Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Ke hoach giang day mon Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.61 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần</b> <b>Tên bài</b> <b>TheoTiết</b>
<b>PPCT</b>


<b>Yêu cầu cơ bản</b>


<b>Chuẩn bị của Thầy , Trò</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b>


1


<b>ễN TP U NĂM</b>

1


Học sinh nhớ lại một số
khái niệm cơ bản của chương
trình hóa học 8 : nguyên tử
,nguyên tố ,phân tử ,đơn chất
,hợp chất ,CTHH ,PƯHH
,PTHH ,dung dịch ,nồng độ
dung dịch …


Rèn kĩ năng viết
đọc CTHH, PTHH và
tính tốn theo CTHH,
PTHH, tính nồng độ
dung dịch …


ôn tập lại chương
trình lớp 8


<i><b>Ch</b></i>




<i><b> ¬ng I</b></i>

<b> : Các loại</b>


<b>hợp chất vô cơ</b>



<b>TNH</b> <b>CHấT</b> <b>HểA</b>


<b>HC CA OXIT.KHI</b>
<b>QUT VÒ Sù PHÂN</b>


<b>LOẠI O XIT</b>


2


- HS biết được những


tính chất hố học của ôxit bazơ,
ôxit axit và dẫn ra được những
PTPƯ tương ứng với mỗi tính
chất.


-HS hiểu được cơ së để


phân loại ôxit axit và ôxit bazơ
là dựa vào những tính chất hố
học của chúng.


Vận dụng được những
hiểu biết về tính chất
hố học của ơxit để gi¶i



được các bài tập.


-Hoá chất: CuO,
CaO, CO2, P2O5, H2O,
CaCO3, P đỏ, dung dịch
HCl, Ca(OH)2.


-Dụng cụ: Cốc,
ống nghiệm, thiết bị điều
chế CO2, P2O5.


<i><b> HS:</b></i> Sách vở.


2

<b><sub>MỘT SỐ OXIT </sub></b>



<b>QUAN TRỌNG</b>



3 <sub>- HS biết được những tính</sub>


chất hố học của CaO, SO2 và
viết đúng các PTPƯ cho mỗi
tính chất;


- Biết được những ứng
dụng của CaO, SO2 trong đời
sống và sản xuất đồng thời củng
biết được tác hại của chúng đối
với môi trường và sức khoẻ con
người.



-Biết các phương pháp


- Vận dụng


những kiến thức về CaO,
SO2 để làm bài tập và
làm thí nghiệm.


-Hố chất: CaO, S,
H2O, CaCO3, dung dịch
HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4,
H2SO4l...


-Dụng cụ: Cốc,
ống nghiệm, thiết bị điều
chế SO2, Na2SO3, đèn
cồn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điều chế CaO, SO2 trong PTN
và trong CN, và những PƯHH
làm cơ sở cho phương pháp điều
chế.


<b>MỘT SỐ OXIT </b>


<b>QUAN TRỌNG</b>


<b>( tiÕp theo)</b>



4


- HS biết được những tính


chất hố học của CaO, SO2 và
viết đúng các PTPƯ cho mỗi
tính chất;


- Biết được những ứng
dụng của CaO, SO2 trong đời
sống và sản xuất đồng thời củng
biết được tác hại của chúng đối
với môi trường và sức khoẻ con
người.


-Biết các phương pháp
điều chế CaO, SO2 trong PTN
và trong CN, và những PƯHH
làm cơ sở cho phương pháp điều
chế.


- Vận dụng những
kiến thức về CaO, SO2
để làm bài tập và làm thí
nghiệm.


-Hố chất: CaO, S,
H2O, CaCO3, dung dịch
HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4,
H2SO4l...


-Dụng cụ: Cốc,
ống nghiệm, thiết bị điều
chế SO2, Na2SO3, đèn


cồn....


<i><b> HS:</b></i> Kiến thức đã học
về ơxit.


3


<b>TÍNH CHẤT HỐ </b>



<b>HỌC CỦA AXIT</b>

5


-HS biết được những tính
chất hố học của axit và dẫn ra
được những PTPƯ tương ứng
với mỗi tính chất.


- HS Vận dụng
được những hiểu biết về
tính chất hoá học của
axit để giải thích một số
hiện tượng thường gặp
trong đời sống.-HS biết
vận dụng những tính
chất hố học của axit,
ơxit đã học để giải một
số bài tập liên quan.


-Hoá chất: CuO,


Cu(OH)2, Fe(OH)3, dung


dịch HCl, H2SO4, Zn, Al,
quỳ tím...


-Dụng cụ: Cốc,
ống nghiệm các cở, đũa
thuỷ tinh...


<b> HS</b>


<b> : </b> Xem lại tính chất
hố học của ơxit, bài
nước ở lớp 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>QUAN TRỌNG</b>



HCl,H2SO4loãng chúng có đầy
đủ các tính chất hố học của axit
và viết đúng PTPƯ cho mỗi tính
chất;


-H2SO4 đặc có những tính
chất hố học riêng: Tính ơxi
hố, tính háo nước ,dẫn ra các
PTPƯ minh hoạ.


Những ứng dụng và
phương pháp điều chế các axit
này.





axit.


- Vận dụng những tính
chất của HCl, H2SO4
trong việc giải các bài
tập định tính và định
lượng.


Fe), Fe2O3, dung dịch
HCl, Cu(OH)2 , NaOH,
H2SO4 đặc, H2SO4l,
Cu(OH)2 ...


-Dụng cụ: Cốc,
ống nghiệm, phểu, giấy
lọc....


<i><b> HS:</b></i> Kiến thức đã học
về axit.


4


<b>MỘT SỐ AXIT </b>


<b>QUAN TRỌNG</b>


<b> (tiếp theo)</b>



7


- HS biết được những tính


chất hố học của
HCl,H2SO4loãng chúng có đầy
đủ các tính chất hố học của axit
và viết đúng PTPƯ cho mỗi tính
chất;


-H2SO4 đặc có những tính
chất hố học riêng: Tính ơxi
hố, tính háo nước- dẫn ra các
PTPƯ minh hoạ.


-Những ứng dụng và
phương pháp điều chế các axit
này.


-Sử dụng thành
thạo các thí nghiệm về
axit


- Vận dụng những
tính chất của HCl,
H2SO4 trong việc giải
các bài tập định tính và
định lượng.


<i><b> GV:</b></i>


-Hố chất: CuO,
H2O, các KL (Al, Cu,
Fe), Fe2O3, dung dịch


HCl, Cu(OH)2 , NaOH,
H2SO4 đặc, H2SO4l,
Cu(OH)2 ...


-Dụng cụ: Cốc,
ống nghiệm, phểu, giấy
lọc....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>TÍNH CHẤT HỐ</b>



<b>HỌC CỦA AXIT</b>

8


-HS nhớ lại những tính
chất hố học của ơxit bazơ, ơxit
axit, mối quan hệ giữa hai ơxit
này; Tính chất hố học của axit
và dẫn ra được những PTPƯ
minh hoạ cho tính chất của
những hợp chất trên.


-Vận dụng được
những kiến thức về ôxit,
axit để làm bài tập.


-HS biết vận dụng
những tính chất hố học
của axit, ơxit đã học để
giải một số bài tập liên
quan.



<i><b>GV:</b></i>


-Viết s½n trên giấy
A4: Sơ đồ tính chất hố
học của ơxit, axit.


<i><b>HS:</b></i> Phiếu học
tập- kiến thức đã học.


5

<b><sub>THỰC HÀNH</sub></b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ</b>


<b>HỌC CỦA AXIT</b>



9 -HS khắc sâu kiến thức về
tính chất hố học của ơxit bazơ,
ơxit axit, axit.


-Tiếp tục rèn
luyện kỷ năng về thực
hành hoá học, giải bài
tập thực hành hoá học,
kỷ năng làm TN hoá học
với lượng nhỏ hoá chất.


<i><b>GV:</b></i>


-Dụng cụ: Các dụng
cụ cần thiết trong PTN:


Ống nghiệm, cốc, giá TN,
đũa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> HS:</b></i> Phiếu học tập (bản
tường trình TN) - kiến
thức đã học.


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>

<sub>10</sub>


-Qua tiết kiểm tra HS
củng cố nắm chắc các kiến thức
của ôxit bazơ, ôxit axit, axit.


-HS có kÜ năng tư
duy tổng hợp,giải được
các bài tập liên quan hai
hợp chất vô cơ đã học
(ôxit, axit).


<i><b>GV:</b></i>


-Đề kiểm tra.


<i><b>HS:</b></i>


-Các kiến thức đã
học, giấy nháp, bút, máy
tính. .


6



<b>tÝnh chÊt hoá </b>



<b>học của bazơ</b>

11


-HS bit c nhng tớnh
cht hoá học của bazơ và viết
được những PTPƯ tương ứng
với mỗi tính chất.




-Vận dụng được
những hiểu biết của
mình về tính chất hoá
học của bazơ để giải
thích những hiện tượng
thường gặp trong đời
sống, sản xuất.


-HS biết vận dụng
những tính chất hoá học
của bazơ để làm các bài
tập định tính và định
lượng.


<i><b>GV:</b></i>


-Hoá chất:Các dung
dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2,


NaOH, HCl, H2SO4 loãng,
CuSO4, quỳ tím,
Phenolptalein, CaSO3...


-Dụng cụ: Cốc, ống
nghiệm các cở, đũa thuỷ
tinh, phễu, giấy lọc, thiết
bị điều chế CO2 từ
CaSO3...


<i><b>HS:</b></i> Xem lại tính
chất hố học của ơxit, axit,
bài nước ở lớp 8.


<b>MỢT SỚ BAZƠ </b>


<b>QUAN TRỌNG </b>


<b>(2 tiết)</b>





12 <sub>- HS nắm được những</sub>


tính chất hoá học của những
bazơ NaOH, Ca(OH)2; Chúng có
đầy đủ các tính chất hố học của
1 dung dịch bazơ. Dẫn ra được
những thí nghiệm minh hoạ. Và
viết đúng PTPƯ cho mỗi tính
chất;



Những ứng dụng quan


-Phương pháp sản
xuất NaOH bằng cách
điện phân dung dịch
NaCl trong công nghiệp,
Viết được PTPƯ điện
phân.


- Vận dụng những tính
chất của NaOH,


Ca(OH)2 trong việc giải


<i><b> GV:</b></i>


-Hoá chất: dung
dịch HCl, Ca(OH)2 ,
NaOH, H2SO4l, CuSO4,
FeCl3, khí CO2, SO2 giấy
pH...


-Dụng cụ: Cốc, ống
nghiệm, phểu, giấy lọc....


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trọng của những bazơ này trong
đời sống và sản xuất.


-Biết được ý nghĩa của pH
đối với dung dịch.





các bài tập định tính và
định lượng.


đã học về bazơ.


7


<b>MỘT SỐ BAZƠ </b>


<b>QUAN TRỌNG </b>


<b>(tiÕp theo)</b>



13


- HS nắm được những
tính chất hố học của những
bazơ NaOH, Ca(OH)2; Chúng có
đầy đủ các tính chất hố học của
1 dung dịch bazơ. Dẫn ra được
những thí nghiệm minh hoạ. Và
viết đúng PTPƯ cho mỗi tính
chất;


-Những ứng dụng quan
trọng của những bazơ này trong
đời sống và sản xuất.


-Biết được ý nghĩa của pH


đối với dung dịch.




-Phương pháp sản
xuất NaOH bằng cách
điện phân dung dịch
NaCl trong công nghiệp,
Viết được PTPƯ điện
phân.


- Vận dụng những tính
chất của NaOH,


Ca(OH)2 trong việc giải
các bài tập định tính và
định lượng.


<i><b> GV:</b></i>


-Hoá chất: dung
dịch HCl, Ca(OH)2 ,
NaOH, H2SO4l, CuSO4,
FeCl3, khí CO2, SO2 giấy
pH...


-Dụng cụ: Cốc, ống
nghiệm, phÔu, giấy lọc....


<i><b> HS:</b></i> Kiến thức đã học


về bazơ.


<b>TÍNH CHẤT HỐ </b>


<b>HỌC CỦA ḾI</b>



14 <sub>-HS nắm được những tính</sub>


chất hố học của muối và viết
đúng PTPƯ cho mỗi tính chất.
Thế nào là PƯ trao đổi và những
điều kiện để xảy ra PƯ trao đổi.


-HS vận dụng
được những hiểu biết về
tính chất hố học của
muèi để giải thích những
hiện tượng thường gặp
trong đời sống, sản xuất,
học tập hoá học; Biết
giải được một số bài tập
hoá học liên quan đến
tính chất của muối.


<i><b>GV:</b></i>


-Hoá chất: Các
dung dịch NaOH, HCl,
H2SO4 loãng, CuSO4,
AgNO3, NaCl, BaCl2, Cu,
Fe, ...



-Dụng cụ: Cốc, ống
nghiệm các cở, đũa thuỷ
tinh, phễu, giấy lọc, ống
hút....


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


<b>MỘT SỐ MUỐI </b>



<b>QUAN TRỌNG </b>

15


- HS biết muối NaCl có ở
dạng hồ tan trong nước biển và
dạng kết tinh trong mỏ muối,
KNO3 hiếm có trong tự nhiên,
được sản xuất trong công nghiệp
bằng phương pháp nhân tạo.


-Những ứng dụng quan
trọng của NaCl và KNO3 trong
đời sống và cơng nghiệp.


- Vận dụng những
tính chất của NaCl,
KNO3 trong thực hành
và giải các bài tập.


<i><b> GV:</b></i> -Chuẩn bị
tranh vẽ ứng dụng của


NaCl.


<i><b> HS:</b></i> -Tìm hiểu
trước cách khai thác muối
NaCl trong thực tế.


<b>PHÂN BÓN </b>



<b>HOÁ HỌC </b>

16


- HS biết được vai trò, ý
nghĩa của những nguyên tố hoá
học đối với đời sống của thực
vật.


- Một số phân bón đơn và
phân bón kép thường dùng và
CTHH của mỗi loại P.bón.


- HS biết được phân bón
vi lượng là gì? Và 1 số nguyên
tố vi lượng cần cho thực vật


- Biết tính tốn để tính
thành phần phần % theo khối
lượng của các nguyên tố dinh
dưỡng trong phân bón và ngược
lại.


- Biết tính tốn để


tính thành phần phần %
theo khối lượng của các
nguyên tố dinh dưỡng
trong phân bón và ngược
lại.


<i><b>GV:</b></i>


-Mẫu 1 số loại phân
bón có trong SGK và phân
loại (Phân bón đơn, kép,
vi lượng....)


<i><b>HS:</b></i>


-Sưu tầm mẫu các loại
phân bón, CTHH của
chúng và được dùng ở địa
phương.


9

<b><sub>MỐI QUAN HỆ</sub></b>



<b> GIỮA CÁC </b>


<b>LOẠI HỢP CHẤT </b>


<b>VÔ CƠ </b>



17 <sub>- HS biết được mối quan</sub>


hệ về tính chất hố học giữa các
loại hợp chất vô cơ với nhau,


viết được PTPƯ biểu diễn cho
sự chuyển đổi hoá học.


<i><b> </b></i>


- Vận dụng những hiểu
biết về mối quan hệ này
để giải thích những hiện
tượng tự nhiên, áp dụng
trong sản xuất và đời


<i><b> GV:</b></i>


-Bảng phụ ghi sẳn
mối quan hệ giữa các loại
hợp chất vô cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sống; Vận dụng mối
quan hệ giữa các hợp
chất vô cơ để làm bài tập
hoá học thực hiện những
TN hoá học biến đổi
giữa các hợp chất.


-Phiếu học tập (giấy
A2), bút lông (chuẩn bị
theo bàn).


<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>CHƯƠNG 1</b>

18


-HS biết được sự phân
loại của các hợp chất vơ cơ.


- HS nhớ lại và hệ thống
hố những tính chất hoá học
củoámoix loại hợp chất và viết
được những PTPƯ biểu diễn cho
mỗi tính chất của những hợp
chất trên.




-HS biết giải bài
tập có liên quan đến
những tính chất hố học
của các loại hợp chất vơ
cơ hoặc giải thích được
những hiện tượng hoá
học đơn giản xảy ra
trong đời sống, sản xuất.


<i><b>GV:</b></i>


-Sơ đồ về sự phân
loại các hợp chất vơ cơ.


-Sơ đồ về tính chất
hố học của các loại hợp


chất vơ cơ.


<i><b> HS:</b></i> Ơn tập lại
tồn bộ kiến thức đã học.


10


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ</b>


<b>HỌC CỦA BAZƠ</b>



<b>VÀ ḾI</b>



19


-HS khắc sâu kiến thức
về tính chất hoá học của Bazơ,
Muối.




-Tiếp tục rèn luyện kỷ
năng về thực hành hoá
học, giải bài tập thực
hành hoá học, kỷ năng
làm TN hoá học với
lượng nhỏ hoá chất.


<i><b> GV:</b></i> -Dụng cụ:


Các dụng cụ cần thiết
trong PTN: Ống nghiệm,
cốc, giá TN, đũa, giấy ráp,
ống nhỏ giọt...


-Hoá chất: H2O,các
d d H2SO4, HCl, Na2SO4,
BaCl2, CuSO4, FeCl3,
NaOH, Fe, Al...


<i><b> HS:</b></i> Phiếu học
tập (bản tường trình TN)
-kiến thức đã học.


<b>KIỂM TRA </b>

<b>viÕt</b>

20 -Qua tiết kiểm tra HS


củng cố nắm chắc các kiến thức
của 4 hợp chất vô cơ đã học.




-HS có kỷ năng tư
duy tổng hợp,giải được
các bài tập liên quan 4
hợp chất vô cơ đã học
(Ôxit, Axit, Bazơ,


<i><b> GV:</b></i>
-Đề kiểm tra.



<i><b> HS:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Muối). tính. .


11


<i><b>ChươngII</b></i>

:


<b>KIM LOẠI</b>



<b>TÍNH CHẤT </b>


<b>VẬT LÝ </b>

<b>chung</b>



<b>CỦA KIM LOẠI</b>



21


-HS biết được một số tính
chất vật lý của kim loại như:
Tính dẻo, tính dẩn điện, tính dẩn
nhiệt, tính ánh kim; Một số ứng
dụng của kim loại trong đời
sống, sản xuất có liên quan đến
tính chất vật lý.




- Biết thực hiện
các thí nghiệm đơn giản,
quan sát, mô tả hiện
tượng, nhận xét và rút ra


kết luận về từng tính
chất vật lý.


-Biết liên hệ tính chất
vật lý, tính chất hố học
với một số ứng dụng của
kim loại.


<i><b> GV:</b></i> -1 đoạn dây
Cu, Fe... Đèn cồn, bật lửa,
1 số đồ dùng bằng kim
loại, 1 đoạn mạch điện,
dây, nhẫn...


<i><b> HS:</b></i> -Chuẩn bị
theo nhóm: Mổi nhóm làm
TN. Ghi lại hiện tượng
vào giấy- Dùng búa đập
đoạn dây Al, Fe, Cu nhỏ,
và 1 mẫu than.


-Một số đồ dùng bằng kim
loại: Kim, ca nhơm, lon
các loại, giấy gói bánh kẹo


<b>TÍNH CHẤT </b>


<b>HỐ HỌC CỦA</b>



<b>KIM LOẠI</b>




22


- HS biết được tính chất
hố học của kim loại nói chung:
Tác dụng của kim loại với phi
kim, với dung dịch Axit, với
dung dịch muối.


-Biết rút ra tính
chất hố học của kim
loại bằng cách:


+Nhớ lại các kiến
thức đã biết từ lớp 8 và
chương I lớp 9.


+Tiến hành thí
nghiệm, quan sát hiện
tượng, giải thích và rút
ra nhận xét.


+Viết các PTPƯ
hố học biểu diễn tính
chất hoá học của kim
loại.


<i><b>GV:</b></i>


-Hoá chất: DD
CuSO4, HCl, H2SO4l, Fe,


Na, MnO2...


-Dụng cụ: Cốc, ống
nghiệm, dụng cụ điều chế
Cl2, dụng cụ TN Na + Cl2,
đèn cồn....


<i><b> HS:</b></i> Kiến thức đã học
về Ơxi, tính chất hố học
của Axit, Muối.


12

<b><sub>DÃY HOẠT ĐỢNG</sub></b>



<b>HỐ HỌC CỦA</b>



23 <sub>- HS biết được dãy hoạt</sub>


động hoá học của kim loại. Hiểu
được ý nghĩa của dãy hoạt động


-Biết cách tiến
hành nghiên cứu 1 số TN
đối chứng để rút ra kim


<i><b> GV:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KIM LOẠI</b>



hoá học của kim loại.



loại nào hoạt động<sub>mạnh, yếu và cách sắp</sub>
xếp theo từng cặp. Từ đó
rút ra cách sắp xếp của
dãy.


-Biết rút ra ý
nghĩa của dãy HĐHH
của 1 số KL từ các TN
và PƯ đã biết.


-Viết được các
PTPƯ chứng minh cho
từng ý nghĩa của dãy
HĐHH của kim loại.
-Bước đầu vận dụng ý
nghĩa dãy HĐHH của
kim loại để xét PƯ cụ
thể của kim loại với chất
khác có xảy ra hay
không?


FeSO4, AgNO3, H2O, Na,
Fe, Cu, Ag...


-Dụng cụ: Cốc, ống
nghiệm, giá ống nghiệm,
kẹp ống nghiệm....


<i><b> HS:</b></i> Học kü các tính



chất hố học của kim loại.


<b>NHƠM</b>

24


- HS nắm được tính chất
vật lý của nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn
điện và dẫn nhiệt tốt. Tính chất
hố học của nhơm giống với tính
chẩt hoá học của kim loại nói
chung, ngồi ra nhơm cịn có PƯ
với dung dịch kiềm giải phóng
khí hiđrơ.




-Biết dự đoán các tính
chất hố học của nhôm
dựa vào dãy hoạt động
hoá học của kim loại. Kỷ
năng tiến hành làm 1 số
TN: đốt bột Al, tác dụng
với dd H2SO4loãng, dd
CuSO4, CuCl2...Viết
được các PTPƯ biểu
diễn các tính chất của
Al.


<i><b> GV:</b></i> -Hoá chất:
DD CuSO4,CuCl2, HCl,
H2SO4l, Al, NaOH...



-Dụng cụ: Cốc, ống
nghiệm, giá ống nghiệm,
bìa, giấy, diêm, đèn cồn....


<i><b> HS:</b></i> Kiến thức đã học
kim loại.


13

<b><sub>SẮT</sub></b>

25 <sub> - HS nêu được tính chất</sub>


vật lí và tính chất hố học của
Fe; Biết liên hệ tính chất của Fe
với 1 số ứng dụng trong đời


-Biết dự đốn các tính
chất hố học của sắt từ
tính chất chung của kim
loại và vị trí của sắt


<i><b> GV:</b></i> -Hoá chất:
Dây sắt quấn lị xo, bình
đựng khí Clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sống, sản xuất.


trong dãy HĐHH; Biết<sub>dùng TN về sử dụng</sub>
kiến thức củ để kiểm tra
dự đốn và kết luận về
tính chất hoá học của
Fe.Viết được các PTPƯ


biểu diễn các tính chất
của Al.


-Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp
gỗ...


<i><b>HS:</b></i> - Ôn tập kiến thức đã
học như tính chất hóa học
kim loại, dãy HĐHH.


<b>HỢP KIM SẮT:</b>


<b>GANG, THÉP</b>



26


HS biết được: Gang
-thép là gì? T.chất và ứ.dụng của
gang, thép.


-Nguyên tắc, nguyên liệu
và quá trình sản xuất thép trong
lò luyện thép.


-Biết đọc và
tóm tắt các kiến thức từ
SGK; Biết sử dụng các
kiến thực tế về gang,
thép...để rút ra ứng dụng
của gang, thép. Viết
được các PTPƯ chính


xảy ra trong quá trình
sản xuất gang và thép.


<i><b>GV:</b></i> - Sơ đồ lò
cao phóng to, sơ đồ luyện
thép phóng to.


<i><b> HS:</b></i> - Một số
mẫu vật gang, thép (Mẫu
gang, cái kim...).


-Ơn tập các kiến
thức đã học.


14


<b>ĂN MỊN </b>


<b>KIM LOẠI </b>



<b>VÀ BẢO VỆ KIM </b>


<b>LOẠI KHÔNG BỊ </b>


<b>ĂN MỊN</b>



27


- HS nắm được ăn mịn
kim loại là gì? Ngun nhân của
sự ăn mịn kim loại, các yếu tố
ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
loại; Các biện pháp bảo vệ đồ


vật bằng kim loại khỏi bị ăn
mòn.




-Biết liên hệ với các hiện
tượng trong thực tế với
sự ăn mòn kim loại,
những yếu tố ảnh hưởng
và bảo vệ kim loại khi bị
ăn mòn.


<i><b>GV:</b></i> - Tiến hành
làm sẵn 4 TN ở nhà trước
7 ngày như ở SGK.


<i><b> HS:</b></i> - Một đinh
gỉ; miếng sắt hoặc con dao
bị gỉ.


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>CHƯƠNG II</b>



28 <sub> - Qua tiết luyện tập HS</sub>


hệ thống lại: Dãy HĐHH của
kim loại, tính chất hố học của
kim loại; Tính chất hố học của
Al và Fe; Thành phần, tính chất
và sản xuất gang, thép; Sự ăn


mòn kim loại và bảo vệ kim loại


-Biết hệ thống
hoá, rút ra những kiến
thức cơ bản của chương,
biết so sánh rút ra được
những kiến thức, tính
chất khác và giống nhau
của kim loại; Biết vận


<i><b>GV:</b></i> - Chuẩn bị
một số câu hỏi, bài tập,
phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

không bị ăn mịn. dụng để giải các bài tập
hố học có liên quan.


15


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ</b>


<b>HỌC CỦA NHƠM</b>



<b>VÀ SẮT</b>



29


-HS khắc sâu kiến thức về
tính chất hố học của nhơm và


sắt.


-Tiếp tục rèn
luyện kỷ năng về thực
hành hoá học, giải bài
tập thực hành hoá học,
kỷ năng làm TN hoá học
với lượng nhỏ hoá chất.


<i><b>GV:</b></i> -Dụng cụ:
Các dụng cụ cần thiết
trong PTN: Ống nghiệm,
cốc, giá TN, đũa, giấy ráp,
ống nhỏ giọt, bật lữa...


-Hoá chất: H2O,
KClO3, NaOH, S, Fe, Al...


<i><b> HS:</b></i> Phiếu học
tập (bản tường trình TN),
kiến thức đã học Al, Fe.

<i><b>ChươngIII</b></i>

:

<b>PHI </b>



<b>KIM - SƠ LƯỢC </b>


<b>BẢNG TUẦN </b>


<b>HOÀN CÁC </b>



<b>NGUYÊN TỚ HỐ </b>


<b>HỌC</b>




<b> TÍNH </b>



<b>CHẤT</b>

<b>chung</b>

<b> CỦA</b>



<b>PHI KIM </b>



30


- HS biết một số tính chất
vật lý của phi kim như: Phi kim
tồn tại cả ở 3 trạng thái, không
dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ
nóng chảy thấp; Biết được
những tính chất hố học của PK:
t/d với ơxi, kim loại và với H2;
Mức độ hoạt động hoá học của
phi kim.


-Biết sử dụng
những kiến thức đã học
để rút ra tính chất hố
học và vật lý của phi
kim; Viết được PTPƯ
minh hoạ cho các t/c hh
của PK, t/d với kim loại,
H2.


<i><b>GV:</b></i> -Chuẩn bị các
hoá chất và dụng cụ điều
chế cho trong phịng thí


nghiệm để làm thí nghiệm
với H2.


<i><b>HS:</b></i> -Ơn tập t/c hố học
của KL, t/c hoá học của H2
và O2 học ở lớp 8.


16

<b><sub>CLO</sub></b>

31 <sub> - HS biết được các tính</sub>


chất vật lý,tính chất hố học
gồm có 1 số t/c hố học của PK
và t/d với nước ® dd axit có tính


tẩy màu, t/d với dd kiềm ®


muối.


- HS biết
dược 1 số ứng dụng của clo, biết


-Biết dự đốn và kiểm
tra tính chất hoá học của
clo; Biết các thao tác
những TN liên quan đến
clo, viết được các
PTHH; biết q/s sơ
đồ®Nêu ra ứng dụng.


<i><b>GV:</b></i>



-Các dụng cụ và hoá
chất để tiến hành làm TN:
Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 +
NaOH; HCl + MnO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

được phương pháp điều chế clo
trong phịng thí nghiệm và điều
chế trong cơng nghiệp.




<b>CLO (Tiếp theo)</b>

<sub>32</sub>


- HS biết được các tính
chất vật lý,tính chất hố học
gồm có 1 số t/c hố học của PK
và t/d với nước ® dd axit có tính


tẩy màu, t/d với dd kiềm ®


muối.


- HS biết dược 1 số ứng
dụng của clo, biết được phương
pháp điều chế clo trong phịng
thí nghiệm và điều chế trong
công nghiệp.





-Biết dự đốn và kiểm
tra tính chất hoá học của
clo; Biết các thao tác
những TN liên quan đến
clo, viết được các
PTHH; biết q/s sơ
đồ®Nêu ra ứng dụng.


<i><b>GV:</b></i>


-Các dụng cụ và hoá
chất để tiến hành làm TN:
Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 +
NaOH; HCl + MnO2.


<i><b>HS:</b></i> Ơn tập tính
chất hố học của phi kim,
phiếu học tập.


17


<b> CACBON</b>


33


- HS biết được đơn chất
Cacbon có 3 dạng thù hình
chính, dạng hoạt động hố học
nhất là cacbon vơ định hình.



- Tính chất hố học của
Cacbon: C có một số tính chất
hố học của phi kim, tính chất
hố học đặc biệt của C là tính
chất khử ở nhiệt độ cao.


- Một số ứng dụng tương
ứng với tính chất vật lý và tính
chất hố học của Cacbon.


-Biết suy luận từ
t/c của PK nói chung, dự
đốn t/c hoá học của C.
Biết n/cứu TN để rút ra
t/c hấp thụ của than gỗ,
t/c đặc biệt của C là tính
khử.


.


<i><b>GV:</b></i> -Hố chất:
Nước có màu, than gỗ tán
nhỏ, bông thấm nước...


-Dụng cụ: Cốc, ống
nghiệm, giá ống


nghiệm,ống hình trụ, nút
có ống vuốt, kẹp, nút cao
su có ống dẫn luồn qua,


đèn cồn, diêm....


<i><b> HS:</b></i> Ơn tập tính
chất hoá học của phi kim.


<b> </b>

<b>CÁC ÔXIT CỦA </b>



<b>CACBON </b>



34 <sub>- HS biết được: Cacbon</sub>


tạo ra 2 ôxit tương ứng là CO và
CO2; CO là ơxit trung tính, có


- Biết được
nguyên tắc điều chế khí
CO2 trong phịng thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tính khử mạnh cịn CO2 là ơxit
axit tương ứng với 2 lần axit.


nghiệm và cách thu khí
CO2; Biết quan sát thí
nghiệm qua hình vẽ để
rút ra nhận xét; Viết
được cac PTPƯ chứng tỏ
CO có tính khử; CO2 có
tính chất của 1 ơxit axit.


cải tiến: 1 bình kíp cải


tiến, 1 bình dựng dd
NaHCO3 để rửa khí, lọ có
nút để thu khí.


- TN CO2 PƯ với
nước: Ống nghiệm đựng
nước và giấy quỳ tím.


<i><b> HS:</b></i> - Ơn tập lại t/c
hố học của ơxit, và bài
sản xuất Gang, thép.


18


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>

<sub>35</sub>


- Củng cố, hệ thống hố
kiến thức về tính chất của các
hợp chất vô cơ, kim loại để HS
thấy rỏ mối quan hệ giữa đơn
chất và hợp chất vô cơ.




-Từ các tính chất
hố học của các hợp chất
vô cơ, kim loại biết thiết
lập sơ đồ chuyển đổi từ
kim loại thành các h/c vô
cơ và ngược lại, đồng


thời xác lập được mối
quan hệ giữa các loại
chất.


- Biết
chọn đúng các chất cụ
thể làm thí dụ và viết các
PTPƯ biểu diễn sự
chuyển đổi giữa các
chất.


<i><b>GV:</b></i> - Giáo án và
một số bài tập.


<i><b> HS:</b></i> - Các kiến
thức đã học ở chương I,II.
-Ơn tập các kiến thức đã
học.


<b>KiĨm tra</b>



<b>häc kú I</b>

36


- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp


thu bài của học sinh ở học kỳ I. - Rèn kỹ năng làm bàitập hoá học của học sinh. - Đề , đáp án, giấy bút.


<b>Häc kú II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>VÀ MUỐI</b>




<b> CACBON </b>

<b>n¸t</b>



bền; Muối cacbonat có những t/c
của muối như: tác dụng với axit,
dd muối, dd kiềm, ngoài ra muối
cacbonát dể bị phân huỷ ở nhiệt
độ cao giải phóng khí CO2.




muối cacbonat. tinh....


- Hoá chất: Các
dung dịch: HCl, NaHCO3,
Na2CO3, K2CO3,


Ca(OH)2....


<i><b>HS:</b></i> - Ôn lại các
kiến thức về 2 loại hợp
chất: Axit và Muối.


<b>SILIC - CÔNG </b>



<b>NGHIỆP SILICAT</b>

38


- HS biết được: Silic là
phi kim hoạt động hoá học yếu.
Silic là chất bán dẫn. Silic điôxit


là chất có nhiều trong thiên
nhiên ở dưới dạng đất sét, cao
lanh, thạch anh... là 1 ôxit axit.


- Từ các vật liệu chính là
đất sét, cát kết hợp với các vật
liệu khác và với kỉ thuật khác
nhau, công nghiệp silicat đã sản
xuất ra những sản phẩm có
nhiều ứng dụng như: Đồ gốm,
sứ, xi măng, thuỷ tinh...


-Đọc để thu
thập thông tin về silic,
silicđiôxit và công
nghiệp silicat.


- Biết mô tả q
trình sản xuất từ sơ đồ lị
quay sản xuất Clanke.


<i><b>GV:</b></i> - Tranh vẽ sơ
đồ lò quay sản xuất


clanke, 1 số tranh ảnh về
gốm sứ, thuỷ tinh, xi
măng...


<i><b> HS:</b></i> - Mẫu vật:
Cát trắng, đất sét, ngói,


gạch, thuỷ tinh....


20

<b><sub>S</sub></b>

<b><sub>Ơ</sub></b>

<b><sub> L</sub></b>

<b><sub>ƯỢ</sub></b>

<b><sub>C V</sub></b>



<b>Ị</b>

<b> B</b>

<b>Ả</b>

<b>NG</b>



<b>TU</b>

<b>Ầ</b>

<b>N </b>

<b>HỒN</b>



<b>CÁC NGUN TỚ </b>


<b>HỐ HỌC (tiết 1)</b>



39 <sub>- HS biết được: Nguyên</sub>


tắc sắp xếp các nguyên tố theo
chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử; Cấu tạo bảng hệ
thống tuần hoàn mới ở lớp 9
gồm ơ ngun tố, chu kì, nhóm;
Quy luật biến đổi tính chất trong
chu kì, nhóm. Áp dụng với chu
kì 2,3, nhóm I, VII; Dựa vào vị
trí của ngun tố (20 nguyên tố
đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử,


- HS dự đốn tính
chất cơ bản của ngun
tố khi biết vị trí của nó
trong bảng; Biết cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố
suy ra vị trí và tính chất


của nó.


<i><b>GV:</b></i> - Bảng tuần
hồn lớn, chu kì 2,3 phóng
to, nhóm I, VII phóng to,
sơ đồ cấu tạo nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tính chất cơ bản của nguyên tố
và ngược lại.




<b>S</b>

<b>Ơ</b>

<b> L</b>

<b>ƯỢ</b>

<b>C VÒ </b>



<b>B</b>

<b>Ả</b>

<b>NG TU</b>

<b>Ầ</b>

<b>N </b>



<b>HỒN</b>



<b>CÁC NGUN TỚ</b>


<b>HỐ HỌC (tiết 2)</b>



40


- HS biết được: Nguyên
tắc sắp xếp các nguyên tố theo
chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử; Cấu tạo bảng hệ
thống tuần hoàn mới ở lớp 9
gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm;
Quy luật biến đổi tính chất trong


chu kì, nhóm. Áp dụng với chu
kì 2,3, nhóm I, VII; Dựa vào vị
trí của nguyên tố (20 nguyên tố
đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử,
tính chất cơ bản của nguyên tố
và ngược lại.




- HS dự đoán tính
chất cơ bản của nguyên
tố khi biết vị trí của nó
trong bảng; Biết cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố
suy ra vị trí và tính chất
của nó.


<i><b>GV:</b></i> - Bảng tuần
hồn lớn, chu kì 2,3 phóng
to, nhóm I, VII phóng to,
sơ đồ cấu tạo nguyên tử.


<i><b>HS:</b></i> - Ôn lại các kiến
thức về cấu tạo n.tử, bảng
tuần hoàn nhỏ.


21


<b>LUYỆN TẬP</b>




<b>CHƯƠNG III</b>

41


- Giúp HS hệ thống hoá
lại kiến thức đã học trong
chương như: tính chất của phi
kim, clo, cacbon, silic, ôxit
cacbon, axit cacbonic, muối
cacbonat.


- Cấu tạo bảng tuần hoà
các nguyên tố hoá học và sự
biến đổi tuần hoàn của các
ngun tố trong chu kì, nhóm và
ý nghĩa của bảng tuần hoàn.


- HS biết vận dụng
những kiến thức đã học
để làm các bài tập.


<i><b>GV:</b></i> - Chuẩn bị
một số câu hỏi, bài tập,
phiếu học tập.


<i><b> HS:</b></i> - Các kiến
thức tổng hợp đã học của
toàn chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TÍNH CHẤT HỐ </b>


<b>HỌC CỦA PHI KIM</b>


<b>VÀ HỢP CHẤT </b>



<b>CỦA CHÚNG</b>



tính chất đặc trưng của muối
cacbonat, muối clorua.


hành hoá học, giải bài
tập thực nghiệm hoá học,
kỷ năng làm TN hoá học
với lượng nhỏ hoá chất.


trong PTN: Ống nghiệm,
cốc, nút cao su, giá TN,
đũa, ống nhỏ giọt, bật lữa,
đèn cồn...


-Hoá chất: Bột than,
CuO, H2O, NaHCO3,
Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3,
CaCO3, HCl...


<i><b>HS:</b></i> Phiếu học tập (bản
tường trình TN), kiến thức
đã học trong chương III.


22

<i><b><sub>ChươngIV: </sub></b></i>



<b>HIĐRÔCACBON - </b>


<b>NHIÊN LIỆU </b>



<b> </b>




<b>KHÁI NIỆM VỀ </b>


<b>HỢP CHẤT </b>



<b>H÷U</b>

<b> CƠ VÀ HỐ </b>



<b>HỌC </b>

<b>H÷U</b>

<b> CƠ </b>



43 <sub> - HS hiểu thế nào là</sub>


hợp chất hửu cơ và hoá học hửu


- Nắm được cách phân
loại các hợp chất hửu cơ.




- Phân biệt được các chất
hửu cơ thông thường với
các hợp chất vô cơ.


<i><b>GV:</b></i> - Tranh màu
về các loai thức ăn, hoa
quả, đồ dùng quen thuộc
hàng ngày.


- Hoá chất làm thí
nghiệm: Bơng (tự nhiên),
nến, nước vơi trong.



- Dụng cụ: Cốc thuỷ
tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ
tinh, đèn cồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C</b>

<b>Ấ</b>

<b>U T</b>

<b>Ạ</b>

<b>O</b>



<b> PH N T</b>

Â

<b>Ử</b>

<b> H</b>

<b>Ợ</b>

<b>P </b>



<b>CH</b>

<b>Ấ</b>

<b>T </b>

<b>H÷U</b>

<b> C</b>

<b>Ơ</b>

44


- HS hiểu được trong các
hợp chất h÷u cơ, các nguyên tử


liên kết với nhau theo đúng hố
trị, Cacbon có hoá trị IV, Ơxi
hố trị II, Hiđrơ hố trị I.


- Hiểu được mỗi hợp chất h÷u


cơ có một CT cấu tạo ứng với
một trật tự liên kết xác định các
nguyên tử C có khả năng liên
kết với nhau tạo thành mạch C.




- Viết được CTCT
của một số chất đơn
giản, phân biệt được các


chất khác nhau qua
CTCT.


<i><b>GV:</b></i> - Các quả cầu
Cacbon, Hiđrơ, Ơxi có lổ
khoan sẵn, các thanh nối
hoá trị.


- Tranh vẽ công
thức cấu tạo của rượu
êtylic, đimêtylête.


<i><b> HS:</b></i> - Xem trước bài
mớ


23


<b>MÊTAN (CH</b>

<b>4</b>

<b> = 16)</b>



45


- HS nắm được CTCT,
tính chất vật lí, tính chất hố học
của mêtan.


- Nắm được định nghĩa
liên kết đơn, phản ứng thế; Biết
được trạng thái tự nhiên và ứng
dụng của mêtan.





- Viết được PTHH của
phản ứng thế, phản ứng
cháy của mêtan.


<i><b>GV:</b></i> - Mơ hình
phân tử khí Mêtan (nếu
có).


- Khí mêtan đã điều
chế sẵn, dung dịch
Ca(OH)2.


- Dụng cụ: Ống
thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc
thuỷ tinh, ống nghiệm, bật
lửa.


<i><b>HS:</b></i> - Xem trước
bài mới - Tìm hiểu sự hình
thành và cách sử dụng khí
bioga.


<b>ÊTILEN (C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>4</b>

<b> = 28)</b>

46 - HS nắm được CTCT,


tính chất vật lí, tính chất hố học
của êtilen.


- Hiểu được khái niệm


liên kết đơi và đặc điểm của nó.
- Hiểu được phản ứng
cộng và phản ứng trùng hợp là


- Biết cách viết PTHH
của phản ứng cộng, phản
ứng trùng hợp, phân biệt
êtilen và mêtan bằng
phản ứng với dung dịch
brôm.


<i><b>GV:</b></i> - Mơ hình
phân tử khí êtilen (nếu
có).


- Tranh mơ tả thí
nghiệm dẫn êtilen qua dd
brơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

các phản ứng đặc trưng của
êtilen và các hiđrơcacbon có liên
kết đôi; biết được 1 số ứng dụng
quan trọng của êtilen.




bài mới


24



<b>AXÊTILEN </b>



<b>(C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>2</b>

<b> = 26)</b>

47


- HS nắm được CTCT,
tính chất vật lí, tính chất hố học
của axêtilen.


- Nắm được khái niệm và
đặc điểm của liên kết ba.


- Củng cố kiến thức chung
về hiđrocacbon: Không tan
trong nước, dể cháy tạo ra CO2 +
H2O, đồng thời toả nhiệ


- Biết một số ứng dụng
quan trọng của axêtilen.


.


- Củng cố kĩ năng
viết PTPƯ của phản ứng
cộng, bước đầu biết dự
đốn tính chất của các
chất dựa vào thành phần
cấu tạo.


<i><b>GV:</b></i> - Mơ hình
phân tử khí axêtilen (nếu


có).- Tranh các sản phẩm
ứng dụng của axêtilen.


- Đất đèn, nước,
dung dịch brơm, bình cầu,
phểu chiết, chậu thuỷ tinh,
ống dẫn khí, bình thu khí .


<i><b> HS:</b></i> - Xem trước bài
mới, ôn tập bài mêtan và
êtilen


<b>BENZEN (C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>6</b>

<b> = 78)</b>

48


- HS nắm được CTCT,
tính chất vật lí, tính chất hoá học
của axêtilen, và ứng dụng của
benzen..


- Củng cố kiến
thức về hiđrocacbon,
viết CTCT của các chất
và các PTPƯ, cách giải
bài tập hóa học.


<i><b>GV:</b></i> - Mơ hình
phân tử benzen (nếu có).


- Benzen, dầu ăn, dd
brôm, nước, ống nghiệm,


tranh vẽ mơ tả thí nghiệm
phản ứng của benzen với
brơm.


<i><b>HS:</b></i> - Xem trước
bài mới, ôn tập các
hiđrocacbon đã học.


25

<b><sub>DẦU MỎ VÀ KHÍ</sub></b>



<b>THIÊN NHIÊN</b>



49 <sub>- HS nắm được tính chất</sub>


vật lí, trạng thái thiên nhiên,
thành phần, cách khai thác, chế
biến và ứng dụng của dầu mỏ,


- Biết cách bảo
quản và phòng tránh
cháy nổ, ô nhiểm môi
trường khi sử dụng dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

khí thiên nhiên.


- Biết Crackinh là thành
phần quan trọng để chế biến dầu
mỏ.


- Nắm được tính chất đặc


điểm cơ bản của dầu mỏ Việt
Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ
khí và tình hình khai thác.


khí. phẩm thu được từ chế biến
dầu mỏ.


<i><b>HS:</b></i> - Tìm hiểu
trước các tài liệu về: Dầu
mỏ và dầu khí ở VN.


<b>NHIÊN LIỆU</b>

50


<b> </b>


- HS nắm được nhiên liệu
là những chất cháy được, khi
cháy toả nhiều nhiệt và phát
sáng.


- Nắm được cách phân
loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng
dụng của một số nhiên liệu
thường dùng.


- Nắm được
cách sử dụng hiệu quả
nhiên liệu.


<i><b>GV:</b></i> - Ảnh hoặc


tranh vẽ các loại nhiên liệu
rắn, lỏng, khí.- Biểu đồ
hàm lượng C trong than,
năng suất toả nhiệt của các
loại nhiên liệu.


<i><b>HS:</b></i> - Sưu tầm các
loại nhiên liệu sử dụng ở
địa phương.


26


<b>LUY</b>

<b>Ệ</b>

<b>N T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P </b>



<b>ch-¬ng iv</b>

51


- Củng cố các kiến thức
đã học về hiđrơcacbon


- Hệ thống hố mối quan
hệ giữa cấu tạo và tính chất của
các hiđrơcacbon.




- Củng cố các kĩ năng
giải bài tập nhận biết,
xác định công thức hợp
chất hửu cơ



<i><b>GV:</b></i> - Bảng phụ
kỴ sẵn bảng so sánh 4 hợp


chất h÷u cơ đã học.


<i><b>HS:</b></i> - Các kiến
thức tổng hợp đã học +
phiếu học tập.


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>TÍNH CHẤT</b>



<b>ho¸ häc</b>

<b> CỦA </b>



<b>HIĐRƠCACBON</b>



52 <sub>- HS khắc sâu kiến thức</sub>


về tính chất hoá học của
hiđrocacbon.




- Tiếp tục rèn
luyện kü năng về thực


hành hoá học.


<i><b>GV:</b></i> -Dụng cụ:
Ống nghiệm có nhánh, nút


cao su kèm ống nhỏ giọt,
giá thí nghiệm, đèn cồn,
chậu thuỷ tinh, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>HS:</b></i> Phiếu học tập (bản
tường trình TN), kiến thức
đã học trong chương IV.


27


<b>KIỂM TRA </b>

<b>viÕt </b>

<sub>53</sub>


- Qua tiết kiểm tra HS tự
đánh giá được mức độ tiếp thu
kiến thức của học sinh.


- HS có kü năng


tư duy tổng hợp,giải
được các bài tập liên
quan đến các kiến thức
đã học trong chương III
và các kiến thức đã học
trong chương IV.


<i><b>GV:</b></i>


-Đề kiểm tra.


<i><b>HS:</b></i>



-Các kiến thức đã
học, giấy nháp, bút, máy
tính. .


<b>RƯỢU ÊTILIC </b>



<b>(C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>6</b>

<b>O = 46)</b>

54


- HS nắm được CTPT,
CTCT, tính chất vật lí, tính chất
hố học và ứng dụng của rượu
êtilic.


- Biết nhóm OH là nhóm
ng.tử gây ra tính chất hố học
đặc trưng của rượu êtilic.


- Biết độ rượu, cách tính
độ rượu, cách điều chế rượu.


- Viết được
PTPƯ của rượu với Na,
biết cách giải 1 số b.tập
về rượu .


<i><b>GV:</b></i> - Mơ hình
phân tử rượu êtilic (nếu
có), Na, Iốt, ống nghiệm,
chen sứ, đèn cồn, bật lửa...



<i><b>HS:</b></i> - Xem trước
bài mới, tìm hiểu PPSX
rượu truyền thống.


28


<b>AXIT AXÊTIC </b>



<b>(C</b>

<b>2</b>

<b>H</b>

<b>4</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b> = 60)</b>

55


- HS nắm được CTPT,
CTCT, tính chất vật lí, tính chất
hố học và ứng dụng của axit
axêtic.


- Biết nhóm -COOH là
nhóm ng.tử gây ra tính axit.


- Biết khái niệm este và
phản ứng este hoá.




- Viết được PTPƯ
của axit axêtic với các
chất, củng cố kĩ năng
giải bài tập hoá học hửu
cơ.



<i><b>GV:</b></i> - Mơ hình
phân tử axit axêtic (nếu
có), dd phenolptalêin,
CuO, Zn, Na2CO3, rượu
êtilic, axit axêtic, dd
NaOH, H2SO4, và các
dụng cụ tiến hành làm thí
nghiệm.


<i><b> HS:</b></i> - Xem trước bài
mới, tìm hiểu dd nước
dầm các loại hoa quả.

<b>MỐI LIÊN HỆ </b>



<b>GIỮA ÊTILEN, </b>

56


- HS nắm được mối liên
hệ giữa hiđrôcacbon, rượu êtilic,


- Viết được các
PTPƯ theo sơ đồ chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>RƯỢU </b>

<b>eTyLIC</b>



<b> VÀ </b>


<b>AXIT AXÊTIC .</b>



axit và este với các chất cụ thể là
Êtilen, Rượu êtilic, Axit axêtic,
Etyl axêtat.





hoá giữa các chất. chất: C2H4, C2H5OH,
CH3COOH,


CH3COOC2H5, ...


<i><b>HS:</b></i> - Ôn tập các
kiến thức đã học: Êtilen,
Rượu êtilic, Axit axêtic.


29


<b>CHẤT BÉO </b>

<sub>57</sub>


- HS nắm được cấu tạo
của chất béo, tính chất vật lí,
tính chất hố học của chất béo.
Nắm được phản ứng quan trọng
của chất béo là phản ứng thuỷ
phân.




- Viết được các
PTPƯ thuỷ phân của
chất béo.


<i><b>GV:</b></i> - Tranh vẽ


một số loại thức ăn trong
đó chứa nhiều chất béo,
dầu ăn, benzen, nước, ống
nghiệm.


<i><b> HS:</b></i> - Dầu thực vật, mở
động vật, xem trước bài.


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>RƯỢU ETyLIC VÀ </b>


<b>CHẤT BÉO</b>



58


- Củng cố các kiến thức
cơ bản về rượu etilic, axit axetic
và chất béo.




- Rèn kĩ năng giải một số
dạng bài tập hoá hữu cơ.


<i><b>GV:</b></i> - Bảng phụ
kẽ sẵn bảng ở SGK, một
số bài liên quan.


<i><b> HS:</b></i> - Các kiến
thức tổng hợp đã học +


phiếu học tập.


30


<b>THỰC HÀNH</b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA</b>


<b>RƯỢU VÀ AXIT</b>



59


<b> - Củng cố những hiểu </b>


<b>biết về tính chất hố học của </b>
<b>rượu etilic và Axit axetic.</b>




- Tiếp tục rèn
luyện kü năng về thực


hành hoá học.


<i><b>GV:</b></i> - Dụng cụ đầy
đủ cho các thí nghiệm, hố
chất liên quan.


<i><b>HS:</b></i> Phiếu học tập (bản
tường trình TN), kiến thức
đã học về rượu êtilic và


axit axetic.


<b>KIỂM TRA </b>

<b>v</b>

<b>IẾT</b>

60 - Qua tiết kiểm tra HS tự


đánh giá được mức độ tiếp thu
kiến thức của học sinh.




- HS có kü năng


tư duy tổng hợp,giải
được các bài tập liên
quan đến các kiến thức


<i><b>GV:</b></i>


-Đề kiểm tra.


<i><b>HS:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đã học trong chương IV
và các kiến thức đã học
trong chương V.


học, giấy nháp, bút, máy
tính.


31



<b>GLUCOZƠ </b>



<b>(C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>12</b>

<b>O</b>

<b>6</b>

<b>) </b>

61


- HS nắm được công
thức phân tử, tính chất vật lí,
tính chất hố học và ứng dụng
của glucozơ.


- Viết được sơ
đồ PTPƯ tráng bạc, phản
ứng lên men glucozơ.


<i><b>GV:</b></i> - Ảnh một số
trái cây có chứa glucozơ;
Glucozơ, dd AgNO3, dd
NH3, ống nghiệm, đèn
cồn.


<i><b>HS:</b></i> - Sưu tầm 1
số loại tranh ảnh trái cây
có chứa glucozơ.


<b>SACCAROZƠ </b>



<b>(C</b>

<b>12</b>

<b>H</b>

<b>22</b>

<b>O</b>

<b>11</b>

<b>) </b>

62


- HS nắm được công thức
phân tử, tính chất vật lí, tính
chất hố học của Saccarozơ.



- Biết trạng thái thiên
nhiên và ứng dung của
Saccarozơ.




- Viết được các
PTPƯ của Saccarozơ.


<i><b>GV:</b></i> - Đường
Saccarozơ, dd AgNO3, dd
NH3, dd H2SO4, ống
nghiệm, nước, đèn cồn.


<i><b>HS:</b></i> - Tìm hiểu trước bài
mới.


32


<b>TINH BỢT VÀ </b>



<b>XENLULOZƠ </b>

63


- HS nắm được công thức
chung, đặc điểm cấu tạo phân tử
của tinh bột và xenlulozơ; Nắm
được tính chất lí học, tính chất
hố học và ứng dụng của tinh
bột và xenlulozơ.



- Viết được các
PTPƯ thuỷ phân của
tinh bột và xenlulozơ và
phản ứng tạo thành
những chất này trong
cây xanh.


<i><b>GV:</b></i> - Ảnh hoặc
một số mẫu vật có trong
thiên nhiên chứa tinh bột
và xenlulozơ.


- Tinh bột, bông
non, dd iốt, ống nghiệm,
ống nhỏ giọt, ...


<i><b>HS:</b></i> - Sưu tầm các
loại tranh ảnh, mẫu vật có
chứa tinh bột, xenlulozơ,
xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS nắm được protein là
chất cơ bản không thể thiếu
được của cơ thể sống.


- Nắm được protein có
khối lượng phân tử rất lớn và có
cấu tạo phân tử rất phức tạp do
nhiều axit amin tạo nên.



- Nắm được các tính chất
cơ bản của protein là: Phản ứng
thuỷ phân, phản ứng phân huỷ
và sự đông tụ.


những kiến thức đã học
về protein để giải thích
một số hiện tượng trong
thực tế.


số loại thực phẩm thơng
dụng.


- Lịng trứng trắng,
cồn 96o<sub>, nước cất, ống</sub>
nghiệm, cốc, đèn cồn ...


<i><b>HS:</b></i> - Lịng trứng
trắng, móng tay (chân),
tóc ...


33


<b>POLIME (tiết 1)</b>

<sub>65</sub>


- HS nắm được định
nghĩa, cấu tạo, cách phân loại,
tính chất chung của các polime.



- Nắm được các khái niệm
chất dẻo, tơ, cao su và những
ứng dụng chủ yếu của các loại
vật liệu này trong thực tế.


- Từ CTCT của
một số polime viết được
CTTQ - từ đó suy ra
cơng thức của monome
và ngược lại.


<i><b>GV:</b></i> - Một số
mẫu vật tranh ảnh một số
sản phẩm chế tạo từ
polime.


<i><b> HS:</b></i> - Sưu tầm
một số đồ dùng, dụng cụ
về chất dẻo, tơ sợi, cao su,
ôn tập các bài học: etilen,
tinh bột, xenlulozơ ...


<b>POLIME (tiết 2)</b>

<sub>66</sub>


- HS nắm được định
nghĩa, cấu tạo, cách phân loại,
tính chất chung của các polime.


- Nắm được các khái niệm
chất dẻo, tơ, cao su và những


ứng dụng chủ yếu của các loại
vật liệu này trong thực tế.


- Từ CTCT của
một số polime viết được
CTTQ - từ đó suy ra
cơng thức của monome
và ngược lại.


<i><b>GV:</b></i> - Một số mẫu
vật tranh ảnh một số sản
phẩm chế tạo từ polime.


<i><b> HS:</b></i> - Sưu tầm một số đồ
dùng, dụng cụ về chất dẻo,
tơ sợi, cao su, ôn tập các
bài học: etilen, tinh bột,
xenlulozơ ...


34

<b><sub>THỰC HÀNH</sub></b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA </b>


<b>GLUXIT</b>



67 - Củng cố những kiến
thức về các phản ứng đặc trưng
của Glucozơ, saccarozơ, Tinh
bột.


- Tiếp tục rèn


luyện kÜ năng về thực


hành hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Glucozơ, Saccarozơ, Hồ
tinh bột, NaOH, AgNO3,
NH3, I2....


<i><b>HS:</b></i> - Phiếu học tập
(bản tường trình TN), kiến
thức đã học về nhóm hợp
chất gluxit.


<b>ƠN TP </b>

<b>cuối năm</b>



68


- Cng c cỏc kiến thức
cơ bản về chương III, chương
IV, chương V.




- Rèn kĩ năng giải
một số dạng bài tập hoá
hữu cơ.


<i><b>GV:</b></i> - Bảng phụ
kẽ sẵn bảng ở SGK, một
số bài liên quan.



<i><b>HS:</b></i> - Các kiến
thức tổng hợp đã học +
phiếu học tập.


35


<b>ÔN TẬP </b>

<b>cuối năm</b>



69


- Cng c cỏc kin thc
c bản về chương III, chương
IV, chương V.




- Rèn kĩ năng giải
một số dạng bài tập hoá
hữu cơ.


<i><b>GV:</b></i> - Bảng phụ
kẽ sẵn bảng ở SGK, một
số bài liên quan.


<i><b>HS:</b></i> - Các kiến
thức tổng hợp đã học +
phiếu học tp.


<b>Kiểm tra </b>



<b>cuối năm</b> 70


- Kim tra ỏnh giỏ mc tip


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I . Đặc điểm bộ m«n:</b>


<b> Hố học là môn khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất này thành chất khác .Cung cấp cho học sinh 1 hệ thống kiến </b>
thức phổ thông cơ bản , thiết thực đầu tiên về hố học. Là mơn khoa học thực nghiệm , đợc nghiên cứu từ thế giới vi mô đến thế giới
vĩ mô, học sinh đợc nghiên cứu thông qua các sự việc, hiện tợng cụ thể để rút ra các kiến thức cơ bản về hoá học.


2. Chỉ tiêu phấn đấu:


Loại Giỏi Khá Trung bình YÕu KÐm


Líp TS % TS % TS % TS % TS %


9A 0


9B 0


Tæng 9 17 15 28,3 26 49 3 5,4 0


<b>b. Biện pháp thực hiện:</b>


<b>1. Đối với Giáo viên:</b>


- Trớc hết phải xây dựng ]ợc kế hoạch Bộ môn ngay từ đầu năm học.


- Son bài theo quy định của chơng trình lớp học. Soạn theo phơng pháp đổi mới toát lên đợc các hoạt động của thầy và hoạt


động của trò. HS phải đợc tự học, tự nghiên cứu và mục tiêu đạt đợc.


- Giảng dạy: Đổi mới phơng pháp, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của Học sinh.
- Đảm bảo đủ đồ dùng cần thiết cho mỗi tiết học và khai thác triệt để thiết bị dạy học.
- Phải rèn luyện đợc cho HS có các kỹ năng thực hành hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Đặc biệt là phải quan tâm phụ đạo HS còn yếu kém, bồi dỡng HS khá, giỏi.
<b>2. Đối với Học sinh:</b>


- Phải có đủ SGK, vở ghi, vở bài tập, các đồ dùng học tập khác (bút chì, thớc kẻ,…)
- Phải đợc tự học, tự nghiên cứu dới sự hớng dẫn của thầy để tìm ra tri thức mới.
- Có đợc kỹ năng thực hành hoá học cần thiết.


- Biết tổng hợp một vấn đề hố học.
- Có ý thức su tầm tài liệu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×