 1, 2 - Nhận biết số 1,2 - So sánh chiều dài</b>


<b>Hot ng b tr:phỏt trin nhận thức, ngôn ngữ, khả năng </b>
<b>so sánh và phán đốn.</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đếm các đồ vật có số lợng 1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trẻ so sỏnh c chiu di ca cỏc i tng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng so sánh của trẻ.


- Tr cú k năng nói chính xác các t dài hơn, ngắn hơn, đếm và nói chính xác kết quả
đếm.


<b>3. Gi¸o dơc:</b>


Trẻ biết đếm các vật dụng đồ dùng quanh mình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng- đồ chơi:</b>


- Một số đồ dùng, đồ chi ca lp cú s lng 1, 2


- Mỗi trẻ 2 bót ch×, 2 que tÝnh, 1 con bím, 1 b«ng hoa.



- Mỗi trẻ 1 băng giấy xanh, 2 băng giấy đỏ có chiều dài khác nhau, 3 sợi dây cú


chiều dài khác nhau.


- Đồ dùng của cô có kích thớc to hơn.


2. Địa điểm:


- Tit hc c tin hành trong lớp học.
3. Phơng pháp:


Cô sử dụng phơng pháp dùng lời, làm mẫu, thực hành, trò chơi, trao đổi.
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Tổ chức lớp</b> <b>:</b>


<b>- Cô và trẻ cùng hát và vn ng nh nhng theo bi </b>


cô và mẹ<b>.</b>


<b>2. Tiến trình giờ dạy :</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về ai ?


- Cô và mẹ là những ngời nh thế nào với chúng ta?


- H«m nay líp mình sẽ làm quen với môn toán với


bài( Ôn số lợng 1,2- nhận biết số 1, 2- so sánh chiều
dài).


2.2 Hớng dẫn trẻ học:


a, HĐ 1: Lun tËp nhËn biÕt sè lỵng 1, 2:


- Cho trẻ tìm xem những đồ dùng đồ chơi nào có số lợng
1, 2 đếm và nói kết quả.


- C¸c con h·y lắng nghe xem cô vỗ tay bao nhiêu tiếng
và vỗ theo cô.


- Cô dậm chân bao nhiêu cái.


b, HĐ 2: Luyện so sánh chiều dài kết hợp nhận biết sè
1, 2.


- Cô phát cho mỗi trẻ một băng giấy xanh ngắn, 2 băng
giấy đỏ dài và yêu cầu trẻ so sánh xem mấy băng giấy
dài hơn mấy băng giấy ngn.


- Cho trẻ so sánh chiều dài của 3 sợi dây.


- Cho trẻ so sánh chiều dài của băng giấy xanh với chiều
dài của 2 sợi dây.


- Cho tr tỡm thẻ chữ số để đặt tơng ứng với các câu hỏi
gợi ý:



. Có mấy băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ? Và
phải đặt số mấy?


. Có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy đỏ và phải đặt
số mấy tơng ứng?


. Có máy sợi dây dài bằng băng giấy đỏ/ và phải đặt
số mấy tơng ứng?


Cho trẻ cất hết băng giấy và dây vào rổ ròi đặt các
chữ số lên trớc mặt.


- Cho trẻ tìm các đồ dùng học tốn có số lợng tơng ứng
các chữ số để đặt vào.


- Cô giơ số lợng đồ chơi và yêu cầu tr tỡm ch s tng
ng gi lờn v núi.


Trẻ hát và vỗ tay.
Con vịt.


Có 2 cánh, 2 chân, một mỏ,
kêu cạp cạp.


2-3 tr di tỡm v m.
Tr ộm v vỗ theo
Trẻ dậm chân theo.


Trẻ đặt trồng lên so sánh v
núi chớnh xỏc di hn, ngn


hn.


Trẻ so sánh và nói kết quả.
Trẻ thực hiện


Trẻ thực hiện


Có 1


Cú 2, t số 2
Có 1, đặt số 1.


TrỴ thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c. HĐ 3: Luyện tập nhận biết số 1, 2.
Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà.
Trò chơi sách và bút.


3.<b> KÕt thóc tiÕt häc</b> <b>:</b>


- Hơm nay cơ cho các con học gì?
- Các con đã đếm đến my?


- Cô giáo dục nhận xét tuyên dơng


Tr chi trũ chơi.
Học toán ạ.
Đếm đến 2.


<i> Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011</i>



<b>Hot ng chính:</b> Tạo hình


<b> vẽ chân dung cô giáo</b>


<b>Hot động bổ trợ:</b> phát triển thẩm mĩ, ngơn ngữ, tình cảm xã hội
<b>I. Mục đích </b>–<b> Yêu cầu</b>


1. KiÕn thøc:


- Cung cấp cho trẻ một số kiến thức cơ bản về trờng mầm non.
- Trẻ biết miêu tả cô giáo bằng ngôn ngữ và hình ảnh vẽ.


- Giỳp tr bit sử dụng các nét vẽ cơ bản để vẽ cô giáo, biết chọn màu phù hợp.
2. Kỹ năng:


- Trẻ biết phối hợp các nét để vẽ đợc hình ảnh cơ giáo.
- Rèn kỹ năng vẽ, kỹ năng tô màu cho tr.


Phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ.
3.Giáo dục:


- Trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dùng - đồ chơi:


- Mét tranh vÏ mÉu c« gi¸o.


- Bút chì, bút màu, tẩy, bàn ghế đúng quy cách, vở tạo hình.


2. Địa điểm:


Tiết học đợc tiến hành trong lớp học
3. Phơng pháp:


Cô sử dụng phơng pháp làm mẫu, trực quan, luyện tập.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Tổ chức lớp:</b>


- Cô cho trẻ đọc bài thơ ‘’ cô giáo của em’’. Tr hỏt v v tay


<b>2. Tiến trình giờ dạy</b> <b>:</b>


2.1. Giíi thiƯu bµi:


- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trong bµi thơ cho chúng ta biết cô giáo nh thế nào ? Cô là ngời hiền
- Đúng rồi ,cô giáo là ngời luôn chăm sóc và dạy giỗ chúng mình


lỳc chỳng mình đến lớp đấy Trẻ lắng nghe


- Hơm nay cơ sẽ cho chúng mình đi quan sát một số tranh vẽ về
cô giáo của các anh chị vẽ các con cú ng ý khụng?


2.2. Hớng dẫn trẻ học:


Có ạ.


a, HĐ 1: Quan s¸t mÉu:


+ C¸c con thÊy tranh vÏ vỊ ai đây? Cô giáo ạ


+ Cô giáo có những bộ phận nào? Đầu, mình, tóc,


mắt, mũi, miệng...


+ Cỏc bộ phận đợc vẽ bằng những nét gì ?


+ Màu sắc đợc tơ nh thế nào ?


- B©y giê chúng mình hÃy về lớp và cô sẽ có điều bÊt ngê dµnh


cho chúng mình đấy các con có thích khơng ?


+ C¸c con h·y quan sát xem cô có điều bất ngờ gì dành cho
chúng mình nào.


- Cho tr quan sỏt v trũ chuyn v mu v cụ ó v sn.


Quan sát và thảo
b, HĐ 2: C« vÏ mÉu:


- Vừa vẽ cơ vừa nói cách cầm bút vẽ và các kỹ năng trong khi vẽ;
Cầm bút bằng tay phải, đầu tiên phải vẽ đầu là một nét cong trịn
khép kín to, sau đó vẽ cổ là 2 nét thẳng đứng cuối cùng là vẽ nửa
thân trên là hai nét móc và 1 nét ngang. để hồn thiện chân dung
cơ giáo các con vẽ thêm tóc, mắt, mũi, miệng và tơ màu cho thật
đẹp nhé. Các con hãy quan sát tranh vẽ cô giáo và đa ra ý kiến


nhận xét của mình nhé?


ln


- Cơ cho trẻ vừa nhắc lại các kỹ năng vẽ và làm ng tỏc trờn


không cho trẻ nhớ. Trẻ nhắc lại các kỹnăng vẽ


- Cụ nhn mnh li mt ln na để khắc sâu cho trẻ.
c, HĐ 3: Trẻ thực hiện v:


- Bây giờ chúng mình có muốn vẽ cô giáo không? Có ạ.


- Nào chúng mình cùng trổ tài Trẻ vÏ


Cô đên từng trẻ để hớng dẫn, gợi ý cũng nh kích thích sự sáng Trẻ vẽ theo sự


t¹o của trẻ. quan sát của mình


- Cỏc con ó v xong rồi thì chúng mình hãy mang tranh vẽ của Trẻ đặt sản phẩm


mình lên để trng bày cho cơ và các bạn trong lớp
có thể quan sát xem bạn nào vẽ cô giáo đẹp.
d, HĐ 4: Trng bày và nhận xét sản phẩm:


+ C¸c con hÃy quan sát và đa ra nhận sét xem bạn nào trong Trẻ đa ra nhận


lp v p v bạn ấy vẽ nh thế nào ? xét của mình.


- Cô và trẻ cùng đa ra những ý kiến nhận xét để bình trọn ra bài


vẽ đẹp nhất.


<b>3. KÕt thóc tiÕt häc:</b>


- Hơm nay lớp mình đã ve gì ? V cụ giỏo


- Các con phải biết yêu quý và kính trọng cô giáo các con nhớ


cha ?


- Cô thấy chúng mình học rất ngoan cô và chúng mình cùng hát
bài hát về cô giáo nhé.


Cụ nhn xột, động viên, tuyên dơng trẻ trong giờ học và chuyển
hoạt ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Hot ng chớnh:</b>khỏm phỏ khoa hc


<b>Trờng lớp mẫu giáo cđa ch¸u</b>


<b>Hoạt động bổ trợ:phát triển tình cảm, ngơn ngữ, thái độ </b>
<b>cũng nh nhận thức của trẻ.</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Trẻ biết tên trờng , tên lớp, tên thơn đội, nơi trờng lớp mình học.



Trẻ biết ở trờng lớp mình có những ai và cơng việc chính của những ngời đó.
Trẻ biết tên, giới tính của các bạn trong lớp, biết quan tâm giúp ln nhau.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Tr cú k nng núi v diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
Trẻ biết quan tâm, giúp ln nhau.


<b>3. Giáo dục:</b>


Giáo dục trẻ biết yêu trờng lớp, giữ gìn vệ sinh tròng lớp, yêu cô giáo và đoàn kết với
các bạn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Dùng- đồ chơi:</b>


- Một số tranh ảnh vẽ về trờng lớp.
- Tranh vẽ về cô giáo và các bạn.
- Đồ dựng chi ca lp.


<b>2. Địa điểm:</b>


-Tit hc c tin hnh trong lp hc.


<b>3. Phơng pháp:</b>


- Cô sử dụng phơng pháp quan sát
- Đàm thoại.
- Giảng giải.



- Trực quan hình ảnh, trị chơi.
III.Tổ chức hoạt động :


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1 Tổ chức lớp:</b>


- Cho trẻ ngồi theo hình chữ u và hát bài ( Trờng chúng
cháu là trờng mầm non). Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội
dung bài hát.


<b>2. Tiến trình giờ dạy:</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Đúng rồi, hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về trờng
lớp mẫu giáo cđa chóng m×nh nhÐ.


- 2.2. Hớng dẫn trẻ học:
a, HĐ 1: Quan sát đàm thoại:


- c¸c con h·y qua sát lên bảng xem cô có gì?


+ Trong tranh vẽ những gì?


+ Cô giáo đang làm gì?


+ Cô giáo và các bạn đang học ở đâu?



- Cỏc con ! Trong tranh vẽ về cô giáo và các bạn ở trờng
mẫu giỏo y.


+ Thế các con đang học ở đâu?
+ Lớp mình là lớp nào?


+ Nh chỳng mỡnh i my?


+ Lớp mẫu giáo của chúng mình thuộc trờng mẫu giáo nào?


Trẻ hát và vỗ tay theo
bài hát


Trờng, lớp mầm non.
Vâng ạ.


Tranh ảnh ạ.


Vẽ cô giáo và các bạn.
Cô đang chơi với cháu.
ở trờng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- <sub> õy là lớp mẫu giáo 5 tuổi đấy, và lớp mình thuộc trờng</sub>
mầm non Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đấy.
+ Thế các con có biết ở trờng, lớp cơ giáo làm gì khơng?
+Thế các con khi đến lớp lm gỡ?


+ Ngoài ra ở trờng lớp mẫu giáo còn có những ai?
+ Bạn nào cho cô biết trong lớp mình còn có những ai?



- Bây giờ cô mời một số bạn trai lên đây cho chúng mình
quan sát và nhận xét nhé.


+Con thấy quần áo của các bạn trai nh thế nào?
+ Tóc của các bạn trai có điểm gì khác?


+ Cỏc bn trai thng chi trũ chi gỡ? đồ chơi của các bạn ấy
là những đồ chơi gì?


- Đúng rồi các bạn trai thì thơng mặc quần đùi, áo phơng. Trị
chơi thì thờng chạy nhẩy, đá bóng, đồ chơi là ô tô máy bay...
- Cô mời một số bạn gái lên đây cho các bạn trai quan sát và
nhận xét xem các bạn ấy có đặc điểm gì khác so với mình
nhé.


- Đúng rồi các bạn gái thì thờng mặc váy, tóc dài cịn buộc
hai bên trơng rất xinh đấy. Các con ạ ! Bạn trai bạn gái đều
đ-ợc đi học nh nhau, đến lớp các bạn đđ-ợc vui chơi, đđ-ợc học và
đợc cô yêu nh nhau. Do đó các bạn trong lớp phải biết đồn
kết giúp nhau nhộ.


b, HĐ 2: Trò chơi:


- Cô cho trẻ chơi trò chơi kết bạn. Cô phổ biến cách chơi và
cho trẻ chơi 2-3 lần.


<b>3.Kết thúc tiết học:</b>


- Hụm nay cơ cho lớp mình học gì?
- Cơ nhận xét, ng viờn, tuyờn dng tr.



Lạng.


Cô dạy con học, cho
con chơi trò chơi....
Bác cấp dỡng, cô hiệu
trởng.


Qun ựi, ỏo phụng
túc ngn..


Tóc dài mặc váy
Trẻ lắng nghe


<i>Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Hot ng chớnh:</b> m nhc


<b>Dạy hát; Ngày vui của bé.</b>
<b>VĐ: vỗ tay theo tiết tấu</b>
<b>Nghe hát; ngày đầu đi học.</b>


<b>Trò chơi: Ai nhanh nhÊt.</b>


<b>I- Mục đích- yêu cầu</b>
1. Kiến thức:


Trẻ thuộc lời bài hát và vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.
Biết đợc nội dung của bài hát.



TrỴ biết thể hiện tình cảm trong bài hát.


Trẻ chăm chú khi nghe hát và hởng ứng theo bài hát.
Trẻ húng thú khi chơi trò chơi.


2. Kỹ năng:


Rèn kỹ năng hát rõ câu cho trẻ.
Rèn kỹ năng lắng nghe cho trẻ.
Rèn phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tr thêm u trờng lớp và thích đến lớp với cơ giáo và các bạn.
<b>II- Chuẩn bị</b>


1.Đồ dùng- đồ chơi:
Hoa tay cho trẻ.
Phách tre , xắc xô.
2. Địa điểm:


Tiết học đợc tiến hành trong lớp.
<b>III- Tổ chức hoạt động :</b>


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


<b>1. Tỉ chøc líp:</b>


- Cho trẻ ngồi ổn định trật tự và đọc bài thơ ( bạn mới đến
trờng), cô và trẻ cụng trò chuyện về nội dung bài thơ để dẫn
dắt vo bi.



<b>2. Tiến trình giờ dạy :</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Các con ạ ! hôm nay cô và các con sẽ cùng hát và vận


ng v tay theo tiết tấu bài hát ( ngày vui của bé) chúng


m×nh có thích không ?


2.2.Hớng dẫn trẻ học:


a, H 1: Dy trẻ hát và vận động:


- Cô hát mẫu thể hiện tình cảm cũng nh động tác minh hoạ
theo lời bài hát.


- Cô và trẻ cùng hát và trao đổi với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô cho tr hỏt tp th 2- 3 ln.


- Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, các nhân.
- Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu 2- 3 lần.


- Cô và trẻ cùng hát và vỗ tay theo tiết tấu theo tập thể 2- 3
lần, tổ, nhóm, cá nhân.


b, HĐ 2: Hát cho trẻ nghe:


- Cô giới thiệu tên bài hát nghe( ngày đầu tiên đi học) các
con hÃy lắng nghe cô hát nhé.



- Cô hát thể hiện tình cảm cũng nh nhịp điệu của bài hát.
- Cô giảng giải nội dung bài hát cho trẻ hiểu.


- Cụ hỏt 1-2 ln nữa đồng thời khuyến khích trẻ hởng ứng
theo.


c, H§ 3: Tổ chức trò chơi âm nhạc:


- Cô thấy cả lớp hởng ứng theo cô hát rất vui cô sẽ thởng
cho lớp mình một trò chơi( ai nhanh nhất)


- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lÇn


<b>3. KÕt thóc :</b>


- Hơm nay cơ đã dạy cẩ lớp hát bài gì?
- Cơ đã hát cho cả lớp nghe bài gì?
- Chúng mình cùng chơi trị chơi gì?


- Các con phải đi học đều, phải ngoan, nghe lời cơ thì mỗi
ngày đến trờng là một ngày vui đấy.


- Cô nhận xét động viên, tuyên dơng trẻ trong gi hc


Có ạ


Trẻ lắng nghe


Trẻ hát cùng cô



Trẻ lắng nghe và hởng
theo lời cô hát.


Trẻ chú ý lắng nghe


Trẻ chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×