Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Kế hoạch bài dạy sách chân trời sáng tạo (mẫu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.6 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 6
BÀI 9: NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN

1.Yêu nước

2. Nhân ái

3. Trách nhiệm

4. Chăm chỉ

5. Trung thực

1. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Yêu cầu cần đạt
- Có ý thức tìm hiểu, khám phá những truyền thống của
gia đình, quê hương đang sinh sống.
- Biết lưu giữ những giá trị tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, nhất
là những nơi còn bảo tồn di sản vật thể của quê hương,
quốc gia dân tộc
- Tham gia các hoạt động tình nguyện, san sẻ niềm vui và
hạnh phúc cho cộng đồng.
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác với khả năng của mình.
- Biết yêu thương con người, yêu cái đẹp và quan tâm đến
mọi người xung quanh
- Làm việc gì hay đối xử cũng bằng trái tim chân thành
nhất của mình.
- Biết giữ gìn mơi trường xanh – sạch – đẹp và ý thức bảo
vệ di sản dân tộc.
- Chịu trách nhiệm với những việc mình làm, có ý thức


hồn thành nhiệm vụ được giao
- Làm việc nhóm, hợp tác phải thật nghiêm túc.
- Tích cực trong tham gia các hoạt động xã hội một cách
nhiệt thành.
- Tìm hiểu bài và làm bài đầy đủ
- Học tập thật tốt để bản thân tiến bộ và rèn luyện được kĩ
năng của mỗi cá nhân.
- Lên được kế hoạch công việc và làm một cách thường
xun.
- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để
mở rộng hiểu biết
- Tôn trọng sự cơng bằng, đấu tranh vì lợi ích cộng đồng
và những điều lẽ phải.
- Thành thật với bản thân, gia đình, xã hội.
- Khơng trục lợi cho lợi ích bản thân mà ảnh hưởng đến
mọi người.

Mã hóa
1

2

3

4

5


2. NĂNG LỰC CHUNG

Yêu cầu cần đạt

Phẩm chất,
năng lực
Năng lực tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
và tự chủ
bản thân trong học tập; khơng đồng tình với những hành
vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
- Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt
được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục
những hạn chế.
- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình
thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và
lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích,
nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin bằng các
hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng,
bổ sung khi cần thiết.
- Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình học tập
Năng lực giao - Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối
tiếp và hợp tác tượng và ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến được thuận lợi, khó
khăn để đạt được mục đích trong giao tiếp.
- Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ và
các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và
đối tượng giao tiếp.
- Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát
cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
- Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết
một vấn đề do bản thân và những người khác đề xuất;
biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù

hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.
- Biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc của từng
thành viên và cả nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp;
biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ
trợ các thành viên trong nhóm.
Năng lực giải
- Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc
quyết vấn đề và sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa
sáng tạo
trên những ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các
ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay
đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phịng.
- Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp
nhận thông tin một chiều; không thành kiến khi xem xét,
đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới các lập luận và minh

STT
YCCĐ
6

7

8


chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.
3. NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
ĐỌC
Đọc hiểu nội dung
- Nhận biết được chủ đề văn bản; nhận biết được tình

cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ
của văn bản
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật;
những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân
vật trong văn bản
Đọc hiểu hình thức - Nhận biết được một số yếu tố của truyện
Liên hệ, so sánh,
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn
kết nối
học đối với cách nghĩ, tình cảm của người đọc; thể
hiện cảm xúc cá nhân đối với tác phẩm
NÓI VÀ NGHE
Nói
Kể được một trải nghiệm đáng nhớ với bản thân
Nghe
Nắm được nội dung trình bày của người khác; Có thái
độ và kỹ năng nghe phù hợ
Nói nghe tương tác Biết tham gia thảo luận vấn đề; Có thái độ và kỹ năng
trao đổi phù hợp
VIẾT
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân

Đọc hiểu văn bản

LẴNG QUẢ THÔNG
I. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp

9


10
11

12
13
14
15


- Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề
2. Phương tiện
- GV: Bảng phụ, nam châm, SGK, SGV.
- HS: Sách giáo khoa, vở bài soạn, giấy A2.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Thiết kế kế hoạch bài dạy phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
2. Học sinh
- Soạn bài.
- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Mục tiêu
của hoạt
động

Nội dung học tập

Sản phẩm
học tập

Phương án

đánh giá

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
Kích hoạt
kiến thức
nền liên
quan đến bài
học.
Tạo khơng
khí lớp học
sơi động,
khơi gợi
hứng thú
học tập
YCCĐ: (4),
(6), (7), (8),
(9)

GV yêu cầu HS kể một số câu chuyện nói
Câu trả lời của
về sự xuất hiện những món quà trong văn
HS
học dân gian Việt Nam, truyện cổ tích hoặc
truyện nước ngoài mà em biết?
Gợi ý: Trong truyện Chữ Đồng Tử và Cơng
chúa Tiên Dung thì sau khi thuyền quay lại
đón, Phật Quang tặng cho Chữ Đồng Tử
chiếc gậy và cái nón, đó là món quà Chữ
Đồng Tử xây dựng lên những lâu đài, thành
quách nguy nga.

Trong tác phẩm Cô bé lọ lem thì phép thuật
của bà tiên đã tặng cô những bộ quần áo
rực rỡ và đôi giày xinh xắn để đi dạ hội.
Trong truyện ngắn Món quà Giáng sinh của
O’henry kể về một cặp vợ chồng trẻ mua
quà tặng Giáng sinh bí mật cho nhau với số
tiền ít ỏi mà họ có. Della quyết định
mua một sợi dây cho mặt đồng hồ bỏ
túi quý giá tặng James. Trong khi đó, James

GV nhận xét,
đánh giá câu trả
lời của HS.


quyết định bán đồng hồ quý giá của mình
để mua một bộ kẹp tóc có đính đá q cho
Della.
GV nhận xét, bổ sung và dẫn vào bài mới:
Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, ai cũng
sẽ có lúc gặp những khó khăn, trở ngại, áp
lực rồi vấp ngã trước số phận. Chính tình
u thương, sẽ chia, những cử chỉ cao đẹp
trong những giây phút khó khăn, mất mát
dù là nhỏ bé nhưng lại mang đến hiệu quả
vô cùng lớn, là sợi dây gắn kết tình cảm
giữa con người với nhau. Cho đi yêu
thương và nhận lại những yêu thương đó là
quy luật tồn tại bấy lâu nay của xã hội con
người. Để hiểu thêm về tình yêu thương

con người, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng
nhau đi vào bài mới Lẵng quả thơng.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nắm được
kiến thức sơ
lược về tác
giả, tác
phẩm; bước
đầu hiểu
được nội
dung của
văn bản.

Biết sắp
xếp, phân
tích các chi
tiết của
truyện.

Hợp tác và

1/ Tác giả
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm sẽ
được chuẩn bị từ trước với những yêu cầu
sau.
Nhóm 1:
Giới thiệu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp
sáng tác của Pau-xtốp-xki
Các mảng đề tài đặc sắc trong các sáng tác
của nhà văn.

Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Lẵng quả
thơng
HS: Trình bày sản phẩm, GV nhận xét bổ
sung
2/ Đọc – hiểu văn bản
GV: Hướng dẫn và cho HS đọc phân vai
các nhân vật trong truyện, lời kể của người
dẫn truyện (giọng điệu nhẹ nhàng, êm đềm
khi Đa- ni nhớ về quê hương; giọng điềm
tĩnh, nhẹ nhàng của cô Magda và chú Niels;
giọng điệu ngạc nhiên sững sờ, hạnh phúc
vừa có sự dồn nén xúc động vừa có sự bung

Sản phẩm của
nhóm có thể là
video, tranh
ảnh, giấy A0
hoặc câu trả
lời.

GV nhận xét,
đánh giá phần
trình bày của HS


giải quyết
một cách có
sáng tạo các
vấn đề được
giao và bộc

lộ khả năng
giao tiếp,
trình bày
quan điểm
bản thân.
Giúp HS
hiểu được
tình yêu
thương con
người, hành
động cho đi
và nhận lại
của các
nhân vật.
YCCĐ: (1),
(2), (3), (4),
(6), (7), (8),
(9), (10),
(11).

tỏa dữ dội khi Đa – ni nhận được món q
từ nhạc sĩ E-đơ-va Gờ-ric viết tặng cơ)
GV: Lưu ý HS theo dõi phần chú thích
trong SGK.

Phần trình bày
của HS

GV: Cho HS thảo luận nhóm đơi, sắp xếp
những sự việc chính xảy ra với nhân vật

Đa-ni, sau đó lên bảng điền số thứ tự vào
bảng phụ mà GV đã chuẩn bị từ trước.
Các sự việc chính:
1. Đa-ni đến nghe buổi hịa nhạc cùng với
cơ Magda và chú Niels.
2. Cô bé mặc chiếc áo dài bằng nhung tơ
màu đen vơ cùng xinh đẹp.
3. Buổi hịa nhạc bắt đầu. Lần đầu tiên nghe
nhạc giao hưởng Đa-ni thấy giống như một
giấc mộng.
4. Người trên sân khấu nói đây là bản nhạc
của Grieg viết tặng cơ Đa-ni thì vơ cùng
Giấy A2
xúc động và khóc.
Phần thuyết
5. Cơ đứng dậy chạy ra khỏi cơng viên và
trình của HS
đến bờ biển.
HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung.
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 2:
Điều gì đã xảy ra khi Đa-ni đi nghe buổi
hòa nhạc?
Định hướng: Khi Đa-ni đi nghe buổi hịa
nhạc thì dàn giao hưởng đã trình diễn ca
khúc mà nhà soạn nhạc viết tặng cơ khi cơ
mười tám tuổi.
Tìm một số chi tiết
+ Miêu tả ngoại hình của Ða-ni.
+ Miêu tả hành động, cảm xúc của Đa-ni

trong quá trình lắng nghe bản nhạc mà
nhạc sĩ E-đơ-va Gờ-ric viết tặng cô.
+ Miêu tả hành động, ý nghĩ, tâm trạng
Đa-ni sau khi nghe bản nhạc.
Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về


nhân vật Đa-ni?
Định hướng: Một số chi tiết miêu tả
- Ngoại hình của Đa-ni: “Khn mặt trắng
xanh nghiêm nghị và hai bím tóc dài lấp
lánh màu vàng”
- Hành động, cảm xúc của Đa-ni trong quá
trình lắng nghe bản nhạc mà nhạc sĩ E-đơva Gờ-ric viết tặng cô: “Đa-ni thở một hơi
dài, ngực hơi đau, cúi xuống và áp mặt vào
hai bàn tay, trong lịng ào ạt cơn bão, Đani khóc không cần giấu ai nữa”.
- Hành động, ý nghĩ, tâm trạng Đa-ni sau
khi nghe bản nhạc: “Đa-ni đứng dậy và
bước nhanh ra khỏi công viên và nghĩ nếu
bác ở đây cô sẽ ôm bác thật chặt, cô đi ra
bở biển và cảm giác về cái đẹp của thế
giới đã xâm chiếm cơ thể cơ”
 Đa-ni là một cơ bé có tâm hồn nhân hậu,
trong sáng, tràn ngập tình yêu, niềm tin với
cuộc đời.
Nhóm 3:
Cảm nhận của Đa-ni được thể hiện như thế
nào trong lần đầu tiên nghe nhạc giao
hưởng mà ông E-đơ-va Gờ-ric viết tặng
cô?

Định hướng: Nhạc giao hưởng tác động
đến cơ một cách kì lạ, tất cả những giai điệu
uyển chuyển gợi lên trong Đa-ni những
hình ảnh giống như những giấc mộng. Khi
nghe thấy bản nhạc cô bé nghĩ ngay đến
q hương của mình, khu rừng của cơ,
những ngọn núi, nững tiếng tù và, tiếng
sóng biển ào ạt tiếng chim hót,..
Vì sao Đa-ni lại khóc khi biết khúc nhạc
nổi tiếng là món q nhạc sĩ E-đơ-va Gờríc viết tặng cơ nhân dịp mười tám tuổi?
Định hướng: Đa-ni khóc khi biết đó là
món q nhạc sĩ viết tặng cơ nhân dịp mười
tám tuổi vì sự cảm động trước lời hứa của
người soạn nhạc sau nhiều năm và giai điệu


đó đang nói về cơ của hiện tại cùng với sự
biết ơn.
Nhóm 4:
Điều gì đã khiến nhà soạn nhạc phải thao
thức trăn trở trong một tháng trời chỉ để
soạn một bản nhạc để tặng một bé gái mà
chưa chắc sau buổi gặp đó cịn nhớ tới
ơng?
Định hướng: Xuất phát từ tấm lịng nhân
hậu, giàu tình u thương vốn có của người
nghệ sĩ, một tâm hồn luôn luôn khao khát
hạnh phúc và khát khao mang hạnh phúc
đến người khác.
E-đơ-va Gờ-ríc có thể hoàn thành bản

nhạc để tặng cho Đa – ni ngay khi cơ cịn
nhỏ. Nhưng nó chỉ được trao cho cơ khi cơ
trịn mười tám tuổi. Vì sao vậy?
Định hướng: Vì khi đó món q ấy mới
thực sự có ý nghĩa với cơ. Vì chỉ đến khi cơ
trưởng thành, cơ mới thấy hết được ý nghĩa,
hạnh phúc thời thơ ấu, ý nghĩa của quê
hương trong trái tim mỗi người, của niềm
hạnh phúc được bước vào đời.
Nhóm 5
Món quà mà nhạc sĩ E-đơ-va Gờ-ric tặng
Đa-ni có ý nghĩa như thế nào đối với cơ?
Định hướng: Món q có ý nghĩa vơ cùng
to lớn đối với cơ bé vì nó giúp cơ bé thêm
yêu cuộc sống này hơn và cảm nhận cuộc
sống này vô cùng tươi đẹp như bản nhạc
ông viết tặng cho cô bé.
Các câu trong ngoặc kép là lời của ai nói
với ai, người nghe có mặt hay vắng mặt?
Định hướng: Các câu trong ngoặc kép là
lời của Đa-ni nói với nhạc sĩ E-đơ-va Gờríc và đó là lời trong suy nghĩ của cơ.
Nhà soạn nhạc khơng có mặt ở đó.
Nhóm 6:
Khi miêu tả nhân vật Đa-ni, tác giả chú
trọng miêu tả hành động, lời nói bên ngồi


của nhân vật hay chú ý hơn đến những diễn
biến, những suy nghĩ cảm xúc bên trong
của nhân vật? Vì sao?

Định hướng: Tác giả chú ý hơn đến những
diễn biến, những suy nghĩ cảm xúc bên
trong của nhân vật. Tác giả để cho Đa-ni
thể hiện hết tất cả những suy nghĩ, những
nỗi niềm, những xúc động khôn nguôi ở
giây phút kỳ diệu và hạnh phúc khi nhận
được món quà bất ngờ.
Em hãy nêu chủ đề của truyện?
Định hướng: Câu chuyện viết về vẻ đẹp
của thiên nhiên và cuộc sống, về những con
người nước Nga trong sáng giản dị, nhân
hậu và giàu lịng nhân ái.
HS trình bày
GV nhận xét và chốt ý.

Thể hiện
được những
suy nghĩ,
tình cảm của
cá nhân với
văn học và
cuộc sống.
Nâng cao kĩ
năng viết
một đoạn
văn về một
chủ đề cụ
thể
YCCĐ:
(1), (2), (3),

(4), (5), (6),
(8), (11),
(15)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
GV: Từ câu chuyện về món quà mà Đa-ni Đoạn văn của
nhận được, em có suy nghĩ gì về cách cho HS
đi và nhận lại trong cuộc sống?

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (7 phút)

GV nhận xét,
đánh giá dựa vào
tiêu chí viết
đoạn văn của HS


Thể hiện
được suy
nghĩ, tình
cảm của HS
về những kỉ
niệm thời
thơ ấu.
Nâng cao kĩ
năng viết
một đoạn
văn về một
chủ đề cụ
thể.

YCCĐ:
(1), (2), (3),
(4), (5), (6),
(8), (11),
(15)

GV: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến
10 dịng) nêu cảm nghĩ của em về một món
q mà em nhận được thời thơ ấu.

Đoạn văn của
HS

GV nhận xét,
đánh giá dựa vào
tiêu chí viết
đoạn văn của HS

IV- Hồ sơ dạy học
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHĨM
Tiêu chí đánh giá
- Khả năng tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ học tập
- Mức độ tích cực, chủ động,
sán tác, hợp tác của học sinh
- Mức độ tham gia tích cực
của học sinh trong trình bày,
trao đổi, thảo luận nhiệm vụ
học tập
- Mức độ đúng đắn, chính

xác, phù hợp của các kết quả
thực hiện nhiệm vụ của học
sinh
Tổng

Điểm
3,0

HS tự đánh giá

GV đánh giá

2,0

2,0

3,0
10,0

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIẾT ĐOẠN VĂN
Tiêu chí đánh giá

Điểm

HS tự đánh giá

GV đánh giá


- Đảm bảo yêu cầu về số

lượng câu, không quá dư
thừa cũng không quá thiếu.
- Đủ cấu trúc một đoạn
văn: mở đoạn, thân đoạn,
kết đoạn.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ
ràng, logic.
- Thể hiện được cảm xúc,
suy nghĩ, nhận thức, bài
học rút ra từ vấn đề của
người viết.
- Lời văn trong sáng, mượt
mà, trôi chảy.

2

Tổng

10

2
2
2

2

Đọc hiểu văn bản
CON MUỐN LÀM MỘT CÁI CÂY
I.
Phương pháp, phương tiện

1. Phương pháp
- Phương pháp hợp tác, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp làm
việc nhóm
2. Phương tiện
- GV: sách giáo viên, nam châm, giấy A3


- HS: sách giáo khoa, vở bài soạn
II-

Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên
- Thiết kế kế hoạch bài dạy
- Thiết kế phiếu học tập
- Dặn dò HS chuẩn bị trước bài học ở nhà theo tiến trình kế hoạch đề ra.
2. Học sinh
- Đọc bài trước ở nhà.
- Thực hiện yêu cầu của GV: soạn bài.
III- Các hoạt động học
Mục tiêu hoạt động Nội dung học tập

Sản phẩm học tập

Tiêu chí đánh giá

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Tạo tâm thế đọc
cho HS.
- Kích thích HS

hứng thú với nội
dung bài học.
YCCĐ: 2, 4, 5, 7,
12.

GV: Em đã bao giờ Phần trình bày của
giữ một món đồ,
HS
một kỉ vật của một
người mà mình u
q đã từ rất lâu
chưa? Nếu có hãy
kể cho cả lớp cùng
nghe.
Từ đó GV dẫn vào
bài: Trong cuộc đời
của mỗi con người,
ai trong chúng ta
chắc hẳn có những
kí ức thật đẹp với
một người mà mình
u q. Và có lẽ
điều làm cho ta luôn
nhớ về họ không chỉ
bằng một kỉ vật cịn
giữ lại mà là tình
cảm xuất phát từ trái
tim. Vậy ngày hơm
nay cơ và các em sẽ
cùng tìm hiểu bài

Con muốn làm một
cái cây để không

GV nhận xét phần
trình bày của HS


những cảm nhận
được tình cảm gia
đình mà cịn nhớ về
những mong ước
bản thân mà lỡ may
chúng ta đã lãng
quên về một vùng
trời kí ức thật đẹp
nào đó.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-Đọc hiểu nội dung
văn bản.
- Liên hệ, suy luận
từ văn bản.
YCCĐ: 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10, 12, 13, 14

Hoạt động tìm hiểu
văn bản
- GV gọi một HS
- Phần trình bày của
HS sau khi thảo

đọc VB.
luận.
- GV cho HS tiến
hành hoạt động thảo
luận nhóm đơi: (5
phút)
- Ơng nội nghĩ đến
việc trồng cây ổi
cho Bum từ khi
chưa chào đời. Điều
này thể hiện tình
cảm gì của ơng đối
với cháu?
-Khi nghe cơ giáo
nói về mơ ước của
Bum, bố mẹ Bum đã
"ngay lập tức bàn
nhau trồng một cây
ổi trong sân nhà",
hành động đó thể
hiện điều gì về bố
mẹ Bum?
- Vì sao Bum cười
toe toét mà nước
mắt rưng rưng?
HS: Thảo luận, trình
bày.
GV: Nhận xét.

- GV đánh giá dựa

trên tiêu chí đánh
giá sản phẩm làm
việc nhóm.


GV: Em hãy trình
bày những hiểu biết
về tác giả và cho
biết đề tài văn bản là
gì?
HS: suy nghĩ, trình
bày phát biểu
GV: Chia lớp làm 4
nhóm và trả lời
những câu hỏi sau:
- Nhóm 1: Liệt kê
các chi tiết nhà văn
miêu tả về ơng nội
và Bum. Từ các chi
tiết đó, em hãy rút ra
nhận xét về đặc
điểm của ơng nội.
- Nhóm 2: Theo em,
Bum có phải là một
cậu bé hạnh phúc
hay khơng? Giải
thích?
Bum đã mong ước
được làm một cái
cây. Vậy em có từng

mơ ước về điều gì
hay chưa?
- Nhóm 3: Hình ảnh
cây ổi thể hiện ý
nghĩa gì?
Vậy theo em qua
câu chuyện này tác
giả muốn gửi gắm
thơng điệp gì đến
người đọc?
- Nhóm 4: Bum đã
mong ước được làm


một cái cây. Tại sao
cô giáo lại rơi nước
mắt khi biết được
mong ước của Bum?
Vậy em dã từng mơ
ước về điều gì hay
chưa?
HS: thảo luận, trình
bày trên giấy A3.
GV: nhận xét, chốt
ý.
GV: Hạnh phúc
luôn đến từ những
điều nhỏ bé, đơn
giản, chúng khơng
xa xơi, chúng rất

gần, rất bình dị và
ấm áp. Tình cảm
gia đình là một
tình cảm rất thiêng
liêng mà mỗi người
cần phải trân
trọng, gìn giữ và
thơng điệp u
thương thì ln
ln trao đi chứ
khơng nên tính
tốn. Từng nhân
vật trong văn bản
đều là những người
vui vẻ, hạnh phúc
vì họ cho đi mà
khơng cần nhận
lại.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Củng cố sự hiểu biết GV: Chỉ ra một số
văn bản sau khi tìm điểm giống và khác
hiểu đoạn trích.
nhau (trong hành

HS: Phần trình bày
trên giấy A3

Đánh giá dựa trên
nội dung trình bày

mà HS thảo luận và


động, suy nghĩ, tâm
YCCĐ: 3, 6, 7, 8, 9, trạng) giữa Đa-ni và
11, 14
Bum: cho HS thảo
luận nhóm đơi trong
7 phút)
HS: thảo luận
GV: gọi HS lên
trình bày vào một
giấy A3 (khoảng 3
nhóm), nhận xét
nhóm nào có phần
trình bày đúng và
cách trình bày ấn
tượng nhất.

sự sáng tạo của HS
về cách trình bày đó.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Thể hiện cách nhìn,
suy nghĩ, đánh giá
của cá nhân HS với
cuộc sống.
YCCĐ: 1, 2, 4, 8,
15


GV: Nếu em là cây
ổi trong tác phẩm,
em có mong ước gì
khơng?
Hãy viết một đoạn
văn nói lên suy nghĩ
của mình dưới góc
nhìn của “cây ổi”.
( Từ 5 – 7 câu)
HS: làm bài và nộp
cho GV.

Phần bài viết của
HS

GV sẽ đánh giá dựa
trên tiêu chí viết
đoạn:
- Khơng vượt q số
lượng câu nhiều.
- Đúng đề bài, đi
vào trọng tâm.
- Có mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn.
- Chọn lọc ra những
bài viết hay, ấn
tượng.

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
Khơi dậy mong

muốn, ước mơ của
mỗi cá nhân

GV: phát cho mỗi
em một tờ giấy nhỏ:
- Em có muốn
mang lại niềm hạnh
phúc cho người
khác hay khơng?
Hãy nói lên điều đó.
Nếu đó là một hành
động cho tập thể
cùng thực hiện, cơ
và cả lớp chúng ta
sẽ cùng nhau thực
hiện

Phần trình bày chia
sẻ của các em
- Hình ảnh về hoạt
động mà cả lớp
cùng thực hiện

HS hiểu được về sự
yêu thương, chia sẻ
với người khác
trong cuộc sống như
thế nào..



HS: ghi vào tờ giấy
những mong ước
của mình
GV: thu nhận lại và
chia sẻ cho cả lớp
vào một thời gian
gần nhất.
IV- Hồ sơ dạy học
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHĨM
Tiêu chí đánh giá
- Khả năng tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ học tập
- Mức độ tích cực, chủ động,
sán tác, hợp tác của học sinh
- Mức độ tham gia tích cực
của học sinh trong trình bày,
trao đổi, thảo luận nhiệm vụ
học tập
- Mức độ đúng đắn, chính
xác, phù hợp của các kết quả
thực hiện nhiệm vụ của học
sinh
Tổng

Điểm
3,0

HS tự đánh giá

GV đánh giá


2,0

2,0

3,0
10,0

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIẾT ĐOẠN VĂN
Tiêu chí đánh giá
- Đảm bảo yêu cầu
về số lượng câu,
không quá dư thừa
cũng không quá
thiếu.
- Đủ cấu trúc một
đoạn văn: mở đoạn,
thân đoạn, kết đoạn.
- Diễn đạt mạch lạc,
rõ ràng, logic.
- Có minh chứng,
dẫn chứng hành

Điểm
2

2
2
2


HS tự đánh giá

GV đánh giá


động cụ thể.
- Lời văn trong
sáng, mượt mà, trôi
chảy.

2

Tổng

10
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN
(1 tiết)

I. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề
2. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Giáo án điện tử, SGK và một số tài liệu tham khảo khác.
Giáo viên tổ cức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm tại “Thành phố hướng nghiệp Kiz citi”.
Tại đây học sinh sẽ có một ngày được trải nghiệm tìm hiểu về các ngành nghề thú vị như: phi cơng, lính
cứu hỏa, bác sĩ,… Thơng qua việc vui chơi, giải trí các em được rèn luyện kĩ năng xã hội và những bài
học cho bản thân.
- Học sinh: Tham gia hoạt động trải nghiệm SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A/ TIẾN TRÌNH CHUNG
Hoạt động
học
(thời gian)
Hoạt động
khỏi động
Hoạt động
hình thành
kiến thức

Mục
tiêu
(2),
(3), (6)
(3),
(4),
(5),
(6),
(7),
(15)

Mục tiêu

Nội dung dạy
học trọng tâm

- Khơi gợi hứng thú Học sinh kể lại
học tập cho học kỉ niệm trong
sinh.

chuyến đi thực
tế.
- Giúp học sinh hiểu Tìm hiểu văn
được văn bản kể lại bản kể lại một
trải nghiệm của bản trải
nghiệm
thân và yêu cầu của của bản thân
văn bản đó.
và biết cách
- Giúp học sinh có phân tích văn
kĩ năng phân tích bản đó.

Phương pháp,
phương tiện

Phương án
đánh giá

Vấn đáp

Vấn đáp, phân
tích mẫu, thảo
luận
nhóm,
thuyết trình

Các nhóm khác
nhận xét bài
thuyết
trình

của nhóm bạn.
Giáo viên nhận
xét trực tiếp
câu trả lời của


văn bản kể lại trải
nghiệm của bản
thân.
- Giúp học sinh có
kĩ năng viết bài văn
kể lại trải nghiệm
của bản thân.

Hoạt động
luyện tập

Hoạt động
vận dụng-mở
rộng

(5),
(7),
(8),
(15)

(7), (8)

- Giúp học sinh củng
cố kiến thức đã học

và thực hành viết
văn bản trình bày
suy nghĩ về một hiện
tượng đời sống.
- Nâng cao khả năng
tìm tịi, sáng tạo cho
học sinh.
- Nâng cao khả năng
tìm tịi, sáng tạo của
học sinh

học sinh

Áp dụng kiến
thức đã học để
viết bài văn kể
lại một trải
nghiệm
của
bản thân.

Giáo viên đánh
giá dựa trên bài
viết của học
sinh.

Học sinh biết Lá thư gửi cho
cách viết lá thư chính mình
gửi cho chính
mình.


B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MỤC
TIÊU

- Khơi
gợi
hứng
thú học
tập cho
học
sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN VÀ HỌC SINH

PHƯƠNG
SẢN PHẨM
PHÁP,
PHƯƠNG
TIỆN
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
Giáo viên sẽ cho học sinh Phương pháp: - câu chuyện kể
xem video về những hoạt vấn đáp
về kỉ niệm của
động mà các em tham gia tại
Phương tiện: học sinh
“Thành phố hướng nghiệm máy chiếu
Kiz citi” và yêu cầu học sinh
kể lại những kỉ niệm của

chuyến đi ấy.
Học sinh xem video và kể lại
kỉ niệm của bản thân trong
chuyến đi đó.
Từ đó giáo viên dẫn vào bài
“Kể lại trải nghiệm của bản
thân”
HOAT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)

PHƯƠNG
ÁN ĐÁNH
GIÁ


- Giúp
học sinh
hiểu
được
văn bản
kể
lại
trải
nghiệm
của bản
thân và
yêu cầu
của văn
bản đó.

1/ Văn bản kể lại một trải

nghiệm của bản thân
Giáo viên cho học sinh thảo
luận nhóm đơi và dặt câu hỏi

Phương pháp: - Câu trả lời
vấn đáp, thảo của học sinh.
luận nhóm.
Phương
tiện:
máy chiếu, dụng
- Em hiểu như thế nào về trải cụ học tâp.
nghiệm? Hãy kể lại một số
trải nghiệm đáng nhớ của bản
thân?
- Văn bản kể lại một trải
nghiệm của bản thân là gì?
- Khi viết văn bản kể lại trải
nghiệm của bản thân cần đảm
bảo những yêu cầu nào?

Học sinh trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét và chốt
kiến thức
- Trải nghiệm là tiến trình hay
một quá trình hoạt động năng
động để thu thập kinh nghiệm,
bài học ý nghĩa.
VD: trải nghiệm thử làm một
công việc (bác sĩ, ca sĩ, giáo
viên,…), trải nghiệm về một

chuyến đi,…
- Văn bản kể lại trải nghiệm
của bản thân là kiểu văn bản
tự sự, kết hợp kể tả và thể
hiện cảm xúc của người kể
đối với sự việc, có ý nghĩa trải
nghiệm đối với bản thân.
- Yêu cầu
+ Dùng ngôi thứ nhất để kể lại
trải nghiệm của bản thân.
+ Sắp xếp các sự việc theo
trình tự hợp lí.
+ Kết hợp kể tả để thể hiện
cảm xúc của người kể.
+ Nêu ý nghĩa của trải nghiệm
đối với bản thân.
+ Bài viết phải đảm bảo bố
cục 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài.
- Giúp 2/ Hướng dẫn phân tích kiểu - Phương pháp: - Bài
học sinh văn bản
phân tích mẫu, trình

Nhận xét trực
tiếp câu trả
lời của học
sinh.

thuyết Các
khác


nhóm
nhận




năng
phân
tích văn
bản kể
lại trải
nghiệm
của bản
thân.

Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm và giao nhiệm vụ
Nhóm 1+3: Tìm hiểu văn bản
“Trải nghiệm về một chuyến
đi” (SGK/Trang 79)
Nhóm 2+4: Tìm hiểu văn bản
“Trải nghiệm về giờ học
online trong mùa dịch Covid19” (giáo viên chuẩn bị văn
bản)

thảo luận nhóm,
thuyết trình, vấn
đáp.
- Phương tiện:

máy chiếu

xét bài thuyết
trình
của
nhóm
bạn,
giáo
viên
chốt
kiến
thức.

- Em hãy cho biết ngơi kể
được sử dụng trong văn bản
trên?
- Văn bản trên được viết nhằm
mục đíchgì?
- Tác giả đã chia sẻ trải
nghiệm gì của bản thân? Hãy
nêu những sự việc chính và
chỉ ra trình tự của những sự
việc ấy?
- Tác giả đã thể hiện cảm xúc
của mình qua những câu nào?
Từ đó cho biết chúng ta có thể
sử dụng cách nào để thể hiện
cảm xúc đối với sự việc được
kể?
- Những trải nghiệm đó đem

lại cho tác giả ý nghĩa như thế
nào?
- Từ hai văn bản trên em có
lưu ý gì khi viết bài văn kể lại
trải nghiệm của bản thân?

- Giúp
học sinh


năng
viết bài
văn kể
lại trải
nghiệm

Học sinh thảo luận nhóm và
trình bày trước lớp
Giáo viên nhận xét và chốt
kiến thức
3/ Cách viết bài văn kể lại
trải nghiệm của bản thân
Giáo viên đặt câu hỏi
- Dựa vào tìm hiểu hai văn
bản ở mục 2. Em hãy cho biết
khi viết bài văn kể lại trải
nghiệm của bản thân cần thực
hiện như thế nào?

Phương pháp: Câu trả lời của Giáo

viên
Vấn đáp
học sinh
nhận xét câu
Phương
tiện
trả lời của
máy chiếu
học sinh.


của bản
thân.
Học sinh trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét và chốt
kiến thức?
Bước 1: Chuẩn bị
+ Xác định đề tài
+ Thu thập tư liệu
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Xem ại và chỉnh sửa
- Giúp
học sinh
củng cố
kiến
thức đã
học và
thực
hành

viết văn
bản
trình
bày suy
nghĩ về
một
hiện
tượng
đời sống

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút)
Giáo viên giao nhiệm vụ
- Bài văn kể lại
Viết một bài văn (khoảng 200 Phương
tiện: trải nghiệm khi
chữ) kể về một trải nghiệm dụng cụ dạy học các em hóa
khí các em hóa thân vào
thân vào ngành
ngành nghề các em u thích
nghề mình u
trong hoạt động trải nghiệm
thích.
tại “Thành phố hướng nghiệp”
dó giáo viên tổ chức trước đó.

Đánh giá trực
tiếp tren bài
viết của học
sinh.


Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên nhận xét

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG-MỞ RỘNG (2 PHÚT)
- Nâng Giáo viên yêu cầu học sinh - Phương pháp: - lá thư
cao khả viết ;á thư gửi cho chính mình Lá thư gửi chính
năng
kể về một trải nghiệm có ý mình.
tìm tịi, nghĩa với bản thân.
sáng tạo
của học Học sinh viết lá thư
sinh.
Giáo viên sẽ giữ lá thư đó và
lựa chọn thời điểm thích hợp
sẽ gửi lại cho học sinh.

IV: Hồ sơ dạy học
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHĨM
Tiêu chí đánh giá

Điểm

HS tự đánh giá

GV đánh giá


- Khả năng tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ học tập
- Mức độ tích cực, chủ động,

sán tác, hợp tác của học sinh
- Mức độ tham gia tích cực
của học sinh trong trình bày,
trao đổi, thảo luận nhiệm vụ
học tập
- Mức độ đúng đắn, chính
xác, phù hợp của các kết quả
thực hiện nhiệm vụ của học
sinh
Tổng

3,0
2,0

2,0

3,0
10

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIẾT ĐOẠN VĂN

Tiêu chí đánh giá
- Mở đoạn giới thiệu được
vấn đề
- Thân đoạn triển khai được
vấn đề
- Kết đoạn chốt lại vấn đề
- Thể hiện cảm xúc trong bài
viết
- Không mắc lỗi chính tả,

dùng từ, đặt câu
Tổng

Điểm
2,0

HS tự đánh giá

GV đánh giá

2,0
2,0
2,0
2,0
10

NÓI VÀ NGHE
KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ ĐỐI VỚI BẢN THÂN
I. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Dạy học hợp tác, đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề
2. Phương tiện


- Bảng, phấn, giấy A2, nam châm, SGK, SGV.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Thiết kế kế hoạch bài dạy phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
2. Học sinh
- Soạn bài.

- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Mục tiêu
hoạt động
- Kích hoạt các
kiến thức nền
liên quan đến
bài học.
- Tạo khơng
khí lớp học sơi
động, khơi gợi
hứng thú học
tập

Nội dung học tập
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7p)
- GV đặt vấn đề: “Sống nhạt màu hay giàu
trải nghiệm – Bạn sẽ chọn điều gì?
- HS trình bày chia sẻ, trình bày suy nghĩ
của bản thân
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài

Sản phẩm
học tập

Tiêu chí
đánh giá

- Phần
trình bày

của HS

- GV
nhận xét,
đánh giá
phần
trình bày

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20p)
(6), (7), (8),
- GV chia HS thành 4 nhóm, cùng thảo luận - HS thảo
(12), (13), (14) vấn đề: Khi kể lại trải nghiệm của bản thân luận và
cần đảm bảo những yêu cầu nào?
trình bày
- GV tổ chức buổi tọa đàm chia sẻ “Trải
nghiệm của em”: Dựa trên nội dung vừa
tìm hiểu hãy kể lại một trải nghiệm đáng
nhớ giúp em trưởng thành
- Các nhóm trình bày về phần làm việc
nhóm
- Từng cá nhân trình bày kể lại một trải
nghiệm đáng nhớ của mình.
- Sau khi buổi tọa đàm kết thúc các bạn

- GV
nhận xét

- Câu trả
Thực
lời của HS hiện dựa

trên tiêu
chí đánh
giá sản
phẩm làm
việc
nhóm của


HS trong lớp nhận xét, góp ý cho nhau;
GV nhận xét bài báo cáo, sản phẩm của
các thành viên trong lớp; chốt kiến thức
và dặn dò kết thúc buổi tọa đàm.

(12), (13), (14)

(2), (6), (12),
(13), (14)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (9p)
- GV hỏi HS: Sau những kỉ niệm hay trải
nghiệm của bản thân và mọi người đã cho
em bài học quý giá gì trong cuộc sống?
- HS trình bày cá nhân hoặc nhóm
- GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (9p)
- GV nêu vấn đề: Hãy chia sẻ về một cuốn
sách mà em yêu thích hoặc một cuốn sách
đã làm thay đổi nhận thức hoặc cuộc sống
của em.
- HS trình bày

- GV nhận xét và góp ý

học sinh

- Phần
trình bày
của HS

- GV
nhận xét
và chốt ý

- Phần
trình bày
của học
sinh

- GV
nhận
xét
phần
trả lời,
bài làm
của
học
sinh

VI. HỒ SƠ DẠY HỌC
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHĨM
Tiêu chí đánh giá

- Khả năng tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ học tập
- Mức độ tích cực, chủ động,
sán tác, hợp tác của học sinh
- Mức độ tham gia tích cực
của học sinh trong trình bày,
trao đổi, thảo luận nhiệm vụ
học tập
- Mức độ đúng đắn, chính

Điểm
3,0
2,0
2,0

3,0

HS tự đánh giá

GV đánh giá


×