Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GAL5T4CKTKNSGT3 cot Du mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.28 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> TO¸N</b></i> (T16)


<i><b> ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN</b></i>
<b>I. Mục Tiêu:</b>


1.KT: Giúp HS:


- Làm quen với bài toán dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại
lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).


- Biết cách giải bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 2 cách: Rút về đơn vị - Tìm t
s.


<b>2. KN: </b>Rèn kĩ năng làm toán cho hs


3.TĐ: Giáo dôc hs cã ý thøc trong giê häc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV viết bảng số của VD ở bảng phụ.
<b> - HS xem lại kiến thức đã học ở lớp 4.</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


A. ổn định lp (1)


<i>B. Kiểm tra bài cũ</i>: Xen trong giờ.
C. Dạy bài mới (35)


Giáo viên TG(P) Học sinh


1. Giới thiệu bài: Trùc tiÕp


2. Gi¶ng bài:


<b>a. Tìm hiểu vÝ dơ vỊ quan hƯ tØ lƯ</b>.
- HD hs t×m hiĨu VD-18


- Yc hs nx mối quan hệ giữa thời gian và
quãng đờng.


- GV kết luận: Khi thời gian gấp lên bao
<i>nhiêu lần thì quãng đờng đi c cungc gp lờn</i>
<i>by nhiờu ln</i>


<b>b. Giới thiệu bài toán và cách giải</b>


- GV ghi bảng và nêu bài toán.
- Cho HS nhắc lại bài toán


- Đặt câu hỏi hs trả lời, ghi tóm tắt bài toán lên
bảng.


- Yc hs suy nghĩ trao đổi tìm cách giải
- Có thể giải bài toán này bằng mấy cách?


- Cho hs trình bày bài giải theo từng cách.
- Cho hs nx từng cách giải.


- GVkhng nh cỏch gii ỳng.
c. <b>Thực hành (bài 1)</b>


- Cho hs đọc bài toán



- Yc hs trả lời để tóm tắt bài tốn nh sau:
5m: 80000 đồng


7m : … đồng?


- Bµi toán này nên giải theo cách nào, vì sao?

- Cho 1 HS lªn bảng làm bài , HS dới lớp làm
vào vở


1
7


20


7


- Nghe và ghi đầu bài.


- HS c lp tính ở nháp, nêu miệng
kết quả.


- Nhận xét về mối quan hệ giữa thời
gian đi và quãng ng i c.


- Nghe và nhắc lại.


- Theo dõi



- HS nhắc lại bài toán
- trả lời theo yc của gv
- Trao đổi tìm cách giải.
- 2 cách:


*C1: Rút về đơn vị ( Tìm số km ơtơ đi
đợc trong 1 giờ, tìm 4 giờ).


* C2: Dùng tỉ số (Tính xem 4 giờ gấp
2 giờ mấy lần, quãng đờng cng gp
lờn by nhiờu ln)


- Trình bày bài giải theo tõng c¸ch.
- Líp nhËn xÐt.


- Theo dâi


- Đọc bài toán


- Trả lời để tóm tắt bài tốn


- Giải theo cách rút về đơn vị , vì nếu
giải theo cáchTìm tỉ số thì 7 khơng
chia hết cho 5.


- 1 HS lên bảng làm bài , HS dới lớp
làm vào vở


Soạn:11/9/2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho hs nx bài trên bảng


- GV cht cỏch gii ỳng. - Nx bài trên bảng - Theo dõi
<b>D. Cuỷng Coỏ - Daởn doứ: (5’)</b>


- <i>GV tổng kết tiết học</i>:


- Về nhaø laøm VBT; baøi 2, 3 SGK(nÕu cã thêi gian) và xem lại PhÇn bài häc. Chuẩn bị bài


<i>luyện tập.</i>


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


Hs:……….


GV………..


`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
<i><b>TẬP ĐỌC </b></i>( <i><b>Tiết: </b></i>7 )


<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>


<i><b>I. Yêu cầu:</b></i>


1. KT-KN:


*Đọc trơi chảy, lốt tồn bài:


- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngồi (Xa<i>- </i>da<i>- </i>cơ Xa<i>- </i>xa<i>- </i>ki, Hi<i>- </i>rơ<i>- </i>si<i>- </i>ma,Na<i>- </i>ga<i></i>



-da.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu
quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa<i>- </i>da<i>- </i>cô, mơ ước hồ
bình của thiếu nhi.


*Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát
vọng hồ bình của trẻ em tồn thế giới.


2.TĐ: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn sự bình yên trong cuộc sống.


<i>3. KNS: Xỏc nh giỏ tr; Thể hiện sự cảm thông (Bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn</i>
<i>nhân bị bom nguyên tử sát hại)</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân,
về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có).


- Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i>A.ổn định lớp (1’)<b> </b></i>


<i><b>B. Kiểm tra bài cũ: </b>(4’) </i>


<i>- </i>GV gọi 1 nhóm đọc phân vai vở kịch <i>Lòng dân </i>và trả lời câu hỏi về nội dung, ýnghĩa
của vở kịch.


<i>- </i>GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>C. Bài mới (32’)</b></i>


Hoạt động của thầy TG(P


) Hoạt động của trò


<b>1.Giới thiệu bài:</b>
<b>2.Luyện đọc</b>


<i>- </i>Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.


<i>- </i>GV cho HS quan sát tranh Xa<i>- </i>da<i>- </i>cô gấp sếu
và tượng đài tưởng niệm.


<i>- </i>GV chia bài thành bốn đoạn:


<i>1</i>


11 <i>- </i>HS nhắc lại đề.


<i>- </i>1 HS đọc toàn bài.
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>+ </i>Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật
Bản.


<i>+ </i>Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra.


<i>+ </i>Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa<i>- </i>da<i>- </i>cô Xa<i></i>



-xa<i>- </i>ki.


<i>+ </i>Đoạn 4: Ước vọng hồ bình của HS thành
phố Hi<i>- </i>rơ<i>- </i>si<i>- </i>ma.


<i>- </i>Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.


<i>- </i>Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.


<i>- </i>Gọi HS luyện đọc theo cặp.


<i>- </i>Gọi 1 HS đọc cả bài.
<b>3. Tìm hiểu bài. </b>


<i>- </i>GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu
hỏi theo đoạn trong SGK/37.


<i>- </i>GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.
4. Luyện đọc diễn cảm


<i>- </i>GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.


<i>- </i>Cho cả lớp đọc diễn cảm.


<i>- </i>Tổ chức cho HS thi đọc.


<i>- </i>GV và HS nhận xét.


10



10


<i>- </i>HS luyện đọc.


- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.


<i>- </i>HS luyện đọc theo cặp


<i>- </i>1 HS đọc cả bài.


<i>- </i>HS đọc và trả lời câu hỏi.


<i>- </i>2 HS nhắc lại ý nghóa câu
chuyện.


<i>- </i>HS theo doõi.


<i>- </i>Cả lớp luyện đọc.


<i>- </i>HS thi đọc.
- Nx


<b>D. Củng cố, dặn dò (3’):</b>


<i>- </i>Gọi HS nhắc lại điều mà câu chuyện muốn nói.


<i>- </i>GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại
câu chuyện về Xa<i>- </i>da<i>- </i>cô cho người thân.


IV. Rót kinh nghiƯm:



- Gv……….
- Hs:………


******************


KHOA HỌC (Tiết 7)


<i>TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ</i>


<b>I Mục tiêu</b> :


1. KT : Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già .
2. KN : Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời .


3. TĐ : Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.


<i>4. KNS : KN tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trị nói chung và giá trị</i>
<i>bản thân nói riêng. </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
1 – GV :


- Thông tin và hình trang 16 , 17 SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2 – HS : SGK. Vở , …</b>


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<i>A.</i><b> Ổn định lớp (1’): </b>



<i><b>B. Kiểm tra bài cũ (4’) : “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì “</b></i>


_ Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người như thế
nào ?


- Nhận xét KTBC
<i><b>C. Bài mới (32’) : </b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> TG(P) <b><sub>Hoạt động học sinh</sub></b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : “ Từ tuổi vị thành</b></i>
niên đến tuổi già “


<i><b>2. Tìm hiểu nội dung:</b></i>


<i>a.Đặc điểm của tuổi vị thành niên , tuổi </i>
<i>trưởng thành , tuổi già .</i>


- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang
16 , 17 SGK và thảo luận theo nhóm về
đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa
tuổi


- Cho hs làm việc theo nhóm .




- Cho hs trình bày



<i>- </i>GV nhận xét bổ sung .


<i>b. Giới thiệu người trong ảnh.</i>


- Cho HS xem ảnh và xác định xem
những người trong ảnh đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời, nêu đặc điểm
của giai đoạn đó .


- Cho hs liên hệ:


+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời


+ Biết được chúng ta đang ở vào giai
đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?


- Kết luận:


1
20


11


- HS nghe, ghi đầu bài


- Nghe


- Đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và


thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi
bật của từng giai đoạn lứa tuổi .


- Các nhóm lên trình bày . Mỗi nhóm chỉ
trình bày một giai đoạn


- Nghe


- Xem ảnh, xác định xem những người
trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn
đó .


- Liên hệ và trả lời:


+Đang ở giai đoạn đầu tuổi vị thành
niên


+ Sẽ giúp chúng ta hình dung được sự
phát triển của cơ thể vềø thể chất , tinh
thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra
như thế nào .


- HS nghe .
D. Củng cố- Dặn dò (3’):


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét tiết học .


- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau : “ Vệ sinh tuổi dậy thì”
IV. Rót kinh nghiƯm:



- Gv……….
- Hs:………


******************
<i><b>ĐẠO ĐỨC</b></i> ( <i><b>Tiết </b></i><b>: 4 ) </b>


<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (2/ 2)</b>


<i><b> I.Mục tiêu: </b></i>


1. KT: Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.


2. KN: Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.


3. TĐ:Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ
lỗi cho người khác.


<i>4. KNS: KN đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm</i>
<i>điều gì sai biết nhận và sửa chữa). KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản</i>
<i>thân. KN tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người</i>
<i>khác). </i>


<i><b> II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Gv: Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong cơng việc hoặc dũng cảm
nhận lỗi.


<b> III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>



<i>A. ổn định lớp (1’)</i>


<b>B. Kiểm tra bài cũ (4’) </b>


- HS làm lại bài tập 1.


- GV nhn xột.
<b>C. Bi mi (30)</b>


Giáo viên TG(P) Häc sinh


a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1 (BT3,SGK).


MT: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi
tình huống.


Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 2 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm xử lí 2 tình huống trong bài tập 3.


- Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai
- GV nhận xét và kết luận.


c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân


MT: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của
mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.



Cách tiến hành :


1
14


15


- HS nhắc lại đề.


- HS thảo luận 4 phút.
- Theo doõi, nx.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ)
chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:


 Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
 Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?


- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học.
<b>KL: GV rút ra kết luận.</b>


- HS trao đổi với bạn
bên cạnh về câu
chuyện của mình.
- HS trình bày.
- HS rút ra bài học.
- Nghe


D. Củng cố - dặn dò (5’)



- Kể cho hs nghe về mẩu chuyện đã chuẩn bị
- Hệ thống tiết học, giáo dục ý thức cho hs
- Nhận xét giờ học


- Dặn hs về chuẩn bị bài cho tieỏt sau.
IV. Rút kinh nghiệm:


- Gv.
- Hs:


<b>******************</b>


Soạn: 11/9/2012


Giảng: T5/13/9/2012 <i><b>ThĨ dơc</b>(T7)</i>


<b>Đội hình đội ngũ – trị chơi “hồng anh, hồng yến”</b>
I.Mục tiêu:


1. KT-KN:


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đèu sai nhịp.


- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.


- HS chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
2. TĐ: Giáo dục hs có ý thc trong gi tp.



II. Chuẩn bị: Sân trờng, nơi tập an toàn, còi, kẻ sân.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :


Nội dung TG(P) Phơng pháp tổ chức


<b>A.Phần mở đầu:</b>


1. n nh t chức: Tập hợp lớp,
báo cáo sĩ số.


2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội
ngũ, kim tra trang phc.


KĐ: Trò chơi Tìm ngời chỉ huy


<b>B. Phần cơ bản:</b>


1.HN: ễn tp hp hng ngang,
dúng hàng, điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai
nhịp.


2. Trị chơi vận động: “Hồng anh,
hồng yn.


<b>C. Phần kết thúc:</b>


Thả lỏng hồi tĩnh.
GV hệ thống bài.



8


15


12


5


Tập trung 1 hàng dọc.
Chuyển 1 hàng ngang.


Đội hình vòng tròn. GV quan sát.
- GV cho HS tập ĐHĐN.


HS tập hợp hµng ngang, dãng hµng..


GV điều khiển sau đó cho các t luyn tp.


Tổ trởng điều khiển tổ mình tập dới sự hớng dẫn
của GV.


Cả lớp tập. GV quan sát.


Cỏc t trình diễn. GV quan sát chung, nhận xét,
đánh giá kết quả, biểu dơng các tổ tập tốt.


Cả lớp tập lại do GV điều khiển để củng cố.
- GV nêu tên trị chơi. HD HS chơi trị chơi. HS
chơi thử.



Tỉ chøc cho HS ch¬i theo nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV nhận xét, đánh giá kết quả bài
học và giao bài tập về nh.


Giải tán.


tác thả lỏng.
Cả lớp hô: Khoẻ
IV. Rút kinh nghiệm:


- Gv……….
- Hs:………


******************


<i>TỐN </i> ( T.17 )
LUYỆN TẬP


<i>I</i>. Mơc tiªu:


- Giúp HS củng cố cách giải tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Rèn cho HS k nng gii toỏn thnh tho.


- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Phấn màu.


III. Hoạt động dạy – học:
A. ổn định lớp (1’)



B. KiÓm tra bµi cị (5’)


- Gọi 1 HS lên bảng giải Cả lớp làm vào nháp: Tổ 2 lớp 5C có 12 HS trồng đợc 48 cây. Hỏi cả
lớp 36 HS trồng đợc bao nhiêu cây. Biết số cây trồng c ca mi em bng nhau.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
C. Dạy bài mới (31)


Hot ng :Thy TG(P) Hot ng: TRũ


<b>1. Giới thiệu- ghi bảng.</b>


<b>2. Hớng dẫn HS làm bµi tËp(1,3,4-19)</b>


Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sau đó
tóm tắt và giải.




- Cho hs nx, đánh giá


Bài tập 3- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự tóm tắt và giải vào vở,
1em lên bảng.


- Cho hs nx, đánh giá


Bài tập 4:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự tóm tắt và giải


vào vở, 1em lên bảng.


- Cho hs nx, ỏnh giỏ


1
10


10


10


- Nghe và ghi đầu bài


- c yờu cu sau đó tóm tắt và giải,
1 em lên bảng:


<b> Bài giải: </b>


Giỏ tin 1 quyển vở là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2 000 x 30 = 60 000 (đồng)


<i><b>Đápsố: 60 000(ng).</b></i>
- Nx, ỏnh giỏ


- Đọc yêu cầu của bài.


- Tự tóm tắt và giải vào vở, 1 H lên
b¶ng.



- Nx, đánh giá:


<b> Bài giải:</b>


Mt ụ tụ chở đợc số HS là:
120 : 3 = 40 (HS)


§Ĩ chë 160 HS cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)


<i><b>Đáp số: 4 ôtô.</b></i>
- Đọc yêu cầu của bài.


- Tự tóm tắt và giải vào vở, 1em lên
bảng.


- Nx, ỏnh giỏ:


<b>Bài giải:</b>


S tin tr cho 1 ngy cụng l:
72000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36000 x 5 = 180 000 (đồng)


<i><b>Đáp số: 180 000 (đồng).</b></i>
D.<b>Củng cố - dặn dò (3’)</b>


- NhËn xÐt tiÕt học, tuyên dơng HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv.
- Hs:


******************


<b>LUYN T VAØ CÂU (Tiết: 7 )</b>
<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. KT-KN:


- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.


- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.


2. TĐ: Có ý thức xây dựng bài.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).


- Từ điển tiếng Việt hoặc một vài trang phô tô từ điển (nếu có).
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 1,2,3 – phần luyện tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>A. ổn định lớp (1’)</b></i>


<b>B. Kieåm tra bài cũ (4’) </b>



- Gọi 2 HS làm bài tập 3/33.
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i> C.Bài mới (32’):</i>


Hoạt động của thầy. TG(P) <sub>Hoạt động của trò. </sub>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>* Nhận xét. </b></i>
Bài tập 1/38:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV yêu cầu HS tìm từ phi nghĩa và từ chính
nghĩa.


- u cầu HS so sánh nghĩa giữa hai từ.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại kết quả
đúng.


Bài tập 2/38:


- GV tiến hành tương tự bài tập 1.


Bài tập 3/39:


- GV tiến hành tương tự trên.


+ Người Việt Nam có quan niệm sống rất cao
đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng
thơm lưu mãi cịn hơn sống mà phải xấu hổ,
nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ.


1
15


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Tìm từ phi nghĩa và từ chính
nghĩa.


- HS so sánh từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV rút ra ghi nhớ SGK/39.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
* Luyện tập.


Baøi1/39:


- Gọi 1 HS đọc bài tập 1.


- GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.



- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Baøi 2/39:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi.
- Mời đại diện nhóm trình bày.


- Cho cả lớp nhận xét và ghi điểm
- chốt lại ý đúng.


Baøi 3/39:


- GV tiến hành tương tự các bài trên.
Bài 4/39:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm nháp trong 1’.


- Gọi HS lần lượt đọc câu văn của mình.


16


- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
-Trình bày kết quả bài làm.
- Nghe



- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm đơi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét và ghi điểm
- Nghe


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm nháp trong 1’.


- HS làm bài miệng.
<i><b>D. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập, thuộc ghi nhớ
IV. Rĩt kinh nghiƯm:


- Gv……….
- Hs:………


<b>KỂ CHUYỆN ( Tiết: 4 ) </b>
<b>TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


1. KT-KN:


<i>1. Rèn kỹ năng nói<b>: Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong</b></i>
SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai;


kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.


<i>2<b>. </b> Hiểu</i> được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ


lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh


xâm lược Việt Nam.


<i>3<b>. </b>Biết</i> trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện


2. T


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>3. KNS: Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,</i>
<i>đồng cảm với hành động dũng cảm của người Mĩ có lương tri); Phản hồi/ lắng nghe tích cực.</i>
<i><b> II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.


- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16<i>- </i>3<i>- </i>1968); tên
những người Mĩ trong câu chuyện.


- Băng phim 30’ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai (nếu có).
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>A. ổn định lớp(1’)</b></i>


<i><b>B. Kiểm tra bài cũ</b>: (4’) </i>


<i>- </i>Gọi 1 HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người


mà các em biết.


<i>- </i>GV nhận xét và ghi im.
C.. Bi mi (30)


Giáo viên TG(P) Học sinh


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b GV ø kể chuyện. </b></i>


<i>- </i>GV giới thiệu sơ về bộ phim tiếng vĩ cầm ở
Mỹ Lai.


<i>- </i>GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh<i><b>. </b></i>


<i>- </i>Gọi 1 HS đọc trước lớp phần lời ghi dưới mỗi
tấm ảnh.


<i>- </i>GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi
ngày tháng, tên riêng kèm theo chức vụ, cơng
việc của những lính Mĩ.


<i>- </i>GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh
minh hoạphim trong SGK.


<i><b>c.HS kể chuyện. </b></i>


<i>- </i>Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.


<i>- </i>Gọi 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện.



<i>- </i>Yêu cầu cả lớp trao đổi với nhau về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện.


<i>- </i>GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.


1
10


19


<i>- </i>1 HS nhắc lại đề.


<i>- </i>HS lắng nghe.


<i>- </i>HS quan sát ảnh.


- 1 HS đọc trước lớp phần lời
ghi dưới mỗi tấm ảnh.
- Lắng nghe


-HS lắng nghe kết hợp xem
tranh.


<i>- </i>HS kể chuyện trong nhóm.


- 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện<i><b>.</b></i>


<i>-</i> Trao đổi với nhau về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.



<i>- </i>HS thi kể chuyện.
D. Củng cố<i>- <b> dặn dò</b><b> (5’)</b></i>


<i>- </i>Gọi HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện.


<i>- </i>GV nhận xét tiết học.


<i>- </i>Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:


- Gv……….
- Hs:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Kĩ thuật ( T. 4 )
THEÂU DẤU NHÂN (2/2)


I.MỤC TIÊU:


1. KT: Biết cách thêu dấu nhân


2. KN:Thêu dấu nhân đúng quy trình, kĩ thuật
3. TĐ: Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.


II. ĐỒ DÙNG HỌC


1. GV: - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
-Mẫu thêu dấu nhân


2. Gv+Hs: -Vật dụng và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải có kích thước 35X35 cm
+Chỉ khâu (len, sợi)


+Kim khâu len hoặc kim khâu thường
+Phấn vạch, thước


III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


A. Ổn định tổ chức:(1’)
B. Kiểm tra baid c:(3)
-Kim tra dựng hc tp.


C.Bi mi (33)


Giáo viên TG(P) Häc sinh


a. Giới thiệu bà: Trực tiếp
b. Thực hành:


- G hệ thống lại cách thêu dấu nhân
- Goùi H nhắc lại cách thêu dấu nhân.


- G gọi 1-2 H nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục
III-Sgk.


- G nhắc lại và nêu thời gian thực hành.
( G quan sát uốn nắn H còn lúng túng)
<i>5 Đánh giá sản phẩm:</i>


- G tổ chức cho H trng bầy sản phẩm.



- Cho H quan sỏt cỏc sn phm đã trưng bày.


- G đánh giá kết quả học tập của H theo 2 mức hoàn
thành, cha hoàn thành, những H hoàn thành sớm, đờng
thêu đúng kỹthuật , đẹp đợc đánh giá ở mức hoàn
thành tốt.( A+).


1
20


7


- Nghe và ghi u bi
- Nghe


- H nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Nêu các yêu cầu ca sản
phẩm ở mc III-Sgk.
- Thc hnh


- H trng bầy sản phẩm.
- H quan sát các sản phẩm
đã trưng bày


- Theo doõi.
D. Củng cố- Dặn do (5’):


- Cho hs thu dọn đồ dùng học tập.



- G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS quan saựt caực dúng cú naỏu aờn ụỷ gia ủỡnh.


IV. Rót kinh nghiệm:


- Gv.
- Hs:


<b>******************</b>


Soạn: 12/9/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Mục tiêu:


1. KT: Giúp HS làm quen với bài tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ, biết cách giải các bài tốn
có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


2.KN:RÌn cho HS kĩ năng giải thành thạo.
3.Tẹ: Giáo dục HS yêu thích môn học.


II. Chun b<b>:</b> GV:Phn mu, bng phụ ghi ví dụ.
III. Hoạt động dạy- học:


A. ỉn định lp(1)


B. Kiểm tra bài cũ (4) <b>:</b>


- Gọi HS lên giải 1bài tập v nhà ( theo yc ca lp).
- Giáo viên nhận xét cho đim.



C. Dạy bài mới (32)


Giáo viên TG(P) Học sinh


<b>1. Giới thiệu- ghi bảng.</b>
<b>2. Bài giảng:</b>


<i>a. Gii thiu vớ d dn n quan h tỉ lệ:</i>


- GV ghi ví dụ SGK lên bảng yêu cầu HS tự
tìm kết quả số bao gạo có đợc khi chia hết
100kg gạo vào các bao, mỗi bao đựng 5kg,
10kg, 20kg rồi in vo bng ph.


- GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét
<i>b. Giới thiệu bài toán và cách giải:</i>


- Giáo viên gọi HS đọc đề tốn và viết tóm tắt
lên bảng.


- GV HD HS phân tích bài tốn trình bày bài
giải theo 2 cách “Rút về đơn vị” và “Tìm tỉ
số”2 HS lên giải


- GV nhËn xÐt vµ lu ý HS khi làm bài có thể
giải một trong hai c¸ch.


<b>3. Lun tËp:</b>


Bài tập 1: - Gọi HS đọc yờu cu.



- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dới líp lµm vµo
vë.


- Cho hs nx, đánh giá


1


17


14


- Nghe và ghi đầu bài


- HS tự tìm kết quả số bao gạo có đợc
khi chia hết 100kg gạo vào các bao,
mỗi bao đựng 5kg, 10kg, 20kg rồi
điền vào bảng phụ.


- khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo có đợc lại
giảm đi bấy nhiêu lần.


- HS đọc đề tốn


- Phân tích bài tốn, trình bày bài giải
theo 2 cách “Rút về đơn vị” và “Tìm
tỉ số”(2 HS lên giải, lụựp lam vao
nhap)



- Nghe


- ẹọc yêu cầu


-1 HS lên bảng làm, HS díi líp lµm
vµo vë.


- Nx, đánh giá:


<b> Bài giải</b>:


Muốn làm xong công việc trong 1
ngày cần: 100 x 7 = 70 (ngời)
Muốn làm xong công việc trong 5
ngày cÇn: 70 : 5 = 14 (ngêi)


<i><b> Đáp số: 14 ngời</b></i>
D. Củng cố - dặn dò(3)


- Cuỷng coỏ nd tieỏt hoùc.


- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

******************


<b>TP ĐỌC ( Tiết: 8 )</b>
<b>BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>



<i><b>I</b></i>


<i> <b>. </b></i>Mục tiêu


1. KT-KN:<i><b> </b></i>


-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đồn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc
sống bình n và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


- Thuộc lòng bài thơ.


<i><b>2</b></i>. TĐ: Giáo dục hs có ý thức đoàn kết với mọi người xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về trái đất trong vũ trụ (nếu có).
- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
A. ổn định lớp (1’)


B. Kiểm tra bài cũ: <i>(4’) </i>


<i>- </i>Gọi HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài đọc.


<i>- </i>GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới (32)



Giáo viên TG(P) Học sinh


<b>a. Gii thiu bi: </b>
<b>b. Luyn đọc</b>


<i>- </i>Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.


<i>- </i>Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ<i><b>. </b></i>


<i>- </i>Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ<i><b>. </b></i>


<i>- </i>Gọi HS luyện đọc theo cặp.


<i>- </i>Gọi 1 HS đọc cả bài.


<i>- </i>GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn
nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.


<b>c Tìm hiểu bài. </b>


<i>- </i>GV u cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu
hỏi trong SGK/42.


<i>- </i>GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ, cho hs đọc
<b>d. Luyện đọc diễn cảm và HTL</b>


<i>- </i>GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.


<i>- </i>Cho hs đọc diễn cảm.



<i>- </i>Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lịng.


<i>- </i>GV nhận xét.


1
11


10


10


<i>- </i>HS nhắc lại đề.


<i>- </i>1 HS đọc toàn bài.


<i>- </i>HS luyện đọc.


<i>- </i>đọc kết hợp giải nghĩa từ


<i>- </i>luyện đọc theo cặp.


<i>- </i>1 HS đọc cả bài.
- Nghe


- Đọc từng khổ thơ và trả lời câu
hỏi trong SGK/42.


- Đọc ý nghĩa bài thơ
- Theo dõi



- Đọc diễn cảm


- Luyện đọc thuộc lòng.
- Nghe


<i><b>D. Củng cố, dặn dò (3’)</b></i>


<i>- </i>GV nhận xét tiết học.


<i>- </i>Khen ngợi những HS hoạt động tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

IV. Rót kinh nghiƯm:


- Gv……….
- Hs:………


******************
<i><b>TẬP LÀM VĂN </b></i>( <i><b>Tiết</b></i>:7 )
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KT: Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả
môi trường. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.


2. KN: Rèn kĩ năng viết câu văn hoàn chỉnh, Sắp xếp các chi tiết hợp lí trong đoạn văn.
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ TLV.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>



- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).


- Những chi tiết HS đã có khi quan sát cảnh trường học.


- Bút da, 2tờ giấy khổ to (cho 2 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp).
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>A. </b></i>

n định lớp (1’)
<i><b>B.. Kiểm tra bài cũ (4’) </b></i>


<i>- </i>Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết 6.


<i>- </i>GV nhận xét, ghi im.
C. Bi mi: (32)


Giáo viên TG(P) Học sinh


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


Bài 1/43:


<i>- </i>Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


<i>- </i>GV phát 2 tờ phiếu cho 2 HS, yêu cầu HS
làm việc cá nhân.


<i>- Cho </i>2 HS dán 2 tờ phiếu trên bảng.



<i>- </i>GV và HS nhận xét. Bổ sung ý để thành
một dàn bài hồn chỉnh.


Bài 2/43:


<i>- </i>Gọi HS đọc u cầu của bài tập.


<i>- </i>GV giao việc, yêu cầu HS chọn một phần
dàn bài vừa làm thành một đoạn văn hoàn
chỉnh.


<i>- </i>Cho hs đọc đoạn văn trước lớp


<i>- </i>GV chấm một số vở, nhận xét.


1
15


16


<i>- </i>HS nhắc lại đề.


<i>- </i>1 HS đọc yêu cầu đề bài.


<i>- </i>HS làm việc cá nhân. 2 HS làm
bài trên phiếu.


<i><b> - </b></i>2 HS dán 2 tờ phiếu trên bảng.



<i>- N</i>hận xét. Bổ sung ý để thành
một dàn bài hoàn chỉnh.


<i>- </i>1 HS đọc yêu cầu.


<i>- </i>HS lắng nghe và viết đoạn văn
vào vở.


- Đọc đoạn văn trước lớp
- Nghe


D. Củng cố, dặn dò (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>- </i>u cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết tập
làm văn tả cảnh đã học.


IV. Rót kinh nghiƯm:


- Gv……….
- Hs:………


******************


<b>ĐỊA LÝ ( Tiết: 4 )</b>
<b>SÔNG NGÒI</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


1. KT-KN:



- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sơng chính của Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam.


- Biết được vai trị của sơng ngịi đối với đời sống của sản xuất.


- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi
2. TĐ:Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sơng mùa cạn (nếu có).
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i>A. </i>

<i>ổ</i>

<i>n định lớp (1’)</i>


<i>B<b>. Kiểm tra bài cũ</b>: (5’) </i>


- Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
- GV nhận xét bài cũ.


<i><b>C. Bài mới (31’): </b></i>


Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Noäi dung: </b></i>


* Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc.


- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK và trả lời
các câu hỏi SGV/85.


- Gọi một số HS trả lời các câu hỏi.
<b>- GV chốt lại ý đúng. </b>


* Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo
mùa, sơng có nhiều phù sa.


- Yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 2, 3 để hồn
thành bảng.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV chốt lại các ý đúng.


1
13


10


- HS nhắc lại đề.


- HS làm việc với SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nghe



- Đọc và quan sát hình
trong SGK.


- Đại diện nhóm trình bày
kết quả làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Vai trò của sông ngòi .


<i><b> - GV yêu cầu HS kể về vai trị của sơng ngịi. </b></i>
- u cầu HS lên bảng chỉ vị trí hai đồng bằng
lớn và con sông bồi đắp nên chúng.


<b>- GV rút ra ghi nhớ SGK/76. Gọi 2 HS nhắc lại</b>
phần ghi nhớ.


7


- HS keå về vai trò của
sông ngòi


ø - Làm việcvới bản đồ.
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
<i><b>D. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì?
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:



- Gv……….
- Hs:………


******************
MÜ thuËt (T4)


VÏ theo mÉu: Khèi hép vµ khối cầu
I. Mục tiêu:


1.KT: HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình
dáng chung của mẫu và hình dáng của tõng vËt mÉu.


2.KN:HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu.


3.TĐ:HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II.Đồ dùng dạy học:


- Mẫu khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS các lớp trớc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)


B. KiÓm tra:(3,<sub>)</sub>


- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
C. Bài mới (32’)


Gi¸o viên TG(P) Học sinh



a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:


* Quan s¸t, nhËn xÐt


GV đặt mẫu : khối họp và khối cầu


- C¸c mặt của khối hộp giống hay khác nhau ?
- Khèi hép cã mÊy mỈt ?


- Khối cầu có đặc điểm gì ?


- Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt cđa khèi
hép kh«ng ?


- So sánh độ đậm nhạt của khối cầu và khối
hộp.


- Nêu tên một vài đồ vật có hình dáng giống
khối hộp hoặc khối cầu.


GVbỉ sung, tãm tắt ý chính.


<b>*</b> Cách vẽ


- Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu ?
- Gv gợi ý cách vẽ qua hình minh hoạ.
*Thực hµnh


- GVgiao viƯc cho HS.



- GV quan sát và hớng dẫn HS.


<b>* </b>Nhn xột, đánh giá


Gv gỵi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ
tốt và cha tốt.


1
5


4
18


4


HS quan sát.


- HS trả lời câu hỏi.


(HS cú th đến gần để quan sát về tỉ
lệ , khoảng cách, độ đậm nhạt ở 2
vật mẫu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV bỉ sung nhËn xÐt, ®iỊu chØnh xÕp loại và


khen ngi, ng viờn mt s HS cú bi vẽ tốt. - Lắng nghe.
D. Củng cố- Dặn dò (3’)


- GV nhËn xÐt chung tiết học



- Về nhà quan sát các con vật quen thuéc.


- Su tầm tranh, ảnh về các con vật,chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
IV. Rút kinh nghiệm:


- Gv……….
- Hs:………


So¹n: 15/9/2012


Giảng: T2/17/9/2012 <b><sub>Đội hình đội ngũ - Trị chơi “Mèo đuổi chuột”</sub>Thể dục(T8)</b>
I.Mục tiêu<b>:</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải,
vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Rèn cho HS tập các động tác đúng yêu càu với kĩ thuật, đúng khẩu lệnh.
- HS chơi trò chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng.
II. Chuẩn bị: Sõn bói, cũi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>:


<i><b>Nội dung</b></i> TG(P) <i><b>Phơng pháp tổ chức</b></i>


<b>A.Phần mở ®Çu:</b>


1. Ơn định tổ chức: Tập hợp lớp,
báo cáo sĩ số.



2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ, kiểm tra trang phục tập
luyện.


K§: xoay c¸c khíp tay, ch©n,
gèi…


Giậm chân tại ch, m to theo
nhp.


<b>B, Phần cơ bản:</b>


1. ĐHĐN: Ôn quay phải, quay
trái,đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi dều sai nhịp.


2. Trò chơi vận động: HS chi trũ
chi Mốo ui chut


<b>C.Phần kết thúc:</b>


Thả lỏng hồi tÜnh.
HƯ thèng bµi.


GV nhận xét, đánh giá kết qu
bi hc v giao bi v nh.


Giải tán.



8


22


5


Tập trung 1 hàng dọc.
Chuyển 1 hàng ngang.


Đội hình hàng ngang.


GV nêu các yêu cầu khi ôn tập.
HS ôn quay phải, trái, quay sau.
GV quan s¸t híng dÉn sưa sai.


HS ơn đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.


GV quan sát. Cho các tổ luyện tập nhiều lần, tổ
tr-ởng điều khiển.


Các tổ thi đua trình diễn.


GV quan sát , nhận xét biểu dơng
Cả lớp tập củng cố GV ®iỊu khiĨn.


GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. Cả lớp
cùng chơi theo đội hình vịng trịn.


GV quan sát, nhận xét, tuyen dơng những HS hoàn


thành vai chơi cđa m×nh.


HS chạy thành vịng trịn, khép dần thành vịng tròn
nhỏ,đi chậm và làm động tác thả lỏng rồi dừng lại.
Cả lớp cùng hơ: Khoẻ.


IV. Rót kinh nghiƯm:


- Gv……….
- Hs:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I . Mơc tiªu :


1.KT:Gióp HS cđng cè vỊ .


- Mối quan hệ giữa các đại lợng tỷ lệ ( nghịch )


- Giải các bài tốn có liên quan đến moỏi quan hệ tỉ lệ .
2. KN: Reứn KN trỡnh baứy baứi giaỷi.


3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.
II.


§å dïng:


III. Các hoạt động dạy - học
A. oồn ủũnh lụựp (1’)


B. Baøi cuõ (4’)



Kiểm tra việc làm bài tập của hs, chữa 1 bài theo yc của lớp.
C. Bài mới (32’)


Gi¸o viên TG(P) Học sinh


1. Giới thiệu bài :
2. HD HS lµm bµi tËp :
<i>Bµi tËp 1 : </i>


- Gọi hs c bi


+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán y/c tìm gì ?


- G gợi ý Hs tìm cách giải .


- Cho hs tom tat va trnh bay baứi giaỷi
- Cho hs nx, đánh giá bài treõn baỷng.
<i>Bài 2 :</i>


- Gi hs c bi


- bài toán cho biết gì và hỏi điều gì?


- Tng thu nhp của gia đình khơng đổi , khi
tăng số con thì thu nhập của mỗi ngời sẽ thay
đổi ntn?


- Muốn biết thu nhập bình quân hàng tháng
mỗi ngời giảm bao nhiêu tiền , trớc hết chúng
ta phải tính đợc gì ?



- Cho hs laøm baøi


- Cho hs nx, đánh giá bài trên bảng
- Cho hs sưa ch÷a nÕu sai


1
16


15


Nghe và ghi đầu bài


- 1HS đọc to bài ,cả lớp đọc thầm
+ Có 1 số tiền mua 25 quyển vở giá
3000 đồng .


+ Mỗi quyển giá 1500 đồng với số
tiền nh vậy mua c quyn.
- Nghe


- HS tóm tắt bài rồi trỡnh baứy baứi
giaỷi.1HS lên bảng giải .


- Nx, ỏnh giá bài treõn baỷng
- 1 HS đọc bài


- HS nªu .


- Tổng thu nhập khơng đổi , Con tăng


thu nhập mỗi ngời sẽ giảm .




- Phải tính xem bình quân 4 ngời
,mỗi tháng là bao nhiêu tiền cho mỗi
ngời .


- Cả lớp làm bài vở ,1 HS lên bảng
giải


- nx, đánh giá bài trên bảng
- sưa chữa nếu sai


D. Củng cố- dặn dò (3)


- Cho hs nhắc lại 2 dạng toán về quan hệ tỉ lệ
-GV nhận xét giờ học.


- Về nhà làm lại các bµi tËp ë VBT
IV. Rót kinh nghiƯm:


- Gv……….
- Hs:………


******************


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết:8 ) </b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực
hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có); Từ điển HS (nếu có).
- Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


A.


ổn định lớp (1’)


B Kieåm tra bài cũ: (4’)


- Gọi 2HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2/39.
- Gọi 1 HS làm miệng bài tập 3/39.


- GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới (32’)


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> TG(P) <i><b><sub>Hoạt động của trị. </sub></b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b.Lµm bµi tËp:</b></i>


Bài 1/43:



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm .


- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2,3/44:


- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài4/44:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- GV tổ chức cho HS tiến hành chơi trò chơi tiếp
sức.


- GV và HS nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc.


Baøi 5/44:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS đặt câu vào vở.


- Gọi 1 số HS đọc câu của mình.
- GV và cả lớp nhận xét.


1


5


12
9


5


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm .
- §ại diện nhóm trình bày
- Nghe


-Tiến hành tương tự bài tập 1
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Nghe


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
-1 số HS đọc câu của mình
- Nghe


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập 4, 5 vào vở.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

******************
ChÝnh t¶ ( nghe viÕt )


<b>ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ (T4)</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Nghe – viết đúng chính tả bài <i>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ<b>. </b></i>


2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1.


- B¶ng phơ viết mơ hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS làm bài tập 2.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<i><b>A</b><b>. </b><b>ổ</b><b>n định lớp</b> (1’)</i>


<i><b>B</b><b>. Kiểm tra bài cũ</b>: (4’) </i>


- HS viết vần của các tiếng:<i> chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hồ bình </i>vào mơ hình
cấu tạo vần.


<i>- </i>Gọi HS nói rõ vị trí du thanh trong tng ting.
<i><b>C. Bi mi (32)</b></i>


Giáo viên TG(P) Häc sinh



<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
<i><b>b. HS viết chính tả. </b></i>


<i>- </i>GV đọc bài chính tả trong SGK.


<i>- </i>Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý
cách viết tên riêng người nước ngồi và từ dễ
viết sai.


<i>- </i>GV đọc cho HS viết.


<i>- </i>Đọc cho HS sốt lỗi.


<i>- </i>Chấm 5<i>- </i>7 quyển, nhận xét.
<i><b>c. Luyện tập. </b></i>


Bài2/38:


<i>- </i>Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


<i>- </i>Gọi 1 HS lên baỷng laứm baứi treõn phieỏu,còn lại
làm vào vở.


<i>- </i>Cho HS nx.


<i>- </i>Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng.
Bài 3/38:



<i>- </i>Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


<i>- </i>HS làm miệng.


1
24


8


<i>- </i>1 HS nhắc lại đề.


- §ọc bài chính tả trong SGK


<i>- </i>HS theo dõi trong SGK <i><b>V</b><b>Μ đọc</b></i>
thầm.


<i>- </i>HS viết chính tả.


<i>- </i>Sốt lỗi.
- L¾ng nghe


<i>- </i>1 HS nêu yêu cầu bài tập.


<i>- </i>HS làm bài
- Nx


- Ch÷a nÕu sai


<i>- </i>1 HS nêu yêu cầu bài tập.



<i>- </i>HS phát biểu quy tắc.
D. Củng cố, dặn dò (3’)


<i>- </i>GV nhận xét tiết học.


<i>- </i>Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
IV. Rót kinh nghiÖm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hs:………


******************


KHOA HỌC (Tiết: 8 )
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


1. KT:- Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ, cơ thể
ở tuổi dậy thì.


2.KN:-Cã thãi quen vƯ sinh sạch sẽ


3. TĐ: - Có ý thức giữ vệ sinh và nhắc nhở mọi ngời xung quanh cùng giữ vệ sinh thân thể sạch
sẽ.


4. KNS: K nng t nhn thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể,
<i>bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Kn xác định giá trị của bản thân, tự</i>
<i>chăm sóc vệ sinh cơ thể. Kn quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “ Tập làm diễn</i>
<i>giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.</i>



<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
GV:- Hình trang 18,19 SGK.


- PhiÕu häc tËp nh trong thiÕt kÕ trang 39,40.(nhãm nam 1 phiÕu, nhãm n÷ 1 phiÕu)
HS:- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ, một mặt ghi chữ S.


<i><b>III. Caực hoát ủoọng dáy - hóc chuỷ yeỏu: </b></i>
<i><b>A. </b><b>ổ</b><b>n định lớp</b></i> (1’)


<i><b>B. Kieåm tra bài cũ</b>: (4’) </i>


- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành.
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già.


- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>C. Bài mới ( 30’): </b>


Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b.Nội dung: </b></i>


<b>* Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở</b>
<b>tuổi dậy thì. </b>


- Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?


- GV nhận xét, kết luận.


- GV chia lớp thành nhóm nam và nữ, phát mỗi
nhóm một phiếu học tập:


+ Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục
nam”.


+ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- KÕt ln lại và gii quyt thc mc cho cỏc em.
<b>- Gọi HS đọc2 ý đầu mục bạn cần biết SGK/19. </b>


1
20


- HS nhc li và ghi đầu bài


- HS nêu ý kiến.


- Làm việc theo nhóm nam và
nhóm nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>*Những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ</b>
<b>sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy</b>
<b>thì. </b>


- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19


SGK và trả lời câu hỏi.


- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
<b>- GV nhận xét, kết luận. </b>


- Gọi hs đọc ý cuối mục Bạn cần biết sgk- 19


9 - HS đọc trang 19.


- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe


- Đọc ý cuối mục Bạn cần biết sgk- 19
<i><b>D. Củng cố, dặn dò: (5’)</b></i>


- Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
- GV nhn xột tit hc.


- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:


- Gv.
- Hs:


<b>******************</b>


Soạn:15/9/2012



Giảng:T3/18/9/2012 <i> TOÁN </i> ( <i>Tiết</i>: 20 )
LUYỆN TẬP CHUNG


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. KT: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài tốn về “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và
tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ vừa hc.


2.KN: Rèn kĩ năng trình bày bài giải


3.TĐ: Giáo dc hs cã ý thøc trong giê häc.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>A. ổn định lớp(1’)</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp cđa hs. Chữa một bài theo yc của lớp.
C. Bài mới ( 32)


Giáo viên TG(P) Học sinh


<i><b>a. Gii thiu bi: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. </b></i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 sgk- 22</b>


Bài 1/22:



<i>- </i>Gọi HS đọc bài tập.


<i>- </i>Bài tốn thuộc dạng gì?


<i>- </i>u cầu HS tự tóm tắt VΜ giải.


<i>-</i> Gọi hs nx,đánh giá


1
8


<i>- </i>HS nhắc lại ủề bài và ghi đầu bài.


<i>- </i>HS c bài tập.


<i>- </i>Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Baøi 2/22:


<i>- </i>Gọi HS đọc bài tập.


<i>- </i>Bài tốn thuộc dạng gì?


- Muốn tính đợc chu vi của mảnh đất đó ta
phải tính đợc gì?


- Yc hs trình bày bài giải.
- Cho hs nx, đánh giá.
Baứi 3/22:



<i>- </i>Gọi HS đọc đề bài.


<i>- </i>Bài toán này thuộc dạng gì?


<i>- </i>Em có thể giải bài tốn này theo những
cách nào?


<i>- </i>Yc HS thực hiện bài theo hai cách


<i>- </i>GV sửa bài, nhận xét.


8


16


<i>- </i>HS đọc bài tập


- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số
đó.


- Tính đợc chiều dài và chiều rộng của
mảnh đất hình chữ nhật.


- Trình bày bài giải.
- Nx,đánh giá


<i>- </i>1 HS đọc đề bài.


<i>- </i>Bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ


lệ.


<i>- </i>HS nêu 2 cách giải.


<i>- </i>HS làm bµi
- theo dâi
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


<i>- </i>Nhận xét tiết học.


<i>- </i>Về nhaứ xem lại các bài tập đã chữa, laứm baứi taọp ở VBT
IV. Rút kinh nghiệm:


- Gv……….
- Hs:………


******************


<b>TẬP LÀM VĂN (Tiết: 8 )</b>
<b>TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. KT: HS vieỏt đợc moọt baứi van ta canh hoan chnh.


2. KN: Rèn kĩ năng trình bày một bài văn khoa học, sạch sẽ
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ viết văn


II. <b>Đồ dïng</b>:



GV: Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh (che l¹i)
<i><b>1.</b></i> Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đã về.


<i><b>2.</b></i> Thân bài: tả từng bộ phân của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
<i><b>3.</b></i> Kết bài: Nêu lên nhận xét hặc cảm nghĩa của người viết.


<b>III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hóc chuỷ yeỏu:</b>
A. ổ<b>n định lớp</b> (1’)


B. Kiểm tra bài cũ (4’)


- Cho 1 hs nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả cảnh
- nx, mở bảng ra, cho 1 hs c li.


C. Bi mi (32)


Giáo viên TG(P) Häc sinh


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>a.</b></i> <i><b>Noäi dung</b><b> :</b></i>


* Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.


<i>- </i>Yêu cầu HS đọc kỹ đề.


<i>- </i>Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài.


<i>* </i>HS laøm baøi.



<i>* </i>GV thu bài vào cuối giờ.


3
27


1


- Đọc đề bài trên bảng


<i>- </i>HS laéng nghe.


<i>- </i>HS làm bài
- Thu bµi
<i><b> D. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i>- </i>GV nhận xét tiết học.
<i><b> IV. Rót kinh nghiƯm:</b></i>


- Gv……….
- Hs:………


******************


LỊCH SỬ ( Tiết: 4 )


<b>XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX</b>


<i>I. Mục tiêu</i>:


1. KT: HS biết: Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều


biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp<i>. </i>


2. KN: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay i, ng
thi xó hi cng thay i theo)<i>.</i>


3. TĐ: Giáo dc hs có ý thức tìm hiu nội dung bài häc
II. Đồ dùng dạy - học:


GV:- Hình trong SGK phóng to (nếu có)<i>. </i>


- Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế)<i>. </i>


- Tranh, ảnh tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt nam thời bấy giờ (nếu
có)<i>. </i>


<i>III. Các hoạt động dạy </i>- <i>học chủ yếu:</i>


<i>A. ơn định lớp (1’)</i>


<i>B. Kiểm tra bài cũ: (4’) </i>


- Em hãy thuật lại cuộc phản cơng ở kinh thành Huế<i>. </i>


- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- <i>GV nhận xét và cho điểm. </i>


<i>C. Bi mi:(32)</i>


Giáo viên TG(P) Học sinh



<i>a. Gii thiệu bài<b>: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i>. </i>
<i>b. Nội dung<b>:</b></i>


<b>* Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế</b>
<b>kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. </b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với nội dung sau:
+ Tríc khi thực dân pháp xl, nỊn kinh tÕ VN có những
nghành nào là ch yếu?


+ Khi thc dõn pháp xl chúng đã khai thác những khoáng
sản nào của ta?


1
20


- HS nhắc lại đề<i>. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Chúng dùng những biện pháp nào để vơ vét, bóc lột sức
lao động của nhân dân ta?


+ Những việc làm của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh
tế VN thay đổi ntn?


+ Ngành kinh tế phát triển, nhng ai là ngời hởng lợi?
- Mời đại diện nhóm phát biểu, nhó khác nx.


- GV và HS nhận, chốt lại câu trả lời đúng<i>. </i>



<b>* Những thay đổi trong xãù hội Việt Nam và đời sống</b>
<b>của nhân dân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX </b>


- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu
hỏi sau:


+Tríc khi thực dân Pháp xl, xà hội VN có những tầng lớp
nào?


+ Sau khi thc dõn phỏp t ỏch thng trị ở VN, xã hội VN
đã có những thay đổi gì?


+ Đời sống của cơng nhân, nơng dân Việt nam trong thời
kỳ này ntn?<i>. </i>


- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận<i>. </i>


- GV nhận xét, chốt lại những ý đúng<i>. </i>


<b>- GV rút ra ghi nhớ SGK/11</b><i>. </i> Gọi HS đọc lại ghi nhớ<i>. </i>


11


- Đại diện nhóm trình
bày<i>. </i>


- Nghe


- HS làm việc theo nhóm


đôi<i>. </i>


- HS pát biểu ý kiến<i>. </i>


- 2 HS nhắc lại ghi nhớ<i>. </i>
<i>D. Củng cố, dặn dị: </i>(3’)


- GV nhận xét bài<i>. </i>


- Yeõu cau HS ve nhà xem lại bài, trả lời tốt 2 câu hỏi cuối bài.
IV. Rút kinh nghiệm:


- Gv……….
- Hs:………


******************
Âm nhạc (T4)


HỌC HÁT BÀI: “HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH”.


A.<b>MỤC TIÊU</b>: (Giúp học sinh)


-Biết hát theo giai điệu và lời ca.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


B.<b>CHUẨN BỊ:</b>


-Nhạc cụ quen dùng.


-Nhạc cụ gõ.


C.HOẠT ĐỘNG DẠY HC CH YU:


Giáo viên TG(P) Học sinh


1.Phn m u:


- Kt bài cũ: Yc hs đọc TĐN số1
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2.Phần hoạt động:


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 1: Học hát.</b>
-Giới thiệu bài.


-Hát mẫu.


Dạy hát từng câu(chú ý phân chia
câu hát để học sinh lấy hơi đúng
chỗ).


<b>Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm </b>
theo một âm hình tiết tấu cố
định(SGV trang 18).


3.Phần kết thúc:


-Hãy kể tên những bài hát về chủ


đề hồ bình?


- Cho hs hát lại 1 lần


16


8


6


-Đọc lời ca.
- Nghe


-Cả lớp tập hát từng câu cho đến hết bài.
-Nhóm hát theo giai điệu và lời ca.


-Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Học sinh gõ đệm theo một âm hình tiết tấu
lời ca.


-Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
- Bầu trời xanh (Nguyễn VănQuỳ). Hịa bình
cho bé (Huy Trân), Trái đất này của chúng em
(Trương Quang Lục-Định Hải),Tiếng chng
và ngọn cờ(Phạm Tun),Chúng em cần hịa
bình (Hồng Long-Hồng Lân).


-Cả lớp hát lại 1 lần.
D.<b>CỦNG CỐ –DẶN DỊ (1’)</b>:



Về nhà hát lại nhiều lần.
IV. Rót kinh nghiệm:


- Gv.
- Hs:


******************


Sinh hoạt (Tuần 4)


I. Mục tiêu:


<i> - HS thấy đợc những u, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phơng hớng trong tuần tới.</i>
II. Nội dung:


1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 4:
- GV nhận xét chung:


<i>+ u ®iĨm</i>


...
...
………..


<i>+ Tån t¹i:</i>


...


…...





2- Ph ơng h ớng tuần 5:


-Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.


-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cñng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp


- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tèt nhiƯm vơ cđa ngêi HS.
- cã ý thøc b¶o vệ trờng lớp.


- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trờng sạch sẽ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×