Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an 5tuan 6 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.13 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>LỊCH SOẠN GIẢNG</i>


TUẦN : 6



Từ ngày 24/9 đến 28/9/2012



Thứ Tiết Môn Tên bài dạy


Thứ 2


1 SHDC


2 Tập đọc Sụp đổ của chế độ A- pác-thai
3 Đạo đức Có chí thì nên (T2)


4 Tốn Luyện tập


5 Khoa học Dùng thuốc an tòan
Thứ 3


1 Tập đọc Tác [phẩm của Sn – le và tên phát xít
2 K chuyện Kể chuyện được hứng kiến hoặc tham gia
3 Toán Héc – ta


4 Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
5 Âm nhạc


Thứ 4


1 Thể dục


2 LTV câu Mở rộng vốn từ : Hữu nhị – hợp tác


3 Chính tả Ê –mi li , con ..


4 Toán Luyện tập
5 Địa lí Đất và rừng
Thứ 5


1 Thể dục


2 L.từ v câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ
3 T Làm văn Tập làm đơn


4 Toán Luyện tập chuyng
5 Mỹ thuật


Thứ 6


1 T Làm văn Luyện tập tả cảnh
2 Khoa học Phòng bệnh sốt rét
3 Kỹ thuật Chuẩn bị nấu ăn
4 Toán Luyện tập chung
5 SHoạt


<i>Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012</i>


Duyệt của nhà trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẬP ĐỌC:</b>


<b>SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.


- Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng
của những người da màu. (Trả lời được các CH 1, 2 trong SGK)


<b>II. Chuẩn bị</b>


Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế
độ A-pác-thai (nếu có).


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5 </b> <b>A. Bài cũ:</b> Ê-mi-li con


- Nhận xét, đánh giá cho điểm.


2 hs đđọc lại bài


<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài


“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”


<b>12</b> <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh


luyện đọc



- Hoạt động lớp, cá nhân
- Các em có biết các số hiệu 1<sub>5</sub> và


3


4 coù tác dụng gì không?


- Làm rõ sự bất công của chế độ phân
biệt chủng tộc.


- Học sinh xung phong đọc


- Bài này được chia làm 3 đoạn - 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc theo cặp


- Học sinh nêu các từ khó khác
- 1hs đọc tồn bài


Giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe


<b>12</b> <b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên
- Giao việc:


- Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.


1, Để biết xem Nam Phi là nước như thế
nào, có đảm bảo công bằng, an ninh


không?


- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì
có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi
tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên
gọi A-pác-thai.


<b></b> Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Trước sự bất cơng đó, người da đen, da


màu đã làm gì? Giáo viên mời nhóm 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- u hịa bình, bảo vệ cơng lý, khơng
chấp nhận sự phân biệt chủng tộc.


<b></b> Giáo viên chốt


- Các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la


và giới thiệu thêm thông tin. - Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung


chính của bài.


- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.


<b>9</b> <b>* Hoạt động 3:</b> Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp


- Mời học sinh nêu giọng đọc. - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng


các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách
bất cơng, cuộc đấu tranh và thắng lợi của
người da đen và da màu ở Nam Phi.
- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc


<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>3</b> <b>4. Củng cố dặn dò.</b>


<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên


phát xít” - Nhận xét tiết học
TỐN


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b> - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài
tốn có liên quan.


- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ, phiếu bài tập.


<b>III.</b>CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


5


34


1. Kiểm tra bài cũ:
GV nx và sửa bài
2.Luyện tập:


Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu
Bài 2: GV giao phiếu học tập cho các
nhóm và điều khiển HS làm theo
nhóm.


Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn.
Bài 4:


HS làm bài 3 của tiết trước


HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả
lơpù nx, sửa chữa.


-Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và
làm bài.


-Các nhóm trình bài kq.
-Cả lớp nx,sửa bài.


+ HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.
Cả lớp nx, sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1



GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài tốn


GV chấm và chữa bài.
3.Củng cố,dặn dị:


Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau.
Nhận xét tiết học.


-HS tự trình bày bài giải vào vở.
-HS tự sửa bài.


Diện tích một viên gạch là:
40 x 40=1600(cm2)


Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm2)
240000 cm2 = 24 m<i>2</i>


Đáp số:24m2


-HS nhắc lại q. hệ giữa 2 v o d.tớch lin
nhau.


<i><b>o c</b></i>



<b>Có chí thì nên ( </b>

<i><b>TiÕt </b></i>

<i><b>2 )</b></i>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- HS biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.




- Biết đợc: Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.



- HS biết cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong


cuộc sống để trở thành ngời có ích cho gia đình và xã hội



- HS xác định đợc những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết


lập kế hoạch vợt khó khăn.



<b>* </b>

GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm


, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống.



- KN Đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuc sụng, trong hc tp .


<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>


-

Một vài mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó nh Nguyễn Ngọc Ký, ...hoặc ở lớp


hoặc ở địa phơng.



<b>III/ Các hoạt động dạy- học:</b>



<i>TL</i>

<i> </i>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học </b></i>



<b>4</b>



<b>30</b>



<b>1. KiÓm tra bµi cị:</b>



GV u cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Tại sao chúng ta cần sống có chí?


+ Nh thế nào là ngời sống có chí?



+ Các em đã vợt qua những khó khăn


của mình nh thế no?



- GV nhận xét.



<b>2. Dạy- học bài mới:</b>


<i><b> 2.1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>



GV nêu mục đích, u cầu tiết học.


<i><b> 2.2. Các hoạt động dạy- học:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

<i>Làm bài tập 3, SGK.</i>


<i>*Mục tiờu:</i>

Mỗi nhúm nờu được 1 tấm


gương tiờu biểu để kể cho lớp cựng


nghe.



<i>*</i>

<i>Cách</i>

<i> ti</i>

<i>ế</i>

<i>n h</i>

<i>à</i>

<i>nh:</i>



- HS lÇn lợt trả lời câu hỏi.



- GV t chc cho HS làm việc theo


nhóm nhỏ, cùng thảo luận về các tấm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

gương đã sưu tầm được.



- GV yêu cầu HS đại diện các nhóm


trình bày kết quả trước lớp.



- GV nhận xét.



được.




- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp,


nhóm khác trao đổi nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

<i>Tự liên hệ bản thân (bài</i>



<i>tập 4, SGK). </i>



<i>*Mục tiêu:</i>

giúp HS biết liên hệ bản


thân, nêu được những khó khăn trong


cuộc sống, trong học tập và đề ra được


cách vượt qua khó khăn.



<i>*Cách tiến hành:</i>



- GV tổ chức cho HS làm việc theo


nhóm và tự phân tích những khó khăn


của bản thân theo mẫu.



- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.



- GV kết luận:

<i>Trong cuộc sống mỗi</i>


<i>người đều có những khó khăn riêng và</i>


<i>đều cần phải có ý chí để vượt lên; sự</i>


<i>cảm thơng, động viên, giúp đỡ của bạn</i>


<i>bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp</i>


<i>chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên</i>


<i>trong cuộc sống.</i>



- HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi


khó khăn của mình.




- 1-2 HS trình bày, cả lớp thảo luận và


tìm cách giúp đỡ bạn.



<b>1</b>

<b>3. Củng cố –dặn dò:</b>



- GV nhËn xÐt tiÕt häc.



- DỈn HS thùc hiÖn viÖc khắc phục


những khó khăn của mình trong cuéc


sèng hµng ngµy.



- Phấn đấu học tập và rèn luyện tốt để


đạt đợc ớc mơ của mình.



- DỈn chuẩn bị bài sau Nhớ ơn tổ tiên.


Su tầm những câu ca dao, tục ngữ, thơ,


truyện nói về lòng biết ¬n tỉ tiªn.



<b>LỊCH SỬ:</b>


<b>QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước
thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.


- HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường
mới để cứu nước : khơng tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu
La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. SGK, tư liệu về Bác


III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5</b> <b>1 Bài cũ:</b>


- Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
+ Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội


Châu? - Học sinh nêu


+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu
+ Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu
<b></b> GV nhận xét + đánh giá điểm


<b>28 2. Bài mới: </b>


“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài


<b>* Hoạt động 1: </b>Nguyễn Tất Thành ra đi


tìm đường cứu nước.


- Hoạt động lớp, nhóm
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên  lập


thành 4 (hoặc 6) nhóm.



- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em
có số giống nhau họp thành 1 nhóm 
Tiến hành họp thành 4 nhóm.


- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận:
a) Em biết gì về quê hương và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành.


b) Nguyễn Tất Thành là người như thế
nào?


c) Vì sao Nguyễn Tất Thành khơng tán
thành con đường cứu nước của các nhà
yêu nước tiền bối?


d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành
quyết định làm gì?


- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo
luận  đọc yêu cầu thảo luận của nhóm.


 Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. - Các nhóm thảo luận, nhóm nào hồn
thành thí đính lên bảng.


- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết
quả của nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày miệng 
nhóm khác nhận xét + bổ sung.



<b></b> Giáo viên nhận xét từng nhóm <sub></sub> rút ra
kiến thức.


<b></b> Giáo viên nhận xét từng nhóm <sub></sub> giới


Dự kiến kết quả thảo luận:


a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là
Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày
19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh
Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn
lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp
xâm chiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thiệu phong cảnh quê hương Bác.


<b></b> Giáo viên nhận xét + chốt :


Với lịng u nước, thương dân, Nguyễn
Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường
cứu nước.


chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm
phục các vị yêu nước tiền bối nhưng
không tán thành cách làm của các cụ.
c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ
Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống
Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác


gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
Cịn cụ Phan Chu Trinh thì là u cầu
Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh
là điều khơng thể, “chẳng khác gì đến
xin giặc rủ lịng thương”.


d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới
để có thể cứu nước, cứu dân.


<b>* Hoạt động 2:</b> Quá trình tìm đường cứu


nước của Nguyễn Tất Thành.


- Hoạt động lớp, cá nhân
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để


làm gì?


a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và
các nước khác  tìm đường đánh Pháp.
b) Anh lường trước những khó khăn nào


khi ở nước ngồi?


b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo
hiểm, nhất là khi ốm đau.


c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào
để có thể sống và đi các nước khi ở nước
ngoài?



c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi
bằng chính đơi bàn tay của mình.


d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước tại đâu? Lúc nào?


d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày
5/6/1911.


 Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng
Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
<b></b> Giáo viên chốt:


Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước,
thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước.


- 1 học sinh đọc lại


<b>2</b> <b>Củng cố Dặn dò:</b> - Học sinh nhắc lại nội dung bài hoïc.


- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời”


- Nhận xét tiết học
<b> </b>


<i>Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2012</i>



<b>CHÍNH TẢ:</b>


<b>NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON...</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận biết được các tiếng chứa <i>ưa, ươ</i> và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2
; tìm được tiếng chứa <i>ưa , ươ</i> thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3. Vở, SGK
III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5</b> <b>1 Bài cũ:</b>


- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sơng
suối, ruộng đồng, buổi hồng hơn, tuổi
thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa.


- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp


- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh
của bạn.


- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu
<b></b> Giáo viên nhận xét



<b>2 Bài mới: </b>


<b>20 * Hoạt động 1:</b> HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân


- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh nghe


- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2,
3 của bài


- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách
trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì
phải biết cách dịng.


- Học sinh nghe
+ Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi


vào 1 ô


+ Bài có một số tiếng nước ngồi khi
viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các
tiếng như:


Ê-mi-li.


+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ
đặt cho đúng


- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học
sinh



<b></b> Giáo viên chấm, sửa bài


13 * <b>Hoạt động 2: </b>HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Bài 2: </b>Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm


- Học sinh gạch dưới các tiếng có
ngun âm đơi ươ/ ưa và quan sát nhận
xét cách đánh dấu thanh.


- Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tiếng đó.
<b></b> Giáo viên nhận xét và chốt


- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh


<b>Bài 3:</b> - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục
ngữ sau khi đã hoàn chỉnh.


<b>2</b> <b>3 Củng cố Dặn dò:</b> HS nhắc lại cách viết đầu thanh trong


các tiếng có chứa <i>ưa , ươ.</i>


- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ


ở BT3


- Nhận xét tiết học
TỐN


<b>HÉC-TA</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vị đo d.tích héc-ta.
- Biết q.hệ giữa héc-ta và m2


- Biết chuyển đổi các đ.vị đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
- Bài tập cần làm: B1a (2 dịng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>Bảng phụ, bảng học nhóm.


<b>III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TL HĐ CỦA GV</b> <b> HĐ CỦA HS</b>


5
34


1.KT bài cũ:
GV nx sửa bài.
2.Bài mới:


<b>HĐ1</b>:G.thiệu đ.vị đo d.tích héc-ta:


GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa ruộng,1
khu vườn,... người ta dùng đ. vị héc-ta.
1héc-ta bằng 1hm2<sub>, héc-ta viết tắt là ha</sub>
<b>HĐ2</b>: Luyện tập:


Bài 1 :H.dẫn HS chuyển đổi đ.vị đo
d.tích.


Bài 2 :


H.dẫn HS làm


Làm BT4 tiết 26


HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha
và m2<sub>.</sub>


1ha = 10000m2<sub>.</sub>
HS làm vào bảng con.
a) 4ha = 40 000m2<sub> ; </sub> 1


2ha=5000 m2 .
20 ha = 200 000 m2<sub> ; </sub> 1


100 m2 = 100m2.
b) 60 000 m2<sub> = 6 ha ; 800 000 m</sub>2<sub> = 80 </sub>
ha.


HS đọc đề toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1 3.Củng cố, dặn dò:


Dặn HS về nhà ôn lại bài , c.bị bài sau.
Nhận xét tiết học.


lớp; cả lớp nx, sửa chữa. ( 222 km2<sub> ).</sub>
HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m2<sub>. </sub>
<b>KHOA HỌC</b>


<b>DÙNG THUỐC AN TOAØN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.


- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.


- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số thuốc loại thơng dụng.
- Kĩ năng xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an tồn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Các đoạn thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21.
III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>4</b> <b>1 Bài cũ:</b> Thực hành nói “khơng !” đối với


rượu, bia, thuốc lá, ma tuý


+ Nêu tác hại của thuốc lá?


+ Nêu tác hại của rượu bia? -HS trả lời.


<b>+ </b>Nêu tác hại của ma tuý? - HS khác nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm


<b>2 . Bài mới</b>


<b>8</b> <b>* Hoạt động 1:</b> Kể tên thuốc bổ, thuốc
kháng sinh


- Giaùo viên cho HS chơi trò chơi “Bác só”


(phân vai từ tiết trước) - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét Mẹ: Chào Bác sĩ
Bác sĩ: Con chị bị sao?


Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng


Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám
nào ...Họng cháu sưng và đỏ.


Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì
rồi?


Mẹ: Dạ tơi cho cháu uống thuốc bổ
Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho
cháu uống thuốc bổ là sai rồi. Phải
uống kháng sinh mới khỏi được.



- Giáo viên hỏi: Em hãy kể một vài thuốc
bổ mà em biết?


- B12, B6, A, B, D...
- Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em


bieát?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên chuyển ý: Khi bị bệnh chúng ta
nên dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên để
biết thuốc kháng sinh là gì. Cách sử dụng
thuốc kháng sinh an toàn chúng ta cùng
nhau thảo luận nhóm.


- Làm việc nhóm: Tìm hiểu và sưu tầm
các thông tin về tác hại của ma tuý.


<b>10 * Hoạt động 2:</b> Nêu được thuốc kháng sinh,


cách sử dụng thuốc kháng sinh an tồn


- Hoạt động nhóm,lớp
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên


(Đếm số hoặc phát thể từ hoa, quả, vật)
(Câu hỏi gắn sau thuyền)


- HS nhận câu hỏi
- Đọc yêu cầu câu hỏi
- Giáo viên dẫn dắt học sinh vào câu



chuyện vựơt thác để tìm đến bến bờ tri thức - Học sinh thảo luận
Dặn dị vượt thác an tồn


* Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét * Nhóm trình bày: Thuốc kháng sinh là
gì?


- Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải làm gì?
(Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân theo sự
chỉ dẫn của Bác sĩ)


 Là thuốc chống lại những bệnh
nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn
gây ra.


<b></b> Giáo viên chốt - ghi bảng * Nhóm trình bày: Kể tên 1 số bệnh
cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số
bệnh kháng sinh không có tác dụng.
- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc chúng ta


phải tn thủ qui định gì? (Khơng dùng
thuốc khi chưa biết chính xác cách dùng, khi
dùng phải thực hiện các điều đã được Bác sĩ
chỉ dẫn)


 Viêm màng não, nhiễm trùng máu,
tả, thương hàn.


- Một số bệnh kháng sinh khơng chữa
được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm:


cúm, viêm gan...


<b></b> Giáo viên chốt - ghi bảng * Nhóm trình bày: kháng sinh đặc biệt
gây nguy hiểm với những trường hợp
nào?


- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà
bị phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì?
(Ngừng dùng thuốc, khơng dùng lại kháng
sinh đó nữa)


 Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1
số loại thuốc kháng sinh, người đang bị
viêm gan.


10 *<b> Hoạt động 3: </b>Sử dụng thuốc khôn ngoan - Hoạt động lớp


- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị
chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm
đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và
dạng uống?


- Hoïc sinh trình bày sản phẩm của
mình


- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét - chốt


- Giáo viên hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại
nào?


<b>+</b> Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên
chọn cách nào?


- Khơng nên tiêm thuốc kháng sinh
nếu có thuốc uống cùng loại


<b></b> Giáo viên chốt - ghi baûng


<b>2</b> <b> 3. Củng cố</b> - Hoạt động lớp, cá nhân


- Giáo viên phát phiếu luyện tập, thảo luận
nhóm đôi


1


<b></b> Giáo viên nhận xét <sub></sub> Giáo dục: ăn uống
đầy đủ các chất chúng ta không nên dùng
vi-ta-min dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự
nhiên khơng có tác dụng phụ.


<b>4. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét
- Nhận xét tiết học


- Học sinh sửa miệng



<i>Thứ tư, ngày 26 tháng 9 năm 2012</i>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
<b>MRVT: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng <i>hữu</i>, tiếng <i>hợp</i> và biết xếp vào các nhóm thích
hợp theo u cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3 ;
BT4.


- HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải
nghĩa các từ có tiếng “hợp”. Từ điển Tiếng Việt


III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5</b> <b>1 Bài cũ:</b> “Từ đồng âm”


- Bốc thăm số hiệu để kiểm tra bài cũ 4
học sinh.


- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung,
sửa chữa.


- Giáo viên đánh giá.



- Nhận xét chung phaàn KTBC


- Học sinh chọn loại trái cây mình thích
(Mặt sau là câu hỏi) và trả lời:


1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD
về từ đồng âm.


2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm:
“đường” trong “con đường”, “đường
cát”.


3) Đặt câu để phân biệt các nghĩa của
từ đồng âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nghĩa”. Nêu VD cụ thể.
<b>34 2. Bài mới</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Nắm nghĩa những từ có


tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy.


- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Tổ chức cho học sinh học tập theo 4


nhoùm.


- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép
từ với nghĩa (dùng từ điển).



- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp
của từ rồi phân thành 2 nhóm:


+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có


 Khen thưởng thi đua nhóm sau khi
cơng bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa
các từ.


- Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần
thân nhà với mái đã có sẵn sau khi hết
thời gian thảo luận.


- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét
kết quả làm việc của 4 nhóm.


- Đáp án:
* Nhóm 1:


hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện
giữa các nước.


chiến hữu: bạn chiến đấu


thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết.
bằng hữu: bạn bè


* Nhóm 2:
hữu ích: có ích



hữu hiệu: có hiệu quả


hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn.
hữu dụng: dùng được việc


- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.


- Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào nháp
 đặt câu có 1 từ vừa nêu  nối tiếp
nhau.


<b></b> Đọc lại từ trên bảng


<b>* Hoạt động 2: </b>Nắm nghĩa những từ có


tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy.


- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và


giải nghĩa bị sắp xếp lại. - Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cáchghép đúng (dùng từ điển)
- Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm


may mắn sẽ có 1 em lên bảng hốn
chuyển bìa cho đúng (những thăm cịn lại
là thăm trắng)


- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn
lên bảng  cả lớp 4 em.



- Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to
rõ từ + giải nghĩa.


- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu rõ


hơn nghĩa của từ.


- Đặt câu nối tiếp
- Lớp nhận xét
(Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 2 lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Nhóm 2:
hợp tình:


hợp pháp: đúng với pháp luật
phù hợp: đúng, hợp


hợp thời: đúng với lúc, với thời kì hiện
tại.


hợp lệ: hợp với phép tắc, luật lệ đã
định.


hợp lí: hợp với cách thức, hợp lẽ chính.
thích hợp: đúng, hợp


* Nhóm 1:
hợp tác:



hợp nhất: hợp làm một
hợp lực: sức kết chung lại
- Nghe giáo viên chốt ý


<b>* Hoạt động 3: </b>Nắm nghĩa và hoàn cảnh


sử dụng 3 thành ngữ / SGK 65


- Hoạt động cá nhân, nhóm đơi, cả lớp
- Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ


- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành
ngữ:


* Bốn biển một nhà


(4 Đại dương trên thế giới  Cùng sống
trên thế giới này)


* Keà vai sát cánh


- Thảo luận nhóm đơi để nêu hoàn cảnh
sử dụng và đặt câu.


Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần
kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi.


 Đặt câu



 Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng
tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa
những người cùng chung sức gánh vác
một công việc quan trọng.


* Chung lưng đấu cật  Đặt câu.


- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác
cùng nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.


<b>1</b> <b>Củng cốDặn dò:</b> HS nhắc lại nghĩa của 1 số từ có tiếng


<i>hữu</i> , …
- Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và xem


trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi
chữ”


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Biết : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận
dụng để đổi, so sánh số đo diện tích.


- Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích. ( BT cần làm: B1 (a,b) ; B2 ; B3.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Phấn màu - Bảng phụ . SGK, bảng con


III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>5</b> <b>1 Bài cũ:</b>


- Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32.


- Học sinh nêu miệng bài 4 - Lớp nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<b>32</b> <b>2 Bài mới: Luyện tập</b>


<b>Baøi 1:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2


đơn vị đo diện tích liên quan nhau.


- Học sinh đọc thầm, xác định dạng
đổi bài a, b


- Hoïc sinh laøm baøi


<b></b> Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài


<b>Baøi 2:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng
bài (so sánh).



- Học sinh làm bài


<b></b> Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích
tại sao điền dấu (<, >, =) (Sửa bài
chéo).


<b>Baøi 3:</b>


- Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo


luận tìm cách giải. - 2 học sinh đọc đề - Phân tích đề
- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời


sửa chữa.


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
<b></b> Giáo viên chốt lại


<b>2</b> <b> 3Củng cố dặn dò: </b> - Hoạt động cá nhân


- Củng cố lại cách đổi đơn vị
- Tổ chức thi đua


4 ha 7 dam2<sub> = ... dam</sub>2
8 ha 7 dam2<sub> 8 m</sub>2<sub> = ... m</sub>2
- Về nhà làm bài 4


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”


- Nhận xét tiết học


<b>KỂ CHUYỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>( Không dạy )Củng cố lại kĩ năng kể chuyện đã nghe đã đọc.</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>-</b>

Củng cố lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến


tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.



<b>-</b>

Có ý thức đồn kết,giúp đỡ lẫn nhau.



*GDKNS:Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng thể hiện sự tự tin.

<b>II. Chuẩn bị: </b>



-GV: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hịa bình


-HS : Sưu tầm các câu chuyện.



<b>III. Các hoạt động:</b>



NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


SINH



1.Ổn định


2.KTBC:



-Hát giữa giờ



-Gọi

HS kể lại chuyện “Đã nghe,



đã đọc”



-2 HS kể.


- Giáo viên nhận xét - cho điểm



3.Bài mới:



a/Giới thiệu:

Các em đã được tập kể những


chuyện đã nghe, đã đọc ngắn với


chủ điểm hòa bình. Hơm nay


chúng ta củng cố lại những câu


chuyện đó.



b/Hướng dẫn


kể chuyện:



-Y/c HS đọc đề bài, GV ghi bảng



lớp.

- 1 học sinh đọc đề bài


- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện



đã được nghe hoặc đã được đọc


về chủ điểm hịa bình.



*GV củng cố lại những kiên thức


đã học ở tiết trước.



- Nhắc các em chú ý kể chuyện


theo trình tự:




<b>+</b>

Giới thiệu với các bạn tên câu


chuyện em chọn kể; cho biết em


đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào


dịp nào.



<b>+ </b>

Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở


đầu, diễn biến, kết thúc.



<b>+ </b>

Kể tự nhiên, cố thể kết hợp



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thêm sinh động, hấp dẫn.


-Mời HS kể trước lớp.


-GV nhận xét, tuyên dương.



-HS nêu câu hỏi cho bạn.


-HS nhận xét bạn kể.



4.Củng cố



- Bình chọn bạn kể chuyện hay


nhất.



- Chọn câu chuyên u thích, vì


sao?



- Suy nghĩ của bản thân khi nghe


câu chuyện.



5.NX-DD

- Chuẩn bị: Câu chuyện “Cây cỏ


nước Nam”.




-Thực hiện yc


-Nhận xét tiết học

-Lắng nghe



<b>ĐỊA LÍ:</b>
<b>ĐẤT VÀ RỪNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Phân biết được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.


- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngập mặnn trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
vùng đồi, núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở
vùng đất thấp ven biển.


- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều
hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.


- HS khá, giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
- Phiếu học tập.


III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>3</b> <b>1 Bài cũ:</b>


“Vùng biển nước ta”


- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời
- Biển có vai trị như thế nào đối với


nước ta?


<b></b> Giáo viên nhận xét. Đánh giá - Lớp nhận xét


<b>2 Bài mới: </b>“Đất và rừng” - Học sinh nghe


<b>10</b> <b>* Hoạt động 1:</b> Đất ở nước ta - Hoạt động nhóm đơi, lớp


<b>+ Bước 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu đọc tên lược đồ. - Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ
<b>+ Bước 2: </b>


- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược
đồ.


* Đất phe ra lít:
- Phân bố ở miền núi


- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo
mùn, nhiều sét.


- Thích hợp trồng cây lâu năm


* Đất phe ra lít - đá vơi:
- Phân bố ở miền núi


- Có màu đỏ hoặc vàng tơi xốp phì
nhiêu hơn đất phe ra lít.


- Thích hợp trồng trọt cây cơng nghiệp
lâu năm.


- Học sinh trình bày xong giáo viên sửa
chữa, bổ sung


* Đất phù sa:


- Phân bố ở đồng bằng


- Được hình thành do phù sa ở sơng và
biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi
xốp, ít chua, giàu mùn.


- Thích hợp với nhiều cây lương thực,
hoa màu, rau quả.


* Đất phù sa cổ:


- Phân bố ở đồng bằng


- Được hình thành do phù sa của sơng và
biển hội tụ lâu năm.



- Thích hợp trồng cây lương thực.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng


loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ) - Học sinh đọc
- Sau đó giáo viên chốt ý chính 


“Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện
tích lớn hơn cả là hai nhóm đất: đất phe
ra lít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và


đất phù sa ở đồng bằng” - Học sinh lặp lại


<b>10</b> <b>* Hoạt động 2:</b> Rừng ở nước ta - Hoạt động nhóm bàn


<b>+ Bước 1: </b>Gv yêu HS quan sát các hình


1,2,3 ; đọc SGK và hoàn thành bài tập:
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt
đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
- Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội
dung cho phù hợp:


Rừng Vùng phân


bố Đặc điểm
Rừng rậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>+ Bước 2:</b> - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả
làm việc



- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ
vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
phần trình bày


10 * <b>Hoạt động 3: </b>Biện pháp bảo vệ rừng,
cải tạo đất trồng <b>(GD BVMT)</b>


- HS trả lời các câu hỏi : + Để bảo vệ
rừng, nhà nước và người dân phải làm
gì?


+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ
rừng?


-HS nêu vai trò của rừng đối với đời
sống của con người.


+ Trồng rừng, giữ rừng và bảo vệ rừng.
Không phá rừng và đót rừng


- Giáo viên liên hệ một số địa phương
để giới thiệu cho học sinh biết một số
biện pháp khác ở địa phương.


- Học sinh trình bày và giới thiệu tranh
ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo
vệ và cải tạo đất trồng.



- Tiền Giang - Long An: giữa hai vụ lúa
 trồng dưa, đậu.


- Vùng trung du  Làm ruộng bậc thang
trên các sườn đồi.


- Học sinh trưng bày tranh ảnh
- Cần Giờ - đắp đập ngăn nước mặn...


<b>2</b> <b>3,Củng cố Dặn dò:</b> HS nhắc lại các nội dung vừa học.


- Chuẩn bị: “Ôn tập”


- Sưu tầm tranh ảnh về rừng
- Nhận xét tiết học


<i> Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TAÙC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài
học sâu sắc. (Trả lời được các CH 1,2,3)


- Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét
những tên phát xít xâm lược.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Si-le (nếu có)


III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>3</b> <b>2. Bài cũ:</b> “Sự sụp đổ của chế độ


A-paùc-thai”


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

kiểm tra bài cũ
<b>3.Bài mới: </b>


“Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”


<b>14</b> <b>* Hoạt động 1:</b> Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp


- Mời 1 bạn đọc toàn bài - 1 học sinh đọc toàn bài
- GV có câu văn dài sau, GV mời các


bạn thảo luận nhóm đơi tìm ra cách
ngắt nghỉ hơi trong 1 phút (GV dán câu
văn vào cột luyện đọc)


- Học sinh thảo luận


- Mời 1 bạn đọc câu văn có thể hiện


cách ngắt nghỉ hơi. - Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ taycầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp


bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh
ngắt nghỉ câu trên bảng.


- Bài văn này được chia thành mấy


đoạn? - 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài


Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả lời
Đoạn 3: Còn lại


- 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn khác
đọc.


-Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc


- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải.
- Giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm). - Học sinh nêu các từ khó khác


- Đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe


<b>12</b> <b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát
xít đã nói gì khi gặp những người trên
tàu?


- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri,
thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước
vào toa tàu, giơ thẳng tay, hơ to: “Hít-le
mn năm”



- Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên. Các


em sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn... - Học sinh đếm số, nhớ số của mình.
- GV mời các bạn có cùng số trở về vị


trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhómtrưởng, thư kí.
- Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận trả lời các CH trong


SGK
<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>7</b> <b>* Hoạt động 3:</b> Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm, cá nhân


- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc
đúng, nắm nội dung, chúng ta còn cần
đọc từng đoạn với giọng như thế nào?


- Học sinh thảo luận nhóm đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quan.


Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống
hách của sĩ quan. Sự điềm tĩnh, lạnh lùng
của ông già.


Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên sĩ
quan và lời nói sâu cay của cụ.


- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại


- GV sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp


sức từng đoạn (2 vòng).


- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét, tun dương


<b>3</b> <b>3.Củng cốdặn dò</b>


- Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm
1 đoạn mà mình thích nhất.


- Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn
nhau.


<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Những người bạn tốt”
- Nhận xét tiết học


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí
do, nguyện vọng rõ ràng.


- Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết
phục.



- Kĩ năng ra quyết định, thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi bất hạnh của những nạn
nhân chất độc da cam.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Mẫu đơn cỡ lớn (A0) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp
III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5</b> <b>1 Bài cũ:</b>


- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã hoàn chỉnh
hoặc viết lại bài


- Học sinh viết lại bảng thống kê kết
quả học tập trong tuần của tổ.


Ÿ Giáo viên nhận xét


<b>2.Bài mới</b>


<b>16 * Hoạt động 1: </b>Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp


- 1 học sinh đọc nội dung SGK:
+ Hoạt động của đội tình nguyện
+ Chú ý về mẫu đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thảm họa về môi trường: với cây cỏ, muôn thú,
đặc biệt là ảnh hưởng tới con người vơ cùng tàn


khốc.


“Thần chết mang tên 7 sắc cầu
vòng”


- Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/ tập 1)
nêu cách trình bày 1 lá đơn  Giáo viên theo
mẫu đơn


- Học sinh nêu
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan


trọng của lá đơn cần viết gọn, rõ,thể hiện rõ
nguyện vọng cá nhân.


15 * <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tập viết đơn - Hoạt động cá nhân


- 1 học sinh đọc lại nội dung hoạt
động của Đội Tình Nguyện giúp đỡ
nạn nhân chất độc da cam.


- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm,
cũng là phần khó viết nhất  cần nêu rõ:


- Lớp đọc thầm
+ Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động


của Đội Tình Nguyện, xem đó là những hoạt
động nhân đạo rất cần thiết.



<b>+ </b>Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia
vào tổ chức này để được góp phần giúp đỡ các
nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam.


- Phát mẫu đơn - Học sinh điền vào


- Học sinh nối tiếp nhau đọc


- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo
viên gợi ý


- Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức thuyết
phục khơng?


- Chấm 1 số bài  Nhận xét kỹ năng viết đơn.


<b>3</b> <b>3 Củng cố dặn dò.</b> - Hoạt động lớp


- Trưng bày những lá đơn viết đúng,
giàu sức thuyết phục.


Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp,


khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu
- Nhận xét tiết học


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Tính diện tích các hình đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- BT cần làm: B1 ; B2.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


- Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ
III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5</b> <b>1 Bài cũ:</b>


- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp
hoặc kém nhau mấy lần ; vận dụng đổi:
3m2<sub> = ...dam</sub>2<sub> ; 5dam</sub>2<sub> =...ha</sub>


- 2 hoïc sinh làm
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị


đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi
3m2<sub> 8dm</sub>2<sub> = ...dm</sub>2


- 2 học sinh


<b></b> Giáo viên nhận xét - ghi điểm


<b>33</b> <b>2 Bài mới: </b>Luyện tập chung



<b>Bài 1:</b>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài


<b> Baøi 2: </b>


- Giáo viên h.dẫn cách làm.
<b></b> Giáo viên chấm, sửa bài.


- HS làm bài theo nhóm rồi lên bảng
trình bày.


Diện tích căn phòng :
6 x 9 = 54 (m2<sub>) (hay 540 000cm</sub>2<sub>)</sub>


Diện tích mỗi viên gạch men :
30 x 30 = 900 (cm2<sub>)</sub>


Số viên gạch men cần để lát nền căn
phòng là: 540 000 : 900 = 600 (viên).
- 1 HS nêu trình tự giải bài tốn.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- 1 HS đọc bài giải trước lớp.


<b>2</b> <b>3Củng cố Dặn dò: </b>


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung luyện tập.



-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học


- Học sinh nhắc.
- Xem trước bài tiết học sau


- Nhận xét tiết học


<b>KỸ THUẬT</b>

:



<b>CHUẨN BỊ NẤU ĂN</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>



- Học sinh cần phải nêu được tn những công việc chuẩn bị nấu ăn .



- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn, có thể sơ chế được một


số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đ́ình .



- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .



<b>II/ Đồ dung : </b>

Một số dụng cụ đun nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình .


Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường .



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động của giáo viên


1/



Bài cũ

: ?

Để nấu ăn ( ăn uống) cần


có những dụng cụ gì?



2/ Dạy bài mới

: Giới thiệu bài :




Hoạt động 1 : Xác định một số công


việc chuẩn bị nấu ăn .



-Yêu cầu HS đọc sgk và nêu tên các


công việc thực hiện khi chuẩn bị nấu


ăn .



- Nhận xét, KL


H



oạt động 2 :

Tìm hiểu cách thực


hiện một số công việc chuẩn bị nấu


ăn



- yêu cầu HS đọc nội dung 1 và quan


sát hình 1 sgk để trả lời .



H:Mục đích yêu cầu của việc chọn


thực phẩm cho bữa ăn là gì ?



H: Nêu tên các chất dinh dưỡng cần


cho con người .



H: Nêu cách chọn thực phẩm nhằm


đảm bảo đu lượng đủ chất dinh dưỡng


Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm


.



*Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm :


học sinh đọc mục 2 sgk .




H:Hãy nêu mục đích của việc sơ chế


thức ăn?



H:Theo em cách sơ chế rau xanh cần


làm như thế nào?



H:Ở gia đình em thường sơ chế cá,


thịt như thế nào ?



*GVKL: Muốn có được bữa ăn ngon,


đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh


cần biét chọn t/p tươi, ngon và sơ chế



Hoạt động của học sinh



- Đọc – nêu- nhận xét- bổ sung



+Chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm nhằm


có được thực phẩm tươi , ngon sạch dùng


để chế biến các thức ăn



-Đảm bảo có đủ lượng đủ chất dinh


dưỡng , thực phẩm sạch an toàn .



- Chất đạm, chất đường bột , chất béo ,


vitamin , chất khoáng .



-Dự kiến những thực phẩm cần có trong


bữa ăn gia đình . Khi tiến hành cơng việc



này cần căn cứ vào tính chất của bữa ăn ,


nhu cầu dinh dưỡng của mọi người và khả


năng kinh tế của gia đình . Lựa chọn thực


phẩm theo dự kiến , mỗi loại thực phẩm có


đặc điểm , tính chất khác nhau nen lựa


chọn cũng khác nhau



Ví dụ : rau xanh phải tươi , thịt cá có màu


hồng tươi khơng có mùi ơi .



- Các loại rau chọn tươi xanh khơng có lá


úa , loại quả chọn quả khơng dập nát , thịt


cá chọn loại cịn tươi khơng có mùi…


-Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến


thành các món ăn . Khi sơ chế có thể cắt


thái và tẩm ướp nhằm làm cho thực phẩm


nhanh chín , có mùi vị thơm ngon.



- Nhặt bỏ gốc rễ những phần không ăn


được và rửa sạch nhớt .



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

t/p tuỳ thuộc vào loại t/p và yêu cầu


của chế biến món ăn .



3 / Củng cố -dặn dò :



-Giáo viên nhận xét tiết học đánh giá


thái độ học tập học sinh .



- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết



sau : “ Nấu cơm”



cách chế biến



<i>Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012</i>


LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ </b>



( Khụng dạy: ễn lại kiến thức cũ bài “Từ đồng õm”)


<i>Luyện tập về từ đồng âm</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.


- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Nội dung bài.
III. Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra</b>: <b> </b>Cho HS nhắc lại những
kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.



<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
<b>Bài tập1</b>:<b> </b>


Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi
câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi
từ.


a.Bác(1) bác(2) trứng.


b.Tôi(1) tôi(2) vôi.


c.Bà ta đang la(1) con la(2).


d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên
giá(2) bếp.


e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập



- HS lên lần lượt chữa từng bài


<b>Bài giả</b>i:


+ bác(1) : dùng để xưng hô.


bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo,
quấy đều cho sền sệt.


<i> + tôi(1) : dùng để xưng hô.</i>


<i> tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra </i>
dùng trong việc xây dựng.


<i> + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.</i>
<i> la(2) : chỉ con la.</i>


+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để
các thứ rổ rá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

len treo trên giá(2).


<b>Bài tập 2:</b> Đặt câu để phân biệt từ
đồng âm : <b>đỏ, lợi, mai, đánh</b>.


a. Đỏ:
b. Lợi:
c. Mai:
a. Đánh :



<b>Bài tập 3</b>: Đố em biết câu sau có viết
có đúng ngữ pháp không?


<i><b> Con ngựa đá con ngựa đá.</b></i>
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>:


- Giáo viên hệ thống bài.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
<b>Bài giải:</b>


a)<i><b> </b></i>Hoa phượng <b>đỏ</b> rực cả một góc trường.
Số tơi dạo này rất <b>đỏ.</b>


b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu <b>lợi</b>.


Bạn Hương chỉ làm những việc có <b>lợi</b> cho mình.
c) Ngày <b>mai,</b> lớp em học mơn thể dục.


Bạn Lan đang cầm một cành <b>mai</b> rất đẹp.
d) Tôi <b>đánh</b> một giấc ngủ ngon lành.
Chị ấy <b>đánh</b> phấn trông rất xinh


- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá
con ngựa bằng đá.


- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.



- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


-Nhận biết được cách quan sát cách tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sơng nước (BT2).


- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Tranh ảnh: biển, sơng, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>4</b> <b>1 Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét và cho
điểm


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
+ Kết quả quan sát


+ Tranh aûnh sưu tầm


- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình
nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da


cam”.


<b>2 Bài mới: </b>“Luyện tập tả cảnh”


17 <b>Baøi 1: </b>


- Yêu cầu lớp quan sát tranh


minh họa. - 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát.
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế


- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng
đoạn, suy nghĩ TLCH.


Đoạn a: - 1 học sinh đọc đoạn a
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

màu của mây trời.


- Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển ln thay đổi màu tùy theo sắc mây trời
 câu mở đoạn.


- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã
quan sát những gì và vào những
thời điểm nào?


- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những
thời điểm khác nhau:


+ Khi bầu trời xanh thẳm



+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt
+ Khi bầu trời âm u mây múa
+ Khi bầu trời ầm ầm giơng gió
- Khi quan sát biển, tg đã có


những liên tưởng thú vị như thế
nào?


 Giải thích:


“liên tưởng”: từ chuyện này
(hình ảnh này) nghĩ ra chuyện
khác (hình ảnh khác).


- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của
con người: biển như con người - cũng biết buồn
vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc
đăm chiêu, gắt gỏng.


 Chốt: liên tưởng này đã khiến
biển trở nên gần gũi, đáng yêu
hơn.


Đoạn b:


- Dịng sơng được quan sát từ


đâu? - Từ trên 1 độ cao đặc biệt - trên đỉnh núi Voi,nhìn xuyên qua biển sương, biển, mây đọng
ngang chừng núi mới thấy được dòng sơng mờ


mờ, thấp thống như một dãy lụa uốn lượn phía
dưới.


- Vị trí quan sát có lợi thế gì? - Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dịng
sơng giữa một khơng gian rộng lớn đến hết tầm
mắt, nhận thấy mối giao hịa giữa con sơng với
mn vật xung quanh.


- Dòng sông hiện ra như thế nào


từ vị trí quan sát đó? - Từ vị trí rất cao nhìn xuống dịng sơng hiện ravới 1 vẻ huyền ảo dưới màn sương mờ, dưới
bóng núi, tầng mây, những lớp lớp cây rừng,
dịng sơng trơng mềm mại như 1 dải lụa đào, im
lặng, nhỏ bé và hiền lành giữa núi rừng rộng
lớn.


Đoạn c:


- Con kênh được quan sát vào


những thời điểm nào của ngày? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọcđến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc
trời chiều.


- Tg nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng giác quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nào? của con kênh biến đổi trong ngày:
+ sáng: phơn phớt màu đào


+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn


cuộn lóa mắt.


+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa.
- Những câu văn nào trong đoạn


tả con kênh Mặt trời thể hiện
những liên tưởng của tg khi quan
sát con kênh?


- Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con
kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dịng thủy
ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối
lửa lúc trời chiều.


- Giải nghĩa từ:


+ Thủy ngân: kim loại lỏng,
trắng như bạc, thường dùng để
tráng gương, làm cặp nhiệt độ.
- Nêu tác dụng của những liên
tưởng khi quan sát và miêu tả
con kênh?


- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng
dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho
cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn
tượng với người đọc hơn.


<b>15</b> <b> Bài 2: </b>HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân



- Yêu cầu học sinh đối chiếu
phần ghi chép của mình khi thực
hành quan sát cảnh sông nước
với các đoạn văn mẫu để xem
xét.


+ Trình tự quan sát


+ Những giác quan đã sử dụng
khi quan sát.


+ Những gì đã học được từ các
đoạn văn mẫu.


- 1 học sinh đọc u cầu


- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp.
- Nhiều học sinh trình bày dàn yù


- Giáo viên chấm điểm, đánh giá


cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét


<b>2</b> <b>3 Củng cố dặn dị</b> - Hoạt động lớp


- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm.


- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông
nước.



- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Giải bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.</i>
- BT cần làm : B1 ; B2 (a,d) ; B4.


<b>II.Chuẩn bị:</b>
III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5</b> <b>1 . Bài cũ:</b> 2 HS làm lại BT3 / 31.


<b>34</b> <b>2 . Bài mới: </b>


<b>Baøi 1:</b>


GV nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 2:</b> GV viết từng biểu thức lên bảng.
GV nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 4:</b> Cho HS tự làm vào vở.
GV chấm và sửa bài.



- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- HS làm bài cá nhân rồi đọc kết quả.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở.


- Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài.
- HS tự làm bài vào vở.


- Sửa bài nếu làm sai.


<b>1</b> <b>3, Tổng kết - dặn dị: </b> - Ơn lại kiến thức vừa học


- Chuẩn bị bài ở tiết học sau
- Nhận xét tiết học


<b>KHOA HỌC</b>


<b>PHÒNG BỆNH SỐT RÉT </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét<b>.</b>


<b>- Kĩ năng xữ lí và tổng hợp thơng tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường</b>
lây truyền bệnh sốt rét.


- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phịng
tránh bệnh sốt rét.


<b>II.Chuẩn bị:</b>



Hình vẽ trong SGK/22, 23 - Tranh vẽ “Vịng đời của muỗi A-nơ-phen” phóng to.
III. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>3</b> <b>1 Bài cũ:</b> “Dùng thuốc an tồn”


- Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Thuốc kháng sinh là gì? - Học sinh trả lời: Là thuốc chống lạinhững bệnh nhiễm trùng (các vết
thương bị nhiễm khuẩn) và những
bệnh do vi khuẩn gây ra.


+ Thuốc kháng sinh đặc biệt nguy hiểm đối
với trường hợp nào?


- Học sinh nêu: với người bị dị ứng
với một số loại thuốc kháng sinh,
người đang bị viêm gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2 Bài mới: </b>“Phòng bệnh sốt rét”


<b>12 * Hoạt động 1:</b> - Hoạt động lớp, cá nhân


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
“Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành
động trong các hình 1, 2, 3 trang 22.


- Học sinh tiến hành chơi trò chơi


“Em làm bác só”.


 Cả lớp theo dõi


- Qua trò chơi, các em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến)


a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện
cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường
kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét
là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc
mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau
cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể


gây chết người.


c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây
ra.


d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế
nào?


d) Đường lây truyền: do muỗi
A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong
máu người bệnh rồi truyền sang
người lành.


 Giáo viên nhận xét + chốt:


Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh


trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và
thuốc phòng sốt rét.


14 *<b> Hoạt động 2: </b>Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân


- Giáo viên treo tranh vẽ “Vịng đời của


muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng. - Học sinh quan sát
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen?


Vịng đời của nó?


- 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi
A-no-phen, 1 học sinh nêu vịng đời
của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ).
- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn


chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em
cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây:


- Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/23 lên
bảng. Học sinh thảo luận nhóm bàn “hình
vẽ nội dung gì?”


- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội
dung thể hiện trên hình vẽ.


- Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời  các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.



- Học sinh đính câu trả lời ứng với
hình vẽ.


 Giáo viên nhận xét + chốt.


<b>5</b> <b>3 Củng cố </b> - Hoạt động lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nội dung (đặt úp).


- Giáo viên phổ biến cách chơi, thi đua “Ai


nhanh hơn”. - Học sinh thi đua


<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


GDMT Để phòng tránh bệnh em cần
phải làm gì?


* phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở
sạch sẽ, ngủ trong màn ; giữ vệ sinh
môi trường, diệt các cơn trùng gây
bệnh .


<b>1</b> <b>4 Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- Nhận xét tiết hoïc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×