Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.75 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 7
Tiết 2: Tập đọc
<b>1-Mục tiêu : - HS đọc lu lốt tồn bài, đọc diễn cảm phù hợp nội dung với giọng yêu mến, tự hào.</b>
- Đọc hiểu: +Từ : trại, trăng ngàn.../tr67.
+ Nội dung: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của
các em và của đất nớc.
- Gi¸o dơc ý thức học tập, biết rèn luyện vơn lên trong cuéc sèng.
<b>2.Chuẩn bị: Bảng phụ hớng dẫn đọc đoạn “Anh nhìn trăng...vui tơi” (SGK/tr 67).</b>
3.Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra:- Đọc bài Chị em tôi.
TLCH 2, 3 trong bµi.
HS TB đọc đoạn.
HSKG đọc cả bài.
HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
B.Dạy bài mới:
a, Giíi thiƯu bµi : GV nêu chủ điểm và bài
học.
b, Nội dung chính:
<i><b>H1: Hng dn HS luyện đọc.</b></i>
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyn c
cõu khú, t khú.
Đoạn1 : Đêm nay...của các em.
Đoạn2: Anh nhìn trăng....vui tơi.
Đoạn 3 : Phần còn lại.
( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ
mới trong SGK)
- Hiểu thế nào là sáng vằng vặc?
GV đọc minh hoạ.
<i><b>HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài</b></i>.
<b>ý1: Vẻ đẹp của trăng trung thu độc lập</b>
- Câu hỏi 1/tr 67.
<b>ý2: Đất nớc trongđêm trăng tơng lai.</b>
- Câu hỏi 2/tr 67.
- Câu hỏi 3/tr 67.(GV cho HS thảo luận và TL
câu hỏi ).
- Câu hỏi 4 /tr67.
- Nêu ý nghĩa của bµi häc?
<i><b>HĐ3: Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm,</b></i>
<i><b>phát hiện cách đọc </b></i>(B.P).
*Chú ý : Giọng toàn bài: nhẹ nhàng, thể hiện
niềm tự hào, ớc mơ của anh chiến sĩ về tơng
lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi.
HS quan sát tranh, mô tả một số hình ảnh chính
của tranh, xác định u cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
Sửa lỗi phát âm : gió núi, làng mạc, núi rừng,
nơng trờng....Câu dài : Anh nhìn trăng và nghĩ tới
ngày mai...(đọc chậm câu văn, nhỉ hơi dài sau dấu
chấm lửng).
HS đọc theo cặp lần 2, kết hợp hỏi đáp từ mới
phần chú giải/tr 67.
- ...sáng trong, không một chút gợn.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận,TLCH tr 67.
- Trăng có vẻ đẹp của núi sơng tự do, độc lập...
- Vẻ đẹp đó là vẻ đẹp của đất nớc hiện đại, giàu có
hơn rất nhiều so với trung thu độc lập đầu tiên.
- Những ớc mơ của anh chiến sĩ giờ đây đã thành
hiện thực...
HS nãi m¬ íc cđa m×nh.
Mơc 1.
HS luyện đọc lại theo từng đoạn, phát hiện cách
đọc, thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn,
HSKG đọc cả bài.
HS bình chọn giọng đọc hay.
C. Củng cố, dặn dị: - Liên hệ ý thức học tập, rèn luyện của HS.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :ở vơng quốc Tơng Lai.
TiÕt 3: To¸n
<b> Lun tËp(SGK tr 40)</b>
<b>1.Mơc tiªu: </b>
- Củng cố các kiến thức về phép cộng, phép trừ, biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Rèn kĩ năng thực hành đặt tính, tính, tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
<b>2.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
A. KiĨm tra: GV cho HS chữa lại bài 2, 4
tit trc. HS hỏi đáp theo cặp nội dung bài.
B. Bµi míi:
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ
phần kiÓm tra.
b, Néi dung chÝnh:
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập,
thực hành trong thời gian khong 15 phỳt,
cha bi.
Bài 1+2 GV viết lại mẫu lên bảng.
Bài 1: a, Thử lại phép cộng
- Nêu cách thử lại phép cộng bằng phép trừ?
b, Tính rồi thư l¹i theo mÉu.
HS nghe, xác định u cầu giờ học.
HS thực hành theo hớng dẫn của GV
HS ph©n tÝch mÉu, rót ra nhËn xÐt, thùc hµnh ( Cha
më SGK).
VD :
35.462 62.981
Bài 2 : a, Thử lại phép trừ
- Nêu cách thử lại phép trừ bằng phép cộng?
b, Tính rồi thử lại theo mẫu
Bài 3 Tìm x :
- Nêu tên thành phần và kết quả tính?
- Nhắc lại cách tìm số hạng cha biết, cách
tìm số bị trừ?
Bài 4: (HSKG)
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu?
62.981 35.462
* Nhận xét : SGK/tr 40.
HS thực hành nh bµi 1/tr 40.
- Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với
số trừ, nếu đợc kết quả là số bị trừ thì phép tính làm
đúng.
VD : a, x + 262 = 4.848
HS đọc, phân tích đề, giải tốn.
- Núi Phan-xi-păng : 3.143 m
- Nỳi Tõy Cụn Lnh : 2.428 m
- Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn 1.715 m
C. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài , chuẩn bị bài sau:Biểu thức cã chøa hai ch÷.
TiÕt 4: L Þch sư
- HS hiểu vì sao có trận chiến trên sơng Bạch Đằng? Kể diễn biến chính và ý nghĩa lịch sử của chiến
thắng trên sông Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Rèn kĩ năng phân tích t liệu lịch sử, tờng thuật trên lợc đồ diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
<b>2.Chuẩn bị : Lợc đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng.</b>
<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
A. KiĨm tra: C©u hái 1, / tr 21.
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
HS TLCH ( ni dung bi trớc).
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu Tiểu sử của Ngô Quyền..</b></i>
- Nờu ụi nét về tiểu sử của Ngơ Quyền?
<i><b>H§2: Têng thuËt tãm t¾t diƠn biÕn cđa trận</b></i>
<i><b>chiến Bạch Đằng.</b></i>
- Câu hỏi 1/tr 23.
- GV có thể gợi ý HS bằng các câu hỏi.
VD : - Ngơ Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Kết qu ra sao?
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu ý nghÜa th¾ng lợi của chiến</b></i>
<i><b>thắng Bạch Đằng.</b></i>
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nh thế nào
trong lịch sử dân tộc?
* GV chốt kiền thøc cÇn nhí /tr 21.
HS đọc SGK, TLCH.
- Ngơ Quyền quê ở xã Đờng Lâm.../tr21.
HS đọc t liệu SGK, tự tóm tắt các ý chính
theo diễn biến của trận chiến ( kết hợp làm
HS đọc và làm việc cá nhân trong khoảng 3
phút, 2 HS lên trình bày tóm tắt trận chiến với
quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng kết hợp
chỉ lợc đồ (không bắt buộc đối với HS yếu).
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn
xuống nơi hiểm yếu của sông Bạch Đằng.../tr
21- 22.
- ..Ngô Quyền lên ngơi vua...kết thúc hồn
tồn thời kì đơ hộ của PK phng Bc....
HS tho lun, TLCH.
<b>C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. </b>
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập.
Tit 5: Đạo đức
<b>Bµi 4 : </b>
Gióp HS hiĨu:
1. Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của. biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của.
2. HS biết sử dụng tiết kiệm sách vở đồ dùng đồ chơi điện nớc... trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm không đồng tình với những hành vi làm
lãng phí tiền của.
<b>II Đồ dùng dạy - học</b>
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
<b>III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
A. KiĨm tra bµi cị:
-Vì sao các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bầy ý
kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, ỏnh giỏ.
<b>B .Bài mới:1. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Ghi bảng
2. <i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:
<b>*HĐ1:Thảo luận nhóm</b>
- GV chia nhúm, cỏc nhúm c và thảo luận các thơng
tin SGK
- HS tr¶ lêi
- Các nhóm thảo luận GV quan sát
- Đại diện nhóm trình bầy, cả lớp trao đổi thảo luận, GV
chốt lại.
.*HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- GV nêu câu hỏi bài tập 1, HS bầy tỏ thái độ theo các
phiếu mầu.
- HS giải thích vềlí do lựa chọn của mình, cả lớp trao đổi
thảo luận GV chốt lại
<b>HĐ3: Hoạt động nhóm</b>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận GV quan sát
- Đại diện nhóm trình bầy lớp nhận xét Gv chốt lại
HS tự liên hệ
<b>3 .Củng cố - dặn dò</b>
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị
bài sau
- TiÕt kiƯm lµ mét thãi quan tèt, lµ
biĨu hiƯn của con ngời văn minh, xÃ
hội văn minh
- Cỏc ý kiến C, D là đúng, các ý kiến
A, B l sai.
- Việc nên làm tiết kiệm tiền sử dụng
tiền một cách hợp lý...
- Việc không nên làm xin tiền ăn quà
vặt, quên tắt điện...
- Đọc ghi nhớ.
<b>I - Mục tiêu : </b>
- Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang , dóng hàng thẳng điểm số , quay sau cơ bản đúng.
Biết cách đi đều vòng phải , vòng trái , đúng hớng và đứng lại .
- Biết cách chơi và tham gia đợc các trò chơi
- Trò chơi : Kết bạn : Yêu cầu tập trung chú ý , phản xạ nhanh , quan sát nhanh , chơi đúng luật
chơi , thành thạo , hào hứng, nhiệt tình trong khi chi .
<b>II - Địa điểm , phơng tiện .- Còi .</b>
<b>III - Nội dung và phơng pháp lên lớp .</b>
<b>Nội dung</b> <b>T</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>1 - Phần mở đầu :</b>
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học .
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh .
- Hát và vỗ tay .
<b>2 - Phn c bn : </b>
a - Đội hình đội ngũ
- Ơn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm
số , quay sau , đi đều vòng pgải , vòng trái ,
đứng lại , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
b – Trò chơi vận động :
- Trò chơi : Kết bạn .
<b>3 - Phần kết thúc : </b>
- Hát và vỗ tay theo nhịp .
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhËn xÐt .
6’
18’
6’
5’
- Líp tËp trung nghe phỉ biÕn néi dung yêu
cầu giờ học .
- HS chơi trò chơi .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay bài : Lớp chúng
mình đoàn kết .
- GV điều khiển HS tập .
+ Chia tỉ lun tËp :
- LÇn 1 : Líp trëng điều khiển .
- Lần 2...lần lợt từng em lên điều khiển tổ
tập 1lần
- GVquan sát nhận xét sửa chữa .
+Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố .
- HS tập hợp theo đội hình chơi , nêu tên trò
chơi, cách chơi, luật chơi rồi chơi thử
.--Cả lớp cùng chơi.
- GVquan s¸t , nhËn xÐt , xư lý c¸c tình
huống xảy ra .
- GV tổng kết trò chơi .
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhn xột , đánh giá kết quả giờ học .
Tiết 2: <b>M thut</b>
Tiết 3: Toán
<b> BiĨu thøc chøa hai ch÷</b> .( SGK/tr 41).
<b>1.Mơc tiªu: </b>
-HS nhận biết đợc biểu thức có chứa hai chữ, thay chữ bằng số tính đợc giá trị biểu thức.
- Rèn kĩ năng thực hành giải tốn, tính nhanh, chính xác.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c tÝch cùc.
<b>2. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đề toán, kẻ khung bài toán/ tr 41.</b>
<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. KiÓm tra : - Chấm, chữa bài tiết trớc.</b>
<b>B. Luyện tập:</b>
a, GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : <i><b>Giới thiệu biểu thức chứa hai chữ:</b></i>
GV đa bảng trống, cho HS điền số liệu, tính, trình
bày cách làm.
- Nhận xét biểu thức a + b, biÓu thøc
a + 6, c + 4 ; c + d ; n + m?
<i><b>H§ 2 : Híng dÉn thùc hµnh</b></i>
Bµi 1 :( Sư dơng nh vÝ dơ cho phần kiến thức mới).
* Tính giá trị của biểu thức c + d
GV cho HS làm trên bảng con, chữa bài trên bảng
lớp.
Bài 2: (a-b) là biểu thức có chứa hai chữ. Tính giá
trị biểu thức a-b nếu..../tr 40.
( Cách thùc hiƯn nh bµi 1)
Bµi 3 : a x b ; a : b là các biểu thức chứa hai chữ.
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống (theo mẫu).
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài toán, xác định yêu cầu , thực
hành , chữa bài.
VD : Số cá của anh : 4 con ; của em : 5 con.
Cả hai anh em câu đợc : 4 + 5 = 9 (con).
- a + b ; c + d ; n + m là biểu thức chứa hai
chữ....Khi thay chữ bằng số ta tính đợc giỏ
tr biu thc a + b.
HS thực hành , chữa bµi.
VD : Khi c = 10, d = 25 ta cã : c + d = 10 +
25 = 35.
KÕt luận : Giá trị của biểu thức c + d lµ 35.
VD :
a 12 28 60 70
b 3 4 6 10
a x b 36 112 360 700
a : b 4 7 10 7
<b>C. Củng cố,dặn dò: - Nêu VD minh hoạ về biểu thức có chứa hai chữ ?</b>
- Chuẩn bị bài sau: TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng
TiÕt 4: Chính tả (Nhớ viết)
<b>Bài viết: </b>
- HS nh-vit đúng, trình bày đẹp bài Gà Trống và Cáo.
<b>2.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 2a/tr 67.</b>
<b>3.</b>
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ láy
có âm đầu s/x.
B. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nôi dung chính:
<i><b>H 1 : Hớng dẫn chính tả:</b></i> GV cho HS nhớ
và đọc lại bài viết.
GV híng dÉn HS viÕt tõ khã( dựa vào nghĩa
của từ).
- Nêu cách trình bày bài thơ?
GV chấm 7- 8 bài.
<i><b>HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tập chÝnh t¶.</b></i>
Bài 2a: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài
, tìm và điền những chữ cịn bỏ trống để hồn
chỉnh đoạn văn.
Bµi 3a: GV cho HS thi t×m tõ nhanh theo
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vµo
nghÜa.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc thuộc bài chính tả, HS đọc thầm, định
h-ớng nội dung chớnh t.
HS luyện viết từ dễ sai vào bảng con. VD : Từ : +
Gà Trống, Cáo : Tên riêng nhân vật trong bài.
+ loan tin : truyền tin.
- Trỡnh bày theo thể thơ sáu-tám, viết hoa chữ cái
đầu dòng, đóng, mở ngoặc kép khi trích dẫn lời
nhân vật.HS viết bài.
HS đổi vở soát lỗi.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
* Kết quả : Trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế
ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
a, ý trÝ
b, trÝ t
<b>C. Củng cố, dặn dị: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài.</b>
- Chuẩn bị bài : Trung thu c lp
Tiết5: Luỵên từ và câu.
<b> - HS nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam, vận dụng làm đợc BT 1,2.</b>
- Rèn kĩ năng tìm và viết đúng các tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng mọi ngời qua cách viết tên riêng của ngời.
<b>2.Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam.</b>
<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. KiĨm tra: - Ph©n biƯt DTC, DTR? choVD vỊ</b>
DTC, DTR, c¸ch viÕt DTC, DTR ?
HS nhắc lại kiến thức đã học.
VD : sông ( viết thờng)...
Nguyễn Thị Điệp ( vit hoa)
<b>B.Ni dung chớnh:</b>
a, Giới thiệu bài: - Nêu tên một số tỉnh thành mà
em biết?
- Nêu tên các b¹n trong tỉ em?
b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS c, xỏc
- Tỉnh Bắc Giang, Tỉnh Hải Dơng...
nh v thực hành các yêu cầu trong phần nhận
xét ( SGK/tr 68).
<b>I - NhËn xÐt :</b>
- NhËn xÐt c¸ch viÕt c¸c tên riêng trong bài?
<b>II - Ghi nhớ : SGK/tr 68.</b>
<b>III- LuyÖn tËp : </b>
Bài 1 : Viết tên em và địa chỉ gia đình.
( Khuyến khích học sinh giới thiệu hay , đảm
bảo yêu cầu bài).
Bài 2 : Viết tên một số xã ở huyện của em.
GV cho HS giỏi nêu tên đủ các xã và thi trấn.
HS đọc, thảo luận, thực hiện các yêu cầu trong
phần nhận xét.
- ViÕt hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
HS nêu VD và viết lại trên bảng lớp.
HS nêu miệng một lần, viết vào bảng nhóm, viết
vào vở, chữa bài.
VD : Chào các bạn. Mình tên là MÃ Thị Định.
HS phân tích cách viết, và giải thích tại sao?
VD : xà Kim Sơn, xà Đồng Cốc...
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nờu cỏch vit tờn ngi, tờn địa lí Việt Nam? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
- HS đọc lu lốt tồn bài, đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Đọc hiểu: + Từ : thuốc trờng sinh.../tr 72.
+ Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những
phát minh độc đáo của trẻ em.
- Giáo dục ý thức học tập, biết hợp tác trong khi phân vai, biết hớng tới cuộc sống tôt đẹp.
<b>2.Chuẩn bị: Bảng phụ hớng dẫn đọc: “Tin-tin : Cậu đang làm gì với đơi cánh xanh ấy...Nó có ồn ào</b>
khơng ?”
<b>3</b>
<b>A. KiĨm tra: Đọc bài: Nỗi dằn vỈt cđa </b>
<b>An-đrây-ca. TLCH trong bài.</b> HS đọc bài.HS nhận xét cách đọc của bạn.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
a, Giíi thiƯu bµi (qua kiĨm tra).
b, Néi dung chÝnh:
<i><b>HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc phần 1 của câu</b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>
GV hớng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc
theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu
khó khú, t khú, ging t mi trong phn chỳ
gii/tr 70.
Đoạn 1 : Năm dòng đầu.
Đoạn 2 : Tám dòng tiếp theo .
Đoạn 3 : Phần còn lại.
GV nhc nhở HS đọc với giọng rõ ràng, hồn
nhiên, háo hức... giọng các em bé tự tin, tự hào.
GV đọc minh hoạ.
<i><b>H§ 2 : Híng dẫn tìm hiểu đoạn Trong công </b></i>
<i><b>x-ởng xanh.</b></i>
<i><b>ý1: Điều kì lạ trong công xởng xanh.</b></i>
(Câu hỏi 1/tr 70).
(Câu hỏi 2/tr 70).
<i><b>HĐ3: Hớng dẫn HS luyện đọc phần 2 của câu</b></i>
<i><b>chuyện. (</b></i>Cách thực hiện nh phần 1).
Đoạn 1 : Sáu dòng đầu.
Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo .
Đoạn 3 : Phần cịn lại.
GV đọc minh hoạ.
<i><b>H§ 4 : Híng dẫn tìm hiểu đoạn</b></i>
(Câu hỏi 3 / tr 70).
( C©u hái 4/ tr 70).
<i><b>HĐ 5: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.</b></i>
GV đọc minh hoạ từng phần của câu chuyện.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hng dn ca GV.
HS c ni tip theo on.
Sửa lỗi phát âm : Tin-tin, Mi-tin, Vơng quốc
Tơng Lai...
HS tp c lời thoại của nhân vật.
VD : EM bé thứ nhất : Khi nào ra đời,/ mình
sẽ chế ra một vật làm cho con ngời hạnh
<b>phúc.</b>
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc, thảo luận, TLCH tr70.
- Tin-tin, Mi-tin đến Vơng quốc tơng Lai...
- ..vơng quốc của những em bé cha ra đời...
HS đọc với giọng rõ ràng, hồn nhiên, háo
hức... giọng các em bé tự tin, tự hào.
- Chùm nho to đến nỗi Tin-tin tởng đó là chùm
lê.../tr 70.
HS nªu ý thÝch cđa m×nh.
HS luyện đọc cá nhân, đọc phân vai, nhận xét
cách đọc của mình và của bạn.
- Nhận xét cách đọc?
GV tổ chức cho HS đọc phân vai, thi đọc, nhận
xét giọng đọc.
HSKG đọc phân vai: Tin-tin , Mi-tin, các em
bé...
- NhËn xÐt giờ học. Chuẩn bị bài : Nếu chúng mình có phép lạ.
Tiết 2: Toán
<b> TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng</b> (SGK/tr 42).
<b>1. Mơc tiªu:</b>
- HS nắm đợc tính chất giao hốn của phép cộng và vận dụng tính.
- Rén kĩ năng thực hành tính, so sánh.
- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận qua học tốn.
<b>2. Chuẩn bị : Bảng kẻ khung trống cho bài toán/tr42.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A.Kiểm tra: Chấm, chữa một số bài tiết trớc. </b> HS đổi vở, kiểm tra bài, báo cáo.
<b>B. Dy bi mi:</b>
a, GV nêu yêu cầu giờ học : 12 + 13 =? 13 +
12 = ?
- Nhận xét gì về vị các số hạng và tổng của hai
biểu thức trên ? ....
b, Néi dung chÝnh:
<i><b>H§1 : Giíi thiƯu tÝnh chÊt giao hoán của phép</b></i>
<i><b>cộng.</b></i>
GV treo bảng phụ, cho HS nêu giá trị của a, b,
thực hành tính a + b và b + a , so sánh kết quả của
- Ph¸t biĨu b»ng lêi tÝnh chÊt giao hoán của phép
cộng?
( Sử dụng bài 1 làm VD minh hoạ)
<i><b>HĐ 2 : Thực hành</b></i>:
Bài 2 : Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
GV cho HS làm trong vở, chữa bài.
Bài 3 : < , > , = ? (HS KG)
GV cho HS thi theo nhãm 3.
-Nªu cách so sánh nhanh, không cần tính tổng.
- VËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp cộng
trong giải toán nh thế nào?
HS nghe, xỏc nh yờu cầu tiết học.
12 + 13 = 25 ; 13 + 12 = 25...
a 20 350 ...
b 30 250 ...
a+b 20+30=50 350+250=600 ...
VD : 468 + 379 = 847
379 + 468 = 847 .../tr 43
VD : 48 + 12 = 12 =..48..
m + n = n + ..m..
VD : 2.975 + 4.017...=...4.017 + 2.975 ( dựa
vào T/c giao hoán của phÐp céng)
2.975 + 4.017...>...4.017 + 2.900
(So sánh các cặp số hạng thấy :
2.975 > 2.900 ; 4.017 = 4.017...)
- TÝnh nhanh, so s¸nh các tổng khi có các số
hạng tơng ứng bằng nhau bằng nhau...
<b>C. Củng cố, dặn dò: - Cho VD chóng tá phÐp céng cã tÝnh chÊt giao ho¸n?</b>
- Chn bị bài : Biểu thức có chứa ba chữ.
<b> TiÕt 3 : KĨ chun</b>
<b> Lời ớc dới trăng</b> (SGK tr/ 69).
1.Mục tiêu:
- HS dựa vào lời kể của cô và tranh vẽ kể lại đợc từng đoạn truyện, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục ý thức học tập, tin yêu cuộc sống, biết ớc mơ những điều tốt đẹp.
2.Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ truyện.
<b>3.</b>
<b>A.KiĨm tra: GV cho HS kĨ c©u chun</b>
giê häc tríc. HS kĨ chun, nhËn xÐt b¹n kĨ, nêu ý nghĩa của câuchuyện.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết
học.
<i><b>HĐ1: GV kể chuyện.</b></i>
GV kể câu chuyện lần một- giọng chậm
rÃi , nhẹ nhàng.
GV kể chuyện lần hai kết hợp chỉ tranh.
<i><b>H2 : Hớng dẫn HS kể chuyện, trao</b></i>
<i><b>đổi về ý nghĩa của câu chuyện</b></i>.
GV cho HS đọc phân tích yêu cầu đề bài
Bài 1 : Dựa vào lời kể của cô giáo và các
tranh vẽ dới đây kể lại từng đoạn của câu
chuyện.
GV gỵi ý HSTB yếu kể chuyện bằng các
câu hỏi .
VD : - Quờ ngoại bạn nhỏ có phong tục
đáng u gì?
- Bạn nhỏ theo chị ra hồ đã gặp ai?
Bài 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hớng nội dung
chuyện kể.
HS nghe, kÕt hợp quan sát tranh SGK /tr 69.
HS nghe, kết hợp quan sát tranh trên bảng.
HS tập kể chuyện theo hớng dÉn cđa GV.
HS KG kể mẫu đoạn truyện, có thể giúp đỡ các bạn HS
yếu bằng các câu hỏi gợi ý.
HS kĨ theo cỈp.
-HS thi kĨ tríc líp : kĨ cá nhân theo từng đoạn, kể theo
nhóm(4 HS), mỗi em kể một đoạn tạo nên câu chuyện
hoàn chỉnh.
...vo rm thỏng riêng... đến hồ Hàm Nguyệt ... nói lên
nguyện ớc của mình... lời ớc ứng nghiệm...
HSKG kĨ mÉu mét, hai lÇn.
HS yếu tập kể từng đoạn, khơng bắt buộc
phải kể sáng tạo toàn bộ câu chuyện.
GV cho HS trao đổi theo cặp về nội dung
chuyện (Câu hỏi SGK/ tr 69).
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
Một HS hái- mét HS TL
- VD : Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?
- ...cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh.
HS nhận xét về nhân vật qua hành động, lời nói, suy
nghĩ....
-.. Nh÷ng ®iỊu íc cao đep mang lại niềm vui, niềm
hạnh phúc cho ngời nói điều ớc, cho tất cả mọi ngòi.
<b>C. Củng cố, dặn dò : - NhËn xÐt giê häc.</b>
- Kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chun bị bài sau:Kể chuyện về ớc mơ cao đẹp hoặc viển vơng, phi lí.
Tiết 4 : Khoa học
<b> Phòng bệnh béo phì</b> (SGK/tr 28).
<b>1.Mục tiêu:</b>
- HS nhn biết dấu hiệu, nguyên nhân, tác hại và cách phòng bệnh béo phì: Ăn uống hợp lý ,điều
độ , ăn chậm nhai kĩ.Năng vận động ,đi bộ ,tập thể dục th thao.
- Rèn kĩ năng phân tích nội dung bài học qua tranh, thảo luận và TLCH.
- Giỏo dc ý thức học tập, biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình qua việc ăn uống khoa học,
đảm bảo vệ sinh, biết phịng tránh bệnh béo phì.
<b>2. Chuẩn bị: Bảng nhóm.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A.Kiểm tra: - Câu hỏi / tr 26, 27.</b> HS nêu nội dung đã học bài 12 ( mục thông
tin/tr 27).
<b>B. Dạy bài mới: </b>
a, Gii thiu bi: - Nờu thụng tin về trọng lợng
cơ thể ?... Cân nặng vợt quá mức biểu thị trên
biểu đồ dinh dỡng ...béo phì.... Bài hc...
b, Nội dung chính:
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.</b></i>
- Dấu hiệu của bệnh béo phì ?
- Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì?
- Nêu tác hại của bƯnh bÐo ph×?
GV cho HS lµm bµi tËp bỉ trỵ néi dung này
trong VBT/tr 19.
<i><b>HĐ2: Thảo luận : Cách phòng bệnh béo phì.</b></i>
- Nêu cách phòng bệng béo phì?
GV chốt kiÕn thøc SGK/tr29.
HS nªu.
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HS làm việc cá nhân, lựa chọn ý trả li ỳng
nht, TLCH.
- Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều
cao và tuổi là 20 %..../tr 19.
- ăn quá nhiều, hoạt động quá ít.../tr 19.
- Mất thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu
xuất lao động.../tr 19 VBT.
HS thảo luận, ghi vào bảng nhóm, báo cáo, các
nhóm bỉ sung.
- ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống
điều độ../tr 29.
HS đọc, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: - Tuyên truyền dinh dỡng hợp lí, phịng bệnh béo phì?
- NhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hố.
Tiết 5 : Kỹ thuật:
<b> - Hs biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thờng</b>
- Khõu ghộp c hai mép vải bằng mũi khâu thờng các mũi khâu có thể cha đều.
- Ln có ý thức rèn luyện kỹ năng
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b> Vải, chỉ, kim khâu, kéo...</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.ổn định t chc (1/<sub>)</sub></b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ (5/<sub>)</sub></b>
- Kiểm tra phần ghi nhớ .
- Kiểm tra chuẩn bị vật liệu.
<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
*Giíi thiƯu bµi
<b>Hoạt động 1: làm việc cá nhân </b>
*Mơc tiªu: Hs thực hành ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu
*Cách tiến hành:
- Hs nhắc lại qui trình ghép?
- Nêu các bớc khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thờng ?
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs.
- Ên dÞnh thêi gian.
*Kết luận: nh phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2: làm việc cả lớp</b>
*Mục tiêu: Đánh giá kết quả
*Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs lên trng bày sản phẩm
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Gv đánh giá chung
*KÕt luËn: nh môc ghi nhớ sgk
Hs thực hành khâu ghép.
Lên trng bày bài
Đánh gi¸ chÐo nhau.
<b>IV. NhËn xÐt</b>
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Tiết 1: ThĨ dơc.
<b>I Mơc tiªu : </b>
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai
nhịp . Yêu cầu quay sau đúng hớng , không lệch hàng , đi đều đến chỗ vòng và chuyển hớng không
xô lệch hàng , biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Trị chơi : Ném trúng đích: Yêu cầu tập trung chú ý , bình tĩnh , khéo léo . nem chính xác vào đích
<b>II - a im , phng tin .</b>
- Sân trờng : sạch sÏ vƯ sinh .
- 1cịi , 4-6 quả bóng và vật làm đích , kẻ sân chơi .
Nội dung T Phơng pháp tổ chức
<b>1- Phần mở đầu:</b>
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu
của giờ học.
- Xoay khíp cỉ ch©n, cổ tay, đầu gối,
hông, vai.
- Chạy 100 200m .
- Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.
<b>2 Phần cơ bản:</b>
a/ i hỡnh i ng.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b/ Trị chơi vận động:
- Trị chơi: Ném trúng đích.
<b>3 Phần kết thúc:</b>
- Tập một số động tác thả lng.
- Hỏt v v tay theo nhp.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Hệ thống bài.
- Đánh giá nhận xét.
6
18
6
5
-Lớp tập hợp theo hàng dọc nghe phổ biến nội
dung, yêu cầu bài học.
-Cho HS khi ng: Xoay khp cổ chân, cổ tay,
đầu gối, hông, vai.
-Chạy trên địa hình tự nhiên, theo một hng
dc, ri i thng hớt th sõu.
-HS chơi trò chơi.
-GV ®iỊu khiĨn líp tËp.
+ Chia tỉ lun tËp: Tỉ trëng ®iỊu khiĨn .
-GV quan s¸t nhËn xÐt, sưa sai.
+ TËp hợp cả lớp từng tổ thi đua, trình diễn.
-GV nhận xét biểu dơng thi đua.
+ C lp tp do GV điều khiển để củng cố.
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị
chơi, cho HS nhắc lại cách chi.
-Cả lớp cùng chơi.
-GV nhn xột biu dng thi ua.
-HS tập các động tác thả lỏng.
-GV điều khiển HS chơi trò chơi.
-HS nhắc lại nội dung bµi.
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, ra bài
tập về nhà.
TiÕt 2: To¸n
BiĨu thøc cã chøa ba chữ (SGK/tr 43).
<b>1.Mục tiêu: </b>
-HS nhn bit c biu thc cú cha ba ch n gin.
- Rèn kĩ năng thực hành tính gia trị biểu thức, giải toán, tính nhanh, chÝnh x¸c.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c tÝch cùc.
<b>2. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đề toán, kẻ khung bài toán/ tr 43.</b>
<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. KiÓm tra : - ChÊm, chữa bài tiết trớc.</b>
<b>B. Luyện tập:</b>
a, GV nêu yêu cầu giê häc.
b, Néi dung chÝnh:
H§ 1 : <i><b>Giíi thiƯu biểu thức chứa ba chữ:</b></i>
GV giới thiệu bài toán, đa bảng trống, cho HS
( Tơng tự SGK /tr 43).
HS cha bi, i v kiểm tra bài của bạn, báo
cáo.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài toán (cha mở SGK), xác định yêu
cầu , thực hành , chữa bài.
- NhËn xÐt biÓu thøc a + b + c, biÓu thøc
a + b + 6, c + 4 ; c + d + n ; n + m + p?
<i><b>H§ 2 : Híng dÉn thùc hµnh</b></i>
Bµi 1 :( Sư dơng nh vÝ dơ cho phần kiến thức
mới).
* Tính giá trị của biểu thức a + b + c
GV cho HS làm trên bảng con, chữa bài trên
bảng lớp.
Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ.
Tính giá trị biểu thøc a x b x c nÕu..../tr 40.
( C¸ch thùc hiện nh bài 1)
Bài 3 :(HS khá )Thực hiện tơng tự nh bài 2
m – n – p vµ m (n + p)
Bài 4 : (HS khá )
a, Viết công thức tính chu vi hình tam giác.
b, Tính chu vi hình tam giác ...
Cờng : 3 con
C ba bạn câu đợc : 4 + 5 + 3 = 12 (con).
HS hoàn thành bảng.
- a + b + c ; c + d + n ; n + m + p là biểu thức
chứa ba chữ....Khi thay chữ bằng số ta tính đợc
giá trị biểu thức a + b + c....
HS thực hành , chữa bài.
VD : Khi a = 5, b = 7, c = 10 ta cã :a + b + c = 5
+ 7 + 10 = 22 Kết luận : Giá trị của biÓu thøc a +
b + c = 22.
Ba HS lên bảng cùng làm, mỗi HS làm một
phần, trình bày cách làm.
VD : NÕu a = 9, b = 5, c = 2 ta có giá trị biểu
thức của a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90.
( HSKG nêu cách tính nhanh).
HS nhận xét : m + n + p = m + (n + p)
m – n – p = m – (n + p)
HSKG phát biểu thành lời.
P = a + b + c
P1 = 12 cm ; P2 = 25 cm
P3 = 18 cm ( cã thể làm theo cách 6 x 3 = 18
(cm) vì tam giác này có số đo các cạnh bằng
nhau).
<b>C. Củng cố,dặn dò: - Nêu VD minh hoạ về biểu thức có chứa ba chữ ?</b>
- Ôn bài. Chuẩn bị bài sau : Tính chất kết hợp của phép cộng.
Tiết 3: Tập làm văn
<b> Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b> ( SGK /tr 72)
<b>1. Mơc tiªu: </b>
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bớc đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu truyện vào
nghề gồm nhiều đoạn dựa vào cốt truyện cho sẵn.
<b>- Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn kể chuyện, viết và trình bày đúng đoạn văn theo h ớng phát triển</b>
nội dung và hình thức viết đoạn.
<b>- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.</b>
<b>2. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện kể Ba lỡi rìu.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. KiĨm tra bµi : - KĨ chun Ba lìi rìu.</b>
<b>B. Nội dung chính :</b> HS kể lại câu chuyện kết hợp chỉ tranh minh hoạ.HSTB yếu có thể chỉ cần kể một đoạn trong bài.
a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho
HS thực hiện các yêu cầu của tiết học.
b, Nội dung chính:
Bài 1 :Đọc cốt truyện Vào nghề
GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Nêu các sù viƯc chÝnh trong cèt trun
trªn ?
- Nhận xét về cách trình bày mỗi sự việc?
Bài 2 : Bạn Hà viết thử cả bốn đoạn của câu
chuyện trên, nhng cha viết đợc hoàn chỉnh
đoạn nào. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một
trong những đoạn ấy.
GV cho 4 HS viết vào phiếu để trình bày ( lựa
chọn i din cho 4 on).
GV cho HS khác trình bày , bổ sung ý kiến.
GV kết luận những đoạn văn hoànchỉnh và
hay nhất.
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, thực hiện yêu
cầu.
1 HS đọc cốt truyện Vào nghề.
HS quan sát tranh minh hoạ.
VD : - Sự việc 1, Va-li-a mơ ớc trở thành diễn viên
xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa, đánh đàn...
- Mỗi sự việc đợc trình bày trong một đoạn, hết
đoạn chấm xuống dịng.
HS kĨ l¹i cèt trun.
HS đọc lại đoạn cha hồn chỉnh của truyện Vào
<b>nghề.</b>
HS đọc thầm, lựa chọn đoạn viết và làm việc cá
nhân.
HSKG có thể nói miệng một, hai lần để HSTB yếu
học tập cách phát triển sự việc thành đoạn văn.
HS đọc bài đã viết, nhận xét bài làm của bạn, cách
trình bày đoạn văn, thảo luận về ý nghĩa của truyện.
- .. biết ớc mơ , kiên trì thực hiện ...ớc mơ sẽ trở
thành hiện thực.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ học.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện.
TiÕt 4: Luyện từ và câu
- HS nắm chắc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, vận dụng làm BT 1,2.
- Rèn kĩ năng xác định và viết đúng các tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng mọi ngời qua cách viết tên riêng của ngời.
<b>2.Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam.</b>
<b>A. KiĨm tra: - Ph©n biƯt DTC, DTR? choVD vỊ</b>
DTC, DTR, cách viết DTC, DTR ? HS nhắc lại kiến thức đã học.VD : đò, hoa, cây ( viết thờng)...
Nguyễn Thị Chang ( viết hoa)
<b>B.Nội dung chính:</b>
GV tỉ chøc cho HS thùc hành khoảng 15 phút
trong VBT, chữa bài.
Bi 1 : Vit li cho ỳng cỏc tên riêng trong bài
ca dao sau:
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu của bài, cho
HS viết lại các danh từ riêng đã viết sai – Tơng
ứng bên cạnh là DTR đã sửa lại theo đúng quy tắc
viết.
Bài 2 :Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam.
- Híng dÉn viªn du lịch qua các vùng miền, các
tỉnh thành, những khu du lịch nổi tiếng.
HS thực hành, chữa bài.
HS c, xỏc nh yêu cầu đề, thực hành.
HS đọc lại bài ca dao, đọc thầm và làm bài tập.
VD :
Tên riêng viết sai Tờn riờng vit ỳng
Hng b
Hàng bạc
Hàng gai....
Hàng Bồ
Hàng Bạc
Hàng Gai....
* Danh từ riêng phải viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng.
HS vừa giới thiệu, vừa chỉ trên bản đồ những
vùng quê, những nơi đã đi qua, đến thăm
HSTB chỉ yêu cầu nêu tên và tìm đúng vị trí địa
danh trên bản .
HSKG giới thiệu thành bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nêu cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Cách viết tên ngời , tên địa lí nớc ngồi.
TiÕt 5: Khoa häc
<b> Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá( SGK/tr 30).</b>
1. Mục tiêu:
- HS kể tên đợc một số bệnh lây qua đờng tiêu hố, ngun nhân, tác hại và cách đề phịng một số
bệnh lây qua đờng tiêu hoá.Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh.
- Rèn kĩ năng phân tích một số vấn đề khoa học, liên hệ thực tế, phịng tránh một số bệnh lây qua
đ-ờng tiêu hố.
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ gia đình và cộng đồng.
<b>2.Chuẩn bị: Nhóm hoạt cảnh : Thỏ bơng bị ốm.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. KiÓm tra: Câu hỏi nội dung bài học tiết trớc.</b>
<b>B. Bài mới:</b>
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học tõ phÇn
kiĨm tra.
b, Néi dung chÝnh:
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đờng tiêu</b></i>
<i><b>hoá.</b></i>
- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hố?
<i><b>HĐ2: Tìm hiểu ngun nhân, cách phịng bệnh</b></i>
<i><b>lây qua đờng tiêu hố..</b></i>
GV cho HS thảo luận, hỏi đáp theo cặp nội dung
bài:
- Nguyên nhân gây các bệnh lây qua đờng tiêu hố
là gì?
- Nêu cách phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố?
* Kết luận : Thông tin cần biết / tr 31.
GV cho HS giỏi thực hiện tuyên truyền phòng và
chống một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
HS TLCH dựa vào nội dung đã học.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, mục tiêu
của từng hoạt động.
HS liªn hƯ thùc tÕ, TLCH :
- ...bƯnh tiêu chảy, bệnh lị...
HS thảo luận, kÕt hỵp quan s¸t tranh t liƯu
SGK/tr 30, TLCH.
-... do ăn cá đồ ôi thiu, bảo quản không đúng
cách , do uống nớc lã chứa nguồn bệnh....
-... giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá
nhân..../tr 31.
-HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
-HS tuyªn truyền, kết hợp vừa tuyên truyền
vừa giới thiệu hình minh hoạ SGK làm t liệu.
<b>C. Củng cố, dặn dò: :</b>
- GV cho HS thể hiện hoạt cảnh, nêu thông điệp phòng bệnh qua hoạt cảnh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
TiÕt 1: TËp lµm văn
- HS bớc đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tởng tợng, biết sắp xếp các sự
việc theo trình tự thời gian.
- Rốn k năng thực hành phát triển câu chuyện, câu văn mạch lạc, ý văn rõ ràng, ngơn ngữ kể có
hình ảnh, sinh động.
<b>3.Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra:- Đọc lại đoạn văn kể chuyện tiết </b>
tr-ớc.
<b>B. Bài mới : </b>
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài
tập.
<i><b>H1 : Hớng dẫn tìm hiểu đề bài :</b></i>
GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu đề , gạch chân
dới từ ngữ quan trọng của đề bài.
<i><b>H§2 : Híng dÉn HS thùc hành kể chuyện.</b></i>
- Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?
- Vì sao bà tiên lại cho em ba ®iỊu íc?
- Em thùc hiƯn tõng ®iỊu íc thÕ nµo?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
GV kể tham khảo hoặc cho HSKG nãi mÉu mét
hai lÇn.
GV tỉ chøc cho HS kể lại câu chuyện, viết, kể
tr-ớc lớp.
- Khi trình bày đoạn văn cần chú ý điều gì?
GV tổ chức cho HS thi kể chuyện, trao đổi về ý
ngha cõu chuyn.
- Câu chuyện bạn vừa kể muốn nói với chúng ta
điều gì?
HS c bi, nghe, nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc, phân tích đề bài thực hiện yêu cầu
của giờ học.
* Đề bài : Trong giấc mơ, em đợc một bà tiên
cho ba điều ớc và em đã thực hiện cả ba điều
-ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự
thời gian.
HS đọc thầm gợi ý SGK/tr 75,suy nghĩ, trảlời:
- ...em đang mót từng bơng lúa rơi trên cách
đồng...
-...bµ thơng em vất vả....em vừa ngoan ngoÃn ,
vừa hiếu thảo...
- ..em ớc cho mẹ em khỏi bệnh, có thể đi lại
- Mỗi đoạn văn trong bài kể một sự việc trong
một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn
biến câu chuyện.
- Ht mt đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- ....phải biết yêu thơng, quan tâm đến mọi
ngời, sng giu lũng nhõn ỏi...
C.Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
- NhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Tiết 2: Tốn
- HS nhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hợp của phép cộng, vận dụng tính và giải toán.
- Rèn kĩ năng thực hành giải toán, tính nhanh, giải toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tù gi¸c, tÝch cùc, tÝnh chÝnh x¸c khoa häc trong thực hiện và trình bày.
<b>2. Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn khung trống bài toán giới thiệu/tr 45.</b>
<b>3.Hot ng dy hc ch yu</b>
<b>A.Kiểm tra: GV cho HS nhắc lại tính chất giao</b>
hoán của phép công. Cho VD minh hoạ.
<b>B.Dạy bài mới: </b>
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ
phần kiểm tra (thêm một số hạng vào biĨu thøc
vÝ dơ cđa HS).
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng, tổng
không thay đổi.
VD : 3 + 4 = 4 + 3 = 7
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
VD : 3 + 4 + 5 = 4 + 3 + 5
b, Néi dung chính:
<i><b>HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép</b></i>
<i><b>cộng.</b></i>
GV cho HS thùc hµnh nh SGK/tr 45. (cha më
SGK).
- NhËn xét giá trị biểu thức :
( a + b) + c và a + (b +c).
GV nêu tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng.
(SGK/tr 45).
GV sư dơng bµi 1 lµm vÝ dơ minh hoạ cho tính
<i><b>HĐ2: Hớng dẫn thực hành.</b></i>
GV tổ chức cho HS thực hành các bài tập/tr 45.
Bài 2 : GV cho HS phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào? (HSKG). GV
cho HS tóm tắt bài tốn, đọc lại bài tốn từ tóm
tắt.
Bµi 3: ( HSKG). Viết số hoặc chữ thích hợp vào
chỗ trống:
GV cho HS làm trong vở, chữa bài, nêu cách
làm.
- V©n dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp cña phÐp tÝnh
céng trong trêng hợp nào ?
Cho VD minh hoạ.
HS thực hiện yêu cầu cđa GV, hoµn thành
bảng /tr 45.
HS nêu giá trị của a, b, c, tính và so sánh giá trị
biểu thức :
(a +b) + c vµ a + (b +c)
VD : (5 + 6) + 4 = 15 ; 5 + (6 + 4) = 15
Kết luận : (5 + 6 ) + 4 = 5 + (6 + 4)
HS đọc, nhắc lại : SGK/tr 45.
VD : 4.367 + 199 + 501 = 4.367 + (199 + 501)
= 4367 + 700 = 5.067
HS đọc, phân tích đề , tóm tắt bài tốn, đọc đề
từ phần tóm tắt, thực hành làm bài trong vở,
chữa bài trên bảng, nêu cách làm.
ngày đầu : 75.000.000đồng;
ngày thứ hai : 86.950.000 đồng.
ngày thứ ba : 14.500.000 đồng.
-... cả ba ngày bao nhiêu tiền?
-...tìm tổng của nhiều số.
* Kết quả : 176.950.000 đồng.
* Kết quả:
a, a + 0 = 0 + a = a ( vËn dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp
cđa phÐp céng, tÝnh chÊt céng víi 0)
C. Cđng cè, dặn dò : - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 3: Địa lí
<b> Một số dân tộc ở Tây Nguyên</b> (SGK tr 84).
- HS biết Tây Ngun có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhng lại là nơi tha dân nhất nớc ta.
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên .
- Rèn kĩ năng thiết lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và cuộc sống con ngời ở Tây Nguyên.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết về các vùng miền.
<b>2. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh về một số dân tộc ở Tây Nguyên.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
A. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2/tr 84. HS TLCH theo nội dung đã học.
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học qua
tranh ảnh về con ngời Tây Nguyên.
b, Nội dung chính:
<i><b>HĐ1 : T×m hiĨu : Tây Nguyên nơi cã nhiỊu</b></i>
<i><b>d©n téc sinh sèng.</b></i>
GV treo tranh.
- Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tõy
Nguyờn?
HĐ2 : <i><b>Tìm hiểu</b></i>: <i><b>Nhà rông ở</b><b>Tây Nguyên .</b></i>
GV cho HS quan sát hình 4/tr 85.
<i><b>H§3 : T×m hiĨu : Trang phơc, lƠ hội ở Tây</b></i>
<i><b>Nguyên.</b></i>
GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 5, 6, thảo luận
về trang phơc vµ lƠ héi cđa ngêi dân ở Tây
Nguyên.
- Nhn xét về nét đặc trng trong trang phục của
ngời dân ở Tây Ngun?
- KĨ tªn mét sè lƠ héi ë Tây Nguyên?
*GV chốt kiến thức : Thông tin cần biÕt (SGK/tr
86).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS xác định lại vị trí của Tây Nguyên trên
bản đồ.
HS làm việc cá nhân với SGK/tr 84, hỏi đáp
theo cặp, chỉ hình và nói tên dân tộc đợc giới
thiệu trên hình.
- ...Gia-rai ; Ê-đê ; Ba-na ; Xơ - đăng....
HS làm việc cá nhân với SGK, giới thiệu vầ
nhà rông ở Tây Nguyên theo cặp
-...dùng để làm nơi tổ chức các cuộc sinh hoạt
tập thể, hội họp, tip khỏch.../tr 85.
HS quan sát, mô tả.
Trang phc : nam thờng đóng khố, nữ thờng
quấn váy...
-.. Lễ hội đâm trâu ; Lễ hội cồng chiêng...
HS đọc, nhắc lại ni dung cn nh.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên.
Tiết 4 : m nhc
<b>Ôn tập 2 bài hát: </b><i><b>Em yêu hoà bình, bạn ơi lắng nghe</b></i>
<i><b>-</b></i><b> Ôn tập TĐN số 1</b>
<b>I./ Mục tiªu:</b>
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 2 bài <i>Em u hồ bình và Bạn ơi lắng nghe</i> kết hợp vỗ
tay và gõ đệm theo bài hát.Biết hát kết hợp phụ họa.Tập biểu diễn bài hát.
- Đọc đúng cao độ và trờng độ bài TĐN số 1- <i>Son La Son</i> kết hợp gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc
diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại ca giai iu.
<b>II./ Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>-</b> Bn nhc bài TĐN số 1- <i>Son La Son</i> đợc phóng to.
<b>III./ Hot ng dy hc:</b>
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>
<i><b>Ôn tập bài hát</b></i>
<i>Em yêu hòa bình</i>
+ GV gừ tit tu 2-3 lần.
+ GV chỉ định HS gõ lại tiết tấu.
+các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát
trong bài nào đã học .
Lµ tiÕt tấu câu em yêu dòng sông hai bên bờ
xanh thắm của bài em yêu hoà bình .
<i>+ </i>Ai là tác giả của bài<i> em yêu hòa bình .</i>
ú l nhc s Nguyn c Ton .
<b>-</b> Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
với 2 âm sắc.
<b>-</b> HS xung phong trình bày trớc lớp theo
nhóm hoặc cá nhân
<b>Ôn tập bài hát </b>
Bạn ơi lắng nghe
<b>-</b> GV gừ m, HS trình bày bài hát kết hợp
HS chuẩn bị đồ dùng học tập
HS nghe tiết tấu
1-2 HS gâ l¹i
HS trả lời
HS trả lời
HS trình bày
HS thực hiÖn
thể hiện động tác vận động phụ hoạ .
<b>-</b> Từng tổ trình bày kết động tác vận động
phụ hoạ.
<b>-</b> TËp kỹ năng hát nhắc lại trong bài <i>bạn ơi</i>
<i>lắng nghe</i>
+ HS nữ trình bày bài hát, vừa hát vừa gõ đệm
theo phách.HS nam hát nhắc lại, vừa hát vừa gõ
đệm theo tiế tấu lời ca (chĩ gõ riêng những
tiếng hát nhắc lặi ).
+ HS xung phong trình bày trớc lớp theo nhóm
có sữ dụng cách hát nhắc lại.
<b>Ôn tập TĐN số 1</b>
<b>-</b> HS tập nói tên nèt nh¹c .
<b>-</b> GV gâ tiÕt tÊu , HS nghe thùc hiƯn l¹i .
<b>-</b> Từng tổ trình bày bài TĐN số 1 –<i>son la</i>
<i>son </i>kết hợp gõ đệm theo phách .
Tập đặt lời mới theo nhóm : mỗi nhóm đặt lời rồi
xung phong trình bày trớc lớp.
HS thùc hiƯn
HS hát nhắc lại
Trình bày trứơc lớp
HS nghe và gõ lại
HS trình bày
Tiết 5: Sinh ho¹t
<b> Sinh hoạt lớp</b>
<b>1. Mục tiêu: </b>
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 5, đề ra phơng hớng hoạt động tuần 6.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục y thức học tập, xây dùng tËp thÓ tiÕn bé.
<b>2. Nội dung: a, Lớp trỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến</b>
sau đó tổng hp chung:
<i><b>* Ưu điểm: </b></i>
- Thc hin nghiờm tỳc n lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trờng đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tin b.
- Ban cán sự lớp có nhiều cố gắng trong việc quản lí , điều hành lớp.
- Tham gia hoạt động múa hát tập thể sân trờng, lao động, vệ sinh trờng lớp.
- Phát huy vai trò , tinh thần đồn kết, tự giác, tích cực trong học tập của đôi bạn cùng tiến.Tiêu biểu
- Nhiều HS học tập tiến bộ, hăng hái phát biểu xây dựng bài :
<i><b>* Tån t¹i:</b></i>
- Một số HS cha thực sự tích cực trong học tập, chữ viết cha sạch đẹp, viết cịn sai chính tả
- Thực hiện truy bài đầu giờ cha thật hiệu quả.
- Một số đội viên cha chú ý học, tiếp thu chậm:
<i><b>b, Ph¬ng híng</b></i>:
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt đợc.
Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, bảo vệ của cơng, giữ gìn mơi trờng xanh sạch đẹp.
- Tích cực học tập, nâng cao chất lợng, ôn lại kiến thức cũ, rèn chữ viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Chuẩn bị tốt cho cuộc thi Đọc hay-Viết đẹp do tổ 4+5 tổ chức vào cuối tháng 10.
- TiÕp tôc thu, nộp các khoản quỹ đầu năm.
- Thanh toán các loại quỹ với nhà trờng.
Tit 3: Hoạt động tập thể.
<b> </b>
1. Mục tiêu:- HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động của cá nhân và tập thể trong tháng 10.
- Rèn kĩ năng tự đánh giá, bit by t ý kin.
- Giáo dục ý thức đoàn kết trong học tập , xây dựng phong trào.
<b>2. Chun bị: Tặng phẩm nhỏ cho HS có thành tích hoạt động trong tháng.</b>
<b> 3. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<i><b>HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho</b></i>
<i><b>HS tham gia hot ng tp th.</b></i>
<i><b>*Văn nghệ :</b></i>
GV cho các tổ biểu diễn các tiết mục đã
chuẩn bị.
** <i><b>Trng bày tranh vẽ</b></i>: <i><b> tranh theo chủ đề :</b></i>
<i><b>Chào mừng ngày 20/10 .</b></i>
GV cho HS tù trng bµy bµi vÏ cđa tỉ, trang trÝ,
tham quan häc tËp c¸ch trng bày của tổ bạn,
chọn bức tranh tiªu biĨu nhÊt của tháng,
tuyên dơng, khen thởng.( một quyển vë).
<i><b>HĐ2 : Nhận xét đánh giá hoạt động tập thể</b></i>
HS tập tổ chức HĐ tập thể, giới thiêụ chơng
trình, cùng tham gia.
HS hỏt bi hỏt theo ch , nêu cảm nhận về
bài hát đó.
HS trng bày tranh vẽ theo chủ đề, nhận xét,
BGK lựa chọn bức vẽ đẹp, trao giải.
HS nhËn xÐt tranh vÏ cđa b¹n vỊ nội dung,
cách thể hiện , bố cục tranh, màu sắc...
HS nghe, nêu ý kiến bổ sung.
<b>* Ưu điểm :</b>
- HS bớc đầu làm quen và hoà nhập với nội dung hoạt động tập thể.
- Tinh thần học tập tốt, hăng hái, tích cực trong việc chuẩn bị nội dung.
- Ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ và tổ chức thực hiện tơng đối tốt, tự giác.
<i><b>Tỉng hỵp thi đua</b></i>:
+ Nhất : Tổ 2 ; Cá nhân tiêu biểu :.
+ Nhì :Tổ 1; Cá nhân xuất sắc:
+ Ba : Tổ 3 ; Cá nhân xuất sắc :.
<b>** Tồn tại : - Một số học sinh còn rụt rè, cha tự tin, cha quen với hình thức sinh hoạt tập thể mới.</b>
- Đạo cụ chuẩn bị cho hoạt cảnh còn sơ sài, các bài hát còn đơn điệu , cha biểu diễn tự nhiên.
<b> </b>
<b>1. Mc tiờu:- HS bit quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng.</b>
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc.
<b>2. Chuẩn bị : Một số tranh phong cảnh, bài vẽ của HS năm trớc.</b>
<b>3. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. KiÓm tra: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cđa</b>
HS
<b>B. Néi dung chÝnh:</b>
a, Giới thiệu bài : - Kể tên một số cảnh đẹp
của quê hơng?
b, Néi dung chÝnh:
<i><b>HĐ1 :Tìm chọn nội dung đề tài:</b></i>
GV giới thiệu một số tranh phong cảnh đã
chuẩn bị.
- Kể tên những nơi có cảnh đẹp nổi tiếng của
quê hơng?
- Hãy mô tả một cnhr đẹp mà em thích?
<i><b>H§2 : Hớng dẫn cách vẽ quả:</b></i>
GV dùng hình minh hoạ giới thiệu các bớc vẽ.
- Nêu các bớc vẽ tranh phong c¶nh?
GV giới thiệu bài vẽ của HS năm trớc để nhận
xét cách vẽ, lu ý cách bố cục hình trong bài,
màu sắc....
GV gợi ý cách phối hợp, sắp xếp các hình ảnh
chính phụ để bài vẽ thêm sinh động.
<i><b>HĐ3 : Tổ chức cho HS thực hành</b></i><b>.</b>
GV tổ chức cho HS thùc hµnh vÏ.
GV quan sát, uốn nắn, giúp HS yu khi v.
HS báo cáo kết quả chuẩn bị, kết quả bài vẽ
tiết trớc.
- ..cỏnh đồng lúa xanh bát ngát, cảnh chùa
làng cổ kính, thâm nghiêm....
HS có thể giới thiệu về phong cảnh theo nội
dung tranh đã chuẩn bị
- Bãi biển Đồ Sơn ; phố cổ Hội An, đảo Cát
Bà....
VD : Quê hơng em trù phú vàthanh bình .
Cánh đồng bát ngát lúa xanh rì rào...
HS nêu cảnh đẹp theo sự lựa chọn của mình.
HS quan sát, phân tích quy trỡnh v.
- Vẽ phác hình ảnh chính trớc, hình ¶nh phơ
sau.
- Sửa và điều chỉnh các hình ảnh cho cõn i,
hp lớ.
<i><b>HĐ4 : Đáng gi¸, nhËn xÐt</b></i>:
GV nêu các tiêu chí đánh giá, tổ chức cho HS
trng bày sản phẩm, đánh giá, nhận xét, tự rút
kinh nghiệm cho bài vẽ của mình và của bạn.
* NhËn xÐt bµi vÏ cđa HS vỊ :
+ Cách chọn cảnh
+ Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, phụ).
+ Cách vẽ hình, vẽ màu.
<b>3. Củng cố, dặn dß : - NhËn xÐt giê häc.</b>