Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIAO AN LOP 2 TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.84 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP ĐỌC : CHIẾC BÚT MỰC (2 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn
(trả lời được các CH 2,3,4,5)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: SGK, tranh, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Trên chiếc bè</b>


- Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi 1 và
câu 2


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: Chiếc bút mực</b>


<b>a/ GTB: GV giới thiệu, ghi tựa bài</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>b/ Luyện đọc:</b>


- GV đọc mẫu toàn bài.



- GV hướng dẫn phân biệt lời kể với lời các
nhân vật.


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:


- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi
<i>hộp, buồn, bút chì, bút mực.</i>


- GV u cầu một số HS đọc lại.
- GV theo dõi, sửa sai


* Đọc đoạn trước lớp:


- Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi và giọng
đọc:


 Hướng dẫn HS cách đọc câu dài.


<i>“Ở lớp 1A,/ HS / bắt đầu được viết bút</i>
<i>mực, / chỉ cịn Mai và Lan/ vẫn phải viết bút chì.</i>
<i>Thế là trong lớp / chỉ cịn mình em / viết bút</i>
<i>chì.” //</i>


- GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài
* Đọc đoạn trong nhóm:


- GV chia nhóm cho HS luyện đọc
* Thi đọc giữa các nhóm



- Cho đại diện nhóm thi đọc.


- Hát


- 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi


- Quan sát tranh và trả lời: trong lớp
học, các bạn đang ngồi viết, trước
mỗi bạn có 1 lọ mực.


- HS theo doõi


- HS cả lớp nối tiếp nhau đọc từng
câu đến hết bài. Chú ý luyện đọc từ
khó


- HS đọc lại từ khó


* Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- HS luyện đọc câu dài.


- HS đọc chú giải SGK.
* Đọc nhĩm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét, ghi điểm


* u cầu lớp đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét, tuyên dương.


<b>Tiết 2</b>


<b>c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.


- Hỏi: Trong lớp bạn nào phải viết bút chì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và hỏi:


Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong
được viết bút mực? (HS K G)


- Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút
chì?


Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3


+ Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?


+ Câu 3:Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp
bút ?


+ Câu 4: Khi biết mình cũng được viết bút mực,
Mai nghĩ và nói thế nào ?


+ Câu 5:Vì sao cơ giáo khen Mai ?
<b>d/ Luyện đọc lại</b>


- Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài.
V nhận xét, ghi điểm


<b>4/ Củng cố, dặn dò:</b>



- Câu chuyện này khun chúng ta điều gì?
- GV tổng kết bài, gdhs: Phải biết thể hiện sự
<i><b>thơng cảm với mọi người ( KNS )</b></i>


- Dặn chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Nhận xét tiết học


- HS luyện đọc trong nhóm
- HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Đại diện 4 nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn
- Cả lớp đọc.


- Hoạt động lớp.
- Đọc bài.


- Bạn Lan và Mai.


- Câu1: Thấy Lan được cơ gọi lên
bàn cơ lấy mực. Mai hồi hộp nhìn
cơ, buồn lắm.


- Một mình Mai.


+ Câu 2: - Lan qn bút ở nhà gục
đầu xuống bàn khóc nức nở.


+ Câu 3: - Vì nửa muốn cho bạn
mượn nửa lại không muốn



+Câu 4: - Mai thấy hơi tiết, nhưng
rồi Mai nói: “ Cứ để bạn Lan viết
trước”


+ Câu 5: Vì Mai biết giúp đỡ bạn
- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài
- HS nhận xét bình chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TOÁN: 38 + 25</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
* BT cần làm: B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4 (cột 1).


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>+ GV: Que tính – Bảng gài – Nội dung bài tập 2 viết sẵn lên bảng.</b>
<b>+ HS: SGK, que tính</b>


<b>III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau:



+HS 1 đặt tính rồi tính: 48 + 5, 29 + 8.
+HS 2 giải bài tốn: Có 28 hịn bi, thêm 5
hịn bi. Hỏi tất cả có bao nhiêu hịn bi?
- GV nhận xét chấm điểm.


<b>3. Bài mới: 38 + 25</b>
<b>a/ Giới thiệu bài :</b>
- GV gt, ghi tựa bài.


<b>b/ Giới thiệu phép tính cộng 38 + 25</b>
<b>* Đặt tính và thực hiện phép tính.</b>


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS
khác làm bài ra nháp.


- Hỏi: Em đã đặt tính như thế nào?
- Nêu cách thực hiện phép tính?


- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính,
thực hiện phép tính 38 + 25.


Ị Nhận xét, tuyên dương.
<b>c/ Thực hành: </b>


<b>* Bài 1/21: (Cột 1,2,3) Tính</b>


- u cầu HS tự làm bài vào bảng con.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.



- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.


- 2 HS lên thực hiện.


- HS nhận xét, sửa bài


- Có 63 que tính.
- Bằng 63.


38
+25
63


-Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5
thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3.


- Viết 1 dấu cộng và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái. 8 Cộng 5 bằng
13, viết 3 nhớ 1. 3 Cộng 2 bằng 5 thêm 1
là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63.


- 3 HS nhắc lại.
-1 HS đọc y/c
- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét, sửa bài
<b>* Bài 3/21: Y/c HS làm vở</b>
- Hướng dẫn HS làm bài
- GV chấm, chữa bài



<b>* Bài 4/ 21: (cột 2)</b>
- GV hd Hs làm
- GV nhận xét, sửa:
<b>4/ Củng cố - dặn dò:</b>
- GV tổng kết bài - gdhs


- Dặn về làm vbt. Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


83 94 87 72 52 79
- HS nhận xét.


* Bài 3: HS làm vở
Bài giải


Con kiến phải đi hết đoạn đường dài là:
28 + 34 = 62( dm)


Đáp số: 62 dm
-HS làm – nêu kết quả


8+4 < 8+5 9+8 = 8+ 9 9+7 > 9 + 6


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. MUÏC TIEÂU: </b>


- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>+ GV : Phiếu thảo luận cho hoạt động 3. </b>
<b>+ HS :Một số đồ dùng, sách vở của HS.</b>
<b>III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi </b>
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì?
- Hãy kể lại 1 tình huống em mắc lỗi, đã biết
nhận lỗi và sửa lỗi.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới: Gọn gàng, ngăn nắp</b>
- GV gt, ghi tựa.


<b>Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? </b>
* Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn
<i>gàng, ngăn nắp.</i>


- Câu hỏi thảo luận nhóm:


- Vì sao bạn Dương lại khơng tìm thấy cặp và
sách vở?


- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?



<b>Hoạt động 2: Nhận xét nội dung tranh</b>


* Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và
<i>chưa gọn gàng, ngăn nắp.</i>


- Y/c Hs quan saùt 4 tranh trong vbt nhận xét về
việc làm của các bạn trong tranh


- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, chốt lại


<i>Ị Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn</i>
<i>nắp chỗ học, chỗ chơi.</i>


<b>Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.</b>


<i>* Giúp HS biết đề nghị biết bày tỏ ý kiến của</i>
<i>mình</i>


- GV nêu tình huống: Bố mẹ sắp cho Nga một
góc học tập riêng nhưng mọi người trong nhà


- Haùt


- Mau tiến bộ và được mọi người quý
mến.


- HS neâu.
- HS nhận xét
-HS nhắc lại



- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng
vai


- Đại diện mỗi nhóm chuẩn bị và lên
diễn.


- Thảo luận sau khi xem hoạt cảnh
(nhóm đơi).


- HS nêu.
- Hs theo doõi


- HS quan sát tranh thảo luận.
- Đại diện lên trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung


- HS nghe thảo luận ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo
em Nga cần làm gì để cho góc học tập ln gọn
gàng, ngăn nắp.


- Y/c HS bày tỏ ý kiến ( KNS : Tạo cho Hs Sự
mạnh dạn, tự tin khi phát biểu)


- GV nhận xeùt, kết luận
<b>4. Củng cố – Dặn dò : </b>


- GV tổng kết bài, “Học tập, sinh hoạt gọn


<i>gàng, ngăn nắp góp phần giảm các chi phí khơng</i>
<i>cần thiết cho việc giữ vệ sinh,…”</i>


- Về làm vở bài tập. Chuẩn bị “Tiết 2”.
- Nhận xét tiết học.


- HS nhận xeùt, bổ sung
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. (BT1)
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>+ GV: 4 Tranh minh họa trong SGK (phóng to).</b>
<b>+ HS: SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Bím tóc ñuoâi sam </b>


- Yêu cầu HS lên kể lại từng đoạn câu
chuyện.


- Nhận xét – cho điểm.
<b>3. Bài mới: Chiếc bút mực</b>
<b>a/ GTB: GVgiới thiệu - Ghi tựa.</b>


<b>b/ HD kể chuyện:</b>


* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV nêu yêu cầu của bài


- Tóm tắt nội dung mỗi tranh.


 Tranh 1 : Cô giáo gọi Lan lên bàn cô
lấy mực


 Tranh 2 : Lan khóc vì qn bút ở nhà
 Tranh 3 : Mai đưa bút của minh cho
Lan mượn


 Tranh 4 : Cô giáo cho Mai viết bút
mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
- Y/ c HS quan sát tranh kể trong nhóm


- GV mời 1 vài nhóm cử đại diện thi kể trước
lớp. HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu
chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt lại quay lại từ
đoạn 1 thay đổi người kể.


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>* Kể lại được tồn bộ câu chuyện </b>
<b>4. Củng cố – Dặn dò : </b>


- Gv tổng kết bài, gdhs



- Nhắc nhở HS noi gương theo bạn Mai.


- Dặn HS về kể chuyện lại cho người thân
nghe.


- Nhận xét tiết học


- Hát


- 2 HS lên kể nối tiếp nhau mỗi em 2
đoạn.


- HS nhận xét


- HS quan sát tranh phân biệt các nhân
vật (Mai, Lan, Cô giáo).


- Hs nêu nội dung từng tranh


- Kể chuyện theo nhóm 4.


-Nhận xét về nội dung – cách diễn đạt
cách thể hiện của mỗi bạn trong nhóm
mình


- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp
- Hs nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm
kể hay.


- HS khá giỏi kể.


- HS theo dõi
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Thuộc bảng 8 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ tong phạm vi 100, dạng 28 +5 ; 38 + 25.
* BT cần làm : BT1 ; BT2 ; BT3.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV, HS :Sách giáo khoa.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.: Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 38 + 25 </b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính
sau:


Ị Nhận xét và tuyên dương.
<b>3. Bài mới: Luyện tập. </b>
<b>a/ GTB: GVGT, ghi tựa bài.</b>
<b>b/ Thực hành: </b>


<b>* Bài 1/ Trang22:</b>



- Nêu yêu cầu của bài 1


8 + 2 = 8 + 3 =


8 + 6 = 8 + 7 =


18 + 6 = 18 + 7 =


Ị Sửa bài – nhận xét.
<b>* Bài 2/ Trang 22:</b>
-Yêu cầu của bài 2.


- Yêu cầu HS làm bảng con
- u cầu HS đặt tính rồi tính


38 + 15; 48 + 24; 68 + 13; 78 + 9; 58 + 26
GV nhận xét, sửa bài


<b>* Baøi 3/ Trang 22 </b>


- Yêu cầu 1 HS nêu đề bài


- Nhìn vào bài tóm tắt hãy cho biết bài tốn
cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- GV ghi tóm tắt ở bảng phụ.
Ị gV sửa bài, nhận xét.
<b>4. Củng cố – Dặn dò : </b>


- Về nhà làm BT4, 5..


- Chuẩn bị: Hình chữ nhật – hình tứ giác.
- Nhận xét tiết học


- Haùt


38 48 48 58
+7 + 9 + 5 + 9
- 2 HS laøm baøi bảng lớp
- HS nhận xeùt


1 HS nhắc lại tựa bài.
- Hoạt động cả lớp.
* Bài 1: Tính nhẩm.


- HS làm miệng 4 cột tính và viết vào
VBT


- HS nhận xét, sửa
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài


38 48 68 78 58
+15 +24 +13 + 9 +26
53 72 81 87 84
- HS nhận xét, sửa


* Bài 3: HS làm vở



- Giải bài tốn theo tóm tắt.
- Gói kẹo chanh: 28 cái
- Gói kẹo dừa: 26 cái
- Hỏi cả 2 gói kẹo :…cái?
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHÍNH TẢ( tập chép)- CHIẾC BÚT MỰC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm được BT2 ; BT(3) b


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cu õ </b>: Trên chiếc bè


- 2 HS viết bảng lớn + bảng con: Dế Trũi,
ngao du, dỗ em, ăn giỗ, dịng sơng, rịng rã,
vần thơ, vầng trăng, dân làng, dâng lên.
- GV nhận xét, sửa


<b>3. Bài mới: Chiếâc bút mực </b>
<b>a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa bài.</b>
<b>b/ Hd tập chép:</b>


* GV treo bảng phụ đọc bài.
 Tại sao Lan khóc?



 Bài viết có mấy câu?


* Phát hiện những từ viết sai và viết từ khó.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý..


- HS nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai.
- Đọc những câu có dấu phẩy


- Y/c Hs viết bảng con
Ị Nhận xét.


* Y/c HS viết bài vào vở


- GV giúp HS yếu chép cho kịp lớp.
- GV đọc toàn bộ bài.


- Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét.
<b>c/ Hd làm bài tập:</b>


<b>* Bài 2: HS làm bảng con </b>


- Nhận xét, sửa: Tia nắng, đêm khuya, cây
mía


* Bài 3b(miệng)-GV nêu y/c Hs trả lời
Ị Nhận xét, chốt lại: Xẻng, đèn, khen, thẹn
<b>4. Củng cố – Dặn dị : </b>


- GV tổng kết bài, gdhs.



- Về sửa hết lỗi, xem trước bài Cái trống
trường em.


- Nhận xét tiết học,


- Hát


- HS viết bảng con
- HS nhận xét
- HS nhắc lại
- 2 HS đọc.


- Vì Lan được cơ cho phép viết bút mực
nhưng Lan lại quên không đem.


- Đề bài và 5 câu.


<i>- Bút mực, lớp, qn, lấy, mượn, viết, ồ,</i>
<i>khóc, Mai, Lan</i>


- HS đọc 4 câu (4 HS đọc).


- HS viết bảng con: bút mực, lớp, quên,
lấy, mượn, Mai, Lan


- Nêu cách trình bày bài.


- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở.
- HS soát lại.



- Đổi vở sửa lỗi (mở SGK).
* Bài 2: Bảng con


- HS laøm baøi:Tia nắng, đêm khu<b>ya,</b> cây
m<b>ía</b>


* Bài 3b (miệng)
- 1 HS đọc y/c.


- HS nêu: - Cái xẻng; bóng đèn, khen, thẹn
thùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TỰ NHIÊN XÃ HỘI- CƠ QUAN TIÊU HOÁ
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hố trên
tranh vẽ hoặc mơ hình.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Mơ hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13
SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<i>“Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “</i>


-Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm
gì?-


Ị GV nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá</b>


<b>a/ GTB: GV giới thiệu, ghi bảng tựa bài.</b>
<b>b/ Giảng bài:</b>


<b>Hoạt động 1 : Quan sát, chỉ đường đi của thức ăn.</b>
* Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu
<i>hố.</i>


- Làm việc theo cặp.


 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:


 Quan sát chú thích và chỉ vị trí các bộ phận
của ống tiêu hóa.


 GV hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai
nuốt rồi đi đâu?


- Hoạt động cả lớp.


- GV đưa ra mơ hình (Tranh vẽ) ống tiêu hoá.
- GV mời 1 số HS lên bảng.



+ GV chỉ ra và nói lại đường đi của thức ăn trong
ống tiêu hóa trên sơ đồ.


<b>Hoạt động 2 : Quan sát, nhận biết các cơ quan TH</b>
<i>* Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu</i>
<i>hóa.</i>


+ Bước 1:


- GV cho HS chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng.


- Hát


- Cần ăn đầy đủ các chất dinh
dưỡng..


- HS nxét


- Các nhóm làm việc.


- Chỉ đường đi của thức ăn trong
ống tiêu hóa.


- HS quan sát.
- HS lên bảng.


+ Chỉ và nói tên các bộ phận của
ống tiêu hóa.



Chỉ và nói về đường đi của thức
ăn trong ống tiêu hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to Hình 2.


- GV yêu cầu: quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan
tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp.


- GV theo dõi và giúp đỡ (nếu cần).
+ Bước 2: Y/c các nhóm lên trình bày
- Gv nxét, tun dương nhóm chỉ đúng
+ Bước 3:


- GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
- GV giảng thêm về các tuyến tiêu hoá.
à GV kết luận


<b>Hoạt động 3 : Trị chơi “Ghép chữ vào hình”</b>
<i>* Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. </i>
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ
quan tiêu hóa. (Tranh câm)


- GV yêu cầu HS viết chữ vào bên cạnh các cơ
quan tiêu hóa tương ứng cho đúng.


- Nhận xét.


4. Củng cố <b> – Dặn dò : </b>
- GVtổng kết bài, gdhs



- Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa thức ăn”.
- Nhận xét tiết học.


- Các nhóm làm việc.


-Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm lên dán tranh của nhóm
vào vị trí được quy định trên lớp.
- Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và
nói tên các cơ quan tiêu hóa.
- HS quan sát.


* HS giỏi nêu lại


- Nhóm trưởng nhận tranh và
phiếu, đọc yêu cầu.


- Thảo luận viết chữ vào bên
cạnh các cơ quan tiêu hóa.


- Đại diện nhóm dán lên bảng và
trình bày.


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TẬP ĐỌC: MỤC LỤC SÁCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc rành mạch văn bản có tính liệt kê.



- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


+ GV:-Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. KTBC: Chiếc bút mực </b>


- Gọi HS lên bảng đọc bài + trả lời câu hỏi
nội dung bài


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: Mục lục sách</b>
<b>a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa</b>
<b>b/ Luyện đọc: </b>


b.1/ Gv đọc mẫu toàn bài
b.2/ Luyện đọc, giải nghĩa từ
* Đọc từng mục lục


- H/d đọc (đọc theo thứ tự trái sáng phải),
ngắt nghỉ hơi rõ:


<i>Một // Quang Dũng. // Mùa quả cọ // Trang</i>
<i>7 //</i>


<i>Hai // Phạm Đức. // Hương đồng cỏ nội</i>


<i>//Trang 8 //</i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự
từng mục cho đến hết bài.


- Gọi vài HS đọc cả bài.


* Yêu cầu HS đọc từng mục trong nhóm.
(GV theo dõi, hướng dẫn đọc đúng).


* Cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm


<b>c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm lại tồn bài.
- Hỏi:


1/Tuyển tập này có những truyện nào?


- Haùt.


- HS đọc bài theo y/c
- HS nhhận xét
- HS nhắc lại


- HS nghe, theo doõi


- HS đọc cách ngắt nghỉ hơi



- Hs nối tiếp nhau đọc từng mục lục đến
hết bài


- 1 số HS đọc cả bài


- HS luyện đọc trong nhóm
- HS quan sát.


- HS thi đọc


- HS nhận xét, bình chọn
- HS đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Có tất cả bao nhiêu truyện?


2/ Truyện “Người học trò cũ” ở trang?
3/Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào?
4/ Mục lục sách dùng để làm gì?


- GV nhận xét – Tuyên dương


* Hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách
Tiếng Việt 2 – Tập 1.


- Yêu cầu HS mở mục lục trong SGK Tiếng
Việt 2 tập 1. Tìm tuần 5.


- Gọi 1 HS nêu.


- Chia 2 dãy thi hỏi – đáp nhanh. Dãy A hỏi,


dãy B trả lời.


Nhận xét – Tuyên dương đội nào nói đúng
nhanh, chính xác.


<b>d/ Luyện đọc lại:</b>
- Luyện đọc mục lục


Ị GV nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Củng cố – Dặn dò : </b>


- Nhắc nhở HS về luyện đọc và tập tra mục
lục để hiểu qua nội dung sách trước khi đọc
sách.


- Nhận xét tiết học.


- Trang 52.
- Quang Dũng.


- Tìm được truyện, bài học ở trang nào,
của tác giả nào?


- HS dò tìm.


- 1 HS đọc lại mục lục tuần 5 theo từng
cột hàng ngang (Tuần – chủ điểm –
phân môn – nội dung – trang).


Vd: Tuần 5, Chủ điểm: Trường học. Tập


đọc: Chiếc bút mực. Trang 40.


- Kể chuyện. Chiếc bút mực. T/ 41.
- Đại diện 2 dãy thi.


- A1: Bài tập đọc “Cái trống trường em”
ở trang nào?


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TỐN : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tam giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tam giác.


* BT cần làm : BT1 ; BT2 (a,b).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>+ GV: Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập </b>
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
48 + 25 68 + 15


- Nhận xét và cho điểm HS.



<b>3. Bài mới: Hình chữ nhật – Hình tứ giác</b>
<b>a/ GTB: GV giới thiệu, ghi tựa</b>


<b>b/ Giảng bài:</b>


<b>* Giới thiệu hình chữ nhật </b>


- GV dán (treo) lên bảng 1 miếng bìa hình
chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.


- GV u cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1
hình chữ nhật.


- GV vẽ lên bảng hình ABCD và hỏi:
 Đây là hình gì?


 Hãy đọc tên hình?
 Hình có mấy đỉnh?


 Đọc tên các hình chữ nhật có trong
phần bài học?


 Hình chữ nhật giống hình nào đã
học?


<b>* Giới thiệu hình tứ giác </b>


- GV hỏi các câu hỏi tương tự như trên.
- GV nêu: các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được


gọi là hình tứ giác.


- Hỏi: Có người nói hình chữ nhật cũng là
hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay


- Haùt


- 2 HS làm bảng lớp.
- HS nxét


- Quan sát.


- HS tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn
và nêu: Hình chữ nhật.


- Hình chữ nhật.
- ABCD.


- 4 đỉnh.


- Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.
- Gần giống hình vng.


- HS theo dõi


- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sai? Vì sao?


- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài.


<b>c/ Thực hành :</b>


<b>* Bài 1 trang 23: </b>


- Gọi 1 HS yêu cầu của bài.


- GV nhận xét, sửa
<b>* Bài 2 trang 23:</b>
- Yêu cầu đọc đề bài 2.
- GV nhận xét, sửa bài
4. Củng cố <b> – Dặn dò : </b>


- GV nhận xét – tuyên dương.


- Chuẩn bị bài: Bài toán về nhiều hơn.
- Làm lại các bài tập sai.


- Nhận xét tiết học


<b>* Bài 1:</b>


- Dùng thước và bút nối các điểm để
được.


 Hình chữ nhật.
 Hình tứ giác.
* Bài 2 : HS làm miệng
a) 1 hình tứ giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TH CễNG</b>

: Gấp máy bay đuôI rời ( tiết 1)



<b>I. Mục tiêu</b>:


- Gp c máy bay ®u«i rêi.- Cac nếp gấp tương đối thẳng, phẳng


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>:


- GV: Một máy bay đuôi rời gấp bằng giấy thủ công khổ to.
- Quy trình gấp máy bay, giÊy thđ c«ng.


- HS: GiÊy thủ công, bút màu.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra đồ dùng học tập</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>:
- Ghi đầu bài:


<b>b. Quan sát và nhận xét</b>:


- GT chiếc máy bay đuôi rời hỏi:
+ Trên tay cô cầm vật gì.


+ Máy bay gồm những bộ phận nào.


+ Mỏy bay c lm bng gì, gấp bởi hình gì.



<b>c. HD thao t¸c</b>:
- Treo quy tr×nh gÊp.


<b>* Bớc 1</b>: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhật theo đờng dấu.
Gấp ở H1a sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài đợc
H1b.


<b>*Bíc 2</b>: GÊp đầu và cánh máy bay:


- Gp ụi t giy hình vng theo đờng chéo đợc hình
tam giác (H3a) -- Gấp đôi theo đờng dấu gấp ở H3a để
lấy đờng dấu giữa rồi mở ra đợc H3b.


* Bớc 3: Làm thân và đuôi máy bay.


- Dựng phn giấy HCN để làm đuôi máy bay.


- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy
theo chiều rộng, mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng 1/4
chiều dài để làm đuôi máy bay (H11) Dùng kéo cắt bỏ
phần gạch chéo đợc H12.


* Bíc 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.


- Gp ụi máy bay theo chiều dài và miết theo đờng vừa
gp c (H15)


Y/C nhắc lại các bớc.



<b>d. Thực hành</b>:


- Y/C cả lớp gấp trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- Y/C nhắc lại các bớc máy bay đuôi rời.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay
trên giấy thủ công.


- Hát


- dựng lờn bn.
- Nhc li.


- Quan sát.


+ Máy bay đuôi rời.
+ Gồm đầu, thân, cánh và
đuôi máy bay.


- c gấp bằng giấy. Từ hình
chữ nhật sau đó gấp tạo hỡnh
vuụng.


- Quan sát Lắng nghe.


- Lắng nghe.



- 2 h/s nêu lại các bớc gấp.
- 2 h/s thực hành gấp.
- Cả lớp quan sát Nhận
xét.


- Thực hành trên giấy nháp.


<b>LUYN T VAỉ CU: TấN RIấNG. CU KIU AI LÀ GÌ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3).
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Từ chỉ sự vật: Ngày –</b>
Tháng – năm.


- Đặt câu hỏi và trả lời. Câu hỏi về ngày,
tháng, năm, tuần, ngày trong tuần.


Ị Nhận xét, cho điểm


3. Bài mới: Tên riêng.Câu kiểu Ai là gì a/
<b>Gtb: Gv gt, ghi tựa</b>


<b>b/ Hd làm bài tập:</b>



<b>* Bài 1/44: Phân biệt các từ chỉ sự vật với</b>
tên riêng của từng sự vật


- GV hướng dẫn các em phải so sánh cách
viết các từ ở nhóm 1 với các từ nằm ngồi
ngoặc đơn ở nhóm 2.


- * Bài 2/44: Viết hoa các tên riêng của
từng sự vật


- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài,
mỗi em chọn 2 tên bạn trong lớp viết
chính xác, đầy đủ họ tên 2 bạn đó. Sau đó
viết tên 1 dịng sơng, hồ, núi, thành phố
mà em biết. (Viết nhiều hơn càng tốt)
Ị Chữa bài, Nhận xét – Tuyên dương.
<b>* Bài 3/44: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,</b>
con gì) là gì?


- GV hướng dẫn: Đặt câu theo mẫu Ai
hoặc (cái gì, con gì) là gì? Để giới thiệu
trường em, mơn học em u thích và làng
(xóm, bản, ấp, phố) của em.


- Ghi mẫu lên bảng.


<b>M: Môn học em yêu thích là môn Tiếng</b>
Việt.


- GV nhận xét – Sửa chữa lại những câu


chưa đúng.


- Hát


- 2, 3 HS làm lại BT2.
- HS nhận xét


* Baøi 1:


- 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.


- Nhóm 1 các từ khơngviết hoa, ở nhóm 2
các từ đều viết hoa.


- Nhận xét.


- 5, 6 HS đọc thuộc lịng nội dung cần ghi
nhớ.


* Bài 2:


- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- Hs làm bảng con
VD: Lê Thị Ly
sông Bé


* Bài 3: HS làm vở
- Cả lớp viết vào vở


- 2, 3 em làm ở tờ giấy khổ to đính lên


bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Trường em là trường tiểu học Đinh Bộ
Lĩnh


+ Mơn em u thích là mơn Tốn.
<b>4. Củng cố – Dặn dị : </b>


- Trò chơi: Thi đua viết tên riêng, GV lần
lượt đọc 1 số tên cho các em biết.


- Nhaän xét – Tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau


- Nhận xét tiết học, khen những HS học
tốt có cố gắng


- 1, 2 HS nhắc lại cách viết tên riêng.
- Mỗi tổ cử 1 em lên viết. Tổ nào viết
đúng, nhanh, đẹp thì tổ đó thắng.


<b>TỐN: </b>BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN


<b>I. MỤC TIEÂU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Hình chữ nhật, hình tứ </b>
giác.



- GV nhận xét – Tuyên dương – Cho điểm.
<b>3. Bài mới: Bài toán về nhiều hơn</b>


<b>a/ GTB: GV giới thiệu, ghi tựa</b>
<b>b/ Giảng bài: </b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán nhiều</b>
hơn


- GV gài 5 quả cam lên bảng và nói hàng
trên có 5 quả cam. Hàng dưới có 5 quả cam,
thêm 2 quả cam nữa (GV gài thêm 2 quả).
- Hãy so sánh số cam 2 hàng với nhau?
- Vậy hàng dưới nhiều hơn hàng trên bao
nhiêu quả?


- Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả
cam ta thực hiện tóm tắt như sau:


Tóm tắt:


Hàng trên: 5 quả
<i> Hàng dưới nhiều hơn hàng trên: 2 quả.</i>
Hàng dưới : … quả ?


<b>* Hoạt động 2: Thực hành :</b>
<b>* Bài 1 trang 24: </b>


- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu cá nhân


- Nhận xét, sửa bài.


<b>* Bài 3 trang 26: Y/c HS làm vở </b>
- GV h/d tóm tắt làm bài và nhắc HS cao
hơn cũng là nhiều hơn.


Toùm taét


Mận cao : 95cm
Đào cao hơn Mận : 3cm


- Haùt


- 2 HS làm bảng lớp.


- HS theo dõi, quan sát và so sánh số cam
2 hàng.


- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên.
- Nhiều hơn 2 quả.


- HS thực hiện bài giải
Giải:


Số quả cam ở hàng dưới:


5 + 2 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả.


- 1 HS đọc.


- Hồ có 4 bơng hoa. Bình nhiều hơn Hồ
2 bơng hoa


- Hỏi lan có mấy bút chì?
- HS laøm baøi.


Gi ải


Số hoa Bình cĩ là :
4 + 2 = 6 (bơng hoa)
Đ/S : 6 bơng hoa
- Hs làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đào cao : … cm?
- GV chấm, chữa bài


<b> 4. Củng cố – Dặn dò :</b>
- GV tổng kết bài, gdhs


- Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Sửa lại những bài toán làm sai.
- Nhận xét tiết học


95+ 3 = 98( cm)
Đáp số: 98 cm


- HS nhận xét sửa bài
- HS theo dõi


- Nhận xét tiết học


<b>TẬP VIẾT: CHỮ HOA:</b><i><b> D</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>+ GV : Mẫu chữ D (cỡ vừa). Bảng phụ viết Dân (cỡ vừa) và câu Dân giàu</b>
nước mạnh (cỡ nhỏ).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa: Chữ </b><i><b>C </b></i>
- Yêu cầu HS viết chữ <i><b>C</b></i>, Chia.


- Câu Chia ngọt sẻ bùi nói gì?


- Giơ một số vở viết đẹp, nhận xét – Tuyên
dương.


<b>3. Bài mới: Chữ hoa: Chữ </b><i><b>D</b></i>


<i> a/ GTB: GV giới thiệu. ghi tựa bài.</i>
<b>b/ HD viết chữ hoa:</b>



* Quan sát và nhận xét


- GV treo mẫu chữ D. (Đặt trong khung)
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
+ Bước 1: Quan sát nhận xét.


- Chữ D hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?
+ Bước 2: Hướng dẫn cách viết.


- Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét lượn 2 đầu
theo chiều dọc, rồi chuyển hướng viết tiếp
nét cong phải tạo thành vòng xoắn nhỏ ở
chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào
trong, dừng bút trên đường kẻ 5.


+Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp.


- GV viết mẫu chữ D (cỡ vừa, cỡ nhỏ) ở bảng
lớp.


- Nhắc lại cách viết.


+ Bước 4: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
và theo dõi HS viết.


- GV nxét, sửa sai


<b> c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng. </b>
+ Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.


- Giảng nghĩa câu Dân giàu nước mạnh đây là
ước mơ, nhân dân giàu có thì đất nước hùng
mạnh.


* Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.


- Haùt


- Viết bảng con.
- 2 HS nhắc lại.


- HS quan sát, nhận xét.


- Cao 5 li và 6 đường kẻ ngang, có 1
nét lượn 2 đầu dọc, nét cong phải nối
liền nhau.


- HS theo doõi.


- HS viết bảng con chữ D (cỡ vừa và cỡ
nhỏ).





- Hs quan sát
- 2 Em đọc lại.
- Vài em nhắc lại.


- Cao 2 li rưỡi.



- Cao 2 li rưỡi nhưng 1 li rưỡi nằm dòng
kẻ dưới, và 1 li nằm trên dòng kẻ.
- Cao 1 li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV đặt câu hỏi:


 Độ cao của các chữ D, h là mấy li?
 Chữ g cao mấy li?


- Các chữ â, n, i, a, u, n, ư, ơ, c cao mấy li ?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
+ Bước 3: GV viết mẫu chữ Dân (cỡ vừa và
nhỏ)


+ Bước 4: Luyện viết ở bảng con chữ Dân.
- GV theo dõi, nhắc cách viết.


<b>d/ Luyện viết vở tập viết.</b>
* Bước 1:


- Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.


- GV lưu ý HS quan sát kỹ các dòng kẻ trên
vở để đặt bút và viết cho đúng.


* Bước 2:


- Hướng dẫn viết vào vở.



<b> + 1dòng D cỡ vừa, 1 dòng D cỡ nhỏ</b>
<b> +1 dòng Dân cơ õvừa1 dòng Dân cỡ nhỏ </b>
+ 3 dòng Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ
<b> - GV yêu cầu HS viết, theo dõi HS yếu </b>
<b>4. Củng cố – Dặn dị : </b>


- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về viết bài cho xong.


- Chuẩn bị: Luyện viết chữ Đ.
- Nhận xét tiết học


- HS theo doõi


-HS viết bảng con chữ Dân (2, 3 lần)
<b> - HS tự nêu.</b>


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi


Chính tả ( Nghe- viết)CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực </b>



- GV yêu cầu HS viết: Tia nắng, đêm khuya,
<i>cây mía, cái xẻng, đèn điện, khen, e thẹn.</i>


- Nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài: Cái trống trường em</b>
<b>a/ GTB: GV giới thiệu, ghi tựa.</b>


<b>b/ HD nghe - vieát:</b>


* Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết
- GV đọc lần 1


- Hai khoå thơ này nói gì?


- Trong khổ thơ 2 có mấy dấu câu? Kể ra?
<b>* Hoạt động 2: Phát hiện những từ hay viết sai:</b>
- GV gạch chân những từ cần lưu ý.


- HS nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai, có
bao nhiêu chữ phải viết hoa?


- Vì sao?


- GV yêu cầu HS viết vào bảng con những từ
khó.


Ị Nhận xét
- Gv đọc lần 2



<b>Hoạt động 3: Viết bài </b>


- GV yêu cầu HS nêu lại cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết bài.


- GV đọc lại tồn bài.


- Y/c HS tự sốt lỗi nhìn bảng phụ
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
* Hoạt động 4: H/d làm bài tập
<b>* Bài 2 a:</b>


- Y/c Hs hoạt động nhóm


- GV nhận xét, sửa:
* Bài 3 a:


- Haùt


- HS viết bảng lớn và bảng con
- HS nhận xét


- Hoạt động lớp.
- HS đọc lại.


- Về cái trống trường lúc các bạn HS
nghỉ hè.


- 2 Dấu câu: dấu chấm và dấu chấm


hỏi


- Trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng.
- 9 Chữ.


- Chữ đầu dòng thơ.
- HS viết bảng con


<i>Trống, nghỉ, ngẫm nghó, buồn, tiếng. </i>
- Nêu cách trình bày bài.


- HS viết bài
- HS dò lại.


- Đổi vở sửa lỗi. (Mở SGK)
* Bài 2a:


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm phiếu nhóm


- các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV nêu luật chơi: trị chơi tiếp sức 4 bạn 1
dãy.


- Nhận xét chốt lại
<b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>
- Gv tổng kết baøi, gdhs



- Về sửa hết lỗi, làm vở bài tập
- Nhận xét tiết học


- 4 bạn / dãy chơi tiếp sức.


- Các nhóm nhận xét, bình chọn
nhóm nhanh đúng


<i><b>a) nón, non, nối…</b></i>
<i><b> Lưng , lợn, lửa…</b></i>


<b> TOÁN : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán về nhiều</b>
hơn


- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài toán
về nhiều hơn.


- GV đưa ví dụ yêu cầu HS giải.
Ị Nhận xét, ghi ñieåm.


<b>3. Bài mới: Luyện tập</b>
<b>* Bài 1/ 25: </b>



- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt.
- Y/c HS làm bảng con


- GV nhận xét, sửa
<b>* Bài 2/25: </b>


- u cầu HS nhìm vào tóm tắt, đọc đề
tốn.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.


* Bài 4/25 - Gọi 1 HS đọc đề bài câu a.
- u cầu HS tự làm bài.


Tóm tắt:


AB dài : 10 cm


CD dài hơn AB : 2 cm


CD dài ... cm ?


<b>4. Củng cố – Dặn dò :</b>
- GV tổng kết bài, gdhs
- Về chuẩn bị bài: 7 + 5.
- GV nhận xét tiết học



- Hát.


- HS thực hiện theo u cầu của GV.
- HS nhận xét, sửa


<b>* Bài 1/ 25: </b>
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
Gi ả i


Số bút chì trong hộp cĩ là:
6 + 2 = 8 (bút chì)
Đ/S: 8 bút chì
- HS nhận xét, sửa chữa
Bài :2 Bài giải


Số bưu ảnh của Bình coù:
11 + 3 = 14 (böu aûnh)


Đáp số: 14 bưu ảnh.
Bài 4/25:- Đọc đề bài.


- HS trình bày bài giải.
Giải:


Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)


Đáp số:12 cm.



- Vẽ đoạn thẳng CD từ vạch 0 đến vạch 12
- HS theo dõi


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS biết dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước
đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).


- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong
tuần đó.(BT3)


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> Hoạt động của học sinh
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Cảm ơn, xin lỗi </b>
- Gọi 4 HS lên bảng để kiểm tra.


Ị Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài.</b>
<i>Luyện tập về mục lục danh sách</i>


* Bài 1/47: Dựa vào tranh để kể thành câu
chuyện


* Bức tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu?



* Bức tranh 2: Bạn trai đang nói gì với bạn
gái?


* Bức tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào?
* Bức tranh 4:


- Hai bạn đang làm gì?
- Vì sao không nên vẽ bậy?


- GV: Bây giờ các em hãy ghép nội dung của
các bức tranh thành 1 câu chuyện.


- Gọi và nghe HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.


- Chỉnh sửa cho HS. Cho điểm những em kể
tốt.


<b>* Bài 2/47: Đặt tên cho câu chuyện </b>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Gọi từng HS nói tên truyện do mình đặt.
- GV nhận xét, sửa


- Hát


- 2 HS lần lượt đóng vai Tuấn trong
truyện “Bím tóc đi sam” để nói lời
xin lỗi đối với bạn Hà..



- 2 HS đóng vai Lan trong truyện
“Chiếc bút mực” để nói lời cảm ơn bạn
Mai.


* Baøi 1/47:


- Bạn đang vẽ một con ngựa trên bức
tường ở trường học.


- Mình vẽ có đẹp không?


- Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp.
- Quét vơi lại.


- Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu mơi
trường xung quanh.


- 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>* Bài 2/47</b>
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>* Bài tập 3: Đọc mục lục và viết tên các bài</b>
tập đọc


<i>( Đ/C: Hs biết dựa theo mục lục sách, nói tên</i>
<i><b>các bài tập đọc ở tuần 6) ( KNS )</b></i>



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Y/c HS mở mục lục tuần 6, sách Tiếng Việt
2 tập 1.


- Yêu cầu HS đọc các bài tập đọc.
- Theo dõi, uốn nắn HS khi làm bài.
- Nhận xét.


<b>4. Củng cố – Dặn dò : </b>


- Câu chuyện Bức vẽ trên tường khun
chúng ta điều gì? (Khơng nên vẽ bậy lên
tường) giáo dục ý tưởng.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và tập soạn mục lục.


- Đẹp mà không đẹp.
<b>* Bài tập 3/47( Miệng)</b>


- 1 HS.
- Đọc thầm.


- HS nối tiếp nhau đọc tên các bài tập
đọc ở tuần 6.


- Đọc bài làm của mình.


- HS phát biểu: Khơng nên vẽ bậy lên


tường


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>

<b>Sinh ho¹t líp</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cú ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động.


<b>II. Néi dung sinh ho¹t</b>


1/ <i>GV nhận xét u điểm</i> :
- Đi học đều đúng giờ.
- Ăn mặc đồng phc


- Giữ gìn vệ sinh chung


- Ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tèt nỊ nÕp ra vào líp


- Trong líp chó ý nghe gi¶ng : Hầu hết cả lớp đều chú ý nghe giảng bài


<i>2/ Tồn tại :</i>


- Chưa tự giác trong giờ ra chơi, đùa nghịch.
- Hát chưa nhịp nhng trc v gi tan hc.


3<i>/ Đề ra phơng híng tn sau:</i>



- Chăm học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Thực hiện tốt bài tập ở nhà


- Luyện viết chính tả


- Rèn chữ đẹp (luyện viết các bài tập đọc đã học tập đọc ở vở tập chép ở
nhà)


- Kiểm tra dụng cụ học tập trước khi đi học


- Vệ sinh khu vực trước và sau phòng học sạch sẽ.
4/ Tổng kết sinh hoạt :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×