Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

nv9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.76 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:10/08/09</i>
<i>Ngày giảng:</i>9A:


<i> </i>9B:


<b>Tiết 1, 2. văn bản: </b>


<b> </b>

(Lê Anh Trà)


<b>A. Mc ớch yờu cu : </b>


Giúp học sinh: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài
hoà giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhõn loi; thanh cao v gin d.


Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng học tập, rèn luyện
theo gơng Bác


<b>B. Chuẩn bị: </b>


1. Thầy: G.án, SGK, một số văn bản nãi vỊ phong c¸ch HCM, tranh B¸c Hå ë chiÕn
khu, nhà sàn Bác Hồ


2. Trũ: c v tr li câu hỏi theo phần đọc hiểu văn bản su tầm t liêu về Bác.
<b>C. Hoạt động dạy học:</b>


I/ ổ n định tổ chức : ( 2 phút)


SÜ sè: 9A: 9B:
II/ KiĨm tra sù chÈn bÞ cđa häc sinh: (1 ph)
III/ Bµi míi: (3 ph)



GV : ở lớp dới các em đã học những văn bản nào nói về Bác Hồ?
TL: Đêm nay Bác khơng ngủ, Đức tính giản dị của Bác Hồ…


GV: Đó là nhữnh VB viết về Bác. Ngời không những chỉ là nhà yêu nớc nhà
cách mạnh vĩ đại, lãnh tụ thiên tài mà Ngời cịn là danh nhân văn hố thế giới. Ngời là
tấm gơng sáng về lối sống cần kiệm liêm chính chí cơng vơ t.Vẻ đẹp văn hố chính là
nét nổi bật trong phong cách HCM.


- GV nêu yêu cầu đọc: to, rõ thể hiện niềm tự
hào, kính trọng đối với Bác.


- GV đọc mẫu – gọi 1- 2 HS đọc
Nhận xét, uốn nắn cách đọc


- HS đọc thầm các chú thích SGK, nêu từ khó –
Gv giải thích


H? Phơng htức biểu đạy chính của VB?
H? VB này thuộc kiểu VB gì?


H?VB nµy cã chia thµnh mÊy phÇn? Néi dung
cđa tõng phÇn?


H? Qua đọc và tìm hiểu VB, hãy cho biết VB


<b>I/ Đọc và tìm hiểu chung</b>:
1/ §äc vµ chó thÝch: (7 ph)
SGK



- Phơng thức biểu đạt:T. minh
- VB nhật dụng


2/ Bè côc: (5 ph)
2 phÇn:


- Từ đầu… “hiện đại”: Vẻ đẹp trong
phg cách văn hố của Bác.


- Cịn lại: Vẻ đẹp trong phong cách
sinh hoạt của Bác.
3/ Chủ đề: (2 ph)


thuộc chủ đề gì ?


HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến cá nhân
- HS đọc “Trong cuộc đời…rất hiện đại”
H? Điều gì giúp Chủ Tịch HCM có cơ hội tiếp
xúc với nhiều nền văn hố thế giới?


GV bình: Trong cuộc đời hoạt động CM của
mình, Bác đã đi nhiều nơi, ghé lại nhiều bến
cảng, đến nhiều nớc trên thế giới, sống dài ngày
ở Anh, Pháp, Nga, Hoa...Ngời đã tiếp xúc với
nhiều nền văn hố, có vốn hiểu biết sâu rộng về
các nền văn hố đó.


H? Bác đã làm gì để có vốn hiểu biết sâu về rộng
về nhiều nền văn hoá?



- Phong c¸ch Hå ChÝ Minh.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản: </b>
1/ Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá
của Bác: (18 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Trong thời gian hoạt động ở nớc ngoài Bác
đã tham gia viết báo(…), làm nhiều nghề(…) để
kiếm sống và hoạt động CM.


H? Em hÃy kể tên các tác phẩm viết bằng
tiếng nớc ngoài của Bác mà em biết?
TL:Thuế máu,Va-ren hay Phan Béi Ch©u
NhËt kÝ trong tï…


H? Qua lao đơng, Bác có phải chỉ đơn thuần là
làm việc hay cịn có mục đích khỏc?


H? Bác tìm hiểu và học hỏi nh thế nào?
H? Em hiểu uyên thâm có nghĩa ntn?
TL: Uyên thâm: RÊt s©u réng


H? Cách thức tiếp thu của Bác đợc thể hiện qua
đoạn văn nào ?


TL: “Ngời đã từng sống…un thâm.”


H? Cèt lâi cđa viƯc häc tËp tiÕp thu của Bác là ở
chỗ nào?



H? iu ú gúp phần tạo nên phong cách gì của
Bác?


<i>GV bình: Chỗ độc đáo và kì lạ nhất trong </i>
phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa
nhng phong cách rất khác nhau thống nhất trong
con ngời HCM. Đó là truyền thống- hiện đại,
phơng Đông – phơng Tây, xa - nay, dân
tộc-quốc tế, vĩ đại – bình dị. Đó là sự kết hợp thống
nhất hài hồ bậc nhất trong lịch sử dân tộc VN
từ xa đến nay. Một mặt, tinh hoa văn hố nhân
loại cũng góp phần lm nờn phong cỏch HCM.


là ngôn ngữ ( Bác có thể nói và viết
bằng nhiều thứ tiếng Anh, Pháp,
Hoa, Nga...).




+ Qua lao động qua cơng việc Bác
ln tìm hiểu và học hỏi.
+ Học hỏi và tìm hiểu đến mức sâu
sắc và sắc và uyên thâm.




- Trên nền tảng văn hố dân tộc mà
tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn
hố nớc ngồi.
+ Không ảnh hởng một cách thụ


động.
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay,
đồng thời phê phán những hạn chế,
tiêu cực.
+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà
tiếp thu những ảnh hởng quốc tế.
=> Tât cả tạo nên một ph/cách rất
phơng Đông, rất Việt Nam, rất
mới ,rất hiện đại ở HCM.


IV/ Cñng cè: (5 ph)


H? Quá trình đúc kết vốn tri thức văn hố của Bác nh thế nào?
H? Ngời đã có đợc vốn văn hoá băng cách nào?


H? Vẻ đẹp và điều kì lạ trong phong cách văn hố của HCM là gì?
V/ H ớng dẫn học tập : (2 ph)


- Tiếp tục soạn phần còn lại của VB


- Su tầm những mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác.


<i>---Ngày soạn:10/08/09</i>
<i>Ngày giảng:9A:</i>
9B:


<b>Tiết 2: </b>
<b>C. Hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SÜ sè: 9A: 9B:
II/ KiĨm tra bµi cị: (4 ph)


H? Bác đã đúc kết vốn tri thức văn hoá bằng cách nào?


TL: Trong suốt cuộc đời hoạt động CM đầy gian trn của mình, Bác đã khơng
ngừng học tập…


- Ngời đã đi nhiều nớc trên thế giới, tiếp xúc với nhiều nền văn hố
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng…


- Cã ý thøc häc hái toµn diƯn, sâu sắc
III/ Bài mới: (35 ph)


GV: Gi hc trc cỏc em đã đợc tìm hiểu về con đờng hình thành phong cách
HCM. Phong cách của Ngời đợc đúc kết trong suốt cuộc đời hoạt động của Ngời. Vẻ
đẹp trong phong cách HCM(…) còn đợc thể hiện rất rõ trong lối sống sinh hoạt hằng
ngày của Bác…


GV yêu cầu học sinh đọc lại toàn bộ VB
H? Phong cách sống của Bác đợc tác giả kể và
bình trên nhng phng din no?


TL: Phong cách sống và làm việc cđa B¸c


đợc tác giả kể và binh trên một số phơng diện:
ăn, ở, trang phục.


H? Nơi ở và làm việc của Bác đợc tác giả kể và
tả nh thế nào?



GVcho HS xem tranh: nhà sàn Bác Hồ


H? Trang phục của Ngời có những gì? Có giống
các vị chủ tịch, hồng đế khác khơng?
H? T trang của Bác có những gì?
H? Sinh hoạt ăn uống của Bác có gì đặc biệt?
H? Với cơng vị là chủ tịch nớc, cách ăn ở, sinh
hoạt của Bác thể hiện điêu gì?
H? Em hãy đọc những câu thơ, những mẩu
chuyện kể về phong cách sinh hoạt của Bác?
HS kể:


GV: Bác đã suốt đời sống một mình khơng xây
dựng gia đình, hi sinh vì dân vì nớc...


H?Trong lời bình về phong cách sinh hoạt của
Bác, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào?


TL: Tác giả bình đan xen với kể.
H? Tác giả đã bình về vấn đề này ntn?


TL: T¸c gỉa vừa bình vừa so sánh với lối sống
của các bËc hiỊn triÕt.


H? Đây có phải là lối sống khắc khổ hay tự thần
thánh hoá, làm cho khác đời hơn đời khơng?
TL: Khơng.



H? Vậy phải nói ntn cho đúng?


H? Khi bàn về lối sống của Bác, tác giả đã đa ra
lời bàn nào?


TL: HS đọc đoạn“ Tôi dám chắc...thể xác”
H? Em có suy nghĩ gì về lời bình này của tác
giả?


2/ Vẻ đẹp trong phong cách sinh
hoạt của Bác:( 20 ph)


- Nơi ở và làm việc: đơn sơ,mộc
mạc( ở nhà sàn,bàn ghế làm việc
bằng mây).
- Trang phục: giản dị (Bộ quần áo
kaki bạc màu, áo trấn thủ…)
- T trang: ít ỏi ( chiếc vali con…)
- Bữa ăn: đạm bạc ( những món ăn
dân tộc: cà ghém, da muối, cá
kho…)


=> Lèi sèng, sinh ho¹t vô cùng giản
dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TL: Sự ngững mé vỊ p/c sèng cđa B¸c


GV: Lối sống của Bác giống với các vị danh
nho: không phải tự thần thánh hoá, làm cho khác
đời hơn đời,lập dị mà là một cách di dỡng tinh


thần, một quan niệm thẩm mĩ về lẽ sống. Khác
với các vị danh nho: đây là lối sống của ngời
chiến sĩ lão thành, một vị chủ tịch nớc,


theo quan niệm thẩm mĩ cái đẹp là
sự giản dị tự nhiên, không phải là lối
sống khắc khổ hoặc làm mình khác
ngời...,giống các vị hiền trit xa.


linh hồn của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp, chống Mĩ và trong công cuộc xây
dùng XHCN.


H? Em hãy nêu những đặc sắc về nghệ thuật
trong văn bản?


H? Em có những cảm nhận gì v v p v p/c
HCM?


HS trình bày


H? Cú th tóm tắt những vẻ đẹp của p/c HCM
ntn?


HS Tóm tắt – GV khái quát từ đó rút ra ghi
nhớ.


H? Em hãy đọc một đoạn thơ, kêt một câu
chuyện nói về p/c HCM?



HS kĨ:


=> Đây là nét đẹp, một quan niệm
thẩm mĩ và là lẽ sống, mt cỏch di
dng tinh thn.


3/ Đặc sắc nghệ thuật:(5 ph)
- Kết hợp giữa kể chuyện và phân
tích,bình luận.


- Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật: so
sánh, liên tởng, đối lập.


- DÉn chứng thơ cổ, dùng từ Hán
Việt.


=> Lm ni bt vẻ đẹp và phong
cách cao quí của phong cách HCM.


<b>* Ghi nhí</b>: SGK (tr 8)
<b>III/ Luyªn tËp</b>:(15 ph)





IV/ Cđng cè:(2 ph)
GV hƯ thèng:


- P/c HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc & tinh hoa văn


hoá nhân loại; giữa vĩ đại và gian dị....


- thuyết minh giản dị, dễ hiểu...
V/ H íng dÉn häc tËp : (3 ph)


- Su tầm những mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác.
- Soạn: Các phơng châm hội thoại.



<i>---Ngày soạn:10/08/2009</i>


<i>Ngày giảng:</i>9A:
9B:


<b>Tiết 3. </b>
<b>A/ Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết vận dụng những phơng châm này ttrong giao tiếp xà héi.
<b>B/ ChuÈn bÞ:</b>


1. Thầy: soạn giáo án, SGK, các t liệu có liên quan, vẽ sơ đồ các phơngchâm hội
thoại lên bảng phụ.


2. Trò: Xem trớc nội dung bài học, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
<b>C/ Hoạt động dạy học:</b>


I/ ổ n định tổ chức : (1ph)



SÜ sè: 9A 9B
II/ KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh: (1ph)
III/ Bài mới:


GV dẫn vào bài: Khi giao tiếp, có những qui định khơng đợc nói ra thành lời,
nh-ng nhữnh-ng nh-ngời tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ - nếu khơnh-ng câu nói đó dù
khơng vi phạm từ ngữ, ngữ pháp nhng giao tiếp cũng xẽ không thành công. Tại sao nh
vậy? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều này.


GV sử dụng bảng phụ ghi VD.1(sgk)
HS đọc


H? Theo em cuộc đối thoại này xoay quanh vấn
đề gì?


TL: Xoay quanh viƯc häc b¬i.


H? Trong cuộc đối thoại, theo em điều An muốn
biết là gì?


TL: An muốn biết: Ba học bơi ở đâu?


H? Cõu tr lời của Ba có đáp ứng đợc yêu cầu mà
An muốn biết khơng?Vì sao?


TL: Kh«ng. ThiÕu th«ng tin.


H? VËy Ba phải trả lời ntn mới phù hợp với câu
hỏi của An?



TL: Tớ học bơi ở (bể bơi, ao, sông, hồ...)


GV: Câu trả lời của Ba mơ hố về ý nghĩa, không
đáp ứng nhu cầu của An, điều An muốn biết là
Ba học bơi ở địa điểm nào?


H? Tronh giao tiếp,lời nói của chúng ta cần có
nội dung khơng? ND lời nói phải đáp ứng u
cầu gì?


GV u cầu HS đọc VD.2 (sgk)


H? Theo em, trong chuyện này, cần hỏi và trả lời
ntn?


HS thảo luận và trả lời:


I/ <b>Ph ơng châm về l ợng</b>:(16 ph)
1/ Ví dụ 1: SGK


- Khi nói thì câu nói phải có nội
dung phù hợp với u cầu giao
tiếp, khơng đợc nói ít hơn(thiếu)
những gì mà giao tiếp cần hỏi.
2/ Ví d 2: SGK


-H? Bác có thấy con lợn của tôi ... không?
-TL: Tôi không thấy....


H? Em hÃy so sánh cách trả lời, hỏi của chúng ta


với cách hỏi, trả lời trong chuyện?


TL: Cách hỏi, trả lời trong chuyện: thừa từ lợn
cới, áo mới


GV: Trong cuc i thoi ca hai nhõn vật trên,
ngời đối thoại đã trả lời thiếu thông tin hoặc trả
lời thừa nội dung cần nói.


-> Vi ph¹m phơng châm về lợng.


H? Mun hi - ỏp chun mc, chúng ta cần chú
ý điều gì?


- Thõa: cíi, tõ lúc tôi mặc cái áo
mới này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ (sgk)
GV yêu cầu HS đọc truyện cời trong SGK
H? Em hãy kể lại câu truyện trờn?


TL: HS kể tóm tắt


H? Theo em, quả bí này có trong thực tế ko?
TL: Không.


H? Câu truyện gây cời ở chỗ nào?
TL: Quả bí to bằng cái nhà.


H? Truyện cời này phê phán thói sấu nào?


TL:Truyện cời này phê phán tính nói khốc
GV nêu tình huống: Nếu trong lớp có bạn nghỉ
học khơng lí do, khi cơ giáo hỏi có bạn đã trả lời
là bạn đó bị ốm. Có nên nói nh vậy khơng?


HS th¶o ln – tr¶ lêi


GV: Nh vậy bạn vừa TL đã vi phạm ngun tắc
giao tiếp, nói ra điều mà mình khơng biết chính
xác.


H? Từ VD trên, em rút ra BH gì trong giao tiếp?
GV: Nếu khơng biết chắc chắn một diều gì mà
phải trả lời về điều đó thì nên dùng các ngữ đầu
câu trả lời: hình nh là, em nghĩ là, tơi nghe nói....
Các VD, TH trên đều vi phạm phơng châm về
chất.Vậy em hiểu phơng châm về chất là gì?
HS trả lời – GV chốt bằng ghi nh


GV hớng dẫn HS làm bài tập theo nhóm, mỗi
nhãm mét bµi tËp.


HS thảo luận cử đại diện trả lời, HS nhóm khác
lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn.


<b>* Ghi nhí</b>: SGK (tr .9)
II/ <b>Ph ¬ng ch©m vỊ chÊt</b>: (10
phót)


* VÝ dơ: SGK



Trun cêi: Qu¶ bÝ khỉng lå


- Trong giao tiếp khơng nên nói
những điều khơng đúng sự thực
hoặc khong có bằng chứng xác
thực.


* <b>Ghi nhí</b>: SGK (tr.12)
III/ <b>Lun tËp:</b> (12 ph)
Bµi tËp 1:


a, Thừa cụm từ nuôi ở nhà
b, Thõa cơm tõ “ cã hai c¸nh”
Bµi tËp 2:


a,.... nãi cã s¸ch, m¸ch cã
chøng.


b,... nãi dèi.
c, ... nãi mß.


d, ... nói nhăng nói cuội.
e, ... nói trạng


=> phơng châm vÒ chÊt.
IV/ Cđng cè: ( 3 ph)


GV hƯ thèng néi dung kiến thức:
- Phơng châm về chất.



- Phơng châm về lợng.


V/ H íng dÉn häc tËp : ( 2 ph)
- VỊ häc mơc ghi nhí SGK
- Lµm bµi tËp 3,4,5 (tr.11)


- Soạn bài: Các phơng châm hội thoại (tiếp)



<i>---Ngày soạn:10/08/09</i>


<i>Ngày giảng:</i>9A
9B


<b>TiÕt 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giúp học sinh: Hiểu việc vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh là làm cho VB thuyết minh trở nên sinh động, hấp dẫn.


BiÕt c¸ch sư dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyÕt minh.
B. <b>ChuÈn bÞ:</b>


1. Thầy: Soạn GA, tài liệu về văn bản TM có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
2. Trò: Hệ thống về VB TM đã học.


<b>C. Hoạt động dạy học</b>
I/ ổ n định tổ chức : (1 ph)


II/ KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh: (1ph)


III/ Bµi míi:


GV dẫn vào bài: Trong quá trình tạo lập VB, đòi hỏi ngời viết phải sử dụng
các biện pháp NT để VB trở nên hấp dẫn, sinh động hơn, các biện pháp đợc sử dụng
ntn? Ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.


H? Em hãy kể tên những kiểu loại VB đã học ở
lớp di?


TL: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, TM....


GV treo bng phụ: đoạn văn TM – HS đọc
H? đoạn văn thuộc kiểu VB nào?


TL: VB TM


H? Kể tên các VB TM đã học ở lớp dới?
TL: Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử,
Thông tin ngày trái đất năm 2000, Ơn dịch
thuốc lá...


H? ThÕ nµo lµ VB TM?


I


<b> / Mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuật </b>
<b>trong văn bản thuyết minh</b> (23 p)
1/ Ôn tập về văn bản thuyết minh:


-VBTM: cung cp tri thc v đặc


điểm, tính chất, ngun nhân... của
H? Vậy VBTM có những đặc điểm gì?


H? Trong VBTM thêng sdơng nh÷ng pp TM
nµo?


GV y.cầu HS đọc VB (sgk)


H? VB trên thuộc loại văn bản nào?
H? VB TM về đối tợng nào?


H? VB TM về đặc điểm gì của đối tợng?
H? VB có cung cấp về tri thức đ/tợng khơng?
TL: Khơng.G/thiệu vẻ đẹp của Hạ Long với đặc
điểm: Sự kì lạ của Đá và Nớc ở Hạ Long.


H? Đặc điểm ấy có dễ dàng đo đếm, liệt kê đợc
khơng?


TL: Kh«ng.


H? Vấn đề “Sự kì lạ của Hạ Long là vơ tận ”
đ-ợc tác giả TM bằng cách nào?Qua câu văn
nào?


TL: TM bằng biện pháp liên tởng và tởng tợng.
Chính nớc ...tâm hồn


H? Ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?



TL: Nhân hoá, liệt kê.


H? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng ntn
trong văn bản TM?


hiện tợng sự vật trong tự nhiên và
XH bằng pthức trình bày, giới thiệu,
giải thích.


- Đặc điểm: trình bày rõ ràng,kquan
cung cấp tri thức chính xác.


- Phơng pháp: nêu đ/nghĩa,gthích,
liệt kê, so sánh,...


2/ Viết văn bản thuyết minh có sử
dung một số biện pháp nghệ thuật:
VB: Hạ Long - Đá và Nớc


- TM về một danh lam thắng cảnh:
Hạ Long.


- Đối tợng: Đá và nớc ở Hạ Long
- Đặc điểm: Sự kì lạ của Hạ Long do
ỏ v nc to nờn.


- Phơng pháp thuyết minh:liệt kê +
nhân hoá, liên tởng, tởng tợng so
sánh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

minh-GV l u ý : các biện pháp NT này chỉ có tác dụng
phù trợ, làm cho VB trở nên hấp dẫn nhng
không thể thay thế đợc các PPTM


GV yêu cầu HS đọc phần GN


GV yêu cầu Hs đọc VB – làm bài cá nhân
H? VB này có tính chất thứêt minh khơng? T/c
TM đợc thể hiện ở những điểm nào?


> văn bản trở nên hấp dẫn sinh
động hơn.


<b>* Ghi nhí</b>: Sgk (13)
II/ <b>Luyªn tËp:</b> (15 p)


VB: Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh
- TM về loài ruồi: những t/c chung
về giống loài, tập tính sinh sống,
sinh sản, đặc điểm của cơ thể, cung
cấp kiến thức đáng tincậy về loài
ruồi -> ý thức giữ vệ sinh, phòng
bệnh, diệt ruồi.


H? Nhng pp TM nào đã đợc sử dụng trong VB?
? Các biện pháp NT đợc sử dụng trong VB?
H?Bài vn thuyết minh này có nét gì đặc biệt?


- C¸c pp TM:



+ Định nghĩa: Thuộc họ...lới
+ Phân loại: Có các loại ruồi


+ Nêu số liệu: số vi khuẩn, số lợng
sinh sản.


+ Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra...
- Các biện pháp nghệ thuật: nhân
hoá, ẩn dụ,miêu tả,...-> Làm cho
VB hấp dẫn sinh động, thú vị


- Bài thuyết minh có một số nét đặc
biệt:


+ H×nh thøc: gièng nh VB từng
thuật một phiên toà.


+ Cấu trúc: giống nh biên bản tranh
luận về mặt pháp lí.


+ ND: Giống nh một câu chuyện kể
về loài ruồi.


III/ Củng cố: (3p)


GV hệ thống: - VB TM và một số biện pháp NT đợc sử dụng trong VB TM.,
- Tác dụng của các biẹn pháp NT trong VB TM.


IV/ H íng dÉn häc tËp :(2 p)


- VỊ häc phần GN (Sgk)
- Soạn: Luyện tập...TM



<i>---Ngày soạn: 12/08/09</i>


<i>Ngày giảng:9A:</i>
9B:


<b>Tiết 5</b>


Trong văn bản thuyết minh
A.<b>Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:Ôn tập, cđng cè, hƯ thèng c¸c kiÕn thøc vỊ VB TM, nâng cao
thôngqua việc kết hợp với các bài tập.


Rèn kĩ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Thầy: Giáo án,đoạn văn mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Trũ: Chun b theo nhúm đề bài: Thuyết minh về chiếc nón
- Tìm hiểu đề


- LËp dµn ý


- Viết đoạn văn phần mở bài (Có sử dụng biện pháp nghệ thuật)
<b>C. Hoạt động dạy học</b>



I/ ổ n định tổ chức : (1 p) Sĩ số: 9A: 9B:
II/ Kiểm tra sự chẩn bị của học sinh: (2 p)


III/ Bµi míi:(37 p)


GV chép đề lên bảng – u cầu các
nhóm lần lợt trình bày dàn ý đã chuẩn bị
và chỉ rõ: sẽ sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào trong bài văn.


HS th¶o ln – nhËn xÕt – bỉ sung sưa
chữa dàn ý và cách sử dụng biện pháp
nghệ thuËt trong bµi.


- Thèng nhÊt khung bµi chung


GV yêu cầu HS trình bày phần mở bài đã
chuẩn bị – các nhóm nhận xét – Sửa lại
cho hồn chỉnh


GV đọc đoạn mẫu:


GV: Trong văn bản TM cần sử dụng biện
pháp NT sao cho phù hợp, sử dụng linh
hoạt làm cho VB trở nên hấp dẫn, sinh
động hơn.


GV hớng dẫn HS lập dàn ý – thảo luận,
góp ý bổ sung tơng tự nh bi mc I



<b>I/ Đề bài: </b>(15 p)


Thut minh vỊ chiÕc nãn l¸.
1. Dµn ý:


A. Më bµi:


Giíi thiƯu chung vỊ chiÕc nãn lá.
B. Thân bài:


- Lch s ra i ca chic nún lá
- Cấu tạo của chiếc nón lá (sử dụng
yếu t miờu t)


- Qui trình làm ra chiếc nón


- Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật
của chiếc nón.


C. KÕt bµi:


Cản nghĩ chung về chiếc nón trong đời
sống hin ti


2. Viết phần mở bài:


Chiếc nón trắng Việt Nam khơng chỉ là
vật để che nắng, che ma mà dờng nh nó
cịn là phần khơng thể thiếu đã góp phần
làm nên vẻ đẹp dun dáng cho ngời phụ


nữ Việt Nam.Chiếc nón trắng từng đi vào
ca dao “Qua đình ngả nón trơng đình.
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy
nhiêu.” Vì sao chiếc nón trắng lại đợc
ng-ời Việt Nam nói chung; ngng-ời phụ nữ Việt
Nam nói riêng u q và trân trọng nh
vậy. Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu lịch
sử, cấu tạo, công dụng và giá tri của
chiếc nón trắng.


II/ <b>Lun tËp</b>:(12 p)


Đề bài: Thuyết minh về cái kéo
A. Mở bài:


Giới thiệu chung về cái kéo
B. Thân bài:


- Sự ra đời của cái kéo.
- Cấu tạo của cái kéo.


- Giá trị của cái kéo trong đời sng.
C. Kt bi:


Cảm nghĩ chung về cái kÐo.
IV/ Cñng cè: (3 p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- NhËn xÐt phÇn lun tËp
V/ H íng dÉn häc tËp : (2 p)



- Viết hoàn thiện cho đề bài phần luyện tập.
- Soạn “Sử dụng... TM”





<i>---Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9A:</i>
9B:


<b>TiÕt 6,7</b>: V¡N B¶N:


(G¸c- xi- a M¸c-kÐt)
A. <b>Mục tiêu bài học</b>:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×