Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Cơ khí ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MƠN HÌNH HỌA-VẼ KỸ THUẬT

----o0o----

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn:

TS.PHAN VĂN HIẾU

Nhóm sinh viên thực hiện

Số hiệu sinh viên

Lớp

VŨ VĂN CHIẾN

20100086

KTCK3-K55

NGUYỄN VĂN THỊNH

20100680

KTCK2-K55


Hà Nội, 01/2015


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN I: Lời nói đầu
Nước ta đang phấn đấu trở thành một nước công nghiêp vào những năm
2020, để đạt được mục tiêu đó nước ta phải làm rất nhiều đó là việc phát triển
khoa học kỹ thuật. Bởi vậy việc chế tạo các máy móc phục vụ cho việc sản xuất
là đặc biệt quan trọng. do đó Đảngvà Nhà nước đặc biệt quan tâm đến ngày cơ
khí. Thực tiển ở các nước phát triển cho thấy họ có nền cơng nghiệp phát triển
như hiện nay là do họ có nền tảng là ngành cơ khí phát triển.
Bởi vậy ngành cơ khí được đặt ra hàng đầu để có thể tạo ra được những
maysmocs có chất lượng và giá thành cạnh tranh phù hợp với sự phát triển kinh
tế của đất nước và thế giới.
Là một sinh viện ngành cơ khí em nhận thấy để thúc đẩy cơ khí phát triển
thì ngồi việc khơng ngừng học tập, tiếp thu kinh nghiệm khoa học, thực tiễn mà
cịn phải có một đổi ngũ kỹ sư giỏi và thợ lành nghề.
Trường Đại Bách Khoa Hà Nội là trường đại học thuộc hệ thống giáo dục
Việt Nam, là trường có truyền thống đào tạo kỹ thật thực hành. Trường đào tạo
đa ngành trong đó có những ngành được xem là chỉ tiêu đánh giá sự phát triển
của ngành kinh tế, ngành cơ khí được xem là ngành mũi nhọn của trường.
Qua bài báo cáo này em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Văn
Hiếu cùng tồn thể các thầy cơ giáo Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội,
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp em hoàn thiện bản báo cáo này.
Do thời gian có hạn nên bài báo cáo của em khơng tránh khỏi thiếu sót.
Em mong được sự giúp đỡ của thầy và toàn thể các bạn trong nhóm để bài báo
được tốt hơn!
Hà Nội :Tháng 1/2015

Nhóm sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Thịnh & Vũ Văn Chiến

2


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Phần II : Nội dung
1, Q trình tham quan.
a.CNC
Tham quan tồn xưởng sản xuất và quan sát cách vận hành trên máy CNC

Máy tiện CNC

Máy phay CNC

3


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
CNC là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Computer Numerical Control , nghĩa
là Máy tiện kim loại được điều khiển bằng máy tính.Vì thế, bộ não của máy
CNC là máy tính với cơng suất tính tốn cực nhanh.
Hệ điều hành mà máy sử dụng sử dụng là Fanuc, Fargor hoặc Mazak.Máy
tính này sẽ điều khiển các bộ phận cơ khí để cắt gọt kim loại. Chương trình được
viết sẵn và được tự động thi hành khi bạn nhất nút Start. Chương trình này được
dịch ra một thứ ngơn ngữ để máy tính có thể hiểu được. Sau đó, máy tínhchuyển
lệnh từ các chương trình qua các mạch điện tử đến điều khiển các bộ phận cơ
khí và thực hiện q trình gia cơng.
Máy phay CNC, máy tiện CNC có thể thực hiện được các theo thác như
máy phay, máy tiện thông thường với độ chính xác cao hơn rất nhiều. Có thể

thực hiện thao tác với hệ thống ổ dao và thay dao thông minh rút ngắn thời gian
gia công.
Sản phẩm của máy CNC thường là các sản phẩm thường địi hỏi độ chính xác
cao, chi tiết gia công với khối lượng lớn… Thường được ứng dụng nhiều trong
các khung công nghiệp,viện nghiên cứu…
b.Tiện
Tiện là qua trình cắt kim loại trong đó vật gia cơng quay trịn cịn dao tịnh
tiến théo các hướng của bàn xe dao.

4


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Máy tiện vạn năng

Nguyên lý: Chi tiết quay tròn tại chổ còn dao chuyển động tịnh tiến cắt gọt.
1 Mâm cặp là đồ gá dùng để kẹp chặt chi tiết. 4 Bàn gá dao.
2 Chi tiết gia công
5 Mặt chi tiết gia công.
3 Dao kẹp được kẹp chặt trên bàn gá dao.
6 Chế độ cắt n,s,t …
Các sản phẩm: ren ngoài hoặc ren trong, mặt phẳng, tiện rãnh, tiện côn, tiện mặt
bậc, mặt đầu, mặt lõm.
Ngồi ra trên máy tiện cịn có thể thực hiện khoan, khoét, doa lỗ.
c.Phay
5


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Phay là hình thức cắt gọt trong đó dao thực hiện chuyển động trịn để tạo ra
tốc độ cắt còn chi tiết chuyển động tịnh tiến theo phương dọc, phương ngang,
phương đứng để cắt gọt kim loại.

Máy phay đứng vạn năng
Phạm vi sử dụng: gia cống phay mặt phẳng và mặt bậc, phay rảnh và cắt
đứt, phay rãnh chữ T, gia công mặt lõm, gia cơng mặt góc lồi, gia cơng rãnh

6


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
then, phay rãnh răng bánh răng ( bánh răng trụ thẳng, bánh răng trụ nghiêng
xoắn, bánh răng cơn, trục vít)
Máy phay cũng có thể khoan, khoét, doa lỗ.

d.Hàn
Hàn là phương pháp ghép nối hai hay nhiều chi tiết lại với nhau không thể
tách rời, bằng cách nung kim loại đến trang thái chảy hoạc dẻo sau đó nhờ người
vằ đơng đặc để tạo nên mối hàn liên kết kim loại hoặc dung áp lực đủ lớn.

7


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Quy trình hàn
Tiết kiệm nguyên liệu so với phương pháptán 10-20%, với phương pháp
đúc 30-50%.
Phương pháp:


- Hàn nóng chảy và hàn áp lực.
- Hàn cắt bằng khí O2, C2H2

e.Mài
Mài là ngun cơng cuối cùng trong q trình gia cơng cơng nghệ chi tiết,
nó quy định độ chính xác và độ bóng của chi tiết, đảm bảo chất lượng sản phẩm
tạo thành quy trình gia cơng. Là quá trình cắt gọt của đá vào chi tiết tạo ra rất
nhiều phoi vụn do sự ma sát cắt gọt và sự cạo miết của hạt mài vào chi tiết gia
công mài

8


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Máy mài
Phương pháp:

- Mài mặt ngồi
- Mài khơng tâm ngồi và trong.
- Mài phẳng.
- Mài lỗ.

Bào là q trình gia cơng cắt gọt kim loại trong đó dao chuyển động tịnh
tiến khứ hồi để tạo ra tốc độ cắt, còn chi tiết chuyển động tịnh tiến, ngang hoặc
đứng để thực hiện việc cắt gọt.
Do hiện tượng dao bắt đầu cắt vào chi tiết sinh ra va đập và ln có sự đổi
chiều chuyển động của dao trong hai giai đoạn đầu và cuối hành trình sinh ra
rung động làm cho bề mặt chi tiết kém chính xác.

f.Gia cơng áp lực
Ngồi ra để gia cơng đươc một chi tiết ta có thể sự dụng nhiều lại máy khá
nhau.

9


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Máy cưa trục

Máy cắt tấm

Máy đột theo khn

Máy uốn vng góc

2, Tìm hiểu máy

10


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

*Tìm hiểu về máy tiện
a, Công dụng
Máy tiện thường để gia công các chi tiết như: puly, trục trơn, các loại ren
vít … và gia công cho các nguyên công khác như mài, doa, chuốt, phay...
Các chi tiết nếu khơng qua q trình tiện thì khơng thể đưa vào gia cơng
các ngun cơng khác vì vậy các nhà máy, các phân xưởng cơ khí số lượng máy

tiện thường chiếm nhiều hơn máy khác.
b, Phân loại.
Theo chúc năng: máy tiện vạn năng, chuyên dùng, tự động, bán tự động,
một trục, nhiều trục, máy tiện CNC…
Theo kích thước: Kích thước lớn nhất và chiều dài lớn nhất có thể gia cơng.
Theo độ chính xác: Cấp chính xác khác nhau.

11


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Sơ đồ máy tiện 1K62
Thân máy và băng máy nâng đỡ máy, duy trỡ khả năng chuyển động ăn
khớp của các chi tiết máy.
Hộp tốc độ truyền chuyển động n và momen xoắn M của trục chính và thay
dổi tốc độ quay của trục.
Hộp chạy dao truyền lực kéo và chuyển động, đồng thời thay đổi lượng
chạy dao , của bàn xe dao.
Ụ sau gá mũi tâm để nâng đỡ phôi và định tâm cho phôi.
Mâm cặp ba chấu định tâm kẹp chặt phôi truyền chuyển động quay cho
phơi.
Động cơ chính (AC) tạo chuyển động chính cho máy.
Bàn xe dao có:
+ Đài gá dao: định vị và kẹp chặt dao tiện.
+ Bàn trượt dọc: di chuyển dọc theo băng máy.
+ Bàn trượt ngang: điều chỉnh dao dịch chuyển vng góc với đường tâm máy.

12



ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
+ Bàn trược dọc nhỏ: để gá dao và điều chỉnh đài gá dao dịch chuyển theo
hướng song song hoạc xiên với tam máy một góc độ nhất định. Khoảng dịch
chuyển của bàn trượt dọc nhỏ thường là 100mm
c, Dao tiện
Đặc đểm và phân loại.
+ Đặc điểm: dao tiên trực tiếp cắt đi phần vật liệu trên phôi đề tạo ra chi tiết. Để
tiện được dao có các đặc điểm sau: phần cắt có độ cứng cao , phần thân phải
chụi được công sôi.
+ Phân loại dao tiện
Theo công dụng: dao tiện trong, dao tiện ngoài, dao tiện ren các loại, dao tiện
cắt đứt, dao tiện định hỡnh…
Theo kết cấu: dao tiện liền con, dao tiện hàn mảnh dao, dao tiện gắn mảnh
dao và thân dao bằng cơ cấu cơ khí.
Theo hỡnh dáng dao: dao tiện đầu thẳng, dao tiện đầu cong.
Theo vật liệu phần cắt: bằng thép gió ( P9, P12, P18...), hợp kim cứng (BK8,
T15K6…), bằng kim cương, Nitoritbon lập phương ( vật liệu siêu cứng nhân
tạo).
Cấu tạo kết cấu của dao.

13


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
+ Thân dao cú tiết diện hìnnh chữ nhật đạt tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn kích thước
đài gá dao, thân máy có tác dụng định vị và kẹp chặt dao trên đài gá dao, thân
dao mang đầu dao. Vật liệu làm dao có thể như vật cắt hoặc khác vật liệu cắt
(thường là thép C45).
+ Phần đầu dao: được chết tạo từ vật liệu dụng cụ cắt.

1- Mặt sau chính đối diện với mặt gia
cơng.
2- Mặt sau phụ đối diện với mặt đã gia
công.
3- Mũi dao có thể là nhọn hoạc có bán
kính R.
4- Lưỡi cắt phụ là khi cắt có một phần
lưỡi cắt phụ cũng tham gia cắt.
5- Lưỡi cắt chính là giữ nhiệm vụ chủ
yếu trong q trình cắt.
6- Mặt trước (mặt thốt): là mặt của dao
7- để phoi trượt lên đó thốt ra khỏi vùng
cắt trong q trình gia cơng.
Ví dụ gia công chi tiết trên máy tiện

14


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Sơ đồ gia công:

Phôi trụ
e

Tiện mặt đầu

Tiện mặt bậc 44, với
độ sâu là 3,dài 30
(mm)


15


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Đảo đầu phôi,kẹp phôi

Tiện mặt bậc 38, với độ sâu
là 3,dài 15 (mm)

Lần lượt tiện các mặt
bậcIII
44 :vàTìm
38 hiểu chuyên sâu về rung động và âm thanh trong máy
PHẦN
phay
3.1 Đặt vấn đề.
Trong quá trình gia cơng cắt gọt có rất nhiều hiện tượng xảy ra, ảnh hưởng đến
chất lượng gia công và hiệu quả kinh tế. Hiện tượng đó sinh ra đại lượng trung
gian trong q trình gia cơng: lực cắt, rung động, nhiệt cắt, mịn dao….Trong đó
hiện tượng rung động rất phổ biến trong q trình gia cơng và cũng là yếu tố ảnh
hưởng nhiều tới chất lượng bề mặt chi tiết gia công. Rung động trong q trình
gia cơng gồm có rung động cưỡng bức, rung động riêng và tự rung động. Qua đó
nhận thấy rung động là yếu tố trung gian sinh ra trong q trình gia cơng ảnh
hưởng tới độ nhám bề mặt gia cơng. Để kiểm sốt tốt và tối ưu thông số chế độ
cắt ảnh hưởng tới chất lượng bề mặt gia công. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ
cắt tới rung động trong q trình gia cơng phay cao tốc là cần thiết và là cơ sở để
đánh giá chất lượng bề mặt và mòn dao trong quá trình gia cơng.
3.2 Khái niệm về rung động trong q phay CNC tốc độ cao

Ngoài rung động tự do và rung động cưỡng bức Trong đó hiện tượng rung
động rất phổ biến trong q trình gia cơng và cũng là yếu tố ảnh hưởng nhiều tới
chất lượng bề mặt chi tiết gia cơng. Rung động trong q trình gia cơng gồm có
16


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
rung động cưỡng bức, rung động riêng và tự rung động. Qua đó nhận thấy rung
động là yếu tố trung gian sinh ra trong quá trình gia cơng ảnh hưởng tới độ nhám
bề mặt gia cơng. Để kiểm sốt tốt và tối ưu thơng số chế độ cắt ảnh hưởng tới chất
lượng bề mặt gia công. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt tới rung động trong
q trình gia cơng phay cao tốc là cần thiết và là cơ sở để đánh giá chất lượng bề
mặt và mịn dao trong q trình gia cơng.

Hình 3.1 Bề mặt gia công ứng với chế độ cắt ổn định và chế độ cắt khơng
ổn định.
Khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng – tần số cắt của dao bằng tần số của hệ
làm cho hệ thống mất ổn định và xuất hiện chatter.
Vì vậy khi xảy ra hiện tượng mất ổn định thì tần số dao động của dao cắt xấp
xỉ bằng tần số dao động riêng của hệ. Qua đó ta có thể xác định gần đúng tần số
riêng của hệ qua việc xử lý âm thanh cắt khi dao cắt có rụng động do chatter.
3.3 Các loại rung động trình gia cơng.
a) Rung động riêng.
Rung động riêng trong hệ thống máy - đồ gá – dụng cụ chi tiết gia công hoặc
trong một số nút của hệ thống này có va đập. Ví dụ khi đóng li hợp răng, khi vào
17


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
khớp của dụng cụ…Phần lớn ảnh hưởng của rung động riêng trong q trình cắt

khơng đáng kể bởi sự dao động này rất nhanh. Nó chỉ có ý nghĩa khi có liên
quan đến việc xác định đặc tính của q trình gia cơng.
b) Rung động cững bức.
Nguyên nhân của loại hình rung động này là các lực tuần hoàn biến đổi theo
thời gian tác động lên hệ thông dao động của máy –đồ gá – dụng cụ -chi tiết gia
cơng.Chúng xuất hiện bên ngồi bộ phận máy hoặc trong cơ cấu chuyển động
của máy( ví dụ phụ thược vào chuyển động của chi tiết hay của dụng cụ).Theo
quan điểm của lực kích động gây lên rung động ta phân làm hai loại nhóm.
- Lực kích động khơng liên quan đến q trình cắt.
- Lực kích động có liên quan đến q trình cắt.
Một đặc trưng khác của dao động tự rung là tần số của nó khơng được xác
ddingj bằng tần số của nguồn lực bên ngồi mà bằng các tính chất của hệ dao
động.Nó rất gần với tần số riêng của một yếu tố điều khiển của hệ.
Theo nguyên nhân xuất hiện dao động thì dao động tự rung trong q trình gia
cơng có thể chia làm 2 nhóm:
- Do các yếu tố khơng liên quan đến quá trình cắt.
- Do các yếu tố liên quan trực tiếp đến quá trình cắt.
c) Rung động tự rung.
Tự rung khác với rung động cững bức ở chỗ khơng cần lực tác dụng tuần
hồn từ bên ngồi. Tự rung xuất hiện và duy trì bằng tác dụng của lực trong quá

18


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
trình dao động. lực tuần hoàn mất đi khi dao động biến mất. năng lượng truyền
cho hệ thống dao động thay cho sự mất mát xuất hiện bằng sự tắt dần.
3.4 Các thông số cơ bản của rung động.
a) Chuyển vị.
Chuyển vị càng lớn khi tần số rung động càng nhỏ. Chuyển vị chỉ đáng kể ở

tần số thấp. Do đó việc đo chuyển vị thường ít sử dụng trong việc giám sát rung
động. Chuyển vị biểu hiện ở mức độ mất cân bằng của máy, nên nó là thơng số
chủ đạo cho việc khảo sát cân bằng.

b) Vận tốc.
Vận tốc rung động có mối quan hệ đơn giản với năng lượng rung động. Năng
lượng rung động phát ra bị tiêu tán bên trong máy do sự va chạm giữa các bộ
phận rung. Các lực va chạm này làm tăng nhiệt độ và tốc độ mài mịn. Vì vận tốc
của dao động tương ứng với mức độ thay đổi của chuyển vị theo thời gian, dao
động cũng có thể được biểu thị qua đại lượng vận tốc.
(3.1)
c) Gia tốc .
Gia tốc rung động càng lớn khi tần số rung động càng cao, vì vậy nó được
dùng để kiểm tra những rung động có tần số cao. Từ tín hiệu gia tốc có thể suy ra
hai thong số cịn lại của rung động một cách chính xác thong qua bộ tích phân.
Gia tốc là mức độ thay đổi của vận tốc theo thời gian, được diễn tả bằng công
thức sau:
19


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
(3.2)
d) Quan hệ giữa các thơng số.
Từ những phương trình trước ta thấy rõ là dạng và chu kỳ dao động của
chuyển vị, vận tốc và gia tốc đều giống nhau tuy nhiên biên độ của mỗi thông số
là khác nhau và sự khác biệt chủ yếu là pha của các thông số này lệch nhau.
3.5 Phân tích ảnh hưởng của rung động trong quá trình phay CNC tốc độ
cao
a) Phân tích động lực học trong quá trình phay CNC tốc độ cao
Trong suốt quá trình bóc tách vật liệu dụng cụ cắt chịu tác động bởi thành phần

lực cắt tức thời theo phương tiếp tuyến Ft, theo phương pháp tuyến Fr ,theo
phương dọc trục Fa (hệ thống lực cắt dao phay ngón theo phương biên dạng) .Xét
tại một điểm tiếp xúc giữa dụng cụ cắt và phơi có 3 thành phần lực tác dụng lên
dụng cụ cắt (Lực cắt theo phương x:F x ;lực cắt theo phương y:Fy ,lực cắt theo
phương z:Fz ) trong hệ tọa độ đề các OXYZ được xác định như hình vẽ sau:

20


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Hình 3.2 :Tự rung trong máy phay hai bậc tự do
Phương trình động lực học newton cho hệ hai bậc tự do
(3.2)
Trong đó :
-T là chu kỳ răng cắt của dụng cụ T=2π/(N.Ω).
-Ω∶vận tốc góc quay của trục chính.
-N :Số răng cắt của dụng cụ.
- mx ,my là khối lượng của hệ ,k :độ cứng của lò xo (N.m) ,cx ,cy :hệ số
giảm trấn thực tế (N.s/m). Theo nghiên cứu ,phương trình lực cắt viết dưới dạng
ma trận.
(3.3)
21


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trong đó: , là giá trị chuyển dịch tương đối theo phương X, Y vị trí hiện tại và vị
trí của răng cắt trước của dụng cụ cắt ap :chiều sâu cắt theo phương dọc trục.
Kt :hệ số lực cắt .

Xét thấy thơng số góc thay đổi theo thời gian và vận tốc góc , phương trình
(3.2) có thể được viết lại như sau:
(3.4)
Theo phương pháp biến đổi Fourier lực cắt phụ thuộc vào miền thời gian
sang phụ thuộc vào miền tham số.
(3.5)
Với phương pháp biến đổi fourier trong thiết bị đo rung động phương pháp
biến đổi fourier thực hiện theo sơ đồ sau :

Hình 3.3 :Sơ đồ phân tích Fourier
Qua q trình phân tích tính tốn ta có giá trị lực cắt bằng giá trị biến đổi
fourier được viết lại nhứ sau:
22


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

(3.6)
Trong đó [Ao] khơng thay đổi theo thời gian hướng của ma trận hệ số lực phụ
thuộc vào phần dụng cụ cắt ăn vào phôi. Bởi vì chu kỹ lực cắt trung bình trên một
răng phụ thuộc vào góc xoắn của lưỡi cắt (Ma trận [A o] cũng đúng với dao phay
ngón lưỡi cắt xoắn .Nếu hệ ổn định bởi rung động của tần số dao động ,nghiệm
của phương trình đặc tính được tìm ra từ phương trình định thức:
(3.7)
Và giá trị riêng của phương trình đặc tính là :
(3.8)
Vì vậy chu kỳ của răng T(s) được tính tốn như sau :
(3.9)
Tóm lại đáp ứng tần số của hệ thống máy công cụ đã được xác định và các hệ
số trực tiếp được đánh giá bắt nguồn từ phương trình (2.52) cho cụ thể dụng cụ

Quá trình phay được nghiên cứu theo hai hướng là dùng phương pháp mô
phỏng số và dùng phương pháp thực nghiệm để kiểm tra độ tin cậy của phương
pháp số

23


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Mơ hình xây dựng biểu đồ ổn định
Trên mơ hình nghiên cứu , các thơng số của hệ thống máy quyết định trực tiếp
tới dạng của biểu đồ ổn định. Vậy việc xác định các thông số của hệ thống là cần
thiết, các thông số này chính là đầu vào cho phương pháp mơ phỏng.
cắt ,vật liệu phôi và phần dụng cụ cắt tham gia cắt theo phương hướng kính của
dụng cụ cắt.
Mối quan hệ giữa chiều dày phoi tới lực cắt và rung động.

b Phân tích modal cho hệ thống máy.
24


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Máy công cụ gia công có nhiều bậc tự do theo chiều hướng khác nhau .Hiện
tượng rung động giữa dụng cụ cắt và bề mặt của phơi tạo ra là chính trong q
trình gia cơng. Bởi vì rung động này ảnh hưởng trực tiếp tới độ chính xác và
chất lượng bề mặt chi tiết gia công ,năng suất và lực cắt trên máy công cụ trong
q trình gia cơng.
c Phân tích ảnh hưởng của thơng số chế độ cắt đến rung động.
Quá trình rung động trong hệ thống công nghệ tạo ra chuyển động tương đối
có chu kỳ giữa dụng cụ cắt và chi tiết gia công, làm thay đổi điều kiện ma sát,

gây nên độ song và nhấp nhô tế vi trên bề mặt gia công. Sai lệch của các bộ
phận máy làm cho chuyển động của máy không ổn định, hệ thống công nghệ sẽ
có dao động cưỡng bức, nghĩa là các bộ phận máy khi làm việc sẽ có rung động
với các tần số khác nhau, gây ra song dọc và song ngang trên bề mặt gia cơng
với bước sóng khác nhau. Khi hệ thống cơng nghệ có rung động, độ sóng và độ
nhấp nhô tế vi dọc sẽ tăng nếu lực cắt tăng, chiều sâu cắt lớn và tốc độ cắt cao.
3.7.3 Kết quả tính rung động và lực cắt
Ta có thể kiểm tra độ ổn định của hệ thống tai các điểm làm việc bang một
chương trình tính rung động và lực cắt của dao phay. Các điểm làm việc được
chọn là
A (20000rpm, 1.5mm) B (20000rpm, 3mm) C (24000rmp, 3mm)

25


×