Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

LOP2 TUAN 5CKTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.38 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5</b>



<b>Thứ / ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


THỨ HAI Chào cờ


12.9.2011 Tập đọc Chiếc bút mực
Tập đọc Chiếc bút mực


Tốn 38 + 25


Tập viết Chữ hoa D


HĐNG ATGT Bài 1: An tồn và nguy hiểm khi đi trên đường


THỨ BA Tập đọc Mục lục sách


13.9.2011 Tốn Luyện tập


Chính tả (Tập chép): Chiếc bút mực
Ơân Toán 38 + 25


THỨ TƯ LT-C Tên riêng. Câu kiểu: Ai là gì?


14.9.2011 Kể chuyện Chiếc bút mực


Tốn Hình chữ nhật. Hình tứ giác
Tự học Luyện viết chữ hoa D(trang 2)
Chính tả (Nghe- viết): Cái trống trường em
Ơn Tiếng Việt Đọc thêm: Cái trống trường em



THỨ NĂM Tốn Bài tốn về nhiều hơn


15.9.2011 Ơân Tốn Hình chữ nhật. Hình tứ giác


Tự học Chính tả(Nghe - viết): Trên chiếc bè


THỨ SÁU Tập làm văn Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách
16.9.2011 Ơn Tiếng Việt Rèn chữ


Tốn Luyện tập


SHL
<i><b>Thứ hai ngày 12.9.2011</b></i>


TUẦN:5 Mơn: Tập đọc


Tiết: 13,14 Bài: CHIẾC BÚT MỰC
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng : bước đầu biết đọc roõ lời nhân vật trong bài


- Hiểu ND cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn ( trả lời được các câu
hỏi 2,3,4,5 ) HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.


- Biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn


- Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS:
 Thể hiện sự cảm thông.


 Hợp tác



 Ra quyết định giải quyết vấn đề
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to
* HS: SGK


* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài
<i>Trên chiếc bè </i>


- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách
nào ?


- Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ra
sao?


<i>3.</i> <i>Bài mới :</i>


Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?


- GV: Muốn biết chuyện gì đã xảy ra trong
lớp học của các bạn nhỏ, chúng ta cùng tìm


hiểu bài tập đọc “Chiếc bút mực”.- Ghi tựa:
<i><b>Luyện đọc:</b></i>


GV đọc mẫu và tóm ý bài:


HD HS đọc với giọng chậm rãi, giọng Lan
buồn, giọng Mai dứt khoát, giọng cơ dịu dàng
thân mật.


Xác định số câu trong bài


YCHS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
- GV ghi bảng từ khĩ để rèn đọc cho HS
- Đọc mẫu - Gọi HS đọc cá nhân


- Theo dõi nhận xét sửa sai
- Xác định số đoạn trong bài
- HD HS đọc câu khĩ


- Đọc mẫu gọi học sinh đọc cá nhân


-Theo dõi NX tuyên dương, sửa sai cụ thể cho
HS.


- YCHS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc
- YCHS đọc từng đoạn trong nhóm


- YCHS thi đọc giữa các nhóm
- Theo dõi nhận xét tuyên dương



<b>TIẾT 2</b>
- Gọi 1HS đọc chú giải
- Gọi 1học sinh đọc toàn bài


cảnh trong lớp học


- Lắng nghe và đọc thầm theo


- HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
- HS đọc từ khĩ


- Đọc cá nhân câu khó


- Thế là trong lớp/ chỉ cịn mình em/ viết bút
chì//


- Nhưng hơm nay/ cơ cũng định cho em viết bút
mực / vì em viết khá rồi//


- Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài


- Từng học sinh trong nhĩm đọc đoạn 1, 2
- Nhĩm cử đại diện thi đọc với nhau
- Lớp bình chọn nhĩm đọc đúng hay nhất
- 1HS đọc chú giải


- 1HS đọc toàn bài
<b>* T ìm hiểu bài</b>


- Hướng dẫn học sinh đọc bài và trả lời câu


hỏi


C1: những từ ngữ nào biểu hiện Mai mong
được viết bút mực?


- Theo dõi nhận xét tuyên dương
C2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan


C3: Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm
- Hỏi thêm : Cuối cùng Mai quyết định ra


- Đọc thầm đoạn 1


<i><b>HS khá giỏi trả lời</b></i>- ……Thấy Lan được cơ
cho viết bút mực nên Mai hồi hộp nhìn cơ Mai
buồn lắm vì trong lớp chỉ cĩ mình em viết bút
chì.


- … Lan được viết bút mực nhưng Lan quên
mang bút, Lan buồn gục đầu khóc nức nở
- Thảo luận theo nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sao ?


C4: Khi biết mình được viết bút mực, Mai
nghĩ và nói thế nào?



- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh
C5: Vì sao cơ giáo khen Mai ?


- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh
<i><b>* Luyện đọc lại</b></i>


- Hướng dẫn học sinh tự phân vai trong nhóm
để đọc bài thi đua giữa các nhóm


( người dẫn truyện, cô giáo, Lan, Mai )
- Theo dõi bình chọn nhóm hay nhất
<i>4. Củng cố:</i>


- Câu chuyện này nói về điều gì?


- Em thích nhân vật nào trong truyện, vì
sao?


<i>5. Dặn dò:</i>


- Đọc kĩ câu chuyện để tiết kể chuyện được
tốt hơn.


- Chuẩn bị bài sau: Mục lục sách.


… Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.


- ... Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn nói : « Cứ để
cho bạn Lan viết trước. »



-Vì Mai là người ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. /
Mai đáng khen vì mặc dù chưa được viết bút
mực nhưng khi thấy bạn khóc đã lấy viết của
mình cho bạn mượn .


- Mỗi nhóm cử 4 học sinh đọc theo vai
( người dẫn truyện, cô giáo, Lan, Mai, )


- HS trình bày ý kiến cá nhân : Nói về
chuyện bạn bè, yêu thương giúp đỡ lẫn
nhau.


- HS trình bày ý kiến cá nhân :


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Mơn: Toán


Tiết: 21 Bài: 38 + 25
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25


- Biết giải bài giải bài tốn bằng một phép tính cộng các số với số đo có đơn vị dm
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số



- Làm được bài tập 1(cột 1,2,3), 3, bài 4(cột 1)
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV:
* HS:


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>
<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 28 + 5 </i>
- Tiết trước chúng ta học bài gì ?


- GV gọi HS thực hiện các yêu cầu sau :


+ HS 1 : Đặt tính rồi tính : 48 + 5 , 29 + 8 . Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8.
+ HS 2 : Giải bài tốn : Có 28 hịn bi , thêm 5 hịn bi . Hỏi có tất cả bao nhiêu hịn bi ?
- Nhận xét – Ghi điểm.


- Nhận xét chung.
<i>3.</i> <i>Bài mới :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Phép cộng 38 + 25


+ Bước 1: Giới thiệu


- GV nêu bài toán - HS lắng nghe và phân tích đề bài.
-Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế



nào?


…Thực hiện phép cộng 38 + 25
+ Bước 2: Tìm kết quả


- GV u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả.


Thao tác trên que tính lấy ra 3 bó que tính
và 8 que rồi lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và
5 que tính rồi tìm cách tính tổng số que đó ?
- Tự nêu: lấy 8 qt gộp với 2 qt ( ở 5 qt để tạo
thành 1 bó 3 bó 1 chục và 2 bó 1 chục là 5
bó 1 chục , 5 bó1 chục thêm 1 bó 1 chục là 6
bó 1 chục 6 bó 1 chục với 3 qt rời nữa là 63
- Tất cả có bao nhiêu que tính ? …63 que tính.


- Vậy 38 cộng 25 bằng bao nhiêu ? - Vậy 38 + 25 = 63
+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính


- GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - Lớp làm bảng con .
- Em đã đặt tính như thế nào ? 38


+25


63


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính. 8 cộng 5 bằng 13 viết 3, nhớ 1.
3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 là 6 viết 6



* Luyện tập, thực hành
+ Bài 1


- GV yêu cầu HS tự làm bài . - 3 HS làm bảng – Lớp làm bài.


- GV yêu cầu nhận xét. - HS Nhận xét .


+ Bài 2


- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? …Viết số thích hợp vào ô trống.
- Số thích hợp trong bài là số như thế nào ? …Là tổng của các số hạng đã biết.
- Làm thế nào để tìm tổng các số hạng đã biết? …Cộng các số hạng lại với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS làm bảng – Lớp làm bài.
- GV yêu cầu Nhận xét . - HS nhận xét.


- GV Nhận xét – Ghi điểm.
+ Bài 3


- GV gọi đọc đề bài tốn . - 1 HS đọc.


- GV vẽ hình . - HS chú ý theo dõi.


- Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường dài bao
nhiêu dm ta phải làm thế nào ?


…Thực hiện phép cộng : 28dm+34dm.
- GV yêu cầu HS đọc lời giải . - HS đọc lời giải


- GV yêu cầu HS giải bài vào vở - HS giải bài vào vở
Bài giải



<i>Con kiến đi đoạn đường dài là :</i>


28 + 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 dm
+ Bài 4(cột 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hướng dẫn làm bài thi đua theo nhóm - 2 nhóm thi đua làm vaøo bảng phụ
8 + 4 < 8 + 5


9 + 8 = 8 + 9
9 + 7 > 9 + 6
- Nhận xét tuyên dương


- GV nêu cách làm nhanh: dựa vào phép tính 9
hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số


<i>4. Củng cố:</i>


- Các em vừa học bài gì ?


- GV yêu cầu HS trình bày lại cách đặt tính
và tính phép cộng 38 + 25.


<i>5. Dặn dị:</i>


- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài học tiết sau: Luyện tập
 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>



<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Môn: Tập viết


Tiết: 5 Bài: CHỮ HOA D
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng chữ vừa ,1 dòng chữ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Dân (1 dòng chữ
vừa ,1 dòng chữ nhỏ), dân giàu nước mạnh (3 lần).


- Rèn tính cẩn thận, kiên trì, có ý thức giữ gìn sách vở
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Bảng phụ có ghi sẵn chữ D hoa trong khung chữ mẫu và cụm từ ứng dụng
* HS: Vở tập viết, bảng con


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1. Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa C</i>
Gọi HS lên bảng viết lại chữ Chia
- Nhận xét từng HS về chữ viết
<i>3. Bài mới :</i>


Giới thiệu bài: - Tuần trước lớp mình viết chữ


gì?


- Hơm nay cơ sẽ dạy các em viết chữ hoa
khác đó là chữ hoa D- Ghi tựa:


* HDHS viết chữ D hoa


- Dạy như quy định của tiết trước
- Chữ D hoa gồm những nét nào?


- Vừa nói vừa tô trong khung chữ: chữ D hoa
được viết bởi 1 nét liền gồm 1 nét thẳng đứng
lượn cong hai đầu nối liền với 1 nét cong phải
- HD HS viết vào bảng con chữ D hoa


* HD Viết cụm từ ứng dụng


- Tiến hành các bước đã giới thiệu ở các tiết
đã học tập viết trước


- Y/C HS mở sách và đọc Dân giàu nước


- Một nét thẳng đứng và nét cong phải nối liền
nhau


- 3-5 HS nhắc lại


- HS viết vào bảng con chữ D hoa(2, 3 lượt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạnh. Giải thích nghĩa của cụm từ



- Y/C HS nhận xét về độ cao của các chữ
trong cụm từ ứng dụng


- Y/C viết bảng chữ Dân
<b>- HD viết vào vở </b>


- Theo dõi HS viết bài trong vở tập viết và
chỉnh sửa lỗi cho các em


* Chấm chữa bài


- Tiến hành tương tự ở các tiết trước
<b>4 / Củng cố</b>


-Gọi HS tìm thêm các cụm từ có chữ hoa D
<b>5 Dặn dị</b>


- Dặn HS về nhà tập viết chuẩn bị bài sau:
Chữ hoa:Đ


- Chữ D, g, h cao 2,5 dòng các chữ còn lại cao 1
dòng.


- HS viết vào bảng con chữ Dân


- Viết 1 dòng chữ D cỡ vừa, 1 dòng chữ d cỡ
nhỏ, 1 dòng chữ Dân cỡ vừa, 1 dòng chữ Dân
cỡ nhỏ, viết 3 dòng cụm từ ứng dụng Dân giàu
nước mạnh cỡ nhỏ



 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Môn: Hoạt động ngoài giờ


Tiết: 5 Bài: <i><b>AN TỒN GIAO THƠNG</b><b>:</b></i>


<i><b> Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường </b></i>
<i>I. Mụcđích yêu cầu : </i>


- HS biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, ñi xe đạp trên đường.


- Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( khơng có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe
đi lại đông, xe đi nhanh …)


- Phân biệt được những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.Biết cách đi trong đường
ngõ hẹp và hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.


-Thực hiện đi bộ trên vỉa hè, khơng đùa nghịch dưới lịng đường để đảm bảo an toàn
<i><b>II. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn định</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.Bài mới :</b>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.: An tồn và nguy</i>
<i><b>hiểm khi đi trên đường </b></i>


- HS nhắc.
<i>b.Nội dung</i>


<i>@. Hoạt động 1 : Giới thiệu an toàn và nguy</i>
<i>hiểm</i>


GV đặt câu hỏi? thế nào là an toàn , nguy
hiểm


Các bạn đá bóng dưới lịng đường bị xe quẹt
vào như thế là an tồn hay nguy hiểm?


…là rất nguy hiểm
GV nêu thêm các hành vi nguy hiểm về ô


tơ, xe máy chạy nhanh nơi đơng người là
nguy hiểm.


Ngồi sau xe máy không ôm chặt bị rơi là
nguy hiểm.


Gọi HS nêu và liên hệ những trường hợp an


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

YC HS mở sách và nêu tình huống an toàn ,



nguy hiểm. Tranh 1, 2, 3 là an toàn Tranh 4, 5, 6 là nguy hiểm
- GV Nhận xét – Tuyên dương.


<i>@. Hoạt động 2 : An toàn trên đường đến</i>
<i>trường </i>


Em đi học bằng phương bằng phương tiện


Em đi như thế nào để được an tồn ?


HS tự liên hêï trả lời


<i>GV kết luận: Trên đường có nhiều loại xe cộ</i>
<i>đi lại ta phải chú ý khi đi đường . Đi trên vỉa</i>
<i>hè hoặc sát lề đường bên phải. Quan sát kĩ</i>
<i>khi qua đường.</i>


Đại diện nhóm báo cáo


<b>4.Củng cố , </b>


*. Các em vừa học bài gì ? Nhắc tựa … bài 1…
- GV giáo dục : Ln có ý thức chấp hành


<i>tốt luật đi đường. Biết phân biệt cái nguy</i>
<i>hiểm cần tránh khi tham gia GT</i>


<b>5.Dặn dò :</b>



- Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học
vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia
giao thông trên đường.


- Chuẩn bị nội dung bài học tiết sau:Tìm
hiểu đường phố.


- Nhận xét tiết học.


 <b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG :</b>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………..………</i>
Thứ ba ngày 13.9.2011


TUẦN: 5 Mơn: Tập đọc


Tiết: 15 Bài: MỤC LỤC SÁCH
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu


- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5


- Có ý thức trước khi đọc một quyển sách nên giở phần mục lục xem sơ qua.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



* GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.


- Quyển tập truyện ngắn hay dùng cho thiếu nhi(tập 6) Trần Hoài Dương tuyển chọn
- Bảng phụ viết1, 2 dòng trong mục lục để HDHS đọc đúng.


* HS: SGK


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : Hát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gọi 4HS đọc. GV hỏi: - Những từ ngữ nào
cho biết Mai mong được viết bút mực ?


- Chuyện gì đã xảy ra đối với Lan ?


- Thái độ của Mai lúc Lan quên bút ra sao ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- GV nhận xét - Ghi điểm


<i>3.</i> <i>Bài mới :</i>


Giới thiệu bài: GV treo tranh và hỏi : - Bức
tranh vẽ cảnh gì ?( Ba bạn nhỏ đang đọc mục
lục sách). Để biết xem mục lục sách có ý nghĩa
như thế nào, lớp chúng ta cùng học bài “Mục
lục sách”.- Ghi tựa:



 Hoạt động 1:<b> Luyện đọc.</b>
+ Đọc bài


- Đọc mẫu giọng rõ ràng, rành mạch. - HS chú ý theo dõi và đọc thầm theo
- Tóm tắt nội dung: Bài tập đọc giúp chúng ta


hiểu mục lục sách là gì.


- HS chú ý theo dõi
+ HD cách đọc bài


- HD cách đọc toàn bài cho HS: đọc theo thứ tự
từ trái qua phải


- HS chú ý theo dõi.
- HD ngắt nghỉ hơi:


Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ. // Trang
7. //


Hai. // Phạm Đức. // Hương đồng nội. // Trang
28. //


- Gọi vài HS đọc


- HS chú ý theo dõi.
- Vài HS đọc:
- Nhận xét – Sửa chữa.



+ Luyện đọc từ khó


- GV nêu – phân tích từ khó: Quả cọ, Quang
Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, cổ
tích.


- HS nối tiếp đọc.
- GV Nhận xét – Sửa sai.


- Em hiểu thế nào là “vương quốc” ? …HS đọc chú giải SGK
+ Đọc từng mục


- GV gọi HS đọc từng mục nối tiếp . - HS nối tiếp nhau đọc.
- GV Nhận xét – Uốn nắn.


+ Đọc mục trong nhóm


- GV yêu cầu HS đọc trong nhóm theo mục.


- GV theo dõi – Uốn nắn. - Các nhóm đọc trong nhóm, nhóm trưởngchỉ đạo nhóm đọc.
+ Thi đọc giữa các nhóm


- GV yêu cầu các nhóm thi đọc trước lớp. - Các nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp.
- GV Nhận xét – Tuyên dương.


Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài


- Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Truyện “Mùa quả cọ’ của nhà văn nào ? …Nhà văn Quang Dũng.



- Mục lục sách dùng để làm gì ? …Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có
những phần nào. Từ đó ta nhanh chóng tìm
được những mục cần đọc.


C5 :HD HS mở mục lục sách giáo khoa “TV2”
tập một tìm tuần 5 thi nhau hỏi đáp nhanh về
từng mục trong mục luïc


<b>HS khá giỏi thực hiện</b>
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại


- Gọi HS đọc bài. GV Nhận xét – Tuyên


dương. - Vài HS đọc.


<i>4. Củng cố:</i>


- Các em vừa học bài gì ?


- Khi mở sách em cần xem trước mục lục sách
ghi ở cuối hoặc đầu để biết sách viết về cái gì,
có những mục nào, bài đó ở trang nào.


<i>5. Dặn dị:</i>


- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài học tiết
sau: Mẩu giấy vụn


- Nhận xét tiết học.



 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN: 5 Mơn: Tốn


Tiết: 22 Bài: Luyện tập
<b>I) Mục đích yêu cầu </b>


- Thuộc bảng 8 cộng với một số


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28+ 5 ; 38 + 25
- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.


- Rèn tính cẩn thận,. tự tin, nhanh nhẹn, khi làm bài
<b>III) Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ: 38 + 25</b>


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập: 48 +
27;


- Yêu cầu HS đạt tính và tính vào bảng con


theo dãy: 38 + 38 ; 68 + 12; 48 + 33
- Theo dõi nhận xét tuyên dương


<b>3.Bài mới:Giới thiệu bài: (trực tiếp)</b>
Bài 1:Tính nhẩm


- HD HS làm miệng


- Theo dõi nhận xét tuyên dương
Bài 2: Đặt tính rồi tính


- Lưu ý cách đặt tính và tính từ phải sang trái
- Theo dõi nhận xét tuyên dương


Nêu miệng nối tiếp từng phép tính
8 + 3 = 11 ; 8 + 7 = 15 18 + 6 = 24
8 + 2 = 10; 8 + 6 = 14 18 + 7 = 25


- Làm bảng con theo dãy 3 phép tính đầu, 2 HS
làm 2 phép tính cuối.


38 48 68 78 58
15 24 13 9 26
53 72 81 87 84
- Dựa vào tóm tắt để đặt đề toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 3: Đọc đề bài dựa vào tóm tắt bài tốn
Tóm tắt:


Gói kẹo chanh : 28 cái


Gói kẹo dừa : 26 cái
Cả 2 gói : … cái?


Yêu cầu HS nêu cách giải: Muốn biết cả hai
gói có bao nhiêu cái kẹo ta làm như thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng làm


Cả lớp làm vào vở
Thu chấm một số vở
Nhận xét tuyên dương
<b>4) Củng cố </b>


- Thi Ai nhanh hơn : Khoanh vào chữ đặt
trước kết quả đúng : 28 + 4 =


A. 68 (C). 32
B. 22 D. 24
- Nhận xét, tuyên dương


<b>5 Dặn dò:</b>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài tập của bài sau:
Hình chữ nhật- Hình tứ giác.


- Nêu cách giải: lấy số cái kẹo dừa cộng với số
cái kẹo chanh


- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở



<i><b>Baøi giải</b></i>


<i>Số kẹo cả 2 gói là :</i>
<i>28 + 26 = 54 ( cái kẹo )</i>
<i> Đáp số: 54 cái kẹo.</i>


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Mơn: Chính tả(Tập cheùp)


Tiết: 9 Bài: CHIẾC BÚT MỰC
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả(SGK)
- Làm được bài tập 2,3a


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
* GV: BT2,3a
* HS: SGK


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>1. Ổn định lớp : Hát</i>



<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: Nghe – viết:Trên chiếc bè</i>
<i>-</i> Tiết trước chúng ta học bài gì ?


<i>-</i> GV đọc cho HS viết các từ sau: <i>ra, da, gia,</i>


<i>khuyên, chuyển, chiều.</i>


<i>-</i> GV nhận xét - Ghi điểm.
<i>-</i> Nhận xét chung.


<i>3. Bài mới :</i>


Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả này, chúng
ta sẽ tập chép bài “Chiếc bút mực”. Sau đó làm
các bài tập chính tả - Ghi tựa:


* HD tập chép


+ Ghi nhớ nội dung đoạn chép


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV hoûi :


- Đoạn văn này tóm tắt nội dung trong bài tập


nào ? …Bài “Chiếc bút mực”.


- Đoạn văn này kể về chuyện gì ? …Lan được viết bút mực nhưng lại quên
mang bút. Mai lấy bút của mình cho bạn
mượn.



- GV yêu cầu HS đọc các từ khó . - Vài HS đọc: cơ giáo, lắm, khóc, mượn,
qn.


- GV đọc và yêu cầu HS viết các từ đó. - 2 HS viết bảng – Lớp viết bảng con.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS .


- Đoạn văn có mấy câu ? …Đoạn văn có 5 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ? …Dấu chấm.


- Chữ đầu câu và đầu dịng phải viết như thế


nào ? …Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ơ.


- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì? …Viết hoa.


- YCHS tự viết bài - HS viết bài.


- GV đọc bài và yêu cầu HS soát bài cho nhau. - HS soát bài cho nhau.
- GV thu bài chấm ( 5-7 bài ).


- Nhận xét bài viết của HS .
* HD làm bài tập


+ Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya


- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu.


- GV yêu cầu HS làm bài . - 1 HS làm bài trên bảng lớp – Lớp làm
bài vào vở.



- GV yêu cầu HS Nhận xét bài làm của bạn. - HS Nhận xét .
- GV Nhận xét – Ghi điểm.


<i>+ Bài giải:T<b>ia</b> nắng , đêm khu<b>ya</b> , cây m<b>ía</b>.</i>
+ Bài 3a: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu
là l hoặc n


- GV gọi 2HS đọc yêu cầu - HS tìm và nêu.
- GV đọc câu hỏi - yêu cầu HS viết bảng con


- chỉ vật đội trên đầu để che mưa che nắng Cái nón


- chỉ con vật kêu ủn ỉn Con lợn


- có nghĩa là ngại làm việc Lười biếng


- trái nghĩa với già non


<i>4. Củng cố:</i>


- Các em vừa học bài gì ? (Chiếc bút mực)
- Em thích nhân vật nào trong bài?


<i>5. Dặn dò:</i>


- Về nhà viết và làm bài tập. Chuẩn bị bài
viết tiết sau: Nghe – viết: Cái trống trường
em


- Nhận xét tiết học.



 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>………</i>
<i>………</i>


TUẦN:5 Mơn: Toán ôn
Tiết: 9 Bài: 38 + 25
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp học sinh: Biết cách thực hiện thành thạo phép cộng dạng 38 + 25
- Biết thực hiện tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng dạng 38 + 25
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: nội dung bài ôn
* HS:


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>
<i>3.</i> <i>Bài mới :</i>


Giới thiệu bài- Ghi tựa: 38 + 25


Bài 1: Tính :Hướng dẫn học sinh làm bài vào


vở


Theo dõi nhận xét tuyên dương.


28 48 68 18 58


45 36 13 59 28


28 88 78 68 44


7 4 12 11 8
Bài 2 Vi t s thích h p vào ơ tr ng ế ố ợ ố


Số hạng 18 28 38 48 58 68


Số hạng 25 34 26 19 28 29


Toång <i><b>43 62 64 67 86 97</b></i>


Bài 3: Tóm tắt:
Gà mái : 38 con
Gà trống : 26 con
Cả đàn : … con?


- Hướng dẫn học sinh làm vào vở


- Theo dõi Nhận xét giúp đỡ học sinh yếu
Bài 4: Điền dấu >,<,=


8 + 5….8 + 4 18 + 9 …..19 + 8


8 + 5 …8 + 6 18 + 8 …..19 + 9
8 + 9 ...9 + 8 18 + 10….17 + 10
<b>4) Củng cố </b>


-Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét tuyên dương
<b>5 Dặn dò:</b>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Hình chữ
nhật - hình tứ giác


Làm bài vào vở


- Làm vào phiếu bài tập
- 3 HS làm ở bảng
- Nhận xét, sửa sai
- 2 HS đọc đề


<i> Bài giải</i>


<i>Cả đàn gà có là : </i>
<i> 38 + 26 = 64( con)</i>
<i> Đáp số: 64 con</i>
- Nhận xét tuyên dương


- Làm bài bằng hình thức trị chơi tiếp sức( mỗi
nhóm 6 học sinh chia làm 2 nhóm)


- Theo dõi nhận xét tuyên dương



 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>………</i>
<i>………</i>
<i>……….………</i>
Thứ tư ngày 14.9.2011


TUẦN:5 Môn: Luyện từ và câu


Tiết: 5 Bài: TÊN RIÊNG . CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật nắm được quy tắc viết hoa tên
riêng Việt Nam ( BT1) ; bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT2)


- Rèn đặt câu theo mẫu Ai con gì, cái gì, là gì?
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Bảng phụ viết sẳn BT 2, 3 SGK
* HS: SGK


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1. Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về</i>


ngày, tháng năm


Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập tuần trước
- 1 HS đặt câu hỏi,1 HS trả lời về tháng năm
- Nhận xét tuyên dương


<i>3. Bài mới :Giới thiệu bài- Ghi tựa: Tên riêng.</i>
Câu kiểu: Ai là gì?


Bài 1: Cách viết các từ ở nhóm 1 và 2
1 2


sông, núi sông Cửu Long
thành phố, học sinh núi Ba Vì


(thành phố) Huế


(học sinh)Trần Phú Bình
- Theo dõi nhận xét tuyên dương


Bài 2: Hãy viết


a) Tên hai bạn trong lớp


b) Tên một dịng sơng (hoặc suối kênh, hồ, núi,
ở địa phương em)


- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
Bài 3: Đặt câu theo mẫu
a) Giới thiệụ trường em



b) Giới thiệu mơn học em u thích


c) Giới thiệu làng( xóm, bản, ấp, bn, sóc,
phố) của em.


- Mẫu: Ai(hoặc cái gì con gì) là gì?


- Mơn học em u thích là mơn học Tiếng Việt.
- Gọi HS đọc những câu đã làm ở vở cho lớp
nghe


- GDMT: Giáo dục HS thêm yêu q mơi
trường sống của mình


- Thu vở để chấm 1 tổ để nhận xét sửa sai cho
HS


<b>4. Củng cố : Nhắc lại cách viết hoa tên riêng </b>


-1 học sinh đọc lại yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm


- Đại diện nhóm trả lời


… Các chữ viết của nhóm 1 viết thưịng các
chữ ở nhóm 2 viết hoa vì chữ ở nhóm 2 là
tên riêng của người, sông, núi phải viết hoa.
- Vài HS thuộc câu ghi nhớ ở SGK



- Làm bài vào vở


- 2 HS lên bảng phụ làm


- Lớp nhận xét bổ sung( nếu sai)
-2 học sinh đọc lại yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm


- Đại diện các nhóm báo cáo


- Lớp theo dõi nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
VD: Trường em là trường Tiểu học Lê Minh
Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>5 Dặn dòXem lại các bài tập chuẩn bị bài sau: </b>
Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định. Từ
ngữ về đồ dùng học tập.


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>


<i> TUẦN:5</i> Môn: Kể chuyện


Tiết: 5 Bài: CHIẾC BÚT MỰC
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>



- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực (BT 1)
- Biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.


- Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS:
 Thể hiện sự cảm thông.


 Hợp tác


 Ra quyết định giải quyết vấn đề
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Tranh minh họa trong SGK
* HS: SGK


* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:


 Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>1. Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam</i>


Gọi 3 học sinh kể nối tiếp nội dung của câu
chuyện


<i>3. Bài mới :</i>



Giới thiệu bài- Ghi tựa: Chiếc bút mực
<i><b>* Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh</b></i>


- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh.
- Nêu yêu cầu của đề bài


- Gọi HS nêu nội dung của bức tranh
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.


- HD HS kể theo nhóm


- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
* HD kể lại toàn bộ câu chuyện
- Theo dõi nhận xét sửa sai


- Chú ý khuyến khích kể bằng lời của nhân vật
có thể chuyển các câu hội thoại bằng câu gián
tiếp bằng giọng nói thích hợp với lời từng nhân
vật không nên cầm sách như tập đọc.


<b>4. Củng cố, </b>


- Qua câu chuyện này em thấy bạn Mai là


- Quan sát từng tranh trong SGK phân biệt
nhân vật Mai, Lan, cơ giáo.)


- Nói tóm tắt nội dung của bức tranh


- Tranh 1 cơ giáo gọi Lan lên bàn cô giáo lấy


mực


- Tranh 2: Lan khóc vì qn bút ở nhà
- Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan
mượn


- Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực cô
đưa bút mực của mình cho Mai mượn
- Kể nối tiếp từng đoạn.


- Đại diện nhóm thi kể trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

người như thế nào? ( Là người bạn tốt biết quên
mình để giúp đỡ bạn, khi bạn gặp khó khăn)
- Nhận xét tuyên dương.


<b>5. Dặn dò: Tập kể lại cho người khác nghe.</b>
- Chuẩn bị bài sau: Mẩu giấy vụn


 ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Mơn: Tốn


Tiết: 23 Bài: Hình chữ nhật, hình tứ giác
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>



- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật hình tứ giác
- Biết nối các điểm để các hình chữ nhật, hình tứ giác
- Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Vật mẫu về hình chữ nhật, hình tứ giác, thước mét
- Bảng phụ ghi bài tập 1 sgk


* HS: SGK, thước dm
<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>1.</i> <i><b> Ổn định lớp: Hát</b></i>


<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: Luyện tập</i>


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập:
- Theo dõi nhận xét tuyên dương
<i>3. Bài mới :</i>


Giới thiệu bài- Ghi tựa: Hình chữ nhật. Hình
tứ giác


<b>a) Giới thiệu hình chữ nhật ( 3 dạng khác nhau)</b>
- Vẽ hình chữ nhật lên bảng ghi tên HCN:


ABCD; HCN; MNPQ
<b>b) Giới thiệu hình tứ giác</b>


- Giới thiệu 3 hình tứ giác


- Lưu ý: Sau khi giới thiệu HCN và hình tứ giác
cho HS liên hệ các dạng dụng cụ trong lớp học
có dạng HCN và hình tứ giác


<b>c) Thực hành</b>


- Bài 1: Dùng thước nối các điểm để có HCN;
hình tứ giác


- Theo dõi nhận xét tuyên dương


Bài 2: ( a, b) Tìm trong mỗi hình dưới đây có
mấy hình tứ giác?


- HDHS QS và thảo luận theo nhóm


HDHS làm bài vào phiếu giao việc của nhóm
- Theo dõi nhận xét tuyên dương


<b>4. Củng cố </b>


- Nhận xét tuyên dương
<b>5 Dặn dò:</b>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài tập của baøi sau:


- Quan sát và nhận dạng



- Đọc tên HCN: ABCD; MNPQ
- Tự ghi tên HCN thứ 3 và đọc tên


- HS nhận dạng và đọc tên các dụng cụ có
dạng HCN, hính tứ giác


-Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác vào bảng
con


- QS và thảo luận theo nhóm


Làm bài vào phiếu giao việc của nhóm
- Đại diện nhóm trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài toán về nhiều hơn.


 <i><b>Đ</b><b> </b><b>I</b><b> Ề</b><b> </b><b>U CH</b><b> Ỉ </b><b>NH B</b><b> Ổ</b><b> </b><b> SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Mơn: Tự học


Tiết: 9 Bài: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA D(TRANG 2)
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng chữ vừa ,1 dòng chữ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Dân (1 dòng chữ
vừa ,1 dòng chữ nhỏ), dân giàu nước mạnh (3 lần).



- Rèn tính cẩn thận, kiên trì, có ý thức giữ gìn sách vở
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Bảng phụ có ghi sẵn chữ D hoa trong khung chữ mẫu và cụm từ ứng dụng
* HS: Vở tập viết, bảng con


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1. Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2.</i> <i>Kiểm tra bài cũ: Đọc thêm: Mít làm</i>
thơ(tiếp theo)


Gọi 2-3HS lên bảng đọc lại bài
- Nhận xét từng HS


<i>3. Bài mới :</i>


Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ dạy các em viết
trang 2 bài chữ hoa D- Ghi tựa:


* HDHS viết chữ D hoa


- Chữ D hoa gồm những nét nào?


- Vừa nói vừa tơ trong khung chữ: chữ D hoa
được viết bởi 1 nét liền gồm 1 nét thẳng đứng
lượn cong hai đầu nối liền với 1 nét cong phải


- HD HS viết vào bảng con chữ D hoa


* Y/C viết bảng chữ Dân
<b>- HD viết vào vở </b>


- Theo dõi HS viết bài trong vở tập viết và
chỉnh sửa lỗi cho các em


* Chấm chữa bài
- Chấm vở 2 tổ
<b>4. Củng cố</b>


-Gọi HS tìm thêm các cụm từ có chữ hoa D
<b>5. Dặn dị</b>


- Dặn HS về nhà tập viết chuẩn bị bài sau: Chữ
hoa:Đ


- Một nét thẳng đứng và nét cong phải nối liền
nhau


- 3-5 HS nhắc lại


- HS viết vào bảng con chữ D hoa(2, 3 lượt)
- HS viết vào bảng con chữ Dân


- Viết 1 dòng chữ D cỡ vừa, 1 dòng chữ d cỡ
nhỏ, 1 dòng chữ Dân cỡ vừa, 1 dòng chữ Dân
cỡ nhỏ, viết 3 dòng cụm từ ứng dụng Dân
giàu nước mạnh cỡ nhỏ



 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Mơn: Chính tả(Nghe – viết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cái trống trường em..
- Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a /b


- Biết yêu quý và giữ gìn các đồ vật của nhà trường
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Nhắc HS đọc 2 khổ thơ đầu của bài Cái trống trường em trước khi viết.
Bảng phụ để viết nội dung bài tập2, 3 SGK và bài chính tả


* HS: đọc 2 khổ thơ đầu của bài Cái trống trường em trước khi viết. SGK
<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1. Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực</i>


Gọi 3 học sinh lên bảng viết lại các chữ đã sai


ở tiết trước .


<i>3. Bài mới :</i>


<b>a. Giới thiệu bài- Ghi tựa: Cái trống trường</b>
<i>em</i>


- Đọc bài chính tả1 lần


-Hỏi: Hai khổ thơ này nói gì ?
<b>b. Hướng dẫn viết từ khó:</b>


- Ghi từ khó và rèn học sinh viết bảng con .
- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh
<b>c. Hướng dẫn viết bài chính tả:</b>


- Hỏi : Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu, là
những dấu câu gì ?


- Có bao nhiêu chữ viết hoa, vì sao phải viết
hoa?


- Đọc từng câu cho HS viết vào vở
<i><b> - Đọc chậm từng câu cho HS dò bài</b></i>


- Hướng dẫn HS đổi vở cho nhau dò lại bài
- Chấm vở 1 tổ để nhận xét sửa sai


<i><b>d. Luyện tập</b></i>



Bài 2a: Điền l hay n?


- Hướng dẫn học sinh làm vở
- 1HS làm ở bảng


- Nhận xét tuyên dương
Bài 3c: Thi tìm nhanh


- Tìm những tiếng có vần im hay iêm


- Chia lớp thành 4 nhóm thi đua lên tìm nhanh
- Theo dõi nhận xét tuyên dương


- Chấm bài và nhận xét sửa sai
<b>4) Củng cố Nhắc lại tựa</b>


<b>5 Dặn dò:Xem bài để sửa lại lỗi . Chuẩn bị bài </b>
sau: Mẫu giấy vụn.


-1 HS đọc lại


- … Tình cảm gắn bó của các bạn HS đối
với trường, lớp.


- Viết bảng con chữ khó: cái trống, ngẫm
nghĩ, nghiêng, chắc…


…2 dấu chấm 1 dấu chấm hỏi


- …9 chữ viết hoa đó là những chữ đầu tiên


của mỗi dòng


- Chép bài vào vở.
- Dò lại bài và sửa lỗi .


- Tự đổi vở cho nhau để sửa bài bằng bút chì
ra lề .


- Làm vào vở (điền l hay n ).
<i><b>Long lanh đáy nước in trời</b></i>


Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
- Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương
- Nêu yêu cầu bài


- Làm bài vào bảng nhóm


- Các nhóm trình bày :Vần im: tìm kim, phim,
mỉm cười, tim...


Vần iêm:tiệm, kiệm, kiềm, kiểm tra, chiếm,
kiếm ...


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>


TUẦN:5 Môn: Tiếng Việt ôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>
Rèn kĩ năng:


+ Đọc:- Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ: <i>trống, nằm, ngẫm nghĩ, trong, nghiêng</i>, …
- Ngắt đúng nhịp thơ, biết nhấn giọng vào một số từ gợi tả.


- Hai khổ thơ đầu đọc chậm rãi, hai khổ thơ sau đọc hào hứng.
+ Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới: ngẫm nghĩ, giá, năm học mới.


- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm gắn bó của các bạn HS đối với trường, lớp.
- HTL bài thơ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn bài thơ.


* HS:


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Tiết trước chúng ta học bài gì ?



- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
- Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào ?
- Mục lục sách dùng để làm gì ?


- Tra mục lục sách Tiếng Việt 2 tập một (Tuần 5)
<i>3.</i> <i>Bài mới :</i>


Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và
hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì ? - Trống trường là đồ
vật rất quen thuộc và gắn bó với các bạn HS. Để
hiểu được tâm trạng của cái trống khi mùa hè
đến, hiểu tình cảm của bạn HS với ngơi trường
và cái trống chúng ta cùng học bài tập đọc “Cái
trống trường em”.Ghi tựa: Cái trống trường em
. Luyện đọc


Hát


Mục lục sách


- GV đọc tồn bài


- GV tóm tắt nội dung bài: Tình cảm gắn bó của


các bạn HS đối với trường, lớp . - HS chú ý lắng nghe.
- Xác định số dòng thơ


-YCHS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang -HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
- GV uốn nắn – chỉnh sửa- kết hợp luyện đọc từ



khoù


- Xác định số đoạn trong bài
- Hướng dẫn đọc ngắt nhịp thơ
Buồn khơng/hả trống//


Nó/mừng vui q//
Kìa/trống đang gọi ://


Tùng !/Tùng !/ Tùng !/ Tùng !//
Vào/năm học mới//


- HS dùng bút chì để gạch.
- 1-2HS đọc


- YC HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc - HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc
- GV nhận xét – sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV theo dõi – uốn nắn. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc.
- GV u cầu các nhóm thi đọc trước lớp. - Các nhóm cử đại diện lên đọc thi trước


lớp.
- GV Nhận xét – Tuyên dương.


- GV cho lớp đọc bài đồng thanh. - HS đọc.
- GV Nhận xét .


. Tìm hiểu bài


- GV gọi HS đọc khổ thơ 1 - 1 HS đọc .



- GV hỏi: Cái trống mùa hè có phải làm việc


không ? …Mùa hè trống cũng nghỉ hè.


- Suốt ba tháng hè trống làm gì ? …trống nằm ngẫm nghó.


- GV gọi HS đọc khổ thơ 2. - 1 HS đọc.


- GV hỏi: Bạn HS xưng hơ và trị chuyện với cái


trống như thế nào ? …xưng là bọn mình và hỏi có buồn khơng.
- Mùa hè cái trống làm bạn với ai ? …Trống làm bạn với tiếng ve.


- GV gọi HS đọc khổ thơ 3. - 1 HS đọc.


- GV hỏi: Tìm những từ ngữ tả tình cảm, hoạt


động của cái trống ? …nghĩ, ngẫm, lặng im, nghiêng đầu,mừng, vui quá, gọi, giọng tưng bừng.


- GV gọi HS đọc khổ thơ 4 - 1 HS đọc.


- GV hỏi: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS
đối với ngơi trường ?


…Bạn rất yêu trường học, yêu mọi vật
trong trường …, đặc biệt là cái trống .
Thi đọc l ai + h ọc thuộc lịng


- GV yêu cầu HS đọc bài - Vài HS xung phong đọc trước lớp.


- Yêu cầu HS tập đọc thuộc lịng


- GV nhận xét – Tuyên dương.
<i>4. Củng cố:</i>


- Các em vừa học bài gì ?


- Hãy nói lên tình cảm của em về mái trường ?
<i>5. Dặn dị:</i>


- Về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi trong
bài.


- Chuẩn bị bài học tiết sau. Nhận xét tiết học.
 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i><b>Thứ năm ngày 15.9.2011</b></i>


TUẦN:5 Mơn: Tốn


Tiết: 24 Bài: Bài tốn về nhiều hơn
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn
- Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Bảng nam châm và hình các quả cam có thể đính được lên bảng
* HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Gọi 2 HS lên làm bài tập của bài HCN, hình
tứ giác


- Nối các điểm trên bảng đều có 1 HCN 1 hình
tứ giác: ABCD, MNPQ


<i>3.</i> <i>Bài mới :Giới thiệu bài- Ghi tựa: </i>
<b>* Giới thiệu bài toán về nhiều hơn</b>


HD HS QS hình vẽ trong SGK sau đó GV gắn
lần lượt các quả cam trên bảng rồi diễn tả đề
toán


- Hàng trên có 5 quả cam ( gắn 5 quả cam)
Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên hai quả. Giải
thích tức là đã có như hàng trên 5 quả để trống
hình, rồi thêm 2 quả nữa, gắn tiếp 2 quả


- Gọi HS nhắc lại bài tốn



- HDHS tìm cách giải và nêu phép tính giải(ghi
bảng )


- Theo dõi NX sửa sai
<b>*Thực hành</b>


Bài 1: Đọc đề tốn tóm tắt ở bảng phụ
- Gọi HS đọc lại đề tốn


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- GV ghi tóm tắt: Tóm tắt:


Hoa có : 4 bông hoa
Bình nhiều hơn Hoa : 2 bơng hoa
Bình có : ...bơng hoa?


- Muốn biết số bơng hoa Bình có ta làm thế
nào?


- u cầu HS ghi phép tính vào bảng con.
- Gọi vài HS đọc lời giải


- Yêu cầu HS tự giải bài vào vở; gọi 1 HS đồng
thời lên bảng làm


- Theo dõi nhận xét tuyên dương
Bài 3:Gọi HS đọc đề tốn


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết Đào cao bao nhiêu cm ta làm thế
nào?


- Yêu cầu HS làm tóm tắt và giải bài vào vở gọi
1 HS đồng thời lên bảng làm


- Đọc lại đề toán (2HS)
Bài giải


Số cam ở hàng dưới là :
5 + 2 = 7(quả cam)
Đáp số: 7 quả cam
- Đọc lại đề toán(2 HS)


…Hồ có 4 bơng hoa, Bình có nhiều hơn Hồ
2 bơng hoa.


…Bình có bao nhiêu bông hoa.


- Lấy số bơng hoa Hoa có cộng với số hoa
Bình nhiều hơn


HS ghi phép tính vào bảng con : 4 + 2 = 6
Vài HS đọc lời giải: Số bông hoa của Bình là
/ Bình có số bông hoa là /


- HS tự giải bài vào vở



- 1 HS đồng thời lên bảng làm
Bài giải


Số hoa Bình có là
4 + 2 = 6(bơng)
Đáp số : 6 bông


- Lớp theo dõi NX tuyên dương
- HS đọc đề toán


…Mận cao 95 cm. Đào cao hơn Mận 3 cm.
…Đào cao bao nhiêu cm.


Thực hiện phép cộng. Lấy chiều cao của
Mận cộng với phần Đào cao hơn.Vì cao hơn
cũng giống như nhiều hơn


- Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Theo dõi giúp đỡ HS yếu


- Chấm vở 2tổ, để nhận xét sửa sai
<i>4. Củng cố:</i>


- Các em vừa học bài gì ?( Bài tốn về
nhiều hơn.)


- Chúng ta giải các bài toán nhiều hơn trong
bài bằng phép tính gì ?( Phép cộng)



- Số thứ nhất là 28, số thứ hai nhiều hơn số
thứ nhất 5 đơn vị. Hỏi số thứ hai là bao
nhiêu ? Vì sao ?( Số thứ hai là 33 . Vì 28 +
5 = 33.)


<i>5. Dặn dò:</i>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


Đào cao : …cm?
Bài giải


Đào cao là
95 + 3= 98 (cm)
Đáp số: 98 cm


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Mơn: Tốn ơn


Tiết: 10 Bài: HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH TỨ GIÁC
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Giúp HS luyện tập thành thạo về dạng tốn Hình chữ nhật - Hình tứ giác


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Bảng phụ vẽ bài 2, 3
* HS:


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1. Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2.</i> <i>Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS vẽ 3 Hình chữ</i>
nhật và 3 hình tứ giác


<i>3. Bài mới :</i>


Giới thiệu bài- Ghi tựa: Hình chữ nhật - Hình
<i>tứ giác</i>


Bài 1: HDHS vẽ hình chữ nhật hình tứ giác
HDHS thi đua vẽ hình theo nhóm


- Theo dõi nhận xét sửa sai cho HS


Bài 2: Ghi tên tất cả các hình chữ nhật có trong
hình sau


- Hướng dẫn HS quan sát và làm vào vở
Theo dõi nhận xét sửa sai


Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để


được


a) 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác


-Thi đua vẽ hình theo nhóm


- Theo dõi nhận xét sửa sai(nếu có)
A B


M N
D C
- HS quan sát và làm vào vở


- 1 HS làm ở bảng: ABCD, ABNM, MNCD
- Nêu yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b) 3 hình tứ giác


- Hướng dẫn HS làm vào phiếu học tập(Bài 3
trang 25 Vở bài tập)


- Theo dõi nhận xét tuyên dương
- Thu vở để chấm 2 tổ


<b>4. Củng cố </b>


- Tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật, tứ
giác ở trong phịng học


<b>5 Dặn dò:</b>



- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: 7 cộng với 1
số: 7 + 5


- Theo dõi nhận xét tuyên dương bạn làm
nhanh nhất đúng nhất


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Môn: Tự học


Tiết: 10 Bài: (Nghe – viết)TRÊN CHIẾC BÈ
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ chuẩn bị bài Trên chiếc bè
* HS:


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: </i>
<i>3.</i> <i>Bài mới :</i>


Giới thiệu bài- Ghi tựa: Trên chiếc bè
+ Hướng dẫn HS nghe viết.


- GV đọc bài - 2 HS đọc lại.


- Giúp HS nắm nội dung bài.


> Dế Mèn và dế Trũi rủ nhau đi đâu ? - Đi ngao du thiên hạ.


> Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ? - Ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một
chiếc bè thả trôi trên sông.


- Hướng dẫn HS nhận xét.


> Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ?
> Vì sao ?


- Trên, Tơi, Dế Trũi, chúng, Ngày, Bè,
Mùa. Vì đó là những chữ đầubài, đầu
câu hoặc tên riêng.


- Hướng dẫn các nhóm thảo luận tìm từ khó đọc. - Các nhóm thảo luận, đại diện báo cáo
- GV chốt lại, HS học sinh viết: Dế Trũi, rủ nhau,


say đắm, bèo sen, trong vắt - HS viết bảng con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét, uốn nắn


- Hướng dẫn HS viết vào vở: GV đọc bài. - HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.


- GV đọc lại - HS sửa lỗi bằng bút chì


- Thu chấm một số vở, nhận xét.
<i>4. Củng cố:</i>


- Hỏi tựa


- Cho HS viết lại những từ còn viết sai trong bài.
<i>5. Dặn dị:</i>


- Về nhà viết những từ còn sai vào bảng con.
Chuẩn bị trước bài sau:


- Nhận xét tiết học.


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………..………</i>
Thứ sáu ngày 16.9.2011


TUẦN:5 Môn: Tập làm văn



Tiết: 5 Bài: Trả lời câu hỏi.Đặt tên cho bài .
<i><b> Luyện tập về mục lục sách</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng đúng ý (BT 1 ) ; Bước đầu biết tổ chức các câu
thành bài và đặt câu cho bài ( BT2 )


<i>- Biết đọc mục lục một tuần học, nghỉ ( hoặc nói ) được tên các bài tập trong tuân đó ( BT3 )</i>
- Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS:


 Giao tiếp
 Hợp tác


 Tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ
 Tìm kiếm thơng tin


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: - Tranh minh hoạ BT 1 SGK
* HS:


* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:
 Động não


 Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin
 Đóng vai


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>1.</i> <b> Ổn định lớp: </b>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>
Gọi 2 cặp HS lên bảng


- Gọi 2 học sinh đóng vai Tuấn và Hà (truyện
Bím tóc đi sam)Tuấn nói câu xin lỗi Hà.
- Gọi 2 học sinh đóng vai Mai và Lan (truyện
Chiếc bút mực) Lan nói câu cảm ơn Mai.


<i>3.</i> <i>Bài mới :</i>


Giới thiệu bài- Ghi tựa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hướng dẫn HS làm các bài tập</b>
Bài1: HD HS làm miệng


HD HS thực hiện từng bước để giải quyết yêu
cầu bài


-Lưu ý : Không nhất thiết bắt buộc HS phải nói
chính xác từng lời các nhân vật trong tranh
- Bạn trai đang vẽ ở đâu?


- Gọi đại diện trả lời
- Bạn gái nói gì ?
- Hai bạn đang làm gì?


-HDHS khá giỏi, dựa vào tranh kể lại nội dung


câu chuyện


- Theo dõi nhận xét tuyên dương
Bài 2:


- Đặt tên cho câu chuyện
- Gọi HS phát biểu ý kiến


- NX và kết luận: Bức vẽ/ Bức vẽ làm hỏng
tường/ Bức vẽ trên tường/ Không vẽ lên
tường/Đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ của công…
Bài 3: Đọc mục lục các bài ở tuần 6


- Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy
- Gọi HS đọc mục lục tuần 6


- Theo dõi nhận xét tuyên dương


- Gọi 2 HS đọc các bài tập đọc của tuần 6
- Theo dõi nhận xét tuyên dương


- HDHS làm bài vào vở


- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
- Thu vở chấm 1 tổ


<b>4. Củng cố </b>


- Gọi HS chơi trò chơi Ai nhanh nhất để trả lời
câu hỏi



- Trong mục lục tuần 6 của sách Tiếng Việt chủ
điểm gì ?


- Có những bài tập đọc gì? Trang mấy ?
- Nhận xét tuyên dương.


<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà Thực hành tra mục lục khi đọc truyện,
xem truyện.


2 HS đọc lại yêu cầu của bài
- Đọc thầm lại và suy nghĩ


- QS kĩ bức tranh đọc lời nhân vật trong tranh
sau đó đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh, thầm
trả lời từng câu hỏi


- Đại diện nhóm trả lời
- Lớp theo dõi NX bổ sung


- Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường
học. Mình vẽ có đẹp khơng ? Bạn vẽ có đẹp
khơng nào?


… Vẽ lên tường làm xấu cả lớp, xấu trường…
- Hai bạn quét vôi lại bức tường cho đẹp./Hai
bạn quét vôi lại bức tường cho trắng tinh như



- Vài HS giỏi kể lại câu chuyện
- Lớp nhận xét tuyên dương
- Nêu yêu cầu của bài
- Lớp nhận xét suy nghĩ
- Nhiều HS phát biểu ý kiến


- Kể mục lục sách Tiếng Việt 2 tập 1 tìm tuần
6


- 4 em đọc lại nội dung mục lục tuần 6 theo
hàng ngang


- Tuần 6 : Chủ điểm trường học.
- Tập đọc : Mẫu giấy vụn trang 48
- Kể chuyện Mẫu giấy vụn trang 49


- Chính tả : Tập chép Mẫu giấy vụn Phân biệt
ia/ya s/x dấu hỏi dấu ngã trang 50


- 2HS đọc tên bài tập đọc trong tuần 6


- Mẩu giấy vụn trang 48. Ngơi trường mới
trang 50. Mua kính trang 53


- Viết vào vở những bài tập đọc trong tuần
Trường học


HS nêu



 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Môn: Tiếng Việt ôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Viết đúng chữ hoa

Q, R, SÂ, T

(mỗi chữ 1 dịng cỡ nhỏ)
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, đúng độ cao.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Mẫu chữ

Q, R, SÂ, T


* HS: Vở


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : </i> Hát


<i>2.</i> <i>Kiểm tra bài cũ : </i>
<i>3. Bài mới:</i>


Giới thiệu bài- Ghi tựa:


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa </b>
- GV treo mẫu cho HS quan sát chữ hoa



- YC HS nhắc lại độ cao và các nét của chữ
hoa?


- Cho HS viết bảng con


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở :</b>
- Viết moãi chữ

Q, R, SÂ, T

(1 dịng cỡ


nhỏ).


- GV hướng dẫn cách cầm viết, tư theá ngồi
- GV theo dõi, uốn nắn những em yếu.


HS quan sát chữ hoa


HS nhắc lại độ cao và các nét của chữ
hoa: 2.5 ơ li


HS viết bảng con:

Q, R, SÂ, T


HS viết vào vở


<i>4. Củng cố:</i>


- Thu và chấm một số vở


- Nhận xét chữ viết của các em.


- Tuyên dương những em có bài viết đẹp.
<i>5. Dặn dò:</i>



- Về nhà rèn viết thêm.
- Chuẩn bị bài sau


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
TUẦN:5 Mơn: Tốn


Tiết: 25 Bài: Luyện tập
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết giải trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau
- Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận khi làm bài .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Ghi sẵn bài 2 trang 24 lên bảng phụ, phiếu học tập, thước
* HS: vở nháp, bảng con, thước


<b>III/ Hoạt động chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>1. Ổn định lớp : Hát</i>


<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: Bài toán về nhiều hơn</i>
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập: 2 SGK


trang 24


Nhận xét, sửa sai(nếu có)
<i>3. Bài mới :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 1: yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV gọi HS lên bảng ghi tóm tắt .


- Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta
làm gì ?


- Tại sao ?


- GV yêu cầu HS trình bày bài giải.


Bài 2: Giải bài tốn theo tóm tắt sau
An có : 11 bức ảnh
Bình nhiều hơn An : 3 bức ảnh
Bình có : … bức ảnh?


- GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và đọc đề
tốn.


- -Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn u cầu gì ?


- Muốn biết số bức ảnh Bình có ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, đồng thời gọi
1HS lên bảng làm



- Theo dõi NX tuyên dương
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài
-Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn u cầu gì ?


- u cầu 1HS lên bảng ghi tóm tắt


- YC HS làm bài vào vở nháp(phiếu bài tập)
đồng thời gọi 1HS lên bảng làm


<b>4) Củng cố </b>


- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tuyên dương


<b>5 Dặn dò:</b>


- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: 7 cộng với
1 số:7 + 5


Tóm tắt


Cốc có : 6 bút chì.
Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì.
Hộp có :… bút chì?
…thực hiện phép cộng 6 + 2


Vì trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì.
1 HS làm bảng – Lớp làm vào bảng con(chỉ
ghi phép tính)



Bài giải


<i>Số bút chì trong hộp có là:</i>


6 + 2 = 8 (bút chì)
Đáp số: 8 bút chì.


HS dựa vào tóm tắt và đọc đề tốn.


An có 11 bức ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bức
ảnh


Tìm số bức ảnh Bình có


…làm phép tính cộng, lấy số bức ảnh An có
cộng với số bức ảnh Bình có nhiều hơn
- 1 HS lên bảng làm


Bài giải
Số bức ảnh Bình có
11 + 3 = 14 (bức ảnh)


Đáp số: 14 bức ảnh
- Nêu yêu cầu của bài


- Cho biết đoạn thẳng AB dài 10 cm, đoạn
thẳng CD dài hơn AB 2 cm


- Tìm độ dài và vẽ đoạn CD


Tóm tắt :


AB : 10 cm
CD hơn AB : 2 cm
a/ Đoạn CD : ….cm ?
b) Vẽ đoạn thẳng CD


- Làm bài vào vở nháp(phiếu bài tập)
- 1 HS lên bảng làm


 <i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>………</i>
<i>………</i>


TUẦN:5


Tiết: 5 SINH HOẠT LỚP


1. Nhận xét các hoạt động của HS trong tuần qua về các mặt:


- Lớp tăng 1 em(Đoan Trinh mới chuyển đến). Đã phân công em Doanh giúp đỡ bạn
trong việc trình bày vở, thực hiện các quy định khác về nề nếp học tập.


- Học tập có sự tiến bộ tuy nhiên vẫn còn một số em bị GV bộ mơn phê bình vì thiếu vở
bài tập Đạo đức(Bạch, Huy)


- Vệ sinh lớp học; vệ sinh cá nhân có sự tiến bộ


- Nề nếp: ghi vở, phát biểu, ra vào lớp, thể dục, chào cờ…


- Phong trào: tham gia rước đèn trung thu tại trường
- Thu tiền ăn bán trú tháng 9


- Tuyên dương các các nhân thực hiện tốt.


- Nhắc nhở các cá nhân chưa thực hiện tốt nhiệm vụ học tập như chép bài còn thiếu hoặc lộn
vở, khơng làm bài, viết chính tả cịn sai nhiều lỗi(trên 5 lỗi) nhưng chưa sửa lỗi theo yêu cầu của
GV


2. Kế hoạch tuần tới:


- Thực hiện lịch báo giảng tuần 6
- Thực hiện tháng an tồn giao thơng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×