Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

NV8 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.51 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGỮ VĂN - BÀI 3</b>
<b>Kết quả cần đạt:</b>


- Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối
cảnh của thế giới hiện nay và sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề
này.


- Nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao
tiếp. Hiểu được tiếng việt có một hệ thống xưng hô rất phong phú, tinh tế giầu sắc
thái biểu cảm, bíêt sử dụng từ ngữ xưng hơ một cách thích hợp trong giao tiếp.


- Làm tốt bài tập làm văn số 1. Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và
yếu tố miêu tả để làm bài văn thuyết minh hấp dẫn, sinh động.


<i>Ngày soạn:01/9/2012</i> <i>Ngày dạy: 06/9/2012</i> <i>Dạy lớp: 9B</i>
Tiết 11- 12 : Văn bản:


<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, </b>


<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>
<b>1. Mục tiêu bài dạy. </b>


Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền
được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng uốc tế về vấn
đề này, cụ thể:


a) Về kiến thức:


- Thấy được thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ
hội và nhiệm vụ của chúng ta.



- Những biểu hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo
vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam.


<i><b> b) Về kĩ năng:</b></i>


- Nâng cao một bước kĩ năng đọc - hiểu một văn bản nhật dụng.


- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được
nêu trong văn bản.


<i>- KNS: Cảm thơng hồn cảnh bất hạnh của trẻ em.</i>
<i><b> c) Về thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức tìm hiểu quyền trẻ em; bồi dưỡng tình cảm đối với cá
nhân, tập thể, xã hội đã quan tâm chăm sóc thế hệ trẻ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án.


<i><b> b) Chuẩn bị của học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK. </b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>


<i><b>* Ổn định tổ chức: (1’)</b></i>


Kiểm tra sĩ số học sinh lớp 9B:…../ 17 Vắng:………….
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i>* Câu hỏi: Qua văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình” giúp em </i>
có những hiểu biết như thế nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân?



<i>* Đáp án - Biểu điểm:</i>


- Nguy cơ hạt nhân đang đe doạ toàn thể loại người và sự sống trên trái
đất. (3 điểm)


- Cuộc chạy đua vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện
để phát triển, để bài trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục bệnh tật cho hàng
trăm triệu con người. (4 điểm)


- Đấu tranh cho hồ bình và xố bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân, là
nhiệm vụ cấp bách của toàn thể loại người. (3 điểm)


* Giới thiệu bài: (1’) Trẻ em luôn là một trong những đối tượng cần quan tâm
hàng đầu của cả loài người. Các vấn đề về trẻ em trở nên quan trọng cấp bách,
có ý nghĩa tồn cầu. Chính vì vậy trong những năm 90 của thế kỉ XX, Hội nghị
cấp cao thế giới về trẻ em đã họp tại Liên hợp quốc bàn về các vấn đề về trẻ em
và ra một bản tuyên bố chung. Chúng ta tìm hiểu một phần trích của bản tuyên
bố này.


<i><b> 2. Dạy nội dung bài mới:</b></i>


<b>I. Đọc và tìm hiểu chung. (10’)</b>
<i><b> 1. Xuất xứ của văn bản:</b></i>


<b>?Giỏi. Qua việc tìm hiểu và chuẩn bị bài ở nhà, hãy nêu xuất xứ của văn bản? </b>
<b>HS: Trình bày.</b>


<b>GV: Nhận xét, bổ sung - chốt nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Oóc ngày 30-9-1990. Hội nghị đã có lời tuyên bố


về vấn đề trẻ em. Văn bản chúng ta tìm hiểu hơm nay được trích từ lời tuyên bố này.


<i>Văn bản trích trong “Lời tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ</i>
<i>em” họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Oóc ngày 30/9/1990</i>


<b>?Tb. Đoạn trích thuộc kiểu văn bản gì? </b>


<b>HS: Văn bản: “Tuyên bố về sự sông, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ</b>
em” là một văn bản nhật dụng thuộc chủ đề quyền sống của con người được viết
theo phương thức nghị luận chính trị - xã hội.


<i><b>2. Đọc:</b></i>


<b>GV: Hướng dẫn cách đọc:</b>


Văn bản được viết theo phương thức nghị luận, là bản tuyên bố của hộ
nghị cấp cao thế giới về trẻ em, cho nên toàn bài chúng ta đọc với giọng to, rõ
ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những số liệu cụ thể.


<b>GV: Đọc mục 1, 3.</b>


<b>3 HS: Đọc 3 phần cịn lại (có nhận xét, uốn nắn cách đọc).</b>
<b>?Kh. Giải thích cụm từ: Chế độ A-pác thai, cơng ước?</b>


<b>HS: - Dựa vào phần chú thích trong sách giáo khoa để trả lời.</b>


<b>?Giỏi. Văn bản này (gồm 17 mục) được bố cục thành mấy phần? Hãy phân tích </b>
tính hợp lí chặt chẽ của bố cục văn bản ?


<b>HS: Chia làm 4 phần, tiêu mục từng phần hợp lí, tạo ra sự chặt chẽ của văn bản:</b>


- Phần I (1,2): Khẳng định quyền được sống, được phát triển của trẻ em
và kêu gọi thế giới hãy quan tâm đến vấn đề này.


- Phần II (3-7): Sự thách thức: Thực trạng về cuộc sống của trẻ em trên
thế giới.


- Phần III (8,9): Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi đối với việc bảo vệ,
chăm sóc trẻ em.


- Phần IV (10-17) Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cấp thiết cần thực hiện vì
sự sống còn phát triển của trẻ em


<b>GV: Văn bản này gồm 17 mục: sau hai đoạn đầu khẳng định quyền được sống,</b>
quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới và kêu gọi khẩn thiết toàn
nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này, đoạn còn lại của văn bản có 3 phần:


- Phần Sự thách thức: Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống
khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên
thế giới hiện nay.


- Phần Cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng
đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiệm vụ có tính cấp bách này được nêu lên một cách hợp lí bởi dựa trên cơ sở
tình trạng, đ.kiện thực tế.


=> Như vậy, bản thân các tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ hợp lí của bố cục bản
tuyên bố.


<b>II. Phân tích: (...’)</b>


<i><b>1. Phần mở đầu văn bản:</b></i>
<b>HS: Đọc mục 1, 2.</b>


<b>?Tb. Ở hai mục em vừa đọc, bản tuyên bố nêu ra vấn đề gì ? </b>


<b>HS: Mục 1, 2 khẳng định quyền được sống, phát triển của trẻ em, kêu gọi hãy</b>
quan tâm tới trẻ em.


<b>GV: Mục 1,2 tác giả đặt vấn đề về trẻ em trên thế giới “Hội nghị cấp cao thế</b>
giới về trẻ em” đã nói rõ vấn đề đưa ra trong hội nghị và trong bản tuyên bố, từ
việc đặt vấn đề như thế bản tuyên bố đã nêu ra đặc điểm của trẻ em “Trong
trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc, ham hiểu biết, ham hoạt động đầy ước
vọng”→ Khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của tất cả mọi trẻ
em trên thế giới bằng những câu văn mang tính khẳng định <i>“Tuổi của chúng</i>
<i>phải được sống tương lai của chúng phải được … chúng phải được trưởng</i>
<i>thành…”. Từ đó bản tuyên bố cũng đưa ra lời kêu gọi khẩn thiết : Hãy quan tâm</i>
tới trẻ em, hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.


<b>?Kh, Giỏi. Theo em, lời kêu gọi hướng tới ai? nhằm mục đích gì?</b>
<b>HS: - Lời kêu gọi hướng tới toàn thể nhân loại. </b>


- Mục đích: bảo vệ trẻ em, bảo vệ tương lai phát triển của trẻ em.Lời kêu
gọi mang tính cộng đồng tồn thế giới.


<b>?Tb. Qua phân tích em nhận thức như thế nào về vấn đề mà bản tuyên bố đặt ra</b>
trong lời mở đầu của văn bản?


<i>Lời mở đầu khẳng định quyền được sống, được phát triển và bảo vệ của</i>
<i>trẻ em, khẩn thiết kêu gọi hãy chăm sóc và bảo vệ trẻ em.</i>



<b>GV: Để làm rõ mục đích của hội nghị và làm rõ mục đích của lời kêu gọi bản</b>
tuyên bố đã nêu rõ tình trạng cuộc sống của trẻ em ở phần sự thách thức.


<i><b>2. Sự thách thức:</b></i>
<b>HS: Đọc Sự thách thức. </b>


<b>?Kh. Em hiểu cụm từ: “Sự thách thức đối với các nhà chính trị” là thế nào?</b>
- Thách thức là những khó khăn trước mắt phải có ý thức vượt qua.
- Các nhà chính trị là những người ở cương vị lãnh đạo các quốc gia


- Cả cụm từ có ý nghĩa là: Các nhà lãnh đạo các nước tại liên hiệp quốc
đặt quyết tâm vượt qua những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em trên thế giới lại không như vậy.</i>
<b>?Giỏi. Theo em, Câu “Tuy nhiên … như thế” có vai trị gì trong phần này ? </b>
<b>HS: Câu văn vừa nêu ra luận điểm được nói tới trong phần này, vừa có tác dụng</b>
liên kết phần 1 với phần 2.


<b>?Tb. Hãy tìm những chi tiết ph.ánh thực tế c.sống của trẻ em trên thế giới ? </b>
<b>HS: Phát hiện chi tiết:</b>


<i>- Hàng ngày có vơ số trẻ em[...] bị bỏ mặc cho những hiểm hoạ [...] bị trở</i>
<i>thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực[...]</i>


<i>- Mỗi ngày có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm hoạ của đói</i>
<i>nghèo và khủng hoảng kinh tế.</i>


<i>- Mỗi ngày có tới 40 000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.</i>
<b>?Kh. Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận trong đoạn này? </b>



<b>HS: Đoạn văn ngắn gọn nhưng khá đầy đủ với những luận cứ xác thực, liệt kê</b>
những hiểm hoạ, đưa số liệu đầy đủ cụ thể chi tiết về đời sống tinh thần của trẻ
em, gây ấn tượng mạnh, gợi nhiều suy nghĩ tình cảm cho mọi người.


<b>GV: Nhận xét, bổ sung:</b>


- Bản tuyên bố đưa ra nhiều dẫn chứng cụ thể phong phú, xác thực và tồn
diện (đó là thực trạng chiến tranh khổ cực, bất hạnh của nhiều trẻ em trên thế
<i>giới, nạn phân biệt chủng tộc ở nhiều nước và chế độ A- pác thai ở Nam Phi).</i>


- Cách diễn đạt rõ ràng đầy sức thuyết phục.


- Có sự đối lập gay gắt giữa thời gian và sự việc (hàng ngày, mỗi ngày
<i>>< vô số trẻ em, hàng triệu trẻ em, 40 000 trẻ em...)</i>


- Nhiều sự việc được liệt kê rõ ràng, đầy đủ nhưng rất ngắn gọn
- Khơng hề đụng đến quốc gia nào. Đó là cách viết sâu sắc, tế nhị.


<b>?Tb. Qua cách diễn đạt của bản tuyên bố phần thách thức, em hiểu biết gì về</b>
tình hình trẻ em và sự quan tâm trên thế giới hiện nay?


<b>HS: Trình bày.</b>


<b>GV: Khái quát - chốt nội dung:</b>


- Tuy rất ngắn gọn nhưng phần này của văn bản tuyên bố đã nêu rõ lí do:
Trẻ em đang là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, là nạn nhân của đói nghèo,
của suy dinh dưỡng và bệnh tật.


Như vậy phần thách thức đã nêu lên rõ:



<i>- Cuộc sống khổ cực nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay là những</i>
<i>thách thức mà những nhà lãnh đạo, chính trị phải đáp ứng.</i>


<i><b>* Luyện tập tiết 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HS: </b>


- Nước ta còn gặp nhiều thách thức trong việc bảo vệ quyền trẻ em:
+ Kinh tế còn kém phát triển, tăng trưởng chậm.


+ Nhiều tệ nạn xã hội: ma tuý, mại dâm...


+ Ý thức ở những vùng xa xơi hẻo lánh cịn chưa cao, nhiều trẻ em bị
lạm dụng về sức khoẻ, trẻ em lang thang cơ nhỡ và trẻ em mang di chứng chiến
tranh,...


<b>HS: Đọc lại văn bản.</b>


<i><b>c) Củng số luyện tập: (2’)</b></i>


<b>?Kh. Nhận xét khái quát nghệ thuật lập luận của văn bản trong phần Sự thách</b>
thức? Qua đó cho ta thấy điều gì?


<b>HS: Trình bày (có nhận xét, bổ sung)</b>


<i><b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)</b></i>


- Đọc lại toàn bộ văn bản; tập phân tích phần đầu VB, nắm chắc nội dung.
- Đọc kĩ và chuẩn bị phần còn lại của văn bản.



<b>* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


Về thời gian:………..……..
………


Về nội dung: ………
………
Về phương pháp:………..
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày soạn: 03/9/2012</i> <i>Ngày dạy: 07/9/2012</i> <i>Dạy lớp: 9B</i>
Tiết 12 : Văn bản:


<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, </b>


<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (tiếp theo)</b>
<b>1. Mục tiêu bài dạy. Tiếp tục giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của</b>
vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm
của cộng đồng uốc tế về vấn đề này, cụ thể:


a) Về kiến thức:


- Thấy được thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ
hội và nhiệm vụ của chúng ta.


- Những biểu hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo
vệ và phát triển của trẻ em Việt Nam.


<i><b> b) Về kĩ năng:</b></i>



- Nâng cao một bước kĩ năng đọc - hiểu một văn bản nhật dụng.


- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được
nêu trong văn bản.


<i><b> c) Về thái độ:</b></i>


- Giáo dục ý thức tìm hiểu quyền trẻ em; bồi dưỡng tình cảm đối với cá
nhân, tập thể, xã hội đã quan tâm chăm sóc thế hệ trẻ thơ.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b> a) Chuẩn bị của giáo viên: </b></i>


SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án.


<i><b> b) Chuẩn bị của học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK. </b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>


<i><b>* Ổn định tổ chức: (1’)</b></i>


Kiểm tra sĩ số học sinh lớp 9B:…../ 17 Vắng:………….
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i>* Câu hỏi: Nêu những thách thức mà văn bản Tuyên bố về sự sống còn,</i>
<i>quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em đã đề cập tới? Em có nhận xét gì về</i>
cách lập luận của văn bản trong phần này?


<i>* Đáp án - Biểu điểm:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Cách lập luận: ngắn gọn nhưng khá đầy đủ với những luận cứ xác thực,</i>
<i>liệt kê những hiểm hoạ, đưa số liệu đầy đủ cụ thể chi tiết về đời sống tinh thần</i>
<i>của trẻ em, gây ấn tượng mạnh, gợi nhiều suy nghĩ tình cảm cho mọi người. </i>
* Giới thiệu bài: (1’) Đứng trước những thách thức trên, cộng đồng quốc tế
phải làm gì trong điều kiện có thể, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần cịn lại trong
tiết học hơm nay.


<i><b> 2. Dạy nội dung bài mới:</b></i>


<i>(GV ghi tóm tắt các mục đã tìm hiểu)</i>
<b>I. Đọc và tìm hiểu chung. </b>


<b>II. Phân tích. (tiếp)</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu văn bản:</b></i>
<i><b> 2. Sự thách thức: </b></i>


<i><b> 3. Cơ hội: (10’) </b></i>
<b>HS: Đọc phần cơ hội.</b>


<b>?Kh. Hãy tóm tắt những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng thế giới có thể</b>
chăm sóc trẻ em?


<i>- Liên kết lại, các nước chúng ta có đủ các phương tiện và kiến thức để bảo</i>
<i>vệ sinh mệnh của trẻ em...</i>


<i>- Công ước về quyền trẻ em tạo ra một cơ hội mới cho quyền và phúc lợi trẻ em.</i>
<i>- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế hiện nay có khả năng đạt được những kết</i>
<i>quả cụ thể ...</i>



<i>- Những chuyển biến nhằm đạt tới giải trừ quân bị sẽ[...] tăng cường phúc</i>
<i>lợi trẻ em.</i>


<b>?Kh. Em có nhận xét gì về những điều kiện mà tác giả đưa ra? </b>
<b>HS: Đó là những điều kiện thuận lợi để bảo vệ, chăm sóc trẻ em.</b>


Bản tun bố đã trình bày những điều kiện thích hợp cho những hoạt
động vì quyền của trẻ em. Đó là những phương tiện và kiến thức, là sự hợp tác.
Trong đó tác giả nhấn mạnh đến nhân tố con người. Bằng những hoạt động tích
cực, con người hồn tồn có thể làm chủ được tương lai của mình khi quan tâm
thoả đáng đến các thế hệ tương lai.


<b>GV: (Bổ sung và chốt nội dung): </b>


KHKT ngày càng phát triển đã góp phần thay đổi kinh tế các nước với tốc
độ nhanh, làm cho đời sống, xã hội được nâng cao, chính vì vậy, sự liên kết hợp
<i>tác giữa các quốc gia làm cho tính cộng đồng và tinh thần hợp tác quốc tế ngày</i>
<i>càng được củng cố và mở rộng. Đó là cơ hội tốt để đẩy mạnh việc chăm sóc và</i>
<i>bảo vệ trẻ em.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Việt Nam là nước thứ hai thế giới và là nước đầu tiên ở Châu Á kí cơng
ước về quyền trẻ em của Liên hợp quốc năm 1989. Trẻ em đã được Đảng và nhà
nước quan tâm đến, được dành cho nhiều điều kiện tốt nhất để học tập, để phát
triển toàn diện về thể chất và tinh thần. Đặc biệt cũng quan tâm rất nhiều đến trẻ
em tàn tật, trẻ em chịu di chứng của chiến tranh (mở các lớp học tình thương; trẻ
em hồ nhập,...)


<b>GV: Chuyển: Trước những thách thức và cơ hội trên, từng quốc gia và cộng</b>
đồng quốc tế cần phải làm gì? Đó chính là nội dung phần 4.



<i><b>3. Nhiệm vụ: (16’) </b></i>
<b>HS: Đọc phần nhiệm vụ. </b>


<b>?Tb. Bản tuyên bố đã đưa ra những nhiệm vụ gì ? Hãy tóm tắt ?</b>
<b>HS: Phát hiện:</b>


<i>- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em</i>


<i>- Quan tâm chăm sóc nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hồn</i>
<i>cảnh sống đặc biệt khó khăn.</i>


<i>- Đảm bảo quyền bình đẳng nam - nữ (đối xử bình đẳng với các em gái).</i>
<i>- Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở.</i>


<i>- Cần nhấn mạnh trách nhiệm về mặt kế hoạch hố gia đình.</i>
<i>- Cần giúp trẻ em nhận thức được giá trị bản thân.</i>


<i>- Bảo đảm sự tăng trưởng, phát triển đều đặn nền kinh tế.</i>


<i>- Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trên đây</i>
<b>?Kh. Em có nhận xét gì về giọng văn trong đoạn này ? </b>


<b>HS: Ý và lời văn của phần này thật dứt khốt mạch lạc, rõ ràng, nội dung cụ thể,</b>
tồn diện.


<b>?Kh. Những nhiệm vụ nêu ra được xác định trên cơ sở nào? Có tác dụng ra gì?</b>
- Những nhiệm vụ nêu ra được xác định trên cơ sở hết sức thực tế, sát hợp
với tình hình thế giới những năm cuối thế kỉ XX, thực tế cuộc sống, tình trạng,
thảm hoạ mà trẻ em phải chịu đựng.



- Từ đó giúp chúng ta thấy rất rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa các phần trong
bản Tuyên bố. Bản tuyên bố đã đưa ra những nhiệm vụ khơng chỉ có ý nghĩa với
mỗi người, mỗi thành viên trong cộng đồng quốc tế mà cịn có tác dụng kêu gọi,
tập hợp mọi người, mọi quốc gia cùng hành động vì cuộc sống và sự phát triển
của trẻ em, vì tương lai của chính lồi người


<b>?Giỏi. Hãy phân tích tính chất tồn diện của nội dung này?</b>
<b>HS: Xác định nhiều nhiệm vụ, toàn diện trên tất cả các mặt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phát triểngiáo dục cho trẻ em, từ các đối tượng quan tâm hàng đầu (trẻ em bị tàn tật,
trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn, các bà mẹ) đến củng cố gia đình, xây
dựng mơi trường xã hội, từ đảm bảo quyền bình đẳng nam - nữ đến khuyến khích trẻ
em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội, đặc biệt là vấn đề tăng trưởng và phát triển
đều đặn nền kinh tế ở mỗi nước. => Những nhiệm vụ cụ thể trên đây bao quát nhiều
mặt của việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em đã nói lên tính chất tồn diện cụ thể của các
nhiệm vụ được nêu ra. Tính chất tồn diện ở đây gắn liền với tính chất thiết thực tạo
nên giá trị và tác dụng của bản tun bố. Chính vì vậy, văn bản này đánh dấu một
bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, mang ý nghĩa toàn cầu và giá
trị nhân văn sâu sắc, đồng thời cũng mang tính hành động thực tiễn vì quyền trẻ em, vì
quyền sống của con người.


<i> - Những nhiệm vụ cụ thể, toàn diện, thiết thực, mang ý nghĩa tồn cầu và</i>
<i>có giá trị nhân văn sâu sắc trong việc thực hiện quyền trẻ em.</i>


<b>?Giỏi. Qua bản tuyên bố em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo</b>
vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này?


<b>HS: Trình bày nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em,</b>
sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.



<b>GV: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những</b>
nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và cộng đồng quốc
tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước, của tồn
nhân loại.


- Qua những chủ trương, chính sách, những hành động cụ thể đối với việc
bảo vệ và chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội.


- Vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự
quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, tồn diện
<b>?Kh. Khái quát những nét nổi bật về nghệ thuật và nội dung của văn bản?</b>


<b>HS. Trình bày.</b>


<b>GV: Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung: </b>
<b>III. Tổng kết - ghi nhớ. (3’) </b>


<i><b>- Nghệ thuật: Cách trình bày ngắn gọn, mạch lạc, rõ ràng, các phần</b></i>
<i>có mối liên kết chặt chẽ, tự nhiên.</i>


<i><b>- Nội dung: Bản tuyên bố khẳng định vấn đề bảo vệ quyền lợi và sự phát</b></i>
<i>triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng cấp bách có ý nghĩa tồn cầu</i>
<i>vì sự sống cịn và phát triển của trẻ em, vì tương lai của toàn nhân loại.</i>


<b>HS: Đọc * Ghi nhớ: (SGK tr.35)</b>
<b>IV. Luyện tập. (5’) </b>
<b>HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 (Tr.35)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ở địa phương (Thị xã Sơn La) vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đã được


sự quan tâm của các cấp, các ngành, các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội về
mọi mặt (VD: Những hoạt động vì trẻ em: Tiêm chủng miễn phí, khám chữa
bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, mọi trẻ em đều được đi học, các tổ chức
xã hội bảo vệ trẻ em, các tổ chức và hoạt động nhân đạo vì trẻ em thiệt thịi, trẻ
em đặc biệt khó khăn...)


<b>?Tb. Trong điều kiện xã hội quan tâm như vậy bản thân mỗi học sinh phải làm gì?</b>
- Tích cực hưởng ứng, tham vào các phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
- Cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành chủ nhân tốt của tương lai.
<i><b>c) Củng cố, luyện tập: (2’)</b></i>


<b>GV. Khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức được trình bày trong 2 tiết học.</b>
<i><b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)</b></i>


- Đọc lại văn bản, học bài và nắm chắc được thực trạng cuộc sống của trẻ
em trên thế giới hiện nay, và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ
em, sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này.


- Đọc và chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại. (Yêu cầu: Đọc kĩ bài,
trả lời các câu hỏi trong SGK)


<b>* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


Về thời gian:………..……..
………


Về nội dung: ………
………
Về phương pháp:………..
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngày soạn: 04/9/2012</i> <i>Ngày dạy: 08/9/2012</i> <i>Dạy lớp: 9B</i>
<i><b> Tiết 13. Tiếng Việt: </b></i>


CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo )
<b>1. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh:</b>


a) Về kiến thức:


- Mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt
buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm
hội thoại có khi khơng được tn thủ.


<i><b> b) Về kĩ năng:</b></i>


- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong tình huống giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.
<i><b> c) Về thái độ:</b></i>


Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc tuân thủ các phương châm hội thoại.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


<i><b> a) Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, soạn giáo án.</b></i>


<i><b> b) Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV </b></i>
và SGK.


<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>* Ổn định tổ chức: (1’)</b></i>



Kiểm tra sĩ số học sinh lớp 9B:…../ 17 Vắng:………….
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i>* Câu hỏi: Nêu nội dung phương châm quan hệ, phương châm lịch sự?</i>
Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?


A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm lịch sự.
<i>* Đáp án - Biểu điểm:</i>


- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
(phương châm quan hệ) (3 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm lịch sự (4 điểm)
- (Chọn đáp án D) Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương
châm phương châm lịch sự.


* Giới thiệu bài: (1’) Như các em đã biết, phương châm hội thoại là một nội
dung của ngữ dụng học. Vì vậy, muốn xác định một câu nói có tn thủ phương
châm hội thoại hay khơng phải xét nó trong mối quan hệ tình huống giao tiếp cụ
thể. Có thể một câu nói được coi là tuân thủ phương châm hội thoại trong tình
huống này, nhưng lại khơng tn thủ phương châm hội thoại trong tình huống
khác. Vậy để giao tiếp thành cơng, người nói cần được đảm bảo những u cầu
gì? Giờ học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


<i><b> 2. Dạy nội dung bài mới:</b></i>



<b>I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. (7’)</b>
<i><b>1. Ví dụ: Truyện cười “Chào hỏi”</b></i>


<b>HS: Đọc truyện cười “Chào hỏi”</b>


<b>?Tb. Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự khơng? Vì sao?</b>
- Nhân vật chàng rể khơng tuân thủ đúng phương châm lịch sự, vì câu hỏi
<i>“Bác làm việc có vất vả lắm khơng?” trong tình huống giao tiếp khác có thể</i>
được coi là lịch sự, thể hiện sự quan tâm đến người khác. Nhưng trong tình
huống này, người được hỏi bị chàng ngốc gọi từ trên cây cao lúc mà người đó
đang tập trung làm việc. Rõ ràng chàng ngốc đã làm một việc quấy rối, gây
phiền hà cho người khác.


<b>?Tb. Em hãy tìm ra một tình huống mà lời hỏi thăm như trên được dùng một</b>
cách thích hợp, bảo đảm tuân thủ phương châm lịch sự?


<b>HS: - Khi đến thăm một người nào đó, ta hỏi thăm sức khoẻ, cơng việc, tình</b>
hình gia đình


- Trên đường đi gặp người đốn củi đang ngồi nghỉ, ta hỏi thăm, làm giúp
<b>?Kh,Giỏi. Tình huống trong truyện “chào hỏi” và tình huống các em đưa ra</b>
khác nhau ở chỗ nào?


<b>HS: Hai tình huống này khác nhau thể hiện qua những yếu tố thuộc về ngữ</b>
cảnh, tình huống giao tiếp như lời hỏi thăm được nói với ai, nói khi nào, nói ở
đâu, nói nhằm mục đích gì.


<b>GV: Đấy chính là những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị giao tiếp của lời nói nói</b>
chung và đến việc tuân thủ phương châm hội thoại nói riêng.



<b>?Tb. Từ việc tìm hiểu trên em rút ra bài học gì khi giao tiếp?</b>


- Khi giao tiếp cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp, vì một
câu nói có thể thích hợp trong tình huống này, nhưng khơng thích hợp trong một
tình huống khác. Đó cũng chính là điều cần lưu ý trong nội dung bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của</i>
<i>tình huống giao tiếp (nói với ai? nói khi nào? nói ở đâu ? nói để làm gì? )</i>


<b>HS: Đọc * Ghi nhớ: (SGK,Tr.36)</b>


<b>II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. (13’)</b>
<i><b>1. Ví dụ: </b></i>


<b>GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm các ví dụ đã được phân tích khi học về các</b>
phương châm hội thoại ?


<b>?Kh. Hãy kể tên những tình huống đã học? Những tình huống nào khơng tn</b>
thủ phương châm hội thoại ?


HS: Những tình huống đã học về các phương châm hội thoại:
+ Đoạn hội thoại giữa An và Ba (Tr.8)


+ Truyện Lợn cưới, áo mới (Tr.9)
+ Truyện Quả bí khổng lồ (Tr.9,10)


+ Các thành ngữ : ông nói gà, bà nói vịt; dây cà ra dây muống; lúng búng
như ngậm hột thị.


+ Câu: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.


+ Truyện: Người ăn xin.


=> Chỉ có truyện Người ăn xin là thoả mãn phương châm lịch sự cịn tất cả các
tình huống cịn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại.


=> Trong các tình huống hội thoại chỉ có tình huống trong truyện Người ăn
<i>xin là tuân thủ phương châm lịch sự, các tình huống cịn lại khơng tn thủ.</i>
<b>HS: Đọc đoạn hội thoại (Tr.37) </b>


<b>?Tb. Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin như An mong muốn không? </b>
<b>HS: Câu trả lời của Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin như An mong muốn.</b>
<b>?Kh. Có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?</b>


<b>HS: Câu trả lời của Ba đã vi phạm phương châm về lượng (không cung cấp</b>
lượng thông tin đúng như An mong muốn: cụ thể năm nào)


<b>?Giỏi. Vì sao người nói khơng tn thủ phương châm về lượng ? </b>


<b>HS: Vì người nói khơng biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới</b>
được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất (khơng nói điều
mà mình khơng có bằng chứng xác thực) người nói phải trả lời một cách chung
chung.


<i> => Câu trả lời của Ba không tuân thủ phương châm về lượng nhưng tn</i>
<i>thủ phương châm về chất: khơng nói điều mà mình khơng có bằng chứng xác</i>
<i>thực.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HS: Ví dụ: - Bạn có biết nhà cơ giáo chủ nhiệm ở đâu không ?</b>
- Hình như ở gần sân vận động tỉnh.



<b>?Kh. Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của</b>
nạn nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể khơng được tn thủ?


<i>=> Bác sĩ nói khơng đúng với người mắc bệnh nan y về tình trạng sức</i>
<i>khoẻ của họ (Khơng tn thủ phương châm về chất)</i>


<b>GV: Bác sĩ có thể khơng nói sự thật về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân,</b>
chẳng hạn thay vì nói thật căn bệnh đã đến giai đoạn nguy kịch, không thể chữa
được nữa, bác sĩ có thể động viên là nếu cố gắng thì bệnh nhân có thể vượt qua
được hiểm nghèo. Nghĩa là người nói khơng tn thủ phương châm về chất vì đã
nói điều là mình khơng tin là đúng. Nhưng đó là việc làm nhân đạo và cần thiết.
vì nhờ sự động viên đó mà bệnh nhân có thể lạc quan hơn, có nghị lực để sống
khoảng thời gian cịn lại của cuộc đời. Như vậy sự nói dối nào cũng khơng phải
đáng chê trách và lên án.


<b>Kh. Hãy tìm những tình huống giáo tiếp khác mà các phương châm đó cũng</b>
khơng được tn thủ?


<b>HS: Ví dụ:</b>


- Người chiến sĩ khơng may sa vào tay giặc không thể khai báo hết sự thật
về đơn vị mình.


- Khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của người đối thoại.
- Khi đánh giá về lực học hoặc năng khiếu của bạn bè,...


<b>GV: Qua các tình huống trên chúng ta thấy bất kì tình huống giao tiếp nào mà</b>
có một u cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuân thủ phương châm
hội thoại thì phương châm hội thoại khơng được tuân thủ.



<b>Giỏi: Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói khơng tn thủ</b>
phương châm về lượng hay không? Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của câu này như
thế nào?


<b>HS: - </b>Nếu xét về nghĩa tường minh thì câu này khơng tn thủ phương châm
về lượng bởi vì nó dường như khơng cho người nghe thêm một thông tin nào.
Nhưng xét về hàm ý thì câu này có nội dung của nó. Nghĩa là vẫn đảm bảo tuân
thủ phương châm về lượng.


- Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của câu này như sau: Tiền bạc chỉ là phương
tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. Câu này có ý
răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan
trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống như quan hệ cha con, anh em, bạn
bè, đồng nghiệp, tình u lứa đơi, ... vì vậy khơng vì tiền bạc mà qn đi tất cả.
<b>?Kh. Do đâu mà trong tình huống này, người nói lại không tuân thủ phương</b>
châm hội thoại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>?Tb. Hãy tìm thêm những cách nói tương tự ? </b>


<b>HS: Chiến tranh là chiến tranh; Nó vẫn là nó; cóc nhái vẫn là cóc nhái,...</b>


<b>GV: Xét cho cùng trong những trường hợp này phương châm hội thoại cũng</b>
được tuân thủ, nhưng sự tuân thủ này không diễn ra trong bình diện nghĩa tường
minh mà trong bình diện hàm ý. Vấn đề này sẽ được học ở kì II trong phần về
hàm ý.


<b>?Kh. Qua các ví dụ vừa tìm hiểu em thấy việc không tuân thủ những phương</b>
châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?


<i><b>2. Bài học:</b></i>



<i>Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ những ngun</i>
<i>nhân sau:</i>


<i>- Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp;</i>


<i>- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu </i>
<i>cầu khác quan trọng hơn;</i>


<i>- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một </i>
<i>hàm ý nào đó;</i>


<b>HS: Đọc * Ghi nhớ: (SGK, tr.37)</b>
<b>II. Luyện tập. (15’)</b>


<i><b>1. Bài tập 1: (SGK,T.38) </b></i>
<b>HS: Đọc bài tập 1:</b>


<b>?Kh. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Hãy</b>
phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy?


<i>- Ơng bố khơng tn thủ phương châm cách thức</i>


<i>- Một đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết được “Tuyển tập truyện ngắn của</i>
<i>Nam Cao” để từ đó tìm được quả bóng. Cách nói của ơng bố đối với cậu bé là</i>
không rõ. Tuy nhiên đối với người khác thì đó có thể là một thơng tin rất rõ
ràng.


<i><b>2. Bài tập 2: (SGK,Tr.38) </b></i>
<b>HS: Đọc truyện (trích) </b>



<b>?HS: Thái độ và lời nói của Chân, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm hội thoại</b>
nào trong giao tiếp? Việc khơng tn thủ phương châm ấy có lí do chính đáng
khơng? Vì sao ?


<b>HS: (thảo luận nhóm 3’) => trình bày kết quả TL (có nhận xét, bổ sung):</b>


- Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phương châm
lịch sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khác. Trong tình huống này, các vị khách khơng chào hỏi gì cả mà nói ngay với
chủ nhà những lời lẽ giận dữ, nặng nề, trong khi như ta biết qua câu chuyện này
sự giận dữ và nói nặng nề như vậy khơng có lý do chính đáng.


<i><b>c) Củng cố, luyện tập: (2’)</b></i>


<b>GV. Yêu cầu học sinh nhắc lại những lưu ý khi thực hiện phương châm</b>
hội thoại trong giao tiếp.


<i><b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)</b></i>
- Học bài , tìm thêm các ví dụ phân tích.


- Ôn lại lí thuyết về văn thuyết minh đã học ở lớp 8, 9; đọc, tham khảo
các đề trong SGK để viết bài tập làm văn số một ở tiết TLV sau.


<b>* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


Về thời gian:………..……..
………



Về nội dung: ………
………
Về phương pháp:………..
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Ngày soạn: 04/9/2012</i> <i>Ngày dạy: 08/9/2012</i> <i>Dạy lớp: 9B</i>
<i><b>Tiết 14 - 15. Tập làm Văn: </b></i>


<b> VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>
<b> VĂN THUYẾT MINH</b>
<b> 1. Mục tiêu bài kiểm tra. Giúp học sinh:</b>


a) Về kiến thức:


<i><b> - Củng kiến thức cơ bản về văn thuyết minh (sử dụng các biện pháp nghệ</b></i>
thuật, các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh) để viết bài tự sự.


b) Về kĩ năng:


- Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ
thuật và miêu tả một cách hợp lí có hiệu quả


- Rèn luyện kỹ năng viết bài đảm bảo bố cục 3 phần, tính thống nhất và
tính mạch lạc trong văn bản,…


<i><b> c) Về thái độ: </b></i>


- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
<i><b> * Ổn định tổ chức: </b></i>



Kiểm tra sĩ số HS lớp 9B:…../17 Vắng:………
<b>2. Hình thức kiểm tra: Tự luận</b>


<b>3. Thiết lập ma trận đề:</b>
<b> Mức </b>


<b>độ</b>
<b>Tên</b>
<b> chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b> Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


Văn thuyết
minh


Nhận diện và
xác đinh được


đề thuộc kiểu
bài văn thuyết


minh


Học sinh làm
bài theo đúng
yêu cầu của đề
văn thuyết
minh (cây lúa)



- Viết bài đảm
bảo theo bố cục


ba phần
- Đúng, đủ nội


dung theo u
cầu, đúng
phương pháp


- Bố cục
chặt chẽ,
văn phong
sáng sủa,
có tính
sáng tạo
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>10%</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm: 3</i>


<i>30%</i>



<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm: 4</i>


<i>40%</i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>2</i>
<i>20%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 10</i>


<i>100%</i>
<b>Cộng</b> <i><b>Số câu:</b></i>


<i><b>Số điểm: 1</b></i>


<i><b>Số câu: </b></i>
<i><b>Số điểm: 3</b></i>


<i><b>Số câu:</b></i>
<i><b> Số điểm: 5</b></i>


<i><b>Số câu: </b></i>
<i><b>Số điểm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 40%</b></i> <i><b>2</b></i>



<i><b>Tỉ lệ:</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<i>100%</i>


<b>4. Biên soạn đề:</b>


Cây lúa trong đời sống người Việt Nam.
<b>5. Hướng dẫn chấm điểm.</b>


<i><b> * Đáp án:</b></i>
<i> Yêu cầu: </i>


<b> - Kiểu bài: Thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu</b>
tố miêu tả.


- Nội dung: Cây lúa Việt Nam.


- Phạm vi tư liệu: Hiểu biết từ thực tế đời sống của người dân Việt Nam.
a) Mở bài:


- Giới thiệu khái quát về cây lúa (định nghĩa kết hợp miêu tả, có thể
cây lúa tự giới thiệu về mình): là loại cây lương thực chính, mang nét đẹp trong
đời sống văn hoá tinh thần của người Việt Nam


- Tầm quan trọng và sự gắn bó của cây lúa với người Việt Nam trong đời
sống hàng ngày.


b) Thân bài:



- Nguồn gốc, những khu vực sinh trưởng của cây lúa : Đồng bằng, nương rẫy
- Đặc điểm (Hình dáng, gốc, thân, lá bông, hạt ...) chú ý miêu tả:


+ Là cây có một lá mầm, rễ chùm


+ Lá có phiến dài, mỏng, lá mọc bao quanh thân. tuỳ thời kì phát triển lá
lúa có màu khác nhau.


+ Bơng lúa khi cịn non ở trong thân lúa gọi là địng, khi lúa đang thì
con gái, lúa trỗ bơng có màu xanh, khi chín lúa ngả màu vàng.


+ Trồng lúa phải qua nhiều giai đoạn


+ Các giống lúa : lúa nếp, lúa tẻ. Mỗi loại có nhiều giống lúa khác nhau.
- Giá trị lợi ích của cây lúa (Giá trị kinh tế, giá trị thẩm mĩ)


+ Cung cấp lương thực ni sống con người ....


+ Có nhiều sản phẩm được chế biến từ lúa, gạo (bánh, kẹo, mì sợi, bún, phở)
+ Người Việt Nam là nước thứ hai xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất trên thế
giới, đem lại giá trị kinh tế to lớn cho đất nước.


+ Thân cây lúa làm chất đốt, thức ăn gia súc, lợp nhà ...


+ Cây lúa đã đi vào đời sống tinh thần của người Việt Nam từ bao đời
nay : ca dao, văn, thơ, nhạc, hoạ ...


c) Kết bài :



- Khẳng định vị trí của cây lúa trong đời sống Việt Nam.
- Cây lúa cịn gắn bó mãi với dân tộc Việt Nam ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>a) Mở bài: (2 điểm), cụ thể:</i>
<i> - Hình thức (1đ): </i>


+ Câu văn ngắn gọn, chính xác, đúng phương pháp
+ Đảm bảo đúng kết cấu đoạn văn;


+ Đảm bảo kiểu bài thuyết minh, dùng từ câu hợp lí, kết hợp miêu tả.
- Nội dung (1đ): Giới thiệu khái quát được đối tượng thuyết minh: Cây
lúa và vị trí của cây lúa trong đời sống Việt Nam.


<i>b) Thân bài: (6 điểm), cụ thể:</i>
<i><b> - Hình thức (2đ):</b></i>


+ Viết được các đoạn văn phần thân bài,


+ Thuyết minh theo trình tự hợp lí, dùng từ, đặt câu mạch lạc


+ Có biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả, khơng sai chính tả, diễn đạt.
- Nội dung (4đ): Đảm bảo các ý như đáp án, cụ thể:


+ Nguồn gốc, những khu vực sinh trưởng của cây lúa: Đồng bằng,
nương rẫy (1đ)


+ Đặc điểm (Hình dáng, gốc, thân, lá bơng, hạt ...), các giống lúa,
chú ý miêu tả. (1,5đ)


+ Giá trị lợi ích của cây lúa (Giá trị kinh tế, giá trị thẩm mĩ) (1,5đ)


<i>c) Kết bài: (2 điểm), cụ thể:</i>


- Hình thức (1đ) : + Viết đúng phần kết bài, có sự liên kết chặt chẽ với hai
phần trên. Lời văn giàu cảm xúc.


+ Câu văn rõ ràng, dùng từ diễn đạt mạch lạc.
+ Dùng từ, cụm từ mang ý nghĩa khẳng định.


- Nội dung (1đ) : Đảm bảo 2 ý như đáp án (Khẳng định vị trí của cây lúa
trong đời sống người Việt Nam và phát biểu cảm nghĩ về cây lúa).


(Đáp án - Biểu điểm chỉ là những gợi ý cơ bản, trong q trình chấm GV
<i>cần linh hoạt và tơn trọng ý riêng, sáng tạo của HS, hợp lí là được)</i>


<b>* Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra</b>.


<i><b>- Về kiến thức:</b></i>
<i><b>- Về kĩ năng:</b></i>
<i><b>- Lỗi điển hình:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×