Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Ảnh hưởng ảnh hưởng phân hữu cơ khoáng ntr1 ntr2 đến sinh trưởng cây chè ở xã tân cương thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHÁ A CÚ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG NTR1, NTR2
ĐẾN SINH TRƢỞNG CÂY CHÈ Ở XÃ TÂN CƢƠNG THÀNH PHỐ
THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Trồng trọt

Khoa:

Nơng học

Khóa học:

2013 – 2017

Thái Ngun, năm 2017


2



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHÁ A CÚ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG NTR1, NTR2
ĐẾN SINH TRƢỞNG CÂY CHÈ Ở XÃ TÂN CƢƠNG THÀNH PHỐ
THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Trồng trọt

Lớp:

K45 trồng trọt N01

Khoa:

Nơng học

Khóa học:

2013 – 2017


Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Phạm Văn Ngọc

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp giữ vai trò quan trọng đối với mỗi sinh viên trƣớc
khi ra trƣờng. Đây là thời gian cho mỗi sinh viên có điều kiện hệ thống hóa,
củng cố lại tồn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với
thực tế sản xuất, vận dụng lý thuyết vào thực tế một cách sáng tạo, có hiệu
quả để khi ra trƣờng trở thành một ngƣời cán bộ kỹ thuật có trình độ chun
mơn đáp ứng nhu cầu địi hỏi của xã hội.
Đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng và Khoa Nơng học, tôi đã tiến hành đề
tài: “Ảnh hưởng ảnh hưởng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 đến sinh
trưởng cây chè ở xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên”.
Để hoàn thành đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi ln đƣợc sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo và các bạn. Tôi rất biết ơn sự giúp đỡ
quý báu, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Phạm Văn Ngọc
trong thời gian nghiên cứu và hồn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, các thầy
cô giáo trong Khoa Nông Học cùng bạn bè đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực tập và thực hiện đề tài.
Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn chế, luận văn của tơi khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các
thầy cơ và các bạn để luận văn tốt nghiệp của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2017

Sinh viên

Chá A Cú


ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu .................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................... 3
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc bón phân hữu cơ khống cho chè ................... 3
2.1.2. Vai trò các nguyên tố dinh dƣỡng đến sinh trƣởng và phát triển cây chè ..... 4
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................... 6
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới.......................................... 6
2.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam ...................................................... 12
2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè Thái Nguyên .................................. 14
2.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón cho chè trên thế giới và
Việt Nam ......................................................................................................... 18
2.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón cho chè trên thế giới ..... 18
2.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân hữu cơ trong nƣớc............... 19

2.4. Kết luận rút ra từ phần tổng quan tài liệu ................................................ 22
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 27
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 27


iii

3.1.1. Đối tƣợng .............................................................................................. 27
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 27
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 28
3.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 28
3.3.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi ................................ 29
3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................... 31
3.3.4. Phƣơng pháp khác ................................................................................. 31
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 32
4.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 đến sinh
trƣởng cây chè. ................................................................................................ 32
4.1.1 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân NTR1, NTR2 đến sinh trƣởng thân cành
chè. .................................................................................................................. 32
4.1.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân NTR1, NTR2 đến tăng trƣởng chiều
dài búp ............................................................................................................. 34
4.1.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón NTR1, NTR2 đến đợt sinh trƣởng
chè ................................................................................................................... 34
4.2. Ảnh hƣởng phân NTR1, NTR2 đến mức độ sâu bệnh hại chè Tân Cƣơng.
......................................................................................................................... 36
4.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân NTR1, NTR2 đến các yếu tố cấu
thành năng suất, năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế trên cây chè Tân
Cƣơng. ............................................................................................................. 37

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 44
5.1. Kết Luận ................................................................................................... 44
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 45
PHỤ LỤC


iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Diện tích chè của thế giới và một số nƣớc trồng chè chính năm
2009 – 2013..................................................................................... 8
Bảng 2.2: Năng suất chè Thế giới và một số nƣớc trồng chè chính năm 2009 –
2013................................................................................................. 9
Bảng 2.3: Sản lƣợng chè của Thế giới và một số nƣớc trồng chè chính năm
2009 - 2013 ................................................................................... 10
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè của Việt Nam..................... 12
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè của Thái Nguyên năm 2012 –
2015............................................................................................... 17
Bảng 4.1. Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón NTR1,NTR2 đến sinh trƣởng thân
cành chè ........................................................................................ 33
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón NTR1, NTR2 đến động thái
tăng trƣởng chiều dài búp ............................................................. 34
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón NTR1, NTR2 đến đợt sinh
trƣởng của giống chè..................................................................... 35
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân NTR1, NTR2 đến một số sâu hại
chính trên chè Tân Cƣơng............................................................. 36
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng phân NTR1, NTR2 đến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất . ........................................................................... 38

Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của liều phân bón NTR1, NTR2 đến thành phần cơ
giới búp chè................................................................................... 39
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón NTR1, NTR2 đến phẩm cấp
nguyên liệu .................................................................................... 40
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón NTR1, NTR2 đến thành phần sinh
hóa trong búp chè. ......................................................................... 41


v

Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân NTR1, NTR2 đến chất lƣợng trà
xanh ............................................................................................... 42
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của các lƣợng lƣợng phân NTR1, NTR2 bón cho
chè Tân Cƣơng .............................................................................. 43


vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NTR1,NTR2

: Phân hữu cơ khoáng

đ/c

: Đối chứng

K2O

: Kali nguyên chất


LAI

: Chỉ số diện tích lá

N

: Đạm

P2O5

: Lân

TN

: Thí nghiệm

CT

: Cơng thức

Đ/K

: Đƣờng kính

Ph/ch

: Phân chuồng



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Vùng sản xuất chè chất lƣợng cao Tân Cƣơng – Thái Nguyên là nơi có
diện tích trồng chè tồn lớn nhất Tỉnh Thái Nguyên, tuy nhiên nhiều hộ dân
sản xuất chè chƣa làm đƣợc theo quy trình Viet GAP nên chè chƣa đảm bảo
chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhiềù bà con nơng dân cịn sử dụng
phân chuồng tƣơi và sử dụng nhiều phân khống.... Ngồi ra trong q trình
sản xuất, nơng dân thƣờng bón phân chƣa cân đối, bón nhiều đạm( ure) làm
cây mất cân đối về dinh dƣỡng( gây ra thừa đạm) ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
của cây, cây chè dễ bị nhiễm các loại sâu bệnh hại dẫn đến năng suất còn
thấp, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao nhƣ mong muốn. Đặc biệt việc bón quá
nhiều đạm hoặc bón quá gần ngày thu hoạch và dƣ lƣợng nitrat tích lũy trong
cây chè vƣợt quá mức cho phép, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời sử
dụng. Ở nƣớc ta hiện đã có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón
đến năng suất và chất lƣợng của cây chè nhƣ: Phạm Minh Tâm (2001), Ngô
Thị Hạnh (2010)... Tuy nhiên vẫn chƣa có nghiên cứu nào về phân hữu cơ
khoáng NTR1, NTR2 tại vùng sản xuất chè Tân Cƣơng – Thái Nguyên.
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu ảnh hưởng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 đến sinh trưởng cây chè
tại xã Tân Cương Thành Phố Thái Nguyên”.
Hiện nay, vấn đề về sản xuất chè an toàn theo quy trình Viet GAP đang đƣợc
cả dƣ luận và xã hội quan tâm, trong đó ảnh hƣởng của phân bón đến năng
suất và chất lƣợng chè đƣợc coi là vấn đề quan trọng nhất. Phân hữu cơ
khoáng NTR1, NTR2 là sản phẩm mới, để xây dựng quy trinh kỹ thuật sử
dụng phân bón này cho cây chè nói chung và cây chè tại Tân Cƣơng nói riêng



2

cần phải nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón đến năng suất và chất lƣợng
của cây chè.
Năm 2017, Trƣờng Đại học Nông lâm đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo
giao nhiệm vụ thƣơng mại hóa cơng nghệ sản xuất phân hữu cơ khoáng
NTR1, NTR2 cho các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc và các tỉnh thành
trong cả nƣớc. Để thƣơng mại hóa cơng nghệ thì phải thƣơng mại hóa đƣợc
sản sản phẩm phân NTR1, NTR2. Muốn thƣợng mại hóa sản phẩm thì phải
nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân NTR1, NTR2 cho cây
trồng trong đó có cây chè.
Phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 là 2 sản phẩm khoa học Công
nghệ của trƣờng Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên. Phân NTR1 có
hàm lƣợng lân tƣơng đối cao nên dùng chun bón lót, cịn phân NTR2 có
hàm lƣợng N và K20 cao chuyên dùng bón thúc. Phân NTR1, NTR2 đã
nghiên cứu sử dụng cho nhiều loại cây trồng nhƣng chƣa nghiên cứu xậy
dựng quy trình kỹ thuật bón phân cho cây chè.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
Xác định lƣợng phân hữu cơ khoáng NTR1, NTR2 phù hợp và đặt
hiệu quả kinh tế cao cho cây chè tại Xã Tân Cƣơng Thành Phố Thái Nguyên
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ khoáng NTR1,
NTR2 đến sinh trƣởng cây chè và biểu hiện sâu bệnh hại trên cây chè.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ khoáng NTR1,
NTR2 đến năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế.


3


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc bón phân hữu cơ khoáng cho chè
Nghiên cứu các nhu cầu của cây trồng, tƣ̀ đó tìm các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t
nhằ m tác đ ộng nhằm đáp ứng nhu cầu đó để tạo ra nhiều nơng sản có năng
ś t, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế cao là nhiệm vụ cơ bản của khoa học
Nông nghiệp. Một trong những nhu cầu cơ bản của cây trồ ng là các ch ất dinh
dƣỡng và để đáp ứng nhu cầu đó chủ yếu thơng qua việc bón phân.
Nhiệm vụ của việc bón phân là cung cấp cho cây phần dinh dƣỡng ít
nhất cũng đủ bù lƣợng mà cây lấy đi theo sản phẩm thu hoạch. Muốn xây
dựng chế độ bón phân hợp lý cần nghiên cứu đặc tính của cây đồng thời phân
tích khả năng dinh dƣỡng trong đất.
Bón phân là biện pháp có ý nghĩa rất lớn đối với cây chè nó quyết định
đến khả năng đƣa nƣơng chè từ giai đoạn kiến thiết cơ bản vào giai đoạn kinh
doanh sản xuất. Bón phân làm tăng nhanh lƣợng sinh trƣởng của cây, làm cơ
sở cho việc tăng khả năng chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh và sâu
bệnh (Lê Tất Khƣơng)[1].
Cây chè chủ yếu đƣợc trồng trên đồi núi có địa hình dốc, nên đất bị xói
mịn, làm trôi lớp đất màu mỡ, nƣớc không giữ lại đƣợc, dẫn đến thiếu nƣớc
vào mùa khơ. Việc bón phân hóa học quá nhiều sẽ làm cho đất ngày càng xấu
đi, dễ bị xói mịn hơn, dẫn đến việc chất lƣợng chè sẽ khơng cao. Hiện nay,
việc bón phân hữu cơ khoáng và bổ sung lại các yếu tố trung lƣợng, vi lƣợng
vào trong đất để cải tạo và phục hồi dinh dƣỡng có trong đất đã đƣợc ngƣời
dân nhận thức và đã áp dụng. Nhƣng ngƣời dân vẫn đang sử dụng phân hóa
học rất nhiều, dẫn đến dinh dƣỡng trong đất khơng đủ để cây có thể hấp thụ,


4


làm cho cây sinh trƣởng và phát triển kém, khả năng chống chịu không tốt
(Đỗ Ngọc Quý)[3].
Mặt khác, chè là cây công nghiệp dài ngày, sản phẩm là búp chè chỉ
chiếm 8-13% sinh khối của cây, lại phải thu hái nhiều lần trong 1 năm. Đối
tƣợng thu hoạch chè là búp và lá non. Mỗi năm thu hoạch từ 5 - 10 tấn/ha, vì
thế, lƣợng dinh dƣỡng trong đất mất đi khá nhiều, nếu khơng bổ sung kịp cho
đất thì cây trồng sẽ sinh trƣởng kém và cho năng suất thấp (Đỗ Ngọc Quý)[3].
Theo Eden (1958) trong búp chè non có 4,5% N; 1,5% P 2O5 và 1,2 2,5% K2O. Ngoài ra cần chú ý rằng: Hàng năm trọng lƣợng cành lá đốn cũng
xấp xỉ bằng trọng lƣợng búp và lá non đã thu hoạch và theo Daraxêli thì
lƣợng đạm bị rửa trơi thƣờng bằng 1/3 tổng lƣợng đạm bón vào đất.
Việc thử nghiệm các loại phân hữu cơ, giảm sử dụng phân khoáng cho
cây chè là hết sức cần thiết, trong thực tế hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về
quy trình sản xuất chè an tồn, chè hữu cơ xong phạm vi ứng dụng ra thực tế
còn nhiều khó khăn vì thực hiện trong phạm vi hẹp, thời gian chuyển đổi
ngắn, các giải pháp kỹ thuật chƣa bộc lộ hết hiệu quả. Sử dụng phân hữu cơ
và giảm lƣợng phân khống đối với cây chè, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
không chỉ tác động đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm mà cịn cải thiện mơi
trƣờng, cải thiện độ phì cho đất hƣớng đến một nền nơng nghiệp bền vững (Đỗ
Ngọc Q)[3].
Từ đó, chúng ta thấy rằng dinh dƣỡng của cây chè có những đặc điểm
rất khác so với những loại cây công nghiệp khác nhƣ: cao su, cà phê, tiêu,…,
nhu cầu về dinh dƣỡng của cây chè là rất cao.
2.1.2. Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng đến sinh trưởng và phát triển cây chè
Xu hƣớng sử dụng phân bón cho chè chủ yếu vẫn là 3 nguyên tố đa
lƣợng chính N, P, K. Một số nƣớc còn quan tâm tới 2 nguyên tố bán đa lƣợng
là Mg và S. Dạng phân bón cho chè thƣờng là phân phối hợp theo một số tỷ lệ


5


nhất định, phù hợp điều kiện đất đai và năng suất chè của từng vùng nhằm
tăng hiệu suất sử dụng của từng loại phân bón. Đồng thời bón phân cân đối
phần nào có ảnh hƣởng tốt phẩm chất chè.
Vai trị cụ thể của một số nguyên tố dinh dƣỡng đối với chè nhƣ sau:
Đạm (N): là thành phần của chất hữu cơ, diệp lục tố, nguyên sinh chất,
axit nucleic, protein. Đạm giúp tăng chiều cao cây, ra nhiều lá và búp mới,
tăng năng suất chè (Nguyễn Thị Kiều Ngọc)[2].
Lân (P): là thành phần của phophatides, axit nucleic, protein… quan
trọng trong quá trình trao đổi năng lƣợng và protein. Lân cần thiết cho sự phát
triển của bộ rễ, kích thích chồi mới, tăng khả năng chịu hạn, tăng tuổi thọ của
cây, tăng năng suất và tăng chất lƣợng chè (Nguyễn Thị Kiều Ngọc)[2].
Thiếu lân: lá có màu xanh đục mờ khơng sáng bóng, thân cây mảnh, rễ
kém phát triển, khả năng hấp thụ đạm kém. Chè thiếu lân trầm trọng sẽ bị trụi
cành, năng suất thấp và chất lƣợng kém (Nguyễn Thị Kiều Ngọc) [2].
Kali (K): hoạt hóa enzym liên quan đến quang hợp, tổng hợp
hydratcacbon, protein, điều chỉnh pH và nƣớc ở khí khổng. Giúp cây cứng
chắc, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, rét và hạn, giảm khô lá và rụng lá
già, tăng năng suất và tăng độ ngọt, độ đậm trong chè búp (Nguyễn Thị Kiều
Ngọc)[2].
Thiếu kali: cây sinh trƣởng chậm, mép và chóp lá có màu xám hay nâu
nhạt sau khô dần, lá già rụng sớm, lá non ngày càng nhỏ, dễ bị sâu bệnh. Búp
thƣa, vỏ cây có màng trắng bạc, cây chậm ra búp, năng suất thấp, chè kém
ngọt, chất lƣợng giảm (Nguyễn Thị Kiều Ngọc)[2].
Magiê (Mg): cấu tạo diệp lục tố, enzym chuyển hóa hydratcacbon và
axit nucleic, thúc đẩy hấp thụ, vận chuyển lân và đƣờng trong cây, giúp cây
cứng chắc và phát triển cân đối, tăng năng suất và chất lƣợng chè khô
(Nguyễn Thị Kiều Ngọc)[2].
Thiếu magiê: xuất hiện những vệt màu xanh tối hình tam giác ở giữa lá,



6

lá già dần chuyển vàng, hạn chế khả năng ra búp, năng suất thấp, chất lƣợng
chè khô giảm (Nguyễn Thị Kiều Ngọc)[2].
Kẽm (Zn): là thành phần của men metallo-enzymes-carbonicanhydrase, anxohol dehydrogenase, quan trọng trong tổng hợp axit indol
acetic, axit nucleic và protein, tăng khả năng sử dụng lân và đạm của cây.
Thúc đẩy sinh trƣởng, phát triển, tăng năng suất và chất lƣợng chè. Thiếu
kẽm: cây lùn, còi cọc, lá chuyển dần bạc trắng, số búp ít (Nguyễn Thị Kiều
Ngọc)[2].
Bo (B): cần cho sự phân chia tế bào, tổng hợp protein trong cây, tăng
khả năng thấm ở màng tế bào và vận chuyển hydrat carbon. Tăng độ dẻo của
búp, giảm rụng lá, tăng năng suất và chất lƣợng chè (Nguyễn Thị Kiều
Ngọc)[2].
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới
Chè là cây trồng có lịch sử lâu đời (khoảng hơn 4000 năm). Ngày nay
chè là thứ nƣớc uống chủ yếu và phổ biến với những sản phẩm chế biến đa
dạng và phong phú. Ngoài việc thỏa mãn nhu cầu về giải khát, dinh dƣỡng,
thƣởng thức chè ở nhiều nƣớc đã đƣợc nâng lên tầm văn hóa với cả những
nghi thức trang trọng và thanh cao của trà đạo.
Theo PGS. Đỗ Ngọc Quỹ, quốc gia đầu tiên trên Thế Giới phát triển
sản xuất chè là Trung Quốc, sau đó đƣợc truyền bá sang Nhật Bản vào những
năm 805 sau Công Nguyên, vào Indonexia năm 1654, vào Ấn Độ năm 1780,
vào Nga năm 1833, vào Malaixia năm 1914, đến năm 1920 thì tiến tới các
nƣớc Châu Phi nhƣ: Kenia, Malavi, Ghine,... Trên Thế Giới cây chè đƣợc
phát triển với tốc độ rất nhanh, đặc biệt là từ đầu thế kỷ 18 trở lại đây. Đến
năm 2000, đã có hơn 100 nƣớc trồng và xuất khẩu chè. Sản lƣợng chè Thế
Giới năm 2000 đạt hơn 2,8 triệu tấn. Ấn Độ và Trung Quốc là hai nƣớc trồng



7

chè lớn nhất (chiếm hơn nửa tổng sản lƣợng) và cũng là hai nƣớc tiêu thụ chè
lớn nhất Thế Giới. Chè đƣợc xuất khẩu trên Thế Giới dƣới hai dạng chính là
chè đen và chè xanh, trong đó, chè đen chiếm phần lớn lƣợng chè xuất khẩu
(84%). Shrilanka và Kenya là hai nƣớc xuất khẩu chè đen lớn nhất, chiếm
27,88% và 20,63% thị phần xuất khẩu. Các nƣớc Liên Xô cũ là thị trƣờng
nhập khẩu chè đen lớn nhất, chiếm 22%, tiếp theo là Anh (13%), Parkistan
(11%) và Mỹ (8%). Khơng nhƣ chè đen, chè xanh đƣợc sản xuất ít hơn
(chiếm 25% tổng sản lƣợng) và chủ yếu đƣợc tiêu thụ nội địa. Trung Quốc,
Nhật Bản là các nƣớc sản xuất và tiêu thụ chính. Các nƣớc xuất khẩu chè
xanh lớn nhất gồm có Trung Quốc (83,4%), Việt Nam (10,16%) và Inđônêsia
(4,28%). Chè xanh đƣợc xuất khẩu nhiều nhất sang Morocco (18,7%).
Theo FAO (2016) thì tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế Giới
tính đến năm 2013 đƣợc trình bày bảng 2.1, bảng 2.2 và bảng 2.3.
* Về diện tích: Qua số liệu Bảng 2.1 cho thấy: Tính đến năm 2013 diện
tích chè trên thế giới đạt 3.521.221 ha tăng 470.582 ha tƣơng đƣơng 15,42%
so với năm 2009. Trong đó Trung Quốc là nƣớc có diện tích trồng chè lớn
nhất thế giới với diện tích 1.763.500 ha, chiếm 50,08% tổng diện tích chè tồn
thế giới. Ấn Độ là nƣớc đứng thứ 2 với diện tích là 563.980 ha, chiếm 16,01%
tổng diện tích chè tồn thế giới. Diện tích chè Việt Nam đạt 121.649ha chiếm
3,45% tổng diện tích chè tồn thế giới. Diện tích chè tập trung chủ yếu ở khu
vực châu Á chiếm 88,90% (3.130.454ha) diện tích, đây cũng là nơi phát sinh
ra cây chè.


8

Bảng 2.1: Diện tích chè của thế giới và một số nƣớc trồng chè chính
năm 2009 – 2013.

(Đơn vị: ha)
Năm
Tên nƣớc
Trung Quốc

2009

2010

1.342.853 1.440.590

2011

2012

2013

1.658.760

1.748.508

1.763.500

Ấn Độ

579.000

579.000

600.000


605.000

563.980

Indonexia

123.506

124.573

123.300

121.600

122.400

Việt Nam

111.400

113.200

114.399

115.964

121.649

Myanma


77.975

78.746

78.604

79.000

79.900

Nhật

47.300

46.800

46.200

45.900

45.400

Kenya

158.294

171.916

187.855


190.600

198.600

Bangladest

59.000

52.236

56.670

57.900

58.300

Châu Á

2.706.078 2.800.228

3.048.509

3.145.878

3.130.454

Thế giới

3.050.639 3.149.609


3.412.539

3.517.384

3.521.221

(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2016)[16]
* Về năng suất: Qua số liệu Bảng 2.2 cho thấy: Tính đến năm 2013,
năng suất chè trên Thế Giới đạt 14,624 tạ chè khô/ha tăng 0,572 tạ chè khô/ha
tƣơng đƣơng 4,07% so với năm 2009. Kenya là nƣớc có năng suất chè cao
nhất đạt 21,771 tạ chè khơ/ha, vƣợt hơn năng suất bình quân của thế giới là
48,87%. Ấn Độ là nƣớc có năng suất chè cao thứ hai đạt 21,433 tạ chè khô/ha
tƣơng ứng 46,56% năng suất chè thế giới. Việt Nam tính đến năm 2013 đạt
năng suất 17,616 tạ chè khơ/ha vƣợt hơn năng suất bình quân của Thế Giới là
20,45%, so với năng suất bình quân Châu Á là 21,85%. Trung Quốc là nƣớc
có diện tích cao nhất về trồng chè nhƣng năng suất chè của đất nƣớc này chỉ
đạt 10,998 tạ chè khơ/ha, so với năng suất bình qn của Thế giới là 75,20%.


9

Bảng 2.2: Năng suất chè Thế giới và một số nƣớc trồng chè chính
năm 2009 – 2013.
(Đơn vị: tạ chè khô/ha)
Năm
Tên nƣớc
2009

2010


2011

2012

2013

Trung Quốc

10,245

10,187

9,889

10,321

10,998

Ấn Độ

16,800

17,119

18,258

18,761

21,433


Indonexia

12,704

12,069

12,182

11,793

12,100

Việt Nam

16,670

17,532

18,060

18,704

17,616

Myanma

3,880

3,944


3,944

3,949

3,967

Nhật

18,182

18,162

17,771

18,715

18,678

Kenya

19,849

23,209

20,117

19,381

21,771


Bangladest

10,085

11,486

10,676

10,363

10,978

Châu Á

13,406

13,702

13,231

13,683

14,457

Thế giới

14,052

15,181


14,315

13,981

14,624

(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2016)[16]
* Về sản lƣợng: Qua số liệu Bảng 2.3 cho thấy:
Sản lƣợng chè toàn Thế giới năm 2013 là 5.345.523 tấn tăng 1.058.699
tấn, tƣơng đƣơng 24,69% so với năm 2009. Trung Quốc là nƣớc có sản lƣợng
chè lớn nhất Thế giới đạt 1.939.457 tấn chiếm 36,28% tổng sản lƣợng chè
toàn Thế giới,chiếm 42,85% tổng sản lƣợng chè Châu Á. Sản lƣợng chè thấp
nhất là Myanma chỉ đạt 31.700 tấn chiếm 0,59% tổng sản lƣợng chè toàn Thế
giới. Việt Nam đạt sản lƣợng 214.300 tấn chiếm 4,00% tổng sản lƣợng chè
toàn Thế giới.


10

Bảng 2.3: Sản lƣợng chè của Thế giới và một số nƣớc trồng chè chính
năm 2009 - 2013
(Đơn vị : tấn)
Năm
Tên nƣớc
2009

2010

2011


2012

2013

1.375.780

1.467.467

1.640.310

1.804.655

1.939.457

Ấn Độ

972.700

991.182

1.095.460

1.135.070

1.208.780

Indonexia

156.901


150.342

150.200

143.400

148.100

Việt Nam

185.700

198.466

206.600

216.900

214.300

Myanma

30.255

31.060

31.000

31.200


31.700

Nhật

86.000

85.000

82.100

85.900

84.800

Kenya

314.198

399.006

377.912

369.400

432.400

Bangladest

59.500


60.000

60.500

60.000

64.000

Châu Á

3.627.689

3.836.747

4.033.635

4.304.620

4.525.700

Thế giới

4.286.824

4.606.069

4.771.205

5.034.968


5.345.523

Trung Quốc

(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2016)[16]
Trên thế giới, tiêu thụ chè ln biến động và có xu hƣớng ngày càng
tăng. Một số nƣớc Châu Âu, vùng Trung Đơng có mức tiêu thụ chè tƣơng
đối lớn.
Thị hiếu dùng chè trên thế giới hiện nay chủ yếu là chè đen (chiếm
khoảng 80%) tập trung ở các thị trƣờng Châu Âu, Châu Mỹ, vùng Trung
Đơng. Sản phẩm tiêu dùng có nhiều hình thức và cách thức khác nhau, phụ
thuộc vào khẩu vị và tập quán của từng dân tộc. Tiêu thụ chè đen của các
nƣớc phát triển cũng đạt mức tăng hàng năm là 2,2%, đạt 719.000 tấn. Đặc
biệt tiêu thụ chè đen của Ấn Độ tiếp tục tăng khá mạnh, đạt 832.000 tấn, tăng
trung bình 3,2% (theo FAO Stat Citation 2006). Ở Châu Á ƣa chuộng mặt
hàng chè xanh (chè lục). Nhờ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt


11

cũng nhƣ chế biến, hiện nay chè xanh cũng đang đƣợc tiếp nhận cao ở các thị
trƣờng tiêu thụ trên thế giới.
Năm 2008 tổng kim ngạch của 10 nƣớc nhập khẩu chè lớn nhất thế giới
đạt 2,18 tỷ USD chiếm trên 50% tổng kim ngạch chè trên thế giới. So với
cùng kỳ năm 2007, kim ngạch nhập khẩu chè các nƣớc này tăng trung bình
16,89%. 5 nƣớc có kim ngạch nhập khẩu chè lớn nhất thế giới năm 2008 là
Nga (510,6 triệu USD), Anh (364 triệu USD), Mỹ (318,5 triệu USD), Nhật
Bản (182,1 triệu USD) và Đức (181,4 triệu USD).
Theo Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), năm

2009 nguồn cung chè thế giới có thể giảm nhẹ so với năm 2008 do ảnh hƣởng
của thời tiết xấu đã làm giảm sản lƣợng chè ở một số quốc gia sản xuất chè.
Tại thị trƣờng Mỹ mặc dù vẫn ở giai đoạn hậu suy thoái, nhƣng nhu cầu
tiêu thụ chè khơng những khơng giảm mà cịn tăng mạnh. Ngƣời tiêu dùng
Mỹ đã hạn chế mua những đồ uống đắt tiền nhƣ cafe, nƣớc trái cây, nƣớc
ngọt... mà thay vào đó là tiêu dùng các sản phẩm rẻ hơn nhƣ chè, đặc biệt là
những loại chè có chất lƣợng trung bình[14].
Tại thì trƣờng Châu Âu, các nƣớc Đức, Anh, Nga đều có xu hƣớng tăng
nhu cầu tiêu dùng chè. Ngay từ những tháng đầu năm 2009, tại các thị trƣờng
này ngƣời dân đã có xu hƣớng chuyển từ các đồ uống khác sang tiêu dùng các
sản phẩm từ chè nhƣ các loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chế biến
đặc biệt. Nhƣ tại Nga, (một trong những quốc gia tiêu thụ chè lớn trên thế
giới) với mức trung bình hơn 1 kg chè/ngƣời/năm [14].
Các thị trƣờng khác nhƣ Ai Cập, Iran, Irắc, nhu cầu tiêu dùng chè cũng tăng.
Nhƣ vậy, có thể thấy nhu cầu tiêu thụ chè tại các nƣớc phát triển đang
chuyển dần từ các sản phẩm chè thông thƣờng sang sản phẩm chè uống liền
và chế biến đặc biệt trong khi ở các nƣớc Tây Á và Châu Á vẫn ƣa dùng các


12

sản phẩm chè truyền thống. Điều này giúp cho các nƣớc trồng và xuất khẩu
chè trên thế giới có phƣơng pháp chế biến chè phù hợp cho từng vùng cũng
nhƣ định ra đƣợc vùng xuất khẩu chè phù hợp cho sản phẩm của mình.
2.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, nhà nƣớc ta có nhiều cơ chế, chính sách đầu
tƣ cho phát triển cây chè. Do vậy, diện tích, năng suất và sản lƣợng chè khơng
ngừng tăng lên.
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng chè của Việt Nam
Năng suất


Sản lƣợng

(tạ khơ/ha)

(tấn)

107.400

15,270

164.000

2008

108.800

15,947

176.500

2009

111.400

16,670

185.700

2010


113.200

17,532

198.466

2011

114.399

18,060

206.600

2012

115.964

18,704

216.900

2013

121.649

17,616

214.300


Năm

Diện tích (ha)

2007

(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2016)[16]
Qua Bảng 2.4 cho thấy:

Từ năm 2007 đến 2013 diện tích, năng suất, sản lƣợng và xuất khẩu chè
tăng nhanh. Năm 2013 diện tích chè là 121.649ha, tăng 14.249ha tƣơng ứng
13,26% so với năm 2007. Năng suất bình quân năm 2013 là 17,616 tạ khô/ha,
tăng 2,346 tạ khô/ha tƣơng ứng 15,36% so với năm 2007. Sản lƣợng chè theo
đó cũng tăng mạnh đạt 214.300 tấn búp khô vào năm 2013 tăng 50.300 tấn
tƣơng ứng 30,67% so với năm 2007.


13

Chè là cây công nghiệp thế mạnh của Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích
và thứ 6 về sản lƣợng chè trên thế giới. Chè phân bố trên 35 tỉnh nhƣng tập
trung ở 12 tỉnh trọng điểm (chiếm 94% diện tích tồn quốc). Trong khoảng
mƣời năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam có bƣớc tăng
trƣởng khá cả về diện tích, năng suất và chất lƣợng. Trong 7 năm từ 2007 2013, diện tích chè Việt Nam từ 107.400 ha đã tăng lên 121.649ha, năng suất
tăng từ 15,270 tạ/ha lên 17,616 tạ khô/ha cho thấy sự tiến bộ vƣợt bậc của
ngành chè.
Nâng cao chất lƣợng chè búp tƣơi và chè thƣơng phẩm, để cải thiện
chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế
bằng cách:

Đƣa giống mới có chất lƣợng cao chiếm một tỉ lệ thích đáng trong cơ
cấu nguyên liệu chế biến. Từng bƣớc cải tạo đất theo hƣớng tăng độ mùn và
tơi xốp. Đƣa máy đốn, máy hái và các dụng cụ làm đất vào canh tác. Quy
hoạch vùng chè nguyên liệu nhƣ: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang,
Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ và Lâm Đồng.
Về giống chè lấy Viện nghiên cứu chè làm nịng cốt xúc tiến việc khu
vực hố, nhân và đƣa nhanh các giống có năng suất cao, chất lƣợng tốt vào
các vƣờn chè. Tại các đơn vị sản xuất chè, khôi phục các vƣờn giống chè, sử
dụng các giống mới có chất lƣợng cao nhằm cung cấp giống cho trồng dặm,
trồng mới của dân. Đầu tƣ tƣới cho các vƣờn chè tập trung có điều kiện về
nguồn nƣớc để nâng cao năng suất.
Giải pháp về vốn. Với mức vốn hạn hẹp ta phải tranh thủ sự đầu tƣ của
nƣớc ngồi để quay vịng sản xuất có hiệu quả nhất. Về thị trƣờng cần đáp
ứng đủ nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc duy trì và mở rộng các bạn hàng ở
ngồi nƣớc…Đa dạng hố sản phẩm tổng hợp. Tăng cƣờng đầu tƣ tập huấn
cán bộ kĩ thuật và tập huấn khuyến nông cho ngƣời trồng chè.


14

Cần tổ chức và phân công lại sản xuất của ngành chè: Các địa phƣơng
tự chịu trách nhiệm về sản xuất nông nghiệp và chế biến, nhất là chế biến nhỏ.
Các doanh nghiệp qui mô lớn sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Tổng công ty chè
Việt Nam cùng các công ty xí nghiệp làm tốt cơng tác thị trƣờng bao tiêu sản
phẩm và cung ứng vật tƣ, thiết bị chuyên dùng có chất lƣợng cao.
Chính phủ cần ban hành những chính sách khuyến khích sản xuất chè
nhƣ: Chính sách đầu tƣ cho vay và làm mới chè và xây dựng cải tạo các nhà
máy chế biến chè.
Đề nghị miễn thuế 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và trồng mới
trên đất dốc. Miễn thuế 5 năm cho các sản phẩm thu từ việc tận dụng đất đai

và chế biến các sản phẩm mới.
Cho phép các xí nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài đƣợc hƣởng lợi từ
các chế độ nhƣ doanh nghiệp trong nƣớc. Nhà nƣớc đầu tƣ đƣờng điện đƣờng
giao thông và các cơ sở phục vụ công cộng khác.
Cho phép ngành chè đƣợc thành lập quỹ bình ổn giá để ổn định giá
mua chè tƣơi cho nhân dân và dự phòng một lƣợng chè xuất khẩu hợp lý
nhằm giữ giá chè xuất khẩu.
Hiện nay việc quản lý chất lƣợng chè xuất khẩu chƣa có tổ chức nào
chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc, do vậy cần thống nhất quản lý Ngành về
chất lƣợng sản phẩm chè xuất khẩu.
Vậy ngành chè có thể tin tƣởng rằng: “Doanh thu của ngành chè tƣơng
đƣơng 1 tỷ USD vào những năm 2020”.
2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè Thái Nguyên
Thái Nguyên nằm ở cửu ngõ giao lƣu kinh tế giữa các vùng Trung Du
Miền Núi phía bắc và đồng bằng bắc bộ qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sông.
Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 3.562,82 km2, dân số khoảng 1.127.200
ngƣời. Tỉnh Thái Ngun có tỉnh phía bắc giáp tỉnh Bắc Kạn, phía tây tiếp


15

giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn,
Bắc Giang và phía nam giáp thủ đơ Hà Nội. Với vị trí là một trong những
trung tâm kinh tế, chính trị, giáo dục của khu vực Việt Bắc nói riêng và của
vùng Trung Du Miền Núi nói chung.
Sản xuất chè là một trong những ngành có thế mạnh ở Trung du và
Miền núi nói chung và ở Thái Ngun nói riêng. Cây chè ít tranh chấp đất với
cây lƣơng thực, thích hợp trên đất dốc. Trồng chè có tác dụng phủ xanh đất
trống đồi núi trọc, hạn chế xói mịn, rửa trơi. Chè là cây trồng sử dụng có hiệu
quả đất đai, khí hậu vùng đồi núi. Phát triển chè sẽ thu hút đƣợc lƣợng lao

động đáng kể, không những chỉ trong khâu sản xuất nguyên liệu mà cả khâu
chế biến và tiêu thụ.
Do vậy phát triển chè ngồi ý nghĩa kinh tế, cịn ổn định đời sống và
định cƣ cho ngƣời dân do sử dụng nhiều lao động tại chỗ để chăm sóc, thu
hái, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ chè. Ƣu điểm tƣơng đối của chè là hệ số
chi phí nội nguồn thấp (DRC – Domestic Resource Cost) do nguồn lực tự
nhiên dồi dào và chi phí lao động thấp. Cây chè thực sự đƣợc coi là ngƣời bạn
“chung thủy” của nông dân. Cây chè tỉnh Thái Nguyên đã từng là “cây xố
đói giảm nghèo” và hiện đang là “cây làm giàu” của của nhiều hộ nông dân
các dân tộc tỉnh Thái Ngun.
Hiện nay tỉnh Thái Ngun có diện tích chè lớn thứ 2 trong cả nƣớc, cả
9 huyện, thành thị đều có sản xuất chè. Do thiên nhiên ƣu đãi về thổ nhƣỡng
đất đai, nguồn nƣớc, thời tiết khí hậu, rất phù hợp với cây chè. Vì vậy nguyên
liệu chè búp tƣơi ở Thái Nguyên có phẩm cấp, chất lƣợng rất cao. Theo phân
tích của Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp miền Núi Phía Bắc, chất
lƣợng nguyên liệu chè Thái Nguyên có ƣu điểm khác biệt với chất lƣợng
nguyên liệu của các vùng chè khác. Từ những đặc điểm phẩm chất trên,


16

nguyên liệu chè Thái Nguyên có nội chất đáp ứng đƣợc yêu cầu của nguyên
liệu để sản xuất chè xanh chất lƣợng cao.
Bên cạnh thế mạnh đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về đất đai, khí hậu thích
hợp với sản xuất chè. Ngƣời làm nghề chè tỉnh Thái Nguyên có kỹ thuật chăm
sóc, thu hái và chế biến chè rất tinh xảo, với đôi bàn tay khéo léo của các
nghệ nhân nghề chè, bằng những công cụ chế biến thủ công, truyền thống, đã
tạo nên những sản phẩm chè cánh đẹp, thơm hƣơng chè, hƣơng cốm, uống
“có hậu” với vị chát vừa phải, đƣợm ngọt, đặc trƣng của chè Thái Nguyên,
với chất lƣợng và giá trị cao; 100% sản phẩm của làng nghề chè là sản phẩm

chè xanh, chè xanh cao cấp, chủ yếu tiêu thụ nội địa và có xuất khẩu.
Những hộ làm nghề chè đã hình thành lên những làng nghề truyền
thống. Từ năm 2008 đến năm 2011 đã có 52 làng nghề sản xuất, chế biến chè
đƣợc UBND tỉnh quyết định công nhận trên địa bàn 5 huyện, 1 thành phố
Thái Nguyên. Những làng nghề này từ lâu đã gắn liền với văn hoá mang đậm
bản sắc của các dân tộc tỉnh Thái Nguyên. Năm 2010, số lao động của làng
nghề khoảng 35.900 ngƣời. Trong đó số lao động làm nghề 23.300, chiếm
65%; thu nhập của làng 446.466 triệu đồng. Trong đó thu nhập từ ngành nghề
345.404 triệu đồng, bằng 77,4%.
Sản xuất chè ở Thái Nguyên còn chủ yếu là sản xuất quy mô hộ. Tuy
vậy, do đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, tăng đầu tƣ thâm canh chè
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cùng với kinh nghiệm sản xuất chè truyền
thống có từ rất lâu đời , ngƣời dân có kinh nghiệm trong trồng trọt và chế
biến nhiều vùng chuyên canh cây chè cho sản phẩm chèn ngon đƣợc ngƣời
tiêu dùng ƣa chuộng nhƣ: Tân Cƣơng, Trại Cài.... Thái Nguyên đã có những
bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ về về cả diện tích, năng suất, chất lƣợng, giá trị
chè nổi tiếng ở nƣớc ta. ( Sở NN & PTNT, 2006)[5]


17

Theo niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên thí diện tích, năng suất, chất
lƣợng chè Thái Nguyên đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè của Thái Ngun
năm 2012 – 2015
Năm

Diện tích

Năng suất


Sản lƣợng

(Nghìn ha)

(tạ /ha)

(nghìn tấn)

2012

18.140

108,73

181,02

2013

18.520

108,80

183,04

2014

19.083

110,80


190,00

2015

20.735

109,40

193,00

Nguồn: (Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ KTXH năm 2011 ->2014) [6]
Qua bảng số liệu 2.5 cho thấy:

Năm 2011, diện tích chè tồn tỉnh có 18.140 nghìn ha, năng suất 108,73
tạ/ha, sản lƣợng 181,02 nghìn tấn.
Năm 2012: diện tích chè tồn tỉnh có 18.520 nghìn ha, năng suất
108,80 tạ/ha, sản lƣợng 183,04 nghìn tấn.
Đến năm 2014, diện tích chè tồn tỉnh có 20.735 nghìn ha. Năng suất
chè năm 2014 đạt 109,40 tạ/ha, sản lƣợng 193,00 nghìn tấn.
Tỉnh Thái Nguyên đang đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu giống chè
theo hƣớng giảm giống chè Trung du tăng các giống chè nhập nội và các
giống chè trong nƣớc chọn tạo, lai tạo có năng suất cao, chất lƣợng tốt và khả
năng chống chịu cao để đƣa vào sản xuất.
Cùng với kinh nghiệm sản xuất chè truyền thống có từ lâu đời, ngƣời
dân có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt và nhiều vùng chuyên canh cây chè
có sản phẩm chè ngon đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng nhƣ: Tân Cƣơng, Trại
Cài… Thái Nguyên đã có những bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ cả về diện tích,



×