Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Thực trạng về bạo lực học đường tại trường THPT yên châu, huyện yên châu, tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 97 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG THPT
YÊN CHÂU, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA
NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ SỐ: 7760101

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Kiều Trang
Sinh viên thực hiện

: Đào Văn Sang

Mã sinh viên

: 1654060787

Lớp

: K61-CTXH

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020

i



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành nghiên cứu khoa học phục vụ cho việc Bảo vệ Khóa luận
tốt nghiệp của trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp năm 2019 – 2020. Trong suốt thời
gian từ khi bắt tay vào đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng về Bạo lực học
đường tại trường THPT Yên Châu ”, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của q thầy (cơ), gia đình và bạn bè.Để hồn thành đƣợc đề tài chính là
nhờ sự tận tình hƣớng dẫn, gợi mở của thầy Đào Khánh Hồ - Giáo viên giảng
dạy mơn Giáo dục cơng dân trƣờng THPT Yên Châu. Tôi xin chân thành cảm
ơn những công lao của thầy. Và tôi cũng xin đƣợc cảm ơn cô Nguyễn Thị Kiều
Trang – giảng viên trƣờng đại học Lâm nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn giúp tơi
hồn thành khóa luận. Đồng thời, cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến học sinh
trƣờng THPT Yên Châu, nhờ những công tác nghiên cứu, thực nghiệm của học
sinh mà việc nghiên cứu của tôi diễn ra thuận lợi.
Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, quý thầy (cô) ở
trƣờng THPT Yên Châu đã cung cấp số liệu, đồng thời đã truyền đạt một số kiến
thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Đặc biệt trong
học kỳ này lại là đỉnh điểm của dịch bệnh COVID19 nên rất khó khăn trong việc
xây dựng và thực hiện đề tài khóa luận này , nếu khơng có những lời hƣớng dẫn,
dạy bảo của các thầy (cơ) thì tơi nghĩ đề tài này khó có thể hồn thiện đƣợc. đề
tài thực hiện trong khoảng thời gian hơn ba tháng bƣớc đầu đi vào thực tiễn, tơi
cịn nhiều bỡ ngỡ, do vậy, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy (cơ) và học sinh
để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi cám ơn nhà trƣờng đã tạo điều kiện để tôi đƣợc vận dụng những tri
thức đã học tập, tích lũy vào cuộc sống hiện tại. Đề tài nghiên cứu này vừa giúp
tơi có bài để bảo vệ khóa luận tốt nghiệp ra trƣờng đúng thời hạn mà còn rèn
luyện nhận thức, vừa tạo cơ sở cho tôi tự làm phong phú thêm vốn sống của
mình trong cơng tác nghiên cứu khoa học. Tuy đã đƣợc nghiên cứu nhƣng đề tài
cũng khơng tránh khởi những thiếu sót, mong q thầy cơ và học sinh đóng góp.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

n Châu, tháng 4 năm 2020
Sinh viên
i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
CÁC TỪ VIẾT TẮT: ........................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... v
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC
HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG THPT YÊN CHÂU .......................................... 7
1.1.1. các khái niệm quan trọng đƣợc sử dụng trong đề tài. ................................ 7
1.1.2 Một số thuyết sử dụng trong nghiên cứu .................................................. 10
1.2.Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 15
1.2.1 Luật phòng chống BLHĐ tại Việt Nam .................................................. 15
1.2.2 các yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức và thái độ của học sinh trƣờng THPT
Yên Châu về hành vi BLHĐ............................................................................. 17
1.2.3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ............................................................ 20
CHƢƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CỤ THỂ VỀ THỰC
TRẠNG BLHĐ TẠI TRƢỜNG THPT YÊN CHÂU....................................... 26
2.1.1 Thực trạng BLHĐ đang diễn ra tại trƣờng THPT Yên Châu .................... 26
2.1.2 Thực trạng nhận thức của học sinh THPT Yên Châu về hành vi bạo lực
học đƣờng. ....................................................................................................... 34
2.1.3 Thực trạng thái độ của học sinh trƣờng THPT Yên Châu về hành vi bạo
lực học đƣờng. ................................................................................................. 43
2.2 Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhận thức và thái độ của học sinh trƣờng
THPT Yên Châu về hành vi bạo lực học đƣờng. .............................................. 52
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................... 52

2.2.2 Các nguyên nhân khách quan .................................................................. 55
2.2.3 Các tác động từ nhà trƣờng ...................................................................... 57
2.2.4 Các tác động từ truyền thông đại chúng ................................................... 59
ii


3. Một số biện pháp nhằm ngăn chặn, hạn chế hành vi bạo lực học đƣờng đối với
học sinh trƣờng THPT Yên Châu. .................................................................... 61
3.1. Thành lập Tổ tƣ vấn học đƣờng và hộp thƣ "Những điều em muốn nói" ... 66
3.2. Tổ chức các buổi hoạt động ngoại khoá. .................................................... 67
CHƢƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................. 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 72

iii


CÁC TỪ VIẾT TẮT:

BL

Bạo Lực

BLHĐ

Bạo Lực Học Đƣờng

GD

Giáo dục


GV

Giáo viên

HS

Học Sinh

THPT

Trung Học Phổ Thông

SL

Số Lƣợng

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng: 2.1 Số lƣợng vụ BLHĐ tại trƣờng THPT Yên Châu ............................... 27
Bảng 2.2: Hình thức BLHĐ của học sinh trƣờng THPT Yên Châu................... 29
Bảng 2.3: Hành động của HS khi chứng kiến hành vi BLHĐ ........................... 31
Bảng 2.4 Địa điểm xảy ra các hành vi BLHĐ ................................................... 32
Bảng 2.5 Nguyên nhân gây ra các hành vi BLHĐ tại các địa điểm trên. ........... 33
Bảng 2.6: Nhận thức của học sinh THPT Yên Châu về hành vi bạo lực học
đƣờng. .............................................................................................................. 35
Bảng 2.7: Nhận thức của học sinh THPT Yên Châu về các loại bạo lực học
đƣờng. .............................................................................................................. 36
Bảng 2.8: Nhận thức của học sinh trƣờng THPT Yên Châu về các hình thức

BLHĐ hiện nay. ............................................................................................... 38
Bảng 2.9: Học sinh trƣờng THPT Yên Châu biết về BLHĐ qua các nguồn
thông tin ........................................................................................................... 39
Bảng 2.10: Nhận thức của học sinh trƣờng THPT Yên Châu về mức độ nghiêm
trọng của BLHĐ ............................................................................................... 40
Bảng 2.11: Nhận thức của học sinh trƣờng THPT Yên Châu về hậu quả của
BLHĐ đối với sự ổn định, trật tự, an ninh, bầu khơng khí của lớp học, nhà
trƣờng và xã hội. .............................................................................................. 42
Bảng 2.12: Thái độ của học sinh trƣờng THPT Yên Châu khi chứng kiến các vụ
BLHĐ .............................................................................................................. 44
Bảng 2.12: Thái độ của Học Sinh trƣờng THPT Yên Châu chứng kiến các hành
vi bạo lực học đƣờng. ....................................................................................... 46
Bảng 2.13: Thái độ của Học Sinh HS trƣờng THPT Yên Châu về các hành vi
BLHĐ của bạn đối với mình ............................................................................ 48
Bảng 2.14: Thái độ của Học Sinh HS trƣờng THPT Yên Châu khi bị các hành
vi bạo lực học đƣờng ........................................................................................ 50
Bảng 2.15: Các nguyên nhân dẫn đến BLHĐ từ bản thân học sinh .................. 52
Bảng 2.16 : Các kỹ năng mà Học Sinh thƣờng đƣợc dạy tại gia đình ............... 55
v


Bảng 2.17: Các hoạt động đƣợc lớp học, nhà trƣờng tổ chức............................ 57
Bảng 2.18: Các hoạt động đƣợc lớp học, nhà trƣờng tổ chức............................ 58
Bảng 2.19: Những hoạt động Học Sinh thƣờng thực hiện khi rảnh rỗi ............. 60
Bảng 2.20: Các biện pháp để phòng tránh và ngăn chặn hành vi BL ................ 62
Bảng 2.21: Các biện pháp của gia đình để phịng tránh và ngăn chặn hành vi BL
......................................................................................................................... 64

vi



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Số học sinh chứng kiến hành vi BLHĐ ........................................ 26
Biểu đồ 2.2: Nhận thức về các loại BLHĐ ....................................................... 37
Biểu đồ 2.3: Thái độ của Học Sinh trƣờng THPT Yên Châu khi chứng kiến các
vụ BLHĐ ......................................................................................................... 45
Biểu đồ 2.4: Các nguyên nhân dẫn đến BLHĐ từ bản thân học sinh ................. 53
Biểu đồ 2.5: Các biện pháp để phòng tránh và ngăn chặn hành vi BL .............. 63
Biểu đồ 2.6: Các biện pháp của gia đình để phịng tránh và ngăn chặn hành vi
BL .................................................................................................................... 65

vii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại của công nghệ thông
tin và khoa học kỹ thuật, thời đại của tri thức. Đi cùng với đó là sự phát triển
của internet và các mạng xã hội nhƣ Facebook,zalo,...và các phƣơng tiện thông
tin đại chúng khác. Trong những năm gần đây trên các phƣơng tiện thông tin đại
chúng ở nƣớc ta đang lan truyền, phản ánh rất nhiều về thực trạng BLHĐ đang
xảy ra tại Việt Nam.
Bạo lực học đƣờng không phải là một vấn đề mới mẻ, tuy nhiên nó đang
diễn ra với nhiều chiều hƣớng khác nhau,trên tất cả các trƣờng học đều xuất hiện
bạo lực học đƣờng, tuy mức độ có khác nhau nhƣng cả thành thị và nơng thơn,
đồng bằng và miền núi thì các vụ liên quan đến BLHĐ ngày càng có chiều
hƣớng ra tăng.biểu hiện của BL có sự thay đổi theo hƣớng tiêu cực. Học sinh
đánh nhau không chỉ bằng vũ lực của bản thân mà còn sử dụng các dụng cụ gây
hậu quả nghiêm trọng. Hành vi bạo lực học đƣờng mang lại nhiều hậu quả cho
chính bản thân học sinh gây hành vi bạo lực, nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

Việc tăng cƣờng thiết chế giáo dục đối với trẻ em, đặc biệt các thiết chế trong
trƣờng học là rất quan trọng. Tuy nhiên các giải pháp đó vẫn chƣa mang lại hiệu
quả cao, chƣa tác động nhiều đến bản thân tâm lý của các em học sinh.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới BL nhƣng bạo lực học đƣờng xảy ra là
do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, về khách quan là thấy ngày nay
học sinh bị tác động nhiều của các phƣơng tiện truyền thông, phim ảnh, internet.
Những phim ảnh, những trang web đầy bạo lực và khiêu dâm lan tràn trên các
trang mạng xã hội đã làm vẩn đục tâm hồn của học sinh, làm cho giới trẻ dần
dần đánh mất đi tính lƣơng thiện, đánh mất những ƣớc mơ, hồi bão cao đẹp của
đời mình biến họ trở thành những kẻ thực dụng, ăn chơi sa đọa, đua địi, tiêm
nhiễm theo lối sống khơng lành mạnh.Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực là
vì đây là lứa tuổi vị thành niên nên suy nghĩ của học sinh cịn rất non nớt, học
sinh có sự thay đổi rất lớn về mặt tâm sinh lý. Cha mẹ chỉ lo làm ăn, cung cấp
1


tiền bạc cho con cái tiêu xài, không quan tâm con cái học hành nhƣ thế nào, bạn
bè ra làm sao, khơng năm bắt đƣợc tâm tƣ tình cảm của tuổi mới lớn....
Trƣờng THPT Yên Châu là một trong những trƣờng có chất lƣợng đào tạo
tốt, đã đƣợc bộ giáo dục tỉnh Sơn La công nhận đạt trƣờng chuẩn quốc gia năm
2019.Tuy nhiên thực tế cho thấy, trên địa bàn tỉnh Sơn La nói chung và trƣờng
THPT Yên Châu nói riêng đã xảy ra một số vụ BLHĐ và cũng có 1 số vụ BL
xảy ra dẫn đến hậu quả nặng nề và nghiêm trọng..Trong những năm gần đây,
theo thực tế và dƣ luận phản ảnh thì hành vi BLHĐ tại trƣờng đang diễn ra cả
trong và ngoài trƣờng..Nhà trƣờng đã có những hình thức kỷ luật, đuổi học và
xây dựng mạng lƣới thông tin trong các em học sinh nhƣng hiệu quả đạt đƣợc
vẫn chƣa cao. Ban giám hiệu nhà trƣờng đã có nhiều biện pháp khác phối hợp
cùng gia đình học sinh, giáo dục ý thức học sinh và các cơ quan có chức năng
nhằm hạn chế tình trạng trên nhƣng hành vi bạo lực giữa các học sinh trong
trƣờng vẫn còn tồn tại.

Câu hỏi đặt ra là: Thực trạng bạo lực trong trƣờng THPT Yên Châu hiện
nay nhƣ thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? Gia đình, nhà
trƣờng và xã hội đã có những giải pháp nhƣ thế nào nhắm hạn chế tình trạng đó?
Những giải pháp đó đƣợc nhìn nhận nhƣ thế nào từ phía gia đình, nhà trƣờng và
bản thân học sinh. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu :
“Thực trạng bạo lực học đường tại trường THPT Yên Châu ”. để nghiên cứu
và hi vọng nghiên cứu này có thể đem lại ý nghĩa thực tế về mặt xã hội.
2.Ý Nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu
2.1: ý nghĩa lý luận.
Đề tài: “ thực trạng BLHĐ tại trƣờng THPT Yên Châu” là một cơng trình
nghiên cứu khoa học độc lập về BLHĐ. Kết quả về mặt lý luận của đề tài sẽ
đóng góp thêm vào hệ thống tri thức CTXH nói chung và CTXH trong trƣờng
học nói riêng. Từ đó góp phần bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận cũng nhƣ
thực tiễn về vấn đề phòng chống BLHĐ cho học sinh các cấp.
2.2: ý nghĩa thực tiễn.
2


Khảo sát mang lại những những thông tin về thực trạng, nguyên nhân và nhận
thức của học sinh trƣờng THPT Yên Châu
đối với nhà trƣờng: Có thêm đƣợc những giải pháp giảm thiểu BLHĐ
đối với học sinh: Nâng cao đƣợc nhận thức và các kỹ năng phòng chống
BLHĐ, mạnh dạn nói lên những quan điểm, suy nghĩ về BLHĐ
đối với sinh viên: sau khi nghiên cứu có thêm hiểu biết về kỹ năng nghiên cứu
khoa học, sự tự tin khi phỏng vấn.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về địa bàn và khách thể nghiên cứu.
Chỉ ra thực trạng BLHĐ của học sinh trƣờng THPT Yên Châu
Đƣa ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn tới thực trạng
BLHĐ Của trƣờng THPT Yên Châu

Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm các hành vi BLHĐ
4. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng BLHĐ của trƣờng THPT Yên Châu ( bao gồm:
thực trạng, thực trạng về nhận thức, thực trạng về hành vi của học sinh về
BLHĐ)
Nguyên nhân dẫn tới BLHĐ của trƣờng THPT Yên Châu.
Các giải pháp nhằm ngăn chặn, hạn chế các hành vi bạo lực học đƣờng
của học sinh trƣờng THPT Yên Châu.
5.Đối Tƣợng Và Khách Thể Nghiên Cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề “Thực trạng BLHĐ của học sinh
trƣờng THPT Yên Châu”
5.2 Khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5.2.1 Tổng số 360 học sinh của 3 khối lớp 10,11,12 số nam, nữ chia đều bằng
nhau, mỗi khối sẽ có 60 nam và 60 nữ.
5.2.2 Về thời gian: số liệu đặc điểm đơn vị thực tập đƣợc thu thập trong 3 năm
học từ năm học 2017- 2018 đến năm học 2019 – 2020.Số liệu phiếu khảo sát
3


đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2020 đến ngày 30
tháng 4 năm 2020.
Về không gian: Trƣờng THPT Yên Châu – huyên Yên Châu – tỉnh Sơn La
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài được sử dụng và kết hợp nhiều phương pháp khác nhau bao
gồm:
6.1.Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu
6.1.1: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Sƣu tầm, phân tích, tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu sách, báo, tài liệu về
lý luận có liên quan đến nội dung hành vi bạo lực học đƣờng. Tiếp thu, kế thừa

các kết quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố để tham khảo,
nâng cao nhận thức về vấn đề nghiên cứu và tạo cơ sở thực hiện nghiên cứu đề
tài.
Phƣơng pháp này sử dụng những tài liệu có sẵn, liên quan đến nội dung
nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận, khung nghiên cứu, góp phần bổ sung
làm rõ những nội dung nghiên cứu của đề tài.
6.2. Phương pháp điều tra bằng bằng bảng hỏi ( định lượng )
Phƣơng pháp điều tra chủ yếu đƣợc sử dụng đối với đối tƣợng là học sinh
độ tuổi vị thành niên đang theo học tại trƣờng. Bảng hỏi đƣợc xây dựng cho 360
khách thể là học sinh của 3 khối 10,11,12 trƣờng THPT Yên châu. Những câu
hỏi xuay quanh nội dung về thực trạng, nhận thức, thái độ, hành vi của
BLHĐ.đặc điểm mẫu đƣợc thiết kế sau quá trình nghiên cứu

4


Tiêu Ch

STT
1

2

3

Số lƣợng

Gi i t nh

Tr nh độ học vấn


Độ tu i

Tỉ lệ

Nam

180

50

Nữ

180

50

Lớp 10

120

33,33

Lớp 11

120

33,33

Lớp 12


120

33,33

16

120

33,33

17

120

33,33

18

120

33,3

6.3.Phương pháp phỏng vấn sâu
Đây là phƣơng pháp định tính, tiến hành phỏng vấn sâu 14 khách thể là giáo
viên, học sinh và phụ huynh học sinh tại Trƣờng THPT Yên Châu bao gồm 5
giáo cán bộ giáo viên của trƣờng cụ thể: 01 Hiệu trƣởng,01 bảo vệ, 03 giáo viên
chủ nhiệm của 3 lớp 10a,11a, 12a Trƣờng THPT Yên Châu.
03 phụ huynh là hội trƣởng hội phụ huynh của 3 khối. và 6 học sinh của
3 khối 10, 11,12 với mỗi khối là 2 học sinh, 1 nam và 1 nữ với nội dung là:

Tìm hiểu về thực trạng bạo lực học đƣờng tại trƣờng THPT Yên Châu. Từ đó có
thể đƣa ra số liệu cụ thể về vấn đề nghiên cứu.
Tên của ngƣời phỏng vấn sẽ đƣợc mã hóa để bảo vệ tính bảo mật thông tin.
6.4. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích số liệu
Với kết quả điều tra và các dữ liệu lý thuyết thu thập đƣợc, tác giả xem
xét kỹ lƣỡng và phân tích, tập hợp theo từng nội dung nghiên cứu và thống kê số
l thông tin thu đƣợc thập đã đƣợc cơng bố , tồn bộ số liệu điều tra sẽ đƣợc sử
lý bằng phần mềm Microft Excel 2010
7.KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh sách bảng biểu, phụ lục, nội dung
chính của khóa luận đƣợc thể hiện trong 03 phần
Phần 1: Phần mở đầu
5


Phần 2: Phần nội dung chính, gồm 2 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhu cầu tham vấn tâm lý học
đƣờng cho học sinh.
Chƣơng 2: Kết quả nghiên cứu thực trạng, nhận thức , thái độ của học
sinh Trƣờng THPT Yên Châu về BLHĐ
Phần 3: Kết luận, khuyến nghị.

6


PHẦN 2
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC
HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG THPT YÊN CHÂU
1.1. Cơ sở lý luận.

1.1.1. các khái niệm quan trọng đƣợc sử dụng trong đề tài.
a) hành vi bạo lực học đường.
Hành vi BLHĐ là sử dụng sức mạnh, vũ lực một cách cố ý để làm bị
thƣơng, làm chết ngƣời khác hoặc phá hoại tài sản, gây nên những tổn thƣơng về
thể chất và tâm lí cho ngƣời khác diễn ra trong phạm vi trƣờng học.
Tóm lại theo wikipedia: “Hành vi BLHĐ là sự sử dụng sức mạnh thể chất
một cách cố ý để làm bị thương hoặc làm chết người khác hoặc phá hoại tài sản,
gây nên những tổn thương về thể chất và tâm lý cho những người khác diễn ra
trong phạm vi trường học”,
b) Thực trạng.
Theo từ điển tiếng việt thì thực trạng là một danh từ trong ngữ nghĩa của
tiếng việt.Phản ánh đúng, phản ánh sự thật những hành đang xảy ra ở thời điểm
hiện tại.Khi nhắc đến thuật ngữ thực trạng để phản ánh một vấn đề gì đấy trong
xã hội,thực trạng là một thuật ngữ dùng để ám chỉ những gì đang xảy ra mang
chiều hƣớng tiêu cực thay vì tích cực.
c) Nhận Thức
Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con ngƣời (nhận
thức, tình cảm, hành động). Nhận thức là sự phản ánh chủ quan về thế giới khách
quan trong đầu óc con ngƣời. Trong q trình hoạt động, con ngƣời phải nhận
thức, hiểu biết, phản ánh hiện thực xung quanh và cả hiện thực bản thân mình,
trên cơ sở đó, con ngƣời tỏ thái độ, tình cảm và hành động.
Trong từ điển Tâm lý học; tác giả Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) định
nghĩa: “Nhận thức là quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào
trong tư duy, nhận biết và hiểu biết thế giới khách quan”.
7


d) Vị thành niên.
Trong đề tài này, thuật ngữ “vị thành niên ” đƣợc dùng để ám chỉ nhóm
đối tƣợng là học sinh thpt từ 16 -18 tuổi đây là nhóm đối tƣợng diễn ra rất nhiều

thay đổi về tâm sinh lý lứa tuổi dạy thì, đồng thời chịu sự chi phối của các mối
quan hệ trong cuộc sống và những tác động mạnh mẽ của những yếu tố xã hội.
Điều đặc biệt là học sinh có tâm lý ngƣời lớn, thích sống động lập và thích
khẳng định mình.
Theo wikimedia thì vị thành niên là ( dƣới tuổi trƣởng thành) là một khái
niệm chƣa đc thống nhất. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định lứa tuổi từ 10
– 19 là độ tuổi vị thành niên. Trên thế giới, các nƣớc lại có quy định về độ tuổi
vị thành niên khác nhau, ở Việt Nam trẻ vị thành niên đƣợc xác định là một
ngƣời dƣới tuổi 18.
e) Thái độ
Tâm lí học xã hội quan niệm: “thái độ là sự sẵn sàng ổn định của cá nhân
để phản ứng với một tình huống hay một phức thể tình huống, thái độ vốn có xu
hướng rõ rệt hình thành qui luật nhất quán phương thức xử thế của mỗi cá
nhân”.
Theo từ điển sinh học: “thái độ là vẻ, là cách biểu hiện bên ngồi của
tình cảm, ý nghĩ... của một người đối với công việc hay đối với người khác”.
Theo từ điển tiếng việt thông dụng: “thái độ là mặt biểu hiện bề ngồi của ý
nghĩ của tình cảm đối với ai thơng qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động”.
Nhƣ vậy, các quan niệm về thái độ ở trên là muốn nhấn mạnh thái độ là
thể hiện tình cảm, ý nghĩ của con ngƣời đối với ngƣời khác thông qua biểu hiện
của nét mặt, tình cảm và hành động.
f) Mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ về hành vi bạo lực học đường.
Nhận thức và thái độ đều phản ánh hiện thực khách quan, nhƣng thái độ
mang tính chủ thể đậm nét hơn so với nhận thức. Trong khi nhận thức phản ánh
những thuộc tính và mối quan hệ của bản thân thế giới thì thái độ thể hiện mối
quan hệ giữa các sự vật hiện tƣợng với nhu cầu, động cơ của con ngƣời. Con
8


ngƣời thƣờng có thái độ tích cực khi có đối tƣợng nào đó làm thoả mãn nhu cầu,

hoặc ngƣợc lại con ngƣời có thái độ tiêu cực khi có những đối tƣợng gây trở
ngại cho việc thoả mãn nhu cầu của bản thân.
Thái độ là những rung cảm, ý nghĩ dẫn đến những hành động, hành vi
tƣơng ứng với những đối tƣợng đƣợc nhận thức. Trƣớc khi con ngƣời tỏ thái độ
đối với đối tƣợng nào đó, con ngƣời phải có nhận thức nhất định về đối tƣợng
đó. Vì vậy, con ngƣời muốn có thái độ đúng trƣớc hết phải có nhận thức đúng.
Thái độ thể hiện mối quan hệ trong nhu cầu, nguyện vọng đối với đối
tƣợng. Nếu con ngƣời có thái độ tích cực với đối tƣợng nhận thức, nghĩa là họ
quan tâm, mong muốn nhận thức đƣợc đối tƣợng một cách sâu sắc thì quá trình
nhận thức sẽ diễn ra thuận lợi hơn và hiệu quả hơn. Vì vậy, có thể thấy rằng thái
độ tích cực của cá nhân đối với một đối tƣợng nào đó có tác dụng thúc đẩy quá
trình nhận thức của con ngƣời đối với đối tƣợng đó.
Nhận thức và thái độ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hƣởng
lẫn nhau tạo nên ý thức trọn vẹn ở mỗi ngƣời. Tuy nhiên, mỗi thành tố trên
tƣơng đối độc lập với nhau. Vì thế, trong ý thức của từng ngƣời khi xảy ra mâu
thuẫn giữa nhận thức và thái độ sẽ gây nên sự không nhất quán trong ý thức.
Nhận thức hiểu đúng nghĩa và sâu sắc về đối tƣợng nhƣng lại khơng có thái độ
đúng đắn, hoặc ngƣợc lại cá nhân có thái độ đúng đắn với một đối tƣợng nào đó
nhƣng lại bị hạn chế về mặt nhận thức.
Nhận thức và thái độ có vai trị quan trọng trong quá trình tự ý thức và
hình thành tự ý thức. Trên cơ sở nhận thức của bản thân, con ngƣời có những
thái độ trân trọng đối với những giá trị nhân cách và đồng thời có thái độ tự phê
phán, tự xoá bỏ những nhƣợc điểm về nhân cách của mình. Chính lúc này q
trình tự nhận thức phát triển thành tự ý thức.(Tâm lý học xã hội – khoa ctxhtrường đh đà lạt-tr58)
Tóm lại, nói đến ý thức là nói đến nhận thức và thái độ của con ngƣời. Vì
vậy, sự rối loạn nghiêm trọng của bất kì một quá trình nhận thức nào hoặc rối
loạn về mặt tình cảm, thái độ tất yếu sẽ dẫn đến sự rối loạn ý thức. Trong đề tài
9



tìm hiểu đƣợc mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ về hành vi BLHĐ.
1.1.2 Một số thuyết sử dụng trong nghiên cứu
1.1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow
Nhà tâm lý học Abarham maslow (1908- 1970) đƣợc xem là một trong
những ngƣời tiên phong trong trƣờng phát tâm lý học nhân văn.
Năm 1943, ông đã phát triển ra một trong các lý thuyết mà tầm ảnh hƣởng
của nó đƣợc thửa nhận rộng rãi và sử dụng trong nhiều lĩnh vực văn hóa khác
nhau, bao gồm cả lĩnh vực giáo dục. Đó là thuyết về thang bậc nhu cầu của con
ngƣời. Trong lý thuyết này, ông sắp xếp các nhu cầu của con ngƣời theo một hệ
thống trật tự cấp bậc, trong đó, các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện
thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải đƣợc thỏa mãn trƣớc
Theo maslow nhu cầu của con ngƣời đƣợc sắp xếp theo 5 cấp bậc:

1.1.2.1.1 Nhu cầu sinh học
Nhu cầu này bao gồm các nhƣ cầu cơ bản nhƣ ăn uống,ngủ,khơng khí để
thở,tình dịc, nhu cầu làm cho con ngƣời thoải mái,... đây là những nhu cầu cơ
bản nhất và mạnh nhất của con ngƣời. Trong hình kim tự tháp, chúng ta thấy
những nhu cầu này đƣợc sắp xếp ở bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất

10


Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi
những nhu cầu cơ bản này đƣợc thỏa mãn và những nhu cầu này sẽ chế ngự, hối
thúc,giục giã một ngƣời hành động khi nhu cầu cơ bản này chƣa đạt đƣợc: ông
bà ta cũng đã sớm nhận ra điều này khi cho rằng “ có thực mới vực đƣợc đạo”,
cần phải đƣợc ăn uống, đáp ứng nhu cầu cơ bản để có thể họa động, vƣơn tới
nhu cầu cao hơn.
Chúng ta có thể kiếm chứng dễ dàng điều này khi cơ thể không khỏe mạnh, đói
khát hoặc bệnh tật, lúc ấy các nhu cầu khác chỉ còn là thứ yếu. Sự phản đối của

công nhân, nhân viên khi đồng lƣơng không đủ nuôi sống họ cũng thể hiện việc
đáp ứng các nhu cầu cơ bản cần phải đƣợc thực hiện ƣu tiên.
1.1.2.1.2 Nhu cầu an toàn.
Khi con ngƣời đã đáp ứng đƣợc các nhu cầu cơ bản, tức các nhu cầu này
khơng cịn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ cần gì tiếp theo?
Khi đó các nhu cầu về an toàn sẽ bắt đầu đƣợc kichs hoạt. Nhu cầu an toàn này
thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thân.
Con ngƣời mong muốn có sự tự bảo vệ cho sự sống cịn của mình khỏi
các nguy hiểm. Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trƣờng
hợp khẩn cấp, nguy hiểm đến tính mạng nhƣ chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ..
Nhu cầu này cũng thƣờng đƣợc khẳng định thông qua các mong muốn về
sự ổn định thông qua các mong muốn về sự ổn định trong cuộc sống, đƣợc sống
trong các khu vực an ninh, sống trong xã hội có pháp luật, có nhà để ở, nhiều
ngƣời tìm đến sự che chở bởi các niềm tin tôn giáo, triết học cũng là do những
nhu cầu an tồn này, đây chính là việc tìm kiếm sự an toàn về mặt tinh thần.
Các chế độ bảo hiểm xã hội, các chế độ khi về hƣu, các kế hoạch dành
tiền tiết kiệm cũng chính là thể hiện sự đáp ứng nhu cầu này. Thông qua việc
nghiên cứu 2 cấp bậc nhu cầu trên, chúng ta có thể thấy nhiều điều thú vị:
Muốn kìm hãm hay chặn đứng sự phát triển của một ngƣời nào đó, cách
cơ bản nhất là tấn công vào các nhu cầu bậc thấp của họ. Nhiều ngƣời làm việc
chịu đựng, các đòi hỏi vơ lý, các bất cơng, vì họ sợ mất việc làm, khơng có tiền
11


ni bản thân, gia đình, họ muốn đƣợc n thân..
Muốn một ngƣời phát triển ở mức độ cao thì phải đáp ứng các nhu cầu
bậc thấp của họ trƣớc: đồng lƣơng tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn
định...Ơng bà chúng ta từng nói: “An cƣ thì mới lạc nghiệp”
Một đứa trẻ đói khát cùng cực thì khơng thể học tốt, một đứa trẻ bị stress
thì khơng thể học hành, một đứa trẻ bị sợ hãi, bị đe dọa thì càng khơng thể học.

Lúc này, các nhu cầu cơ bản, an tồn đƣợc kích hoạt và nó chiếm quyền ƣu tiên
so với các nhu cầu học hành, các nghiên cứu về bộ não ngƣời cho thấy, trong
các trƣờng hợp bị sợ hãi, đe dọa về mặt tinh thân và thể xác, não ngƣời tiết ra
các hóa chất ngăn cản các quy trình suy nghĩ, học tập
1.2.1.1.3Nhu cầu xã hội.
Nhu cầu này còn đƣợc gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phân,
một nhóm hay tổ chức nào đó hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thƣng. Nhu cầu
này thể hiện qua quá trình giao tiếp nhƣ việc tìm kiếm, kết bạn, tìm ngƣời yêu,
lập gia đình, tham gia một cộng đồng nào đó, đi làm việc, đi chơi picnic, tham
gia các câu lạc bộ, làm việc nhóm..
1.2.1.1.4Nhu cầu được tơn trọng.
Nhu cầu này cịn đƣợc gọi là nhu cầu tự trọng vì nó thể hiện ở 2 cấp độ:
Nhu cầu đƣợc ngƣời khác quý mến, nể trọng thông qua qua các thành quả của
bản thân, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân, danh tiếng của mình,
có lịng tự trọng, sự tự tin cào khả năng của bản thân. Sự đáp ứng và đạt đƣợc
nhu cầy này có thể khiến cho một đứa trẻ học tập tích cực hơn , một ngƣời
trƣởng thành hơn , cảm thấy tự do hơn.
Chúng ta thƣờng thấy trong cơng việc hoặc trong cuộc sống, khi có một
ngƣời đƣợc khích lệ, tƣởng thƣởng về thành quả lao động của mình, họ sẵn sàng
làm việc hăng say hơn, hiệu quả hơn. Nhu cầu này đƣợc xếp sau nhu “cầu thuộc
về một tổ chức” , Nhu cầu xã hội phía trên, sau khi gia nhập một tổ chức, một
độ nhóm, chúng ta ln muốn đƣợc mọi ngƣời trong nhó nể trọng, q dấu để
cảm thấy mình có “ vị trí” trong nhóm đó.
12


Kinh nghiệm giáo dục cũng chỉ ra rằng: các hành động bêu xấu học sinh
trƣớc lớp, học sinh khác “ lêu lêu” một em học sinh bị phạm lổi,... chỉ dẫn đến
những hậu quả tồi tệ hơn về mặt giáo dục, tâm lí
“ Nhà sƣ phạm lổi lạc Makarenko trong suốt cuộc đời dạy dỗ trẻ em hƣ, Khi

đƣợc hỏi bí quyết nào để sửa trị các em, ơng nói “ bản chất của tâm lý con
ngƣời ai cũng có đƣợc tơn trọng, chạm đến lịng tự trọng là chạm đến điều sâu
và đau nhất, là điểm tử huyệt nhất của con ngƣời”. Khi đƣợc tôn trọng là đã cho
con ngƣời ở vị trí “ Ngƣời” nhất của mình. Do vậy cần có trách nhiệm buộc
phải sống và hành xử đúng đắn với sự tơn trọng đó.
1.2.1.1.5 Nhu cầu thể hiện mình.
Maslow mơ tả nhu cầu này nhƣ sau : Nhu cầu của một cá nhân mong
muốn là đƣợc chính mình, đƣợc làm những cái gì mà mình sinh ra để làm. Nói
một cách đơn giản hơn, đây là nhu cầu đƣợc sử dụng hết khả năng, tiềm năng
của mình để khẳng định mình, để làm việc, đạt thành quả trong xã hội
Chúng ta có thể thấy nhiều ngƣời xung quanh mình, khi đã đi đến đoạn
cuối sự nghiệp thì lại ln hối tiếng vì mình khơng làm đƣợc việc đúng nhƣ khả
năng, mong ƣớc của mình. Hoặc có nhiều trƣờng hợp, có ngƣời đang giữ một vị
trí lƣơng cao trong một cơng ty, lại dứt áo ra đi vì muốn thực hiện cơng việc à
mình mong muốn, các cơng việc Maslow đã nói “ born to do”. Đó chính là việc
đi tìm kiếm cách thức năng lƣng, trí tuệ, khả năng của mình đƣợc phát huy mà
mình cảm thấy hài lịng về nó ”.
Ứng dụng vào đề tài:Tác giả vận dụng lý thuyết nhu cầu vào đề tài nghiên cứu
nhằm mục đích giải thích rằng con ngƣời, đặc biệt là HS có rất nhiều nhu cầu
cần đƣợc đáp ứng. Ngồi những nhu cầu cơ bản nhƣ ăn uống thì nhu cầu học
tập thì nhu cầu đƣợc trang bị nhƣng kỹ năng, nhận thức về BLHĐ là một nhu
cầu cần đƣợc đáp ứng. Nhu cầu trang bị cho bản thân những kỹ năng và nhận
thức về BLHĐ trong tháp nhu cầu đƣợc sếp ở nhu cầu an tồn. Từ đó giúp cho
HS có những giải pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của BLHĐ, góp
phần tác dộng tích cực thúc đẩy sự phát triển lành mạnh cho HS.
13


1.1.2.2.Thuyết nhận thức – hành vi
Thuyết nhận thức hành vi đƣợc xây dựng và phát triển bởi nhiều nhà khoa

học nhƣ Scott và Drylen, Goldstein, Glasser, Gambrill… Thuyết nhận thức hành
vi nêu thêm yếu tố nhận thức trong quá trình tạo ra hành vi. Tác nhân kích thích
khơng trực tiếp tạo ra hành vi mà thông qua nhận thức của con ngƣời. Thuyết
này đƣợc phát triển trên nền tảng lý thuyết về quá trình nhận thức, thuyết học
tập và phân tích hành vi. Thuyết này cho rằng nguyên nhân của những hành vi
chƣa tốt hay khơng tích cực bắt nguồn từ những nhận thức và suy nghĩ sai lệch.
Do đó để làm thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng ta cần phải thay đổi
chính những suy nghĩ khơng thích nghi.
Mơ hình: S -> C -> R -> B
(S là tác nhân kích thích, C là nhận thức, R là phản ứng, B là kết quả hành vi)
Theo sơ đồ thì S khơng phải là ngun nhân trực tiếp của hành vi mà
thay vào đó chính nhận thức C về tác nhân kích thích và về kết quả hành vi mới
dẫn đến phản ứng R. Quan điểm về nhận thức - hành vi chỉ ra: Theo các nhà lý
thuyết gia nhận thức - hành vi thì các vấn đề nhân cách hành vi của con ngƣời
đƣợc tạo tác bởi những suy nghĩ sai lệch trong mối quan hệ tƣơng tác với mơi
trƣờng bên ngồi. Con ngƣời nhận thức lầm và gán nhãn nhầm cả từ tâm trạng ở
trong ra đến hành vi bên ngồi, do đó gây nên những niềm tin, hình tƣợng, đối
thoại nội tâm tiêu cực. Suy nghĩ khơng thích nghi tốt đƣa đến các hành vi của
một cái tôi thất bại. Hầu hết hành vi là do con ngƣời học tập (trừ những hành vi
bẩm sinh), đều bắt nguồn từ những tƣơng tác với thế giới bên ngồi, do đó con
ngƣời có thể học tập các hành vi mới, học hỏi để tập trung nghĩ về việc nâng cao
cái tôi, điều này sẽ sản sinh các hành vi, thái độ thích nghi và củng cố nhận thức.
Ứng dụng vào đề tài: hành vi BLHĐ của học sinh THPT trong sự phát
triển về nhận thức hành vi của các em. Trong giai đoạn này các em gặp rất nhiều
khó khăn trong việc thích nghi với mơi trƣờng học tập, có quan điểm, sự nhìn
nhận, đánh giá riêng về các vấn đề BLHĐ dẫn đến những hành vi không phù
hợp, nếu không đƣợc phụ huynh và giáo viên hỗ trợ sẽ dẫn tới những hành vi,
14



tình cảm lệch chuẩn. Mặt khác, quá trình xã hội hóa cá nhân là kết quả của sự
trƣởng thành sinh học – phát triển tâm sinh lý ở lứa tuổi dậy thì và những kinh
nghiệm mà các em học sinh có đƣợc qua việc học tập cũng nhƣ tham gia các
hoạt động xã hội. Đề tài áp dụng lý thuyết hành vi nhằm đƣa nghiên cứu sự quan
tâm, mức độ hiểu biết và nhận thức của học sinh THPT về giáo dục, nhận thức
về các hành vi BLHĐ .(nhận thức tốt dẫn tới hành vi tốt và ngƣợc lại).
1.2.Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Luật phòng chống BLHĐ tại Việt Nam
Ở Việt Nam, hiện nay nhà nƣớc đã đƣa ra một số luật về phòng chống
BLHĐ: Theo ”NGHỊ ĐỊNH 80/2017/NĐ-CP QUY ĐỊNH VỀ MƠI TRƢỜNG
GIÁO DỤC AN TỒN, LÀNH MẠNH, THÂN THIỆN, PHỊNG, CHỐNG
BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG”
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật trẻ em ngày 05 tháng 4 năm 2016;
Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
Căn cứ Luật giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;
Theo đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về môi trƣờng giáo dục an tồn,
lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đƣờng.
Điều 6. Luật phòng chống bạo lực học đƣờng
1.Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đƣờng:
- Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của ngƣời học, cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình ngƣời học và cộng đồng
về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đƣờng; về trách nhiệm phát hiện,
thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đƣờng; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời
đối với các hành vi bạo lực học đƣờng phù hợp với khả năng của bản thân;
- Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại ngƣời
học; phòng, chống bạo lực học đƣờng; bạo lực trẻ em trên môi trƣờng mạng cho
15



ngƣời học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình
ngƣời học; giáo dục, tƣ vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho ngƣời học;
- Cơng khai kế hoạch phịng, chống bạo lực học đƣờng và các kênh tiếp
nhận thông tin, tố giác về bạo lực học đƣờng;
- Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo
lực học đƣờng;
- Thực hiện các phƣơng pháp giáo dục tích cực, khơng bạo lực đối với
ngƣời học.
2. Biện pháp hỗ trợ ngƣời học có nguy cơ bị bạo lực học đƣờng:
- Phát hiện kịp thời ngƣời học có hành vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo lực
học đƣờng, ngƣời học có nguy cơ bị bạo lực học đƣờng;
- Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện
pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể;
- Thực hiện tham vấn, tƣ vấn cho ngƣời học có nguy cơ bị bạo lực và gây
ra bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực.
3. Biện pháp can thiệp khi xảy ra bạo lực học đƣờng:
- Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của ngƣời học, đƣa ra nhận định về
tình trạng hiện thời của ngƣời học;
b) Thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tƣ vấn đối với
ngƣời học bị bạo lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn của ngƣời bị bạo lực;
- Thơng báo kịp thời với gia đình ngƣời học để phối hợp xử lý; trƣờng
hợp vụ việc vƣợt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp
thời với cơ quan công an, Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn và các cơ quan
liên quan để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật.
Thực hiện Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ
quy định mơi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo
lực học đƣờng (BLHĐ); Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trƣờng học

giai đoạn 2018 - 2025”; Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 của
16


Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chƣơng trình hành động phòng, chống BLHĐ
trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thƣờng
xuyên giai đoạn 2017-2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch phòng,
chống BLHĐ trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
thƣờng xuyên năm 2019, nhƣ sau:
.1 Mục đích
Xác định các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm mơi trƣờng giáo dục an tồn,
lành mạnh, thân thiện và phòng, chống BLHĐ trong các cơ sở giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên.
2. Yêu cầu
- Tổ chức triển khai thực hiện các nội dung công việc đƣợc giao bảo đảm
nghiêm túc, đúng tiến độ, chất lƣợng, hiệu quả.
- Phân công trách nhiệm cụ thể đến các đơn vị nhằm tạo sự chuyển biến
tích cực về nhận thức và hành động của các cấp quản lý giáo dục, cán bộ quản
lý, giáo viên, ngƣời lao động, học sinh và cha mẹ học sinh về cơng tác phịng,
chống BLHĐ.
1.2.2 các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và thái độ của học sinh trường
THPT Yên Châu về hành vi BLHĐ
Thứ nhất: Gia đình
Hầu hết mỗi cá nhân đề sinh ra và lớn lên trong ra đình. Trong mỗi gia
đình đều có một tiểu văn hoá, tiểu văn hoá này đƣợc xây dựng trên nền tảng của
văn hoá chung với những đặc thù riêng của từng gia đình. Các tiểu văn hố này
đƣợc tạo thành bởi GD của gia đình, truyền thống gia đình, lối sống của gia
đình, kinh nghiệm sống, các quy tắc ứng xử, các giá trị. Các cá nhân trong quá
trình đƣợc gia đình chăm sóc, ni dƣỡng, dạy dỗ... sẽ tiếp nhận các đặc điểm
của tiểu văn hoá này từ các thành viên trong gia đình và nó sẽ ảnh hƣởng tới quá

trình nhận thức và thái độ của cá nhân.
Ở một số gia đình của học sinh ở trƣờng THPT Yên Châu cũng có ảnh
hƣởng rất lớn tới BLHĐ. Việc học sinh phải đối mặt trong thời gian dài với BL
17


×