Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tuan 34 lop 2 CKTKNBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.51 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tập đọc


<b>NGƯỜI LAØM ĐỒ CHƠI (2 t)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Hiểu nội dung: Tấm lịng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác
hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4)


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ HD luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>: Lượm


- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu và TLCH
<b>2. Bài mới:</b>GV giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
* GV đọc mẫu toàn bài


* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu


- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Tiết 2


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>
* Câu 1: Bác Nhân làm nghề gì?


* Câu 2: Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác
ntn?


- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như
thế ?


* Câu 3: Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Thái độ của bạn nhỏ ntn khi bác Nhân định
chuyển về quê?


* Câu 4: Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác
Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng?


- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là
người thế nào?


* Câu 5: Hãy đốn xem bác Nhân sẽ nói gì với
bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hơm đó đắt hàng?
<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>


- Gọi HS đọc lại 3 đoạn của bài


- 2 HS đọc và TLCH



- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- HS đọc theo nhóm 2


- HS thi đọc giữa các nhóm


- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HSK,G trả lời
- HS trả lời cá nhân
- HSK,G trả lời


- HS thảo luận nhóm đơi – trả lời
- HSK,G trả lời


- HSK,G trả lời


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>


- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD HS sống phải
<i><b>có lịng nhân hậu và quý trọng những người</b></i>
<i><b>hàng xóm của mình.</b></i>


- Chuẩn bị bài: Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Nhận xét tiết học



<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Tốn


<b>ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.


- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc
chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học)


- Biết giải bài tốn có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ BT1, BT2
- HS: Vở, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về phép nhân và</b>
phép chia


- Gọi 2 HS lên bảng làm


4 x 6 + 26 = 20 : 5 x 7 =
<b>2. Bài mới </b>



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: HD làm bài tập</b>
<b>* Bài 1: Tính nhẩm</b>


- Gọi HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
<b>* Bài 2: Tính</b>


- Cho HS làm vào bảng con
- GoÏi HS lên bảng làm
<b>* Bài 3: Giải toán</b>
- GV HD giải


- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài


<b>* Bài 4: Tìm 1/4 số hình vuông</b>
- HD HS quan sát hình


- Gọi HS nêu kết quả


- 2 HS làm bảng lớp


- HS nêu miệng lần lượt


- HS làm bang3 con lần lượt
- 6 HS làm bảng lớp


- Lớp làm vào vở



- HS nêu miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Bài 5: Số?</b>


- Cho lớp làm vào SGK
- Gọi HS nêu miệng kết quả
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Ơn tập về đại lượng


- HS K, G nêu


<b>* Rút kinh nghiệm:...</b>
...


Thứ ba, ngày 26 tháng 4 năm 2011
Thể dục


<b>CHUYỀN CẦU </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>
- Địa điểm: sân trường.


- Phương tiện: cầu, vợt gỗ, bóng



<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp


- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.


- Ơn các động tác của bài TD 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
<b>2. Phần cơ bản: </b>


* <i>Chuyền cầu theo nhóm 2 người.</i>


- GV HD lại cách chuyền cầu và cho HS thực hiện
- Cho HS thực hiện theo cặp.


* <i>Trò chơi:“ Ném bóng trúng đích” </i>


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- GV điều khiển cho HS chôi


<b>3. Phần kết thúc: GV</b>
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát


- Cho HS cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét và giao BT về nhà



<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một trường hợp đơn giản


- Biết giải bài tốn có gắn với các số đo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Mơ hình đồng hồ
- HS: Vở, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về phép nhân và </b>
phép chia (tt)


- Gọi 2 HS nêu kết quả


4 x 3 = 5 x 6 = 3 x 7 = 2 x 8 =
20 : 4 = 15 : 5 = 21 : 3 = 14 : 2 =
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: HD làm bài tập</b>


<b>* Bài 1: Nêu giờ trên đồng hồ (a)</b>
- HD HS quan sát đồng hồ và nêu giờ
- GV nhận xét, chốt ý


<b>* Bài 2:</b><i><b> </b><b> Giải toán</b></i>
- GV HD giải


- Cho HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài
<b>* Bài 3: Giải toán</b>
- GV HD giải


- Cho HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài


<b>* Bài 4: Viết cm, dm, m , km vào chỗ chấm (a,b)</b>
- Cho HS làm vào SGK


- Gọi HS nêu kết quả
<b>3. Củng cố, dặn doø:</b>


- GV quay kim trên đồng hồ, gọi 2 HS đọc giờ
đúng


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Ơn tập về đại lượng (tt)


- 2 HS nêu kết quả



- HS nêu miệng


- HSK, G nêu cả câu b


- HS giải vào vở


- HS giải vào vở


- Lớp làm SGK
- HSK, G làm cả bài


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chính tả ( nghe-viết )

<b>NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện <i>Người làm đồ</i>
<i>chơi</i>


- Làm được BT2a, BT3b
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ BT2a, BT3b
- HS: SGK, bảng con, vở
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cu õ : Lượm</b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết: nước sôi, xa xôi, ngôi


sao, lao sao


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết</b>
- GV đọc đoạn viết.


+ Tìm tên riêng trong bài chính tả?


+ Tên riêng của người phải viết thế nào?
- HD tìm, phân tích và viết các từ viết dễ lẫn
- GV đọc cho HS viết bài


- GV chấm, chữa bài


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>* Bài 2: (a) </b>


- Cho HS laøm vaøo SGK
- Cho 2 HS làm bảng phụ
- GV nhận xét, chốt ý
<b>* Bài 3: (b) </b>


- Cho HS laøm vaøo SGK
- Cho 2 HS làm bảng phụ
- GV nhận xét, chốt ý
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ viết sai
nhiều



- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo


- 2 HS viết bảng lớp


- 2 HS đọc


- HS trả lời cá nhân
- 2 HS trả lời


- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở


- Lớp làm SGK
- 2 HS làm bảng phụ


- Lớp làm SGK
- 2 HS làm bảng phụ


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kể chuyện


<b> NGƯỜI LAØM ĐỒ CHƠI </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- GV: Tranh minh hoạ của bài tập đọc. Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý của từng đoạn.
- HS: Xem trước câu chuyện


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b> : Bóp nát quả cam.


- Gọi 4 HS lên bảng kể lại câu chuyện <i>Bóp nát</i>
<i>quả cam.</i>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện</b>


- GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng
đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể


- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể
đúng, hay


<b>Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện</b>


- Yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn câu
chuyện.


- Yêu cầu HS kể toàn truyện.
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>



- GIV chốt nội dung câu chuyện, GD HS lòng
<i><b>nhâu hậu và biết quý trọng hàng xóm.</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HKII.


- 4 HS kể 4 đoạn


- HS kể chuyện trong nhóm.


- Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1
HS kể 1 đoạn của câu chuyện.


- Mỗi HS kể 1 đoạn nối tiếp nhau
- HSK, G kể toàn bộ câu chuyện


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
……...


Đạo đức


<i><b> THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b> Củng cố lại cho HS các kiến thức, kĩ năng đồng thời đánh giá thái độ hành vi của</b>


các em qua các bài đã học


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Phiếu ghi các tình huống
- HS: Xem lại bài đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm,</b>
láng giềng


- Em hãy kể những việc đã làm để giúp đỡ hàng
xóm, láng giềng


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 1: Đàm thoại</b>
GV nêu câu hỏi:


- Từ HKII đến nay chúng ta đã học những bài đạo
đức nào?


- Khi đến nhà người khác phải có thái độ như thế
nào?


- Vì sao phải lịch sự khi đến nhà người khác?
- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?


- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật ?
- Vì sao cần phải bảo vệ lồi vật có ích ?


GV nhận xét, chốt ý


<b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống.</b>


- GV chia lớp làm 4 nhóm. Giao cho mỗi nhóm 1
tình huống


- u cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống
+ Nhóm 1, 2: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ
nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em
sẽ …


+ Nhóm 3, 4: Bạn rủ em trèo lên tổ chim để bắt
chim non về chơi. Em sẽ …


- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV nhận xét , kết luận


<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày
tỏ thái độ đồng tình hoặc khơng đồng tình


a) Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên
làm.


b) Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương
binh.


c) Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm


quyền trẻ em.


d) Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt
đi những khó khăn, thiệt thịi của họ.


GV kết luận : Các ý kiến a, c, d là đúng. Ý kiến b
là chưa hồn tồn đúng vì mọi người khuyết tật
đều cần được giúp đỡ.


- HS trả lời cá nhân


- Các nhóm thảo luận xử lí tình
huống của nhóm mình


- Các nhóm trình bày. Các nhóm
khác nhận xét


- HS đồng tình thì giơ tay, khơng
đồng tình thì khơng giơ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 4: Tự liên hệ</b>


GV: Em nào đã biết thực hiện theo những điều đã
học ? Hãy kể một vài việc làm cụ thể .


- GV khen những HS đã biết thực hiện theo những
điều đã học.


<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>



- GV chốt lại nội dung bài, liên hệ GD
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Ôn tập cuối năm


- HS tự liên hệ


<b>* Rút kinh nghieäm:...</b>
...


Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2011
Mĩ thuật


_________________________
Tập đọc


<b>ĐAØN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu nội dung: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ
Giáo (trả lời được câu hỏi 1, 2)


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ HD luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>: Người làm đồ chơi
- Gọi HS đọc bài và TLCH


<b>2. Bài mới:</b>GV giới thiệu bài
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
* GV đọc mẫu toàn bài


* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu


- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho lớp đọc đồng thanh cả bài


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b>


* Câu 1: Khơng khí và bầu trời mùa xn trên
đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?


- 2 HS đọc và TLCH


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- HS đọc theo nhóm 2


- HS thi đọc giữa các nhóm


- Lớp đọc đồng thanh 1 lần
- HS trả lời cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Câu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện
tình cảm của đàn bê con vớiù anh Hồ Giáo?


- Những con bê đực thể hiện tình cảm gì với anh
Hồ Giáo?


- Những con bê cái thì có tình cảm gì với anh Hồ
Giáo?


* Câu 3: Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ
Giáo như vậy?


<b>Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>
- Gọi HS đọc lại 3 đoạn của bài
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>


- Em hiểu gì về nội dung bài?
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKII.
- Nhận xét tiết học


- HS thảo luận nhóm đơi - trả lời
- HSK,G trả lời


- HSK,G trả lời
- HSK,G trả lời



- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- HSK, G nêu


<b>* Ruùt kinh nghieäm: ...</b>
...


Luyện từ và câu


<b>TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống
trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).


- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột
A)-BT3


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ BT1, BT3.
- HS: SGK, vở BT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b> : Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- Gọi 2 HS TLCH: Hãy nêu các từ chỉ nghề
nghiệp mà em biết


<b>2. Bài mới </b>



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>* Bài 1</b>


- Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ
Giáo.


- Cho lớp làm vào SGK
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
* Bài 2


- 2 HS neâu


- Lớp làm vào SGK
- 3 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét chốt ý


<b>* Baøi 3</b>


- Cho HS laøm vaøo SGK


- Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS làm
bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được
nối 1 ơ, nhóm nào xong trước và đúng sẽ
thắng.



- GV nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại
lời giải đúng.


<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà làm lại các bài tập trong
bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác.
- Chuẩn bị: Ơn tập cuối HKII.


- HS nêu miệng


- Lớp làm vào SGK


- Mỗi nhóm cử 5 HS thi đua nối kết
quả


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Tốn


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Mơ hình đồng hồ


- HS: Vở, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về đại lượng</b>
- Gọi 2 HS nêu giờ trên mơ hình đồng hồ do
GV quay


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: HD làm bài tập</b>
<b>* Bài 1: Xem bảng, trả lời câu hỏi</b>
- HD HS quan sát bảng SGK và trả lời
- GV nhận xét, chốt ý


<b>* Bài 2: Giải toán</b>
- GV HD giải


- Cho HS giải vào vở
<b>* Bài 3: Giải toán</b>
- GV HD giải


- Cho HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài
<i><b>* Bài 4: Giải tốn</b></i>


- HS nêu miệng cá nhân


- HS giải vào vở



- HS giải vào vở


- Gọi HS nêu lời giải và kết quả
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học


- HS K, G neâu


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...
Tiết 1: 27/4/2011 Tự nhiên xã hội


Tiết 2: 04/5/2011 ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
<b>I. Mục tiêu</b>


- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban
đêm.


- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Tranh ảnh về tự nhiên, phiếu BT
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>1. Kieåm tra bài cu õ </b> : Mặt Trăng và các vì sao


- Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình
dạng gì?


- Em thấy Mặt Trăng trịn nhất vào những ngày nào?
- Trên bầu trời về ban đêm, ngồi Mặt Trăng chúng ta
cịn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế


- 3 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

naøo?


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.</b>


- Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự
nhiên: chia thành 2 bộ có số cây, con vật tương ứng về
số lượng.


- Chuẩn bị trên bảng 2 bảng ghi có nội dung như sau:


<b>Nơi sống</b> <b>Con vật</b> <b>Cây cối </b>


Trên cạn
Dưới nước
Trên không


Trên cạn & dưới


nước


- Chia lớp thành 2 đội lên chơi.


- Cách chơi: Mỗi đội cử 6 HS, HS này lần lượt thay
phiên nhau lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng
chỗ.


- Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều
hơn, đẹp hơn.


- GV nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 2: Trị chơi: “Ai về nhà đúng”</b>


- GV chuẩn bị tranh vẽ của HS về ngôi nhà và phương
hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).


- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 HS
- Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.


- Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết
quả của đội chơi.


GV chốt kiến thức.


<b>Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời.</b>
- Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi:


+ Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có


những gì, chúng ntn?)


+ Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình
dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng).
+ Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau khơng? Ơû
điểm nào?


- Gọi đại diện trình bày
- GV nhận xét, chốt ý
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>


- GV chốt lại bài, liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học


- HS chia làm 2 đội chơi.


- Sau trị chơi, cho 2 đội nhận
xét lẫn nhau.


- Mỗi đội cử 5 bạn


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...
Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2011



Tốn


<b>ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường
gấp khúc, hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng.


- Biết vẽ hình theo mẫu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Bảng phụ BT3
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)</b>
Mai cân nặng 28 kg, Lam nặng hơn Mai 4 kg.
Hỏi Lam cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: HD làm bài tập</b>


<b>* Bài 1: Mỗi hình sau ứng với cách đọc nào?</b>
- Cho HS làm vào SGK


- Goïi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
<b>* Bài 2: Vẽ hình theo mẫu</b>
- GV HD cách vẽ



- Cho HS vẽ vào SGK


<b>* Bài 3: Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình để có hình</b>
mới


- Cho HS làm vào SGK
- Gọi 1 HSK,G lên bảng làm
<b>* Bài 4: Nhận dạng hình</b>


- GV HD HS quan sát hình và nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học (tt)


- 1 HS giải bảng lớp


- Lớp làm SGK


- HS nêu miệng kết quả


- HS vẽ vào SGK


- HS làm vào SGK
- HSK,G làm bảng phụ
- HS nêu cá nhân



<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tập viết


<b>ƠN CÁC CHỮ HOA:</b>

<b>A, M, N, Q,</b>

<b>V (kiểu 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng ), viết đúng các tên
riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn i Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1
dịng)


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Chữ mẫu A, M, N, Q, V<i> (kiểu 2).</i> Bảng phụ viết từ ngữ ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở TV


III. Các hoạt động dạy học


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>: Chữ hoa V(kiểu 2)
- Gọi 2 HS lên bảng viết: V, Việt Nam
- GV kiểm tra bài viết ở nhà.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa</b>



- Cho HS quan sát chữ mẫu, kết hợp nhắc lại
cách viết.


* GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.


Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ngữ ứng dụng
* Giới thiệu từ ngữ ứng dụng


- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
- HD HS quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Khoảng cách viết các chữ.
- HD HS viết bảng con từng chữ
<b>Hoạt động 3: HD HS viết vào vở TV </b>
- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- GV chấm, chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>


- Gọi HS lên bảng viết A, M, N, Q, V (kiểu 2)
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối HKII


- 2 HS viết bảng lớp.


- HS tập viết trên bảng con



- HS nêu cá nhân


- HS viết bảng con: Việt Nam,
Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh
- HS viết vở theo yêu cầu


- 2 HS viết bảng lớp


<b>* Rút kinh nghiệm : ...</b>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tập làm vaên


<b>KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân
(BT1).


- Biết viết lại những điều đã kể thành đoạn văn ngắn (BT2).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ BT1
- HS: SGK, vở


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ </b>: Đáp lời an ủi. Kể chuyện
được chứng kiến.



- Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của
em hoặc của bạn em.


<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>* Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS kể trước lớp
- GV nhận xét, sửa chữa
* Bài 2


- GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
- Gọi HS đọc bài của mình.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>


- GV chốt bài, liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối HKII


- 2 HS đọc bài làm của mình.


- 2 HS đọc yêu cầu của bài và các
câu hỏi gợi ý.



- HS kể lần lượt.


- HS viết vào vở.


- Một số HS đọc bài trước lớp.


<b>* Rút kinh nghiệm : ...</b>
...


Âm nhạc


Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2011
Thể dục


<b>CHUYỀN CẦU </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>
- Địa điểm: sân trường.


- Phương tiện: cầu, vợt gỗ, bóng


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu: </b>


- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp



- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.


- Ơn các động tác của bài TD 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
<b>2. Phần cơ bản: </b>


* <i>Chuyền cầu theo nhóm 2 người.</i>


- GV HD lại cách chuyền cầu và cho HS thực hiện
- Cho HS thực hiện theo cặp.


* <i>Trò chơi:“Ném bóng trúng đích” </i>


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi .
- GV điều khiển cho HS chơi


<b>3. Phần kết thúc: GV</b>
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát


- Cho HS cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét và giao BT về nhà


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Tốn



<b>ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: SGK, Bảng phụ BT2
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kieåm tra bài cu õ </b> : Ôn tập về hình học.


- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình vng, hình tam giác
<b>2. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: HD làm bài tập</b>


<i><b>* Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc</b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp
khúc


- Cho HS làm bảng con lần lượt


- 2 HS vẽ bảng lớp


- HS làm bảng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Bài 2: Tính chu vi hình tam giác</b>


- Gọi 1 HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác
- Cho HS làm vào vở


<b>* Bài 3: Giải tốn</b>


- Gọi 1 HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác
- Cho HS làm vào vở


<b>* Bài 4: Quan sát - trả lời câu hỏi</b>
- HD cách làm


- Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả
<b>* Bài 5: Xếp hình</b>


- Tổ chức cho HS thi xếp hình.
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>


- GV chốt lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.


- HS làm vào vở


- HS làm vào vở


- HS K, G neâu
- - 2 HSK, G thi



<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>
...


Chính tả ( nghe-viết )


<b>ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài <i>Đàn bê của anh</i>
<i>Hồ Giáo.</i>


- Làm được BT2b, BT3a
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Bảng phụ BT2b
- HS: SGK, bảng con, vở
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cu õ : Người làm đồ chơi.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết: bột màu, xuất hiện,
chuyển, cuối cùng.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết</b>
- GV đọc đoạn viết.


+ Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Tên riêng đó phải viết thế nào?


- HD tìm và phân tích các từ khó
- GV đọc cho HS viết bài


- GV chấm, chữa bài


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>* Bài 2: (b) </b>


- GV đọc từng câu


- 2 HS viết bảng lớp


- 2 HS đọc


- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở


- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét, chốt ý
<b>* Bài 3: (a) </b>


- Chia lớp 4 nhóm, u cầu HS thi tìm và viết
nhanh ra bảng nhóm


- Gọi đại diện trình bày
<b>3. Củng cố, dặn do ø </b>



- Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ viết sai nhiều
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối HKII


- Các nhóm thảo luận, ghi kết quả
- Đại diện dán và đọc kết quả


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>


<i>……...</i>


Tiết 1: 22/4/2011 Thủ công


Tiết 2: 29/4/2011 ÔN TẬP, THỰC HAØNH THI KHÉO TAY

<b> LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ cơng lớp 2
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Mẫu và quy trình dây xúc xích, đồng hồ đeo tay, vòng đeo tay, con bướm bằng
giấy màu.


- HS: Kéo, hồ, giấy màu
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



<b>1. Kieåm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
<b>2. Bài mới: GV giới thiệu bài</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lại các bài đã học</b>


- Cho HS quan sát lại các mẫu sản phẩm đã
học: dây xúc xích, đồng hồ đeo tay, vịng đeo
tay, con bướm


- u cầu HS nêu lại các bước thực hiện của
các sản phẩm đã học


- GV đính tranh quy trình và HD lại các bước
làm các sản phẩm


<b>Hoạt động 2 : Thực hành </b>


- GV yêu cầu HS làm một đồ chơi mà em thích
( HSK,G làm được ít nhất hai sản phẩm, có thể
làm được sản phẩm mới có sáng tạo)


- Chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng


* Tổ chức trưng bày sản phẩm


- HS quan sát và nhớ lại các bước
thực hiện.



- HS nêu cá nhân
- HS theo doõi


- HS thực hành cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV chuẩn bị vị trí trên bảng, nhắc HS ghi tên
vào sản phẩm


- GV nêu tiêu chí để đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- GV chốt lại bài
- GV nhận xét tiết học


- u cầu HS tiết sau đem các sản phẩm đã
làm trong các tiết đã học để trưng bày.


- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét những sản phẩm đẹp


<b>* Rút kinh nghiệm: ...</b>


<i>……...</i>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu


điểm và khắc phục những hạn chế.


- Nắm được phương hướng tuần tới.
<b>II. Tiến hành sinh hoạt </b>


<i><b>1. Tổng kết tuaàn 34</b></i>


- Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo


- Các lớp phó báo cáo
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp trưởng tổng kết
- GV nhận xét chung
<i><b>2. Phương hướng tuần tới:</b></i>


- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập của lớp
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


- Giữ trật tự trong giờ học. Giữ gìn vệ sinh ăn uống.
- Chuẩn bị tập vở đầy đủ khi đến lớp.


- Lễ phép, vâng lời thầy cơ, người lớn.
- Thi đua học tập tốt.


- Đóng tiếp các khoản thu cịn lại
- Ơn tập chuẩn bị thi cuối HKII.


<b>* Rút kinh nghiệm: </b>………



……….


18


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×