Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

LOP 2 TUAN 10CKT KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.27 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 10</b></i>



<i><b>Thứ / ngày</b></i> <i><b>Môn</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i>


<i>THỨ HAI</i> <i>Chào cờ</i>


<i>24.10.2011</i> <i>Tập đọc</i> <i>Sáng kiến của bé Hà</i>
<i>Tập đọc</i> <i>Sáng kiến của bé Hà</i>
<i>Toán</i> <i>Luyện tập</i>


<i>THỨ BA</i> <i>Chính tả</i> <i>Tập chép: Ngày lễ</i>


<i>25.10.2011</i> <i>Tốn</i> <i>Số trịn chục trừ đi một số</i>


<i>HĐNG</i> <i>ATGT Bài 6: Ngồi an tồn trên xe đạp, xe máy</i>
<i>THỨ TƯ</i> <i>Tập đọc</i> <i>Bưu thiếp</i>


<i>26.10.2011</i> <i>Toán</i> <i>11 trừ đi một số: 11 - 5</i>


<i>Ơân Tốn </i> <i>Tìm một số hạng trong một tổng</i>
<i>Tự học</i> <i>Tập chép: Ngày lễ</i>


<i>THỨ NĂM</i> <i>Chính tả</i> <i>Nghe - viết: Ơng và cháu</i>
<i>27.10.2011</i> <i>Tốn</i> <i>31 - 5</i>


<i>Ơân Tốn</i> <i>Số trịn chục trừ đi một số</i>


<i>LT-C</i> <i>Từ ngữ về họ hàng.Dấu chấm, dấu chấm hỏi</i>
<i>Tự học</i> <i>Rèn chữ: Ơng và cháu</i>


<i>Ôân Tiếng Việt </i> <i>Đọc thêm: Thương ơng</i>


<i>THỨ SÁU</i> <i>Tập làm văn</i> <i>Kể về người thân</i>
<i>28.10.2011</i> <i>Toán</i> <i>51 - 15</i>


<i>Ôân Tiếng Việt </i> <i>Kể về người thân</i>
<i>SHL</i>


<i><b>Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


<i>-Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu,giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc</i>
<i>phân biệt lời kể và lời nhân vật;-Hiểu ND:SaÙng kiến của Bé Hà tổ chức ngày</i>
<i>lễ của ông bà , thể hiện tấm lòng mến yêu, sự quan tâm đối với ông bà( Trả</i>
<i>lời được các câu hỏi SGK)</i>


<i>Rèn kĩ năng đọc chuyện , kĩ năng đọc phân vai..</i>


<i><b>GDMT</b>:GD ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.</i>
 <i>Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: </i>


<i>Xác định giá trị</i>

<i>Tư duy sáng tạo</i>


<i>Thể hiện sự cảm thông</i>

<i>Ra quyết định</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.</i>



 <i>Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ , câu , đoạn cần HD đọc.</i>


<i>Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:</i>

<i>Động não</i>


<i>Trải nghiệm</i>

<i>Thảo luận</i>


<i>Trình bày ý kiến cá nhân</i>

<i>Phản hồi tích cực</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>Tiết 1</b></i>
<i><b>1.Ổån định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : liên hệ chuẩn giới thệu </i>
<i>bài-Ghi tựa.</i>


<i>- HS nhắc.</i>
<i>b.Luyện đọc</i>


<i>@. Đọc bài</i>



<i>- GV đọc bài.</i> <i>- HS chú ý lắng nghe.</i>


<i>- GV gọi HS đọc bài.</i> <i>- 1 HS đọc bài.</i>


<i>- GV tóm tắt nội dung bài : Bé Hà rất yêu</i>
<i>quý , kính trọng ơng bà . Để thể hiện tình</i>
<i>cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có</i>
<i>sáng kiến phải chọn một ngày làm lễ cho</i>
<i>ông bà . </i>


<i>HD cách đọc toàn bài</i>


<i>@. Đọc từng câu- Xác định câu</i> <i>1 hS nêu số câu</i>
<i>- GV cho HS nối tiếp nhau đọc từng cầu</i>


<i>theo haøng ngang.</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc.</i>
<i>@. HD đọc từ khó</i>


<i>Rút từ khó theo bài đọc – ghi bảng </i> <i>- HS nối tiếp nhau đọc.</i>
<i>- GV Nhận xét – sửa sai.</i>


<i>@.HD đọc câu văn dài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>những câu văn dài.</i>


<i> Bố ơi ,/ sao không có ngày của ông bà,/</i>
<i>bố nhỉ ? //</i>



<i> Hai bố con bàn lấy ngày lập đông hằng</i>
<i>năm làm…đầu rét,/ ….cụ già .//</i>


<i>- GV đọc .</i> <i>- HS theo dõi.</i>


<i>- GV gọi HS đọc nối tiếp các câu văn dài.</i> <i>- Vài HS nối tiếp nhau đọc.</i>
<i>@. Tìm hiểu đoạn</i>


<i>Bài có mấy đoạn ?</i> <i>…Có 3 đoạn </i>


<i>+ Đoạn 1 : Từ đầu … cụ già.</i>
<i>+ Đoạn 2 : Tiếp … bố ạ.</i>
<i>+ Đoạn 3 : Phần còn lại.</i>
<i>@. Đọc từng đoạn trước lớp</i>


<i>- GV gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.</i> <i>- Các nhóm cử người đọc .</i>
<i>- GV Nhận xét – Tuyên dương.</i>


<i>@. Đọc đoạn trong nhóm</i>


<i>- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.</i> <i>- Các nhóm đọc bài – Nhóm trưởng điều</i>
<i>khiển nhóm đọc bài theo nhóm.</i>


<i>- GV theo dõi – uốn nắn.</i>
<i>@. Thi đọc giữa các nhóm</i>


<i>- GV gọi HS đọc bài trước lớp.</i> <i>- Các nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp.</i>
<i>- GV theo dõi – Nhận xét – Tuyên dương.</i>


<i>@. Đọc đồng thanh bài</i>



<i>- GV cho HS đọc bài ( đồng thanh ).</i> <i>- HS đọc bài ( 1 lần ).</i>
<i><b>Tiết 2</b></i>


<i>c.Tìm hiểu bài</i>


<i>- GV gọi HS đọc bài .</i> <i>- HS đọc bài.</i>


<i>. Bé Hà có sáng kiến gì ?</i> <i>…Tổ chức ngày lễ cho ông bà.</i>
<i>. Hai bố con chọn ngày nào làm lễ cho ơng</i>


<i>bà ?</i>


<i>…Chọn ngày lập đông làm ngày lễ cho</i>
<i>ông bà.</i>


<i>. Bé Hà đã băn khoăn chuyện gì ?</i> <i>…Chưa biết chuẩn bị q gì để biếu ơng</i>
<i>bà.</i>


<i>. Nếu là em , em sẽ tặng ông bà quà gì ?</i> <i>…</i>


<i>. Bé Hà tặng ơng bà món q gì ?</i> <i>…Hà …chùm điểm mười.</i>
<i>. Bé Hà trong truyện là một cô bé thế</i>


<i>nào ?</i>


<i>GD: Câu chuyện khuyên các em phải biết </i>
<i>kính trọng , yêu thương ông bà của mình.</i>


<i>… ( HS thảo luận và phát biểu ý kiến của</i>


<i>mình ).</i>


<i>d. Luyện đọc lại</i>


<i>. Bài này có mấy nhân vật ?</i> <i>…Có 3 nhân vật : Hà , ông , bà.</i>
<i>- GV gọi HS đọc bài ( Theo vai ). Them</i>


<i>vai đọc của Người dẫ chuyện </i>


<i>- HS đọc trước lớp.</i>
<i> 1 lượt đọc 4 bạn</i>
<i>- GV Nhận xét – Tuyên dương.</i>


<i><b>4.Cuûng cố , </b></i>


<i> Các em vừa học bài gì ? </i> <i>…Sáng kiến của bé Hà.</i>


<i>. Em thích nhân vật nào trong truyện ?</i> <i>…</i>
<i>. Em có muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ</i>
<i>cho ơng bà khơng ? Đó là ngày nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- <b>GDMT</b> :Là con , cháu chúng ta cần có ý</i>
<i>thức quan tâm đến ơng bà và những người</i>
<i>thân trong gia đình.</i>


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i>- Về nhà đọc và tìm hiểu lại bài tập đọc.</i>
<i>- Chuẩn bị bài học <b>Bưu thiếp</b>.</i>



<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>-Biết tìm x trong các bài tập dạng x+ a= b; a +x = b(với a,b là các số không</i>
<i>quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả;-Biết</i>
<i>giải tốn có 1 phép tính trừ</i>


 <i>Rèn kĩ năng làm tốn tìm x, giải tốn có lời văn .</i>
 <i>GD thái độ u thích học tốn</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>Đồ dùng phục vụ cho trò chơi.</i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?</i> <i>…</i>
<i>- GV gọi HS làm các yêu cầu sau:</i>



<i>+ HS 1 : Muốn tìm số hạng chưa biết</i>
<i>trong một tổng ta làm như thế nào ?</i>
<i>+ HS 2 : Tìm x</i>


<i> x + 8 = 47 x + 16 = 38 36 + x = 75</i>


<i>-2 HS thực hiện: 2 PT đầu ; cả lớp làm bc</i>
<i>PT 3</i>


<i>- Nhận xét – Ghi điểm.</i>
<i>- Nhận xét chung.</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i> Hôm nay chúng ta cùng nhau thực</i>
<i>hành luyện tập về tìm số hạng trong một</i>
<i>tổng và giải bài tốn có tời văn.</i>


<i>b.Luyện tập</i>
<i>Bài 1</i>


<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài.</i> <i>- 3 HS làm bảng –lớp làm bảng con </i>
<i>- GV hỏi :</i>


<i>*. Vì sao x = 10 – 8 ?</i> <i>…Vì x là số hạng cần tìm , 10 là tổng , 8 laø</i>


<i>số hạng đã biết.</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>



<i>Baøi 2(cột 1-2)</i> <i><b>HS khá , giỏi làm thêm cột 3</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả</i>
<i>vào bài .</i>


<i>- HS laøm baøi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>nhau.</i>


<i> Baøi 3(daønh cho HS khá giỏi)</i> <i><b>HS khá , giỏi làm thêm BT naøy</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả </i> <i>- HS làm bài – 1 HS đọc chữa bài – HS tự</i>
<i>Kt bài của mình.</i>


<i> Bài 4</i>


<i>- GV gọi HS đọc đề bài .</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>. Bài tốn cho biết gì ?</i> <i>…Cam và qt có 45 quả , trong đó có 25</i>


<i>quả cam.</i>


<i>. Bài tốn hỏi gì ?</i> <i>…Số qt.</i>


<i>. Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>…Thực hiện phép tính 45 – 25</i>



<i>. Tại sao ?</i> <i>…Vì 45 là tổng số cam và quýt . 25 là số</i>


<i>quả cam …</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.</i> <i>- HS làm bài và KT cho nhau.</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i>Baøi 5</i>


<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài.</i> <i>- HS làm bài.</i>


<i>- Nhận xét </i>
<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>. Các em vừa học tốn bài gì ?</i> <i>…Luyện tập.</i>
<i>- Nhận xét – Tun dương.</i>


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>
<i>- Về nhà ôn bài.</i>


<i>- Chuẩn bị bài học tiết sau.</i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b>CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP )</b></i>



<i><b>NGÀY LỄ</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>-Chép lại chính xác , trình bày đúng bài CT “Ngày lễ”;-Làm đúng bài tập 2;</i>
<i>bT(3) a/b..</i>


 <i>Rèn kĩ năng viết chính tả , viết đúng và đẹp .</i>


 <i>GD HS có ý thức xây dựng mơi trường sống gia đình hạnh phúc.</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>Bảng chép sẵn nội dung cần chép và các bài tập chính tả.</i>
 <i>Vở bài tập TV2 , tập một.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- GV đọc cho HS viết các từ mà HS</i>
<i>viết hay sai .</i>


<i>- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con.</i>
<i>- GV nhận xét - Ghi điểm. </i>


<i>- Nhận xét chung.</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>



<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa .</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i> Trong giờ chính tả này , chúng ta</i>
<i>sẽ tập chép bài “Ngày lễ” . Sau đó</i>
<i>làm các bài tập chính tả …</i>


<i>b. HD tập chép</i>


<i>@. Ghi nhớ nội dung đoạn chép</i>


<i>- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS</i>
<i>đọc đoạn cần chép.</i>


<i>- 2 HS đọc.</i>
<i>- GV hỏi :</i>


<i>Đoạn văn nói về điều gì ?</i> <i>…Nói về những ngày lễ.</i>


<i>Đó là những ngày lễ nào ?</i> <i>…</i>


<i>@. HD cách trình bày</i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc các được viết</i>
<i>hoa trong bài .</i>


<i>- Vài HS đọc.</i>
<i>- GV yêu cầu HS viết tên các ngày lễ</i>


<i>trong baøi.</i>



<i>- HS viết : Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày</i>
<i>Quốc tế Lđộng , Ngày Quốc tế Thiếu nhi ,</i>
<i>Ngày Quốc tế Người cao tuổi.</i>


<i>@. HD viết từ khó</i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc các từ khó .</i> <i>- Vài HS đọc </i>
<i>- GV đọc và yêu cầu HS viết các từ</i>


<i>đó.</i>


<i>- 2 HS viết bảng – Lớp viết bảng con.</i>
<i>- GV chỉnh sửa lỗi cho HS .</i>


<i>@. Chép bài</i>


<i>- GV cho HS nhìn bảng và chép bài.</i> <i>- HS chép bài vào vở.</i>
<i>@. Soát lỗi</i>


<i>- GV đọc bài chép và yêu cầu HS soát</i>
<i>bài cho nhau.</i>


<i>- HS sốt bài cho nhau.</i>
<i>@. Chấm bài</i>


<i>- GV thu bài chấm ( 8-10 bài ).</i>
<i>- Nhận xét bài chép của HS .</i>
<i>c.HD làm bài tập</i>



<i>- GV gọi HS đọc u cầu bài.</i> <i>- HS đọc yêu cầu.</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài .</i> <i>- 1 HS làm bài trên bảng lớp – Lớp làm bài</i>
<i>vào VBT.</i>


<i>- GV yêu cầu HS Nhận xét bài làm</i>
<i>của bạn.</i>


<i>- HS Nhận xét .</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i>Bài giải</i>


<i>+ Bài 2 : con cá , con kiến , cây cầu ,</i>
<i>dòng kênh..</i>


<i>+ Bài 3 : </i>


<i>a.Lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan </i>
<i>b.Nghỉ học , lo nghĩ , nghỉ ngơi ,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>ngẫm nghó.</i>
<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>Các em vừa viết chính tả bài gì ? </i>
<i>Củng cố cho HS cách viết tên ngày lễ.</i>


<i>…Ngày lễ.</i>
<i><b>5.Dặn dò :</b></i>



<i>- Về nhà viết lại bài và làm bài tập 3</i>
<i>còn lại.</i>


<i>- Chuẩn bị bài viết tiết sau.</i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>……… …</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>-Biết thực hiện phép trừ có số trong phạm vi 100 :trường hợp SBT là số trịn</i>
<i>chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số;-Biết giải bài tốn bằng một phép tính</i>
<i>trừ.</i>


 <i>Rèn kĩ năng giải tốn tìm x.</i>


 <i>GD thái độ hứng thú u thích học tốn</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>Que tính.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>



<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>. Tiết trước chúng ta học bài gì ?</i> <i>…Luyện tập.</i>
<i>- GV yêu cầu HS thực hiện tính.</i> <i>- 2 HS làm.</i>
<i> 22+ x = 59 x +10 = 18</i>


<i>- Muoán tìm một số hạng trong một tổng</i>
<i>ta làm như thế naøo ?</i>


<i>- Nhận xét – Ghi điểm.</i>
<i>- Nhận xét chung.</i>
<i><b>3.Bài mới : </b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i> Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ</i>
<i>học về phép trừ có dạng “Số trịn chục</i>
<i>trừ đi một số”</i>


<i>b.Noäi dung</i>


<i>@.Giới thiệu phép trừ : 40 – 8</i>
<i>* Bước 1 : Nêu vấn đề.</i>


<i>- GV nêu bài tốn.</i> <i>- HS nghe và phân tích bài tốn.</i>


<i>- GV yêu cầu HS nhắc lại bài toán.</i> <i>- Vài HS nhắc.</i>
<i>- GV hỏi :</i>



<i> Để biết có bao nhiêu que tính ta làm</i>
<i>thế nào ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>*Bước 2 : Đi tìm kết quả</i>


<i>- GV yêu cầu HS lấy 4 bó que tính .</i>
<i>Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết</i>
<i>quả.</i>


<i>- HS thao tác trên que tính . 2 HS ngồi</i>
<i>cạnh nhau thảo luận để tìm cách bớt.</i>


<i>. Còn lại bao nhiêu que tính ?</i> <i>…32 que.</i>


<i>. Em làm như thế nào ?</i> <i>…</i>


<i>- GV HD lại cho HS cách bớt ( tháo 1</i>
<i>bó rồi bớt ).</i>


<i>. Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu ?</i> <i>…Bằng 32.</i>
<i>- GV viết bảng 40 – 8 = 32</i>


<i>* Bước 3 : Đặt tính và tính.</i>


<i>- GV gọi HS lên đặt tính và tính </i> <i>- 1 HS thực hiện trên bảng – Lớp thực</i>
<i>hiện bảng con </i>


<i> </i> <i>−</i>408
32



<i>. Em đặt tính như thế nào ?</i> <i>…Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột</i>
<i>với 0 . Viết dấu – và kẻ vạch ngang.</i>


<i>. Em thực hiện phép tính như thế nào ? …</i>
<i>* Bước 4 : Aùp dụng</i>


<i>- GV yêu cầu HS áp dụng cách trừ</i>
<i>phép tính 40 – 8 vào bài tập 1 : 60 –</i>
<i>9 ; 50 – 5 ; 90 - 2</i>


<i>- 3 HS làm bảng – Lớp làm bảng con .</i>
<i> Đặt tính và tính</i>


<i>- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính</i>
<i>và tính từng phép tính trên.</i>


<i>- Vài HS trả lời.</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i>@. Giới thiệu phép trừ 40 – 18</i>
<i><b>c.Luyện tập , thực hành</b></i>


<i>Bài 1: kết hợp phần bài học</i> <i>HS làm theo YC của GV </i>


<i>Baøi 2 : Tìm x</i> <i>HS khá , giỏi làm thêm bài 2</i>


<i>- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài ,</i>
<i>sau đó tự làm bài.</i>



<i>- HS đọc yêu cầu – 3 HS làm bài trên bảng</i>
<i>– Lớp làm vở nháp.</i>


<i>- GV gọi HS Nhận xét bài của bạn.</i> <i>- Vài HS Nhận xét .</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i> Bài 3</i>


<i>- GV gọi HS đọc đề bài.</i> <i>- HS đọc đề bài.</i>


<i>- GV yêu cầu HS giải.</i> <i>- 1 HS giải bảng – Lớp làm vào vở</i>


<i>Tóm tắt</i>


<i>Có : 2 chục que tính</i>
<i> Bớt : 5 que tính</i>
<i> Cịn lại : …que tính</i>


<i>Bài giải</i>
<i>2 chục = 20</i>
<i>Số que tính còn lại :</i>
<i>20 – 5 = 15 ( que tính )</i>


<i> Đáp số : 15 que tính.</i>
<i>Thu 1 số vở chấm</i>


<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>
<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>. Các em vừa học tốn bài gì ?</i> <i>…Số trịn chục trừ đi một số.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> 60 – 15; 60 – 9 ; 70 – 28 ; 80 - 36</i>
<i>- Nhận xét – Tuyên dương.</i>


<i><b>5.Dặn doø :</b></i>


<i>- Về nhà luyện tập thêm về phép trừ</i>
<i>dạng “Số tròn chục trừ đi một số”.VBT</i>
<i>- Chuẩn bị bài học tiết sau.</i>


<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung: </b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b></i>
<i><b>An tồn giao thơng</b></i>


<i><b>Bài 6:</b><b> Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU.</b></i>


<i>-HS biết quy định đói với người ngồi trên xe đạp, xe máy.</i>
<i>- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.</i>
<i><b>II.CHUẨN BỊ:</b> </i>


<i>- Tranh SGK</i>


<i>- PHT ở hoạt động 3.</i>



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>Ổn</b><b> định.</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: hỏi tựa. Gọi 2 HS lên TLCH: kể tên</b></i>
<i>một số PTGT cơ giới mà em biết?</i>


<i>….Phương tiện GT đường bộ.</i>


<i>GV nhận xét, đánh giá.</i>


<i><b>3. Bài mới. GTB. Ghi tựa</b></i> <i>- HS nhắc</i>


<i>+ Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm,</i>
<i>giao cho mỗi nhóm một hình vẽ, YC các nhóm</i>
<i>quan sát các hình vẽ trong SGK, nhận xét những</i>
<i>hành động đúng sai của người trong hình vẽ.</i>


<i>- Các nhóm thảo luận.</i>


<i>- Đại diện báo cáo và giải thích vì sao</i>
<i>đúng, vì sao sai.</i>


<i>- Khi lên xuống xe đạp, xe máy em thường trèo</i>


<i>lên phía bên trái hay bên phải ?</i> <i>- ..em trèo lên phía bên trái vì thuậnchiều với người đi xe.</i>
<i>- Khi ngồi trên xe máy, em nên ngồi phía trước</i>



<i>hay phía sau người đi xe? Vì sao ?</i> <i>- Ngồi phía sau. Vì ngồi phía trước sẽche lấp tầm nhìn cả người điều khiển</i>
<i>xe.</i>


<i>- Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe cần đạp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>tay, không đung đưa chân, khi xe dừng</i>
<i>hẳn mới xuống xe.</i>


<i>- Tại sao khi đi xe máy chúng ta cần phải đội mũ</i>


<i>bảo hiểm ?</i> <i>- Nếu bị TNGT, mũ bảo vệ đầu, bộ phận quantrọng nhất của cơ thể.</i>
<i>+ GV nhận xét, kết luận: </i>


<i>Khi ngồi trên xe máy, xe đạp, các em cần lưu ý:</i>


<i>- Lên xuống xe ở bên trái, quan sát phía trước và phía sau khi lên xe.</i>
<i>- Ngồi phía sau người điều khiển xe phải bám chặt, không bỏ hai tay…</i>
<i><b>4/. Củng cố: hỏi tựa</b></i>


<i>Cho HS nhắc lại những điều cần lưu ý khi đi xe</i>
<i>đạp, xe máy.</i>


<i>- HS nhắc tựa</i>


<i><b>5/. Dặn dị: thực hiện theo bài học. Nhận xét tiết</b></i>
<i>học.</i>


<i>ĐIỀU CHỈNH , BOÅ SUNG:</i>



<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011</b></i>
<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>BƯU THIẾP</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu,giữa các cụm từ;-Hiểu tác dụng của</i>
<i>bưu thiếp</i>


 <i>Sau tiết học HS biết và rèn kĩ năng viết được bưu thiếp</i>


 <i>GD ý thức nhớ đến người thân nhân dịp lễ tết để dùng bưu thiếp chúc mừng</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>Baûng ghi sẵn nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài.</i>
 <i>HS chuẩn bị 1 bưu thiếp , 1 phong bì.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>*. Tiết trước chúng ta học bài gì ? </i> <i>…Sáng kiến của bé Hà.</i>



<i>- GV gọi HS đọc – TLCH </i> <i>- 3 HS đọc ( mỗi em đọc 1 đoạn )-TLCH</i>


<i>- GV nhận xét - Ghi điểm. </i>


<i>- Nhận xét chung.</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>nhau đọc và tìm hiểu 2 bưu thiếp và</i>
<i>phong bì thư.</i>


<i>b.Luyện đọc</i>
<i>@. Đọc bài</i>


<i>- GV đọc bài.Tóm ND bài – HD cách đọc</i>
<i>tồn bài </i>


<i>- HS chú ý theo dõi.</i>


<i>- GV gọi HS đọc bài.</i> <i>- 1 HS khá giỏi đọc bài.</i>


<i>@. Đọc từng câu</i>


<i>- GV gọi HS đọc từng câu nối tiếp .</i> <i>- HS nối tiếp nhau đọc .</i>
<i>- GV Nhận xét – Uốn nắn.</i>


<i>@. Luyện đọc từ khó</i>



<i>- GV nêu – phân tích từ khó sai theo</i>
<i>phương ngữ .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc.</i>
<i>- GV Nhận xét – Sửa sai.</i>


<i>@. Luyện đọc câu văn dài</i>
<i> Chúc mừng năm mới //</i>


<i> Nhân dịp năm mới ,/ cháu kính chúc</i>
<i>ơng bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui .//</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc.</i>
<i>@. Đọc đoạn trước lớp</i>


<i>- GV cho HS đọc đoạn trước lớp.</i>
<i>- GV Nhận xét – Uốn nắn.</i>


<i>- Các nhóm đọc trong nhóm , nhóm</i>
<i>trưởng chỉ đạo nhóm đọc.</i>


<i>@. Đọc đoạn trong nhóm</i>
<i>@. Thi đọc giữa các nhóm</i>


<i>- GV yêu cầu các nhóm thi đọc trước lớp.</i>
<i>- GV Nhận xét – Tuyên dương.</i>


<i>@. Đọc đồng thanh</i> <i>- Lớp đọc đồng thanh bài 1 lần.</i>



<i>- GV cho HS đọc bài đồng thanh.</i>


<i>c.Tìm hiểu bài</i> <i>- 1 HS đọc bài.</i>


<i>- GV gọi HS đọc bài</i> <i>- HS đọc bài.</i>


<i>. Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi</i>
<i>để làm gì ?</i>


<i>…của bạn Hồng Ngân gửi cho ông bà ,</i>
<i>chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.</i>
<i>Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ?</i>


<i>Gửi để làm gì ?</i>


<i>…của ơng bà gửi cho Ngân để báo đã</i>
<i>nhận được bưu thiếp của bạn , và chúc</i>
<i>mừng bạn nhân dịp năm mới.</i>


<i>. Bưu thiếp dùng để làm gì ?</i> <i>…dùng để báo tin , chúc mừng , thăm</i>
<i>hỏi qu đường bưu điện.</i>


<i>- GV yêu cầu HS lấy bưu thiếp và viết bưu</i>
<i>thiếp chúc thọ ông bà.</i>


<i>- HS thực hành viết bưu thiếp chúc tho.</i>
<i>- GV gọi HS đọc bưu thiếp của mình.</i> <i>- Vài HS đọc trước lớp.</i>


<i><b>4.Củng cố , </b></i>



<i>. Các em vừa học bài gì ? </i> <i>…Bưu thiếp.</i>


<i>- <b>GD:</b> Nếu có điều kiện các em nên gửi</i>
<i>bưu thiếp cho người thân vào ngày sinh</i>
<i>nhật , ngày lễ , … như vậy tình cảm giữa</i>
<i>mọi người sẽ gắn bó thân thiết hơn.</i>


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>TỐN</b></i>


<i><b>11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 – 5</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11-5; lập được bảng 11 trừ đi một số;Biết</i>
<i>giải tốn có một phép tính trừ dạng 11-5</i>


 <i>Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng và giải tốn</i>
 <i>GD HS có thái độ u thích mơn tốn</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>
 <i>Que tính.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>



<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?</i> <i>…</i>
<i>- GV gọi HS thực hiện các yêu cầu</i>
<i>sau :</i>


<i>+ HS 1 : Đặt tính và thực hiện tính 30</i>
<i>– 8 ; 40 – 18</i>


<i>+ HS 2 : Tìm x :</i>


<i> x + 14 = 60 , 12 + x = 30</i>
<i>+ Lớp nhẩm : 20 – 6 , 90 – 18 , 40 – 12</i>
<i>, 60 - 8</i>


<i>- 2 HS thực hiện trên bảng – Lớp nhẩm .</i>


<i>- Nhận xét – Ghi điểm.</i>
<i>- Nhận xét chung.</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i> Trong bài học hôm nay , chúng ta sẽ</i>
<i>học các phép tính trừ có dạng : “11 trừ</i>


<i>đi một số : 11 – 5”</i>


<i>b.Noäi dung</i>


<i>@.Phép trừ 11 – 5</i>
<i> Bước 1 : Nêu vấn đề</i>


<i>- GV đưa ra bài tốn: Có 11 que tính ,</i>
<i>bớt đi 5 que . Hỏi cịn lại bao nhiêu que</i>
<i>tính?</i>


<i>- HS lắng nghe và phân tích.</i>
<i>- GV yêu cầu HS nhắc lại bài tốn.</i> <i>- Vài HS nhắc.</i>


<i>- GV hỏi :</i>


<i>*. Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta</i>
<i>phải làm gì ?</i>


<i>…Thực hiện phép trừ 11 – 5</i>
<i>- GV viết lên bảng 11 – 5</i>


<i> Bước 2 : Tìm kết quả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính , sau</i>
<i>đó u cầu HS trả lời xem cịn lại bao</i>
<i>nhiêu que tính.</i>


<i>Cịn 6 que tính.</i>
<i>- GV yêu cầu HS nêu cách bớt của</i>



<i>mình.</i>


<i>- HS trả lời.</i>
<i>- GV HD cho HS cách bớt hợp lý nhất.</i>


<i> Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép</i>
<i>tính.</i>


<i>- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.</i> <i>- 1 HS thực hiện trên bảng – Lớp làm</i>
<i>bảng con.</i>


¿
¿
¿


<i>−</i>11


5
6
<i>- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính</i>


<i>và tính.</i>


<i>- Vài HS nêu .</i>
<i>@.Bảng cơng thức : 11 trừ đi một số.</i>


<i>- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để</i>
<i>tìm kết quả các phép trừ trong phần</i>
<i>bài học và viết lên bảng các công thức</i>


<i>11 trừ đi một số (như phần bài học ).</i>


<i>- HS thao tác trên que tính , tìm kết quả</i>
<i>và ghi kết quả tìm được vào bài học.</i>
<i>- GV yêu cầu HS thông báo kết quả .</i> <i>- HS nối tiếp nhau thơng báo kết quả của</i>


<i>các phép tính.</i>
<i>- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bảng</i>


<i>công thức.</i>


<i>- HS học thuộc bảng cơng thức .</i>
<i>c.Luyện tập , thực hành</i>


<i> Bài 1a</i> <i><b>HS khá , giỏi làm thêm câu b</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay</i>
<i>kết quả các phép tính phần a vào vở</i>
<i>nháp.</i>


<i>- 3 HS làm bảng – Lớp làm bài vở nháp.</i>
<i>- GV yêu cầu HS Nhận xét bài của bạn. - Vài HS Nhận xét .</i>


<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>
<i> Bài 2</i>


<i>- GV yêu cầu HS nêu đề bài.</i> <i>- 1 HS nêu.</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài.</i> <i>- HS làm bài.</i>



<i>- Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i> Bài 3</i> <i><b>HS khá , giỏi làm thêm bài này</b></i>


<i>- GV gọi HS đọc đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- GV hỏi :</i>


<i>. Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ</i>
<i>và số trừ ta làm như thế nào ?</i>


<i>… ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài.</i> <i>- 3 HS làm bảng – Lớp làm bảng con.</i>
<i> </i> <i>−</i>


11
7


4 <i> </i>


<i>−</i>11


8


3 <i> </i>


<i>−</i>11


3


8
<i>- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và</i>


<i>tính của 3 phép tính trên.</i>


<i>- Vài HS nêu.</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i>Bài 4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt .</i> <i>- HS tóm tắt.</i>


<i>. Cho đi nghĩa là thế nào ?</i> <i>…Bớt đi.</i>


<i>- GV yêu cầu HS giải bài.</i> <i>- HS giải và trình bày bài giải.</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>. Các em vừa học bài gì ?</i> <i>…11 trừ đi một số 11 – 5</i>
<i>- GV yêu cầu HS đọc bảng công thức “</i>


<i>11 trừ đi một số ”</i>


<i>- Vài HS đọc ( HTL ).</i>
<i>- Nhận xét – Tun dương.</i>


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i>- Về nhà ôn bài và HTL bảng cơng</i>


<i>thức.</i>


<i>- Chuẩn bị bài học tiết sau.</i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>ƠN TỐN </b></i>


<i><b>TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


 <i>-Biết tìm x trong các dạng bài tập :x + a = b ; a +x = b( với a, b là các số</i>
<i>không quá 2 chữ số) , bằng sử dụng mỗi quan hệ giữa thành phần và kết quả</i>
<i>của phép tính;-Biết cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia;-Biết giải</i>
<i>bài tốn có một phép tính trừ.</i>


 <i>Rèn kĩ năng tính tốn và giải tốn có lời văn</i>
 <i>GD HS có thái độ u thích học tốn.</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>các hình vẽ trong phần bài học.</i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>



<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>*. Tiết trước chúng ta làm bài gì ?</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i>. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ hd</i>
<i>các em luyện tập tìm một số hạng chưa</i>
<i>biết trong một tổng khi biết tổng và số</i>
<i>hạng kia.</i>


<i>b.HD HS luyện tập(VBT)</i>
<i>c.Luyện tập , thực hành</i>
<i> Bài 1</i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu.</i> <i> - 1 HS đọc.</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài.</i> <i>- 2 HS làm bảng – Lớp làm vào BC</i>


<i>- GV yêu cầu HS Nhận xét bài làm của</i>
<i>bạn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>
<i> Bài 2</i>


<i>- GV gọi HS đọc đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>



<i>. Xác định các thành phần chưa biết trong</i>
<i>bảng</i>


<i>Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong</i>
<i>phép cộng.</i>


<i>- GV yêu cầu HS nêu cách tính tổng , cách</i>
<i>tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng.</i>


<i>- HS trả lời.</i>


<i>- GV yêu HS làm bài.</i> <i>- 2 HS làm bảng – Lớp làm nháp .</i>


<i> Baøi 3: </i>


<i>- GV gọi HS đọc đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải tốn</i> <i>- 1 HS làm bảng – Lớp làm vào vở.</i>
<i>Bài giải</i>


<i>Số con thỏ có là :</i>
<i>36 – 20 = 16 ( con thỏ)</i>


<i> Đáp số : 16 ( con thỏ)</i>
<i>Bài 4: YC hS dọc đề , khai thác Nd bài</i>


<i>tập và YC cả lớp viết pt vào bảng con</i>


<i>Thực hiện theo YC của GV</i>


<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>Các em vừa học tốn bài gì ?</i> <i>…Tìm một số hạng trong một tổng.</i>
<i>Muốn tìm số hạng trong một tổng ta thực</i>


<i>hiện như thế nào ?</i>


<i>…</i>
<i>- Nhận xét – Tuyên dương.</i>


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>
<i>- Về nhà ôn bài </i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>TỰ HỌC</b></i>
<i>Tập chép: <b>NGÀY LỄ</b></i>
<i><b>I/ Mục đích u cầu:</b></i>


<i>- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả "Ngày lễ".</i>
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


<i>* GV: Viết sẵn nội dung bài chính tả. </i>
<i>* HS: SGK. Bảng con, </i>


<i><b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu:</b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<i>1.</i> <i>Ổn định lớp : </i>
<i>2.</i> <i> Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>3.</i> <i>Bài mới : Giới thiệu bài – ghi tựa: Ngày lễ</i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>- Đọc tên những ngày lễ được nêu trong bài:</i>


<i>- Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết </i>
<i>hoa?</i>


<i>- YC HS viết tên những chữ đó vào bảng con, lưu </i>
<i>ý HS cách viết hoa chữ cái của mỗi cụm từ</i>


<i>- YC HS đọc lại nội dung đoạn chép.</i>
<i>- Nhắc nhở HS phần trình bày trong vở</i>
<i>- YC HS nhìn bảng chép lại bài vào vở</i>


<i>- YC HS đọc lại nội dung đoạn chép để dị sốt lỗi</i>


<i><b>Hoạt động 2: Chấm chữa bài:</b></i>


<i>Thu vở chấm. Nhận xét, tuyên dương…</i>
<i>4. Củng cố: </i>


<i>Nêu lại cách viết hoa các ngày lễ</i>
<i>5. Dặn dò : </i>



<i>Chuẩn bị bài sau: </i>


<i>Ngày Quốc tế Phụ nữ; Ngày Quốc tế Lao</i>
<i>động; Ngày Quốc tế Thiếu nhi; Ngày</i>
<i>Quốc tế Người cao tuổi</i>


<i>Ngày, Quốc, Phụ, Lao, Thiếu, Người</i>
<i>Ngày, Quốc, Phụ, Lao, Thiếu, Người</i>


<i>1HS đọc lại nội dung đoạn chép</i>


<i>HS nhìn bảng chép lại bài vào vở</i>
<i>1 HS đọc lại nội dung đoạn chép + dị </i>
<i>sốt lỗi</i>


<i>Nộp vở</i>


<i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b>:</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>………</b></i>
<i><b>Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011</b></i>


<i><b>CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )</b></i>
<i><b>ÔNG VÀ CHÁU</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>Nghe – viết đúng chính xác bài chính tả , trình bày đúng hai khổ thơ. </i>
<i>-Làm đúng bài tập 2; bT(3) a/b hoặc BT phương ngữ do GV tự soạn .</i>
 <i>Rèn kĩ năng viết chính tả , viết đúng và đẹp .</i>


 <i><b>GD</b><b> </b>tình cảm gia đình: Biết yêu quý, quan tâm , giúp đỡ ông bà, bố mẹ.</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>Bảng ghi các bài tập chính tả.</i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.oån định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>*. Tiết trước chúng ta học bài gì ? </i> <i>Ngày lễ</i>
<i>- GV đọc cho HS viết các từ sau :</i>


<i>Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày Quốc tế Lao</i>
<i>động , Ngày Nhà giáo Việt Nam , … </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- GV nhận xét - Ghi điểm. </i>
<i>- Nhận xét chung.</i>


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i> <i>- HS nhắc.</i>



<i> Trong giờ chính tả hơm nay chúng ta</i>
<i>sẽ nghe đọc và viết một đoạn trong bài</i>
<i>tập đọc “Oâng cháu” . Sau đó làm các bài</i>
<i>tập chính tả.</i>


<i>b. HD viết chính tả</i>
<i>@. Ghi nhớ đoạn viết</i>


<i>- GV đọc đoạn viết chính tả.</i> <i>- HS chú ý lắng nghe.</i>


<i>. Khi ông và cháu vật với nhau thì ai là</i>
<i>người thắng cuộc ?</i>


<i>…Cháu ln là người thắng cuộc.</i>
<i>. Có đúng ơng vật thua cháu không ?</i> <i>…Không đúng . Oâng thua vì ơng</i>


<i>nhường cháu cho cháu phấn khỏi.</i>
<i>@. HD trình bày</i>


<i>. Bài có mấy khổ thơ ?</i> <i>…hai khổ thơ.</i>


<i>. Mỗi câu thơ có mấy chữ ?</i> <i>…Có 5 chữ.</i>


<i>. Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào</i>
<i>?</i>


<i>…</i>
<i>. Dấu ngoặc kép được đặt ở những câu thơ</i>
<i>nào ?</i>



<i>…</i>
<i>@. HD viết từ khó</i>


<i>- GV yêu cầu HS nêu các từ khó trong bài. - HS nêu .</i>


<i>- GV yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.</i> <i>- HS viết bảng – Lớp viết bảng con.</i>
<i>@. Viết chính tả</i>


<i>- GV đọc bài cho HS viết.</i> <i>- HS viết bài.</i>


<i>- GV theo dõi , chỉ dẫn HS yếu.</i>
<i>@. Soát lỗi</i>


<i>- GV đọc bài cho HS soát lỗi.</i> <i>- HS sốt lỗi cho nhau.</i>
<i>@. Chấm bài</i>


<i>- GV thu bài – Chấm .</i>
<i>- Nhận xét bài viết.</i>
<i>c.HD làm bài tập</i>
<i> Baøi 1 </i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- GV yêu cầu HS nối tiếp tìm các chữ theo</i>
<i>yêu cầu.</i>


<i>- HS tìm .</i>
<i>- GV yêu cầu HS đọc các chữ vừa tìm.</i> <i>- Vài HS đọc .</i>
<i> Bài 2</i>



<i>- GV gọi HS đọc đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- GV tiến hành tương tự như bài 1 .</i> <i>- HS làm.</i>


<i>- GV chữa bài.</i> <i>- HS làm bài trên bảng.</i>


<i>- GV Nhaän xét – Ghi điểm.</i>
<i><b>.Củng cố , </b></i>


<i>. Các em vừa học bài gì ? </i> <i>…Oâng cháu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- Về nhà ôn lại bài học và chuẩn bị bài</i>
<i>học tiết sau.</i>


<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>31 – 5</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31-5;-Biết giải tốn</i>
<i>có 1 phép trừ dạng 31 -5;-Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng. </i>


 <i>Rèn kĩ năng tính cộng áp dụng bảng cộng 11 trừ đi 1 số.</i>


 <i>GD HS u thích học tốn</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>
 <i>Que tính , bảng gài.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.oån định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?</i> <i>…11 trừ đi một số : 11 – 5</i>
<i>- GV yêu cầu HS làm các yêu cầu sau</i> <i>- HS thực hiện.</i>


<i>+ Đọc bảng công thức “ 11 trừ đi một số ”</i>
<i>( HTL ).</i>


<i>+ Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của 1 vài</i>
<i>phép tính thuộc dạng : 11 – 5- Gv chuẩn</i>
<i>bị bảng con</i>


<i>- Nhận xét – Ghi điểm .NXC</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i> Hôm nay chúng ta thực hiện đặt tính và</i>
<i>tính phép tính dạng “31 – 5”</i>



<i>b.Phép trừ 31 – 5</i>
<i> Bước 1 : Nêu vấn đề</i>


<i>- GV nêu bài tốn : Có 31 que tính , bớt đi</i>
<i>5 que tính . Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính</i>
<i>?</i>


<i>- HS nghe và phân tích bài tốn.</i>
<i>. Muốn biết cịn bao nhyiêu que tính ta</i>


<i>làm thế naøo ?</i>


<i>…Thực hiện phép trừ : 31 – 5</i>
<i>- GV viết lên bảng 31 – 5</i>


<i> Bước 2 : Đi tìm kết quả</i>


<i>- GV u cầu HS lấy que tính và tìm cách</i>
<i>bớt đi 5 que tính , rồi báo cáo kết quả.</i>


<i>- HS thao tác trên que tính và báo cáo</i>
<i>kết quả.</i>


<i>. 31 que tính bớt đi 5 que tính cịn lại bao</i>
<i>nhiêu que tính ?</i>


<i>…26 que tính.</i>


<i>. Vậy 31 trừ 5 bằng mấy ?</i> <i>…26</i>



<i>- GV viết lên baûng : 31 – 5 = 26</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- GV yêu cầu HS thực hiện đặt tính và</i>
<i>tính.</i>


<i>- 1 HS trình bày trên bảng – Lớp làm</i>
<i>bảng con.</i>


<i> </i> <i>−</i>
31


5
26
<i>- GV yeâu cầu HS nêu cách đặt tính và</i>


<i>thực hiện phép tính .</i>


<i>- Vài HS nêu.</i>
<i>- Nhận xét – Tuyên dương.</i>


<i>c.Luyện tập , thực hành</i>


<i> Bài 1(dòng 1)</i> <i><b>HS khá , giỏi làm thêm dòng 2</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài.</i> <i>- HS làm bài . Chữa bài và nêu cách</i>
<i>tính cụ thể.</i>


<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>



<i> Bài 2(a,b)</i> <i><b>HS khá , giỏi làm thêm câu c</b></i>


<i>- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>. Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?</i> <i>…Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm.</i> <i>- 3 HS làm bảng – Lớp làm vào bảng</i>


<i>con .</i>
<i> </i> <i>−</i>514


47 <i> </i>


<i>−</i>21


6


15 <i> </i>


<i>−</i>71


8
63
<i>- GV yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và</i>


<i>thực hiện tính 3 phép tính trên.</i>


<i>- 3 HS trả lời.</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>



<i> Baøi 3</i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- GV tóm tắt bài tốn và u cầu HS giải.</i> <i>- HS làm bài vào vở .</i>
<i>Tóm tắt</i>


<i>Có : 51 quả trứng</i>
<i>Lấy đi : 6 quả trứng</i>
<i>Còn lại : ? quả trứng</i>


<i>Bài giải</i>


<i>Số quả trứng cịn lại là :</i>
<i>51 – 6 = 45 ( quả trứng )</i>


<i> Đáp số : 45 quả trứng.</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i> Baøi 4</i>


<i>- GV gọi HS đọc câu hỏi.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- GV yêu cầu HS trả lời :</i>


<i>. Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại</i>
<i>đâu ? </i>


<i>…Tại điểm O</i>
<i>- GV yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời.</i> <i>- Vài HS nhắc.</i>


<i><b>4. Củng cố , </b></i>


<i>. Các em vừa học bài gì ?</i> <i>…31 – 5</i>


<i>. Em hãy nêu cách đặt tính và thực hiện</i>
<i>phép tính 31 – 5 ?</i>


<i> …</i>
<i>- Nhận xét – Tuyên dương.</i>


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>
<i>- Về nhà ôn bài .</i>


<i>- Chuẩn bị bài tiết sau.</i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>………</i>
<i><b>ƠN TỐN </b></i>


<i><b>SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>-Biết thực hiện phép trừ có số trong phạm vi 100 :trường hợp SBT là số tròn</i>
<i>chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số;-Biết giải bài tốn bằng một phép tính</i>
<i>trừ.</i>


 <i>Rèn kĩ năng giải tốn tìm x.</i>



 <i>GD thái độ hứng thú u thích học tốn</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>Que tính.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học : </b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>. Tiết trước chúng ta học bài gì ?</i> <i>…Luyện tập.</i>
<i>- Nhận xét chung.</i>


<i><b>3.Bài mới : </b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i> Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ</i>
<i>luyện tập về phép trừ có dạng “Số trịn</i>
<i>chục trừ đi một số”</i>


<i>b.Nội dung</i>


<i><b>c.Luyện tập , thực hành(VBT)</b></i>
<i>Bài 1:Tính</i>


<i>GV cho HS làm cùng làm mẫu 1 PT</i>


<i>Sau đó cho HS làm vở trắng</i>


<i>HS làm theo YC của GV </i>
<i>Bài 2 : Tìm x T/C cho HS cả lớp làm</i>


<i>bảng con 2 lượt</i>


<i>HS khá , giỏi làm thêm bài 2</i>
<i>- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài ,</i>


<i>sau đó tự làm bài.</i>


<i>- HS đọc u cầu – 3 HS làm bài trên</i>
<i>bảng – Lớp làm vở nháp.</i>


<i>- GV gọi HS Nhận xét bài của bạn.</i> <i>- Vài HS Nhận xét .</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i> Bài 3</i>


<i>- GV gọi HS đọc đề bài.</i> <i>- HS đọc đề bài.</i>


<i>- GV yêu cầu HS giải.</i> <i>- 1 HS giải bảng – Lớp làm vào vở</i>


<i>Tóm tắt</i>


<i> Có : 3 chục quả cam</i>
<i> Bớt : 12 quả cam</i>


<i> Còn lại : … quả cam</i>



<i>Bài giải</i>
<i>3 chục = 30</i>


<i> Số quả cam còn lại :</i>
<i> 30 – 12 = 18(quaû cam)</i>


<i> Đáp số : 18 quả cam</i>
<i>Thu 1 số vở chấm</i>


<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>
<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>. Các em vừa học tốn ơn bài gì ?</i> <i>…Số trịn chục trừ đi một số.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> 80 – 7 ; 30 – 9 ; 70 – 18 ; 60 - 16</i>
<i>- Nhaän xét – Tuyên dương.</i>


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i>- Về nhà luyện tập thêm về phép trừ</i>
<i>dạng “Số trịn chục trừ đi một số”.</i>


<i>- Chuẩn bị bài học tiết sau.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>



<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>


<i><b>MRVT : TỪ NGỮ VỀ HỌC HAØNG – DẤU CHẤM –DẤU CHẤM HỎI</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


 <i>Tìm được</i> <i>một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng(BT1,2); xếp đúng</i>
<i>từ chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết theo hai nhóm họ nội , họ</i>
<i>ngoại (BT 3) ; điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ</i>
<i>trống(BT 4).</i>


 <i>Rèn kĩ năng sử dụng và lựa chọn từ ngữ , cách sử dụng dấu câu.</i>
 <i>GD thái độ yêu thích học Tiếng Việt.</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


 <i>4 tờ giấy Roky to , bút dạ.</i>


 <i>Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.</i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học</b></i> :


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i> <i>- HS nhắc .</i>


<i> Trong giờ Luyện từ và câu tuần này</i>


<i>chúng ta sẽ được củng cố , mở rộng và hệ</i>
<i>thống hoá các từ chỉ người trong gia đình ,</i>
<i>họ hàng . Sau đó , rèn luyện kĩ năng sử</i>
<i>dụng dấu chấm và dấu hỏi.</i>


<i>b. HD làm bài tập</i>
<i> Bài 1 :</i>


<i>- GV gọi HS đọc đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i>- GV yêu cầu HS mở SGK , đọc thầm bài</i>
<i>“Sáng kiến của bé Hà” và gạch chân các</i>
<i>từ chỉ người trong gia đình , họ hàng sau</i>
<i>đó đọc các từ này lên.</i>


<i>- HS thuực hiện theo yêu cầu.</i>


<i>- GV ghi bảng : bố , con , ông , bà , mẹ ,</i>
<i>cô , chú , cụ già , con chaùu , chaùu.</i>


<i>- GV gọi HS đọc lại các từ trên.</i> <i>- Vài HS đc5 lại các từ mà HS tìm</i>
<i>được.</i>


<i>- GV Nhận xét – sửa sai.</i>
<i> Bài 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>- GV cho HS nối tiếp nhau kể .</i> <i>- HS kể .</i>
<i>- GV Nhận xét .</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài .</i> <i>- HS làm vaøo VBT.</i>



<i> Baøi 3 :</i>


<i>- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>


<i> Họ nội là những người như thế nào ?</i> <i>…có quan hệ ruột thịt với bố .</i>
<i>. Họ ngoại là những người như thế nào ?</i> <i>…có quan hệ ruột thịt với mẹ.</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài.</i> <i>- HS làm VBT.</i>


<i>- GV Nhận xét .</i>
<i> Bài 4</i>


<i>- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>
<i>- GV gọi HS đọc truyện vui trong bài.</i> <i>- 1 HS khá đọc.</i>
<i>. Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ?</i> <i>…cuối câu hỏi.</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài.</i> <i>- 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT.</i>


<i>- GV Nhận xét – ghi điểm.</i>
<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>Các em vừa học bài gì ? </i> <i>…</i>


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i>- Về nhà ôn lại nội dung bài học.</i>
<i>- Chuẩn bị bài học tiết sau.</i>


<i>- Nhận xét tiết học.</i>



<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>Tự học</b></i>


<i><b>RÈN</b><b> CH</b><b>Ữ:</b><b>ƠNG VÀ CHÁU</b></i>
<i><b>I/ Mục đích yêu cầu:</b></i>


<i>Luyện viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ</i>
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


<i>* GV: Viết sẵn bài chính tả lên bảng</i>
<i>* HS: SGK, bảng con</i>


<i><b>III/ Hoạt động dạy chủ yếu:</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<i>1. Ổn định lớp : </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>
<i>3. Bài mới :</i>


<i>Giới thiệu bài – ghi tựa: Ơng và cháu</i>


<i><b>Hoạt động 1: </b><b> Luyện viết từ khó</b></i>


<i>-</i> <i>Đọc bài viết</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>–</i> <i>Bài thơ có tên là gì?</i>


<i>–</i> <i>Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là </i>
<i>người thắng cuộc?</i>


<i>–</i> <i>Khi đó ơng đã nói gì với cháu?</i>


– <i>Những chữ nào trong bài viết hoa?</i>


<i>–</i> <i>Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu</i>
<i>gì?</i>


<i><b>Hoạt động 2: Luy</b><b> iết </b><b>ện v</b><b> </b></i>


<i>– YC HS đọc lại bài viết </i>
<i>– Bài thơ có mấy khổ thơ?</i>
<i>– Mỗi câu thơ có mấy chữ?</i>


– <i>GV hướng dẫn HS trình bày bài thơ</i>
<i>– HS viết bài</i>


<i>– Đọc bài cho HS dò</i>
<i>– YC HS tự sửa lỗi</i>
<i>4. Củng cố:</i>


<i>- Chấm 1 số bài, nhận xét</i>
<i>5. Dặn dò.</i>


<i>Chuẩn bị bài sau: Tập chép: Bà cháu</i>


<i>Ôâng và cháu</i>


<i>Cháu ln là người thắng cuộc</i>


<i>Cháu khỏe hơn ơng nhiều. Ông là buổi</i>
<i>trời chiều. Ôâng là ngày rạng sáng.</i>


<i>Hai chấm và dấu ngoặc kép</i>


<i>HS đọc lại bài viết</i>
<i>2 khổ thơ</i>


<i>5 chữ</i>


<i>HS viết bài</i>
<i>HS dò</i>


<i>HS tự sửa lỗi</i>
<i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b>: </i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>ƠN</b></i>


<i><b> TIẾNG VIỆT</b></i>


<i><b>ĐỌC THÊM: THƯƠNG ƠNG</b></i>


<i><b>I.</b></i> <i><b>Mục tiêu</b></i>


 <i>Đọc trơn được cả bài thơ . Đọc đúng các từ theo phương ngữ . Đọc đúng nhịp </i>
<i>thơ . </i>


 <i>- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung bài : Việt còn nhỏ nhưng đã biết thương</i>
<i>ông . Bài thơ khuyên các em biết u thương ơng bà của mình . Nhất là biết</i>
<i>chăm sóc ơng bà khi ốm đau , già yếu . </i>


 <i>Rèn kĩ năng đọc thơ </i>


 <i>GD HS u q , giúp đỡ , chăm sóc ơng bà</i>
<i><b>II</b></i> <i><b>Các hoạt động dạy – học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>1/ Ổn định</b> :</i>


<i><b>2/</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>3/ Bài mới : </b></i>


<i><b>a/ Giới thiệu bài : </b></i>


<i>Khi ông bà ốm đau các em nên làm gì ?</i> <i>Chăm sóc ông bà làm cho ông bà vui </i>
<i>lòng</i>


<i>GV giới thiệu + Ghi tựa HS nhắc lại .</i> <i>HS nhắc lại </i>
<i><b>b / Luyện đọc :</b></i>


<i><b>*/Đọc mẫu :</b> GV đọc mẫu lần 1.Tóm tắt </i>
<i>nội dung: Việt cịn nhỏ nhưng đã biết </i>
<i>thương ông. Bài thơ khuyên các em biết </i>


<i>yêu thương ơng bà của mình . Nhất là </i>
<i>biết chăm sóc ông bà khi ốm đau , già </i>
<i>yếu</i>


<i>Lắng nghe</i>


<i>Lưu ý HS cách đọc toàn bài , ngắt nghỉ</i>
<i>hơi khi đọc thơ</i>


<i>HS chú ý . </i>
<i><b>* / Đọc câu :</b></i>


<i>Xác định số câu </i>


<i>- HS luyện đọc câu : NX sửa sai theo</i>
<i>phương ngữ</i>


<i>Cho HS đọc các từ khó cần luyện đọc </i>


<i>HS chú ý</i>
<i>1 HS nêu</i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc từng câu – HS</i>
<i>khác nhận xét .</i>


<i>Đọc các từ khó do GV nêu ( hoặc HS</i>
<i>tìm) </i>


<i><b>*/ Đọc từng đoạn thơ trước lớp :</b></i>
<i>HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn :</i>



<i>HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn </i>
<i> GV theo dõi nhận xét sau mỗi em .</i>
<i><b>*/ Đọc trong nhóm :</b></i>


<i><b>*/ Thi đọc giữa các nhóm </b></i>


<i>-</i> <i>HS luyện đọc trong nhóm .</i>
<i>-</i> <i>Đọc thi giữa các nhóm </i>


<i><b>* Đồng thanh :</b></i> <i>Đồng thanh</i>


<i><b>c / Tìm hiểu bài</b> :</i>


<i>HS đọc đoạn 1 :</i> <i>HS đọc bài :</i>


<i>+ Ông Việt bị làm sao ? </i> <i>+ Ông Việt bị đau chân</i>


<i>+ Câu thơ nào cho em thấy , ông Việt</i>
<i>rất đau ? </i>


<i>+ Nó sưng nó tấy . . . khập khaø. </i>


<i>HS đọc tiếp bài :</i> <i>HS đọc tiếp bài</i>


<i>+ Việt đã làm gì giúp ơng và an ủi</i>
<i>ơng ? </i>


<i>+ Tìm câu thơ cho biết nhờ Việt mà ông</i>
<i>quên cả đau ?</i>



<i>+ Việt đỡ ơng lên thềm / nói với ơng là</i>
<i>bao giờ ông đau , thì nói mấy câu “</i>
<i>Không đau ! Không đau ! “ / Biếu ơng</i>
<i>cái kẹo .</i>


<i>Ơng phải phì cười : / Và ông gật đầu :</i>
<i>Khỏi rồi ! Tài nhỉ !</i>


<i><b>d. Luyện đọc lại:</b>Thi đọc thuộc</i>
<i>lòng :</i>


<i>GV yêu cầu HS tự đọc thuộc lịng khổ</i>
<i>thơ mà em thích sau đó , thi đọc thuộc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>lòng .</i>


<i>HS + GV nhận xét và cho điểm sau mỗi</i>
<i>em đọc</i>


<i><b>4. Củng cố </b></i>


<i>+Vừa học bài gì ?</i>


<i>+ Em học ở Việt điều gì ? </i>


<i>- GV nhận xét giờ học – Dặn HS chuẩn</i>
<i>bị bài hơm sau học . </i>


<i>Thương ông</i>



<i>Quan tâm , chăm sóc , giúp đỡ ơng.</i>


<i>5. Dặn dò:</i>


<i><b>-</b></i> <i>Về đọc và trả lời lại các câu hỏi</i>
<i>trong bài này</i>


<i><b>-</b></i> <i>Chuẩn bị bài sau:</i>
<i><b>ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG</b>:</i>


<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>………</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011</b></i>


<i><b>TẬP LAØM VĂN</b></i>
<i><b>KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu </b></i>


<i>-Biết kể về ông bà, hoặc người thân , dựa theo câu hỏi gợi ý-Viết được đoạn</i>
<i>văn ngắn từ 3-5 câu về ông bà hoặc người thân.</i>


<i>Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ , đặt câu.</i>


<i>GD: thích học Tiếng Việt: Tình cảm gia đình , biết yêu quý ông bà , người thân.</i>

<i>Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: </i>



<i>Xác định giá trị</i>


<i>Tự nhận thức bản thân</i>

<i>Lắng nghe tích cực</i>

<i>Thể hiện sự cảm thơng</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>


 <i>Bảng ghi sẵn câu hỏi bài tập 1.</i>


 <i>Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:</i>

<i>Trải nghiệm</i>


<i>Đóng vai</i>


<i>Trình bày 1 phút</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :</i>


<i> Hoạt động GV</i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i> <i>- HS nhắc.</i>


<i>Nêu mục tiêu bài dạy theo chuẩn</i>
<i>b.HD làm bài tập</i>



<i> Bài 1 : ( miệng )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- GV gọi HS làm mẫu.</i> <i>- HS làm.</i>


<i>- GV u cầu HS làm việc theo cặp.</i> <i>- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .</i>
<i>- GV gọi HS trình bày trước lớp.</i> <i>- HS trình bày.</i>


<i>- GV nhận xét - Ghi điểm. </i>
<i> Bài 2(Viết)</i>


<i>- GV yêu cầu HS viết baøi .</i> <i>- HS laøm baøi vaøo PBT.</i>


<i>- GV gọi HS đọc bài làm của mình.</i> <i>- Vài HS đọc.</i>
<i>- GV nhận xét - Ghi điểm. </i>


<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>. Các em vừa học bài gì ? </i>
<i><b>5.Dặn dị :</b></i>


<i>- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài học tiết</i>
<i>sau.</i>


<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>



<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>51 – 15</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


 <i>-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 51 – 15;-Vẽ</i>
<i>được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li)</i>


 <i>Rèn kĩ năng tính trừ có nhớ và nhận dạng hình, vẽ hình theo mẫu.</i>
 <i>GD thái độ u thích học tốn.</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học : </b></i>
 <i>Que tính.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học :</b></i>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


<i><b>1.ổn định</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i>*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?</i> <i>…31 – 5</i>
<i>- GV yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu</i>


<i>sau :</i>


<i>- 2 HS thực hiện.</i>
<i>+ HS 1 : Đặt tính rồi tính 71 – 6 , 41 – 5</i>


<i>và nêu cách đặt tính , tính phép tính 71</i>


<i>– 6 .</i>


<i>+ HS 2 : Tìm x : x + 7 = 51 và nêu cách</i>
<i>thực hiện phép tính 51 – 7</i>


<i>- Nhận xét – Ghi điểm.</i>
<i>- Nhận xét chung.</i>
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi tựa.</i> <i>- HS nhắc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>b.Phép trừ 51 – 15</i>
<i> Bước 1 : Nêu vấn đề</i>


<i>- GV đưa ra bài tốn : Có 51 que tính ,</i>
<i>bớt 15 que tính . Hỏi cịn lại bao nhiêu</i>
<i>que tính ?</i>


<i>- HS nghe và phân tích bài tốn.</i>
<i>. Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính ,</i>


<i>ta làm thế nào ?</i>


<i>…Thực hiện phép trừ 51 – 15</i>
<i> Bước 2 : Đi tìm kết quả</i>


<i>- GV u cầu HS lấy 5 bó que tính và 1</i>
<i>que tính rời.</i>


<i>- HS thực hiện theo và nói : Có 51 que</i>


<i>tính.</i>


<i>- GV u cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng</i>
<i>thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính</i>
<i>và nêu kết quả.</i>


<i>- HS thực hiện thao tác và trả lời :</i>
<i>Cịn 36 que tính.</i>


<i>- GV u cầu HS nêu cách làm.</i> <i>- HS nêu cách bớt.</i>
<i>. 51 que tính bớt 15 que tính cịn lại bao</i>


<i>nhiêu que tính ?</i>


<i>…36 que tính.</i>
<i>. Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu ?</i> <i>…36.</i>


<i> Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép</i>
<i>tính.</i>


<i>- GV gọi HS thực hiện đặt tính và thực</i>
<i>hiện phép tính.</i>


<i>- 1 HS thực hiện trên bảng – Lớp thực</i>
<i>hiện bảng con.</i>


<i> </i> <i>−</i>
51
15
36



<i> Em đặt tính như thế nào ?</i> <i>…</i>


<i>. Em thực hiện phép tính như thế nào ?</i> <i>…</i>
<i>- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính</i>
<i>và thực hiện tính.</i>


<i>- Vài HS nhắc.</i>
<i>c.Luyện tập , thực hành</i>


<i> Baøi 1</i>


<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài.</i> <i>- 3 HS làm bảng – Lớp làm vở nháp.</i>
<i>- GV u cầu HS Nhận xét bài làm của</i>


<i>bạn.</i>


<i>- Vài HS Nhận xét và KT bài chéo cho</i>
<i>nhau.</i>


<i>- GV yêu cầu HS nêu cách tính của 81 –</i>
<i>46 ; 51 – 19 ; 61 – 25 .</i>


<i>- 3 HS lần lượt nêu</i>
<i>- GV Nhận xét – Ghi điểm.</i>


<i> Baøi 2</i>


<i>- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.</i> <i>- 1 HS đọc.</i>



<i>. Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số</i>
<i>trừ ta làm thế nào ?</i>


<i>…Ta lấy SBT trừ đi ST.</i>


<i>- GV yêu cầu HS làm bài.</i> <i>- 3 HS làm bảng – Lớp làm bảng con.</i>


<i> </i> <i>−</i>
81
44


37 <i> </i>


<i>−</i>51


25


26 <i> </i>


<i>−</i>91


9
82
<i>- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và</i>


<i>tính của từng phép tính trên.</i>


<i>- 3 HS nêu.</i>
<i>- GV Nhận xét.</i>



<i> Bài 3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>hạng trong một tổng , sau đó cho HS</i>
<i>làm bài.</i>


<i>- GV kết luận về kết quả của bài.</i>
<i> Bài 4</i>


<i>- GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi :</i>


<i>. Mẫu vẽ hình gì ?</i> <i>…Hình tam giác.</i>


<i> Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối</i>
<i>mấy điểm lại với nhau ?</i>


<i>…3 điểm.</i>


<i>- GV yêu cầu HS vẽ hình.</i> <i>- HS vẽ và KT cho nhau.</i>


<i><b>4.Củng cố , </b></i>


<i>. Các em vừa học bài gì ?</i> <i>…51 – 15</i>


<i>. Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực</i>
<i>hiện phép tính 51 – 15 ?</i>


<i>…</i>
<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i>- Về nhà ơn tập cách trừ phép trừ có nhớ</i>


<i>dạng 51 – 15</i>


<i>- Chuẩn bị bài học tiết sau.</i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>*Điều chỉnh, bổ sung:</b>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>


<i><b>ÔN TIẾNG VIỆT </b></i>


<i><b>ƠN TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b></i>
<i><b>Bước 1:</b>YC HS nêu cách trình bày 1 đoạn văn </i>


<i>1-2 HS giỏi đọc bài làm ở tiết chính của mình đã học </i>


<i>Lưu ý HS lựa chọn đối tượng để kể, khác đối tượng trong tiết chính khóa- nhắc lại </i>
<i>cách trình bày đoạn văn.</i>


<i><b>Bước 2:</b>GV HD cách dùng từ , đặt câu khi làm bài.</i>
<i><b>Bước 3:</b>HD HS làm bài vào vở </i>


<i><b>Bước 4:</b>Thu chấm 1 số vở – NXC giờ học ôn</i>


<i><b>………</b></i>
<i><b>SINH HOẠT LỚP</b></i>


<i><b>1 Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt</b> :</i>


<i>- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình học tập các bạn trong tổ</i>


<i>- GV lắng nghe và nhận xét thêm .</i>


<i>- Nghỉ và ổn định nề nếp sau khi nghỉ giữa kì </i>
<i><b>2 . Kế hoạch tuần tới :</b></i>


<i>- Thực hiện lịch báo giảng tuần 11.</i>


<i>- Tổ trưởng tiếp tục theo dõi các hoạt động của tổ viên. Khắc phục những tồn tại</i>
<i>của tuần trước .Theo sát, kèm cặp các bạn yếu trong tổ.</i>


<i>- Tiếp tục rèn chữ cho HS</i>


<i>NXC giờ sinh hoạt lớp .</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×