Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Ke hoach giang day toan 6 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TIÊN</b>



<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC CỪ ĐỨT</b>



<b>SỔ</b>



<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


<b>NĂM HỌC 2008 – 2009</b>



Họ và tên giáo viên:

<i><b>Ngô Thanh Hùng</b></i>



Dạy mơn:

<i><b>Tốn</b></i>



Lớp dạy:

<i><b>6, 8</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN: Vật lý</b>



<b>I/. Tình hình học sinh về học tập bộ môn:</b>


1 – Thuận lợi:


+ Tất cả HS đề là HS hồn thành chương trình Tiểu học chính quy
+ Có đầy đủ sách vở cần thiết của bộ mơn


2 – Khó khăn:


+ Điều kiện đi lại khó khăn và HS phải học tiết 5


+ Trang thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đủ và còn thiếu nhiều.



+ Giáo viên ở xa nên thời gian của một số tiết học bị rút ngắn ở những tiết đầu
+ Thiếu phòng thực hành nên làm giảm khả năng sử dụng ĐDDH và khả năng kiểm
tra tính đúng của định luật, hiện tượng vật lý.


3. Phân loại: Kiểm tra đầu năm học:



Loại Giỏi


(8 – 10đ) (6,5 – 7,9)Khá (5 – 6,4)TB (3,5 – 4,9)Yếu (<3,5)Kém
Lớp SL % SL % SL % SL % SL %


6
7
8
9
Cộng:


<b>II/. Hướng phấn đấu cuối học kỳ, cuối năm học:</b>


Trên cơ sở kiểm tra đánh giá và tìm hiểu năng lực học tập bộ mơn của HS, GV nêu
chỉ tiêu phấn đấu cuối học kỳ I, cuối năm học.


Loại Giỏi


(8 – 10đ) (6,5 – 7,9)Khá (5 – 6,4)TB (3,5 – 4,9)Yếu (<3,5)Kém


Lớp SL % SL % SL % SL % SL %


6
7


8
9
Cộng:


Rút kinh nghiệm qua học kì I:


+ So với mức phấn đấu trên:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,



2/ Cuối năm:



Lớp



<b>Giỏi (8.0-10)</b>

<b>Khá (6.5-7.9)</b>

<b>TB (5.0-6.4)</b>

<b>Yếu (3.5-4.9)</b>

<b>Kém (dưới 3.5)</b>



Phấn


đấu



Đạt


được



Phấn


đấu



Đạt


được



Phấn


đấu




Đạt


được



Phấn


đấu



Đạt


được



Phấn


đấu



Đạt


được


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %



Rút kinh nghiệm qua học kì II:


+ So với chất lượng chung của khối:



...


...


...


...


...


...


...



+ So với mức phấn đấu trên:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III/. Biện pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học:</b>


<b>1.</b> <b>Thực hiện kế hoạch giảng dạy:</b>


a. Thực hiện theo PPCT


<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN THCS</b>



(Áp dụng từ năm học 2008 – 2009)


<b>LỚP 6</b>



<b>Cả năm</b>


<b>140 tiết</b>



<b>Số học</b>


<b>111 tiết</b>



<b>Hình học</b>


<b>29 tiết</b>



Học kì I


19 tuần 72 tiết



14 tuần đầu x 3 tiết = 42 tiết


1 tuần tiếp theo x 4 = 4 tiết


4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết



14 tuần đầu x 1 tiết = 14 tiết


5 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết


Học kì II



18 tuần 68 tiết




15 tuần đầu x 3 tiết = 45 tiết


1 tuần tiếp theo x 4 = 4 tiết


2 tuần cuối x 2 tiết = 4 tiết



15 tuần đầu x 1 tiết = 15 tiết


3 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết



PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ



<b>SỐ HỌC (111 TIẾT)</b>



<b>Chương</b>

<b>Tên bài</b>

<b>Tiết thứ</b>



<b>I-On tập và</b>


<b>Bổ túc về số</b>


<b>Tự nhiên</b>



§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

1



§2. Tập hợp các số tự nhiên

2



§3. Ghi số tự nhiên

3



§4. Số phần tử của tập hợp

4



Luyện tập

5



§5. Phép cộng và phép nhân

6




Luyện tập

7



§6. Phép trừ và phép chia

8



Luyện tập

9



§7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 luỹ



thừa cùng cơ số

10



Luyện tập

11



§8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

12; 13



§9. Thứ tự thực hiện các phép tính

14; 15



Luyện tập

16



Ôn tập

17



<b>Kiểm tra 45’</b>

18



§10. Tính chất phép chia hết của một tổng

19



§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

20



§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

21



Luyện tập

22




§13. Ước và bội

23



§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số ngun tố

24; 25


§15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

26; 27



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,



§16. Ước chung và bội chung

29



Luyện tập

30



§17. Ước chung lớn nhất

31; 32



Luyện tập

33



§18. Bội chung nhỏ nhất

34; 35



On tập chương I

36; 37



<b>Kiểm tra 45’ chương I</b>

38



<b>II- Số nguyên</b>



§1. Làm quen với số nguyên âm

39; 40



§2. Tập hợp các số nguyên

41



§3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

42



Luyện tập

43




§4. Cộng hai số nguyên cùng dấu

44



§5. Cộng hai số nguyên khác dấu

45



Luyện tập

46



§6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

47



Luyện tập

48



On tập HKI

49-52



<b>Kiểm tra HKI (cả Số học và hình học)</b>

53; 54



<b>Trả bài kiểm tra HKI</b>

55



§7. Phép trừ hai số nguyên

56



Luyện tập

57



§8. Quy tắc dấu ngoặc

58



§9. Quy tắc chuyển vế

59



Luyện tập

60



§10. Nhân hai số nguyên khác dấu

61



§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu

62




Luyện tập

63



§12. Tính chất của phép nhân số nguyên

64



Luyện tập

65



§13. Bội và ước của một số nguyên

66



On tập chương II

67



<b>Kiểm tra 45’ chương II</b>

68



<b>III- Phân số</b>

§1. Mở rộng khái niệm phân số

69



§2. Phân số bằng nhau

70



§3. Tính chất cơ bản của phân số

71



§4. Rút gọn phân số

72



Luyện tập

73



§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số

74



Luyện tập

75



§6. So sánh phân số

76



Luyện tập

77




§7. Phép cộng phân số

78



Luyện tập

79



§8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

80



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

§9. Phép trừ phân số

82



Luyện tập

83



§10. Phép nhân số

84



§11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

85



Luyện tập

86



§12. Phép chia phân số

87



Luyện tập

88



<b>Kiểm tra 45’</b>

89



§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

90; 91



Luyện tập

92



Luyện tập các phép tính về phân số và số


thập phân với sự trợ




giúp của máy tính Casio

93



§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước

94



Luyện tập

95



§15. Tìm một số biết giá trị phân số của nó

96



Luyện tập

97



§16. Tìm tỉ số của hai số

98



Luyện tập

99



§17. Biểu đồ phần trăm

100



On tập chương III

101 - 103



On tập cuối năm

104 - 107



<b>Kiểm tra HKII (Cả Số học và hình học)</b>

108; 109



<b>Trả bài kiểm tra HKII</b>

110; 111


HÌNH HỌC (29 tiết)



<b>Chương</b>

<b>Tên bài dạy</b>

<b>Tiết thứ</b>



<b>I- Điểm</b>


<b>Đường thẳng</b>




§1. Điểm . Đường thẳng

1



§2. Ba điểm thẳng hàng

2



§3. Đường thẳng đi qua hai điểm

3



§4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng

4; 5



§5. Tia

6



Luyện tập

7



§6. Đoạn thẳng

8



§7. Độ dài đoạn thẳng

9



§8. Khi nào thì AM + MB = AB

10



§9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

11



§10. Trung điểm của đoạn thẳng

12



On tập chương I

13



<b>Kiểm tra 45’ chương I</b>

14



<b>II- Góc</b>

§1. Nửa mặt phẳng

15



§2. Góc

16




§3. Số đo góc

17



§4. Khi nào xOy + yOz = xOz

18



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,



§5. Vẽ góc cho biết số đo

20



§6. Tia phân giác của góc

21



§7. Thực hành: Đo góc trên mặt đất

22; 23



§8. Đường trịn

24; 25



§9. Tam giác

26



Ôn tập chương II

27; 28



<b>Kiểm tra 45’ chương II</b>

29



<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TOÁN THCS</b>



(Áp dụng từ năm học 2008 – 2009)



<b>LỚP 8 </b>



<b>Cả năm </b>



<b>140 tiết</b>

<b>Đại số 70 tiết</b>

<b>Hình học 70 tiết</b>




Học kì I


19 tuần



72 tiết



13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết


2 tuần tiếp theo x 3 tiết = 6 tiết


4 tuần cuối x 2 tiết = 8 tiết



13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết


2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết


4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết


Học kì II



18 tuần


68 tiết



12 tuần đầu x 2 tiết = 24 tiết


4 tuần x 1 tiết = 4 tiết


2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết



12 tuần đầu x 2 tiết = 24 tiết


4 tuần x 3 tiết = 12 tiết


2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết



<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ</b>


<b>ĐẠI SỐ (70 TIẾT)</b>



<b>Chương</b>

<b>Tên bài</b>

<b>Tiết thứ</b>




<b>I- Phép nhân</b>


<b>Và phép chia</b>


<b>Các đa thức</b>



§1. Nhân đơn thức với đa thức

1



§2. Nhân đa thức với đa thức

2



Luyện tập

3



§3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

4



Luyện tập

5



§4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

6



§5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

7



Luyện tập

8



§6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung

9


§7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp dùng hằng đẳng thức

10


§8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhóm các hạng tử

11; 12


§9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp phối hợp nhiều pp

13; 14



§10. Chia đơn thức cho đơn thức

15



§11. Chia đa thức cho đơn thức

16



§12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp

17




Luyện tập

18



Ôn tập chương I

19; 20



<b>Kiểm tra 45’ chương I</b>

21



<b>II- Phân thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

§3. Rút gọn phân thức

24



Luyện tập

25



§4. Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức

26



Luyện tập

27



§5. Phép cộng các phân thức đại số

28



<b>Kiểm tra 45’</b>

29



§6. Phép trừ các phân thức đại số

30



Luyện tập

31



§7. Phép nhân các phân thức đại số

32



<b> </b>

Luyện tập

33



§8. Phép chia các phân thức đại số

34




§9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ

35



<b>Ôn tập HKI</b>

36



<b>Kiểm tra HKI (cả đại số và hình học)</b>

37; 38



<b>Trả bài kiểm tra HK I</b>

39



Luyện tập

40



<b>III- Phương</b>


<b>Trình bậc</b>


<b>nhất một ẩn</b>



§2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

41



§3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

42



Luyện tập

43



§4. Phương trình tích

44



Luyện tập

45



§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

46



Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức(tiếp theo)

47



Luyện tập

48




<b>Kiểm tra 45’</b>

49



§6. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình

50



Luyện tập

51



§7. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình (tiếp theo)

52



Luyện tập

53



Ôn tập chương III

54



Ôn tập chương III

55



<b>Kiểm tra 45’ chương III</b>

56



<b>IV-Bất</b>


<b>phương trình</b>


<b>bậc nhất một</b>



<b>ẩn </b>



§1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

57



§2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

58



Luyện tập

59



§3. Bất phương trình một ẩn

60




§4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

61



§4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo)

62



§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

63



Luyện tập

64



Ôn tập chương IV

65



<b>Ôn tập cuối năm</b>

66; 67



<b>Kiểm tra HKII (cả đại số và hình học)</b>

68; 69



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,


<b>HÌNH H C (70 ti t)</b>

<b>Ọ</b>

<b>ế</b>



<b>Chương</b>

<b>Tên bài dạy</b>

<b>Tiết thứ</b>



<b>I- Tứ giác</b>



§1. Tứ giác

1



§2. Hình thang

2



§3. Hình thang cân

3



Luyện tập

4




§4. Đường trung bình của tam giác, đường trung bình hình thang

5; 6



Luyện tập

7



§5. Dựng hình bằng thước & compa. Dựng hình thang

8; 9



Luyện tập

10



§6. Đối xứng trục

11



§7. Hình bình hành

12



Luyện tập

13



§8. Đối xứng tâm

14



§9. Hình chữ nhật

15



Luyện tập

16



§10. Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

17;18



Luyện tập

19



§11. Hình thoi

20



Luyện tập

21



§12. Hình vng

22




Luyện tập

23



Ôn tập chương I

24



<b>Kiểm tra 45’ chương I</b>

25



<b>II-Đa giác</b>


<b>Diện tích</b>



<b>Đa giác</b>



§1. Đa giác – đa giác đều

26



§2. Diện tích hình chữ nhật

27



§3. Diện tích tam giác

28



<b>Ơn tập HKI</b>

29



Thực hành: Đo diện tích của một đám đất

30; 31



<b>Trả bài kiểm tra HKI</b>

32



§4. Diện tích hình thang

33



§5. Diện tích hình thoi

34



Luyện tập

35



§6. Diện tích đa giác

36




<b>III- Tam giác</b>


<b>Đồng dạng</b>



§1. Định lí Ta-Lét trong tam giác

37



§2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-Lét

38



Luyện tập

39



§3. Tính chất đường phân giác của tam giác

40



Luyện tập

41



§4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

42



Luyện tập

43



§5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất

44



§6. Trường hợp đồng dạng thứ hai

45



§7. Trường hợp đồng dạng thứ ba

46



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

§8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

48



Luyện tập

49



§9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

50




Thực hành: Đo khoảng cách và chiều cao của vật

51; 52



Ôn tập chương III

53



<b>Kiểm tra 45’ chương III</b>

54



<b>IV- Hình lăng</b>


<b>Trụ </b>


<b>đứng-Hình chóp</b>



<b>đều </b>



§1. Hình hộp chữ nhật

55



§2. Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)

56



§3. Thể tích hình hộp chữ nhật

57; 58



§4. Hình lăng trụ đứng

59



§5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

60



§6. Thể tích hình lăng trụ đứng

61



Luyện tập

62



§7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

63



§8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều

64




Luyện tập

65



§9. Thể tích hình chóp đều

66



Ôn tập chương IV

67



<b>Ôn tập HKII</b>

68; 69



<b>Trả bài kiểm tra HKII</b>

70



b. Những kiến thức trọng tâm cần đạt của toàn bộ chương trình lớp dạy, phân mơn
giảng dạy, của từng chương.


<b>Lớp 6</b>



<b>I. HÌNH HỌC:</b>


Tõ tn



đến tuần

Tên chơng

S

tit

Mc ớch yờu cu ca chng



Từ tuần


1-tuần



14



Chơng I


<b>Đoạn</b>



<b>thẳng</b>

14




-

<i>H/s nhận biết đợc các khái niệm điểm, đờng thẳng, tia, </i>


<i>đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.</i>


<i>- Biết sử dụng các công cụ vẽ và đo</i>



<i>- Bớc đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cách </i>


<i>tự hoạ hình học theo SGK. Cú ý thc cn thn khi v v o.</i>



Từ tuần


29-tuần



35



Chơng II


<b>Gãc</b>



16



<i>- Học sinh nhận biết và hiểu đợc khái niệm mặt phẳng, góc,</i>


<i>số đo góc, tia phân giác của góc, đờng trịn, tam giác.</i>


<i>- Biết sử dụng các cơng cụ vẽ và đo có kĩ năng đo góc, vẽ</i>


<i>góc có số đo cho trớc. So sánh các góc, phân biệt góc</i>


<i>vng, nhọn, tù, bẹt .</i>



<i>- Nhận biết 2 góc kề bù, phụ nhau, kề nhau .</i>


<i>- Biết vẽ tia phân giác, vẽ đờng tròn, vẽ tam giác.</i>


<i>Rèn kĩ năng cẩn thận chính xác.</i>



KiÕn thøc träng t©m

Phơng pháp dạy học

Đồ dùng dạy học

Ghi chú




<i>- im, ng thng, ba im</i>


<i>thng hng.</i>



<i>- Tia, đoạn thẳng .</i>



<i>- Độ dài đoạn th¼ng, céng</i>



<i>-Đặt và giải quyết vấn đề.</i>


<i>- Chia nhóm, gợi mở, vấn</i>


<i>đáp và luyện tập nhóm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,



<i>đoạn thẳng. </i>



<i>- Trung điểm của đoạn thẳng </i>


<i>- Góc, vẽ góc.</i>



<i>- Số đo góc, cộng góc.</i>


<i>- Tia phân giác của góc .</i>


<i>- Đờng tròn, tam giác .</i>



<i>-Thụng qua hoạt động học</i>


<i>sinh tự xây dựng khái niệm</i>


<i>mới .</i>



<i>--Đặt và giải quyết vấn đề.</i>


<i>- Chia nhóm, gợi mở, vấn</i>


<i>đáp và luyn tp nhúm. </i>




<i>-Thớc thẳng. Com pa. ê</i>


<i>ke .</i>



<i>- Bộ mô hình vẽ góc.</i>



<b>Phần II Số học</b>


Từ tuần



n tun



Tên chơng

Số


tiết



Mc ớch yờu cu ca chng



Từ tuần


1 tuần



13



<b>Chơng I</b>


<b>Ôn tập và bổ</b>



<b>túc về số tự</b>


<b>nhiên</b>



39



-

<i>Hs c ụn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên, các</i>


<i>tính chất chia hết của tổng, các dầu hiệu chia hết.</i>




<i>- Đợc làm quen một số thuật ngữ và hiểu một số k/n, có kĩ</i>


<i>năng thực hiện đúng các phép tính trong biểu thức khơng</i>


<i>q phức tạp. Có kĩ năng tính nhanh, nhẩm một cách hợp</i>


<i>lí .</i>



<i>- Biết phân tích một số ra thừa số ngun tố. Tìm c </i>


<i>CLN, C, BCNN, BC .</i>



Từ tuần


14-tuần



21



<b>Chơng II</b>



<b>Số nguyên</b>

29



<i>- Học sinh biết đợc sự cần thiết của các số nguyên âm</i>


<i>trong thực tế và trong toỏn hc.</i>



<i>- Biết phân biệt và so sánh các số nguyªn .</i>



<i>- Vận dụng thành thạo các tính chất của phép tốn trong</i>


<i>thực hành tính tốn, tính tốn đúng các phép tốn trong</i>


<i>dãy các phép tính về số ngun.</i>



<i>- Hiểu rõ k/n và tìm đợc bội, ớc của một số nguyờn.</i>



T tun



22 n


tun 35



Chơng III



<b>Phân số</b>



20



-

<i>Hc sinh nhận biết và hiểu đợc khái niệm phân số , điều </i>


<i>kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân </i>


<i>số. Quy tắc rút gọn phân số , thực iện các phép toán về </i>


<i>phân số thành thạo. Nắm đợc ba bài toán cơ bản về phõn </i>


<i>s.</i>



<i>- Có kĩ năng rút gọn, thực hiện các phép tính về phân số . </i>


<i>Giải các bài toán cơ bản về phần trăm, ba bài toán cơ bản.</i>


<i>- Có ý vận dụng các kiến thứcvề phân số vào giải các bài </i>


<i>toán thực tế. Rỡn tính cẩn thận, chính xác.</i>



Kiến thức trọng tâm

Phơng pháp dạy học

Đồ dùng dạy học



<i>- Một số k/n và phép toán về tập hợp .</i>


<i>- Các phép tính vỊ sè tù nhiªn, c¸c tÝnh</i>


<i>chÊt chia hÕt cđa tỉng, dÊu hiệu chia hết</i>


<i>cho 2; 3;5 ;9.</i>



<i>- Só nguyên tố, hợp số Phân tích ra thừa</i>


<i>số nguyên tố.</i>




<i>- ƯC, ¦CLN, BCNN, BC</i>



<i>-Rèn luyện cho học sinh thao</i>


<i>tác</i>

<i>t </i>

<i>duy</i>

<i>nh:</i>


<i>Quan sát dự đốn, phân tích tìm</i>


<i>tịi, dẫn đến kt qu .</i>



<i>-Thớc kẻ.</i>


<i>- Com pa ê ke .</i>


<i>- Máy tính CASIO</i>



<i>- Các phép tính cộng trừ nhân chia các số</i>


<i>nguyên.</i>



<i>- Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế </i>


<i>- Bội và ớc của số nguyên.</i>



<i>- t v gii quyt vấn đề.</i>


<i>- Chia nhóm, gợi mở, vấn đáp</i>


<i>và luyện tập nhóm</i>



<i>- SGK, SBT, Sách</i>


<i>tham khảo .</i>



<i>- Bảng phụ, mô hình</i>


<i>trục số.</i>



<i>- Kh¸i niƯm vỊ ph©n sè, ph©n sè bằng</i>


<i>nhau, tính chất cơ bản của phân số</i>




<i>- Rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều</i>


<i>phân số. Cộng trừ nhân chia phân số.</i>


<i>- Hốn số số thập phân, phần trăm. </i>


<i>- Ba bài toán cơ bản về phân số.</i>



<i>-Đặt và giải quyết vấn đề.</i>


<i>- Chia nhóm, gợi mở, vấn đáp.</i>


<i>- Luyện tập nhóm .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,


<b>LỚP 8</b>



<b>I/. PHẦN ĐẠI SỐ:</b>


<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Tên Bài Dạy</b> <b>Mục Đích Yêu Cầu</b> <b>Kiến Thức Trọng Tâm</b> <b>Đồ Dùng<sub>Dạy Học</sub></b> <b>Biện pháp Giảng<sub>Dạy</sub></b>


<b>1</b>


<b>1</b> Nhân đơn thức với đa


thức HS nắm được quy tắc nhânđơn thức với đa thức HS thực hành thành thạo qui tắc Phấn màu,bảng phụ Rèn kỹ năng
<b>2</b> Nhân đa thức với đa


thức HS nắm được quy tắc nhân đathức với đathức HS thực hành thành thạo qui tắc Phấn màu,bảng phụ Rèn kỹ năng
<b>2</b>


<b>3</b> luyện tập Củng cố các kiến thức về các
qui tắc nhân đơn thức với đa
thức ,nhân đa với đa



HS thực hành thành thạo qui tắc
bằng nhiều cách


Phaán màu
,bảng phụ


Rèn kỹ năng
<b>4</b> Những hằng đẳng thức


đáng nhớ HS nắm được các HĐT 1,2,3 Vận dụng các HĐT vào giảitoán Phấn màu,bảng phụ Đàm thoại gợi mở
<b>3</b>


<b>5</b> luyện tập Củng cố các HĐT 1,2,3 Vận dụng các HĐT vào giải
toán


Phấn màu
,bảng phụ


Rèn kỹ năng
<b>6</b> Những hằng đẳng thức


đáng nhớ


HS nắm được các HĐT 4,5 Vận dụng các HĐT vào giải
tốn


Phấn màu
,bảng phuï


Đàm thoại gợi mở



<b>4</b>


<b>7</b> Những hằng đẳng thức
đáng nhớ


HS nắm được các HĐT 6,7 Vận dụng các HĐT vào giải
tốn


Phấn màu
,bảng phụ


Đàm thoại gợi mở
<b>8</b> luyện tập Củng cố các 7 HĐT đáng nhớ Vận dụng thành thạo các HĐT Phấn màu


,bảng phụ Rèn kỹ năng


<b>5</b>


<b>9</b> Phân tích đa thức
thành nhân tư û bằng pp


đặt NTC


HS hiểu thế nào là phân tích
đa thức thành nhân tử ,biết tìm
NTC


Biết tìm NTC và đặt NTC Phấn màu



,bảng phụ Đàm thoại gợi mở+ phát hiện vấn đề
<b>10</b> Phân tích đa thức


thành nhân tử bằng pp
dùng HĐT


HS hiểu thế nào là phân tích
đa thức thành nhân tử bằng pp
dùng HĐT


Biết phân tích các đa thức bằng


cách sử dụng HĐT Phấn màu,bảng phụ Đàm thoại gợi mở+ phát hiện vấn đề
<b>6</b> <b>11</b> Phân tích đa thức


thành nhân tử bằng pp
nhóm


HS hiểu thế nào là phân tích
đa thức thành nhân tử bằng pp
nhóm


Biết phân nhóm ,và sử dụng pp
nhóm


Phấn màu
,bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>12</b> Luyện tập Rèn kỹ năng phân tích đa thức
thành nhân tư û bằng pp đặt


NTCvà dùng HĐT


Thực hành thành thạo Phấn màu


,bảng phụ rèn kỹ năng


<b>7</b>


<b>13</b> Phân tích đa thức
thành nhân tử phối


hợp nhiều pp


HS hiểu thế nào là phân tích
đa thức thành nhân tử bằng
cách phối hợp nhiều pp


Biết cách phối hợp nhiều pp
,vận dụng linh hoạt để giải tốn


Phấn màu
,bảng phụ


phát hiện vấn đề
rèn kỹ năng
<b>14</b> Luyện tập Rèn kỹ năng giải bài tập phân


tích đa thức thành nhân tử


Rèn HS giải thành thạo các


dạng bài tập phân tích đa thức
thành nhân tử


-phấn màu
,bảng phụ


Rèn kỹ năng


<b>8</b>


<b>15</b> Chia đơn thức cho đơn


thức Hiểu được khái niệm và khinào thì A chia hết cho B Học sinh thực hiện thành thạophép chia -phấn màu-bảng phụ Rèn kỹ năng
<b>16</b> Chia đa thức cho đơn


thức


Nắm vững điều kiện đủ để đa
thức chia hết cho đơn thức


Biết vận dụng qui tác vào giải
tốn


Phấn màu
,bảng phụ


Rèn kỹ năng


<b>9</b>



<b>17</b> Chia đa thức một biến
đã sắp xếp


Hiểu thế nào là phép chia
hết ,phép chia có dö


Nắm vững cách chia đa thức 1
biến đã sắp xếp và thực hành
thành thạo


Phấn màu
,bảng phụ


Rèn kỹ năng
<b>18</b> Luyện tập Rèn kỹ năng chia đa thức cho


đa thức ,chia đa thức cho đơn
thức ,vận dụng HĐT để thực
hiện phép chia


Thực hiện phép chia một cách


thành thạo -thước -phấn màu Rèn kỹ năng


<b>10</b>


<b>19</b>
<b>20</b>


Ôn tập chương 1 Hệ thống kiến thức chương Rèn kỹ năng giải các bài tập cơ


bản trong chương


-phấn màu
-bảng phụ


Hệ thống hóa


<b>11</b>


<b>21</b> Kiểm tra chương 1 HS vận dụng kiến thức để giải
bài tập


Các bài tập cơ bản của chương Đề kiểm tra
<b>22</b> Phân thức đại số


Hieåu rõ khái niệm .


Có khái niệm về hai phân thức
bằng nhau ,tính chất cơ bản
của phân thức


HS nắm vững kiến thức cơ bản
của phân thức


-phấn màu
-bảng phụ


Đàm thoại gợi mở


<b>12</b> <b>23</b> Tính chất cơ bản của



phân thức HS nắm vững qui tắc cơ bản,qui tắc đổi dấu Vận dụng tốt tính chất cơ bản vàqui tắc đổi dấu Phấn màu,bảng phụ Đàm thoại gợi mở
<b>24</b> Rút gọn phân thức HS nắm và vận dụng tốt các


bài tập rút gọn phân thức HS biết rút gọn phân thức ,biếtđổi dấu để xuất hiện NTC cả tử
và mẫu


Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,


<b>13</b>


<b>25</b> Luyện tập HS giải tốt các bài tập rút goïn


phân thức HS biết rút gọn phân thức Phấn màu,bảng phụ Rèn luyện kỹ năng
<b>26</b> QĐMT nhiều phân


thức HS biết QĐMT nhiều phânthức Cách tìm MTC và các bước quiđồng Nt. Rèn luyện kỹ năng
<b>14</b> <b>27</b> <b>Luyện tập</b> HS biết QĐMT Các bài tập QĐMT -phấn ,phấn


màu


Phát huy tính tích
cực+rèn luyện kỹ
năng


<b>28</b> <b>Phép cộng các phân</b>
<b>thức đại số</b>


Nắm vững và vận dụng qui tắc HS biết cách trình bày quá trình



thực hiện phép cộng. phấn ,phấnmàu
-bảng phụ


Đàm thoại gợi mở
<b>15</b> <b>29</b> <b>Luyện tập</b> Biết thực hiện phép cộng Thực hiện phép cộng ,biết áp


dụng tính chất giao hoán ,kết
hợp để phép cộng đơn giản


Phấn ,phấn
màu ,bảng
phụ


Rèn luyện kỹ năng
<b>30</b> <b>Phép trừ các phân</b>


<b>thức đại số</b>


HS nắm được phân thức
đối,qui tắc đổi dấu ,biết làm
tính trừ


Phân thức đối ,qui tắc đổi dấu
,phép trừ


-phấn màu
-bảng phụ


Đàm thoại gợi mở


+ rèn luyện kỹ
năng


<b>16</b>


<b>31</b> <b>Luyện tập</b>
<b>16</b> <b>32</b> <b>Phép nhân các phân</b>


<b>thức đại số</b>


Nắm vững và vận dụng qui tắc
x ,biết áp dụng tính chất của
phép nhân.


Thực hiện phép nhân. Phấn màu


,bảng phụ Đàm thoại gợi mở+tương tự hóa


<b>17</b>


<b>33</b> <b>Phép chia các phân</b>
<b>thức đại số</b>


HS nắm được phân thức
nghịch đảo ,vận dụng tốt phép
chia


Thực hiện phép chia Phấn màu


,bảng phụ Đàm thoại gợi mở


<b>34</b> <b>Phép biến đổi các</b>


<b>biểu thức hữu tỉ</b>


HS hiểu khái niệm biểu thức
hữu tỉ ,HS biết cách biểu diễn
biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1
dãy các phép tính.


HS có kỹ năng thực hiện thành
thạo các phép toán trên các
phân thức.


phấn ,phấn
màu


Giải thích +đàm
thoại gợi mở


<b>18</b>


<b>35</b> <b>Luyện tập</b> Tập rút gọn phân thức Các bài tập rút gọn Phấn ,thước Rèn kỹ năng





<b>36 +</b>



<b>37</b>

<b>Ôn tập thi HKI</b>



Tổng kết kiểm tra HKI Các bài tâp + lý thuyết cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>19</b>





<b>38 +</b>


<b>39</b>



<b>40</b>


<b>Kiểm tra học kỳ I (cả</b>
<b>đại số và hình học )</b>
<b>Trả bài kiểm tra học</b>


<b>kỳ I</b>
<b>( phần đại số )</b>


<b>Tuần</b> <b>Tiết</b> <b>Tên Bài Dạy</b> <b>Mục Đích Yêu Cầu</b> <b>Kiến Thức Trọng Tâm</b> <b>Đồ Dùng<sub>Dạy Học</sub></b> <b>Biện pháp Giảng<sub>Dạy</sub></b>
<b>19</b> <b>41</b> § 1. Mở đầu về phương


trình Hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ liên quan đến
phương trình


Làm quen và biết sử dụng
nguyên tắc nhân ,qui tắc chuyển
vế


Phấn màu



,bảng phụ Thuyết trình
<b>42</b> §2.phương trình bậc


nhất 1 ẩn và cách giải


HS cần nắm được khái niệm
phương trình bậc I ,qui tắc
chuyển vế và vận dụng


Cách giải phương trình bậc nhất
1 ẩn


Phấn màu
,bảng phụ


Đàm thoại gợi mở
<b>20</b> <b>43</b> §3.phương trình đưa về


dạng ax+b=0


Cũng cố kỹ năng biến đổi các
phương trình bằng qui tắc
chuyển vế ,qui tắc nhân.


HSnắm vũng cách giải phương
trình và biến đổi được về dạng
ax+b=0


Thước ,phấn


màu


Rèn luyện kỹ năng
<b>44</b> luyện tập HS giải được các phương trình Giải phương trìnhba65c nhất Thước ,phấn


màu Rèn luyện kỹ năng
<b>21</b> <b>45</b> §4.phương trình tích Khái miệm và cách giải


phương trình tích Cách giải phương trình tích và áp dụng phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tửphương


trình tích


Bảng phụ


,phấn màu Rèn luyện kỹ năng
<b>46</b> Luyện tập Cách giải phương trình tích Giải thành thạo phương trình tích Bảng phụ


,phấn màu Rèn luyện kỹ năng
<b>22</b>


<b>47+4</b>
<b>8</b>


Phương trình chứa ẩn ở
mẫu


Điều kiện xác định của
phương trình .cách giải của
phương trình có kèm điều kiện


xác định


Giải phương trình có kèm điều
kiện xác định


Bảng phụ
,phấn màu


Đàm thoại gợi
mở+rèn luyện kỹ
năng


<b>23</b> <b>49</b> Luyện tập HS giải được các dạng phương
trình


Giải phương trình có chứa ẩn ở
mẩu


Thước ,bảng
phụ ,phấn
màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,


cách lâp phương trình tình bằng cách lập phương


trình một số bài tốn bậc I khơng q khó phụ


<b>24</b>


<b>51</b> Giải bài tốn bằng


cách lập phương trình


tt


HS nắm các bước giải phương
tình bằng cách lập phương
trình


Biết vận dụng các bước để giải
một số bài tốn bậc I khơng q
khó


Phấn ,baûng


phụ Đàm thoại gợi mở
<b>52</b> Luyện tập Biết vận dụng các bước để


giải bài toán bằng cách lập
phương trình


Giải được các bài tốn bằng


cách lập phương trình Phấn màu ,bảng phụ Rèn luyện kỹ năng
<b>25</b> <b>53</b>


<b>54</b>


Luyện tập
Ôn tập chương 3



Củng cố các kiến thức của
chương phương trình


Củng cố và nâng cao kỹ năng
giải phương trình 1 ẩn và giải
bài tốn bằng cách lập phương
trình


Phấn màu
,bảng phụ


Rèn luyện kỹ năng


<b>26</b> <b>55</b> Ơn tập chương 3 Củng cố các kiến thức của
chương phương trình


Củng cố và nâng cao kỹ năng
giải phương trình 1 ẩn và giải
bài tốn bằng cách lập phương
trình


Phấn màu
,bảng phụ


Rèn luyện kỹ năng


<b>56</b> Kiểm tra chương 3
<b>27</b> <b>57</b> Chương IV:


§1. Liên hệ giữa thứ tự


và phép cộng .


Nhận biết vế phải , vế trái và
biết dùng dấu của bất đẳng
thức .Biết tính chất liên hệ
giữa thứ tự và phép cộng .


Biết vận dụng tính chất liên hệ


giữa thứ tự và phép cộng . Phấn màu ,bảng phụ . Đàm thoại , gợi mở .
<b>58</b> §2. Liên hệ giữa thứ tự


và phép nhân . Nhận biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân . Biết vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân để
chứng minh bất đẳng thức .


Phấn màu ,


bảng phụ . Đàm thoại , gợi mở .


<b>28</b>


<b>59</b> Luyện tập . Nắm được tính chất liên hệ
giữa thứ tự và phép cộng ,
phép nhân .


Biết vận dụng phối hợp các tính


chất thứ tự Phấn màu , bảng phụ . Rèn luyện kĩ năng
<b>60</b> §3. Bất phương trình



một ẩn .


Biết kiểm tra một số có là
nghiệm của bất phương trình
một ẩn hay không .


Biết viết và biểu diễn tập
nghiệm của các bất phương trình
trên trục số .


Phấn màu ,
bảng phụ .


Đàm thoại , gợi
mở .
<b>29</b> <b>61+6</b>


<b>2</b>


§4. Bất phương trình
bậc nhất một ẩn .


-Biết nhận biết bất phương
trình bậc nhất một ẩn .


-Biết áp dụng qui tắc biến đổi


Biết giải và trình bày lời giải bất
phương trình bậc nhất một ẩn .



Phấn màu ,
bảng phụ ,


thước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bất phương trình để giải bất
phương trình .


-Biết giải và trình bày lời giải
bất phương trình bậc nhất một
ẩn .


<b>30</b>


<b>63</b> Luyện tập Biết giải và trình bày lời giải
bất phương trình một ẩn .


Biết giải và trình bày lời giải
bất phương trình bậc nhất một
ẩn .


Phấn màu ,
bảng phụ ,
thước .


Rèn luyện kó
năng .


<b>64</b> §5. Phương trình chứa



dấu giá trị tuyệt đối . -Biết bỏ dấu ở biểu thức
dạng <i>ax</i> và <i>x a</i>


-Biết giải một số phương trình
chứa dấu


Biết giải phương trình dạng
<i>ax</i> <sub> = cx + d và dạng </sub> <i>x a</i>
= cx + d


Phấn màu ,
bảng phụ.


Rèn luyện kó năng


<b>31</b> <b>65</b> Ôn tập chương IV . -Có kó năng giải bất phương
trình bậc nhất và phương trình
dạng <i>ax</i> = cx + d , <i>x a</i> =
cx + d .


-Có kiến thức hệ thống của
chương .


-Có kiến thức hệ thống của
chương .


-Biết giải bất phương trình .


Phấn màu ,
bảng phụ ,



thước .


Hệ thống hóa .


<b>66</b> Ơn tập cuối năm Có kiến thức hệ thống của
năm học


Kỹ năng giải bài tập Phấn màu ,
bảng phụ ,


Hệ thống hóa .
<b>32</b> <b>67</b> Ôn tập cuối năm


<b>33</b> <b>68</b> Kiểm tra cuối năm - nt - - nt - - nt - nt


<b>-34</b> <b>69</b> Kiểm tra cuối naêm - nt - - nt - - nt - nt


<b>-35</b> <b>70</b> Trả bài kiểm tra cuối
năm ( phần đại số )
<b>II/. PHẦN HÌNH HỌC:</b>


<b>T</b>


<b>ua</b>


<b>àn</b>


<b>T</b>



<b>ie</b>


<b>át</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,


<b>– Đa giác</b>


<b>Tứ giác.</b>


đơn ; tứ giác lồi-khơng lồi . Kí hiệu tứ
giác viết theo tên các đỉnh kề nhau; k/n
miền trong , miền ngoài của tứ giác.
Chứng minh được đlý tổng các góc của tứ
giác bằng 3600


tứ giác . sẵn H1,2,3. đọc tên các yếu tố của
đa giác . GV HDHS c/m
đlý.


<b>2</b> Hình Thang


HS phải nắm thật chắc đ/n về h/thang và
các k/n đáy , cạnh bên, đường TB, chiều
cao của h/thang là độ dài của đ/cao của
h/thang.


Nắm thật chắc nội dung gt & kl của đlý
về đường TB của h/thang . Hiểu được
cách c/m đlý.



Đ/n và t/c của
h/thang.


Bảng phụ vẽ
sẵn


H5,6/SGK


Sử dụng phương pháp
trực quan


<b>2</b>


<b>3</b> <b>Hình Thang Cân</b>


HS nắm vững đ/n h/thang cân, từ đó nhận
biết và c/m được các t/c của h/thang cân
và đặc biệt nắm được các dấu hiệu nhận
biết HTC


Đ/n và t/c HTC Bảng phụ vẽ


sẵn H8,9,10 GV cho HS nhìn hvẽ chỉra các yếu tố bằng nhau,
các góc bù nhau .GV
HDHS c/m đlý. GV cho
HS nhắc lại càng nhiều
càng tốt dấu hiệu nhận
biết HTC


<b>4</b> <b>Luyện Tập</b>



Thơng qua các BT, HS được khắc sâu
hơn về t/c của h/thang đặc biệt là của
h/thang cân


Dấu hiệu nhận biết
h/thang , hình thang
cân


Thước kẻ,
phấn màu


GV chọn BT vừa sức HS
và HD HS giải.Rèn cho
HS vẽ hình.


<b>3</b>


<b>5</b> <b>Đường trung bình <sub>của tam giác</sub></b>


Nắm được định lý 1 , định lý 2


Tăng cường cho HS lên bảng vẽ hình,
viết gt&kl và trình bày lời giải


Đường trung bình
của tam giác


Thước kẻ,
phấn màu.



GV cho BT vừa sức HS
và HDHS giải . Rèn HS
vẽ hình.


<b>6</b> <b>Đường trung bình <sub>của hình thang</sub></b>


Nắm được định lý 1 , định lý 2


Biết vận dụng định lý để tính độ dài ,
chứng minh song song .


Đường trung bình


của hình thang nt GV cho HS xem trướcbài học Sgk
GV cho bài tập vừa sức
và HDHS giải . Rèn hs
vẽ hình


<b>4</b> <b>7</b> <b>Luyện Tập</b> Củng cố lại kiến thức về đường trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>8</b>


<b>Dựng hình bằng </b>
<b>thước và com pa</b>
<b>Dựng hình thang</b>


Biết sử dụng thước và com pa để dựng


hình bình .



Dựng hình thang
bằng thước và com
pa


Rèn luyện HS vẽ hình
GV hướng dẫn hs phân
tích và dựng hình


<b>5</b>


<b>9</b> <b>Luyện tập</b>


Củng cố về các kiến thức dựng hình .
HS làm các bài tập dựng hình thang qua
đó luyện tập cho hs cách phân tích để đi
đến lời giải phải tìm


Dắu hiệu nhận biết
hình thang .


Bốn bước dựng hình


Bảng phụ
Thước kẽ ,
com pa ,
phấn màu


GV cho bài tập vừa sức
hs và hướng dẫn hs giải .


Rèn luyện hs vẽ hình


<b>10</b> <b>Đối xứng trục</b>


Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua
một đường thẳng , hai hình đối xứng qua
một đường thẳng , trục đối xứng của một
hình


Đ/n 2 điểm đx qua 1
đt và đlý về 2 đoạn
thẳng AB vàA/<sub>B</sub>/<sub> đx </sub>


qua đt d , trục đối
xứng của một hình


Bảng phụ
Thước kẽ


com pa
phấn màu


GV cho HS nhìn hvẽ chỉ
ra trục đx của 1hình. GV
cho HS nhắc lại càng
nhiều càng tốt đ/n.


<b>6</b>
<b>11</b>



<b>12</b>


<b>Luyện Tập</b>


<b>Hình Bình Hành</b>


Biết dựng các hình đx qua 1 trục. Nhận
biết được các hình có trục đx


Củng cố kiến thức về đối xứng trục
Nắm chắc đ/n HBH và các t/c của HBH
( phải c/m được các t/c )


Dấu hiệu nhận biết 2
hình đx nhau qua 1
trục và dấu hiệu
nhận biết hình có
trục đx.


Đ/n và t/c của HBH
và học thuộc lòng
các t/c của HBH)
Nắm chắc các dấu
hiệu nhận biết HBH
và thơng qua các
dấu hiệu đó để c/m
các tứ giác thoả mãn
đk nào đó là HBH


Thước kẻ,


phấn màu.
Bảng phụ vẽ


saün H21,22


GV chọn BT vừa sức HS
và hướng dẫn HS giải .
Rèn luyện HS vẽ hình
GV cho HS nhìn hvẽ chỉ
ra các yếu tố //, các yếu
tố bằng nhau và các góc
bù nhau. GV cho HS
nhắc lại càng nhiều càng
tốt dấu hiệu nhận biết
HBH


<b>7</b>


<b>13 Luyện Tập Về Hình</b>
<b>Bình Hành</b>


+ Dùng các dấu hiệu để nhận biết các tứ
giác là HBH. Chú ý luyện tập cách phân
tích những đk của giả thuyết và của
phần kết luận để đi đến hướng giải các
btốn HH


Dấu hiệu nhận biết
HBH



Thước kẻ,
phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Rất mong sự gĩp ý của các bạn: Email:

,


<b>14</b> <b>Đối Xứng Tâm</b>


+ HS nắm chắc đ/n 2 điểm đx qua tâm, 2
hình đx qua tâm. Hai đoạn thẳng đx qua
tâm thì // và bằng nhau. TH: vẽ được các
hình đx qua tâm từ 1 hình cho trước.


Đ/n 2 điểm đx qua 1
diểm và đlý hai đoạn
thẳng đx với nhau
qua 1 điểm.


Bảng phụ vẽ
sẵn
H24,25,26,27


GV cho HS nhìn hvẽ chỉ
ra các yếu tố bằng nhau
và các yếu tố đx nhau
qua điểm O


<b>8</b>


<b>15</b> <b>Luyện Tập</b> Luyện tập các btoán về tâm đx của 1
hình, dựng hình đx qua tâm O với hình
cho trước, thơng qua đó khắc sâu về đ/n


2 hình đx qua tâm, hình có tâm đx .Ơn
lại các t/c của HBH


Dấu hiệu nhận biết 2
hình đx nhau qua 1
điểm và dấu hiệu
nhận biết hình có
tâm ñx.


Thước kẻ,
phấn màu.


GV chon bt vừa sức HS
và HDHS giải. Rèn
luyện HS vẽ hình.
<b>16</b> <b>Hình Chữ Nhật</b> Nắm vững đ/n HCN. Từ đó vận dụng t/c


của HTC, HBH mà suy ra và nắm vững
các t/c của HCN, các dấu hiệu nhận biết
HCN.Tính chất HCN. Chuẩn bị HS ôn
lại các t/c HBH, đ/n và t/c của HTC.


Đ/n và t/c của HCN bảng phụ vẽ


H30 GV cho HS nhìn hvẽ chỉ ra các yếu tố bằng nhau
các góc vng và các
kích thước của HCN. GV
cho HS nhắc lại dấu hiệu
nhận biết HCN.



<b>9</b>


<b>17</b> <b>Luyện tập HCN</b> Ôn lại được đ/n,t/c cách nhận biết HCN.
Rèn luyện kỹ năng giải các btốn c/m,
dựng hình bước đầu làm quen với loại
tốn quỹ tích.


Dấu hiệu nhận biết
HCN và quỹ tích các
điểm cách đều 1 đt
cho trước.


Thước kẻ,
phấn màu.


GV chon BT vừa sức HS
và HDHS giải. Rèn
luyện hs vẽ hình.
<b>18</b> <b>Đường thẳng song </b>


<b>song với đường </b>
<b>thẳng cho trước</b>


Hiểu k/n tập hợp điểm ( quỹ tích ) Nắm
vững tập hợp các điểm cách 1 đt cho
trước .


Đ/n khoảng cách
giữa 2 đt // và đlý về
tập hợp các điểm


cách đều 1 đt cho
trước, một khoảng
cho trước. Đlý về tập
hợp các điểm.


Bảng phụ vẽ
sẵn H31.


GV cho HS nhìn hvẽ chỉ
ra k/c giữa 2 đt //. GV
dùng đồ dùng minh hoạ
quỹ tích để chỉ cho hs
thấy được quỹ tích .Cho
hs nhắc lại đlý về quỹ
tích .


<b>10</b> <b>19</b> <b>Luyện tập</b> Nắm vững tập hợp các điểm cách 1 đt
cho trước. Định lý để chứng minh các
BT


Định lý. Chứng minh
ba điểm thẳng hàng.
Tập hợp các điểm
cách đều một đường
thẳng cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

các t/c, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.


Vận dụng các kt để giải btốn áp dụng. thoi. sẵn H33 ra các yếu tố = các đt vng góc nhau.GV cho
HS nhắc lại dấu hiệu


nhận biết h/thoi.


<b>11</b>
<b>21</b>


<b>22</b>


<b>LT về H.Thoi</b>


<b>Hình Vuông</b>


Ơn lại hệ thống dẫn về hình thoi. Vận
dụng giải được các BT c/m, dựng hình
và tìm tập hợp điểm


Nắm vững được đ/n h/vuông Từ đ/n suy
ra các t/c, các dấu hiệu nhận biết hình
vng. Vận dụng các kt để giải btốn áp
dụng.


Dấu hiệu nhận biết
hình thoi


Đ/n và t/c của hình
vuông.


Thước kẻ,
phấn màu.
Bảng phụ vẽ



sẵn H34


GV chọn BT vừa sức cho
HS và HDHS giải. Rèn
luyện HS vẽ hình
GV cho HS nhìn hvẽ chỉ
ra các yếu tố bằng nhau
các yếu tố là tâm đx và
trục đx .GV cho HS nhắc
lại dấu hiệu nhận biết
h/vng.


<b>12</b>


<b>24 Ơn Tập Về Tứ </b>
<b>Giác.</b>


hệ thống lại các kt về tứ giác, thấy rõ
mối liên quan giữa tứ giác với các hình
tứ giác đặc biệt.Rèn luyện kỹ năng giải
các loại tốn c/m, dựng hình, quỹ tích.
Trọng tâm : giải các BT


Đ/n, t/c và các dấu
hiệu nhận biết các tứ
giác đã học.


Bảng phụ,
thước thảng,



phấn màu.


GV cho HS nhìn hvẽ để
ghi lại trên bảng lớn của
lớp tóm tắt lại đ/n t/c của
từng loại tứ giác và có
HS khác bổ sung cho đầy
đủ. Sau đó GV ghi vào
phần tóm tắt ở bảng phụ.
GV chọn bt vừa sức và
HDHS làm bt.Rèn luyện
HS vẽ hình.


<b>13</b>


<b>25 Kiểm Tra 1 Tiết</b> Đánh giá được kt và kỹ năng của HS
c/m bài toán hh qua các dấu hiệu nhận
biết tứ giác là hình đã học.


Nhận biết tứ giác là
hình đã học.


<b>26 Đa Giác – Đa giác </b>
<b>đều</b>


Nắm vững k/n chung về đa giác đa giác
đều.Đ/n các yếu tố . Nắm vững công
thức tính tổng các góc đa giác, cách tính
số đường chéo của đa giác.



Đ/n và các yếu tố
của đa giác , cơng
thức tính tổng các
góc đa giác.


Bảng phụ vẽ


H36,37/sgk GV cho HS nhìn hvẽ đọctên các yếu tố của đa
giác, chỉ và đọc tên các
đa giác đều.GV HDHS
c/m đlý BT2.


<b>14</b> <b>27 DT HCN</b> Vận dụng 3 t/c của dt đa giác xd được và
nắm vững cơng thức tính dt HCN Từ đó


Định lý, hệ quả 1,2 Bảng phụ vẽ
H38,39


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Rất mong sự gĩp ý của các bạn: Email:

,


suy ra được cơng thức tính dt hvng.


Giải được các bài toán dt HCN GV chọn BT vừa sức HS và HD giải. Rèn luyện
HS vẽ hình


<b>28 Luyện Tập</b> Củng cố lại cơng thức tính diện tích
HCN. Giải được các bài tốn về dt


Cơng thức tính diện
tích



Thước kẻ,
phấn màu


GV chọn BT vừa sức và
HD giải Rèn luyện HS
vẽ hình.


<b>15</b>


<b>29 Diện Tích Tam </b>
<b>Giác</b>


Vận dụng cơng thức dt t/giác vng để
xd cơng thức tính dt 1 t/giác. Từ cơng
thức dt t/giác biết tính dt t/giác 1 cách
linh hoạt, tuỳ theo các yếu tố đã biết .
Vận dụng để giải được các bài tốn về
dt t/giác .


Định lý dt tam giác bảng phụ vẽ
H40


GV chọn BT vừa sức HS
và HD giải. Rèn luyện
HS vẽ hình


<b>16</b> <b>30 Oân tập HKI</b> Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm <sub>của chương trình học kỳ I.</sub> Kiến thức trọng tâm Bảng phụ.
<b>17</b> <b>31</b> <b>Oân tập HKI</b> Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm <sub>của chương trình học kỳ I.</sub> Kiến thức trọng tâm Bảng phụ.
<b>18</b>



<b>19</b>
<b>32</b>


<b>Trả bài kiểm tra</b>
<b>học kỳ I ( phần hình</b>


<b>hóc )</b>
<b>(tuần đệm)</b>


Rút kinh nghiệm sau khi làm kiểm tra
học kỳ I


20 <b>33</b>
<b>34</b>


<b>DT Hình Thang</b>
<b>DT Hình Thoi</b>


<b>H×nh häc 8</b>
<b>Häc kú II</b>


Vận dụng 3 t/c của dt đa giác xd được và
nắm vững cơng thức tính dt HT . Giải
được các bài toán dt HT


Vận dụng 3 t/c của dt đa giác xd được và
nắm vững cơng thức tính dt HT . Giải
được các bài tốn dt HT


Cơng thức tính diện


tích hình thang.
Cơng thức tính diện
tích hình thoi


Bảng phụ <sub>GV HDHS c/m đlý và hệ</sub>
quả. GV chọn BT vừa
sức HS và HD giải. Rèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>36 Diện tích đa giác </b> hình thoi .


Nắm được cách tính diện tích đa giác. thức vào giải bài tậpCác tính chất của
diện tích đa giác


Thước thẳng lên


22
<b>7</b>
<b>38</b>


<b>Định Lí Talet </b>
<b>Trong Tam Giác</b>
<b>Định Lí đảo và hệ </b>
<b>quả của định lý </b>
<b>Talet </b>


Nắm đ/n tỉ số 2 đoạn thẳng, đ/n đoạn
thẳng tỉ lệ. Nắm đlý Talet trong t/giác


Đ/n tỉ số 2 đoạn
thẳng



Thước thẳng
có số đo cm,
dm


Thuyết trình, nêu vấn đề
Thuyết trình, nêu vấn đề


23
<b>39</b>


<b>40</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>Tính chất đường</b>
<b>phân giác của</b>


<b>t.giác. </b>


Nắm đlý đảo, hệ quả của đlý talet.
Biết cách c/m các đlý và biết ứng dụng
đlý Talet để tính tỉ số các đoạn thẳng .
Rèn kỹ năng tính tỉ số đoạn thẳng , độ
dài đoạn thẳng, c/m 2 đoạn thẳng //.


Đlý Talet đảo, hệ
quả, vận dụng giải
BT



Thước thẳng
có số đo cm,
dm


 Nắm vững nội dung định lí về tính


chất tia phân giác của tam giác. Biết
vận dụng định lí vào các BT SGK để
tính độ dài đoạn thẳng.


Rèn luyện tính cẩn thận khi xác định các
đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.


Tính chất đường


phân giác của t.giác. Thước thẳngBảng phụ Thuyết trình, nêu vấn đề


<b>24</b>
<b>41</b>
<b>42</b>


<b>Luyện taäp</b>


<b>Khái niệm tam giác</b>
<b>đồng dạng</b>


 Biết vận dụng các kiến thức phân giác


của tam giác vào việc giải bài tập . Biết
vẽ các phân giác trong và ngoài của tam


giác, lập tỉ số tương ứng. Tính độ dài
cạnh của tam giác khi có tia phân giác
của góc và độ dài các cạnh cịn lại.
Nắm đ/n t/giác đồng dạng các t/c t/giác
đồng dạng. Nắm đlý về cách tạo ra 1
t/giác đồng dạng với t/giác đã cho, biết
c/m đlý đó.


Tính chất đường
phân giác của t.giác.


Thước thẳng
Bảng phụ


Thuyết trình, nêu vấn đề


<b>25</b>


Nắm đ/n t/giác đồng dạng các t/c t/giác
đồng dạng. Nắm đlý về cách tạo ra 1
t/giác đồng dạng với t/giác đã cho, biết


Đ/n t/giác đồng dạng
Tính chất, định lý …


Các giấy cứng
thể hiện 2
t/giác đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,



<b>43</b>


<b>44</b>


<b>- Trường hợp đồng </b>
<b>dạng thứ nhất.</b>


<b>Luyện tập - </b>


c/m đlý đó.


Rèn kỹ năng c/m 2 t/giác đồng dạng với
nhau ( dựa vào đ/n ) . Dựng t/giác đồng
dạng với t/giác đã cho theo tỉ số đồng
dạng k cho biết


daïng.


Rèn kỹ năng nhận biết 2 t/giác đồng
dạng, biết cách c/m . tính độ dài các
yếu tố của 2 t/giác đồng dạng, c/m các
t/c về đường cao, đường phân giác trung
tuyến và dt của 2 t/giác đồng dạng.


Các đlý về 2 t/giác
đồng dạng. Cách c/m
2 t/giác đồng dạng.
Tính độ dài các yếu
tố của 2t/giác đồng
dạng.



Thước thẳng
Bảng phụ


Nêu vai trò của đlý.


<b>26</b>
<b>45</b>
<b>46</b>


<b>Trường hợp đồng </b>
<b>dạng thứ hai.- </b>
<b>Trường hợp đồng </b>
<b>dạng thứ ba.</b>


- Tính độ dài các yếu tố của 2 t/giác
đồng dạng, c/m các t/c về đường cao,
đường phân giác trung tuyến và dt của
2 t/giác đồng dạng.


- Nắm được cach chứng minh 2 tam
giác đồng dạng TH1


Các đlý về 2 t/giác
đồng dạng. Cách c/m
2 t/giác đồng dạng.
Tính độ dài các yếu
tố của 2t/giác đồng
dạng.



Thước thẳng
Bảng phụ


GV chọn BT vừa sức
HS và HD giải. Rèn
luyện HS vẽ hình


<b>27</b>
<b>47</b>
<b>48</b>


<b>- Luyện tập </b>
<b>- Các trường hợp </b>
<b>đồng dạng dạng của </b>
<b>2 t/giác vuông</b>


- Nắm được cach chứng minh 2 tam
giác đồng dạng TH2, 3.


Nắm các đlý về sự đồng dạng của 2
t/giác vuông, biết cách c/m các đlý này.
Rèn kỹ năng nhận biết 2 t/giác vuông
đồng dạng, biết cách c/m. Tính độ dài
các yếu tố của 2 t/giác vuông đồng
dạng.


Các đlý về sự đồng
dạng của 2 t/giác
vuông, c/m 2 t/giác
vuông đồng dạng .


Tính độ dài các yếu
tố của 2 t/giác vng
đồng dạng.


Thước thẳng


Bảng phụ Thuyết trình, nêu vấn đề.


<b>28</b> <b>49</b>
<b>50</b>


<b>- Các trường hợp </b>
<b>đồng dạng dạng của </b>
<b>2 t/giác vuông(t2)</b>
<b>- Ưùng dụng thực tế </b>
<b>của tam giác đồng </b>
<b>dạng</b>


- Nắm được cach chứng minh 2 tam
giác vuông đồng dạng


- Nắm ntắc toán học của thước vẽ
truyền, biết sử dụng phép vẽ truyền để
phóng to hay thu nhỏ 1 hình cho trước. .
Nắm được PP đo c/cao của 1 vật và


- Các trường đồng
dạng của tam giác
vuông.



- T/c tỉ lệ các cạnh
tương ứng của 2
t/giác đồng dạng vận


- Thước thẳng
Bảng phụ
- Thước vẽ
truyền.


GV chọn BT vừa sức HS
và HD giải. Rèn luyện
HS vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

k/cách đến các điểm không tới được
nhờ ứng dụng các kt về t/giác đồng
dạng. Rèn kỹ năng sử dụng thước
ngắm, giác kẻ, tiêu cắm, cuộn dây để
đo góc và đo trực tiếp 1 số k/c. Tính các
k/c cần đo nhờ sử dụng các kt về t/giác
đồng dạng.


dụng vào việc giải
toán thực tế.


<b>29</b> <b>5152</b> <b>Thực hành <sub>Thực hành</sub></b>


Vận dụng được các trường hợp đồng
dạng để tính khoảng cách trên thực tế.


- Các trường đồng


dạng của tam giác


- Thước thẳng,
Bảng phụ,
giác kế.


Thuyết trình , nêu vấn
đề.


<b>30</b>
<b>53</b>
<b>54 </b>


<b>- Ôn tập chương III</b>
<b>- Ôn tập chương III</b>


Hệ thống hố kt chương II . Ôn tập 1 số
BT trong SGK theo sự Hd của GV Soạn
1 số BT mới chuẩn bị tiết ơn tập.


Hệ thống hố kt tồn


chương HH8 Bảng tóm tắtsơ đồ kt
Đề.


GV nêu câu hỏi để HS
trả lời.


<b>31</b>



<b>31</b>
<b>55</b>


<b>56</b>


<b>- KT 45 phút</b>


<b>Hình hộp chữ nhật</b>


- KT việc nắm kiến thức trong chương
của HS.


- Nắm vững các yếu tố của HHCN, biết
xác định số mặt của, số đỉnh, số cạnh
của HHCN ; nhắc lại với các khái niệm
điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trong
không gian và các ký hiệu ; nhận biết
khái niệm về 2 đt //. Hiểu được các vị
trí tương đối của 2 đt trong khơng gian


 Bằng hình ảnh cụ thể HS nắm được


dấu hiệu đt // với mp và hai mp //.


 Nhận xét được trong thực tế 2 đường


thẳng song song, 2 mặt phẳng song
song. Áp dụng cơng thức tính diện tích
vào tính diện tích HHCN.



Các khái niệm, vị trí
tương đối của 2 đt .


Mô hình hình
hộp .


Thuyết trình , nêu vấn
đề.


32  Nắm vững các yếu tố của HHCN, biết


xác định số mặt của, số đỉnh, số cạnh
của HHCN ; nhắc lại với các khái niệm
điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trong


Các khái niệm, vị trí
tương đối của 2 đt .


Mô hình hình
hộp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Rất mong sự gĩp ý của các bạn: Email:

,


<b>57 Hình hộp chữ nhật</b> khơng gian và các ký hiệu ; nhận biết


khái niệm về 2 đt //. Hiểu được các vị trí
tương đối của 2 đt trong khơng gian


 Bằng hình ảnh cụ thể HS nắm được


dấu hiệu đt // với mp và hai mp //.



 Nhận xét được trong thực tế 2 đường


thẳng song song, 2 mặt phẳng song song.
Áp dụng cơng thức tính diện tích vào
tính diện tích HHCN.


<b>58</b>


Thể tích HHCN


 Bằng hình ảnh HS nhận biết dầu hiệu


đường thẳng song song với mặt phẳng
vng góc nhau


 Nằm được cơng thức tính thể HHCN
 Vận dụng các kiến thức vào giải BT


Cơng thức tính diện
tích HCN , thể tích
của HHCN.


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,


Thuyết trình , nêu vấn
đề.



33


<b>59</b> Luyện tập


 HS biết vận dụng cơng thức thể tích


HHCN vào việc giải BT biết tìm 1 cạnh
HCN hay 2 cạnh hình vng để có thể
áp dụng các kiến thức hay 1 cạnh hình
vng để có thể áp dụng cơng thức tính
tốn


Cơng thức tính diện
tích HCN , thể tích
của HHCN.


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,


Thuyết trình , nêu vấn
đề.


<b>60</b> <sub>Hình lăng trụ đứng</sub>


 HS nắm vững yếu tố lăng trụ đứng


(đỉnh, mặt đáy, mặt bên và đường cao



 Biết gọi tên hình lăng trụ theo đa giác,


biết vẽ hình và khái niệm


Các yếu tố lăng trụ
đứng (đỉnh, mặt đáy,
mặt bên và đường
cao)


 Biết gọi tên hình


lăng trụ theo đa giác,
biết vẽ hình và khái
niệm


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,


Thuyết trình , nêu vấn
đề.


<b>61</b>


Diện tích xung
quanh của hình lăng
trụ đứng.



 DTXQ của hình lăng trụ đứng , áp


dụng cơng thức và vẽ hình cụ thể


 Nhớ lại cơng thức chu vi HCN, DT tam


giác


DTXQ của hình lăng
trụ đứng, công thức
chu vi HCN, DT tam
giác


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,


Thuyết trình , nêu vấn
đề.


34 <b>62</b> Thể tích của hình
lăng trụ đứng.


- HS nắm được cơng thức tính thể tích
hình lăng trụ đứng.


Nắm được cơng thức
tính thể tích hình



- Thước
thẳng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Biết vận dụng vào bài tập để tính diện


tích của hình lăng trụ đứng. lăng trụ đứng. Bảng phụ,


35


<b>63</b> Luyện tập


 HS biết vận dụng cơng thức thể tích


HHCN vào việc giải BT biết tìm 1 cạnh
HCN hay 2 cạnh hình vng để có thể
áp dụng các kiến thức hay 1 cạnh hình
vng để có thể áp dụng cơng thức tính
tốn


Cơng thức tính diện
tích HCN , thể tích
của HHCN.


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,


Thuyết trình , nêu vấn
đề.



<b>64</b> Hình chóp đều và <sub>hình chóp cụt đều.</sub>


 HS nắm vững yếu tố hình chóp đều,


hình chóp cụt đều (đỉnh, mặt đáy, mặt
bên và đường cao)


 Bieát gọi tên hình lăng trụ theo đa giác,


biết vẽ hình và khái niệm


Các yếu tố hình chóp
đều, hình chóp cụt
đều (đỉnh, mặt đáy,
mặt bên và đường
cao)


 Biết gọi tên hình


chóp đều, hình chóp
cụt đều theo đa giác,
biết vẽ hình và khái
niệm


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,



Thuyết trình , nêu vấn
đề.


36
<b>65</b>


Diện tích xung
quanh của hình chóp
đều


Nắm được cơng thức tính diện tích xung
quanh của hình chóp đều.


Cơng thức tính diện
tích xung quanh của
hình chóp đều.


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,


Thuyết trình , nêu vấn
đề.


<b>66</b> Thể tích của hình <sub>chóp đều </sub>


Nắm được cơng thức tính thể tích của


hình chóp đều. Cơng thức tính thể tích của hình chóp


đều.


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,


Thuyết trình , nêu vấn
đề.


<b>67</b> Ôn tập chương IV


Hệ thống hố kt chương IV . Ôn tập 1 số
BT trong SGK theo sự Hd của GV Soạn
1 số BT mới chuẩn bị tiết ơn tập.


Hệ thống hố kt tồn
chương HH8


Bảng tóm tắt
sơ đồ kt


GV nêu câu hỏi để HS
trả lời.


37


<b>68 Ôn tập cuối năm</b>


Hệ thống hố kt HKII . Ôn tập 1 số BT


trong SGK theo sự Hd của GV Soạn 1 số
BT mới chuẩn bị tiết ơn tập.


Hệ thống hố kt
HKII - HH8


Bảng tóm tắt
sơ đồ kt


GV nêu câu hỏi để HS
trả lời.


<b>69 Ôn tập cuối năm</b> Hệ thống hoá kt chương IV . Ôn tập 1 số
BT trong SGK theo sự Hd của GV Soạn
1 số BT mới chuẩn bị tiết ơn tập.


Hệ thống hố kt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,



<b>70 Trả bài KT HKII</b>


 HS biết vận dụng cơng thức thể tích


HHCN vào việc giải BT biết tìm 1 cạnh
HCN hay 2 cạnh hình vng để có thể
áp dụng các kiến thức hay 1 cạnh hình
vng để có thể áp dụng cơng thức tính
tốn



Cơng thức tính diện
tích HCN , thể tích
của HHCN.


- Thước
thẳng,


Bảng phụ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2.</b> <b>Dự giờ thăm lớp:</b>


a. Trao đổi chuyên môn trong tổ, thảo luận những bài dạy khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,



...
...


b. Những kiến thức cần bổ sung, phụ đạo cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

...
...
...
...
...


c. Kiểm tra đánh giá đúng quy chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,




...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>3.</b> Dự kiến thời gian:


- Thời gian thực hiện cho cả năm học 2008 - 2009


<b>4.</b> Điều kiện về trang thiết bị dạy học


- Đối với lớp 7: Các trang thiết bị về môn vật lý hầu như đầy đủ nhưng chất lượng
đồ dùng dạy học chưa cao


- Đối với lớp 9: Trang thiết bị lớp 9 chỉ có ở hai chương đó là chương II (Từ trường
và cảm ứng điện từ) và chương III (Quang học), hầu hết phần chương I phải sử
dụng đồ dùng lớp 7 kết hợp.


- Đối với lớp 6 và lớp 8 hầu như khơng có thiết bị vật lý nào.


<b>5.</b> Báo cáo ngoại khoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>IV. Đề xuất với hiệu trưởng nhà trường:</b>


1. Về tài liệu, SGK:


+ Cần tăng cường một số sách bài tập nâng cao và các loại báo có liên quan đến
tốn học.


2. Về cơ sở vật chất:
3. Về tài chính.


<b>V. Thực hiện lịch giảng dạy theo PPCT:</b>


<b>Thứ Tiết Môn Lớp PPCT</b>

<b>Bài dạy</b>

<b>Ghi</b>


<b>chú</b>



2


1


2


3


4



5



3


1


2


3


4


5



4


1


2


3


4


5


5



1


2


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Rất mong sự góp ý của các bạn: Email:

,



2


3


4


5



7


1



2


3


4


5



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×