Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

am nhac 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.77 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


<b>Tiết 1:</b>


<b>HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>HỌC TẬP BỘ MÔN, TẬP HÁT QUỐC CA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức: HS nắm được chương trình học của bộ mơn.
+ Kỹ năng: Thể hiện đúng nội dung bài Quốc ca.


+ Thái độ: Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm yêu quê hương đất
nước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: băng đài bài hát "Quốc ca"
GV tập hát thành thạo bài hát.
+ HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1.</b> Tổ chức: (2’)


8A:……
8B:……


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4.Củng cố: (5’)


- GV cho cả lớp hát bài "Quốc ca"


- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.
5. Hướng dẫn về nhà: (3’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<b>*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. </b> <b>Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung,</b>
<b>chương trình SGK ân nhạc lớp 8.</b>


-Hỏi: Ở lớp 7 các em được học mấy bài hat?
Đó là những bài nào?


-Hỏi: Ở lớp 7 các em được học mấy bài đọc
nhạc?


-GV: Trong chương trình âm nhạc ở lớp 8
chúng ta được học những nội dung :


-GV giới thiệu một số tác giả nhạc sĩ nổi
tiếng ở Việt Nam: Văn Cao, Phạm Tuyên…
- Hỏi: Em kể tên một số nhạc cụ dân tộc mà
em biết?


<b>2. Hoạt động 2: Tập hát quốc ca</b>


GV: đọc mẫu luyện thanh để khởi động


giọng.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Mẫu luyện thanh: Mí i ì…


Mế ê ề…
Má a à…


<b>(15')</b>


<b>(20')</b>


<b>1. Hướng dẫn sử dụng </b>
<b>SGK, tài liệu, chương </b>
<b>trình.</b>


-Học hát: học 8 bài, kỳ I học
4 bài, kỳ II học 4 bài.


-Tập đọc nhạc: 8 bài, kỳ I
học 4 bài, kỳ II 4 bài.


-Âm nhạc thường thức: Các
tác phẩm, các tác giả nổi
tiếng Việt Nam và trên thế
giới, giới thiệu nhạc cụ dân
tộc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………


………


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


<b>Tiết 2:</b>


<b>HỌC BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức: Biết tên tác giả của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”


HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài. Kể tên một vài bài hát về mùa thu.
+ Kỹ năng: Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.


+ Thái độ: Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà
trường.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: GV tập hát thành thạo bài hát.


-Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS như : Lời ru của mẹ, Chị Hằng,
<i>Cây bàng mùa hạ…</i>


+ HS: SGK, vở ghi, thanh phách.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1.Tổ chức: (2’)



8A:…………
8B:…………


2. Kiểm tra bài cũ: (Đan xen trong giờ học).
3. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Vài nét về tác giả và</b>
<b>bài hát</b>


GV: Giới thiệu tác giả


GV: Tham khảo một số tài liệu để giới
thiệu về bài hát cho thêm phong phú.
GV: Ở các lớp học trước các em đã được
học những bài hát viết về mái trường,
thầy cô và bạn bè. Một năm học mới đã
bắt đầu và hôm nay các em sẽ được học
tiếp một bài hát viết về chủ đề này. Đó là
bài: “Mùa thu ngày khai trường” của NS
Vũ Trọng Tường.


HS: Nghe & cảm nhận & viết bài.
-GV cho HS luyện thanh


<b>2. Hoạt động 2:</b>
GV: giới thiệu


<b>(10')</b>



<b>(25')</b>


<b>1. Vài nét về tác giả & bài hát:</b>
<b>"Mùa thu ngày khai trường"</b>


<b>2. Học hát: </b>


<b>"Mùa thu ngày khai trường"</b>
<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhịp . T/c : Tưng bừng, trong sáng.
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b.


Đoạn a: “Tiếng trống…Mùa thu”.
Đoạn b: “Mùa thu…trời thu”.


- Sử dụng dấu luyến liên đôi xuôi và liên
đôi ngược:


GV đọc mẫu luyện thanh để khởi động
giọng.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lưu ý có những kiến thức khơng
cần phải giải thích.


HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.
GV: tự trình bày bài hát.



HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc
xích từ đầu đến hết bài.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó &
chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số
phách.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
cho các em hát vài lần.


HS: Hát .


GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận
xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá
lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó
GV nhận xét và kết hợp cho điểm.


HS: Tập hát và biểu diễn.


4. Củng cố: (5’)



GV cho cả lớp hát lại bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”.
Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.


5. Hướng dẫn về nhà: (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy


………
………
………


<i><b>Ngày dạy: 8A:…………</b></i>
8B:…………


<b>Tiết 3:</b>


<b>ÔN BÀI HÁT MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức: Học sinh thuộc bài “Mùa thu ngày khai trường”.


- HS biết hát hoà gịong, diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1.


+ Kỹ năng:


- Biết hát kết hợp gõ đệm; hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.


+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


Bảng phụ chép bài TĐN. Tập hát thành thạo bài TĐN số 1.
+ HS:


- SGK, vở ghi, thanh phách .
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


1. Ổn định tổ chức: (2’)
8A:…………
8B:…………
2. Kiểm tra bài cũ: (3')


- Hát bài Quốc ca
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ôn bài hát </b>
GV: tự trình bày lại bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.


GV: cho HS luyện thanh 1 vài phút.


HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS: Hát .


GV: Hướng dẫn cho các em hát thể hiện
tình cảm sắc thái của bài hát:


Đoạn a: Hát nẩy, tươi vui, trong sáng.
Đoạn b: Hát liền tiếng, tha thiết, sâu lắng.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Chia lớp làm 2 dãy: Một bên hát câu 1
đoạn a, một bên hát câu 2 đoạn a. Sang
đoạn b cả lớp cùng hát (chọn 5 em có tai
nghe tốt tập hát bè ở đoạn b). Sau đó đổi
lại.


HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của
GV.


GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
và cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>2. Hoạt động 2: Tập đọc nhạc</b>
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN.
HS: Quan sát.


GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.


HS: Trả lời như ở bên.


GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn
và đọc nhiều lần. Lưu ý chọn giọng phù
hợp.


HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc


GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó
cho HS . Sau khi các em đọc tốt thì cho
ghép lời ca từng câu


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc, bên
ghép lời ca và đổi lại.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc – ghép
lời ca.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


<b>(20’) 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1.</b>
Chiếc đèn ông sao.


<i>NVL: Phạm Tuyên.</i>
* Nhận xét:


- Nhịp . Tính chất: Vừa phải.
- Giọng C dur (Đô trưởng).


- Trường độ :


- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son,
la.


- Sử dụng dấu nhắc lại:


- Luyến 2 nốt móc kép:


4. Củng cố: (3’)


- GV cho cả lớp hát lại bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”.
- Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 1.


5. Hướng dẫn về nhà: (2’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát & bài TĐN.
- Xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


………
………
………
………
………
………


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….



<b>Tiết 4</b>


<b>ÔN BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG, ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC:</b>
<b>TĐN SỐ 1, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SỸ TRẦN HOÀN VÀ BÀI</b>


<b>HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức: Học sinh thuộc bài hát: “Mùa thu ngày khai trường”, thể hiện đúng
tốc độ, sắc thái, tình cảm ở hai đoạn a và b bài hát


-Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay.


-Thông qua bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” học sinh biết được vài nét về nhạc
sĩ Trần Hoàn và một và sáng tác của ông.


+Kỹ năng: Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV:


GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT.
+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách .
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1.</b> Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: (4’)


Đọc bài TĐN số 1.
<b>3.</b> Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1:</b>


GV: trình bày lại bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.


GV: Cho HS luyện thanh 1 vài phút.


HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy: Một bên hát câu 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đoạn a, một bên hát câu 2 đoạn a. Sang
đoạn b cả lớp cùng hát (chọn 5 em có tai
nghe tốt tập hát bè ở đoạn b). Sau đó đổi lại.
HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của
GV.


GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số
em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.



HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>2. Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc</b>
GV: Đọc mẫu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.


HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân…


HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


<b>3. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức</b>
GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 9.
HS : Đọc bài trong SGK.


GV: Giới thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp
và những sáng tác tiêu biểu.


HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.


GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của
Nhạc sĩ Trần Hoàn.


HS: Nghe và viết bài.



GV: Giới thiệu vài nét về bài hát “Một mùa
<i>xuân nho nhỏ”, tự trình bày tác phẩm này 1</i>
lần.


HS: Nghe - cảm nhận và viết bài.


<b>(10’)</b>


<b>(15’)</b>


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc: </b>
TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao.


<b>3. Âm nhạc thường thức: </b>
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát:
<i>Một mùa xuân nho nhỏ.</i>


a. Tiểu sử:


- Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là
Nguyễn Tăng Hích, bút danh là
Hồ Thuận An. Sinh năm 1928,
Quê ở Hải Lăng - Quảng Trị.
Ông nguyên là bộ trưởng bộ
Văn hố thơng tin.


- Sáng tác tiêu biểu là: <i>Sơn nữ</i>
<i>ca</i>; <i>Lời người ra đi</i>; <i>Lời ru trên</i>


<i>nương</i>; <i>Giữa Mạc Tư Khoa</i>
<i>nghe câu hị ví dặm</i>; <i>Lời Bác</i>
<i>dặn trước lúc đi xa</i>; <i>Thăm Bến</i>
<i>Nhà Rồng...</i>


- Ông dược nhà nước trao tặng
giải thưởng HCM về Văn học
nghệ thuật. Ông mất ngày
23/11/2003 tại Hà Nội.


b. Bài hát: Một mùa xuân nho
<i>nhỏ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tình của dân ca Huế, viết với
tính chất vừa phải. Hình thức 2
đoạn đơn a – b.


<b>4.</b> Củng cố: (3’)


- GV cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.


<b>5.</b> Hướng dẫn về nhà: (2’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.


<b>*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


………
………


………
………
………


<i><b>Ngày dạy: 8A:……….</b></i>
8B:……….


<b>Tiết 5</b>


<b>HỌC HÁT: BÀI LÍ DĨA BÁNH BỊ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức: HS biết bài “Lí dĩa bánh bị” là bài dân ca Nam Bộ.
+ Kỹ năng:


-HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của
bài hát.


+ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- GV tập hát thành thạo bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>1.</b> Tổ chức: (1’)


8A:…………
8B:…………


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: (4’)


Đọc bài nhạc số 1
<b>3.</b> Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Vài nét về bài hát</b>
GV: Giới thiệu về bài hát. Tóm tắt ngắn
gọn về nội dung bài hát & đặc biệt lưu ý
tính giáo dục cho các em qua bài hát này.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.


GV: tự trình bày bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.


<b>2. Hoạt động 2: học hát Lí dĩa bánh bị</b>
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lưu ý có những kiến thức khơng
cần phải giải thích.


- Nhịp . Tính chất: Vừa phải.
- Có ơ nhịp đầu là ơ nhịp lấy đà.


- Viết ở thang 5 âm có âm chủ là nốt Đô
(Đồ, rê, mi, son, la, Đố).


- Sử dụng tiết tấu: , luyến


- Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi.



HS: Nghe và cảm nhận bài hát


GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
từ đầu đến hết bài.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
cho các em hát vài lần.


<b>(10’)</b>


<b>(25')</b>


<b>1. Vài nét về bài hát:</b>
<i>Lý dĩa bánh bị</i>


- Lí là những ca khúc ngắn gọn,
súc tích, cấu trúc mạch lạc thường
được hình thành từ những câu thơ
lục bát.


Bài “<i>Lý dĩa bánh bò</i>” được hình
thành từ hai câu thơ lục bát:


“<i>Hai tay bưng dĩa bánh bò</i>
<i>Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi</i>”.
Bài hát với nét giai điệu vui tươi,
lời ca hóm hỉnh...



- Một số điệu lý khác như: <i>Lý cây</i>
<i>bông</i>; <i>Lý con sáo</i>; <i>Lý ngựa ô…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho HS nhận xét.
Nếu cịn thời gian GV sửa sai kịp thời.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.


4. Củng cố: (4’)


- GV cho cả lớp hát lại bài hát: “Lý dĩa bánh bò”.
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.


5. Hướng dẫn về nhà: (1’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<b>*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


………
………
………


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 6



<b>ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BỊ, NHẠC LÍ: GAM THỨ-GIỌNG THỨ,</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức: HS thuộc bài “Lí dĩa bánh bị” và thể hiện được sắc thái tình cảm
của bài hát.


-HS biết được cấu tạo Gam thứ – Giọng thứ.
-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2
+ Kỹ năng: Thực hiện tốt kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV:


- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.


- GV đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 2.


- Sưu tầm một số bài hát được viết ở giọng thứ và thứ hoà thanh.
+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách .
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.</b> Tổ chức: (1’)
8A………..
8B:………..
<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: (4’)


<b>3.</b> Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: ơn bài hát Lý dĩa bánh</b>
<b>bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: trình bày lại bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.


GV: Luyện thanh đã học vài lần.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS: Hát .


GV: Tập cho các em hát thể hiện tình
cảm sắc thái với hình thức hát như: Hát
đối đáp, hát đuổi, hát bè…


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cho các em hát
đối đáp hoặc lĩnh xướng theo gợi ý như ở
bên. Sau đó đổi lại. GVchỉ huy và sửa sai
bài hát (nếu có).


HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy
của GV.


GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi
một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn


ca (lĩnh xướng). Kết hợp một số vận
động nhẹ nhàng, đơn giản.


GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho
điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>2. Hoạt động 2: Nhạc lý</b>


GV: Treo bảng phụ chép gam La thứ tự
nhiên và La thứ hoà thanh


HS: Quan sát.


GV: Nói về tính chất của gam thứ và gam
trưởng.




<b> </b>
<b> </b>


<b>(10’)</b>


- Dãy 1 & 2 hát: “Hai tay…bánh
bò”.


- Dãy 1 hát: “Giấu cha”.
- Dãy 2 hát: “Giấu mẹ”.



- Dãy 1 hát: “Chân đi khé né”.
- Dãy 2 hát: “Tối trời sợ té lén
đem cho trò”.


- Dãy 1 & 2 hát: “ì i í…i í ì”.


<b>2. Nhạc lý: Gam thứ – Giọng thứ</b>
a. Gam thứ:


CTCT: 1c; 2
1


c; 2c; 2
1


c; 2c.


- Gam thứ được sắp xếp liền bậc,
thống nhất một loại trường độ và
được kết hợp bởi các cung và nửa
cung.


VD: Gam la thứ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Hoạt động 3: Tập đọc nhạc</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 2.
Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc tồn bài.


HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.


TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường
độ, cao độ, nhịp.


GV: dạy từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS : Đọc tên nốt nhạc


GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện
chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng
câu nhạc.


HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời
ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của
GV.


GV: Kiểm tra một số em, nhận xét, sửa
sai nếu có và cho điểm.


<b>(15’)</b>


b. Giọng thứ:


- Được xác định dựa trên Gam
thứ nhưng sử dụng một âm chủ
nhất định và kết hợp nhiều loại
trường độ để tạo thành một bài
hát hay một bản nhạc



<b>3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2.</b>
<i>Trở về Surientô</i>


* Nhận xét:
- Giọng La thứ.


- Nhịp . Tính chất: Khoan thai.
- Trường độ:


- Cao độ: Là, si, đơ, rê, mi, fa, sol,
la, đố.


- Âm hình tiết tấu chính:


<b>4.</b> Củng cố: (4’)


- GV cho HS hát lại bài hát “Lý dĩa bánh bò”, đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 2.


- GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý.
<b>5.</b> Hướng dẫn về nhà: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.
<b>*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


………
………
………



<b>3 </b>
<b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


<b>Tiết 7</b>


<b>ƠN TẬP BÀI HÁT LÍ DĨA BÁNH BỊ, ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SƠ 2</b>
<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SỸ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO</b>


<b>PHÁO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát thuộc bài hát và biểu diễn bài “Lí dĩa bánh bị”.
- Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 2.


- Biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát Hị kéo pháo.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT.
+ HS : SGK, vở ghi, thanh phách.



<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.</b> Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: (4’)


-Em đọc bài TĐN số 2 và ghép lời ca.
<b>3.</b> Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát</b>
GV: tự trình bày lại bài hát.
HS: Nghe & cảm nhận.


HS: Hát theo chỉ huy của GV.


GV: Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm
sắc thái và t/c tươi vui, dí dỏm của bài hát.
HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số
em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>2. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN</b>


GV: Đọc bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Đọc 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>1. Ơn tập bài hát: Lý dĩa bánh bị</b>
Dân ca: Nam Bộ


<b>2. Ơn tập Tập đọc nhạc: </b>
TĐN số 2: Trở về Surientô
Bài hát Italia


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cá nhân…


HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


<b>3. Hoạt động 3: Âm nhạc Thường thức</b>
GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 16.
HS : Đọc bài trong SGK.



GV: giới thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp
và những sáng tác tiêu biểu.


HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.


GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của
Nhạc sĩ Hoàng Vân.


HS: Nghe và viết bài.


GV: Giới thiệu vài nét về bài hát: Hị kéo
<i>pháo. Tự trình bày bài hát này 1 vài lần.</i>
HS: Nghe và cảm nhận.


<b>15’</b> <b>3. Âm nhạc thường thức: </b>


Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát: Hị
<i>kéo pháo.</i>


a. Tiểu sử:


- Nhạc sĩ Hồng Vân tên thật là Lê
Văn Ngọ (Bút danh Y-na). Sinh
năm 1930 tại Hà Nội. Ơng là
người có nhiều đóng góp cho nền
âm nhạc CMVN.


- Sáng tác tiêu biểu: <i>Quảng Bình</i>
<i>quê ta ơi</i>; <i>Tình ca Tây Nguyên</i>;



<i>Hai chị em</i>; <i>Tôi là người thợ mỏ</i>…
Một số sáng tác cho thiếu nhi như:


<i>Con chim vành khuyên</i>; <i>Em yêu</i>
<i>trường em</i>; <i>Ca ngợi tổ quốc…</i>


b. Bài hát: Hò kéo pháo.


- Ra đời cùng chiến dich Điện
Biên Phủ (1954).


<b>4.</b> Củng cố: (4’)


- GV cho cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.


<b>5.</b> Hướng dẫn về nhà: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.
<b>*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


………
………
………


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu:</b>



+ Kiến thức:


-Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường, lí dĩa
<i>bánh bị.Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.</i>


-Biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ.


-Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1 và số 2 và ghi nhớ tiết tấu có
trong bài nhạc.


+ Kỹ năng: Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Chuẩn bị 2 bài hát .


-GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT.
+ HS : SGK, vở ghi, thanh phách .


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.</b> Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: (4’)


Em đọc bài TĐN số 2 và ghép lời ca
<b>3.</b> Bài mới: (35’)



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>1 Hoạt động 1: Ơn tập bài hát</b>
GV: tự trình bày lại 2 bài hát đã học.
HS: Nghe và cảm nhận.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS: Hát .


GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 1
bài sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em lên đọc nhạc, ghép lời
ca. Nhận xét sửa sai (nếu có) và cho
điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
<b>2. Hoạt động 2: Ôn tập bài đọc nhạc</b>
GV: Đọc lại 2 bài TĐN đã học vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.


GV: cho HS đọc thang 7 âm có âm chủ
là nốt “Đô” - Gam C – dur (Đô trưởng)
và nốt “La” - Gam a – moll (La thứ).
HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS: Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và


cho điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
<b>3. Hoạt động 3: Ôn nhạc lý</b>


GV: Gọi HS nhắc lại KN về Gam thứ và


<b>10’</b>


<b>14’</b>


<b>5’</b>


<b>1. Ôn tập 2 bài hát: </b>


- Mùa thu ngày khai trường.
- Lý dĩa bánh bị.


<b>2. Ơn tập Tập đọc nhạc: </b>
TĐN số 1 và số 2.


- Thang 7 âm:


A – H – C – D – E – F – G – A.


<b>3. Ôn tập Nhạc lý:</b>


<i>Gam thứ – Giọng thứ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giọng thứ.



HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Đọc gam La thứ vài lần.
HS: Đọc gam.


GV: Lấy thêm một vài VD khác để các
em khắc sâu kiến thức hơn.


HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.
<b>4.</b> Củng cố: (9’)


-Cho HS đọc lại bài TĐN số 1 và 2
-Hát lại 2 bài hát


-GV nhận xét giờ ôn tập.
<b>5.</b> Hướng dẫn về nhà: (2’)


-Về nhà học thuộc bài cũ để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
<b>*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


………
………
………


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


<b>Tiết 9: KIỂM TRA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



+ Kiến thức:


- Hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu và ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN.
- Hiểu được cấu tạo gam thứ và bài nhạc được viết ở giọng thứ.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bài hát và bài đọc nhạc


+ HS : Học thuộc bài đọc nhạc và bài hát
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.</b> Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
<b>3.</b> Bài mới: (42’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Đề 1: </b>


- Hát bài: Mùa thu ngày khai trường ?
- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 1 ?



<i>- Nhạc lý: Nêu sự hiểu biết của em về</i>
gam thứ và giọng thứ ?


<b>Đề 2:</b>


- Hát bài: Lý dĩa bánh bò ?


- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 2 ?


<i>- Nhạc lý: Nêu vài nét về tiểu sử và</i>
những sáng tác tiêu biểu của NS
<i>Hoàng Vân ?</i>










- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng
cao độ, tiết tấu, sắc thái.


a. Gam thứ:


CTCT: 1c; 2


1


c; 2c; 2
1


c; 2c.


- Gam thứ được sắp xếp liền bậc,
thống nhất một loại trường độ và được
kết hợp bởi các cung và nửa cung.
VD: Gam la thứ:


- Bài hát viết ở giọng thứ thì tính chất
âm nhạc mềm mại và êm dịu hơn là
được viết ở giọng trưởng.


b. Giọng thứ:


- Được xác định dựa trên Gam thứ
nhưng sử dụng một âm chủ nhất định
và kết hợp nhiều loại trường độ để tạo
thành một bài hát hay một bản nhạc.
VD:


- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca, đúng


cao độ, tiết tấu, sắc thái.


- Nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát: Hị
<i>kéo pháo.</i>


a. Tiểu sử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
CMVN.


- Sáng tác tiêu biểu: <i>Quảng Bình quê</i>
<i>ta ơi</i>; <i>Tình ca Tây Nguyên</i>; <i>Hai chị</i>
<i>em</i>; <i>Tôi là người thợ mỏ</i>…Một số
sáng tác cho thiếu nhi như: <i>Con chim</i>
<i>vành khuyên</i>; <i>Em yêu trường em</i>; <i>Ca</i>
<i>ngợi tổ quốc…</i>


- Ông được nhà nước trao tặng giải
thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
b. Bài hát: Hò kéo pháo.


- Ra đời cùng chiến dich Điện Biên
Phủ (1954). Bài hát viết ở nhịp ca
ngợi bộ đội ta quyết tâm đưa pháo vào
trận địa và luôn thúc dục quân ta gắng
sức chiến đấu thắng quân thù.


<b>4.</b> Củng cố: (1’)


- GV nhận xét giờ kiểm tra.


<b>5.</b> Hướng dẫn về nhà: (1’)


- Chuẩn bị bài mới.


<b>*Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


………
………
………


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 13: <b>- Ơn tập bài hát : Hị ba lý</b>


<b>- Nhạc lý: Thứ tự các dấu thăng giáng ở hoá biểu – Giọng cùng tên</b>
<b>- Tập đọc nhạc : TĐN Số 4</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- HS biết hát những câu “xướng” và “xơ” trong bài hát Hị ba lý.


- HS nhận biết được hoá biểu ở bản nhạc có 2 loại dấu thăng và dấu giáng.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu và lời ca bài TĐN.


+ Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Thực hiện tốt kỹ năng hát và đọc bài TĐN.


+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát (nếu có). Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
- GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca thành thạo bài TĐN số 4.


- Sưu tầm một số bài hát có nhiều hố biểu khác nhau để giói thiệu cho HS.
+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>



<b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.


HS: Hát theo đàn.


GV: Tập cho các em hát thể hiện tình cảm
sắc thái với hình thức hát như: Hát đối
<i>đáp, hát đuổi, hát bè…</i>


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cho các em hát
đối đáp phần “xướng” và phần “xô”, sau
đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai
bài hát (nếu có).


HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của
GV.


GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca


(lĩnh xướng). Kết hợp một số vận động
nhẹ nhàng, đơn giản. GV nhận xét, sửa sai
(nếu có) và cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>* Hoạt động 2:</b>


10


15


<b>1. Ôn tập bài hát: Hò ba lý.</b>


Dân ca Quảng Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Các em đã được học những loại dấu
hoá gì ?


HS: Dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.


GV: Trong tự nhiên có mấy nốt nhạc cơ
bàn ?


HS: Có 7 nốt (Đồ, rê, mi, fa, sol, la, si).
GV: 7 nốt nhạc này sẽ được thêm dấu
thăng hoặc dấu giáng vào trước nó thì sẽ
thành 7 bậc chuyển hoá.


HS: Nghe – cảm nhận và viết bài.



GV: Hướng dẫn các em cách viết thứ tự
các dấu thăng, giáng từ 1 dấu đến 7 dấu.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.




<b> </b>
<b> </b>


GV: Nêu khái niệm về giọng cùng tên.
HS: Nghe và ghi bài.


GV: Lấy VD (Hai bạn trong lớp cùng tên
là “Hà” nhưng một bạn là giới tính nam,
một bạn là giới tính nữ.


HS: Nghe và ghi bài.


GV: Lấy VD các cặp giọng cùng tên, đàn
gam các cặp giọng đó.


HS: Nghe – cảm nhận và viết bài.


<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 4.
Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc tồn bài.


HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc.





10


a. Thứ tự các dấu thăng giáng ở hoá
<i>biểu:</i>


- Trong âm nhạc thường dùng 2 loại
dấu dấu hố được đặt cố định ở đầu
khng nhạc (hố biểu).


* Dấu thăng ( ): Bắt đầu từ dấu pha
thăng đến dấu si thăng. Tính lên theo
quãng 5đ (3,5 cung).


VD:


* Dấu giáng ( ): Bắt đầu từ dấu si
giáng đến dấu fa giáng. Tính lên theo
quãng 4đ (2,5 cung).


VD:


b. Giọng cùng tên:


- Là một cặp giọng trưởng – thứ khác
nhau về hoá biểu, giống nhau về hàng
âm (Âm chủ).



VD: Giọng Đô trưởng cùng tên với
giọng đô thứ.


C dur


c moll


<b>3. Tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>
<i>Chim hót đầu xuân</i>


N&L: Nguyễn Đình Tấn
* Nhận xét:


- Nhịp . Tính chất: Hơi nhanh.
- Giọng C – dur (Đơ trưởng).
- Trường độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài
TĐN sau đó gọi HS nhận xét bài TĐN.
HS : Nhận xét như gợi ý ở bên.


GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích.
HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của
đàn.


GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa
đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu
nhạc.



HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ
phách.


GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời
ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của
GV.


GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và
ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và
cho điểm.


HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, sol, la.
- Sử dụng tiết tấu móc giật:


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát Hò ba lý.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4.
- GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý.
5. Dặn dò: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….



Tiết 14: <b>- Ơn tập bài hát : Hị ba lý</b>


<b>- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 4</b>


<b>- Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Biết hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca bài TĐN.


- HS biết được một số loại nhạc cụ dân tộc như: Cồng; chiêng...
+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT (nếu có).
+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.


HS: Hát theo đàn.



GV: Tập cho các em hát thể hiện tình cảm
sắc thái với hình thức hát như: Hát đối đáp,
<i>hát đuổi, hát bè…</i>


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cho các em hát
đối đáp phần “xướng” và phần “xơ”, sau đó


10


<b>1. Ơn tập bài hát: Hò ba lý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài
hát (nếu có).


HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của
GV.


GV: Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh
xướng). Kết hợp một số vận động nhẹ
nhàng, đơn giản. GV nhận xét, sửa sai (nếu
có) và cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.



GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp).


HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân…


HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK.
HS : Đọc bài trong SGK Trang 31, 32.
GV: Treo tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc
tiêu biểu (nếu có) để giới thiệu cho HS.
HS: Quan sát – Cảm nhận và viết bài.


GV: <i>Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng</i>
<i>nhiều nhạc cụ độc đáo với nhiều chất liệu</i>
<i>khác nhau, ở tiết học này chúng ta có dịp</i>
<i>tìm hiểu kĩ hơn về 1 vài nhạc cụ trong đó có</i>


<i>Cồng, Chiêng, Đàn T’rưng và đàn đá…</i>


HS: Nghe - Cảm nhận và viết bài.


10


15


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc: </b>


TĐN số 4: Chim hót đầu xn
N&L: Nguyễn Đình Tấn


<b>3. Âm nhạc thường thức: </b>
<i>Một số nhạc cụ dân tộc</i>


* Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả
âm nhạc, những nhạc cụ đầu tiên
xuất hiện từ thời xa xưa và có nguồn
gốc từ các cơng cụ lao động, mỗi
dân tộc đều có những loại nhạc cụ
riêng của mình. Đó là những di sản
văn hố q giá cần được giữ gìn và
bảo vệ.


- <i>Cồng chiêng:</i> Là nhạc cụ dân tộc
thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng


thau, hình trịn như chiếc nón…
- <i>Đàn T’rưng:</i> Làm bằng các ống
nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau.
Một đầu ống bịt kín bằng cách để
nguyên các đầu mấu, đầu kia vót
nhọn…


- <i>Đàn đá:</i> Là một nhạc cụ gõ cổ nhất
của Việt Nam, được làm bằng các
thanh đá với kích thước dài, ngắn,
dày mỏng khác nhau…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 15: Ôn tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát chuẩn 4 bài hát đã học.


- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 4 bài TĐN.


+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa 4 bài hát và máy nghe (nếu có).
+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
2. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>



<b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình
bày lại 4 bài hát đã học 1 lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
phút.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch


20’ <b>1. Ôn tập 4 bài hát: </b>


<i>- Mùa thu ngày khai trường.</i>
<i>- Lý dĩa bánh bò.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

giọng và chọn phần đệm phù hợp).
HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 2
bài sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn theo
nhóm, tổ, cá nhân… Nhận xét, sửa sai
(nếu có) và cho điểm.



HS : Tập biểu diễn trước lớp.
<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn giai điệu 4 bài TĐN đã học
mỗi bài 1 lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn gam Đô trưởng, Gam La thứ
tự nhiên và La thứ hoà thanh vài lần.
HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn 4 bài TĐN vài lần.


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


18


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc: </b>
TĐN số 1, 2, 3, 4.


Gam Đơ trưởng:


Gam La thứ tự nhiên:



Gam La thứ hồ thanh:


3. Củng cố: (1’)


- GV nhận xét giờ ôn tập.
4. Dặn dò: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 16: Ôn tập (tiếp)
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý và ANTT.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện kỹ năng ôn tập ghi nhớ những kiến thức đã học.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, một số tư liệu dùng cho phần Nhạc lý & ANTT (nếu
có).



+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………


2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………


3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Hệ thống lại những kiến thức phần
nhạc lý đã học từ đầu năm học. Lấy


18’ <b>1. Ôn tập nhạc lý:</b>
- Gam thứ - Giọng thứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

một số VD dẫn chứng để các em rễ


hiểu, rễ nhớ và vận dụng tốt vào thực
hiện phần hát và Tập đọc nhạc một
cách tương đối chuẩn xác.


HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.


GV: Có thể hỏi lại bất cứ một kiến thức
nhạc lý nào mà các em đã được học.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và kết hợp
cho điểm.


HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Các em luôn ghi nhớ và vận dụng
tốt vào những bài thực hành.


HS: Lưu ý và ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Cho các em đọc lại tất cả những
kiến thức về phần ANTT. Tóm tắt, hệ
thống lại những nội dung chính, trọng
tâm của từng phần. Nếu còn thời gian
cho các em nghe lại một số tư liệu liên
quan đến phần ôn tập này.


HS: Nghe, ghi nhớ, cảm nhận và viết
bài.



20’


thanh.


- Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hố
biểu. Giọng cùng tên.


<b>1. Ơn tập Âm nhạc thường thức:</b>
- Tìm hiểu vài nét về Nhạc sĩ Trần
Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu.
Một số nhạc cụ dân tộc.


4. Củng cố: (1’)


- GV nhận xét giờ ơn tập.
5. Dặn dị: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 17+18: Kiểm tra học kỳ I
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 4 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 4 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý đã học.
- Tìm hiểu về sâu và kỹ hơn về phần ANTT đã học.
+ Kỹ năng:



- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án (Nếu KT viết).
+ HS :


- SGK, vở ghi, giấy KT.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3. Bài mới: (43’)


<b>Đề bài</b> Điểm <b>Đáp án</b>


<b>I. Lý thuyết: (3đ)</b>


Câu 1: Hãy nêu sự hiểu biết của em
về giọng La thứ hoà thanh ?


Câu 2: Em hiểu biết gì về Nhạc sĩ
Trần Hồn và tác phẩm tiêu biểu của
ơng trong chương trình Âm nhạc lớp
8 ?



Câu 3: Giọng cùng tên là gì ? Hãy
cho ví dụ ?


<b>II. Thực hành: (7đ)</b>


Câu 4: Hát một trong 4 bài hát đã
học từ đầu năm học ? (Hình thức bốc



0,5đ




0,5đ







<b>I. Lý thuyết: (3đ)</b>
Câu 1: (0,5đ)


- Là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa
cung so với giọng La thứ tự nhiên.


Câu 2: (2đ)
a. Tiểu sử:



- Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn
Tăng Hích, bút danh là Hồ Thuận An.
Sinh năm 1928, Quê ở Hải Lăng - Quảng
Trị. Ơng ngun là bộ trưởng bộ Văn hố
thơng tin.


- Sáng tác tiêu biểu là: <i>Sơn nữ ca</i>; <i>Lời</i>
<i>người ra đi</i>; <i>Lời ru trên nương</i>; <i>Giữa Mạc</i>
<i>Tư Khoa nghe câu hị ví dặm</i>; <i>Lời Bác</i>
<i>dặn trước lúc đi xa</i>; <i>Thăm Bến Nhà</i>
<i>Rồng...</i>


- Ông dược nhà nước trao tặng giải
thưởng HCM về Văn học nghệ thuật. Ông
mất ngày 23/11/2003 tại Hà Nội.


b. Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ.


- Là bài hát được phổ thơ của nhà thơ
Thanh Hải sáng tác năm 1980 dựa theo
chất liệu trữ tình của dân ca Huế, nhịp
với tính chất vừa phải. Hình thức 2 đoạn
đơn a – b.


Đoạn a: Giọng La thứ.
Đoạn b: Giọng La trưởng.


Sử dụng nốt hoa mỹ, khung thay đổi, dấu
nhắc lại, dấu nối, dấu luyến…



Câu 3: (0,5đ)


- Là một cặp giọng trưởng – thứ khác
nhau về hoá biểu, giống nhau về hàng âm
(Âm chủ).


VD: Giọng Đô trưởng cùng tên với giọng
đô thứ.


<b>II. Thực hành: (7đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thăm).


Câu 5: Đọc nhạc và ghép lời ca một
trong 5 bài TĐN đã học ? (Hình thức
bốc thăm).









Câu 4: (4đ)


- Hát to, rõ ràng, thuộc lời.
- Hát đúng cao độ, tiết tấu.
- Hát có sắc thái tình cảm.



Câu 5: (3đ)


- TĐN đọc thuộc nốt nhạc và lời ca.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu.


- Đọc có tình cảm, sắc thái.


4. Củng cố – Dặn dị: (1’)


- GV nhận xét giờ kiểm tra học kỳ.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


<b>Bài 5</b>


Tiết 19: - Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát, biết sơ qua về một nhạc sĩ thiên tài,
thần đồng Âm nhạc của thế giới.


- Cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp qua giai điệu bài hát.
+ Kỹ năng:


- Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.
+ Thái độ:



- Thơng qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). GV tập đàn và
hát thành thạo bài hát.


- Sưu tầm thêm một số tư liệu về nhạc sĩ Mô da để giới thiệu thêm cho HS
(nếu có).


+ HS:


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.


GV: Tham khảo một số tài liệu để giới
thiệu về bài hát cho thêm phong phú.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.


GV: Tóm tắt một vài nét chính của bài
hát..


HS: Nghe & cảm nhận & viết bài.


GV: Có thể kể một vài mẩu chuyện ngắn
về cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ mô
da.


HS: Nghe & cảm nhận & ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút
để khởi động giọng.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.


10’


2’



5’


<b>1. Vài nét về tác giả & bài hát:</b>
<i>Khát vọng mùa xuân.</i>


Nhạc: Mô da.
Phỏng dịch: Tô Hải.
- Mô da tên đày đủ là Vôngang
Amađơ Mô da (1756 – 1791) là nhạc
sĩ thiền tài người nước Áo. Ông là
thần đồng Âm nhạc của thế giới thế
kỷ XVIII. Ông đã để lại nhiều tác
phẩm bất hủ thuộc nhiều thể loại khác
nhau từ những bài hát nhỏ đến những
tác phẩm Âm nhạc kinh điển.


- Bài hát “Khát vọng mùa xuân” có
giai điệu đẹp, trong sáng, nhịp .
Diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiên
nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan,
yêu đời.


<b>2. Luyện thanh:</b>


- Mẫu luyện thanh: Mí i ì…
Mế ê ề…
Má a à…


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>* Hoạt động 3:</b>



GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lưu ý có những kiến thức khơng
cần phải giải thích.


HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.


<b>* Hoạt động 4:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài
hát.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Dạy các em từng câu ngắn, chậm
theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến
hết bài.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó &
chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số
phách.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Lưu ý có dấu hóa bất thường ở đoạn
b.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.



GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
đệm đàn cho các em hát vài lần.


HS: Hát theo đàn.


GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét.
GV sửa sai kịp thời (nếu có).


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.


23’


<b>3. Phân tích bài hát:</b>
- Giọng C dur (Đơ trưởng).


- Nhịp . T/c : Nhịp nhàng, vui vẻ.
- Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện:
a – b – a’.


Đoạn a. “Này mùa …. tưng bừng”.
Đoạn b. “Khao khát…đẹp xinh”.
Đoạn a’. “Này thời…mong chờ”.
- Đoạn b chuyển giọng từ C dur sang
giọng G dur.


- Sử dụng dấu hóa bất thường.


4. Học hát:



4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Khát vọng mùa xuân”.
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiết 20: - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân
<i> </i> <b> - Nhạc lý: Nhịp </b>


- Tập đọc nhạc : TĐN Số 5
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
- Hiểu sơ qua về bản chất của nhịp .


- Đọc nhạc và ghép lời ca chuẩn bài TĐN số 5.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện tốt kỹ năng hát và đọc bài TĐN.


- Biết một vài động tác vận động nhẹ nhàng khi hát.


+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và Máy nghe (nếu có).


- Bảng phụ chép bài TĐN số 5. Một số VD phần nhạc lý (nếu có).
+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………


2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………


3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>



<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng
và phần đệm phù hợp).


HS: Hát theo yêu cầu của GV.


GV: Lưu ý sửa sai đoạn b có 2 dấu hóa
bất thường (fa , đơ ). Là đoạn nhạc có sự
chuyển giọng từ C dur sang G dur.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn trước lớp
theo nhóm, tốp hoặc cá nhân. Sau đó GV
nhận xét, sửa sai (nếu có) và có thể cho
điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.


15’ <b>1. Ôn tập bài hát: </b><i>Khát vọng mùa</i>
<i>xuân.</i>



Nhạc: Mô da.
Phỏng dịch: Tô Hải.
<b>6 </b>


<b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Các em hiểu như thế nào về nhịp ?
HS: Trả lời theo gợi ý như ở bên.


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày một
số trích đoạn các bài hát hoặc bản nhạc
viết ở nhịp ; ; …


HS: Nghe – cảm nhận và phân biệt.


GV: Hướng dẫn các em đánh tay theo
nhịp


Gần giống nhịp nhưng đường nét nhẹ
nhàng, mềm mại hơn.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 5.
HS : Quan sát và nhận xét như gợi ý ở
bên.



GV: Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc bài TĐN.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Đàn giai điệu bài TĐN một vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn từng câu nhạc chậm, ngắn theo
lối móc xích từ đầu đến hết bài (dịch
giọng).


HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của
đàn.


GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện
chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng
câu nhạc.


HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ
phách.


GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời
ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của
GV.


GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc
và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và


cho điểm.


5’


15’


<b>2. Nhạc lý: Nhịp .</b>


- Là sự kết hợp của hai nhịp đơn
(nhịp kép). Phách 1 và phách 4 là
phách mạnh, phách 2, 3, 5 và 6 là
phách nhẹ. Trong một nhịp gồm có 6
phách, mỗi phách bằng một nốt móc
đơn ( ).


- Nhịp có giai điệu nhẹ nhàng, uyển
chuyển, nhịp nhàng, mềm mại, trữ
tình.


<b>3. Tập đọc nhạc: TĐN số 5.</b>
<i>Làng tôi</i>


N&L: Văn Cao
* Nhận xét:


- Nhịp . Tính chất: Vừa phải.
- Giọng C dur.


- Trường độ:



- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si, đố,
rế, mí.


<b>6</b>
<b>8</b>


<b>6</b>


<b>8</b> <b>24</b> <b>34</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát “Khát vọng mùa xuân”.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 5.


- GV hệ thống lại kiến thức phần nhạc lý.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.
<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>


8B:…….


Tiết 21: - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân
<b> - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 5</b>


<b> - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát: Biết ơn Võ Thị</b>


<i>Sáu</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động trong khi hát.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca chuẩn bài TĐN.


- Biết Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả có nhiều đóng góp cho nền Âm
nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại và bài hát tiêu biểu: Biết ơn Võ Thị
<i>Sáu. </i>


+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT.


+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> 10




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.



HS: Hát theo đàn.


GV: Hướng dẫn các em tập biểu diễn đơn
ca, tam ca, tốp ca… Nhận xét, sửa sai (nếu
có) và kết hợp cho điểm.


HS: Hát theo sự hướng dẫn & của GV.
<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.


GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp).


HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân…


HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.



<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK.
HS : Đọc bài trong SGK - Tr 43, 44.


GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới
thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp và những
sáng tác tiêu biểu.


HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.


GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.


HS: Nghe và viết bài.


GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của
ông (nếu có).


HS : Nghe và cảm nhận.


GV: Giới thiệu vài nét về bài hát “Biết ơn
<i>Võ Thị Sáu”. Mở băng đĩa hoặc tự trình bày</i>
tác phẩm này 1 lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


10



15


Nhạc: Mơ da.
Phỏng dịch: Tơ Hải.


<b>2. Ơn tập Tập đọc nhạc: </b>


TĐN số 5: Làng tôi.


<b>3. Âm nhạc thường thức: </b>


Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài
hát: Biết ơn Võ Thị Sáu.


- Ông sinh ngày 10/03/1929 Quê ở
Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ vừa là
họa sĩ. Sáng tác tiêu biểu của ơng là:
<i>Q em miền Trung du; Noi gương</i>
<i>Lí Tự Trọng; Nguyễn Viết Xuân;</i>
<i>Tình em biển cả; Hà Nội một trái</i>
<i>tim hồng; Chiều trên bến cảng…Âm</i>
nhạc của ơng phóng khống, tươi trẻ
và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu
sắc. Ông được nhà nước trao tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn
học – Nghệ thuật.


- Bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu ra đời


năm 1958 khi đất nước còn tạm thời
bị chia cắt làm hai miền. Bài hát
được viết ở nhịp giọng g moll
(Son thứ) với nét giai điệu nhẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nhàng, mềm mại. Hình tượng người
nữ liệt sĩ – anh hùng Võ Thị Sáu đã
hi sinh anh dũng được hiện lên qua
nét giai điệu và lời ca với ý chí
quyết khơng khuất phục trước mũi
súng qn thù. Bài hát được viết ở
hình thức 3 đoạn đơn có tái hiện
ln thơi thúc người nghe về người
con gái ở miền quê Đất Đỏ.


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 5.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


<b>Bài 6</b>


Tiết 22: Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi !


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và hát chuẩn lời bài hát.
+ Kỹ năng:


- Biết hát tiết tấu móc giật và ngân đủ 2,5 phách ở đoạn b.
+ Thái độ:


- Giáo dục cho học sinh thấy được tình đồn kết anh em của đại gia đình các
dân tộc Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe.
- Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS (nếu có).
+ HS:


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………


2. Kiểm tra bài cũ: (4’)



- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Tham khảo một số tài liệu để giới
thiệu về bài hát cho thêm phong phú.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.


GV: Ở các lớp học trước các em đã
được học những bài hát viết về mái
trường, thầy cô và bạn bè. Một năm học
mới đã bắt đầu và hôm nay các em sẽ
được học tiếp một bài hát viết về chủ đề
này. Đó là bài: “Mùa thu ngày khai
trường” của NS Vũ Trọng Tường.


HS: Nghe & cảm nhận & viết bài.


<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lưu ý có những kiến thức
không cần phải giải thích.


HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.



<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài
hát.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
lần.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc
xích từ đầu đến hết bài.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.


10’


5’


25’


<b>1. Vài nét về tác giả & bài hát:</b>
<i>Nổi trống lên các bạn ơi !</i>


N&L: Phạm Tuyên.
- Bài hát nói về cội nguồn của dân tộc
Việt Nam. Sự tích Âu cơ sinh ra 100
trứng nở ra 100 con (50 theo cha xuống


biển, 50 theo mẹ lên non). Ca ngợi tình
đồn kết của 54 dân tộc trong đại gia
đình các dân tộc Việt Nam.


- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930
tại Hà Nội, quê gốc ở Bình Giang - Hải
Dương. Hiện nay ơng đã nghỉ hưu ở Hà
Nội. Là tác giả của rất nhiều ca khúc nổi
tiếng như: Đảng đã cho ta một mùa
<i>xuân, Chiếc gậy Trường Sơn, Như có</i>
<i>Bác trong ngày vui đại thắng, Tiến lên</i>
<i>đồn viên, Chiếc đèn ơng sao, Gửi nắng</i>
<i>cho em, Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội,</i>
<i>Chú voi con ở Bản Đôn, Cánh én tuổi</i>
<i>thơ, Màu cờ tôi u, Tiếng chng và</i>
<i>ngọn cờ…</i>


<b>2. Phân tích bài hát:</b>
- Giọng La thứ (a moll).


- Nhịp . T/c : Sơi nổi, tươi vui.
- Hình thức: 2 đoạn đơn: a – b.
Đoạn a: “Xưa mẹ…một nhà”.
Đoạn b: “Nổi trống…tung tung”.
- Sử dụng dấu hồi (quay lại):


- Dấu cô đa:


- Dấu nhắc lại và khung thay đổi:



- Sử dụng dấu luyến hai móc kép:
- Tiết tấu móc giật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV: Lưu ý cho các em những chỗ hát
luyến tiết tấu móc giật & chỉ huy
cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
đệm đàn cho các em hát vài lần (chọn
giọng và phần đệm phù hợp).


HS: Hát theo đàn.


GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận
xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có).


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Nếu cịn thời gian gọi một nhóm
những em hát khá lên tập biểu diễn
trước lớp. Sau đó GV nhận xét và kết
hợp cho điểm.


HS: Tập hát và biểu diễn.


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Nổi trống lên các bạn ơi!”.
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.



5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 23: - Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi !
- Tập đọc nhạc : TĐN Số 6


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- HS thuộc lời và hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát.


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu và ghép chuẩn lời ca bài TĐN số 6.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện tốt kỹ năng hát và đọc bài TĐN.


- Biết một vài động tác vận động nhẹ nhàng khi hát.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin nghiêm túc trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:



- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và Máy nghe (nếu có).
- Bảng phụ chép bài TĐN số 5.


+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

8B:………


2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………


3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.



GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
phút.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng
và phần đệm phù hợp).


HS: Hát theo yêu cầu của GV.


GV: Lưu ý cho HS hát nhẹ nhàng, gọn
tiếng, hát nẩy và ngắt hơi đúng chỗ (đoạn
a) hát liền tiếng và ngân đủ (2,5p <sub> 3p)</sub>


ở đoạn b.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn trước lớp
theo nhóm, tốp hoặc cá nhân. Sau đó GV
nhận xét, sửa sai (nếu có) và có thể cho
điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.


<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 6.
HS : Quan sát và nhận xét như gợi ý ở
bên.


GV: Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc bài TĐN.


HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Đàn giai điệu bài TĐN một vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn từng câu nhạc chậm, ngắn theo
lối móc xích từ đầu đến hết bài (dịch
giọng).


HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của
đàn.


GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện
chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng
câu nhạc.


HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ
phách.


15’


15’


<b>1. Ôn tập bài hát: </b>


<i>Nổi trống lên các bạn ơi !</i>


N&L: Phạm Tuyên.


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 6.</b>


<i>Chỉ có một trên đời</i>


Nhạc: Trương Quang Lục
Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô
* Nhận xét:


- Nhịp . Tính chất: Nhịp nhàng.
- Giọng C dur (Đô trưởng).


- Trường độ:


- Cao độ: Xây dựng trên gam Đô
trưởng.


- Gồm 2 câu, mỗi câu 2 ý nhạc.
- Luyến 2 nốt móc kép:


- Sử dụng dấu nối:
- Có nốt sịn thấp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Lưu ý khi ghép lời vì 2 câu nhạc gần
giống nhau và có nốt sịn thấp.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời
ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện 2 lần theo yêu cầu của


GV.


GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc
và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có
và cho điểm.


HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi !”.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 24: <b>- Ôn tập bài hát : Nổi trồng lên các bạn ơi !</b>
<b>- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 6</b>


<b>- Âm nhạc thường thức: Hát bè.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc bài hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Hiểu sơ bộ về nghệ thuật hát bè và tác dụng của hát bè.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT (nếu có).
+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………


2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………



3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và
phần đệm phù hợp).


HS: Hát theo đàn.


GV: Đàn 1 hoặc 2 câu hát bất kỳ.
HS: Nghe và hát lại câu hát đó.


GV: Cho HS hoạt động theo dãy, nhóm,
tổ…


HS: Hát theo yêu cầu của GV.


GV: Hướng dẫn các em tập biểu diễn đơn
ca, tam ca, tốp ca… Nhận xét, sửa sai (nếu


có) và kết hợp cho điểm.


HS: Hát theo sự hướng dẫn & của GV.
<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.


GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp).


HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.


10


10


<b>1. Ôn tập bài hát:</b>


<i>Nổi trống lên các bạn ơi !</i>
N&L: Phạm Tuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân…



HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK.
HS : Đọc bài trong SGK - Tr 49, 50.
GV: Thế nào là nghệ thuật hát bè ?
HS: Trả lời như gợi ý ở bên.


GV: Cho HS thực hành tập hát bè một vài
trích đoạn các bài hát trong SGK.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV : Mở băng đĩa 1 số trích đoạn các tác
phẩm có hát bè (nếu có).


HS : Nghe và cảm nhận.


GV: Giới thiệu vài nét đỉnh cao của nghệ
thuật hát bè là “Hợp xướng” và mở băng đĩa
một vài trích đoạn các tác phẩm được viết ở
hình thức này.


HS: Nghe và cảm nhận.


15




<b>3. Âm nhạc thường thức: Hát bè.</b>
- Nghệ thuật hát bè đã có từ rất xa
xưa và có thể nói đến đến thể kỷ
XVIII đã được các nhạc sĩ trường
phái Âm nhạc “Cổ điển viên” đã
đưa loại hình nghệ thuật này đạt đến
mức đỉnh cao đó là “Hợp xướng”.
- Khi nói đến hát bè thì ta phải hiểu
là khi hát phải có ít nhất từ 2 người
trở lên và là một cách hát khó trong
nghệ thuật âm nhạc.


- Trong nghệ thuật hát bè mà đỉnh
cao là “Hợp xướng” thì người ta
chia giọng hát thành các loại như
sau:


* Giọng nữ cao (Sôpranô).
* Nữ trung (Altô).


* Nam cao (Teno).
* Nam trung (Baritông).
* Nam trầm (Bass).


- Hợp xướng giọng nam, giọng nữ,
hợp xướng giọng nam nữ, hợp
xướng thiếu nhi…



- Hợp xướng có nhạc đệm và khơng
có nhạc đệm.


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi !”.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6.


- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 25: Ôn tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhịp .


- Tìm hiểu về Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và Nghệ thuật hát bè.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:



- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa 2 bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT.


+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình


bày lại 2 bài hát đã học.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
phút.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch giọng
và chọn phần đệm phù hợp).


HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 1
bài sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi 1 vài em lên hát 1 trong 2 bài
hát đã học. Nhận xét sửa sai (nếu có) và
cho điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn giai điệu 2 bài TĐN đã học vài
lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


10’



14’


<b>1. Ôn tập 2 bài hát: </b>
- Khát vọng mùa xuân.
- Nổi trống lên các bạn ơi.


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc: </b>
TĐN số 5, số 6.


Thang 7 âm có âm chủ là nốt “Đô” –
Gam C – dur (Đô trưởng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: Đàn thang 7 âm có âm chủ là nốt
“Đô” - Gam C – dur (Đô trưởng).


HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn 2 bài TĐN vài lần.


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ, cá
nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho
điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Gọi HS nhắc lại KN về nhịp .
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Lấy thêm một vài VD khác để các


em khắc sâu kiến thức hơn.


HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.
<b>* Hoạt động 4:</b>


GV: Gọi HS đọc phần ANTT.
HS: Đọc bài trong SGK.


GV: Yêu cầu HS tóm tắt vài nét về Nhạc
sĩ Nguyễn Đức Tồn và Nghệ thuật hát
<i>bè.</i>


HS: Thực hiện theo gợi ý của GV.


GV: Có thể cho các em nghe lại vài trích
đoạn các sáng tác trong phần ANTT (nếu
có).


HS: Nghe và cảm nhận.


5’


9’


<b>3. Ôn tập Nhạc lý:</b>


- Là loại nhịp kép có 6 phách trong 1
nhịp, phách 1 và 4 là phách mạnh,
phách 2, 3, 5, 6 là phách nhẹ. Đơn vị
phách là nốt móc đơn. Tính chất nhịp


nhàng, uyển chuyển.


<b>4. Âm nhạc thường thức: </b>
* Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn:


Ơng sinh ngày 10/03/1929 – Q ở Hà
Nội. Ông vừa là nhạc sĩ vừa là hoạ sĩ.
Sáng tác tiêu biểu là: Quê em miền
<i>Trung Du; Nguyễn Viết Xuân; Tình</i>
<i>em biển cả; Hà Nội một trái tim hồng;</i>
<i>Chiều trên bến cảng…Âm nhạc của</i>
ơng phóng khống, tươi trẻ, đậm chất
trữ tình, mềm mại, sâu sắc. Ông được
nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học – Nghệ thuật. Bài
hát tiêu biểu là: “Biết ơn Võ Thị Sáu”.
* Nghệ thuật hát bè:


Hát bè là phải có từ 2 người trở lên và
là cách hát khó trong nghệ thuật Âm
nhạc. Trong nghệ thuật hát bè có kiểu
hát bè hồ âm và hát bè phức điệu.
Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4, 5
bè… Sự hoà hợp âm thanh là tiêu
<i>chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình</i>
<i>diễn đầy nghệ thuật này. Đỉnh cao của</i>
nghệ thuật hát bè là Hợp xướng. Có
hợp xướng giọng Nam; hợp xướng
giọng Nữ; hợp xướng giọng Nam nữ;
hợp xướng giọng Thiếu nhi… Hợp


<i>xướng có nhạc đệm và hợp xướng</i>
<i>khơng có nhạc đệm.</i>


4. Củng cố: (1’)


- GV nhận xét giờ ôn tập.
5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ để giờ sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 26: Kiểm tra
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhịp .


- Tìm hiểu về Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và Nghệ thuật hát bè.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV:


- Đàn phím điện tử, Đề bài vá đáp án (Nếu KT viết).
+ HS :


- SGK, vở ghi, giấy KT.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)


3. Bài mới: (42’)


<b>Đề bài</b> <b>Điể</b>


<b>m</b>


<b>Đáp án</b>
<b>Đề 1: </b>


- Hát bài: Khát vọng mùa xuân ?


- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 5 ?


<i>- Nhạc lý: Nêu sự hiểu biết về nhịp ?</i>



<b>Đề 2:</b>


- Hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi ?
- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 6 ?


<i>- Nhạc lý: Nêu vài nét về Nghệ thuật</i>










- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái.


- Là loại nhịp kép có 6 phách trong 1
nhịp, phách 1 và 4 là phách mạnh,
phách 2, 3, 5, 6 là phách nhẹ. Đơn vị
phách là nốt móc đơn. Tính chất nhịp
nhàng, uyển chuyển.


- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao


độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái.


- Hát bè là phải có từ 2 người trở lên


<b>6 </b>
<b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Hát bè ?</i> và là cách hát khó trong nghệ thuật
Âm nhạc. Trong nghệ thuật hát bè có
kiểu hát bè hoà âm và hát bè phức
<i>điệu. Người ta có thể hát từ 2 bè đến</i>
4, 5 bè… Sự hoà hợp âm thanh là
<i>tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách</i>
<i>trình diễn đầy nghệ thuật này. Đỉnh</i>
cao của nghệ thuật hát bè là Hợp
<i>xướng. Có hợp xướng giọng Nam;</i>
hợp xướng giọng Nữ; hợp xướng
giọng Nam nữ; hợp xướng giọng
Thiếu nhi… Hợp xướng có nhạc đệm
<i>và hợp xướng khơng có nhạc đệm.</i>
4. Củng cố: (1’)


- GV nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò: (1’)


- Chuẩn bị bài mới.



<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


<b>Bài 7</b>


Tiết 27: - Học hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết thể hiện đảo phách, ngân dài đủ 3
phách.


+ Kỹ năng:


- Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.
+ Thái độ:


- Thông qua bài hát giáo dục cho các em tình cảm gắn bó với nhà trường.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép
sẵn bài hát.


- GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.


- Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS như : <i>Cây đàn ghi ta của</i>
<i>Lốtxca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi…</i>



+ HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.


GV: Tham khảo một số tài liệu để giới
thiệu về bài hát cho thêm phong phú.
HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.


GV:Mở băng đĩa bài hát (nếu có) hoặc tự
trình bày bài hát.



HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Em hãy kể tên 1 vài bài hát khác viết
về chủ đề “hồ bình” ?


HS: Trả lời như ở bên.


<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lưu ý có những kiến thức khơng
cần phải giải thích.


HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.


<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
phút để khởi động giọng.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai


10’


5’


25’


<b>1. Vài nét về bài hát & tác giả:</b>


Ngôi nhà của chúng ta.


N&L: Hình Phước Liên.
- Mong muốn của tác giả và mỗi
chúng ta là có một mái nhà chung thật
tươi đẹp và mọi người sống với nhau
trong tình thân ái.


- NS Hình Phước Liên sinh năm 1954
tại Ninh Hoà - Khánh Hoà. Sáng tác
tiêu biểu là: Cây đàn ghi ta của Lốtx
<i>ca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi…</i>
VD: Tiếng chuông và ngọn cờ – Phạm
Tuyên, Chúng em cần hoà bình –
Hồng Long & Hồng Lân…


<b>2. Phân tích bài hát:</b>
- Giọng a_moll La thứ).


- Nhịp . Tính chất: Vừa phải.


- Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay
đổi.


- Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện : a
– b – a’.


Đoạn a: “Ngơi nhà….Hiền hồ”.
Đoạn b: “Mặt trời…một lời”.
Đoạn a’: “Ngôi nhà…bao la”.



- Sử dụng tiết tấu móc giật và có ơ
nhịp lấy đà.


<b>3. Học hát:</b>
* Lưu ý:


- Ngân đủ 3 phách:
<b>2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
từ đầu đến hết bài.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó &
chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số
phách.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
đệm đàn cho các em hát vài lần.


HS: Hát theo đàn.


GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét.
GV sửa sai kịp thời (nếu có).


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.


GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên
tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV
nhận xét và kết hợp cho điểm.


HS: Tập hát và biểu diễn.


- Tiết tấu móc giật :
- Tiết tấu đảo phách:


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Ngôi nhà của chúng ta”.
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 28: <b>- Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta</b>
<b> </b> <b>- Tập đọc nhạc : TĐN số 7</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát & biết trình bày bài hát ở mức hoàn


chỉnh.


- Đọc đúng nhạc, cao độ, tiết tấu và hát chuẩn lời ca bài TĐN số 7.
+ Kỹ năng:


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể & hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
+ Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe.


- Bảng phụ chép bài TĐN. Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 7.
+ HS:


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Ổn định tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………


3. Bài mới:



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đoạn a.
Một dãy hát lời 1 đoạn b, tiếp theo Cả lớp
hát đoạn a. và dãy còn lại hát lời 2 đoạn b.
Đoạn a’ cả lớp hát. Sau đó đổi lại. GV đệm
đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có).
HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của
GV.


GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
và cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN.
HS: Quan sát.



GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.
HS: Trả lời như ở bên.


GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.


HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai
điệu.


GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn
và đàn nhiều lần. Lưu ý chọn giọng phù
hợp.


HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai
điệu đàn.


GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó
cho HS . Sau khi các em đọc tốt thì cho


15’


20’


<b>1. Ơn tập bài hát: </b><i>Ngôi nhà của</i>
<i>chúng ta.</i>


N&L: Hình Phước Liên.


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 7.</b>
Dòng suối chảy về đâu ?



<i>Nhạc: Nga</i>
<i>Đặt lời: HOÀNG LÂN</i>
* Nhận xét:


- Nhịp .


- Tính chất: Hơi nhanh.
- Giọng C dur (Đơ trưởng).
- Trường độ :


- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si,
Đố.


- Sử dụng tiết tấu đảo phách:
- Có ơ nhịp đầu là ơ nhịp lấy đà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ghép lời ca từng câu chậm theo giai điệu
đàn.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc, bên
ghép lời ca và đổi lại.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc – ghép
lời ca. GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai (nếu
có) và kết hợp cho điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.



- AH tiết tấu chủ đạo:


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Ngôi nhà của chúng ta”.
- Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 7.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 29: - Ơn tập bài hát : Ngơi nhà của chúng ta
<b> - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 7</b>


- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc: Nhạc buồn
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng
trong khi hát.


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.


- Biết 1 số tác phẩm nổi tiếng khác ngoài bản nhạc: Nhạc buồn của Nhạc sĩ


Sô Panh.


+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT.


+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………



3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đoạn a.
Một dãy hát lời 1 đoạn b, tiếp theo Cả lớp
hát đoạn a. và dãy còn lại hát lời 2 đoạn b.
Đoạn a’ cả lớp hát. Sau đó đổi lại. GV đệm
đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có).
HS: Hát theo sự hướng dẫn & của GV.
GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
và cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.
<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.


HS : Nghe và cảm nhận.


GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp).


HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân…


HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 57.
HS : Đọc bài trong SGK.


GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới
thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp và
những sáng tác tiêu biểu.


HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.



GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của
Nhạc sĩ Sô Panh.


HS: Nghe và viết bài.


10

10

15


<b>1. Ôn tập bài hát: </b> <i>Ngôi nhà của</i>
<i>chúng ta.</i>


N&L: Hình Phước Liên.


<b>2. Ơn tập Tập đọc nhạc: </b>


TĐN số 7: Dòng suối chảy về đâu ?


<b>3. Âm nhạc thường thức: </b>


Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc: Nhạc
<i>buồn.</i>


- Ông sinh ngày 22/2/1810 ở gần
vùng Vácsava thủ đô Ba Lan. Ơng
mất ngày 17/10/1849 tại Pari thủ đơ


nước Pháp.


- Sáng tác của ông chủ yếu là viết
cho nhạc đàn (Pianơ), ca khúc rất ít.
- Bản Nhạc buồn là khúc luyện tập
số 3 được người đời tự đặt lời. Và


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của
ơng (nếu có).


HS : Nghe và cảm nhận.


GV: Giới thiệu vài nét về bản “Nhạc
<i>buồn”. Mở băng đĩa hoặc tự trình bày tác</i>
phẩm này 1 lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


được viết ở nhịp giọng E dur (Mi
trưởng).


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 7.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.



<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


<b>Bài 8</b>


Tiết 30: - Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, ngân dài đủ số phách những chỗ có dấu nối
của bài hát.


+ Kỹ năng:


- Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát.
- Cảm nhận về giọng trưởng và thứ cùng tên qua giai điệu bài hát.
+ Thái độ:


- Thông qua bài hát các em thấy được những khát vọng, mơ ước chân thành
về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình u thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép
sẵn bài hát.


- GV tập đàn và hát thành thạo bài hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài hát.
HS: Quan sát.


GV: Giới thiệu về bài hát & tác giả. Tóm
tắt ngắn gọn về nội dung bài hát & đặc
biệt lưu ý tính giáo dục cho các em qua
bài hát này.


HS: Nghe và cảm nhận & viết bài.


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài


hát.


HS: Nghe & cảm nhận..


<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút
để khởi động giọng.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của
bài hát. Lưu ý có những kiến thức khơng
cần phải giải thích.


HS: Nghe – cảm nhận & viết bài.


10’


2’


3’


<b>1. Vài nét về tác giả & bài hát:</b>
<i><b> Tuổi đời mênh mông.</b></i>


N&L:Trịnh Công Sơn.
- NS Trịnh Công Sơn sinh năm 1939
tại Đắc Lắc quê ở Huế. Sau khi tốt


nghiệp TH sư phạm ở Quy Nhơn
(Bình Định) ông về B’Lao - Lâm
Đồng dạy học và bắt đầu sáng tác ca
khúc từ năm 1958. Là tác giả của hơn
500 ca khúc trong đó có rất nhiều bài
nổi tiếng như: Biển nhớ; Hạ trắng;
<i>Diễm xưa; Một cõi đi về; Nắng thuỷ</i>
<i>tinh; Tuổi đá buồn... </i>


Một số ca khúc khác của ông được
sáng tác sau ngày thống nhất đất nước
như: Chiều trên quê hương; Đời gọi
<i>em biết bao lần; Quỳnh hương; Huyền</i>
<i>thoại mẹ; Nhớ mùa thu Hà Nội…</i>
Một số ca khúc viết cho thiếu nhi như:
<i>Tuổi đời mênh mông; Tiếng ve gọi hè;</i>
<i>Em là bơng hồng nhỏ…</i>


Ơng mất ngày 1/4/2001 tại Thành phố
Hồ Chí Minh.


- Bài hát diễn tả một mùa hè đã đến
thật tươi vui, náo nức, cảm xúc thật
bâng khuâng khi tiếng ve đầu tiên báo
hiệu mùa hè đã đến.


<b>2. Luyện thanh:</b>


- Mẫu luyện thanh: Mí i ì…
Mế ê ề…


Má a à…
<b>3. Phân tích bài hát:</b>


- Nhịp C ( ). Tính chất: Vừa phải.
- Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện:
a - b – a’.


<b>2 </b>
<b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>* Hoạt động 4:</b>


GV: Đàn toàn bộ giai điệu bài hát 1 vài
lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai
điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích
từ đầu đến hết bài.


HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV
đệm đàn cho các em hát vài lần.


HS: Hát theo đàn.


GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân sau đó cho HS nhận xét.
Nếu cịn thời gian GV sửa sai kịp thời.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.


25’


Đoạn a (Rê trưởng) “Mây… yêu”.
Đoạn b (Rê thứ) “Thời …. tha”.
Đoạn a’ (Rê trưởng) “Bao…
khơi”.


- Có ơ nhịp lấy đà, dấu nhắc lại và
khung thay đổi.


<b>4. Học hát:</b>


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Tuổi đời mênh mông”.
- Củng cố khắc sâu nội dung bài hát.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát.
- Xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 31 <b>- Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông</b>
<b> </b> <b>- Tập đọc nhạc : TĐN số 8</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát & biết trình bày bài hát ở mức hoàn
chỉnh.


- Đọc đúng nhạc, cao độ, tiết tấu và hát chuẩn lời ca bài TĐN số 8
+ Kỹ năng:


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể & hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
+ Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe.


- Bảng phụ chép bài TĐN. Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 8
+ HS:


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Ổn định tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.



8A:………
8B:………


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đối
đáp đoạn a và a’. Cho 1 HS hát lĩnh
xướng đoạn b, sau đó đổi lại. GV đệm
đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có).
HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của
GV.


GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu
có) và cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.



<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN.
HS: Quan sát.


GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.
HS: Trả lời như ở bên.


GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.


HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai
điệu.


GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn
và đàn nhiều lần. Lưu ý chọn giọng phù
hợp.


HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai
15’


15’


<b>1. Ơn tập bài hát: </b><i>Tuổi đời mênh</i>
<i>mơng</i>


N&L: Trịnh Công sơn.


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 8.</b>
Thầy cơ cho em mùa xn



<i>Nhạc & lời: VŨ HỒNG</i>
* Nhận xét:


- Nhịp .


- Tính chất: Vừa phải.
- Giọng C dur (Đô trưởng).
- Trường độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

điệu đàn.


GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ
khó cho HS . Sau khi các em đọc tốt thì
cho ghép lời ca từng câu chậm theo giai
điệu đàn.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc,
bên ghép lời ca và đổi lại.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc – ghép
lời ca. GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai
(nếu có) và kết hợp cho điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si,
Đố.



- Sử dụng tiết tấu đảo phách trong
một phách:


- Có ơ nhịp đầu là ơ nhịp lấy đà.
- Sử dụng dấu luyến và dấu nối.


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Tuổi đời mênh mông”.
- Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 8.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát & bài TĐN.
- Xem trước bài mới.


<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 32: <b>- Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mơng</b>
<b>- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 8</b>


<b>- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng
trong khi hát.


- Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN.


- Làm quen với 1 vài thể loại nhạc đàn qua phần ANTT.


+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
- GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT.


+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………


3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>


<b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài
hát.


HS: Nghe & cảm nhận.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đối đáp
đoạn a và a’. Cho 1 HS hát lĩnh xướng
đoạn b, sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ
huy và sửa sai bài hát (nếu có).


HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của
GV.


GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một
số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca
(lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
và cho điểm.


HS: Tập biểu diễn trước lớp.



<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.


10


10


<b>1. Ôn tập bài hát: </b><i>Tuổi đời mênh</i>
<i>mơng.</i>


N&L: Trịnh Cơng Sơn.


<b>2. Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 </b>
<i>Thầy cô cho em mùa xuân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng
phù hợp).


HS : Đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.


GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân…



HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.


<b>* Hoạt động 3:</b>


GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 63,
64.


HS : Đọc bài trong SGK.


GV: Giới thiệu vài nét về thể loại nhạc đàn.
HS: Nghe và viết bài.


GV: Giới thiệu 1 số hình thức biểu diễn
nhạc đàn (dân tộc, hiện đại).


HS : Nghe cảm nhận và ghi nhớ.


GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm nhạc
đàn tiêu biểu (nếu có).


HS : Nghe và cảm nhận.


10


<b>3. Âm nhạc thường thức: </b>



Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn
- Nhạc đàn là âm nhạc viết cho các
loại nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu và
chuyển soạn từ các ca khúc cho các
loại nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu.
Dàn nhạc có thể biểu diễn các tác
phẩm có quy mô lớn như: Sônát,
giao hưởng, côngxéctô.


4. Củng cố: (4’)


- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 8.
- GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT.


5. Dặn dò: (1’)


- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

8B:…….


Tiết 33: Ôn tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Hát chuẩn 8 bài hát đã học.


- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 8 bài TĐN.
+ Kỹ năng:



- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, băng đĩa 8 bài hát và máy nghe (nếu có).
+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>T</b>
<b>G</b>



<b>Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Mở băng đĩa (nếu có) hoặc tự trình
bày lại 8 bài hát đã học 1 lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài
phút.


HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (Dịch
giọng và chọn phần đệm phù hợp).


HS: Hát theo đàn.


GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy hát 4
bài sau đó đổi lại.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn theo


20’ <b>1. Ôn tập 8 bài hát: </b>


<i>- Mùa thu ngày khai trường.</i>
<i>- Lý dĩa bánh bò.</i>


<i>- Tuổi hồng.</i>
<i>- Hị ba lý.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhóm, tổ, cá nhân… Nhận xét, sửa sai
(nếu có) và cho điểm.


HS : Tập biểu diễn trước lớp.
<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Đàn giai điệu 8 bài TĐN đã học
mỗi bài 1 lần.


HS: Nghe và cảm nhận.


GV: Đàn gam Đô trưởng, Gam La thứ
tự nhiên và La thứ hoà thanh vài lần.
HS: Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn 8 bài TĐN vài lần.


HS: Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, tổ,
cá nhân. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và
cho điểm.


HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


18


<b>2. Ôn tập Tập đọc nhạc: </b>
TĐN số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.



Gam Đô trưởng:


Gam La thứ tự nhiên:


Gam La thứ hoà thanh:


4. Củng cố: (1’)


- GV nhận xét giờ ơn tập.
5. Dặn dị: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 34: Ôn tập (tiếp)
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:


- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý và ANTT.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện kỹ năng ôn tập ghi nhớ những kiến thức đã học.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:



- Đàn phím điện tử, một số tư liệu dùng cho phần Nhạc lý & ANTT (nếu
có).


+ HS :


- SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Đan xen trong giờ học.


8A:………
8B:………
3. Bài mới: (35’)


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


GV: Hệ thống lại những kiến thức phần
nhạc lý đã học từ đầu năm học. Lấy một
số VD dẫn chứng để các em rễ hiểu, rễ
nhớ và vận dụng tốt vào thực hiện phần
hát và Tập đọc nhạc một cách tương đối
chuẩn xác.



HS: Nghe, ghi nhớ và viết bài.


GV: Có thể hỏi lại bất cứ một kiến thức


18’ <b>1. Ôn tập nhạc lý:</b>
- Nhịp .


- Gam thứ - Giọng thứ.


- Giọng song song – Giọng la thứ hoà
thanh.


- Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá
biểu. Giọng cùng tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nhạc lý nào mà các em đã được học.
Nhận xét, sửa sai (nếu có) và kết hợp
cho điểm.


HS: Thực hiện yêu cầu của GV.


GV: Các em luôn ghi nhớ và vận dụng
tốt vào những bài thực hành.


HS: Lưu ý và ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 2:</b>


GV: Cho các em đọc lại tất cả những


kiến thức về phần ANTT. Tóm tắt, hệ
thống lại những nội dung chính, trọng
tâm của từng phần. Nếu còn thời gian
cho các em nghe lại một số tư liệu liên
quan đến phần ôn tập này.


HS: Nghe, ghi nhớ, cảm nhận và viết
bài.


20’


<b>2. Ôn tập Âm nhạc thường thức:</b>
- Tìm hiểu vài nét về Nhạc sĩ Trần
Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu,
Nguyễn Đức Tồn, Sơ-panh. Một số
nhạc cụ dân tộc, Hát bè, Sơ lược về
một vài thể loại nhạc đàn.


4. Củng cố: (1’)


- GV nhận xét giờ ôn tập.
5. Dặn dò: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Ngày dạy: 8A:…….</b></i>
8B:…….


Tiết 35: Kiểm tra cuối năm
<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức:



- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 8 bài hát đã học.
- Đọc nhạc – ghép lời ca thành thạo 8 bài TĐN.
- Nhớ lại những kiến thức về nhạc lý đã học.
- Tìm hiểu về sâu và kỹ hơn về phần ANTT đã học.
+ Kỹ năng:


- Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN.
+ Thái độ:


- Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:


- Đàn phím điện tử, Đề bài và đáp án (Nếu KT viết).
+ HS :


- SGK, vở ghi, giấy KT.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


1. Tổ chức: (1’)


8A:………
8B:………
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)


3. Bài mới: (43’)


<b>Đề bài</b> <b>Điể</b>



<b>m</b>


<b>Đáp án</b>
<b>Đề 1: </b>


- Hát bài: Tuổi hồng ?


- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài




- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

TĐN số 3 ?


<i>- Nhạc lý: Nêu sự hiểu biết về nhịp ?</i>


<b>Đề 2:</b>


- Hát bài: Ngôi nhà của chúng ta ?


- TĐN: Đọc nhạc và ghép lời ca bài
TĐN số 8 ?


<i>- Nhạc lý: Nêu vài nét về Nghệ thuật</i>


<i>Hát bè ?</i>










đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái.


- Là loại nhịp kép có 6 phách trong 1
nhịp, phách 1 và 4 là phách mạnh,
phách 2, 3, 5, 6 là phách nhẹ. Đơn vị
phách là nốt móc đơn. Tính chất nhịp
nhàng, uyển chuyển.


- Hát: To, rõ ràng, thuộc lời, đúng cao
độ, tiết tấu, sắc thái.


- TĐN: Thuộc nốt nhạc và lời ca,
đúng cao độ, tiết tấu, sắc thái.


- Hát bè là phải có từ 2 người trở lên
và là cách hát khó trong nghệ thuật
Âm nhạc. Trong nghệ thuật hát bè có
kiểu hát bè hồ âm và hát bè phức
<i>điệu. Người ta có thể hát từ 2 bè đến</i>
4, 5 bè… Sự hoà hợp âm thanh là


<i>tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách</i>
<i>trình diễn đầy nghệ thuật này. Đỉnh</i>
cao của nghệ thuật hát bè là Hợp
<i>xướng. Có hợp xướng giọng Nam;</i>
hợp xướng giọng Nữ; hợp xướng
giọng Nam nữ; hợp xướng giọng
Thiếu nhi… Hợp xướng có nhạc đệm
<i>và hợp xướng khơng có nhạc đệm.</i>


4. Củng cố – Dặn dị: (1’)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×