Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sáng kiến kinh nghiệm giải pháp giáo dục một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 21 trang )

“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ

Mã SKKN

………………………

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG LÀM QUEN
VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT”

Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ
Cấp học: Mầm non

1


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”

Năm học 2018-2019

MỤC LỤC
Nội dung
Phần I. Đặt vấn đề
1.Lý do chọn đề tài
a . Cơ sở lý luận
b. Cơ sở thực tiễn
2.Mục đích nghiên cứu
3.Đối tượng nghiên cứu
4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm


5.Phương pháp nghiên cứu
6.Phạm vi và thời gian thực hiện
Phần II: Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề
I.Thực trạng vấn đề nghiên cứu
II. Số liệu điều tra trước khi thực hiện
III. Các biện pháp chính của đề tài
IV. Những biện pháp cụ thể
1. Biện pháp 1: Dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết thông qua
việc sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn.
2. Biện pháp 2: Dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết thông qua
việc lấy trẻ làm trung tâm dựa vào khả năng của trẻ.
3. Biện pháp 3: Dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết thông qua
việc tạo môi trường trong và ngồi lớp học.
V. Kết quả đạt được có so sánh đối chứng.

VI.Bài học kinh nghiệm
Phần III. Kết luận và khuyến nghị
1.Kết luận
2

Trang


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”

2.Những khuyến nghị sau khi thực hiện đề tài

P HẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.Lý do chọn đề tài.
Đối với trẻ 24- 36 tháng thì hoạt động nhận biết là một trong năm hoạt động

học của khối nhà trẻ. Trong 5 hoạt động này, hoạt động nào cũng cần thiết và
quan trọng đối với trẻ. Nhưng tôi chú trọng về hoạt động nhận biết hơn vì hoạt
động này sẽ là nền tảng để giúp trẻ phát triển tư duy về sau.
Ở độ tuổi này trẻ còn rất non nớt và vụng về trong mọi hoạt động. Do mới đi
lớp cịn lạ bạn lạ cơ nên trẻ cịn quấy khóc nhiều và đặc biệt là chưa có nề nếp,
thói quen học tập. Chính vì vậy ở lứa tuổi này cơ giáo đóng một vai trị rất quan
trọng đối với trẻ. Cô luôn ân cần giỗ giành và nựng trẻ, khi trẻ đã quen thì cơ
hướng trẻ vào nề nếp chơi và học.
Ở hoạt động nhận biết, trẻ được làm quen và nhận biết các sự vật hiện tượng
xung quanh trẻ, trẻ rất thích tìm tịi và khám phá thế giới xung quanh. Đối với
trẻ 24-36 tháng thì thế giới xung quanh trẻ lúc nào cũng rất mới mẻ và lạ lẫm.
Do đó trẻ ln muốn được tìm hiểu khám phá về những sự vật hiện tượng gần
gũi xung quanh trẻ. Nhờ đó trẻ nhận biết được một sơ đặc điểm cơ bản và phát
âm chuẩn được các vốn từ về các hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ.
Là giáo viên mầm non trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ
tơi hiểu được tầm quan trọng của hoạt động học này, chính vì vậy trong bản sáng
kiến kinh nghiệm này tôi đã chọn đề tài : “Một số biện pháp cho trẻ 24-36
tháng làm quen với hoạt động nhận biết”.
1.Cơ sở lý luận.
Đối với trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ nhà trẻ, vui chơi là hoạt động chủ đạo,
vì vậy hoạt động học của trẻ theo chương trình giáo dục mầm non thường được
3


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
tổ chức thông qua chơi. Nội dung giáo dục mầm non là phải đảm bảo phù hợp
với sự phát triển tam sinh lý của trẻ, hài hịa giữa nội dung chăm sóc và giáo dục
giúp trẻ phát triển cân đối, nhanh nhẹn , biết kính trọng, yêu mến lễ phép với
người lớn.
2. Cơ sở thực tiễn.

Qua thực tiễn giảng dạy chương trình chăm sóc giáo dục ở nhóm 24-36
tháng nhiều năm cùng với sự đổi mới giáo dục mầm non, tôi nhận thấy rằng việc
hướng trẻ làm quen với hoạt động nhận biết là rất quan trọng, bước đầu giúp cho
trẻ phát triển ngôn ngữ và tư duy toàn diện hơn, tư duy của trẻ được hình thành
làm nền tảng cho sự phát triển tồn diện của trẻ sau này.
II. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu về “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt
động nhận biết” nhằm giúp cho trẻ phát triển tồn diện. Tìm ra giải pháp góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.
III .Đối tượng nghiên cứu:
“Mét sè biÖn pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng lm quen vi hoạt động
nhận biết”.
IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
Khảo sát trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết. V.Phương pháp
nghiên cứu:
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp quan sát.
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
VI..Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
*Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài của tôi được nghiên cứu và áp dụng tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng
4


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2017 đến tháng 4/2018.
*Kế hoạch nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018.

PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Vào đầu tháng 8/2017 tôi được phân công dạy lớp nhà trẻ 24-36 tháng,
với số lượng trẻ là 30 cháu. Tôi nhận thấy có một số thuận lợi và khó khăn sau:
1.Thuận lợi:
-Được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng ủy-UBND xã và ban giám hiệu về
mọi mặt. Nhà trường đã đầu tư cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của
trẻ.
-Các cháu đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn và thích tham gia hoạt động.
-Bên cạnh đó cịn có các bậc phụ huynh rất quan tâm đến lớp, đến con trẻ,
thường uyên trao đổi với giáo viên về tình hình của con em mình.
5


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
-Trong lớp bố trí đủ 03 giáo viên.
-Nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề đã giúp cho tôi học
hỏi được ở đồng nghiệp về phương pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi của mình
đang trực tiếp giảng dạy. Qua đó mà nâng cao được nhận thức cũng như chuyên
môn cho bản thân.
2. Khó khăn:
-Kinh tế địa phương phát triển thấp, phụ huynh chủ yếu là làm nơng
nghiệp, cịn lại thì đi làm ăn xa, trẻ chủ yếu ở nhà với ông bà, anh chị lớn, do đó
cha mẹ học sinh ít có điều kiện để chăm sóc dạy dỗ các cháu nhiều.
-Do trình độ nhận thức của trẻ khơng đồng đều. Cã cháu khả năng nhận
biÕt về đặc điểm cơ bản của các sự vật, hiện tượng rất tốt. Nhng cịng cã
nhiỊu chỏu khả năng nhận biết còn hạn chế nh: Màu xanh thì
lại nói là màu vng, khi cô yêu cầu chọn đồ chơi màu đỏ thì lại
chon đồ chơi mang mµu xanh, hoặc khi cơ u cầu trẻ lấy bơng hoa to
thì trẻ lại lấy bơng hoa nhỏ, cơ u cầu trẻ chỉ và nói tên các bơ phận của ơ tơ thì
trẻ lại chỉ nhầm và nói nhầm.

-Đa số trẻ mới lần đầu đến lớp nên việc hình thành các thói quen nề nếp rất vất
vả, một số cháu nói chưa rõ. Một số phụ huynh bận cơng việc ít quan tâm, chăm
lo và phó mặc việc học tập của trẻ ở lớp cho cô giáo.
II. Số liệu điều tra trước khi thực hiện.
Tổng số trẻ được khảo sát là 30 cháu:
Để có phương pháp, biện pháp dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết
được tốt thì việc khảo sát chất lượng đầu năm, nắm bắt khả năng từng trẻ là một
việc làm cần thiết. Vì vậy ngay từ đầu năm học tơi đã có kế hoạch khảo sát trẻ.
Tơi tiến hành khảo sát trẻ theo nhiều hình thức. Khảo sát ngay trong các giờ hoạt
động, khi trò chuyện ở mọi lúc mọi nơi…
Qua kết quả khảo sát 30 trẻ.
6


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
TT

1

Nội dung đánh giá

Phân loại
Đạt

%

Chưa đạt

%


13

43

17

57

14

47

16

53

15

50

15

50

Trẻ làm quen hoạt động
nhận biết thông qua sử
dụng đồ dùng trực quan
sinh động, hấp dẫn.

2


Trẻ làm quen hoạt động
nhận biết thông qua việc
lấy trẻ làm trung tâm dựa
vào khả năng của trẻ.

3

Trẻ làm quen hoạt động
nhận biết thông qua việc
tạo mơi trường trong và
ngồi lớp học.
III.Các biện pháp chính của đề tài:
- Biện pháp 1: Dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết thông qua

việc sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn.
- Biện pháp 2: Dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết thông qua
việc lấy trẻ làm trung tâm dựa vào khả năng của trẻ.
- Biện pháp 3: Dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết thông qua
việc tạo môi trường trong và ngoi lp hc.
IV.Nhng bin phỏp c th.
3.1.Bin phỏp 1:Dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết thông
qua việc sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn.
Trong hoạt động nhận biết, việc chuẩn bị những ®å dïng trùc quan
sinh động, hấp dẫn là rất quan trọng và cần thiết đối với trẻ 24-36 tháng .

7


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”

Những đồ dùng trực quan luôn gây sự chú ý, thích thú cho trẻ. Trẻ
càng chú ý đến hình ảnh trực quan thì việc dạy trẻ lm quen
hot ng nhn bit dễ dàng và hiệu quả hơn.
Theo k hoch giỏo dc ca tng thỏng tôi lựa chọn, sử dụng các
đồ dựng trc quan nh tranh ảnh, vật thật để trẻ nhn bit c c
im c bn, gọi tên đồ vật v bit c cụng dng ca chỳng. hot ng
tớch hp, khi cho trẻ chơi trò chơi ®Ĩ rèn cho trỴ khả năng nhận biết
được tốt hơn, tôi chọn trò chơi có s dng đồ dùng trực quan sinh
ng hp dn, cho trẻ đợc cầm, đợc chọn theo yêu cầu của cô để
trẻ phát âm ỳng v nhận biết được hình dáng, cấu tạo, đặc điểm nổi bt ca
dựng ú.Từ đó trẻ sẽ hứng thú học hơn và việc lồng ghép, tích
hợp sẽ giỳp tr khắc sâu t duy ghi nhớ hơn. c
Ví dụ 1:
* hot động nhận biết “Qủa táo, quả chuối”, tôi sử dụng quả táo, quả
chuối thật cho trẻ quan sát và nhận bit. Khi cho trẻ quan sát, nhn bit tôi
luụn hỏi trẻ câu Qu tỏo ny trụng nh th no?, Qu chui ny cú dng
hỡnh gỡ ? và cho trẻ phát âm nhiều lần Qu tỏo trũn mu Qu
chui dài, màu vàng” . Tôi luôn tạo những câu hỏi mở và cho trẻ nhấn mạnh
phát âm vào những đặc điểm cơ ản của quả chuối, quả táo.Từ ®ã gióp trỴ
nhËn biÕt tốt hơn
và sáng tạo linh hoạt hơn trong quá trình học của trẻ.
8


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”

Hình: Ảnh quả chuối và quả tỏo bng vt tht
Trò chơi lụ tụ Nhanh mt, nhanh tay. Tôi chuẩn bị lụ tụ qu tỏo, qu
chui và yêu cầu trẻ chọn qu tỏo, qu chui ri hi trẻ về màu sắc, đặc
điểm, ích lợi và cho trẻ phát âm.VÝ dô: Chän cho cô quả táo : Qủa táo màu

gì? Quả táo trơng như thế nào ?Cho trỴ phát âm Qu tỏo mu , Qu
tỏo trũn. Chn cho cơ quả chuối và hỏi trẻ : Quả chuối có màu gì? Quả chuối
trơng như thế nào? Cho trẻ phát âm “Quả chuối màu vàng”, “Quả chuối dài,
cong”.
Hoạt động tích hợp, tơi cho trẻ chơi trị chơi “Tập tầm vơng” . Chơi lần 1
cho trẻ đoán quả táo, chơi lần 2 cho trẻ đốn quả chuối.
*Th«ng qua hoạt động nhận biết to, nhỏ hoặc nhận biết màu :
T«i sư dơng các đồ dùng, đồ chơi có màu sắc khác nhau,
các dạng kích thớc to nhỏ khác nhau, để giúp trẻ dễ nhận biết,
phân biệt và gây sự tập trung chú ý của trẻ. Lồng ghép đan
xen các trò chơi tránh sự nhàm chán thờ ơ với đồ vật.
Ví dụ 1:
9


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
Ở kế hoạch hoạt động tháng 3, hoạt động nhận biết to-nhỏ, tôi chuẩn bị
1 con gấu bông to, 1 con gấu bông nhỏ, 1 ngôi nhà làm bằng bìa cát tơng có cửa
nhỏ cịn 1 ngơi nhà làm bằng bìa cát tơng có của to. Ở phần ổn định tổ chức tôi
gây hứng thú cho trẻ bằng cách kể cho trẻ nghe câu chuyện gấu anh, gấu em, sau
đó cho trẻ đi thăm nhà của hai anh em gu.Tôi cho trẻ nhận biết quan sát
nh của gấu anh và nhà của gấu em. Sau ®ã tôi cho trẻ chui vo nh ca
gu anh v nh của gấu em. Trong q trình trẻ hoạt động tơi luôn tạo câu hỏi
mở để trẻ tư duy và trả lời: Vì sao các con khơng chui được vào được nhà của
gấu em? Vì sao con lại chui được vào nhà của gấu anh?

Hình: Ảnh ngơi nhà to và ngơi nhà nhỏ làm bằng đề can và bìa cát tơng
Trong trị chơi lơ tơ nhanh tay nhanh mắt, tơi chuẩn bị cho mỗi trẻ một lọ mật
ong to và một lọ mật ong nhỏ, trước khi cho trẻ chơi tôi hỏi trẻ “Lọ mật ong màu
xanh như thế nào so với lọ mật ong màu đỏ?”, “Hũ mật ong màu đỏ như thế nào

so với hũ mật ong màu xanh. Thông qua những câu hỏi mở như vậy sẽ giúp trẻ
quan sát, tư duy và nhận biết về sự vật hiện tượng được tốt hơn.
Ví dụ 2:
10


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
Th«ng qua hoạt động nhận biết mu - mu vng:
-Tôi gây hứng thú cho trẻ b»ng cách đọc đoạn thơ tả về một số
loài hoa ang khoe sc để lôi cuốn trẻ vào giờ học say mª tÝch cùc:
“…Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa…”
Sau đó tơi đặt câu hỏi mở: Đoạn thơ tả hoa gì? Hoa mướp có màu gì? Hoa
lựu có màu gì. Trẻ sẽ tư duy nhớ lại lời bài thơ cô vừa đọc để trả lời câu hỏi một
cách chính xác và dễ dàng hơn.
Trong trị chơi “ Chọn màu theo yêu cầu của cô”, tôi chuẩn bị cho mỗi trẻ
một bông hoa màu đỏ và một bông hoa màu vàng làm bằng xốp trông rất xinh
xắn và đẹp mắt. Sau đó tơi chọn bơng hoa màu đỏ giơ lên và u cầu trẻ chọn
bơng hoa có màu giống cơ và nói tên màu sắc của bơng hoa vừa chọn. Với bông
hoa màu vàng tôi cũng làm tương tự như vậy. Tôi chú ý cho trẻ phát âm nhiều
lần từ “Hoa màu đỏ”, “Hoa màu vàng” để củng cố ghi nhớ cho trẻ về màu sắc
của bơng hoa.

Hình : Ảnh bông hoa màu đỏ và bông hoa màu vànglàm bằng xốp
11


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
3.2.Biện pháp 2: Dạy trẻ làm quen với hoạt dộng nhận biết thông

qua việc lấy trẻ làm trung tâm dựa vào khả năng của trẻ.
Việc lấy trẻ làm trung tâm trong các hoạt động là rất cần thiết và thiết thực.
Riêng trong hoạt động nhận biết việc lấy trẻ làm trung tâm còn tạo cho trẻ nhiều
cơ hội được trải nghiệm trong khi học. Ở môi trường giáo dục mầm non, việc
học và chơi luôn xen kẽ với nhau nên khi hướng trẻ đến một sự vật hiện tượng
nào đó để giúp trẻ khám phá nhận biết tốt tôi luôn tạo cho trẻ sự hứng thú nhất
định. Vì khả năng nhận biết của mỗi trẻ khác nhau nên tơi có thể sử dụng những
thủ thuật khác nhau dựa vào khả năng của từng trẻ. Với trẻ có khả năng nhận
biết nhanh , tơi ln kích thích trẻ tư duy, chủ động tích cực như cho trẻ tìm tịi,
khám phá, trải nghiệm thực hành sáng tạo. Cịn với trẻ có khả năng nhận biết
chậm, tơi ln đặt câu hỏi dễ và có ý gợi mở để trẻ có thể trả lời được . Sau mỗi
câu trả lời đúng của trẻ tơi ln khuyến khích động viên trẻ bằng cách cho các
bạn khác khen trẻ bằng một tràng pháo tay thật to, điều đó sẽ giúp trẻ tự tin hơn
trong khi học.
Ví dụ 1: Trong kế hoạch giáo dục tháng 3, ở hoạt động nhận biết: Hình
trịn – hình vng. Trong phần phương pháp, hình thức tổ chức tơi đã cho trẻ trải
nghiệm sờ vào hình trịn và lăn hình trịn, sờ vào hình vng và lăn hình
vng.Trong q trình trẻ lăn hình cơ ln cho trẻ nói câu: Hình trịn có đường
cong khép kín, lăn được; Hình vng có góc khơng lăn được để hình thành tư
duy về đặc điểm của hình trịn và hình vng cho trẻ. Từ đó khắc ghi trí nhớ về
nhận biết hình cho trẻ. Cịn với những trẻ có khả năng nhận thức chậm và yếu
thì ngồi việc thì cơ phải cho trẻ sờ hình và lăn hình cùng cơ, khi trẻ đã sờ và lăn
hình được rồi thì cơ để cho trẻ tự sờ và lăn hình nhiều lần để trẻ trải nghiệm.
12


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
Cịn trong phần ơn luyện củng cơ, ở trị chơi so hình tơi cho trẻ trải nghiệm bằng
cách lấy hình trịn đặt vào ơ hình trịn sao cho khớp, lấy hình vng đặt vào ơ
hình vng sao cho khớp. Trong qúa trình trẻ làm tơi khơng quên hỏi trẻ: Con

chọn được hình gì? Con đặt vào ơ hình gì? …………………….
Ví dụ 2: Trong kế hoạch giáo dục tháng 12, ở hoạt động nhận biết con cá, con
tôm, trong mọi hoạt động của bài dạy tôi luôn hướng đến trẻ và lấy trẻ làm trung
tâm. Ở hoạt động 1 tơi cho trẻ quan sát bể cá.

Hình: Ảnh trẻ quan sát bể cá
Trong quá trình trẻ quan sát tơi khơng qn hỏi trẻ : Trong bể cá có gì
nào? Con cá đang làm gì? Con cá sống ở đâu?... Những câu hỏi như vậy ln
kích thích trẻ tư duy để trả lời được câu hỏi của cô. Và tôi đã cho trẻ làm động
tác các đang bơi, trẻ rất thích thú và nhiệt tình làm hành động cá bơi.
Ở hoạt động 2, trong phần ôn luyện củng cố, tơi cho trẻ chơi trị chơi “Bé
làm giỏi”.Ở hoạt động này tôi luôn lấy trẻ làm trung tâm, trẻ đã được trải
nghiệm và thể hiện khả năng trong việc làm các động tác của con cá, con tôm,
con cua. Tôi đã để 1 chậu lẫn lộn cua, tôm, cá (làm bằng xốp) rồi cho trẻ lên tìm
13


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
con cua rồi làm động tác bị bỏ vào rổ, tìm con tơm rồi cong người bật lên bỏ
vào rổ, tìm con cá và làm động tác bơi bỏ vào rổ.
Trong mỗi khối học dù ở nhà trẻ hay mẫu giáo thì các mức độ phát triển
về khả năng nhận biết của trẻ rất khác nhau, mỗi trẻ có nhu cầu và tiềm năng
phát triển của riêng mình. Cho nên ngồi việc cung cấp các đồ dùng đồ chơi,
học liệu phong phú và đa dạng thì tôi đã thiết kế các tranh gợi ý, các bài tập,
những đó tạo nên nhiều cơ hội để trẻ hoạt động ở nhiều mức độ khác nhau, giúp
trẻ dù ở mức độ nhận thức nào vẫn có khả năng tham gia các hoạt động hiệu
quả.
3.3.Biện pháp 3: Dạy trẻ làm quen với hoạt động nhận biết thông
qua việc tạo môi trường trong và ngồi lớp học.
Trong lớp học khơng thể thiếu những góc chơi của trẻ. Do đó, để lơi

cuốn sự thích thú của trẻ, tơi đã tạo mơi trường trong lớp học với những màu sắc
sinh động, những nhân vật ngộ nghĩnh, đáng u. Tơi đã bố trí, sắp xếp và tạo
các góc mở sao cho gần gũi quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ, và
khi trẻ chơi trẻ được lĩnh hội, được trải nghiệm, qua đó giúp trẻ nhận biết được
các sự vật hiện tượng một cách dễ dàng hơn. Các góc hoạt động khơng chỉ giúp
trẻ ôn tập, củng cố kiến thức đã học mà còn là nơi để trẻ lĩnh hội các kiến thức
và kỹ năng mới.
VÝ dô :
Ở kế hoạch giáo dục tuần 3 tháng 3, chủ đề “Một số đồ dùng trong gia
đình bé”. Trước khi cho trẻ vào hoạt động nhận biết cái bát, cái thìa, đơi đũa,
ngồi việc chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, ở các góc chơi tơi cịn chuẩn bị
đầy đủ đồ chơi thật bắt mắt với trẻ. Ở góc bế em tơi đã chuẩn bị rất nhiều bát,
thìa, đĩa, cốc để sau khi hoạt động học xong, sẵn có hiểu biết về những đồ dùng
vừa học, trẻ sẽ chơi góc và hịa nhập rất nhanh chóng, vừa vận dụng được bài
vừa học vào thực hành ngay. Điều đó sẽ giúp trẻ hứng thú say mê học.Hay ở góc
14


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
thực hành cuộc sống, sau khi cho trẻ học hoạt động nhận biết về một số đồ dùng
trong gia đình, tơi cho trẻ thực hành tập xúc hột hạt từ bát nọ sang bát kia và
ngược lại, tập gắp quả bông từ rổ sang khay. Ở góc bé chơi với hình và màu, sau
khi cho trẻ học nhận biết về hình vng, hình trịn, tơi, trẻ chơi chọn hình, trẻ
chọn được hình vng thì gắn vào ơ hình vng, trẻ chọn được hình trịn thì gắn
vào ơ hình trịn.

Hình: Ảnh trẻ chơi chọn và gắn hình
Ngồi mơi trường trong lớp học thì mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần
tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện..
Đối với trẻ 24-36 tháng, thế giới xung quanh thật mới mẻ và vô cùng hấp dẫn.

Trẻ háo hức chào đón những gì xảy ra xung quanh trong khả năng có thể của
mình .Ở độ tuổi này dù trẻ cịn non nớt vụng về nhưng khả năng tìm tịi khám
phá về thế thế giới xung quanh của trẻ thì cũng nhạy bén không kém trẻ mẫu
giáo. Do vậy môi trường ngồi lớp học rất cần được bố trí đẹp mắt và hấp dẫn.
Khu vực bên ngồi hành lang, tơi dành ngun một mảng tường để làm và
trang trí góc tun truyền về những điều cha mẹ cần biết. Qua đó phụ huynh sẽ
15


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
nắm được hôm nay con được học những hoạt động gì, cân nặng, chiều cao và
sức khỏe ra sao…

Hình: Ảnh góc tun truyền về những điều cha mẹ cần biết
Ngồi ra, ở ngồi hành lang tơi bố trí góc thiên nhiên để cho trẻ khám phá về
một số loài hoa, một số loại cây , loại rau gần gũi quen thuộc với trẻ.

16


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
Hình: Ảnh góc thiên nhiên của bé
Cịn ở ngồi sân, nhà trường đã bố trí các khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi,
sinh hoạt học tập ngoài trời một cách khoa học và phù hợp. Những u cầu về
mơi trường ngồi lớp học được nhà trường nghiên cứu, tìm hiểu, bố trí hợp lý.
Nhà trường đã làm được sân cỏ rất đẹp. Khu vực chơi với đồ chơi ngồi trời(cầu
trượt, bập bênh, nhà bóng…) đa được bố trí đặt trên mặt sân cỏ tạo điều kiện
thuận lợi cho trẻ vui chơi. Các giáo viên trong trường đã tận dụng các loại lốp xe
hỏng để tạo hình các nhân vật ngộ nghĩnh và làm thêm một số đồ chơi ngồi sân
trường cho trẻ chơi.


Hình: Khn viên sân chơi ngoài trời của trẻ
Ngoài ra, nhà trường đã xây bể cá, làm bồn cát , trẻ rất hứng thú khi được ngắm
đàn cá đang bơi, được chơi câu cá, được chơi múc cát…

17


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”

Hình: Ảnh trẻ đang chơi câu cá và chơi với cát
V.Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng.
Tríc khi cha thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p này, khả năng nhn bit
còn nhiều hạn chế, khả năng của trẻ không đồng đều. Nhng
trong quá trình tìm tòi suy nghĩ và thực hiện tại nhóm lớp trẻ
tôi phụ trách đà thu đợc kết quả rất khả quan. Trẻ hứng thú tích
cực say mê học tập, khả năng nhận biÕt về sự vật hiện tượng cđa trỴ
qua tõng giai đoạn đồng đều hơn. Dù tháng tuổi khác nhau,
nhng khả năng nhận biêt của các cháu rất tốt.
TT

Kt qu
t

Ni dung đánh giá
1

Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
%


đạt

%

Trẻ làm quen hoạt động Đầu năm

13

43

17

57

nhận biết thông qua việc Cuối năm

26

87

4

13

18


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
sử dụng đồ dùng trực So sánh


Tăng

quan sinh động, hấp dẫn.

13 trẻ

43

Giảm 43
13
trẻ

2

Trẻ làm quen hoạt động Đầu năm

14

47

16

53

nhận biết thông qua việc Cuối năm
lấy trẻ làm trung tâm và
So sánh
dựa vào khả năng của trẻ.

28


93

2

7

Tăng

47

Giả 47

14 trẻ

m
14
trẻ

3

Trẻ làm quen hoạt động Đầu năm

15

50

15

50


27

90

3

10

Tăng

40

nhận biết thông qua việc
tạo mơi trường trong và Cuối năm
So sánh
ngồi lớp.

12 trẻ

Giảm 40
12
trẻ

Nhìn vào bảng đánh giá trên ta thấy kết quả nhận thức của trẻ trước khi
thực hiện đề tài và sau khi áp dụng đề tài được tăng lên rõ rệt.
VI. Bài học kinh nghiệm.
Với những kết quả đã t c, tôi đà rút ra những bài học kinh
nghiệm sau:
- Giáo viên phải có năng lực s phạm, yêu nghề, mến trẻ,

luôn là ngời mẹ hiền gần gi với trẻ, nói nhẹ nhàng.
-Phải tht s kiờn trỡ, nhn ni, thân thiện và gần gũi trong cơng tác
chăm sóc giáo dục trẻ.

19


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen vi hot ng nhn bit
- Phải biết cách tạo môi trờng trong và ngoài lớp xanh,
sạch, đẹp,. tạo nhiều cơ hội để kích thích niềm say mê tìm
tòi khám phá ë trỴ.
- Phải sưu tầm tranh ảnh, các đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẩm
mĩ và khoa học, thu hỳt tr vo hot ng hc.

Khi đặt câu hỏi cần

ngắn gọn và ở dạng câu hỏi mở để phát huy tính tích cực
chủ động của trẻ, cho trẻ đợc nói nhiều.
- Thực hiện phơng châm Học m chơi, chơi mà học ,
lấy trẻ làm trung tâm cho mọi hoạt động.
- Tạo góc mở để trẻ đợc chơi và luyÖn tËp.
- Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu
cần đạt của giáo viên.

PHẦN THỨ III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận
Việc rèn luyện cho trẻ 24-36 tháng khả năng nhận biết là một vấn đề quan
trọng nên mỗi giáo viên không chỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh
đó phải rèn luyện bản thân để có trình độ chun mơn tốt mang trí thức thắp
sáng thế hệ mầm non phấn đấu tất cả vì trẻ thân yêu.

Trong đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp chính là quan sát, sử dụng
đồ dùng trực quan, trị chuyện…Với kinh nghiệm trên tôi đã áp dụng với các
cháu lớp tôi và đạt kết quả rất cao. Mong muốn lớn nhất của tôi là làm sao mỗi
tiết học trẻ được vui chơi, được tìm tịi, sáng tạo trong khi chơi, như thế sẽ giúp
trẻ có khả năng nhận biết được tốt hơn.
II. Những khuyến nghị sau khi thực hiện đề tài.
20


“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng làm quen với hoạt động nhận biết”
Đề xuất đối với nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ hơn nữa về cơ sở vật chất
và đồ dùng đồ chơi phong phú để chúng tôi thực hiện tốt hơn hoạt động nhận
biết cho trẻ.
Đối với các cấp cần chú trọng quan tâm hơn nữa đến cấp học mầm non.
Tạo điều kiện cho chúng tôi được tham dự học hỏi nhiều chuyên đề về hoạt
động nhận biết để giáo viên chúng tôi hiểu biết thêm và nắm chắc kiến thức
trọng hoạt động nhận biết ở lứa tuổi 24-36 tháng ở trường mầm non.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày Tháng 5 Năm 2018
Tôi xin cam đoan sáng kiến này do tôi tự
viết, không sao chép của ai. Nếu sai tơi xin
hồn tồn chịu trách nhiệm.

21



×