Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GA lop 3 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.45 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 9 </b>


Từ ngày 17 tháng 10 đến, ngày 21 tháng 10 năm 2011


Thứ/ ngày Tiết Môn Tên bài dạy


<i>Thứ hai</i>
<i>17/ 10</i>


1 CC,PĐ Tốn Luyện tập
2 Tập đọc Ơn tập tiết: 1
3 Kể chuyện Ôn tập tiết: 2
4 Thể dục GV ( chuyên)


5 Tốn Góc vng, góc khơng vng


<i>Thứ ba</i>
<i>18/ 10</i>


1 Chính tả Ôn tập tiết: 3


2 Thủ công Gấp, cắt dán bông hoa


3 Tốn Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng ê ke
4 Đạo đức Chia sẽ vui buồn cùng bạn (tiết 1)


5 PĐ toán Luyện tập


<i>Thứ tư</i>
<i>19/ 10</i>



1 Tập đọc Ôn tập tiết: 4
2 LT & câu Ôn tập tiết: 5


3 Tốn Đè-ca-mét. Héc-tơ-mét
4 TN & XH Ơn tập con người và sức khoẻ
5 Hát nhạc GV ( chun)


<i>Thứ năm</i>
<i>20/ 10</i>


1 Chính tả Ơn tập tiết: 6
2 Mĩ thuật GV ( chuyên)
3 Thể dục GV ( chuyên)


4 Toán Bảng đơn vị đo độ dài
5 Tập làm văn Ôn tập tiết: 7


<i>Thứ sáu</i>
<i>21/ 10</i>


1 Tập viết Ôn tập tiết: 8


2 TN & XH Ôn tập con người và sức khoẻ


3 Toán Luyện tập


4 PĐ tiếng việt Luyện đọc, viết
5 PĐ, SHTT Sinh hoạt lớp





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dạy, thứ hai ngày17 tháng10 năm 2011.


TIẾT 1: Phụ đạo HS yếu




TIẾT 2: Tập đọc<b> </b>


<b>Bài: Ôn tiết 1:</b>


I. Mục đích-yêu cầu:


- Đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học(tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu
hỏi về nội dung đoạn , bài.


- Tìm đúng những sự vật đượi so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).
- HS khá,giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 55 tiến/phút).
II. Đồ dùng dạy-học:


Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng viết BT 2,3:


III. Các hoạt động dạy-học:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp: 1’



2-Kiểm tra bài cũ:
5’
3-Bài mới: 33’
a-Giới thiệu bài:
1’
b-K tra tập đọc:
15’


c-Bài tập 2 làm
miệng: 10’


d- Bài tập 3. 7’


-GVgọi hs lên đọc bài “tiếng ru” và trả lời
các câu hỏi.


Hôm trước các em học bài tiếng ru Hôm nay
các em học bài ôn tập


-Phần ôn tập TĐ và HTL ở tiết này cũng như
ở các tiết 1-7 dành để kiển tra lấy điển tập
đọc và HTL tiết từ 1- 4 K tra lấy điển tập đọc
tiết 5-6-7:


- GVđặt câu hỏi đoạn vừa đọcvà cho điển.
- GVcho HS đọc Y\C của bài.


- GV viết 3 câu văn lên bảng lớp:
- Gọi HS nêu u cầu



GVphân tích mẫu câu:


Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật2
a,Hồ nước như


một chiếc gương
bằng bầu dục
khổng lồ


b,Cầu thê húc cong
cong như con tôn.
c,Con rùa đầu to
như trái lưởi.


-Hồ nước


-Câu thê
húc.
-Đầu con
rùa


-Chiếc
gương


-Con
tôn.
-trái
bưởi.
- GV nhận xét chữa bài



-Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn phân tích.
- Gọi 3 HS lên bảng thi viết.
- Lời giải.


-Văn nghệ.


- Ba HS thực hiện.


-HS nhắc lại.


- HS lên bảng lóc thăn bài tập
đọc, đọc bài trả lời câu hỏi.
HS đọc theo chỉ dẫn cửa CV


1-2 HS nêu.


-HS theo dõi nhận xét.


- 4-5 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét


- HS nêu yêu cầu.


- HS tìm hình ảnh so sánh.
- 3 HS lên bảng làm bài tập
+ Mảnh trăng non đâu tháng
lơ lửng giữa trời như một cánh
diều .



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4-Củng cố-dặn dò:
3’


- GV nhận xét


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


tiếng sáo. .


+ Sương sớn long lanh tự
những hạt ngọc.


-HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:


………
………
………..
***************************************************************************
Tiết 3: kể chuyện


<b>ƠN TẬP tiết 2.</b>


I- Mục đích- u cầu:


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1



-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu ai là gì?(BT2).
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
HS khá, giỏi đặt được câu hỏi.


II- Đồ dùng dạy- học:


- Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
- Bảng ghi nội dung bài


III- Các hoạt đông dạy học:


Nội dung-


thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Giới thiệu


bài: 1’
2-Kiểm tra tập
đọc: 10’


b- Bài tập
2.
10’


b- Bài tập 3:
12’


Tiết một y\c các em ơn các bài học
thuộc lịng, tiết này ta tiết tục ôn tạp


-1 số hs lên đọc và trả lời câu hỏi
- GV.nhận xét.


+ GV.mời 2 HS đọc y\c của bài .
Hởi trong 8 tuần vừa qua ,các em đã
học những mẫu câu nào ?


- Gọi HS trình bày.


- GV nhận xét viết câu đúng lên bảng


-HS đọc yêu cầu bài .


- GV yêu cầu HS nói nhanh tên các
truyện đã học trong các tiết TĐ, TLV.


- Cho HS suy nghĩ, tự chọn nội dung
( kể chuyện nào, một đoạn hay cả câu
chuyện).


- cho HS thi kể


- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.


- Dặn xem bài ở nhà chuẩn bị bài tiết


- HS lên bảng bóc thăm đọc bài trả lời câu
hỏi



- HS nêu yêu cầu


- HS trả lời: (Ai là gì?, Ai là gì? )
- HS ghi vào vở hoặc vở BT
- 2-3 HS trình bày.


- HS nhận xét
Lời giải:


a-Ai là hội viên của câu lạc bộ nhi đồng
phường.


b, Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
- Một HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu tên truyện đã học:


- TĐ: Cậu bé thơng minh, Ai có lỗi, Chiếc
áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm,
Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lịng
đường, Các em nhỏ và cụ già.


- TLV: Dại gì mà đổi, Khơng nỡ nhìn
- HS suy nghĩ nhớ câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3-Củng cố-dặn
dò: 2’


sau.



GV nhận xét tết học..
Rút kinh nghiệm.


………
………..
………..
*************************************************************************
<b>Tiết4: Thể dục</b>


( GV chuyên dạy)


******************************************************************
Tiết 5: Toán.




Bài:

<b>Góc vng ,góc khơng vng.</b>


I- Mục tiêu:


- Bước đầu có biểu tượng về góc ,góc vng ,góc khơng vng.


- Biết sử dung ê,ke để nhận biết góc vng ,góc khơng vng và vẽ góc vng (theo mẫu)
- HS khá,giỏi làm bài tập 2(dòng 2)


II- Đồ dùng-dạy học:
b- E ke.


III- Các hoạt động dạy –học:



Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:


2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới;


a-Giới thiệu bài.


b-Giới thiệu về góc
(làm quen với biểu
tượng về góc)


c-Giới thiệu góc
vng góc khơng
vng.




D-giới thiệu E ke


-GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
ở nhà.


Hôm trước các em học bài tiết luyện tập
Hơm nay các em học tiết góc vng góc
khơng vng .


-GV lấy đồng hồ ra cho HS xem và tạo thành
một góc( vẽ 2 kim gần giống như SGK.
GVmơ tả biểu tượng về góc gồn có hai cạnh


phát từ mọt điển đưa ra hình vẽ góc.


GV nêu trong SGK: Các góc
-GV vẽ góc vng lên bảng gới thiệu.
+Đây là góc vng sau đó giới thiệu đỉnh
cạnh cửa góc vng.


+Ta có góc vuông.
+Đỉnh 0.


+Cạnh 0A-0B
-GV vẽ trên bảng


+Ta có góc khơng vng.
+ Đỉnh p,


+Cạnh PM,PN
-GV hướng dẫn tiết các hình


-Ta có góc không vuông.
-Đỉnh E .


-Cạnh E e ,E,D
-GV giới thiệu Ê ke


-Văn nghệ.


64 : 2 = 31 80 : 4 = 20
25 x 3 = 75 12 x 6 =72
Bài giải



Số rượu trong bình cịn
lại là


63:3=21 (lít )


Đáp số : 21 lít rượu
-HS nhắc lại.


HS theo dõi cách kẻ
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

e-Thực hành.


d-Củng cố-dặn dị


-GV nêu cấu tạo của ê kê sau đó .
Giới thiệu ê ke dùng để k tra góc vng.
Bài 1:Nêu 2 tác dụng của Ê ke.


A- Dùng ê ke để kiển tra góc vng.


-HS lên bảng đo trực tiếp 4 góc của hình chữ
nhật,


b-Dùng ê ke để vẽ góc vng ,vẽ góc vng
có đỉnh lào,cạnh có 0 A ,oB


-Đặt điển góc vng của ê ke trùng với điển
o ,cạnh oA và cạnh oB theo cạnh của e ,ke ,ta


được góc vng đỉnh o, cạnh oAvà oB.
Bài 2:HS nêu Y\C .


GV.treo sẵn tờ giấy hoặc bảng phụ có vẽ
hình trên bảng rồi thực hiện chung cả lớp sau
đó nêu tên đỉnh và cạnh cửa mỗi cạnh


*( Các hình như SGK)
Bài 3:HS nêu Y\C bài.


Hỏi góc nào là góc vng ,góc nào là góc ko
vng?


-Góc vng M Q.
-Góc k0 vng N,M.
-GV nhận xét.


-GV hỏi lai nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà,
-GV nhận xét tiết học.


HS nhắc lại.


-HS đo.


-HS vẽ.


-HS lên bảng làm.


-HS nêu,



-HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:


………
………..
……….
******************************************************************************


<b>GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>: Giúp HS


Bước dầu làm quen với khái niệm về góc vng và góc khơng
vng.


Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng trong
trường hợp đơn giản.


Hs có thái độ u thích mơn học


<b>II/ Chuẩn bị</b>: Ê ke-thước góc.


<b>III/ Các hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1p</b>
<b>5p</b>


<b>1/ </b>



<b> OÅ n ñònh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>30</b>
<b>P</b>


Gv gọi 2hs lên thực hiện bảng chia,
nhân


1 hs lên bảng giải toán đố ( tương tự
SGK)


Trong bình có 63 lít rượu .sau khi
uống ,số rượu còn lại trong bình
bằng 1


3 số rượu đã có .hỏi trong
bình cịn lại bao nhiêu lít rượu ?


-Nhận xét ghi điểm


<b>3/ Bài mới: </b>
<b>GT bài</b>: Ghi tựa


a/ GT cho HS xem hình ảnh của 2 kim
đồng hồ tạo thành 1 góc vng.


<sub></sub>



-GV đưa ra hình vẽ góc.



b/ GT góc vuông và góc không
vuông.


-GV vẽ 1 góc vuông:AOB.


Và GT đây là góc vng, sau đó
GT tên đỉnh, cạnh của góc vng.
Ta có góc vng: AOB


+Đỉnh O


+Cạnh OA, OB


<b>c/ GT êke.</b>


GV cho HS xem xét êke và GT đây
là eâke.


Dùng để nhận biết hoặc KT góc
vng, hoặc góc khơng vng.


<b>Thực hành bài tập</b>:


<b>Bài 1: </b>Dùng êke vẽ góc vuông,
góc không vuông.


+ Gv cho hs dùng êke để KT góc
vng HS dùng êke để KT trực tiếp
4 góc của hình chữ nhật, là có


góc vng hay khơng?


Gv cho hs quan sát mẫu SGK câu a
rồi làm câu b


<b>Bài 2: </b>Nêu tên đỉnh và cạnh của
mỗi góc sau:


Bài giải


Số rượu trong bình cịn lại là
63:3=21 (lít )


Đáp số : 21 lít rượu


HS quan sát để có biểu tượng về
góc gồm có 2 cạnh xuất phát từ
1 điểm.


-HS nêu hai tác dụng của êke.
Hs dùng êke kiểm tra


- Cho HS tự vẽ góc vuông đỉnh M,
cạnh MC và MD vào vở.


C


M D


- Cả lớp quan sát, sau đó HS nêu


tên đỉnh và cạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3p</b>
<b>1p</b>


<b>Bài 3: </b>Trong hình tứ giác MNPQ góc
nào là góc vng, góc nào là
góc khơng vng.


Gv cho hs vẽ và làm vào vở


<b>4/ Củng cố </b>


-Cho 1 số hình để HS KT góc vng
và góc khơng vng.


<b>, Dặn dò:</b>


-Về nhà làm BT 4 trang 42.
Nhận xét tiết học


Góc vuông đỉnh G ,cạnh GY,GX
b) đỉnh và cạnh góc không vuông
:


Góc đỉnh B ,cạnh BG ,BH
Góc đỉnh C ,cạnh CI,CK
Góc đỉnh E ,cạnh EQ,EP


Hs làm vào vở



Hs leân bảng vẽ góc vuông và
góc không vuông


.
Tiết 9


Bài: 9

<b>Chia sẻ vui buồn cùng bạn</b>


I. Mục tiêu:


*Mục cần đạt.


-Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
-Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn .
-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hành ngày.


*HS khá,giỏi hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II. Đồ dùng dạy-học:


-Vở bài tập đạo đức.


III. Các hoạt động dạy-học;


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:


2-Kiểm tra bài cũ;
3-Bài mới;


a-Giới thiệu bài:



b-Hoạt động 1:
Thảo luận phân
tích tình hình.


-Giáo viên gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi
ở tiết trước.


Hôm trước các em học bài .Quan tâm chăm
sóc ơng bà,cha mẹ anh chị em.Hôm nay ta
học bài .chia sẻ vui buồn cùng bạn.


*Mục tiêu:


-HS cảm một biểu hiện quan tâm chia vui
buồn cùng bạn.


*Cách tiến hành:


-GV yêu cầu học sinh quan sát tình huống vá
cho biết nội dung tranh .


GV gới thiệu tình huống bài 1 SGK.


-Hỏi nếu em là bạn cùng lóp với ân em sẽ làm
gì để an ủi,giúp đỡ bạn ? vì sao?


Gv cho hs thảo luận nhón về cách ứng xử
trong tình huống và phân tích kết q ứng xử
KL.khi bạn có chuyện buồn em cần động viên


,an ủi bạn hoặc guip1 đỡ bạn bằng những việc
làm phù hợp với khả năng ( Như giúp bạn


-Văn nghệ.
-HS nêu.


-HS nhắc lại.


-HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c-Hoạt động 2:
Đóng vai .


d-Hoạt động 3:
Bày tỏ thái độ.


4-Củng cố-dặn
dò:


chép bài giảng bài lại cho bạn phải nghỉ
học .giúp bạn làm một số việc nhà để bạn có
thêm sức nạnh vược qua).


*Mục tiêu:


- HS biết cách chia sẽ vui buồn với bạn trong
các tình huống.


*Cách tiến hành:



-GV chia nhón y\c nhón xây dựng kịch bản và
đóng vai 1trong các tình huống.


a,Khi bạn có chuyện vui.


b, Thăm hỏi ,giúp bạn khi có chuyện buồn
hoặc gặp kho khăn hoạn nạn.


Kl:Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng
chung vui với bạn .


-Khi bạn có chuyện buồn ,càn an ửi đông viên
và giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.


*Mục tiêu:


-HS biết bày tỏ thái độ trước ý khiến có liên
quan đến nội dung bài học


*Cách tiến hành:


-GV làn lược đọc từng ý kiến trong SGK.
KL các ý kiến a,c,d,đ,e,là đúng


-ý kiến b sai.


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà
-GV nhận xét tiết học.



.


-HS thảo luận đóng vai.


-HS bày tỏ ý kiến.
Rút kinh nghiệm:


………
………
………..
Thứ ba ngày……tháng…….năm……..


ND:
Mơn:Tốn


Tiết: 42


Bài :Thực hành nhận biết và ẽ góc vng-góc không vuông
I- Mục tiêu:


-Biết sử dụng ê ke để kiểm tr,nhận biết góc vng,góc khơng vng và vẽ được góc vuông trong
trường hợp đơn giản.


*HS khá giỏi làm bái bập 4.
II- Đồ dùng dạy-học:
Ê ke


III- Các hoạt động dạy học:
1-ổn định.



2-Kiểm tra bài cũ.
3-Bài mới:


a-Giới thiệu bài.


b-Thực hành.


-GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà.
-Hôm trước các em học bài góc vng góc
khơng vng.Hơm nay ta học bài thực hành
nhận biết góc vng góc khơng vuông bằng
ê ke.


Bài 1:Nêu yêu cầu.


GV HD cách vẽ góc vng điểm O.
N A C D


-Văn nghệ.


-HS lên bảng làm bài.


-HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c-Củng cố dặn dò.


O M D E B
Bài 2:Nêu yêu cầu.



-HS quan sát tưởng tượng.


*GV nhận xét.
Bài 3:Nêu yêu cầu.
-HS quan sát hình sgk.


Hỏi:Hai miếng bìa nào ghép lại được góc
vng như hình AB.


Bài 4:Nêu u cầu.


-Gấp tờ giấy trong hình sau để được góc
vng.


-GV hỏi lại nội dung bài.
Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


-HS dùng ê ke kiểm tra.


HS ghép hình.


-HS gấp hình.


-HS nhắc lại.


Rút kinh nghiệm:


………...
……….


……….


Mơn:Chính tả
Tiết:4
Bài:ƠN tiết 3
I- Mục đích- yêu cầu.


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tết 1.
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT2).


-Hồn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường(xã,quận,huyện)theo
mẫu(BT3).


*HS khá,giỏi đặt được câu hỏi theo mẫu ai?
II- Đồ dùng dạy-học:


-Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy-học:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động củaHS
1Giới thiệu bài.


2-Kiểm tra.
3-Bài tập 2.


4-Bài tập 3.


5-Củng cố-dặn dị.


Hơm trước các em học tiết 2 ôn tập.


-Gọi 1/4 số HS thực hiện như tiết 1.


-GV nêu yêu cầu của bài,nhắc HS không quên nêu
các câu hỏi các em đặt Ai là gì?


-GV phát phiếu cho HS.


-GV theo dõi giúp đỡ những em yếu.
-GV và cả lớp nhận xét.


*Những câu đúng:


-Bố em là cơng nhân nhà máy điện.
-Chúng em là những học trị chăm ngoan.
+GV nêu yêu cầu.


-GV hướng dẫn HS làm.
-GV nhận xét.


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


-HS nhắc lại.


-HS làm bài cá nhân.


-HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………


………
………..


Môn :tự nhiên xã hội
Tiết : 17.


Bài :Ôn tập và kiển tra con người và sức khỏa
I-MMục tiêu :


*Mục cần đạt.


-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu và thần kinh. Cấu tạo
ngồi, chức năng ,giữ vệ sinh.


- Biết khơng dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá ,ma túy, rượu.
*HS khá,giỏi hiểu được các chất độc hại.


II-Đồ dùng dạy-học:
Các hình trong SGK.
III-Các hoạt động dạy-học:


Nội dung Hoạt dộng của GV Hoạt dộng củaHS
1-Ổn định lớp


2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới


a-Giới thiệu bài:
b-Hoạt động 1:


Chơi trò chơi ai
nhanh ai đúng.


Phương án.


Bước 2.


Bước 3.


Bước 4.


Bước 5.


Phương án.


-GV gọi HS lên trả bài và trả lời câu hỏi.


Hôm trước các em học bài Hoạt động thần


kinh.Hơm nay các em học bài .Ơn tập con người và
sức khỏe.


*Mục tiêu


Gíup1 HS củng cố các kiến thức về các cơ quan hơ
hấp,tuần hồn,bài tiết nước tiểu vá thán kinh


-Nêu làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ
vệ sinh các cơ quan hơ hấp tuần hồn,bài tiết nước


tiều và thần kinh.


*Cách tiến hành:
B1:Chơi trò chơi.
-Tổ chức.


GV chia lớp thành 4 nhón và sắp xép lại bàn ghế
trong lớp cho phù hợp các hoạt động trò chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi


- GV đặt câu hỏi.


*Cáh tính điển;trừ điển cho gv tự quyết định và phổ
biến cho HS trước khi chơi.


-Chuận bị.


-Cho HS hội ý trước khi vào cuộc chơi thành viên
trao.


GVcử ban gián khảo phát phiếu và câu hỏi cho các
em và đáp án theo dõi nhận xét các đội trả lời .
GV nhận xét cách đánh giá và chép lại .


Tiến hành:


GVlần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc
chơi .


Đánh giá tổng kết .



-Ban gián khảo hội ý thống nhất điển và tuyên bố cá
nhân .


-Chơi theo cá nhân .


- GVsử dung các phiếu câu hỏi để trong hộp cho
từng HS lên bốc thăm vá trả lời.


* Mục tiêu.


-Văn nghệ.
-HS trả lời.
-HS nhắc lại.


-HS làm gián khảo
ghi lại câu trả lời của
đội nào có câu trả lời
sẽ lắc chng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bước 2.


d-Củng cố-dặn dò:


HSvẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh
không sử dung các chất độc hại như thuốc lá rượi
ma túy.


* Cách tiến hành.
Tổ chức và hướng dẫn.



GV Y\C mỗi nhón chọn một nơi dung để vẽ tranh
vận động.


VD. Nhón 1 chọn đề tài vận động khơng hút thuốc.
-Nhón 2 chọn đề tài vận đơng khơng uống rượi.
Nhón 3 chọn đề tài vận động khơng sử dung ma túy.


*Thựchành.


Nhòn trưởng điêu kiển các bạn cùng thảo luận
để đưa ra các ý tưởng nên thế nào?.


*GV nhận xét.


-Trình bầy và đánh giá.


-các nhón trao sản phẩn của nhón mình và cử đại
diện nêu ý tưởng cửa bức tranh.


*GV nhận xét.


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn sem bài ở nhà
-GV nhận xét tiết học.


-HS nhắc lại.


Rút kimh nghiệm:



………
………
………..
Thứ tư ngày……..tháng……….năm………



Tập đọc


Tiết:17
Bài: Ơn tiết 4
I-Mục đích u cầu:


-Mức độ ,yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiêt 1.


-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2)


-Nghe-viết đúng,trình bày sạch sẽ,đúng quy định bài chính tả (Bt3);tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15
phút,không mắc quá 5 lỗi trong bài.


*HS khá,giỏi viết đúng tương đối đẹp bài chính tả(tốc độ trên 55 chữ/15 phút).
II-Đồ dùng dạy-học:


-phiếu phô tô.


III-Các hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động cảuGV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:


2-Kiểm tra bài cũ:


3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Thực hành.


-GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.


Tiết trước các em ôn tập .Hôm nay các em
ôn tập tiết.


-Bài 1: GV nêu yêu cầu.


Hỏi:Hai câu này được câu tạo theo mẫu câu
nào?


*GV nhận xét.


Câu a: ở câu lạc bộ các em làm gì.?
Câu b,Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày
nghỉ.?


Bài 2:-GV.nêu yêu cầu bài .


-Văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

e-Củng cố-dặn dò:


-GV.đọc bài văn.


GV.đọc thong thả từng cụm từ ,từng từ


câu.


-GV.thu bài chấm điển.
-GV Hỏi lại nội dung bải .
-Dặn xem bải ở nhà .
-GV.nhân xét tiết


-HS làm bài.


-GS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:


………
………..
..………


Mơn :Tốn
Tiết 43:


Bài Đề -ca –mét ,hét –tô –mét.


I- Mục tiêu:
*Mục cần đạt.


-Biết tên gọi ,kí hiệu của đề- ca,-mét,-hét -tô - mét.
-Biết quan hệ giữa hét -tô -mét và đề -ca - mét.
-Biết đổi từ đề-ca- mét ,hét - tô -mét ra mét.


*HS khá giỏi làm bài 1(dòng 4),bài 2(dòng 3),bài 3(dòng 3).


II- Đồ dùng-dạy học:


SGK thước đo .


<b>III- Các hoạt động dạy-học:</b>


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Ổn định lớp:


2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới:


a-Giới thiệu bài:
b-GV giúp HS nêu
lại các đơn vị đođộ
dài đã học .`


c-Thực hành:
Bài 1:


Bài 2:


Bài 3:


-GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà.
-Hơm trước các em thực hành nhận biết góc
vng góc ko vng Hơm nay các em học tiết
Đề ca –mét –hét -tơ –mét.


-GV nêu bài tốn và hướng dẫn HS biết đơn


vị đo độ dài đề -ca mét và hét tô mét.


-đề ca mét viết tắt là dam
-1dam =10m


-hét –tô –mét viết tắt là h m
1m = 100m


-1hm = dm
Gvnêu y\c


-GV ghi bài tập và hướng dẫn hs làm và gọi
hs lên bảng làm.


Hsnêu y\c
a, 4 dam =…m


GV cho hs làm như mẫu trong SGK.


b, Gvnêu bài tập ; Viết số thích hộp vào chỗ
chấm ( theo mẫu)


Tính theo mẫu.
2 dam +3dam =5dam.


Gv nêu các bài tâp còn lại hs lầm lược làm.
GVnhận xét cho điển


*GV nhận xét.



-GV hỏi lại nội dung bài.


-Văn nghệ.


-HS nhắc lại tên bài.


-HS nhắc lại.


-HS nhắc lại.
quảcam.
-HS làm bài.
-HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

d-Củng cố-dặn dò: -Dặn xem bài ở nhà


-GV nhận xét tiết học. HS làm bài.
Rút kinh nghiệm:


………
………
………
Môn :Thủ công


Tiết :9


Bài :Kiểm tra chương I.
Phối hợp gấp, cắt dán hình
I- Mục tiêu :


*Mục cần đạt.



-Ơn tập ,củng cố được kiến thức ,kĩ năng ,phôi hợp gấp,cắt dán để làm đồ chơi.
-Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.


*HS khá,giỏi làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.
-Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II-Đồ dùng dạy-học :


Mẫu cửa các bài đã học.
III-Các hoạt động dạy-học :


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:


2-Kiểm tra:
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài:


b.Cách đánh giá


d-Củng cố-dặn
dò:




-GV kiểm tra đồ dùng của HS.


-Đề k tra em hãy gấp hoặc phối hợp gấp cắt một trong
những hình đã họcở chương I



-Gv nêu mục đích y\c bài k tra .Biết cách làm và thực
hiện các thao tác để làm được trong những sản phẩn
đã học sản phẩn phải được làm theo qui trình .các nếp
gấp phải ph phẳng ,các1 hình phối hợp gấp ,cắt ,dán
như ngôi sao 5 cánh lá cờ đỏ sáo vàng ,bông hao phải
cân đối.


- Trước khi k tra GV gọi HS nhắc lại tên bài đã học
trong chương I GV cho hs quan sát lại các mẫu .quyể
vở được bọc cẩn thận .hình bông hoa năm cánh 4 cánh
,8 cánh.


-Sau khi hs hiểu rõ mục đích y\c GV tổ chức cho hs
làm bài k tra qua thực hành gâp ,cắt ,dán một trong
những sản phẩn đã .học trong chương .trong quá trinh
hs thực hiện bài thực hành ,GV quan sát ,giúp đở
những hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài k tra
+ đánh giá sản phẩn thực hiện của hs theo mức độ
-Hoàn thành A


-Nến gấp thẳng ,phẳng.


-Đường gấp thẳng ,đều ko bị mấp mô răng cưa


-Thực hiện đung kĩ thuật ,đúng qui trình và hoàn thành
sản phẩn tại lớp .


-Những em đã làm hồn thành và có sản phẩn đẹp
sáng tạo được đánh già là hoàn thành B



+Thực hiện chưa đúng qui trình kĩ tht
+ ko hồn thành sản phẩn.


-GV nhận xét . và sự chẩn bị ,tinh thần thái độ học tập
và bài kết quà k tra cửa hs.


-dặndò hs giớ sau mang giây thủ công ,giây nháp bút
chì ,thước kẻ ,hồ dán để học ( cắt dán, chữ cái.
GV nhận xét tiết học.


-Văn nghệ.


-HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Rút kinh nghiệm:


………
………
………..
Thứ năm ngày…….tháng………năm…….


Môn:Luyện từ và câu
Tiết:9.


<b>Bài:Ôn tiết 5</b>

.
A-Mục đích-yêu cầu:


- mức độ,yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Lựa chọn được từ ngữ chỉ sự vật(BT2).
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3).


*HS khá giỏi làm những mục chưa đạt(nếu có)
B-Đồ dùng dạy-học:


Chữ mẫu.


<b>C-Các hoạt động dạy-học:</b>


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp.


2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới:


a-Giới thiệu bài:


b-k tra HTL
1\3 số hs


Bài tập 3.


e-Củng cố-dặn dò:


-Tiết trước các en ôn tiết 6 Hôm nay các em ôn
tiết 7.


-Từng hs lên bảng bóc thăm chọn HTL
-GV nhận xét cho điển.


HS nêu y\c cửa bài.



GVchỉ bảng lớp chép sản đoạn văn nhắc hs đọc
kĩ đoạn văn.


*Lời giải


-Mỗi bông hoa cỏ may như 1 cái tháp xinh xắn
nhiêu tần.


-Từ xinh xằn vì hoa cỏ may giản dị lộng lẫy.
-Khó có thể tượng bàn tay tinh sảo nào có thể
hồn thành hàng loạt cơng trình đẹp đẽ tinh tế
đến vậy .


* tinh sảo và( kheo léo) còn tinh thần là (khôn
ngoan )


-Hoa cỏ may mảnh mai xinh sắn nên là 1 cơng
trình đẹp đẽ ,tinh tế ko thể là 1 cơng trình đẹp
đẽ ,to lớn.


Gvnêu y\c .


+GV phát 4 tờ phiếu khổ A4
-GV theo dõi nhận xét.
-Gv hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà,
-GV nhận xét tiết học.


-Văn nghệ



-HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………
………
………


Mơn:Tập viết.
Tiết:18.
Bài:Ơn tập 6.
I-Mục đích-u cầu:


*Mục cần đạt.


- mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


-Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ỳ nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3).


*Những mục chưa đạt HS khá,giỏi làm(nếu có).
II-Đồ dùng dạy-học:


- Phiến ghi bài tập.


III-Các hoạt động dạy-học:


Nội dung Hoạt động cảu GV Hoạt động của HS
1-Ổn dịnh lớp.


2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới:



a-Giới thiệu bài:


Bài tập 2.


Bài 3
.


c-Củng cố-dặn dị:


-HS tìm từ ở bài trước.


Tiết trước các em học bài ôn tập Hôm nay các em
học tiếp ôn tập


-GV kiển tra 1 số hs ở tiết trước chua có điển.
+Nêu yêu cầu:


-GV chỉ bảng lớp đã viết các câu văn .giải thích.
-Gvcho HS làm bài tập.


-GV mời 2 hs lên bảng thi làm bài tập trên phiếu.
GV nhận xét,


-Gvnêu y\c.


GV mời 3 hs lên bảng làm.
*Lời giải:



-Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai
giảng năm học mới .


-sau 3 tháng hè tạm xa trường chúng em lại
náo nức tới trương gặp thầy ,gặp bạn.


Đúng 8 giời tiếng quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sáo
vàng được kéo lên cột cờ.


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


-Văn nghệ.
-HS tìm.


-HS nhắc lại tên bài.


-HS lên bảng làm
.


-HS nhắc lại.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….
Mơn:tốn



Tiết:44


Bài:Bảng đơn vị đo độ dài.
I- Mục tiêu:


-Bước đâu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
-Biết mối quan hệ giữ các đơn vị đo thông dụng ( km và m ;m và mm.)


-Biết làm các phép tính với các số do đội dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II- Đồ dùng dạy-học:
Bảng kẻ sản SGK.


III- Các hoạt động dạy học:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp.


2-Kiểm tra bài
cũ:


3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:


c-Thực hành:
Bái 1:số.


Bài 2:số.


Bài 3:Tính (theo


mẩu)


d-Củng cố-dặn
dò:


-GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà.
Hôm trước các em học bài Đề ca mét
hét tô mét hôm nay các em học bài
.Bảng đơn vị do độ dài.


Giup1 hs nắm được đơn vị do độ dài
theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược bảng
sãn như SGK.


-GV hd HS điền dân vào bảng kẻ sãn để
cuối cùng có một bảng hoàn thiện như
SGK.


-Gvnêu lần lược các quan hệ giữa các
đơn vị đo để lần lược điền các đơn vị đo
đã kẻ ở phần bảng.


1m =10dm 1 hm = 10dam
1dm =10dm 1dam = 10m


1em = 10mm 1km = 10 hm
GV giới thiệu :


1km =10hm
* nhận xét.



Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp kém
nhau 10 lẫn ,ngoài ra chỉ y\ c HS nhận
biết những mối quan hệ thông dụng đã
biết như 1km =1000m. hoặc 1000m
Gvnêu y\c bài


HS đọc.


*GV nhận xét.
+Nêu yêu cầu:


Gọi HS lên bảng làm.
*GV nhận xét.


-Nêu yêu cầu:
Hướng dẫn làm bài.
*GV nhận xét.


GV làm mẫu.32dm x 3 =96 dam
96cm : 3 =32 cm


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


-Văn nghệ.


-HS lên bảng làm.



-HS nhắc lai tên bài.


-HS lên bảng viết.


-HS làm bài vào bảng con.
Cả lớp làm vào vở.





-HS làm bài.


Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết:18


Bài:Kiển tra con người và sức khỏe
I- Mục tiêu:


*Mục cần đạt.


-khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hơ hâp, tuần hồn,bài tiết nước tiểu và thần kinh .câu tạo
ngoài, chức năng ,giữ vệ sinh.


-Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc là ,ma túy ,rượi.
*Những mục chưa đạt HS khá,giỏi làm(nếu có).


II- Đồ dùng dạy-học:
Các hình trong sgk



III- Các hoạt động dạy-học:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp:


2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới:


a-Giới thiệu bài:
1- kiểm tra
2 Cách cho điểm


Câu 1.Chúng ta cần làm gì để phịng bênh viêm
đường hốp


Câu 2 .vịng tuần hồn lớn có chức năng gì?
Câu 3.Nước tiểu được đưa xuống bọng đái bằng
đường nào?


Câu 4. Não và tủy sóng có vài trị gì?
Câu 1 .2 điểm.


Cầu 2. 2 điểm.
Câu 3 .3 điểm


-Văn nghệm


.d-Củng cố-dặn dò: Câu 4 .3 điểm.


-GV hỏi lại nội dung bài.


-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


-HS nhắc lại.


Rút kinh nghiệm:


………
………
………


Thứ sáu ngày…….tháng…….năm………
Mơn:Tập làm văn


Bài:Ơn tiết 7.
I- Mục đích-u cầu:


*Mục cần đạt.


-Kiểm tra(Đọc)theo yêu cầu cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa HKI(nêu ở tiết 1 ôn tập).
*Những mục chưa đạt HS khá,giỏi làm(nếu có).


II- Đồ dùng dạy-học:
Phiếu phơ tơ.


III- Các hoạt động dạy-học:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3-Bài mới:



1-Giới thiệu bài:


2 k tra HTL.


Hôm trước các em ôn tập Hôm nay các en ôn
tập tiếp theo


-GV goi một số hs lên bảng chưa có điển HTL
lên trả bài lấy điển .


Quan sát ô chữ điền mẩu.


-Gvy\c HS quan sát SGK hd hs làm .


-ghi từ ngữ vào ơ trống theo hàng ngang có
đánh dâu thứ tự mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.


-Văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

d-Củng cố-dặn dò:


-sau khi điển đủ 8 từ ngữ vao các ơ trống theo
dịng ngang đọc từ mới xuất hiện ở dẫy ô chữ
in màu .


- GV chia lớp thành các nhòn phát cho mỗi
nhón một tờ phiếu.


-Các nhón dán bảng lớp ,đại diện nhón đọc kết


quả.


-GV và cả lớp nhận xét.
*Lời giải:


-Dòng 1: trẻ em - 5: tương lai.
2: trả lời -6 tươi tốt.
3:Thủy thư . - 7 tập thể .
4:trưng nhị -8 tô màu.
-Từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu .Trung thu.
*GV nhận xét .


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GVnhận xét tiết học.


-HS nhắc lại.


Rút kinh nghiệm:


………
………
……….
Mơn:Tốn


Tiết:45.


Bài :Luyện tập.
I- Mục tiêu:



-Bước đầu biết đọc ,viết số độ dài có hai tên đơn vị đo .


-Biết cách đổi sô đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số do độ dài có một tên đơn vi đo (nhỏ
hơn đơn vị đo kia )


-HS khá giỏi làm bài 1(ý a,b dòng 34,5).
II-Đồ dùng dạy-học:


III- Các hoạt động dạy-học:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp.


2-kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:


b-Thực hành bài 1.


Bài tập 2: tính


Bài tập 3:
>


-GV gọi HS lên bảng làm bài tập.
Hôm trước các em học bài bảng
đơn vị đo độ dài Hôm nay các em học
bài .Luyện tập.


-Giúp hs hiểu kĩ năng bài mẫu rồi làm


bài


.a,đoạn thẳng AB đo được 1m 9cm viết
tắt là 1m 9cm .


Đọc là 1m chín xăng ti mét .


-Viết số thích hợp vào chỗ chấn ( theo
mẫu)


GV vừa nêu ,vừa hướng dẫn cách làm
bài tập .


3m 2dm = 32dm


-GV nêu y\c bài trong SGK .
bằng 2.


-Văn nghệ.


-HS nhắc lại tên bài.


-HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<
=


c-Củng cố-dặn dò:


-HS nêu yêu cầu:



-GV gọi HS lên bảng làm.
*Gv nhận xét.


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


-HS nêu kết quả.



Rút kinh nghiệm:


………
………
……….
Mơn:Chính tả


Tiết:8.
Bài:Ơn tiết 8.


I- Mục đích-yêu cầu:


1-Kiển tra (viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI.


-Nghe – viết đúng bài c\t ,trình bày sạch sẽ ,đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi )
Tốc độ đọc viết khoản 55 chữ /15 phút,không mắc quá 5 lỗi trong bài.



-Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
II- Đồ dùng dạy-học:


- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Ổn định lớp.


2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới:


a-Giới thiệu bài:
c-Củng cố-dặn
dò:


-HS đọc lai bài ở tiết trước.


Gv kiển tra lấy điểm.


-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


-Văn nghệ.


-HS nhắc lại tên bài.


Rút kinh nghiệm:



………
………
……….


Phụ đạo học sinh yếu-sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu:


-Nghe- viết đúng bài chính tả.


Viết đúng những chữ có âm ,vần dễ sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
II- Đồ dùng dạy-học:


III- Các hoạt động dạy-học


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a-Bài viết.


Luyện viết




-GV đọc cho hs viết bài vào vở
-Đọc từng câu hoặc ngắt câu cho hs
viết .


-HS chú ý lắng nghe viết bài .
-GVchú ý hs viết .


- thu bài chấn điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b-Củng cố-dặn dò: -GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.


<b>Ti</b>


<b> ế t 5: </b> <b> SINH HOẠ T TUẦ N 9 </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.


- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Nội dung sinh hoạt.


<b>III. Nội dung sinh hoạt :</b>


<b>1. Đánh giá các hoạt động tuần 8</b>


- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .


- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình .
- Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết.


- GV đánh giá chung :



<b>a) Nề nếp :</b> Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ.


<b>b) Đạo đức:</b> Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu :


<b>c) Học tập:</b> - Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài


- Một số em chữ viết còn xấu, vở chưa sạch


<b>d) Các hoạt động khác :</b> Vệ sinh trường lớp đầy đủ, sạch sẽ.
- Bầu cá nhân tiêu biểu:...
- Bầu tổ tiêu biểu:...


<b>2. Kế hoạch tuần 8</b>:


- Học chương trình tuần 9.
- Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ.


- Thực hiện nề nếp qui định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Sao đầy đủ.
- Thực hiện tốt phong trào“Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
*********************************************************************

<b>Duyệt của tổ trưởng tuần 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×