Chương 5
:
NGHIÊN CỨU TỔN THẤT THỜI GIAN TRONG XÂY DỰNG
5.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, PHÂN LOẠI TỔN THẤT THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU:
5.1.1. KHÁI NIỆM
Nghiên cứu tổn thất thời gian nói chung và trong ngành xây dựng nói riêng có ý nghĩa quan
trọng nhằm tìm ra các loại lãng phí thời gian và các biện pháp khắc phục, làm tăng thời gian có
ích cho sản xuất và tăng sản phẩm của cải cho xã hội, vì xét cho cùng mọi sự tiết kiệm về nhân
tài vật lực cũng là tiế
t kiệm thời gian lao động.
5.1.2. MỤC ĐÍCH: Nghiên cứu tổn thất thời gian nhằm 2 mục đích:
- Phân tích thời gian có ích cho sản xuất và thời gian lãng phí để đề ra các biện pháp
khắc phục về thời gian lãng phí.
- Phân tích được các thời gian ngừng việc được quy định (
) để phục vụ cho
việc thiết kế định mức.
nglngtcCK
ttt ,,
5.1.3. PHÂN LOẠI TỔN THẤTTHỜI GIAN:
a. Tùy theo sự phân biêt dễ thấy hay khó thấy: phân làm 2 loại:
- Tổn thất thời gian thấy rõ.
- Tổn thất thời gian không thấy rõ (ẩn tàng).
b. Theo quan điểm về số lượng: phân làm 2 loại:
- Tổn thất thời gian tròn ca.
- Tổn thất nội ca.
c.
Trên quan điểm chung để nghiên cứu tổn thất thời gian: phân làm 3 loại:
- Tổn thất thời gian tròn ca thấy rõ (
.
catrcatr
tT
..
;)
- Tổn thất thời gian nội ca ( .
cancan
tT
..
;)
- Tổn thất thời gian ẩn tàng ( .
atat
tT ;)
• Tổn thất thời gian tròn ca thấy rõ là số ca nguyên vẹn của công nhân hoặc của máy
móc nghỉ việc không có lý do chính đáng, không được quy định.
• Tổn thất thời gian nội ca là thời gian nghỉ việc hoặc làm việc không đúng theo quy
trình đã quy định trong chế độ một ca làm việc (Tổn thất thời gian nội ca gồm các loại
thấy rõ và ẩn tàng).
• Tổn thất thời gian ẩ
n tàng là tiêu phí thời gian cho công việc mà nếu tổ chức đúng thì
sẽ không có.
Ví dụ: Làm quá chất lượng quy định, sữa chữa lỗi lầm, phá đi làm lại … loại này không
thấy rõ vì công nhân vẫn phải làm việc, nhưng hoàn toàn không làm tăng sản phẩm cho xã hội.
5.1.3. CHỌN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị thi công của các công trường hoặc công ty, và chọn
theo đặc trưng của từng ngành xây dựng (Dân d
ụng - Công nghiệp, Thuỷ lợi - Thủy điện, Giao
thông .... Và nên chọn những đơn vị có trình độ tổ chức sản xuất trung bình có thể có lãng phí
thời gian thấy rõ nhưng là loại phổ biến. Sau khi nghiên cứu thì phải rút ra các chỉ tiêu tổn thất
thời gian của đơn vị của ngành đó và có thể đồng thời nghiên cứu 3 loại thời gian tổn thất, nhưng
cũng có thể nghiên cứu từng loại mộ
t.
5.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔN THẤT THỜI GIAN TRÒN CA THẤY RÕ:
1
5.2.1. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH ĐỂ NGHIÊN CỨU:
ẩn tàng tròn ca thấy rõ
Ngày làm việc theo chế độ
Ngày lễ và chủ nhật
Ngày có mặt
Có ích cho sản xuất
Ngày làm việc thực tế
Giờ có ích cho sản xuất
- Tác nghiệp,
- Chuẩn kết,
- Ngừng thi công.
- Nghỉ giải lao,
- Làm việc không thấy
tr
ước.
Lãng phí nội ca
Ẩn
tàng
Lãng
phí
tròn ca
ẩn tàng
Ngừng
việc
tròn ca
Vắng
mặt
quá
quy
định
Vắng
mặt
được
quy
định
Thấy
rõ
Ngày theo dương lịch
5.2.2. TÀI LIỆU ĐỂ NGHIÊN CỨU:
- Dựa vào các bảng chấm công của đơn vị.
- Dựa vào các bảng báo cáo thống kê của các đội và các công trường.
- Dựa vào các tài liệu kế hoạch từng kỳ của đơn vị, trong đó có kế hoạch về sử dụng
ngày công lao động (ngày làm việc, ngày nghỉ phép, ngày họp cần thiế
t…)
- Dựa vào các tài liệu kiểm tra số công nhân định kỳ ở hiện trường.
5.2.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CÁC LOẠI LÃNG PHÍ:
a. Lãng phí tròn ca do tổ chức kém: dựa vào các bảng chấm công và tài liệu thống kê,
so sánh giữa khối lượng và ngày công hoàn thành theo kế hoạch so với ngày công thực tế
b. Lãng phí tròn ca do vi phạm kỹ luật lao động (như nghỉ tự do không ăn lương, nghỉ
để đi làm việc riêng): cũ
ng căn cứ vào các bảng chấm công để xác định.
c. Lãng phí tròn ca do ốm đau: chỉ tính số ngày ốm vượt so với kế hoạch.
Ví dụ: Kế hoạch đề ra: 4 ngày ốm /1 công nhân /1 năm. Và số ngày làm việc thực tế trong
năm 286 ngày, thì tỷ lệ ốm là
%4,1%100
286
4
=
.
Giả sử trong tháng đơn vị làm việc thực tế là 3200 công, và công ốm là 115 công, vậy tổn
thất tròn ca do ốm là:
70
100
4,13200
115 =
×
−
công ốm.
d. Lãng phí tròn ca do nghỉ để đi thực hiện nghĩa vụ luyện tập quân sự, hội họp…
xác định giống mục (c) chỉ tính số ngày vượt kế hoạch.
e. Lãng phí tròn ca do các nguyên nhân khác.
Sau khi xác định 5 loại lãng phí trên, tổng hợp và tính toán thời gian lãng phí tròn ca theo
công thức:
2
(%)100
.
.
.
×
+
=
catr
catr
catr
TA
T
t
(5-1)
Trong đó:
catr
T
.
: Tổng số lãng phí tròn ca theo số tuyệt đối tổng hợp từ 5 chỉ tiêu đã tính ở trên.
A: Số ngày công làm việc thực tế.
5.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔN THẤT THỜI GIAN NỘI CA
5.3.1. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH
Có ích cho sản xuất
Không có ích cho sản xuất
Tác
nghiệp
Chuẩn
bị, kết
thúc
Nghỉ
giải
lao
Làm việc
không thấy
trước
Thấy rõ (tổ chức
kém, ngẫu nhiên, ý
thức tự giác kém...)
Ẩ tàng
(làm công
tác thừa)
Thời gian làm việc
Chú ý:
So với sơ đồ thời gian làm việc để định mức thì sơ đồ này khác 1 điểm cơ bản là thời gian
làm việc không thấy trước theo quan điểm định mức không
được tính vào định mức, còn theo
quan điểm nghiên cứu thời gian nó có ích cho sản xuất.
5.3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔN THẤT THỜI GIAN NỘI CA
Dùng phương pháp quan sát chụp ảnh ngày làm việc (ChANLV): Phương pháp này so với
phương pháp chụp ảnh quá trình có những điểm khác và giống nhau như sau:
a. Giống nhau: Biểu mẫu và cách ghi chép giống nhau, thường dùng phiếu chụp ảnh kết hợp.
b. Khác nhau:
- Mục đích nghiên cứu: Ch
ụp ảnh quá trình nhằm thiết kế định mức (thu được thời gian
tác nghiệp và một số thời gian ngừng việc được quy định. Còn chụp ảnh ngày làm việc
nhằm nghiên cứu tổn thất thời gian và rút ra một số thời gian ngừng việc quy định
(
… ) để phục vụ cho việc thiết kế định mức.
ngtcCK
tT ,
- Việc phân chia phần tử: Chụp ảnh quá trình cần chia nhỏ thời gian tác nghiệp thành
các phần tử, nhưng ChANLV thì thời gian tác nghiệp để chung một phần tử, ngoài ra
còn có đầy đủ các phần tử thời gian được định mức và không được định mức.
- Độ lâu quan sát: Đối với ChAQT thì độ lâu quan sát tùy theo yêu cầu, có thể một vài
giờ hay m
ột ca, chỉ cần đủ để thu được sản phẩm phục vụ tính định mức; Còn
ChANLV thì độ lâu một lần quan sát nhất thiết phải là một ca.
- Chỉnh lý số liệu: Đối với ChAQT thì phải chỉnh lý một cách tỷ mỷ (chỉnh lý sơ bộ,
chỉnh lý từng lần và chỉnh lý các lần quan sát). Đối với ChANLV thì việc chỉnh lý đơn
giản hơn, chỉ cần chỉnh lý t
ừng lần (từng ngày quan sát) sau đó kiểm tra số lần quan
sát, nếu đủ nghiên cứu thì tiến hành chỉnh lý các lần quan sát bằng cách tính toán các
chỉ tiêu thời gian theo phương pháp tính bình quân số học.
Phương pháp chỉnh lý ChANLV
• Sau khi dùng phiếu chụp ảnh quan sát (chụp ảnh kết hợp) tiến hành quan sát trọn ca và từ
các phiếu quan sát tiến hành tập hợp cho từng ngày. Biểu chỉnh lý cho từng lần quan sát
như bảng 5.1
Bảng 5.1: BIỂU CHỈNH LÝ CHO T
ỪNG LẦN QUAN SÁT
3
Cơ quan
nghiên cứu
Nơi (đơn vị) nghiên cứu Ngày quan sát Lần quan sát
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiêu phí thời gian
Cộng Tổng cộng
Các loại thời gian
Ng - ph % Ng- ph %
Theo
nhiệm vụ
- Tác nghiệp
- Chuẩn bị và kết thúc
3748
184
78,6
3,8
3932
-
82,4
-
Làm việc thấy
trước
- Theo chuyên môn ngành nghề.
- Không theo nghề.
168
-
3,5
-
168
-
3,5
-
Có ích
cho sản
xuất
Ngừng được
quy định
- Ngừng vì lý do thi công.
- Nghỉ giải lao
296
-
5,6
-
-
-
-
-
Cộng - - 4396 91,5
Lãng phí thời gian nội ca ẩn tàng
Do
tổ
chức
kém
- Do thiếu vật liệu
- Do thiếu công cụ
- Do thiếu cán bộ hướng dẫn
- Do thiếu nơI làm việc
- Do những nguyên nhân khác
143
-
-
33
132
3
-
-
1
2,8
-
-
328
-
-
-
-
6,8
-
-
Do ngẫu nhiên - - - -
Lãng
phí
nội ca
thấy
rõ
Do vi phạm kỷ luật 7,6 1,7 7,6 1,7
Lãng
phí nội
ca
Cộng 404 8,5
Tổng cộng 4800 100
Xác định số lần ChANLV: giống như ChAQT, nếu số lần quan sát quá ít thì không đủ để
nghiên cứu và ngược lại nếu quá nhiều sẽ bị lãng phí, số lần ChANLV hợp lý xác định theo
phương pháp của
pamobuCe
δµ
như sau:
1. Công thức xác định số lần ChANLV ( n ):
3
4
2
2
+=
δ
ε
n
(5-2)
Trong đó:
2
ε
: Bình phương của các sai số cực đại giữa trị lớn nhất trong các lần quan sát so với
giá trị trung bình đơn giản (
max
x
x
) tính theo (%) và theo thực nghiệm quy định
3≤
ε
.
2
δ
: là bình phương các sai số đặc trưng cho độ phân tán của dãy số.
( )
1
2
2
−
−
=
∑
n
xX
i
δ
(5-3)
i
X : là một chỉ tiêu thời gian nào đó nghiên cứu trong từng lần quan sát.
x
: Giá trị trung bình của từng lần quan sát.
2. Biểu diễn công thức thành hệ thống đồ thị để kiểm nghiệm số lần quan sát:
Chia giá trị
ε
thành các khoảng chênh nhau 0,5 cm, cụ thể cho:
ε
= 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1
Thay các giá trị
ε
vào công thức, nếu cho là 1 trị số thống nhất thì công thức trên trở về
dạng bậc nhất: y = ax + b
2
δ
2
δ
20
25
30
35
40
15
ε
= 2
ε
=1,5
ε
= 2,5
ε
= 3
Biểu diễn trên hệ trục tọa độ
thành những dạng đồ thị sau:
Cho
ε
= 2 ⇒
3
2
4
2
2
+=
δ
n
4
⇒
= 0 ⇒ n = 3
2
δ
5
= 10 ⇒ n = 13
2
δ
10
ε
=1
5
0 3 5 10 15 20 25 30 35 40
3. Sử dụng đồ thị và biểu đồ để kiểm tra số lần chụp ảnh ngày làm việc:
Thực hiện theo phương pháp đúng dần bằng cách tiến hành quan sát n số lần chụp ảnh ngày
làm việc (thường từ 3 - 4 lần). Khi đã có n lần quan sát và với chỉ tiêu thời gian sẽ có
và
i
x
x
từ
đó tính được
. Vậy sẽ có được 1 điểm A(n, ). Biểu diễn A trên hệ tọa độ với các đường đồ
thị, nếu A ở bên trái
2
δ
2
δ
ε
= 3 thì số lần quan sát chưa đủ để nghiên cứu mà phải tiến hành quan sát
bổ sung một vài lần, khi đó sẽ có n và
với giá trị mới A’
2
δ
( )
2''
,
δ
n . Lại tiếp tục biểu diễn A
trên hệ trục đồ thị cho đến khi điểm A nằm về bên phải
ε
= 3 thì thôi.
Khi A ở bên phải
ε
= 3, nếu nó nằm gần đường đồ thị nào thì ứng với sai số đã ghi trên
đường đồ thị đó.
Giả thiết khi nghiên cứu chỉ tiêu thời gian chuẩn bị kết thúc, sau n lần quan sát, điểm A ở
bên phải
ε
= 3 và gần đường
ε
= 2,5 mà
%5== xt
ck
thì ta có sai số:
()
%5,25 ±=
ck
t
Ví dụ: Đã tiến hành ChANLV 5 lần, kết quả tổn thất
sau 5 lần như sau:
nca
t
= 8,5 11,2 14,6 12,7 13
inca
xt =
%12
5
137,126,142,115,8
=
++++
=x
i
x
8,5 11,2 14,6 12,7 13 Cộng
i
x -
x
-3,5 +2,8 +2,6 +0,7 +1
()
2
xx
i
−
12,2 6,64 6,76 0,49 1 21,4
Tính
8,5
15
4,21
=
−
=
δ
Vậy: A = ( 5; 5,8 )
Biểu diễn lên hệ trục tọa độ A ở bên trái
ε
= 3, vậy 5 lần quan sát chưa đủ nghiên cứu nên
phải quan sát một lần nữa. Giả thiết 4,11
6
=x
Ta có:
3,11
6
4,11137,126,142,115,8
=
+++++
=x
Khi đó:
i
x
8,5 11,2 14,6 12,7 13 11,4 Cộng
xx
i
−
-3,4 +0,7 +2,7 +0,8 +1,1 -0,5
()
2
xx
i
−
11,6 0,49 7,29 0,64 1,21 0,25 21
2,4
5
21
2
==
δ
A’ = ( 6; 4,2 )
Lại biểu diễn A trên trục tọa độ, ta thấy A ở bên phải
ε
= 3, vậy kết luận tổn thất đã
nghiên cứu là 11,9% với sai số 2,5%. Như vậy khi số lần quan sát đã đủ để nghiên cứu thì giá trị
nca
t
x
là kết quả của chỉ tiêu nghiên cứu, và đó cũng là bước chỉnh lý sau các lần quan sát theo
phương pháp bình quân số học.
5.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔN THẤT THỜI GIAN ẨN TÀNG