Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

Giao an su 8 day du nam hoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 153 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 14/8/2012 Ngày giảng: 17/8/2012
Phần một: lịch sử thế giới


<b>lch s thế giới cận đại</b>


(từ giữa thế kỷ XVI - 1917)


Ch¬ng I:


<b>thời kỳ xác lập của chủ nghĩa t bản</b>
(từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)


TiÕt 1- Bài 1


những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
I. mục tiêu bài häc


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:


- Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỉ
XVI – XVII.


- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới – TBCN với chế độ
phong kiến → cuộc đấu tranh giữa tư sản và phong kin tt yu n ra.


- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng
t sản: Cách mạng t sản Hà Lan giữa thế kỷ XVI. Cách mạng t sản Anh giữa thế kỷ
XVII.


- Bớc đầu hình thành khái niệm Cách mạng t sản.


<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Bồi dỡng cho HS nhận thức úng về vai trò của quần chúng nhân dân trong
các cuộc cách mạng.


- Nhn thy cỏch mng t sản có mặt tiến bộ song là chế độ bóc lt thay th ch
phong kin.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, tính độc lập làm việc đợc đặt ra
trong quá trình học tập.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ hành chính thế giới để xác định vị trí các nớc đang học.
- Sách hớng dẫn sử dụng kênh hình.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
<i> 1. Bài mới :</i>


<i> (Giới thiệu bài):Trong lòng chế độ phong kiến đang suy yếu đã nảy sinh và bớc</i>
đầu phát triển nền sản xuất TBCN, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong
kiến với t sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


Yêu cầu HS theo dõi SGK



(Dùng bản đồ giới thiệu vùng đất đai
Nê-đéc- lan)


? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến
bùng nổ cuộc cách mạng ở Hà Lan?


I. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ
HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ
XV – XVII. CÁCH MẠNG HÀ
LAN THẾ KỈ XVI


<i><b>1. Một nền sản xut mi ra i.</b></i>
(c thờm)


<i><b>2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.</b></i>
* Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Thực chất đất nớc đang ở trong tình
trạng nh thế nào? Họ sẽ làm gì? Diễn
biến?


(Tờng thuật diễn biến bằng lợc đồ).
? CM Hà Lan có tính chất gì? Tại sao?
( Nhiệm vụ của CM).


? Cuộc cách mạng Hà Lan có ý nghĩa
như thế nào?


→ Cách mạng t sản Hà Lan thắng lợi
chứng tỏ CNTB đã chiến thắng chế độ


phong kiến→ mở u thi cn i.


Yêu cầu HS theo dâi SGK.


? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách
mạng tư sản ở Anh?


? Ở nông thôn, CNTB phát triển như thế
nào?


? Thái độ của chế độ PK đối với TS và
quý tộc mới như thế nào?


? Hệ quả của sự phát triển của CNTB ở
Anh?


? Sự phát triển của CNTB ở Anh có đặc
điểm gì giống và khác với nền SX mới ở
Tây Âu?


* Gièng:


- Xt hiƯn cđa c«ng trêng thđ c«ng.
- Trung tâm thơng mại lớn, trung tâm
công nghiệp tài chính: Luân Đôn.


* Khác:


Cỏc phỏt minh mới về kĩ thuật, tổ chức
lao động hợp lí → năng suất lao động


tăng.





HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK tr.6.
? Em hiểu nh thế nào về câu nói của
Mác?


? CMTS Anh mang tính chất gì?


- Đất nớc cha có độc lập → nhân dân
đấu tranh ginh c lp.


* Tính chất:


- Cách mạng giải phóng dân tộc
- Cách mạng t sản.


* ý ngha: Mở đờng cho CNTB phát
triển.


II. CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ
KỈ XVII


<i><b> 1. Sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t b¶n</b></i>
<i><b>ë Anh.</b></i>


* Nguyên nhân<i> :</i>



- Xt hiƯn cđa c«ng trêng thđ c«ng.
- Nhiu trung tâm thơng mại lớn,
trung tâm công nghiệp, tài chÝnh hình
th nh.à


- Các phát minh mới về kĩ thuật, →
tổ chức lao động hợp lí → năng suất
lao động tăng.


→ Quan hƯ s¶n xt TBCN ở Anh
phát triển mạnh.


- XH: Xut hiện tầng lớp quý tộc mới
>< chế độ quân chủ chuyên chế.
→ Nông dân bị bần cùng.
→ Nguyên nhõn sõu xa CM


<i><b>2. Tiến trình cách mạng:</b></i>
(Đọc thêm)


3. ý<i><b> nghÜa lÞch sư cđa Cách mạng t</b></i>
<i><b>sản Anh giữa thế kỷ XVII.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Cuộc CM đó có ý nghĩa như thế nào?


sản và quý tộc mới, quyền lợi của
nhân dân không đợc đáp ứng.


- ý nghĩa: mở đờng cho CNTB phát
triển→chiến thắng chế độ phong


kiến.


4. Cñng cè - LuyÖn tËp


- LËp niªn biĨu CMTS Anh TK XVII? (1640).
- TÝnh chÊt, ý nghÜa cña CNTS Anh.


- Cho HS lµm bµi tËp (Vë bµi tËp ).
5. Dặn dò:


- Lập niên biểu CMTS Anh TK XVII? (1640).
- Tính chất, ý nghĩa của CMTS Anh.
- Vẽ sơ đồ tình hình CMTS Anh; nhận xét.


- §äc Mơc III; Trả lời các câu hỏi trong SGK tr 9.


Ngày soạn: 14/8/2012 Ngày giảng: 18/8/2012
Tiết 2- Bài 1


những cuộc cách mạng t sản đầu tiên
I. mục tiêu bài học


1. Kiến thức:


<i> Giúp HS nắm đợc: Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp; diễn biến, tính chất, ý nghĩa của</i>
chiến tranh ở Bắc Mĩ. Hiêu rõ đợc khái niệm CMTS.


<i>2. T tëng:</i>


Bồi dỡng cho HS nhận thức đợc vai trò của quần chúng nhân dân trong CM.


Nhận thấy CMTB có mặt tiến bộ song vẫn có những hạn ch.


<i>3. Kĩ năng:</i>


Rốn cho HS k nng c bn , sử dụng tranh ảnh, tài liệu SGK, ý thức trách
nhiệm trong hoạt động nhóm.


II.Chn bÞ


- Lợc đồ H3-Sgk; T liệu về Gioóc giơ Oa sinh tơn.
- Hớng dẫn sử dụng kênh hình.


III. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
<i> 2. Kiểm tra bài cũ: </i>


- TÝnh chÊt, ý nghÜa cña CNTS Anh?


- Nªu kÕt qu¶, ý nghÜa cđa cc CMTS Anh?
<i> 3. Giíi thiƯu bµi míi:</i>


Qua 2 cuộc CMTS đã học: Anh, Hà Lan → mỗi nớc có một phơng pháp CM
khác nhau nhng đều có kết quả: Mở đờng cho CMTB phát triển.


→ Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ có điểm nào giống và khác với 2
cuộc CM trên? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nội dung bài học hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Y/c HS quan sát lợc đồ 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ (treo bảng), xác định vị
trí của 13 thuộc địa , tiềm năng thiên


nhiên, quá trình xâm lợc và thành lập
các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc
Mĩ.


→ Sau phát kiến địa lí của Cơ Lơm bô
nhiều nớc châu Âu phát hiện ra Bắc Mĩ.
- TK XVII- XVIII thực dân Anh thành
lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.
? Quan sát lợc đồ, đọc tên các bang ở
Bắc Mĩ trên lợc đồ?


Y/C HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK
? Qua phần phần chữ nhỏ trong SGK
cho chúng ta hiểu thơng tin gì?


Đặc điểm của Bắc Mĩ:


+ t ai: phỡ nhiêu, giàu tài nguyên.
+ Dân c: quê hơng lâu đời của ngời
In-đi-an (thổ dân da đỏ).


? Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và
chính quốc nảy sinh? Nêu những biểu
hiện chứng tỏ mâu thuẫn đó?


? §äc SGK Tr8 mơc 1. Em thÊy ®iỊu
kiƯn kinh tÕ, x· héi B¾c Mĩ khác và
giống Anh nh thÕ nµo?


=> Thực dân Anh kìm hãm bằng các


chính sách vơ lí: đánh thuế nặng, độc
quyền buôn bán…→ nảy sinh mâu
thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc.
? Vì sao thực dân Anh kìm hãm sự phát
triển của nền kinh tế thuộc địa? Cuộc
đấu tranh của nhân dân thuộc địa chống
thực dân Anh nhằm mục đích gì?


→ Muốn kinh tế thuộc địa gắn chặt và
phụ thuộc vào chính quốc để dễ bề cai
trị và bóc lột.


→ Mục đích: thốt khỏi sự thống trị
của thực dân Anh, mở đờng cho nền
kinh tế TBCN phát triển ở thuộc địa.




? Việc buộc thực dân Anh kí Hiệp ớc
Véc xai → kết quả to lớn nhất mà cuộc
chiến tranh giành độc lập của các thuộc


III. chiến tranh giành độc lập của
các thuộc địa anh ở Bắc mĩ


<i><b>1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên</b></i>
<i><b>nhân của chiến tranh.</b></i>


- TK XVII- XVIII thực dân Anh thành
lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.



- Kinh tÕ sím ph¸t triĨn: TBCN bị thực
dân Anh kìm hÃm.


- Nhng chớnh sỏch ca thc dân Anh
dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc
địa với thực dân Anh ngày càng gay gắt
→ cách mạng bùng n.


<i><b>2. Diễn biến cuộc chiến tranh.</b></i>
(Đọc thêm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a Anh ở Bắc Mĩ là gì?


=> Thốt khỏi sự thống trị chủa thực
dân Anh, giành độc lập.


=> Khai sinh ra nớc cộng hòa t sản Mĩ
đợc hiến pháp 1787 thừa nhận.


Y/c HS đọc phàn chữ in nhỏ trong Sgk
? Những điểm nào thể hiện sự hạn chế
của Hiến pháp 1787 của Mĩ?


? Những kết quả lớn của chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ là gì?


? Từ mục tiêu của cuộc chiến tranh đặt
ra và từ kết quả mà nó giành đợc , hãy


cho biết cuộc chiến tranh giành độc lập
này có phải là cuộc cách mạng t sản
không? Tại sao?


- Kết quả: giành độc lập, khai sinh ra
n-ớc Cộng hòa t sản Mĩ.


- ý nghĩa: là cuộc cách mạng t sản thực
hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở
đờng cho CNTB phát triển.


4. Cđng cè vµ bµi tËp:


<i> - Nguyên nhân dẫn đến cách mạng, mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả mà các cuộc</i>
cách mạng t sản này giành đợc.


- Bài tập nhanh: Tìm những điểm chung giữa các cuộc cách mạng t sản
Nê-đéc-lan, Anh và chiến tranh giành độc lập ở Mĩ.


* Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến (trong nớc hoặc nớc ngoài) với sự phát triển
sản xuất TBCN đã đa tới các cuộc cách mạng t sản.


* T sản và nhân dân là động lực chính của cách mạng (t sản nắm vai trị lãnh đạo,
nhân dân đóng vai trị quan trọng, quyết định thắng lợi của cách mạng).


* Các cuộc cách mạng t sản đầu tiên diễn ra dới hình thức chiến tranh giành độc
lập.


* Thắng lợi của các cuộc cách mạng t sản đều mở đờng cho CNTB phát triển, mở
ra thời k lch s cn i.



Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày giảng: 24/8/2012
Tiết 3- Bài 2


cách mạng t sản Pháp (1789-1794)
I. mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đây là cuộc cách mạng t sản điển hình thời cận đại, giúp HS hiểu kiến thức:
- Những nguyên nhân đa đến cuộc cách mạng (có gì giống và khác so với
cuộc cách mạng t sn trc ú).


- Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò
của nhân dân với thắng lợi và sự phát triển của cách mạng.


- ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Pháp.
<i><b> 2. T</b><b> t</b><b> ëng</b><b> :</b></i>


- Nhận thức đợc mặt tích cực, hạn chế của cách mạng t sản.
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng t sản pháp.
<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê về các sự kin ca cỏch
mng.


- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế
cuộc sống.


II. phơng tiện dạy học:


- Lc cỏc nớc phong kiến tấn cơng nớc Pháp.



- Tranh ¶nh mô tả xà hội Pháp trớc cách mạng, các nhà t tởng khai sáng, các
nhân vật lịch sử.


III. ni dung dạy học:
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b><b> :</b></i>


Hãy nêu tính tích cực, hạn chế của bản Tun ngơn độc lập ngày 4-7-1776?
Bản Tun ngơn đó đợc liên hệ, vận dung trong bản tun ngơn nào ở nớc ta?
(Trích câu liên hệ, vận dụng).


<i><b>3. Bµi míi</b><b> :</b></i>


Giới thiệu bài: “khác với cuộc cách mạng t sản Nê-đéc-lan, Anh, Mĩ mà các
em đã học, cuộc cách mạng t sản Pháp (1789-1794) đợc coi là cuộc Đại cách mạng
t sản. Tại sao nh vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu cuộc cách mạng này qua nguyên
nhân, diễn biến, tiến trình cuộc cách mạng và ý nghĩa của nó để giải quyết vấn đề
đặt ra”.


Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng


Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK


? T×nh h×nh kinh tế nớc Pháp trớc cách
mạng có điểm gì nổi bật?


? Vì sao nơng nghiệp Pháp lạc hậu? Chế
độ phong kiến đã có chính sách gì đối


với sự phát triển cơng thơng nghiệp?
?Kinh tế công thơng nghiệp của Pháp
phát triển nh thế nào? Biện pháp nào
chứng t iu ú?


NVĐ: So với sự phát triển của chủ nghĩa
t bản ở Anh thì sự phát triển của CNTB
ở Pháp có điểm gì khác?


+ Anh: CNTB ph¸t triển trong nông
nghiệp mạnh mẽ hơn trong công thơng
nghiệp.


+ Pháp: ngợc lại công thơng nghiệp
phát triển, nông nghiệp lạc hậu.


? Tình hình chính trị nớc Pháp trớc cách
mạng có gì nổi bật?


(Vua độc đoán nắm mọi quyền hành,
thống trị và búc lt nhõn dõn).


I. Nớc Pháp trớc cách mạng
1. T×nh h×nh kinh tÕ:


- Do bị địa chủ phong kiến bóc lột, kìm
hãm nặng nề → kinh tế nơng nghiệp lạc
hậu.


- Công thơng nghiệp phát triển nhng bị


chế độ phong kiến kìm hãm → mâu
thuẫn giữa t sản với chế độ phong kiến
sâu sắc.


<i><b>2. T×nh hình chính trị - xà hội:</b></i>
<i><b>a, Chính trị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV đa lợc đồ câm về sơ đồ 3 đẳng cấp
trong xã hội→y/c HS quan sát và lên
bảng điền vào chỗ trống.


? Xã hội Pháp trớc cách mạng phân ra
những đẳng cấp nào?


( Làm rõ thuật ngữ Đẳng cấp).


Quan sỏt hình 5 SGK hãy miêu tả tình
cảnh nơng dân trong xã hội Pháp lúc bấy
giờ? Nhận xét bức tranh và mối quan hệ
giữa các đẳng cấp trong xã hội tại thời
điểm đó?


+ Nơng dân Pháp bị áp bức bóc lột nặng
nề (của tăng lữ, quý tộc) → đời sống vô
cùng cực khổ.


+ Kinh tế nông nghiệp lạc hậu (công cụ
lao động thì thơ sơ: cuốc cùn, ruộng
đồng nứt nẻ, khô cạn, chuột bọ phá
hoại…)



Mâu thuẫn giữa nền kinh tế TBCN với
chế độ phong kiến, chế độ chính trị - xã
hội bảo thủ đối lập với nhân dân → đòi
hỏi nớc Pháp phải tiến hành CMTS
giống nớc Anh. Song CMTS Pháp cần
đ-ợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn nhờ cuộc đấu
tranh quyết liệt của giai cấp t sản trên
lĩnh vực t tởng.


Y/c HS quan sát hình 6,7,8 SGK, đọc kỹ
câu nói của Mơng-te-xki-ơ, Vơn-te,
Rut-xơ → Rút ra nội dung t tởng của các ơng
ấy?


NV§: Qua néi dung chđ u trong t
t-ëng cđa 3 «ng, hÃy giải thích tại sao gọi
là trào lu triết học ¸nh s¸ng?


Y/c HS đọc mục 1 SGK


? Những sự kiện nào chøng tá sù suy
yếu của nớc Pháp sau khi Lui XVI lên
ngôi?


? Sự suy yếu của Lui XVI tác động nh
thế nào  XH?


→ Vua Lu-i XVI muèn tiÕp tôc duy tr×



<i><b> b, X· héi:</b></i>

.


- Có đặc quyền, đặc lợi
- Khơng phải đóng thuế




- Khơng có quyền hành
- Phải đóng thuế


=> Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với
hai đẳng cấp trên ngày càng sâu sắc.
<i><b>3. Đấu tranh trên mặt trận t</b><b> t</b><b> ởng</b><b> </b></i>


- Tố cáo gay gắt chế độ quân chủ chuyên
chế.


- Đề xớng tự do, đảm bảo quyền tự do.
- Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong
kiến thống trị.


→ Là tiếng nói của giai cấp TS đấu
tranh tích cực chống chế độ PK, đề cao
tự do.


→ Đóng góp tích cực về t tởng cho việc
thực hiện quyết tâm đánh đổ chế độ
phong kiến đã lỗi thời.



II. c¸ch mạng bùng nổ


<i>(Chỉ nhấn sự kiện 14/7 và Tnnqdq)</i>


<i><b>1. </b><b>S khủng hoảng của chế độ quân</b></i>
<i><b>chủ chuyên chế</b></i>


Quý tộc
Tăng lữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tin t sản, tăng thuế, kìm hãm cơng
th-ơng nghiệp…); đẳng cấp thứ ba, đứng
đầu là t sản không muốn tiếp tục bị áp
bức bóc lột → Khởi nghã nông dân bắt
đầu bùng nổ năm 1788,1789 chứng tỏ
các mâu thuẫn xã hội cần tiếp tục đợc
giải quyết.


Song giải quyết bằng cách nào? Hội
nghị ba đẳng cấp (5-5-1789) có giải
quyết c mõu thun ú khụng?


? Cách mạng bùng nổ nh thÕ nµo?


→ Thái độ ngoan cố của nhà vua →
cách mạng bùng nổ → nguyên nhân trực
tiếp.


Quan sát hình 9 và dựa vào SGK để


t-ờng thuật cuộc tấn công phá ngục Ba-xti
ngày 14-7-1789.


(HS têng thuËt theo SGK)


? Tại sao ngày tấn công phá ngục Ba-xti
lại đợc coi là ngày mở đầu thắng lợi ca
cỏch mng Phỏp?


<i><b>2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng</b></i>


- Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân
phá ngục Ba xti thắng lợi.


Ngc Ba-xti - biểu tợng quyền lực
của chế độ quân chủ chuyên chế bị
giáng đòn đầu tiên quan trọng, giành
thắng lợi → đợc coi là ngày mở đầu
thắng lợi của cách mạng Pháp.


* Củng cố và bài tập:


- Những nguyên nhân nào dẫn tới Cách mạng t sản Pháp 1789?


- Cỏc nh t tởng tiến bộ Pháp vào thế kỷ XVIII đã đóng góp gì trong việc
chuẩn bị cho cuộc cách mạng?


- Cách mạng Pháp bắt đầu nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng: 25/8/2012


Tiết 4- Bài 2


cách mạng t sản pháp (1789-1794)
I. mục tiêu bài học


1. Kiến thức


<i> Gióp HS biÕt vµ hiĨu:</i>


- Các sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn: chế độ quân chủ
lập hiến, thời cộng hoà, chuyên chế dân chủ CM Gia cơ banh.


- Vai trß cđa ND với thắng lợi và sự phát triển của CM.
- ý nghÜa lÞch sư cđa CM.


<i><b> 2. T tëng:</b></i>


<b> Nhận thức đợc mặt tích cực hạn chế của CMTS. Rút ra bài học kinh nghim</b>
t cuc CM TS Phỏp.


3. Kĩ năng


Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lập niên biểu, vẽ sơ đồ về CMTS. Biết phân
tích,so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế.


II. phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ các nớc châu Âu.


- Tranh ảnh Rô bespie.
III. nội dung dạy học:


<i><b> 1. Bµi cị:</b></i>


Những ngun nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng t sản Pháp?
2. Bài mới:


Giới thiệu bài: “Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ngày 14-7-1789 phá ngục Ba-xti
đã mở đầu cho những thắng lợi tiếp theo của cách mạng Pháp. Cách mạng tiếp tục
phát triển nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay”.


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>




Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK


? Thắng lợi ngày 14-7-1789 đa đến
kết quả gì?


? Sau khi nắm chính quyền, i t
sn ó lm gỡ?


<i><b>Câu hỏi thảo luËn:</b></i>


? Qua néi dung của Tuyên ngôn,
em có nhận xét gì về mặt tích cực và
hạn chế của nã?


- Tích cực: Đề cao quyền tự do,
quyền bình đẳng của con ngời.



- Hạn chế: Phục vụ, bảo vệ quyền
lợi của giai cấp t sản, nhân dân hầu nh
khơng đợc hởng.


? Em hiĨu thÕ nµo lµ Quân chủ lập
hiến?


? Tuyên ngôn và Hiến pháp đem lại


III. Sự phát triển của cách mạng
<i><b>1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ</b></i>
<i><b>ngày 14-7-1789 đến ngày 10-8-1792)</b></i>


- Đại t sản lên nắm chính quyền,
thành lập chế độ quân chủ lập hiến.


- Th«ng qua TN “Nh©n quyền và
Dân quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

quyn li cho ai? Để tỏ thái độ với đại
t sản, vua Pháp đã có hành động gì?


? Em có suy nghĩ gì về hành động
của vua Pháp? Hành động đó có gì
giống với ơng vua nào của nớc ta mà
em đã học ở lớp 7?


- Hèn nhát và phản động → hành
động bán nớc, phản bội Tổ quốc.



- Gièng «ng vua Lê Chiêu Thống
cầu cứu qu©n Thanh.


? Em có suy nghĩ gì về tình thế của
nớc Pháp? Nếu là ngời dân Pháp em sẽ
hành động nh thế nào?


(GV cho HS th¶o luËn)


? Theo em, qn chóng nhân dân
có vai trò gì?


Động lực thúc đẩy cách mạng
Pháp phát triển.


NV: Ch phong kin bị lật đổ
→ cách mạng Pháp phát triển nh thế
nào?


(HS nghiªn cøu SGK)


? Khởi nghĩa ngày 10-8-1792 đa
đến kết quả gì?


? Những việc làm của phái Gi-
rông-đanh sau khi nắm chính quyền?


(Bầu Quốc héi)


? Những ngời có tiêu chuẩn nh thế


nào đợc bầu vào Quốc hội? So sánh với
Mĩ và nêu nhận xét?


Pháp: “Bình đẳng, tự do, bác ái’’→
tiến bộ hơn Mĩ.




? Trớc tình hình “Tổ quốc lâm
nguy” thái độ của phái Gi-rông-đanh
nh thế nào?


? Thái độ đó buộc nhân dân phải
làm gì?


→ Tiếp tục khởi nghĩa lật đổ phái
Gi-rông-đanh.


=> KÕt luËn:


Kết quả cuộc khởi nghĩa ngày


2-6-lp ch quân chủ 2-6-lập hiến→ bảo vệ
quyền lợi của giai cấp t sản.


- Ngày 10-8-1792, nhân dân Pari
khởi nghĩa lật đổ nền thống trị của đại
t sản, xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong
kiến.



<i><b>2. B</b><b> ớc đầu của nền cộng hòa (từ ngày</b></i>
<i><b>21-9-1792 đến ngày 2-6-1793)</b></i>


- T sản công thơng nghiệp lên cầm
quyền, thiết lập nền cộng hòa thứ nhất
cách mạng phát triển lên một bíc.


- Nớc Pháp thiết lập chế độ cộng hịa
trong tình trạng hết sức khó khăn: nạn
nội phản và ngoại xâm đang đe dọa.


- T sản công thơng nắm quyền chỉ lo
củng cố quyền lực → nhân dân Pari nổi
dậy khởi nghĩa lật đổ phái
Gi-rông-đanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1793 đa t sản vừa và nhỏ lên nắm
quyền do Rô-be-spie đứng đầu - thiết
lập nền chuyên chính dân chủ cách
mạng Gia-cô-banh.


? Vậy nền chun chính cách mạng
đã làm gì để ổn định tình hình và đáp
ứng nguyện vọng của nhân dân?


+ Kiªn quyết trấn áp kẻ thù


+ ỏp ứng y/c của ND về: ruộng
đất, giá cả, mức lơng, quân sự.



? Em cã nhËn xÐt g× vỊ các biện
pháp của chuyên chính Gia-cô-banh?


→ Các biện pháp tiến bộ (chính trị,
kinh tế, văn hóa giáo dục) nhằm ổn
định tình và đáp ứng nguyện vọng của
nhân dân.


? Rơ-be-spie có vai trị nh thế nào
với cách mạng? Vì sao ơng đợc gọi là
“con ngời không thể bị mua chuộc”?


→ Có tài, kiên quyết cách mạng,
tích cực bảo vệ nhân dân, không chịu
khuất phục trớc kẻ thù.




=> So với CMTS Anh, Mĩ, CMTS Pháp
thời Gia-cô-banh phát triển điển hình
triệt để nhất và đã đáp ứng đợc một số
yêu cầu ruộng đất cho nụng dõn.


? Vậy tại sao chính quyền
Gia-cô-banh thất bại?


Mâu thuẫn trong nội bộ phái
cầm quyền, nhân dân không còn ủng hộ
và bọn t sản phản cách mạng chống
phá.



? Ti sao t sn phn cách mạng tiến
hành cuộc đảo chính? Sự kiện đó tác
động nh thế nào đến cách mạng t sản
Pháp sau 1794?


+ Các biện pháp của chính quyền
Gia-cơ-banh đã đụng chạm đến quyền
lợi của TS → chúng muốn ngăn chặn
CM tiếp tục phát triển nên đã tiến hành
cuộc đảo chính ngày 27-7-1794 lật đổ
phái Gia-cụ-banh.


+ Sự nắm quyền của TS phản cách
mạng CM Pháp sau 1794 không thể
tiếp tục phát triển.




- Nền chuyên chính dân chủ
Gia-cơ-banh đã thi hành nhiều chính sách tiến
bộ:


+ ChÝnh trÞ: ThiÕt lập nền dân chủ
cách mạng, kiên quyÕt trõng trÞ bọn
phản cách mạng.


+ Kinh tế: giải quyết yêu cầu của
nhân dân.



+ Quõn s: Ban b lệnh tổng động
viên quân đội.


- Ngày 27-7-1794, phái Gia-cô-banh
bị lật đổ → t sản phản cách mạng nắm
quyền → cách mạng Pháp kết thúc.


4. ý nghĩa lịch sử của cách mạng t
<i><b>sản Pháp cuối thÕ kû XVIII</b><b> .</b><b> </b></i>


Đây là cuộc CMTS triệt để nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

NVĐ: Từ mục tiêu nhiệm vụ của
cách mạng đặt ra, hãy rút ra ý nghĩa
của cuộc CMTS Pháp cuối thế kỷ
XVIII?


? Qua tiến trình phát triển đi lên
của CMTS Pháp, giải thích tại sao CM
Pháp đợc coi là cuộc CMTS triệt để
nhất?


Mặc dù còn hạn chế song CMTS
Pháp vẫn đợc coi là cuộc CMTS triệt để
nhất - đợc V.Lê-nin đánh giá cao, coi
đây là cuộc “đại cách mạng Pháp”.


phong kiến, đa giai cấp TS lên nắm
quyền mở đờng cho CNTB phát triển,
giải quyết đợc một phần yêu cầu của


nơng dân.


+ §èi víi qc tế: Có ảnh hởng lớn
thúc đẩy cuộc CM dân tộc, dân chủ trên
thế giới Cuộc Đại CMTS.


<i>4. Củng cố: (phiÕu bµi tËp)</i>


So với CMTS Anh, Mĩ, CMTS Pháp đợc coi là triệt để nhất bởi yếu tố nào sau
đây:


a, Lật đổ CĐPK cầm quyền, mở đờng cho CNTB phát triển.
b, Quần chúng nhân dân tham gia tích cực, đa CM đến thắng lợi.


c, Giải quyết đợc một phần yêu cầu về ruộng đất cho nhân dân.
d, ảnh hởng vang dội tới châu Âu và thế giới.


5. Dặn dò: Học bài cũ, đọc trước bài 3; chuẩn bị cho giờ học tiếp theo.
Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày giảng: 1/9/2012


<b>Tiết 5-Bài 3</b>


<b>CHủ NGHĩA TƯ BảN ĐƯợC XáC LậP TRÊN PHạM VI THế GIớI</b>
<b>I - MụC TIêU BàI HọC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Cách mạng công nghiệp, nội dung và hệ quả


- Sự xác lập của chủ nghĩa t bản trên phạm vi thế giới.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK


- Phõn tớch s kiện để rút ra kết luận,nhận định,liên hệ thực tế
<b>3. T tởng:</b>


- Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động trên
toàn thế giới.


- Nhân dân lao động thực sự là ngời sáng tạo,chủ nhân của các thành tựu k
thun,sn xut.


<b>II PHƯƠNG TIệN DạY HọC</b>


-Tỡm hiu ni dung các kênh hình trong SGK
-Đọc và sử dụng bản SGK


<b>III TIếN TRìNH LêN LớP</b>


<b>1. n nh lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- ý nghÜa của cách mạng t sản Pháp?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>*. Gii thiu:Cỏch mạng t sản lần lợt nổ ra ở nhiều nớc âu-mĩ đánh đổ chế độ</b>
phong kiến,giai cấp t sản cầm quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế và sử
dụng máy móc.Cuộc cách mạng cơng nghiệp đã gii quyt vn .



<b>*. Bài học:</b>


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Vì sao cách mạng công nghiệp diễn
ra đầu tiên ở Anh?


- Những phát minh có ảnh hởng đến
những nghành nào?


- Quan sát H 12 và H 13 em hãy cho
biết việc kéo sợi đã có sự thay đổi nh
thế nào?


- Vì sao máy móc đợc sử dụng nhiều
trong giao thông vận tải?Quan sát
H15 tờng thuật ?


- Vì sao vào giữa thế kỉ XIX Anh đẩy
mạnh sản xuất gang,thép và than đá?
- Kết quả của cách mạng công nghiệp
ở Anh nh thế nào?


HS quan sát H17,H18 nhận xét sự
thay đổi của nớc Anh sau khi hoàn
thành cuộc cánh mạng cơng nghiệp?
-Vì sao có mâu thuẫn giữa t sn v vụ
sn?


<b>I. CáCH MạNG CÔNG NGHIệP</b>


<b>1. Cách mạng công nghiệp ở Anh</b>
- Thành tựu:


+ Nghành dệt vải:có nhiều phát minh
1764 máy kéo sợi Gien ni


1769 Ac-crai-tơ máy kéo sợi chạy bằng
sức nớc.


1785 Et-mơn cac-rai máy dệt.
1784 Giêm-Oát máy hơi nớc.


+ Giao thụng vn ti:Tu thu chy bng
hi nc,ng st,xe la.


+ Công nghiệp nặng:phát triển sản xuất
gang thép.


- Kết quả: Từ sản xuất nhỏ thủ công sang
sản xuất lớn bằng máy móc trở thành
n-ớc công nghiệp phát triển nhất thế giới.
<b>2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp,</b>
<b>Đức.</b>


<b>(Giảm tải-Không d¹y)</b>


<b>3.Hệ quả của cách mạng cơng nghiệp.</b>
-Làm thay đổi bộ mặt các nớc t bản
-Hình thành 2 giai cấp:t sản và vơ sản.



<b>4. Cđng cè:</b>


* Lập bảng thống kê những phát minh tiêu biểu trong cuộc cách mạng công
nghiệp theo những nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>sống</i>
Năm 1764 máy kéo sợi


(Gien-ni). Giêm Ha-gri-vơ Ngành dệt
Năm 1769 Máy kéo sợi


chạy bằng sức
nớc.


ác-crai-tơ Ngành dệt
Năm 1785 Máy dệt. ét-mơn Các-rai Ngành dệt
Năm 1784 Hoàn thành phát


minh ra máy hơi
nớc.


Giêm Oát (Các ngành công nghiệp)
Năm 1814 Chiếc xe lửa


đầu tiên. Xti-phen-xơn Giao thông vận tải
<b> 5. Dặn dò:</b>


1, Học theo các câu hỏi trên và lµm bµi tËp ( Vë bµi tËp).


2, Đọc và soạn phần II. Chủ nghĩa t bản đợc xác lập trên phạm vi thế giới. Su tầm


t liệu có liên quan n ni dung bi hc.


Ngày soạn: 30/8/2012 Ngày giảng: 07/9/2012
Tiết 6- Bài 3


CH NGHA TƯ BẢN


ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
(Tiếp)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


Giúp HS nắm đợc: Sự xâm lợc của t bản phơng Tây đối với các nớc á, Phi
<i><b>2. T tởng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Biết khai thác, sử dụng kênh hình,kênh chữ SGK. Biết phân tích sự kiện để rút
ra để liên hệ thực tế.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Lược đồ khu vực Mĩ Latinh đầu TK XIX, CM 1848-1849: châu Á.
- Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.


III. NỘI DUNG BÀI HỌC
<i><b> 1.Bài cũ:</b></i>


Nêu những cải tiến, phát minh quan trọng trong nghành dệt ở Anh? Cuộc
CMCN có kết quả như thế nào?



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


Giới thiệu bài: Bước sang TK XIX, các cuộ CMTS tiếp tục được tiến hành ở
nhiều nước trên thế giới, với nhiều hình thức, các cuộc CMTS thắng lợi đã xác lập
sự thống trị của CNTB trên phạm vi thế giới → CNTB mở rộng xâm chiếm thuộc
địa.


II. CH NGH A T B N XÁC L P TRấN PH M VI TH GIỦ Ĩ Ư Ả Ậ Ạ Ế ỚI
<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Yêu cầu HS đọc SGK


? Từ nhận định của Mác, E.Ghen trong
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, hãy
cho biết vì sao các nớc phơng Tây lại
đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa?


Y/c HS quan sát bản đồ thế giới (treo
bảng), giới thiệu CNTD đã chiếm các
khu vực châu á (ấn Độ, Trung Quốc,
Đơng Nam á), châu Phi.


? T¹i sao TB phơng Tây lại đẩy mạnh
xâm lợc ở các khu vực nµy?


→ Khu vực này giàu tài nguyên thiên
nhiên. Có vị trí chiến lợc quan trọng.
Lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về chính trị
( chế độ PK đã suy yếu).



<i><b>1.Các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ</b></i>
<i><b>XIX. </b></i>


<i><b>(giảm tải-không dạy)</b></i>


<i><b>2. Sự xâm l</b><b> ợc của t</b><b> bản ph</b><b> ơng Tây đối</b></i>
<i><b>với các n</b><b> ớc </b><b> á</b><b> , Phi</b></i>


- Nhu cầu về thị trờng của nền SX
TBCN và muốn các nớc này lệ thuộc
vào CNTB → TB phơng Tây xâm chiếm
thuộc địa.


- Thế kỷ XIX, CNTB đợc xác lập trên
phạm vi thế giới → các nớc TB phơng
Tây tăng cờng xâm lợc các nớc châu á,
châu Phi và biến các nớc này thành
thuộc địa.


<i><b>3. Cđng cè: (phiÕu bµi tËp)</b></i>


Hãy xác định thời gian, hình thức đấu tranh ca cỏc cuc CMTS?


1642 CMTS Nê-đéc-lan Nội chiến


1789 CMTS Anh Giải phóng dân tộc


1566 CMTS Mĩ Nội chiến


1859 CMTS Phỏp Chin tranh ginh c lp



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 01/9/2012 Ngày giảng: 08/9/2012
Tiết 7- Bài 4


PHONG TRÀO CÔNG NHÂN


VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1. KiÕn thøc:


HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản sau:


- Các phong trào đấu tranh liên tiếp của giai cấp công nhân đầu thế kỷ XIX:
phong trào đập phá máy móc và bãi công.


- C. Mác và F. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Lí luận cách mạng của giai cấp vơ sản.


- Bíc tiÕn míi của phong trào công nhân từ 1848-1870.
<i><b> 2. T tởng: Gi¸o dơc HS:</b></i>


- Lịng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXHKH - lí luận cách mạng soi đờng
cho giai cấp công nhân đấu tranh xây dựng một xã hội tiến bộ.


- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của giai cấp cơng
nhân.


3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS các kỹ năng:



- Biết phân tích, đánh giá về q trình phát triển của phong trào công nhân.
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử - Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.


II. PHNG TIN DY HC:


- Tranh ảnh trong SGK, chân dung C. Mác, F. Ăng-ghen.


- Văn kiện Tuyên ngôn Đảng Cộng sản và các tài liệu khác phục vụ cho bài
giảng.


III. NI DUNG DY HC:
1. Bài cũ:


K tờn các cuộc CMTS tiêu biểu thế kỉ XIX? Tại sao nói thế kỷ XIX, CNTB
đợc xác lập trên phạm vi thế giới?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Giới thiệu bài: Sự phát triển nhanh chóng của CNTB càng khoét sâu thêm</i>
mâu thuẫn giữa 2giai cấp: T sản và vô sản. Để giải quyết mâu thuẫn đó giai cấp vơ
sản đã tiến hành cuộc đấu tranh nh thế nào?


<b>I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX</b>


Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng


Sự phát triển của lịch sử XH lồi ngời
đã chứng minh quy luật có áp bức thì
có đấu tranh. Vì sao ngay khi mới ra
đời giai cấp công nhân đã đấu tranh
chống CNTB?



? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào
đập phá máy móc và bãi công?


Cho HS quan sát H24 và đọc 2 đoạn
chữ nhỏ SGK Tr 28-29.


? Qua kênh hình và nội dung đoạn chữ
nhỏ, em hiểu điều gì?


? Hu qu ca vic s dng lao động
trẻ em?


Ti thä thÊp ( 40 ti).


? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao
động là trẻ em?


V× : + Lơng: trả thấp


+ Cha có ý thức đấu tranh.


? Em cã liªn hƯ g× víi qun trẻ em
hôm nay?


? B ỏp bc bóc lột, cơng nhân đã đấu
tranh bằng hình thức nào? Tại sao lại sử
dụng hình thức đó?


? Việc đập phá máy móc có đa đến
thành công trong đấu tranh chống giới


chủ không ?


GV cho HS thảo thuận (1 phút).


? Tiến hành b·i c«ng trong điều kiện
nh thế nào dễ đem laị kết quả?


Khi nhiều việc làm bÃi công, giới
chủ dƠ nhỵng bé.


? Muốn cho cuộc đấu tranh thành cơng,
địi hi nhng ngi cụng nhõn phi nh
th no?


phải đoàn kÕt


Sự phát triển của CNTB đã đa đến
nhiều thành phố, trung tâm kinh tế ra
đời, XH có những mâu thuẫn giai cấp
giữa VS và TS ngày càng gay gắt


<i><b>1. Phong trào đập phá máy móc và bÃi</b></i>
<i><b>công:</b></i>


* Nguyên nhân: Bị áp bức bóc lột nặng
nề, lao động nặng nhọc trong nhiều giờ,
lơng thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp
kém…


* Hình thức: Đập phá máy móc, đốt phá


cơng xởng. → Nhận thức hạn chế.


→ Để đồn kết chống lại TS thắng lợi,
giai cấp công nhân đã thnh lp t chc
cụng on.


<i><b>2. Phong trào công nhân trong những</b></i>
<i><b>năm 1830-1840</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

u tranh ca CN ngy cng quyết liệt.
? Nêu những phong trào đấu tranh tiêu
biểu của công nhân Pháp, Đức, Anh?
Cho HS quan sát H25 (SGK)


? Miêu tả quang cảnh phong trào hiến
chơng ở Anh?


? Phong trào công nhân châu Âu có
điểm chung gì khác so với phong trào
cơng nhân trớc đó?


- Có sự đồn kết đấu tranh; cơng nhân
trở thành lực lợng chính trị độc lập.
- Đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại
giai cấp TS.


? Tại sao phong trào công nhân châu
Âu 1830-1840 đều nổ ra mạnh mẽ
nh-ng đều khônh-ng giành đợc thắnh-ng lợi? ý
nghĩa?



(GV cho HS th¶o ln - 1 phót)


phát triển mạnh, quyết liệt thể hiện sự
đồn kết, tính chính trị độc lập của công
nhân.


- Nguyên nhân thất bại: Cha có lí luận
cách mạng đúng đắn.


- Ý nghÜa:


+ Đánh dấu sự trởng thành của giai cấp
CN quốc tÕ.


+ Tạo điều kiện cho lí luận cách mạng
ra đời.


<i><b>3. Sơ kết bài học: </b></i>


- Túm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỷ XIX đến 1840. Kết
quả của phong trào đạt đợc những gì?


- Cho HS làm bài tập (Vở bài tập).
4. Dặn dò:


1, Trả lời c©u hái (SGK).


2, Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Mác- ăng Ghen.
3, Su tầm tranh, ảnh về Mác- ng Ghen.(c thờm phn II)



Ngày soạn: 7/9/2012 Ngày giảng: 14/9/2012
Tiết 8- Bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>(Đọc thêm theo chương trình giảm tải)</b></i>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i> 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:</i>


<i> - Những nét khái quát về C. Mác và P. Ăng-ghen và sự ra đời của CNXHKH,</i>
lí luận của giai cấp vơ sản.


- Bước tiến mới của phong trào công nhân từ 1848 - 1870.


<b> </b><i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục HS lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXHKH, lí luận CM soi
đường cho giai cấp cơng nhân đấu tranh xây dựng một XH tiến bộ.


- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của công nhân.
<i><b>3. Kĩ năng</b></i><b>:</b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích và đánh giá q trình phát triển của phong trào
công nhân. Biết tiếp cận với Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
(như ở tiết 1)


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>



Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân châu Âu? Tại sao các
phong trào đều thất bại?


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Giáo viên ôn tập cho học sinh nắm rõ về Mác và Ăng ghen</b></i>


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Yêu cầu HS theo dõi SGK


? Em hãy giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp
của Mác và Ăng-ghen?


GV dùng chân dung hai ông giới thiệu:


+ Mác (1818-1883): Tơ-ri-ơ (Đức), là người thông
minh, đỗ đạt sớm (23 tuổi); sớm tham gia hoạt động
cách mạng.


+ Ăng-ghen (1820-1895): Bác-men (Đức). Gia đình:
chủ xưởng, giàu có, hiểu rõ bản chất bóc lột của giai
cấp tư sản → ơng khinh ghét chúng và sớm tham gia
tìm hiểu phong trào cơng nhân.


? Qua cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăng-ghen,
em có suy nghĩ gì về tình bạn giữa hai ông?


GV gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK - Tr.31.


? Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của hai ông?
- Nhận thức rõ bản chất của chế độ tư bản và nỗi
thống khổ của công nhân và nhân dân lao động.


- Cùng đứng về phía giai cấp cơng nhân và có tư
tưởng đấu tranh chống lại XHTB bất cơng, xậy dựng
một XH bình đẳng tiến bộ.


? Đồng minh những người cộng sản được thành lập


<i><b>Giáo viên ôn tập cho</b></i>
<i><b>học sinh nắm rõ về Mác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

như thế nào?


? TN của ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào?


Y/c HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK → rút ra nội
dung chính của TN.


? Câu kết “Vơ sản… đồn kết lại” có ý nghĩa gì?
Giới thiệu hình 28, khẳng định nội dung chủ yếu của
TN.


→ Khẳng định sự thay đổi của chế độ XH trong lịch
sử XH loài người là nhờ lao động sản xuất và trong
XH có giai cấp: đấu tranh giai cấp là động lực thúc
đẩy XH phát triển.→ Giai cấp cơng nhân có sứ mệnh
“đào mồ chôn CNTB”.



? Vậy sự ra đời của TN của ĐCS có ý nghĩa gì?
u cầu HS theo dõi SGK


? Phong trào công nhân từ năm 1848 - 1870 có nét gì
nổi bật?


? Cho biết thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ
nhất?


(Giới thiệu hình 29 - SGK):


? Hoạt động chủ yếu và vai trị của Quốc tế thứ nhất
là gì?




? Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất có ý
nghĩa gì?


<i>3. Củng cố và bài tập:</i>


a, Em có nhận xét gì về phong trào công nhân các giai đoạn 1830-1840 so với
1840-1870?


- Phát triển từ thấp đến cao;


- Giai cấp VS thế giới đã trưởng thành về mọi mặt. Thực tiễn phong trào công
nhân và CNXHKH ra đời, Tuyên ngôn ĐCS nêu lên sứ mệnh lịch sử của GCCN và
sự đoàn kết quốc tế → đánh đổ CNTB, xây dựng nên CNXH.



b,Trình bày sự hiểu biết: thế nào là “cơng đồn”; “phong trào cơng nhân”.
4. Dặn dò: học bài cũ, chuẩn bị trc bi mi.


Ngày soạn: 8/9/2012 Ngày giảng: 15/9/2012


Chng II


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

CễNG X PARI 1871


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i>Giúp HS hiểu và biết:</i>


-Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến sự thành lập công xã Pa-ri.
-Thành tựu nổi bật của Công xã Pari.


-Công xã Pa-ri - Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản.
<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Giáo dục HS lịng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô
sản; chủ nghĩa anh hùng cách mạng; lịng căm thù đối với giai cấp bóc lột.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng trình bày, phân tích một sự kiện LS.


- Kỹ năng sưu tầm tài liệu tham khảo có liên quan,liên hệ kiến thức đã học với


thực tế đời sống.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ vùng ngoại ô xảy ra Công xã Pari.
- Sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã.


- Tranh các “cuộc chiến đấu trên chiến lũy”.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC


<i><b>1. Bài cũ: </b></i>


Nêu những nội dung chính của Tun ngơn Đảng Cộng sản. Vai trị của
Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i>Giới thiệu bài: Bị đàn áp đẫm máu trong CM 1848 song giai cấp VS đã</i>
trưởng thành nhanh chóng và tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại
giai cấp TS đưa đến sự ra đời của Công xã Pa-ri 1871 - Nhà nước kiểu mới của giai
cấp VS. Tại sao Công xã Pa-ri lại được coi là nhà nước kiểu mới của giai cấp VS?
Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này qua nội dung bài học hơm nay.


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Ghi bảng</i>


Nền thống trị của đế chế II
(1852-1870) thực chất là nền chuyên chế TS,
trong thì đàn áp nhân dân, ngồi thì
tiến hành chiến tranh xâm lược.



? Chính sách đó dẫn tới kết quả gì?
? Trước tình hình đó nhân dân Pa-ri đã
làm gì?


=> Thành quả CM 4-9-1870 bị rơi vào
tay giai cấp TS.


? Thái độ của “Chính phủ vệ quốc”
trước tình hình đất nước sau ngày


4-9-I. SỰ THÀNH LẬP CƠNG XÃ
<i><b>1. Hồn cảnh ra đời của Công xã :</b></i>


- Mâu thuẫn gay gắt khơng thể điều hịa
giữa giai cấp TS và VS (vì chính sách
áp bức bóc lột nặng nề).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1870 như thế nào?


Theo HCM: “TB Pháp khi ấy như
lửa cháy hai bên, bên thì Đức bắt chịu
đầu hàng, bên thì CM nổi trước mắt.
TB Pháp thề nhục với Đức chứ khơng
chịu hịa với cách mệnh”(HCM Tồn
tập, tập 2, tr273). →Chứng tỏ TS Pháp
sợ nhân dân hơn sợ quân Đức xâm lược
→ đầu hàng Đức để rảnh tay đối phó
với nhân dân.



→ Sự tồn tại của đế chế II là việc TB
Pháp đầu hàng Đức → nhân dân căm
phẫn; giai cấp VS Pa-ri đã giác ngộ,
trưởng thành và tiếp tục đấu tranh.
Y/c HS đọc thầm mục 2 SGK


? Nguyên nhân nào đưa đến cuộc khởi
nghĩa ngày 18-3-1871?


→ Sự phản bội của TS đối với đất
nước (đầu hàng Đức) và nhân dân
(muốn tước vũ khí vệ quốc quân, bắt
các ủy viên, đàn áp nhân dân) → giai
cấp VS khởi nghĩa chống lại giai cấp
TS, bảo vệ Tổ quốc.


Y/c HS tường thuật cuộc khởi nghĩa
ngày 18-3-1871. (theo SGK)


? Vì sao khởi nghĩa 18-3-1871 đưa tới
sự thành lập Cơng xã? Tính chất cuộc
khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là gì?


→ Cuộc CM thắng lợi đưa giai cấp VS
lên nắm chính quyền.


- 26-3-1871: Bầu cử Hội đồng Công
xã.


- 28-3-1871: Hội đồng Công xã được


thành lập.


? Vì sao HĐCX được nhân dân nhiệt
liệt đón mừng?


→ Lần đầu tiên nhân dân Pháp được
bầu cử chọn những người thuộc giai
cấp mình vào Hội đồng.


<i><b>2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871.</b></i>
<i><b>Sự thành lập Công xã </b></i>


<i>a, Nguyên nhân:</i>


→ Giai cấp VS đấu tranh chống giai
cấp TS bảo vệ Tổ quốc.


<i>b, Diễn biến: (SGK)</i>
<i>c, Tính chất:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Sử dụng sơ đồ bộ máy HĐCX (treo
bảng) hướng dẫn HS tìm hiểu tổ chức
bộ máy Nhà nước của CX.


? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy
Cơng xã? Tổ chức chính quyền này có
gì khác với tổ chức bộ máy chính
quyền TS?


→ Cơ quan cao nhất của Nhà nước là


HĐCX, vừa ban bố pháp luật, vừa lập
các UB thi hành pháp luật.


- Có nhiều UB đảm bảo mọi quyền làm
chủ của nhân dân.


- Chính quyền TS chỉ phục vụ quyền
lợi của giai cấp TS.


? Căn cứ vào đâu để khẳng định Công
xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?


NVĐ: CX Pa-ri có nhiều chính sách
tiến bộ nhưng chỉ tồn tại 72 ngày? Tại
sao?


Y/c HS đọc mục 3 SGK


? Vì sao giai cấp TS quyết tâm tiêu diệt
Cơng xã? Vì sao Chính phủ Đức ủng
hộ chính phủ Véc-xai?


? Nêu những sự kiện tiêu biểu về cuộc
chiến đấu giữa các chiến sĩ Công xã và
quân Véc-xai?


Sử dụng hình 31, tường thuật cuộc
chiến đấu anh dũng của các chiến sĩ
Công xã.



? Công xã Pa-ri thất bại nhưng sự hy
sinh của các chiến sĩ Công xã có vơ ích
khơng? Sự ra đời và tồn tại của Cơng
xã có ý nghĩa gì?


II. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH
SÁCH CỦA CƠNG XÃ PA-RI


(Đọc thêm)


- Tổ chức bộ máy Công xã đảm bảo
quyền làm chủ cho nhân dân. (ND nắm
<i>mọi quyền trong CX, chịu trách nhiệm</i>
<i>trước nhân dân, có thể bị bãi miễn)</i>


- HĐCX đã ban bố và thi hành nhiều
chính sách tiến bộ phục vụ lợi ích nhân
dân. (chính trị, kinh tế, giáo dục)


III. NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PA-RI


(Đọc thêm)


<i>a, Mục đích: bảo vệ lợi ích của giai cấp</i>
TS.


<i>b, Thủ đoạn: kí hịa ước với Đức.</i>
<i>c, Diễn biến: (SGK)</i>



→ 5-1871, qn Véc-xai tổng tấn công
Pa-ri. Các chiến sĩ Công xã đều chiến
đấu vô cùng quyết liệt. “Tuần lễ đẫm
máu” đã đưa đến sự thất bại của Công
xã Pa-ri.


<i>d, Ý nghĩa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Vì sao Cơng xã Pa-ri thất bại?


→ Giai cấp VS Pa-ri cịn yếu (thiếu
chính đảng Mác xít lãnh đạo, tổ chức
chính quyền khơng kiên quyết trấn áp
bọn phản CM, không thực hiện liên
minh công nông…)


→ Bọn TS đàn áp mạnh.
? Rút ra bài học lịch sử?


- Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh
kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân
dân lao động toàn thế giới đấu tranh vì
tương lai tốt đẹp.


<i>d, Bài học:</i>


Phải có Đảng chân chính lãnh đạo,
thực hiện liên minh công nông, trấn áp
kẻ thù…



<i><b> 3.Củng cố bài học:</b></i>


HS nắm được các kiến thức sơ bản của bài bằng các bài tập:
- Lập niên biểu các sự kiện chính của Cơng xã Pa-ri.


- Tại sao nói Cơng xã Pa-ri là Nhà nước kiểu mới của giai cấp VS?
- Phân tích ý nghĩa, bài học của Cơng xã Pa-ri.




Ngày soạn: 17/9/2011 Ngày giảng: ... /2011
Tiết 10- Bài 6


CC NC ANH, PHP, ĐỨC, MĨ
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b>1. Kiến thức: Cuối TK XIX đầu TK XX các nước TBCN ở Âu, Mĩ chuyển sang</b></i>
giai đoạn ĐQCN. Vì vậy HS cần nắm được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Các nước TB lớn Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển lên giai đoạn ĐQCN.
- Những điểm nổi bật của CNĐQ.


<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


- Nhận thức bản chất của CNTB, CNĐQ.


- Đề cao ý thức cảnh giác CM, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ
hòa bình.



3. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của
CNĐQ.


- Sưu tầm tài liệu, hồ sơ học tập về các nước ĐQ cuối TK XIX đầu TK XX.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước ĐQ.
- Lược đồ các nước ĐQ và thuộc địa của chúng nửa đầu TK XX.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


Tại sao nói Cơng xã Pa-ri là Nhà nước kiểu mới của giai cấp VS?
2. Bài mới:


Giới thiệu bài: Cuối TK XIX đầu TK XX, các nước TB chuyển mình mạnh
mẽ sang giai đoạn CNĐQ →Trong q trình đó sự phát triển của các nước ĐQ có
điểm giống và khác nhau. Vậy khác nhau như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung của bài hơm nay.


<i>Hoạt động của thầy và trị</i> <i>Ghi bảng</i>


Yêu cầu HS theo dõi SGK.


? So với đầu TK XIX, cuối TK XIX
đầu TK XX tình hình kinh tế Anh có gì
nổi bật? Vì sao?



(→ CN phát triển sớm, máy móc lạc
hậu, GCTS Anh ít chú trọng đầu tư
trong nước, chỉ đầu tư sang thuộc địa
kiếm lời.)


? Sự phát triển CN Anh được biểu hiện
như thế nào? Vì sao GCTS Anh chỉ chú
trọng đầu tư sang thuộc địa?


? Thực chất chế độ hai đảng ở Anh là
gì?


→ Hai đảng thay nhau cầm quyền
thông qua bầu cử chỉ là một thủ đoạn
của GCTS nhằm lừa gạt, xoa dịu nhân
dân. Tuy tồn tại chế độ hai đảng khác
nhau, thậm chí có những chính sách
mâu thuẫn nhau song đều phục vụ cho
quyền lợi của GCTS chống lại nhân
dân.


I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH,
PHÁP, ĐỨC, MĨ


<i><b>1. Anh:</b></i>
<i>a, Kinh tế:</i>


- Phát triển chậm, mất dần vị trí độc
quyền cơng nghiệp.



- Nguyên nhân: (SGK)


- Sự phát triển của CNĐQ ở Anh thể
hiện nổi bật trong vai trò các nhà băng
(ngân hàng) kết hợp với các công ti độc
quyền CN.


b, Chính trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

→ Với chế độ hai đảng thay nhau cầm
quyền, nước Anh thi hành chính sách
đối nội, đối ngoại hết sức bảo thủ:
trong thì đàn áp nhân dân, ngoài thì
tăng cường xâm lược. (sử dụng bản đồ
TG chỉ các thuộc địa của nước Anh)
? Vì sao CNĐQ Anh được mệnh danh
là “CNĐQ thực dân”?


Yêu cầu HS theo dõi SGK


? Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì
nổi bật? Vì sao?


→ Do nghèo tài nguyên hơn các nước
TB khác nên TS Pháp chú ý nhiều đến
xuất cảng TB hơn là xây dựng, phát
triển công nghiệp trong nước.


? Để giải quyết tình trạng khó khăn
trên, GCTS Pháp đã làm gì? Chính


sách đó có ảnh hưởng như thế nào đến
nền kinh tế Pháp?


→ Với các biện pháp trên, KT Pháp đã
phục hồi: các công ti độc quyền ra đời
tạo điều kiện để Pháp chuyển sang giai
đoạn ĐQCN.


? Chính sách xuất cảng TB của Pháp có
gì khác Anh?


+ Anh đầu tư vào khai thác một sớ
ngành KT thuộc địa để thu lợi nhuận.
+ Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận.
? Tại sao CNĐQ Pháp được mệnh danh
là “CNĐQ cho vay lãi”?


? Tình hình chính trị Pháp có gì nổi
bật?


(sử dụng bản đồ thế giới chỉ các thuộc
địa của Pháp - thuộc địa Pháp đứng thứ


- Chính sách đối ngoại xâm lược thống
trị và bóc lột thuộc địa → nước Anh
được mênh danh là “CNĐQ thực dân”.
<i><b>2. Pháp:</b></i>


<i>a, Kinh tế:</i>



- CN phát triển chậm lại.


- Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá,
phải bồi thường chiến phí cho Đức.


- Biện pháp:


+ Phát triển một số ngành cơng nghiệp
mới: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô…
+ Tăng cường XK ra nước ngồi bằng
hình thức cho vay lãi.


→ CNĐQ Pháp phát triển với sự ra đời
của các công ti độc quyền và vai trò chi
phối của ngân hàng.


+ CNĐQ Pháp tồn tại trên cơ sở lợi
nhuận thu được từ chính sách đầu tư
TB nước ngồi bằng cho vay lãi.


+ Thống trị bóc lột thuộc địa.


=> mệnh danh là “CNĐQ cho vay lãi”.
<i>b, Chính trị:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2 TG sau Anh). vụ quyền lợi của GCTS.
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


a, Những đặc điểm nào đánh dấu sự đi lên từ CNTB sang CNĐQ của các nước
Đức, Anh, Pháp.



b, Những đặc điểm riêng của từng nước đã học.


c, Xác định trên bản đồ TG tên quốc gia là thuộc địa của Anh, Pháp.


<i><b>4. Dặn dò: Học bài cũ, đọc trước phần tiếp theo của bài 6; </b><b>chú ý đặc điểm ca</b></i>
<i><b>CNQ tng nc.</b></i>


Ngày soạn: 20/9/2011 Ngày giảng: ... /2011
Tiết 11- Bài 6


CC NC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX


(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức: Hs biết và hiểu:


<i> Quá trình phát triển của CNĐQ ở Mĩ và những điểm giống, khác nhau về sự</i>
phát triển kinh tế, chính trị của Mĩ với các nước Anh, Pháp, Đức. Những đặc điểm
cơ bản của CNĐQ.


<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


<b> </b>Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ đề cao ý thức cảnh giác đấu tranh
chống các thế lực gây chiến tranh, bảo vệ hòa bình.


<i><b> 3. Kỹ năng:</b></i>



Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện LS để tìm vị trí LS và đặc điểm các
nước ĐQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Lược đồ các nước ĐQ và thuộc địa của chúng TK XX.
- Bản đồ thế giới.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Bài cũ:</b></i>


- Những đặc điểm nào đánh dấu sự đi lên từ CNTB → CNĐQ của các nước
Anh, Pháp?


- Những đặc điểm riêng của từng nước đế quốc đã học?
<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Yêu cầu HS theo dõi SGK


? Cho biết tình hình KT Đức cuối TK
XIX đầu TK XX?


? Những số liệu chứng tỏ KT Đức phát
triển?


? Nguyên nhân làm cho KT Đức phát
triển?


? Sự phát triển KT nhanh chóng đưa
đến sự phát triển CNĐQ Đức có gì


khác Anh và Pháp?


→ Đức có các Xanh-đi-ca than đá:
cạnh tranh các chủ mỏ thu hút những
mỏ khác để kinh doanh theo sự chỉ đạo
chung.


→ Đầu TK XX: có 100 mỏ than cùng
nhau quyết định giá - phân phối cho
các nhà SX và bán qua các cơ quan
quản lí của mình.


? Tình hình chính trị Đức có gì nổi bật?




Yêu cầu HS theo dõi SGK


? Nêu tình hình cơng nghiệp ở Mĩ cuối
TK XIX?


? Sự phát triển của các nước ĐQ
thường giống nhau hay khác nhau?
→ KT các nước TB thường phát triển


<i><b>3. Đức:</b></i>
<i>a, Kinh tế:</i>


- Cơng nghiệp phát triển nhanh chóng.



- Ngun nhân:


+ Được bồi thường chiến tranh.


+ Ứng dụng những thành tựu KHKT
vào SX.


<i>b, Chính trị: Nhà nước liên bang:</i>


+ Đối nội: đề cao chủng tộc Đức, đàn
áp phong trào CN.


+ Đối ngoại: chạy đua vũ trang, hiếu
chiến.


→ CNĐQ Đức được mệnh danh là
“CNĐQ quân phiệt hiếu chiến”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

khơng đều.


? Vì sao kinh tế Mĩ lại phát triển vượt
bậc?


? Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông
vua công nghiệp”?


→ Thị trường trong nước mở rộng thu
hút nhân lực của TG.


? Nêu những sự kiện chứng tỏ sự phát


triển của các công ti độc quyền?


(phần chữ nhỏ SGK)


? Em có nhận xét gì về sự ra đời của
các công ti độc quyền ở Mĩ?


→ Có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh
tế, chính trị ở Mĩ.


? Nông nghiệp ở MĨ cuối TK XIX đạt
được những thành tựu gì?


? Tình hình chính trị Mĩ có gì giống
và khác Anh? Liên hệ với tình hình
chính trị Mĩ hiện nay?


Sử dụng bản đồ TG chỉ các khu vực
ảnh hưởng và thuộc địa của Mĩ ở Thái
Bình Dương, Trung và Nam Mĩ.


→ Giống các nước thực dân Tây Âu,
ĐQ Mĩ thể hiện tính chất thực dân
tham lam, tiến hành các cuộc chiến
tranh xâm lược thuộc địa để làm giàu
trong giai đoạn chuyển sang ĐQCN.
? Qua việc học lịch sử các nước ĐQ
Anh, Pháp, Đức, Mĩ, em hãy nhận xét
xem chuyển biến quan trọng trong đời
sống kinh tế các nước ĐQ là gì?





→ Đây là bước chuyển biến quan trọng
nhất trong đời sống kinh tế các nước
ĐQ cuối TK XIX đầu TK XX.


? Vậy, hiện tượng này có xảy ra trước
năm 1870 không?


- Cuối TK XIX đầu TK XX, kinh tế Mĩ
phát triển nhanh chóng, vươn lên đứng
đầu TG.


- Sản xuất công nghiệp phát triển vượt
bậc → sự hình thành các tổ chức dộc
quyền lớn → Mĩ chuyển sang giai đoạn
ĐQCN.


- Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu to
lớn.


<i>b, Chính trị:</i>


- Tồn tại thể chế Cộng hịa, quyền lực
tập trung trong tay Tổng thống.


- Tăng cường xâm chiếm thuộc địa,
bành trướng thế lực.



II. CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC


<b> ( Không dạy theo CT giảm tải)</b>


<i><b>1. Sự hình thành các tổ chức độc</b></i>
<i><b>quyền.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

→ Chỉ có tự do cạnh tranh ở các nước
TB, khơng có hiện tượng như lúc bấy
giờ.


u cầu HS quan sát hình 32 SGK.
? Hãy mơ tả bức tranh và cho biết tác
giả bức tranh muốn nói lên điều gì?
? Vì sao các nước ĐQ tranh nhau thuộc
địa? Bản đồ TG có những biến đổi gì
sau khi các nước ĐQ đi xâm chiếm
thuộc địa?


(Cho HS thảo luận theo bàn)


→ “Hình con mãng xà khổng lồ đi
dài quấn chặt lấy Nhà trắng - cơ quan
quyền lực cao nhất của Mĩ, đang há
mồm, phùng mang chực nuốt người
phụ nữ. Bức tranh mô tả quyền lực to
lớn của các công ti độc quyền cấu kết
với Nhà nước TB để thống trị nhân
dân, chi phối đời sống xã hội Mĩ”.


? Dựa vào nội dung đã học, em hãy nêu
vài nét nổi bật về quyền lực của các
công ti độc quyền?


→ Chiếm ưu thế và chi phối toàn bộ
đời sống kinh tế ở các nước ĐQ.


→ Tác động, chi phối tình hình chính
trị ở các nước này, phục vụ quyền lợi
của GC đại TS.


→ Tạo ra chuyển biến quan trọng
trong sự phát triển của CNTB chuyển
sang CNĐQ.


Sử dụng bản đồ TG (treo bảng), yêu
cầu HS quan sát và điền tên các thuộc
địa của Anh, Pháp, Đức trên bản đồ.
? Vì sao các nước ĐQ tăng cường xâm
lược thuộc địa?


- Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền là
đặc điểm quan trọng đầu tiên của
CNĐQ → gọi là CNTB độc quyền.


- CNĐQ là giai đoạn phát triển cao nhất
và cuối cùng của CNTB.


<i><b>2. Tăng cường xâm lược thuộc địa,</b></i>
<i><b>chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới</b></i>


- Cuối TK XIX đầu TK XX, các nước
ĐQ tăng cường xâm lược thuộc địa và
đã cơ bản phân chia xong thị trường
TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Sự phát triển không đều của các nước
ĐQ càng thúc đẩy quá trình xâm lược
thuộc địa và thị trường diễn ra ráo riết,
mạnh mẽ hơn.


<i><b>3. Củng cố bài học:</b></i>


Tìm những điểm chung trong sự phát triển của các nước TB giai đoạn chuyển
sang CNĐQ:


- Sự phát triển kinh tế khơng đồng đều, vị trí các nước bị thay đổi: Mĩ, Đức, Anh,
Pháp.


- Các tổ chức ĐQ tăng cường chiến tranh phân chia lại thị trường thế giới.


- Các tổ chức độc quyền hình thành và chi phối đời sống xã hội các nước đế quốc.
- Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ có chung hình thc phỏt trin.


Ngày soạn: 23/9/2011 Ngày giảng: ... /2011
Tiết 12- Bài 7


PHONG TRO CễNG NHN QUỐC TẾ
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- Cuối TK XIX đầu TK XX, CNTB chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn
ĐQCN. Mâu thuẫn gay gắt giữa TS và VS đã dẫn đến các phong trào công nhân
phát triển → Quốc tế thứ hai được thành lập.


- P. Ăng-ghen và V. Lênin đóng góp cơng lao và vai trị to lớn đối với sự phát
triển của phong trào.


- Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa và ảnh hưởng của nó.
<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa VS và TS là vì quyền tự do, vì
sự tiến bộ của xã hội.


- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế VS, lòng biết ơn đối với các
lãnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng VS.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm: “Chủ nghĩa cơ hội”; “Cách
mạng dân chủ TS kiểu mới”; “Đảng kiểu mới”…


- Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng thao tác tư duy lích sử đúng
dắn.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.



- Tranh ảnh tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô, Lê-nin, thủy thủ
tàu Pô-tem-kin khởi nghĩa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b> 1. Bài cũ:</b></i>


- Trình bày chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước ĐQ
cuối TK XIX đầu TK XX?


- Hãy cho biết quyền lực của các công ty độc quyền.


<b>2. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài: “S th t b i c a Công xã Pa-ri 1871, phong tr o công nhân</i>ự ấ ạ ủ à
ti p t c phát tri n hay t m l ng? S phát tri n c a phong tr o ã ế ụ ể ạ ắ ự ể ủ à đ đắt ra yêu
c u gì cho s th nh l p v ho t ầ ự à ậ à ạ động c a t ch c Qu c t th hai?”ủ ổ ứ ố ế ứ


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Yêu cầu HS đọc SGK. Thống kê các phong
trào cơng nhân tiêu biểu.


? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân cuối TK XIX?


→ Số lượng các phong trào nhiều hơn; quy
mô, phạm vi đấu tranh lan rộng ở nhiều
nước.


→ Tính chất: chống TS quyết liệt.



So với thời kì trước Cơng xã Pa-ri 1871,
cuối TK XIX phong trào công nhân đã phát
triển rộng rãi hơn, hoạt động ở nhiều nước
Anh, Pháp Mĩ… Tính chất quyết liệt, đòi
quyền lợi về kinh tế và chính trị.


? Vì sao sau thất bại của Công xã Pa-ri,
phong trào công nhân vẫn phát triển mạnh?
→ Số lượng, chất lượng, ý thức giác ngộ của
giai cấp công nhân tăng nhanh cùng với sự
phát triển của nền cơng nghiệp TBCN.


→ Mác và Ăng-ghen với uy tín lớn tiếp tục
lãnh đạo phong trào; học thuyết Mác đã
giành thắng lợi trong phong trào công nhân.
? Kết quả to lớn mà phong trào công nhân
cuối TK XIX đạt được là gì?


? Vì sao ngày 1-5 trở thành ngày Quốc tế lao
động?


(HS thảo luận theo bàn → đại diện nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận; nhóm khác bổ
sung).


=> Ngày 1-5-1886, công nhân Mĩ ở Si-ca-gô
đấu tranh thắng lợi buộc chủ TB thực hiện


I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX.


QUỐC TẾ THỨ HAI


<i><b>(Đọc thêm)</b></i>


<i><b>1. Phong trào công nhân quốc tế</b></i>
<i><b>cuối thế kỉ XIX</b></i>


- Phát triển rộng rãi ở nhiều nước:
Anh, Pháp, Mĩ… đấu tranh quyết
liệt chống giai cấp TS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chế độ ngày làm 8 giờ → chứng tỏ sự đồn
kết của cơng nhân đã tạo nên sức mạnh giành
thắng lợi.


Ngày 1-5 hàng năm trở thành ngày Quốc tế
lao động chính là thể hiện sự đoàn kết, biểu
dương lực lượng, sức mạnh của giai cấp VS
quốc tế.


Yêu cầu HS theo dõi SGK


? Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập
tổ chức quốc tế mới?


? Quốc tế thứ hai đã được thành lập và hoạt
động như thế nào?


(phần chữ nhỏ trong SGK)



? Ăng-ghen đóng góp cơng lao và có vai trị
như thế nào đối với sự thành lập của Quốc tế
thứ hai?


→ Chuẩn bị chu đáo cho ĐH thành lập QT2
tại Pa-ri; Kiên quyết đấu tranh chống các tư
tưởng cơ hội, thỏa hiệp ủng hộ GCTS trong
nội bộ QT; Thúc đẩy phong trào CN Quốc tế
phát triển (Phong trào CN Đức 1890 buộc
bọn phản động phải xóa bỏ “luật đặc biệt” và
phong trào biểu dương lực lượng của CN
châu Âu 1-5-1890).


? Sự thành lập Quốc tế thứ hai có ý nghĩa gì?


? Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?


→ Ăng-ghen mất (1895) là tổn thất to lớn
cho QT2 → khuynh hướng cơ hội trong QT
thắng thế, nội bộ QT bị phân hóa, tan rã, các
nghị quyết của QT không còn hiệu lực…
năm 1914 CTTG thứ nhất bùng nổ → QT 2
tan rã.


<i><b>2. Quốc tế thứ hai (1889 - 1914)</b></i>
<i>a, Hoàn cảnh ra đời:</i>


- Sự phát triển của phong trào
công nhân cuối TK XIX → nhiều
tổ chức, chính đảng của giai cấp


cơng nhân ra đời đòi hỏi phải
thống nhất lực lượng trong tổ
chức quốc tế.


- Quốc tế thứ nhất đã hoàn
thành nhiệm vụ và đã giải tán →
yêu cầu cần thiết phải thành lập
một tổ chức quốc tế mới để thống
nhất lực lượng và lãnh đạo phong
trào VS Quốc tế.


<i>b, Hoạt động:</i>


- 14-7-1889, Quốc tế thứ hai
được thành lập ở Pa-ri.


- Hoạt động (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Yêu cầu HS thống kê những tài liệu đã đọc
và sưu tầm về Lê-nin (đã chuẩn bị ở nhà)
? Em có hiểu biết gì về Lê-nin?


? Lê-nin có vai trị như thế nào đối với sự ra
đời của Đảng xã hội dân chủ Nga?


→ Hợp nhất các tổ chức mác-xít thành Hội
liên hiệp đấu tranh giải phóng CN, mầm
mống của chính đảng VS Nga.


→ 7 - 1903, tại ĐH lần thứ II của Đảng công


nhân XH dân chủ Nga ở Luân Đôn, đã đấu
tranh kiên quyết chống phái cơ hội
Men-sê-vich → Đảng Công nhân XHDC Nga thành
lập.


? Tại sao nói, Đảng Cơng nhân XHDC Nga
là Đảng kiểu mới?


(theo phần chữ nhỏ SGK)


- Khôi phục tổ chức quốc tế
của phong trào CN, tiếp tục sự
nghiệp đấu tranh cho thắng lợi
của chủ nghĩa Mác.


- Thúc đẩy phong trào CN
quốc tế đấu tranh hợp pháp đòi
cải thiện đời sống, tiền lương và
ngày lao động.


II. PHONG TRÀO CÔNG
NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH
MẠNG 1905-1907


<i><b> 1. Lê-nin và việc thành lập</b></i>
<i><b>đảng vô sản kiểu mới ở Nga</b></i>
- Sinh ra trong gia đình nhà giáo
tiến bộ, thơng minh, sớm tham gia
phong trào cách mạng.



- Có vai trị quyết định đối với sự
ra đời của Đảng XH dân chủ Nga.


- Đặc trưng của Đảng kiểu mới:
+ Khác với các đảng trong QT 2,
đấu tranh triệt để vì quyền lợi của
giai cấp công nhân, mang tính
giai cấp, tính chiến đấu triệt để.
+ Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân
theo nguyên lí của chủ nghĩa Mác
<i>(đánh đổ CNTB, xây dựng</i>
<i>CNXH).</i>


+ Đảng dựa vào quần chúng nhân
dân, lãnh đạo quần chúng làm
cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Sự ra đời của Quốc tế thứ hai đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của phong trào
công nhân quốc tế.


- Đọc trước phần II của bài, tìm thờm sỏch tham kho v tiu s ca Lờ-nin.


Ngày soạn: 27/9/2011 Ngày giảng: ... /2011
Tiết 13- Bµi 7


PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾ
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX


(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



(Theo mục tiêu chung)
II. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


- Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân
quốc tế từ cuối TK XIX đầu TK XX?


- Vai trò của Ăng-ghen đối với Quốc tế thứ hai như thế nào?
<i><b> 2. B i m i:</b></i>à ớ


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Dùng bản đồ giới thiệu ĐQ Nga cuối TK
XIX đầu TK XX: CNTB đã phát triển ở Nga
sau cuộc cải cách nông nô 1861, song về cơ
bản nước Nga vẫn là một nước ĐQ quân
phiệt tồn tại nhiều mâu thuẫn (nông
dân><phong kiến; VS><TS; các dân tộc
Nga><ĐQ Nga).


Yêu cầu HS đọc SGK


? Nét nổi bật của tình hình nước Nga đầu TK
XX là gì?


→ Tình hình KT,CT,XH khủng hoảng
nghiêm trọng, đẩy những mâu thuẫn XH Nga
càng gay gắt, đặc biệt sau thất bại trong cuộc
chiến tranh Nga – Nhật (1904 - 1905), phong


trào phản chiến tranh đòi lật đổ chế độ
chuyên chế Nga Hoàng là tất yếu.


Yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK
và nhận xét diễn biến của CM.


II. PHONG TRÀO CÔNG
NHÂN NGA VÀ CUỘC CÁCH
MẠNG 1905-1907


<i><b>2. Cách mạng Nga 1905 - 1907</b></i>
- KT, CT, XH nước Nga đầu TK
XX lâm vào khủng hoảng nghiêm
trọng → các mâu thuẫn XH gay
gắt, CM Nga bùng bùng nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

→ Cuộc đấu tranh vũ trang quyết liệt của
GCVS Nga tấn công vào nền thống trị của
địa chủ TS, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
? Nguyên nhân thất bại của CM là gì?


→ Sự đàn áp của kẻ thù, đặc biệt GCVS Nga
còn thiếu kinh nghiệm đấu tranh vũ trang,
không được chuẩn bị kỹ càng, thiếu sự thống
nhất phối hợp trong toàn quốc.




Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”,
Nguyễn Ái Quốc viết: “Nhờ chuyến thất bại


1905 thợ thuyền mới hiểu rằng: một là phải
tổ chức vững vàng, hai là phải liên lạc với
dân cày , ba là phải vận động binh lính, bốn
là không tin được tụi đề huề, năm là biết TB
và vua cùng là một tụi, muốn đuổi vua thì
phải đuổi cả TB. CM 1905 thất bại, làm
gương cho CM 1919 thành công”.


(Đường cách mệnh - 1927 NAQ)


? Hãy rút ra ý nghĩa và bài học của CM 1905
– 1907?


- Ý nghĩa: Giáng địn chí tử vào
nền thống trị của địa chủ TS, làm
suy yếu chế độ Nga hoàng, chuẩn
bị cho CM 1917.


- Bài học:


+Tổ chức đoàn kết, tập dượt quần
chúng đấu tranh.


+ Kiên quyết chống TB, phong
kiến.


3. Củng cố bài học:


- Dưới sự lãnh đạo của Lê-nin, phong trào CN Nga đã đạt tới đỉnh cao: CM
1905 – 1907.



- Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối TK
XIX đầu TK XX.


- Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905 – 1907.
<i><b> 4. Dặn dò:</b></i>


- Học bài cũ, trả lời câu hỏi theo phần củng cố bài học.


- Tìm thêm tư liệu nói vê Lê-nin và các nhà lãnh tụ cách mạng thế giới.


- Đọc trước bài 8: Sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
thế kỉ XVIII – XIX.


<i> * Tư liệu tham khảo về tiểu sử Lê-nin (Trích từ điển LS phổ thông TK XX. NXB</i>
<i>Đại học Quốc gia Hà Nội).</i>


- Lê-nin (Vla-đi-mia I-lích U-lia-nốp sinh ngày 22-4-1870 tại Xim-biếc, mất
ngày 21-1-19242) trong một gia đình nhà giáo tiến bộ.


- 1887 tham gia mưu sát Nga hồng.


- 1893 lãnh đạo nhóm CN Mác-xít ở Pê-téc-bua.


- 1895 lập hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân.
- 12 - 1895 bị bắt đày đi Xi-bi-ri 3 năm.


- 1900 sống ở nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- 1907 ra nước ngoài tránh sự khủng bố ca Nga hong.



Ngày soạn: 23/9/2011 Ngày giảng: ... /2011
Tiết 14- Bài 8


S PHT TRIN CA KĨ THUẬT, KHOA HỌC,
VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII - XIX


<i><b>Bỏ cả bài-Chuyển sang luyện tập nội dung đã học ở các bài trước</b></i>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức: HS nắm được những nét cơ bản sau:


- Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật, khoa
học, văn học và nghệ thuật TK XVIII-XIX.


+ CMTS thành công, GCTS tiến hành cuộc CMCN làm thay đổi nền kinh tế
xã hội. Để khẳng định sự thắng thế của CNTB với chế độ PK cần tiếp tục đẩy
mạnh sự phát triển của SX, làm tăng năng suất lao động, đặc biệt là ứng dụng
những thành tựu của KHKT.


+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự xâm nhập của kĩ thuật tiên
tiến, sự ra đời của các học thuyết khoa học tự nhiên (học thuyết tiến hóa của
<i>Đác-uyn), học thuyết xã hội (triết học duy vật của Mác và Ăng-ghen)… → tạo điều kiện</i>
cho sự ra đời của các thành tựu kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII
– XIX.


- Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ
thuật TK XVIII – XIX và ý nghĩa của nó.


2. Tư tưởng:



- Nhận thức được CNTB với cuộc CM KHKT đã chứng tỏ bước tiến lớn so với
chế độ PK, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của lịch sử XH, đưa
nhân loại bước sang kỉ nguyên mới của nền văn minh công nghiệp.


- Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của kĩ thuật, khoa học đối với sự tiến
bộ của XH. Từ đó thấy được CNXH muốn thắng CNTB chỉ khi nó ứng dụng các
thành tựu KHKT, ứng dụng nền SX lớn, hiện đại → có niềm tin vào sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước ta hiện nay.


3. Kĩ năng:


- Phân biệt các khái niệm “Cách mạng tư sản”, “Cách mạng công nghiệp”.
- Hiểu và giải thích được các khái niệm, thuật ngữ: “cơ khí hóa”, “chủ nghĩa
lãng mạn”, “chủ nghĩa hiện thực phê phán”…


- Biết phân tích ý nghĩa, vai trị của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
đối với sự phát triển của lịch sử.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Tranh ảnh về thành tựu KHKT TK XVIII-XIX.


- Chân dung các nhà bác học, nhà văn, nhạc sĩ lớn: Niu-tơn, Đác-uyn,
Lô-mô-nô-xốp…


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> Giới thiệu bài: Vì sao Mác, Ăng-ghen lại nhận định “GCTS khơng thể tồn</b></i>


<i><b>tại nếu không luôn luôn CM công cụ lạo động”. Nhờ nó mà TK XVIII – XIX trở</b></i>
<i><b>thành TK của những phát minh KH vĩ đại về tự nhiên và xã hội, là TK phát</b></i>
<i><b>triển rực rỡ của trào lưu văn học, nghệ thuật với những tên tuổi còn sống mãi</b></i>
<i><b>với thời gian. </b></i>


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


? Nêu những hiểu biết của em về hoàn cảnh
lịch sử TK XVIII – XIX?




? Vì sao GCTS phải đẩy mạnh tiến hành cuộc
CM này?


→ Đẩy mạnh sự phát triển của nền SX từ SX
nhỏ sang SX lớn; SX TBCN quyết định sự tồn
tại của GCTS → “GCTS không thể tồn tại
nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao
động”.


? Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật ở
TK XVIII?


<i>(phần chữ nhỏ trong SGK)</i>


? Còn những thành tựu chủ yếu trong giao
thông liên lạc như thế nào?


<i>(phần chữ nhỏ đoạn tiếp theo)</i>



? Trong lĩnh vực nông nghiệp, quân sự đã đạt
được những thành tựu nào?


→ Máy móc ra đời chính là cơ sở kĩ thuật vật
chất cho sự chuyển biến mạnh mẽ của nền
SX từ cơng trường thủ cơng lên CN cơ khí
→ Chuyển văn minh nhân loại từ văn minh
nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.


? Nêu những phát minh lớn về khoa học tự
nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX?


(Giới thiệu về Niu-tơn H38-SGK)


? Qua thành tựu của các phát minh KH nêu
ý nghĩa, tác dụng của nó đối với xã hội?
→ Các phát minh khoa học được ứng dụng


I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ
YẾU VỀ KĨ THUẬT


Thành tựu về kĩ thuật đạt
được đã góp phần làm chuyển
biến nền SX từ cơng trường thủ
cơng lên cơng nghiệp cơ khí.


II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA
HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA
HỌC XÃ HỘI



1. Khoa học tự nhiên


- Thế kỉ XVIII – XIX, KHTN đã
đạt được những thành tựu tiến bộ
vượt bậc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

rộng rãi trong SX và đời sống → chuyển
biến to lớn về đời sống kinh tế xã hội.


Y/C HS đọc bài trong SGK


? Nêu những học thuyết về khoa học xã hội
tiêu biểu?


→ KHXH đạt được những thành tựu to lớn:
nhiều học thuyết KHXH ra đời.


→ Nội dung chủ yếu của các học thuyết
KHXH luận bàn về các lĩnh vực XH khác
nhau (CN duy vật và phép biện chứng → quy
luật vận động và phát triển biện chứng của
XH; học thuyết chính trị kinh tế học → quy
luật SX hàng hóa; học thuyết CNXH khơng
tưởng → quy luật vận động của XH: XHTB
áp bức bất công → XH tiến bộ; CNXH khoa
học (1848) → quy luật vận động, đấu tranh
giai cấp là tất yếu thúc đẩy XH phát triển) →
nội dung chủ yếu là đấu tranh phá bỏ ý thức


hệ PK, đề xướng tư tưởng xây dựng một XH
tiến bộ.


? Những học thuyết KHXH có tác dụng như
thế nào đối với sự phát triển XH?


(HS thảo luận theo bàn)


? Hãy tóm tắt các thành tựu văn học TK
XVIII – XIX?


(Giới thiệu về con người và sự nghiệp của
Vích-to Huy-gơ và Lép Tôn-xtôi...)


? Nội dung tư tưởng chủ yếu của các trào lưu
văn học là gì?


? Trong lĩnh vực hội họa và âm nhạc có
những thành tựu nổi bật nào?


(Y/c HS trình bày một tác phẩm văn học xuất
sắc: Pháp hoặc Nga).


Cả lớp nhận xét, GV kết luận.


dụng to lớn thúc đẩy xã hội phát
triển.


<i><b>2. Khoa học xã hội</b></i>



Nhiều học thuyết KHXH ra đời.


→ Tác dụng thúc đẩy XH phát
triển, đấu tranh chống chế độ PK,
xây dựng một XH tiến bộ.


<i><b>3. Sự phát triển của văn học và</b></i>
<i><b>nghệ thuật</b></i>


- Nhiều trào lưu văn học xuất
hiện: lãng mạn, trào phúng, hiện
thực phê phán. Tiêu biểu là Pháp
và Nga…


→ Dùng các tác phẩm văn học
đấu tranh chống chế độ PK, giải
phóng nhân dân bị áp bức.


- Âm nhạc, hội họa đạt nhiều
thành tựu.


<i> (Tiêu biểu: Mơ-da, Bét-thơ-ven,</i>
<i>Sơ-panh, Đa-vít Gơi-a…)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Lập bảng thống kê những thành tựu chủ yếu về KT, KH, VHNT TK
XVIII-XIX.


- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK; đọc trước bài mới và chuẩn bị cho giờ
học sau.



Ngµy soạn: 5/10/2011 Ngày giảng: ... /2011
Chương III.


CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX
TiÕt 15- Bµi 9


ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức: HS cần nắm được các kiến thức cơ bản sau:


<b> - </b>Phong trào đấu tranh giải phong dân tộc ở Ấn Độ cuối thế kỉ XVIII – đầu thế
kỉ XX phát triển mạnh mẽ chính là kết quả tất yếu của chính sách thống trị và bóc
lột tàn bạo của thực dân Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Góp phần nhận thức đúng về thời kì châu Á thức tỉnh và phong trào giải
phong dân tộc thời kì ĐQCN.


2. Tư tưởng:


- Bồi dưỡng, giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của
thực dân Anh đã gây ra cho nhân dân Ấn Độ.


- Biểu lộ sự cảm thơng và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
chống chủ nghĩa đế quốc.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộ đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
chống thực dân Anh TK XVIII – đầu TK XX.



- Làm quen và phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “Ơn hịa”.
- Đánh giá vai trị của giai cấp TS Ấn Độ.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ “Phong trào cách mạng Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX”.


- Tranh, ảnh, tư liệu tham khảo về đất nước Ấn Độ cuối Tk XIX đầu TK XX.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Bài cũ: Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học kĩ thuật và văn học nghệ thuật?</b></i>
Những thành tựu đó có tác dụng như thế nào đối với xã hội?


2. Bài mới:


<i> Giới thiệu bài: Từ thế kỉ XVI, các nước phương Tây đã nhịm ngó xâm lược</i>
châu Á. Thực dân Anh đã tiến hành xâm lược Ấn Độ như thế nào? Phong trào giải
phong dân tộc của nhân dân Ấn Độ phát triển ra sao?


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Sử dụng bản đồ Ấn Độ giới thiệu sơ lược về
điều kiện tự nhiên và lịch sử của Ấn Độ: “là
một quốc gia rộng lớn (gần 4 triệu km2 <sub>) và</sub>
đông dân ở châu Á với nhiều dãy núi cao ngăn
cách (Hi-ma-lay-a) → Ấn Độ giống như một
“tiểu lục địa” giàu có về tài nguyên thiên
nhiên, có nền văn hóa và lịch sử lâu đời, nơi
phát sinh của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới


→ Ấn Độ trở thành xứ sở giàu có với thương
hiệu, vàng bạc kích thích các thương nhân
châu Âu và CNTB phương Tây xâm lược. Thế
kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu tiến hành xâm
lược Ấn Độ”.


? Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh
đã xâm lược Ấn Độ?


? Theo dõi bảng thống kê, nhận xét về chính
sách thống trị và hậu quả của nó đối với Ấn
Độ?


<i><b>I. Sự xâm lược và chính sách</b></i>
<i><b>thống trị của Anh</b></i>


- Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt
đầu xâm lược Ấn Độ → 1829
hoàn thành xâm lược và áp đặt
chính sách cai trị ở Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

→ Các con số cho thấy số lượng lương thực
XK tăng nhanh tỉ lệ thuận với số người chết
đói tăng nhanh → chính sách thống trị tàn bạo
của tực dân Anh.


→ Hậu quả nặng nề đối với nhân dân Ấn Độ
(quần chúng bị bần cùng hóa, nơng dân mất
đất, thủ cơng suy sụp, nền văn hóa dân tộc bị
hủy hoại) → nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu


sắc với thực dân Anh.


<i>HS thảo luận nhóm: </i>


Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn
Độ có giống với chính sách của thực dân Pháp
ở Việt Nam?


→ Giống nhau và rất thâm độc (vì cũng là
những tên thực dân kiểu cũ, áp dụng chính
sách thống trị kiểu thực dân cũ).


→ Ở Việt Nam: thực dân Pháp chia đất nước
làm 3 miền với chế độ chính trị khác nhau, vơ
vét bóc lột kinh tế, kìm hãm sự phát triển của
thuộc địa.


Sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực
dân Anh đã chà đạp lên quyền dân tộc thiêng
liêng của nhân dân Ấn Độ, mâu thuẫn dân tộc
gay gắt → cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn
Độ bùng nổ là tất yếu.


HS đọc SGK và tóm tắt các phong trào giải
phong dân tộc tiêu biểu ở Ấn Độ. Cuối TK
XIX đến 1910.


<i>- Khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859): mâu thuẫn</i>
của binh lính Ấn Độ với sự xâm lược và thống
trị tàn bạo của thực dân Anh → khởi nghĩa


mang tính dân tộc thu hút được các tầng lớp
nhân dân tham gia, cổ vũ phong trào đấu tranh
chống thực dân Anh.


<i>- Đảng Quốc đại và hoạt động của nó: là đảng</i>
đại diện cho GCTS đang lên ở Ấn Độ, đấu
tran chống thực dân Anh vì bị chèn ép. Đường
lối đấu tranh ơn hịa rồi cấp tiến → bị thực dân
Anh lợi dụng, chia rẽ.


<i>- Khởi nghĩa ở Bom-bay: đỉnh cao của phong</i>


+ Chính trị: chia để trị, chia rẽ
tôn giáo dân tộc.


+ Kinh tế: bóc lột, kìm hãm nền
kinh tế Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ.
? Nhận xét về các phong trào?
? Vì sao các phong trào đều thất bại?


? Sự phân hóa của Đảng Quốc đại chứng tỏ
điều gì?


→ T/c hai mặt của giai cấp TS: vì quyền lợi
giai cấp → đấu tranh chống thực dân Anh; sẵn
sàng thỏa hiệp khi được nhượng bộ quyền lợi.
? Các phong trào có ý nghĩa và tác dụng như
thế nào đối với cuộc đấu tranh giải phong dân


tộc ở Ấn Độ?


- Phong trào diễn ra liên tục,
mạnh mẽ với nhiều giai cấp,
tầng lớp tham gia.


- Nguyên nhân thất bại:


+ Sự đàn áp, chia rẽ của thực
dân Anh.


+ Các phong trào chưa có sự
lãnh đạo thống nhất, liên kết,
chưa có đường lối đấu tranh đúg
đắn.


- Ý nghĩa: cỏ vũ tinh thần yêu
nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát
triển mạnh mẽ.


<i><b>3. Củng cố và dặn dò:</b></i>


- Khẳng định sự xâm lược và thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã gây nên
nhiều hậu quả nặng nề cho nhân dân (kinh tế xã hội bị kìm hãm chậm phát triển,
nạn đói hồnh hành).


- Các tầng lớp nhân dân Ấn Độ tiến hành cuộc đấu tranh kiên quyết chống thực
dân Anh (binh lính khởi nghĩa ở Mi-rút, giai cấp TS đại diện là Đảng Quốc đại tiến
hành cuộc đấu tranh nhưng không triệt để, nội bộ bị phân hóa, cơng nhân tiến hành


khởi nghĩa vũ trang ở Bom-bay) đã chứng tỏ tinh thần yêu nước đấu tranh quật
cường của nhân dân Ấn Độ chống lại kẻ thù xâm lược, góp phần tích cực thúc đẩy
nhân dân các dân tộc châu Á đấu tranh chống chủ ngha thc dõn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn: 17/10/2011 Ngày giảng: ... /2011
Tiết 16- Bài 10


TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức: Hs cần nắm được:


- Nguyên nhân Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa cuối TK XIX – đầu
TK XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát.


- Các phong trào đấu tranh cảu nhân dân Trung Quốc chống PK và ĐQ cuối TK
XIX – đầu TK XX (Tiêu biểu là cuộc vận động DuyTân, phong trào Nghĩa hịa
<i>đồn, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó).</i>
- Giải thích đúng các khái niệm: “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy
Tân”.


2. Tư tưởng:


Giáo dục HS có thái độ đúng đắn với triều đình Mãn Thanh trong việc để Trung
Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước ĐQ, khâm phục cuộc đấu tranh
của nhân dân.


3. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử.



- Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa: Nghĩa hịa
đồn, Cách mạng Tân Hợi.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ treo tường: “Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”,
“Cách mạng Tân Hợi 1911”.


- Bản đồ SGK: “phong trào Nghĩa hịa đồn”.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Nguyên nhân thất bại của các
phong trào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Là một đất nước rộng lớn, đơng dân <i>(chiếm 1/4 diện tích châu Á, 1/5 dân số thế</i>
<i>giới), cuối TK XIX, Trung Quốc bị các nước TB phương Tây xâu xé, xâm lược.</i>
Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh giải phong dân tộc của nhân dân Trung
Quốc đã diễn ra như thế nào?


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Sử dụng bản đồ Trung Quốc: thị trường rộng
lớn, đông dân, chế độ PK đã tồn tại lâu đời và suy
yếu → tạo điều kiện để các nước TB phương Tây
xâm chiếm.


? Các nước TB Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã


xâu xé Trung Quốc như thế nào?


? Xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiến
của các nước ĐQ?


<i><b>Câu hỏi thảo luận:</b></i>


<i><b> Vì sao khơng phải một mà nhiều nước ĐQ</b></i>
<i><b>cùng xâu xé Trung Quốc?</b></i>


→ TQ là một đât nước rộng lớn, đơng dân, có lịch
sử lâu đời, một ĐQ quốc khó có thể xâu xé, xâm
lược được TQ.


→ Các nước ĐQ thỏa hiệp với nhau cùng xâu xé,
xâm lược TQ.


Triều đình PK Mãn Thanh suy yếu, chịu khuất
phục trước kẻ thù để bảo vệ lợi ích của mình →
các nước ĐQ xâu xé xâm lược TQ → TQ bị biến
thành nước thuộc địa nửa PK.


? Em hiểu thế nào về khái niệm “thuộc địa nửa
PK”?


(phần thuật ngữ SGK)


? Liên hệ với VN về chế độ thuộc địa nửa PK?
→Về cơ bản VN vẫn là nước PK (giống TQ),


nhưng thực tế chịu sự chi phối về kinh tế, chính
trị của Pháp → bị biến thành một nước thuộc địa
nửa PK.


HS đọc SGK


? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu
tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX –
đầu TK XX?


<i><b>I. Trung Quốc bị các nước</b></i>
<i><b>đế quốc chia xẻ</b></i>


Cuối TK XIX, triều đình
PK Mãn Thanh khủng hoảng,
suy yếu → các nước ĐQ Anh,
Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu
xé nhiều vùng đất của Trung
Quốc làm thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Hai nguyên nhân trên đã đẩy những mâu
thuẫn trong XH TQ trở nên gay gắt: Dân tộc mâu
thuẫn các ĐQ; nhân dân mâu thuẫn triều đình PK
Mãn Thanh → Đấu tranh bùng nổ là tất yếu.
? Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân
1898? Nêu ý nghĩa của cuộc vận động Duy Tân?
→ Trong bối cảnh XH TQ, cỉa cách Duy Tân có ý
nghĩa lớn; tuy nhiên cải cách chưa tồn diện, thế
lực phái Duy Tân yếu → thất bại →cổ vũ tinh
thần yêu nước, đấu tranh của nhân dân Trung


Quốc.


Sử dụng bản đồ H43 SGK giới thiệu về
phong trào Nghĩa hịa đồn.


(trình bày theo phần chữ nhỏ SGK)


? Vì sao phong trào Nghĩa hịa đồn bị thất bại?
→ Sự thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh với
bọn ĐQ để đàn áp, chống lại Nghĩa hịa đồn. Khi
phong trào bùng nổ mạnh mẽ, triều đình (Từ Hy
<i>Thái hậu) lại tỏ thái độ lợi dụng phong trào để</i>
cho nghĩa quân tiến công các sứ quán, tuyên
chiến với các nước ĐQ, nếu phong trào thất bại
thì muốn mượn tay ĐQ dập tắt phong trào. Ngày
14/8/1900, Bắc Kinh thất thủ, triều đình bỏ chạy
khỏi Bắc Kinh, Bắc Kinh bị tàn phá → triều đình
thỏa hiệp với ĐQ → phong trào bị dập tắt.


Sự ra đời và lớn mạnh của GCTS Trung Quốc
cuối TK XIX – đầu TK XX đòi hỏi phải có một
chính đảng bảo vệ quyền lợi cho GCTS.


? Hãy trình bày vài nét về Tơn Trung Sơn? Ơng
có vai trị như thế nào đối với sự ra đời của Trung
Quốc Đồng Minh hội?


(trình bày theo SGK)


? Cách mạng Tân Hợi đã bùng nổ như thế nào?


(theo phần chữ nhỏ trong SGK)


? Vì sao Cách mạng Tân Hợi thất bại?


- Sự xâu xé, xâm lược của
các nước đế quốc.


- Sự hèn nhát, khuất phục
của triều đình Mãn Thanh
trước quân xâm lược.


- Cuối TK XIX – đầu TK
XX, nhiều phong trào đấu
tranh chống ĐQ, phong kiến
đã nổ ra ở TQ.


- Phong trào nơng dân Nghĩa
hịa đồn cuối TK XIX – đầu
TK XX bùng nổ ở Sơn Đông
rồi lan rộng nhiều nơi trong
toàn quốc.


- Phong trào thất bại nhưng
mang tính chất dân tộc → thúc
đẩy nhân dân tiếp tục cuộc đấu
tranh chống ĐQ.


<i><b>III. Cách mạng Tân Hợi</b></i>
<i><b>1911</b></i>



- 10/10/1910 khởi nghĩa Vũ
Xương thắng lợi →
29/12/1911, nước Trung Quốc
độc lập được thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Nêu tính chất và ý nghĩa của Cách mạng Tân
Hợi?


? Nhận xét về tính chất, quy mô của các phong
trào đấu tranh của nhân dân TQ?


→Tính chất: chống ĐQ, chống PK (Nghĩa hịa
<i>đồn, Cải cách Duy Tân, Cách mạng Tân Hợi).</i>
<i> → Quy mô: rộng khắp, liên tục từ cuối TK XIX</i>
– đầu TK XX.


Mãn Thanh.


+ Thỏa hiệp với các nước
ĐQ.


→ Tính chất: là cuộc CMTS
dân chủ không triệt để (lật đổ
<i>chế độ PK, thiết lập nhà nước</i>
<i>TS, nhưng không giải quyết</i>
<i>được mâu thuẫn sâu sắc nhất</i>
<i>của XH Trung Quốc là chống</i>
<i>ĐQ và khơng tích cực chống</i>
<i>PK).</i>



→ Ý nghĩa: tạo điều kiện cho
CNTB phát triển ở Trung
Quốc. Ảnh hưởng đối với
phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Á (Tiêu biểu là Việt
<i>Nam).</i>


3. Củng cố bài học:


<i><b> a. Đánh dấu vào những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào đấu</b></i>
tranh của nhân dân TQ cuối TK XIX – XX:


- Sự cấu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nước ĐQ.
- Các phong trào chưa có sự liên kết, diễn ra lẻ tẻ.


- Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến, một đường lối CM đúng đắn.
- Cả 3 nguyên nhân trên.


b. Lập niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân TQ (thời gian, diễn
biến đấu tranh, mục đích, kết quả) từ năm 1840 – 1911.


4. Dặn dò:


<i><b> Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.</b></i>
<i> * Tư liệu tham khảo:</i>


<i> 1. Tuyên ngơn của Nghĩa hịa đồn:</i>


<i><b> … “Nghĩa” tức là cơng lí, “hịa” tức là sự hịa thuận. Với cơng lí và sự hịa</b></i>
thuận, các làng xóm sẽ đồn kết, thương u nhau… Chúng ta không thể cho phép


người giàu áp bức kẻ nghèo, người có quyền làm nhục kẻ yếu. Chúng ta phải đối
xử đảo lộn chân lí.


Chiến lược quân sự của chúng ta thật đơn giản: phỉa học môn quyền để tống cổ
bọn quỷ một cách dễ dàng, phải phá đường sắt, cắt dây điện thoại và phá tàu bè.
Mọi việc đó sẽ làm cho Pháp phải run sợ, làm cho Anh và Nga mất tinh thần.


Theo J. Sê-nơ “Các hội kín ở Trung Quốc”
NXB Xã hội, Pa-ri 1953 (Tiếng Pháp) Tr.181


<i><b>2. Tính chất khơng triệt để của Cách mạng Tân Hợi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ấy… Những chức tước ở làng chả ai hiểu gì hết. Cịn ông lãnh binh vẫn là ông lãnh
binh ngày trước…


Bao nhiêu hồi bão, bao nhiêu hi vọng, bao nhiêu chí hướng và tiên đề thế là đi
đời nhà ma”.


(Lỗ Tấn, Gào thét, NXB Văn húa, H.1961 trang 140-141)
Ngày soạn: ..../10/2011 Ngày giảng: ... /2011


Tiết 17- Bài 11


CC NC ễNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức: HS cần nắm được những kiến thức cơ bản sau:


- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông


Nam Á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với
nhân dân Đông Nam Á.


- Về giai cấp lãnh đạo phong trào dân tộc: trong khi giai cấp PK trở thành công cụ,
tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì GCTS dân tộc ở các nước thuộc địa mặc dù còn
non yếu đã tổ chức, lãnh đạo phong trào. Đặc biệt giai cấp công nhân ngày một
trưởng thành, từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.


- Về diễn biến: các phong trào diễn ra rộng khắp các nước Đông Nam Á từ cuối
TK XIX đầu TK XX: tiêu biểu là In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào,
Việt Nam.


2. Tư tưởng:


- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi động của phong trào giải phóng dân tộc
chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân.


- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì sự
tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.


3. Kĩ năng:


- Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu.


- Phân biệt được những nét chung, nét riêng của các nước Đông Nam Á cuối TK
XIX – đầu TK XX.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.



- Sưu tầm một số tư liệu về sự đồn kết đấu tranh của nhân dân Đơng Nam Á
chống chủ nghĩa thực dân.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


- Nguyên nhân làm cho Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa phong kiến?
- Tại sao Cách mạng Tân Hợi được coi là cuộc Cách mạng dân chủ TS không triệt
để?


2.Bài mới:


Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trở thành miếng mồi béo bở cho sự
xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Tại sao như vây? Cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân Đơng Nam Á đã diễn ra như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Sử dụng bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu TK
XX: là khu vực có vị trí địa lí, vị trí chiến lược quan
trọng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có lịch sử
văn minh lâu đời.


? Những yếu tố trên tạo điều kiện thuận lợi gì cho
thực dân phương Tây?


? Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của các quốc gia


Đơng Nam Á?


(→ Có vị trí chiến lược quan trọng, ngã ba đường


giao lưu chiến lược từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang
Tây)


? Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng nhịm
ngó, xâm lược của các nước TB phương Tây?


? Các nước TB phương Tây đã phân chia xâm lược
Đông Nam Á như thế nào?


<i>(HS lên bảng chỉ trên lược đồ các nước Đông Nam Á</i>
<i>đã bị các nước TB phương Tây xâm chiếm)</i>


<i><b>Câu hỏi thảo luận:</b></i>


Tại sao các nước Đông Nam Á chỉ có Xiêm (Thái
Lan) là giữ được phần chủ quyền của mình?


→ Giai cấp thống trị Xiêm có chính sách ngoại giao
khơn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và
Pháp.


→ Thực chất bị phụ thuộc chặt chẽ vào Anh và Pháp.
HS đọc SGK


? Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa
của thực dân phương Tây đối với Đông Nam Á là gì?
(theo phân chữ nhỏ trong SGK)


→ Chính trị: Cai trị về chính trị, chia rẽ dân tộc, tơn
giáo, phá hoại khối đồn kết dân tộc, đàn áp nhân


dân.


→ Kinh tế: vơ vét, bóc lột kinh tế, tài nguyên thiên
nhiên, kìm hãm sự phát triển kinh tế của thuộc địa.
? Vì sao nhân dân Đơng Nam Á tiến hành cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân?


<i><b>I. Quá trình xâm lược</b></i>
<i><b>của chủ nghĩa thực dân</b></i>
<i><b>ở các nước Đông Nam</b></i>
<i><b>Á</b></i>


- Các nước TB cần thuộc
địa, thị trường.


- Đông Nam Á là vùng
có vị trí chiến lược quan
trọng, giàu tài nguyên,
chế độ phong kiến suy
yếu.


→ trở thành “miếng mồi
béo bở” cho các nước TB
phương Tây xâm lược.
- Cuối thế kỉ XIX, TB
phương Tây hồn thành
xâm lược Đơng Nam Á.


<i><b>II. Phong trào đấu</b></i>
<i><b>tranh giải phóng dân</b></i>


<i><b>tộc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Mục tiêu chung mà các cuộc đấu tranh đặt ra là gì?
? Các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Đông
Nam Á đã diễn ra như thế nào?


? Ở In-đơ-nê-xi-a phong trào có gì nổi bật?


→ Là một đất nước rộng lớn (với hơn 13.600 đảo lớn
<i>nhỏ, giống như “một chuỗi ngọc vân vào đường xích</i>
<i>đạo”), đông dân.</i>


→ Cuối TK XIX thực dân Hà Lan xâm lược → xã hội
xuất hiện các giai cấp mới: công nhân và tư bản. Ý
thức được yêu cầu độc lập dân tộc, các giai cấp đã
tích cực tổ chức và tham gia các phong trào đấu tranh
→ 5/1920, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia được thành
lập. Các phong trào đấu tranh đều mang màu sắc dân
tộc, dân chủ rõ rệt.


? Cuộc đấu tranh của nhân dân Phi-lip-pin đã diễn ra
như thế nào?


→ Là một quốc gia hải đảo xinh đẹp, được ví như
một “dải lửa” trên biển vì sự hoạt động của nhiều núi
lửa.


→ Thực dân Tây Ban Nha hoàn thành xâm lược nước
này vào năm 1571 → phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ → sự thành lập nước CH


Phi-lip-pin.


? Mĩ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin như thế nào?
Mĩ từng bước gây chiến với TBN rồi thơn tính
Phi-lip-pin. Nhân dân Phi-lip-pin lại tiếp tục cuộc đấu
tranh chống Mĩ giành độc lập dân tộc ở đầu TK XX.
? Phong trào đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia,
Lào, Việt Nam diễn ra như thế nào?


(theo SGK)


? Hãy rút ra những nét chung nổi bật của phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đơng
Dương?


→ Cùng có chung kẻ thù là thực dân Pháp.


→ Các phong trào chống Pháp diễn ra liên tục khi
thực dân Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược.


→ Trong cuộc đấu tranh chống Pháp có sự phối hợp
đồn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương
→ biểu hiện đầu tiên của liên minh chiến đấu của 3


- Mục tiêu chung: giải
phóng dân tộc thốt ra
khỏi sự thống trị của chủ
nghĩa thực dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

dân tộc trên bán đảo Đơng Dương vì độc lập tự do


của mỗi nước.


? Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ sự phối hợp đấu
tranh chống Pháp của 3 nước Đông Dương?


→ Cuối TK XIX đầu TK XX, cùng với q trình
hồn thành xâm lược các nước Đông Nam Á làm
thuộc đại, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã
phát triển mạnh mẽ trở thành một phong trào rộng
lớn.


3. Củng cố và bài tập:


<i><b> - Khẳng định: với vị trí chiến lược và là khu vực giàu tiềm năng, Đông Nam Á đã</b></i>
trở thành “miếng mồi béo bở” cho sự xâm lược của chủ nghĩa TB phương Tây.
Cuộc kháng chiến chống xâm lược ở các nước Đông Nam Á đã diễn ra liên tục, sôi
nổi với nhiếu tầng lớp nhân dân tham gia. Điển hình là phong trào đấu tranh của
nhân dân In-đô-nê-xia, Phi-lip-pin, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam.


- Chuẩn bị bài tập nhanh cho HS (chuẩn bị ra giấy phát cho từng HS): Những nét
nào là nét chung trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?
+ Xu hướng đấu tranh giành độp dân tộc.


+ Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ
thù.


+ Có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân trong phong trào.
+ Các phong trào đều giành thắng lợi.


- Bài tập về nhà:



* Lập niên biểu về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam
Á cuối TK XIX đầu TK XX.


* Hãy hoàn thành bảng thống kê về các quốc gia ở Đông Nam Á bị xâm lược và
phong trào đấu tranh của nhân dân ở khu vực này (cuối TK XIX – đầu TK XX).


<i>Tên quốc</i>
<i>gia bị</i>
<i>xâm lược</i>


<i>Đế quốc xâm</i>
<i>lược</i>


<i>Thời</i>
<i>gian</i>


<i>Phong trào đấu</i>
<i>tranh</i>


<i>Thành quả</i>



In-đô-nê-xia


Hà Lan và Bồ
Đào Nha


1905 Phog trào đấu tranh
của công nhân



Đến năm 1920,
Đảng Cộng sản
được thành lập
<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


<i><b> - Về nhà làm bài tập và học bài cũ.</b></i>


- Chuẩn bị bài mới cho giờ hc tip theo.


Ngày soạn: ..../10/2011 Ngày giảng: ... /2011
Tiết 18- Bài 12


NHT BN GIA TH KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Những cải cách tiến bộ của Minh Trị Thiên Hoàng 1868 thực sự là cuộc
CMTS nhằm đưa nước Nhật nhanh chóng sang CNTB.


- Chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu
tranh của GCVS Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.


<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


<i><b> - Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển</b></i>
của XH.


- Giải thích được tại sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
3. Kĩ năng:



- Nắm vững khái niệm “cải cách”.


- Sử dụng bản đồ trình bày các khái niệm liên quan đến bài học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Tranh ảnh tư liệu về nước Nhật đầu thế kỉ XX.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


<i><b> Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ sự đoàn kết đấu tranh của nhân dân ba nước</b></i>
Đông Dương chống kẻ thù chung là thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX?


2. Bài mới:


Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nước châu Á đều là
thuộc địa và phụ thuộc vào các nước TB phương Tây thì Nhật Bản lại vẫn giữ được
độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng trở thành đế quốc chủ nghĩa. Tại sao
như vậy? Điều gì đã đưa nước Nhật có những chuyển biến to lớn đó?


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Sử dụng bản đồ ĐQ Nhật cuối TK XIX đầu
TK XX: là một quốc đảo nằm ở Đông Bắc châu
Á, trải dài hình cánh cung gồm 4 đảo chính:
Hơn-su, Hơ-kai-đơ, Kyu-su và Si-kơ-su. Diện
tích khoảng 374.000 km2<sub>, tài nguyên nghèo nàn,</sub>
về cơ bản vẫn là một nước phong kiến nơng


nghiệp.


? Tình hình nước Nhật cuối TK XIX có gì giống
với các nước châu Á nói chung?


→ Giữa TK XIX, tình hình nước Nhật cũng
giống với các nước châu Á nói chung: chế độ PK
Nhật đã rơi vào tình trạng bế tắc, suy thối,
khơng đủ sức chống lại sự xâm nhập của các
nước TB Âu, Mĩ.


→ Từ nửa sau TK XIX, tình hình đó càng trở
nên nghiêm trọng: chế độ PK Nhật do Sô-gun
đứng đầu, khủng hoảng bế tắc không thể cứu vãn
được với chính sách đối ngoại bảo thủ “đóng


<i><b>I. Cuộc Minh Trị Duy Tân</b></i>


- Chủ nghĩa TB phương Tây
nhịm ngó, xâm lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

cửa, bế quan tỏa cảng”. Các nước TB phương
Tây đứng đầu là Mĩ quyết định dùng vũ lực buộc
Sô-gun phải “mở cửa” để chiếm lĩnh thị trường
và dùng Nhật Bản làm bàn đạp tấn cơng Triều
Tiên và Trung Quốc.


? Tình hình đó đặt ra u cầu gì cho nước Nhật?
? Thiên hồng Minh Trị là ai? Ơng có vai trị
như thế nào đối với cuộc cải cách Duy Tân Minh


Trị?


(Theo SGK)


→ Thiên hoàng Minh Trị - vua Mut-su-hi-tô của
nước Nhật lên kế vị ngôi của vua cha (1/1867)
khi mới 15 tuổi. Ơng là người thơng minh, dũng
cảm, biết theo thời thế và biết dùng người.


Lên ngơi trước tình hình khủng hoảng bế tắc của
nước Nhật, ơng đã có quyết định sáng suốt: truất
quyền Sơ-gun thành lập chính quyền mới, thủ
tiêu chế độ Mạc Phủ, lấy hiệu Minh Trị (vua trị
<i>và sáng suốt) và tiến hành cuộc cải cách Minh</i>
Trị Duy Tân, bắt chước phương Tây để canh tân
đất nước.


? Nội dung chủ yếu và kết quả mà cuộc Minh Trị
Duy Tân đạt được là gì?


(Theo phần in nghiêng SGK)
Câu hỏi thảo luận:


Vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa
hay nửa thuộc địa? Vì sao Duy Tân Minh Trị ở
Nhật có sức cuốn hút các nước châu Á noi theo?
Liên hệ thực tế với cuộc Duy Tân theo tinh thần
Nhật Bản ở nước ta?


→ Cải cách DT đưa nước Nhật phát triển theo


con đường TBCN → không bị biến thành nửa
thuộc đại hay thuộc địa như các nước châu Á.
→ Cải cách DT đưa NB từ một nước PK lạc hậu
trở thành một nước TB phát triển → các nước
châu Á noi theo.


→ Ở VN, DT theo tinh thần NB diễn ra đầu TK
XX do các sĩ phu yêu nước tiến bộ khởi xướng
<i>(tiêu biểu là Phan Bội Châu).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

? Vậy DT Minh Trị có phải là một cuộc CMTS
khơng? Tại sao?


→ Là cuộc CMTS chấm sứt chế độ PK, thiết lập
chính quyền TS hóa.


→ Cải cách tồn diện mang tính chất TS rõ rệt.
? So với các cuộc CMTS ở Âu Mĩ, cuộc CMTS
ở Nhật có gì nổi bật?


HS đọc SGK


? Nhật Bản chuyển sang CNĐQ trong điều kiện
nào?


? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến sang
CNĐQ? Những biểu hiện đó có giống với các
nước Âu-Mĩ khơng?


? Hàng hóa của các hãng Mít-xưi và


Mít-shu-bi-si có mặt ở Việt Nam khơng? Kể tên một số mặt
hàng?


? Vai trị của các công ti độc quyền ở Nhật?
(Theo phần chữ nhỏ trong SGK)


? Trong giai đoạn ĐQCN, tình hình chính trị
Nhật có gì nổi bật?


? Vì sao CNĐQ Nhật được mệnh danh là CNĐQ
quân phiệt hiếu chiến?


HS nghiên cứu SGK


? Vì sao cơng nhân Nhật đấu tranh? Chính sách
bóc lột của bọn chủ TB Nhật có gì khác bọn chủ
TB Âu - Mĩ?


- Là cuộc CMTS do liên minh
quý tộc TS tiến hành “từ trên
xuống”, có nhiều hạn chế →
mở đường cho CNTB phát
triển, đưa nước Nhật thoát
khỏi bị biến thành thuộc địa.
<i><b>II. Nhật Bản chuyển sang</b></i>
<i><b>chủ nghĩa đế quốc</b></i>


- Sau cải cách DT 1868,
CNTB phát triển mạnh ở
Nhật.



- Cuối TK XIX Nhật đẩy
mạnh các cuộc chiến tranh
xâm lược, vơ vét của cải, lấy
tiền bồi thường chiến tranh →
đẩy mạnh kinh tế TBCN phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản đầu
TK XX có gì nổi bật?


→ Sự ra đời của một số nghiệp đoàn; Đảng XH
NB thành lập 1901.


? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của công
nhân Nhật Bản đầu TK XX (đặc biệt là từ 1912
<i>– 1917)?</i>


→ Phong trào diễn ra sôi nổi với hình thức đấu
tranh phong phú: chống tô thuế, cải thiện đời
sống → bãi cơng.


→ Các tổ chức nghiệp đồn, Đảng XH Nhật Bản
tích cực tham gia lãnh đạo phong trào.


đã đấu tranh quyết liệt.


- Các phong trào diễn ra liên
tục, sôi nổi với nhiều hình
thức đấu phong phú ở đầu TK


XX do các tổ chức nghiệp
đoàn lãnh đạo.


3. Củng cố:


- Khẳng định cuộc Minh Trị Duy Tân là cuộc CMTS có ý nghĩa tiến bộ mở
đường cho CNTB phát triển ở Nhật, song còn nhiều hạn chế do sự nắm quyền của
liên minh quý tộc TS hóa, quyền lợi của nhân dân lao động bị hạn chế.


- Giống các nước TB Âu – Mĩ, quá trình chuyển sang giai đoạn ĐQCN ở Nhật
cũng được đánh dấu bằng sự xuất hiện và vai trò to lớn của các tổ chức độc quyền,
đồng thời thực hiện chính sách đối ngoại hiếu chiến xâm lược.


4. Bài tập về nhà:


- Nêu nhận xét của mình về phong trào đấu tranh của cơng nhân NB từ năm 1906
– 1917?


- Hãy cho biết thái độ của em đối với giai cấp CN và giai cấp TS Nhật Bản (thời
bấy giờ):


+ Đối với giai cấp công nhân:
+ Đối với giai cấp TS:


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


Học bài cũ theo những phần vừa tìm hiểu trong bài; làm bài tập về nhà và chuẩn
bị bài mới.


<i>Tuần 10: Tiết 19: Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010</i>


KIỂM TRA 1 TIẾT


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:


- Hệ thống hóa lại tồn bộ các kiến thức của Lịch sử thế gới cận đại (đã học
trong chương trình Lịch sử lớp 8, học kì I: từ bài 1 – bài 12).


- Rèn luyện cho HS kĩ năng làm các bài tập lịch sử theo phương pháp trắc
nghiệm khách quan.


- Rèn luyện cho HS tính tự giác, tự lập, tập trung khi làm bài kiểm tra.
- HS đánh giá được kết quả học tập qua bài kiểm tra.


II. CHUẨN BỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

III. ĐỀ BÀI


* Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.


Câu 1: Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng là:


A. Nông dân, Quý tộc, Tăng lữ; B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba
C. Quý tộc, Tư sản, Nông dân; D. Quý tộc, Tư sản, Đẳng cấp thứ ba
<i><b>Câu 2: Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là:</b></i>
A. “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”; B. Tự do, cơm áo, hịa bình;


C. “Tự do - Bình đẳng – Bác ái ”; D. “Mọi người sinh ra đều nình đẳng”
Câu 3: Cách mạng cơng nghiệp Pháp bắt đầu từ:



A. Mấy năm đầu thế kỉ XIX; B. Năm 1830;


C. Năm 1850; C. Những năm 1830 – 1850.


Câu 4: “Phong trào Hiến chương” là một phong trào rộng lớn, có tổ chức của:
A. Công nhân Anh; B. Công nhân Li-ôn (Pháp);


C. Công nhân Đức; D. Công nhân Hà Lan.


Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến các nước tư bản phương Tây đua nhau
xâu xé Trung Quốc là:


A.Trung Quốc là nước rộng lớn đông dân, lại giàu có về tài nguyên thiên nhiên;
B.Chế độ phong kiến Trung Quốc khủng hoảng, thối nát;


C.Do chính sách bế quan tỏa cảng của nhà Mãn Thanh;


D.Triều đình nhà Thanh tịch thu, đốt thuốc phiện của thương nhân Anh.
<i><b>Câu 6: Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là:</b></i>


A. Đánh đổ đế quốc xâm lược, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản
chủ nghĩa;


B. Đánh đổ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân;


C. Đánh đổ phong kiến, khôi phục đất nước, thành lập Dân quốc, chia lại ruộng
đất cho nông dân;


D.Đánh đổ đế quốc, phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân.



<i><b> Câu 7: Nguyên nhân khiến phong trào Duy Tân ở Trung Quốc thất bại là:</b></i>
A. Phong trào diễn ra khi Trung Quốc đã bị các nước đế quốc nô dịch;


B. Phái Duy Tân thiếu kiên quyết, triệt để trong quá trình thực hiện mục tiêu;
C. Lực lượng của phái Duy Tân quá yếu, không dựa vào quần chúng, không
phát động phong trào cách mạng trong quần chúng ;


D. Thế lực phong kiến bảo thủ, đứng đầu là Từ Hy Thái hậu, còn rất mạnh.
<i><b> Câu 8: Hãy nối mốc thời gian bên trái với nội dựng kiện lịch sử Ấn Độ cuối thế</b></i>
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ở cột bên phải cho phù hợp.




56


1.Năm 1857 <sub>a. Khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ</sub>


2. Năm 1859 <sub>b. Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc</sub>
đại) được thành lập


3. Những năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
(mỗi câu đúng 1 điểm)


1 2 3 4 5 6 7


B C B A B A C



Câu 8: 1 - a; 3 - e; 4 - b; 5 - c; 6 - d; (3 điểm).


<i>Ngày soạn 26/10/2011: Ngày giảng 29/10/2011</i>
Chương IV: <b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>


(1914 - 1918)


Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng………/2011
Tiết 20


Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914 - 1918)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức: HS cần nắm được những kiến thức cơ bản sau:


- Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đưa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ
chiến tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh xâm lược.
Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.


- Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và
những hậu quả nặng nề mà chiến tranh đã gây ra cho xã hội loài người.


- Trong chiến tranh giai cấp VS và các dân tộc trong đế quốc Nga dưới sự lãnh
đạo của Đảng Bơn-sê-vích đứng đầu là Lê-nin đã tiến hành cuộc cách mạng VS với
khẩu hiệu “Biến chiến tranh thành cuộc nội chiến cách mạng” thành cơng đem lại
hịa bình và một xã hội mới tiến bộ.



2. Tư tưởng:


d. Công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi
cơng chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu,
xây dựng chiến lũy chống quân đội Anh.


4. Năm 1885


5. Năm 1905


e. Khởi nghĩa Xi-pay thất bại trước sự đàn áp dã
man của thực dân Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chơng CNĐQ, bảo vệ hịa bình, ủng
hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội.


- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đấu tranh chống CNĐQ gây
chiến.


3. Kĩ năng:


- Phân biệt được các khái niệm: “chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách
mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.


- Sử dụng bản đồ, trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh.


- Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử: nguyên nhân sâu xa, nguyên
nhân trực tiếp…



- Phát biểu suy nghĩ của mình về chiến tranh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh.


- Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về chiến tranh lần thứ nhất.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


Nội dung chính của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản? Vì sao chủ nghĩa đế
quốc Nhật được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến?


<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Thế kỉ XX đã đi qua với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó có hai</b></i>
<i><b>cuộc chiến tranh lớn có quy mơ tồn thế giới là chiến tranh thế giới lần thứ</b></i>
<i><b>nhất và chiến tranh thế giới lần thứ hai. Vậy chiến tranh thế giới lần thứ nhất</b></i>
<i><b>đã bùng nổ như thế nào, diễn biến và kết cục nó đem lại ra sao?</b></i>


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


? Hãy nhắc lại tình hình các nước Anh, Pháp,
Đức, Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX có những
điểm chung nổi bật nào?
→ Chuyển sang giai đoạn ĐQCN đánh dấu
bằng nến kinh tế phát triển mạnh mẽ → sự
xuất hiện của các tổ chức độc quyền…
Nhưng sự phát triển lại không đều giữa các


nước ĐQ: các nước ĐQ “trẻ”- Đức, Mĩ phát
triển nhanh nhưng ít thuộc địa, thị trường;
các nước ĐQ “già” – Anh, Pháp phát triển
chậm nhưng nhiều thị trường, thuộc địa.
? Đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK, em hãy
nhận xét về cuộc chiến tranh này?


→ Là các cuộc chiến tranh nhằm tranh giành
thuộc địa lẫn nhau giữa các nước ĐQ (Mĩ –
Tây Ban Nha; Nga – Nhật).


→ Chiến tranh để giành thuộc địa và thôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tính đất đai (Anh – Bơ-ơ; liên qn 8 nước
can thiệp vào Trung Quốc).


? Những cuộc chiến tranh đó phản ánh điều
gì? Kết quả tất yếu nó sẽ mang lại?


→ Phản ánh tham vọng của các nước ĐQ
xâm chiếm thuộc địa và thị trường, đồng thời
phản ánh những mâu thuẫn giữa các nước
ĐQ với ĐQ về vấn đề thị trường và thuộc địa
ngày càng gay gắt.


→ Kết quả tất yếu sẽ là cuộc chiến tranh
giữa các nước ĐQ xảy ra.


? Vậy nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc
chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?



(Dựa vào SGK trả lời)


→ Để giải quyết mâu thuẫn, cả hai khối ĐQ
quyết định dùng vũ lực phát động cuộc chiến
tranh.


→ Để che đậy âm mưu đó, các nước ĐQ
đánh lạc hướng sự chú ý của quần chúng
nhân dân, đặc biệt là cơng nhân, đối với các
vấn đề chính trị, xã hội trong nước, tuyên
truyên chủ nghĩa Sô-vanh để ngăn cản sự
phát triển của phong trào giải phóng dân tộc.
? Vì sao cac nước ĐQ lại ráo riết chuẩn bị
chiến tranh chia lại thế giới?


? Vậy duyên cớ trực tiếp dẫn đến chiến tranh
bùng nổ là gì?


Trong mỗi cuộc chiến tranh, duyên cớ
chỉ là cái cớ trực tiếp có tác dụng làm chiến
tranh nổ ra sớm hay muộn, bởi vì chiến tranh
xảy ra là kết quả tất yếu của việc giải quyết
mâu thuẫn khơng thể điều hịa.


Thái tử Áo Phéc-di-nan bị một phần tử
người Xéc-bi ám sát ở Xa-ra-e-vô chỉ là cái
“cớ” để phe Liên minh tuyên chiến với phe
Hiệp ước vì Xéc-bi là nước được Anh, Pháp
bảo trợ.



? Vậy tình hình chiến sự giai đoạn I diễn ra
như thế nào? Nêu nhận xét của em?


- Sự phát triển không đều của
CNTB ở cuối TK XIX đầu TK
XX.


- Mâu thuẫn sâu sắc giữa các
nước ĐQ với ĐQ về thị trường,
thuộc địa → hình thành hai khối
ĐQ đối địch nhau: khối Liên
minh và khối Hiệp ước.


→ chạy đua vũ trang, phát động
chiến tranh chia lại thế giới.


<i><b>II. Những diễn biến chính của</b></i>
<i><b>chiến sự</b></i>


<i><b> 1. Giai đoạn thứ nhất (1914 </b></i>
<i><b>-1916)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Tình hình chiến sự giai đoạn II diễn ra như
thế nào? Em có nhận xét gì?


Các cuộc cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
trong diễn biến cuộc chiến tranh. Tiêu biểu là
cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 →
sự ra đời của Nhà nước Xô viết và cách


mạng Đức → góp phần buộc quân Đức
nhanh chóng đầu hàng.


<i> Sử dụng bản đồ chiến tranh thế giới thứ</i>
<i>nhất trình bày về giai đoạn II. (Giới thiệu</i>
<i>bức ảnh hình 50, 51).</i>


? Các bức ảnh đó nói lên điều gì?


- Các phương tiện chiến tranh hiện đại được
sử dụng…→ hậu quả nghiêm trọng đối với
loài người.


- Sự thất bại hoàn toàn của Đức.


<i> Bài tập: Yêu cầu HS lập niên biểu về các</i>
<i>giai đoạn diễn biến cuộc chiến tranh thế giới</i>
<i>thứ nhất? </i>


<i>Thời gian</i> <i>Sự kiện</i>


HS đọc SGK


? Hãy thống kê các con số, qua đó nhận xét
hậu quả của chiến tranh?


→ Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh
về người và của.


→ Tổn hại to lớn cho nhân loại về cả vật


chất lẫn tinh thần.


? Từ hệ quả của cuộc chiến tranh, hãy rút ra
tính chất của cuộc chiến tranh?


→ “kẻ gieo gió thì phải gặt bão”, Đức đã
hồn toàn thất bại → chiến tranh thế giới thứ
nhất kết thúc nhưng hậu quả mà nó để lại cho
nhân loại thì vơ cùng nặng nề. Đây là cuộc
chiến tranh ĐQ phi nghĩa cần lên án.


chiến tranh lan rông với quy mơ
tồn thế giới.


<i><b> 2. Giai đoạn thứ hai (1917 </b></i>
<i><b>-1918)</b></i>


- Ưu thế thuộc về phe Hiệp
ước, tiến hành phản công.


- Phe Liên minh thất bại và đầu
hàng.


<i><b>III. Kết cục của chiến tranh thế</b></i>
<i><b>giới thứ nhất</b></i>


<i><b>1. Hậu quả:</b></i>


Cơ sở vật chất bị tàn phá, thiệt
hại nghiêm trọng về người và của


→ gây đau thương cho nhân loại.
<i><b>2. Tính chất:</b></i>


Là cuộc chiến tranh đế quốc
mang tính chất phi nghĩa phản
động, chiến tranh ăn cướp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b> - Khẳng định mâu thuẫn giữa các nước ĐQ với ĐQ về vấn đề thuộc địa và thị</b></i>
trường khơng thể điều hịa được đã giải quyết bằng cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất.


- Đây là cuộc chiến tranh có quy mơ tồn thế giới, mang tính chất là cuộc
chiến tranh phi nghĩa xâm lược cần lên án, tố cáo.


- Hệ quả mà cuộc chiến tranh đã đem lại cho nhân loại là những tổn thất đau
thương to lớn về người và của.


Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) nói lên những suy
<i>nghĩ của em về cuộc chiến tranh này.</i>


Tư liệu tham khảo:


- Số người bị động viên trong suốt thời gian chiến tranh:


<i>Ngày soạn 27/10/2011: Ngày giảng 30/10/2011</i>
Tiết 21


Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Kiến thức:


Đây là bài ôn tập, tổng kết lịch sử thế giới Cận Đại, vì vậy cần giúp HS:


- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới Cận Đại một cách
có hệ thống, vững chắc.


- Nắm chắc, hiểu rõ nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới Cận Đại để chuẩn bị
học tốt lịch sử thế giới hiện đại.


2. Tư tưởng:


Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử…đã được học giúp HS có
nhận thức, đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.


3. Kĩ năng:


Củng cố, rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn, chủ yếu là các kĩ năng,
hệ thống hóa, phân tích, khái qt sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê,
rèn luyện kĩ năng thực hành.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bảng thống kê “Những sự kiện chính lịch sử thế giới Cận Đại”.
- Một số tư liệu tham khảo liên quan.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:



Nêu những sự kiện chính diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914
-1918) và kết cục của chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Thời kì lịch sử thế giới Cận Đại là thời kì lịch sử có nhiều chuyển biến quan
trọng, tác động to lớn tới sự phát triển của lịch sử xã hội loài người.
<i><b>3. Nội dung ơn tập:</b></i>


I. NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH


- Yêu cầu HS kẻ bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận
đại (Niên đại; Sự kiện chính; Kết quả ý nghĩa) và điền các sự kiện chính.


- HS kẻ bảng: Một sự kiện chỉ nêu những nét chính, cơ bản, khơng cần nêu chi
tiết, chú ý nhất cột kết quả, ý nghĩa chủ yếu của sự kiện đó.


- Sử dụng bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận Đại để
bổ sung, hoàn thiện phần lập bảng thống kê của HS.


II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
- HS đọc phần II.


- Qua những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới Cận Đại, em hãy rút ra 5 nội
dung chính của lịch sử thế giới Cận Đại?


1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản


- Qua các cuộc CMTS (từ CMTS Nê-đéc-lan giữa thế kỉ XVI đến cuộc vận động
<i>thống nhất nước Đức năm 1871), em thấy mục tiêu mà các cuộc CMTS đặt ra là</i>
gì? Nó có đạt được khơng?



* Lật đổ chế độ phong kiến; mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển → Đạt
được: chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.


- Mặc dù hình thức tiến hành các cuộc cách mạng TS ở mỗi nước khác nhau,
song các cuộc cách mạng TS bùng nổ đều có chung một nguyên nhân. Đó là
nguyên nhân nào?


→ Sự kìm hãm của chế độ phong kiến đã lỗi thời với nền sản xuất TBCN đang
ngày càng phát triển mạnh mẽ mà trực tiếp được phản ánh qua mâu thuẫn giữa chế
độ phong kiến với giai cấp mới TS và các tầng lớp nhân dân.


? Biểu hiện nào là biểu hiện quan trong nhất chứng tỏ sự phát triển của CNTB?
→ Sự phát triển của nền kinh tế cơng nghiệp TBCN đưa tới sự hình thành các tổ
chức độc quyền (Các-ten, Xanh-đi-ca) góp phần quan trọng chuyển biến CNTB từ
CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền (hay còn gọi là CNĐQ).


<i><b>2. Phong trào cơng nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ.</b></i>


? Vì sao phong trào công nhân quốc tế bùng nỏ mạnh mẽ?


→ Phản ánh quy luật có áp bức thì có đấu tranh. Sự phát triển nhanh chóng của
CNTB gắn liền với chính sách tăng cường bóc lột, đàn áp giai cấp cơng nhân và
nhân lao động → kết quả tất yếu là công nhân và nhân dân đấu tranh chống CNTB,
đòi các quyền tự do, dân chủ, đòi cải thiện đời sống…


? Các phong trào đấu tranh của công nhân quốc tế chia làm mấy giai đoạn, đặc
điểm của từng giai đoạn?


Hai giai đoạn:



+ Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX: phong trào đấu tranh còn mang tính tự
phát chưa có tổ chức – đập phá máy móc, đốt cơng xưởng, bãi cơng…vì mục tiêu
kinh tế, cải thiện đời sống…


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

đòi thành lập các tổ chức cơng đồn, chính đảng…Phong trào đặc biệt phát triển
mạnh sau sự ra đời của CNXH khoa học (1848) và sự thành lập tổ chức Quốc tế
thứ nhất (1864).


<i><b>3. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục Á,</b></i>
<i><b>Phi, Mĩ – Latinh.</b></i>


? Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ khắp các châu lục: Á,
Phi, Mĩ – Latinh?


→ Sự phát triển của CNTB → cuộc chiến tranh xâm lược Á, Phi, Mĩ – Latinh
được đẩy mạnh vì mục tiêu thuộc địa và thị trường.


→ Sự thống trị và bóc lột của CNTB ở Á, Phi, Mĩ – Latinh → phong trào giải
phóng dân tộc phát triển mạnh.


? Nêu các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu ở Á, Phi, Mĩ – Latinh?


→ Các phong trào nổi bật: châu Á, Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á. Các
cuộc đấu tranh → thiết lập nhà nước TS.


<i><b> 4. Khoa học, kĩ thuật, văn học nghệ thuật của nhân loại đạt được những thành</b></i>
<i><b>tựu vượt bậc.</b></i>


? Kể tên những thành tựu khoa học, kĩ thuật, văn học nghệ thuật mà nhân loại
đạt được ở thời Cận Đại?



? Những thành tựu đó tác động như thế nào đến đời sống xã hội lồi người?
<i><b> 5. Sự phát triển khơng đều của chủ nghĩa tư bản → chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i><b>nhất (1914 – 1918)</b></i>


? Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp đưa đến cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất là gì?


? Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra qua mấy giai đoạn? Những sự kiện diễn
biến chủ yếu của từng giai đoạn?


? Hậu quả mà cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem alij cho nhân loại là gì?
Tính chất của cuộc chiến tranh phản ánh điều gì?


III. BÀI TẬP THỰC HÀNH


<b>1. </b>Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại <i>(có thể tiêu biểu</i>
<i>chung cho cả thời kì, có thể ở một nội dung nào đó: cách mạng tư sản, phong trào</i>
<i>cơng nhân, chủ nghĩa đế quốc…) và giải thích tại sao em chọn sự kiện đó?</i>


Lưu ý khi chọn:
+ Tên các sự kiện.


+ Diễn biến, hoạt động của sự kiện.


+ Tại sao chọn sự kiện đó (căn cứ vào kết quả, thành tựu…mà sự kiện đó để lại để
giải thích).


<b>2. </b>Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh lịch sử về các sự kiện, niên đại, nhân vật lịch sử
nổi tiếng thời Cận Đại và trình bày.



Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Mâu thuẫn cơ bản nảy sinh trong thời đại ĐQCN là:


a. Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản.
b. Mâu thuẫn giữa đế quốc và đế quốc.


c. Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa, phụ thuộc với các nước tư bản.
d. Tất cả những mâu thuẫn trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

a. Cách mạng tư sản Anh; b. Cách mạng tư sản Pháp;


c. Công cuộc thống nhất Đức; d. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản.
Câu 3: Dấu hiệu cơ bản chứng tỏ CNTB đã chuyển sang giai đoạn ĐQCN là:


a. Sự xuất hiện của các công ti độc quyền.
b. Giai cấp phong kiến bị thủ tiêu hoàn toàn.
c. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.


d. Tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào cơng nhân.
Đáp án: 1 – d; 2 – b; 3 – a


<i>Ngày soạn 2/11/2011: Ngày giảng 5/11/2011</i>

<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>



(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)


Chương I:


<b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917</b>



<b>VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ</b>
<b>(1921 – 1914)</b>


Tiết 22


Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức: HS cần nắm được những kiến thức cơ bản sau :


- Những nét chung về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX, tại sao nước Nga
năm 1917 có 2 cuộc cách mạng.


- Diễn biến chính Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng.


- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


Qua bài học bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn về tình cảm cách mạng
đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Sử dụng bản đồ nước Nga để xác định vị trí nước Nga trước cách mạng và
cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng.



- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ nước Nga.


- Tranh ảnh nước Nga trước và sau cách mạng tháng Mười.
- Tư liệu lịch sử nói về Cách mạng tháng Mười.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tiết 1: HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở ƯỚ N C NGA N M 1917 Ă


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Sử dụng bản đồ đế quốc Nga giới thiệu
khái quát nước Nga đầu thế kỉ XX :


- Là một đế quốc phong kiến rộng lớn tồn
tại chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng –
nhà tù của các dân tộc Nga. Ách áp bức dân
tộc và giai cấp nặng nề.


- Cách mạng 1905 – 1907 bùng nổ mạnh
mẽ ở Nga → thất bại, nước Nga tiếp tục tồn
tại chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
? Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu phản
ánh tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX dưới


ách thống trị của Nga hoàng ?


? Quan sát hình 52 SGK, em có nhận xét gì?
→ Nước Nga lạc hậu : ruộng đồng khô hạn,
<i>phương tiện canh tác lạc hậu, chủ yếu là phụ</i>
<i>nữ làm việc ngoài đồng, nam giới phải ra</i>
<i>mặt trận.</i>


? Em có nhận xét gì về tình hình nước Nga
đầu thế kỉ XX?


→ Là nước ĐQ quân chủ chuyên chế lạc hậu
về kinh tế, bảo thủ về chính trị (tích cực
<i>tham gia chiến tranh ĐQ, đàn áp nhân dân,</i>
<i>ngày càng bất lực, khơng cịn khả năng</i>
<i>thống trị).</i>


→ Sự lạc hậu của nước Nga → mâu thuẫn
trong xã hội Nga giữa ĐQ Nga với các dân
tộc Nga, giữa TS với VS, giữa phong kiến
với nông dân trở nên vô cùng gay gắt →
nước Nga trở thành yếu nhất trong sợi dây
chuyền ĐQCN, tạo điều kiện cho cách mạng
bùng nổ và thắng lợi.


HS đọc SGK


? Cho biết một vài nét về diễn biến cuộc cách
mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?



? Kết quả mà cuộc Cách mạng tháng Hai đã
đem lại là gì ?


<i><b>1. Tình hình nước Nga trước</b></i>
<i><b>cách mạng</b></i>


- Là nước đế quốc phong kiến
bảo thủ về chính trị, lạc hậu về
kinh tế.


- Nước Nga tồn tại nhiều mâu
thuẫn gay gắt: mâu thuẫn giữa đế
quốc Nga với các dân tộc, giữa tư
sản với vô sản, giữa phong kiến
với nông dân → đòi hỏi phải
được giải quyết bằng một cuộc
cách mạng.


<i><b>2. Cách mạng tháng Hai năm</b></i>
<i><b>1917</b></i>


- 2-1917, Cách mạng tháng Hai
bùng nổ và thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

→ Cách mạng kết thúc thắng lợi, nhưng sau
cách mạng, ở Nga đã hình thành một cục
diện chính trị độc đáo là có hai chính quyền
song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời
và Xô viết đại biểu công nhân và binh lính.
Hai chính quyền này lại dựa vào nhau


xoắn xuýt lấy nhau, nhưng lại là đại biểu cho
lợi ích của giai cấp khác nhau nên không thể
cùng tồn tại trong một nước và sự xung đột
giữa chúng là không tránh khỏi.


? Vì sao cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai
năm 1917 được coi là cuộc cách mạng dân
chủ kiểu mới ?


<i>Sử dụng hình 53, phân tích:</i>


Vì giai cấp cơng nhân Nga dưới sự lãnh
đạo của Đảng Bơn-sê-vích đóng vai trò là
động lực chủ yếu quyết định thắng lợi của
CM, hướng tới mục tiêu lật đổ chế độ phong
kiến chuyên chế, đem lại quyền lợi cho nhân
dân.


<i><b> 3. Bài tập củng cố:</b></i>


a, Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của CM Nga từ tháng Hai đến tháng
Mười (bảng 3 cột: Thời gian; sự kiện; kết quả, ý nghĩa).


b, Vì sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng?
Gợi ý:


- Để giải quyết những mâu thuẫn gay gắt trong XH Nga đầu thế kỉ XX, cuộc
CM tháng Hai bùng nổ. Đây là cuộc CM dân chủ TS kiểu mới đã lật đổ chế độ Nga
hoàng, thiết lập hai chính quyền song song tồn tại → chứng tỏ Cách mạng tháng
Hai chưa triệt để.



- Yêu cầu chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại ở một nước để
thiết lập chính quyền thống nhất tồn quốc của các Xơ-viết → đưa đến cuộc cách
mạng tháng Mười bùng nổ và giành thắng lợi: chính phủ lâm thời bị lật đổ, chính
quyền Xơ-viết được thành lập trong toàn quốc. CM tháng Mười là cuộc CM vô sản
đầu tiên trên thế giới giành được thắng lợi trọn vẹn, đưa giai cấp VS lên nắm chính
quyền, xây dựng một xã hội mới: xã hội chủ nghĩa.


c, Nêu những sự kiện chứng tỏ vai trò to lớn của Lênin đối với Cách mạng tháng
Mười?


- Đầu tháng Mười năm 1917, về nước chỉ đạo CM.


- 24-10-1917, trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-trô-grat.
- Tuyên bố thành lập chính phủ Xơ-viết.


→ chứng tỏ Lênin đóng vai trị lãnh đạo trực tiếp, quyết định thắng lợi của Cách
mạng tháng Mười.


4. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Trả lời câu hỏi trong SGK.


- Đọc trước bài mới (mục II – tiết 2).


<i>Ngày soạn 5/11/2011: Ngày giảng 7,8/11/2011</i>
Tiết 23


Bài 15: <b>CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917</b>
<b>VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)</b>



<b> (Tiếp)</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
(Theo mục tiêu chung của bài)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ nước Nga (bản đồ châu Âu).


- Lược đồ nước Nga Xơ viết chống thù trong giặc ngồi (1918 - 1920).
- Tranh ảnh nước Nga có liên quan đến nội dung dạy học.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


Tại sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


(Gi i thi u b i)ớ ệ à


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


<b>HS đọc SGK</b>


? Sau cách mạng tháng Hai, tình hình nước
Nga có gì nổi bật? Tình hình đó đặt ra u cầu
gì cho Cách mạng Nga?


? Trước tình hình đó, Lênin và Đảng
Bơn-sê-vích đã làm gì?



? Thái độ của chính phủ lâm thời như thế nào?
? Nêu những sự kiện chính của Cách mạng
tháng Mười?


<i> (Yêu cầu HS tường thuật cuộc tấn công Cung</i>
<i>điện Mùa Đông)</i>


? So với Cách mạng tháng Hai, Cách mạng
tháng Mười đã đem lại kết quả tiến bộ nào?


<i><b>3. Cách mạng tháng Mười năm</b></i>
<i><b>1917</b></i>


a, Hoàn cảnh lịch sử:


- Hai chính quyền song song
tồn tại, thực tế chính quyền rơi
vào tay Chính phủ lâm thời TS:
tiếp tục chính sách theo đuổi
chiến tranh và đàn áp quần
chúng.


- Các tầng lớp nhân dân phản
đối mạnh mẽ chính sách của
chính phủ lâm thời tư sản.


→ Yêu cầu phải tiếp tục tiến
hành cuộc cách mạng.



<i>b, Diễn biến (SGK).</i>
<i>c, Kết quả:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>HS đọc SGK</b>


? Cách mạng tháng Mười có ý nghĩa như thế
nào đối với nước Nga?


? Vì sao Giơn-rít lại đặt tên cuốn sách là
“Mười ngày rung chuyển thế giới”? Em có
nhận xét gì về ý nghĩa quốc tế của Cách mạng
tháng Mười?


→ Tác động làm thay đổi thế giới với sự ra
đời của một nhà nước XHCN rộng lớn → các
nước ĐQ hoảng sợ.


→ Để lại nhiều bài học cho cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
bị áp bức.


II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY
DỰNG VÀ BẢO VỆ THÀNH
QUẢ CÁCH MẠNG THÁNG


MƯỜI NGA NĂM 1917
<i><b>1. Xây dựng chính quyền Xơ</b></i>
<i><b>viết</b></i>


<i><b> (Không dạy theo CT giảm tải)</b></i>


<i><b>2. Chống thù trong, giặc ngồi</b></i>
<i><b> (Khơng dạy theo CT giảm tải)</b></i>
<i><b>3. Ý nghĩa lịch sử của Cách</b></i>
<i><b>mạng tháng Mười</b></i>


- Đối với nước Nga: Làm thay
đổi vận mệnh đất nước và số
phận con người, đưa nhân dân
lao động lên nắm chính quyền,
thiết lập nhà nước XHCN đầu
tiên trên TG.


- Đối với thế giới: có ảnh hưởng
to lớn đến tồn thế giới → Biến
cố lịch sử trọng đại nhất ở thế kỉ
XX.


Sử dụng hình 54 bổ sung bài tường thuật: “Ý thức được tầm quan trọng của
<i>Cung điện Mùa Đông đối với việc lật đổ Chính phủ lâm thời TS, UB khởi nghĩa</i>
<i>quyết định huy động lực lượng lớn: cận vệ đỏ, thủy thủ, binh sĩ…quyết tâm tấn</i>
<i>công và giành thắng lợi. Khoảng 1 giờ sáng, tiếng súng trường, súng máy, tiếng</i>
<i>đại bác hòa thành một cảnh náo động, liên tục, hỏa lực ở các chiến lũy yếu dần.</i>
<i>Quân khởi nghĩa tiến sát đến cung điện…Tiếng súng hiệu “xung phong” và một</i>
<i>tiếng “hua-ra” (hoan hô) ngân lên trong không trung. Quân khởi nghĩa trèo qua</i>
<i>các chiến lũy, tràn ngập các lối ra vào cung điện…khuấy động sự yên tĩnh trong</i>
<i>các gian phịng của Nga hồng. Cuộc tấn cơng Cung điện Mùa Đông giành thắng</i>
<i>lợi: cung điện bị chiếm, các bộ trưởng của chính phủ bị bắt. Chính phủ lâm thời tư</i>
<i>sản sụp đổ hoàn toàn”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Khẳng định CM tháng Mười là cuộc CM XHCN đầu tiên thắng lợi trên TG có


ý nghĩa và ảnh hưởng, tác động đối với nước Nga và toàn thế giới.


- Ngày nay, mặc dù CNXH ở Liên Xô đã sụp đổ, song CM tháng Mười vẫn có
vị trí quan trọng đối với nhân dân và những người Cộng sản chân chính.


<i><b>4. Bài tập:</b></i>


(Hướng dẫn HS làm các bài tập trong sách bài tập lịch sử)
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> - Về nhà làm bài tập và học bài cũ.</b></i>
- Chuẩn bị bài mới.


<i>Ngày soạn 9/11/2011: Ngày giảng …./11/2011</i>
Tiết 24


Bài 16: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1921 - 1941)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1. Kiến thức: HS nắm đước những kiến thức cơ bản sau:


- Chính sách kinh tế mới 1921 – 1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội
dung chủ yếu và tác động của chính sách này đối với nước Nga.


- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội (1925 - 1941).


<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


- Nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN. Có cái nhìn chính


xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của các nhà lãnh đạo Liên Xơ trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.


- Tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của chủ
nghĩa xã hội đã được xây dựng bằng sức lao động qn mình của nhân dân Liên
Xơ trong thời kì lịch sử này.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử.
- Tập hợp tư liệu sự kiện lịch sử.


- Đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng thơng qua các chính sách, việc làm
của chính phủ để hiểu rõ tính ưu việt, bản chất của xã hội XHCN.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Liên Xô.


- Tranh ảnh về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.


- Một số tư liệu, những mẩu chuyện về xây dựng kinh tế, xã hội ở Liên Xô từ
1925 – 1941.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Bài cũ:</b></i>


Nêu các chính sách, biện pháp mà chính quyền Xơ viết đã thực hiên sau khi
cách mạng thắng lợi.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


(Giới thiệu bài)


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>




Yêu cầu HS quan sát H.58 SGK.


? Em hãy cho biết tình hình thực tế của nước
Nga để nhà nước đề ra chính sách kinh tế
mới (NEP)?


→ Nước Nga bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế
kiệt quệ, đói rét, bệnh tật, nhà máy, công
xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi…
→ Quyết tâm của nhân dân và chính phủ
tun chiến với hậu quả chiến tranh, quyết
tâm khơi phục và phát triển kinh tế đất nước.
? Trước tình hình đó, chính quyền Xơ viết đã
làm gì?


<i><b>I. Chính sách kinh tế mới và</b></i>
<i><b>công cuộc khôi phục kinh tế</b></i>
<i><b>(1921 - 1925).</b></i>


<i><b>1. Chính sách kinh tế mới (NEP)</b></i>


- Tình hình nước Nga sau chiến
tranh rất khó khăn: kinh tế suy
sụp, bạo loạn nổ ra ở nhiều nơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế
mới là gì?


? Nhận xét về nội dung chính sách kinh tế
mới?


→ Với nội dung trên, trong tình hình nước
Nga lúc đó thì chính sách kinh tế mới là tiến
bộ, phù hợp nhằm mục tiêu lớn nhất là đẩy
mạnh phát triển sản xuất, lưu thơng hàng
hóa.


+ Giải quyết được vấn đề lương thực, đáp
ứng được nguyện vọng của nhân dân.


+ Bước đầu phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần.


? Chính sách kinh tế mới đem lại kết quả gì?
Nó có tác động như thế nào tới cơng cuộc
khơi phục kinh tế ở Nga?


(GV giải thích thêm)


<b>HS đọc SGK</b>


? Quan sát hình 59, 60 SGK, em có nhận xét
gì về cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xơ?



→ Được nhân dân ủng hộ.


→ Máy móc, khoa học kĩ thuật tiến bộ được
áp dụng rộng rãi → biến đổi to lớn cho nền
kinh tế đất nước.


? Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xơ đã đạt những thành tựu gì?


? Cơng cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ có
những hạn chế gì?


- Nội dung: (SGK)


<i><b>2. Cơng cuộc khơi phục kinh tế</b></i>
<i><b>(1921 - 1925)</b></i>


- Chính sách kinh tế mới tác động
làm cho công cuộc phục hồi và
phát triển kinh tế diễn ra nhanh
chóng, đạt nhiều thành tựu.


- 12 – 1922, Liên bang cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Xô viết được
thành lập.


<i><b>II. Công cuộc xây dựng chủ</b></i>
<i><b>nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 –</b></i>
<i><b>1941)</b></i>



- Thành tựu:


+ Kinh tế nông nghiệp phát triển
mạnh, Liên Xô trở thành nước
công nghiệp đứng thứ 2 thế giới
(sau Mĩ).


+ Văn hóa – giáo dục: thanh tốn
nạn mù chữ, phát triển hệ thống
giáo dục…


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Hạn chế: tư tưởng nóng vội,
thiếu dân chủ.


3. Củng cố bài học:


- Khẳng định nước Nga sau chiến tranh tình hình vơ cùng khó khăn: kinh tế kiệt
quệ, bị ĐQ bao vây bốn phía.


- Sự lãnh đạo sáng suốt của chính quyền Xơ viết (đứng đấu là Lênin rồi
Xta-lin...) dưa nước Nga đứng vững, bảo vệ chính quyền, tiến hành cơng cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội đạt được nhiều thành tựu, Liên Xô từ một nước nông nghiệp trở
thành nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.


<i><b> 4. Bài tập:</b></i>


Hãy i n n i dung s ki n l ch s nđ ề ộ ự ệ ị ử ước Nga – Liên Xô v o c t bên ph i saoà ộ ả
cho phù h p v i m c th i gian c t bên trái.ợ ớ ố ờ ở ộ



<i>Thời gian</i> <i>Nội dung sự kiện</i>


Tháng 3 – 1921
Tháng 12 – 1922
Năm 1925


Từ năm 1928 – 1932
Từ năm 1933 – 1937
Năm 1937


Tháng 6 – 1941
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Về nhà làm bài tập và học bài cũ theo những phần đã tìm hiểu trong bài.
- Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.


<i>Ngày soạn 10/11/2011: Ngày giảng .…./…/2011</i>
Chương II. <b>CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ</b>


<b>GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)</b>


Tiết 25


Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b> 1. Kiến thức: HS cần nắm được:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Sự phát triển của cao trào cách mạng 1918 – 1939 ở châu Âu, điển hình là Đức
và Hung-ga-ri.


- Sự thành lập và tác dụng của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng
thế giới.


<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


- HS cần thấy rõ sự phát t riển phức tạp của chủ nghĩa tư bản.


- Tinh thần đấu tranh anh dũng của giai cấp vô sản và nhân dân châu Âu chống
lại sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.


- Chủ nghĩa phát xít ra đời trên thế giới, điển hình là chủ nghĩa phát xít Đức,
I-ta-li-a, Nhật.


<i><b> 3. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện cho HS tư duy logic, khả năng nhận thức, so sánh các sự kiện lịch
sử, hiểu rõ mối quan hệ “nhân” “quả” trong một số sự kiện điển hình.


- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để so sánh những sự kiện và bản chất của nó.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918).
- Biểu đồ sản lượng thếp của Anh và Liên Xô.


- Tranh ảnh và tài liệu liên quan để minh họa cho cao trào cách mạng 1918 –
1923 ở Đức.



- Biểu đồ sản xuất thép của Anh và Liên Xô (1929 - 1931).
III. NỘI DUNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


- Nêu nội dung chính sách kinh tế mới của nước Nga (1921)?


- Trình bày những biến đổi về mọi mặt của Liên Xô trong cong cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội (1925 - 1941)?


<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


(Giới thiệu bài)


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>




HS đọc SGK


? Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, châu
Âu có những biến đổi gì?


→ Các nước mới thành lập là: Áo, Ba Lan,
Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan. (chỉ trên bản
đồ chính trị châu Âu 1919).


? Hai nước Pháp, Đức thiệt hại như thế nào
trong chiến tranh?



(HS trả lời theo phần in nhỏ SGK)


<i><b>I. Châu Âu trong những năm</b></i>
<i><b>1918 – 1929</b></i>


<i><b>1. Những nét chung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? Tình hình cách mạng châu Âu trong thời kì
này như thế nào?


? Trong những năm 1924 – 1929 tình hình
các nước tư bản châu Âu có gì thay đổi?
Yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong SGK.
? Em có nhận xét gì về tình hình cơng nghiệp
ở ba nước Anh, Pháp, Đức?


(Minh họa thêm về sản xuất công nghiệp)


HS đọc SGK


? Tình hình cách mạng châu Âu trong những
năm 1918 – 1923 phát triển như thế nào?
? Nguyên nhân chủ yếu của cao trào cách
mạng 1918 – 1923 ở châu Âu?


? Em hãy trình bày diễn biến của cách mạng
1918 – 1923 ở Đức?


? Tại sao nước Đức không thể chuyển từ


cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã
hội chủ nghĩa?


→ Vì Đức thiếu một lực lượng có đầy đủ
năng lực lãnh đạo.


? Cách mạng 1918 – 1923 ở Đức có kết quả
và hạn chế như thế nào?


(GV trình bày thêm về cách mạng ở
Hung-ga-ri)


(Hướng dẫn HS xem H61 SGK: một đường
phố Béc-lin trong cao trào cách mạng).


? Quốc tế cộng sản thành lập trong hoàn cảnh
nào?


? Hãy cho biết hoạt động của Quốc tế cộng
sản?


? Hoạt động của Quốc tế cộng sản có ảnh
hưởng gì đối với cách mạng Việt Nam?
(Minh họa thêm về sự kiện Nguyễn Ái Quốc
được đọc sơ thảo luận cương của Lênin)


- Cao trào cách mạng 1918 –
1923 bùng nổ ở các nước tư bản
châu Âu.



- Các nước tư bản khủng hoảng
trầm trọng.


- Các nước TB châu tạm thời ổn
định (1924 - 1929).


- Sản xuất công nghiệp tăng
nhanh.


<i><b>2. Cao trào cách mạng 1918 </b></i>
<i><b>-1923. Quốc tế cộng sản thành</b></i>
<i><b>lập</b></i>


<i><b>(Đọc thêm)</b></i>


<i><b> 3. Củng cố:</b></i>


? Tình hình cách mạng châu Âu trong thời kì này như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b> 4.Bài tập:</b></i>


(HS về nhà làm các bài tập trong sách bài tập lịch sử lớp 8)


<i>Ngày soạn………/2011: Ngày giảng .…./…/2011</i>
Chương II. <b>CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ</b>


<b>GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)</b>


Tiết 2 6



Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)


<i><b>(Tiếp)</b></i>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b> 1. Kiến thức: HS cần nắm được:</b></i>


- Những cách khái quát về tình hình châu Âu giữa hai cuộc đại chiến thế giới
(1918 - 1939).


- Sự phát triển của cao trào cách mạng 1918 – 1939 ở châu Âu, điển hình là Đức
và Hung-ga-ri.


- Sự thành lập và tác dụng của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- HS cần thấy rõ sự phát t riển phức tạp của chủ nghĩa tư bản.


- Tinh thần đấu tranh anh dũng của giai cấp vô sản và nhân dân châu Âu chống
lại sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.


- Chủ nghĩa phát xít ra đời trên thế giới, điển hình là chủ nghĩa phát xít Đức,
I-ta-li-a, Nhật.


<i><b> 3. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện cho HS tư duy logic, khả năng nhận thức, so sánh các sự kiện lịch
sử, hiểu rõ mối quan hệ “nhân” “quả” trong một số sự kiện điển hình.



- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để so sánh những sự kiện và bản chất của nó.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô.
- Quảng trường Cơng cóc ở Pa ri ngày 2/6/1934.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


- Trình bầy tình hình châu Âu trong những năm 1918-1929?
- Nêu một vài nét về sự ra đời của Quốc tế Cộng sản?


<i><b> 2. Bài mới: </b></i>
(Giới thiệu bài)


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>




<i>Học sinh đọc phần 1.</i>


? Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới là gì?


? Hậu quả của khủng hoảng kinh tế như thế
nào?


? Quan sát sơ đồ H62 SGK. Em hãy so sánh
về sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh
và Liên Xô?



? Để giải quyết cuộc khủng hoảng này, các
nước tư bản đã làm như thế nào?


? Vì sao trong thế giới tư bản lại có hai cách
giải quyết khác nhau?


? Chủ nghĩa phát xít ra đời như thế nào?
(GV giải thích thêm về khái niệm “chủ nghĩa
phát xít”)


<i><b>II. Châu Âu trong những năm</b></i>
<i><b>1929 – 1939</b></i>


<i><b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế</b></i>
<i><b>giới (1929 – 1933) và những hậu</b></i>
<i><b>quả của nó.</b></i>


<i>a, Cuộc khủng hoảng kinh tế thế</i>
<i>giới (1929 - 1933)</i>


- Nguyên nhân: Do sản xuất ồ ạt,
chạy đua theo lợi nhuận → khủng
hoảng “thừa”.


- Diễn biến: Khủng hoảng từ Mĩ
và lan nhanh khắp thế giới.


<i>b, Hậu quả: </i>



+ Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới
và châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và
chiến tranh thế giới, cách mạng thế giới phát
triển như thế nào?


? Ở Pháp, tình hình chống chủ nghĩa phát xít
diễn ra như thế nào?


(Hướng dẫn HS xem hình 63 SGK: cuộc
xung đột giữa bọn phát xít “Thập tự lửa” và
quần chúng nhân dân tại Quảng trường Cơng
Cc ở Pari)


? Mặt trận nhân dân Pháp ra đời có tác dụng
gì đối với cách mạng Pháp?


? Tại sao cuộc đấu tranh chống phát xít ở
Pháp thắng lợi?


(Đảng cộng sản lãnh đạo, cương lĩnh của
Đảng phù hợp với quần chúng nhân dân →
có tác động mạnh đến cách mạng Việt Nam)
? Tình hình cách mạng Tây Ban Nha thì như
thế nào?


? Vì sao cuộc đấu tranh chống phát xít ở Tây
Ban Nha thất bại?



(Hướng dẫn HS xem H64 SGK – những hình
ảnh nhân dân Tây Ban Nha đấu tranh cho
thắng lợi của Mặt trận nhân dân tháng 2
-1936).


<i><b>2. Phong trào Mặt trận nhân</b></i>
<i><b>dân chống chủ nghĩa phát xít và</b></i>
<i><b>chống chiến tranh 1929 - 1939</b></i>
<i>a, Tình hình chung:</i>


Cao trào cách mạng mới bùng nổ
→ thành lập mặt trận nhân dân
chống chủ nghĩa phát xít.


<i>b, Tại Pháp:</i>
(Theo SGK)


<i>c, Tại Tây Ban Nha:</i>
(Theo SGK)


<i><b> 3. Củng cố:</b></i>


- Tình hình chung của các nước châu Âu trong những năm 1918 – 1929.
- Những đóng góp của Quốc tế cộng sản với phong trào cách mạng thế giới
(1919 - 1943).


- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở châu Âu.


- Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức, nhưng lại thất bại ở Pháp (chủ yếu
là do sự lãnh đạo của đảng cộng sản mới).



<i><b> 4.Bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Ngày soạn 23/11/2011: Ngày giảng 26/11/2011</i>
<i>Tiết 27 Bài 18</i>


NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<i><b>1. Kiến thức: HS cần thấy rõ:</b></i>


- Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và
nguyên nhân của sự phát triển đó.


- Sự phát triển của phong trào cơng nhân Mĩ trong thời kì này.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Mĩ.


- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nước Mĩ.


- Chính sách mới củam Tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi
khủng hoảng.


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


- HS nhận thức rõ bản chất của đế quốc Mĩ là khôn ngoan xảo quyệt.


- Bồi dưỡng cho HS có nhận thức đúng về cơng cuộc đấu tranh chống áp bức
bóc lột tồn tại trong xã hội tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tư sản và vơ sản


khơng điều hịa được.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Thơng qua những kiến thức cơ bản HS đã học, HS biết nhận xét những bức
tranh lịch sử, từ đó hiểu được những vấn đề kinh tế - xã hội.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng tư duy, so sánh, rút ra những bài học lịch sử.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Tư liệu cụ thể về chính sách mới của Ru-dơ-ven để điều chỉnh sự phát triển của
kinh tế Mĩ ra khỏi khủng hoảng.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


- Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với các nước tư
bản châu Âu.


- Giải thích vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức, nhưng lại thất bại ở Pháp?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


(Gi i thi u b i)ớ ệ à


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Sử dụng bản đồ thế giới, yêu cầu HS xác
định vị trí của nước Mĩ → GV khái quát về


tình hình kinh tế Mĩ (1919 - 1939).


HS đọc SGK


? Em hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
phát triển như thế nào?


(Hướng dẫn HS quan sát H65,66 SGK)
? Em có nhận xét gì về hai bức ảnh này?
→ Cơng nghiệp Mĩ phát triển nhanh chóng,
đặc biệt là cơng nghiệp ơ tơ.


→ Nước Mĩ đang trong thời kì phồn vinh về
kinh tế, thành thị sầm uất, nhà cửa mọc lên
nhiều.


? Những thành tựu kinh tế Mĩ trong những
năm 1923 – 1929?


(phần chữ nhỏ SGK)


? Để đạt được sự tăng trưởng to lớn về kinh
tế, Mĩ đã dùng biện pháp gì?


? Ngồi những biện pháp trên, nước Mĩ có
những điều kiện gì để phát triển kinh tế?
(Điều kiện địa lí thuận lợi, khơng bị chiến
tranh tàn phá)



Hướng dẫn HS xem hình 67 SGK. Em có
nhận xét gì về đời sống cơng nhân Mĩ?


→ Rất khổ cực, phải làm việc vất vả, sống
trong các khu nhà ổ chuột.


? So sánh các hình 65, 66, 67 SGK em có
nhận xét gì về các hình ảnh khác nhau của
nước Mĩ?


<i><b>I. Nước Mĩ trong thập niên 20</b></i>
<i><b>của thế kỉ XX.</b></i>


- Sau chiến tranh kinh tế Mĩ phát
triển nhanh → trung tâm thương
mại và tài chính thế giới.


- Biện pháp tăng trưởng: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

→ Sự giàu có phồn thịnh khơng đến được
với mọi người


? Mâu thuẫn trong lịng nước Mĩ ra sao?
→ Gay gắt, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tư sản
và vô sản → phong trào công nhân phát triển
mạnh.


? Đảng cộng sản Mĩ ra đời trong hoàn cảnh
nào? Tác dụng của nó đối với phong trào
công nhân?



HS đọc SGK


? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở
Mĩ diến ra như thế nào?


? Sự thiệt hại của cuộc khủng hoảng này như
thế nào?


(theo phần chữ nhỏ SGK)


? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới, bắt đầu từ Mĩ?


→ Kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong thập kỉ
XX. Sản xuất ra khối của cải lớn, không
đồng bộ giữa các ngành. Sức mua của dân bị
giảm sút → ế thừa hàng hóa, “cung” nhiều
hơn “cầu”.


→ Mĩ là nước có nền kinh tế phát triển nhất
thời kì này, nhưng cũng là nước khủng hoảng
đầu tiên, nặng nề nhất.


? Theo em, gánh nặng chủ yếu của cuộc
khủng hoảng đè nặng lên tầng lớp nào?


? Để thốt khỏi khủng hoảng, nước Mĩ đã
làm gì?



? Nội dung của chính sách mới là gì?


Hướng dẫn HS quan sát hình 69 SGK. Em có
nhận xét gì về bức tranh này?


phân biệt chủng tộc gay gắt.


→ Phong trào công nhân phát
triển khắp các bang.


- Tháng 5 – 1921, Đảng Cộng sản
Mĩ ra đời, lãnh đạo công nhân đấu
tranh.


<i><b>II. Nước Mĩ trong những năm</b></i>
<i><b>1929 – 1939</b></i>


<i><b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế</b></i>
<i><b>(1929 - 1933)</b></i>


- Cuối tháng 10-1929, nước Mĩ
lâm vào cục khủng hoảng lớn, bắt
đầu từ tài chính rồi lan nhanh
sang công nghiệp và nơng nghiệp.


<i><b>2. Chính sách mới của Mĩ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

→ Người khổng lồ tượng trưng cho nhà
nước, nhà nước kiểm soát đời sống của đất
nước → sự điều tiết của nhà nước với kinh tế


và xã hội để đưa nước Mĩ ra khỏi khủng
hoảng.


? Theo em, chính sách mới có tác dụng như
thế nào đối với nước Mĩ?


→ Mặc dù còn nhiều hạn chế, song những
biến đổi của Ru-dơ-ven là tự đổi mới, tự
thích nghi với điều kiện mới.


- Tác dụng:


+ Đưa nước Mĩ ra khỏi khủng
hoảng.


+ Duy trì được chế độ dân chủ tư
sản.


<i><b>3. Củng cố: HS trả lời câu hỏi cuối bài.</b></i>


- Sự phát triển kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX?


- Vì sao nước Mĩ thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng – chính sách mới của
Ru-dơ-ven?


- Em có nhận xét gì về chính sách mới của Ru-dơ-ven qua hình 69 SGK?
<i><b>4. Bài tập:</b></i>


- Tình hình kinh tế của MĨ trong thập kỉ 20 của thế kỉ XX phát triển như thế nào?
Nêu nguyên nhân của sự phát triển đó?



- Làm các bài tập trong sách bài tập lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Ngày soạn 25/11/2011 Ngày giảng 28,29/11/2011</i>
Chương III. <b>CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>


<b>(1918 - 1939)</b>


<i><b>Tiết 28</b></i>


Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:


<i> HS cần nắm được:</i>


- Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.


- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ở Nhật Bản và sự ra đời của chủ
nghĩa phát xít.


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>


- HS cần thấy rõ bản chất phản động hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít
Nhật.


- HS có tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù những tội ác của chủ nghĩa


phát xít gây ra cho nhân loại.


3. Kĩ năng:


- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu lịch sử và nhận
xét, đánh giá, phân tích những tranh ảnh lịch sử trong những vấn đề lịch sử.


- HS biết tư duy logic, so sánh những vấn đề lịch sử để hiểu rõ bản chất các sự
kiện.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ thế giới.


- Tranh ảnh về Nhật Bản trong thời kì 1918 – 1939.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


- Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
- Chính sách mới của Ru-dơ-ven.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng ở
những năm đầu, nhưng khơng ổn định. Để tìm lối thốt cho cuộc khủng hoảng kinh
tế (1929 – 1933), Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, thực hiện chính
sách đối n i ph n ộ ả động, đàn áp phong tr o cách m ng trong nà ạ ước v xâm là ược
thu c ộ địa b nh trà ướng th l c.ế ự


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Chi bảng</i>


Sử dụng bản đồ thế giới, yêu cầu HS xác


định vị trí nước Nhật.


HS đọc SGK


? Hãy nêu những nét khái quát về sự phát
triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ nhất?


? Hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ
nhất?


→ Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và ổn
định.


→ Kinh tế Nhật Bản phát triển không ổn
định, chỉ phát triển một vài năm sau chiến
tranh.


? Những thành tựu và đặc điểm của sự phát
triển kinh tế Nhật sau chiến tranh?


(Theo phần in chữ nhỏ SGK)


→ Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc
(khoảng 18 tháng đầu) kinh tế Nhật vẫn tiếp
tục đi lên, sau đó lại bước vào khủng hoảng
(1920 - 1921).


? Sự phát triển của phong trào đấu tranh của


nhân dân Nhật sau chiến tranh?


→ Cuộc “bạo động lúa gạo” là phong trào
đấu tranh của những người nông dân bị phá
sản, những người nghèo túng nhất, họ đã tụ
họp nhau lại để phá các kho thác, lấy lương
thực.


→ Họ tập kích các đồn cảnh sát, phá nhà cửa
của người giàu.


→ Bạo động nổ ra ở nhiều nơi, lôi cuốn nông
dân, công nhân, tiểu tư sản thành thị tham
gia.


? Phong trào đấu tranh của công nhân Nhật


<i><b>I. Nhật Bản sau chiến tranh thế</b></i>
<i><b>giới thứ nhất</b></i>


<i><b>1. Sự phát triển kinh tế Nhật</b></i>
<i><b>Bản:</b></i>


- Là nước thắng trận và thu được
nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
- Kinh tế phát triển không ổn
định, chỉ phát triển mấy năm đầu
sau chiến tranh.


<i><b>2. Phong trào đấu tranh của</b></i>


<i><b>nhân dân Nhật sau chiến tranh</b></i>
<i><b>thế giới lần thứ nhất</b></i>


- Cuộc “bạo động lúa gạo” bùng
nổ, với 10 triệu người tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

thời gian này ra sao?


Hướng dẫn HS xem H70 SGK – giải thích
về sự khốn khó của nhân dân Nhật sau vụ
động đất tháng 9 – 1923.


? Trình bày về cuộc khủng hoảng tài chính ở
Nhật năm 1927?


? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Nhật
trong những năm 1918 – 1929?


→ Có phát triển nhưng không ổn định,
không cân đối giữa công nghiệp và nông
nghiệp.


? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở
Nhật đã diễn ra như thế nào?


? Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng,
giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?


(Giảng thêm về kế hoạch của Nhật)



? Nhật Bản đánh Trung Quốc (9 – 1931)
chứng tỏ điều gì?


→ Chứng tỏ lị lửa chiến tranh ở châu Á –
Thái Bình Dương đã hình thành.


Giới thiệu H71 SGK: Nhật xâm lược Trung
Quốc.


? Em hiểu thế nào về chủ nghĩa phát xít?
→ Thủ tiêu mọi quyền dân chủ trong xã hội;
quân sự hóa chính quyền; thi hành chính
sách xâm lược trắng trợn.


? So sánh sự giống nhau và khác nhau của
chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật ?


(HS thảo luận nhóm)
* Giống:


- Hiếu chiến tàn bạo; đối nội phản động, đàn
áp phong trào cách mạng trong nước, thủ tiêu
mọi quyền dân chủ tiến bộ; đối ngoại gây


Nhật ra đời, lãnh đạo phong trào
cách mạng.


<i><b>3. Cuộc khủng hoảng tài chính ở</b></i>
<i><b>Nhật năm 1927</b></i>



- 30 ngân hàng phải đóng cửa.
- Mất lòng tin của nhân dân đối
với tư bản.


- Chấm dứt hồi phục kinh tế
Nhật.


<i><b>II. Nhật Bản trong những năm</b></i>
<i><b>1929 – 1939</b></i>


<i><b>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế</b></i>
<i><b>(1929 - 1933) ở Nhật</b></i>


(Theo SGK)


<i><b>2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra</b></i>
<i><b>đời</b></i>


- Để khắc phục khủng hoảng,
Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy
chính quyền.


- Tiến hành xâm lược thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

chiến tranh xâm lược.


- Đều là tội phạm chiến tranh.
* Khác :


Thời điểm ra đời (CN phát xít Italia ra đời


năm 1922; ở Đức: 1933; ở Nhật ra đời trong
suốt thập niên 30 và những năm đầu 40).
? Thái độ của nhân dân Nhật đối với chủ
nghĩa phát xít ra sao?


<i><b>3. Phong trào đấu tranh chống</b></i>
<i><b>phát xít</b></i>


(Theo SGK)
<i><b> 3. Củng cố và dặn dò:</b></i>


- Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển như thế nào?
- So sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật (1918 - 1939).


- Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược?


- Lập bảng so sánh chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật (giống nhau, khác nhau).
- Về nhà học bài cũ, làm các bài tập trong SGK và chuẩn bị bài mới cho giờ học
tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

: <b>PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á</b>
<b>(1918 - 1939)</b>


I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1939


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:


HS cần nắm được:



- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc đại
chiến thế giới (1918 – 1939).


- Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919 – 1939), thời kì cách mạng dân chủ
mới bắt đầu, cách mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp (nội chiến).


- Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời, lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển
theo xu hướng mới.


<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


- Bồi dưỡng cho HS thấy rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập của
các quốc gia châu Á, chống chủ nghĩa thực dân.


- Mỗi quốc gia châu Á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung một mục
đích là quyết tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc.


<i><b> 3. Kĩ năng:</b></i>


Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ, biết khai thác tư liệu và tranh ảnh lịch sử để
hiểu bản chất các sự kiện.


II. TIẾT BỊ TÀI LIỆU
- Bản đồ châu Á.
- Bản đồ Trung Quốc.


- Tranh ảnh những tài liệu phục vụ cho bài giảng.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC



1. Bài cũ:


<i><b> - Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế</b></i>
nào?


- Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã có chính sách đối nội đối
ngoại như thế nào?


<i><b> 2. Bài mới: (Gi i thi u b i)</b></i>ớ ệ à


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Yêu cầu HS đọc bài


? Cho biết hoàn cảnh mới của phong trào độc
lập dân tộc ở châu Á?


? Trình bày diễn biến của phong trào độc lập
dân tộc ở châu Á?


<i><b>1. Những nét chung:</b></i>
<i> a. Nguyên nhân:</i>


- Ảnh hưởng của Cách mạng
tháng Mười Nga.


- Nhân dân thuộc địa cực khổ
do các nước chính quốc tăng
cường bóc lột thuộc địa để
phục hồi kinh tế.



<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

(Yêu cầu HS trình bày trên bản đồ châu Á)
? Cách mạng Trung Quốc có gì mới?
(Giải thích về phong trào Ngũ Tứ)
? Cách mạng Mơng Cổ có gì mới?


? Phong trào cách mạng Đông Nam Á phát
triển ra sao?


? Phong trào cách mạng Ấn Độ có gì mới?
? Phong trào cách mạng ở Thổ Nhĩ Kì ra sao?
? Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển
như thế nào?


→ Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á phát
triển mạnh với những đặc điểm riêng: Trung
Quốc, Mông Cổ, Thổ Nhĩ kì dung phương pháp
cách mạng bạo lực; Ấn Độ kết hợp đấu tranh
bạo lực và ơn hịa.


→ Tuy vậy, phong trào các nước đều có mục
tiêu chung là giành độc lập dân tộc.


? Hãy nêu kết quả và đồng thời đó là nét mới
của phong trào giải phóng dân tộc châu Á?


? Phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển
như thế nào trong những năm 1926 -1927?


(Giải thích thêm về phong trào chiến tranh Bắc
phạt)


? Trong những năm 1927 – 1937 cách mạng
Trung Quốc phát triển như thế nào?


? Năm 1937 trước nguy cơ xâm lược của Nhật
Bản, cách mạng Trung Quốc phát triển như thế


- Phong trào phát triển mạnh
khắp châu Á.


- Điển hình: Trung Quốc, Ấn
Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xia.


<i>c. Kết quả:</i>


- Giai cấp công nhân là lực
lượng lãnh đạo , cơng, nơng là
nịng cốt của phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc.


- Đảng Cộng sản các nước ra
đời: In-đô-nê-xia, Trung Quốc,
Ấn Độ, Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-nào? Cộng hợp tác để chống Nhật.
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Vì sao sau chiến tranh thế giới, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng


nổ mạnh mẽ?


- Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 – 1939?
<i><b> 4. Bài tập về nhà:</b></i>


<i>I- Trình bày sự phát triển của Cách mạng Trung Quốc (1919 - 1939).</i>
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) và ý nghĩa lịch sử của nó?


- Phong trào chống bọn quân phiệt ở phương Bắc và tập đoàn thống trị phản
động Tưởng Giới Thạch.


- Phong trào kháng chiến chống Nhật của Trung Quốc (Quốc – Cộng hợp tác
năm 1937).


<i>Ngày soạn …/12/2011 Ngày giảng …../11/2011</i>
Tiết 30-bài 20


Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918-1939)
(Tiếp theo)


II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 - 1939)
I. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Cách mạng Trung Quốc (1918-1939) đã diễn ra nh thế nào?


- Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam á.
<i> 2. T tởng: </i>



- Bồi dỡng nhận thức về tính yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân
tộc.


- Thấy đợc những nét tơng đồng v sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành lạià
độc lập dân tộc ở khu vc ụng Nam ỏ.


<i> 3. Kĩ năng: </i>


- Bồi dỡng kĩ năng sử dụng bản đồ và hiểu LS.


- Biết khai thác t liệu, tranh ảnh LS để nhận biết đợc bản chất của sự kiện LS.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ thế giới ( hoặc lợc đồ châu á).
- Lợc đồ các Đông Nam á.


- Tranh ảnh và những tài liệu có liên quan đế các nhân vật tiêu biểu cho phong
trào đấu tranh ở các nớc châu á giai đoạn này.


III. néi dung DẠY HỌC
<i><b> 1.Bài cũ: </b></i>


- Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á sau Chiến
tranh thế giới thứ nht.


- Điểm lại những nét chính về phong trào CM Trung Quốc trong những năm 1919
1939.


<i><b> 2. Bài mới: (Giíi thiƯu bµi míi) </b></i>



Nhắc lại một số nét chung nhất của PTCM châu á sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất, điển hình nhất là CM TQ, thời kì CM dân chủ mới bắt đầu. Phong trào CM
ĐNA có những nét gì mới, đặc biệt hơn. Hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc ĐNA.


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


GV treo bản đồ thế giới.


- Yêu cầu HS kể tên các nớc trong khu vực
ĐNA v xác định vị trí các nà ớc trên bản
đồ thế giới.


<i><b>1. Tình hình chung. </b></i>
<i>a. Khái quát:</i>


(Theo SGK)


HS đọc SGK


? Em hÃy nêu những nét chung nhất của
các quốc gia ĐNA đầu TK XX?


? Phong trào CM ở ĐNA đầu TK XX phỏt
trin nh thế nào?


? Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
phong trµo CM ở các nớc ĐNA phỏt trin


mạnh?


<i>b. Nguyên nhân:</i>


- Thực dân Pháp tăng cờng áp bức
bóc lột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? Tõ nh÷ng năm 20 của TK XX trở đi,


phong trào CM ĐNA có nét gì mới? <i>c. Nét míi cđa c¸ch mạng ĐôngNam á.</i>
- Giai cấp vô sản trëng thµnh.


- Một loạt các Đảng cộng sản ra đời.
? Nêu 1 số phong trào đấu tranh điển hình


ë §NA trong những năm 20 v 30 của TK
XX.


- Những phong trào điển hình:


+ Khi nghĩa Xu-ma-tơ-ra
(In-đơ-nê-xi-a).


+ X« viÕt NghƯ Tĩnh (Việt Nam).
<i>d. Kết quả.</i>


? Các phong trào CM ở ĐNA thời kì này


cú kt qu ra sao? - Các phong trào đều bị đàn áp.- Từ trong phong trào, ĐCS ra đời
lãnh đạo nhân dân đấu tranh và đẩy


phong trào vô sản phỏt triển.


? Sự thành lập ĐCS ở 1 loạt nớc ĐNA có
tác động nh thế nào đối với sự phỏt triển
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở
khu vực này?


- HS thảo luận.
- NhËn xÐt, bæ sung.


? Cùng với phong trào CMVS phát triển,
các nớc ĐNA còn có loại hình phong trào
nào khác?


- Phong trào CM dân chủ TS phát
triển mạnh hơn đầu TK XX.


? Nêu những phong trào CM TS điển hình


NA và phong trào này có điểm gì mới? - Xuất hiện các chính đảng có ảnh h-ởng xã hội rộng lớn: In-đô-nê-xi-a,
Miến Điện, Mã Lai.


GV hớng dẫn HS quan sát H73,74 SGK tr
102, giới thiệu chân dung vị lãnh tụ Mã
Lai, In-đô-nê-xia.


Yêu cầu HS đọc dung mục 2 <i><b>2. Phong trào độc lập dân tộc ở</b></i>
<i><b>một số nớc Đông Nam á. </b></i>


? Phong trào CM giải phóng dân tộc ở các



nớc ĐNA diễn ra nh thế nào? a. Khái quát. Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục
ở nhiều nớc.


? Phong trào ở Đông Dơng phát triển nh


th nào? b. Phong trào Đông Dơng diễn ra<i>sôi nổi, phong phú, lôi cuốn đợc</i>
<i>đông đảo nhân dân tham gia.</i>


? Em có nhận xét gì về phong trào CM ở


Đông Dơng? Phong trào CM Đông Dơng phát<sub>triển sôi nổi, liên tục với nhiều hình</sub>
thức phong phó:


- Phong trµo CM VS ë ViƯt Nam.
- Phong trµo CM VS ë
Cam-pu-chia.


- Phong trào yêu níc ë ViƯt Nam,
Lµo, Cam-pu-chia.


- Điển hình nhất là phong trào CM ở
Việt Nam, từ khi Đảng Cộng sản
Đông Dơng ra đời, lãnh đạo. CM
giải phóng dân tộc theo hớng
CMVS.


? Phong trào CM ở các nớc ĐNA hải đảo
phát triển nh thế nào?



? Phong trào ở In-đô-nê-xi-a phát triển nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

cuộc khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra.
? HÃy cho biết: Sự phát triển của phong
trào CM §NA (1939 – 1940)?


- Sau CTTG thứ hai bùng nổ, CM
ĐNA cha giành đợc thắng lợi quyết
định. Từ năm 1940 trở đi, chủ yếu là
chống phát xít Nhật.


3. Cđng cè –<i><b> Lun tËp </b></i>:


- Cđng cè : GV híng dÉn HS tr¶ lời các câu hỏi ở cuối bài (SGK tr 103).
- LuyÖn tËp:


<i> Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu á.</i>
<i><b>Tên nớc</b></i> <i><b>Niên đại</b></i> <i><b>Sự kiện</b></i> <i><b>Lãnh đạo</b></i> <i><b>Kết quả</b></i>
Mơng Cổ 1921-1924


Trung


Qc 4-5-19191926-1927
1927-1937
3-1937


In-đơ-nê-xi-a 19201926-1927
Việt Nam 3-2-1930



1930-1931


Lµo 1901-1936




Cam-pu-chia 1918-19261930-1935


<i><b> 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Ngày soạn 1/12/2011 Ngày giảng 4/12/2011</i>
<i>TiÕt 31 </i>


<b>Ch¬ng IV: ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai</b>
<b>(1939 1945)</b>–


bµi 21. ChiÕn tranh thÕ giíi thứ hai (1939 1945)
I. Mục tiêu bài học


1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc:


- Những nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.


- Những diễn biến chính của chiến tranh: giai đoạn thứ nhất, các sự kiện chính
v tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh.à


<i> 2. T tëng: </i>


Bỗi dỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại,
nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình, bảo vệ sự sống của con ngời và


nền văn minh nhõn loi.


3. Kĩ năng:


- Rốn k nng phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến 1 sự kiện lịch sử
quan trọng (chiến tranh thế giới) và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế
giới.


- Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự, hiểu và trình bày đợc 1 vài sự kiện LS.
- Biết khai thác t liệu, tranh ảnh LS để nhận biết đợc bản chất của sự kiện LS.
II. Phơng tiện dạy h ọc


- Bản đồ: Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Tranh ảnh và những tài liệu có liên quan .
III. nội dung dạy học


1.Bµi cị:


2. Bµi míi: (Giíi thiƯu bµi)


Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã gây nên những tổn thất nặng nề về người
và của cho nhân loại. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn
của chủ nghĩa phát xít, một hệ thống xã hội ra đời – hệ thống các nước XHCN, tình
hình thế giới có những biến đổi căn bản, đó là sự tồn tại hai hệ thống xã hội đối lập
nhau: CNĐQ và XHCN.


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>tranh thế giới thứ hai </b></i>
? Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế



giíi thø hai?


(Nhắc lại về cách thốt khỏi khủng hoảng kinh
tế của các nước ĐQ)


- Sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất, đặc biệt là sau cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929 – 1933, các
nớc đế quốc mâu thuẫn sâu sắc
với nhau về quyền lợi và thuộc
địa.


- Chủ nghĩa phát xít ra đời,
chúng mu toan gây chiến tranh,
phân chia lại thế giới.


? Nêu quan hệ quốc tế giữa hai cuộc đại chiến
(1918 – 1939)?


(trên thế giới hình thành hai khối ĐQ đối địch
nhau) → (phần chữ nhỏ SGK)


? Các nớc đế quốc làm gì để giải quyết mâu
thuẫn này?


(Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện đường lối thỏa
hiệp...→ phần chữ nhỏ SGK).


→ Tháng 3-1939, Hít-le thấy chưa đủ sức để


<i>tấn cơng Liên Xô → đã quyết định tấn công</i>
<i>các nước châu Âu trước.</i>


<i><b>II. Những diễn biến chính </b></i>
1. Chiến tranh bùng nổ và
<i><b>lan rộng toàn thế giới (từ ngày</b></i>
<i><b>1-9-1939 đến đầu năm 1943).</b></i>
GV treo bản đồ CTTGII (đã phóng to) trên


b¶ng.


→ Ngày 1-9-1939, không tuyên chiến, quân
Đức tràn vào Ba Lan


<i><b> a. Châu Âu:</b></i>


- Ngày 1 – 9 – 1939, chiÕn
tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
(Đức tấn công Ba Lan).


- Sau đó chiến tranh lan nhanh
khắp Châu Âu và thế giới.
Đức đó tung vào Ba Lan 70 sư đoàn, trong đú cú 7 sư đoàn xe tăng, 6 sư
<i>đoàn cơ giới và hơn 3000 mỏy bay. Ngày 29 – 9 – 1939, thủ đụ Vỏc-sa-va</i>
<i>rơi vào tay Đức.</i>


<i> Trong khi đó, một cuộc “chiến tranh kì quặc“ đã diễn ra ở phía Tây nước</i>
<i>Đức – liên quân Pháp – Anh dàn trận ở phía bắc dọc theo biên giới Đức, nhưng</i>
<i>khơng tấn cơng Đức và cũng khơng có một hành động quân sự nào để đỡ đòn</i>
<i>cho Ba Lan. Hiện tượng này kéo dài trong suốt 8 tháng (từ tháng 9-1939 đến </i>


<i>4-1940).</i>


<i>- Tháng 4→ 6-1940, Đức tập trung lực lượng đánh các nước Tây, Bắc Âu.</i>
<i>- 9-4-1940, Đức đánh chiếm Na-Uy và Đan Mạch.</i>


<i>- 10-5-1940, Đức tấn công ào ạt vào Bỉ, Hà Lan, Luých-xăm-bua và Pháp.</i>


<i>- 22-6-1940, Pháp kí hiệp ước đầu hàng Đức – quân Pháp bị tước vũ khí. 3/4</i>
<i>lãnh thổ Pháp bị Đức chiếm đóng và phải ni tồn bộ qn Đức.</i>


<i>- Sau khi thắng Pháp, Đức thực hiện một đòn đánh nghi binh mang tên "sư tử</i>
<i>biển“, Đức giả vờ dơc tồn bộ lực lượng vượt biển đánh Anh, nhưng thực chất là</i>
<i>chuẩn bị dánh Liên Xô.</i>


<i>- Cuối năm 1940 → đầu 1941,Đức chiếm nốt các nước Đông và Nam Âu, </i>
<i>Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Bun-ga-ra, An-ba-ni, Hy Lạp và Nam Tư.</i>


? Trong giai đoạn đầu cđa chiÕn tranh, §øc
thùc hiƯn chiÕn tht g×?


- Cuối năm 1940 đến đầu năm
1941 Đức chiếm nốt các nớc
Đông Nam Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

tranh, Đức thực hiện chiến thuật
chớp nhoáng và sau đó tấn cơng
Liên Xơ (22 – 6 – 1941).
Hớng dẫn HS quan sát H75 và giải thích về ý


đồ của Hít-le.



GV: Đức tấn cơng LX với quy mơ lớn: từ biển
Ban-tích đến Biển Đen, chúng huy động 190 s
đoàn (5,5 triệu quân), 3712 xe tăng, 4950 máy
bay.


- Đức dự định tấn công LX trong vòng 2
tháng.


- Từ đây cuộc đại chiến thế giới lần II đã thay
đổi tính chất.


HS thảo luận câu hỏi: Vì sao từ đây cuộc


Chin tranh th gii th hai thay đổi tính chất? <i><b>b. Châu á:</b></i>
? Trình bày chiến sự diễn ra ở châu á và châu


Phi? Tháng 7 1941 Nhật Bản bấtngờ tấn công Trân Châu Cảng,
nhanh chóng làm chủ châu á,
Thái Bình Dơng.


Từ ®©y trë ®i, MÜ chÝnh thøc tham chiÕn. <i><b>c. Ch©u Phi:</b></i>
? Tình hình chiến sự tại mặt trận Bắc Phi như


thế nào?


- Th¸ng 9 – 1940, ý tấn công
Ai Cập, chiến sự lan nhanh khắp
thế giới.



? Từ tháng 1 1942 trở đi tình hình chiến


tranh tiÕn triĨn ra sao? - Th¸ng 1 – 1942, Mặt trậnĐồng minh chống phát xít thành
lập.


<i><b>3. Củng cố và luyện tập :</b></i>


? Vì sao ChiÕn tranh thÕ giíi II bïng nỉ?


- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933, các nớc đế quốc mâu thuẫn sâu sắc với nhau về quyền lợi và thuộc
địa.


- Chủ nghĩa phát xít ra đời, chúng mu toan gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.
? Yờu cầu HS trỡnh bày diễn biến chớnh của giai đoạn đầu chiến tranh thế giới
thứ hai?


4. Bài tập: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống (…)trước các câu sau
và giải thích ngắn gọn câu sai:


a. (…) Những mâu thuẫn về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa giữa các nước
ĐQ sau chiến tranh thế giới thứ nhát là nguyên nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh thế
giới thứ hai.


b. (…) Với sự thỏa hiệp của Anh, Pháp đã ngăn cản được cuộc tấn cơng thơn
tính châu Âu của phát xít Đức.


c. (…) Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 làm cho mâu thuẫn giữa các
nước ĐQ càng thêm sâu sắc, nhưng giữa các nước ĐQ – PX lại có một điểm chung
là đều coi Liên Xô là kẻ thù chung cần phải tiêu diệt.



d. (…) Chính sách của Anh-Pháp-Mĩ trước hành động ráo riết chuẩn bị chiến
tranh của khối phát xít là thỏa hiệp, nhượng bộ khối phát xít nhằm chĩa mũi nhọn
chiến tranh về phía Liên Xơ.


Đáp án: 1 – Đ; 2 – S ; 3 – Đ; 4 – Đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>Ngày soạn …/12/2011 Ngày giảng …./12/2011</i>
<i>Tiết 32</i>


Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
(Tiếp theo)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:


- HS nắm được diễn biến chính trong giai đoạn tiếp theo của cuộc chiến tranh
thế giới thứ hai.


- Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới thư hai đối với thế giới.
<i><b> 2. Tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên cường , bất khuất của nhân loại chống chủ
nghĩa phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc.


- Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên Xô trong cuộc chiến tranh này đối với loài
người.


3. Kĩ năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- Bản đồ chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
- Tranh ảnh và tư liệu liên quan đến bài học.


III. NỘI DUNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Bài cũ:</b></i>


<i><b> - Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?</b></i>


- Trình bày diễn biến chính của giai đoạn thứ nhất cuộc chiến tranh thế giới thứ
hai?


<i> 2. Bài mới: (Giới thiệu bài)</i>


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>


Yêu cầu HS đọc SGK


? HÃy trình bày cuộc phản công của quân
Đồng minh từ đầu 1943 trở đi?


<i>(Dựng bn đồ chiến thắng Xta-lin-grát để</i>
<i>minh hoạ).</i>


(Tõ 19-11-1943 Hång qu©n Liên Xô
chuyn sang chin lược phản công khép
chặt vòng vây, bao vây quân Đức, cc
chiÕn diƠn ra rÊt ¸c liƯt → làm phá sản kế
hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, tiêu diệt


40 vạn quân Đức, 2/3 lãnh thổ Xô viết bị
chiếm đã được giải phóng).


→ Đây là thất bại nặng nề đầu tiên của
Đức.


Ngày 2-2-1943,Hồng quân Liên Xô tiêu
diệt 330.000 tên Đức trong đó 2/3 bị chết,
1/3 bị cầm tù cùng tổng tư lệnh Phôn
Pao-lút và 24 viên tướng.


? Chiến thắng Xta-lin-grat có ý nghĩa như
thế nào?


→ Từ đây quân Đồng minh chuyển sang tấn
công, Đức không thể hồi phục đợc, chuyển
sang phòng ngự.


<i> (dẫn thêm phần in nhỏ ở mặt trận Xô Đức,</i>
<i>Bắc Phi, Tây Âu)</i>


<i>(dẫn ảnh về thống chế Cây-ten đầu hàng</i>
<i>không điều kiện)</i>


? Em hãy trình bày những địn phản cơng
của phe Đồng minh với phe phát xít?


(Tấn cơng Ba Lan, Rumani, Tiệp Khắc,
Bungari, Hunggari, Nam Tư)



(Ng y 6-6-1944, Lià ên quân Mĩ Anh mở
mặt trận thứ hai ở Tây Âu).


<i><b>2. Quân Đồng minh phản công,</b></i>
<i><b>chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943</b></i>
<i><b>đến tháng 8 </b></i>–<i><b> 1945).</b></i>


<i> a. Ở mặt trận Xô – Đức:</i>


- Hồng quân Liên Xô ó phn
cụng quyt lit.


- Chiến thắng Xta-lin-grát (2 2
1943) tạo ra bớc ngoặt cn bn
lm xoay chuyển cục diện chiến
tranh.


<i>b. Quân Đồng minh phản công phe</i>
<i>phát xít.</i>


- Tháng 5-1943, ở Bắc Phi, liên
quân Mĩ – Anh buộc Đức – Italia
đầu hàng.


- Tháng 7-1943, phát xít Italia đầu
hàng.


- Ngày 16-4-1945, Liên Xô mở
trận công phá Béc Lin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

? Sự thất bại của phát xít Đức được biểu
hiện như thế nào?


<i>(dẫn ảnh Đức kí văn kiện đầu hàng, ảnh</i>
<i>ngun sối Giu-cốp...)</i>


? Chiến sự ở châu Á – Thái Bình Dương
diễn ra như thế nào?


<i> → (Hồng quân LX tấn công vào Mãn</i>
<i>Châu – Đông Bắc Trung Quốc)</i>


(→ Ngày 6 và 9-8-1945, Mĩ ném 2 quả bom
nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật…)
<i>(Dẫn ảnh mẫu bom nguyên tử và hậu quả</i>
<i>của vụ ném bom đối với nhân dân Nhật</i>
<i>Bản).</i>


? Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành
phố của Nhật nhằm mục đích gì?


→ Uy hiếp nhân loại về sức mạnh của vũ
khí hạt nhân – Mĩ đang độc quyền về vũ khí
hạt nhân.


Thảo luận nhóm: (3’)


- Tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai
thay đổi như thế nào khi Liên Xô tham
chiến?



- Liên Xơ có vai trị như thế nào trong cuộc
chiến tranh chống phát xít?


→ Là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ
tổ quốc và nhân loại khỏi ách phát xít.


→ Liên Xô là lực lượng đi đầu, lực lượng
chủ chốt trong cuộc chiến tranh chống chủ
nghĩa phát xít.


<i>Liên hệ: </i> Chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam
→ Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc tổng
tiến công khởi nghĩa chống thực dân Pháp
thắng lợi.


<i>(Hướng dẫn HS xem phần thế giới trong</i>
<i>chiến tranh thế giới lần thứ hai – trên bản</i>
<i>đồ)</i>


? Theo em, câu nói: “kẻ gieo gió phải gặt
bão” ở phần III – tr.108 SGK nhằm ám chỉ
ai?


<i>(dẫn ảnh Hít-le và chỉ thị 12-5-1941 của</i>
<i>Hít-le)</i>


→ Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với



hàng không điều kiện.


<i>c. Ở mặt tận châu Á – Thái Bình</i>
<i>Dương</i>


- Ngày 8-8-1945, Hồng Qn Liên
Xơ đánh tan đạo quân Quan Đông
của Nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

sự sụp đổ hồn tồn của chủ nghĩa phát xít
Đức – Italia – Nhật Bản. Tuy nhiên nhân
loại đã phải chịu những hậu quả cực kì
thảm khốc của chiến tranh.


<i>(dẫn ảnh H77, 78, 79 SGK và ảnh về thảm</i>
<i>họa bom nguyên tử ở Nhật, bảng so sánh về</i>
<i>hai cuộc chiến tranh thế giới).</i>


? Qua quan sát các hình ảnh và bảng so
sánh trên em thấy kết cục của chiến tranh
thế giới thứ hai như thế nào?


? Em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc
chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân
loại?


<i><b>III. Kết cục của chiến tranh thế</b></i>
<i><b>giới thứ hai</b></i>


- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt.


- Tổn thất nặng nề về người và của.
- Tình hình thế giới có nhiều biến
đổi căn bản.


3. Củng cố bài học :


- Lên bảng trình bày tóm tắt diễn biến của giai đoạn thứ hai cuộc chiến tranh thế
giới thứ hai?


- Qua bài học em có thái độ như thế nào với chiến tranh? (viết bài văn ngắn nói lên
cảm nhận của em về chiến tranh).


4. Bài tập về nhà:


Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939
-1945)?


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Sự kiện chính</b></i>


... Phát xít Đức tấn cơng Ba Lan


3-9-1939 ...
... Phát xít Đức tấn công Liên Xô


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Ngày soạn …/12/2011 Ngày giảng …./12/2011</i>
<i>Tiết 33</i>


<b>CHƯƠNG V:</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, </b>




<b>KHOA HỌC – KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


Bài 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC – KĨ THUẬT


VÀ VĂN HÓA THẾ GII NA U TH K XX
I.Mục tiêu bài học


1. KiÕn thøc: Gióp HS:


<i> - Hiểu đợc những tiến bộ vợt bậc của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ</i>
XX.


- Thấy đợc sự hình thành và phát triển của một nền văn hố mới – văn hố Xơ
viết trên cơ sở t tởng chủ nghĩa Mác – Lê-nin và sự kế thừa những tinh hoa của di
sản văn hoá nhân loại.


<i> 2. T tëng: </i>


- Hiểu rõ những tiến bộ của KH – KT cần đợc sử dụng vì lợi ích của con ngời.
- Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hố Xơ viết và
những thành tựu KH – KT của nhõn loi.


3. Kĩ năng:


Bồi dỡng phơng pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để HS thấy đợc những điểm u
việt của nền hố Xơ viết, kích thích sự say mê tìm tịi, sáng tạo KH – KT của HS.
II. Phơng tiện dạy học


- Tranh ¶nh về thành tựu văn hoá KH KT.



- T liệu lịch sử, truyện kể về các nhà văn, nhà khoa học.
III. nội dung bài dạy


1. Bµi cị:


? V× sao ChiÕn tranh thÕ giíi II bïng næ?


? Cho biết kết cục của Chiến tranh thế giới II. Em có suy nghĩ gì về hậu quả của
Chiến tranh thế giới II đối với nhân loại?


<b> 2. Bµi míi:</b>


Trong nửa đầu TK XX, mặc dù đã diễn ra hai cuộc CTTG nhng nhân loại đã đạt
đợc những thành tựu rực rỡ về văn hoá, KH – KT. Đặc biệt là sự hình thành và
phát triển của một nền văn hố mới – văn hố Xơ viết và thành tựu lớn trong lĩnh
vực KH – KT.


<i>Hoạt động của thầy và trò</i> <i>Ghi bảng</i>
HS đọc SGK




? H·y cho biÕt sù ph¸t triĨn cđa khoa häc –
kÜ tht thÕ giíi nửa đầu thế kỉ XX?


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Sau cách mạng khoa học – kĩ thuật nhân
loại tiếp tục đạt đợc những thành tựu khoa học
– kĩ thuật mới vào đầu TKXX.


? Em h·y cho biết những phát minh về Vật lí


đầu TKXX?


(HS trả lời theo SGK)


Yêu cÇu HS quan sát bức ảnh A.Anh-xtanh
(Đức).


? Các em biết gì về nhà khoa học A.Anh-xtanh
(Đức).


- 1905, ụng a ra Thuyt tng i hp.


- 1907, ông tìm ra công thức liên hệ năng lợng
với khối lợng một vật, làm cơ sở cho ngành
Vật lí hạt nhân.


- Cuối 1915, ông công bố Thuyết tơng đối
rộng.


Ngồi ra, ơng cịn cơng bố các cơng trình
nghiên cứu lí thuyết truyền thơng, lí thuyết
chuyển động Brao, thống kê lợng tử của các
hạt có Spin, sự tồn tại của hạt ánh sáng
Phơ-tơn, giải thích hiện tợng hiệu ứng quang
điện…


(Giíi thiƯu H81 – chiÕc m¸y bay đầu tiên
trên thế giới)


? Cho biết những phát minh mới về c¸c lÜnh


vùc khoa häc kh¸c?


? Cho biết những thành tựu khoa học – kĩ
thuật (cuối TK XI X đầu TK XX) đã sử dụng
trong thực tiễn nh thế nào?


? Theo em sù ph¸t triĨn khoa häc – kÜ thuật
có những hạn chế gì không?


(Liên hệ víi sù kiƯn ngµy 6 vµ 9 – 8 – 1945
ë NhËt B¶n).


? Em hiểu nh thế nào về lời nói của nhà khoa
học A.Nơ-ken “Tơi hi vọng rằng nhân loại sẽ
rút ra đợc từ những phát minh khoa học nhiều
tốt hơn là điều xấu”?


(Gọi HS Khá, Giỏi trả lời)


<i><b>1. Về Vật lí:</b></i>


- Sự ra đời của lí thuyết nguyên
tử hiện đại.


- Đặc biệt là lí thuyết tơng đối
của nhà bác học An-be
Anh-xtanh (Đức).


<i><b>2. C¸c khoa häc kh¸c:</b></i>



- Hố học, Sinh học, khoa học
Trái Đất… đều đạt những thành
tựu to lớn.


- Thuyết nguyên tử hiện đại ra
đời.


- 1945 bom nguyên tử tại Mĩ ra
đời.


- 1946 máy tính điện tử tại Mĩ ra
đời.


<i><b>3. T¸c dơng cđa khoa häc </b></i>–
<i><b>kÜ tht.</b></i>


- Nâng cao đời sống con ngời.
- Con ngời sử dụng điện tín, điện
thoại, rađa, hàng khơng, điện
ảnh, phim có tiếng và phim
màu…


<i><b>4. H¹n chÕ cđa sù ph¸t triĨn</b></i>
<i><b> khoa häc </b></i>–<i><b> kÜ tht.</b></i>


Chế tạo ra vũ khí hiện đại, gây
thảm hoạ cho loài ngời (bom
<i>nguyên tử).</i>


<i><b>Khoa học kĩ thuật phát triển, cuộc sống con ngời sẽ văn</b></i>


<i><b>minh hơn, con ngời biết phát huy những thành tựu rực rỡ</b></i>
<i><b>của KH-KT và đồng thời con ngời cũng phải biết khắc phục</b></i>
<i><b>những hạn chế của nó với phơng châm: “Khoa học kĩ thuật</b></i>
<i><b>phát triển phải phục vụ đời sống con ngời”.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Nền văn hố Xơ viết đợc hình thành trên c
s no?


? HÃy nêu những thành tựu của nền văn hoá
Xô viết nửa đầu TK XX?


? Tại sao nói: Xoá nạn mù chữ là nhiệm vụ
hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hoá mới
ở Xô viết?


(GV cho HS trao đổi theo bàn – 2 phút)
→ Trình độ dân trí đợc nâng cao, muốn xây
dựng CNXH phải có những con ngời XHCN.
(Cho HS quan sát H82 SGK)


Nh vậy trong gần 30 năm đầu TK XX,
Liên Xơ đã có đội ngũ tri thức đông đảo để
xây dựng và bảo vệ T quc.


? Em cho biết những thành tựu của nền văn
hoá nghệ thuật Xô viết?


? HÃy kể nhà văn, nhà thơ và những tác phẩm
văn học Xô viết mà em biết?



<i><b>1. Cơ sở hình thành: </b></i>


T tởng cña chñ nghÜa Mác
-Lê-nin.


- Tinh hoa di sản văn hoá nhân
loại.


<i><b>2. Thành tựu:</b></i>


- Phát triĨn hƯ thèng gi¸o dục
quốc dân.


- Phát triển văn học nghệ thuật,
xoá bỏ tàn d của xà hội cũ.


- Có những cống hiến lớn lao với
văn hoá nhân lo¹i, thi ca, sân
khấu, điện ảnh.


- Xuất hiện một số nhà văn nỉi
tiÕng: (M.Gỗc-ki,
M.S«-l«-khèp, A. T«n-xt«i)


- Các tác phẩm: “Thép đã tôi thế
đấy”, “Ngời mẹ”, “Sông Đông
êm đềm”.


<i><b>3. Cñng cè:</b></i>



1. Em hÃy nêu những thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới nửa đầu thế kỉ
XX.


2. Em hÃy nêu những thành tựu văn hoá Xô viết nửa đầu thế kỉ XX.
<i><b>4. Luyện tËp: </b></i>


Cho HS lµm bµi tËp 1 +2 + 4 (Vë BT tr 69 + 70).


<i>Ngày soạn …/12/2011 Ngày giảng …./12/2011</i>
<i>Tiết 34</i>


Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại
(Phần từ năm 1917 đến năm 1945).
i. Mục tiêu bài học


1. KiÕn thøc: Gióp HS:


- Củng cố, hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuéc
chiÕn tranh thÕ giíi.


- Nắm đợc những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917 –
1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Củng cố, nâng cao t tởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa
quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ
hoà bình thế giới.


<i> 3. Kĩ năng:</i>


Giúp HS phát triển kĩ năng lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện LS tiêu biểu, tổng


hợp, so sánh và hệ thống hoá sự kiện LS.


ii. phơng tiện dạy học
- Bản đồ thế giới.


- Bảng thống kê các sự kiện LS thế giới hiện đại.
III. nội dung bài học


1. Bµi cị:
<i><b> 2.Bµi míi:</b></i>


Từ năm 1917 → 1945, thế giới đã xảy ra nhiều sự kiện lịch sử, những biến cố
lịch sử, tạo ra những bớc phát triển mới của Lịch sử thế giới.


Học kỳ II


<i>Ngày soạn 31/12/2011 Ngày giảng 3/1/2012</i>
<b>TiÕt 36 Bài 24</b>


<b>CUộC KHáNG CHIếN Từ 1858 ĐếN 1873</b>
I. THựC DÂN PHáP XÂM LƯợC VIệT NAM
<b>I.MụC TIÊU BàI HọC</b>


<i><b>1.Kiến thức: HS cần nắm</b></i>


- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lợc ViƯt nam


- Q trình thực dân Pháp xâm lợc VN (Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định)
- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân
Pháp xâm lợc nớc ta,Triều đình nhu nhợc,chống trả yếu ớt,nhng nhân dân quyết tâm


kháng chiến.


<i><b>2.T tëng</b></i>


- Bản chất tham lam,tàn bạo,xâm lợc của bọn thực dân.Tinh thần đấu tranh
kiên cờng bất khất của nhân dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống thực
dân Pháp.ý chí thống nhất đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Rèn luyện Hs kỹ năng bản đồ,quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những
nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản ca bi hc.


<b>II. Đồ DùNG DạY HọC</b>


- Bn ụng nam á trớc cuộc xâm lăng của T Bản phơng Tây.Bản đồ chiến
sự ở Đà Nẵng và Gia Định.Tranh ảnh và cuộc tấn công của thực dân Pháp ở Đà
Nẵng và phong trào kháng chiến của nhân dân


<b>III. NộI DUNG BàI MớI</b>
<b>1.ổn định lớp</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


<i><b>- Em hãy nêu những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại</b></i>


<i><b>- Tại sao nói: CM T10 Nga thành cơng đã tác động to lớn đến tình hình</b></i>
<i><b>thế giới?</b></i>


<b>3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi mới đầu mục bài sgk</b>


HOạT ĐộNG DạY Và HọC <b>GHI B¶NG</b>



GV: Dùng bản đồ ĐNA trớc khi Pháp xâm lợc
để minh hoạ cho học sinh thấy trớc khi TDP
xâm lợcViệt Nam


Cho HS đọc sgk mục 1


- GV: Dùng bản đồ VN để giới thiệu địa danh
Đà Nẵng


<i><b>? T¹i sao thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam?</b></i>
TL: dựa vào SGK


<i><b> ? Tại sao thực dân pháp lấy địa điểm là</b></i>
<i><b>điểm khởi đầu ?</b></i>


GV: dùng bản đồ minh hoạ và giải thích
<i><b>? Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng những</b></i>
<i><b>năm 1858-1859?</b></i>


TL: dùa vµo SGK


<b>1. ChiÕn sự ở Đà Nẵng năm</b>
<b>1858-1859.</b>


<i><b>a. Nguyên nhân thực dân pháp</b></i>
<i><b>xâm lỵc ViƯt Nam</b></i>


+ Ngun nhân sâu xa: Các nớc
phơng Tây đẩy mạnh xâm lợc các


nớc Phơng Đông, Việt nam nm
trong hon cnh chung ú.


+ Nguyên nhân trực tiếp


- Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo
Gia Tô đã đem quân xâm lợc VN.
- Triều Nguyễn bạc nhợc,yếu
hèn,với chính sách thủ cựu


<i><b>b. ChiÕn sù ở Đà Nẵng </b></i>
<i><b>1858-1859</b></i>


- Sáng 1-9-1858 TDP bắt đầu nổ
súng xâm lợc nớc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b> ? Bớc đầu quân pháp đã bị thất bại nh thế</b></i>
<i><b>nào.</b></i>


TL: kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất
bại, dẫm chân tại chỗ gặp nhiều khó khăn.
Cho HS đọc mục 2 SGK.


- Pháp kéo vào Gia Định vì: Nam kì là kho lúa
gạo của triều đình,nếu cắt đứt sự viện trợ lơng
thực của Nam Kỳ Huế sẽ khó khăn ,lấy song
Nam kì chúng sẽ đánh sang Cam Pu
Chia,Pháp phải hành động ngay vì Anh ngấp
nghé đánh Sài Gịn



? ChiÕn sự ở Gia Định nh thế nào?
TL: Dựa vào SGK


<i><b>? Trong lóc quan quân nhà Nguyễn bỏ</b></i>
<i><b>thành mà chạy,nhân dân ta kh¸ng chiÕn</b></i>
<i><b>ntn?</b></i>


TL: Dùa sgk


<i><b>? Sau khi mất thành Gia Định,Triều đình</b></i>
<i><b>Huế chống Pháp ntn</b></i>


TL: Triều đình chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí
Hồ


<i><b>? TDP tấn cơng đại đồn Chí Hoà nh thế</b></i>
<i><b>nào.</b></i>


GV: hớng dẫn học sinh xem hình 84.Qn
Pháp tấn cơng Đại đồn.


<i><b>? Tại sao Triều đình Huế ký điều ớc Nhâm</b></i>
<i><b>Tuất?</b></i>


TL: Nhân nhợng cho Pháp để giữ lấy quyền
lợi giai cấp và dịng họ.


<i><b>? Em cho biÕt néi dung cđa điều ớc Nhâm</b></i>
<i><b>Tuất 5-6-1862</b></i>



lợi bớc đầu.


- Sau 5 tháng xâm lợc thực dân
Pháp chỉ chiếm c bỏn o Sn
Tr (2-9-1858)


<b>2.Chiến sự ở Gia Định năm 1959</b>
- Tháng 2-1859 Pháp kéo quân từ
Đà Nẵng vào Gia §Þnh


- 17-2-1859 Chúng tấn cơng Gia
Định.Qn triều đình chống trả
yếu ớt rồi tan rã.


- Nhân dân đã tự động đứng lên
kháng Pháp làm cho chúng rất khó
khăn


- Triều đình chỉ thủ hiểm ở Đại
đồn Chí Hồ


- Rạng sáng 24-2-1861,Pháp tấn
công Đại đồn Chí Hồ,sau hai
ngày Đại đồn thất thủ.Sau đó,Pháp
đánh chiếm rộng ra các tỉnh Nam
kỳ: Định Tờng,Biên Hoà và Vĩnh
long


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

TL: dùa vào phần chữ nhỏ sgk



<i><b>? Điều ớc 1862,vi phạm chđ qun níc ta</b></i>
<i><b>ntn.</b></i>


TL: Đây là hiệp ớc đầu tiên nhà Nguyễn kí
với Pháp, nhợng 3 tỉnh Đơng Nam kỳ và Cơn
đảo cho Pháp.


<b>4. Cđng cè</b>


- Nguyªn nhân Pháp xâm lợc Việt nam
- Nội dung hiệp ớc Nhâm Tuất 5-6-1862
<b>5.Dặn dò</b>


Học bài làm bài tập,soạn bài mới phần II dựa vào câu hỏi từng mục bài
<i>Ngy son 6/1/2012 Ngày giảng 9/1/2012</i>


<b>TiÕt: 37 Bài 24</b>


<b>CUộC KHáNG CHIếN Từ 1858 ĐếN 1873</b>
(Tiếp)


II. CUộC KHáNG CHIếN CHốNG PHáP Từ NĂM 1858-1873
<b>I. MụC TIÊU BàI HọC</b>


<i>1. Kiến thức: HS cần nắm</i>


TDP n sỳng xõm lc, Triều đình bạc nhợc chống trả yếu ớt và đã ký điều
-ớc cắt 3 tỉnh Đông Nam Kỳ cho Pháp.


- Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ đầu chúng xâm lợc Đà Nẵng,3


tỉnh Miền Đông,3 tỉnh Miền Tây quần chúng nhân dân là thế lực hiệu quả nhất
ngăn chặn sự xâm lợc của TDP.


<i>2. T tëng</i>


- Học sinh cần thấy rõ và trân trọng sự chủ động,sáng tạo quyết tâm đứng lên
kháng chiến chống xâm lợc của nhân dân ta.


- Giáo dục cho các em kính yêu các lãnh tụ nghĩa quân,họ đã quyết phấn
đấu hy sinh cho c lp dõn tc.


<i>3. Kỹ năng</i>


- Hng dẫn các em kỹ năng sử dụng bản đồ,nhận xét và phân tích những
tranh ảnh phục vụ cho bài giảng.


<b>II.§å DïNG D¹Y HäC</b>


- Bản đồ Việt Nam.Lợc đồ những cuộc khởi nghĩa am kỳ
<b>III.NộI DUNG BàI MớI</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>3. Bµi míi: Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk</b>


<b>HOạT ĐộNG DạY Và HọC</b> <b>GHI BảNG</b>


Cho HS c sgk mục 1.



GV: Dùng bản đồ Việt Nam, cho HS xác
định địa danh nổ ra phong trào kháng chiến
của nhân dân ta ở ĐN và 3 tỉnh Miền Đông
nam kỳ


? Em hãy cho biết thái độ của nhân dân ta
<i><b>khi thực dân Pháp xâm lợc Đà Nẵng?</b></i>


TL: Dùa vµo SGK


? Sau khi thất bại ở Đà Nẵng,TDP kéo vào
<i><b>Gia Định,Phong trào kháng chiến ở Gia</b></i>
<i><b>Định ra sao.</b></i>


TL: Dùa vµo SGK


<i><b>? Em biÕt g× vỊ cc khởi nghĩa Trơng</b></i>
<i><b>Định</b></i>


GV: cho hc sinh đọc phần chữ nhỏ


<i><b> ? Sau khi khëi nghÜa Trơng Định thất</b></i>
<i><b>bại,phong trào kháng chiến ở Nam bộ phát</b></i>
<i><b>triển ra sao.</b></i>


TL: Con trai Trơng Định là Trơng Quyền tiếp
tục khởi nghĩa


GV: Gii thiu cho HS Hình 85.
Cho Học sinh đọc SGK mục 2



? Em h·y cho biÕt t×nh h×nh níc ta sau điều
<i><b>ớc ngày 5-6-1862.</b></i>


TL: Dựa vào SGK


<i><b>? Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây</b></i>


1.Kháng chíen ở Đà Nẵng và ba
tỉnh miền Tây Nam kì.


<i><b>a. Tại Đà Nẵng </b></i>


- Nhiều toán nghĩa binh đã kết
hợp với binh lính triều đình đánh
Pháp.


<i><b>b. T¹i Gia Định và 3 tỉnh Miền</b></i>
<i><b>Đông Nam Kỳ</b></i>


- Phong trào kháng chiến còn sôi
nổi hơn


- Điển hình là khởi nghĩa của
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu
étpêRăng (Hi vọng) 10-12-1861
- Khởi nghĩa Trơng Định từ
2-1859 20-8-1864


+ Cuộc khởi nghĩa đã làm cho


địch thất “ điên bát đảo”


+ Quần chúng tơn ơng là Bình tây
đại ngun sối


+ 1862 gÇn nh tỉng khëi nghÜa
toµn miỊn.


<b>2. Kh¸ng chiÕn lan réng ra ba</b>
<b>tỉnh Tây Nam Kì.</b>


<i><b>a. Tình hình nớc ta sau điều ớc</b></i>
<i><b>ngày 5-6-1862</b></i>


- Triu ỡnh tìm mọi cách đàn áp
phong trào cách mạng


- Cư mét phái đoàn sang Pháp xin
chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam
kì nhng không thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Nam kì ntn.</b></i>


TL: Da vào lợc đồ H.86 trình bày


GV: Xác định 3 tỉnh miền Tây nam kì trên
bản đồ


<i><b> ? Sau 3 tỉnh Miền Tây nam kì rơi vào tay</b></i>
<i><b>Pháp, phong trào kháng chiÕn cđa nh©n</b></i>


<i><b>d©n lơc tØnh Nam kì ra sao.</b></i>


TL: Dựa vào SGK


GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại câu nói của
Nguyễn Trung Trực trớc khi chém ®Çu: SGK


- Từ ngày 20-6  24-6-1867,thực
dân Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền
Tây Nam kì: Vĩnh Long,An
Giang,Hà Tiên không tốn một viên
đạn


<i><b>C. Phong trào kháng chiến của</b></i>
<i><b>nhân dân sáu tỉnh nam kì</b></i>


- Nhân dân Nam kì nổi lên chống
Pháp ở nhiều nơi


- NhiỊu trung t©m kháng chiến
thành lập:


Đồng Tháp Mời,Tây Ninh...
- Nỉi bËt lµ khởi nghĩa Trơng
Quyền,Phan Liêm,Nguyễn Trung
Trùc....


- Phong trào tiếp tục phát triển đến
1875



<b>4. Cđng cè</b>


- Nhìn vào lợc đồ H.86 em hãy trình bày những nét chính về phong trào kháng
Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì?


- Em hãy đọc một đoạn thơ kháng chiến chống Pháp của Nguyễn Đình Chiu
em bit


- Bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập lịch sử 8
<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Ngy son ..././2012 Ngày giảng …/…../2012</i>
<b>TiÕt: 38 Bài 25</b>


<b> KHáNG CHIếN LAN RộNG RA TOàN QUốC (1873-1884)</b>
I. THựC DÂN PHáP ĐáNH BắC Kỳ LầN THứ NHấT.


CUộC KHáNG CHIếN ở Hà NộI Và CáC TỉNH ĐồNG BằNG BắC Kì.
<b>I.MụC TIÊU BàI HọC</b>


<i>1. Kiến thức: HS cần nắm</i>


- Tỡnh hỡnh Vit Nam khi thc dân Pháp đánh Bắc Kỳ 1867-1873


- Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873.Cuộc kháng chiến của nhân
dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ 1873-1874.


- Nội dung chủ yếu của hiệp ớc và Hơng ớc 1874. Đây là hiệp ớc thứ hai nhà
Nguyễn ký với Pháp, từng bớc đầu hàng Pháp (mất lục tỉnh Nam Kú)



<i>2. T tëng</i>


- Giáo dục cho học sinh trân trọng và tơn kính những vị anh hùng dân tộc.
Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu nhợc của
triều đình Huế.


- Có những nhận xét đúng đắn về triều đình Huế (khi bàn về nguyên nhân
mất nớc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ,tờng thuật những sự kiện lịch sử, phân
tích và khái quát một số vấn đề lch s in hỡnh


<b>II. Đồ DùNG DạY HọC</b>


- Bn hành chínhViệt Nam cuối thế kỷ XIX
- Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất
- Bản đồ chiến sự ở Hà Nội Năm 1873


<b>III. NéI DUNG BµI MớI</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>- trình bày tóm lợc cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ở Nam kỳf</b></i>
<i><b>1858-1875</b></i>


<i><b>- Trình bày về cuộc khởi nghĩa Trơng Đinh.</b></i>


<i><b>- Em hÃy nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và các trung tâm kháng</b></i>
<i><b>chiến ở Nam Kì </b></i>


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk</b>



<b>HOạT ĐộNG DạY Và HọC</b> <b>GHI BảNG</b>


Cho hc sinh đọc đoạn đầu mục 1


- Tại sao thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam kì 1867-1873 chúng mới đánh Bắc
Kỳ.


GVgi¶i thÝch cho häc sinh hiĨu


? Em hày trình bày tình hình Việt Nam trớc
<i><b>khi Pháp đánh Bắc kỳ.</b></i>


TL: Dùa vµo SGK


GV: giải thích thêm xây dựng bộ máy cai trị
<i><b>? TDP đã dùng những biện pháo gì để ổn</b></i>
<i><b>định tình hình Nam kỳ.</b></i>


TL: Dựa vào phần chữ nhỏ


<i><b>? Trong khi Pháo chuẩn bị xâm lợc mở</b></i>
<i><b>rộng xâm lợc, chính sách đối nội,đối ngoại</b></i>
<i><b>của triều đình ra sao.</b></i>


TL: Dùa SGK
GV: KÕt luËn:


<b>1. Tình hình việt nam trớc khi</b>


<b>phỏp ỏnh bc k</b>


<i><b>a. Thực dân Pháp</b></i>


- Sau khi đánh chiếm xong 3 tỉnh
miền Đông Nam kì, Pháp tiến
hành thiết lập bộ máy cai trị làm
cơ sở chiếm nốt 3 tnh min Tõy
Nam kỡ v Cam-pu-Chia.


+ Biện pháp:


- Xây dựng bộ máy cai trị có tính
chất quân sự


- y mạnh bóc lột tơ thuế, cớp
đạt ruộng đất của dân


- Mở trờng đào tạo tay sai
<i><b> b. Triều đình nhà Nguyễn</b></i>


- Tiếp tục chính sách đối nội,đối
ngoại lỗi thời.Vơ vét tiền của dân
để ăn chơi và bồi thờng chiến phí.
- Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu.
Mâu thuẩn xã hội sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Học sinh đọc mục 2 SGK


GV: Dùng bản đồ hành chính VN TK XIX để


minh hoạ quá trình bành trớng của Pháp.


<i><b>? Thùc dân Pháp kéo quân ra Bắc trong</b></i>
<i><b>hoàn cảnh nào.</b></i>


TL: Dựa vào SGK


GV: Giải thích thêm vụ Giăng-Đuy-Puy
? Chiến sự ở B¾c kú ra sao.


HS trả lời bằng bản đồ


<i><b>? Sau khi chiếm thành Hà Nội, chiến sự ở</b></i>
<i><b>Bắc kỳ diƠn ra nh thÕ nµo.</b></i>


TL: Dùa sgk


<i><b>? Tại sao qn triều đình ở Hà Nội đơng</b></i>
<i><b>gấp nhiều lần quân địch mà khơng thắng</b></i>
<i><b>chúng.</b></i>


TL: Vì qn triều đình khơng chủ động tấn
cơng địch. Trang thiết bị lạc hậu


Cho HS đọc SGK mục 3 và đặt câu hỏi


? Em h·y tr×nh bày phong trào kháng chiến
<i><b>của nhân dân Hà Nội 1873.</b></i>


TL: SGK



<i><b> ? Trong thời kì này,quân và nhân dân hà</b></i>
<i><b>Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào.</b></i>
TL: Đó là chiến thắng Cầu Giấy


<i><b>? Em cho biÕt phong trào kháng chiến tại</b></i>
<i><b>các tỉnh Bắc kì trong thời gian nµy </b></i>
<i><b>(1873-1874) .</b></i>


TL: SGK


<i><b>? Em cho biÕt néi dung của điều ớc Giáp</b></i>
<i><b>Tuất 15-3-1874.</b></i>


<b> 2 Thực dân Pháp đánh chiến</b>
<b>Bắc kì lần thứ nhất (1873)</b>


a. Nguyªn nh©n


- S©u xa: Thực dân Pháp muốn
bành trớng thế lực nhảy vào Tây
nam Trung Quốc.


- Trc tiếp: Pháp đem quân ra Bắc
để giải quyết vụ Giăng-Đuy-Puy.
b. Din bin:


- Chiến sự tại Hà Nội


- Sỏng ngày 20-11-1873, Pháp nổ


súng đánh thành Hà Nội.Đến tra
thành Hà Nội thất thủ.


- Thực dân Pháp mở rộng xâm lợc
Bắc Kỳ: cha đầy một tháng đã
chiếm đợc: sgk


<b>3. Kháng chiến ở Hà Nội và các</b>
<b>tỉnh đồng bằng Bắc kỡ </b>
<b>(1873-1874).</b>


<i><b>a. Tại Hà Nội.</b></i>


- Nhõn dân sẵn sàng chiến
đấu,ban đêm tập kích địch. Đốt
cháy kho đạn của giặc.


- Chặn đánh địch ở cửa ô Thanh
Hà (Ô Quang Chởng)


- Tổ chức nghĩa hội đợc thành lập
<i><b>b. Tại các tỉnh Bắc kì</b></i>


- Quân Pháp đi đến đâu cng b
nhõn dõn t kớch, tp kớch


- Điển hình là phong trào cha con
ông Nguyễn Mậu Kiến (Thái
Bình) và Phạm Văn Nghị (Nam
Định)



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

TL: SGK


? Tại sao nhà Nguyễn kí điều ớc 1874.
GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm


- Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì


- Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kì
cho Pháp



<b>4. Củng cố</b>


- Ti sao thực dân Pháp đánh Bắc kì 1873 ?


- Tại sao qn đội triều đình đơng hơn Pháp nhiều lần mà vẫn bị thua?
- Trình bày diễn biến chiến thắng Cu Giy ln th nht.


<b>5. Dặn dò</b>


Học bài, làm bài tập, soạn bài mới bài 25 phần II dựa vào câu hỏi từng mục bài


<i>Ngy son ./../2012 Ngy ging .././2012</i>
Tiết 39


<b>Bài 25</b>


<b>KHáNG CHIếN LAN RéNG RA TOµN QUèC (1873-1884)</b>



II. THựC DÂN PHáP ĐáNH BắC Kì LầN THứ HAI.NHÂN DÂN
BắC Kì TIếP TụC KHáNG CHIếN TRONG NHữNG NĂM 1882-1884


<b>I.MụC TIÊU BàI HọC</b>
<i>1.Kiến thức: HS cần nắm</i>


- Tại sao 1882,thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc kì lần thứ hai.
- Nội dung của hiệp ớc Hắc - Măng 1883 và hiệp ớc Pa-tơ-nốt.


- Trong quá trình thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam,Nhân dân kiến quyết
kháng chiến tới cùng,triều đình mang nặng t tởng “ Chủ hồ” khơng vận động tổ
chức nhân dân kháng chiến nên nớc ta đã rơi vào tay Pháp.


<i>2.T tëng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>3. Kỹ năng</i>


- Rốn luyn k nng s dng bản đồ,tờng thuật những sự kiện lịch sử,phân
tích và khái qt một số vấn đề lịch sử điển hình


<b>II.§å DïNG D¹Y HäC</b>


- Bản đồ hành chínhViệt Nam cuối thế kỷ XIX
- Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ hai
- Bản đồ trận Cầu Giấy lần thứ hai


<b>III.NéI DUNG BµI MíI</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


<i><b>- Tại sao TDP chiếm gọn 6 tỉnh Nam kì năm 1867 mà năm 1873 mi ỏnh</b></i>


<i><b>chim Bc kỡ ln th nht.</b></i>


<i><b>- Trình bày diƠn biÕn trËn CÇu GiÊy lÇn thøII (21-12-1873)</b></i>
<i><b>- Néi dung cơ bản của điều ớc Giáp Tuất (1874) </b></i>


<b>3.Bài míi: Giíi thiƯu bµi míi đầu mục bài sgk</b>


<b>HOạT ĐộNG DạY Và HọC</b> <b>GHI BảNG</b>


Cho học sinh đọc SGK mục 2


? Vì sao TDP đánh Bắc kì lần I (1873)<i><b></b><b> 10</b></i>
<i><b>năm sau chúng mới dám đánh Bắc kì lần</b></i>
<i><b>thứ II (1882)</b></i>


TL: GV híng dÉn häc sinh tr¶ lêi


? Em cho biết: TDP đánh Bắc kì đánh Bắc
<i><b>kì lần thứ II trong hoàn cnhr nào.</b></i>


T: SGK


<i><b>? Em biÕt g× vỊ t×nh h×nh níc Pháp đầu</b></i>
<i><b>thập kỉ 80.</b></i>


GV: Hớng dẫn häc sinh tr¶ lêi


<i><b>? Em cho biết nguyên cơ trực tiếp TDP</b></i>
<i><b>đánh Bắc kì lần thứ hai.</b></i>



GV: Dùng bản đồ TDP đánh Bắc kì lần thứ hai
để minh hạo vấn đề này.


? Em hãy cho biết tình hình chiến sự tại Hà
<i><b>Nội,khi TDP đánh Bắc kì lần thứ hai.</b></i>


TL:Dựa lợc đồ trình bày


<b>1. Thực dân Pháp đánh chiếm</b>
<b>Bắc kì lần thứ hai.</b>


<i><b>a. Hoµn c¶nh</b></i>
* Trong níc


- Sau điều ớc 1874 dân chúng cả
nớc phản đối mạnh


- NhiÒu cuéc khëi nghÜa bïng
næ,kinh tÕ suy kiƯt,giỈc cớp nổi
khắp nơi.


- Triu ỡnh khc t Duy tõn,tỡnh
hỡnh t nc ri lon.


* Thực dân Pháp


- Pháp đang chuyển nhanh sang
giai đoạn chủ nghĩa đế quốc


- Nhu cầu xâm lợc thuộc địa là


thiết yếu


<i><b> b. DiƠn BiÕn</b></i>


- Nguyªn cí trùc tiÕp: TDP lấy cớ
nhà Nguyễn vi phạm điều ớc 1874
và giao thiệp víi nhµ Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b> ? Sau khi thành Hà nội thất thủ,thái độ của</b></i>
<i><b>Triều đình Huế ra sao.</b></i>


TL: SGK


? Hậu quả của thái độ lúng túng,nhu nhợc
<i><b>của triu ỡnh Hu nh th no</b></i>


TL: dựa vào đoạn cuối mơc 1 tr¶ lêi


<i><b>? Phong trào kháng chiến của nhân dân</b></i>
<i><b>Hà Nội khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần</b></i>
<i><b>thứ hai ntn ?</b></i>


TL: SGK


<i><b>? Phong trào kháng chiến của nhân dân</b></i>
<i><b>các tỉnh Bắc kì phối hợp với quân triều đình</b></i>
<i><b>đánh Pháp ntn .</b></i>


TL: SGK



GV: Dùng bản đồ minh hoạ vấn đề ny


<i><b>? Em hÃy trình bày trận Cầu Giấy lần thứ</b></i>
<i><b>hai.</b></i>


<i><b>? Sau khi chiến thắng Cầu Giấy lần thứ</b></i>
<i><b>hai,tình hình ta,địch nh thế nào.</b></i>


TL:


<i><b>? Tại sao TDP khơng nhợng bộ triều đình</b></i>
<i><b>Huế,sau khi Ri-Vi-ơ chết tại trận Cầu Giấy</b></i>
<i><b>lần thứ hai.</b></i>


TL: V× tham väng x©m lợc của Pháp,chúng
quyết xâm chiếm toàn bé níc ta.


- Triều đình Huế nhu nhợc,yếu hèn càng thúc
đẩy Pháp đánh mạnh hơn.


Học sinh đọc SGK mục 3


GV: Dùng bản đồ kinh thành Huế giới thiệu
? Em hãy trình bày cuộc tấn cơng của thực
<i><b>dân Pháp vào Thuận An.</b></i>


TL: SGK


? Em cho biÕt néi dung cơ bản của điều ớc



<b>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục</b>
<b>kháng chiến.</b>


- ở Hà Nội: SGK


- Phong trào kháng chiến của các
tỉnh Bắc kì: SGK


- Qu©n ta lËp chiÕn thắng Cầu
Giấy lần thứ hai
(19-5-1883),Ri-Vi-ơ bị giết.


- Pháp định rýt chạy khỏi Hà Nội
và một số nơi .


- Triều đình khơng có quyết tâm
dựa vào dân chống Pháp


- Pháp quyết định tấn công Sơn
Tây và Thuận An,buộc triều đình
đầu hàng


<b>3. Hiệp ớc Patơnốt. Nhà nớc</b>
<b>phong kiến Việt Nam sụp đổ</b>
<b>1884.</b>


<i><b>a. Thùc d©n Pháp tấn công</b></i>
<i><b>Thuận An</b></i>


- Chiều ngày 18-8-1883 TDP tấn


công dữ dội Thuận An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Hắc-Măng.</b></i>


TL: Dựa vào đoạn chữ nhỏ


? iu ớc Hắc-Măng dẫn đến hậu quả gì.
TL:


<i><b> ? Trớc thái đọ phản kháng mạnh mẽ của</b></i>
<i><b>quần chúng nhân dân,TDP đã đối phó nh</b></i>
<i><b>thế nào.</b></i>


TL: SGK


? Tại sao hiệp ớc Pa-Tơ-nốt đợc kí kết.
TL: giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời


? Em cho biÕt néi dung cơ bản của điều ớc
<i><b>Pa-tơ-nốt.</b></i>


TL:


<i><b>b. Điều ớc Hắc- Măng</b></i>
<b>* Nội dung:</b>


- Triều đình chính thức thừa nhận
quyền bảo hộ của Pháp.


- Thu hẹp địa giới quản lí của triều


đình(chỉ cịn Trung kì)


- Quyền ngoại giao của Đại Nam
do Pháp nắm.Triều đình phải rút
quân từ Bắc kì về Trung kì


* Hậu quả:


- Phong tràp kháng chiến của
nhân dân lên m¹nh.


- Phe chủ chiến trong triều đình
hình thành v hnh ng.


<i><b>c. Điều ớc Pa-tơ-nốt 6-6-1884</b></i>
* Lí do kÝ


- Ph¸p muèn xoa dịu tình
hình,chấm dứt vai trò nhà Thanh ở
Bắc kì


- Nhà Nguyễn chính thức đầu
hàng TDP về mặt pháp lí.


* Nội dung


- Căn bản giống điều ớc Hắc
-Măng


- Sa i địa giói Trung kì,nhà


Nguyễn chính thức đầu hàng TDP.
- Từ đó trở đi,nớc ta là nớc thuộc
địa nửa phong kiến.


<b>4. Cñng cố</b>


- Em cho biết nội dung cơ bản nhất của điều ớc nhà Nguyễn kí với Pháp
1862-1884 ?


GV: cho học sinh thảo luận nhóm  kết luận: Đó chính là quá trình triều đình
phong kiến nhà Nguyễn từng bớc u hng thc dõn Phỏp.


- Nội dung cơ bản của điều ớc Hắc-Măng và Pa-tơ-nốt
<b>5.Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Ngy son 31/12/2011 Ngày giảng 3/1/2012</i>
TiÕt: 40


<b>Bài 26</b>


<b>PHONG TRàO KHáNG CHIếN CHốNG PHáP </b>
<b>TRONG NHữNG NĂM CI THÕ KØ XIX</b>
<b>I. MơC TI£U BµI HäC</b>


<i>1.KiÕn thøc: HS cần nắm</i>


- Nguyờn nhõn,din bin v binh bin kinh thnh Huế 5-7-1885 đó là sự kiện
mở đầu phong tràp Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỉ XIX.


- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vơng (giai đoạn đầu t


1858-1888): Mc ớch,lónh o,qui mụ.


- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nớc trong phong trào Cần V¬ng.
<i>2.T tëng</i>


- Giáo dục cho các em lịng u nớctự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn các
văn thân sĩ phu yêu nớc đã hi sinh cho độc lập dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Rèn luyện kỷ năng sử dụng bản đồ,tờng thuật những sự kiện lịch sử. Biết
chọn lọc những t liệu lịch sử để tờng thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu
biểu.


<b>II. §å DïNG D¹Y HäC</b>


- Lợc đồ vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885


- Chân dung Vua Hàm Nghi,Tôn Thất Thiết,Phan Đình Phùng,Nguyễn ThiƯn
Tht


<b>III. NộI DUNG BàI MớI</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


<i><b>- Thơng qua hệ thống điều ớc Pháp,năm 1862-1884 CM rằng: đó là q</b></i>
<i><b>trình từng bớc TDP xâm lợc nớc ta,đồng thời cũng là từng bớc triu ỡnh</b></i>
<i><b>Nguyn u hng.</b></i>


<i><b>- Trình bày nội dung chủ yếu của điều ớc Hac-Măng (1883) và điều ớc </b></i>
<i><b>Pa-Tơ-nốt (1884)</b></i>



<b>3.Bài mới: Giới thiệu bài mới đầu mục bài sgk</b>


<b>HOạT ĐộNG DạY Và HọC</b> <b>GHI BảNG</b>


Cho hc sinh c mc 1sgk v đặt câu hỏi
<i><b>? Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử vụ</b></i>
<i><b>binh biến kinh thành Huế (7-5-1885).</b></i>


TL: + Triều đình
+ Pháp


<i>GV: Giải thích thêm: Sau hai điều ớc </i>
1883-1884 triều đình Huế bị phân hố thành hai bộ
phận: chủ chiến và chủ hồ.


<i><b>? Em hÃy trình bày diễn biến của vụ binh</b></i>
<i><b>biến kinh thµnh HuÕ 5-7-1885.</b></i>


TL: Têng thuËt theo SGK


Cho học sinh dựa vào H.88 tờng thuật lại (cho
học sinh về nhà vẽ lợc đồ vào vở).


<b>I. CUéC PH¶N CÔNG CủA</b>
<b>PHáI CHủ CHIếN TạI KINH</b>
<b>THàNH HŨ.VUA HµM</b>
<b>NGHI RA CHIếU CầN</b>
<b>VƯƠNG</b>



<i><b>1.Cuộc phản công quân Pháp</b></i>
<i><b>của phái chñ chiÕn ë H </b></i>
<i><b>7-1885.</b></i>


<b>a.Bối cảnh:</b>
*Triều đình:


- Sau ®iỊu íc 1883vµ 1884,phe chđ
chiÕn vÉn cã hi väng giµnh lại
quyền thống trị từ tay Pháp khi có
điều kiện


- Xây dựng lực lợng,tích trữ lơng
thực và khí giới


- Đa Hàm Nghi lên ngôi
vua,chuẩn bị phản công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Cho hc sinh đọc SGK mục 2.Giới thiệu hình
89 và 90,vài nét khái quát về hai ông và đặt
câu hỏi


? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần
<i><b>V-ơng.</b></i>


TL: SGK


<i><b>? Em h·y trình bày diễn biến tóm tắt hai</b></i>
<i><b>giai đoạn của phong trào Cần Vơng.</b></i>



GV: Dựng lc phong tro Cn Vng cuối
thế kỷ XIX trình bày diễn biến.


<i><b>? T¹i sao phong trµo chØ næ ra ở Bắc</b></i>
<i><b>kì,Trung kì,không nổ ra ở Nam kì.</b></i>


TL: Vì Nam kì là xứ trực trị (thuộc địa) của
Pháp


<i><b>? Em cho biết thái độ của dân chúng đối</b></i>
<i><b>với phong tro Cn Vng nh th no.</b></i>


TL: dựa vào phần chữ nhỏ


<i><b>? Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần</b></i>
<i><b>Vơng ntn.</b></i>


TL:1888 Tụn Tht Thuyt lờn ng sang TQ
cu vin.1-1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị
đầy sang An-Giê-Ri.


<b>b. DiÔn biến: (SGK)</b>


<i><b>2. Phong trào Cần Vơng bùng nổ</b></i>
<i><b>và lan rộng</b></i>


<b>a. Nguyên Nhân</b>


- Sau vụ binh biến kinh thành Huế
thất bại



- 13-7-1885 Tôn Thất Thuyết nhân
danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần
Vơng”,kêu gọi các văn thân và
nhân dân đứng lên giúp vua cứu
n-ớc gọi là phong trào Cần Vơng.
<b>b.Diễn Biến: chia làm hai giai</b>
on


+ Giai đoạn 1: 1885-1888: (gạch
chân SGK)


+ Giai on 2: 1889-1896: Phong
trào qui tụ thành những cuộc khởi
nghĩa lớn,có quy mô và qui mơ
trình độ tổe chức cao.


<b>4. Cđng cè</b>


- Trình bày nguyên nhân,diễn biến vụ binh biễn kinh thành Huế 5-7-1885.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong tro Cn Vng.


- Trình bày tóm lợc hai giai đoạn của phong trào Cần Vơng.
<b>5. Dặn dò</b>


Học bài ,làm bài tập,soạn bài mới bài 26 phần II dựa vào câu hái tõng mơc bµi


<i>Ngày soạn…./2/2012 Ngày giảng …./2/2012</i>
<b>TiÕt 41-Bµi 26</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>CUèI THÕ KØ XIX (TT)</b>
<b>I. MơC TI£U BµI HäC</b>


<i>1.KiÕn thøc: HS cần nắm</i>


- õy l giai on 2 ca phong trào Cần Vơng,phong trào phát triển mạnh,đã
quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn,đó là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình,Bãi
Sậy,Hơng Khê.


- Mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng,nhng tất cả các cuộc khởi nghĩa này
đều do các văn thân,sĩ phu yêu nớc lãnh đạo.


- Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại,nguyên nhân cơ bản là: Ngọn cờ
Cần Vơng,hệ t tởng phong kiến không đáp ứng đầy đủ,triệt để yêu cầu khách quan
của lịch sử và nguyện vọng của quần chúng,đó là sau khi cách mạng thành công,họ
muốn xây dựng xã hội tốt đẹp hơn,nhân dân ấm no,hạnh phúc.


<i>2.T tëng</i>


- Giáo dục cho các em lòng yêu nớc tự hào dân tộc.Trân trọng và biết ơn các
văn thân sĩ phu yêu nớc đã hi sinh cho c lp dõn tc.


<i>3. Kỹ năng</i>


- Rốn luyn kỷ năng sử dụng bản đồ,tờng thuật những sự kiện lịch sử. Biết
chọn lọc những t liệu lịch sử để tờng thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu
biểu.Phân tích,tổng hợp,đánh giá các sự kiện lịch sử.


<b>II. §å DïNG D¹Y HäC</b>



- Bản đồ phong trào Cần vơng cuối thế kỉ XIX và bản đồ các cuộc khởi nghĩa
Ba Đình,Bãi Sậy Hơng Khê.


- Tranh ảnh các nhân vật lịch sử
<b>III. NộI DUNG BàI MớI</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cũ</b>


<i><b>- Trình bày nguyên nh©n,diƠn biÕn vơ binh biÕn kinh thành Huế </b></i>
<i><b>5-7-1885.</b></i>


<i><b>- Nguyên nhân phong trào Cần Vơng và tóm tắt giai đoạnI của phong</b></i>
<i><b>trào.</b></i>


<b>3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi mới đầu mục bài sgk</b>


<b>HOạT ĐộNG DạY Và HọC</b> <b>GHI B¶NG</b>


Cho học sinh đọc SGK mục 1 và hớng dẫn
quan sát H.91 xác định căn cứ Ba Đình.


GV: Giới thiệu đặc điểm căn cứ Ba Đình và
đặt câu hỏi


<b>II. NH÷NG CC KHëI</b>
<b>NGHÜA LíN TRONG PHONG</b>
<b>TRàO CầN VƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

? Nhận xét của em về căn cứ Ba Đình.



? Lónh o khi ngha l ai.


<i><b> ? Thành phần nghĩa quân gồm những ai.</b></i>
<i><b>? Em hÃy trình bày tóm lợc của cuộc khởi</b></i>
<i><b>nghĩa.</b></i>


GV: Dùng bản đồ lớn treo tờng cho học sinh
quan sát tờng thuật


GV: Quan sát H.92 và đặt câu hỏi


<i><b> ? Vì sao nghĩa quân lại rút lên Mã cao.</b></i>
<i><b> ? Quan sát trên bản đồ,em cho biết điểm</b></i>
<i><b>mạnh, yếu của căn cứ Ba Đình.</b></i>


TL: Căn cứ hiểm yếu phịng thủ tốt,nhng chỉ
có độc đạo vào căn cứ.Cho nên khi bị bao vây
dễ bị tiêu diệt.


Cho học sinh đọc SGK mục 2 và câu hỏi
? Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy.
GV: Dùng bản đồ lớn cho HS xác định và
trình bày, giáo viên minh hoạ thêm về căn cứ.
? Lãnh đạo cao nhất là ai,ngời nh thế nào.
TL:


<i><b> ? Cuéc khëi nghÜa B·i SËy diÔn ra nh thÕ</b></i>
<i><b>nµo.</b></i>



TL: Dựa vào bản đồ trình bày diễn bin


<i> ? Em hÃy nêu những điểm khác nhau giữa 2</i>
<i>cuộc khởi nghĩa Ba Đình và BÃi Sậy.</i>


TL: - Khởi nghĩa Ba Đình địa thế hiểm
yếu,phịng thủ là chủ yếu,khi bị bao vây,tấn
cơng dễ bị dập tắt.


- Bãi Sậy địa bàn rộng lớn,khắp các tỉnh Hng
Yên,Hải Dơng,Bắc Ninh,Hải Phũng,Qung


<b>a. Căn cứ:</b>


- Cn c Ba ỡnh thuc huyn Nga
Sn ,tỉnh Thanh Hố.Đó là chiến
tuyến phòng thủ kiên cố đợc xây
dựng trên 3 làng: Thợng Thọ,Mậu
Thịnh,Mỹ Khê.


<b>b. Lãnh o: Phm Bnh v inh</b>
Cụng Trỏng


<b>c. Thành phần nghĩa quân: gåm</b>
ngêi kinh,Mêng,Th¸i


<b>d. DiƠn BiÕn:</b>


- Tõ 12-1886  1-1887



- Nghĩa quân cầm cự trong 34
ngày đêm


- Giặc Pháp dùng súng phun lửa để
triệt hạ căn cứ. Xoá tên 3 lng trờn
bn .


<i><b>2. Khởi nghĩa BÃi Sậy 1883-1892</b></i>
<b>a. Căn cứ:</b>


- Bãi Sậy (Hng Yên). Đó là vùng
đầm lầy ở các huyện Văn Lâm,
Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ.
<b>b. Lónh o</b>


- 1883-1885 là Đinh Gia Quế
- 1885-1892 lµ Ngun ThiƯn
Tht


<b>c. DiƠn biÕn:</b>


- Từ 1883  1892,nghĩa quân thch
hiện chiến thuật du kích,đánh vận
động,khống chế địch trên các đờng
giao thông số 1,5,39.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Yên.Nghĩa quân dựa vào dân đánh du
kích,đánh vận động,địch khó tiêu diệt,khởi
nghĩa tồn tại lâu dài 10 năm.



Cho học sinh đọc mục 3. Giới thiệu Phan
Đình Phùng qua H.94


? Em biÕt gì về Phan Đình Phùng.
TL:


<i><b> ? Em bit gỡ v Cao Thắng. (giáo viên hớng</b></i>
dẫn để học sinh trả lời), minh ho thờm
1885-1888


<i><b> ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa </b></i>
<i><b>H-ơng Khê.</b></i>


TL: Dựng bn tng thut 2 giai đoạn


? Để đối phó với lực lợng nghĩa quân, thực
<i><b>dân Pháp đã làm gì.</b></i>


TL:


vậy lực lợng nghĩa quân hao mòn
dần đến năm 1892 tan rã.


<i><b>3. Khởi nghĩa Hơng Khê </b></i>
<i><b>(1885-1895)</b></i>


<b>a. Lãnh đạo:</b>


- Lãnh đạo cao nhất là Phan Đình
Phùng, ơng là quan ngự sử trong


triều. Tính cơng trực, phản đối việc
phế lập vua của phe chủ chiến,bị
cách chức về quê.


- Trợ thủ đắc lực của Phan Đình
Phùng là Cao Thắng (1864-1893).
<b>b. Diễn bin:</b>


+ Giai đoạn I:


- 1885 1888 xõy dựng căn cứ và
chuẩn bị lực lợng rèn đúc vũ khí,
+ Giai đoạn II: 1888-1895


- Nghĩa quân dựa vào rừng núi
hiểm trở tiến công địch, chỉ huy
thống nhất,đẩy lùi nhiều cuộc càn
quét của địch.


- Thùc d©n Pháp tập Trung binh lực
bao vây cô lập ngià quân và tấn
công vào căn cứ Ngàn Trơi.


- 28-12-1895 Phan Đình Phùng hi
sinh, nghĩa quân tan rÃ.


<b>4. Cđng cè</b>


- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Ba Đình,bãi Sậy bằng bản đồ.



- T¹i sao nãi: Cc khëi nghĩa Hơng Khê là tiêu biểu nhất trong phong tràp
Cần Vơng.


<b>5.Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>Ngy son ././2012 Ngày giảng …../…./2012</i>
TiÕt 42


<b>Bµi 27</b>


<b>KHëI NGHÜA Y£N THế Và PHONG TRàO CHốNG PHáP</b>
<b>CủA ĐồNG BàO MIềN NúI CUốI THế Kỉ XIX</b>


<b>I.MụC TIÊU BàI HọC</b>
<i>1.Kiến thức: HS cần n¾m</i>


- Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối TK XIX là phong trào tự vệ
vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế, đó
là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất (tồn tại gâng 30 năm) thực dân Pháp phải 2 ln
ho hoón vi Hong Hoa Thỏm.


- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc
khởi nghĩa Yên Thế.


<i>2.T tởng</i>


- Giáo dục cho các em lòng biết ơn những anh hùng dân tộc.


- Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn,có hiệu quả của nông dân Việt
Nam.



- S hn chca phong tro nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân
tộc,phong trào nơng dân muốn thành cơng phải có giai cấp tiên tiến trong cách
mạng Việt Nam lãnh đạo.


<i>3. Kü năng</i>


- Dựng t liu lch s v bn miêu tả những sự kiện lịch sử.Đối chiếu,so
sánh,phân tích,tổng hợp các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử.


<b>II.Đồ DùNG DạY HọC</b>


- Bn khi ngha Yờn Th, tranh ảnh về thủ lĩnh phong trào nông dân Yên
Thế và các dân tộc thiểu số chống Pháp


<b>III.NộI DUNG BàI MI</b>
<b>1. n nh lp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i><b>- Tại sao nói: Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiểu biểu</b></i>
<i><b>nhất trong phong trào Cần Vơng?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>HOT ĐộNG DạY Và HọC</b> <b>GHI BảNG</b>
GV cho học sinh đọc sgk và hớng dẫn học


sinh xem bản đồ xác định vị trí n Thế.
<i><b>? Em biết gì về căn cứ n Thế.Dân c n</b></i>
<i><b>Thế có đặc điểm gì.</b></i>



TL: dùa vào sgk
GV giới thiệu hình 97


? Em hÃy trình bày diễn biến của cuộc khởi
<i><b>nghĩa Yên Thế.</b></i>


GV dùng bản đồ tờng thuật diễn biến chia
làm 3 giai đoạn


<i><b> ? Em có nhận xét gì về cách đánh rất thơng</b></i>
<i><b>minh và sáng tạo của Thỏm.</b></i>


TL: Bắt con tin,Pháp chấp nhận rút quân,Đề
Thám cai qu¶n 4 tỉng


<b>I. KHëI NGHÜA YÊN THế</b>
<b>(1884-1913)</b>


<i><b>1. Căn cứ</b></i>


- Yờn Th phía tây bắc tỉnh Bắc
Giang,địa hình hiểm trở.


- Dân c đa số là dân ngụ c. Khi
thực dân Pháp mở rộng chiếm
đóng cớp đất của dân,để bảo vệ
cuộc sống họ vùng lên đấu tranh
<i><b>2. Diễn biến: 3 giai đoạn</b></i>


- Giai đoạn:1884-1892 do Đề Nắm


lãnh đạo,nhiều toán nghĩa quân
hoạt động riêng rẽ ở Yên Thế.
- Giai đoạn: 1893-1908 do Hồng
Hoa Thám lãnh đạo,thời kì nghĩa
qn vừa chiến đấu,vừa xây dựng
cơ sở.



<i><b>? Giai đoạn đình chiến từ 1898-1908 nhiệm</b></i>
<i><b>vụ chủ yếu nghĩa quân là gì.</b></i>


TL: Xây dựng đồn điền Phồn Xơng,chuẩn bị
lực lợng sắn sàng chiến đấu,liên hệ với một số
nhà yêu nớc nh Phan Bội Châu,Phan Châu
Trinh.


<i><b>? T¹i sao cuéc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại</b></i>
<i><b>gần 30 năm.</b></i>


GV chia nhóm cho häc sinh th¶o ln


<b>Kết luận: Phong trào nơng dân Yên Thế phần</b>
nào đã kết hợp đợc vấn đề dân tộc và dân chủ
(ruộng đất cho dân).


Cho hs đọc sgk mục II


<i><b>? Em hãy nêu đặc điểm những cuộc khởi</b></i>
<i><b>nghĩa chống Pháp tiêu biểu của đồng bào</b></i>
<i><b>miền núi.</b></i>



TL:


? Em hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu


Hai lần đình chin vi Phỏp:
(sgk)


- Giai đoạn: 1909-1913 Pháp tập
trung lực lợng liên tiếp càn quét
và tấn công Yên Thế.10-2-1913
Hoàng Hoa Thám hi sinh phong
trào tan rÃ.


II. PHONG TRàO CHốNG
PHáP CủA ĐồNG BàO MIềN
NúI


1. Đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

biu ca ng bo min núi cuối thế kỉ XIX.
TL Dựa vào sgk trình bày


? Phong trào của đồng bào miền núi có tỏc
dng nh th no.


TL:


3. Tác dụng



- Phong trào nổ ra kịp thời,mạnh
mẽ lâu dài,ngăn chặn quá trình
xâm lợc của Pháp


<b>4. Củng cố</b>


- Em hÃy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vơng với
phong trào nông dân Yên Thế ?


*Ging nhau: Mc ớch: gii phúng dõn tộc.Hình thức: khởi nghĩa vũ trang
* Khác nhau:


Lo¹i hình phong
trào


Mc tiờu Lónh o a bn Thi gian


Cần Vơng Khôi phục chế
độ phong kin


Văn thân sĩ
phu yêu nớc


Mt địa
ph-ơng nhất định


1885-1895
Phong trµo tự vệ


vũ trang của quần


chúng


Đánh giặc


giành lại cơm
áo no ấm


Nông d©n,tï
trëng miỊn
nói


Hoạt động
rộng nhiều
tỉnh


Ci TK
XIX đầu
TK XX
* Khởi nghĩa Yên Thế khác với khởi nghĩa cùng thời ở điểm nào?


- Tồn tại lâu dài hơn.Lãnh đạo là nông dân.Chiến thuật đánh du kích,đánh
vận động,đánh con tin buộc địch phải hồ hoãn.


- Phong trào kết hợp đợc vấn đề dân tộc và dân chủ với khẩu hiệu gi
rung,gi lng,gi bn,gi rng.


<b>5.Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>---o0o---Ngy son …./…./2012 ---o0o---Ngày giảng …../…./2012</i>
<b>TiÕt 43 Bài 28</b>



<b>CáC TRàO LƯU DUY TÂN ở VIệT NAM</b>
<b>NửA CUốI THÕ KØ XIX</b>


<b>A-Mơc tiªu: </b>


KiÕn thức: Giúp học sinh nhận biếtvề phong trào cải cách kinh tÕ, x· héi ViÖt
Nam cuèi thÕ kØ XIX


Hiểu rõ một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của trào lu cải cách Duy Tân. Những
nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện đợc


-T tëng : Nhận thức đây là một hiện tợng mới trong lịch sử ,thể hiện một khía cạnh
của truyền thống yêu nớc.


-Khâm phục lòng dũng cảm, cơng trực thẳng thắng của cac nhà Duy Tân ở Việt
Nam.


-Cú thỏi ỳng đắn,trân trọng, tìm ra những giá trị đích thực của t tơng,trí tuệ của
con ngời trong quá khứ,hiện tại và tơng lai.


-Kĩ năng: Rằng luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định liên hệ lí luận
vi thc tin, v.v....


<b>B-Phơng tiện dạy học:</b>


- Tài liệu về các nhân vật Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch...
<b>C- Tiến trình dạy học:</b>


1. n định


2. KTBC:


-Trình bày ý nghĩa ,nguyên nhân thất bạicủa phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi?


3- Bài mới: Cuối thế kỉ XIX thực dân Pháp âm mu đặt ách thống trị lên đất nớc ta.
Nhân dân ta phải đứng lên chống ách xâm lợc. Bên cạnh các cuuộc đấu tranh chống
Pháp trên chiến trờng. lòng yêu nớc của nhân dân ta còn đợc thể hiện bằng nhiều
hành động khác nhau,trong đó có việc đề xuất các đề nghị cải cách mà chúng ta tìm
hiểu trong bài hơm nay.


Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản


<i><b>?: T×nh h×nh níc ta vào những năm 60 của thế kỉ XIX</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i><b>nh thÕ nµo?</b></i>


HS: Pháp mu mơ thơn tính cả nớc ta;triều đình Huế
thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu;
kinh tế, xãhội khủng hoảng nghiêm trọng=>Mâu thuẩn
giai cấp và mâu thuẩn dân tộc gay gắt.


<i><b>GV: Trớc tình cảnh đó,một bộ phận nhân dân không </b></i>
<i><b>chịu đựng nổi đã đứng lên khởi ngha</b></i>


GọI HS Đọc t liệu chữ in nghiêng


<i><b>?: Trớc yêu cầu của lịch sử nhân dân Việt Nam lúc </b></i>
<i><b>bây giờ phải làm gì?</b></i>



HS: thay i ch hoặc cải cách xã hội cho phù
hợp,đa đất nớc thoỏt khi b tc


GV: Nh vậy cải cách là một yêu cầu khách quan tất yếu
vào nửa cuối thế kỉ XIX ë níc ta.


<i><b>GV: (h) Vì sao các quan lại,sĩ phu đa ra những đề </b></i>
<i><b>nghị cải cách?</b></i>


<i><b>HS: §Ĩ giải quyết trình trạng khủng hoảng ,suy yếu </b></i>
<i><b>của nền kinh tÕ,x· héi lóc b©y giê. </b></i>


<i><b> GV cho HS đọc SGK trang 135</b></i>


<i><b>GV (H) :KÓ tên những nhà cải cách cuối thế kỉ XIX?</b></i>
HS: Dựa vào sách GK trả lời


<i><b>GV:Cỏc nh ci cỏch l nhng nhà thông thái,đi </b></i>
<i><b>nhiều,biết nhiều,đã từng chứng kiến sự phồn vinh </b></i>
<i><b>của t bản Âu-Mĩ và văn hoá phơng Tây.</b></i>


<i><b>GV: Giới thiệu chi tiết về Nguyễn Trờng Tộ và những </b></i>
<i><b>đề nghị cải cách của ông.</b></i>


GV: KÕt luËn : Nh vËy , cđa Ngun Trêng Té lµ sù kÕt
tinh 3 yếu tố:


YÊU NƯớC-KíNH CHúA-KIếN THứC SÂU
RộNG,Có CáI NHìN THứC THờI



<i><b>GV: nguyờn nhõn no dn n các cải cách không </b></i>
<i><b>thực hiện đợc?</b></i>


HS:Các đề nghị cải cách cịn mang tính lẻ tẻ,rời rạc, cha
xuất phát từ cơ sở bên trong,cha đụng chạm tới những


<b>THÕ KØ XIX</b>


Kinh tế ,xà hội khủng
hoảng nghiêm trọng.
=>mâu thuẩn giai cấp và
mâu thuẩn dân tộc gay
gắt .


<b>II-NHữNG Đề NGHị </b>
<b>CảI CáCH ở VIệT </b>
<b>NAM VàO NửA CUốI </b>
<b>THế Kỉ XIX</b>


<b> Các nhà cải cách tiêu </b>
biểu : Ngun Trêng
Té, Ngun Lé Tr¹ch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

vấn đề cơ bản của thời đại . Triều đình phong kiến bảo
thủ,không chấp nhận những thay đổi và từ chối sự cải
cách.


<i><b>GV: Tuy không thực hiện đợc nhng phần nào nó </b></i>
<i><b>cũng đem đến cho xã hội phong kiến Nguyễn một số </b></i>
<i><b>điểm tích cực dó là những điểm nào?</b></i>



HS: Nới lỏng chính sách bế quan toả cảng;bớt ngặt
nghèo với đạo Thiên chúa giáo, góp phần cho việc
chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam
vào đầu thế kỉ XIX.


<i><b>GV:(H) Theo em nếu các đề nghị cải cách trên đợc </b></i>
<i><b>thực hiện thì tình hình đất nớc ta sẽ nh thế nào? </b></i>
HS: Tự trả lời


<b>GV: Liên hệ với công cuộc đổi mới hiện nay của đất </b>
<b>nớc ta.</b>


<b>III-KếT CụC CủA Đề </b>
<b>NGHị CảI CáCH</b>
Triều đình Huế cự tuyệt,
khơng chấp nhận các
thay đổi cải cách


4- Cđng cè: Th¶o luËn nhãm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127></div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>lịch sử địa phơng lớp 8</b>



<b>Tiết 44- Hà nội từ năm 1802 đến năm 1884</b>
<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>



Giúp học sinh nắm được


Giúp HS năm đựơc những đặc điểm cơ bản về Thăng Long-Hà Nội thời
kì này. Tên gọi của Hà Nội chính thức xuất hiện từ bao giờ, ý nghĩa của tên gọi
này. Nét nổi bật củahoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hoá của Thăng Long-Hà
Nội. Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội chống TD Pháp.


<i><b>2/ Thái độ.</b></i>


<b>Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước củat nhân dân</b>
<b>Hà Nội</b>


<i><b>3/ Kó năng</b></i>


Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh
<b>B- Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: T liệu Hà Nội


- Học sinh: Su tầm t liệu tranh ảnh.
<b>C- Tiến trình: </b>


- n nh t chc.


- Kiểm tra: Trình bầy nội dung của trào lu cải cách nửa cuối thế kØ
XIX?


<b>Bµi míi:</b>



<b>Giới thiệu bài mới: “ Em hãy cho biết những tên gọi trớc đây của Hà </b>
Nội?-Hà Nội trải qua thời kì lịch sử với nhiều dấu mốc quan trọng qua các thời kì Bắc
thuộc, thời kì đất nớc phong kiến tự chủ với nhiều sự thăng trầm. ở thời kì tồn tại
của nhà nớc phong kiến triều Nguyễn Hà Nội có những nét nổi bật nào về chính trị,
kinh tế, văn hố. Ta vào bài học hôm nay.


<b>1- </b>



<b> Những nét tiêu biểu về tổ chức bộ máy hành chính và đặc điểm về </b>
<b>kinh t, vn hoỏ H Ni</b>


? Tên gọi Hà Néi chÝnh thøc xuÊt hiÖn từ
bao giờ?


?Vì sao có tên Hà Nội?


a. Tổ chức chính qun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

?Hà Nội thời gian đó gồm những vùng đất
nào ?


?VÞ trÝ cđa Hµ Néi trong tỉ chøc bé m¸y
chÝnh qun nhµ Ngun ?


?Kinh tế Hà Nơị thời kì này có đặc điểm
gì ?


? Qua t×m hiÓu, em cho biÕt hiƯn nay Hµ
Néi cã những phố cổ nào> ?



?Em có nhận xét gì về kinh tÕ Hµ Nnéi díi
triỊu Ngun ?


?Văn hố triều Nguyễn có sự thay đổi nào ?
Giáo viên giới thiệu về Kh Văn Các
? Em biết gì về Kh Văn Các?


Nªu những thành tựu về kiến trúc?


Kể tên các danh nhân tiêu biểu thời kì này?


xây dựng thành mới.


- 1831, tỉnh Hà Nội đợc thành lập l
trung tõm ca M Bc.


b. Kinh tế.


-Các phờng, thôn ở phía Tâ nam có xu
hớng nông thôn hoá.


- Bộ mặt đô thị dồn vè phía ụng v
ụng nam


c. Văn hoá.


- GD: Trờng Quốc Tử giám và các kì thi
Hội chuyển vào Huế


-Kiến trúc:



+ Công trình ĐềnNgọc Sơn, cầu Thê
Húc, út tháp, Đài nghiên.


+ các danh nhân: Cao Bá Quát, Nguyễn
Siêu, Bà Huyện Thanh Quan.


<b>2- Hà Nội trong buổi đầu chống Pháp xâm lợc (1864-1884)</b>
? Trớc sự xâm lợc của TD Pháp, nhân dân Hà Nội


thể hiện tinh thần yªu níc ntn?


? Kế hoạch đánh Bắc kì lần thứ nhất đợc bố trí
nhtn?


Chỉ huy quân dân HN chống trảcuộc đánh chiếm
của TD Pháp là ai?


? Nªu dÉn chøng cho thấy tinh thần kháng Pháp
của nhân dân Hà Nôi?


? Phỏp lấy cớ gì để đa quân ra đánh Bắc kì?
?Chỉ huy quân Pháp trong cuộc hành quân ra Bắc
lần hai l ai?


?Em biết gì về Hoàng Diệu?


?Cuc chin đấu của nhân dân ta đã gây cho
Pháp những khó khăn gì?



-1864-1874:


+1864, 3000 thí sinh bỏ thi,
xin vào Nam kì đánh Pháp.
+11.1973, Nfguyễn Tri Phơng
chỉ huy quân triều đình chống
Pháp, bảo vệ thành.


- 1875-1884.


- 3.1882, Quân Pháp đánh
thành Hà Nội, Hồng Diệu
chỉ huy qn bảo vệ thành


<b>* Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

2. Tinh thần yêu nớc trong thời kì đấu tranh chống TD Pháp biểu hiện nh thế
nào?


<i>Ngày soạn …./3/2012 Ngày giảng …../3/2012</i>
TiÕt 45


KIểM TRA 1 TIếT
<b>A- Đề KIểM TRA:</b>


I/ TRắC NGHIƯM:


1/ Em hãy viết và nối cã kí hiệu lại với nhau (Bằng dấu - ) sao cho đúng.
A- Ngày 17/2/1859 B- Đêm 23/2/1861



C- Ngµy 5/6/1862 D- Ngày 13/7/1885
E- Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng


G- Triu đình Huế kí hiệp ớc Nhâm Tuất
H- Qn Pháp tấn cơng thành Gia Đình
I- Qn Pháp tấn cơng đại đồn Chí Hồ


<b> * Em hãy chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:</b>
Câu 2: Khi Pháp tấn cơng thành Gia Định qn triều đình :


A. Nhanh chóng đầu hàng địch. B. Liên kết với nhân dân chống Pháp.
C. Chống cự yếu ớt rồi tan rã. D. Phối hớp với nhân dân chống quyết liệt.
Câu 3: Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Nhâm Tuất 1862 vì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

D. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông
dân .


Câu 4: Lãnh đạo phong trào Đông Du là:


A. Phan Chu Trinh. B. Phan Bội Châu.
C. Nguyễn Hàm D. Lơng Văn Can.
Câu 5: ”Bình Tây Đại Ngun sối” đợc nhân dân phong cho:


A. Ngun Trung Trùc. B. NguyÔn Tri Phơng.
C. Trơng Định . D. Hoµng DiƯu.


Câu 6: Hiệp ớc Q Mùi (Hác-măng) quy định triều đình Huế chỉ đợc cai quản
vùng t:


A. Bắc Kì. B. Ba tØnh Thanh - NghƯ - TÜnh.


C. Trung K×. D. Nam K×.


Câu 7: Hình thức hoạt động của phong trào Duy Tân ở Trung Kì là:


A. Mở trờng diễn thuyết . B. Tuyên truyền đả phá các hủ
tục lạc hậu.


C. Cắt tóc ngắn ,mạc áo ngắn. D. Cả 3 ý trên đều đúng.
II/Tự LUậN:


1/Vì sao hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đợc đánh giá cao?
2/Nêu những chi tiết cần thiết (Thời gian, địa điểm, tên ngời chỉ huy ) của các
cuộc khởi nghĩa hởng ứng Chiếu Cần Vơng ?


<b>MA TRËN Đề</b>


KIểM TRA 1 TIếT MÔN LịCH Sử LớP HäC K× I
MøC §é


<b>NéI DUNG</b>


<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b> <b>Tỉng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Cuộc kháng chiến từ năm
1858 đến 1873


C1;
1điểm



Câu 2:
1 điểm


<i><b>2 </b></i>
Phong tro ụng Du Cõu 3:


1
điểm


Câu
6:
3
điểm


<i><b>4 đ</b></i>


Những cuộc khởi nghĩa
h-ởng ứng chiếu Cần Vơng


Câu 4:
1 điểm


<i><b>1 đ</b></i>
Troà lu cải cách ,duy tân ở


Việt Nam


Câu
5:


3
điểm


<i><b>3 đ</b></i>


TổNG CộNG 2


điểm


2 điểm 6


điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

TRắC NGHIệM:


Câu1: Nối A- H; B-I ; C-G ; D- E (1điểm)


Câu 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7


C D B C C D


Tù LUËN:


Câu 1: Không tham vinh hoa phú quý đã chống lại thực dân để giành lại chủ quyền
đất nớc. Không chịu làm nô lệ. Tổ chức kháng chiến và ra Chiếu Cần Vơng kêu gọi
Văn thân, sĩ phu cùng nhân dân giúp vua chống lại thực dân Pháp.


Câu 2: * Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886-1887 )
Lãnh đạo: Phạm Bành , Đinh Công Trứ



* Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892) Thuộc tỉnh Hng Yên
Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật


* Khởi nghĩa Hơng Khê ( 1885-1895)
Lãnh đạo là Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
B- Dặn dị :


VỊ nhµ xem tríc bài " CHíNH SáCH KHAI THáC THUộC ĐịA CủA
THựC DÂN PHáP Và NHữNG CHUYểN BIếN Về KINH Tế - X HộI VIệT<b>Ã</b>
NAM ".


Ngày soạn: ../ .2012 Ngày giảng: .../.... /2012
Tiết 46 Bài 29


<b>CHíNH SáCH KHAI THáC THUộC ĐịA CủA THựC DÂN PHáP</b>
<b>Và NH÷NG CHUN BIÕN VỊ KINH TÕ - X· HéI ë VIệT NAM</b>
I. CUộC KHAI THáC THUộC ĐịA LầN THứ NHấT CủA THựC DÂN PHáP
A. Mục tiêu:


KT: Bit c chớnh sỏch chính trị, kinh tế, văn hố, GD của thực dân Pháp. Hiểu
đợc mục đích, phơng pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

B. Phơng tiện dạy học:
Lợc đồ liên bang Đông Dơng


Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đơng Dơng
C. Tiến trìng dạy học:


1. n nh:
2. KTBC:



Nêu tình hình ViƯt Nam nưa ci TK XIX?


Nhứng đề nghị cải cách ở Việt nam cuối TK XIX?
3. Bài mới:


Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản


GV: Dùng sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp cho
HS


thấy đợc bộ máy chính quyền đợc tổ chức chặt chẻ từ
trung ơng đến địa phơng u do Phỏp chi phi.


<b>GV(H): Chính sách của thực dân Pháp có nhứng điểm </b>
thống nhất giả tạo nào?


HS: Chia Đông Dơng thành 5 kỳ với nhiều chế độ khác
nhau, nhng thực chất đều là thuộc địa của Pháp. Nó
cịn chia rẽ khối đồn kết của nhân dân ta.


* HS thảo luận: Tác động của bộ máy này đối với Pháp
và tác động đối với Việt Nam nh thế no?


+ Đối với Pháp: Cai trị từ trên xuống chặt chẽ.
+ Đối với Việt Nam: Xáo tên Việt Nam, Lµo,
Campuchia.


Biến Đơng Dơng thành đơn vị hành chính của Pháp.
<b>GV(H): Mục đích tổ chức bộ máy cai trị của Pháp?</b>


HS: Tăng cờng bóc lột, kìm kẹp để tiến hành khai thác
Việt Nam làm giàu cho T bản Pháp.


<b>GV(H): Pháp đã áp dụng nhứng chính sách kinh tế gì?</b>
HS: Nơng nghiệp: Cớp đoạt ruộng đất, phát canh thu
tộ.


Công nghiệp: Khai thác mỏ (than và kim loại)
Xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ cho việc
khai thác vận chuyển. Thơng nghiệp độc chiếm thị
tr-ờng mua bán


hµng hoá, nguyên liệu, thu thế.


<b>GV(H): Nêu những chính sách VH-GD của thực dân </b>


<b>1. Tổ chức bộ máy nhà nớc.</b>
Tổ chức bộ máy nhà nớc từ trên
xuống do Pháp chi phối.


Chia Đông Dơng thành 5 kỳ.


Tng cng ỏch ỏp bức, kìm kẹp
để tiến hành khai thác Việt Nam
làm giàu cho T bản Pháp.


<b>2. ChÝnh s¸ch kinh tÕ.</b>


Nơng nghiệp: Cớp đoạt ruộng đất
Công nghiệp: Khai thác mỏ (than


và kim loại)


Thơng nghiệp độc chiếm thị trờng
Tăng cờng các loi thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Pháp ở Việt Nam?


HS: Trả lời theo s¸ch gi¸o khoa.


GV: Đờng lối phát triển giáo dục thuộc địa của Pháp là
chỉ mở ít trờng học ,càng lên cao số lợng học sinh càng
giảm.


<b>GV(H): Chính sách VH-GD của Pháp nhằm mục </b>
đích gì?


HS: Tạo ra tầng lớp ngời chỉ biết phục tùng Pháp.Lợi
dụng phong kiến để cai trị ,đàn áp nhân dân , kìm
hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt dễ bề cai trị.
GV: Ngồi ra Pháp cịn sử dụng sách báo độc hại để
tun truyền ....duy trì các thói h tật xấu....


GV(H): ảnh hởng của chính sách văn hố giáo dục
của Pháp đến Việt Nam ?


HS: Đa nền văn hoá phơng Tây vào Việt Nam ,tạo ra
một tầng lớp thợng lu ,trí thức mới nhng chỉ để phục
vụ cho cơng cuộc khai thác ,bóc lột của Pháp ,cịn
nhân dân ta thì vẫn bị kìm hãm trong vịng ngu dt
lc hu.



=>Tạo nên tầng lớp tay sai-Kìm
hÃm nhân dân ta trong vòng ngu
dốt .


<b>SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY NHà NƯớC CủA PHáP ở ĐÔNG DƯƠNG</b>
TOàN QUYềN ĐÔNG DƯƠNG


BắC Kì TRUNG K× NAM K× LµO CAM PU
CHIA


(Thống sứ) (Khâm sứ) ( Thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm
sứ)




Bé M¸Y CHÝNH QUN CÊP K×


Bộ MáY CHíNH QUYềN CấP TỉNH, HUYệN (PHáP + BảN Xứ)


Bộ MáY CHíNH QUYềN CấP X THÔN (B¶N Xø)<b>·</b>


4. Củng cố: Nêu những chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục mà Pháp thi hành đầu
TK XIX? ảnh hởng của chính sách đó đến TK,văn hố ca nc ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Ngày soạn: ../ .2012 Ngày giảng: ... /2012
Tiết 47 Bài 29


<b>CHíNH SáCH KHAI THáC THUộC ĐịA CủA THựC DÂN PHáP</b>
<b>Và NHữNG CHUYểN BIếN Về KINH Tế - XÃ HéI ë VIƯT NAM</b>



<b>(TT)</b>


<b>II. NH÷NG CHUN BIÕN CđA X· HéI VIƯT NAM</b>
A- Mơc tiªu


KT: Những nét chính của sự biến đổi kinh tế ,cơ cấu của xã hội Việt Nam ở nông
thôn và thành thị dới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa .


-Hiểu đợc cơ sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phóng dân tộc .
TT: - Trân trọng hành động yêu nớc của các sĩ phu thế kỉ XX.
KN: - Sử dụng bn .


B-Phơng tiện dạy học:


Tài liệu văn học,sử học liên quan.
C- Tiến trình dạy häc:


1/ ổn định:


2/ KTBC: - Tổ chức bộ máy nhà nớc Việt Nam năm 1897- 1914 nh thế nào?
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Chính sách cai trị, khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp đã làm cho xã hội Việt nam có những biến chuyển sâu sắc, những biến chuyển
đó nh thế nào, ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.


Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản


<b>GV(H): Theo em, giai cấp địa chủ, quan lại ở nơng </b>
thơn đầu thế kỉ XX, có thay đổi nh thế nào?



HS: Quan lại địa chủ không bị xố bỏ, ngợc lại
ngày càng đơng thêm, địa vị kinh tế và chính trị đợc
tăng cờng.


<b>GV(H): V× sao nh thÕ?</b>


HS: Pháp dung dỡng cho giai cấp này để làm tay sai
cho Pháp ra sức bóc lột đàn áp nơng dân vì trên
thực tế Pháp khơng thể với tay đợc đến các làng xã.
<b>GV(H): Tình cảnh nơng dân nh thế nào? Vì sao?</b>
HS: Nơng dân ngày càng bị bần cùng hố, họ
khơng có lơid thốt. Vì ở nơng thơn họ bị áp
bức,bóc lọt, một bộ phận chạy ra làm cơng nhân ơ
hầm mỏ, xí nghiệp cũng sống cơ cực.


GV: Với tình cảnh, ngời dân căm thù đế quốc, sẵn
sàng vùng dậy chống áp bức nếu có giai cấp hay cá


<b>1. Các vùng nơng thơn:</b>
- Quan lại địa chủ ngày càng
đông thêm, trở thành tay sai của
thực dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

nhân nào để xớng.


GV: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, xuất hiện
nhiều đơ thị mới.


<b>GV(H):Vì sao đầu thế kỉ XX, đơ thị Việt nam ra </b>
đời và phát triển nhanh chóng?



HS: Kết quả của việc đẩy mạnh cuộc khai thác
thuộc địa ca thc dõn Phỏp.


GV: các dô thị đầu thế kỉ XX: Ngoài Hà Nội, Hải
Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, có Nam Định, Hải
D-ơng, Hòn Gai, Huế, Đá Nẵng, Quy Nhơn, Biên
Hoà, Mỹ Tho. Đô thị là trung tâm hành chính, sản
xuất, dịch vụ, đầu mối chính trị trong cả nớc. (Dùng
lợc dồ chỉ cho HS).


HS thảo luận: Các giai cấp và tầng lớp mới xuất
hiện ở thành thị? Họ sinh sống và làm việc ụ th
nh th no?


- Tầng lớp t sản: Nhà thầu, chủ xí nghiệp, chủ xởng,
chủ hÃng buôn, thế lực kinh tế yếu.


- Tầng lớp tiểu t sản thành thị: Chủ xởng nhỏ, buôn
bán nhỏ, viên chức nhà nớc, cuộc sống bấp bênh.
Có ý thức đân tộc, tÝch cùc tham gia vµo cc vËn
déng cøu níc.


- Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, sống
cơ cự, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.


<b>GV(H): Những nét chính trong cuộc đấu tranh của </b>
nhân dân ta cuối thế kỉ XIX?


HS: Phong trào mạnh mẽ, đợc dông đảo nhân dân


tham gia nhng đều thất bại.


GV: Điều kiện trong nớc(sự phân hoá xã hội) đã trở
thành cơ sở để tiếp thu ảnh hởng của t tởng bên
ngồi vào.


<b>GV(H): T tởng nào có ảnh hởng đến Việt nam lỳc </b>
ú?


HS: T tởng dân chủ t sản châu Âu, t tởng muốn noi


<b>2. Đô thị phát triển, sự xuất </b>
<b>hiện các giai cấp, tầng lớp </b>
<b>mới:</b>


- Nhiu đô thị mới xuất hiện và
phát triển nhanh.


- Mét số giai cấp và tầng lớp
mới xuất hiện:


+ T sản


+ Tiểu t sản thành thị.
+ Công nhân.


<b>3. Xu hng mới trong cuộc </b>
<b>vận động giải phóng dân tộc:</b>


- ảnh hởng từ bên ngồi tác


động


vµo ViƯt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

gơng Nhật Bản.


<b>GV(H): Ti sao cỏc nh yờu nc Việt Nam lúc đó </b>
lại muốn noi gơng Nhật Bản?


HS: Nhật Bản cũng là nớc châu á, nhờ có duy tân và
đi theo con đờng t bản chủ nghĩa mà trở nên hùng
cờng và đánh thắng Nga trong chiến tranh
Nga-Nhật.


<b>GV(H): Tầng lớp nào tếp thu t tởng đó?</b>
HS: Trí thức Nho học tiến bộ.


<b>3. Cđng cè: LËp b¶ng thống kê về tình hình các giai cấop, tầng lớp trong xà hội Việt </b>
nam cuối TK XIX - đầu TK XX:


Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc
Địa chủ phong


kiÕn


Chiếm đoạt ruộng
đất, bóc lột địa tơ.


Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc.
Một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần u nớc.


Nơng dân Làm ruộng. Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đấu tranh


vỡ c lp, m no.


T sản Kinh doanh công


th¬ng nghiƯp.


Thoả hiệp với đế quốc. Một số bộ phận cú ý thc
dõn tc.


Tiểu t sản Làm công ăn lơng,
buôn bán nhỏ.


Sng bp bờnh, mt b phn cú tinh thần yêu nớc,
chống đế quốc.


Công nhân Bán sức lao động
làm thuê.


Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc,
xố bỏ chế độ ngời bóc lột ngời.


<b>5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:" Phong trào yêu nớc chống Pháp </b>
từ đầu TK XX n nm 1918".


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

---Ngày soạn: 06/4/2012 ---Ngày giảng: 09/4/2012
<b>Tiết 48 Bài 30</b>


<b>PHONG TRàO YÊU NƯớC CHốNG PHáP </b>


<b>Từ ĐầU THế Kỷ XX §ÕN N¡M 1918</b>
<b>I. MơC TI£U BµI HäC</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: Häc sinh cÇn nhËn thøc râ</b></i>


- Xu hớng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc Việt Nam-xu hớng cách mạng dân chủ t sản với nhiu hỡnh thc phong phỳ.


- Phong trào Đông Du 1905-1909


- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục 1907


- Cuc vn ng Duy tân và chống thuế ở Trung kì 1908.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Giáo dục học sinh trân trọng sự cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu nớc
tiến bộ,họ luôn vơn tới những cái mới,muốn vận động cách mạng đi vào quĩ đạo
chung của cách mạng thế giới.


- Các sĩ phu tiến bộ đang muốn tìm con đờng mới cứu dân tộc ra khỏi vịng
nơ lệ.


- Học sinh hiểu rõ bản chất tàn bạo,xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc,đế quc
phng ụng v phng Tõy .


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Hc sinh hình thành kĩ năng so sánh,đối chiếu các sự kiện lịch sử.
- Biết nhận định,đánh giá t tởng và hành động của các nhân vật lịch sử.
<b>II.Đồ DùNG DạY HọC</b>



- Văn thơ yêu nớc đầu thế kØ XX.Ch©n dung: Phan Bội Châu,Lơng Văn
Can,Phan Châu Trinh


- Những hình ảnh hoặc những cuốn băng về phong trào duy tân chống thuế ở
Trung Kì.


<b>III.NI DUNG BI MI</b>
<i><b>1.n định lớp</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>


<i>- Em hãy trình bày về các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu</i>
<i>thế kỉ XX và thái độ chính trị của từng giai cấp.</i>


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>víi nhiỊu hình thức phong phú.Hôm nay chúng ta tìm hiểu phong trào yêu nớc</b></i>
<i><b>chống Pháp từ đầu thế kỉ XX</b><b></b><b> 1918.</b></i>


GV cho häc sinh nhËn thøc vỊ xu híng d©n
chđ t sản


- Phong trào Cần Vơng cuối thế kỉ XIX giúp
vua cøu níc thÊt b¹i.


- Đầu TK XX,cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất làm cho xã hội Việt Nam chuyển
biến.Các đô thị phát triển sự xuất hiện các
giai cấp,tầng lớp mới: t sản,tiểu t sản => Xu


<i>thế cứu nớc mới đi theo dân chủ t sản. </i>
<i><b> ? Hoàn cảnh Việt Nam đầu TK XX nh thế</b></i>
<i><b>nào? (GV hớng dẫn học sinh trả lời)</b></i>


<b>TL: Đầu TK XX,một trào lu dân chủ t sản</b>
đã tràn vào VN qua các tân th của Trung
Quốc và sự duy tân tự cờng của Nhật Bản.
Trong xã hội VN,một số nhà yêu nớc muốn
noi gơng Nhật,vì Nhật cùng màu da,cùng
văn hoá hán học đi theo con đờng TBCN đã
có thế lực đánh thắng đế quốc Nga 1905,cho
nên có thể nhờ cậy đợc.


? Để thực hiện ý định trên những nhà yêu
<i><b>nớc đã làm gì? TL: Năm 1904 lập ra Hội</b></i>
Duy tân do Phan Bội Châu đứng đầu.


?Mục đích,hoạt động của hội là gì?


TL: -Mục đích lập ra một nớc Việt Nam độc
lập.


- Hoạt động chủ yếu ca hi l phong tro
ụng Du.


<i><b>GV Minh hoạ thêm...</b></i>


? Phong trào Đông Du diễn ra nh thế nào.
TL: Đầu 1905 Phan Bội Châu sang Nhật nhờ
giúp khí giới,tiền bạc để đánh Pháp,nhng


ng-ời Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho
cuộc bạo động phong trào Đông Du.


<b>I. PHONG TRàO YÊU NƯớC</b>
<b>TRƯớC CHIÕN TRANH THÕ</b>
<b>GIíI THø NHÊT</b>


<b>1. Phong trào Đông Du </b>
<b>(1905-1909)</b>


<i><b>a. Hoàn cảnh</b></i>


- u th k XX,một số nhà yêu nớc
muốn noi gơng Nhật Bản để duy tõn
t cng.


<i><b>b. Diễn biến</b></i>


- Hội Duy tân thành lập năm 1904


- Mc ớch lập ra một nớc Việt
Nam độc lập.


- Hoạt động chủ yếu của hội là
phong trào Đông Du.


+ 1905 phong trào bắt đầu 9-1908
học sinh Việt Nam bÞ trơc xt khái
NhËt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Phong trào lúc đầu phát triển thuận lợi
1908 có tới 200 ngời.Nhng sau đó
Nhật-Pháp cấu kết với nhau đã trục xuất những
ngời yêu nớc Việt Nam khỏi Nhật (9-1908).
<i><b>- 3.1909 Phan Bội Châu cũng bị trục xuất</b></i>
<i><b>khỏi Nhật,phong trào Đông Du tan rã,Duy</b></i>
<i><b>tân hội ngừng hoạt động.</b></i>


? Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trơng bạo
<i><b>động vũ trang để giành độc lập?</b></i>


<b>TL: Hội dựa vào Nhật: cùng màu da,cùng</b>
văn hoá hán học,đi theo con đờng t bản
Châu Âu =>đánh thắng đế quốc Nga (1905).
<i><b> ?Em có suy nghĩ gì về chủ trơng này?TL:</b></i>
Chủ trơng này cha chuẩn xác,cách mạng
muốn thành công không chỉ trông chờ vào
sự giúp đỡ của nớc ngồi,muốn thành cơng
phải do nhân tố bên trong quyt nh.


? ý nghĩa và nguyên nhân thất bại của phong
trào Đông Du.


- ý ngha:tuy tht bi ó dấy lên cao trào yêu
nớc mới đi theo con đờng dân chủ t sản.
-Nguyên nhân:do đế quốc Pháp-Nhật cấu
kết với nhau.


GV híng dÉn häc sinh xem H.102 và giới
thiệu tóm lợc thân thế sự nghiệp của Phan


Bội Châu.


GV chuyển tiếp sang mục 2


<i><b>? Đông Kinh nghĩa thục thành lập trong</b></i>
<i><b>hoàn cảnh nào.</b></i>


<b>TL: Cựng với phong trào Đơng Du ở Bắc</b>
Kì,có cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội
theo lối t sản.


3-1907 Đông Kinh nghĩa thục thành lập
tại Hà Nội do Lơng Văn Can,Nguyn
Quyn... ng u.


GV hớng dẫn HS xem H.103 Lơng Văn Can
hiệu trởng trờng Đông Kinh nghĩa thục.


<b>c. ý nghĩa: ĐÃ dấy lên cao trào yêu</b>
nớc mới dân chủ t sản.


<i><b>2.Đông Kinh nghĩa Thục (1907) </b></i>
<i><b>a. Hoàn cảnh </b></i>


- u thế kỷ XX,ở Bắc Kì có cuộc
vận động cải cách văn hoá xã hội
theo lối t sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>GV giải thích thêm:Đây là trờng học mở</b>
tại thủ đơ,thuần vì nghĩa (Đơng kinh tên cũ


của Hà Nội).


<i><b>? Chơng trình học của Đơng Kinh nghĩa</b></i>
<i><b>thục bao gồm những vấn đề gì. </b></i>


<b>TL: - Chơng trình học gồm có địa lí,lịch</b>
sử,khoa học thờng thức.


- Tỉ chức những buổi bình văn.


- Xuất bản sách báo nhằm bồi dỡng lòng yêu
nớc,truyền bá nội dung học tập và nếp sống
mới.


<i><b>GV giải thích thêm...</b></i>


<i><b>? Em nờu rừ qui mụ hoạt động của Đông</b></i>
<i><b>Kinh nghĩa thục.</b></i>


<b>TL: Lúc đầu hoạt động tại Hà Nội.Học sinh</b>
có lúc lên tới 1000 ngời.Sau lan rộng ra các
tỉnh Bắc Kì,lơi cuốn hàng ngàn ngời tham
gia.


? Đông Kinh nghĩa thục có ý nghĩa gì đối
<i><b>với phong trào yêu nớc chống Pháp ở nớc</b></i>
<i><b>ta.</b></i>


<b>TL: Đông Kinh nghĩa thục chỉ tồn tại từ</b>
tháng 311 năm 1907. Thời gian tồn tại 9


tháng nhng đã có ý nghĩa lớn đối với phong
trào cách mạng Việt Nam,phát triển văn hố
và ngơn ngữ dân tộc.


- Thành tích nổi bật của Đông Kinh nghĩa
thục là đề cao chữ quốc ngữ.


Cho HS đọc sgk mục 3 và đặt câu hỏi


? Cuộc vận động Duy Tân ở Trung kì diễn
<i><b>ra nh thế nào.</b></i>


<b>TL: Đầu thế kỉ XX,cuộc vận động Duy</b>
Tân(theo cái mới) diễn ra sôi nổi ở Trung
Kì....


-Lãnh đạo. - Hình thức hot ng...(dựng
ốn chiu)


- Địa lí,lịch sử,khoa học thờng thức
- Bình văn,xuất bản báo chí


- Trun b¸ trÝ thøc vµ nÕp sèng
míi.


<i><b>c. ý nghÜa:</b></i>


- Thức tỉnh lòng yêu nớc.bớc đầu
tấn công hệ t tởng phong kiến.
- Mở đờng cho sự phát triển hệ t


t-ởng t sản ở Việt Nam.


<i><b>3. Cuộc vận động Duy Tân và</b></i>
<i><b>phong trào chống thuế ở Trung kì</b></i>
<i><b>(1908)</b></i>


<i><b>a. Cuộc vận động Duy Tân </b></i>


+ Lãnh đạo: Phan Châu
Trinh,Huỳnh Thúc Kháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

GV giới thiệu HS xem H.104: (treo chân
dung và sử dụng đèn chiếu).


<i><b>? Em có nhận xét gì giữa phong trào</b></i>
<i><b>Đơng Kinh nghĩa thục (Bắc Kì) và cuộc</b></i>
<i><b>vận động Duy tân (Trung Kì).</b></i>


<b>TL: Phạm vi hoạt động của Duy tân rộng</b>
hơn,hình thức phong phú xuống tận đến các
làng xã,có nhiều mơn học mới: diễn thuyết
các đề tài sinh hoạt xã hội,tình hình thế
giới,chống quan lại xấu,phong tục lạc
hậu,thực hiện đời sống mới.


<i><b>? Cuộc vận động Duy tân có ảnh hởng gì</b></i>
<i><b>đối với phong trào đấu tranh của nhân dân</b></i>
<i><b>ta ở Trung Kì.</b></i>


<b>TL: Phong trµo Duy tân phát triển mạnh,t </b>


t-ởng Duy tân càng ăn sâu vào nhân dân.Năm
1908 phong trào chống đi phu, chống thuế
nổ ra ở Trung Kì.Bắt đầu từ Quảng Nam sau
lan rộng ra .... khắp Trung Kì.


<i><b>?Phỏp cú thái độ gì đối với phong trào</b></i>
<i><b>chống thuế? TL: Thực dân Pháp đàn áp, bắt</b></i>
bớ, tù đày. Phan Châu Trinh,Trần Quý Cáp
bị tuyên án tử hình.


? Em có nhận xét gì về mức độ đấu tranh
<i><b>của phong trào chống thuế so với cuộc vận</b></i>
<i><b>động Duy tân ? </b></i><b>TL: cao hơn,trực diện,có</b>
yêu sách cụ thể,ảnh hởng rộng.


? Theo em,Phong trào Duy Tân và phong
<i><b>trào chống thuế ở Trung Kì có mối liên hệ</b></i>
<i><b>gì.</b></i>


<b>TL: Phong trào Duy Tân và phong trào</b>
chống thuế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
<i>Cải cách Duy tân: mở trờng dạy học theo lối</i>
mới,sống theo lối mới,kinh doanh theo lối
mới trong quần chúng,đã kết hợp chặt chẽ
với cuộc đấu tranh của nông dân đã làm
bùng nổ phong trào chống thuế.


<b>GV kết luận: </b><i>Phong trào đã thể hiện rõ</i>


<i><b>b. Phong trµo chèng thuÕ </b></i>



- Phong trµo bùng nổ 1908 bắt đầu
từ Quảng Nam.Sau lan réng kh¾p
Trung K×.


- Phong trào bị thực dân Pháp đàn
áp và tan ró.


* Nhận xét:


- Thể hiện tinh thần cách mạng của
nông d©n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>tinh thần cách mạng của nơng dân trong sự</i>
<i>nghiệp giải phóng dân tộc,nhng cũng thể</i>
<i>hiện rõ thiếu một giai cấp lãnh đạo có năng</i>
<i>lực.</i>


4. Cñng cè:


- Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trơng vũ trang giành độc lập,em cú suy ngh
v ch trng ny.


- Kể tên các phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX.
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Học bài, làm bài tập, soạn bài mới bài 30, phần II dựa vào câu hỏi cuối từng
mục.


<i><b>6. Bài tập về nhà</b></i>



- Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa phong trào yêu nớc đầu
thế kỉ XX và cuối thế kỉ XIX. - Lập bảng thống kê các phong trào yêu nớc đầu
thế kỉ XX.(theo mẫu ở sách giáo khoa)


GV minh ho¹ 1:


<b>- Duy tân hội xác định 3 nhiệm vụ trớc mắt:</b>
<b>+ Phát triển thế lực của hội về ngời và tài chính</b>
<i><b>+ Xúc tiến chuẩn bị bạo ng</b></i>


<i><b>+ Chuẩn bị xuất dơng cầu viện</b></i>


<b> Cui cựng hi quyết định cầu viện Nhật tổ chức phong trào Đông Du</b>


<b>GV minh ho¹ 2 </b>



<b>- Phan Bội Châu (1867-1940),tên hiƯu chÝnh lµ Sào Nam,ngời làng Đan</b>
<b>Nhiệm,xà Nam Hoà, Huyện Nam Đàn - Nghệ An, là nhà yêu nớc điển hình của</b>
<b>phong trào cách mạng Việt Nam ®Çu thÕ kØ XX, trong t tëng cđa cơ cã nhiỊu</b>
<b>®iĨm míi.</b>


<b>- Phan Bội Châu muốn đánh Pháp giải phóng dân tộc rồi sau đó đa nớc nhà</b>
<b>tiến lên con đờng t bản chủ nghĩa. Bởi vì trớc cách mạng tháng 10 Nga thành</b>
<b>công,nhà nớc t bản vẫn là nhà nớc tiến bộ,điều đó chúng ta rất trân </b>
<b>trọng.Nh-ng để thực hiện mục đích này. Phan Bội Châu lại muốn dựa vào Nhật để đánh</b>
<b>Pháp thì khơng thể thực hiện đợc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>- Học sinh của trờng có lúc lên 2000 ngời,chia làm 8 lớp, có 4 lớp học ngày, có</b>
<b>4 lớp học đêm, phân chia thành 2 cấp: Trung học và tiểu học, học sinh cấp</b>


<b>giấy bút, sách vở, có những học sinh nghèo ở tại kí túc xá của tr</b>“ ” <b>ờng.</b>


<b>- Những buổi bình văn của nhà trờng,quần chúng tham gia rất đông</b>
“Buổi diễn thuyết ngời đơng nh hội.


<i><b>Kì bình văn khách đến nh ma</b></i>”<b>.</b>


<b>- Bình văn: những bài văn thơ yêu nớc của Đông Kinh nghĩa thục hoặc của</b>
<b>Phan Bội Châu từ Nhật Bản gưi vỊ .</b>


<b>- Họ diễn thuyết về các đề tài lịch sử,qúa khứ oanh liệt,những cuộc cách mạng</b>
<b>điển hình của thế giới,xây dựng nếp sống văn minh,bài trừ hủ tục,dùng hàng</b>
<b>nội hố.</b>


<b>Gv minh ho¹ 4:</b>


<b>Phan Châu Trinh (1872-1926),hiệu Tây Hồ,q ở làng Tây Lộc,xã Tam</b>
<b>Phớc,huyện Tam Kỳ,Tỉnh Quảng Nam. Đầu Thế kỷ XX,Phan Châu Trinh là</b>
<b>ngời đề xớng dân chủ,,đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở Việt Nam,là nhà</b>
<b>nho yêu nớc chân chính.</b>


<b>* Giống nhau về mục đích: giải phóng dân tộc</b>
<b>* Khác nhau:</b>


<b>- Mơc tiªu:</b>


<b>+ Phong trào Cần Vơng cuối Tk XIX,thiết lập chế độ phong kiến.</b>


<b>+ Phong trào tự vệ vũ trang chống Pháp cuối TK XIX: Đòi cơm no, áo</b>
<b>ấm, ruộng đất, độc lập dân tộc.</b>



<b>+ Phong trào đầu TK XX: Các sĩ phu tiến bộ muốn đa nớc nhà tiến lên</b>
<b>con đờng TBCN.</b>


<b>- Hình thức đấu tranh:</b>


<b>+ Phong trµo ci thÕ kØ XIX: khởi nghĩa vũ trang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Ngày soạn: 12/4/2012 Ngày giảng: 16/4/2012
<b>Tiết 49 Bài 30</b>


<b>PHONG TRàO YÊU NƯớC CHốNG PHáP</b>
<b>Từ ĐầU THế Kỷ XX §ÕN N¡M 1918</b>


(tt)
<i><b>1. KiÕn thøc: Häc sinh cÇn nhËn thøc râ</b></i>


- Xu hớng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc Việt Nam-xu hớng cách mạng dân chủ t sản với nhiều hình thức phong phỳ.


- Phong trào Đông Du 1905-1909


- Phong trào Đông Kinh NghÜa Thôc 1907


- Cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung kì 1908.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Giáo dục học sinh trân trọng sự cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu nớc
tiến bộ,họ luôn vơn tới những cái mới,muốn vận động cách mạng đi vào quĩ đạo
chung của cách mạng thế giới.



- Các sĩ phu tiến bộ đang muốn tìm con đờng mới cứu dân tộc ra khỏi vịng
nơ lệ.


- Học sinh hiểu rõ bản chất tàn bạo,xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc,đế quốc
phơng Đông và phng Tõy .


<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Hc sinh hỡnh thnh k năng so sánh,đối chiếu các sự kiện lịch sử.
- Biết nhận định,đánh giá t tởng và hành động của các nhõn vt lch s.
<b>II. DựNG DY HC</b>


- Văn thơ yêu nớc đầu thế kỉ XX.Ch©n dung: Phan Béi Châu,Lơng Văn
Can,Phan Châu Trinh


- Những hình ảnh hoặc những cuốn băng về phong trào duy tân chèng th ë
Trung K×.


<b>III.NộI DUNG BàI MớI</b>
<i><b>1.ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
<i><b> 3. Bµi míi:</b></i>


Giới thiệu bài: Tiếp nối phong trào yêu nớc theo xu hớng dân chủ t sản đầu thế kỉ
XX ,trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918 ), phong trào yêu nớc
tiếp tục phát triển và có những đặc điểm riêng biệt .


<b>II/ PHONG TRµO Y£U NƯớC TRONG THờI Kì CHIÕN TRANH THÕ</b>


<b>GIíI THø NHÊT (1914 - 1918).</b>


1. ChÝnh s¸ch cđa thùc dân pháp ở Đông Dơng trong thời chiến .


Hot ng dạy và học Kiến thức cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

GV(H): Nêu những thay đổi trong chính sách
kinh tế , xã hội của Pháp ở Việt Nam trong thời kì
Chiến tranh thế giới thứ nhất . Vì sao có sự thay
đổi đó ?


HS: Tăng cờng bắt lính .Diện tích trồng cây cơng
nghiệp tăng ,đẩy mạnh khai thác kim loại ,bắt
nhân dân mua công trái ....Tất cả đều nhằm cung
cấp cho chiến tranh .


GV(H): Mặt tích cực và tiêu cực của chính sách
đó?


HS: Tích cực: kinh tế Việt Nam khởi sắc, t sản
dân tộc có điều kiện vơn lên. Tiêu cực: lợi nhuận
chỉ để cho Pháp dốc vào chiến tranh, nhân dân ta
nói chung càng bần cùng hơn.


GV: VỊ chÝnh trÞ, văn hoá, Pháp sử dụng nhiều
thủ đoạn hòng ru ngủ nhân dân ta, lôi kéo tay sai.




Mõu thun giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc, là


nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu tranh trong thời
gian Chiến tranh thế giới làn thứ nhất...


- X· héi: B¾t lÝnh cung cÊp cho
chiÕn tranh.


- Kinh tÕ: Trồng cây cộng
nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua
công trái...


- Chính trị, văn hoá: lừa bịp.




Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc
thêm sâu sắc.


<b> 2. Vô mu khëi nghÜa ë HuÕ (1916). Khëi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở</b>
<b>Thái Nguyên (1917).</b>


GV híng dÉn HS lËp b¶ng thèng kª Vơ mu khëi nghÜa ë H (1916). Khëi nghÜa
cđa binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).


Các cuéc khëi
nghÜa


Vô mu khëi nghÜa ë HuÕ Khëi nghÜa ë Thái Nguyên


Nguyên nhân



Phỏp m chin dch bt lớnh đa
sang chiến trờng châu Âu.


Binh lính đợc giác ngộ phối
hợp với tù binh chính trị khởi
nghiã.


Lãnh đạo Thái Phiên, Trần Cao Vân, mời
vua Duy Tân tham gian.


Lơng Ngọc Quyến, Trịnh Văn
Cấn


Diễn biến chính


D kin ờn 3 rạng sáng 4-5-1916
tại Huế nhng bị bại lộ, mu khởi
nghĩa không thành.


Giết chết tên giám binh, phá
nhà lao, thả tù chính trị,
chiếm các cơng sở, làm chủ
tỉnh lị, nhng khơng chiếm đợc
trại lính nên bị phản công.
Kết quả


Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt
và bị xử tử. Vua Duy Tân bị đày
sang châu Phi.



KÐo dài 5 tháng thất bại. Đội
Cấn tự sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

GV cho các em tự trình bày những hiểu
biết của mình về quãng đời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành trớc 1911, nhất
là thời gian Ngời ở Huế và sự kiện
5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng (Sài Gịn),
Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc.


GV(H): Mục đích của chuyến đi?
HS: Tìm con đờng cứu nớc mới. Vì
khơng tán thành đờng lối của các bậc
tiền bối.


GV(H): Hoạt động của Nguyễn Tất
Thành sau khi ra đi?


HS: Từ 1911 đến 1917, đi nhiều nơi trên
thế giới. (dùng lợt đồ chỉ nơi đến).


Từ 1917, trở lại Pháp, tham gia các hoạt
động yêu nớc, tiếp nhận ảnh hởng của
Cách mạng tháng Mời Nga, có chuyển
biến trong t tởng.


GV: Những hoạt động yêu nớc của Ngời
tuy chỉ bớc đầu nhng là điều kiện quan
trọng để Ngời xác định con đờng cứu
n-ớc đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.


HS thảo luận: Hớng đi của Nguyễn Tất
Thành có gì mới so với những nhà yêu
nớc chống Pháp thời đó?


+ Nguyễn Tất Thành đi sang phơng Tây
tìm hiểu những bí mật đằng sau những
từ: Tự do, Bình đẳng, Bác ái.


+ Ngời không đi theo con đờng của các
bậc tiền bối vì có nhợc điểm.


+ Từ khảo sát thực tế, Ngời đúc rút
thành kinh nghiệm rồi quyết định theo
chủ nghĩa Mác-Lênin.


GV: Những hoạt động bớc đầu của
Nguyễn Tất Thành đã mở ra chân trời
mới cho cách mạng Việt Nam.


TiĨu sư Ngun TÊt Thµnh:


- 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng
cứu nớc.


- 1917 tại Pháp, tham gia các hoạt động
yêu nớc


cã chuyÓn biÕn trong t tëng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

+ Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc mới?



4. Bài tập: Su tầm tài liệu, tranh ảnh về cuộc hành trình tìm ng cu nc ca
Nguyn Tt Thnh.


Ngày soạn: ../ ./2012 Ngày giảng: ../ ./2012
<b>Tiết 51 Bài 31</b>


ÔN TậP LịCH Sử VIệT NAM Tõ N¡M 1858 §ÕN N¡M 1918
I. MơC TI£U BµI HäC:


1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh cđng cè nh÷ng kiến thức cơ bản về:


- Lịch sử dân tộc thời kì giữa thé kỉ XIX cho đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tiến trình xâm lợc của thực dân Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lợc của nhân
dân ta; nguyên nhân thắng lợi của công cuộc giữ nớc cuối thế kỉ XIX.


- Đặc điểm diển biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù
phong kiến (1885-1896).


- Bíc chun biÕn của phong trào yêu nớc dầu thế kỉ XX.
2.T tëng: Gióp HS:


- Củng cố lòng yêu nớc, ý chí căm thù giặc.


- Trân trọng các tấm gơng anh dũng vì dân, vì níc, noi g¬ng, häc tËp cha anh.
3.Kĩ năng :


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ
môn Lịch sử.



- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời.


- Biết tờng thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử.
II. THIếT Bị, TàI LIệU:


- Bản đồ Việt Nam.


- Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế
kỉ XIX đến trớc năm 1918.


III. HO¹T DéNG DạY Và HọC:


1. Gii thiệu bài: Trong học kì II, chúng ta đã tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ
1858 đến 1918. Trong bài này, chúng ta sẽ thống kê lại xem trong giai đoạn lịch sử
đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý. Nội dung chính của giai đoạn
này.


<b> 2. Bµi míi:</b>


Tríc hÕt, GV chia HS lµm 3 nhãm, híng dÉn HS mỗi nhóm lập một bảng
thống kê theo từng nội dung:


Bảng 1. Quá trình xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống
quân xâm lợc của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Ph¸p


1-9-1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà. Mở
màn cuộc xâm lợc Việt Nam.



Nhân dân ta đánh trả quyết liệt.
2-1859 Pháp kéo vào Gia Định Quân ta chặn địch ở đây


2-1862 Ph¸p chiÕm Gia Định, Định Trờng,
Biên Hoà, Vĩnh Long.


6-1862 Hiệp ớc Nhân Tuất. Pháp chiếm ba
tỉnh miền Đông Nam Kì


Nhõn dân độc lập kháng chiến
6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nhân dân sáu tỉnh khởi nghĩa



20-11-1873


Pháp đánh thành Hà Nội Nhân dân tiếp tục chống Pháp


18-8-1883


Pháp đánh Huế. Điều ớc Hác-măng,
Pa-tơ-nốt cơng nhận sự bảo hộ của
Pháp.


Triều đình đầu hàng nhng phong
trào kháng chiến của nhân dân ta
khụng chm dt.


Bảng 2. Lập niên biểu về phong trào Cần Vơng.
Thời gian Sự kiện



5-7-1885 Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế
13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vơng


1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình
1883-1892 Khởi nghĩa BÃi Sậy
1885-1895 Khởi nghĩa Hơng Khê


Bảng 3: Phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX (1918)


Phong tro Ch trng Bin phỏp u tranh Thnh phn tham
gia


Phong trào
Đoong Du
(1905-1909)


Giành độc lập,
xây dựng xã hội
tiến bộ.


Bạo động vũ tranh để giành độc
lập. Cầu viện Nhật Bản.


NhiÓu thành phần
nhng chủ yếu là
thanh niên yêu ớc
Đông Kinh


nghÜa thôc


(1907)


Giành độc lập,
xây dựng xã hội
tiến bộ.


Truyền bá t tởng mới, vận động
chấn hng đất nớc.


Đông đảo nhân
dân tham gia,
nhiểu tầng lớp xã
hội.


Cuộc vận
động Duy
Tân ở Trung
Kì (1908)


Nâng cao trí
thức tự cờng để
đi đến giành độc
lập.


Mở trờng, diễn thuyết, tuyên
truyền đả phá phong tục lạc hậu,
bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ
động việc mở mang công thơng
nghiệp...



Đông đảo các
tầng lớp nhân dõn
tham gia.


Phong trào
chống thuế ở
Trung Kì
(1908)


Chống ®i phu,
chèng su th


Từ đấu tranh hồ bình, phong
trào dần thiên về xu thế bạo
động.


Đông đảo các
tầng lớp nhân dân
tham gia, chủ yếu
là nông dân.


Sau khi hớng dẫn HS làm bảng xong, GV dựa trên các bảng đã chuẩn bị sẵn,
đặt các câu hỏi cho HS trả lời nhằm làm cho HS nắm đợc những nội dung chính
của Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918:


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Nguyên nhân làm cho nớc ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp ?
(Lu ý thái độ trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nớc )
- Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX ?


- Nh÷ng nét chính của phong trào Cần Vơng : Nguyên nhân bïng nỉ , diƠn biÕn


chÝnh , kÕt cđa , ý nghÜa cđa phong trµo .


- Nh÷ng chun biÕn vỊ kinh tÕ, x· héi, t tëng trong phong trào yêu nớc Việt
Nam đầu thế kỉ XX .


- NhËn xÐt chung vÒ phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX .


- Bớc đầu hoạt động cứu nớc của Nguyễn Tất Thành . ý nghĩa của hoạt động đó .
3. Bài tập:


+ LËp b¶ng thống kê về các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vơng theo
mẫu sau:


KHởI NGHĩA THờI GIAN NGƯờI


L NH ĐạO<b>Ã</b>


ĐịA BàN
HOạT ĐộNG


NGUYÊN NHÂN
THấT BạI


ý NGHĩA,
BàI HọC


+ So sánh hai xu hớng cứu nớc : Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của
Phan Châu Trinh về chủ trơng ,biện pháp khả năng thực hiện, tác dng, hn
ch ...



+ Su tầm tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ thời niên thiếu (Đặc biệt lµ qu·ng thêi gian
ngêi ë HuÕ ).



---CÂU HỏI TRắC NGHIệM


<b>Câu 1: </b>


Vit ch Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô  dới đây về khởi nghĩa Yên Thế:
 Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là bảo vệ cuộc sống.


 Nghĩa quân đều là nông dân.


 Từ tháng 4 - 1892, Đề Thám là thủ lĩnh tối cao.
 Nghĩa quân có lối đánh linh hoạt cơ động.
 Tồn tại 30 năm, gây địch nhiều tổn thất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>


---
<b> C©u 2:</b>


Em hãy đánh dấu X vào ô  ghi nhận xét đúng về phòng trào chống Pháp của
đồng bào miền núi.


 Nổ ra đồng thời với cuộc xâm lợc, bình định của Pháp.
 Địa bàn hoạt động suốt từ Nam chí Bắc.


 Sè lỵng nhiỊu.


 Nổ ra lẻ tẻ thiếu sự thống nhất.


 Mang tính a phng


Tồn tại trong một thời gian dài.



-


CÂU HỏI TRắC NGHIệM
C©u 1:


Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ô  dới đây về khởi nghĩa Yên Thế:
 Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là bảo vệ cuộc sống.


 Nghĩa quân đều là nông dân.


 Từ tháng 4 - 1892, Đề Thám là thủ lĩnh tối cao.
 Nghĩa quân có lối đánh linh hoạt cơ động.
 Tồn tại 30 năm, gây địch nhiều tổn thất.


 Lµ cuéc khëi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần Vơng.



-


<b> </b>


<b> C©u 2:</b>


Em hãy đánh dấu X vào ô  ghi nhận xét đúng về phòng trào chống Pháp của
đồng bào miền núi.



 Nổ ra đồng thời với cuộc xâm lợc, bình định của Pháp.
 Địa bàn hoạt động suốt từ Nam chí Bắc.


 Sè lỵng nhiỊu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

 Mang tính địa phơng


 Tån t¹i trong mét thêi gian dµi.


Tên sĩ quan thực dân Galiêni trong cuốn " Ba binh đồn ở Bắc kì" đã nhận xét :
"Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm,thiện chiến , tuyệt đối phục tùng ngời
chỉ huy , xuất sắc trong cách đánh phục kích và đánh trong rừng , hiểu biết kì lạ
mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu."



---Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định:


"Ngời anh hùng dân tộc ấy cùng một số ít nghĩa quân của ông đã chiếm lĩnh cả
một tỉnh nhỏ và đơng đầu với thực dân Pháp trong nhiều năm "


(HCM-Toµn tËp ; Tập I trang 412 )



---H Y ĐIềN VàO K---HUNG N---HữNG Y£U CÇU SAU<b>·</b>


Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX.


</div>

<!--links-->

×