Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giao an 5 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.27 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012</i>

<b>.</b>
<b>o c:</b>


<b>Bài : Có trách nhiệm về việc làm của mình</b>
I/ MUẽC TIEU


- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.


- Bit ra quyt nh v kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
<i>- GDKNS: đản nhận trách nhiệm, kiên định, t duy phê phán.</i>
II/ O DUNG DAY HOC


- Phiếu bài tập
- Bảng phụ


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Tỡm hieồu Chuyeọn cuỷa bán </b>
<i><b>ẹửực </b></i>


GV tỉ chøc cho HS làm việc cả lớp.


+ GV gi 2 HS c “ Chuyện của bạn Đức ”
trang 6 SGK.


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi:



1. Đức đã gây ra chuyện gì?


2. Đức đã vơ tình hày cố ý gây ra chuyện
đó?


3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã
làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay
sai?


4. Khi g©y ra chuyện, Đức cảm thấy thế
nào?


5. Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm
nh vậy?


- GV gọi các nhóm lên trả lời trớc lớp.
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ
sung.


- GV kt lun: Khi chúng ta làm điểu gì đó
có lỗi, dù là vơ tình chúng ta cũng nên dũng
cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách
nhiệm đối với việc làm của mình.


<b>Hoạt động 2 : Theỏ naứo laứ ngửụứi coự traựch </b>
<i><b>nhieọm ?</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo
luận để làm phiếu:



Néi dung phiÕu bµi tËp.


<b>Câu 1: Hãy đánh dấu cộng (+) vào trớc </b>
những biểu hiện của ngời sống có trách
nhiệm và dấu trừ (-) trớc những biểu hiện
của những ngời sống vơ trách nhiệm.
a. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến
nơi đến chốn.


- HS thùc hiƯn.


+ HS c chuyn cho c lp cựng nghe.
- HS thc hin


Đáp ¸n:


1. Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh
đồ.


2. Đức đã vơ tình gây ra chuyện đó.


3. Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té chạy
mất. Còn Đức luồn theo rặng tre chạy vội về
nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai.


4. Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và
xấu hổ.


5. Theo em, hai bạn nên chạy ra xin lỗi và


giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta là
gì đó sai chúng ta nên có trách nhim i vi
vic lm ca mỡnh.


- HS trình bày trớc líp.
- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- L¾ng nghe.


- HS chia thành nhóm nhỏ ( 4 HS 1 nhóm),
cùng trao i lm bi tp.


Đáp án:
Câu 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Trớc khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ
cẩn thận.


c. Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối.
d. Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và
chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
e. Thích thì làm, không thích thì bỏ.


g. Vic tt thỡ nhn cơng của mình cịn thất
bại thì đổ lỗi cho ngi khỏc.


h. Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt.
i. Chỉ nói nhng không làm.


k. Không làm theo những việc xấu.
<b>Câu 2:</b>



Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu:


- Em không suy nghĩ kỹ trớc khi làm một
việc gỡ ú?


- Em không dám chịu trách nhiệm về việc
làm của mình?


+ GV cho nhóm trởng từng nhóm lên ghi
kết quả bài tập 1 lên bảng phụ.


+ GV đa ra kết quả đúng.


+ GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV hỏi tổng qt: Điều gì sẽ xảy ra nếu
chúng ta có những hành động vơ trách
nhiệm?


<b>Hoạt động 3: Liẽn heọ baỷn thãn (BT2)</b>
- Mời HS đọc yêu cầu và nội dung BT2
trang 8.


- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến trong nhóm đơi.
- GV đọc từng tình huống để HS giơ thẻ
màu bày tỏ ý kiến của mình. Sau đó GV
mời các em giải thích cách lựa chọn của bản
thân rồi GV kết luận.



- Chốt lại nội dung bài tập: Mỗi ngời cần có
ý thức trong mỗi việc làm của mình đó
chính là thể hiện trách nhiệm…


<i><b>Hoạt động tip ni:</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà sửu tầm những câu
chuyện, những bài báo kể về những bạn có
trách nhiệm với việc làm của mình.


- Yờu cu HS tìm hiểu xung quanh (trờng,
lớp, gần nơi em ở )những tấm gơng của một
bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc
mình làm.


- Nhận xét tiết hoïc:


c.
-d. +
e.
g.
-h. +
i.
-k. +


+ Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của
nhóm mình.


Chỉ cần ghi:



Dấu +: a, b, d, h, k
DÊu - : c, e, g, i


+ HS lần lợt trả lời câu 2.


- HS: Nu chỳng ta có những hành động vơ
trách nhiệm: chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại
cho bản thân, cho gia đình và những ngời
xung quanh. Chúng ta khơng đợc mọi ngời
quý trọng, sẽ trở thành ngời hèn nhát. Chúng
ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ khơng làm
được một cơng việc gì cả.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Bày tỏ ý kiến trong nhóm.
- Bày tỏ ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe.


- L¾ng nghe.
- L¾ng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Toán (Tiết 11):</b>


<b>Luyện tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giúp học sinh:


- Củng cố kĩ năng chuyển hỗ số thành phân số.



- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II/ DNG DY HC


- Bi tập cần làm: Bài 1 (2 ý đầu); Bài 2 (a,d); bài 3.


III/ Hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. Kieåm tra:</b>


- Gäi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2 ý b và
3 ý b/sgk (mỗi em 1 bài).


- Nhn xột, ỏnh giá.


- Nhận xét chung.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi:</b>


- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng,
gọi HS nhắc lại tên bài.


<b>b. Hướng dÉn luyƯn tËp:</b>
Bµi 1 ( 14-sgk)


- Mời HS đọc yêu cầu, nội dung đề bài.


- Yêu cầu học sinh cả lớp làm 3 phần đầu,
HS khá, giỏi làm cả bài tự làm bài. GV theo
dõi, giúp đỡ HS yếu.


- HDHS nhËn xÐt, sửa bài.


? Em hÃy nêu cách chuyển hỗn số thành
phân số ?


Bài 2 (14- sgk )


- Gi hc sinh đọc đề toán.
- Viết lên bảng 3 9


10 .. .2
9


10 u cầu học
sinh trao đổi nhóm đơi tìm các so sánh hai
hỗn số trên.


- NhËn xÐt tất cả các cách học sinh đa ra,
khuyến khích các em chịu khó tìm tòi, cách
hay: Các em chỉ việc chuyển hỗn số thành
phân số rồi ta so sánh nh so sánh hai phân
số.


- Yêu cầu cả lớp làm phần a, c; HS khá, giỏi
làm cả bài,



- Gi hc sinh c bi ca mỡnh.
- Nhn xét, cho điểm.


Bµi 3( 14- sgk )


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung đề
bài.


- Yªu cầu học sinh nêu cách làm bài.
- Yêu cầu häc sinh lµm bµi. Sau mét thêi
gian, mêi 2 em lên bảng: mỗi em làm 2 phần.


2 học sinh lên bảng ; cả lớp theo dõi, nhận
xét. Dới lớp nêu lại cách chuyển một hỗn số
thành phân số.


- L¾ng nghe.


- Lắng nghe, nối tiếp nhau nhắc lại tên bài.


- C¶ líp theo dâi trong SGK.


- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
vë bµi tËp.


3 2 5 3 13 4 5 9 4 49


2 ;5


5 5 5 9 9 9



3 9 8 3 84 7 12 10 7 127


9 ;12


8 8 8 10 10 10


   


   


 




- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu lại cách chuyển.


- Theo dõi.


- Hc sinh trao i tìm các so sánh.
- Một số học sinh trình bày.


* Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi so
sánh.


* So sánh từng phần của hỗn số.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.




<i>a</i> 9


10>2
9


10 <i>;</i> <i>b</i>¿3
4
10<3


9
10 ¿<i>c</i>¿5


1
10<2


9


10<i>;</i> <i>d</i>¿3
4
10<3


2
5¿
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung đề bài.


- Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện
tính.


- Cả lớp làm bài vào vở:


a) 11


2+1
1
3=


3
2+


4
3=


8+9
6 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gäi häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên
bảng.


? Muốn cộng trừ hai phân số khác mÉu (cïng
mÉu ) ta lµm như thÕ nµo?


- NhËn xÐt, chốt nội dung.
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Mời HS nêu cách so sánh các hỗn số.
- Dặn dò về nhà, nhËn xÐt giê häc:


b) 22
3<i>−</i>1



4
7=


8
3<i>−</i>


11
7=


56<i>−</i>33


21 =


23
21
c)


2 1 8 21 4 2 3 7


2 5 14


3 4 3 4 3 4


  


    




d) 3



1 1 7 9 7 4 14
: 2 :


2 42 4 2 9 9


- Nêu lại cách cộng, trừ hai phân số


- Nêu lại cách so sánh 2 hỗn số.


- Laộng nghe.


<b> Lịch sử:</b>


Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành huế


i. Mục tiêu


Sau bài học HS có thể:


- Thuật lại sơ lợc đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nớc tổ chức.


+ Trong ni b triều đình Huế có 2 phái chủ chiến và chủ hoà.


+ Đêm ngày 4 rạng ngày 5/7/1885 phái chủ chiến với sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ
động tấn công Pháp ở kinh thành Huế.


+ Trớc thế mạnh của địch, nghĩa quân phải rút lên vùng núi Quảng Tri.



+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số ngời lãnh đạo một số cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vơng: Phạm
Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng
(Hửụng Khê).


- Nêu tên một số ủửụứng phố, trửụứng học,… ở địa phửụng mang tên những nhân vật nói
trên.


HSG: Có th phân bit c phái ch chiến và phái ch hoà.


ii. Đồ dùng dạy học


- Lực kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- H×nh minh häa trong SGK
- PhiÕu häc tËp cđa HS.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của GV Hot ng ca HS


<b>1. Kiểm tra: </b>


- Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức bài cũ của


HS.


- HS trả lời các câu hỏi sau:



+ Nờu nhng ngh canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học, ghi
tên bài, mời HS nêu tên bài.


<b>b. Phát triển bài:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK </b></i>


- GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà
Nguyễn kí hiệp ửụực cơng nhận quyền đơ hộ
của thực dân Pháp trên toàn đất nửụực ta. Sau
hiệp ửụực này, tình hình nửụực ta có những nét
chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời các
câu hỏi sau:


+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ
đối với thực dân Pháp nh thế nào?


+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc
triều đình kí hiệp ớc với thực dân Pháp?
- GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời


trớc lớp.


- GV nhận xét và kết luận: Sau khi triều đình
nhà Nguyễn kí hiệp ửụực cơng nhận quyền
đơ hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên
quyết chiến đấu không khuất phục; các quan
lại nhà Nguyễn chia thành hai phái: phái chủ
chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trơng và phái
chủ hòa.


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b></i>


- GV chia HS thành các 4 nhóm, yêu cầu
thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:


+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công
ở kinh thnh Hu ?


+ HÃy thuật lại cuộc phản công ở kinh thµnh
H


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.


- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ.


+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành
hai phỏi:



à Phái chủ hòa chủ trơng thửụng thuyết với
thực dân Pháp.


Phỏi ch chin, i din l Tụn Tht
Thuyết, chủ trửụng cùng nhân dân tiếp tục
chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại
độc lập dân tộc. Để chuẩn bị kháng chiến
lâu dài Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở
vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hóa.
Ơng cịn lập các đội nghĩa binh ngày đêm
luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.


+ Nh©n dân ta không chịu khuất phục thực
dân Pháp.


- 2 HS lần lợt trả lời.


- Laộng nghe.


- HS chia nhóm 6, cùng thảo luận và ghi các
câu trả lời vµo phiÕu.


+ Tơn Thất Thuyết, ngời đứng đầu phái chủ
chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp.
Giặc Pháp lập mửu bắt ông nhửng không
thành. Trửụực sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất
Thuyết quyết định nổ súng trửụực để giành
thế chủ động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV tỉ chøc cho HS tr×nh bày kết quả thảo
luận trớc lớp.


- GV nhận xét.


<i><b>Hot động 3 : Thảo luận nhóm đơi</b></i>


- GV u cầu HS thảo luận để trả lời:


+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế
thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc
làm đó có ý nghĩa nhử thế nào với phong trào
chống Pháp của nhân dân ta?


+ Em hÃy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu hëng øng chiÕu CÇn Vương.


- GV u cầu HS làm việc theo nhóm, chia
sẻ với các bạn trong nhóm những thơng tin,
hình ảnh mình sửu tầm, tìm hiểu đửụùc về
ông vua yêu nửụực Hàm Nghi và về chiếu Cần


Vương.


- Giúp đỡ HS làm việc.


- GV gäi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận và giới thiệu thêm về vua Hàm
Nghi.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Mời HS đọc nội dung bài học trong SGK
- Em haừy giới thiệu một số đửụứng phố,
trửụứng học, … mang tên các nhân vật ta vừa
mới đửụùc bit qua bi hc hụm nay ?


- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhửng nhờ
có ửu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh
trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng
cảm nhửng vũ khí lạc hậu, lực lửụùng ít.
Từ đó một phong trào chống Pháp bùng lên
mạnh mẽ trong cả nửụực.


- C¸c nhóm trình bày kết quả thảo luận.


+ Sau khi cuc phản công thất bại, Tôn Thất
Thuyết đã đửa vua Hàm Nghi và đoàn tùy
tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục
kháng chiến.


Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm
Nghi ra chiếu Cần Vửụng kêu gọi nhân dân
cả nửụực đứng lên giúp vua.



+ Ph¹m Bành, Đinh Công Tráng ( Ba Đinh
Thanh Hóa)


+ Phan Đình Phùng ( Hơng Khê - Hà Tĩnh).
+ Nguyễn Thiện Thuật ( BÃi Sậy Hng Yên)
- HS làm việc trong nhóm theo yêu cầu của
GV.


- HS trình bày.
- L¾ng nghe.


- HS đọc nội dung bài học trong SGK


- Vài HS giới thiệu.
- Lắng nghe.


- Laéng nghe.


<i>Thứ ba, ngày 04 tháng 9 năm 2012</i>


<b>Tập đọc:</b>


<b>Lòng dân </b>(Phần 1)
I. Mục đích u cầu


<i>Gióp HS:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách
mạng (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3).


II. §å dïng d¹y häc



- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. KiÓm tra </b>


- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng một số khổ thơ
mà em thích trong bài thơ “<i>Sắc màu em </i>
<i>yêu</i>’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung
trong SGK.


- NhËn xÐt, đánh giá.


- Nhận xét chung.


<b>2. Bµi míi</b> <b>:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong
SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng


<i><b>b. H</b><b></b><b>ng dn HS luyn c</b></i>


- õy l vở kịch nên GV đọc mẫu, định


hửụựng cho HS cách đọc để phân biệt tên


nhân vật với lời nói của nhân vật.


- GV đọc mẫu, chia đoạn v hng dn HS
luyn c


+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai


+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thÝch mét sè tõ
khã trong bµi: cai, hỉng thÊy, thiệt, quẹo vô,
lẹ, ráng.


+ Lần 3: Đọc diễn cảm.


- Gi 5 HS khá đọc diễn cảm dửụựi hình thức
phân vai.


- Nhận xét.


<i><b>c. H</b><b></b><b>ng dẫn HS tìm hiu bài</b></i>


- T chc cho HS trao đổi thảo luận câu hỏi
của SGK. Sau đó gọi 1 HS khá lên điều
khiển: nêu câu hỏi, u cầu HS dới lớp trình
bày.


+ Hái: C©u chuyện xảy ra ở đâu? Trong thời
gian nào?


+ Hỏi: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiểm?



+ Hi: Dỡ Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu
chú cán bộ?


+ Hỏi: Qua hành động đó, bạn thấy dì Năm
là ngời như thế nào?


+ Hái: Néi dung chÝnh cña đoạn kịch cho
chúng ta biết điều gì?


GV kt luận: Vở kịch Lịng dân nói lên tấm
<i>lịng của ngời dân Nam Bộ đối với cách </i>


- 3 HS đọc thuộc lịng một số khổ thơ mà em
thích trong bài thơ “<i>Sắc màu em yêu</i>’’ và trả
lời một số câu hỏi về nội dung trong SGK.


- Laéng nghe.
- Laộng nghe.


- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK


- Nhắc lại tên bài.


- Lắng nghe.


- HS chó ý l¾ng nghe.


+ Đoạn 1: Anh chị kia!.. Thằng nầy là con.
+ Đoạn 2: Chồng chị à ?...Rục rịch tao bắn.


+ Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.
- 5 HS khá đọc diễn cảm dới hình thức phân
vai.


- C¶ líp theo dâi.


- HS trao đổi thảo luận câu hỏi của SGK


- Câu chuyện xảy ra trong một ngơi nhà nơng
thơn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
- Chú bị địch rửụùt bắt trong khi đi làm
nhiệm vụ.


- Dì vội đửa cho chú một chiếc áo để thay và
mời chú ngồi xuống chõng n cm...
khụng nhn ra.


- Dì Năm là ngêi dịng c¶m mu trÝ.
- 3- 4 HS nèi tiÕp ph¸t biĨu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>mạng. Nhân vật Dì Năm đại diện cho bà </i>
<i>con Nam Bộ...</i>


- GV ghi néi dung của vở kịch lên bảng.


<i><b>d. H</b><b></b><b>ng dn HS c din cảm</b></i>


+ Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm
giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật
(Gv gợi ý, hớng dẫn).



- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm giữa các
nhóm.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>3. Cđng cè- Dặn dò:</b>


+ Hỏi: Qua vở kịch hôm nay em thích chi
tiết nào nhất ? Vì sao?


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.


<i>lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.</i>


+ Ngi dẫn chuyn: Đọc lời mở đầu bằng
giọng k, giới thiu tình huống din ra vở
kịch.


+ Giọng cai và lính: hống hách, xấc xc
+ Giọng dì Năm: tự nhiên, khi than v·n, lóc
nghĐn ngµo.


+ Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc.
- HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của GV.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.


- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc diễn cảm
hay nhất.



- 2- 3 H nèi tiÕp tr¶ lời.


- Laộng nghe.


<b>Chính tả (nhớ- viết):</b>


<b>Th</b>

<b>ệ</b>

<b> gửi các học sinh</b>



I. Mục đích, yêu cầu:


- Viết đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi, trình bày đúng hình thức văn xuôi.


- Chép đúng phần vần của từng tiếng của 2 dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2) ; biết
được cách đặt dấu thanh ở âm chính.


II. §å dïng d¹y häc:


- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo của phần vần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. KiĨm tra:</b>


+ Hái: PhÇn vÇn cđa tiÕng gåm những bộ
phận nào?


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới:</b>



<b>a, Giíi thiƯu bµi:</b>


- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên
bảng, gọi HS nhắc lại tên bài.


<b>b, Hng dẫn viết chính tả.</b>
* Tìm hiu nội dung bµi viÕt:


- Gọi 2 - 3 HS đọc thuộc lịng nội dung
đoạn văn.


Hỏi: Câu nói ‘‘Non sơng Việt Nam có trở
nên tơi đẹp hay khơng...ở cơng học tập
của các em’’ của Bác thể hiện điều gì?
* Hửụựng dẫn HS viết từ khó:


+ Phần vần gồm: âm đệm, âm chính, âm
cuối.


- HS l¾ng nghe.


- HS nhaộc lái tẽn baứi.
- HS đọc bài trước lớp.
- 2-3 HS trả lời trước lớp.


- Câu nói của Bác thể hiện niềm tin của
Ngửụứi đối với các cháu thiếu nhi - những
chủ nhân tửụng lai của t nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- 80 năm giời, nô l, kiến thiết, <i>cng </i>


<i>quốc.</i>


<b>c) Viết chính tả</b>


- GV yêu cầu HS tự viết bài.
<b>d) Soát lỗi, chấm bài.</b>


- GV thu và chấm bài của 5 em, yêu cầu
HS dửụựi lớp đổi vở chéo cho nhau để
kiểm tra.


- NhËn xét bài viết của HS và sửa lỗi.
<b>e. Luyện tập</b>


Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bi
tp.


- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.


- Yêu câu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng lớp.


- Nhn xột, kt lun lời giải đúng.
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.



<i>Hỏi: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần của bài</i>
tập 2 em hãy cho biết khi viết một tiếng,
dấu thanh cần đửụùc đặt ở đâu?


Kết luận: Dấu thanh luôn đ<i>ửụùc</i> đặt ở âm
<i>chính: dấu nặng đặt bên dới âm chính, </i>
<i>các dấu khác đặt ở phía trên âm chính.</i>
<b>3) Củng cố- Dặn dị: </b>


Hỏi: Qua bài học hơm nay em đửụùc củng
cố thêm điều gì về cách viết dấu thanh?
- Nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà.


b¶ng con.
- HS viÕt bµi.


- HS dửụựi lớp đổi vở chéo cho nhau, kiểm
tra và báo cáo kết quả trửụực lp.


- Cả lớp theo dõi.


- 1HS làm trên bảng lớp, HS di lớp làm
vào vở bài tập.


Tiếng Vần


Âm


m chớnhm cuim



em e m


yêu yê u


màu a u


tím i m


hoa o a


cµ a


hoa o a


sim i m


- HS nhËn xÐt bµi làm của bạn trên bảng
lớp.


- Laộng nghe.


- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.


+ Khi viết một tiếng, dấu thanh cần đửụùc đặt
ở âm chính.


- HS l¾ng nghe và nhắc lại.



- 2-3 HS trả lời trc lớp.


- Laộng nghe.


<b>Toán (tiết 12):</b>


<b>Luyện tập chung</b>



I/ Mục tiêu:


Giúp học sinh biết chuyển:


- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II/ DNG DẠY HỌC:


- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (2 hỗn số đầu), 3, 4.


III/ Hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. Giíi thiƯu bài:</b>


- Nêu yêu cầu, nội dung ca giờ học.
<b>2. Hng dÉn luyƯn tËp.</b>


<b>Bµi 1: (15-sgk)</b>



- Yêu cầu học sinh đọc đề tốn.


? Phân số nh thế nào thì đợc gọi l phõn
s thp phõn?


? Muốn chuyển một phân số thành một
phân số thập phân, ta làm nh thế nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài, chọn cách
sao cho phù hợp. Mời 4 em nối tiếp lên
bảng làm bài.


- Gi hc sinh nhận xét bài làm của bạn.
GV chốt lại kết quả đúng.


<b> Bµi 2: (15-sgk)</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


? Ta cã thể chuyển một hỗn số thành
phân số nh thế nào?


- Yêu cầu học sinh cả lớp làm 2 phần
đầu, HS khá, giỏi làm cả bài. Mời 1 em
lên bảng. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.


- HDHS nhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh
vµ sưa sai.


<b> Bµi 3: ( 15-sgk)</b>



- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu, nội
dung đề bài.


- HD cách làm bài.


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Nhận xét, chữa bài cho học sinh.


- Lắng nghe.


- 1 học sinh đọc.


- Những phân số có mẫu là 10, 100, 1000,…
đợc gọi là các phân số thập phân.


- Tìm một số để nhân ( hoặc chia) với mẫu số
để đợc 10, 100, 1000,…sau đó nhân ( chia ) cả
tử và mẫu với số đó để phân số thập phân bng
vi phõn s ó cho.


- Cả lớp làm bài:


14
70=


14 :7
70 :7=



2
10 <i>;</i>
75


300=
75:3
300:3=


25
100 <i>;</i>


11 11 4 44
25 25 4 100


23 23 2 46


500 500 2 1000


 





 




- NhËn xÐt, söa sai.



- Theo dõi.


- Ta lấy mẫu số nhân với phần nguyên rồi cộng
với tử số và mẫu số bằng mẫu số của phân số.
- 1 học sinh lên bảng làm bµi.


2 5 8 2 42 3 4 5 3 23


8 ; 5


5 5 5 4 4 4


3 7 4 3 31 1 10 2 1 21


4 ; 2


7 7 7 10 10 10


   


   


   


   


- NhËn xÐt, sửa bài.


- Theo dõi.
- Lắng nghe.



- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở:



<i>a</i>dm= 1


10 <i>m</i> <i>b</i>¿1<i>g</i>=
1


1000 kg <i>c</i>¿1 phut=
1


60gio¿ 3 dm=
3


10<i>m</i> 8<i>g</i>=
8


1000 kg 6 phut
6


60 gio¿ 9 dm=
9


10 <i>m</i> 25<i>g</i>=
25


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HDHS nhËn xÐt, söa bµi.
<b> Bµi 4(15-sgk)</b>



TiÕn hµnh tương tù BT3.


<b>3. Cđng cố, dặn dò:</b>


- Tóm nội dung: Các chuyn phân số
thành phân số thập phân, phân số thành
hỗn số và ngc lại.


- Dặn dò về nhà làm BT5, chuẩn bị
bài học sau, nhËn xÐt giê häc.


- NhËn xÐt, söa sai.
- Häc sinh lµm bµi:


2<i>m</i>3 dm=2<i>m</i>+310
10 <i>m</i>=2


3
10 <i>m</i>
1<i>m</i>53 cm=1<i>m</i>+53


100 <i>m</i>=1
53
100 <i>m</i>
4<i>m</i>37 cm=4<i>m</i>+37


100 <i>m</i>=4
37
100 <i>m</i>



- Laéng nghe.




- Lắng nghe.


<b>Khoa häc:</b>


<i><b>Bài 5</b></i>: cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ?


I. Mơc tiªu:


- HS nêu đợc những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ mang thai.


<i>- GDKNS: đảm nhận trách nhim, cm thụng, chia s,</i>


II. Đồ dùng dạy học


- Hình minh hoạ trang 12, 13 <b>SGK</b>
- Giấy khổ to, bót d¹


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. KiÓm tra :</b>


- GV gọi HS trả lời các câu hỏi về nội dung


bài trớc.


+ Nhận xét và cho điểm từng HS.


- Nhaọn xét chung.


<b>2. Bài mới :</b>


<b>a GV giíi thiƯu bµi</b>


+ Hỏi: Theo em ngửụứi mẹ và thai nhi có
ảnh hửụỷng đến nhau không? Tại sao?
- GV nêu: em bé trong bụng mẹ 9 tháng
mới ra đời. Vì thế, sức khoẻ của thai tuỳ
thuộc vào sức khoẻ của mẹ. Vậy trong thời
kì mang thai phụ nữ nên và khụng nờn lm


- 2 HS lên bảng trả lêi


+ Hỏi: Cơ thể của mỗi ngời đợc hình thành
nh th no?


+ HÃy mô tả một vài giai đoạn phát triển
của thai nhi ?


+ Ngi m v thai nhi có ảnh hửụỷng rất
lớn đến nhau vì thai nhi sống trong bụng
mẹ khoảng 9 tháng mới ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

gì? Các thành viên khác trong gia đình nên


làm gì để chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai?
Các em sẽ biết điều đó qua bài học ngày
hơm nay.


<b>b. Phát triển bài:</b>


<i>Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên và khơng </i>
<i>nên làm gì?</i>


- GV chia HS thành 6 nhóm nhỏ, yêu cầu
HS th¶o ln theo híng dÉn sau:


- Các em cùng quan sát hình minh hoạ
trang 12- SGK và dựa vào các hiểu biết của
mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên
làm và khơng nên làm.


- Gọi nhóm làm xong trửụực dán phiếu lên
bảng, đọc những việc mà nhóm vừa tìm
đửụùc


- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.


- GV tuyên dửụng các nhóm làm việc tích
cực.


- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
trang 12



<i><b>Hoạt động 2</b></i> <i><b>: Trách nhiệm của mọi </b></i>
<i><b>thành viên trong gia đình với phụ nữ có </b></i>
<i><b>thai</b></i>


- u cầu HS làm việc theo cặp, cùng thảo
luận để trả lời câu hỏi :


+ Hỏi : Mọi ngửụứi trong gia đình cần làm
gì để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ
có thai ?


- Gợi ý : quan sát H 5,6,7- SGK và cho biết
các thành viên trong gia đình đang làm gì ?
Việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang
thai? Hãy kể thêm những việc khác mà các
thành viên trong gia đình có thể làm để
giúp đỡ ngửụứi phụ nữ khi mang thai.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung.


- Kết luận: Ngời phụ nữ mang thai có nhiều
<i>thay đổi về tính tình và thể trạng. Do vậy, </i>
<i>chuẩn bị cho em bé chào đời là trách </i>


- HS chia nhóm cùng thảo luận và viết vào
phiếu học tập của nhóm mình.


- 1 nhóm trình bày trước líp, c¸c nhãm
kh¸c bỉ sung.


- Cả lớp hồn thành phiếu đầy


đủ.


Nên Không nên


- Ăn nhiều thức ăn
chứa chất đạm:
Tôm, cá, thịt lợn,
thịt gà, ốc, cua,...
- Ăn nhiều hoa quả,
rau xanh.


- ¡n dÇu thùc vËt,
vừng, lạc.


- n cht bt


ng, gạo, mì,
ngô.


- Đi khám thai định
kì.


- Vận động vừa
phải.


- Lu«n tạo không
khí, tinh thần vui
vẻ, thoải mái.


- Cáu gắt


- Hút thuốc lá


- Ăn kiêng quá mức
- Uống rợu, cà phê
- Sử dụng ma tuý và
các chất kích thích.
- Ăn quá cay, quá
mặn.


- Làm việc quá
nặng.


- Tip xúc trực tiếp
với phân bón, thuốc
trừ sâu, các hố
chất độc hại.
- Uống thuốc bừa
bãi


- HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận để
trả lời câu hỏi


+ Ngửụứi chồng: giúp vợ việc nặng, gắp thức
ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên an ủi vợ,
chăm sóc v tng vic nh,...


+ Con: Cần giúp mẹ những việc nhà phù
hợp với khả năng và lứa tuổi của mình: nhặt
rau, lau nhà, lấy quần áo,...



+ Nhng việc làm đó ảnh hửụỷng trực tiếp
đến ngửụứi mẹ và thai nhi. Nếu ngửụứi mẹ
vui vẻ, khoẻ mạnh, em bé sẽ phát triển tốt,
khoẻ mạnh.


- HS tr×nh bày, HS khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>nhim ca mi ngời trong gia đình.</i>
Hoạt động 3: Trị chơi Đóng vai


- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi
nhóm một tình huống và yêu cầu thảo luận,
tìm cách giải quyết, chän vai diƠn vµ diƠn
trong nhãm


+ Tình huống1: Em đang trên đửụứng đeỏn
trửụứng rất vội vì hơm nay em dậy muộn thì
gặp cơ Lan cùng xóm đi cùng đửụứng. Cơ
Lan đang mang bầu lại phải xách nhiều đồ
trên tay. Em sẽ làm gì khi đó?


+ Tình huống 2: Em và nhóm bạn đi xe
buýt về nhà. Sau buổi học, ai cũng mệt mỏi.
Xe buýt lại quá chật, bỗng có một phụ nữ
mang thai bửụực lên xe. Chị đửa mắt tìm
ch ngồi nhửng khơng cịn.


- GV gợi ý cho HS đóng vai theo chủ đề
- Gọi các nhóm lên trình bày trửụực lớp
- Nhận xét và khen ngợi các nhóm diễn tốt


- Kết luận : Mọi <i>người có trách nhiệm </i>
<i>quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có </i>
<i>thai.</i>


<b>3. Củng cố – Dặn dò</b>


+ Hỏi: Phụ nữ coự thai cần làm những việc
gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh ?
+ Hỏi:Tại sao nói rằng : Chăm sóc sức
khoẻ của ngửụứi mẹ và thai nhi là trách
nhiệm của mọi ngửụứi?


- NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dò HS về nhà su
tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các
giai đoạn khác nhau.


- Hot động trong nhóm. Đọc tình huống,
tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai,
diễn thử, nhận xét, sửa chữa cho nhau.


- 4 nhóm cử đại diện lên trình diễn.
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời.


- Laéng nghe.


- Vài HS trả lời.


- Lắng nghe.


<i>Thø t</i>

<i><b>ư,</b></i>

<i> ngµy 05 tháng 9 năm 2012</i>

<b>.</b>

<b> Luyện từ và c©u:</b>


<b>Më réng vèn tõ nh©n d©n</b>



I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


Gióp HS :


Xếp được từ ngữ cho trớc về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) ; nắm được
một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngửụứi Việt Nam (BT2) ; hiểu nghĩa
từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với 1 từ có tiếng đồng va
tỡm ực (BT3).


II. Đồ dùng dạy học:


- Từ điển HS


- GiÊy khỉ to, bót d¹.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có
sử dụng một số từ đồng nghĩa


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm cho HS.


- Nhận xét chung.



<b>2. Bµi míi:</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- GV giíi thiƯu, ghi bảng


<i><b>b. H</b><b></b><b>ng dẫn làm bài tập:</b></i>


Bài 1(SGK)


- Gi HS c ni dung v yờu cu ca bi
tp.


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- GV ghi sẵn lên bảng các nhóm từ:
a) Công nhân


b) Nông dân
c) Doanh nhân
d) Qu©n nh©n
e) TrÝ thøc
g) Häc sinh


- GV nhận xét, kết luận lời giải đáp. Hỏi HS
về nghĩa của một số từ. Nếu HS giải thích
chửa rõ, GV có th gii thớch li


VD: Tiểu thửụng nghĩa là gì?
Chđ tiƯm nghÜa lµ gì?
Bài 2(SGK)



- Gi HS c yờu cu ca bi tp.


- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 4, theo
hớng dẫn:


+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ.


+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục
ngữ.


+ HTL các câu thành ngữ, tục ngữ.


- Mi 1HS khỏ lờn iu khin các bạn trao
đổi, về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
+ Chịu thửụng chịu khó…?...


(GV nhËn xÐt, kÕt luËn).


- Gọi HS đọc thuộc lịng các thành ngữ, tục
ngữ.


Bµi 3 (SGK)


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yc HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
H: Vì sao ngửụứi Việt Nam ta gọi nhau là


“đồng bào”?



H: Theo em, từ “đồng bào” có nghĩa là gì?
- GV nêu: Từ “đồng” có nghĩa là “cùng” các
em cùng tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” có
nghĩa là “cùng”?


- Mêi mét sè em trình bày.


- Gi HS gii thớch ngha ca mt từ trong
những từ vừa tìm đửụùc và đặt câu với từ đó.
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


+ Hỏi: Qua bài học hôm nay các em đã đửụùc


- 3 HS lần lửụùt đọc nêu các từ đồng nghĩa có
sử dụng trong đoạn văn.


- Laéng nghe.


- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc


- HS trao đổi, đại diện 1 HS lên bảng làm bài
tập


KÕt qu¶:


a) thợ điện, thợ cơ khí
b) thợ cấy, thợ cày
c) tiểu thửụng, ch tim


d) i uý, trung s


e) giáo viên, bác sĩ, kÜ sư


g) häc sinh tiĨu häc, häc sinh trung häc
VD: Là ngi buôn bán nhỏ


L ngi ch ca hàng kinh doanh
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trớc lớp.
- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- 1 HS điều khiển: đọc câu thành ngữ, tục
ngữ, mời bạn dới lớp phát biểu, bổ sung và
thống nhất nghĩa của câu đó.


- Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam cần
cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ.


- 3 HS đọc thuộc lòng
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.


- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu
Cơ.


- ... nh÷ng người cïng mét giống nòi, cùng
một dân tộc.


- HS làm việc theo nhãm.


VD: đồng hương, đồng ngữ, đồng mơn ...
- Trình bày kết quả.



VD: “đồng hửụng” là ngửụứi cùng quê.
Bố và bác Toàn là đồng hửụng với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mở rộng một số vốn từ ngữ thuộc chủ đề
no?


- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà thuộc các
thành ngữ, tục ngữ ở bài 2.


- Laộng nghe.


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>



I, Mc ớch yờu cu:


- Tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma, hạt ma, tả cây
cối, con vật, bầu trời trong bài Ma rào; từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết
trong bài văn miêu tả.


- Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.


II, §å dïng:


- Vë BTTV; häc sinh quan sát ghi chép sau cơn mửa.
- Bút dạ, giấy khæ to.


III, Các hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. KiĨm tra </b>


- KiĨm tra bảng thống kê ở BT 2 của học
sinh.


- Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu?
Nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Giới thiệu bài.</b>


- GV gii thiu bài, ghi tựa bài lên bảng,
gọi HS nhắc lại tên bài.


<b>b. Hướng dÉn häc sinh lµm bµi tập.</b>
<i>Bài tập 1.</i>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.


- Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi. GV phát
phiếu cho 2 cặp làm.


- Thảo luận cả lớp nhận xét.
Chốt lời giải đúng.


- Gọi học sinh đọc lại nội dung.



- 2 HS đọc.
- 2 em tr¶ lêi.


- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.


- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.


a) DÊu hiƯu b¸o cơn mửa sắp đn.


- Mõy nng, c xt, lm ngm đầy trời tản
ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền trời
đen xám xịt.


+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi
nửụực...


b) Từ ngữ tả tiếng mửa và hạt mửa...
- Tiếng mửa lúc đàu lẹt đẹt, lách tách...
- Hạt mửa: giọt nửụực lăn xuống...tuôn rào
rào, mửa xiờn xung, lao xung...


c) Từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và
sau trận mửa.


- Trong ma: + Lá đào...vẫy tai run rẩy.
+ Con gà...tìm chỗ trú
+ Vịm trời tối thẫm vang
lên...



- Sau c¬n mửa: + Trời rạng dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*TK: Tỏc gi quan sát cơn mửa rất tinh tế
bằng tất cả các giác quan. Từ lúc có dấu hiệu
báo mửa đến khi mửa tạnh tác giả đã nghe,
ngửi, nhìn thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm
thanh...nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách
dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, tác
giả đã viết đợc một bài văn miêu tả cơn mửa
đầu mùa rất chân thực.


<i>Bµi tËp 2 (Sgk - 32).</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Nêu yêu cầu làm quan sát, giúp đỡ.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Nhận xét, chữa bài. Cho điểm bài tốt nhất.
3, Củng cố dặn dị:


- GV tỉng kÕt néi dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


ran.


+ ...m¶ng trêi trong vắt, mặt
trời ló ra, chói lọi...lấp lánh.



d) Tả b»ng gi¸c quan


- Mắt nhìn: thấy những đám mây...
- Tai nghe: gió thổi, tiếng ma rơi..
- Làn da: Thấy sự mỏt lnh...


- Mũi ngửi: mùi nồng ngai ngái, xa lạ...


- Laéng nghe.


- 2 em.


- Học sinh làm bài vào vở dựa vào các ghi
chép đã quan sát ở nhà.


- Vaứi học sinh đọc bài làm của mình.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>To¸n ( tiÕt 13):</b>


<b>Lun tËp chung</b>



I/ Mơc tiªu


Häc sinh biÕt:



- Céng, trõ các phân số, hỗn số.


- Chuyn cỏc s o cú hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải các bài tốn tìm một số khi biết một phân số của nó.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bài tập cần làm: Bài 1 (a,b); bài 2(a,b); bài 4(3 số đo: 1,3,4); bài 5.


III/ Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi học sinh khá lên bảng làm bài 5 trong
sách giáo khoa.


- Nhn xột, sa bi v ỏnh giỏ.
<b>2. Bi mi:</b>


<b>a. Gới thiệu bài:</b>


Nêu nội dung, yêu cầu giờ học.
<b>b. Hng dẫn luyn tập:</b>
Bài 1(15-sgk)


- Mi 1 em đọc yêu cầu và nội dung đề bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách quy đồng
mẫu số các phân số.



+ Nh¾c HS chó ý chän mÉu số chung nhỏ


- 1 học sinh làm bài; cả lớp theo dõi, nhận
xét.


- Lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nhất.


- Yêu cầu cả lớp làm phần a, b; HS khá, giỏi
<i>làm cả phần c.</i>


+ Mời 1 em lên bảng làm bài, GV theo
dõi giúp đỡ HS yếu.


- HDHS nhận xét, sửa bài; HS khá nêu
cách làm và đáp án phần c. GV kết luận đáp
án đúng.


Bµi 2 (16-sgk)


Tiến hành các bc làm bài nh BT1.


- Yêu cầu cả lớp làm phần a, b; HS khá, giỏi
<i>làm cả phần c.</i>


Bài 4 (16-sgk)



- Mi 1 em c yờu cu v ni dung bi
v mu.


- Yêu cầu cả lớp dựa vào mẫu làm 2 ý cuối.
Mời 1 em lên bảng.


-HDHS nhận xét, sửa bài.
Bài 5 (16-sgk)


- Mời 1 em đọc yêu cầu và nội dung đề và
quan sát sơ đồ.


- Ba phần mửụứi quãng đửụứng cho ta bit
iu gỡ?


- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- HDHS nhận xét, sửa bài.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Tóm nội dungbài học.
- Dặn dò và nhận xét giờ học.


- Lắng nghe.
- Làm bài:


<i>a ,</i>7


9+
9
10=


70
90+
81
90=
151
90


<i>b ,</i>5


6+
7
8=
20
24+
21
24=
41
24


<i>c ,</i>3


5+
1
2+
3
10=
6
10+
5
10+


3
10=
14
10=
7
5
- Nhận xét, nêu đáo án, sửa bài.


- Häc sinh lµm bµi:


<i>a ,</i>56


8 <i>−</i>
2
5=
25
40 <i>−</i>
16
40=
9
40


<i>b ,</i>1 1
10<i>−</i>
3
4=
11
10 <i>−</i>
3
4=


22
20 <i></i>
15
20=
7
20


<i>c ,</i>2


3+
1
2<i></i>
5
6=
4
6+
3
6<i></i>
5
6=
2
6=
1
3
- Cả lớp theo dõi.


- Làm bài.


8 dm 9 cm=8 dm+ 9



10 dm=8
9
10<i>m</i>
12 cm5 mm=12 cm+ 5


10cm=12
5
10cm
- NhËn xét, sửa bài.


- Cả lớp theo dõi.


- T s ta nhận thấy nếu chia quãng


đường AB thµnh 10 phần bằng nhau thì 3
phần dài 12 km.


- Cả lớp làm bài vào vở.
<i> Bài giải:</i>


Mỗi phần dài là:
12 :3 = 4 (km)
Quãng đờng AB dài là:
4 x10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km


- Laộng nghe.


<b>Địa lí:</b>



<i>Bài 3: Khí hậu</i>


I. Mục tiêu


- Nờu đợc một số đặc điểm chính của khí hậu ở nửụực ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận biết đửụùc bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.


II. §å dïng d¹y häc.


- Bản đồ Địa lí Việt Nam.
- Các hình minh họa SGK.
- Phiếu học tập của HS.


III. Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. Kieåm tra:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
và cho điểm HS.


- Nhận xeùt chung.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a Giới thiệu bài: </b>



- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng,
gọi HS nhắc lại tên bài.


<b>b. Phát triển bài:</b>


Hoạt động 1: <i>Nửụực ta coự khớ haọu nhieọt ủụựi </i>
<i>gioự muứa.</i>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát
phiếu học tập cho từng nhóm và nêu yêu cầu
HS thảo luận để hoàn thành phiếu.


- GV theo dõi HS làm việc và giỳp cỏc
nhúm gp khú khn.


- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày
kết quả thảo luËn.


- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập
thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đụựi gió
mùa của Việt Nam.


- GV nhận xét phần trình bày của các HS.
<i>- Kết luận: Nớc ta nằm trong vùng khí hậu </i>
nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có
nhiều ma và gió, mửa thay đổi theo mùa.
Hoạt động 2 : <i>Khớ haọu caực mieàm coự sửù khaực </i>
<i>nhau :</i>



- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, cùng
đọc SGK, xem Lửụùc đồ khí hậu Việt Nam để
thực hiện các nhiệm cụ sau:


+ Chỉ trên lửụùc đồ ranh giới khí hậu giữa
miền Bắc và miền Nam nc ta.


- 3 Hs lần lt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:


+ Trỡnh by c im chớnh của địa hình
nửớc ta.


+ Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng
bằng trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Kể tên một số loại khống sản của nửụực ta
và cho biết chúng có õu?


- Lắng nghe và nêu lại tên bài.


- HS chia thành các nhóm, moói nhóm 4 HS,
nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để
hoàn thành phiếu.


- 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo
luận.


Đáp án:


1. a) Nhit i; b) Núng


c) Gần biển;


d) Có gió mùa hoạt động.


e) Có mửa nhiều, gió mửa thay đổi theo
mùa.


2. ( 1 ) nèi víi ( b )


( 2 ) nèi víi ( a ) vµ ( c )


- Lắng nghe.


- HS nhËn nhiƯm vơ vµ cùng nhau thực hiện.
+ Chỉ vị trí và nêu: DÃy núi Bạch MÃ là ranh
giới khí hậu giữa miền Bắc vµ miỊn Nam


n-ước ta.


+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà
Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ
Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về sự
chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1
và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh.


+ Miền Bắc có những hửụựng gió nào hoạt
động? ảnh hửụỷng của hửụựng gió đó đến khí


hậu miền Bắc?


+ Miền Nam có những hửụựng gió nào hoạt
động? ảnh hửụỷng của hửụựng gió đó đến khí
hậu miền Nam?


+ Chỉ trên lợc đồ miền khí hậu có mùa đơng
lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm.
- GV gọi một số HS lên bảng trình bày kết
quả thảo luận theo yêu cầu: Nửụực ta có mấy
miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của từng
miền khí hu?


- GV theo dõi, sửa chữa chỉnh câu trả lời cđa
HS.


+ Hỏi: Nếu lãnh thổ nớc ta khơng trải dài từ
Bắc vào Nam thì khí hậu có thay đổi theo
miền khơng?


<i>- Kết luận: Khí hậu nớc ta có sự khác biệt </i>
giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có
mùa đơng lạnh, ma phùn; miền Nam nóng
quanh năm với mùa ma và mùa khơ rõ rệt.
Hoạt động 3 : <i>Aỷnh hửụỷng cuỷa khớ haọu ủeỏn </i>
<i>ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt :</i>


- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả
lời các câu hỏi sau:



+ KhÝ hËu nãng vµ mưa nhiỊu giĩp gì cho sự
phát trin cây cối ca nc ta?


+ Tại sao nói nớc ta có thể trồng đợc nhiều
loại cây khác nhau?


+ Vào mùa há, khí hậu nửụực ta thửụứng xảy
ra hiện tửụùng gỡ? Có hại gì với đời sống và
sản xuất của nhân dân?


+ Mùa khơ kéo dài gây hại gì cho sản xuất và
đời sống?


- GV gäi HS tr¶ lêi.


- Kết luận: Khí hậu nóng ẩm, ma nhiều giúp
cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh
năm. Sự thay đổi của khí hậu theo vùng, theo
miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa
cây trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng


Néi và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng
nhau.


+ Vo khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió
mùa đơng bắc tạo ra khí hậu miền đơng, trời
lạnh, ít mửa.


+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió
mùa đơng nam tạo ra khí hậu m hạ, trời


nóng và nhiều mửa.


+ ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió
đơng nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu
nóng quanh năm, có một mùa mửa và một
mùa khô.


+ Dùng que chỉ, chỉ đửụứng bao quanh của
từng miền khí hậu.


- 3 HS lần lợt lên bảng, vừa chỉ trên lửụùc đồ,
vừa nêu đặc điểm của từng miền khí hậu.


+ Nếu lãnh thổ nửụực ta khơng trải dài từ Bắc
vào Nam thì khí hậu sẽ khơng thay đổi theo
miền.


- Lắng nghe.


- HS nghe c©u hái cđa GV.


+ KhÝ hËu nãng, mưa nhiều giúp cây cối dễ
phát triển.


+ Vỡ mi loi cây có u cầu về khí hậu khác
nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa
và theo vùng giỳp nhõn dõn ta cú th trng


đ-c nhiu loại cây.



+ Vào mùa ma, lng nc nhiu gây ra bÃo,
l lt; gây thit hại v ngi và ca cho nhân
dân.


+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán thiếu nửụực
cho đời sống và sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán làm
ảnh hởng không nhỏ đến đời sống và sản
xuất của nhân dân ta.


<b>3. Củng cố – Dặn dò</b>


- GV tỉng kÕt c¸c néi dung chÝnh cđa khÝ
hËu ViƯt Nam.


- Mời HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà thực
hành và chuẩn bị bài sau.


- Laéng nghe.


- HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.


- Laéng nghe.


<b> Khoa häc:</b>


<i>Bài 6</i> <b>: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>



I. Mơc tiªu :


Häc sinh biÕt:


- Nêu được các giai đoạn phát triển của con ngời từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


II. §å dïng dạy học


- Hình vẽ 1,2,3 trang 14, SGK
- Giấy khổ to, bót d¹


- HS su tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1.KiÓm tra </b>


- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội
dung bài 5


- Nhận xét, cho điểm từng HS


- Nhận xét chung.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. GV giíi thiƯu bµi: </b>



Các em đã được tìm hiểu các giai đoạn
phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Vậy,
từ khi được sinh ra, cơ thể chúng ta phát
triển nh thế nào? Qua mhững giai đoạn
nào? Bài học hôm nay sẽ giúp em trả lời
được câu hỏi đó.


<b>b. Phát triển bài:</b>


<i>Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu tranh </i>
<i>ảnh</i>


- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà
mình mang đến lớp. Gợi ý: Đây là ai? ảnh
chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã biết làm gì
hoặc có những hoạt động đáng u nào?
- Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu
hay, giọng rõ ràng.


<i>Hoạt động 2: Các giai đoạn phát trin t </i>


- 2 HS lần lợt trả lời các câu hỏi:


+ Ph n cú thai cn lm gì để mình và
thai nhi khoẻ mạnh ?


+ T¹i sao lại nói rằng : Chăm sóc sức kho
ca ngời m và thai nhi là trách nhim ca
mọi ngi ?



- Lắng nghe, nhắc tên bài.


- T trng báo cáo vic chuẩn bị ca các
thành viên trong tỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</i>


- GV giới thiệu: Để tìm hiểu các giai đoạn
lúc mới sinh đến tuổi dậy thì chúng ta cùng
chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó
phổ biến cách chơi và luật chơi:


+ Cách chơi: Các thành viên cùng đọc
thơng tin và quan sát tranh sau đó thảo luận
và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh và ô
thơng tin vào một tờ giấy.


+ Nhóm làm nhanh nhất và đúng là nhóm
thắng cuộc.


- GV cho HS b¸o cáo kết quả trò chơi trc
lớp.


- GV nờu ỏp ỏn đúng, tuyên dửụng nhóm
thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc
điểm nổi bật của từng lứa tuổi.



- GV nhắc HS không nhìn SGK, nói tóm tắt
những ý chÝnh theo sù ghi nhí


Kết luận: <i>ở mỗi giai đoạn phát triển khác </i>
<i>nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính </i>
<i>tình cũng thay đổi rõ rệt. Dới 3 tuổi trẻ em </i>
<i>ủã biết nói, biết đi, biết tên mình...Từ 3 đến</i>
<i>6 tuổi, trẻ em rất hiếu động, thích chạy </i>
<i>nhảy , leo trèo...Từ 6 đến 10 tuổi, cơ thể </i>
<i>chúng ta hoàn chỉnh các bộ phận và chức </i>
<i>năng của cơ thể. Hệ thống cơ, xửụng phát </i>
<i>triển mạnh.</i>


Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng
của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi
người


- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp với hng
dn sau:


+ Đọc thông tin trong SGK trang 15.


+ Hi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con


người?


- Tỉ chức cho HS báo cáo kết quả trc lớp
- GV ghi tóm tắt lên bảng



Kt lun: <i> lứa tuổi nh các em, con gái</i>
<i>khoảng từ 10 đến 15 tuổi, con trai muộn</i>
<i>hơn, khoảng từ 13 đến 17 tuổi là lứa tuổi</i>
<i>dậy thì. Lúc này cơ thể chúng ta có nhiều</i>


- Lắng nghe.


- HS tiÕn hµnh chơi trong nhóm, ghi kết quả
của nhóm mình vào giấy vµ nép cho GV


- Lắng nghe.


- Nhãm lµm nhanh nhất trình bày, các
nhóm khác theo dõi và b xung ý kiến.
- 3 HS lần lt trình bày kết qu¶ trước líp.


- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
đửa ra câu trả lời.


- Đại diện các cặp báo cáo kết quả học tập
trớc lớp, các HS khác nhận xét bổ xung,
sau đó cùng đi đến thống nhất :


- Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của mỗi con ngửụứi vì:
+ Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi ngửụứi phát
triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng .
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con


gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện
tợng xuất tinh.


+ Có nhiều biến đổi về tình cảm suy nghĩ
và khả năng hồ nhập cộng đồng.


+ Cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về tâm
sinh lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>thay đổi về thể chất và tinh thần, chính vì</i>
<i>vậy chúng ta có thể nói rằng: Tuổi dậy thì</i>
<i>có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời</i>
<i>của mỗi con ngửụứi .</i>


<b>3. Củng cố – Dặn dò</b>


- Hỏi : Qua bài học ngày hơm nay em biết
thêm đửụùc điều gì ?


- GDBVMT : GD giới tính cho HS.
- NhËn xÐt tiết học, dn dò HS v nhà.


- Vi HS tr lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<i>Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012</i>

<b>.</b>
<b> Tp c:</b>


<b>Lòng dân</b>

(tiếp theo)


I. Mc ớch yờu cầu


<i>Gióp HS:</i>


- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết ngắt giọng đọc, thay đổi giọng đọc
phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống trong vở kịch ( có thể theo cách
phân vai đối với HS K-G).


- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu
cán bộ. (Trả lời đợc ác câu hi 1, 2,3).


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. KiÓm tra </b>


- Gọi 6 lên bảng đọc phân vai đoạn đầu vở
kịch “Lòng dân’’và trả lời một số câu hỏi
về nội dung trong SGK.


- Nhận xét, ghi điểm cho HS
<b>2. Bài mới</b> <b>:</b>



<i><b>a, Giới thiệu bài</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài
lên bảng


<i>b. Hng dn HS luyn c</i>


- õy l v kịch đã đửụùc học trong giờ


trửụực, GV gọi 3 HS nối tiếp đọc vở kịch.
- GV chia đoạn v hng dn HS luyn
c


+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai


+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ
khó trong bài:


+ Lần 3: Đọc diƠn c¶m.


- Gọi 6 HS đọc khá đọc diễn cảm dửụựi
hình thức phân vai.


- 6 HS thùc hiƯn yªu cầu.


- HS lắng nghe.


- 3 HS ni tip c v kch.
- HS chỳ ý lng nghe.



+ Đoạn 1: Cai: Hừm! Thằng nhỏ...(chú toan đi,
cai cản lại).


+ Đoạn 2 : Cai: Để chị này...cha thấy.
+ Đoạn 3: Cai: Thôi!...nhậu chơi hà!
- Cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV c mu.


<i><b>c. H</b><b></b><b>ng dẫn HS tìm hiu bài</b></i>


- T chc cho HS trao đổi thảo luận câu
hỏi của SGK. Sau đó gọi 1 HS khá lên
điều khiển: nêu câu hỏi, yêu cầu HS dới
lớp trình bày (GV giúp đỡ sau mỗi lửụùt HS
trả lời).


+ Hỏi: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt
nh thế nào ?


+ Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy dì
Năm øng xư rÊt th«ng minh?


+ Hái: Em cã nhËn xÐt gì về từng nhân vật
trong đoạn kịch?


+ Hi: Vỡ sao v kch c t tờn l


Lòng dân?



+ Hỏi: Nội dung của vở kịch cho chúng ta
biết điều g×?


GV kết luận: Vở kịch Lịng dân nói lên
<i>tấm lòng của ngửụứi dân Nam Bộ đối với </i>
<i>cách mạng. Nhân vật Dì Năm đại diện </i>
<i>cho bà con Nam B...</i>


- GV ghi nội dung của vở kịch lên b¶ng.


<i><b>d. H</b><b>ửụự</b><b>ng dẫn HS đọc diễn cảm</b></i>


+ Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài để
tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân
vật?


- GV gọi 5 HS đọc diễn cảm trớc lớp.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm gia cỏc
nhúm.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


+ Hỏi: Qua vở kịch hôm nay em thích chi
tiết nào nhất ? Vì sao?


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.



- Khi bn giặc hỏi: Ơng đó có phải là tía mày
không, An đã trả lời là “không”... làm chúng
tẽn tị.


- Dì vờ hỏi chú cán bộ, đọc to ... chỳ bit
m núi theo.


+ Dì Năm: rất mu trí,dũng cảm lừa giặc
+ Bé An : vô tử, hồn nhiên, thông minh..


+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào
màn kịch...


+ Cai, lính : Khi thì hống hách, huyênh hoang,
khi thì nhn nhng...


- V kịch thể hiện tấm lòng son sắt của ngửụứi
dân Nam Bộ đối với cách mạng.


- 3- 4 HS nối tiếp phát biểu.
- HS lắng nghe.


* Vở kịch ca ngợi dì Năm và bé An dũng cảm,
<i>mu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.</i>


+ Ngi dn chuyn: Những chữ trong ngoặc
đơn giới thiệu thái độ, cử chỉ, hành động của
nhân vật.



+ Giäng cai vµ lính: lúc dịu giọng mua chuộc,
dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn.
+ Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình
tĩnh.


+ Ging An: ging tht thà, hồn nhiên.
- HS luyện đọc theo sự hửụựng dẫn của GV.
- Thi đọc


- Nhận xét, bình chọn.


- 2- 3 HS nèi tiÕp tr¶ lêi.


- Lắng nghe.


<b>KĨ chun:</b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Kể đửụùc một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc đửụùc biết qua truyền hình, phim
ảnh hay hay đã nghe, đã đọc) về ngửụứi có việc làm tốt góp phần xây dung quê hửụng, đất
nửụực.


- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bn


II. Đồ dùng dạy học


- Bng lp vit sn đề bài; viết vắn taột gụùi ý 3 về hai cách kể chuyện.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. KiÓm tra:</b>


- Yc HS kể lại một câu chuyện đã được
nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh
nhân.


- NhËn xÐt, uốn nắn cách kể chuyện cho


HS.


- Nhận xét chung.


<b>2. Bµi míi</b> <b>:</b>


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- GV giíi thiƯu, ghi b¶ng


<i><b>b. H</b><b>ướ</b><b>ng dÉn kĨ chuyƯn:</b></i>


<i>* Tìm hiểu đề bài:</i>


- GV gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu
gạch chân dới các từ: kể một việc làm tốt,
<i>góp phần xây dựng quê hửụ ng đất n ớc .</i>
- GV nhắc HS lu ý: câu chuyện em kể


không phải là câu chuyện em đã đọc trong
sách, báo mà phải là những câu chuyện em
đã tận mắt chứng kiến trên ti vi; phim ảnh;
đó cũng có thể là những câu chuyện của
chính em. Đối với những em không có
chuyện theo u cầu trên thì mới kể truyện
đã nghe, đã đọc.


<i>* Gỵi ý kĨ chun:</i>


- Yc HS kể nối tiếp đọc gợi ý.


- GV chỉ lên bảng lớp nhắc HS lu ý về
hai cách kể trong gợi ý 3.


<b>c, HS thực hành kể chun:</b>
- KĨ chun theo cỈp:


+ GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng
dẫn, uốn nắn.


- 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV


- Laộng nghe.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại tên baøi.


- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phân tích đề.



- Lắng nghe.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong
SGK.


- Laéng nghe.


- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện
mình chọn k.


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật
trong câu chuyện.


- 5 ->7 HS. Mỗi em kĨ xong, tù nãi suy
nghÜ về nh©n vËt trong c©u chuyện, hỏi bạn
hoặc trả lời câu hỏi của bạn về néi dung, ý
nghÜa c©u chun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thi kĨ tr ư íc líp :


+ Tỉ chøc cho HS thi kĨ.


+ Cho HS b×nh chän


+ Nx, ghi điểm từng HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- H: Qua tiết kể ngày hôm nay, em biết


thêm đợc điều gỡ?


- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và kể
lại câu chuyện cho ngời thân nghe; chuẩn bị
câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.


học.


-2-3 HS trả lời.


- Laộng nghe.


<b>Toán (Tiết 14):</b>


<b>Luyện tập chung</b>



I/ Mục tiêu:


Học sinh biết:


- Nhân và chia các phân số.


- Chuyn cỏc số đo 2 đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bài tập cần làm:1, 2, 3.


III/ Hoạt động dạy – học:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>



<b>1. Kiểm tra:</b>


- Gäi 3 häc sinh lµm lại bài 3 (mỗi em 1
phần)


- Nhn xột, ỏnh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi:</b>


- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng,
gọi HS nhắc lại tên bài.


<b>b. Hướng dÉn luyƯn tËp:</b>
Bµi 1 ( 16-sgk)


- Yêu cu hc sinh c bi.


- Yêu cầu học sinh lµm bµi. Sau mét thêi
gian mêi 4 em cïng lên bảng (mỗi em 1
phần).


- HDHS nhận xét, chữa bài.


- Cả lớp theo dõi; nhận xét, sửa sai.


- Lắng nghe.


- HS nhắc lại tên bài.


- C¶ líp theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Mn thùc hiƯn phÐp nh©n hai ph©n sè ta
lµm như thÕ nµo?


? Mn thùc hiƯn phÐp chia hai phân số ta
làm nh thế nào?




Bài 2( 16-sgk)


Cách tiến hành nh BT1.


Bài 3 (17-sgk)


- Mời 1 học sinh đọc yêu cầu, nội dung và
mẫu.


- Yêu cầu HS dựa vào mẫu và tự làm bài,
mời 1 em lên bảng; GV giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa bài.


<b>3. Cđng cè dỈn dò:</b>


- Mời HS nêu lại cách nhân, chia phân số.
- Dặn dò, HDHS về nhà làm bài tập 4, xem
trưíc bµi sau; nhËn xÐt giê häc:


7 5 28 1 2 9 17 153



, , 2 3


9 4 45 4 5 4 5 20


1 7 1 8 8 1 1 6 4 6 3 9


, : ,1 :1 :


5 8 5 7 35 5 3 5 3 5 4 10


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i>


     


      


- Vài HS trảlời.
<i>a , x</i>+1


4=
5


8 <i>b , x −</i>
3
5=


1


10
<i>x</i>=5


8<i>−</i>
1


4 <i>x</i>=
1
10 +


3
5
<i>x</i>=3


8 <i>x</i>=
7
10


<i>c ,</i>x <i>x</i>2


7=
6


11 d, <i>x</i>:
3
2=


1
4
<i>x</i>= 6



11:
2


7 <i>x</i>=
1
4 <i>x</i>


3
2
<i>x</i>=21


11 <i>x</i>=
3
8
- Cả lớp theo dõi.


- Làm bài.


- NhËn xÐt, sưa bµi:
1<i>m</i>75 cm=1<i>m</i>+75


100<i>m</i>=1
75
100<i>m</i>
5<i>m</i>36 cm=5<i>m</i>+36


100<i>m</i>=5
36
100<i>m</i>


8<i>m</i>8 cm=8<i>m</i>+ 8


100 <i>m</i>=5
8
100 <i>m</i>


- HS nêu lại cách nhân, chia phân số.


- Laộng nghe.


<b> Luyện từ và câu:</b>


<b>luyn tp v t ng nghĩa</b>



I. Mơc tiªu:


- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu nghĩa chung của một số tục
ngữ (BT2).


- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết đửụùc đoạn văn miêu tả sự vật
trong đó có sử dụng1, 2 từ ng ngha (BT3).


II. Đồ dùng dạy học:


- Từ điển HS, vë bµi tËp TV5


- Giấy khổ to ghi nội dung BT1, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. KiÓm tra </b>



- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ bắt đầu
bằng ting ng


- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


- GV giới thiệu, ghi bảng


<i><b>b. H</b><b></b><b>ng dẫn lµm bµi tËp:</b></i>


Bµi 1(SGK)


- Gọi HS đọc nội dung và yờu cu ca bi
tp.


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp


- GV dán lên bảng 2 - 3 tờ giấy khổ to; phát
bút dạ, mời 2 - 3 HS lên bảng là bài


H: Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng
có nghĩ chung là gì?


- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 2 (SGK)


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.



- GV giải thích từ cội trong câu tục ngữ lá
dơng vỊ céi”.


- Yc HS lµm viƯc trong nhãm theo hướng
dÉn sau:


+ Đọc kỹ từng câu tục ngữ.
+ Xác định nghĩa của từng câu.
+ Xác định nghĩa chung của các câu.


+ Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng với
từng câu tục ngữ đó.


- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- NX, kết luận lời giải đúng.


- Gọi HS đặt câu với các câu tục ngữ.


- NX, khen ngợi HS biết sử dụng những câu
tục ngữ trong khi nói.


Bài 3 (SGK)


- Gi HS c yờu cầu của bài tập.


- Yc HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em
<i>yêu.</i>


- H: Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để


miêu tả. Khổ thơ đó có những mầu sắc và sự
vật nào?


- Yc HS tự viết đoạn văn.
-Yc HS trình bày.


- GV cựng HS nhận xét, chữa từng đoạn văn.
- Gọi HS dửụựi lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nx, ghi điểm cho từng em viết đạt y/c.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV cïng HS hệ thống hoá bài.


- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và chuẩn
bị bài sau.


- 3 HS lên bảng thực hiện


- HS lắng nghe, nhắc lại.


- HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập,
quan sát tranh minh hoạ trong SGK theo
nhóm đơi rồi làm vo v bi tp.


Thứ tự các từ cần điền vào các ô:
1. đeo 2. xách 3. vác 4. khiêng 5.
kẹp


... mang một vật nào đó đến nơi khác.
- 1 HS đọc.



-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Laéng nghe.


- Mỗi nhóm 4 HS


- HS làm việc nhóm theo yêu cầu


- 1 nhóm nêu nghĩa chung của 3 câu tục
ngữ: gắn bó với quê hơng là tình cảm tù
nhiªn


- Tiếp nối nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 8 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau phát biểu.


- 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to, cả lớp viết
vào vở.


- 2 HS dán bảng phụ.


- 3 - 5 HS tiếp nối nhau đọc.


- Laéng nghe.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Lun tËp t¶ c¶nh</b>




I, Mơc tiªu:


Gióp häc sinh.


- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1.


- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được đoạn văn chi tiết
và hình ảnh hợp lí (BT2).


II, §å dïng d¹y – häc:


- GiÊy khỉ to, bót d¹, häc sinh chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn ma 4 đoạn văn cha hoàn
chỉnh viết sẵn.


III, Cỏc hot động dạy – học:


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>1. KiÓm tra </b>


- Gäi 5 em häc sinh mang vở lên chấm
điểm dàn ý bài văn tả cơn ma.


Nhận xét việc học bài ở nhà cđa häc sinh.
2. Bµi míi.


<b>a, Giíi thiƯu bµi.</b>


- GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng,
gọi HS nhắc lại tên bài.



<b>b, Hướng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. </b>
<i>Bµi tËp 1:</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?.
- Xác định nội dung chính của mỗi đoạn?.
Nhận xét ghi bng.


- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn
văn của bạn Quỳnh Liên?.


- Yờu cu hc sinh t làm bài, quan sát
giúp đỡ.


- Gäi häc sinh d¸n bµi, nhËn xÐt.


- Gọi học sinh dửụựi lớp đọc đoạn viết của
mình, cho điểm bài viết tốt.


<i>Bµi tËp 2:</i>


- Em chọn đoạn văn nào để viết?.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét sửa sai cho điểm
<b>3, Cng c dn dũ:</b>


- Em học tập đợc gì qua bài học này?
- Dặn dò.



- Nhận xét giờ học.


- 5 em häc sinh thùc hiƯn.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.


- 2- 3 em nối tiếp nhau đọc.
- Tả quang cảnh sau cơn mửa.


- Häc sinh thảo luận theo cặp trả lời.


+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mửa rào, ào ạt tới
rồi tạnh ngay.


+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn


mửa.


+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mửa.


+ Đoạn 4: Đng phố và con ngi sau cơn


mửa.


- Học sinh trả lêi:


+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mửa.


+ Đoạn 2: Thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả
chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo...
+ Đoạn 3: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt
động của con ngửụứi trên đửụứng phố...
- Học sinh làm bài.


- 4 em lµm vào bảng nhóm.
- 4 - 6 học sinh.


- Hc sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự viết bài


- Vài HS đọc bài viết.


- Vài HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Laộng nghe.


<b>Toán (Tiết 15):</b>


<b>ôn tập về giải toán</b>



I/ Mục tiªu:


Học sinh làm được bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bài tập cần làm: bài 1.


II/ Các hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hot ng ca HS </b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


Nêu nội dung, yêu cầu ca giờ học.
<b>2. Hng dẫn học sinh ôn tập:</b>


<i>a, Bài toán tìm hai số khi biết tỉng vµ tØ sè</i>
<i>cđa hai sè.</i>


- Mời HS đọc đề bi toỏn 1, GV ghi nhanh
lờn bng.


? Bài toán thuộc dạng toán gì?


- Yờu cu hc sinh khỏ lờn bng vẽ sơ đồ
và giải bài toán.


- Gäi häc sinh nhận xét bài giải của bạn.
- GV yêu cầu:


? Cn cứ vào đâu để ta tóm tắt đề tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng?


? Vì sao để tính số bé, em lại thực hiện
121 : 11 <sub> 5 ?</sub>


? HÃy nêu các bc giải ca bài toán tìm
hai sè khi biÕt tỉng vµ tØ sè cđa hai sè?



- Nhận xét, chốt lại các bc và mời HS
nhắc lại các bc giải.


<i>b, Bi toỏn tỡm hai s khi biết hiệu và tỉ số</i>
<i>của hai số đó.</i>


- Mời HS đọc đề bài toán 1, GV ghi nhanh
lên bảng.


? Bài toán thuộc dạng toán gì?


- Yờu cu hc sinh khá lên bảng vẽ sơ đồ
và giải bài toán.


- L¾ng nghe.


- Nhận xét bổ sung.
- 1 học sinh đọc.


- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó.


- Dưới líp gi¶i nháp.
<i> Bài giải:</i>


Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 ( phần )
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Sè lín lµ: 121- 55 = 66.



Đáp số: SB: 55; SL: 66
- NhËn xÐt.


- Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ đửụùc sơ
đồ.


- Ta lấy 212 : 11 để tìm giá trị một phần, theo
sơ đồ thì số bé có 5 phần nhử thế nên khi tính
đửụùc giaự trị của một phần ta nhân tiếp với 5
- Vẽ sơ đồ minh ho.


- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.


- Tìm các số.


- Nêu lại các bc giải.


- Hc sinh c.


- Tìm hai số khi biết hiệu và tØ sè cña hai sè:
<i> Bài giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gọi học sinh nhận xét bài giải của bạn.
- GV yêu cầu:


? Cn c vo đâu để ta tóm tắt đề tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng?



? Vì sao em để tính số bé em lại thực
hiện 192 : 2 x 3 ?


- Hãy nêu các bớc giải bài tốn tìm hai số
khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?


- NhËn xét, chốt lại và mời HS nhắc lại.
? Cách giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số có gì khác với giải
bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai sè”?


<b>c. Lun tËp.</b>
Bµi 1.a(18-sgk)


- Mời 1 em đọc đề và xác định dạng toán.
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và làm bài,
mời 1 em lên bảng giải; GV quan sát, giúp
đỡ HS yếu.


- HDHS nhËn xÐt, sưa bµi.


Bµi 1.b(18-sgk)


- Mời 1 em đọc đề và xác định dạng tốn.
- u cầu học sinh tự tóm tắt và làm bài,
mời 1 em lên bảng giải; GV quan sát, giúp
đỡ HS yếu.


- HDHS nhËn xÐt, sưa bµi.



<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Mi 2 em nờu li cỏch giải bài tốn tìm
hai số khi biết tổng (hiệu) v t s ca hai
s ú.


- Dặn dò về nhà làm 2 BT còn lại và chuẩn
bị bài sau; nhËn xÐt giê häc.


Sè bÐ lµ: 192 : 2 x 3 = 288
Sè lín lµ: 288 + 192 = 480
Đáp số: 288 và 480
- NhËn xÐt.


- Dựa vào tỉ số của hai số ta có thể vẽ đửụùc sơ
đồ.


- Ta lấy192 : 2 để tìm giá trị một phần, theo sơ
đồ thì số bé có 3 phần nhử thế nên khi tính
đửụùc gía trị của một phần ta nhân tiếp với 3
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.


- T×m hiƯu sè phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.


- Tìm các số.
- Nêu lại


- Khác nhau tìm tổng và hiệu số phần...



- Đọc và nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.


- NhËn xÐt, sưa bµi.
<i> Bµi giải:</i>


a) Tổng số phần bằng nhau lµ:
7 + 9 = 16 ( phÇn )
Sè bÐ lµ: 80 :16 x 7 = 35
Sè lín lµ: 80 – 35 = 45.
Đáp số: 35 và 45.
- Đọc và nêu dạng toán.


- Làm bài vào vở.
- Nhận xét, sưa bµi:


b) HiƯu sè phần bằng nhau là:
9 - 4 = 5 ( phÇn)


Sè bÐ lµ: 55 : 5 x 4 = 44.
Sè lín lµ: 44 + 55 = 99.
Đáp số: 44 và 99
- Học sinh nêu.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.


- Giải toán; viết số đo dưới dạng hỗn số



- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .
<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>


- Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị
đo độ dài từ lớn đến bé?


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
- HS làm các bài tập


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1 : Tính:</b>
a) <sub>5</sub>8+ 3



10 b)
5
6<i>−</i>


2
9
c) 31


3<i>×</i>5
1


4 d) 2
1
3:1


1
4
<b>Bài 2: Viết các số đo theo mẫu:</b>


5<i>m</i>7 dm=5<i>m</i>+ 7
10 <i>m</i>=5


7
10 <i>m</i>
a) 8m 5dm


b) 4m 75cm.
c) 5kg 250g


<b>Bài 3 : So sánh hỗn số:</b>


a) 51


7.. .. . .. 2
6


7 ; b) 3
2


7.. . .. .. . 3
5
7
c) 8 6


10 .. .. . .8
3


5 ; d) 4
7


12 . .. . .. 5
7
8


<b>Bài 4 : (HSKG)</b>


<sub>Người ta hịa </sub> 1


2 lít nước si- rơ vào
7
4


lít nước lọc để pha nho. Rót đều nước nho
đó vào các cốc chứa 1<sub>4</sub> lít. Hỏi rót được
mấy cốc nước nho ?


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


- HS nêu


<i><b>Đáp án : </b></i>


a) 19<sub>10</sub> b) 11<sub>18</sub>
c) 35<sub>2</sub> d) 28<sub>15</sub>
<i><b>Đáp án : </b></i>


a) 8 5


10 m c) 5


250


1000 kg.
b) 475


100 m
<i><b>Lời giải :</b></i>
a) 51


7>2
6



7 vì 5 > 2
b) 32


7<3
5
7vì
2
7<
5
7
c) 8 6


10=8
3
5vì
6
10=
3
5 ;
d) 4 7


12<5
7


8vì 4<5
<i><b>Lời giải :</b></i>


Phân số chỉ số lít nước nho đã pha là :
1<sub>2</sub>+7



4=
9
4 (lít)
Số cốc nước nho có là :
9<sub>4</sub>:1


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia
phân số


- HS lng nghe v thc hin.


<b>SINH HOT</b>

<b> tuần 3</b>


<b>I. Mc tiêu</b>


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 3
- Đề ra phửụng hửụựng, kế hoạch tuần 4
<b>II. Lên lớp</b>


1. Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 3
- Cáctổ trửụỷng báo cáo.


- Líp trưởng sinh ho¹t.
- GV chđ nhiƯm nhËn xÐt


+ Về đạo đức:
+ Về học tập:


+ Việc chuẩn bị bài ở nhà.


+ Tinh thần học tập ở lớp.
+ ý thức giúp đỡ bạn học yếu.


- Về nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp, kiểm tra chéo giữa các tổ, trực nhật, trang phục.
- Sinh hoạt đội :


- §· tỉ chøc kiĨm tra khảo sát đầu năm, họp phụ huynh và vui tết Trung thu.
2. Kế hoạch tuần 4


- Thc hin tt nề nếp học tập và đội
- Chuẩn bị kiểm tra cơng tác đội.
- Kèm HS yếu kém.


- Kh¾c phơc tån tại tuần 3.


3. Vaờn ngheọ.
- Vaờn ngheọ.


- Sinh hoạt chủ điểm: Truyền thống nhà trường.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×