Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuan 5 DS8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 5 – Tiết 9.</b>


Ngày soạn: 11/09/2012


<b>§ 6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>


<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG</b>



<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>:


- KT : Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung


- KN : Học sinh thực hiện thành thạo phép phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP đặt
nhân tử chung


- TĐ : Thấy được việc ứng dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Phấn màu, bảng phụ.</b>
<b>- HS: Đọc trước bài 6.</b>
<b>III. Các bước lên lớp: </b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. KTBC: KT 15 phút: </b>
<b>Đề 1 :</b>


1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3 ; 5 ;7 (4đ)
2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức : (4đ)


a/ (2 + 3a)2


b/ (3 – x)(x + 3)
c/ (y – 1)3
d/ m3<sub> – 8</sub>


3/ Rút gọn biểu thức : (x + 2)2 <sub>– (x + 2)(x – 2)(x</sub>2<sub> + 4) (2đ)</sub>
<b>Đề 2 :</b>


1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 2; 3 ; 4 ;6 (4đ)
2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ)


a/ (x – 2y)2


b/ (a + 1<sub>2</sub> )( 1<sub>2</sub> - a)
c/ (x + 3)3


d/ (3 + 2x)(9 – 6x + 4x2<sub>)</sub>


3/ Rút gọn biểu thức : 2(2x + 5)2<sub> – 3(1 + 4x)(1 – 4x) (2đ)</sub>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
+ Hoạt động 1: Ví dụ


m(a + b) = ...


34.76 + 34.24 = 34.(76 + 24) =
34.100 = 3400


- Tương tự tính nhanh, cho HS làm
ví dụ 1



- Giới thiệu thuật ngữ PTĐT thành
nhân tử.


- Giới thiệu PP đặt nhân tử chung.


<b>1. Ví dụ:</b>


<b>Ví dụ 1. Hãy viết 2x</b>2<sub> –</sub>
4x thành một tích của
những đa thức.


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5x2<sub> + 10x thành nhân tử.</sub>
Giải:


15x3<sub> – 5x</sub>2<sub> + 10x </sub>
= 5x.3x2<sub> – 5x.x + 5x.2</sub>
= 5x(3x2<sub> – x + 2)</sub>
+ Hoạt động 2. Áp dụng


Nêu yêu cầu ?1


- Làm xuất hiện m ntn?
b)


- Nhận xét gì về 2 hạng tử?
- Hãy tiến hành đặt NTC



- Nhận xét gì về đa thức 5x2<sub> – 15x</sub>
- Hãy đặt ptích đa thức này :
- Vậy kết quả ntn?


- Chú ý cần phân tích triệt để đa
thức đã cho.


c)


- Đã có NTC chưa?


- Nhận xét gì về các hạng tử của đa
thức?


- Hãy sử dụng t/c A = - ( - A)


- Hãy thay kết quả và thực hiện (chú
ý dấu)


?2.


Gợi ý. Phân tích 3x2<sub> – 6x thành nhân</sub>
tử


- Nhận xét tích a.b = 0 khi nào ?
- Vậy 3x.(x – 2) = 0 khi nào ?


Phân tích từng hạng tử.
x2<sub> = x.x; x = x. 1</sub>



Có (x – 2y) chung
= (x -2y)(5x2<sub> – 15x)</sub>
Có 5x chung


= 5x(x – 3)


- (x – y) và (y – x)
(y – x) = - (- y + x)
= - (x – y)


- Thực hiện


- Khi một trong các
nhân tử bằng 0


<b>2. Áp dụng.</b>


<b>?1 Phân tích thành nhân </b>
tử:


a) x2<sub> – x = x.x – x</sub>
= x(x – 1)


b) 5x2<sub>(x – 2y) – 15x(x – </sub>
2y)


= (x -2y)(5x2<sub> – 15x)</sub>
= 5x(x – 2y)(x – 3)


c) 3(x – y) – 5x(y – x)


= 3(x – y) + 5x(x – y)
= (x – y)(3 + 5x)
Chú ý. (SGK)


<b>?2 Tìm x sao cho 3x</b>2<sub> – 6x</sub>
= 0.


3x2<sub> – 6x = 0</sub>
3x(x – 2) = 0


3x = 0 hoặc x – 2 = 0
x = 0 hoặc x = 2
Vậy ….


<b>4. Củng cố: </b>


<b>Bài 39 c)/19.</b> 14x2<sub>y – 21xy</sub>2<sub> + 28x</sub>2<sub>y</sub>2<b><sub> = 7xy(2x – 3y + 4xy)</sub></b>
<b>Bài 40 b . Tính giá trị các biểu thức</b>


5x5<sub>(x – 2z) – 5x</sub>5<sub>(x – 2z) = (x – 2z)(5x</sub>5<sub>-5x</sub>5<sub>) = 0 </sub>
Bài<b> 41b. 5x</b>2<sub> – 13x = 0 </sub>


x(5x – 13) = 0


<i>⇔</i>
<i>x</i>=0


¿
5<i>x −</i>13=0



¿
¿
¿
¿
¿
<i>⇔</i>
<i>x</i>=0


¿
<i>x</i>=13


5
¿
¿
¿
¿
¿


<b>5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: </b>
- Học bài theo SGK kết hợp vở ghi


- Làm bài tập 39, 40, 41, 42/SGK/19
- Xem trước bài 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tuần 5 – Tiết 10.</b>
Ngày soạn: 11/09/2012


<b>§ 7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>



<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC</b>



<b>I.Mục tiêu</b>:


- KT: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng
đẳng thức.


HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành
nhân tử


- KN: Rèn kĩ năng sử dụng HĐT vào phân tích đa thức thành nhân tử.
- TĐ: Tính cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV : Phấn màu, bảng phụ.</b>
- HS : DCHT, chuẩn bị bài ở nhà..
<b>III. Các bước lên lớp: </b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. KTBC : Chữa bài tập 40./19</b>


- Hệ thống hóa 7 HĐT đã học: Điền vào chỗ trống (bằng cách dùng hằng đẳng thức):
a) A2<sub> + 2AB + B</sub>2<sub> = ………</sub>


b) A2<sub> – 2AB + B</sub>2<sub> = ………</sub>
c) A2<sub> – B</sub>2<sub> = ………</sub>


d) A3<sub> + 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> + B</sub>3<sub> = ………</sub>


e) A3<sub> - 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> - B</sub>3<sub> = ………</sub>
f) A3<sub> + B</sub>3<sub> = ………</sub>


g) A3<sub> - B</sub>3<sub> = ………</sub>
<b>3. Bài mới</b>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
Hoạt động 1. Nhận dạng phân tích đa thức thành nhân từ từ HĐT.


- Các kết quả trên có phải đã phân
tích thành nhân tử?


- Cơ sở của việc phân tích này là gì?


- Đúng


- Sử dụng HĐT
Hoạt động 2: Các ví dụ.


Chia lớp thành 2 nhóm làm áp dụng
a và b, nhóm này kiểm tra kết quả
của nhóm kia.


<b>1. Ví dụ.</b>


PT thành nhân tử:
a) x2<sub> – 4x + 4 = (x – 2)</sub>2
b) x2<sub> – 2 = x</sub>2<sub> - </sub>


2 2

= (x -

2 )(x +

2 )
c)1 – 8x3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dạng HĐT ?
- Dạng HĐT?


- Ý nghĩa việc sử dụng HĐT


HS làm áp dụng a, b ?1
?2


?1


a) x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x + 1</sub>
= x3<sub> + 3 x</sub>2<sub>.1 + 3x.1</sub>2<sub> + 1</sub>3
= (x + 1)3


b) (x + y)2<sub> – 9x</sub>2
= (x + y)2<sub> – (3x)</sub>2
= [(x + y) – 3x][x +
y+3x] = (y – 2x)(y + 4x)
?2.


Tính nhanh:


1052<sub> – 25 = 105</sub>2<sub> - 5</sub>2
= (105 + 5)(105 – 5)
= 110. 100 = 11000
Hoạt động 3. Áp dụng



Muốn (2n + 5)2 <sub>- 25 chia hết cho 4, </sub>
ta phải làm gì?


Gợi ý: PT thành nhân tử trong đó có
1 thừa số chia hết cho 4


- Kết luận ?


- Nhóm thực hiện theo
hướng dẫn.


- Nhóm thực hiện triển
khai thu gọn.


- Đối chiếu kết quả
4n.(n + 5) chia hết cho 4
nên (2n + 5)2 <sub>- 25 chia </sub>
hết cho 4


<b>2. Áp dụng.</b>
<b>Ví dụ. CMR</b>


(2n + 5)2<sub> – 25 chia hết </sub>
cho 4 với mọi số nguyên
n.


Giải: (2n + 5)2<sub> – 25</sub>
= (2n + 5 – 5)(2n + 5 +
5)



= 2n .(2n + 10)


= 2n. 2.(n + 5) = 4n.(n +
5)


Vậy (2n + 5)2<sub> – 25</sub>


Chia hết cho 4 với mọi số
nguyên n.


<b>4. Củng cố: </b>


<b>Bài 43.</b>


a) x2<sub> + 6x + 9 = (x + 3)</sub>2
<b>Bài 44. </b>


a) x3 <sub>+ 1/27 = (x + 1/3)(x</sub>2<sub> – 1/3x + 1/9)</sub>


e) – x3<sub> + 9x</sub>2<sub> – 27x + 27 = 27 – 27x + 9x</sub>2<sub> – x</sub>3<sub> = (3 – x)</sub>3


<b>5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: BT 45, 46/21 còn lại.</b>
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Duyệt Tuần 5</b>
Ngày …./09/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đề 1 :</b>


1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3 ; 5 ;7 (4đ)


2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức : (4đ)


a/ (2 + 3a)2
b/ (3 – x)(x + 3)
c/ (y – 1)3
d/ m3<sub> – 8</sub>


3/ Rút gọn biểu thức : (x + 2)2 <sub>– (x + 2)(x – 2)(x</sub>2<sub> + 4) (2đ)</sub>


<b>Đề 2 :</b>


1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 2; 3 ; 4 ;6 (4đ)
2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ)


a/ (x – 2y)2


b/ (a + 1<sub>2</sub> )( 1<sub>2</sub> - a)
c/ (x + 3)3


d/ (3 + 2x)(9 – 6x + 4x2<sub>)</sub>


3/ Rút gọn biểu thức : 2(2x + 5)2<sub> – 3(1 + 4x)(1 – 4x) (2đ)</sub>


<b>Đề 1 :</b>


1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3 ; 5 ;7 (4đ)
2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức : (4đ)


a/ (2 + 3a)2
b/ (3 – x)(x + 3)


c/ (y – 1)3
d/ m3<sub> – 8</sub>


3/ Rút gọn biểu thức : (x + 2)2 <sub>– (x + 2)(x – 2)(x</sub>2<sub> + 4) (2đ)</sub>


<b>Đề 2 :</b>


1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 2; 3 ; 4 ;6 (4đ)
2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ)


a/ (x – 2y)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d/ (3 + 2x)(9 – 6x + 4x2<sub>)</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×