Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

giao an mi thuat 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.49 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>



Ngày soạn: 18 / 08 / 2012


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 20 tháng 8 năm 2012: Thứ 3 ngày 21 tháng 8 năm 2012.

MĨ THUẬT:



<b>Tiết 1: Vẽ trang trí Vẽ đậm, vẽ nhạt</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.


- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ
tranh.


- Vẽ được độ đậm nhạt khác nhau.


- Cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt


<i>- HS khá , Giỏi: Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí., bài vẽ tranh.</i>
<b>II- Đồ dùng dạy- học :</b>


<b> 1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.


- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành.



<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<b>2.Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của </b>
HS


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i> GV Giới thiệu hình vẽ
bơng hoa chiếc lá có ba độ đậm nhạt khác
nhau để HS nhận biết .


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i><b> . </b>
- GVgiới thiệu bài vẽ trang trí và gợi ý HS
nhận biết 3 sắc độ đậm nhạt chính :


+ Màu nào đậm nhất trên bài vẽ ?
+ Màu đậm vừa ?


+ Màu nào nhạt ?


- GV treo hình minh hoạ 3 sắc độ đậm nhạt
lên bảng


- Trong 3 hình trên hình nào là sắc độ


đậm ?


+ Hình nào nhạt nhất ?
+ Hình nào đậm vừa ?


<i>- GV kết luận: Ngoài 3 sắc độ đậm nhạt </i>
chính cịn có các mức độ đậm nhạt khác


- Lớp hát.



- HS chú ý lắng nghe


- HS chú ý quan sát và trả lời câu
hỏi .


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bông hoa giống nhau và gợi ý HS cách vẽ:
+ Dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa, nhị, lá .
+ Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau
theo thứ tự đậm, đậm vừa, nhạt .


Lưu ý:


- Vẽ bông hoa đậm, đậm vừa, nhạt cho phù
hợp


- Chú ý vẽ màu từ ngoài vào trong .



- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước
để tham khảo.


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 3: Thực hành .</b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS
làm bài.


- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài .


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá .</b></i>


- GV chọn một số bài đẹp, chưa đẹp, gợi ý
HS nhận xét về :


- Cách chọn màu có đậm, đậm vừa, nhạt.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi
HS có bài vẽ đẹp.


- GV nhận xét chung tiết học.


<b>4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh của thiếu </b>
nhi, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho giờ sau.


- HS quan sát cách vẽ


- HS quan sát để tham khảo


- HS vẽ bài .



- HS nhận xét theo cảm nhận.


- HS chú ý nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 2</b>



Ngày soạn: 25/ 08 / 2012


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012: Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012.

MĨ THUẬT:



<b>Tiết 2 :Thường thức mĩ thuậtXem tranh thiếu nhi</b>



<b>I- Mục tiêu </b>

<b>:</b>



- HS biết mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.


- Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. nhận biết được tranh của thiếu nhi
Việt Nam, Quốc tế .


- HS nhận biết được vẻ đẹp của tranh qua sự xắp xếp hình ảnh, màu sắc của tranh.
- Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh .


<i>- HS khá , giỏi: Mơ tả được các hình ảnh , các hoạt động và màu sắc trên </i>
tranh, có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.


<b>II- Đồ dùng dạy - học : </b>


<b> 1. Đồ dùng: - Tranh ảnh về đề tài.</b>



- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành.


<b>III- Hoạt động dạy học chủ yếu</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của </b>
HS


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài :- GV giới thiệu tranh, ảnh</b>
thiếu nhi Việt Nam, Quốc tế để HS nhận
biết


b. Nội dung:


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 1: Xem tranh</b></i><b> : </b>


- GVgiới thiệu tranh Đôi bạn của Phương
Liên, gợi ý HS trả lời câu hỏi :


+ Trong bức tranh vẽ những gì ?


+ Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Em hãy kể những màu được sử dụng
trong tranh ?


+Tranh vẽ màu nào nổi bật ?
+ Tranh vẽ bằng màu gì ?


+ Bức tranh nói lên tình cảm gì ?


- GV hướng dẫn, bổ xung ý kiến cho HS.


- Lớp hát.



- HS chú ý lắng nghe.


- HS quan sát Trả lời câu hỏi .


- Vẽ 2 bạn, con gà, con bướm, cỏ cây
- Vẽ 2 bạn đang ngồi học bài .


- HS kể tên các màu trên tranh
- Vẽ màu da cam, màu đỏ
- Tranh vẽ bằng màu sáp .
- HS nêu ý kiến theo cảm nhận
- HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hình ảnh phụ trong tranh ?
+ Tranh vẽ màu nào nổi bật nhất?


+ Tranh nói lên điều gì ?


- GV bổ xung ý kiến cho HS .


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá:</b></i>


- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi HS
có nhiều ý kiến.


<b>4 . Dặn dò : </b>


- Về nhà quan sát hình dáng của những
chiếc lá.


- Chuẩn bị cho giờ học sau.


kem, cây cối...


- Tranh vẽ màu vàng nâu. xanh lục...
- HS nêu ý kiến theo cảm nhận .
- HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 3</b>



Ngày soạn: 29 / 08 / 2012


Ngày giảng: Thứ 2 ngày 3 tháng 9năm 2012: Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012.

MĨ THUẬT:



<b>Tiết 3 :Vẽ theo mẫu Vẽ lá cây</b>




<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm , màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá
cây


- HS Biết cách vẽ lá cây .


- HS vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái lá cây.


<i>- HS khá , giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học : </b>


<b> 1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.


- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành.


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>.


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập
của HS



3. Bài mới:


<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu tranh ảnh
lá cây gợi ý HS nhận biết .


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 1</b></i><b> : </b><i><b>Quan sát nhận xét.</b></i>


- GV cho HS quan sát một số mẫu lá, gợi
ý HS trả lời câu hỏi:


+ Đây là những loại lá cây gì ?
+ Chiếc lá có hình dáng gì ?
+Chiếc lá có đặc điểm gì ?
+Lá cây có những bộ phận gì ?
+Màu sắc cuả những chiếc lá ?


- Những loại lá cây này có giống nhau
khơng ?


<i>- GV tóm tắt ghi nhớ: Hình dáng đặc</i>
điểm, màu sắc của lá, mỗi loại đều có
hình dáng, màu sắc khác nhau .


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b></i>


- Lớp hát:




- HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu
bài .


- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Lá hoa hồng , lá bàng...
- Tròn , dài ..


- Lá hoa hồng có răng cưa
- Cuống, gân, xương lá
- Xanh, nâu, vàng...
- Không giống nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống
chiếc lá.


+ Vẽ màu theo ý thích


- GV cho HS quan sát tranh của HS năm
cũ để tham khảo.


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i><b> . </b>


- GV yêu cầu HS làm bài, nhìn mẫu để vẽ
- GV quan sát HS thực hành.


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận


xét về :


+Cách vẽ hình, đặc điểm của lá, màu sắc
đẹp.


- GV nhận xét , xếp loại bài khen ngợi
những HS có bài vẽ đẹp.


- GV nhận xét chung tiết học.
<b> 4. Dặn dò:</b>


- Về nhà quan sát một số loại hoa lá khác
nhau.


- Quan sát vườn cây xung quanh .chuẩn
bị đồ dùng cho bài sau.


- HS quan sát để tham khảo


- HS làm bài thực hành theo sự
hướng dẫn của GV.


- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.


- HS chú ý lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 4</b>



Ngày soạn: 17/ 9 / 2011
Ngày giảng:



Sĩ số:


<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011</b></i>


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 4 :Vẽ tranh đề tài vườn cây </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


Tập vẽ hai hoặc ba trái cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích


<b>II</b>


<b> .Đồ dùng dạy - hoc:</b>


<b> 1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.


- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành...


<b>III.Các </b>ho t ạ động d y- h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức : </b>



<b>2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i> : GV giới thiệu cây cối
trong thiên nhiên để HS nhận biết.
<i>b. Nội dung:</i>


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung </b></i>
<i><b>đề tài </b></i>


- GVgiới thiệu tranh về cây cối, gợi ý
HS nêu ý kiến


+Tranh vẽ những hình ảnh gì ?


+Em hãy kể tên một số loại cây mà em
biết ?


+Nêu tên cây mà em thích ?


+Hình dáng của cây đó như thế nào?
+Đặc điểm của cây đó ?


+Cây có những phần chính gì ?
+Màu sắc của cây có những màu gì ?
- GV Nhận xét : trong vườn cây có
nhiều loại cây hoặc chỉ có một loại cây
có hoa, quả.



<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 2 : Cách vẽ :</b></i>


- Hãy mô tả cây em định vẽ ?


- GV hướng dẫn HS cách vẽ hình ảnh


- Lớp hát.



- HS chú ý lắng nghe GV giới thiệu bài
mới.


- HS quan sát tranh .


- Tranh vẽ hình ảnh cây cối
- HS kể tên một số cây


- HS nêu ý kiến theo cảm nhận riêng
- Cây to nhỏ khác nhau...


- HS nêu ý kiến theo cảm nhận .
- Thân, cành, lá.


- Xanh, vàng,


- HS chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chú ý : Vẽ hình dáng các loại cây
khác nhau



+ Vẽ thêm hình ảnh khác để cho tranh
thêm sinh động như : Hoa, quả, thúng
sọt đựng quả, người hái quả .


-Vẽ màu theo ý thích của mình .
- GV cho HS xem một số bài của HS
năm cũ để tham khảo.


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i><b> .</b>


- GV nêu yêu cầu của bài tập ( Vẽ một
vườn cây đơn giản)


- GV quan sát HS thực hành giúp đỡ
những HS còn lúng túng.


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b></i>


- GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét :


+Cách vẽ hình trên trang giấy, cách vẽ
đặc điểm cây, màu sắc của tranh.


- GV nhận xét chung tiết học
<b>4. Dặn dị :</b>


- Quan sát hình ảnh con vật .
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.



- HS quan sát tham khảo .


- HS thực hành trên vở


- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe


- HS ghi vở điều GV dặn dò.


<i><b>BGH Ký Duyệt</b></i>


………...

<b>TUẦN 5</b>



Ngày soạn: 23/ 9 / 2011
Ngày giảng:


Sĩ số:


<i><b>Thứ ba ngày 26 tháng 09 năm 2011</b></i>


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 5:Tập nặn tạo dáng .Nặn hoặc vẽ , xé dán con vật</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật .
- Biết cách nặn, xé dán, hoặc vẽ con vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- HS khá , giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu , vẽ màu phù </i>
hợp . ( Nếu là vẽ hoặc xé dán).


<b>II. Đồ dùng dạy- hoc:</b>


<b> 1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.


- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành...


III. Các ho t ạ động d y h c ch y u :ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra: - Đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài</b><b>:</b></i> GV u cầu kể tên con vật
mà mình thích và hướng HS vào bài mới.


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động1: Quan sát nhận xét</b></i><b> . </b>



- GVgiới thiệu tranh các con vật và gợi ý HS
trả lời câu hỏi.


+Đây là những con vật gì


+Hình dáng đặc điểm con vật như thế nào ?
+Các phần chính của con vật ?


+Màu sắc của con vật như thế nào?
+Ngồi những con vật trên em cịn biết
những con vật nào khác .


+ Nhà em có ni những con vật gì?
+ Em đã chăm sóc nó ntn?


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 2: Cách nặn, xé dán, vẽ </b></i>
<i><b>con vật.</b></i>


<b>* Cách nặn con vật:</b>


+ Nặn các bộ phận con vật : Đầu, thân, chân,
đuôi.


+ Nặn thêm các bộ phận khác .


+ Ghép các bộ phận tạo dáng cho con vật
sinh động.


<b>* Cách xé dán :</b>



+ Xé các phần lớn của con vật


+ Xé thêm những chi tiết, dán tạo dáng con
vật sinh động.


<b>*cách vẽ:</b>


+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau.


+ GV cho HS xem một số bài vẽ của HS


- Lớp hát.



- HS trả lời câu hỏi của GV.


- HS quan sát hình con vật
- Con trâu, bò, hổ , báo..


- HS nêu ý kiến theo cảm nhận.
- Đầu, thân, chân, đuôi


- Nâu, vàng, đen...


- HS kể thêm những con vật khác
- HS trả lời.


- HS quan sát cách nặn con vật.



- HS quan sát cách xé dán con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài .


<i><b>( * ) Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét :
- Cách nặn, xé dán con vật, hình dáng đặc
điểm, màu sắc...


- GV nhận xét, xếp loại các bài nặn , xé dán.
- GV nhận xét chung tiết học


<b>4. Dặn dò:</b>


- Quan sát thêm các con vật .biết bảo vệ và
chăm sóc , u q các con vật .


- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.


- HS thực hành theo nhóm .
- HS làm bài thực hành theo sự
hướng dẫn của GV.


- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình .


- HS chú ý lắng nghe.



- Ghi nhớ hực hiện.


BGH Ký duyệt


……….



<b>TUẦN 6</b>



Ngày soạn: 1 / 10/ 2011
Ngày giảng:


Sĩ số:


<i><b>Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011</b></i>


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 6 :Vẽ trang trí - Màu sắc , cách vẽ màu vào hình có sẵn</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau :Da
cam , xanh lá cay, tím .


- Biết cách sử dụng các màu đã học .
- Vẽ được màu vào hình có sẵn .
- Cảm nhận được vể đẹp của màu sắc.


<i>-HS khá, giỏi: Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp , màu tơ đều, gọn trong hình.</i>



<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy- hoc:</b>


<b>1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.


- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành...


III. Ho t ạ động d y h c ch y u :ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i><b> : GV Giới thiệu tranh ảnh có</b>
màu sắc đơn giản đẹp để HS nhận biết .


<i>b.Nội dung:</i>


<i><b>( * )</b></i> <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Quan sát nhận xét :


- GV giới thiệu tranh dân gian gợi ý HS trả lời
?



+ Tranh có vẽ những màu nào ?
+ Tranh vẽ có mấy màu ?


<i>- GV tóm tắt: Màu vẽ trên tranh thường tươi </i>
sáng , có đậm nhạt rõ ràng ...


<i><b>( * )</b></i> <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Cách vẽ màu.
- GV gợi ý cách vẽ màu:


+ Tranh vẽ hình ảnh gì ?
+ Em bé vẽ màu gì cho đẹp ?


- Vẽ màu tươi sáng, vẽ từ ngoài vào trong.
+ Con gà có màu sắc rực rỡ khơng ?


+Con gà vẽ màu sắc phải rực rỡ .


- GV lưu ý HS vẽ màu không để chờm ra
ngoài .- GV cho HS xem một số bài của HS
năm trước để tham khảo .


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 3: </b></i><b> Thực hành.</b>


- GV yêu cầu HS thực hành trên vở tập vẽ .
- GV quan sát cách vẽ của HS và gợi ý HS
thực hành .


<i><b>( * )</b></i> <i><b>Hoạt động 4:</b></i> Nhận xét, đánh giá.



- GV chọn một số bài có màu sắc đẹp và chưa
đẹp yêu cầu HS nhận xét theo cảm nhận của
mình.


+ Cách vẽ màu có đận nhạt, màu sắc tươi
sáng


rõ ràng chưa?


- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen
ngợi HS có bài vẽ đẹp.


- GV nhận xét chung tiết học.
<b>4, Dặn dò:</b>


- Quan sát tranh, ảnh đề tài em đi học.
- Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng.


- HS quan sát để nhận biết .


- HS quan sát tranh trả lời câu
hỏi


- Tranh có những màu: Xanh, đỏ,
vàng, nâu....


- Vẽ ít màu ( 3- 4 màu )


- Tranh vẽ hình ảnh em bé đang
ơm con gà trống.



- HS quan sát bài của HS năm cũ
để tham khảo .


- HS thực hành trên vở tập vẽ .


- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng


- HS chú ý nghe .


- HS ghi nhớ điều GV dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TUẦN 7</b>



Ngày soạn: 8 / 10/ 2011
Ngày giảng:………..
Sĩ số: ……….


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 7 :Vẽ tranh đề tài em đi học</b>



<b>I Mục tiêu:</b>


Tập vẽ tranh đề tài em đi học
<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b>1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.



- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành...


III. Ho t ạ động d y h c ch y u :ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i> GV giới thiệu phù hợp với
nội dung .


<i>b. Nội dung:</i>


<i>( *) <b>Hoạt động 1:</b> Tìm, chọn nội dung đề tài .</i>
- GV giới thiệu tranh, ảnh đề tài em đi học gợi
ý HS trả lời câu hỏi;


+ Hàng ngày em đi học cùng ai ?


+ Phong cảnh hai bên đường có những gì ?
+ Màu sắc cây cối nhà của như thế nào ?
<i>- GV tóm tắt kết luận: Tranh đề tài em đi học </i>
có nhiều cách thể hiện khác nhau...



<i>( *) <b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ tranh.</i>
- GV HD HS cách vẽ cụ thể lên bảng :
- Chọn nội dung cụ thể để vẽ ( Đi học cùng
<i>bạn , đi học một mình, đi học trời mưa...)</i>
+ Vẽ phác hìnhg ảnh chính trước .


+ Vẽ tiếp các hình ảnh phụ (Cây, nhà,
<i>ruộng...)</i>


+ Vẽ màu tươi sáng rõ ràng đậm, nhạt.


- GV cho HS xem một số bài của HS năm cũ
để tham khảo .


<i>( *) <b>Hoạt động3:</b> Thực hành .</i>


- GV yêu cầu bài tập, yêu cầu HS vẽ trên vở
- GV quan sát HD HS thực hành, nếu HS nào
còn lúng túng GV gợi ý thêm để HS hiểu và
làm bài .


- Lớp hát.


- HS quan sát tranh trả lời câu
hỏi


- Hàng ngày đi học cùng bạn...
- Phong cảnh có nhà cây, cối ...
- HS nêu ý kiến .



- HS quan sát cách vẽ tranh.


- HS quan sát để tham khảo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>( *) <b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét, đánh giá .</i>
- GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét
về:


+ Cách chọn nội dung, cách vẽ trên trang giấy
+ Vẽ hình ảnh chính , phụ phù hợp, màu sắc
tươi sáng, có đận nhạt.


- GV nhận xét bổ sung , xếp loại khen ngợi
HS có bài vẽ đẹp.


- GV nhận xét chung tiết học.
<b>4. Dặn dò :</b>


- Sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi vẽ .
- chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.


- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2011</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>



………


<b>TUẦN 8</b>



Ngày soạn: 16 / 10/ 2011
Ngày giảng:………..


Sĩ số: Lớp 2A………2B…………2C…..


<i><b>Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011</b></i>


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 8 :Thường thức mĩ thuật xem tranh “tiếng đàn bầu”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS làm quen tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ.
- Mô tả được các hình ảnh , các hoạt động và màu sắc trên tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.


<i>- HS khá, giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình </i>
thích.


<b>II</b>


<b> - Đồ dùng dạy- hoc:</b>


<b>1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.



- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a. Giới thiệu bài + Ghi đầu bài.
b. Nội dung :


<i>( *) <b>Hoạt động 1:</b> Xem tranh</i>


- GV giới thiệ tranh của hoạ sĩ Sĩ Tốt , yêu
cầu HS quan sát trả lời câu hỏi .


+ Tranh do ai vẽ ?


+ Tranh vẽ hình ảnh gì ?


+ Tranh cịn vẽ hình ảnh nào khác ?
+ Hãy nêu những màu vẽ trên tranh ?
<i>- GV bổ xung ý kiến cho HS: Hoạ sĩ quê ở </i>
làng Cố Đơ, Ba Vì, Hà Tây, ơng cịn có nhiều
tác phẩm như : Em nào cũng được học


<i>( *) <b>Hoạt động 2</b> : Nhận xét, đánh giá.</i>


- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi HS
có nhiều ý kiến .


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Vẽ tiếp


sức.


- GV nêu luật chơi, HD HS cách chơi
- GV nhận xét chung các nhóm .
<b>4.Dặn dò:</b>


- GV nhắc HS quan sát cái mũ đội .


- Nghe ghi bài


- HS quan sát trả lời câu hỏi .
- Tranh do hoạ sĩ Sĩ Tốt vẽ .
- Vẽ hình ảnh chú bộ đội đang
đánh đàn và các em nhỏ đang
nghe đánh đàn .


- Không gian nhà, cái vòng cái
trõng tre.


- HS nêu ý kiến theo cảm nhận
của mình


- HS chơi trị chơi theo nhóm .
- HS chơi trị chơi.


- HS ghi nhớ chuẩn bị .


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2011</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>



………

<b>TUẦN 9</b>



Ngày soạn: 22 / 10/ 2011
Ngày giảng: …25/10/2011.


Sĩ số: : Lớp 2A.14/14.. 2B…………2C…..


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 9 :Tập vẽ cái mũ ( nón) theo mẫu. </b>



<b>I Mục tiêu:</b>


Hiểu đặc điểm hình dáng, của một số loại mũ (nón)
Biết cách vẽ mũ (nón).


Tập vẽ được cái Mũ (nón) theo yêu cầu


<i>HSKG: Sắp xếp hình cân đối, hình vẽ gần giống mẫu</i>


<b>II</b>


<b> . Đồ dùng dạy - hoc:</b>


<b>1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Quan sát thực hành...


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b> :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra :</b>


<b>3. Bài mới :</b>


<i>a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu một số tranh </i>
cái mũ khác nhau để HS nhận biết .


<i>b. Nội dung:</i>


<i><b>( *) Hoạt động:</b> Quan sát , nhận xét .</i>


- GV giới thiệu một số loại mũ khác nhau ,
yêu cầu HS trả lời câu hỏi .


+ Tên của những cái mũ ?


+ Hình dáng của những cái mũ ?
+ Cái mũ thường có những màu gì ?


<i>- GV kết luận về: Hình dáng, đặc điểm của </i>
những cái mũ.


<i><b>( *) Hoạt động 2:</b> Cách vẽ.</i>


- GV HD HS cách vẽ phác hình vừa với phần
của giấy .



+ Vẽ khung hình chung của mũ.
+ Vẽ phác các nét chính của mũ.


+ Vẽ chi tiết, vẽ màu theo ý thích của mình.
- GV chho HS quan sát một bài của HS năm
trước để tham khảo .


<i><b>( *) Hoạt động 3:</b> Thực hành</i> .
- GV nêu yêu cầu của bài tập .


- GV quan sát và HD HS cách làm bài .


<i><b>( *) Hoạt động 4:</b> Nhận xét , đánh giá .</i>
- GV chọn một số bài đẹp chưa đẹp yêu cầu
HS nhận xét về:


+ Cách vẽ trên giấy, đặc điểm, hình dáng,
màu sắc của mũ .


- GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS
có bài vẽ đẹp.


- GV nhận xét chung tiết học.
<b>4. Dặn dị:</b>


- Quan sát hình vẽ các đường diềm .
- Mang đầy đủ đồ dùng.


- lớp hát.



- HS quan sát nhận biết .


HS quan sát trả lời .
- Mũ nan, cối, lưỡi chai....
- To, nhỏ dài, ngắn khác nhau
- Xanh, vàng, đỏ....


- HS quan sát cách vẽ .


- HS quan sát tham khảo .


- HS thực hành


- HS nhận xét theo cảm nhận .


- Ghi nhớ và chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 28 / 10/ 2011
Ngày giảng:………..


Sĩ số: Lớp 2A………2B…………2C…..


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 10: Tập Vẽ tranh chân dung theo ý thích</b>



<b>I . Muc tiêu: </b>



Tập quan sát nhận xét hình dáng, đặc điểm của khn mặt người.
Biết cách vẽ chân dung đơn giản


Tập vẽ được tranh Chân dung theo ý thích.


HSKG: Tập vẽ được khn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối màu phù hợp
T: Giáo dục môi trường


<b>II. Đồ dùng dạy- học : </b>


<b>1. Đồ dùng: </b> - Tranh ảnh về đề tài.


- Tranh phiên bản trong vở tập vẽ
<b> + Học sinh: </b> - Sưu tầm tranh, ảnh nếu có .
<b> 2. Phương pháp</b>


Quan sát thực hành...


III. Các ho t ạ động d y- h c ch y u: ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. kiểm tra :đồ dùng. </b>
<b>3. bài mới:</b>


<i><b>a,giới thiệu bài +ghi bảng.</b></i>
<i><b>b,nội dung:</b></i>


<i><b>(*) Hoạt động 1:</b><b> Tìm hiểu về tranh chân </b></i>


<i><b>dung .</b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số tranh chân dung
và gợi ý để học sinh thấy được :


+ Tranh chân dung vẽ khuân mặt người là
chủ yếu,…


- Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu đặc điểm
của mặt người. Đặc điểm của khn mặt
người đều khác nhau có người mặt trái xoan
có người mặt hình vng chữ điền có người
mặt dài.


+ Những phần chính trên khn mặt người là
gì ?


+ Mắt , mũi, miệng … của người có giống
nhau khơng ?


- Giáo viên cho học sinh quan sát các bạn xung
quanh để nhận ra có người mắt to, mắt nhỏ,
miệng rộng, miệng hẹp.


+ Vẽ tranh chân dung, ngồi khn mặt cịn có
thể vẽ gì nữa ?


- Em hãy tả khn mặt của ơng bà, cha mẹ, và


- lớp hát.



- bút chì,tẩy,màu


- HS chỳ ý quan sỏt


- HS chỳ ý nghe trả lời cõu hỏi.
- Có mắt, mũi, miệng .


- Khơng giống nhau .


- Học sinh quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bạn bè của mình .


- Giáo viên gợi tả thêm về sự phong phú của
khuôn mặt người


<i><b>(*) Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung:</b></i>


- Giáo viên cho học sinh xem 1 vài tranh chân
dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn
mặt khác nhau để học sinh nhận xét:


+ Bức tranh nào đẹp vì sao?
+ Em thích bức tranh nào?


- Giáo viên vẽ minh họa trên bảng 1 đến 2 hình
dể học sinh quan sát áp dụng vào bài vẽ của
mình.



+ Vẽ hình khn mặt
+Vẽ cổ, vai


+Vẽ các chi tiết mắt mũi, miệng ….
+Vẽ màu, màu tóc , màu da, màu áo màu
nền,...


<i><b>(*) Hoạt động 3: Thực hành</b><b> </b></i>


- Giáo viên gơi ý học sinh cách vẽ
+ Vẽ phác thảo khuôn mặt, cổ, vai .


+ Vẽ chi tiết mắt mũi,... sao cho rõ đặc điểm .
+ Vẽ xong hình vẽ màu .


- Giáo viên gợi ý để học sinh vẽ theo ý thích
của mình.


<i><b>(*) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá </b></i>


- Giáo viên chọn bài và hướng dẫn học sinh
nhận xét 1 số bài vẽ đẹp . chưa đẹp, chưa đẹp
về hình, màu .


- Giáo viên khen ngợi Hs có bài vẽ đẹp và gợi
ý cho những học sinh chưa hoàn thành bài để
về nhà vẽ tiếp .


- Giáo dục HS Chăm sóc bồn hoa cây cảnh
khuôn viên nhà trường, vệ sinh nơi mình ở


<i>4,</i>


<i><b> Dặn dị:</b><b> </b></i>


- Vẽ chân dung người thân ( ông bà bố mẹ …)
- Chuẩn bị bài sau .


toàn thân .


- 2 đến 3 học sinh tả.
- Học sinh nghe .


- Học sinh xem và nhận xét .
- Học sinh trả lời.


- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
từng bước .


- Học sinh vẽ chân dung bạn em
và vẽ màu theo ý thích .


- Học sinh nhận xét theo hướng
dẫn của giáo viên .


- Ghi nhớ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn: 8 / 11 / 2010
Ngày giảng:………..


Sĩ số: Lớp 2A………2B…………2C…..



MĨ THUẬT:



<b>Tiết 11 : Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ</b>


<b>màu</b>



<b>I- Mục tiêu :</b>


- HS nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm .
- Thấy được của vẻ đẹp của đường diềm .


<i> - HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp</i>
<b>II- Đồ dùng dạy - hoc:</b>


+ Giáo viên:


- Một vài đồ vật có trang trí đườngdiềm đơn giản, đẹp như cái đĩa, cái quạt
- Hình minh họa hướng dẫn cách trang trí đường diềm..


- Phấn màu.
+ Học sinh :


- Vở tập vẽ 2, thước, bút chì , màu vẽ .
<b>III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1-Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. kiểm tra :đồ dùng. </b>


<b>3. bài mới:</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài +ghi bảng.</b></i>
<i><b>b.Nội dung:</b></i>


<i><b>(*) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét </b></i>


Giáo viên cho HS quan sát một số đồ vật có
trang trí đường diềm như bát, đĩa Và gợi ý HS
hiểu biết thêm về đường diềm .


+ Trang trí đường diềm làm cho mọi vật đẹp
hơn hay xấu đi?


+ Họa tiết để trang trí đường diềm là gì?
+ Trong đường diềm họa tiết được vẽ như thế
nào?


+ Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ như thế
nào?


+ Màu nền và màu họa tiết có giống nhau
khơng?


- Ngồi những đồ vật có trang trí đường diềm
trên em còn thấy đường diềm còn được trang
trí ở những đồ vật nào ?


<i><b>(*) Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào đường </b></i>
<i><b>diềm và vẽ màu </b></i>



- Giáo viên yêu cầu HS quan sát H1, H2 vở
tập vẽ 2 và nêu y/c bài tập:


- Hát


- HS quan sát


- HS trả lời.
- Hình hoa lá


- Nhắc lại hoặc xen kẽ.


- Bằng nhau và vẽ cùng màu.


- Đối lập nhau.
- HS kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Quan sát kĩ hình mẫu.


+Vẽ theo họa tiết mẫu cho đúng.


+ Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết
giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ
giữa các họa tiết


=>GV hướng dẫn HS vẽ hình:


+ Hình 1: hình vẽ hoa thị hãy vẽ đè lên nét
chấm để hoàn thành đường diềm



+ Hình 2: Nhìn hình mẫu để vẽ tiếp vào các ơ
hình cịn lại , chú ý vẽ cánh hoa cho đều .
+ Bài vẽ cịn thiếu gì?


=> GV hướng dẫn cách vẽ màu : y/c HS quan
sát hình vẽ


+ Đường diềm nào tơ màu đúng?


+ HS chọn màu theo ý thích( từ 4 màu trở lại)
+ Vẽ màu đều không ra ngoài họa tiết


+ Cần vẽ thêm màu nền ( Màu nền khác với
màu họa tiết )`.


<i><b> (* ) Hoạt động 3: Thực hành </b></i>


- Y/C HS quan sát bài vẽ của bạn Thanh Thảo
trong vở tập vẽ để tham khảo cách vẽ màu.
- GV cho HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào
H1 ở vở tập vẽ.


- Giáo viên đi tới từng bàn quan sát hướng dẫn
thêm cho HS còn lúng túng.


<i><b>(*) Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá :</b></i>


- Giáo viên chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp
yêu cầu HS nhận xét về:



+Cách vẽ họa tiết (đều nhau hay chưa đều)
+ Cách vẽ màu màu sắc tươi sáng hài hịa
chưa? Tơ màu gọn trong hình chưa?


- GV nhận xét bổ sung ,đánh giá xếp loại bài.
- Cho HS chơi trò chơi: Vẽ màu tiếp sức .
- GV nhận xét chung tiết học.


<b>4. Dặn dò : </b>


- HS về nhà vẽ tiếp hình và vẽ màu vào H2 ở
vở tập vẽ.


- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.


- HS quan sát GV hướng dẫn
cách vẽ hình


- HS trả lời.


- HS nghe GV hướng dẫn để
biết cách vẽ màu.


- HS quan sát, chỉ ra bài vẽ màu
đúng.


- HS quan sát tham khảo.
- HS làm bài tập hình 1 vẽ tiếp
hình và vẽ màu .



- HS nhận xét chọn mình thích.


- mỗi nhóm cử 2 bạn


- HS chú ý nghe , thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn: 12/ 11 / 2011
Ngày giảng:...…….


Sĩ số:2A…………..2B………2C………..


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 12: Vẽ theo mẫu.Tập vẽ lá cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội</b>



<b>I- Mục tiêu :</b>


- HS nhận biết được hình dáng màu sắc của một số loại cờ
- Biết cách vẽ lá cờ.


- Tập vẽ được một lá cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội


<i>- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</i>


<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy hoc:</b>


+ Giáo viên: - Cờ tổ quốc, lễ hội



- Hình hướng dẫn cách vẽ
+ Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, bút màu
III- Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1- Ổn định tổ chức lớp:</b>


- Sĩ số: 2A: 2B+ 2D: 2C:
<b>2. kiểm tra :đồ dùng. </b>


<b>3. bài mới:</b>


<i><b>a.Giới thiệu bài +ghi bài mới.</b></i>
<i><b>b.Nội dung:</b></i>


<i><b>(*) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét </b></i>


- Giáo viên giới thiệu một số loại cờ
+ Đây là những loại cờ gì ?


+ Cờ nào là cờ tổ quốc ? cờ lễ hội ?
+ Ở giữa cờ có gì ?


+ Nền cờ và ngơi sao có màu gì ?


- Giáo viên giới thiệu HS một số loại cờ khác
nhau



+ Giáo viên kết luận : Cờ lễ hội có nhiều dạng
và màu sắc khác nhau


<i><b>(*) Hoạt động 2: Cách vẽ </b></i>


- Giáo viên vẽ phác lên bảng một vài lá cờ để
HS nhận ra hình dáng lá cờ nào là vừa vặn với
khổ giấy.


H1a: Hình dài và hẹp ngang
H1b: Hình gần vng
H1c: Có tỉ lệ vừa với lá cờ
+ Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy


+ Vẽ ngôi sao năm cánh ở giũa nền cờ sao cho
đều nhau


+ Vẽ màu nền cờ màu đỏ tươi
+ Ngôi sao màu vàng


<i><b>(*) Hoạt động 3: Thực hành </b></i>


-Hát


- Quan sát – nhận xét
- Cờ tổ quốc, cờ lễ hội ….
- Ngôi sao vàng


- Nền cờ đỏ , ngôi sao màu
vàng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV nêu yêu càu bài tập


+ Vẽ lá cờ vừa với phần giấy đã chuẩn bị
+ Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ, vẽ màu
đều tươi sáng


- GV Quan sát hướng dẫn để HS hoàn thành
bài vẽ.


<i><b>(*) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b></i>


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ và tự
xếp loại


- Giáo viên nhận xét giờ học và động viên HS
<b>4. Dặn dò: </b>


Quan sát vườn hoa, công viên


- HS làm bài vở tập vẽ


- HS xếp loại bài vẽ theo ý thích


.<i><b> Ngày……….tháng………năm 2011</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


………..


<b>TUẦN 13</b>




Ngày soạn: 18/ 11 / 2011
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……..2B………….2C……...


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 13: TậpVẽ tranh đề tài Vườn hoa hoặc công viên</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS hiểu đề tài vườn hoa viên công viên


- Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên .


- Tập vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích.
- Có ý thức trong việc bảo vệ thiên nhiên môi trường .


<i>- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.</i>
<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


+ GV: Tranh phong cảnh vườn hoa, công viên.
+ HS : Vở tập vẽ , Bút chì , bút màu ..


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1- Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. kiểm tra :đồ dùng. </b>
<b>3. bài mới:</b>



<i><b>a.Giới thiệu bài +ghi bài mới.</b></i>
<i><b>b.Nội dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Em thấy tranh vẽ những gì ?
+ Hình ảnh nào là chính ?
+ Hình ảnh nào là phụ ?
+ Màu sắc như thế nào ?


+ Em hãy kể tên vườn hoa, công viên mà em
biết ?


+ Em thấy trong vườn hoa, cơng viên có những
loại hoa gì ? có đẹp khơng ?


+ Màu sắc của hoa có những màu gì ?
+ Trong cơng viên có những gì ?
+ Em chọn nội dung gì để vẽ tranh ?


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ</b></i><b> </b>


- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh vườn hoa
hoặc công viên


+ Em hãy nhớ lại vườn hoa hoặc công viên để
vẽ tranh


+ Tranh vườn hoa hoặc công viên có thể vẽ
thêm người chim thú hoặc cảnh vật khác cho
bức tranh sinh động, tìm các hình ảnh chính phụ


để vẽ, vẽ màu tươi sáng, tơ cả nền kín mặt tranh.


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i><b> </b>
- GV nêu y/c bài tập.


- GV nhắc HS vẽ vừa với phần giấy đã chuẩn bị,
vở tập vẽ, vẽ hình ảnh chính trước, tìm và vẽ
hình ảnh phụ sao cho phù hợp


- GV gợi ý HS tô màu theo ý thích


<i><b>( * )</b></i><b> </b><i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá </b></i>


- Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét một số bài.
- HS tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích


- GV nhận xét bổ xung đánh giá xếp loại bài
- Nhận xét chung tiết học.


4.<b> Dặn dò: </b>


Về nhà vẽ một tranh theo ý thích
- Sưu tầm tranh thiếu nhi .


- HS kể về vườn hoa, công viên
- HS trả lời.


- Đỏ, vàng, tím
- HSTL:



- HS chọn nội dung đề tài


- HS quan sát để biết cách
vẽ.


- HS làm bài tập ở vở tập vẽ


- HS nhận xét và xếp loại bài
theo ý thích .


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2011</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 26 / 11 / 2011
Ngày giảng:………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 14: Vẽ trang trí.Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng và vẽ</b>


<b>màu</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vng và vẽ màu.
- Biết cách vẽ họa tiết vào hình vng


- Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vng và vẽ màu.



<i>- HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. </i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>


+ Giáo viên:


- Đồ vật có trang trí hình vng .
- Một số bài trang trí hình vng .


- Hình minh họa cách trang trí hình vng .
+ Học sinh:


- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các ho t ạ động d y- h c ch y u ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định:


2 . Kiểm tra: đồ dùng của học sinh .
3. Bài mới:


<i> a,Giới thiệu bài+ghi bảng</i>
<i> b,Nội dung: </i>


<i><b>(*) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét </b></i>


- GV giới thiệu một số đồ vật và bài trang
trí hình vng và gợi ý để h/s nhận biết:
+ Hoạ tiết dùng để trang trí là hoạ tiết gì ?
+ Cách xắp xếp hoạ tiết trong hình vng


như thế nào ?


+ Đâu là hình mảng chính?
+ Hình mảng phụ ở chỗ nào ?


+ Màu sắc của bài trang trí như thế nào ?
+ Các đồ vật dùng trong sinh hoạt có thể sử
dụng cách trang trí hình vng khơng? Kể
tên?


- Gv chốt lại :Hình ảnh chính là ở giữa,
hình ảnh phụ ở bốn góc hoặc ở xung quanh,
họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ
cùng màu…


<i><b>(*) Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp họa tiết và </b></i>


-lớp hát.


- bút chì ,màu,vở vẽ


- Học sinh chú ý nghe và ghi bài.


- H/s trả lời.


- Họa tiết hoa lá hoặc con vật.


- Ở giữa bài vẽ


- Ở xung quanh bài vẽ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

giữa,ở các góc.
- GV yêu cầu h/s


+ Nhìn họa tiết mẫu để vẽ cho đúng.
+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu.
+ Vẽ màu kín trong họa tiết .


+Có thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết vẽ
sau.


<i><b>(*) Hoạt động3: Thực hành</b></i>


- GV gợi ý h/s vẽ tiếp họa tiết vào các mảng
ở hình vng sao cho đúng với hình mẫu.
+ Khơng dùng qúa nhiều màu trong một bài
vẽ.


+ Vẽ màu nền đậm, màu họa tiết nhạt và
ngược lại.


- GV động viên và gợi ý thêm với những
h/s còn lúng túng.


<i><b>(*) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Gv chọn một số bài cho cả lớp cùng xem,
nhận xét ,đánh giá cách vẽ họa tiết và vẽ
màu.



- GV nhận xét bổ sung và khen những h/s
có bài vẽ đẹp.


Nhận xét chung tiết học.


<i><b>4</b></i><b>, </b><i><b>Dặn dò:</b></i>


- Quan sát các loại cốc.
- Chuẩn bị bài sau.


- H/s nhìn mẫu vẽ bài .


- H/s nhận xét bài, tìm ra bài vẽ
đẹp theo cảm nhận riêng.


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2011</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


………..

<b>TUẦN 15</b>



Ngày soạn: 02 / 12 / 2010
Ngày giảng:……….


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT:



<b>Tiết 15: Vẽ theo mẫu. Tập vẽ cái cốc ( cái ly)</b>




<b>I-Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu đặc điêm, hình dáng một số loại cốc.
- H/s biết cách vẽ cái cốc.


- H/s tập vẽ được cái cốc theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


+ GV; Chuẩn bị 3 cái cốc khác nhau.
+ HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III- Các ho t ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1- Ổn định tổ chức:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3- Bài mới: </b>


<i>a. Giới thiệu + Ghi tên bài dạy </i>
<i>b. Nội dung:</i>


<i><b>(*) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét </b></i>


- GV giới thiệu 3 loại cốc có đặc điểm hình dáng
khác nhau và đặt câu hỏi gợi ý HS nhận xét từng
loại cốc .


- GV chỉ vào cái cốc để HS nhận thấy hình dáng


của cốc được tạo bởi nét thẳng, nét cong.


<i><b>(*) Hoạt động 2: Cách vẽ </b></i>


+ Vẽ phác khung hình chung trước sao cho vừa
với phần giấy.


+ Kẻ trục đánh đấu vào các vị trí miệng đáy
+ Vẽ phác miệng cốc, thân, đáy cốc bằng nét
thẳng


- Chú ý đến tỉ lệ chiều cao của thân cốc, chiều
ngang của miệng dáy cốc.


+ Vẽ nét cong chỉnh hình sao cho giống mẫu
+ Trang trí tơ màu theo ý thích.


- Có thể trang trí ở miệng thân hoặc gần đáy cốc,
trang trí tự do bằng các hình hoa lá.


<i><b>(*) Hoạt động 3: Thực hành </b></i>


- GV hướng dẫn gợi ý HS về cách vẽ hình, trang
trí vẽ hoạ tiết, vẽ màu theo ý thích.


<i><b>(*) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá </b></i>


- GV gợi ý Hs nhận xét về hình dáng cái cốc nào
giống với mẫu, cách trang trí hoạ tiết và màu sắc.
- HS tìm ra bài vẽ mà mình thích



- GV nhận xét chung tiết học.
<b>4- Dặn dò: </b>


Quan sát các con vật quen thuộc và chuẩn bị dụng
cụ học tập cho giờ sau .


- Hát


- Quan sát nhận xét và trả lời
câu hỏi


- Quan sát cách vẽ


- HS làm bài trong vở tập vẽ


- HS nhận xét bài và tìm ra
bài vẽ đẹp theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn: 09 / 12 / 2011
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b> </b>

<b>Tiết 16: Tập nặn tạo dáng Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>



- HS hiểu cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật
- HS biết cách nặncách vẽ, cách xé dán con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích.
- u q các con vật có ích .


<i> - HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.(Nếu </i>
là vẽ, xé dán).


TH: u mến vật ni, có ý thức chăm sóc vật nuôi


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy - hoc:</b>


+ GV : Tranh ảnh các con vật
+ HS : Vở tập vẽ, bút chì, bút màu
III- Các ho t ạ động d y- h c ch y u :ạ ọ ủ ế


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1- Ổn định tổ chức :</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3- Bài mới: </b>


<i>a. Giới thiệu + Ghi tên bài dạy </i>
<i>b. Nội dung:</i>


<i><b>(*) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b></i>



- GVgiới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý HS
nhận xét :


+ Em hãy nêu tên các con vật trong tranh ?
+ Những phần chính của con vật ?


+ Em nhận ra những con vật này nhờ những đặc
điểm nào ?


+ Các con vật này giống nhau hay khác nhau?
+ Các con vật này có những màu gì ?


+ Hình dáng con vật đi đứng, chạy, nằm như thế
nào


<i><b>(*) Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn, xé dán</b></i>


<b>*Cách nặn : Có 2 cách nặn </b>


+ Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại


+ Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật
(Đầu, mình, chân, đuôi, tai )


+ Tạo dáng cho con vật : Đi, đứng, chạy
<b>*Cách vẽ :</b>


+ Vẽ hình chính trước, các chi tiết sau.


Chú ý vẽ hình dáng con vật khi đi đứng chạy nhảy


+ Có thể vẽ thêm cảnh vật xung quanh cho sinh
động


+ Vẽ màu theo ý thích .


- Hát


- Quan sát nhận xét
- HS nêu tên các con vật
- Đầu, thân, chân, đuôi.
- HSTL :


- Khác nhau


- HS chỉ ra màu các con vật
- HSTL :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>*Cách xé dán :</b>


+ Xé hình chính trước, các chi tiết sau. Chú ý xé
hình dáng con vật vừa với phần giấy đã chuẩn bị .
+ Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi mới dán .
+ Vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé dán kín hình
đã vẽ.


+ Có thể xé dán con vật một màu hoặc nhiều màu
+ Có thể xé thêm cảnh vật xung quanh cho sinh
động


<i><b>(*) Hoạt động 3: Thực hành </b></i>



- GV gợi ý HS làm bài như đã hướng dẫn
+ Chọn con vật nào để nặn, xé dán, vẽ
+ Cách nặn, cách vẽ, xé dán


- HS làm bài tự do


<i><b>(*) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá </b></i>


- GV hướng dẫn HS nhận xét bài nặn, vẽ, xé dán
về :


+ Hình dáng, đặc diểm con vật
+ Màu sắc


- GV gợi ý HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
- TH: GD HS u mến vật ni, có ý thức chăm
sóc vật ni


<b>4.Dặn dị:</b>


- Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng,
- Vẽ hoặc xé dán con vật vào phần giấy đã chuẩn
bị


- HS làm bài tập trong vở
tập vẽ


- HS nhận xét và xếp loại
bài đẹp theo ý thích .



<i><b>Ngày……….tháng………năm 2011</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


………

<b>TUẦN 17</b>



Ngày soạn: 16 / 12/ 2011
Ngày giảng:………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<i><b> </b></i>

<b>Tiết 17: Thường thức mĩ thuật. Làm quen, tiếp xúc với</b>


<b>tranh dân gian VN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- TH: Tìm hiểu về đất nước con người VN. Tìm hiểu những người con anh hùng của
quê hương đất nước. Cảnh đẹp của quê hương.


<b>II- </b>


<b> Đồ dùng dạy- hoc:</b>


<b> + GV : - Tranh dân gian Đông Hồ .</b>
- Tranh “Phú quý , gà mái ”


<b> + HS : - Sưu tầm tra nh ảnh của tranh dân gian Đông Hồ .</b>
<b>III- Hoạt động dạy- học chủ yếu</b> :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập</b>
của HS


<b>3- Bài mới: </b>


<i>a. Giới thiệu + Ghi tên bài dạy </i>
<i>b. Nội dung:</i>


<i><b>(*) Hoạt động 1: Xem tranh</b></i><b> .</b>


- Giới thiệu tranh “Phú quý, Gà mái ” yêu
cầu HS quan sát trả lời câu hỏi .


- Phát phiếu học tập cho các nhóm có các
câu hỏi gợi ý HS .


*Nhóm 1:


-Tranh phú q có những hình ảnh gì ?
-Nêu hình ảnh chính trong tranh ?
* Nhóm 2:


-Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào ?
- Ngồi ra tranh cịn vẽ hình ảnh nào nữa
* Nhóm 3:



-Nêu những màu có trên tranh ?
-Bức tranh nói lên ước nguyện gì của
người dân ?


* Nhóm 4 :


-Hình con vịt được vẽ như thế nào ?
Các màu được vẽ ở những hình ảnh nào ?
- Giới thiệu tranh gà mái yêu cầu HS quan
sát trả lời.


* Nhóm 5


-Tranh vẽ những hình ảnh gì?


- Nêu hình ảnh gà mẹ được vẽ như thế
nào


* Nhóm 6:


- Hình ảnh những chú gà con vẽ như thế
nào ?


- Bức tranh có những màu gì ?
* Nhóm 7:


- Bức tranh nói lên ước nguyện gì của
người nông dân ?


- Sau khi HS thảo luận xong GV yêu cầu



- Hát




Quan sát trả lời câu hỏi .


- Hình ảnh em bé và con vịt .
- Hình ảnh chính là em bé .


- Em bé được vẽ to khoẻ, bụ bẫm
- Vẽ bông hoa sen và chữ .


- Màu sắc ít : Màu vàng , xanh , đỏ...
- Ước nguyện mong muốn con cái
sinh ra khoẻ mạnh, ấm no, hạnh phúc
- Con vịt to béo đang vươn cổ lên.
- Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và
mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lơng vịt,
mình con vịt màu trắng…


- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ hình ảnh gà mẹ và đàn gà
con


- Gà mẹ dáng to khoẻ, đang kiếm
mồi


- Những chú gà con tinh nghịch chạy
xung quanh mẹ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS lên bảng trình bày lần lượt theo phiếu
học tập .


- Nhận xét chung , bổ xung cho HS .
- Giới thiệu thêm tranh dân gian khác để
HS nắm được .


<i><b>(*) Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá</b><b> </b></i>


- Nhận xét giờ học , khen ngợi nhóm có
câu trả lời đúng .


- Cịn thời gian yêu cầu HS thực hành
( Vẽ bức tranh tự chọn vào phần vở tập vẽ
.)


- TH: GD HS biết ơn, kính trọng các vị
anh hùng dân tộc, giữ gìn cảnh đẹp q
hương đất nước


<b>4.Dặn dị : </b>


- Chuẩn bị tốt các đồ dùng cho bài học
sau .


- Ước nguyện gia đình hạnh phúc ,
đầm ấm quây quần bên nhau .


- Quan sát nhận biết .



- Ghi nhớ chuẩn bị


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2011</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


_________________________________________________________



<b>TUẦN 18</b>



Ngày soạn: 23 / 12 / 2011
Ngày giảng:………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b>Tiết 18: Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn tranh “ gà mái ”</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian việt Nam
- Biết cách vẽ màu vào hình có sắn


<b>II. Đồ dùng dạy hoc</b>


+ GV Tranh dân gian gà mái và một vài tranh dân gian khác .
+ HS : Giấy vẽ, màu bút chì ....


III- Ho t ạ động d y h c ch y u :ạ ọ ủ ế



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lời câu hỏi .


- Phát phiếu học tập cho các nhóm
* Nhóm 1:


- Tranh gà mái vẽ gì ?
* Nhóm 2:


- Hình dáng gà mẹ được vẽ như thế nào ?
* Nhóm 3:


- Màu sắc của tranh như thế nào?
- Có những màu gì ?


- HS thảo luận song GV u cầu đại diện các
nhóm lên trình bày .


- GV nhận xét và bổ sung .


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào hình có sẵn</b>
- GV giới thiệu tranh “ Gà mái ” gợi ý HS cách
vẽ màu .


- Con gà thường có những màu gì ?
- Con gà con nhiều hay ít màu ?


- GV gợi ý HS chọn màu theo ý thích .



- GV HD HS vẽ màu vào hình có đậm nhạt tươi
sáng, rực rỡ, vui nhộn .


- GV lưu ý HS vẽ màu ít khơng tham nhiều
màu, vẽ màu khơng trờm ra ngoài .


- GV cho HS xem bài của HS năm trước để
tham khảo .


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


- GV yêu cầu HS vẽ màu vào hình trong vở tập
vẽ .


- GV quan sát HS làm bài và HD thêm các em
còn lúng túng .


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá .</b>


- GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về :
- Cách vẽ màu có đậm nhạt tươi sáng, đẹp .
- GV nhận xét và xếp loại bài vẽ, khen ngợi HS
có bài vẽ đẹp .


- GV nhận xét chung giờ học.
<b>Dặn dò :</b>


- Quan sát tranh dân gian in ở sách báo tạp chí .
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau.



- HS quan sát tranh gà mái.


- Vẽ hình ảnh con gà và đàn gà
con.


- Vẽ gà mái to khoẻ, đang kiếm
mồi


- Màu sắc rõ ràng, có ít màu
- HS kể tên màu trong tranh
- Lần lượt các nhóm trình bày


- HS quan sát cách vẽ màu .
- Nâu, vàng, trắng, đen, hoa mơ
- HSTL : Ít màu


- HS quan sát tham khảo bài vẽ
của HS năm trước.


- HS thực hành trên vở tập vẽ .


- HS nhận xét theo cảm nhận .


- HS lắng nghe chuẩn bị.


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2011</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TUẦN 19</b>




Ngày soạn: 30 / 12 / 2011
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b>TIếT 19: Vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS hiểu thêm đề tài giờ ra chơi ở sân trường
- Biết cách vẽ tranh đề tài giờ ra chơi ở sân trường
- Vẽ tranh theo ý thích


- HSKG: sắp xếp hình vẽ cân đối chọn và vẽ màu phù hợp
<b>II.Đồ dùng và phương pháp dạy hoc:</b>


<b>1. Đồ dùng</b>


<b>+ GV Tranh ảnh về đề tài trường học .</b>
Bài vẽ của HS năm trước .
<b> + HS : Giấy vẽ, bút chì, màu .</b>


2. phương pháp
Quan sát – thực hanh


<b>III- Hoạt động day học chủ yếu </b>:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của </b>
HS


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài + Ghi tên bài </b>
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài </b>
- GV cho HS xem 1số tranh đề tài trường học
yêu cầu HS trả lời câu hỏi


- GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo
luận


*Nhóm 1:


- Đề tài trường học có thể vẽ những gì ?
*Nhóm 2:


- Quang cảnh trên sân trường có những gì ?
*Nhóm 3:


- Màu sắc của tranh vẽ ra sao ?


- HS thảo luận song GV cho các nhóm lên
trình bày theo phiếu câu hỏi .


- GV kết luận : Về nội dung, các hình ảnh
trên sân trường ...



<b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b>
- GV HD gợi ý HS cách vẽ :


- Hát


- Quan sát nhận biết


- HS quan sát tranh trả lời câu
hỏi .


- Học bài, những hoạt động vui
chơi, múa hát, lao động....


- Cây cối, lớp học....


- Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt
rõ ràng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

vệ sinh...)


- Vẽ thêm những hình ảnh khác để tranh thêm
sinh động hơn.


- Vẽ màu tươi sáng rõ, có đâm, nhạt.


- GV lưu ý HS vẽ hình cho phù hợp với trang
giấy .


- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm cũ để


tham khảo .


<b>Hoạt động 3: Thực hành:</b>


- GV yêu cầu HS thực hành trong vở
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá </b>


- GV chọn một số bài đã hoàn thành gợi ý HS
nhận xét về :


- Cách chọn nội dung đề tài, vẽ hình ảnh
chính, phụ, màu sắc.


- GV nhận xét chung , xếp loại khen ngợi HS
có bài vẽ đẹp.


<b>Dặn dị : </b>


- Quan sát cái túi về hình dáng các bộ phận
màu sắc và cách trang trí .


- HS quan sát cách vẽ của GV
- HS lưu ý cách vẽ trên giấy.


- HS quan sát bài vẽ của HS
năm cũ để tham khảo .
- HS thực hành.


- HS nhận xét theo cảm nhận
của mình.



- Ghi nhớ chuẩn bị .


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2012</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


_________________________________________________________________

<b>TUẦN 20</b>



Ngày soạn: 14 / 1 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b> Tiết 20:</b>

<b>Vẽ theo mẫu : Vẽ cái túi xách</b>



<b>I- Mục tiêu :</b>


- HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, cách trang trí cái túi xách .
- Vẽ được cái túi xách, và trang trí vẽ màu theo ý thích .


- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái túi xách .


<b> - TH: Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức bảo vệ mơi trường</b>
- TH: Giáo dục an tồn giao thông


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài vẽ của HS năm cũ .
<b> + HS : Giấy vẽ, màu, bút chì ...</b>
<b>III- Hoạt động dạy- học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu những dạng túi </b>
xách khác nhau để HS nhận biết .


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .</b>


- Giới thiệu cái túi xách khác nhau để HS trả
lời câu hỏi .


- GV cho HS thảo luận theo nhóm
* Nhóm 1:


- Túi xách có những hình dáng gì ?
* Nhóm 2:


- Cái túi xách có những phần gì ?
* Nhóm 3:


-Những túi xách này giống nhau hay khác
nhau?



- Túi xách được trang trí những gì ?


- HS thảo luận song Gv cho các nhóm lên trình
bày .


- Tóm tắt : Hình dáng, đặc điểm, cách trang trí,
màu sắc của cái túi .


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Chọn túi có hình dáng đơn giản làm mẫu .
- GV cho HS tìm cách vẽ


* Thảo luận theo nhóm :


- GVcho các nhóm lên trình bày.
+ Cách vẽ :


- Vẽ khung hình túi sách cho vừa trên trang
giấy .


- Vẽ các bộ phận của cái túi ( Miệng, thân,
đáy... )


- Vẽ chi tiết đặc điểm cái túi như tay sách….
- Vẽ trang trí theo ý thích và vẽ màu .


- Lưu ý có thể khơng cần trang trí vẽ luôn
màu .



- Giới thiệu bài vẽ của HS năm cũ .
<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


- Yêu cầu HS thực hành nhìn trên mẫu để vẽ .


- Hát


- Quan sát nhận biết .
- Quan sát trả lời câu hỏi .


- Có dạng hình vng, chữ nhật,
hình trịn dài ....


- Phần miệng, thân, đáy ..
- Khác nhau


- Có trang trí con vật, hoa lá....
- Lần lượt các nhóm lên trình bày


- 3 Nhóm cùng thảo luận
- Lần lượt các nhóm trình bày


- Quan sát tham khảo .


- Thực hành trên vở, giấy A4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Chọn bài yêu cầu HS nhận xét về :


- Cách vẽ hình, đặc điểm, trang trí, màu sắc .


- Nhận xét chung, xếp loại bài vẽ đẹp .


<b>- TH: GD HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, </b>
cảnh đẹp quê hương đất nước và chấp hành tốt
luật giao thơng khi đi trên đường


<b>Dặn dị :</b>


- Quan sát hình dáng người khi hoạt động .


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2012</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


___________________________________________________________________

<b>TUẦN 21</b>



Ngày soạn: 26 / 1 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b> Tiết 21:</b>

<b>Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản</b>



<b>I- Mục tiêu :</b>


- Nhận biết đặc điểm, hình dáng các bộ phận chính của con người .
- Nặn được hoặc vẽ được dáng người theo ý thích .



- Cảm nhận được vẻ đẹp của dáng người .


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV Tranh, ảnh dáng người . </b>


Bài nặn, hoặc bài vẽ của HS năm cũ .
+ HS : Đất nặn, vở tập vẽ, bút chì, màu .


<b>III- Hoạt động dạy- học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của </b>
HS


<b>3. Bài mới : </b>


*Giới thiệu bài : Giới thiệu Tranh, ảnh dáng
người khác nhau để HS nhận biết .


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét </b>


- Giới thiệu hình nặn, hình vẽ dáng người yêu
cầu HS nhận xét .


* HD nhóm :3 nhóm



- Các dáng người đang làm gì ?


- Quan sát nhận biết .


- Quan sát trả lời câu hỏi .
- Thảo luận theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Khi chạy, nhảy, đi, ngồi, cúi ... có đặc điểm
gì ?


- Nêu những bộ phận của dáng người ?


- Các nhóm thảo luận song GV cho các nhóm
trình bày .


- Tóm tắt : Hình dáng, đặc điểm, các bộ phận
của dáng người .


<b>Hoạt động 2: Cách nặn , cách vẽ </b>


GV cho các nhóm thảo luận tìm ra cách nặn,
vẽ dáng người .


- GV cho các nhóm trình bày cách nặn, cách
vẽ .


<b>*Cách nặn :</b>


- Nặn các bộ phận ( Đầu, thân, chân, tay )
- Ghép các bộ phận tạo dáng cho sinh động .


<b>*Cách vẽ : </b>


- Vẽ các hình dáng thân, đầu, chân, tay…
- Vẽ chi tiết các phần khác cho sinh động .
- Lưu ý khơng nên vẽ hình dáng khó .
- Vẽ phải phù hợp trên giấy .


- Giới thiệu bài vẽ của HS năm cũ .
<b>Hoạt động 3: Thực hành .</b>


- Yêu cầu HS thực hành ( Vẽ hoặc nặn theo ý
thích )


- Quan sát HD các em làm bài .
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá .</b>


- Chọn bài trình bày trên bảng, yêu cầu HS
nhận xét về :


- Cách vẽ về hình dáng, màu sắc, cách xắp
xếp ,các hình nặn .


- Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi bài vẽ
đẹp


<b>Dặn dò :</b>


- Quan sát những đồ vật có trang trí đường
diềm .



- Đầu, thân, chân, tay


- Các nhóm lần lượt trình bày


- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm lần lượt trình bày
- Quan sát cách nặn .


- Quan sát cách vẽ


- Quan sát tham khảo .
- Thực hành nặn hoặc vẽ .


- Nhận xét theo cảm nhận .


- Ghi nhớ chuẩn bị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TUẦN 22</b>



Ngày soạn: 3 / 02 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b> Tiết 22: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm</b>



<b>I- Mục tiêu :</b>



- Hiểu biết về cách trang trí đường diềm, cách sắp xếp hoạ tiết, ứng dụng vào cuộc
sống


- Vẽ đươc trang trí đường diềm, vẽ màu theo ý thích của mình .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí đường diềm .


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV:</b> Đồ vật trang trí đường diềm.
<b> Bài trang trí đường diềm</b>
Bài vẽ của HS năm cũ.
<b> + HS : </b> Giấy vẽ, bút chì màu, SGK.
<b>III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: Giới thiệu hình đồ vật</b>
trang trí dạng đường diềm yêu cầu HS quan
sát nhận biết.


<b> Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.</b>


- Giới thiệu bài trang trí đường diềm yêu cầu
HS trả lời câu hỏi theo nhóm



Nhóm 1:


- Đường diềm thường dùng những hoạ tiết
nào để trang trí ?


- Các hoạ tiết chính sắp xếp vị trí nào trên
đường diềm


Nhóm 2:


- Các hoạ tiết phụ vẽ vị trí nào ?


- Cách sắp xếp trên đường diềm như thế
nào ?


Nhóm 3:


- Hoạ tiết vẽ có đặc điểm gì ?
- Màu sắc vẽ như thế nào ?


- HS thảo luận song cho các nhóm lên trình
bày


- Tóm tắt : Cách sắp xếp vị trí của các hoạ


- Hát


- Quan sát nhận biết .


- Quan sát trả lời câu hỏi .



- Dùng hoạ tiết hoa, lá, con vật ....
- Hoạ tiết chính sắp xếp vị trí giữa.


- Hoạ tiết phụ vẽ ở các góc .
- Sắp xếp xem kẽ, nhắc lại ....
- Cân đối đều nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tiết, màu sắc đường diềm.
<b>Hoạt động 2: Cách trang trí</b>


GV cho HS thảo luận nhóm tìm ra cách vẽ
- HS thảo luận song cho các nhóm lên trình
bày


+ Cách vẽ :


- Kẻ 2 đường thẳng song song cách đều nhau
- Chia khoảng cách các ô đều nhau


- Kẻ trục và phác các mảng chính, phụ
- Vẽ hoạ tiết phù hợp vào các mảng
- Vẽ màu theo ý thích,có đậm nhạt.
- Giới thiệu bài của HS năm cũ.
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Quan sát HD HS thực hành.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Chọn bài đính lên bảng, yêu cầu HS nhận


xét .


- Cách vẽ hình hoạ tiết cách sắp xếp, cách vẽ
màu có đậm nhạt .


- Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận của
mình .


- Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp .


<b>4. Dặn dò : </b>


- Quan sát tranh ảnh về mẹ hoặc cơ giáo.


- Các nhóm thảo luận tìm ra cách vẽ
- Các nhóm lần lượt lên trình bày


- Quan sát tham khảo.


- Thực hành trên vở tập vẽ hoặc giấy
A4.


- Nhận xét theo cảm nhận của mình .
- Xếp loại theo cảm nhận .


- Ghi nhớ chuẩn bị :


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2012</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>



___________________________________________________________



<b>TUẦN 23</b>



Ngày soạn: 10 / 02 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV: </b> Tranh ảnh về mẹ hoặc cô giáo khác nhau.
Bài vẽ của HS năm cũ.


<b> + HS : </b> Giấy vẽ, màu, bút chì.
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>*Giới thiệu bài: Giới tranh ảnh về mẹ hoặc</b>
cô giáo để HS nhận biết .



<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài .</b>
- Giới thiệu tranh ảnh về mẹ hoặc cô giáo và
yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:


- Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
-Hình ảnh chính trong tranh là ai ?


- Em thích bức tranh nào nhất ?


- Mẹ hoặc cơ giáo có những hình ảnh gì ?
- Cơ giáo hoặc mẹ cho ta tình cảm gì ?


- Hãy nêu hình ảnh về mẹ hoặc cơ giáo mà
em định vẽ ?


- HS thảo luận Gv cho các nhóm trình bày.
- GV Tóm tắt: Nội dung, các hình ảnh, tình
cảm của mẹ hoặc cơ giáo.


<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b>
- Gợi ý cách vẽ.


- Nêu hình ảnh định vẽ của em ?


- Vẽ thêm hình ảnh gì để tranh sinh động ?
- Vẽ màu thế nào cho đẹp ?


- Tóm tắt cách vẽ: Vẽ hình ảnh chính trước,
vẽ hình ảnh phụ sau, vẽ màu hồn chỉnh bài.
- Giới thiệu thêm bài vẽ của HS năm cũ.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Nêu yêu cầu của bài tập.


- Quan sát HS thực hành, hướng dẫn HS thực
hành .


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- Chọn bài yêu cầu HS nhận xét về:


- Cách chọn nội dung, cách vẽ hình, màu sắc
của tranh.


- Nhận xét chung, xếp loại bài vẽ của HS.
<b> 4. Dặn dò:</b>


- Quan sát tranh ảnh con vật.


- Hát


- Quan tham khảo.


- Quan sát và thảo luận theo nhóm
- Mẹ và cơ giáo


- Mẹ và cơ giáo


- Thích theo cảm nhận….


- Mẹ đang ru em ngủ, cô giáo đang


giảng bài ....


- Tình yêu thương chăm sóc, dạy
dỗ ...


- Nêu theo cảm nghĩ .


- Lần lượt các nhóm trình bày


- Mẹ nấu cơm, cô đang giảng bài ...
- Nhà cây, lớp học ....


- Màu tươi sáng rõ ràng ...


- Quan sát tham khảo


- Thực hành trên vở, giấy A4


- Nhận xét theo cảm nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Ngày……….tháng………năm 2012</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


<b>TUẦN 24</b>



Ngày soạn: 17 / 02 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..



MĨ THUẬT



<b>Tiết 24: Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật </b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS quan sát nhận xét về đặc điểm hình dáng một số con vật quen thuộc


- HS biết cách vẽ con vật và vẽ được con vật theo cảm nhận và vẽ màu theo ý thích
- Cảm nhận được vẻ đẹp của con vật.


- Yêu quý và bảo vệ các con vật.
<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


+ GV: <b> Tranh ảnh con vật quen thuộc </b>
Bài vẽ của HS năm cũ.


+ HS: Giấy vẽ, bút chì, màu.
<b>III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>*Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh, ảnh con</b>
vật khác nhau để HS nhận biết.



<b> Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:</b>


- Treo tranh, ảnh con vật và gợi ý HS nhận
xét và thảo luận theo nhóm:


- Các bức tranh này vẽ những con vật gì ?
- Con vật có những đặc điểm gì ?


- Nêu các bộ phận chính của con vật ?
- Con vật có màu sắc như thế nào ?
- Hãy nêu đặc điểm con vật mình thích ?
- HS thảo luận song GV cho các nhóm trình
bày


- GVTóm tắt: Hình dáng, đặc điểm, màu sắc
của con vật.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>
- Gợi ý HS vẽ :


- Vẽ bộ phận nào trước và vẽ vào phần nào
của trang giấy ?


- Hát


- Quan sát nhận biết.
- Quan sát tranh


- Các nhóm cùng thảo luận
- Con mèo, bò, gà ....



- Con gà lông sặc sỡ ...
- Đầu, thân, chân, đuôi .
- Màu vàng đỏ, nâu, đen....
- Nêu ý kiến theo cảm nhận .
- Các nhóm lần lượt trình bày


- Quan sát cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Vẽ màu theo ý thích (có đậm nhạt rõ ràng)
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Nêu yêu cầu của bài tập ( Thực hành trên
vở giấy A4)


- Quan sát HD HS thực hành, nếu HS nào
còn lúng túng GV HD thêm .


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>


- Chọn bài đính bảng, HD HS nhận xét về:
- Cách vẽ hình trên giấy, hình dáng đặc
điểm, màu sắc con vật.


- HD HS xếp loại theo cảm nhận.
- Nhận xét chung, xếp loại bài vẽ đẹp.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị đất nặn cho giờ sau .



- Thực hành theo nhóm trên vở tập
vẽ giấy khổ A4.


- Nhận xét theo cảm nhận .
- Xếp loại theo cảm nhận .
- Ghi nhớ chuẩn bị .


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2012</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


<b>TUẦN 25</b>



Ngày soạn: 24 / 02 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b>Tiết 25: Vẽ trang trí: Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vng, hình</b>


<b>trịn</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn .


- Biết cách vẽ hoạ tiết,vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích của mình .
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết hình vng, trịn.


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>



<b> + GV:</b> Một số hoạ tiết hình vng hình trịn khác nhau .
Bài vẽ trang trí khác nhau .


Bài vẽ của HS năm cũ .


+ HS : Vở thực hành, bút chì, màu vẽ ...
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra: Kiểm ra đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>* Giới thiệu bài: Giới thiệu những bài trang trí </b>
khác nhau để HS nhận biết.


<b>Hoạt động 1 : Quan sát - nhận xét </b>


- Giới thiệu hình hoạ tiết hình vng, trịn và
bài trang trí hình vng, trịn gợi ý HS thảo
luận và trả lời câu hỏi theo nhóm .


- Đâu là hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn ?
- Hoạ tiết hình vng, trịn với trang trí hình
vng trịn có gì khác nhau ?


- Các hoạ tiết được vẽ như thế nào ?


- Hoạ tiết vẽ màu như thế nào ?


- HS thảo luận song GV cho các nhóm trình
bày


- Tóm tắt: Họa tiết dạng hình vng, trịn được
vẽ đều nhau, đối nhau qua đường trục, màu sắc
vẽ đẹp


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


- Giới thiệu hình minh hoạ, gợi ý HS cách vẽ
- Vẽ phác hình dáng hoạ tiết .


- Vẽ phác các đường trục, vẽ phác các hoạ tiết
cho phù hợp .


- Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích của mình
- Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước .


<b>Hoạt động 3: Thực hành. </b>


- Yêu cầu HS thực hành trên vở giấy tập vẽ .
- Quan sát HD các em làm bài.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về:
- Cách vẽ hình, cân đối, màu sắc phù hợp.
- Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài


vẽ đẹp .


4. Dặn dị:


- Quan sát con vật xung quanh mình.


- Quan sát nhận biết.


- Quan sát thảo luận và trả lời câu
hỏi theo nhóm .


- Nêu theo cảm nhận của mình .
- Hoạ tiết khác một cái là bài trang
trí có hoạ tiết chính phụ, một cái
chỉ là hoạ tiết.


- Vẽ đều nhau, đối xứng nhau.
- Màu sắc đẹp, hình giống nhau vẽ
cùng màu.


- Các nhóm trình bày


- Quan sát cách vẽ .


- Quan sát tham khảo .


- Thực hành trên vở tập vẽ theo
nhóm 4.


- Nhận xét theo cảm nhận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TUẦN 26</b>



Ngày soạn: 02 / 03 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b>Tiết 26: Tập vẽ tranh: Đề tài con vật quen thuộc</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS biết đặc điểm hình dáng màu sắc của các con vật ni quen thuộc
- Biết cách vẽ con vật, vẽ được con vật và vẽ màu theo ý thích .


- Biết chăm sóc và u q các con vật ni.
<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV:</b> Tranh ảnh các con vật khác nhau
Bài vẽ của HS năm cũ .


<b> + HS : </b> Giấy vẽ, bút chì, màu ...
<b>III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



<b>2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh, ảnh các</b>
con vật khác nhau để HS nhận biết .


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét :</b>


- Treo tranh, ảnh con vật và yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:


- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm
- Nêu tên những con vật ?


- Con vật có những đặc điểm gì ?
- Nêu các bộ phận chính của con vật ?
- Con vật có màu sắc như thế nào ?
- Hãy nêu đặc điểm con vật mình thích ?
- Các nhóm thảo luận song GV cho các nhóm
trình bày.


- Tóm tắt: Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
con vật.


<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b>
- Gợi ý HS vẽ.


- Vẽ bộ phận nào trước, vẽ vào phần nào của
giấy ?



- Vẽ tiếp những phần nào ?


- Vẽ chi tiết các phần khác (sừng, mắt mũi,
miệng...)


- Vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt rõ ràng)


-

Hát


- Quan sát nhận biết .


- Quan sát trả lời câu hỏi.
- Các nhóm cùng thảo luận
- Con mèo, chó, gà, con voi…
- Con gà trống lông sặc sỡ ...
- Đầu, thân chân, đuôi .


- Màu vàng, đỏ, nâu, đen....
- Nêu ý kiến theo cảm nhận .
- Các nhóm lần lượt trình bày


-Vẽ thân vào trọng tâm của trang
giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Nêu yêu cầu của bài tập (Thực hành trên vở
giấy A4)


- Quan sát HD HS thực hành, nếu HS nào còn


lúng túng GV HD thêm .


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Chọn bài đính bảng, HD HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình trên giấy, hình dáng đặc điểm,
màu sắc con vật .


- HD HS xếp loại theo cảm nhận .
- Nhận xét chung, xếp loại bài vẽ đẹp.
<b>4. Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị đất nặn cho giờ sau .


- Thực hành trên vở, giấy A4.


- Nhận xét theo cảm nhận .
- Xếp loại theo cảm nhận .
- Ghi nhớ chuẩn bị .


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2012</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


______________________________________________________________

<b>TUẦN 27</b>



Ngày soạn: 10 / 03 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..



MĨ THUẬT



<b>Tiết 27: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cặp sách học sinh </b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được hình dáng đặc điểm của một số cái cặp khác nhau .


- Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách theo mẫu trang trí và vẽ màu theo ý thích
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái cặp và có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập .
<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV Một số dạng cái cặp khác nhau .</b>
Bài vẽ của HS năm cũ .
Hình minh hoạ .


<b> + </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của </b>
HS


<b>3. Bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu một số dạng cái </b>
cặp khác nhau để HS nhận biết .


<b>Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét .</b>


- Giới thiệu những cái cặp có hình dáng đẹp,


u cầu HS nhận xét thảo luận theo nhóm .
- Cặp sách có hình dáng gì ?


- Các bộ phận của cái cặp ?


- Màu sắc và trang trí của cặp sách như thế nào
?


- Cặp sách có những màu gì ?


- Tóm tắt: Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của
cái cặp sách .


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>
- Giới thiệu cách vẽ .


- Vẽ hình dáng cái cặp trước .


- Vẽ đường trục và vẽ các bộ phận cái cặp .
- Vẽ chi tiết các đặc điểm cái cặp .


- Vẽ màu theo ý thích của mình .


- Chú ý vẽ hình cái cặp phù hợp tờ giấy .
- Giới thiệu bài vẽ của HS năm cũ .
<b>Hoạt động 3 : Thực hành .</b>


- Yêu cầu HS thực hành trrên vở giấy A4.
- Quan sát HS thực hành, nếu HS nào còn
lúng túng GV HD thêm .



<b>Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .</b>
- Chọn bài yêu cầu HS nhận xét về :


- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm, hình dáng,
màu sắc của cái cặp .


- Nhận xét chung bài vẽ, xếp loại khen ngợi
HS có bài vẽ đẹp .


<b>4. Dặn dò:</b>


- Quan sát tranh ảnh đàn gà .


- Quan sát tham khảo .


- Thảo luận câu hỏi theo nhóm .
- Dạng hình chữ nhật….


- Miệng, thân, đáy, ngăn …
- Màu sắc trang trí đẹp …
- Màu nâu đen, vàng, đỏ…


- Quan sát cách vẽ cái cặp .


- Quan sát tham khảo .
- Thực hành trên vở giấy A4


- Nhận xét theo cảm nhận .



- Ghi nhớ chuẩn bị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TUẦN 28</b>



Ngày soạn: 17 / 03 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b>Tiết 28: Vẽ trang trí : Vẽ tiếp hình và vẽ màu</b>



<b>I- Mục tiêu :</b>


- HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn.
- Vẽ được hình và vẽ màu theo ý thích.


- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh và yêu mến các con vật nuôi trong nhà.


- TH: Tổ chức học sinh sưu tầm tranh ảnh học tập và hoạt động của thiếu nhi các
nước trong khu vực và trên thế giới.


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV:</b> Một số tranh đàn gà .


Hình tranh vở tập vẽ (Phóng to) .
Bài vẽ của HS năm trước .



<b> + HS : </b> Vở tập vẽ, màu, bút chì .
<b>III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh đàn gà để </b>
HS nhận biết .


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .</b>


- GVgiới thiệu tranh đàn gà và gợi ý HS thảo
luận và nhận xét theo nhóm.


- Tranh vẽ hình ảnh gì ?


- Ngồi ra tranh cịn vẽ hình ảnh nào khác ?
- Nêu đặc điểm của con gà trống ?


- Con gà mái khác gà trống như thế nào ?
- Màu sắc của gà trống, gà mái, gà con ?
- Tóm tắt : Hình dáng, đặc điểm của gà trống,
gà mái …


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ hình và vẽ màu .</b>
Gv gợi ý HS thảo luận tìm ra cách vẽ theo



- Hát


- HS quan sát nhận biết .


- HS quan sát thảo luận, trả lời câu
câu hỏi theo nhóm.


- Vẽ hình ảnh gà trống và gà mái,
các chú gà con .


- Cịn có hình ảnh cây cối …
- Con gà trống có mào đỏ, đi
cong, màu sực sỡ…


- Gà trống nhỏ bé, mào thấp, lông
đuôi ngắn .


- Nêu theo cảm nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Bài vẽ cần vẽ thêm những gì ?


- Vẽ thêm hình ảnh gà mái, gà con vị trí nào
cho hợp lý ?


- Vẽ thêm những hình nào khác không ?
- Vẽ màu thế nào cho đẹp ?


- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm
trước .



<b>Hoạt động 3: Thực hành .</b>
- Nêu yêu cầu của bài tập.


- Qua sát HS thực hành, HS nào còn lúng túng
GV HD thêm cho các em hiểu .


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .</b>


- Chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét đánh
giá .


- Cách vẽ hình, đặc điểm, màu sắc của bài vẽ
tranh


- Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp.


- TH: Tổ chức HD học sinh sưu tầm tranh ảnh
học tập và hoạt động của thiếu nhi các nước
trong khu vực và trên thế giới.


<b>4. Dặn dò:</b>


- Quan sát những những con vật, chuẩn bị đất
nặn


- Vẽ thêm con gà mái, gà con ...
- Nêu theo cảm nhận .



- Vẽ thêm cảnh vật xung quanh
- Tươi sáng có đậm, nhạt


- HS quan sát một số bài để tham
khảo .


- HS thực hành trên vở tập vẽ


- HS nhận xét theo cảm nhận của
mình .


- HS ghi nhớ và chuẩn bị .


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2012</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


________________________________________________________________

<b>TUẦN 29</b>



Ngày soạn: 23 / 03 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b>Tiết 29: Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật .
- Nặn được con vật theo ý thích của mình .



- Cảm nhận được vẻ đẹp và yêu quý con vật nuôi.


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV Tranh ảnh con vật khác nhau .</b>
Bài nặn con vật khác nhau .
Đất nặn, dụng cụ cần thiết .
<b> + HS : Đất nặn, vở tập vẽ, bút màu, bút chì .</b>
<b>III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh ảnh con vật</b>
khác nhau để HS nhận biết .


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .</b>


- Giới thiệu tranh ảnh con vật và hình nặn con
vật gợi ý HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo
nhóm .


- Nêu tên các con vật trên tranh ?


- Hình dáng con vật khác nhau như thế nào ?


- Nêu những bộ phận lớn con vật ?


- Đặc điểm con vật ?
- Màu sắc con vật ?


- HS thảo luận song Gv cho các nhóm trình bày
- Tóm tắt : Hình dáng, đặc điểm, màu sắc con
vật .


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ con vật </b>
- Gợi ý HS cách vẽ .


- Vẽ bộ phận nào trước ?


- Vẽ những bộ phận chi tiết ( Mắt, miệng, tai
sừng, ngà ...)


-Ghép tạo dáng con vật sinh động (Chạy, đi,
nằm..)


- Giới thiệu bài nặn của HS năm cũ .


- Nhận xét qua hình dáng, đặc điểm, màu sắc
con vật ?


<b>Hoạt động 3: Thực hành .</b>
- Chia lớp thành các nhóm 4 .
- Nêu yêu cầu của bài tập .
- Quan sát HD HS làm bài .



<b>Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá .</b>


- Hát


- Đồ dùng HT


- Quan sát nhận biết .


- Quan sát thảo luận theo nhóm .
- Con mèo, gà, lợn, trâu, bò...
- To, nhỏ, dài, ngắn ....


- Đầu, thân, chân, đuôi .
- HS nêu đặc điểm con vật
- Vàng nâu, trắng, xám...
- Các nhóm trình bày.


- Vẽ bộ phận lớn trước .
- Quan sát cách vẽ .
- Quan sát tham khảo .


- Nêu theo cảm nhận của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp .


<b>4. Dặn dị:</b>


- Quan sát những hoạ tiết trang trí .



- Tự xếp loại .


- Ghi nhớ chuẩn bị .


<i><b>Ngày……….tháng………năm 2012</b></i>
<i><b>BGH – Tổ khối trưởng duyệt</b></i>


________________________________________________________________

<b>TUẦN 30</b>



Ngày soạn: 29 / 03 / 2012
Ngày giảng: ………


Sĩ số: 2A……….2B……….2C………..


MĨ THUẬT



<b>Tiết 30: Tập vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trường</b>



<b>I- Mục tiêu :</b>


- HS hiểu về vệ sinh mơi trường, biết tìm chọn nội dung đề tài, các hình ảnh về mơi
trường.


- Biết cách vẽ, vẽ được tranh về môi trường và vẽ màu theo ý thích .
- Cảm nhận, yêu quý môi trường hơn .


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


+ GV SGK, tranh, ảnh về đề tài môi trường .


Bài vẽ của HS năm cũ .


<b> + HS : Giấy vẽ, bút, màu .</b>


<b>III- Hoạt động dạy- học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu về hình ảnh mơi </b>
trường để HS nhận biết .


<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài .</b>
- Giới thiệu tranh, ảnh về mơi trường gợi ý HS
thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi .


- Những hình ảnh, nội dung nào nói về mơi
trường ?


- Quan sát nhận biết .


- Quan sát thảo luận và trả lời
câu hỏi theo nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nêu những biện pháp bảo vệ môi trường ?
- Màu sắc tranh môi trường như thế nào ?


- Em chọn nội dung gì để vẽ ?


- Tóm tắt : Nội dung, các hình ảnh, màu sắc của
tranh môi trường.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ .</b>
- Nêu hình ảnh em định vẽ ?
- Vẽ hình ảnh gì trước ?


- Vẽ thêm hình gì cho phù hợp ?
- Vẽ màu như thế nào là đẹp ?


- Tóm tắt : Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ
sau, vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt .


- Chú ý : Vẽ hình sinh động, phù hợp với trang
giấy


- Giới thiệu bài vẽ của HS năm cũ .
<b>Hoạt động 3: Thực hành .</b>


- Yêu câù HS thực hành trên vở, giấy A4 .
- Quan sát hướng dẫn HS thực hành .
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá .</b>


- Chọn bài đẹp, chưa đẹp yêu cầu HS nhận xét về
:


- Cách chọn nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu
đẹp rõ ràng, tươi sáng .



- Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài
vẽ đẹp .


<b>Dặn dị :</b>


- Quan sát tranh trí hình vng. hình trịn.


học, vệ sinh đường phố, thu
gom phế liệu….


- Trồng cây, không vứt rác …
- Màu sắc tươi sáng, rõ ràng ...
- Nêu nội dung chọn


- Nêu hình ảnh đã chọn
- Vẽ hình ảnh chính trước .
- Vẽ thêm quang cảnh trường ,
lớp ...


- Nêu theo cảm nhận


- Quan sát tham khảo .


- Thực hành trên vở giấy A4.


- Nhận xét theo cảm nhận .


- Ghi nhớ chuẩn bị .



Ngày soạn.../.../ 2009


Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2009


Mĩ thuật:

<b>tiết</b> <b>31 Vẽ trang trí </b>
<b> TRANG TRÍ HÌNH VNG .</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


- Hiểu biết về cách trang trí hình vng đơn giản, trang trí được hình vng và vẽ
màu theo ý thích của mình .


- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vng .


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV Đồ vật trang trí hình vng .</b>
Bài vẽ của HS năm cũ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>2. Kiểm tra :</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu hình đồ vật trang</b>
trí dạng hình vng u cầu HS quan sát nhận
biết.


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .</b>


- Giới thiệu bài trang trí hình vng u cầu
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :



- Những đồ vật nào có trang trí hình vng ?
- Hình vng thường dùng những hoạ tiết nào
để trang trí ?


- Các hoạ tiết chính sắp xếp vị trí nào trên
hình vng ?


- Các hoạ tiết khác vẽ vị trí nào ?


- Hoạ tiết trong hình vng có đặc điểm gì ?
- Màu sắc vẽ như thế nào ?


- Tóm tắt : Cách sắp xếp vị trí của các hoạ
tiết , màu sắc của hình vng .


<b>Hoạt động 2: Cách trang trí .</b>
- Gợi ý cách trang trí :


- Kể hình vng trước sau đó vẽ gì ?
- Vẽ phác các mảng nào ?


- Vẽ tiếp hình gì ?


- Vẽ màu như thế nào là đẹp ?
- Giới thiệu bài của HS năm cũ .
<b>Hoạt động 3: Thực hành .</b>
- Nêu yêu cầu của bài tập .
- Quan sát HD HS thực hành .
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá .</b>



- Chọn bài đính lên bảng, yêu cầu HS nhận xét
- Cách vẽ hình hoạ tiết cách sắp xếp, cách vẽ
màu có đậm nhạt .


- Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận của
mình .


- Nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp .


<b>Dặn dị :</b>


- Quan sát tranh ảnh về ngày lễ hội .


- Quan sát nhận biết .


- Quan sát thảo luận theo nhóm và trả lời
các câu hỏi .


- Viên gạch hoa, cái khăn, tấm thảm …
- Dùng hoạ tiết hoa, lá, con vật ....
- Hoạ tiết chính sắp xếp vị trí giữa.
- Hoạ tiết phụ vẽ các góc .


- Cân đối đều nhau .


- Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt


- Vẽ các đường trục



- Vẽ phác các mảng hoạ tiết chính, phụ .
- Vẽ tiếp hoạ tiết phù hợp .


- Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt, hình
giống nhau vẽ cùng màu .


- Quan sát tham khảo .


-Thực hành trên vở tập vẽ hoặc, giấy A4.


- Nhận xét theo cảm nhận của mình .
- Xếp loại theo cảm nhận .


- Ghi nhớ chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn.../.../ 2009


Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2009


Mĩ thuật:

<b>tiết32 Thường thức mĩ thuật </b>

<b> TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG</b>



<b>I- Mục tiêu :</b>


- HS nhận biết được các thể loại tượng khác nhau về hình dáng đặc điểm
- HS nắm được nội dung đặc điểm và chất liệu của tượng .


- Cảm nhận được vẻ đẹp của tượng và có ý thức giữ gìn những tác phẩm điêu khắc .


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>



<b> + GV Sưu tầm tranh ảnh về tượng đài, chân dung .</b>
Sưu tầm tượng nhỏ khác nhau .
<b> + HS : Sưu tầm tượng nhỏ, vở tập vẽ . </b>
<b>III- Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra : </b>


<b>3. Bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu tượng nhỏ </b>
khác nhau.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng .</b>
- Giới thiệu về các ảnh chụp tượng trong
vở tập vẽ 2, gợi ý HS thảo luận và trả lời


- Quan sát nhận biết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

thế nào ?


- Tượng được làm bằng gì ? Tác giả là
ai ?


- Tượng vua Quang trung được đặt ở
đâu ?



<b>b. Tượng phật Hiệp Tơn Giả :</b>


- Hình dáng tượng phật Hiệp Tôn Giả
như thế nào ?


- Tượng được làm bằng gì ?
- Hiện tượng được đặt ở đâu ?
<b>c. Tượng Võ Thị Sáu :</b>


- Hình dáng tượng chị Võ Thị Sáu như
thế nào ?


- Tượng được làm bằng gì ? Tác giả là
ai ?


- Hiện nay tượng chị Võ Thị Sáu được
đặt ở đâu ?


- Yêu cầu các nhóm nhận xét, nhóm khác
bổ xung .


- Tóm tắt ý kiến các nhóm .


- Tóm tắt : Hình dáng, đặc điểm, chất liệu
của 3 bức tượng .


<b>Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá .</b>
- Nhận xét chung giờ học, khen ngợi HS
có nhiều ý kiến xây dựng bài .



<b>Dặn dò : </b>


- Xem tượng ở chùa, cơng viên
- Quan sát hình dáng cái bình đựng
nước .


về phía trước dáng hiên ngang mặt
ngẩng, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm đốc
kiếm, tượng được đặt trên bệ cao trông
rất oai phong .


- Tượng được làm bằng xi măng của nhà
điêu khắc Vương Học Báo


- Đặt ở khu gò Đống Đa Hà Nội .
- Phật đứng ung dung thư thái nét mặt
đăm chiêu suy nghĩ hai tay đặt lên nhau.
- Được làm bằng gỗ


-Hiện được đặt ở chùa Tây Phương,Hà
Tây


- Chị đứng trong tư thế hiên ngang mắt
nhìn thẳng, tay nắm chặt biểu hiện sự
kiên quyết, trước kẻ thù bình tĩnh hiên
ngang trong tư thế của người chiến
thắng …


- Tượng được đúc bằng đồng của nhà
điêu khắc Diệp Minh Châu .



- Được đặt ở viện bảo tàng Mĩ thuật
Việt Nam .


- Các nhóm nhận xét tượng theo ý thích
của mình .


Ngày soạn.../.../ 2009


Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>I- Mục tiêu :</b>


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm màu sắc của cái bình đựng nước .
- Vẽ được cái bình đựng nước, vẽ màu theo ý thích của mình .


- Có ý thức bảo vệ đồ vật .


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


<b> + GV Một số cái bình đựng nước khác nhau .</b>
Bài vẽ của HS năm cũ .


<b> + HS : Giấy vẽ, màu, bút chì .</b>
<b>III- Hoạt động dạy - học chủ yếu </b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra : </b>
<b>3. Bài mới :</b>



<b>* Giới thiệu bài : Giới thiệu các bình đựng </b>
nước khác nhau để HS nhận biết .


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .</b>


- Giới thiệu một số cái bình đựng nước yêu cầu
HS nhận xét thảo luận theo nhóm.


- Hình dáng của những cái bình này thế nào?
- Cái bình có những bộ phận nào ?


- Cái bình thường trang trí những gì ?
- Bình có màu gì, làm bằng chất liệu gì ?


- Ở vị trí của em thấy hình dáng của bình thế nào ?
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ .</b>


- Gợi ý cách vẽ : Vẽ phác khung hình chung
trước .


- Đánh dấu các bộ phận, vẽ các nét thẳng .
- Vẽ chi tiết các đặc điểm của bình .


- Trang trí hoặc vẽ màu theo ý thích của mình .
- Yêu cầu phải nhìn mẫu để vẽ, sắp xếp trên
trang giấy cho phù hợp .


- Giới thiệu thêm bài vẽ của HS năm cũ .
<b>Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá .</b>
- Yêu cầu HS vẽ trên vở giấy A4.



- Quan sát HS thực hành, nếu HS nào còn lúng
túng GV HD lại .


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá .</b>
- Chọn bài yêu cầu HS nhận xét về :


- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm của mẫu ,
màu sắc, cách trang trí .


- Quan sát nhận biết .


- Quan sát thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi .


- Cái bình to, nhỏ, dài ngắn khác
nhau


- Miệng, cổ, thân, đế, tay cầm .
- Trang trí hoa lá, con vật ...


- Có màu sắc đẹp và làm bằng sành
sứ, thuỷ tinh ....


- HS nêu ý kiến nhận xét mẫu
- Quan sát cách vẽ .


- Quan sát tham khảo bài vẽ .
- Thực hành trên vở giấy A4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Ghi nhớ chuẩn bị .


Ngày soạn.../.../ 2009


Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2009


Mĩ thuật:

<b>tiết34 Vẽ tranh </b>
<b> ĐỀ TÀI PHONG CẢNH ĐƠN GIẢN </b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


- HS nhận biết được tranh phong cảnh, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, biết
cách vẽ tranh phong cảnh nhớ lại và vẽ được bức tranh phong cảnh theo ý thích .


<b>II- Đồ dùng dạy hoc:</b>


+ GV Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác
+ HS : Vở tập vẽ, bút chì, bút màu


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS </b>
<b>3. Bài mới :</b>


Giới thiệu + Ghi tên bài dạy


<b>Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài </b>



- Gv giới thiệu tranh ảnh phong cảnh và gợi ý HS
nhận biết :


- Tranh phong cảnh vẽ gì ?
- Hình ảnh nào là chính ?
- Hình ảnh nào là phụ ?


- Ngồi cảnh vật ra tranh cịn có thể vẽ thêm gì ?
- Gv cho HS xem một số tranh phong cảnh khác
của giáo viên và HS .


<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh </b>


- GV gợi ý HS nhớ lại những cảnh đẹp xung


- Quan sát - nhận xét


- Nhà cửa, cây cối, đồi núi,
mây trời ….


- HS nêu ý kiến nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

quanh nơi ở hoặc đã nhìn thấy, tìm ra cảnh định
vẽ, đường phố, công viên, trường học hay cảnh
làng quê, đồi núi sơng biển .


+ Vẽ hình ảnh chính trước to rõ nội dung


+ Vẽ hình ảnh phụ sau phù hợp với mảng chính


+ Vẽ màu theo ý thích


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


- GV bao quát lớp và đi tới từng bàn hướng dẫn
gợi ý HS trong khi HS làm bài .


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá </b>


- GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành cùng
HS nhận xét đánh giá về nội dung tranh, các hình
ảnh được xắp xếp trong tranh, màu sắc …


- Gv khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
<b>Dặn dị : </b>


- Về nhà hoàn thành tốt bài vẽ để chuẩn bị cho giờ
sau trưng bày kết quả năm học .


- HS làm bài tập


Ngày soạn.../.../ 2009


Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- HS yêu thích môn mĩ thuật


- Nhà trường thấy được kết quả học dạy mĩ thuật .
<b>II- Hình thức tổ chức :</b>



- Chọn các loại bài vẽ đẹp trong năm của lớp .
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem
- Dán các bài theo từng loại vào giấy có nẹp treo
<b>II- Đánh giá : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×