Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an Lop 4 Tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.95 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 6



Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011


Tiết 1



Sinh hoạt tập thể



_______________________________________________


Tit 2

:

Tp c



Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca



I.Mc ớch yờu cu.


1.c trn ton bài:Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn, xúc đụng thể hiện sự
ân hận , dằn vặt của An -đrây- ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời
ng-ời kể chuyn.


2. Hiểu nghĩa các từ trong bài:


Hiu ni dung câu chuyện :Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý
thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực,sự nghiêm khắc đối vi ni lũng ca bn
thõn.


II.Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp : ứng sư lÞch sù trong giao tiÕp.


- Thể hiện sự cảm thụng.
- Xỏc nh giỏ tr.



III.Các ph ơng pháp - kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trải nghiƯm


- Thảo luận - chia sẻ
- Đóng vai (đọc theo vai).
IV.Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa SGK.
V.Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ: (2 - 3')


- HS đọc thuộc lòng bài thơ “Gà trống và Cáo”
B.Dạy bài mới


1.Giíi thiƯu bµi: (1 -2' )


<i>2. Luyện đọc đúng:(10- 12 phút)</i>


a.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


- Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.


- Bài chia làm mấy đoạn ? (2 đoạn) Đ1:<i> An-đrây-ca ... đến mang về nhà</i>, Đ2: <i>Bớc vào</i>
<i>phòng..</i>. đến hết


- HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 ln )
- Luyn c theo on:


<i>*Đoạn 1</i>


- c đúng từ : An- đrây- ca



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Câu dài: <i>Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn em vội vã chạy một mạch đến cửa hàng/mua</i>
<i>thuốc/ rồi mang về</i>.


Hớng dẫn đọc đoạn 1: Đọc đúng giọng của ụng ngt ngh ỳng, nhn ging t: nhanh nhn


<i>*Đoạn 2</i>


- Đọc đúng :Lời của mẹ đọc giọng thông cảm an ủi, dịu dàng. ý nghĩ của An -đrây- ca c
ging bun day dt.


- Giải nghĩa : <i>Dằn vặt</i>


- Hng dẫn đọc đoạn 2 :Đọc giọng buồn xúc động đọc đúng giọng của Mẹ, ý nghĩ của
An-đây- ca, nhấn giọng vào từ : <i>hoảng hốt, khóc nấc, ồ khóc, an ủi, nức nở, tự dằn vặt</i>.


<i>*HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn ) </i>


- HD đọc toàn bài: Cần ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm, dấu phẩy. Đọc đúng lời của ông mệt
mỏi, lời của mẹ ân cần, ý nghĩ của An - Đrây - ca thì day dứt.


- G đọc mẫu tồn bài.


<i>3. H ớng dẫn tìm hiểu bài :(10-12)</i>


- Yờu cu HS c thầm đoạn 1 và câu hỏi 1:
- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy
tuổi, hồn cảnh của gia đình em lúc đó tn?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho
ông, thái độ của cậu nh thế nào?



*Câu 1: An-đrây-ca làm gì trên đờng đi mua
thuốc cho ông?


- Y.c HS đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2, 3:
*Câu 2: Chuyện gì đã xảy ra khi An
-đrây-ca mang thuốc về nhà?


-Thái độ của An -đrây- ca nh thế nào?
*Câu 3: An -đrây- ca đã tự dằn vặt mình nh
thế nào?


@C©u 4: C©u chuyện cho thấy An-đrây-ca là
một cậu bé nh thế nào?


- An -đrây- ca lúc đó mới 9 tuổi , em sống
cùng ơng và mẹ. Ơng đang ốm rất nặng.
- An -đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay


- Gặp bạn chơi đá bóng quên lời mẹ dặn,
mãi sau mới nhớ chạy đi muc thuốc cho ông
- Hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên. Ơng
cậu đã qua đời.


- Ân hận , khóc dằn vặt kể cho mẹ
+Oà khóc khi biết ông qua đời
+Kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe


+Mẹ an ủi nhng ngồi cả đêm khóc dới gốc
táo ông trồng, lớn lên cậu vẫn tự dằn vặt


mình.


- CËu bÐ An -đrây- ca là ngời yêu thơng
ông, có ý thức trách nhiệm với ngời thân
Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với lỗi
lầm của mình...


<i>4. H ng dẫn đọc diễn cảm</i> (10- 12' )


* Đ1 HD đọc:nhấn :nhanh nhẹn, hốt hoảng, khóc nấc lên, ịa khóc. Lời của ông đọc giọng
yếu ớt.


* Đ2:HD đọc : Đọc đúng lời mẹ: nhẹ nhàng, ý nghĩ của An-đrây- ca : dằn vặt ,đau khổ
*HD đọc cả bài : đọc chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật.


- GV đọc mẫu lần 2


- Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích
- Yêu cầu HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nếu em là An - đrây - ca em sẽ suy nghĩ và hành động nh thế nào?
- Đặt tên khác cho truyện?


- NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bị bài sau


_________________________________________________________


Tiết 3

:

Toán 26



Luyn tp



I.Mc ớch yêu cầu


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hnh lp biu .


II.Đồ dùng dạy học:


- Biu ct nh SGK đợc vẽ trên giấy khổ to.
- Biểu bi tp 2 v trờn bng ph


III.Quá trình dạy häc:


1.Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)


- Gọi HS nối tiếp trả lời các câu hỏi của bài tập 2, tiết trớc.
3.Hoạt động 3 Thực hành luyện tập:(28- 30)


<i>* Dù kiÕn sai lÇm:</i>


- Bài 3 HS vẽ khơng chính xác, khụng p.


<i>*Bài 1</i> Làm nháp - Chữabảng phụ


- Kiến thức: Củng cố cách đọc các thông tin trên biểu đồ


<i>*Bµi 2</i> Lµm miƯng


- Kiến thức: Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.Tìm số TBC của nhiều số.
$Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số ?



<i>@Bài 3</i> Làm nháp - Chữabảng phụ


- Kin thức: Củng cố cách lập biểu đồ.


@ Nêu cách biểu thị số cá đánh bắt trong tháng 3 trên biểu đồ?
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3-5’)


- NhËn xÐt tiết học.


Về nhà: Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập


<i>* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


_________________________________________________________


Tiết 4

:

KĨ chun



Kể chuyện đã nghe, đã đọc



I.Mục đích u cầu
1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc nói về lịng tự trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

truyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lịng tự trọng.
2. Rèn luyện kĩ năng nghe:



HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn
II.Đồ dùng dạy học


- Một số truyện về lòng tự trọng HS su tầm
- Bảng lớp viết đề bài


III.Các hoạt động dạy học
A. KTBC: ( 3- 5’)


+ Em h·y kĨ mét c©u chun vỊ lòng trung thực ?
B.Dạy bài mới


1.Gii thiu bi( 1-2) - KT truyện HS mang theo
2.H ớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài (-8’)


- Yêu cầu HS đọc đề bài
$ Đề bài thuộc kiểu bài nào?
- Gạch chân đề bài


+ Kể chuyện đã nghe đã đọc về chủ đề nào?
- GV gạch chân đề bài


- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý -1 HS đọc to
+Hãy nêu một s biu hin v lũng t trng


+ Câu chuyện mà em kể là truyện gì? Có biểu hiện
nh thế nào về lòng tự trọng?


Chốt: Nội dung câu chuyện thể hiện lòng tự trọng


+Em tìm truyện về lòng trung thực ở đâu?


- Yờu cu HS c to phn 3 SGK


GV lu ý :Cã 2 c¸ch giíi thiƯu trun: Trực tiếp, gián
tiếp . Khi kể phù hợp với néi dung, nh©n vËt trong
trun


- u cầu HS để truyện lên bàn - GV kiểm tra
- Nhận xét chuẩn bị của HS


3. HS kĨ chun ( 22- 23’)


- Yªu cầu HS kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình và thảo luận ý nghĩa câu chuyện


- Giao nhim v : Kể to, rõ ràng ND đúng yêu cầu
chú ý cỏch D, c ch iu b


- Yêu cầu HS kể truyện trớc lớp


- Yêu cầu HS nghe và nhận xét bạn kể
- Bình chọn bạn nào kể hay nhÊt


- 3 HS đọc


- Kể chuyện đã nghe,đã đọc
- Lòng t trng


- Phần 1 của gợi ý


- Vài HS nêu


- Vài HS nêu


- HS truyn lờn bn


- 2 HS kĨ cho nhau nghe , th¶o ln
ý nghÜa câu chuyện


- - 8 HS kể
- Bình chọn
4.Củng cố - Dặn dò( 3- 4)


- Nhận xét tiết học


- VN kể lại truyện cho ngời thân nghe


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 11 : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,


đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi i u



sai nhịp - Trò chơi : kết bạn



I.Mục tiªu:


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều vòng phải,
vòng trái, đổi cgân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh không xô đẩy
chen lấn nhau, đi đều không sai nhịp đến chỗ vòng tơng đối đều và đẹp.



- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu HS biết đệm khi đổi chân.


- Trò chơi: YC chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chi.
II.Chun b dng c:


- Sân tập, Còi.
III.Nội dung giảng dạy:


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp và tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>


<i><b>1.Nhận xét:</b></i>


<b>- n nh t chc lp.</b>


<b>- GV nhận lớp, phổ biến nội dung </b>
<b>yêu cầu tiết học.</b>


<i><b>2.Khi ng</b></i><b>:</b>


<b>B. Phần cơ bản:</b>


<i><b>1.i hỡnh i ng:</b></i>


<b>*</b><i><b>ễn tp hp hng ngang, dóng </b></i>
<i><b>hàng, điểm số,đứng nghiêm, nghỉ, </b></i>
<i><b>đi vịng phải, vòng trái, đổi chân </b></i>
<i><b>khi đi đều sai nhịp.</b></i>


<b>+ GV ®iỊu khiĨn:</b>


<b>+ Chia tỉ tËp lun:</b>
<b>- GV nhËn xÐt, sưa chữa.</b>
<b>+ Cả lớp tập:</b>


<b>- GV theo dõi, nhận xét, biểu </b>
<b>d-ơng thi dua</b>


<i><b>2. Trò chơi:Kết bạn</b></i>


<b>- GV nêu tên trò chơi.</b>


<b>- GV giải thích cách chơi, luật </b>
<b>chơi.</b>


<b>+ GV quan sát, nhận xét cách xử </b>
<b>lí các tình huống xảy ra., và tổng </b>
<b>kết trò chơi.</b>


<b>C.Phần kết thúc:</b>
<b>- Động tác ®iỊu hoµ:</b>
<b>- GV nhËn xÐt tiÕt häc.</b>


<b>5</b><b> 8 phót</b>


<b>20</b><b> 22 phút</b>


<b>2</b><b>3phút</b>
<b>5</b><b>6 Lần</b>
<b>3</b><b>4phút</b>



<b>8</b><b>10 phút</b>


<b>4</b><b> 6 phút</b>


<b>- Lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo.</b>


<b>- HS chơi trò chơi:Diệt con vật có</b>
<b>hại.</b>


<b>- HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát.</b>


<b>- HS tËp c¶ líp.</b>


<b>- Tỉ trëng ®iỊu khiĨn. Líp trëng</b>
<b>theo dâi chung.</b>


<b>- Líp trëng ®iỊu khiĨn.</b>


<b>- HS tập hợp theo đội hình chơi.</b>
<b>- 1 T HS chi th.</b>


<b>- Cả lớp chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

_________________________________________________________


Tiết 2

:

To¸n 27



Lun tËp chung



I.Mục đích u cầu:



- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.


- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.


- Một số hiểu biết ban đầy về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II.Đồ dùng dạy học:


- Biểu đồ bài tập 3 vẽ trên bảng phụ
III.Quá trình dạy học:


1.Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)


+ Bảng con: 5 tấn 467 kg = ... kg
3 ngày 2 giờ = ... giờ
65 yến = ... kg
6 phút 30 giây = ... giây
3.Hoạt động 3 Thực hành luyện tp:(28- 30)


<i>* Dự kiến sai lầm:</i>


- Bài 5 : HS tìm x không phải là số tròn trăm


<i>*Bài 1</i> Làm bảng con - Chữamiệng


- Kiến thức: Củng cố cách tìm STN liền trớc, liền sau.Cấu tạo số,giá trị của chữ số trong số


<i>*Bài 2</i> Làm nháp - Chữabảng phụ


- Kin thc: So sỏnh 2 s TN. i n v o khi lng



<i>*Bài 3</i> Làm nháp - Chữabảng phụ


- Kin thc: Cng c c v phõn tích số liệu trên biểu đồ.Tìm số TBC của nhiều s


<i>*Bài 4</i> Làm vở- Chữa bảng phụ
- Kiến thức: Cđng cè vỊ thÕ kû .


$Chèt : 1 thÕ kû gồm bao nhiêu năm ?


<i>@Bài 5</i> Làm nháp - Chữabảng phụ


- Kin thc: Cng c cỏch tỡm s tự nhiên tròn trăm trong dãy số.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dị (3-5’)


- NhËn xÐt tiÕt häc.


<i>* Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


_________________________________________________________


TiÕt 3

:

MÜ tht



VÏ theo mẫu : Vẽ dạng quả hình cầu



(Đồng chí Thuỳ dạy)



_________________________________________________________


Tiết 4

:

Chính tả (nghe viết)



Ngời viết truyện thËt thµ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: “<i> Ngời viết truyện thật thà</i>”
2. Biết tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi trong bài chính tả.


3. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu <i>s/x</i> hoc cú thanh <i>hi , ngó</i>


II.Đồ dùng dạy học


Bng phụ
III.Các hoạt động dạy học


A.KiĨm tra (2 - 3 phót)


- HS viÕt b¶ng con :<i> lÉn lén, nøc në, nồng nàn, lo lắng</i>


B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài (1- 2 phót )


2.H íng dÉn chÝnh t¶ (10 - 12 phót )


<b>- GV đọc mẫu. Cả lớp đọc thầm</b>


<b>- TËp viÕt chữ ghi tiếng khó:</b> <i><b>Ban -dắc, truyện dài,</b></i>
<i><b>nói dối</b></i>



<b>Đọc từ:</b><i><b> Ban -dắc</b></i>


<b>HD: Đây là phiên âm tiếng nớc ngoài</b>
<b>*Chú ý sau dấu gạch ngang là viết hoa.</b>
<b>Phân tích tiếng : </b><i><b>dắc</b></i>


<b>- Đọc từ : </b><i><b>Truyện dài</b></i>


<b>- Phân tích tiếng </b><i><b>truyện</b></i>


<b>+ Âm </b><i><b>tr </b></i> <b>ghi bằng mấy chữ cái?</b>


<b>+Vn </b>“ <i><b>uyên</b></i>”<b> gồm mấy chữ cái đó là chữ nào?</b>
<b>- Đọc từ : </b><i><b>nói dối</b></i>


<b>- Ph©n tÝch tiÕng</b><i><b> dèi</b></i>


<b>- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa phân tích</b>
<b>- Xố bảng đọc cho HS viết bảng con</b>


<b>HS đọc, phân tích,viết bảng con</b>
<b>+ HS viết bảng con</b>


<b>- d + c +sc</b>
<b>- 2 HS c</b>


<b>tr + uyên + nặng</b>
<b> 2 ch÷ t + r</b>



<b>+ 4 âm : u y ê n</b>
<b>- 2 HS đọc</b>


<b>d + èi + sắc</b>


3.Viết chính tả (14 -16 phút )


- HD t thế ngồi viết, trình bày
- GV đọc bài viết


- HS viÕt bµi vµo vë


4.H ớng dẫn chấm chữa (3 - 5 phút)
- GV đọc - HS soát lỗi


- GV chÊm 6 - 8 HS


5.H ớng dẫn bài tập chính tả (7 - 9 phút)
*Bài 2 Vở


*Bài 3 VBT


6.Củng cố, dặn dò (1 - 2 phút)
Nhận xét giờ học.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


Thứ t ngày 28 tháng 9 năm 2011


Tiết 1

:

Toán 28




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I.Mục đích yêu cầu:


- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.


- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.


- Một số hiểu biết ban đầy về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II.Đồ dùng dạy học:


- Biểu đồ bài tập 3 vẽ trên bảng phụ
III.Quá trình dạy học:


1.Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)


- Thế kỉ thứ 20 từ năm nào đến năm nào? Mỗi thế kỉ có bao nhiêu năm? Em sinh năm nào?
Thuộc thế kỉ nào?


3.Hoạt động 3 Thực hành luyện tập:(28- 30)


<i>* Dự kiến sai lầm:</i>


- Bài 1 nhiều em khoanh nhầm, khoanh sai


<i>*Bài 1</i> Làm nháp - Chữamiệng


- Kiến thức: Đọc, viết số có nhiều chữ số. Xác định giá trị của chữ số dựa vào vị trí của chữ
số trong số. So sánh các STN. Đổi v o khi lng, thi gian.


<i>*Bài 2</i> Làm nháp - Chữabảng phụ



- Kin thc: c, phõn tớch, x lớ số liệu trên biểu đồ hình cột


<i>*Bµi 3</i> Lµm vở- Chữabảng phụ


- Kin thc: Tỡm s trung bỡnh cộng.
4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3-5’)
- Nhận xét tiết học.


<i>* Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


_________________________________________________________


TiÕt 2

:

Lịch sử



Khởi nghĩa hai Bà Trng



I.Mục tiêu HS biết:


- Vì sao Hai Bµ Trng phÊt cê khëi nghÜa?


- Tờng thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.


- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 220 năm nớc ta bị phong kiến phơng Bắc đơ
hộ.


II.§å dïng dạy- học:
- Phiếu học tập của HS.


- Hình SGK .


- Lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng.
III.Các hoạt động dạy- học:


<i><b>1.Hoạt động 1: </b></i><b>Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5' )</b>


<b>- Khi đô hộ nớc ta các triều đại PKPB ó lm </b>
<b>gỡ?</b>


<b>- Nhân dân ta phản ứng ra sao?</b>
<b>- GV giới thiệu bài.</b>


<b>- 2 HS trả lời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2.Hoạt động 2</b></i><b>: Thảo luận nhóm ( 8 - 10' )</b>


<b>- GV: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa</b>
<b>Hai Bà Trng, có hai ý kiến.</b>


<b>+Do nhân dân ta căm thù quân xâm lợc, Đặc </b>
<b>biệt là Thái thú Tô Định.</b>


<b>+Do Thi Sách, chồng của bà Trng Trắc bị Tô </b>
<b>Định giết hại.</b>


<b>- Theo em ý kin no ỳng? tại sao?</b>


<b>+ Chốt: Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc</b>
<b>khởi nghĩa nổ ra.</b>



<i><b>3.Hoạt động 3:</b></i><b> Làm việc cá nhân ( 8 - 10' ) </b>
<b>+ GV :Hãy dựa vào nội dung của bài và bản đồ </b>
<b>để tờng thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.</b>
<b>+ Chốt : Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát Hai</b>
<b>Bà phất cờ khởi nghĩa, nghĩa quân làm chủ Mê </b>
<b>Linh, rồi chiếm Cổ Loa, sau đó tấn cơng Luy </b>
<b>Lâu. Tơ Định sợ hãi, cắt tóc cạo râu, mặc giả </b>
<b>th-ờng dân, lẩn vào đám tàn quân chốn về Trung </b>
<b>Quốc.</b>


<i><b>4.Hoạt động 4:</b></i><b> Làm việc cả lớp ( 6 - 8' )</b>


<b>- Khởi nghĩa Hai Bà Trng thẳng lợi có ý nghĩa </b>
<b>nh thế nào đối với lịch sử dân tộc?</b>


<b>*Chốt: Sau hơn 200 năm bị PK nớc ngoài đô hộ,</b>
<b>lần đầu tiên nhân dân ta giành đợc độc lập. Sự </b>
<b>kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì đợc </b>
<b>truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.</b>


<i><b>5.Hoạt động 5: </b></i><b>Củng cố - dặn dò (3 - 5' )</b>
<b>- Em hãy nêu tên một phố, tên đờng, đền thờ </b>
<b>hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi </b>
<b>nghĩa Hai Bà Trng?</b>


<b>- GV cho đọc phần ghi nhớ.</b>
<b>- Về nhà chuẩn bị tiết sau.</b>


<b>- HS đọc thầm SGK </b>



<b>- HS th¶o luËn nhãm, Nhãm trëng </b>
<b>ghi KQ thảo luận vào phiếu HT.</b>
<b>- HS báo cáo kết quả thoả luận của</b>
<b>nhóm mình. Nhóm khác bổ sung.</b>
<b>- HS làm Làm việc cá nhân, suy </b>
<b>nghĩ, rồi lên bảng trình bày ( 2 </b>
<b>HS )</b>


<b>- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa </b>
<b>vào cột còn trống ,</b>


<b>- Mỗi HS trình bày một ý- HS khác</b>
<b>nhận xét, bổ sung. </b>


<b>- HS suy nghÜ tr¶ lêi.</b>


<b>- HS tr¶ lêi.</b>


<b>- HS đọc phần đóng khung.</b>


_________________________________________________________


TiÕt 3

:

KÜ tht



Kh©u ghÐp hai mép vải bằng mũi


khâu thờng



I.Mục tiêu:



- HS bit cỏch khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Khâu ghép đợc 2 mép vải bằng mũi khâu thờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Mẫu đờng khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thờng.
- Một số vật liệu và dụng cụ cần thiết.


III.Các hoạt động dạy- học:


<b>1.Hoạt động1: Khởi động (2 - 3 phút)</b>
<b>+GV giới thiệu bài:GV nêu YC của bài</b>


<b>2.Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS quan sát, nhận </b>
<b>xét mẫu. (5 - 7 phút)</b>


<b>- GV ®a vËt mÉu: YC nhËn xÐt:</b>


<b>- GV giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu </b>
<b>ghép 2mép vải, YC HS nêu ứng dụng của khâu </b>
<b>ghép mép vải?</b>


<b>*GV Chốt: Khâu ghép 2 mép vải đợc ứng dụng </b>
<b>nhiều trong khâu, may các SF. đờng ghép có thể </b>
<b>là đờng cong nh đờng ráp của tay áo, cổ áo... Có </b>
<b>thể là đờng thẳng nh đờng khâu túi đựng, khâu </b>
<b>áo gối...</b>


<b>3.Hoạt động 3: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật. </b>
<b>(13 - 15 phỳt)</b>


<b>+GV HD HS quan sát H1,2,3: Nêu các bớc khâu </b>


<b>ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng?</b>


<b>- Quan sát H1: Nêu cách vạcg dấu đờng khâu </b>
<b>ghép 2 mộp vi?</b>


<b>+GV lu ý HS:</b>


<b>- Vạch dấu trên mặt trái của vải.</b>


<b>- úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp </b>
<b>cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu lợc.</b>


<b>- Sau mi ln rỳt kim, kộo ch, cần vuốt các mũi </b>
<b>khâu theo chiều từ pgải sang trái cho đờng khâu </b>
<b>thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.</b>
<b>- GV nhận xét chỉ ra các thao tác cha đúng và </b>
<b>uốn nắn, sửa chữa.</b>


<b>+Ghi nhí:</b>


<b>4.Hoạt động 4: HS thực hành:(6-8 )</b>’


<b>+GV cho cả lớp thực hành thử</b>
<b>- Theo dõi, giúp đỡ HS.</b>


<b>GV: NhËn xÐt, khen, chê, dặn dò tiết sau.</b>
<b>5.Củng cố-Dặn dò: (2 - 3 phót)</b>


<b>- GV nhận xét tiết học</b>
<b>- GV cho đọc phần ghi nhớ.</b>


<b>-Về nhà chuẩn bị tiết sau.</b>


<b>- HS më SGK trang 15</b>


<b>- HS nêu nhận xét: Đờng khâu là </b>
<b>các mũi khâu cách đều nhau. Mặt </b>
<b>phải của 2 mảnh vải úp vào nhau, </b>
<b>đờng khâu ở mặt trái của 2 mnh </b>
<b>vi.</b>


<b>- HS trả lời.</b>


<b>- 1 HS lên thực hiện thao tác vạch </b>
<b>dấu trên vải.( Vạch trên mặt trái </b>
<b>của vải)</b>


<b>- HS thực hành các thao tác GV </b>
<b>võa híng dÉn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_________________________________________________________


TiÕt 4

:

¢m nhạc



Tp c nhc s

1



(Đồng chí Thảo dạy)


_________________________________________________________


Tit 5

:

Tp c




Chị em tôi



I.Mc ớch yờu cu.


1.c trn c bi . Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng
kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách,cảm xúc của các nhân vật


2.HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ ngữ trong bài


- Hiu ni dung, ý ngha cõu chuyn: Cơ chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô
em. Câu chuyện là lời khun học sinh khơng đợc nói dối .Nói dối là một tính xấu làm mất
lịng tin,sự tín nhiệm ,lịng tụn trng ca mi ngi vi mỡnh.


II.Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài
- Tự nhận thức về bản thân.


- Th hin s cm thụng.
- Xỏc nh giỏ tr.


- Lắng nghe tích cực.


III.Các ph ơng pháp - kÜ tht d¹y häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng
- Tr¶i nghiƯm


- Thảo luận - chia sẻ
- Đóng vai (đọc theo vai).
IV.Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa SGK.
V.Các hoạt động dạy học.


A.Kiểm tra bài cũ: (2 - 3')
- HS c


B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: (1 -2' )


<i>2. Luyện đọc đúng:(10- 12')</i>


a.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


- Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.


- Bài chia làm mấy đoạn ? (3 đoạn) Đ1: Từ đầu... cho qua, Đ2: Tiếp ...nên ngời, Đ3:Còn lại
- HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 ln )


- Luyn c theo on:


<i>*Đoạn 1</i> :


- Đọc đúng: <i>Lời cô chị lễ phép,lời của cha ỏp li du dng</i>


Giải nghĩa từ : <i>"tặc lỡi"</i>


Hớng dẫn đọc đoạn 1: Đọc đúng dấu câu, chú ý lời của nhân vật nhấn giọng: <i>tặc lỡi</i>
<i>*Đoạn 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giọng cô chị: <i>bực tức</i>


- Giọng em: <i>Giả bộ ngây thơ</i>



- Giọng cha: <i>trầm buồn</i>


- Giải nghĩa : <i>yên vị , giả bộ, im nh phỗng, s¸ng</i>


- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Ngắt nghỉ đúng dấu câu chú ý đọc đúng giọng các nhân vật ở từng
đoạn. Nhấn giọng: <i>ngạc nhiên , giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ, im nh phỗng , cuồng </i>
<i>phong</i>


<i>* Đoạn 3:</i>


- c ỳng: Cõu di : <i>Thnh thong.. tỉnh ngộ </i>” ngắt sau tiếng chuyện.


- Hớng dẫn đọc đoạn 3 : Chú ý phát âm đúng, ngắt câu dài nhấn giọng từ : <i>cời phá lên</i>.


<i>*HS đọc theo nhóm đơi ( lần lợt các đoạn ) </i>


- HD đọc toàn bài:Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng và đọc đúng giọng các nhân vật
- GV c mu ton bi.


<i>3. H ớng dẫn tìm hiểu bài :(10-12)</i>


+ HS đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1, 2:
*Câu 1: Cô chị xin phép cha để đi đâu?
@ Cơ có đi học nhóm thật khơng? Em đốn
cơ đi đâu?


$ Cơ chị đã nói dối nh vậy nhiều lần cha?
Vì sao cơ lại nói dối đợc nhiều lần nhvậy?
$Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn?


*Câu 2 : Vì sao cơ cảm thấy ân hận ?


+ HS đọc thầm đoạn 2, 3 và câu hỏi 3, 4:
*Câu 3 Cô em đã làm gì để chị mình thơi
nói dối?


@ C« chị nghi ba sẽ làm gì khi biết mình
hay nãi dèi?


$ Thái độ của ngời cha lúc đó thế no?
+ HS c thm cõu hi 4


*Câu 4: Vì sao cách làm của cô em giúp chị
tỉnh ngộ?


- Cơ chị đã thay đổi thế nào?


@ C©u chun muốn nói gì với chúng ta?


- Đi học nhóm


- Khơng đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè,
đi xem phim hay la cà ngồi đờng


- Cơ chị đã nói dối ba rất nhiều lần nhng vì
ba tin cơ nên cơ vẫn nói dối


- RÊt ©n hận nhng lại tặc lỡi cho qua


- Vì thơng ba ân hận mình nói dối phụ lòng


tin của ba


- Cơ bắt chớc chị cùng nói dối ba đi tập văn
nghệ để đi xem phim đi lớt qua mặt chị và
bạn...


- Cô nghĩ ba cô sẽ đánh đập mắng mỏ thậm
chí đánh hai chị em.


-Buồn rầu khun 2 chị em cố gắng học giỏi
+Vì cơ em bắt chớc mình nói dối.Vì cơ biết
cơ là tấm gơng xấu cho em.Cơ sợ mình
chểnh mảng học hành khiến ba buồn
- Cơ khơng bao giờ nói dối ba đi chơi nữa
- khơng nên nói dối. Nói dối là một tính xấu
làm mất lịng tin mọi ngời đối với mình.


<i>4. H ớng dẫn đọc diễn cảm</i> (10- 12' )


* Đ1 HD đọc: Lời cô chị : lễ phép. Lời ba: dịu dàng


* Đ2:HD đọc : Đọc cao giọng cuối câu hỏi. Nhấn: giả bộ, im nh phỗng, cuồng phong
* Đ3: HD đọc: Giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV đọc mẫu lần 2


- Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích
- Yêu cầu HS đọc cả bài


5. Cđng cè (3- 5' )



+ Vì sao chúng ta khơng nên nói dối?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- Nhận xét tiết học


_________________________________________________________


TiÕt 6

:

Ngoại ngữ



Tiếng Anh



(Đồng chí Hải dạy)


________________________________________________________


Tiết 7

:

Tập làm văn



Trả bài văn viết th



I.Mc ớch yờu cu


1. Nhn thc đúng về lỗi trong lá th của bạn và của mình khi đã đợc cơ giáo chỉ rõ.


2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng
từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi cơ u cầu trong bài viết của mình.


II.Các hoạt động dạy học


1.Giáo viên nhận xét chung về bài viết cả lớp (8-10’)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đề bài



- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu đề bài


- Trả bài cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài của mỡnh
- Nhn xột chung bi lm ca HS


*Ưu điểm:


+ Nắm đợc bố cục của 1 bài văn viết th, xác định đúng kiểu bài, viết đúng trọng tâm của đề
bài, bớc đầu diễn đạt tơng đối trôi chy


* Nhợc điểm


+ Bố cục bài làm còn thiếu phần lí do ( thông báo, an ủi)
+ Nội dung bức th còn sơ sài


+ Dùng từ cha chính xác


+ Mt số bài diễn đạt còn lúng túng
+ Còn một số em chữ viết cha đẹp
+ Nhiều em viết sai chính tả
2. H ớng dẫn HS chữa bài( 15-17’)
a. Hớng dẫn từng học sinh chữa lỗi.
- GV phát vở cho hc sinh.


- GV yêu cầu học sinh:
+ Đọc lời nhận xét của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Viết vào vở phần sửa lỗi.
+ Đổi bài nhóm đơi.



+ GV theo dâi, kiĨm tra häc sinh.
b. Híng dÉn chữa lỗi chung:


- GV chép lỗi cần chữa trên bảng.
- HS phát hiện và chữa.


3.H ng dẫn học tập những đoạn th , lá th hay .(10-12’)
- GV đọc đoạn th, lá th hay để học sinh học tập
4.Củng cố - Dặn dò(2 - 3')


- Nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS chữa bài hoàn chỉnh


_________________________________________________________


Tiết 8

:

Luyện từ và câu



Danh từ chung - Danh tõ riªng


I


.Mục đích, u cầu


1.Nhận biết đợc DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát chúng.
2.Nắm đợc quy tắc viết hoa DT riêng và bớc đầu vận dụng qui tc vo thc t.


II.Đồ dùng dạy học


- Bn T nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh vua Lê Lợi
III.Các hoạt động dạy học
A.KTBC: ( 3- 5’)


- Danh từ là gì ? Cho ví dụ DT chỉ đơn vị, DT chỉ khái niệm
B. Dạy bài mới


1. Giíi thiƯu bµi( 1-2)


2.Hình thành khái niệm


a. Nhận xét
Bài 1


- Yờu cu HS đọc thầm - 1 HS đọc to


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi theo u
cầu BT ghi kết quả vào VBT


- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả bài tập
- Treo bản đồ TNVN chỉ sông Cửu Long
và 1 số con sông, giới thiệu vua Lê Lợi
Bài 2


- HS đọc thầm đề bài -1 HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tho lun nhúm ụi ghi kt
qa VBT


- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả



- C lp c thm- 1 HS đọc to
- HS thảo luận nhóm


<i>a. S«ng b - Cư Long</i>
<i>c. vua d - Lê Lợi</i>


- C lp c thầm- 1 HS đọc to
- HS thảo luận nhóm đơi


+ Sơng : Chỉ chung những dịng nớc chảy
t-ơng đối lớn, trên thuyền bè đi lại đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Những từ chỉ tên chung của một loại
sự vật nh sông, vua đợc gọi là DT chung
@ Thế nào là DT chung? Lấy VD?
- Những từ chỉ tên riêng của một sự vật
nhất định nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT
riêng


+ Thế nào là DT riêng? Lấy VD?
b.Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ (SGK)
Bài 3


- Yêu cầu HS đọc thầm BT- 1 HS đọc to
yêu cầu


- Yêu cầu HS thảo luận nhúm ụi


- Yêu cầu các nhóm trả lời nhóm khác bổ
sung



GV: Danh từ nào phải viết hoa?


- Danh từ riêng chỉ địa danh, ngời cụ thể
luôn vit hoa


- Những nhận xét các em vừa nêu qua 3
bµi tËp chÝnh lµ ND ghi nhí


b. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc
3. Luyện tập


Bµi 1:


- 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS làm VBT


@Dựa vào đâu em phân biệt c DT riờng
v DT chung


GV: Chốt lại
Bài 2


- Yờu cầu HS đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cu HS lm bi vo v


+ Họ tên các bạn là DTR hay DTC ? Vì
sao?


GV: Khi vit tờn ngời, tên địa danh đều


phải viết hoa chữ cái đầu dòng mỗi tiếng


+Vua: Tên chung chỉ ngời đứng đầu nh nc
Phong kin


+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầy nhà
Hậu Lê


- Là tên của 1 loại sự vậtVD: <i>Cây, bài, tóc...</i>


- Là tên riêng của 1 sự vật VD: <i>Hải Phòng, </i>
<i>Lan, Tuấn</i>


- C lp đọc thầm - 1 HS đọc to
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm


<i>a, c kh«ng viÕt hoa</i>
<i>b, d viÕt hoa</i>


- Danh tõ riªng


- 3HS đọc


- Cả lớp đọc thầm -1 HS đọc to yêu cầu
- DTC:<i> núi, dòng, sông, dãy, mạch sông, ánh,</i>
<i>nắng, đờng, dây, nh</i>à... DTR: <i>Chung, Lam, </i>
<i>Thiờn, Nhõn..</i>.


+ DTC chỉ chung tên 1 loại SV không viết
hoa. DTR tên riêng của 1 SV - ViÕt hoa



- Cả lớp đọc thầm -1 HS nêu yờu cu
- HS lm bi vo v


+ Là DTR vì chỉ tên ngời cụ thể


4.Củng cố - Dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc


- Häc thc lßng ghi nhí - HT bµi tËp


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 5

:

Toán 29



Phép cộng



I.Mục tiêu


Giúp HS củng cố về:


- Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ).
- Kĩ năng làm tính cộng.


II.Quá trình d¹y häc:


1.Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)


- Đọc số: 5 050 050? Chỉ ra giá trị chữ số 5?
- Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên ?



<b>2.Hoạt động 2: Bài mới (13 - 15 phút)</b>


<i><b>a Cđng cè c¸ch th</b><b> c hiƯn phÐp céng</b></i>


<b>- GV nªu: 48 352 + 21 026 = ?</b>
<b>+ §äc phÐp céng? </b>


<b>- HS đặt tính và tính vào bảng con</b>
<b>+ Nêu cách thực hiện phép cộng?</b>
<b>+ Đây là phép cộng gì ? </b>


<b>GV chèt: Đặt tính.Cộng theo thứ tự từ phải sang </b>
<b>trái.</b>


<b>- Tơng tự, GV nêu các phép tính:</b>
<b> 367 859 + 541 728 =?</b>


<b>+ Muèn thùc hiÖn phÐp céng ta làm thế nào?</b>
<b>- Phép cộng này có gì khác với phép cộng trớc ?</b>


<b>- HS làm bảng con</b>


<b>- Cộng theo thứ tự từ phải sang </b>
<b>trái:</b>


<b>- Phép cộng không nhớ</b>


<b>- HS làm bảng con</b>
<b>- Đặt tính rồi tính</b>


<b>- là phép céng cã nhí</b>


3.Hoạt động 3 Thực hành luyện tập:(28- 30)


<i>* Dù kiÕn sai lÇm:</i>


Bài 2 khi đặt tính có em đặt khơng thẳng hàng dẫn đến cộng sai kết quả.


<i>*Bµi 1</i> Làm bảng con- Chữamiệng


- Kin thc: Cỏch t tính và tính.
$Nêu cách thực hiện ?


<i>*Bµi 2</i> Lµm nháp - Chữabảng phụ


- Kiến thức: Củng cố kĩ năng làm tính cộng.


<i>*Bài 3</i> Làm vở- Chữabảng phụ


- Kiến thức: Giải toán có vận dụng phép tính cộng.


<i>*Bài 4</i> Làm vở- Chữabảng phụ


- Kiến thức: Tìm thành phần cha biết ( SBT, SH )
$Muốn tìm số bị trừ em làm nh thế nào ?


4.Hot ng 4: Củng cố dặn dị (3-5’)


- Mn thùc hiƯn phÐp céng ta lµm thÕ nµo?
- NhËn xÐt tiÕt häc



<i>* Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


_________________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Më réng vèn tõ : Trung thùc - Tù träng



I.Mơc tiªu


1. Më réng vèn tõ thc chđ ®iĨm Trung thùc - Tù träng.


2. Sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II.Đồ dùng dạy học


Tõ ®iĨn HS


II.Các hoạt động dạy học
A.KTBC: ( 3- 5’)


- Yêu cầu viết 5 DT chung là tên gọi các đồ dùng.
- 5 DT riêng của ngi, s vt xung quanh.


B.Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: ( 1-2’)


2.Lun tËp thùc hµnh (32 -34’)



*Bµi 1:


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo lun nhúm ụi ghi kt qu
vo VBT


- Yêu cầu HS nêu lần lợt các từ cần điền


GV Cht kết quả đúng


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
+ Các từ em vừa điền thuộc chủ đề nào?
*Bài 2


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Ghi VBT
- Yêu cầu 2 nhóm trình bày :


1 nhóm nêu nghĩa
1 nhóm nêu từ
Sau đó đổi lại


*Chốt kết quả đúng
*Bài 3


- Yêu cầu HS đọc thầm - 1HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Ghi VBT
- u cầu các nhóm trình bày :



GV chốt lời giải, chữa bài nếu sai


- Yờu cu 2 HS đọc lại 2 nhóm từ
*Bài 4


- Yêu cầu HS đọc thầm BT- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở


- Cả lớp đọc thầm- 1 HS nêu u cầu
- HS thảo luận nhóm đơi ghi kết quả -
VBT


- Theo d·y


Tù träng- Tù kiªu - tù ti - Tù tin- Tự ái-
Tự hào


- 1 HS c


- Trung thực - tù träng


- Cả lớp đọc thầm -1 HS nờu
- HS tho lun nhúm


-2 nhóm trình bày


N1 - T1; N2 - T3; N3 - T5
N4 - T2 ; N5 - T4


+ Cả lớp đọc thầm- 1 HS đọc to


- Thảo luận nhóm - Ghi kết quả VBT
- Trình by ni tip


a. Trung có nghĩa là <i>ở giữa: trung thu, </i>
<i>trung bình, trung tâm</i>


b. Trung có nghĩa là <i>một lòng một dạ</i>


<i>trung thành, trung nghĩa, trung kiên, </i>
<i>trung thùc, trung hËu</i>


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét, sửa chữa


- Vài HS đọc
3.Củng cố - Dặn dò(2 - 3 phỳt)


- Nhận xét tiết học


- Dặn dò HS hoàn chỉnh BT chuẩn bị bài sau


_________________________________________________________


Tiết 7

:

Khoa häc



Phßng chèng mét sè bƯnh do thiÕu


chÊt dinh dìng




I.Mơc tiêu: HS biết:


- Nhận biết một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng qua hình vẽ.
- Kể tên một số bệnh khác cũng do ăn thiếu chất dinh dỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng.
II.Đồ dùng dạy- học:


- Hình vẽ SGK trang 26, 27.
- PhiÕu häc tËp.


III.Các hoạt động dạy- học:


<i><b>1.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 3 </b></i>–<i><b> 5' )</b></i>


<b>- Nªu một số cách bảo quản thức ăn?</b>
<b>+GV giới thiệu bài:</b>


<i><b>2.Hot động2</b></i><b>: Quan sát phát hiện bệnh. ( 8 - 10' )</b>


<i><b>*MT: </b></i><b>Nhận biết một số bệnh do ăn thiếu chất </b>
<b>dinh dỡng qua hình vẽ..</b>


<i><b>+Bớc1:</b></i><b> Làm việc theo nhóm.</b>


<b>- GV: QS H trang 26, 27 mô tả các dấu hiệu của </b>
<b>bệnh qua hình dáng bên ngoài của ngời bị bệnh.</b>
<b>+</b><i><b>Bớc 2:</b></i><b> Làm việc cả lớp.</b>


<b>+GV cht, nhn xột: Em bé H trang 26 mắc bệng </b>
<b>suy dinh dỡng, cơ thể em bé gầy yếu do ăn thiếu </b>


<b>chất đờng, bột hoặc bị bệnh ỉa chảy... làm thiếu </b>
<b>năng lợng cung cấp cho cơ thể.</b>


<b>- Bạn gái tranh 26 bị bệnh bớu cổ do thiếu i-ốt </b>
<b>tuyến giáp phải tăng cờng hoạt động nên hình </b>
<b>thành bớu cổ. Gây ảnh hởng sức khoẻ trẻ em kém</b>
<b>PT về thể lực và trí lực.</b>


<i><b>3.Hoạt động 3:</b></i><b> Thảo luận. ( 8 - 9' )</b>


<i><b>*MT</b></i><b>: Kể tên một số bệnh khác cũng do ăn thiếu </b>
<b>chất dinh dỡng. Nêu cách phòng một số bệnh do </b>
<b>ăn thiếu chất dinh dỡng.</b>


<b>- Em hÃy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất </b>
<b>dinh dỡng?</b>


<b>- Nờu cách phát hiện và đề phịng các bệnh đó</b>


<i><b>4.Hoạt đơng 4:</b></i><b> Củng cố:Trò chơi Bác Sĩ. ( 6 - 8' )</b>


<b>- HS tr¶ lêi( 2 em)</b>
<b>- HS më SGK trang 26</b>


<b>- HS thảo luận để đoán tên bệnh.</b>
<b>- Các nhóm thảo luận, nhóm </b>
<b>tr-ởng ghi KQ thảo luận vào phiếu </b>
<b>BT.</b>


<b>- Các nhóm cử đại diện trình bày.</b>



<b>- HS tham khảo mục bạn cần biết </b>
<b>trang 26, 27 để trả lời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>*MT:</b></i><b> Củng cố những kiến thức đã học trong bài.</b>
<b>+Bớc1: GV hớng dẫn cách chơi, luật chơi.</b>


<b>+Bíc 2:</b>
<b>+Bíc 3:</b>


<b>+GV: Chấm điểm nhóm chơi hay nhất thể hiện </b>
<b>đợc sự hiểu và nắm vững bài.</b>


<b> *G</b><i><b>V kÕt luận</b></i><b> : Mục bạn cần biết</b>
<b>-Về nhà chuẩn bị tiết sau.</b>


<b>- HS ch¬i theo nhãm.</b>


<b>- Các nhóm cử đội chơi tốt nhất </b>
<b>lên trình diễn trớc lớp</b>


<b>- HS đọc mục bạn cần biết</b>


_________________________________________________________


TiÕt 8

:

ThĨ dơc



Bài 12 : Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân


khi đi đều sai nhịp - Trị chơi

<sub>“</sub>

Ném bóng trúng đích

<sub>”</sub>




I.Mơc tiªu:


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải - vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vịng và chuyển hớng khơng xơ lệch hàng. Biết cách đổi
chân khi đi đều sai nhịp.


- Trò chơi “Ném bóng trúng đích”. u cầu bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác.
II.Địa điểm - ph ơng tiện


- S©n trêng


- Cịi, 6 quả bóng, vật làm đích.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp


Néi dung Thêi gian Ph¬ng pháp


1. Phần mở đầu:


- Tp hp lp, ph biến nội dung giờ học
- Khởi động: xoay các khớp c chõn c
tay, u gi, hụng, vai.


- Chạy nhẹ, đi thờng theo vòng tròn, hít
thở sâu.




2.Phần cơ bản


<i>a) i hỡnh, i ng: </i>



- ễn quay sau, đi đều vòng phải - vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Chia tỉ tËp lun
- Các tổ thi đua.
- Tập củng cố


<i>b) Trò chơi </i>


- Tp hp theo i hỡnh chi


- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.


- Nhận xét, sửa chữa sai sót.
- Tổ chức cả lớp thi đua chơi.
- Quan sát biểu dơng tổ thắng.


6 10 phút
1 2 phút
1 2 phút
23 phút
18 22 phót


12 14 phót
12phót
34 phót
2 3 phót
2 3 phót


8 10phót


X x x x x


x x x x x
GV


x x x x x


- GV ®iỊu khiĨn
- H tËp lun.


- Tỉ trởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Kết thúc:


- Động tác điều hoà.
- GV nhận xét tiết học.


46phút - Cả lớp chơi.


- Cả lớp chơi chính thức có
thi đua 2-3 lần


- VN: Tp cỏc ng tỏc HN


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011



Tiết 1

:

Toán 30



Phép trừ



I.Mục tiêu


Giúp HS củng cố về:


- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
- Kĩ năng làm tính trừ.Vận dụng vào giải toán.
II.Quá trình d¹y häc:


1.Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)
- Bảng con: 396 780 + 596 898 =?
56 763 + 96 968 =?


<b>2.Hoạt động 2: Bài mới (13 - 15 phút)</b>


<i><b>a Cđng cè c¸ch th</b><b> c hiƯn phÐp trõ</b></i>


<b>- GV nªu: 865 279 - 450 237 =?</b>
<b>+ §äc phÐp trõ ? </b>


<b>- HS đặt tính và tính vào bảng con</b>
<b>+ Nêu cách thực hiện phép trừ?</b>
<b>+ õy l phộp cng gỡ ? </b>


<b>GV chốt: Đặt tính. Trừ theo thứ tự từ phải sang trái.</b>
<b>- Tơng tự, GV nêu các phép tính:</b>



<b> 647 253 - 285 749 =?</b>


<b>+ Mn thùc hiƯn phÐp trõ ta lµm thế nào?</b>
<b>- Phép trừ này có gì khác với phép trừ trớc ?</b>


<b>*Chốt: Đặt tính: Viết số trừ dới số bị trừ sao cho các </b>
<b>chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết </b>
<b>dấu trừ ở giữa 2 số và gạch ngang thay cho dấu bằng. </b>
<b>Tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái.</b>


<b>- HS làm bảng con</b>


<b>- trừ theo thứ tự từ phải sang trái</b>
<b>- Phép trừ không nhớ</b>


<b>- HS làm bảng con</b>
<b>- Đặt tÝnh råi tÝnh</b>
<b>- lµ phÐp trõ cã nhí</b>


3.Hoạt động 3 Thc hnh luyn tp:(28- 30)


<i>* Dự kiến sai lầm:</i>


Bài 3 khi trả lời câu hỏi cho phép tính, HS trả lời sai.


<i>*Bài 1</i> Làm bảng con- Chữamiệng


- Kin thc: Cách đặt tính và tính
$Nêu cách thực hiện ?



<i>*Bµi 2</i> Làm nháp - Chữabảng phụ


- Kiến thức: Củng cố kĩ năng làm tính trừ


<i>*Bài 3</i> Làm vở- Chữabảng phụ


- Kiến thức: Giải toán có vận dụng phÐp tÝnh trõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Kiến thức: Giải toán hợp có vận dụng phép trừ và phép cộng
4.Hoạt động 4: Cng c dn dũ (3-5)


- Nêu cách thực hiện phÐp trõ?
- NhËn xÐt tiÕt häc


<i>* Rót kinh nghiƯm sau giờ dạy:</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


_________________________________________________________


Tiết 2

:

Ngoại ngữ



Tiếng Anh



(Đồng chí Đồng Thị Hải dạy)


_________________________________________________________


Tiết 3

:

Tập làm văn




Luyện tập xây dựng đoạn văn


kể chuyện



I.Mục tiêu


1.Da vo tranh minh ho truyn “<i>Ba lỡi rìu</i>” và những lời dẫn giải dới tranh, HS nêu đợc
cốt truyện “<i>Ba lỡi rìu</i>”,phát triển ý dới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.


2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : “<i>Ba lỡi rìu </i>”
II.Các hoạt ng dy hc


A.Kiểm tra bài cũ:( 3-5)


- HS kể lại toµn bé trun “<i> MĐ con vµ bµ tiên</i>
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài( 1-2)


2.Luyện tập thực hành( 32 -34’)
- Bµi 1


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm - 1HS nêu u cầu
+ Truyện có những nhânvật nào?


+ C©u chuyện kể lại truyện gì?


+ Truyện có ý nghĩa gì?


- Yêu cầu HS đọc câu dới mỗi tranh


- Yêu cầu HS thảo luận kể lại cốt truyện
- Yêu cầu 1 HS kể lại cốt truyện


Bµi 2


- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập - 1 HS đọc to yc
- Yêu cầu 1HS đọc to chú ý


- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
+Chàng tiều phu, Cụ già(ông tiên)
+Chàng trai nghèo đi đốn củi đợc ơng
tiên thử thách tính thật thà, trung thực
qua việc mất rìu


+ Khuyên chúng ta hãy trung thực,
thật thà trong cuộc sống sẽ đợc hởng
hạnh phúc


- HS đọc nối tiếp


- HS thảo luận nhóm đơi kể lại
-1 HS kể lại cốt truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*Chốt: Muốn phát triển ý 1 thành 1 đoạn văn, cần
quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật trong tranh
làm gì ? Nói gì ? Ngoại hình các nhân vật thế
nào?


+Chiếc rìu trong tranh là rìu gì?
- HD HS làm mẫu tranh 1



+ Yờu cu cả lớp quan sát kĩ tranh 1 đọc gợi ý dới
tranh, suy nghĩ trả lời các câu hỏi chú ý a,b


- Yêu cầu HS khá xây dựng đoạn 1


- Cả lớp dựa vào tranh XD đoạn văn kể chuyện
- Yêu cầu HS kể theo cặp


- Yêu cầu HS kể từng đoạn


* Giao nhiệm vụ cho HS trớc khi kể


on có đúng nội dung khơng? Diễn đạt nh thế
nào? Cú gỡ hay cn hc tp


- Yêu cầu HS kể cả truyện
- GV nhận xét cho điểm
3.Củng cố - Dặn dò (3-5)


- Nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bµi
- NhËn xÐt tiÕt häc


- HS thùc hiƯn
- 2 HS khá


- HS làm việc cá nhân
- Kể cho nhau nghe
- HS kÓ



- 3 HS - Quan sát tranh đọc gợi ý để
nắm cốt truyện. Phát triển mỗi ý thành
1 đoạn bằng cách cụ thể hoá hành
động, lời nói, ngoại hình NV. Liên kết
các đoạn câu chuyện


TiÕt 4

:

Sinh ho¹t tËp thĨ



Sinh hoạt tuần 6


I.Mục đích yêu cầu


- Nhận xét hoạt động tuần 6.
- Phơng hớng kế hoạch tuần 7.
II.Hoạt động dạy học


1.Tæ trëng nhận xét từng cá nhân trong tổ.
2. Lớp trởng nhận xét.


3. GV nhận xét chung.


<i>a.Ưu điểm</i>


<i>-</i> Mc ng phc y đủ, đi học chun cần.
- Khơng có hiện tợng HS đi học muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hơn.


- Đeo khăn quàng đầy đủ


- Làm tốt 10 phút kiểm tra đầu giờ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, đẹp.


- Ch vit cú tin b : Bựi V, An.


<i>b.Nhợc điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cha làm bài về nhà : T.Sơn
4.Ph ¬ng h íng tn tíi


- Duy trì và phát huy những u điểm, khắc phục các mặt còn tồn tại.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến giúp nhau tiến bộ.


- TÝch cùc «n tËp cđng cè kiÕn thøc.


- Thờng xun kèm những em đọc chậm, viết cha đẹp.
- Giữ nề nếp mặc đồng phục và nề nếp xếp hàng ra vào lớp.


- Rèn cho học sinh thói quen khơng nói tục, chửi bậy ở mọi nơi, mọi chỗ.
- Nhắc nhở HS thực hiện đúng lệnh GV đa ra. .


- KiÓm tra vệ sinh cá nhân hàng ngày. Nhắc nhở HS giữ vệ sinh lớp vệ sinh cá nhân sạch.
- Tăng cêng rÌn ch÷, gi÷ vë.


- Xây dựng đơi bạn cùng tiến giúp nhau tiến bộ.
- Tích cực ơn tập củng cố kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×