Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.73 KB, 86 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 1 Th hai ngy 27 thỏng 8 nm 2012</b>
Toán
<b> ôn tập : khái niệm về phân số</b>
<b>I/ mục tiêu: </b>
1. KT: Bit c, vit phõn s.
- Ôn tập cách viết thơng , biết biểu diễn một phép chia sè tù nhiªn cho mét sè tù
nhiªn khác không ,viết số tự nhiên dới dạng phân số
2. KN: Đọc, viết đúng phân số.
3. GDHS: Say mê học toỏn
<b>II/ dựng dy hc :</b>
- Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK.
- Bảng con
<b>III/ hoạt động dạy học;</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. </b></i>
- GV hớng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số
đó và đọc phân số. Chẳng hạn:
Cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: Một băng giấy đợc chia thành 3 phần bằng
nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng):
2
3 ; đọc là: hai phần ba.
- Gäi một vài HS nhắc lại rồi làm tơng tự với các tấm bìa còn lại.
- Cho HS chỉ vào các phân số 2
3 ;
5
10 ;
3
4 ;
4
100 và nêu, chẳng hạn: hai
phần ba, năm phần mời, ba phần t, bốn mơi phần trăm là các phân số.
<b>Hot ng 2: </b><i><b>ễn tp cỏch vit thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự </b></i>
<i><b>nhiên dới dạng phân số. </b></i>
- GV híng dÉn HS lần lợt viết 1: 3; 4: 10; 9:2; dới dạng phân số. Chẳng
hạn:1 : 3 = 1
3 ; rồi giúp HS tự nêu: một phần ba là thơng của 1 chia 3. Tơng tự với các
phép chia còn lại. GV giúp HS nêu nh ý 1) Trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết
quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng đợc gọi là
thơng của phép chia đã cho).
- Tơng tự nh trên đối với các chú ý 2) 3), 4).
<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Thực hnh</b></i>
GV hớng dẫn HS làm lần lợt các bài tập 1, 2, 3, 4 trong SGK Toán 5 rồi chữa bài.
. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu.
- Bài 1: HS lµm miƯng.
HS đọc và nêu tử số, mẫu số của mỗi phân số.
- Bài 2, 3, 4: HS làm bài vào vở ô li.
gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
<b> Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò</b>
<b> Về làm bài tập trong VBT.</b>
<b>Tập đọc ( tiết 1 ) : </b>
<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>
<b>A.- Mục tiêu:</b>
1. Đọc trôi chảy bức thư.
-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài .
-Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái , xúc động , đầy hi vọng , tin tưởng
-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt
Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành
công nước Việt Nam mới
-Học thuộc lòng một đoạn thơ .
3. GDHS : Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc
năm châu .
<b>B.- Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>
- HS : SGK , vở học.
<b>C- Các hoạt động dạy – học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định tổ chức :
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b) Luyện đọc :
-Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt .
-3 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp và đọc từ
ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ
sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , vui
vẻ.
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.
-Gọi 1 HSK đọc toàn bài
-Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài
c) Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: Từ đầu … vậy các em nghĩ sao ?
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trường khác ?
Đoạn 2: Tiếp theo … học tập của các em.
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của tồn
dân là gì ? (HS TB)
-Học sinh có những nhiệm vụ gì trong công
cuộc kiến thiết đát nước ? (HS TB,K)
Đoạn 3: Phần còn lại
- Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào?(HS
TB)
d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau
tám mươi năm giời nô lệ… ở công học tập của
các em.
- Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư
trên.
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ
đọc sai: tưởng tượng , sung sướng,
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.
-HSK đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi
- Một HS đọc thành tiếng
- Là ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
sau khi nước nhà giành được độc lập
sau tám mươi năm làm nô lệ cho
thực dân Pháp
- Một HS đọc
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã
để lại, làm cho nước ta theo kịp các
nước khác trên hoàn cầu
- HS phải cố gắng, siêng năng học
tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu
bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh
vai với các cường quốc năm châu
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
- Bác chúc HS có một năm đầy vui
vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
-Từ 2 đến 4 HS thi đọc.
3.- Củng cố,dặn dò :
- Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học sinh
Việt Nam những điều gì ?(g)
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà đọc bài nhiều lần và đọc trước bài : “
Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
HS Việt Nam, những người sẽ kế
tục xứng đáng sự nghiệp của cha
ông để xây dựng thành công nước
Việt Nam mới.
-Lắng nghe
...
<b>Khoa học ( tiết 1) : </b>
<b>SỰ SINH SẢN</b>
<b>A – Mục tiêu : HS có khả năng :</b>
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do Bố, Mẹ sinh ra.
-Ý nghĩa của việc sinh sản.
-Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra
nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
- Giáo dục HS thương yêu bố mẹ, anh chị em.
<b>B – Đồ dùng dạy học : GV : Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai?’’.</b>
<b>C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
III – Bài mới :
1- Giới thiệu bài mới :Con người và sức khoẻ.
2 – Hướng dẫn :
a) Hoạt động 1 : Trò chơi “Bé là ai “
-Phương pháp :Hoạt động cá nhân .
-Chuẩn bị :Phương án SGK
-Cách tiến hành .
+Bước 1 :GV phổ biến cách chơi .
+ Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi.
+ Bước 3 : Kết thúc trò chơi
-Tuyên dương các cặp thắng cuộc
+Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em
Kết luận : : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình.
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-Cách tiến hành.
+ Bước 1 :GV hướng dẫn
1. Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và
đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình .
2. Cho hai em liên hệ đến gia đình mình
+Bước 2 : làm việc theo căp.
+Bước 3:Yêu cầu một số HS trình bày kết quả
theo cặp trước cả lớp.
Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của Sự sinh sản
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia
- Hát
- HS để sách lên bàn.
-Theo dõi.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi ..
- Mỗi trẻ em là do bố ,mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống như
bố, mẹ của mình
- Lắng nghe
- Quan sát các hình 1,2,3 và đọc lời
thoại giữa các nhân vật trung hình.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày.
- HS thảo luận.
đình, dịng họ.
-Điều gì có thể xảy ra nếu con người khơng có
khả năng sinh sản.
Kết luận :nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình,dịng họ được duy trì kế tiếp
nhau.
IV – Củng cố , dặn dò :
Gọi HS sinh đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài nam hay nữ.
hệ trong mỗi gia dình, dịng họ
được duy trì kế tiếp nhau.
-Các thế hệ trong mỗi gia đình
khơng được duy trì.
-Hai HS đọc.
-HS lắng nghe.
-Chuẩn bị một số tranh ảnh nam
và nữ.
...
<b> Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012 </b>
Toán
<b> ôn tập: tính chất cơ bản của phân số</b>
<b>I/ mục tiêu: </b>
1.KT: Biết tính chất cơ bản của PS
2. KN: Vn dng tớnh cht c bản của PS để rút gọn , quy đồng mẫu số các PS.
3. GDHS: Say mê học toán
<b>II/ Đồ dùng dạy học: - HS : Bảng con</b>
<b>III/ Hoạt động dạy học : </b>
<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>Ơn tập tính chất cơ bản của phân số. </b></i>
- GV híng dÉn HS thùc hiƯn theo vÝ dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập d¹ng:
5
6 = =
.. . .. .. . .. .. .. . ..
.. . .. .. . .. .. .. . .. , HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô trống.
- Tiếp đó HS tự tính các tích rồi viết viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn:
5
6 =
5<i>x</i>3
6<i>x</i>3=
15
18 hoặc
5
6 =
5<i>x</i>4
6<i>x</i>4=
20
24 ;.
Cho HS nêu nhận xét thành một câu khái quát nh SGK.
- Tơng tù víi vÝ dơ 2. Sau c¶ 2 vÝ dơ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản cđa
ph©n sè (nh SGK).
*Hoạt động 2: ứ<i><b>ng dụng tính chất cơ bản của phân số. </b></i>
- GV híng dÉn HS tù rót gän ph©n sè 9
120 .
Lu ý HS nhí l¹i:
+ Rút gọn phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.
+ Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn đợc nữa (tức là nhận đợc
phân số tối giản).
GV cho HS lµm bµi tËp 1 trong SGK To¸n 5.
<i>Chú ý:</i> Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra: <i><b>Có nhiều cách rút </b></i>
<i><b>gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn đợc số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân</b></i>
<i><b>số đã cho đều chia hết cho số đó.</b></i>
GV hớng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2
(SGK), tự nêu cách quy đồng mẫu.
Cho HS làm bài tập 2
<b>Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò</b>
Ôn lại các rút gọn ph©n sè
...
<b>Luyện từ và câu ( tiết 1) : </b>
TỪ ĐỒNG NGHĨA
<b>A. Mục tiêu:</b>
- HS thích học Tiếng Việt.
<b>B. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1.</b>
- Bút dạ và bảng nhóm
<b>C.- Các hoạt động dạy – học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học
Hướng dẫn HS làm bài tập1
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
* Ở câu a, các em phải so sánh nghĩa của từ xây
<b>dựng với từ kiến thiết</b>
* Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa của từ vàng
<b>hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm.</b>
-Cho HS làm bài tập
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS thảo luận nhóm
a) Đổi vị trí từ kiến thức và từ xây dựng cho nhau
có được khơng? Vì sao?
b) Đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
cho nhau có được khơng? Vì sao?
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong
SGK.
c-Luyện tập:
Bài1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Các em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng
nghĩa.
-Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Nhóm từ đồng nghĩa là : xây dựng- kiến thiết và
trông mong- chờ đợi.
Bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập, nhóm 2 thảo luận.
-Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ?(HS K)
- Tổ chức HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4) Củng cố,dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập về từ đồng nghĩa
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân, HS tự so
sánh nghĩa của các từ trong
câu a, câu b.
-Mỗi câu 2HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo nhóm.
-a, Có thể thay đổi vị trí các từ
b) Khơng thay đổi được vì
nghĩa của các từ khơng giống
nhau hồn tồn.
-3 HS đọc .
- HS dùng viết chì gạch trong
SGK những từ đồng nghĩa
- 1HS lên bảng gạch dưới từ
đồng nghĩa trong đoạn bằng
phấn màu
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
- Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
...
<b>Chính tả (Nghe-Viết) , ( tiết 1) : </b>
<b> VIỆT NAM THÂN YÊU</b>
<b>A/ Mục t iªu :</b>
-Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả :Việt Nam thân u .
-Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với : ng / ngh , g / ch , c / k .
-Rèn kĩ năng luyện viết chữ,cẩn thận.
<b>B / Đồ dùng dạy học : </b>
- Bút dạ và bảng nhóm viết từ ngữ , cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ơ trống ở
bài tập 2 , 4 tờ giấy kẻ bảng nội dung bài tập 3 .
<b>C / Hoạt động dạy và học :</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 / Ổn định : GV nêu một số điểm lưu ý về
yêu cầu của giờ chính tả .
2 / Bài mới :
3 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
* / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả trong SGK .
-Nêu nội dung bài chính tả .
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết
sai : dập dờn , Trường Sơn , nhuộm bùn , vất
vả .
-GV đọc bài cho HS viết .
-GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày
thơ lục bát,nhắc nhở,uốn nắn nhữngHS ngồi
viết sai tư thế
-GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi .
-Chấm chữa bài : +GV chọn chấm 7
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục
lỗi chính tả cho cả lớp .
* / Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 2 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-Cho HS làm bài tập vào vở .
-GV nhắc HS : Ơ trống có số 1 là tiếng bắt
đầu bằng ng hoặc ngh ; ô số 2 là tiếng bắt
đầu bằng g hoặc gh ; ô số 3 là tiếng bắt đầu
bằng c hoặc k
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả : 4 HS lên
bảng thi trình bày kết quả trên bảng phụ.
Bài tập 3 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-Cho HS làm bài tập theo nhóm .
-Đại diện nhóm lên bảng thi làm bài nhanh .
-GV cho từng HS đọc kết quả .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-Niềm tự hào về truyền thống lao
động cần cù , chịu thương chịu khó ,
kiên cường bất khuất của dân tộc
VN , ca ngợi đất nước VN tươi đẹp.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
-HS theo dõi SGK.
- HS soát lỗi .
-2 HS đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài tập vào vở .
-HS lắng nghe.
-4 HS lên bảng thi trình bày kết quả .
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-HS làm bài tập theo nhóm .
-Cho HS nhắc lại quy tắc viết : ng /ngh , g /
ch , c/k
4 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho
đúng.
-Học thuộc quy tắc viết : ng / ngh , g / ch , c /
k .
-HS đọc kết quả .
-HS nhắc lại quy tắc cách viết: ng /
ngh , g / ch , c / k .
-HS lắng nghe.
-Về nhà luyện viết nhiều lần
<b>Đạo đức : ( tiết 1 ): </b>
<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1 )</b>
<b>A/ Mục tiêu :</b>
-Kiến thức : Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các
em lớp dưới học tập.
-Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5);
-Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5);
-Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để
xứng đáng là HS lớp 5).
-Thái độ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
<b>B/ Tài liệu , phương tiện : </b>
-GV : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu .
-HS : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em, tranh
vẽ về chủ đề trường em .
<b>C/ Các hoạt động dạy – học :</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
GV kiểm tra sách HS và hướng dẫn cách học môn
đạo đức lớp 5.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong
sách GK, trang 3-4 và trả lời câu hỏi .
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác
+ Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
HS lớp 5?
-GV kết luận : HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường nên
cần gương mẫu để cho các HS các khối khác học
tập.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận bài tập theo nhóm đơi .
-Cho một vài nhóm trình bày trước lớp .
-GV kết luận :a, b,c,d,e trong bài tập 1 là những
-HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.
-Cả lớp nhận xét ,bổ sung .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận bài tập theo nhóm
đơi
nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực
hiện .
Hoạt động 3 :Tự liên hệ ( Bài tập 2 SGK )
* Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ .
-GV mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp .
Hoạt động 4 :Chơi trò chơi phóng viên :
*Cách tiến hành :
-GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên
để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có
liên quan đến chủ đề bài học .
-GV nhận xét và kết luận .
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong
năm học này.
-Sưu tầm các bài thơ , bài hát bài báo nói về HS
lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em .
-Vẽ tranh về chủ đề trường em.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung
-HS theo dõi .
-HS suy nghĩ , đối chiếu những
việc làm của mình từ trước đến
nay với những nhiệm vụ của HS
lớp 5.
-HS lần lượt nêu .
-HS thực hiện trị chơi làm
phóng viên .
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS lắng nghe và về nhà thực
hiện.
...
<b>Toán ( TC)</b>
<i><b>ôn tập về phân số</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Củng cố các kiến thức đã học về phân số: khái niệm phân số, tính chất cơ bản của
phân số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn phân số.
- B¶ng phơ
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
1) Ơn lý thuyết:
- Gäi häc sinh nªu ý nghĩa của phân số 2
3 .
- Nêu tính chất cơ bản của phân số ?
- Giâo viên và học sinh nhận xét, bổ sung.
2) Luyện tập:
- Giáo viên treo bảng phụ các bài tập yêu cầu học sinh đọc, xác định yêu cầu của bài, làm bài vào
vở.
<b>Bài 1: Viết các thơng sau dới dạng phân số rồi đọc các phân số đó:</b>
4 : 7 ; 12 : 17 ; 75: 100 .
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên giúp học sinh yếu làm bµi.
- Nhận xét – chốt bài làm đúng.
<b>Bài 2 : Rút gọn các phân số sau:</b>
25
30 ;
18
42 ;
36
64 .
- Gọi đại diện của 3 dãy bàn lên bảng thi đua làm.
a. 2
3 vµ
5
8 ; b.
1
4 vµ
7
12
c, 5
6 vµ
3
8
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu làm bài: phần a quy đồng bình thờng, phần b lấy
mẫu số chung là 12 chỉ cần quy đồng phân số thứ nhất( Với học sinh khá, giỏi)
phần c nên tìm MSC nhỏ nht.
<b>* Bài 4: ( học sinh khá, giỏi)</b>
So sánh từng cặp các phân số sau bằng cách nhanh nhÊt.
8 43 18 3
- Híng dÉn häc sinh so sánh phân số với 1.
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà xem lại bài.
Tiếng việt(tc)
<b>ÔN Tập </b>
<b> i. mục tiêu . </b>
1. KT: - Hiểu và cảm thụ nôi dung bài đọc
2. KN: Rèn kỹ năng đọc bài Th gửi các học sinh. Yêu cầu đọc rõ ràng, trôi chảy và đọc
diễn cảm bài đọc
- Củng cố về câu khiến, HS biết đặt câu khiến
3. GD học sinh yêu thích môn học
ii. các hoạt động dạy - học
<b>A. Bài cũ: (3p)</b>
? Thế nào là câu khiến? ? Cho VD..
- GV nhận xét ghi điểm
<b>B. Bài mới (31p)1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. H íng dÉn HS lµm bµi tËp</b>
- u cầu HS đọc bài <i><b>Th gửi các học </b></i>
<i><b>sinh</b></i>
- GV quan sát giúp đỡ HS còn đọc yếu
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS làm bài tập
Bài1: (BTTN- Trang 3)- Gọi HS đọc đề
- HS lm bi cỏ nhõn
- Gọi HS trình bày miệng, giải thích cách
chọn
Bi 2: Vỡ sao trong cuc kin thiết đó,
n-ớc nhà trơng mong, chờ đởi các em rt
nhiu?
- Gọi HS lần lợt trả lời
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
Bài 3: Chuyển các câu kể sau thành câu
khiến
- Cỏc em lm bi tp.
- Lp đi lao động.
- Cơ giáo giảng bài.
- B¹n Nam ngåi yên nghe cô giảng bài.
- GV cùng HS nhận xét
<i><b>Chốt</b></i>: Cđng cè vỊ c©u khiÕn.
<b>- HS đọc bài</b>
- Lớp nhận xét cách đọc của từng HS
- Đai diện các nhóm thi đọc diễn cảm
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, sau đó trình bày
tr-ớc lớp.
- 4 HS tr¶ lêi
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
<b>- 3 HS đọc đề bài</b>
- HS nêu yêu cầu của đề
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS trình bày trớc lớp
- Lớp nhận xét đối chiếu kết qu
<b>C. Củng cố dặn dò: (1p)</b>
<b>- Nhận xét chung tiết học ; dặn HS chuẩn bị bài sau</b>
<b>Lch s ( tiết 1 ) : </b>
-BiÕt: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phòng trào đấu tranh
-Với lịng u nước , Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lược .
-Giáo dục HS lòng yêu nước,quý trọng các anh hùng liệt sĩ.
<b>II - Đồ dùng dạy học </b>: 1 / GV : Hình trong SGK phóng to ,bản đồ hành chính VN,
phiếu học tập của HS . 2 / HS : Sách giáo khoa. .
<b>III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A / Ổn định lớp :
B / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở HS .
C / Bài mới :
* Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài và kết hợp
dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng , 3 tỉnh
miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ .
<i>* </i>
<i> </i>Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
-GV kể chuyện kết hợp giải thích cụm từ “ Bình
Tây Đại ngun sối “
<i>* </i>
<i> </i>Hoạt động 3 :<i><b> Làm việc theo nhóm .</b></i>
-GV chia lớp thành 6 nhóm .
+Nhóm 1 và 2 : Thảo luận câu hỏi :
-Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì
làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ
+ Nhóm 3 và 4: Thảo luận câu hỏi :
-Trước những băn khoăn đó , nghĩa quân và
dân chúng đã làm gì ?
+ Nhóm 5 và 6: Thảo luận câu hỏi :
-Trương Định đã làm gì đáp lại lòng tin của
nhân dân?
<b> * Hoạt động4 : Làm việc cả lớp .</b>
-GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc
-GV tổng kết và ghi 3 ý chính .
<i>* </i>
<i> </i>Hoạt động 5 :<i><b> Làm việc cả lớp .</b></i>
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được
theo 3 ý đã nêu ; sau đó đặt vấn đề thảo luận
chung cả lớp :
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc
Trương Định không tuân lệnh vua , quyết tâm ở
lại cùng nhân dân chống Pháp ?
+ Em biết gì thêm về Trương Định ?
D/ Củng cố , dặn dò :
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ mong
muốn canh tân đất nước “
- Hát
- HS nghe và theo dõi trên bản
đồ .
- Học sinh nghe .
-HS làm việc theo nhóm .
- HS thảo luận , trao đổi và ghi
kết quả vào phiếu học tập .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
<i><b>Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012</b></i>
<b>Tập đọc ( tiết 2) : </b>
<b>QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA</b>
<b>\I.- Mục tiêu:</b>
1- Đọc trơi chảy tồn bài .Đọc đúng các từ ngữ khó .Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng tả chậm rãi , dàn trải , dịu dàng ; biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu
vàng rất khác nhau của cảnh vật .
2- Hiểu các từ ngữ ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng
trong bài.
- Nắm được nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa ,
làm hiện lên bức tranh làngquê thật đẹp , sinh động và trù phú . Qua đó , thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương .
3- Giáo dục HS yêu quê hương.
<b>II.- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .</b>
HS: Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS(TB-K) đọc và trả
lời:
-Ngày khai trường tháng 9 năm 1945có gì
đặcbiệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau Cách mạng tháng Tám , nhiệm vụ của
tồn dân là gì?
GV nhận xét và ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
*Luyện đọc:
- Gọi 1 HSG đọc cả bài một lượt .
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc từ
khó sương sa , vàng xuộm , vàng hoe , xoã
xuống , vàng xọng .
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải.
-Gọi 1 HSK đọc tồn bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
2-Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm , đọc lướt bài văn .
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và
từ chỉ màu vàng ?(HS Y-TB)
- Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và
cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? (HS TB)
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức
tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?(HS K)
- Những chi tiết nào về con người làm cho bức
tranh quê thêm đẹp và sinh động ? (HS TB)
-Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm
đẹp và sinh động như thế nào?(HS K)
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
-HS đọc và trả lời
-Cả lớp theo dõi và nhận xét
-Lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và kết
hợp đọc từ khó sương sa , vàng
xuộm , vàng hoe , xoã xuống ,
vàng xọng .
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc
chú giải.
- 1 HSK đọc toàn bài
-HS đọc thầm bài
-Lúa-vàng xuộm; nắng-vàng hoe;
xoan-vàng lịm; lá mít-vàng ối; …
-Vàng xuộm: Lúa vàng xuộm tức
là lúa đã chín, có màu vàng đậm
-Khơng cịn có cảm giác héo tàn
sắp bước vào mùa đông. …
với quê hương ?(HS G)
Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm đoạn văn 1 lần.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho học sinh thi đọc diễn cảm cả bài.
GV nhận xét và khen học sinh
4/ Củng cố dặn dò:
-Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa
ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê như
thế nào?
-GV nhận xét tiết học . Khen những học sinh
đọc tốt
-Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
đã học và chuẩn bị bài “Nghìn năm văn hiến”.
hồn hảo, sống động
-Vì phải là người rất yêu quê
hương tác giả mới viết được bài
văn tả cảnh ngày mùa hay như thế.
-HS lắng nghe cách nhấn giọng,
ngắt giọng.
-2 HS đọc.
-2 HS thi đọc cả bài.
-Bài văn miêu tả quang cảnh làng
mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên
bức tranh làng quê thật đẹp, sinh
động và trù phú. Qua đó, thể hiện
tình u tha thiết của tác giả đối
với quê hương.
<b>Tốn ( tiết 3) :</b>
<b>ƠN TẬP: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ</b>
<b>A – Mục tiêu : </b>
- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,khác MS .
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét bằng ngơn ngữ nói .
<b>B – Đồ dùng dạy học : GV : SGK,bảng nhóm ,phiếu bài tập . HS : SGK,VBT</b>
<b>C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?(K)
- Gọi 1 HS chữa bài tập 3 (TB)
- Nhận xét,sửa chữa .
3Bài mới : Giới thiệu bài
2 – Hướng dẫn :
a)<i> </i>Ôn Tập cách so sánh 2 phân số
* So sánh 2 phân số cùng MS .
- Gọi vài HS nêu cách so sách 2 phân số có
cùng MS,rồi tự nêu Vd - Giải thích Vd .
- Cho vài HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số
có cùng MS .
* So sánh 2 phân số khác MS .
- Gọi vài HS so sánh 2 phân số khác MS ,cho
HS nêu Vd .
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Vd,cả lớp làm
vào giấy nháp .
- Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số khác
MS .
- Hát .
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm .
- HS nghe .
- HS nêu cách so sánh .
- HS nhắc lại .
- Muốn so sánh 2 phân số khác
MS,ta có thể QĐMS 2 phân số đó
rồi so sánh các TS của chúng .
3)<i> </i>Thực hành :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT .
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 2 :
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT .
- Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở BT
- Nhận xét,sửa chữa .
4. Củng cố, dặn dị :
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng MS , cho
Vd?
- Nêu cách so sánh 2 phân số khác MS ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Ôn tập : So sánh 2 phân số
(tt)
- Điền dấu thích hợp vào ơ trống
( > , < , = )
- HS làm bài – chữa bài .
- Viết các phân số sau theo thứ tự
từ bé đến lớn .
- HS làm bài .
- HS nêu .
- HS nêu
- HS nghe .
<b>Kể chuyện : ( tiết 1) :</b>
<b> LÝ TỰ TRỌNG</b>
<b>A / Mục tiêu :</b>
1/ Rèn kĩ năng nói :
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi
tranh bằng 1 – 2 câu ; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ; biết kết hợp lời kể
với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Lý Tự Trong giàu lòng yêu nước , dũng cảm
bảo vệ đồng đội , hiên ngang , bất khuất trước kẻ thù .
2 / Rèn kĩ năng nghe :
- Tập trung nghe cô kể chuyện , nhớ chuyện .
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp
được lời bạn .
3/Giáo dục HS thích tìm hiểu về lịch sử Việt nam
<b>B / Đồ dùng dạy học : GV:Tranh về Lý Tự Trọng</b>
<b>C / Các hoạt động dạy - học :</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
2 / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1; GV viết lên bảng các nhân vật
-GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ .
3 / HS tập kể chuyện :
a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu lời thuyết minh .
-Cho HS trao đổi nhóm đơi .
-Cho HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và theo dõi trên
bảng đen .
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe
GV kể .
- HS trao đổi nhóm đôi .
-GV nhận xét và treo bảng phụ có sẵn lời thuyết
minh
-Cho HS nhắc lại lời thuyết minh từng tranh .
b / HS kể chuyện :
-Cho HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm
sáu, sau đó kể toàn bộ câu chuyện .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-GV nhận xét , tuyên dương các HS kể hay .
4/ Cho HS tìm hiểu nội dung , ý nghĩa câu
chuyện :
GV gợi ý : -Vì sao những người coi ngục gọi
anh Trọng là “ Ông Nhỏ” ? (HS TB)
-Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?(HS K)
5 / Củng cố dăn dị:
- GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe .
-Chuẩn bị trước bài kể chuyện trong SGK , tuần
2 : tìm một câu chuyện ( đoạn chuyện ) em đã
được nghe hoặc được đọc ca ngợi nhữnh anh
hùng , danh nhân của nước ta.
cho 6 tranh
-Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại lời thuyết minh
- HS kể từng đoạn câu chuyện
theo nhóm6, sau đó kể toàn bộ
- HS thi kể chuyện trước lớp,lớp
nhận xét ,bình chọn các bạn kể
hay.
-HS trả lời câu hỏi, các bạn khác
nhận xét bổ sung .
-HS lắng nghe.
-HS tìm hiểu các câu chuyện qua
sách,báo,…
<b>Địa lí : ( tiết 1) : </b>
<b> VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>
<b>A- Mục tiêu : HS:</b>
- Chỉ được vị trí địa lí & giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) & trên
quả địa cầu.
- Mơ tả được vị trí địa lí,hình dạng nước ta .
-Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam .
- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại .
B- Đồ dùng dạy học : GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Vệt Nam, Quả Địa cầu
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :
2.
Kiểm tra : GV kiểm tra sách của HS
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : “ Việt Nam – đất nước chúng
ta”* Hướng dẫn :.
a) Vị trí địa lí & giới hạn
*Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp)
-Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK
rồi trả lời các câu hỏi sau:
+Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận
nào?
+Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước
nào?
- Hát
-Tất cả để dụng cụ trên bàn.
-HS nghe.
- HS nghe .
-Đất liền ,biển,đảo và quần đảo.
-HS chỉ vị trí phần đất liền của
nước ta trên lược đồ.
+Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước
ta?
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
-Bước 2:
+HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ và
trình bày kêt quả làm việc trước lớp.
-Bước 3:
+GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lý của
nước ta trên quả địa cầu.
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông
Dương thuộc khu vực Đông nam Á….
b).Hình dạng và diện tích .
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
-Bước1:HS trong nhóm đọc SGK,quan sát H2 và
bảng số liệu,rồi thảo luận trong nhóm.
- Bước 2 :
GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang ,
chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ
biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào
Nam khoảng 1650 km & nơi hẹp nhất chưa đầy
50 km .
Hoạt động 3: (tổ chức trò chơi “Tiếp sức”)
-Bước1:
+ GV treo 2 lược đồ trống lên bảng, và hướng
đẫn HS chơi.
GV khen thưởng đội thắng cuộc .
4.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc ghi nhớ trang 68 SGK
- Nhận xét tiết học .
-Bài sau:” Địa hình & khống sản”
-Đơng,nam và tây nam.
-Đảo:Cát bà,Bạch long vĩ, Cơn
đảo, Phú quốc,…Quần đảo:
Hồng sa, Trường sa.
-HS lên bảng chỉ vị trí nước ta
trên bản đồ.
-HS nghe.
-Hai HS lên bảng.
-HS nghe.
-HS nghe .
+ Đại diện các nhóm HS trả lời
câu hỏi . HS khác bổ sung .
-HS chơi theo hướng dẫn của
GV
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc
- HS lắng nghe
- Xem bài trước
<b> ...</b>
<b>Thứ năm ngày 30 tháng 08 năm 2012</b>
<b>Luyện từ và câu: ( tiết 2 ) : </b>
<b> LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA </b>
<b>A.- Mục tiêu:</b>
1.Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc và đặt câu với một từ tìm được.
2.Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài
3.GDHS biết tìm nhiều từ đồng nghĩa.
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
-Bút dạ, bảng nhóm cho nội dung bài tập 1 và bài tập 3
<b>C.- Các hoạt động dạy – học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS(Y-TB)
đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa
khơng hồn tồn?
HS2: Làm bài tập 2 (phần luyện tập).
GV nhận xét chung và cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài tập1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập1
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại những từ đúng.
Bài tập 2:
_ Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
_ GV giao việc: các em chọn một trong các từ vừa
tìm được và đặt câu với từ đó.
_ Cho HS làm bài
_ Cho HS trình bày kết quả.
_ GV nhận xét.
Bài tập3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc cho các em.
+Đọc lại đoạn văn.
+Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn
mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Các từ đúng: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng
rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả.
3) Củng cố,dặn dò:
-Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ?(TB)
- Về nhà làm bài tập 3 vào vở
- Về nhà xem trứơc bài: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
-HS lên bảng làm.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm, cử
bạn viết nhanh từ tìm được vào
bảng .
-Đại diện các nhóm đính lên
bảng.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
- HS đọc đoạn văn Cá hồi
vượt thác.
Lớp đọc thầm.
-HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoc gn
ging nhau.
Toán
<b> ôn tập : so sánh hai phân số (tiếp theo )</b>
<b>I/ mục tiêu: cđng cè vỊ:</b>
1. KT: Biết so sánh PS với đơn vị, so sánh hai PS có cùng tử số.
2. KN: Vận dụng so sánh thành thạo PS
3. Giáo dục học sinh: Say mê học toán
<b>II/ hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Ôn tập cách so sánh hai phân số</b></i>
- Cho HS nêu cách so sánh phân số với 1, so sánh 2 phân số cùng tử số
- 2 HS cùng bàn nói lại cho nhau nghe về các nội dung trªn
- GV chốt lại cách so sánh phân số với 1 và so sánh 2 phân số cùng tử.
<b>Hoạt động2 : Thực hành</b>
<b>Bµi 1 : Cho HS tù làm rồi chữa bài</b>
Chẳng hạn: 3
5<1<i>,</i> vì phân số
3
5 có tử số bé hơn mẫu số (3 < 5).
<b>Bài 2 : HS thảo luận trong bàn rồi tự làm</b>
Cho HS nêu cách so sánh 2 ph©n sè cïng tư sè
<i>*Nhận xét:<b>Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé </b></i>
<i><b>hơn thì phân số đó lớn hơn</b></i>.
<i>VÝ dơ:</i> 3
5 vµ
3
7 có tử số đều là 3;
3
5 cã mÉu sè bÐ h¬n mÉu sè cđa
3
7
(5<7) nên 3
5 >
3
7 .
<b>Bài 3: So sánh 2 ph©n sè cã cïng tư sè </b>
HS tự làm, nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Chú ý: phần c khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau.
<b>Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò.</b>
Ôn lại kiến thức về phân số bằng nhau
<b>Tp lm văn ( tiết 1) :</b>
<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>A/ Mục tiêu :</b>
1 / Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của một bài văn tả cảnh .
2 / Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể .
3/Giáo dục HS ham thích học Tiếng Việt
<b>B / Đồ dùng dạy học : </b>
+ Bảng phụ ghi sẵn rõ phần ghi nhớ .
+Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa .
<b>C / Hoạt động dạy và học :</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 / Ổn định : GV nhắc nhở cách học TLV .
2 / Bài mới : Giới thiệu bài
* / Phần nhận xét :
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu 1 .
-1 HS đọc phần giải nghĩa từ khó trong bài :
màu ngọc lam , nhạy cảm , ảo giác .
-GV giải nghĩa thêm từ : hồng hơn .
-Cho cả lớp đọc thầm bài văn , HS tự xác
định các phần MB , TB , KB .
+GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng .
* Bài tập 2 :
-GV nêu yêu cầu bài tập ; nhắc HS nhận xét
sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn .
-Cho cả lớp hoạt động nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả . GV sửa
chữa .GV hướng dẫn rút ra kết luận về cấu
tạo của bài tả cảnh
* / Phần ghi nhớ :
-GV treo bảng phụ có viết sẵn ghi nhớ.
-Cho 2 HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng
việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hoàng
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu 1 .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
+Lớp đọc thầm bài văn , tự xác định
các phần MB , TB , KB :
-MB :Từ đầu … yên tĩnh này .
-TB : Mùa thu ….chấm dứt .
-KB :Câu cuối .
-Nêu yêu cầu bài tập ; nhận xét sự
khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài
văn .
-Hoạt động trao đổi nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét , bổ sung , rút ra kết
luận.
hôn trên <i>sông Hương .</i>
4 / Phần luyện tập :
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và bài
Nắng trưa
-Cho lớp đọc thầm Nắng trưa và làm bài cá
-GV nhận xét và chốt lại lời giả đúng .
-GV dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo 3
phần của bài văn Nắng trưa .
4/ Củng cố , dặn dò :-1HS nhắc lại Ghi nhớ
-Quan sát trước ở nhà , ghi lại những điều
em quan sát được về 1 buổi sáng trong vườn
cây …để học tốt tiết TLV sau.
-Đọc thầm và làm bài cá nhân .
-HS phát biểu ý kiến .Lớp nhận xột .
-HS nhc li .
-HS lng nghe.
Tiếng việt(TC)
<b>ÔN tập</b>
<b>i. mục tiªu.</b>
- Cđng cè cho HS vỊ KN tõ ghÐp.
- Biết phân loại từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại .
<b>ii. đồ dùng dạy học.</b>
- B¶ng nhãm
<b>iii. hoạt động dy hc</b>
<b>A. Bài cũ: (3p)- ? Có mấy loại từ ghép? Cho VD</b>
<b>B. Bài mới: (30p)</b>
<b>1. </b><i><b>Củng cố những kiến thức có liên quan.</b></i>
*Y/C HS nêu khái niệm về từ ghép ; các loại từ ghép và cho VD.
- 3 HS nªu
- Tõ do hai, ba bèn tiÕng cã nghÜa ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ ghÐp.
- Tõ ghÐp cã hai lo¹i :
+ Từ ghép phân loại : Thờng gồm hai, ba, bốn, tiếng, trong đó có một tiếng chỉ loại lớn
( tiếng gốc) cịn tiếng kia có tác dụng phân loại( chia loại lớn thành các loại nhỏ có ý
nghĩa phân loại).
VD: hoa hång, hoa lan, hoa h,...( hoa chØ chung tÊt c¶ các loại hoa còn hồng lan huệ
ở đây là tên từng loại hoa)
+T ghộp tng hp: Gm hai ting có nghĩa tơng đơng nhau, cùng chỉ sự vật, trạng thái
hay T/C ghép lại thành nghĩa chung.
VD: nhà cửa, quần áo, sách vở( nhà và cửa cùng chỉ sự vật,...) ; đi đứng, chạy nhảy,ăn
uống( ăn và uống cùng chỉ hoạt động)....
<b>2. </b><i><b>Lun tËp thùc hµnh</b></i>.
<b>Bµi 1: Sắp xếp các từ sau thành hai </b>
nhóm:
Nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, giá lạnh,
lanh toát, lạnh ngắt, nóng giÃy
Chốt: Củng cố về từ ghép phân loại và từ
ghép tổng hợp.
<b>Bài 2: Tạo các từ ghép từ các tiếng : yêu, </b>
thơng, quý , mến , kính :
Chốt: Củng cố về cách lập từ ghép
<b>Bài 3: Tìm từ ghép trong đoạn văn: </b>
Mùa xuân, phợng ra lá, lá xanh , mát rợi,
ngon lành, tơi tèt nh l¸ me non”
Chèt: Cđng cè vỊ tõ ghÐp phân loại và từ
- 2 HS c bi, nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài-Lớp nhận xét
- Từ ghép tổng hợp: nóng bỏng, nóng nực,
lạnh giá.
- Từ ghép phân loại: nóng ran, nóng giÃy,
lạnh toát, lạnh ngắt.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 8, Ghi kết quả ra
bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
Yêu thơng, thơng yªu, yªu quý, quý mÕn,
kÝnh mÕn, kÝnh yªu, yªu mến, mến yêu,
thơng mến, mến thơng.
ghép tổng hợp. - từ ghép phân loại: mùa xuân, xanh um,
mát rợi, me non.
<b>C.Củng cố tổng kết: (2p)</b>
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Toán (TC)</b>
<i><b> ôn tập về so sánh, rút gọn phân số.</b></i>
<b>I .Mục tiêu:</b>
- Giỳp hc sinh luyện tập, củng cố về: So sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số
cùng mẫu số , khác mẫu số ,so sánh hai phân số cùng tử số.
- Rèn kĩ năng so sánh 2 phân số cho học sinh.
<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b>:</b>
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
7 và
5
6
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá.
<i><b>2.Bµi míi</b></i>:
* Hoạt động 1: HD học sinh hồn thành các bài tập cịn lại trong SGK và VBT
* Hoạt động 2: Bài tập bổ sung
Bµi 1; Rót gọn các phân số:
8
12 ;
20
25 ;
18
36 ;
11
121
- Häc sinh tự làm bài cá nhân.
- Giáo viên giúp học sinh yếu làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài, nhận xét.
<b>Bài 2: So sánh các phân số:</b>
a) 4
7 vµ
7
4 b)
13
14 vµ
13
15
c) 11
12 vµ
9
10
- Học sinh tự làm bài vào vở, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>Bµi 3: ViÕt các phân số thành phân số thập phân: </b>
1
2 ;
6
5 ;
3
25 ;
41
200
<b>Bài 4: </b>
- Giáo viên treo b¶ng phơ chÐp BT.
Một lớp học có 30 học sinh, trong đó 90
100 số học sinh thích học tiếng Việt,
80
100
số học sinh thích học nhạc. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh thích học tiếng việt?
Bao nhiêu học sinh thích học âm nhạc?
- Häc sinh tù lµm bµi, chữa bài.
- Giỏo viờn nhn xột, cht kt qu ỳng.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
<b> - Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau</b>
<b>Khoa hc( tit 2 ) : </b>
<b> NAM HAY NỮ ? ( tiết 1 ) .</b>
<b>A – Mục tiêu : HS biết :</b>
- Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
B – Đồ dùng dạy học : GV :Hình trang 6 , 7 SGK
<b>C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS trả lời
- Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các
em bé ? (Y)
_ Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi
gia đình dịng họ .(TB)
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới : Giới thiệu bài :Nam hay nữ ?
*Hướng dẫn :
a) Hoạt động 1 : - Thảo luận .
*Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng đièu khiển nhóm
mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình
GV nhận xét
- Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam
và nữ có sự khác biệt nào nữa ?
Kết luận : GV kết luận HĐ1
b)
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh , ai
đúng?”
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu có nội
dung như SGK và hướng dẫn HS cách chơi .
+ Bước 2 : Các nhóm tiến hành như hướng
dẫn ở bước 1
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp
+ Bước 4 : GV đánh giá , kết luận và tuyên
dương những nhóm thắng cuộc .
4. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS đọc mục cần biết .
- Nhận xét tiết học
-Xem trước bài “Nam hay nữ(tt)”
- Hát
- Mọi trẻ em đèu do bố , mẹ sinh
ra đều có những đặc điểm giống
với bố , mẹ của mình .
- Nhờ có sự sinh sản mà các thé
hệ trong mỗi gia đình , dịng họ
được duy trì kế tiếp nhau
- HS nghe .
- Thảo luận nhóm đơi các câu hỏi
1,2,3 SGK
- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác bổ sung
- Ngồi những đặc điểm chung
giữa nam và nữ có sự khác biệt ,
trong đó có sự khác nhau cơ bản
- HS nghe
- HS lắng nghe .
- Các nhóm chơi
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và
giải thích
- HS theo dõi .
- 2 HS đọc .
-HS nghe
-Xem bài trước
...
<b>Ph©n sè thËp ph©n</b>
<b>I. Mơc tiªu:<sub> </sub> </b>
- Biết đọc , viết phân số thập phân.
- Nhận ra: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Giới thiệu phân số thập phõn. </b></i>
- GV nêu và viết trên bảng các phân sè 3
10 ,
5
100 ,
17
1000 ; ... cho HS nêu
đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10; 100;
1000; ... GV giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... gọi là các phân số
thập phân (cho một vài HS nhắc li).
- GV nêu và viết trên bảng phân số 3
5 , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng
3
5 cú:
3 .
5 =
3<i>ì</i>2
5<i>ì</i>2=
6
10 .
Làm tơng tự víi 7
4 ,
20
125 , ....
Cho HS nêu nhận xét để:
<i><b>+ NhËn ra r»ng: cã mét sè ph©n sè có thể viết thành phân số thập phân.</b></i>
<i><b>+ Bit chuyn một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số</b></i>
<i><b>nhân với mẫu số để có 10; 100; 1000; .... rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để </b></i>
<i><b>đ-ợc phân số thập phân).</b></i>
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Thực hành. </b></i>
<b>Bài 1: Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu).</b>
- Gọi HS chữa miệng BT1.
- HS khác nhận xét cách đọc ca bn.
<b>Bài 2: Cho HS tự viết các phân số thËp ph©n.</b>
- 1 HS lên bảng viết.
- HS khỏc nhn xột, GV chốt lời giải đúng:
<b>Bµi 3: HS tù lµm. Gäi HS nêu kết quả. Đó là các phân số: </b> 4
10<i>;</i>
17
1000
<i>Chó ý:</i> 2
5 có thể chuyển thành phân số thập phân nhng khơng khoanh vào
2
5 vì
bài tập chỉ yêu cầu khoanh vào các phân số đã làm phân số thập phân.
<b>Bµi 4: Cho HS tù lµm bµi( a, c ) rồi chữa bài.</b>
<i>Chỳ ý</i>: Khi HS cha bi nên cho HS nhận xét để nhận ra đây là bài tập giúp HS
chuyển một phân số thành một phân số thập phân bằng cách nhân (hoặc chia) cả tử và
mẫu số với (hoặc cho )cùng một số để có mẫu số là: 10, 100, 1000,..
<b>Hoạt động 3 : Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.<b><sub> </sub></b>
<b> </b><sub>Ôn nhận biết các phân số thập phân</sub><b> </b>
<b>Tập làm văn : ( tiết 2 ): </b>
<b> LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>A/ Mục tiêu :</b>
1 / Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bàiBuổi sớm trên cánh
đồng
2 / Biết lập dàn ý của 1 bài văn tả cảnh một buổi tả cảnh trong ngày và trình bày theo
dàn ý những điều đã quan sát .
3/Giáo dục HS thích tìm hiểu cảnh vật,làm bài sáng tạo
<b>B / Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , công viên , đường</b>
phố ...; 2 phiếu giấy khổ to .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Mở đầu :
-Gọi1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa .
2. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu yêu
cầu tiết học
*.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 .
-1 HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên
cánh đồng và làm bài theo câu hỏi .
-GV cho HS nối tiếp nhau thi trình bày ý
kiến .
-GV nhận xét .
-GV nhấn mạng nghệ thuật quan sát và
chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn
Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ
cảnh vườn cây , công viên …
-Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập
dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi
trong ngày
-GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS ( Khá –
giỏi) trình bày trên phiếu .
-Cho HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối
nhau trình bày
-GV ghi điểm những dàn ý tốt .
-Cho 2 HS làm bài tốt , dán bài lên bảng
-GV nhận xét bổ sung, xem như một bài
mẫu để HS cả lớp tham khảo .
-Cho HS tự sửa lại dàn ý của mình .
4.Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết , chuẩn
bị cho tiết tập làn văn tới ( viết 1 đoạn văn
tả cảnh một buổi trong ngày )
-1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng
trưa .
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu 1 .
-HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm
trên cánh đồng và trả lời 3 câu hỏi
vào vở .
-HS trình bày ý kiến.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
-Nêu yêu cầu bài tập 2.
-HS theo dõi tranh .
-HS làm việc cá nhân : Lập dàn ý ,
trình bày dàn ý .
-Lớp nhận xét , đánh giá .
-1 HS dán bài lên bảng .
-HS tự sửa dàn ý của mình .
-HS lắng nghe.
SINH HOẠT <b> LíP TUẦN 1</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu</b>
điểm và khắc phục khuyết điểm.
- Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
- Biết được công tác của tuần đến.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường
<b>B/ Hoạt động trên lớp:</b>
2/ Kiểm điểm công tác tuần 1:
a,Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
b, Lớp trưởng nhận xét chung và điều khiển các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ.
Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm hoặc những việc tốt cụ thể.
- GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
-Thực hiện đỳng nề nếp theo quy định.
- Có đủ SGK, đồ dùng HT
- Trực tuần nghiêm túc
-Hc sinh cú dng cụ phục vụ học tập.
-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.
-Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
+ Tồn tại :
- Một số em đi học quên mang vở ( Tùng, Vương)
3/ Kế hoạch công tác tuần 2:
-Thực hiện chương trình tuần 2
- Chn bÞ khai gi¶ng
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Trang trí phịng học.
<b>TUẦN 2 </b><i>:</i><b> </b><i> Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 20 12 .</i>
<b>To¸n</b>
<b>Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- Biết đọc ,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân
số thành phân số thập phân.
- Cho HS nêu cách hiểu về phân số thập phân
- Cho học sinh lấy VD về phân số thập phân
<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>
- GV tæ chøc HS tù làm bài rồi chữa bài.
<b>Bài 1: HS phải viết </b> 3
10 ,
4
10 , ....,
9
10 , vào các vạch tơng ứng trên tia số.Sau khi
chữa bài nên gọi HS đọc lần lợt các phân số từ 1
10 đến
9
10 và nhấn mạnh đó là các
phân số thập phân.
<b> Bài 2: Khi làm và chữa bài HS cần nêu đợc số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó </b>
(hoặc chia cho số đó) thì đợc 10; 100; 1000;...
Chẳng hạn: để chuyển 11
2 thành phân số thập phân, cần nhận xét để có 2 5 =
10, nh vậy lấy tử số và mẫu số của 11
2 nhân với 5 sẽ đợc phân số thập phân là
55
10 .
<b>Bài 3: Tiến hành nh bài tập 2.</b>
1 HS lên bảng làm. 2 HS cùng bàn đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Giải<i>.</i>
Số HS giỏi tốn của lớp đó là:
)
(
9
3
30<i>x</i> <i>hs</i>
Số HS giỏi của lớp đó là:
)
(
6
10
2
30<i>x</i> <i>hs</i>
ĐS: 9 HS giỏi toỏn.
6 HS giỏi TV.
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>
<b> </b><sub>Ôn giải bài toán về tìm giá trị một phân sè cđa sè cho tríc.</sub>
<b>TẬP ĐỌC ( tiết 3) : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
- GDHS : Truyền thống hiếu học cảu dân tộc ta từ xưa .
<b>II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.</b>
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để HS luyện đọc.
<b>III.Hoạt động dạy học ( 40 phút ) .</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm Tra Bài :
- Kiểm 2 HS bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và trả lời sau bài đọc.
B. Dạy Bài Mới: Giới thiệu bài:
1.Hướng dẫn HS tự đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- GV đọc theo mẫu và đọc bảng thống kê
theo chiều ngang (SGK)
- GV chia 3 đoạn.
Đọan 1: …. đỗ gần 3000 tiến sĩ, có thể như
sau.
Đoạn 2: …Bảng thống kê (Mỗi HS đọc 1-2
- HS đọc và trả lời theo y/c gv .
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử
Giám.
Triều Đại)
Đoạn 3: Còn lại
- Kết hợp sửasai.
Tư liệu SGV/ 63- 64
* Trạng nguyên là danh hiệu cao nhất về
học vấn thời xưa. Có triều đại lấy những
người đỗ cao hơn trong kỳ thi tiến sĩ làm
trạng nguyên (đỗ cao nhất)
* Bảng nhãn (đỗ nhì)
* Thám hoa (đỗ ba).
Có triều đại tổ chức thêm một kỳ thi (thi
đình) cho những người đã đổ tiến sĩ để
chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa.
Triều Nguyễn không có danh hiệu trạng
nguyên, người đổ cao nhất là bảng nhãn.
b/ Tìm hiểu bài:
Câu 1: Đến thăm Văn Miếu khách nước
ngoài ngạc nhiên về điều gì?(HSTB)
Câu 2: Phân tích số liệu theo yêu cầu đã
nêu.(HSK)
- Câu 3( HSG)
c/.Luyện Đọc: H/D như các tiết trước .
- GV uốn nắn để các em đọc phù hợp văn
bản.
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn1.
- Nhận xét cho điểm .
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: đọc bảng thống kê
- Văn Hiến.
- Quốc Tử Giám.
- Chứng minh.
- (HS) đọc phần chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 (HS)đọc cả bài.
- Học sinh lắng nghe .
- HS đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận các câu hỏi.
- HS đọc lướt 1 đoạn.
=> Khách nước ngoài ngạc nhiên khi
biết rằng năm 1075, nước ta đã mở khoa
thi tiến sĩ 10 TK, tính từ khoa thi năm
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:
triều Lê 104.
+ Người VN ta có truyền thống coi
trọng đạo đức Việt Nam là một đất
nước có nền Văn Hiến lâu đời. Dân tộc
ta rất đáng tự hào vì có một nền Văn
Hiến lâu đời.
- hs thi đọc nối tiếp lại đọan văn.
<b> _____________________________________________</b>
<b>CHÍNH TẢ (tiết 2) : LƯƠNG NGỌC QUYẾN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài văn xi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của
các tiếng vào mơ hình, theo u cầu (BT3).
-Vở bài tập, bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cầu tạo bài tập3.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu<b> ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm Tra:
TD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, liên
quyết, cống hiến.
B. Dạy Bài Mới:
1. Hướng dẫn HS nghe + viết:
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- GV: nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến,
giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất
của Lương Ngọc Quyến; tên ông được
đặt nhiều cho các đường phố, trường học
ở các tỉnh, thành phố.
- GV nhắc HS: Chú ý tư thế ngồi, sau khi
chấm xuống dòng chữ cái đầu dòng viết
hoa, lùi vào 1 ô li.
- GV đọc HS viết.
- GV đọc lại toàn bài 1 lượt.
- GV chấm chữa bài 7- 10 HS.
- GV nêu nhận xét chung.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: ( Bỏ các tiếng có vần giống
Đáp án: Trạng vần ang
Nguyên vần uyên
Hiến, khoa thi, , mộ, trạch, bình, giang.
Bài tập 3:
- GV chốt lại:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có
âm chính.
+ Ngồi âm chính, một số vần cịn có
thêm âm cuối (trạm, làng…) âm đệm u,
hoặc o.
+ Cũng có vần đủ âm đệm, chính, âm
cuối.
- GV: Bộ phận quan trọng khơng thể
thiếu là âm chính và thanh, có tiếng chỉ
âm chính và thanh
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- HS nhắc lại qui tắc chính tả với g/ gh;
ng/ ngh; c/ k 2.3 HS lên bảng bắt đầu
viết có phụ âm đầu như trên.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài chính tả. Chú ý từ khó
dễ viết sai chính
- HS viết.
- Lớp sốt bài
- HS làm vào vở bài .
- Cả lớp nhận xét kết quả.
- Cả lớp sửa bài tập
- HS Xung phong lên bảng ghi âm, vần
vào bảng GV đã kẻ sẵn .
- Lớp nhận xét sửa sai .
TD: A! mẹ đã về; u về rồi. Ê lại đây.
<b>Khoa học ( tiết 3 ) : Nam hay nữ?</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
Học sinh biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
<b>* </b>
GDKNS : - Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ .
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
<b>III. Các phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận , động não .</b>
<b>IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- HD thảo luận nhóm.
KL: Ngồi những đặc điểm chung, nam và
nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng
của cơ quan sinh sản.
b) Hoạt động 2:Trị chơi: Ai nhanh,ai đúng.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan
niệm xã hội về nam và nữ..
- HD thảo luận nhóm đơi.
KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần
3/ Củng cố - Nhận xét, dăn dị .
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
trong sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đơi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và
giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc
làm của mình từ trước tới nay với
những quan điểm về nam và nữ.
- Thảo luận nhóm đơi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
Thứ ba ngày 4 tháng 9 nm 2012..
<b>Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Bit cng (tr) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số.
- HS Giải đúng các bài tập trong SGK .
- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác .
<b>II. </b>
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b> Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số</b></i>
- GV híng dÉn HS nhí l¹i cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có
cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Chẳng hạn, GV nêu các ví dụ: rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở
trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
trừ hai phân số
<b>Hot động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bµi 1: HS tù lµm bµi råi chữa bài.</b>
<b>Bài 2(a,b,) HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:</b>
a) 3 + 2
5=
15+2
5 =
17
5
hoc vit y : 3 + 2
5=
3
1+
2
5=
15+2
5 =
17
5
b. 2
3<i>−</i>
1
6<i>−</i>
1
8=
16<i>−</i>4<i>−</i>3
24 =
9
24=
3
8
<b>Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến </b>
để nhận ra rằng, phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp là 6
6 hay là 1 đơn vị.
<i>Chú ý:</i> HS có thể giải bài tốn bằng cách khác. Nhng GV nên cho HS tự nêu
nhận xét để thấy cách giải GV nêu thuận tiện hơn.
<b>Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò</b>
<sub>Ôn tập lại phép cộng trừ phân số ở nhà.</sub>
<b>LUYN TỪ – CÂU (tiết </b>3)
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ ( tổ quốc ) trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học (BT1); tìm thêm được một số từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một
số từ chứa tiếng ( quốc BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
- Học sinh khá, giỏi biết đặt câu với các từ ngữ có trong BT4.
- GDHS : Yêu Tổ quốc .
<b>II. Đồ dung dạy học: - Bút dạ, vở bài tập.</b>
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) : </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: bài tập HS.
B. Bài Mới:
1.Giới thiệu:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
- Chia lớp 2 nhóm.
Nhóm 1: Đọc thầm bài
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 1: Nước nhà
Non sông
Bài 2: đất nước, quê hương.
Bài tập2:
- GV nêu yêu cầu bài tập2
- GV chia bảng 3 phần 3 nhóm thi nhau
tiếp xức viết.
- GV và lớp nhận xét.
Trả lời: đất nước, quốc gia, giang sơn,
quê hương.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thư gửi các HS.
- Việt Nam thân yêu.
- Nhóm hoạt động gạch dưới từ đồng nghĩa.
- HS phát biểu.
- Trao đổi nhóm.
- HSk lên bảng.
Bài tập 3:
- Tìm càng nhiều càng tốt.
Trả lời: Vệ quốc : bảo vệ tổ quốc
Quốc gia Quốc phòng
Quốc ca Quốc sách
Quốc dân Quốc sắc
Quốc doanh Quốc sỉ
Quốc hiệu Quốc sử
Quốc học Quốc sự
Bài tập 4:
- GV giải thích: quê hương, quê mẹ quê
cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn. Cùng
một vùng đất trên đó có những dịng họ
sinh sống lâu đời gắn bó với nhau với
đất đai sâu sắc. So với từ tổ quốc thì
những từ ngữ này chỉ diện tích đất hẹp
hơn nhiều, tuy nhiên, trong một số
trường hợp người ta có thể dùng các từ
ngữ trên với nghĩa tương tự nghĩa của từ
- GV nhận xét đánh giá khen những HS
đặt câu hay.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hs đọc yêu cầu bài tập trao đổi nhóm
(dùng từ điển)
- HSG báo các kết quả.
Ví dụ :
Quốc hộ Quốc tang
Quốc hồn Quốc tế
Quốc huy Quốc tế ca
Quốc hữu hóa Quốc tế ngữ
Quốc khánh Quốc thể
Quốc kỳ Quốc tịch
Quốc lập Quốc trưởng
Quốc văn Quốc vương
Bài tập 4: - 1 HS đọc yêu cầu BT4
- HS làm vở :
TD:
+ Quê hương tôi ở Cà Mau, mỏm đất cuối
cùng của đất tổ quốc.
+ Nam định là quê mẹ của tôi.
+ Gia lâm là quê cha …
+ Bác tôi chỉ mong được về sống nơi chơn
nhau cắt rốn của mình.
-3 HS nối tip phỏt biu ý kin.
<b>Toán</b>
<b>Luyn tp </b>
<b>I- Mục tiêu: Củng cè kiÕn thøc vỊ ph©n sè , rót gän phân số , hỗn số </b>
<b>II</b>
<b> . Chun bị: Hệ thống bài tập</b>
<b>II- Các hoạt động dạy học </b>
Häc sinh tù làm bài rồi chữa bài
<b> Bài 1 : : Viết các phân số sau thành phân số thËp ph©n :</b>
1
5
7
5
4
25
3
250
Bµi 2 : So sánh các phân số sau :
A, 4
7 vµ
9
5 b,
13
14<i>;</i>
14
15 c,
11
9 <i>;</i>
9
8
<b> Bµi 3 : Cho ph©n sè </b> 15
23 . Tìm số tự nhiên biết rằng khi cộng số đó vào cả tử số và
mẫu số thì đợc phân số bằng 2
3 .
<b>Bài giải ;</b>
Hiệu tử số và mẫu số là :
23 – 15 = 8
Tư sè lµ:
8 :( 3-2 ) 2 = 16
Số tự nhiên cần tìm là :
16 – 15 = 1
ĐS : 1
<b> Bài 4 : Cho phân sè </b> 13
29 .Tìm một số tự nhiên ,biết khi thêm số đó vào tử số và bớt
số đó ở mẫu số thì đợc phân số mới bằng 3
4
<b>Bài giải</b>
Tổng tử số và mẫu số là :
13+29 = 42
khi thêm số đó vào tử số và bớt số đó ở mẫu số thì đợc phân số mới bằng 3
4 và
tổng khơng thay đổi . Khi đó
Coi tử số là 3 phần bằng nhau thì mẫu số là 4 phần nh thế.
42 : ( 3 +4 ) x 3 = 18
Số tự nhiên cần tìm lµ :
18 – 13 = 5
ĐS : 5
<b>III- Chấm chữa bài</b>
- GV chấm một số bài
<b>IV- Củng cố dặn dò</b>
<b>- GV nhận xét tiết học</b>
<b> </b>
Tiếng việt(TC)
<b>ÔN tËp</b>
<b>i. mơc tiªu.</b>
- Cđng cè cho HS vỊ KN tõ ghÐp.
- Biết phân loại từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại .
<b>ii. đồ dùng dạy học.</b>
- B¶ng nhãm
<b>iii. hoạt động dạy học</b>
<b>A. Bµi cị: (3p)- ? Cã mÊy loại từ ghép? Cho VD</b>
<b>B. Bài mới: (30p)1. </b><i><b>Củng cố những kiến thức có liên quan.</b></i>
*Y/C HS nêu khái niệm về từ ghép ; các loại từ ghép và cho VD.
- 3 HS nªu
- Tõ do hai, ba bèn tiÕng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ ghép.
- Từ ghép có hai loại :
+ T ghép phân loại : Thờng gồm hai, ba, bốn, tiếng, trong đó có một tiếng chỉ loại lớn
( tiếng gốc) cịn tiếng kia có tác dụng phân loại( chia loại lớn thành các loại nhỏ có ý
nghĩa phân loại).
VD: hoa hång, hoa lan, hoa huÖ,...( hoa chØ chung tất cả các loại hoa còn hồng lan huệ
ở đây là tên từng loại hoa)
+T ghộp tng hp: Gm hai tiếng có nghĩa tơng đơng nhau, cùng chỉ sự vật, trạng thái
hay T/C ghép lại thành nghĩa chung.
VD: nhà cửa, quần áo, sách vở( nhà và cửa cùng chỉ sự vật,...) ; đi đứng, chạy nhảy,ăn
uống( ăn và uống cùng chỉ hoạt động)....
<b>2. </b><i><b>LuyÖn tËp thực hành</b></i>.
<b>Bài 1: Sắp xếp các từ sau thành hai </b>
nhóm:
Nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, giá lạnh,
lanh toát, lạnh ngắt, nóng giÃy
Chốt: Củng cố về từ ghép phân loại và từ
- 2 HS c bài, nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào v
- 1 HS lên bảng chữa bài-Lớp nhận xét
- Từ ghép tổng hợp: nóng bỏng, nóng nực,
lạnh giá.
<b>Bài 2: Tạo các từ ghép từ các tiếng : yêu, </b>
thơng, quý , mến , kính :
Chốt: Củng cố về cách lập từ ghép
<b>Bài 3: Tìm từ ghép trong đoạn văn: </b>
Mùa xuân, phợng ra lá, lá xanh , mát rợi,
ngon lành, tơi tốt nh lá me non
Chốt: Củng cố về từ ghép phân loại và từ
ghép tổng hợp.
lạnh toát, lạnh ngắt.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 8, Ghi kết quả ra
bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
Yêu thơng, thơng yêu, yêu quý, quý mÕn,
kÝnh mÕn, kÝnh yªu, yªu mÕn, mÕn yêu,
thơng mến, mến thơng.
- 2 HS c bi, nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở, 1em chữa bài
- Từ ghép tổng hợp: ngon lành, tơi tốt.
- từ ghép phân loại: mùa xuân, xanh um,
mát rợi, me non.
<b>C.Cđng cè tỉng kÕt: (2p)</b>
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bµi sau.
Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2012.
<b>TẬP ĐỌC (tiết 4) SẮC MÀU EM YÊU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ<i>. </i>
- Trả lời được các câu hỏi SGK; HTL những câu thơ em thích.
* Học sinh khá, giỏi HTL cả bài thơ.
- GDHS: Tình yêu quê hương, đất nước
<b>II. Đồ dung dạy học:</b>
- Tranh minh họa những sự vật và con người được nơi đến trong bài thơ.
- Bảng phụ ghi những câu luyện đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) : </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: Nghìn năm văn hiến
B.Bài Mới:
1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc: óng ánh, bát
ngát.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
H: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?(Y)
H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh
nào?
- Hs đọc và trả lời theo y/c gv .
- 1HS giỏi đọc bài thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS cả lớp đọc thành tiếng, thầm, (trả
lời câu hỏi)
ð đỏ, xanh, vàng, đen, tím, nâu
+ Màu đỏ: màu máu, màu tổ quốc, màu
khăn quàng đội viên.
+ Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng
núi, biển cả, bầu trời.
H: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả màu sắc đó?
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lịng khổ thơ
em thích:
- GV hướng dẫn tìm từ đọc đúng giọng đọc
bài thơ. Chú ý ngắt nhịp.
TD: Em yêu/ màu đỏ
Như máu /con tim
Lá cờ/tổ quốc
Khăng quàng /đội viên
Trăm năm nghìn cảnh đẹp
Em yêu /tất cả
Sắc màu /Việt Nam
- GV theo dõi sửa chữa.
- GV đọc diễn cảm toàn bài làm mẫu (diễn
cảm)
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét.
- Dặn dò học thuộc lòng.
- Xem trước “Lòng dân”
+ Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng
bạch, mái tóc bà.
+ Màu đen: hịn than óng ánh, đơi mắt
em bé, màu đêm n tĩnh.
+ Màu tím: hoa cà. Hoa sim, chiếc khăn
của chị, màu mực.
+ Màu nâu: chiếc áo sờn bạc của mẹ,
đất đai, gỗ rừng.
ð Vì những sắc màu gắn với sự vật,
những cảnh, những con người bạn yêu
quý.
ð Bạn nhỏ yêu sắc màu trên đất nước.
Bạn yêu quê hương đất nước.
- HS nói tiếp nhau đọc bài thơ.
- HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HS luyện đọc theo cặp diễn cảm.
- HS học thuộc lòng (k-g)
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
- Hs thi HTL .
<b>TỐN (tiết 8)</b>
<b> ƠN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ.</b>
<b>I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.</b>
- Làm bài tập: bài 1 (cột 1, 2); bài 2 (a,b,c) bài 3
<b>II.Đồ dung dạy học: - GV: Phấn màu , bảng phụ . H/S :SGK,bảng con,vbt .</b>
<b>II. </b>
<b> Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b> Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số</b></i>
- GV hớng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép céng, phÐp trõ hai ph©n sè cã
cïng mÉu sè và hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Chẳng hạn, GV nêu các ví dụ: rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở
trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
<i>Chú ý:</i> GV nªn gióp HS tù nªu nhËn xÐt chung về cách thực hiện phép cộng, phép
trừ hai phân sè
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bµi 1: HS tù lµm bµi rồi chữa bài.</b>
a) 3 + 2
5=
15+2
5 =
17
5
hoặc viết đầy đủ: 3 + 2
5=
3
1+
2
5=
15+2
5 =
17
5
b. 2
3<i>−</i>
1
6<i>−</i>
1
8=
16<i>−</i>4<i>−</i>3
24 =
9
24=
3
8
<b>Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến </b>
để nhận ra rằng, phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp là 6
6 hay là 1 đơn vị.
<i>Chú ý:</i> HS có thể giải bài toán bằng cách khác. Nhng GV nên cho HS tự nêu
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>
<sub>Ôn tập lại phép cộng trừ phân số ở nhà.</sub>
<b>K CHUYN ( tit 2)</b>
<b>K CHUYN NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Chọn được một câu chuyện viết về anh ung, danh nhân của nước ta và kể lại được
rõ ung, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Học sinh khá, giỏi tìm được câu chuyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên.
Sinh động.
- GDHS : u thích mơn học, mạnh dạn trước tập thể .
<b>II. Đồ dung dạy học: </b>
- Một số sách truyện, bài báo cáo viết về các anh ung, danh nhân của đất nước (GV,
HS sưu tầm) truyện cổ tích, truyện danh nhân của đất nước, truyện cười, truyện thiếu
nhi, truyện đọc lớp 5, báo thiếu niên tiền phong.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to, viết gợi ý 3 SGK ( dan ý) tiêu chuẩn đánh giá.
<b>III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) : </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: - 2 HS kể lại bài Lí Tự Trọng
- Trả lời câu hỏi và ý nghĩa
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề:
- GV gạch dưới những từ cần chú ý: đã
nghe, đã đọc, anh ung, danh nhân, nước ta
giúp HS xác định được y/c của đề.
- GV giải nghĩa: danh nhân: người có danh
tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi
được người đời ghi nhớ.
- GV nhắc HS:
+ Một số truyện về anh ung, danh nhân
( Trưng Trắc, Trưng Nhị (hai bà Trưng))
Phạm Ngũ Lão, Tô Hiến Thành.
+ Kể lại những chuyện đã đọc trong SGK
là HS lớp 5.
.
- HS đọc y/c của đề bài.
- HS xác định đúng y/c của đề bài,
tránh kể chuyện lạc đề bài.
- 4 HS đọc gợi ý SGK.
- GV kiển tra chuẩn bị ở nhà của HS.
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS: chuyện dài cần kể ngắn gọn
có thể kể 1, 2 đoạn.
GV, cả lớp nhận xét tính điểm theo tiêu
chuẩn.
+ Nội dung có hay khơng?
+ Cách kể.
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét cho điểm .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: xem tiết 3.
Một )
- HS chọn truyện .
- HS đọc nối tiếp nhau nối trước lớp tên
câu chuyện các em sẽ kể.
- Kể chuyện trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý
nghĩa.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Hsk-giỏi xung phong kể chuyện.
- HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Trao đổi câu chuyện cùng bạn .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay, kể tự nhiên hấp dẫn, bạn đặt câu
hỏi thú vị nhất.
………..
<b>ĐỊA LÝ ( tiết 2) </b>
<b>ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền Việt Nam, ¾ diện tích là đồi
núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn; đồng bàng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền
Trung.
- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh,
sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam; …
<b>II.Đồ dung dạy học :- Bản đồ đỉa lý VN</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) :</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : ( KT nội dung bài tiết 1 ) .
2. Bài mới : GV giới thiệu bài ghi bảng .
1 Địa hình :
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
- Bước 1: GV yêu cầu mục 1 quan sát
hình 1 trong SGK rồi trả lời, các nội
dung sau :
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các
dãy núi chính ở nước ta, trong đó những
dãy núi nào hướng tây bắc – đơng nam ?
-1/ Những dãy núi nào có hình cánh
cung ?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các
- 2-3 em trả lời câu hỏi, lớp nhận xét ,
vùng đồng bằng lớn của nước ta ?
+ Nêu một số đặc điểm chính của địa
hình nước ta ?
- Bước 2
- GV sửa chửa hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Trên phần đất liền của nước
ta, 4
3
diện tích là đồi núi, nhưng chủ
yếu là đồi núi thấp, 4
1
diện tích là đồng
bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ
do phù sa sơng ngịi bồi đắp.
<b>2. Khống sản :</b>
* Hoạt động 2 : (Nhóm )
Bước 1 : Dựa và hình 2 SGK và vốn
hiểu biết
+ Kể tên một số khống sản nước ta.
+ Hồn thành bảng sau.
- HS nêu đặc điểm chính của địa hình
nước ta.
- HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý
TNVN những dãy núi và đồng bằng lớn
nước ta.
- H/S lắng nghe
- HS trả lời.
Tên khống
sản
Kí hiệu Nơi phân bố chính Cơng dụng
Than
A pa tít
Sắt
Bơ xít
Dầu mỏ
………
………
……...
………
………
………
………
………
………
………
………
Bước 2:
- GV sửa câu trả lời
Kết luận : Nước ta có những loại khống
sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt,
đồng, thiếc, a- pa- tít, bơ- xít.
* Hoạt động 3: làm vtệc lớp
- GV treo 2 bản đồ :
Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khoảng sản
VN
TD : + Dãy Hoàng Liên Sơn.
+ Đồng bằng bắc Bộ.
+ Mỏ A –pa- tít …..
3 Củng cố :
- Nhận xét dặn dị
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung .
- HS chỉ bản đồ
- HS khác nhận xét
……….
<b>ĐẠO ĐỨC: </b>
<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM ( tiết 2 ) .</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp
dưới học tập.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
<b>* GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức ( tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5</b>
<b> - Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của học sinh lớp 5 .</b>
<b>II. Các phương pháp dạy học tích cực : Nhóm đơi .</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: Ghi nhớ
B.Bài mới:
- Hoạt động 1: Thảo luận
* Cách tiến hành:
- GV mời HS
- GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng
đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết
tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kết
hoạch.
- Hoạt động 2: Kể chuyện về HS lớp 5
gương mẫu.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu một số tấm gương khác.
- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo
các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến
bộ.
- Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới
thiệu tranh ảnh về chủ đề trường em.
- GV nhận xét.
Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là
HS lớp 5; rất yêu quí tự hào về trường
mình. Đồng thời, chúng ta cần thấy rõ
trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để
c. Củng cố, dặn dị:
- Chuẩn bị :Có trách nhiệm về việc làm của
mình .
- Nhận xét tiết học .
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS trình bày kế họạch cá nhân của
mình trong nhóm nhỏ
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
- 3HSk trình bày trước lớp
- Cả lớp trao đổi nhận xét.
- 3HSk kể về các HS lớp năm gương
mẫu ( ở trường, lớp)
- Thảo luận lớp về những điều đã học từ
các tấm gương đó.
- 2HSG giới thiệu tranh vẽ với cả lớp.
-3 HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề
trường em.
- HS lắng nghe .
Thứ năm ngày 6 tháng 09 năm 2012 .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 4) :
<b> LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
-Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1),xếp được các từ vào các nhóm từ
đồng nghĩa(BT2)
-Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng từ địng nghĩa(BT3).
<b>II. Đồ dung dạy học:</b>
- VBT, từ điển.
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1.
- Bảng phụ viết từ ngữ BT 2.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu YCCĐ trước lớp.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
- GV dán 1 tờ phiếu trên bảng lớp.
(má, mẹ, u, bu, bầm, mạ : là các từ đồng
Bài tập 2:
TD: bao la = bát ngát.
- GV + HS nhận xét.
GV chốt lại lời giải đúng:
Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh
thang.
Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh,
lấp loáng.
Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt,
hiu hắt.
Bài tập 3:
- GV nêu y/c bài tập, nhắc HS hiểu đúng
y/c của bài.
Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có
dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.
Đoạn văn khoảng 5 câu có thể 4 hoặc
nhiều hơn.
- GV + HS nhận xét, biểu dương.
TD:
Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông,
bát ngát.
Ngày nào em cũng băng qua con đường
vắng vẻ, cánh đồng lúa bao la .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn
chỉnh cho hoàn chỉnh.
- HS làm bài tập 2,4.
- Bài tập1: HS đọc y/c bài tập .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi
nhóm.
- 2 HSk phát biểu ý kiến.
- 1HSk đọc bài đúng gạch dưới những
từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- Bài tập 2:
1 HS đọc y/c bài tập.
-1 HSk giải thích cho bạn hiểu y/c bài
tập, đọc từ xem các từ đồng nghĩa với
nhau xếp thành 1 nhóm.
- HS làm việc cá nhân.( Nhóm đơi)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1HSk đọc lại kết quả.
- HS làm việc cá nhân vào vở bài tập.
-3 HS đọc nối tiếp câu đã viết.
……….
TOÁN ( tiết 09)
<b>HỖN SỐ</b>
<b>I Mục tiêu : </b>
- Rèn KN tính tốn nhanh, chính xác
<b>II .Đồ dùng học tập : các bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.</b>
- HS SGK,vbt, bảng con .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Giới thiệu bớc đầu về hỗn số.</b></i>
- GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và 3
4 hỡnh trũn lên bảng,
ghi các số, phân số nh SGK) rồi cho HS tự nêu, chẳng hạn, ở trên bảng có bao nhiêu cái
bánh (hoặc có bao nhiêu hình trịn) (?). Sau khi HS đã nêu các câu trả lời, GV giúp HS
tự nêu đợc, chẳng hạn: Có 2 cái bánh v 3
4 cái bánh, ta viết gọn lại thµnh 2
3
4 ; cã 2
vµ 3
4 hay 2 +
3
4 ta viÕt thµnh 2
3
4 ; 2
3
4 gọi là hỗn số (cho vài HS nêu lại).
- GV chỉ vào 2 3
4 giới thiệu, chẳng hạn: 2
3
4 đọc là hai và ba phần t (vài HS nhắc
lại).
- GV chỉ vào từng phần của hỗn số để giới thiệu tiếp: hỗn số 2 3
4 cã phần nguyên là
2, phần phân số là 3
4 , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị (cho vài
HS nhắc lại).
- GV hớng dẫn HS cách đọc và viết hỗn số: đọc hoặc viết phần nguyên đọc hoặc
viết phần phân số.
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bài 1: HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu). Khi chữa bài nên </b>
cho HS nhìn vào hỗn số, đọc nhiều lần cho quen.
<b>Bµi 2(a): Cho HS lµm bài rồi chữa bài. </b>
Cho HS c cỏc phõn số, các hỗn số trên trục số. Nếu còn thời gian và nếu thấy cần
thiết, GV nên xoá một hoặc một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên trục số, gọi HS lên
bảng viết lại rồi đọc.
<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Củng cố</b><b> –</b><b> dặn dò</b></i>
Về ôn cách đọc, viết hỗn số. <b> </b>
………
<b>TẬP LÀM VĂN (</b>tiết 3) :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Biết phát hịên những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1) .
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết
được 1 đoạn văn tả các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
- GDHS : Biết khắc sâu cách dùng từ , cách tả của tác giả để áp dụng làm bài .
<b>II.Đồ dung dạy học : - Vở bài tập tranh ảnh rừng tràm.</b>
- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) : </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài:
- Nhận xét .
B. Bài Mới: Giới thiệu
1) Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- GV giới thiệu tranh, ảnh về rừng .
Bài tập 2: Viết đoạn văn theo dàn bài đã lập
tiết trước .
- GV nhắc HS: mở bài, kết luận, nên chọn
phần thân bài để viết .
- GV + cả lớp nhận xét.
- GV chấm điểm một số bài, có ung tạo,
khơng sáo rỗng.
3. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học.
- Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại
quan sát. (mưa rào, mưa phùng, mưa ngâu,
mưa gió dữ dội trong những ngày có bão.
- 2 HS đọc nối tiếp bài tập.
- HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm
những hình ảnh đẹp.
- HS đọc nối tiếp phát biểu.
- Nêu câu mình thích nhất và giải
thích. Vì sao?
- 1 H/S đọc yêu cầu bài tập.
- 1, 2 HS đọc mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ
ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- HS viết vào vở bài tập.
- Nhiều HS đọc bài văn hoàn chỉnh.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn
hay nhất.
<b>LỊCH SỬ ( tiết 2)</b>
<b>NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC .</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác các
nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản.
+ Mở các trường dạy học đóng tàu, đúc ung, sử dụng máy móc.
- Học sinh khá, giỏi: Biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn
Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà
Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn có những
thay đổi trong nước.
<b>II.Đồ ung dạy học : SHS (hình GV xem phần thông tin SGK </b>
<b>III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn
Trường Tộ.
- GV cho hs hoạt động nhóm.
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra thơng tin,
+ Cả nhóm chọn lọc thơng tin và thư kí ghi
vào phiếu như sau:
. Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường
Tộ?
. Quê quán của ông?
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS.
- Kết quả thảo luận.
=> Sinh 1930, mất 1871
. Trong cuộc đời của mình ơng đã đi đâu
và đã tìm hiểu những gì?
. Ơng có suy nghĩ những gì để cứu nước
nhà thốt khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
- GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét kết quả làm việc HS và ghi
một số nét chính tiêu biểu về tiểu sử
Nguyễn Trường Tộ.
* Hoạt động 2: Đất nước ta trước sự xâm
+ Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ
dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy
tình hình đất nước ta như thế nào?(hsk)
- GV cho HS báo cáo kết quả
* GV kết luận: Vào cuối nửa TK XIX, thực
dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà
Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước
ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu, không đủ
sức tự lực, tự cường. Yêu cầu tất yếu đối
với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ là phải
thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được
điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gởi lên vua
Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần
đề nghị canh tân đất nước. Sau đây chúng
ta cùng tìm hiểu về vấn đề của ôn<i>g.</i>
* Hoạt động 3: Những đề nghị canh tân đất
nước của Nguyễn Trường Tộ .
- GV cho HS tự làm việc với SGK và trả
lời câu hỏi:
+ H: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề
nghị gì để canh tân đất nước?(hstb)
+ H: Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có
thái độ như thế nào với những đề nghị của
=> Từ bé ông nổi tiếng là thông minh,
học giỏi được dân trong vùng gọi là
Trạng Tộ.
=> Năm1860, ông được sang Pháp.
Trong những năm ở Pháp, ông đã chú ý
quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có
của nước Pháp. Ông đã suy nghĩ phải
thực hiện canh tân đất nước thì nước ta
mới thốt khỏi đói nghèo và trở thành
nước mạnh được.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:
- Thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm
lược nước ta vì:
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ
thực dân Pháp.
+ Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu.
+ Đất nước không đủ sức tự lập, tự
cường …
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS đọc SGK và tìm hiểu trả lời những
câu hỏi:
=> Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực
hiện các việc sau để canh tân đất nước:
. Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán
với nhiều nước.
. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta
phát triển kinh tế.
. Xây dựng quân đội hùng mạnh.
. Mở trường dạy cách sử dụng máy
móc, đúc tàu, đúc ung, …
- H: Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối
đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ cho thấy họ là những người
như thế nào?(TB)
- GV cho HS lấy thí dụ chứng minh về sự
lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn.
* GV nêu kết luận: Với mong muốn canh
tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn
Trường Tộ đã gửi đến nhà vua va triều
đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và dặn dò bài sau.
phương pháp cũ đã đủ để điều khiển
quốc gia rồi.
=> Họ là những người bảo thủ, lạc hậu,
khơng hiểu gì về thế giới bên ngồi
quốc gia, …
- Thí dụ:
. Vua nhà Nguyễn khơng tin rằng đèn
treo ngược, khơng có dầu mà đèn vẫn
ung (đèn điện).
. Vua nhà Nguyễn cho rằng chuyện xe
đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà
không bị đổ là chuyện bịa (khơng có
thật).
……….
<b>LuyÖn tiÕng ViÖt</b>
<b>I- Mục tiêu: Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa , luyện viết một đoạn văn ngắn.</b>
<b>II- Các hoạt động dạy học </b>
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
<b>Bài 1 : Ghi cấu tạo vần của các tiếng : tơi , uống , nớc , thêm ,khỏe.</b>
<b>Bi 2 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : bé bỏng , nhỏ con ,</b>
bộ con , nh nhn.
a) Còn ... gì nữa mà nũng nịu.
b) ... lại đây chú bảo.
c) Thân hình ...
d) Ngêi ... nhng rÊt kháe.
Bài 3 Thay từ in đậm trong đoạn văn dới đây bằng từ đồng nghĩa khác để câu văn có
hình ảnh hơn :
Hå T¬- nng .
Hồ Tơ- nng ở phía bắc thị xã P lây –cu . Hồ rộng lắm , nớc trong nh lọc , hồ sáng
<b>đẹp dới ánh nắng chói của những buổi tra hè . Hàng trăm thứ cá sôi sinh nảy nở nở đây</b>
. Cá từng đàn , khi thì tự do bơi lội , khi thì lao nhanh nh những con thoi . Chim chóc
cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ . Những con bói cá mỏ dài, lơng nhiều màu sắc.
Những con cuốc đen trũi , chen lách vào giữa những bụi bờ ...
<b>Lêi gi¶i:</b>
Lắm – mênh mơng sáng đẹp - long lanh
Chói – chói chang tự do – tung tăng
Nhanh – vun vút nhiều màu sắc sặc sỡ
đen trũi - đen trùi trũi chen lách lên lỏi
Bài 4: HÃy viết một đoạn văn tả bầu trời vào buổi sáng.
<b>III- Chấm chữa bài</b>
- GV chấm một số bài
<b>IV- Củng cố dặn dò</b>
<b>- GV nhận xét tiÕt häc</b>
<b>I- Mơc tiªu: Cđng cè kiÕn thøc vỊ ph©n sè , rót gän ph©n sè , hỗn số , các phếp tính</b>
về phân số
<b>II- Các hoạt động dạy học </b>
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
<b> Bài 1 </b> Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm :
3cm = .. dm 12g = ... kg
12dm = ... m 102 hg = ... kg
<b>Bµi 2 : TÝnh : </b>
1
2+
2
3
6
3+4
2
4
4
5<i>−</i>
2
4
3
2<i>×</i>
4
5
31
2+1
1
4 3
31
48 <i>×</i>
1
6
27
10 :
9
15 <b> </b>
<b>Bài 3 :So sánh phân số :</b>
13 1
100 .... 12
1
100 3+
24
96 . .. . .3
1
4 4
1
2:2
1
2.. .. 1
1
1
2
<b>Bài 4 : An cắt một </b> 2
3 on dây đợc 18 cm . Hỏi đoạn dây dài bao nhiờu cm ?
<b>Gii :</b>
Đoạn dây dài là :
18 : 2 x 3 = 27 ( cm )
ĐS : 27cm
<b>Bài 5: Cho phân số </b> 15
39 . Tìm một số tự nhiên, biết rằng khi thêm số đó vào mẫu số
của phân số đã cho và giữ nguyên tử số thì đợc phân số mi bng 3
11
<b>III- Chấm chữa bài</b>
- GV chấm một số bài
<b>IV- Củng cố dặn dò</b>
<b>- GV nhận xÐt tiÕt häc</b>
- BT VN : §Ị 1 tuÇn 2( trang 10)
<b>KHOA HỌC (tiết 04)</b>
<b>CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?</b>
- HS : Hiểu nội dung bài .
- GDHS : u thích mơn học .
II. Đồ dung dạy học: hình 10.11 SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) :</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giảng giải
Bước 1: GV đặt câu hỏi ôn bài thuộc dạng
câu hỏi trắc nghiệm.
*/ Kết quả đúng là :
1.Cơ quan nào là cơ quan quyết định giới
tính của mỗi người?
d/ Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
b/ Tạo ra tinh trùng.
3.Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a/ Tạo ra trứng.
Bước 2: GV giảng.
- Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào
trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.
Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được
gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành
bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng
mẹ, bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2: làm việc với SGK.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá
nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1a/ b/ c/
đọc chú tích SGK/ 10, tìm xem cho phù
hợp.
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 2. 3.
4. 5 SGK/11 hình nào thai nhi được 5 tuần,
8 tuần, 3 tháng khoảng 9 tháng.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- HS Lắng nghe .
+ HS trình bày, đáp án.
Hình 1a. Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b. Một tinh trùng đã chui vào
được trong trứng.
Hình 1c. Trứng và tinh trùng đã kết hợp
với nhau tạo thành hợp tử.
- HS trình bày.
Đáp án:
- Hình 2: thai được 9 tháng, là cơ thể
hồn chỉnh.
- Hình 3: Thai được 8 tháng có hình
dạng của đầu, mình, tay, chân, nhưng
chưa hồn thiện.
- Hình 4: 3 tháng, đã có hình dạng của
đầu, mình, tay, chân hồn thiện hơn,
hồn thành đầu đủ các bộ phận của cơ
thể.
- Hình 5: thai được 5 tuần, có đi, đã
có hình thù của đầu, mình, tay, chân
nhưng rõ ràng.
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
-Biết chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ , nhân ,chia
hai phân số để làm các bài tập .
- HS giải đúng các bài tập trong SGK .
- GDHS : u thích mơn tốn .
<b>II Đồ dựng dạy học:- Cỏc tấm bỡa cắt và vẽ như hỡnh trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Hớng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.</b></i>
- GV giúp HS tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan (nh hình vẽ của SGK) để
nhận ra có 2 5
8 và nêu vấn đề: 2
5
- GV hớng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn: Cho HS tự viết để có:
2 5
8 = 2 +
5
8 =
2<i>ì</i>8+5
8 =
21
8
- Giúp HS tự nêu cách chuyển 2 5
8 thành
21
8 rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành
phân số (ở dạng khái quát nh trong SGK).
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bµi 1: </b>
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi chữa bài nên cho HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
<b>Bài 2(a, c): Nờn nờu vn :</b>
Chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số 2 1
4 + 1
1
7 ta làm nh thế nào?
- Cho HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm là:
- ChuyÓn tõng hỗn số thành phân số.
- Thc hin phộp cng các phân số mới tìm đợc.
- Cho HS tự làm phép cộng:
VD : 2 1
4 + 1
1
7 råi chữa bài.
- Trờn c s bi mu ú, HS tự làm bài rồi chữa kết quả các phép tính về cộng, trừ,
nhân, chia hỗn số của bài 2.
- Cuối cùng nên cho HS tự nêu, chẳng hạn:
<i><b>Mun cng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực</b></i>
<i><b>hiện phép tính với hai phân số tìm đợc</b></i>.
<b>Bài 3: HS nêu vấn đề.</b>
- GV nh¾c HS chuyển các hỗn số thành phân số ròi mới thùc hiƯn phÐp tÝnh.
- Cho HS tù lµm bµi råi chữa bài (theo mẫu).
- Tiến hành nh bài 2.
- GV cho HS nêu cách làm.
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>–<b> dặn dị</b>
<b> VỊ lµm bµi tËp trong VBT</b>.
<b>TẬP LÀM VĂN( tiết 4) : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>
-Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bài số liệu thống kê dưới 2 hình
thức:nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu BT2) .
* GDKNS : -Thu thập, xử lí thơng tin
- Hợp tác ( cùng tìm kiếm số liệu thơng tin
- Thuyết trình kết quả tự tin .
<b>II. Đồ dung dạy học:-Vở bài tập, bút dạ và một số tờ phiếu ghi thống kê bài tập 2.</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận nhóm đơi , báo cáo . </b>
<b>IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ):</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
- Nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
-GV: Nhìn vào bản thống kê và trả lời câu
Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một
buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
GV + cả lớp nhận xét
GV chốt lại ý đúng
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
Từ 1075 đến 1919 số khoa thi của nước
ta: 185: số tiến sĩ 2896.
Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên
của từng triều đại.
Triều
đại
Số khoa
thi
Số tiến
sĩ
Số trạng
nguyên
Lý
Trần
Hồ
Lê
Mạc
GV giúp HS nắm vững bài yêu cầu.
GV phát phiếu học tập theo nhóm.
_ GV + HS nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS nhớ lại cách lập bảng thống kê.
- 3 HS-k trình bày .
- Số bia và số tiến sĩ ( từ khoa thi 1442
đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên
bia cịn lại đến nay: số bia 82. số tiến sĩ
có khắc trên bia1036.
b) Các số liệu được trình dưới 2 hình
thức.
Nêu các số liệu
Trình bày bảng số liệu.
c) Tác dụng các số liệu thống kê.
- Giúp HS dễ tiếp nhận dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về
truyền thống văn hiến lâu đời của nước
ta.
- Sau thời gian qui định các nhóm dán bài
lên bảng và trình bày kết quả.
- 2 HSk nói tác dụng của bảng thống kê:
Giúp chúng ta thấy rõ kết quả, đặt biệt là
- HS viết vở bài tập bảng thống kê.
Tổ <sub>HS</sub>Số HS<sub>nữ</sub> <sub>nam</sub>HS
HS
giỏi,
TT
1
2
3
4
5
Số HS
8
9
8
8
33
4
5
3
5
17
4
4
5
3
16
5
SINH HOẠT TUẦN 2
<b>I/ Mục tiêu.</b>
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
<b>II/ Tiến trình sinh hoạt.</b>
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Tuyên dương, khen thưởng:
Phê bình:
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp .
……….
<b> </b>
1. KT: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Ôn tập mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
3. GDHS: u thích mơn tốn
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Phấn màu, thước.
<b>III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn cách chuyển hỗn số thành phân số, so sánh hỗn số.</b></i>
<b>- HS nªu cách chuyển hỗn số thành phân số</b>
- Nêu cách so sánh hỗn số.
Bài 1( 2 ý u) chuyển các hốn số sau thành phân số:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi chữa bài cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
VD: 23
5=
2<i>ì</i>5+3
5 =
13
5
<b>Bài 2: ( a,d) So sánh các hỗn số:</b>
GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn, có thể
trình bày bài làm nh sau:
51
7 > 2
6
7
36
7
20
7
<i>Chú ý:</i> Chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các phân số (nh trên)
để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Khơng yêu cầu làm theo cách khác.
<b>2. Hoạt động 2: ễn cỏch tớnh </b>
<b>Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính:</b>
- HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu:
+ Cách chuyển hỗn số thành phân số.
+ Cách thực hiƯn phÐp céng, trõ, nh©n, chia hai ph©n sè.
- Gäi HS lên bảng làm bài
<i> VÝ dô</i>: a) 11
2+1
1
3=
3
2+
4
3=
9
8
6=
17
6
b) 22
3<i></i>1
4
7=
8
3<i></i>
11
7
42
21<i></i>
33
21=
9
21=
3
7
- HS tự chữa bài của mình.
<b>3. Hot động 3: Củng cố - dặn dò. </b>
Ôn lại bài ở nhà
Tập đọc ( tiết 5 ) :
<b>Lòng dân ( tiết 1)</b>
<b> I . Mục tiêu :</b>
1- Đọc đúng văn bản kịch:
+ Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.
+ Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng
thẳng đầy kịch tính.
+ Biết đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
2- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng minh,
mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
3. GDHS : truyền thống dũng cảm , yêu quê hương - đất nước .
<b>II . Đồ dùng học :</b>
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .</b>
1 I . Kiểm tra bài cũ. Bài: Sắc màu em yêu.
2-Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi đề bài.
b- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
+ Luyện đọc đoạn
- GV đọc diễn cảm màn kịch.
- Từ khó: hổng thấy, quẹo vơ,..
- Từ chú giải: SGK
- GV giải nghĩa từ khó.
+ Luyện đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài<i>:</i>
GV hướng dẫn chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến"Chồng tui. Thằng này là
con"
- Đoạn 2: Chồng chị à? đến Rục rịch tao bắn nát
đầu"
- Đoạn 3: Còn lại.
Câu1: Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?
Câu 2 : Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán
bộ?
* GVgiải thích:Nghĩ ra cách đó để cứu chú cán bộ
chứng tỏ dì Năm rất nhanh trí và rất dũng cảm,
chấp nhận nguy hiểm để cứu cán bộ cách mạng.
Câu 3 : Tình huống nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?
GV nêu gợi ý: Tình huống kết thúc màn 1" dì Năm
làm chúng hí hửng tưởng dì sẽ khai, nên bị tẽn tị"
là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch
lên đến đỉnh điểm ( thắt nút) sau đó cởi nút rất
nhanh và khéo.
Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm thơng minh,
mưu trí trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ
cách mạng.
c. Luyện đọc đọc diễn cảm.
- GV cho HS đọc phân vai theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết tập đọc sau.
Học sinh đọc thuộc bài thơ và
trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.
- 1 học sinh đọc lời mở đầu giới
thiệu nhân vật, cảnh trí, thời
gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh tìm từ ngữ khó đọc
và luyện đọc từ khó.
- Đọc chú giải. Học sinh tìm từ
ngữ chưa hiểu nghĩa
- Nhiều HS nối tiếp nhau luyện
đọc vở kịch.
- 2 HS đọc lại toàn bộ vở kịch
+ HS đọc thầm lời mở đầu và
trả lời câu 1,2
- Chú bị giặc rượt bắt, hết đường
chạy vào nhà dì Năm
-Dì đưa chú một chiếc áo khác
để chú thay, bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm
các đoạn, cả màn kịch và trả lời
câu hỏi 3. ( để các em phát biểu
tự do.)
- 1 HS đọc lại toàn đoạn kịch và
trao đổi tìm ND
- 2 HS nêu lại nội dung
- 1 học sinh đọc toàn bài, các
bạn nhận xét. - Từng nhóm 6 em
luyện đọc diễn cảm theo cách
phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
<b>Chính tả ( tiết 3 ) Nhớ - viết:</b>
<b>Thư gửi các học sinh</b>
<b>I- Mục tiêu: </b>
-Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu HTL tronh bài “ Thư gửi các học sinh”
tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- GDHS : - Cẩn thận thẩm mĩ .
<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>
-Phấn màu. Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần.
<b>III - Các hoạt động dạy-học ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS chép vần của các tiếng trong 2
dịng thơ đã cho vào mơ hình.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn HS nhớ viết:
- GV cho HS ôn lại đọan HTL
- GV nhắc HS những chữ dễ viết sai, những
chữ cần viết hoa, cách viết chữ số.
- Gv chấm, chữa 7-10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận
*Bài tập 3:
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.Tuyên dương
những bài viết đẹp, Nhắc nhở HS về nhà
chữa lỗi sai.
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần
- Cả lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa.
- HS đọc đồng thanh lại đoạn HTL
- HS nhớ lại và tự viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau lên bảng diền vần
và dấu thanh vào bảng phụ kẻ sẵn.
-HS chữa bài trong vở.
- HS dựa vào mơ hình cấu tạo vần
phát biểu ý kiến.
- Ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh.
<i><b>Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>Toán ( tiết 12 ) : </b>
Luyện tập chung
<b>I . Mục tiêu :</b>
1. KT: Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (số đo viết dưới dạng
hỗn hợp số kèm theo 1 tên đơn vị đo)
3. GDHS: Yêu thích mơn tốn
<b>II- Đồ dùng dạy học </b>
<b>III- Hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phỳt ) .</b>
<b> Hoạt động 1:</b>
<i><b> Chun ph©n sè thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số</b></i>
<b>Bài 1: Chuyn các phân số sau thành phân số thập phân :</b>
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bµi.
16
80 =
16 :8
80 :8=
2
10
9
25=
9<i>ì</i>4
25<i>ì</i>4=
36
100 ; ....
<b>Bài 2:( 2 hn s u) Chuyển các hỗn số sau thành phân số</b>
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Khi cha bi nờn gi ngời nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:</b>
- GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.
- HS lên bảng làm bài
<b>Bi 4 : Vit cỏc s đo độ dài theo mẫu:</b>
- Cho HS tù lµm bài và vở ô li rôi chữa bài.
Ví dụ:
8m5dm = 8m + 5
10 m = 8
5
10 m
- GV cho HS chữa bài trên bảng lớp.
<b> Hoạt động 3: Củng cố </b>–<b> dặn dò. </b>
Về làm bài tập trong VBT.
Dặn HS chuẩn bị bài tuÇn sau.
<b>Luyện từ và câu ( tiết 5 ) :</b>
<b>Mở rộng vốn từ: Nhân dân ( Đ/C )</b>
<b>I- Mục tiêu : </b>
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất
của người dân Việt Nam.
- Tích cực hố vốn từ bằng cách sử dụng được chúng để đặt câu.
- GD : HS lựa chọn từ ngữ đúng, hay để dặt câu khi nói , viết .
<b>II- Đồ dùng dạy học </b>
- Từ điển.
- Bút dạ và 2,3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1, 3b.
<b>III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại bài 4 của tiết trước.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài
b. Hướng dẫn các em làm bài tập:
Bài 1: Gv cho SH làm theo nhóm sau đó
chữa bài
Lời giải
- GV giải nghĩa từ tiểu thương
tiểu thương: người bn bán nhỏ.
- Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí
- Nông dân: thợ cấy, thợ cày
- Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
- 3 HS đọc lại đoạn văn dùng từ miêu tả
đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.
- HS trao đổi làm bài.
- Quân nhân: đại uý, trung sĩ
-Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư
- HS: HS tiểu học, HS trung học
Bài tập 2: HS làm việc cá nhân
Lời giải:
. Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ,
khơng ngại khó ngại khổ..
. Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo
nhiều sáng kiến
. Muôn người như mộ<i>t</i>: đồn kết, thống
nhất ý chí và hành động.
. Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý
và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
. Uống nước nhớ nguồn: có nghĩa có tình
Bài tập 3: GV cho SH làm bài vào phiếu
(Dựa vào từ điển để làm)
Lời giải:3a.
Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào
(bào:
cái nhau/ cái rau ni thai trong bụng mẹ)
vì xem mình là con Rồng cháu Tiên, đều
sinh từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
3b.
đồng hương: người cùng quê
đồng môn: cùng học một thầy, cùng
trường đồng chí: người cùng chí hướng
3c. Đặt câu: VD:
- Cả lớp đồng thanh hát một bài.
- Mẹ em dự họp hội đồng hương Phú Thọ.
3. Củng cố, dặn dò
<b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương </b>
<b>những HS học tốt.</b>
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ trong bài.
- HS đọc yêu cầu bài, đọc cả mẫu.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng
bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
- HS thi học thuộc các thành ngữ, tục ngữ
đó.
- 1 HS đọc lại nội dung BT3.
- Cả lớp đọc thầm truyện :Con Rồng cháu
Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
- GV phát phiếu, một vài trang từ điển,
cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi
3b.
- HS viết vở khoảng 5, 6 từ.
- HS nối tiếp nhau làm miệng bài 3c.
Lịch sử ( tiết 3 ) :
<b>Cuộc phản công ở kinh thành Huế</b>
<b>I - Mục tiêu: HS biết:</b>
-Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại
yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học : -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.</b>
-Bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình trong SGK và phiếu học tập của HS.
<b>III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của GV
1 - Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần bài học?
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời
sau kính trọng?
GV nhận xét cho điểm
2 - Bài mới : Giới thiệu bài:
a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV trình bày một số nét chính tình hình
nước ta (1984)
- GV nêu nội dung và phát phiếu thảo luận cho
HS.
* Nội dung phiếu thảo luận:
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của
phái chủ chiến và phái chủ hồ?
+Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống
Pháp?
+Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành
Huế?
b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
GV mời lần lượt các nhóm lên báo cáo kết quả
của nhóm mình
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh thêm:
+Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm
Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi
Quảng Trị.
+Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo
+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử
dụng tranh ảnh, bản đồ).
- GV củng cố nhắc lại kiến thức cơ bản của bài.
-Em có biết gì thêm về phong trào Cần vương?
hoặc em biết ở đâu có đường phố, trường
học… mang tên các lãnh tụ phong trào Cần
vương?
3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung
phiếu BT.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ các nội
dung chính.
-5 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi
nhớ SGK.
<b>Đạo đức ( tiết 3 ) : </b>
Có trách nhiệm về việc làm của mình
<b>I- Mục tiêu: HS biết: </b>
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định cúa mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,
đổ lỗi cho người khác.
* GDKNS : - Kĩ năng kiên định bảo vệ nhưng ý kiến, việc làm đúng của bản thân .
- Kĩ năng tư duy phê phán : biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm , đổ
lỗi cho người khác .
<b>II- Đồ dùng dạy- học:</b>
- Thẻ màu dùng cho HĐ 3.
<b>III . Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của GV Hoạt độn của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần bài học bài 1?
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1:
* Cách tiến hành:
- Gvcho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu
chuyện
- GV kết luận:SGV
b) Hoạt động 2: Làm BT 1-SGK.
- GV kết luận (SGV – Trang 21)
Hoạt động 3 :HS làm bài tập 2-SGK
**Cách tiến hành :
- GV lần lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập
2, hướng dẫn cách chơi:
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại
sao.
4 Củng cố: Dăn H/S học và làm bài ở nhà
-1-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi
trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của BT 1
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Một vài HS nhắc lại .
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
màu (Màu đỏ - đồng ý; Màu xanh –
không đồng ý; Màu vàng –phân vân )
- GV kết luận:+ Tán thành ý kiến: a,đ
+Không tán thành ý kiến : b,c,d
<b>Khoa học ( tiết 5 ) :</b>
<b>Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe</b>
<b>I - Mục tiêu : </b>
Sau bài học, HS biết:
1-Nêu những việc nên làm và khơng nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ
khoẻ và thai nhi khoẻ.
2-Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
3- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* . GDKNS : - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé .
- Cảm thông, chia sẻ và ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
<b>II . Đồ dùng dạy học : Hình trang 12,13 SGK.</b>
<b>III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ).</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HS đọc phần ghi nhớ của giờ trước.
2. GV nhận xét cho điểm
3 .Bài mới: Giới thiệu bài:
a-Hoạt động 1: làm việc với SGK
- Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn
+Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm
gì?
- Bước 2:Làm việc theo cặp
- Bước 3:Làm việc cả lớp
- GVkết luận: (SGK- 12 )
b -HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
- Bước 1:
GV nhận xét ghi kết quả lên bảng.
- Bước 2:
Mọi người trong gia đình cần làm gì để
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với
phụ nữ có thai?
- GV kết luận :(SGK- 13 )
c - HĐ 3: Đóng vai
- Bước 1:Thảo luận cả lớp
- Bước 2:Làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị
bài sau.
- HS làm việc theo cặp:
Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK).
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- HS trình bày kết quả thảo luận
-HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và nêu
nội dung từng hình.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-- HS đóng vai.
- Một số nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài
học.
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Toán ( tiết 13 ):
<b>Luyện tập chung</b>
I- Mục tiêu: Củng cố về:
1. KT: Cộng trừ 2 phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
2.KN: Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
3. GDHS : Say mê học toán
<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III- Hoạt động dạy - học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn cộng trừ phân số</b></i>
<b>Bµi 1: (a,b)TÝnh:</b>
a) 7
9+
9
10=
70+81
90 =
151
90
b) 3
5+
1
2+
3
10=
6+5+3
10 =
14
10=
7
5
<b>Bµi 2: (a,b)TÝnh</b>
- HS tù lµm rồi chữa bài.
- Khi chữa bài nên cho HS nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ phân số
- GV hớng dẫn HS trình bày bài làm
<b>Bi 3: ( khụng làm)</b>
HS đọc đề
- Nêu cách làm :
+ Tính kết quả phép tính
+ Khoanh vào kết quả đúng
- Gọi HS lên đọc bài
- GV chữa bài: <i><b>Khoanh vào C</b></i>
<b>Hot ng 2:</b><i><b> ễn giải tốn, viết đơn vị đo dới dạng hỗn số</b></i>
<b>Bµi 4: (3 số đo : 1,3,4) HS quan s¸t mÉu</b>
- Gäi HS nªu cách làm. Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV ch÷a chung
<b>Bài 5 : HS dọc bài. GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi làm </b>
Bài giải:
1
10 quảng đờng AB dài là:
12:3 = 4( km)
Quảng đờng AB dài là: 4 x10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km
<b>Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò</b>
<b>- </b><sub>VỊ lµm bµi tËp trong VBT.</sub>
<b>Tập đọc ( tiết 6 ) : Lòng dân ( tiếp theo)</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>
- Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch:
- Biết ngắt giọng phù hợp lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu.
- Biết đọc diễn cảm vở kịch theo cách phân vai.
- Hiểu ND, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,mưu trí để lừa giặc
cứu cán bộ CM; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM.
3. GDHS : truyền thống dũng cảm , yêu quê hương - đất nước .
<b>II - Đồ dùng dạy- học : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch.
<b>III - Các Hoạt Động dạy – học ( 40 phút ) .</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 - Kiểm tra bài cũ:
-HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở
kịch “Lòng dân”.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc diễn tả toàn bộ hai phần của vở
kịnh.
2 cặp đọc,
lớp nhận xét đánh giá điểm
- Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của
vở kịch.
c. Tìm hiểu bài.
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế
nào?
-Những chi tiết nào cho thấy gì Năm ứng sử
rất thơng minh?
-Vì sao vở kịnh được đặt tên là “Lịng dân’’?
GV nêu nội dung của vở kịch:Vở kịch thể
hiện tấm lòng của người dân với CM. Người
dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán
bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất
của CM
* Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm
một đoạn kịch theo cách phân vai
3. Củng cố -dặn dò.
- Một HS nhắc lại đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các
nhóm về nhà phân vai dựng lại tồn bộ vở
kịch.
- HS luyện đoc theo cặp.
-Khi bọn giặc hỏi An, An trả lời
“không phải tía”, làm chúng mừng hụt,
tưởng An sợ nên khai thật, nào ngờ An
làm chúng tẽn tò: “Cháu… kêu bằng
ba, chứ hổng phải tía”.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ
nào rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố
chồng để chú cán bộ biết và nói theo.
-HS nêu ý hiểu của mình.
3 HS nhắc lại nội dung
-Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ
màn kịch
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt nhất
<b>Kể chuyện ( tiết 3 ) : </b>
<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>
- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương
đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các
bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II- Đồ dùng dạy- học: - Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức</b>
xây dựng quê hương, đất nước.
<b>III- Các hoạt động dạy- học ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại một câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân
của nước ta.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
2 HS lên kể - lớp nhận xét đánh giá
điểm
- GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể
không phải là truyện em đã đọc trên sách,
báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt
chứng kiến hoặc thấy trên TV, phim ảnh.
* Gợi ý kể chuyện:
- GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể truyện
trong gơi ý 3.
* HS thực hành kể chuyện:
Với học sinh yếu nếu các em khơng kể được
theo đề bài thì u cầu kể chuyện đã nghe
hoặc đã đọc.
+ Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm HD,uốn nắn.
+ Thi kể trước lớp:
- GV và HS bình chọn HS kể hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học,
nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gơi ý
trong SGK
- Một số HS giới thiệu đề tài câu
chuyện mình chọn kể.
- HS có thể viết ra nháp dàn ý câu
chuyện định kể.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình , nói suy nghĩ của
mình về nhân vật trong chuyện.
-Một số HS thi kể và tự nói về ý
nghĩa câu chuyện.
-Trao đổi với bạn về ND câu chuyện.
………
Địa lý ( tiết 3 ) :
<b>Khí hậu</b>
<b>I. Mục tiêu: HS :</b>
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>
- Bản đồ Khí hậuViệt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước
ta ?
- Nêu tên , chỉ 1 số dãy núi và đồng bằng trên
bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam ?
- Kể tên 1 số khoáng sản và sự phân bố của
chúng ?
2.Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới
gió mùa
+Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và
cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới
khí hậu đó , nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở
nước ta?
+ Nêu thời gian thổi và hướng gió?
GV kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió
- 3 hs lên bảng.
- GV và HS nhận xét cho điểm
- HS đọc mục 1 và quan sát hình 1
trong SGK. Chỉ vị trí Việt Nam trên
quả địa cầu, rồi thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.
mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và
gió, mưa thay đổi theo mùa.
b. Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự
khác nhau.
+ Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét sự chênh
lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng
7 của Hà Nội và thành phố HCM?
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động
? Nêu ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu
miền Bắc?
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt
động ? Nêu ảnh hưởng của hướng gió đến khí
hậu miền Nam?
+ GV kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác biệt
giữa...
c. Hoạt động 3 : ảnh hưởng của khí hậu.
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự
phát triển cây cối của nước ta ?
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng nhiều loại
cây khác nhau?Khí hậu thay đổi theo mùa ,theo
vùng sẽ ảnh hưởng thế nào đến các loại cây?
+ Vào mùa mưa, mùa khơ khí hậu nước ta
thường xảy ra hiện tượng gì và có hại như thế
nào tới đời sống và sản xuất?
GV kết luận: Khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều<i>...</i>
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV đánh giá và nhận xét tiết học
-Về nhà:học phần ghi nhớ(SGK- trang 74)
- GV giúp HS hồn thiện nội dung
bài sau đó chốt lại.
- 1,2 HS lên bảng chỉ dãy Bạch Mã,
GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã.
- HS đọc SGK ,quan sát hình 2 và
vốn hiểu biết ,thảo luận trong nhóm
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau
trả lời, nhóm khác bổ sung .
<i>- </i>HS cùng nhau trao đổi, trả lời các
câu hỏi.
- Hạn hán vào mùa khô, bão lũ, lụt
vào mùa mưa
………
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
<b>Luyện từ và câu ( tiết 6 ) : </b>
<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>
<b>I- Mục tiêu</b>:
- Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn.
- Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho. Biết nêu hồn cảnh sử
dụng thành ngữ đó.
- GDHS sử dụng từ đúng, hay trong giao tiếp .
<b>II- Đồ dùng dạy học : </b>
- Bút dạ và 2,3 tờ phiếu phô - tô - cô - pi phóng to các nội dung bài tập 1.
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .</b>
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại bài 3.
2- Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- 3 HS làm .
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- GV dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, yêu
cầu HS lên bảng làm bài, trình bày kết
quả.
- Cho hs nêu khái niệm về từ đồng
nghĩa.
Lời giải: các từ điền theo thứ tự:
<i> </i>đeo, xách, vác, khiêng, kẹp<i>.</i>
Bài tập 2:
Lời giải;
- ý đúng nhất là: Gắn bó với q hương
là tình cảm tự nhiên. ý này có thể giải
thích nghĩa chung của cả 4 câu thành
ngữ, tục ngữ.
Bài tập 3:
- GV nhắc các em viết về màu sắc của
những sự vật có trong bài thơ, về cả
những sự vật khơng có trong bài thơ.
Khi viết các em phải sử dụng những từ
đồng nghĩa trong đoạn văn.
VD:
Trong các sắc màu em thích nhất là
màu đỏ. Màu đỏ là màu máu hồng
trong tim, màu của lá cờ Tổ quốc, của
chiếc khăn quàng đội viên. Màu đỏ là
màu của mặt trời, màu của bếp lò rực
lửa, của đoá hoa mào gà đỏ tía…Có
nhiều gam đỏ khác nhau nhưng nói đến
màu đỏ là nói đến một sắc màu lộng
lẫy, gây ấn tượng mạnh.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương
những HS học tốt.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát
tranh minh hoạ trong SGK, làm vào vở.
- Cả lớp, chốt lại. Cả lớp sửa lại theo lời giải
đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- giải nghĩa từ: <i>cội </i>(gốc)
- 1 HS đọc lại 3 ý đã cho.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải
đúng.
- HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ
( Với HS giỏi, GV có thể yêu cầu các em đặt
câu (hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng 1 trong 3
câu tục ngữ trên).
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2, 3 HS nói khổ thơ em chọn viết đoạn văn.
- HS làm việc cá nhân. Mỗi em dựa theo một
khổ thơ, viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp
của những sự vật yêu thích.
- HS tiếp nối đọc những đoạn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn những bài viết
hay nhất.
………
Luyện tập chung
<b>I- Mục tiêu : </b>
<b>1. KT: Nắm vững hơn về nhân chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép </b>
nhân, phép chia.
2. KN: Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo gồm hồn số và một tên đơn vị
đo.
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>
<b>III- Hoạt động dạy - học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Ơn nhân, chia phân số.</b></i>
<b>Bµi 1: TÝnh;</b>
- HS tù làm bài rồi chữa bài
- Gọi HS lên bảng làm. GV giúp HS yếu
- Giúp HS cách trình bày bài .
VD :
b) 21
4<i>×</i>3
2
5=
9
4<i>×</i>
17
5 =
153
20
d) 11
5 : 1
1
3=
6
5 :
¿
4
3=
6
5<i>×</i>
¿
3
4=
18
20=
9
10
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Ơn cách tìm thành phần trong phép tính.</b></i>
<b>Bµi 2 : Tìm x:</b>
- HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số hạng, số bị trừ cha biết
- HS tự làm bài vào vở ô li.
- GV gọi HS chữa bài.
<b>Hot ng 3:</b><i><b> ễn cỏch vit n v o dới dạng hỗn số , tính diện tích mảnh đất</b></i>
<b>Bµi 3:</b>HS tự làm bài rồi chữa bài tơng tự nh bài tập 3 của tiết học trớc
- HS quan sát mẫu. Nêu cách làm
- HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
<b>Bài 4: ( khụng lm)</b>
- HS c bi.
- Hớng dẫn HS tính kết quả ra giấy nháp:
+DiƯn tÝch nhµ.
+ DiÖn tÝch ao.
+ Diện tích còn lại.
- Khoanh vo kt quả đúng. <i><b>Khoanh vào B</b></i>
<b>Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. </b>
Về làm bài tập trong VBT.
Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
<b>Tập làm văn ( tiết 5 ) : </b>
Luyện tập tả cảnh
<b>I- Mục tiêu:</b>
- Trên cơ sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn lọc chi tiết trong bài văn mẫu <i>Mưa rào</i>,
HS hiểu thế nào là quan sát, chọn chi tiết trong một bài văn tả cảnh mưa.
- Biết chuyển những điều đã quan sát về cơn mưa thành dàn ý chi tiết với các phần, mục
cụ thể; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng.
<b>II- Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép của HS về cơn mưa.</b>
- Bút dạ, 2, 3 tờ giấy khổ to để 2, 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa., làm
mẫu để cả lớp cùng phân tích.
<b>III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ).</b>
Hoạt động của GV
1 - Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc ghi chép của mình về
2 - Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động của HS
Bài 1: Hướng dẫn hs làm bài
a) Những dấu hiệu báo hiệu cơn mưa sắp đến
là:
+ Mây: bay về; mây lớn, ...
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh...
b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa:
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt…lẹt đẹt, ù, ...
+ Hạt mưa:những giọt nước, mấy giọt, rào
rào; mưa xiên xuống, lao xuống, ...
c) Cây cối, con vật, bầu trời trong và sau
trận mưa:
+ Trong mưa: Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run
rẩy.
Con gà trống ướt lướt thướt.
- Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên
một hồi ục ục ì ầm
+ Sau cơn mưa:
Trời rạng dần.Chim chào mào hót .
Phía đơng một mảng trời trong vắt.
Mặt trời ló ra, chói lọi
d) Tác giả quan sát cơn mưa bằng những
giác quan như thị giác, thính giác, cảm giác
của làn da ( xúc giác) .
* Giáo viên bình luận:Tác giả quan sát cơn
mưa bằng tất cả các giác quan. Tác giả đã
nhìn thấy, nghe thấy, ngửi và cảm nhận thấy
sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, khơng
khí. ...
Bài 2:
- GV kiểm tra HS cả lớp chuẩn bị cho tiết
học- các em đã quan sát và ghi lại kết quả
quan một cơn mưa như thế nào?
* Lưu ý học sinh cách quan sát, trình tự quan
sát.
3. Củng cố, dặn dị.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những
HS có sự chuẩn bị bài đầy đủ .
- Một học sinh đọc bài văn và đọc câu
hỏi.
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đơi.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt
lại.
- Các em phân tích để thấy được nghệ
thuật quan sát, cách dùng từ ngữ sẽ
làm cho bài văn tả nói chung thú vị
với mọi người đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc cá nhân
- 2,3 HS viết vào tờ giấy khổ to
sau đó dán lên bảng lớp. Giáo viên
sửa cho các em.
- Cả lớp nhận xét xem bạn nào có dàn
ý hay.
<i><b>Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012</b></i>
<b>Tập làm văn ( tiết 6 ) : </b>
Luyện tập tả cảnh
<i>I- </i><b>Mục tiêu: </b>
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến ,những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa ,tả cây cối con vật bầu trời trong bài mưa rào ,từ đó nắm được cách quan sát và
chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả .
<b>II / Đồ dùng dạy học : </b>
- GV : Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa bài tập 1.
- HS : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS .
<b>III / Hoạt động dạy và học ( 40 phút ).</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 2HS(Y,TB) chấm điểm dàn ý bài
văn miêu tả 1 cơn mưa .
-GV nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 .
-GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài :
Tả quang cảnh sau cơn mưa rào .
-GV cho HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác
định nội dung chính của mỗi đoạn .
-GV cho HS phát biểu .
-GV nhận xét , chốt lại bằng cách treo
bảng phụ có nội dung 4 đoạn .
-GV yêu cầu mỗi HS hoàn chỉnh 1 đoạn
bằng cách viết thêm vào những chỗ có
dấu ( …)
-Cho HS trình bày miệng .
-GV nhận xét.
* Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-GV hướng dẫn HS cách làm : Chọn 1
phần dàn ý tả cơn mưa em vừa trình bày
trong tiết trước , viết thành 1 đoạn văn .
-GV cho các lớp viết bài .
- HS nối tiếp nhau đọc bài văn đã viết .
III / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn thiện đoạn văn .
-Về nhà đọc trước bài học của TLV tiếp
theo “Luyện tập tả cảnh “.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
-HSG đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp theo
dõi SGK.
- HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội
dung chính của mỗi đoạn .
-HS trình bày ý kiến .
-HS nêu miệng .
-Cả lớp nhận xét .
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp theo
dõi .
-HS làm bài vào vở .
-1 số HS đọc đoạn văn viết của mình
-HS lắng nghe.
-HS hồn chỉnh bài tập
<b>Tốn ( tiết 15 ) : </b>
<b>Ơn tập về giải tốn</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>
1. KT: Ơn tập, củng cố về cách giải tốn liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm 2 số
khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”.)
2. KN: giải tốn liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài tốn “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ
số của 2 số đó”.)
II- Đồ dùng dạy học: - SGK + phấn màu.
<b>III- Hoạt động dạy - học chủ yếu </b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn cách giải loại tốn: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.</b></i>
Cho nhắc lại cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”
nh SGK.
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bµi 1: </b>
- Yêu cầu HS tự giải đợc cả hai bài toán a, và b, (nh đã học ở lớp 4).
- GV nên nhấn mạnh: “<i><b>số phần bằng nhau</b></i>” ở tổng là gì, ở hiệu là gì, từ đó tìm ra
các giải thích hợp (<i><b>so sánh hai bài giải a và b</b></i>).
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày, mỗi em một bài (cả lớp làm ở vở bài tập).
<b>Bài 2: Yêu cầu HS tự giải bài này (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải).</b>
<b>Bài 3: u cầu HS biết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật bằng cách đa về tìm hai </b>
số biết tổng (<i><b>ở bài này là nửa chu vi 60m</b></i>) và tỉ số của hai số đó (là 5
7 ). Từ đó tính đợc
diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi (bằng 1
24 diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt).
<b> </b> - HS tù lµm bµi vµo vë.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
<b>Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị. </b>
- VỊ lµm bµi tËp trong VBT.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
Khoa học<b> ( tiết 6 ) : </b>
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
<b>I- Mục tiêu : HS biết:</b>
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ
6-10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh
<b>II- Đồ dùng dạy- học : -Thơng tin và hình trang 14, 15 (SGK)</b>
<b>III . Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
? mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có
thai trong gia đình?
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp .
a) Mục tiêu: HS nêu được tuổi và dặc điểm của em
bé trong ảnh đã sưu tầm được.
b) Cách tiến hành.
- GV yêu cầu giới thiệu theo câu hỏi: Em bé mấy
tuổi và đã biết làm gì? - HS đem ảnh của mình hồi
Hoạt động 2:
Trị chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông
tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào.
Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại.
Giáo viên đưa ra câu hỏi.
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời mỗi con người?
- Giáo viên đưa ra kết luận.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
nhỏ hoặc ảnh của trẻ em khác
đã sưu tầm được, lên giới
thiệu trước lớp.
Lớp chia làm 6 nhóm.
- Thảo luận- viết đáp án.
1- b, 2- a, 3- c.
- Nhận xét giữa các nhóm.
- Đọc trang 15.
- Học sinh trả lời.
<b>tiÕng ViƯt(TC)</b>
<b>Ơn tập</b>
<b>I-Mơc tiªu: </b>
- Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa , luyện viết một đoạn văn ngắn.
<b>II- Các hoạt động dạy học </b>
Häc sinh tự làm bài rồi chữa bài
<b>Bài 1 : Ghi cấu tạo vần của các tiếng : tơi , uống , níc , thªm ,kháe.</b>
<b>Bài 2 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : bé bỏng , nhỏ con , bé</b>
con , nhỏ nhắn.
e) Còn ... gì nữa mà nũng nịu.
f) ... lại đây chú bảo.
g) Thân hình ...
h) Ngời ... nhng rất khỏe.
Bài 3 Thay từ in đậm trong đoạn văn dới đây bằng từ đồng nghĩa khác để câu văn có
hình ảnh hơn :
Hå T¬- nng .
Hồ Tơ- nng ở phía bắc thị xã P lây –cu . Hồ rộng lắm , nớc trong nh lọc , hồ sáng
<b>đẹp dới ánh nắng chói của những buổi tra hè . Hàng trăm thứ cá sôi sinh nảy nở nở đây .</b>
Cá từng đàn , khi thì tự do bơi lội , khi thì lao nhanh nh những con thoi . Chim chóc
cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ . Những con bói cá mỏ dài, lơng nhiều màu sắc.
Những con cuốc đen trũi , chen lách vào giữa những bụi bờ ...
<b>Lêi gi¶i:</b>
Lắm – mênh mông sáng đẹp - long lanh
Chói – chói chang tự do – tung tăng
Nhanh – vun vót nhiỊu mµu sắc sặc sỡ
đen trũi - đen trùi trũi chen lách lên lỏi
<b>Bài 4: HÃy viết một đoạn văn tả bầu trời vào buổi sáng.</b>
<b>III- Chấm chữa bài</b>
- GV chấm một số bài
<b>IV- Củng cố dặn dò</b>
<b>- GV nhận xÐt tiÕt häc</b>
1. KT: Cñng cè kiÕn thøc vỊ ph©n sè , rót gän ph©n sè , hỗn số , các phếp tính về phân
số
2. KN: Rút gọn phân số , hỗn số , các phếp tính về phân số
3. GDHS: Say mê học toán
<b>II- Các hoạt động dạy học </b>
Häc sinh tù lµm bµi råi chữa bài
<b> </b>
<b>Bài 1 </b> Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm :
3cm = .. dm 12g = ... kg
12dm = ... m 102 hg = ... kg
<b>Bµi 2 : TÝnh : </b>
1
2+
2
3
6
3+4
2
4
4
5<i>−</i>
2
4
3
2<i>×</i>
4
5
31
2+1
1
4 3
31
48 <i>×</i>
1
6
27
10 :
9
15 <b> </b>
<b>Bµi 3 :Điền dấu >, <, = ?</b>
13 1
100 .... 12
1
100 3+
24
96 . .. . .3
1
4 4
1
2:2
1
2.. .. 1
1
2+
1
2
<b>Bài 4 : An cắt một </b> 2
3 đoạn dây đợc 18 cm . Hỏi on dõy di bao nhiờu cm ?
Gii :
Đoạn dây dµi lµ :
18 : 2 x 3 = 27 ( cm )
ĐS : 27cm
<b>Bài 5: Cho ph©n sè </b> 15
39 . Tìm một số tự nhiên, biết rằng khi thêm số đó vào mẫu số của
phân số đã cho và giữ nguyên tử số thì c phõn s mi bng 3
11
<b>III- Chấm chữa bài</b>
- GV chấm một số bài
<b>IV- Củng cố dặn dß</b>
<b>- GV nhËn xÐt tiÕt häc</b>
I. Mục tiêu : - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
<b>II . Các hoạt động chủ yếu :</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Giáo viên nhận xét: Ưu điểm.
Nhược điểm.
- Biểu dương những học sinh có thành
tích và phê bình học sinh yếu.
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ báo cáo và nhận xét.
điểm và khắc phục nhược điểm.
- Khơng có học sinh vi phạm đạo đức,
- Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài
trước khi đến lớp.
<b>TUẦN 4 Thứ hai ngày 17tháng 9 năm 2012</b>
<b>Toán ( tiết 16 ) : </b>
<b>Ôn tập và bổ sung về giải toán</b>
<b>I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:</b>
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương
ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về
đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng nội dung ví dụ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút )</b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.</b></i>
- GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn vào bảng
phụ).
- Cho HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét: “<i><b>Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng </b></i>
<i><b>đờng đi đợc cũng tng lên bấy nhiêu lần .</b></i>”
<i>- L u ý </i>: Chỉ nêu nhận xét trên, không nên quá nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại
l-ợng, không đa ra khái niệm, thuật ngữ “<i><b>tỉ lệ thuận</b></i>”.
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Giới thiệu bài toán và cách giải.</b></i>
- GV nêu bài tốn . HS có thể tự giải đợc bài toán (nh đã biết ở lớp 3).
- GV có thể nhấn mạnh các bớc giải:
+ Bíc 1: Tóm tắt bài toán:
2 giê: 90 km
4 giê: .... km?
+ Bớc 2: Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “<i><b>Rút về đơn vị</b></i>”
+ Bớc 3: Trình bày bài giải (nh SGK)
- Nên hớng dẫn giải theo ba bớc
- GV gợi ý để HS tìm ra cách 2 : Tìm tỉ số
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? ( 4 : 2 = 2 ( lần ))
+ Nh vậy quãng đờng đi dợc sẽ gấp lên mấy lần ? (2 lần)
+ Từ đó tính đợc quãng đờng đi đợc trong 4 giờ: ( 90 x 2 = 180 ( km ))
- Trình bày bài giải nh SGK.
<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bài 1: Yêu cầu HS giải bằng cách “</b><i><b>Rút về đơn vị</b></i>” tơng tự nh bài toán 1 (SGK). GV cho HS tự
giải (có thể hớng dẫn đối với HS cịn khó khăn).
<b>Bài 2 : HS chọn cách làm thích hợp : </b><i><b>Rút về đơn vị</b></i> hoặc <i><b>Tìm tỉ số</b></i> - HS tự làm bài
<b>Bài 3: - Yêu cầu HS tự tóm tắt : (liên hệ về dân số)</b>
- Từ đó giúp HS tìm ra cách giải bài tốn (theo phơng pháp <i><b>tìm tỉ số</b></i>)
VD : 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là :
4000 : 1000 = 4 (lÇn)
Sau 1 năm số dân của xã đó tăng thêm là :
21 4 = 84 (ngời)
<b>Tập đọc ( tiết 7 ) :</b>
<b>Những con sếu bằng giấy.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng
hồ bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kĩ năng: - Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngồi trong bài; bước đầu đọc
diễn cảm được bài văn.
*. GDKNS : - Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ , cảm thông với những nạn
nhân bị bom nguyên tử sát hại .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút )</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai đoạn II, vở kịch
“Lòng dân”.
- Nêu nội dung ý nghĩa của vở kịch?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: . Giới thiệu bài- ghi bảng
đầu bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài:
* Luyện đọc.
- Cho HS chia đoạn:
- Hướng dẫn luyện đọc tên người, tên
địa lí nước ngồi.
- Sửa lỗi phát âm (lần 1). Kết hợp
giải nghĩa từ trong SGK (lần 2).
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc mẫu tồn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại tồn bài.
- Xa - da - cơ bị nhiễm phóng xạ
nguyên tử khi nào?
- GV giảng.
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống
của mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình
đồn kết với Xa - da - cô?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ
nguyện vọng hồ bình?
<b>Hoạt động của HS</b>
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- 1 em trả lời.
- Lắng nghe quan sát tranh.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Lớp đọc thầm .
- HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống
Nhật Bản.
+ Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây
+ Đoạn 3 : Khát vọng sống của Xa - da - cơ.
+ Đoạn 4 : Ước vọng hồ bình của HS thành
phố Hi - rô - si - ma.
- 8 HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần)
- Đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc câu hỏi cuối bài.
- Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản.
- Ngày ngày gấp sếu, vì em tim vào một
truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1000 con
sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho
Xa - da - cô.
- Nếu được đứng trước tượng đài, em
sẽ nói gì với Xa - da - cơ?
- Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Mời hs đọc lại bài.
- Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Lưu ý những từ cần nhấn giọng, chỗ
nghỉ hơi.
- Tổ chức cho Hs luyện đọc diễn
cảm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Cho HS nêu lại ND bài. Nhận xét
giờ học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu về nhà luyện đọc diễn cảm
và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài: Bài ca về trái đất.
góp tiền xây dựng tượng đài...
- HS nêu cảm nghĩ cá nhân.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; nói lên
khát vọng sống, khát vọng hồ bình của trẻ
em toàn thế giới.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
- Lắng nghe, dùng từ gạch chân từ nhấn
giọng.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 3 HS thi đọc. Nhận xét bạn.
- 1 HS nêu lại ND bài.
- Lắng nghe.
<b>Chính tả: (Nghe viết) :</b>
<b>Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nghe - viết đúng chính tả bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
- Củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo mơ hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh
trong tiếng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập tập viết 5, tập 1.</b>
<b> - Bút dạ, giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cá nhân lên bảng viết vần của các tiếng:
chúng - tôi - mong - thế - giới - này - mãi
- mãi - hồ - bình vào mơ hình cấu tạo
vần.
- Nêu cách đánh dấu thanh trong tiếng?
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng đầu
bài
a. Hướng dẫn học sinh nhớ viết .
- GV đọc bài chính tả; đặt câu hỏi cho HS
tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát.
- Chấm 1 số bài.
<b>Hoạt động của HS</b>
- Nối tiếp nhau lên bảng thực hiện.
- Nêu miệng cá nhân.
- Theo dõi SGK.
- Lớp đọc thầm chú ý tên người nước
ngoài, trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Viết chính tả.
b. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài tập 2: Yêu cầu HS điền tiếng “ nghĩa,
chiến” vào mơ hình cấu tạo vần.
- Nhận xét, chữa.
- Nêu sự giống và khác nhau giữa 2
tiếng?
Bài tập 3: Nêu qui tắc ghi dấu thanh ở các
tiếng trên.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Tiếng “nghiã” (khơng có âm cuối): đặt
dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm
đơi.
+ Tiếng “chiến” (có âm cuối”: đặt dấu
thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Cho HS nêu lại quy tắc đánh dấu thanh.
Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
- Chuẩn bị tiết chính tả (N-V): Một
chuyên gia máy xúc.
- HS đọc nội dung bài tập 2.
Lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên điền trên bảng.
- Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2
chữ cái (đó là các ngun âm đơi)
Khác: tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng
nghĩa khơng có âm cuối.
- HS đọc u cầu.
- Cá nhân nêu ý kiến.
- 2 HS nêu lại.
- Lắng nghe.
...
Thứ ba ngày 18 háng 9 năm 2012
<b>Toán ( tiết 17) :</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số”.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn cách giải dạng tốn có liên quan đến tỉ lệ </b></i>
- HS nêu 2 cách giải dạng toán này
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Thực hành</b></i>
<b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS biết tóm tắt bài tốn rồi giải bằng cỏch <i><b>rỳt v n v</b></i>, chng hn:
Tóm tắt Bài giải
12 quyển: 24 000 đồng Giá tiền 1 quyển vở là:
30 quyển: ... đồng? 24 000 : 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số: 60 000 (đồng)
8 bút : ... đồng?
Sau đó có thể dùng cách “<i><b>rút về đơn vị</b></i>” hoặc cách “<i><b>tìm tỉ số</b></i>” để giải
Gọi HS lên chữa cả 2 cách
<b>Bài 3:</b> HS tự giải bằng cách rút về đơn vị
<b> Bài giải:</b>
Mt ụ tụ ch c s học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
<b>Bài 4:</b> Cho HS tự giải bài toán (tơng tự nh bài 3), nên chọn cách giải “Rút về đơn vị”,
chẳng hạn:
Sè tiÒn trả cho 1 ngày công là:
27 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36 000 5 = 180 000 (đồng)
<b>Hoạt động 4: Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>
<b> - Ôn lại các bài tập đã làm</b>.
<b> - Về làm bài tập trong VBT.</b>
<b>Luyện từ và câu </b>
<b>Từ trái nghĩa</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Biết tìm những từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phận biệt từ trái nghĩa.
- GDHS : Sử dụng từ ngữ đúng, hay trong giao tiếp .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập, Từ điển, Phiếu bài tập 2.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi bảng đầu
bài
a.Phần nhận xét:
Bài tập 1: (Tr 38): So sánh nghĩa của các
từ in đậm.
- GV nhận xét, chốt KT đúng:
+ Phi nghĩa: trái với đạo lý (cuộc chiến
trang phi nghĩa là cuộc chiến tranh với
mục đích xấu xa, ..)
+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lý (Chiến
đâu với chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ
phải, chống lại cái xấu, chống lại áp
bức, ...)
Þ 2 từ trên có nghĩa trái ngược với nhau
gọi là từ trái nghĩa.
Bài 2: Tìm những từ trái nghĩa với nhau
trong câu tục ngữ sau:
- GV nhận xét, chốt KT.
(sống / chết; vinh / nhục)
<b>Hoạt động của HS</b>
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- Đọc những từ in đậm.
- Các nhóm thảo luận (2’). Tra từ điển.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp bổ xung.
- HS nghe và nhắc lại .
- HS đọc nội dung bài tập.
- Thảo luận cặp (2’)
Vinh: Là được kính trọng, đánh giá cao.
Nhục: Là xấu hổ vì bị khinh bỉ.
c. Bài 3:
- Cách tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ
trên có tác dụng như thế nào trong việc
thể hiện quan niệm sống của người Việt
Nam ta?
* Ghi nhớ (SGK - Tr 39)
b.Luyện tập:
Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các
câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây:
- GV nhận xét kết luận (rộng / hẹp;
xấu / đẹp; trên / dưới).
Bài 3: Tìm những từ trái nghĩa với mỗi từ
sau:
a. Hồ bình
b. Thương u
c. Đồn kết
d. Giữ gìn
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá nhóm
tìm đúng những từ trái nghĩa.
Bài 4: Đặt 2 câu để phân biệt một từ trái
nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3.
- Hướng dẫn HS đặt 2 câu, mỗi câu chứa
1 từ. Cũng có thể đặt 1 câu chứa cả cặp
từ.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nêu quy tắc về từ trái nghĩa.
Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học thuộc lòng các
thành ngữ, từ ngữ trong bài
- Chuẩn bị cho tiết: Luyện tập về từ trái
nghĩa (43).
- HS đọc nội dung bài tập 3.
- Thảo luận cặp.
- Tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật
quan niệm sống rất cao đẹp của người
Việt Nam
( thà chết mà được tiếng thơm còn hơn
sống mà bị người khác nguyền rủa,
khinh bỉ)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm (2’) vào phiếu bài tập.
- Dán bảng phiếu bài tập, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4 (1’), (1 từ cho 1
nhóm).
- Cá nhóm tiếp sức, viết từ trái nghĩa:
/ Chiến tranh, xung đột ...
/ Căm ghét, căn giận, thù hận ...
/ Chia rẽ, bè phái, xung khắc ...
/ Phá hoại, phá phách, huỷ hoại ...
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài tập vào nháp.
- Cá nhân đọc tiếp nối.
- Lớp nhận xét.
Ví dụ:
- Chúng em ai cũng u hồ bình, ghét
chiến tranh
- Ơng em thương yêu tất cả các cháu,
chẳng ghét bỏ đứa nào.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
...
<b>Lịch sử (tiết 5 ) :</b>
<b>Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức: Nắm được tình hình kinh tế -xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX
có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa Pháp .
3. Thái độ: Cú ý thức học tập tìm hiểu về lịch sử của Việt Nam.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt nam có những
ngành kinh tế nào là chủ yếu?
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược những ngành kinh tế nào
mới ra đời ở nước ta?
- Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
- Trước đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những giai cấp nào?
- Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp nào?
Đời sống của công nhân, nông dân ra sao?
Hoạt động 2: làm việc với lớp
- GV nhận xét, bổ xung nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế,
xã hội ở nước ta đầu thế kỷ XX.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu về nhà học bài, chuẩn bị bài: Phan Bội Châu và
phong trào Đông Du.
Hoạt động của
<b>H/S</b>
- 2 HS thực hiện
- HS đọc nội dung
SGK.
Các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc kết luận
cuối bài
...
<b>Đạo đức (tiết 4 ) :</b>
<b>Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:</b>
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
2. Kĩ năng: - Mạnh dạn trong giao tiếp, kiên định trong cơng việc.
3. GDHS : Phải có trách nhiệm về việc làm của mình .
* . GDKNS : - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,...
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PHT từng tình huống trong BT 3.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bài học của giờ trước?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng đầu bài
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 3).
- GV chia nhóm nhỏ. Giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm xử lí một ình huống trong BT 3 (có thể
đóng vai).
<b>Hoạt động của HS</b>
- 1em trả lời.
- HS thảo luận nhóm (5’)
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi tình huống đều
có nhiều cách giải quyết. Người có trách
nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể
hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với
hồn cảnh.
Hoạt động 2: Liên hệ.
- GV gợi ý để HS nhớ lại một việc làm của
mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm.
- Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã
làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
GV kết luận: Khi giải quyết cơng việc hay xử
lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng
ta thấy vui và thanh thản,...
4. Củng cố - Dặn dò :
- Cho HS nêu lại ghi nhớ. Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS cần có trách nhiệm trong khi
làm việc gì đó.
- Chuẩn bị bài: Có chí thì nên.
sung.
- HS trao đổi theo cặp về câu
chuyện của mình.
- Cá nhân trình bày trước lớp. Tự
rút ra bài học.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc ghi nhớ trong SGK.
………..
<b>Khoa học ( tiết 7 ) :</b>
<b>Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già
2. Kĩ năng: - HS xác định đợc bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu cuộc sống, giữ gìn sức khoẻ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Sưu tầm tranh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau, làm nghề khác nhau.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tầm quan trọng của tuổi dậy thì
đối với cuộc đời mỗi con người.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
3.2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá, bổ
sung.
<b>Hoạt động của HS</b>
- Lớp đọc thông tin (Tr 16, 17).
- Thảo luận nhóm 3 (4’) vào bảng.
- Các nhóm dán kết quả, trình bày.
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị
thành niên
Tuổi trưởng
thành
Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, ...
Tuổi già
Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần.
Tuy nhiên nhiều người cao tuổi vẫn có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự
rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai? đang ở
giai đoạn nào của cuộc đời”
- GV chia 4 nhóm HS. Phát cho HS mỗi
nhóm 3 ảnh (đã chuẩn bị).
- Những người trong ảnh đang ở giai
đoạn nào của cuộc đời? Nêu đặc điểm
của giai đoạn đó?
- Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc
đời?
- Biết được ta đang ở giai đoạn nào của
cuộc đời có lợi gì?
- GV kết luận.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài : Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
- Thảo luận nhóm.
- Cá nhân lên chỉ và giới thiệu về người ở
giai đoạn trong hình.
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên
(tuổi dậy thì).
- Hình dung được sự phát triển của cơ thể
về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã
hội sẽ diễn ra như thế nào? Từ đó chúng
ta đón nhận mà khơng sợ hãi, bối rối, ...
Đồng thời cịn giúp ta tránh được những
nhược điểm hoặc sai lầm có thể sảy ra với
mỗi con người ở vào lứa tuổi của mình.
Thứ tư ngày 19 háng 9 năm 2012
<b>Toán ( tiết 18 ) :</b>
<b>Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần
thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
2. Kĩ năng: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách
“rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
3. Thái độ: - Kiên trì trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ SGK</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .</b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Giới thiệu ví dụ dn n quan h t l</b></i>
- GV nêu bài toán trong SGK. HS tự tìm kết quả rồi điền vào bảng (viết ở trên
bảng).
- GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét: số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao
nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần
- <i> u ý:L</i> Chỉ nêu nhận xét trên để thấy mối quan hệ giữa hai đại lợng, không đa ra
khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”.
<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Giới thiệu bài toán và cách giải.</b></i>
Nh bµi ë tiÕt 15, GV híng dÉn HS thực hiện cách giải bài toán 1 theo các bớc:
a) Tóm tắt bài toán: 2 ngày: 12 ngời
4 ngày: ... ngêi?
b) Phân tích bài tốn để tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị”
- Trình bày bài giải (nh SGK).
- Phân tích tiếp để tìm ra cách giải thứ 2 : Tìm tỉ số
<b>Bài 1:</b> u cầu HS tóm tắt đợc bài tốn rồi tìm cách giải bằng phơng pháp “rút về đơn
vị”, chng hn:
<b>Tóm tắt</b> <b>Bài giải</b>
7 ngày: 10 ngời Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
5 ngày: ... ngêi? 10 7 = 70 (ngêi)
Muèn lµm xong công việc trong 5 ngày cần
70 : 5 = 14 (ngời)
Đáp số: 14 ngời
<b>Bài 2: Hớng dẫn HS tóm tắt </b>
120 ngời : 20 ngày
150 ngời : ...ngày ?
Yêu cầu HS tự tìm ra cách giải là rút về đơn vị
Gọi HS lên bảng làm bài , HS có thể làm gộp
<b>Bµi 3: - Yêu cầu HS tự giải ( HS giỏi có thể giải cả 2 cách )</b>
- 1 HS lên bảng làm
- GV gióp HS yÕu
<b>Hoạt động 4: Củng cố </b>–<b> dặn dò. </b>
<b> Về làm bài tập trong VBT.</b>
...
<b>Tập đọc ( tiết 8 ) : </b>
Bài ca về trái đất.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh,
bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc
1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
- HS khá, giỏi học thuộc ít và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
3. Giáo dục HS u chuộng hồ bình, đồn kết đối sử bình đẳng giữa các dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài thơ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài những con Sếu bằng giấy.
- Nêu đại ý bài.
3. Bài mới: giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.. Hướng dẫn luyện đọc:
- Cho HS đọc, chia đoạn. Tóm tắt nội dung.
HD giọng đọc.
- Cho HS đọc đoạn sửa lỗi phát âm kết hợp
- Giáo viên đọc mẫu.
- GV: Đọc bài giọng vui tươi hồn nhiên,
nhấn giọng vào những từ gợi tả, gợi cảm.
- Lưu ý HS ngắt nhịp.
b. Tìm hiểu bài:
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
<b>Hoạt động của HS</b>
- 2 em
- 1HS khá đọc bài. Chia đoạn
- Cá nhân luyện đọc nối tiếp khổ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 1 HS đọc tồn bài.
- Lớp đọc thầm tồn bài.
- Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì?
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình n cho
trái đất?
- Bài thơ mn nói với em điều gì?
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài thơ:
- Đọc mẫu HD HS dùng chì gạch chân từ
nhấn giọng.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Lớp hát bài: Trái đất này
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Một chun gia máy xúc.
- Mỗi lồi hoa có một vẻ đẹp riêng
lồi nào cũng q, cũng thơm. Cũng
như với trẻ em trên thế giới dù khác
màu da nhưng đều bình đẳng, đều
đáng q, đáng u.
- Phải chống chiến tranh, chống bom
nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có
hồ bình, tiếng hát, tiếng cười mới
mang lại sự bình n, sự trẻ mãi
khơng già cho trái đất.
- Trái đất là của tất cả các trẻ em. Dù
khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ
em đều bình đẳng, đều là của q trên
trái đất. Phải chống chiến tranh, giữ
- Chọn đoạn đọc diễn cảm
- Lắng nghe, gạch từ cần nhấn giọng.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Cá nhân đọc trước lớp.
- Hát tập thể.
- Lắng nghe.
...
<b>Kể chuyện ( tiết 4 ) : </b>
<b>Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:</b>
- Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại câu chuyện
đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và kĩ năng giao tiếp.
3. Thái độ: Biết kính trọng những con người có lương tâm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to các hình ảnh trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể gương một số người tốt, việc tốt góp
phần xây dựng quê hương đất nước mà em
biết.
3. Bài mới: Giới thiệu truyện phim:
* GV giới thiệu tên phim, tên tác giả.
- Nêu nội dung bộ phim.
- Hướng dẫn quan sát các tấm ảnh.
* GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 kết hợp chỉ các dòng chữ ghi
ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ , cơng
việc của những người lính Mĩ
- GV kể lần 2, 3 kết hợp giới thiệu hình ảnh
minh hoạ.
+ Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng.
+ Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn,
nhấn mạng những từ ngữ tả tội ác của lính
+ Đoạn 3: Giọng hồi hộp.
+ Đoạn 4: Giới thiệu hình ảnh tư liệu 4 và
5.
+ Đoạn 5: Giới thiệu hình ảnh 6,7.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện theo nhóm:
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
- Hành động của nhưng người lính Mĩ có
lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà kể chuyện.
Chuẩn bị : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS nghe .
- HS nghe .
- 1 HS trả lời ghi dưới ảnh.
- Theo dõi.
- Lắng nghe
- HS kể chuyện theo nhóm 3.
- Cá nhân kể.
- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
- Cá nhân kể tiếp nối đoạn.
- Kể toàn chuyện.
- 1 HS nhắc lại
- Lắng nghe.
...
<b>Địa lí ( tiết 4) : Sơng ngịi</b>
<b>I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS :</b>
- Chỉ trên lược đồ tên một số sơng chính ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết trên bản đồ, chỉ bản đồ. Biết đợc vai trị của sơng ngịi
đối với đời sống và sản xuất. Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý giữa khí hậu với sơng
ngịi.
3.Thái độ: HS thích tìm hiểu về sơng ngịi ở Việt Nam ý thức bảo vệ nguồn nớc tự nhiên.
<b>II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1, Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng đầu
bài
a.Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày
đặc .
- Nước ta có ít sơng hay nhiều sông so
với các nước mà em biết?
- Kể tên và chỉ vị trí một số sơng ở Việt
Nam?
- Ở miền Bắc và miền Nam có những
con sơng lớn nào?
- Nhận xét về sơng ngịi ở miền Trung?
- GV nhận xét kết luận: Mạng lưới sông
ngịi ở nước ta dày đặc và phân bố rơng
khắp trên cả nước.
b. Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay
đổi theo mùa. Sơng có nhiểu phù sa
- GV chia nhóm HS thảo luận: thời gian,
địa điểm ảnh hưởng đến đời sống và sản
xuất (của mùa mưa và mùa khơ)
- GV nhận xét, bổ sung, phân tích về sự
thay đổi chế độ nước theo mùa của sơng
ngịi Việt Nam.
- Màu nước của dòng suối ở các địa
phương vào mùa lũ và mùa cạn có khác
nhau khơng? Tại sao?
- GV giải thích về sự bồi đắp phù xa vào
mùa lũ.
c. Vai trị của sơng ngịi:
- GV nhận xét kết luận.
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam.
- Chỉ vị trí 2 đồng bằng lớn và những
con sông bồi đắp nên chúng.
- Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Hồ
Bình, Y - a - ly và Trị An.
- GV nhận xét kết luận tầm quan trọng
của sơng ngịi.
4. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài: Vùng biển nước
ta.
- HS quan sát hình 1 - SGK
- Cá nhân lên bảng chỉ tên trên biểu đồ.
- Lớp chỉ lược đồ SGK.
- Quan sát hình 2, 3 (SGK) làm vào phiếu
bài tập
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Thảo luận cặp.
- Cá nhân trả lời.
- Quan sát.
- Cá nhân tiếp nối chỉ trên bản đồ.
- Lắng nghe
...
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2011
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4ý:
a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
3. Thỏi độ: - Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc, biết sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập, phiếu bài tập 2.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng đầu
bài
a. Bài 1 (Tr 43): Tìm những từ trái nghĩa
trong các câu thành ngữ, TN sau:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Giải
nghĩa các thành ngữ, TN.
+ Ăn ít ngon nhiều
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà; yêu già, già để
tuổi cho
b. Bài 2 (Tr 44): Điền vào chỗ trống 1 từ
trái nghĩa với từ in đậm
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giả
đúng.
+ Nhỏ / lớn
+ Trẻ / già
+ Dưới / trên
+ Chết / sống
c. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với
mỗi ơ trống
- GV chốt kết quả đúng (nhỏ, vụng
khuy)
d. Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau.
- Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống
nhau (cùng là từ đơn phức; cũng là từ
ghép láy) sẽ tạo những cặp đối xứng đẹp
hơn.
- M: Cao - thấp; khóc - cười; ....
<b>Hoạt động của HS</b>
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Cá nhân lên bảng gạch chân.
- Lớp nhận xét.
Þ ăn ngon có chất lượng cịn hơn ăn
nhiều mà khơng ngon.
Þ Cuộc đời vất vả.
Þ Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa,
trời mưa có cảm giác tối đến nhanh.
Þ u q trẻ em thì trẻ em hay đến nhà
chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng
tuổi già, thì mình được cũng được thọ
như người già.
- HS đọc nhẩm thuộc lòng các thành ngữ.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 3 (2’) vào phiếu bài
- Dán bảng phiếu bài tập.
- HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh.
- HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét
- HS đọc nhẩm thuộc lòng 3 thành ngữ,
tục ngữ
4. Củng cố - Dặn dò:
- - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng
vốn từ: Hồ bình.
<b>Tốn ( tiết 19 ) : </b>
Luyện tập
<b>I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: </b>
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đề và giải tốn.
3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập, Phiếu học tập bài tập 2.</b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ dạng 2</b></i>
- HS nêu cách làm dạng toán quan hệ tỉ lệ:
+ Rút về đơn vị
+ T×m tØ sè
- Nhiều HS nhắc lại cách làm.
<b>Hoạt động 2 : Thc hnh</b>
<b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán bằng cách Tìm tỉ số, chẳng hạn :
<b>Tóm tắt </b> <b>Bài giải </b>
3000 đồng/quyển : 25 quyển 3 000 đồng gấp 1 500 đồng số lần là:
1500 đồng /quyển : ...quyển? 3 000 : 1 500 = 2 (lần)
Nếu mua với giá 1 500 đồng 1 quyển thì mua
đ-ợc số quyển vở là:
25 2 = 50 (quyÓn)
Đáp số: 50 quyển
<b>Bi 2: (liên hệ với giáo dục dân số) GV gợi ý để HS tìm ra cách giải bài tốn (trớc hết tìm số </b>
tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con, sau đó tìm số tiền bình quân hàng tháng
bị giảm đi bao nhiêu)
Với gia đình có 3 ngời thì tổng thu nhập của gia đình là :
Với gia đình có 4 ngời mà tổng thu nhập khơng đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của
mỗi ngời là:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Nh vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi ngời bị giảm đi là:
800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
<b>Bài 3: -Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề rồi giải, chẳng hạn:</b>
+ Trớc hết tìm số ngời đào mơng sau khi bổ sung thêm ngời là bao nhiêu?
+ Sau đó giải b tốn bằng cách tỡm t s.
<b>Bài 4:</b> Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán, chẳng hạn:
<b>Tóm tắt </b> <b>Bài giải </b>
Mi bao 50kg : 300 bao Xe tải có thể chở đợc số ki – lơ - gam là :
Mỗi bao 75kg : ... bao? 50 300 = 15 000 (kg)
Xe tải có thể chở đợc số bao 75kg là:
15 000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số: 200 bao
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>–<b> dặn dò</b>
VỊ lµm bµi tËp trong VBT.
<b>Tập làm văn ( tiết 7 ) : </b>
Luyện tập tả cảnh.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
3. Thái độ: Biết bảo vệ và giữ gìn trường, lớp sạch đẹp
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (40 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu kết quả quan sát (cảnh trường
học) đã chuẩn bị ở nhà.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng đầu
bài .
Bài 1: Lập dàn ý bài văn miêu tả ngôi
trường.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Yêu cầu HS sửa lại dàn ý của
mình.
Bài 2: Chọn viết 1 đoạn văn theo dàn ý
trên
- Lưu ý HS chọn viết 1 đoạn ở phần
thân bài.
- GV chấm, chữa bài.
4. Củng cố- Dăn dò :
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra bài tả
cảnh.
<b>Hoạt động của HS</b>
- HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 1.
- Lớp lập dàn ý chi tiết vào nháp, 1 HS
trình bày bảng phụ.
- HS trình bày miệng dàn ý.
- 1 HS dán bài lên bảng.
- Cá nhân nêu miệng đoạn sẽ chọn viết
- Lớp viết vào vở bài tập.
- 1 em có đoạn viết tốt đọc.
- Lắng nghe.
...
Thứ sáu ngày 21tháng 9 năm 2012
<b>Toán ( tiết 20 ) : </b>
<b>Luyện tập chung </b>
<b>I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: </b>
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập, phiếu học tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b><i><b> Ôn cách giải bài tốn tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số.</b></i>
<b>Bài 1+ 2: Yêu cầu củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số. HS tự giải cả hai bài. GV </b>
chỉ nên chốt lại các bớc giải chung cả hai loại:
+ Tóm tắt bài tốn bằng sơ .
+ Tìm số phần bằng nhau của tổng (hiệu).
+ Tìm số thứ nhất (dựa vào tỉ số) rồi tìm sè thø hai (dùa vµo tỉng hay hiƯu).
- HS tù làm bài.
- GV quan sát, giúp HS yếu.
<b>2. Hot ng 2:</b><i><b> Ơn cách giải dạng tốn liên quan đến tỉ lệ.</b></i>
- T×m tØ sè
<b>Bài 3 Yêu cầu: củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. HS tự giải cả hai bài. GV chỉ </b>
nêu chốt lại các bớc giải khái quát:
+ Phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lợng trong đề toán (cùng tăng,
giảm hay ngợc lại ...)
+ Phân tích để tìm ra cách giải “Rút về đơn vị” hay “Tìm tỉ số”.
+ Trình by bi gii
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV ch÷a chung.
<b>Bài 4 : HS nêu cầu sau đó tóm tắt</b>
HS tự tìm cách giải quyết : Tìm tỉ số
3. Hoạt động3: Củng cố – dặn dị. Về làm bài tập trong VBT.
<b>Tập làm văn ( tiết 8 ) :</b>
<b>Tả cảnh: (Kiểm tra viết)</b>
<b>I. MỤC TIấU:</b>
1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh, thực hành viết một bài
văn tả cảnh hoàn chỉnh.
2. Kĩ năng: - Biết dùng từ đặt câu, viết câu văn có hình ảnh so sánh , biết sử dụng từ
đồng nghĩa để viết văn.
3. Thái độ: - Biết yờu cảnh đẹp của cỏnh đồng quờ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ).</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn Định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng đầu
bài
Đề ra ;“Tả cảnh một buổi chiều trên cánh
đồng”.
Nhắc nhở HS
- Thu bài kiểm tra .
4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết: Luyện tập làm báo cáo
thống kê.
- HS đọc đề.
- Dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh để
viết bài.
...
<b>Khoa học ( tiết 8 ) : </b>
<b>Vệ sinh ở tuổi dậy thì.</b>
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .
2. Kĩ năng: Xác định những việc làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất
và tinh thần ở tuổi dậy thì .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu học tập cho hoạt động 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên?
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng đầu bài
Hoạt động 1: Động não
- GV giảng và nêu 1 số vấn đề sinh lí ở tuổi dậy thi.
- Vậy ở lứa tuổi này chúng ta nên giữ cho cơ thể luân sạch sẽ,
thơm tho, tránh bị mụn trứng cá.
- GV ghi bảng ý kiến của HS.
- Nêu tác dụng của việc làm kể trên?
- GV kết luận về việc giữ gìn vệ sinh cơ thể nói chung và tầm
quan trọng của về sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì.
2. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập:
- Phát phiếu học tập.
* Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: Hãy khoanh vào chữ cái
trước câu đúng.
- Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày 1 lần.
b. Hàng ngày.
- Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a. Dùng nước rửa sạch
b. Dùng xà phòng tắm
c. Dùng xà phòng giặt
d. Kéo bao qui đầu về phía người, rửa sạch bao qui đầu và
quy đầu
- Khi dùng quần lót cần chú ý:
a. Hai ngày thay 1 lần.
a. 1 ngày thay 1 lần.
c. Giặt và phơi trong bóng râm.
d. Giặt và phơi ngoài nắng.
* Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ.
- GV chữa bài theo từng nhóm nam, nữ.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
- Chỉ nói nội dung của từng hình?
- Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ sức
khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- GV kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị bài: Thực hành: Nói “khơng” với chất gây nghiện.
<b>Hoạt động của HS</b>
- Lắng nghe.
- Cá nhân nêu ý
kiến: rửa mặt, tắm,
gội đâu, ...
- Cá nhân nêu ý
kiến.
- Thảo luận nhóm.
- HS đọc đoạn đầu
mục bạn cần biết
(Tr 19)
- Quan sát hình 4, 5,
6, 7 (Tr 19)
- Cá nhân trả lời.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu ý kin.
<b>Ôn tập</b>
<b>I- Mc tiờu: Cng c kin thức từ đồng nghĩa , luyện viết một đoạn văn ngắn.</b>
<b>II- Các hoạt động dạy học </b>
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
<b>Bài 1 : Ghi cấu tạo vần của các tiếng : tơi , uống , nớc , thêm ,khỏe.</b>
<b>Bi 2 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : bé bỏng , nhỏ con , bộ</b>
con , nh nhn.
i) Còn ... gì nữa mà nũng nịu.
j) ... lại đây chú bảo.
k) Thân hình ...
l) Ngời ... nhng rÊt kháe.
Bài 3 Thay từ in đậm trong đoạn văn dới đây bằng từ đồng nghĩa khác để câu văn có
hình ảnh hơn :
Hå T¬- nng .
Hồ Tơ- nng ở phía bắc thị xã P lây –cu . Hồ rộng lắm , nớc trong nh lọc , hồ sáng
<b>đẹp dới ánh nắng chói của những buổi tra hè . Hàng trăm thứ cá sôi sinh nảy nở nở đây .</b>
Cá từng đàn , khi thì tự do bơi lội , khi thì lao nhanh nh những con thoi . Chim chóc
cũng đua nhau đến bên hồ làm tổ . Những con bói cá mỏ dài, lông nhiều màu sắc.
Những con cuốc đen trũi , chen lách vào giữa những bụi bờ ...
<b>Lêi gi¶i:</b>
Lắm – mênh mơng sáng đẹp - long lanh
Chói – chói chang tự do – tung tăng
Nhanh – vun vót nhiều màu sắc sặc sỡ
đen trũi - ®en trïi trịi chen lách lên lỏi
Bài 4: HÃy viết một đoạn văn tả bầu trời vào buổi sáng.
<b>III- Chấm chữa bµi</b>
- GV chÊm mét sè bµi
<b>IV- Cđng cè – dặn dò</b>
<b>- GV nhận xét tiết học</b>
<b> Toán (TC)</b>
Lun tËp
<b>I/ Mơc tiªu: </b>
1.KT: Củng cố về cách đổi các đơn vị đo , giải toán .
2.KN: đổi các đơn vị đo , giải toán
3. GDHS: Yêu thích mơn học
<b>II- Các hoạt động dạy học </b>
Häc sinh tù lµm bµi råi chữa bài
<b>Bài 1 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm :</b>
a, 5m 14cm = .... cm 1235m =.... km...m
b, 13g = ...kg 3456g = ...kg ...g
<b>Bµi 2 : ViÕt số thích hợp vào chỗ chấm :</b>
a, 3m2 <sub>=...mm</sub>2 <sub>3m</sub>2<sub>765cm</sub>2<sub> =....cm</sub>2
b, 12 000hm2<sub> =...km</sub>2<sub> 34 678m</sub>2 <sub>=...hm</sub>2<sub>...m</sub>2
<b>Bài 3 : Tính diện tích hình vng với đơn vị là xen ti mét vuông ,biết chu vi hỡnh vuụng</b>
l 1m 4cm.
<b>Bài giải :</b>
Đổi 1m 4cm = 104 cm
Cạnh hình vuông là :
104 : 4 =26 (cm)
Diện tích hình vuông là :
<b>Bài 4 Một khu rừng hình chữ nhật có chu vi là 4km 40 dam , chiều dài hơn chiều rộng là</b>
400m Tính :
a, Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu héc –tô - mét vuông , mét vuông .
<b>Bµi giải </b>
Đổi4km 40dam =44hm , 400m =4 hm
Nưa chu vi khu rõng lµ :
44 : 2 = 22 (hm )
ChiỊu réng cđa khu rõng lµ :
(22 -4) : 2 = 9 (hm)
ChiỊu dµi cđa khu rõng lµ :
22 -9 = 13 (hm )
DiƯn tÝch khu rõng lµ :
13 x9 =117 ( hm2<sub>)</sub>
=1170000m2
Diệntích trồng cây ăn quả là :
117 :3 =39 (hm2<sub>)</sub>
Diện tích còn lại là :
117- 39 =76 (hm2<sub>)</sub>
ĐS : a, 117 hm2<sub> ,1170000m</sub>2
b,76hm2
<b>Bài 5 Hai anh em trồng đợc 84 cây rau .Cứ anh trồng đợc 3 cây thì em trồng đợc 4cây</b>
.Hỏi mỗi ngời trồng đợc bao nhiêu cõy ?
<b>Bài giải </b>
C anh trng c 3 cõy thỡ em trồng đợc 4 câynên tỉ số cây của anh so với em là .
. Ta có sơ đồ :
Sè c©y cđa anh :
Sè c©y cđa em : 84 c©y
Sè c©y cđa anhlµ
84 : ( 3+4) x 3 = 36 ( cây )
Số cây của em là :
83 36 = 48 ( cây )
ĐS : 36 cây ,48 cây
<b>III- Chấm chữa bài</b>
- GV chấm một số bài
<b>IV- Củng cố dặn dò</b>
<b>-</b> GV nhận xét tiÕt häc
<b>-</b> BTVN: 1,2,3- đề 1+ 2 -Tuần 6( Luyện giải)
<b>Sinh hoạt lớptuần 4</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh nhận ra ưu, nhược điểm trong tuần 4.
- Thảo luận đề ra phương hướng tuần 5.
<b>II. Các hoạt động:</b>
- GV nhận xét chung về tuần học.
- Đánh giá cụ thể về từng mặt hoạt động.
- Khen ngợi, biểu dương những HS học tốt. Nhắc nhở những HS cần cố gắng.
- Nêu kế hoạch hoạt động tuần 5.
- Học chương trình tuần 5
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ,
- Đóng góp các khoản tiền quy định.