Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

So hoc 6 HK1 tiet 25 den 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.19 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16.10.2011
Tuần 9 – Tiết 25
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: nắm được ĐN số nguyên tố, hợp số; biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số
trong các tập hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng các số nguyên tố.
- Kỹ năng: biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.


- Thái độ: Thấy được tầm quan trọng và cái hay của việc làm quen với số nguyên tố.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


 <i>Giáo viên</i>: bảng phụ ghi các stn từ 2100;
 <i>Học sinh</i>: vở nháp kẻ bảng các số từ 2100
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<i>1/ Ổn định lớp, báo cáo sĩ số</i>(1’)
<i>2/: </i><b>Kiểm tra bài cũ: </b>(7’)


- HS1: định nghĩa bội và ước của một số. Làm bt113(b,c):
Tìm bội và ước của 1; bội và ước của 0.


- HS2: Nêu cách tìm bội và ước của một số . Tìm Ư(a) (Bảng phụ 1)
- Đặt vấn đề: mỗi số 2;3;5 có bao nhiêu ước?


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


15’


7’



<b>HĐ2:</b><i>số nguyên tố, hợp số</i>


- trong các số 2;3;4;5;6 những số
nào có đúng 2 ước? số nào có nhiều
hơn 2 ước?


- nhận xét: các số 2;3;5 có đúng 2
ước là 1 và chính nó. các số 4;6 có
nhiều hơn 2 ước<b>.</b>


- giới thiệu số ngtố, hợp số.


-củng cố: làm ?: trong các số 7, 8,
9, số nào là số nguyên tố, số nào là
hợp số?


-số 0, 1 có là số ngtố khơng? có là
hợp số khơng?


-các số ngtố nhỏ hơn 10 là những
số nào?


-muốn chứng tỏ 1 số là số nguyên
tố ta làm ntn?


-muốn chứng tỏ 1 số là hợp số ta
làm ntn?


- gv chốt:



-củng cố: các số sau là số nguyên tố
hay hợp số: 102;513;145;11;13
- cho hs thảo luận nhóm và trả lời
-gv thu bài các nhóm để nhận xét
<b>HĐ3: </b><i>Lập bảng các số nguyên tố</i>
<i>nhỏ hơn 100.</i>


- treo bảng phụ 2 các số từ 2<sub></sub>100
-tại sao trong bảng khơng có số 0
và 1?


- cách lập: ta sẽ lọai trừ đi các số
hợp số và giữ lại các số nguyên tố.
- hướng dẫn học sinh làm như sgk
- ta được các số ngtố nào?


-dựa vào bảng phụ 1; học sinh
trả lời câu hỏi.


các số 2;3;5 có đúng 2 ước
các số 4; 6 có nhiều hơn 2
ước.


Học sinh đọc định nghĩa
? làm miệng


7 là số ngun tố vì nó lớn
hơn 1 và có 2 ước là 1 và7.
8, 9 là hợp số



học sinh trả lời theo chú ý ở
sgk/46


ta phải chỉ ra nó khơng có
ước nào khác 1 và chính nó.
ta chỉ ra tồn tại 1 ước của nó
khác 1 và khác chính nó.
Hs thảo luận nhóm:
102, 513,145 là hợp số;
11, 13 là số nguyên tố


0 và 1 không phải là số ngtố
- 25 số nguyên tố không vượt
quá 100 là<b>: </b>


2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23;
29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59;


<b>1/Số nguyên tố, hợp số:</b>(sgk)
- ĐN: số nguyên tố là số tự
nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước
là 1 và chính nó.


Hợp số là số tự nhiên lớn
hơn 1, có nhiều hơn hai ước
- chú ý: sgk/46


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12’ <b>HĐ4: Luyện tập củng cố</b>



- có số nguyên tố nào là số chẵn
không?


- các số nguyên tố >5 chỉ có thể tận
cùng bởi những chữ số nào?


- giới thiệu bảng số nguyên nhỏ hơn
1000 ở cuối sách


- <i>bài tập 115/47</i>


- kiểm tra nháp và yêu cầu học sinh
giải thích


<i>- bài upload.123doc.net/47:</i>
- chép đề bài a.c


- hãy nêu cách làm?


- gợi ý: vận dụng t/c chia hết của
một tổng xét tổng có chia hết cho
số nào khơng? <sub></sub> lập luận rồi trả lời.


61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97


học sinh đọc, nêu cách làm
và làm ra giấy nháp


hs đọc yêu cầu của đề bài:
Tổng hiệu sau là số nguyên tố


hay hợp số?


a/ 3.4.5+6.7
c/ 3.5.7+11.13.17
nêu cách làm
học sinh làm nháp
2 học sinh lên bảng


<b>BÀI TẬP</b>:


BT115/47: trong các số đã cho
- số nguyên tố là: 67


- hợp số là: 312; 213; 435;
417; 3311


<b>BT116/46: </b>


83 P; 91 P; 15 N; P N
<b>BT118/47: </b>


a/ vì 3.4.5<sub></sub>3; 6.7<sub></sub>3 nên
(3.4.5+6.7)<sub></sub>3


tổng 3.4.5 + 6.7 lớn hơn 3 có ít
nhất 3 ước là 1;3 và chính nên
3.4.5+6.7 là hợp số


b/ 3.5.7 là số lẻ; 11.13.15 là số
lẻ



nên 3.5.7 + 11.13.150 là số
chẵn lớn hơn 2 nên là hợp số.
<b>Họat động 5:</b> HD về nhà(3 ph)


- nắm chắc k/n SNT, hợp số; học thuộc 25 số nguyên tố đầu tiên;
- chứng tỏ một số là số ngtố hay hợp số


- Bài tập : 117;118b,d;119.


<i>- HD</i>: bài 118b,d làm như câu a,c. Bài 119: thay * bởi các chữ số từ 0 <sub></sub> 9, sau đó loại bỏ đi các số
ngtố ta sẽ được các hợp số


Chuẩn bị các bài tập 120 <sub></sub> 124 hôm sau luyện tập
<b>Bảng phụ 1</b>:


a 2 3 4 5 6 7 8 9


ước của a


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 16.10.2011
Tuần 9 - Tiết 26
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: củng cố khái niệm số nguyên tố, hợp số


- Kĩ năng: hs biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số, một số
ng/tố; nêu được ví dụ về số ng/tố, hợp số.



- Thái độ: Học tập hứng thú, tích cực
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i>Gi viên</i>: bảng phụ
<i>Học sinh</i>: học bài, làm BT
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>
1/ Ổn định lớp, báo cáo sĩ số
<b>2/ HĐ1</b>: <i>Kiểm tra bài cũ</i> (10’)


-<i>HS1</i>: số ngtố và hợp số khác nhau như thế nào?


- nói Mỗi số tự nhiên nếu khơng phải là số nguyên tố thì là hợp số, ngược lại nếu khơng phải
là hợp số thì là số ngun tố đúng hay sai? có thể nói ntn cho chính xác ?


- <i>HS2:</i> Nói: “ mọi số ngtố đều là số lẻ “ điều đó đúng hay sai?
<i>sữa bài upload.123doc.net(b,d)</i>


Bài upload.123doc.net/47:
b/ 7.9.11.13-2.3.4.7


vì 7.9.11.13<sub></sub>7 và 2.3.4.7<sub></sub>7
nên 7.9.11.13-2.3.4.7<sub></sub>7


hiệu 7.9.11.13-2.3.4.7 lớùn hơn 7 có ít nhất 3 ước là 1;7 và chính nó nên là hợp số.
d/ 16354+67541


tổng 16354+67541 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5


tổng 16354+67541 lớn hơn 5 có ít nhất 3 ước là 1;5 và chính nó nên là hợp số.


- chốt: muốn chứng tỏ một số là hợp số ta chỉ ra tồn tại 1 ước khác 1 và chính nó.


- 3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


30’ <b>HĐ2: Luyện tập</b>


<i>- làm bài 120</i>


-các số ngtố lớn hơn 5 chỉ có thể
tận cùng là chữ số nào?


-<i>làm bài 121a</i>


-muốn chứng tỏ 1 số là số nguyên
tố ta làm ntn?


hdẫn: xét


k=0<sub></sub>3k là snt hay hợp số?
k=1<sub></sub>3k là snt hay hợp số?
k=2<sub></sub>3k là snt hay hợp số?
- <i>làm bài 122</i>


-giáo viên treo bảng phụ 1
-các nhóm thảo luận


-giáo viên thu bài vài nhóm





kiểm tra
- <i>làm Bài 123</i>:


-Giáo viên treo bảng phụ 2
giáo viên hd thêm cách làm


Qua bài này giáo viên mở rộng
cách kiểm tra một số là số nguyên


-học sinh đọc đề
-học sinh trả lời


- 1 học sinh lên bảng
- lớp làm nháp


-đại diện 1 nhóm trả lời
có giải thích


a/ đúng b/ đúng
c/ sai d/ sai


các nhóm thảo luận,
điền kết quả trên phiếu
kiểm tra.


đại diện 2 nhóm điền
kết quả trên bảng phụ



Bài 120/47:


để 5* là số ngtố thì *{3;9}
để 9* là số ngtố thì *{7}


Bài 121a: tìm kN để 3.k là số ngun
tố


giải:


với k=0 thì 3k=0, khơng là snt
với k=1 thì 3k=3, là số ntố
với k>1 thì 3k<sub></sub>3 nên là hợp số
Vậy với k=1 thì 3k là số nguyên tố
Bài 122:


Bài 123:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tố ( mục có thể em chưa biết )
<b>Họat động 4:</b> HD về nhà(5 ph)


- Xem lại bài học và các BT đã sữa.
Làm các bài tập:121b,124/48;153(sbt)


BT: viết số 300; 84 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố
HD: 84 = 4.21 = 22.<sub>.3.7</sub>


- Chuẩn bị bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


(làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số, mà mỗi thừa số đều là số ngtố)


<b>Bảng phụ 1:</b> Điền dấu x vào ơ thích hợp:


Câu Đúng Sai


a/ có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố
b/ có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố


c/ mọi số nguyên tố đều là số lẻ


d/ mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9


<b>Bảng phụ 2</b>: Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó khơng vượt q a.


a 29 67 49 127 173 253


p 2, 3, 5
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày 17.10.2011
Tuần 9 – Tiết 27


<b>A. Mục tiêu:</b>


- KT: Học sinh hiểu và biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố; biết dùng lũy thừa để viết gọn
dạng phân tích.


- KN: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Thái độ: linh họat khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



 Giáo viên: bảng phụ


 Học sinh: Xem trước bài học
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
2/


<b> HĐ1</b>: <i>Kiểm tra bài cũ (5’)</i>


viết các số nguyên tố < 50? viết số 350 dưới dạng tích các thừa số
<i>Vấn đề</i>: giáo viên đặt vấn đề như ở phần đóng khung/sgk


3/ Bài mới


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


12’


13’


<b>HĐ2:</b> <i>phân tích một số ra thừa số</i>
<i>nguyên tố là gì?</i>


-viết số 200 dưới dạng tích của
nhiều thừa số >1


-Giáo viên vẽ sơ đồ:



200 200


201


4 50 2 100
-với mỗi thừa số trên, có thể viết
được dưới dạng một tích của hai
thừa số lớn hơn 1 hay không?
-viết số 25 dưới dạng tích hai thừa
số


-nhận xét các thừa số của tích ntn?
-giáo viên giới thiệu thế nào là phân
tích một số ra thừa số nguyên tố.
-hãy phân tích 13; 45 ra thừa số
ngtố?


-nhận xét số 13; 45 là số nguyên tố
hay hợp số?


-giới thiệu chú ý sgk/49


-có nhiều cách phân tích một số ra
thừa số ngun tố, ngịai cách phân
tích như trên ta cịn cách phân tích
theo cột dọc; lần lượt xét t/c chia
hết của một số cho các số nguyên tố
từ nhỏ đến lớn.


<b>HĐ3: </b><i>cách phân tích một số ra</i>


<i>thừa số nguyên tố</i>


-hãy phân tích theo cột dọc số 200
ra thừa số nguyên tố


-hdẫn: áp dụng dấu hiệu chia hết
của một số cho các số ngun tố.
-tích 2.2.2.5.5 có thể viết gọn ntn?


200=4.50
200=2.100


200=2.2.2.25=2.2.2.5.5
200=2.2.50=2.2.2.25


=2.2.2.5.5


mỗi thừa số đều là số ngtố
-đọc phần đóng khung ở
sgk/49


-2 học sinh lên bảng; cả
lớp làm nháp


13=13
45=3.3.5


1học sinh lên bảng; cả lớp
làm nháp



200 2
100 2


50 2


25 5


<b>1/</b> <b>Phân tích 1 số ra thừa số</b>
<b>ngun tố là gì?</b>


Phân tích một số tự nhiên lớn
hơn 1 ra thừa số nguyên tố là
viết số đó dưới dạng một tích các
thừa số nguyên tố.


chú ý: sgk/49


<b>2/ Cách phân tích một số ra</b>
<b>thừa số nguyên tố:</b>


200 2
100 2
50 2
25 5
5 5
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10’


-chú ý cho học sinh: nên lần lượt


xét t/c chia ết cho các số từ nhỏ đến
lớn


-qua 2 cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố kết quả ntn?
-quan sát cách làm trên bảng


<b>HĐ4</b>: <i>Luyện tập củng cố</i>


<i>Bài 125</i>: phân tích các số sau ra
thừa số nguyên tố:


a/ 60;
b/ 84.


Yêu cầu hs làm theo nhóm


<i>Bài 127</i>: học sinh đọc đề


chốt: những số trịn trăm, trịn chục
nên phân tích theo sơ đồ cây


5 5


1


Vậy 200=2.2.2.5.5=23<sub>.5</sub>2
-một kết quả duy nhất
-1học sinh lên bảng
420 2



210 2
105 3
35 5
7 7
1


-2 học sinh lên bảng; cả
lớp làm nháp


2 học sinh lên bảng, cả lớp
làm nháp


vậy 200=23<sub>.5</sub>2
nhận xét: sgk/50
?/50:


420 2
210 2
105 3
35 5
7 7
1


vậy 420=22<sub>.3.5.7</sub>
BT125/50:


a/ 60=6.10=2.3.2.5=22<sub>.3.5</sub>
b/ 84 2



42 2
21 3
7 7
1


vậy 84=22<sub>.3.7</sub>
BT127/50:
a/ 225 3


75 3
25 5


5 5


1


vậy 225=32<sub>.5</sub>2


b/ 1800=18.100=2.9.10.10
=2.3.3.2.5.2.5=23<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2
<b>Họat động 4:</b> ( 4 phút )


Bài tập : 125(c,d);126;127(c;d),128/50sgk


HD BT: phân tích các số ra thừa số ngtố. Mỗi thừa số ngtố đó đều là ước của số đã phân tích.
BT 128: a= 23<sub>.5</sub>2<sub>.11 ta có thể viết a = 2.2.2.5.5 để xét xem 4, 8,16, 11,20 có là ước của a hay không</sub>
Tương tự bài 128, làm BT: cho a = 22<sub>.5</sub>2<sub>.13. số 8 có là ước của a hay không?</sub>


Chuẩn bị các BT 129 <sub></sub> 133 tiết sau luyện tập.
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 22.10.2011
Tuần 10 – Tiết 28
<b>A. Mục tiêu:</b>


- KT: Củng cố kiến thức về cách phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố
- KN: Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố;


- TĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: bảng phụ
 Học sinh:


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>
1/ Ổn định lớp; báo cáo sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: (10 phút)


- hs1: thế nào là phân tích một số ra thừa số
nguyên tố? BT125: phân tích các số sau ra thừa
số nguyên tố: 285; 1035.


HS 1 trả lời câu hỏi và phân tích 285, 1035 ra
thừa số nguyên tố.


- hs2: bảng phụ ghi bt 126.


An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số
nguyên tố như sau:



120 = 2.3.4.5
306 = 2.3.51
567 = 92<sub>.7.</sub>


An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại
trong trường hợp An làm không đúng.


HS2 chỉ ra chỗ sai và sửa lại:
120 = 23<sub>.3.5</sub>


306 = 2.32<sub>.17</sub>
567 = 34<sub>.7</sub>


3/ Bài mới:


<b>TG HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


25’


5’


<b>HĐ2: Luyện tập</b>
<b>Bài 129/50</b>


-gọi học sinh đọc đề tóan


-nhắc lại cách tìm ước của một số.
-hd học sinh tìm đồng thời 2 ước.
-giáo viên : cách tính số lượng ước
của một số:



32=25<sub> nên 32 có 5+1=6 ước</sub>


65=5.13 nên 65 có (1+1)(1+1)=4
ước


63=32<sub>.7 nên 63 có (2+1).</sub>
(1+1)=3.2=6 ước


<b>Bài 130/50:</b>


gọi học sinh đọc đề


hdẫn:phân tích ra thừa số nguyên
tố<sub></sub>tập hợp các ước của mỗi số
<b>Bài 131/50</b>: gọi học sinh đọc đề
hdẫn: 42 bằng tích của 2 số tự
nhiên nào?


<b>HĐ3: </b><i>củng cố</i>


-giáo viên chốt: mọi stn >1 đều


-3học sinh lên bảng; cả lớp
làm nháp


-2học sinh lên bảng; cả lớp
làm nháp


51 3 75 3


17 17 25 5
1 5 5
1


-học sinh đọc đề, lên bảng
làm; cả lớp làm nháp


<b>Bài 129/50</b>:
a/ ta có: a=5.13
vậy Ư(a)={1;5;13;65}
b/ b=25


vậy Ư(b)={1;2;4;8;16;32}
c/ c=32<sub>.7</sub>


vậy Ư(c)={1;3;7;9;21;63}


<b>Bài 130/50</b>:
ta có 51=3.17
Ư(51)={1;3;17;51}
75=3.52


Ư(75)={1;3;5;15;25;75}
<b>Bài 131/50</b>:


gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a và
b


vì a.b=42 nên a,b Ư(42)



Vậy các cặp số tự nhiên a và b
cần tìm là:


1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
b/ ta có a.b=30


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phân tích được ra thừa số ngun tố
và sự phân tích đó là duy nhất.
-giải thích cơng thức xác định số
lượng ước của một số


vậy các cặp số a và b là
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
<b>Họat động 4:</b> HD về nhà (5 ph)


Xem lại bài học theo sgk và vở ghi.


Làm các bài tập :132;133/50sgk; 162;164/22 (sbt)


Hướng dẫn bài tập 132: số túi để Tâm xếp bi vào đó chính là ước của 28.


Xem trước bài :Ước chung và Bội chung” (có những số đồng thời là ước hoặc bội của hai hay
nhiều số?)


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 23.10.2011
Tuần 10<b> – </b>Tiết 29.
<b>A. Mục tiêu:</b>



- KT: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được k/niệm giao của 2 tập hợp.
- KN: học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội
rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp; Biết kiểm tra
một số thuộc hay không thuộc tập hợp ƯC, BC của các số đã cho; biết tìm ƯC và BC trong một số
bài toán đơn giản.


- Thái độ: học tập chăm chỉ, phát biểu sôi nổi.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: bảng phụ ghi bt 134/ 53sgk và vẽ hình 26, 27, 28
 Học sinh : ôn bài ước và bội; xem trước bài học


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định lớp, báo cáo sĩ số<b> </b>(1 phút)
2/Kiểm tra bài cũ (6 phút)


- hs1: viết các tập hợp Ư(4), Ư(6)? Những số
nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?


Ư(4) ={<b>1</b>; <b>2</b>; 4}, Ư(6)={<b>1</b>; <b>2</b>; 3; 6}


Các số 1, 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6
- vấn đề: các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 thì 1, 2 gọi là gì của 4 và 6! Để biết được


điều đó ta đi vào tiết 29: “ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG”
3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>



10’


10’


<b>HĐ2: Ước chung</b>


- từ BT trên, giáo viên giới thiệu: các số 1
và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ta
nói 1, 2 là <b>ước chung</b> của 4 và 6


- Vậy, ước chung của 2 hay nhiều số là
gì?


- tìm đk của x để x là ước chung của a và
b?


- tương tự ta cũng có x ƯC(a,b,c) nếu
a<sub></sub>x; b<sub></sub>x; c<sub></sub>x


-củng cố : ?1


<b>- </b><i>bảng phụ 1</i><b>: </b>bài 134
a/ 4 ƯC(12,18)
b/ 6 ƯC(12,18)
c/ 2 ƯC(4,6,8)
d/ 4 ƯC(4,6,8)


- BT 135 a, c: cho hs thảo luận theo nhóm



<b>HĐ3: bội chung</b>


- hs2: Tìm B(4), B(6)? những số nào vừa
là bội của 4 vừa là bội của 6?


-gv giới thiệu bội chung của 4 và 6.
-bội chung của 2 số là gì?


-giáo viên giới thiệu kí hiệu bội chung


-học sinh nghe giới
thiệu và trả lời câu hỏi
-học sinh trả lời a<sub></sub>x;
b<sub></sub>x


- hs trả lời tại chỗ và
giải thích


-học sinh thảo luận
nhóm


-học sinh lên bảng viết:
B(4)={<b>0</b>;4;8;<b>12</b>;16;20;<b>24</b>;


<b>1/Ước chung:</b>


- ví dụ: Ư(4)={<b>1</b>; <b>2</b>; 4};
Ư(6)={<b>1</b>; <b>2</b>; 3; 6}


Các số 1, 2 vừa là ước của 4 vừa


là ước của 6, ta gọi chúng là <b>ước</b>
<b>chung</b> của 4 và 6


- Định nghiã: sgk/51


- Kí hiệu tập hợp các ước chung
của 4 và 6 là ƯC(4;6), ta có :
ƯC(4;6) = {1;2}




x  ƯC(a;b) nếu a<sub></sub>x; b<sub></sub>x
x ƯC(a,b,c) nếu a<sub></sub>x; b<sub></sub>x;
c<sub></sub>x


<b>?1: </b> a/ 8ƯC(16;40) (Đúng),
vì 16<sub></sub>8; 40<sub></sub>8


b/ 8ƯC(32;28) (Sai), vì
32<sub></sub>8; 28<sub>8</sub>


BT135:
a/ Ư(6)={1;2;3;6},
Ư(9)={1;3;9}
==> ƯC(6;9)={1;3}
c/ Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(8)={1;2;4;8}
==> ƯC(4;6;8)={1;2}
<b>2/ Bội chung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5’


10’


của 2 số : BC(4;6)


-tìm đk của x để xBC(a;b)?
-giáo viên giới thiệu BC(a,b,c)
-củng cố: ?2


-<i>bảng phụ 2</i><b>:</b> bài 134
e/ 80 BC(20,30)
g/ 60 BC(20,30)
h/ 12 BC(4,6,8)
i/ 24 BC(4,6,8)
Cho hs thảo luận nhóm
<b>HĐ4: chú ý</b>


-quan sát 3 tập hợp Ư(4);Ư(6);ƯC(4;6)
nhận xét:


- Tập hợp ƯC(4;6) được tạo thành bởi
các phần tử nào của hai tập hợp Ư(4) và
Ư(6)?


-giáo viên giới thiệu giao của hai tập hợp
Ư(4) và Ư(6)


-giao của 2 tập hợp là gì?


Minh họa bằng hình vẽ: h26/52
-giáo viên giới thiệu kí hiệu: 


-củng cố: điền tập hợp thích hợp vào ơ
trống:


B(4)  =BC(4;6)
-giáo viên ghi vd lên bảng:
Vdụ 2: A={3;4;6}; B={4;6}
AB=?


Vdụ 3: X={a;b}; Y={c}
XY=?


-giáo viên minh họa bằng h.27;h.28
<b>HĐ5: </b><i>củng cố</i>


-ƯC, BC của hai hay nhiều số là gì?
- bảng phụ 3: điền tên 1 tập hợp thích hợp
vào chỗ trống


a<sub></sub> 6 và a<sub></sub> 8 <sub></sub> a …………
100<sub></sub> x và 40<sub></sub> x <sub></sub> x ………….
m<sub></sub> 3; m<sub></sub> 5; m<sub></sub> 7 <sub></sub> m ………
- giáo viên thu vài bài kiểm tra.


…}


B(6)={<b>0</b>; 6; <b>12</b>; 18; <b>24</b>;
30;…}



-đọc kết luận sgk.


-học sinh trả lời x<sub></sub>a;
x<sub></sub>b


-học sinh đứng tại chổ
trả lời miệng


- hs thảo luận và trả lời


-học sinh trả lời: 1 và 2


- học sinh độc ĐN/sgk


-học sinh làm bài và trả
lời B(4)  B(6) =
BC(4;6)


AB={4, 6}
XY = 


-nhắc lại đ/n ƯC và BC
BC(6,8)


ƯC(40, 100)
BC(3,5,7)


- Vdụ:



B(4)={<b>0</b>;4;8;<b>12</b>;16;20;<b>24</b>;…}
B(6)={<b>0</b>; 6; <b>12</b>; 18; <b>24</b>; 30;…}
- Các số 0, 12, 24, …vừa là bội
của 4 vừa là bội của 6, ta nói
chúng là <b>bội chung</b> của 4 và 6.
* ĐN: sgk/52


- Kí hiệu tập hợp các bội chung
của 4 và 6 là BC(4,6). Ta có:
BC(4;6)={0;12;24;….}


xBC(a;b) nếu x<sub></sub>a; x<sub></sub>b
xBC(a,b,c) nếu x<sub></sub>a; x<sub></sub>b;
x<sub></sub>c


?2


vì 6BC(3, )


nên 6<sub></sub> ==> {1;2;3;6}
<b>3/ chú ý: </b>sgk/52


kí hiệu giao của hai tập hợp A và
B là AB


Ví dụ: sgk


<b>Họat động 6:</b> HD về nhà (3 ph)
Học bài theo sgk và vở ghi.



Làm các bài tập : 135b;136/53sgk; 169, 170, 174, 175/sbt
Chuẩn bị các BT 137, 138/53sgk hôm sau luyện tập.
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: 24.10.2011
Tuần 10 - Tiết 30
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố định nghĩa ước chung, bội chung , khái niệm giao của hai tập hợp.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số và vận dụng trong
một số bài toán đơn giản.


- Thái độ: học tập nghiêm túc, tích cực
<b>B. Chuẩn bị</b>:<b> </b>


<i>Giáo viên</i>: bảng phụ bài tập 138
<i>Học sinh</i>:


<b>C. Tiến trình tiết dạy:</b>


1/ ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ (7 phút)


Hs1: Nêu cách tìm ước, bội của một số a, bt135b.
Hs2: Cách tìmbội chung của hai số. BT136/53


<b>Bài 136/53</b>


-Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40
và chia hết cho 6 là:



A=

0;6;12;18; 24;30;36



-Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40
là bội của 9 là:


B=

0;9;18;27;36


3/ Bài mới:


<b>TG HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


30’ <b>HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài tập 137/53</b></i>


Giao của hai tập hợp là
gì?


Gv gợi ý câu b bằng biểu
đồven.


<i><b>Bài tập138/54</b></i>
Gv treo bảng phụ.
Nhận xét mối quan hệ
giữa số phần thưởng và số
bút số vở.


2 hs lên bảng trả lời câu
hỏi và làm bài tập


Hs đọc đề.


Hs trả lời.


1 hs làm câu a cả lớp nháp.
Hs làm câu b.


2 hs làm câu c,d.


Hs đọc đề và trả lời câu hỏi:
- số phần thưởng là ước
của số vở và số bút.
Hs thảo luận:




<b>Bài 137/53</b>
a)M=

0;18;36



b)M<sub>A;M</sub><sub>B</sub><sub>137/53</sub>
a/ A=

<i>cam tao chanh</i>; ;


B=

<i>cam chanh quyt</i>; ;


A<sub>B=</sub>

<i>cam chanh</i>;



b/ A<sub>B là tập hợp Hsvừa giỏi văn </sub>
vừa giỏi toán của lớp


c/ A=

0;5;10;15; 20;...


B=

0;10;20;30; 40;...


A<sub>B=</sub>

0;10;20;30;40;...


d/ A=

0;2; 4;6;8;...




B=

1;3;5;7;...


A<i>B</i><sub>=</sub><sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3’


Cho hs thảo luận nhóm
Gv chốt:số phần thưởng
chính là số bút và số vở.


<b>HĐ3</b>: củng cố


Muốn tìm ước chung của
hai hay nhiều số ta làm
như thế nào?


Muốn tìm bội chung của
hai hay nhiều số ta làm
như thế nào?


viết các tập hợp sau:
a)ư(8), ư(12),ưc(8,12)
b)B(8),B(12),BC(8,12)


hs trả lời câu hỏi:


tìm ước chung và bội
chung


<b>Hoạt động 4</b>: dặn dò, HD về nhà (4ph)



- xem lại cách tìm ước chung và bội chung
- làm các bài tập 170,171,174/23SBT
Chuẩn bị bài Ước chung lớn nhất. Cần nắm:
- ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?


- Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số; cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN.
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………


Cách


chia Số phầnthưởng Số bút ở mỗi phần Số vở ở mỗi phần


a 4 <b>6</b> <b>8</b>


b 6 || ||


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 28.10.2011


Tuần 11 - Tiết 31
<b>A. Mục tiêu:</b>


- <i>Kiến thức</i>: HS hiểu thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


- <i>Kĩ năng</i>: HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa
số nguyên tố.



- <i>Thái độ</i>: học tập tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Chuẩn bị</b>:


<i>Giáo viên</i>: bảng phụ
<i>Học sinh</i>: chuẩn bị trước bài mới


<b>C. Các hoạt động trên lớp: </b>
1/ ổn định lớp


2/ kiểm tra bài cũ (5’)


- Tìm Ư(12), Ư(18), ƯC(12,18)?


- Hỏi thêm: Tìm số lớn nhất trong tập hợp
ƯC(12,18)?


HS lên bảng làm bt:
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
Ư(18)={1;2;3;5;6;10;15,30}
ƯC(12,18) = {1;2;3;6}


Số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12,18) là 6.


Vấn đề: số 6 gọi là gì của 12 và 18? Cách tìm nó ntn? Hơm nay chúng ta tìm hiểu
vấn đề này.


3/ Bài m i:ớ


<b>TG</b> <b>HĐ Của GV</b> <b>HĐ Của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



8’ <b>HĐ2</b>: <i><b>Ước chung lớn nhất</b></i>
- ví dụ1: (phần kiểm trả bài cũ)
số 6 dgl ước chung lớn nhất của
12 và 18. Kí hiệu: ƯCLN(12,18)


- Em hãy cho biết thế
nào là ƯCLN của hai
hay nhiều số tự nhiên?
- hãy nhận xét về mối quan hệ
giữa các phần tử trong tập hợp
ƯC(12,18) với ƯCLN(12,18).
- hãy tìm ƯC(5,1) và tìm
ƯCLN(5,1)? Từ đó hãy dự đốn
ƯCLN(a,1)=?


- Gv giới thiệu chú ý/sgk
- ví dụ: Tìm ƯCLN(7,1);
ƯCLN(12,18,1)


* <i>chốt</i>: ta đã biết thế nào là
ƯCLN của hai hay nhiều số. Vậy
có cách nào tìm ƯCLN nhanh hơn
khơng? Ta sang phần 2.


<b>HĐ3</b>: <i><b>Cách tìm ƯCLN</b></i>


- ví dụ: tìm ƯCLN(36;84;168)
- Hãy phân tích các số trên ra



Hs ghi lại ví dụ trên
bảng


HS đọc đ/n trong sgk.
- các ƯC của12
và18 đều là ước của
ƯCLN(12,18)


ƯC(5,1) = {1}
ƯCLN(5,1) = {1}


 ƯCLN(a,1) = {1}


HS đọc chú ý.


Hs phân tích các số
ra thừa số ngtố và


<b>1. Ước chung lớn nhất</b>
- <i>Ví dụ</i>: ƯC(12,18)=


1, 2,3,6



số lớn nhất trong


ƯC(12,18) là 6. Ta nói 6 là
ước chung lớn nhất của 12
và 18. Kí hiệu là


ƯCLN(12,18) = 6.


- <i><b>Định nghĩa</b></i>: sgk/54
- <i>Nhận xét</i>: sgk/54


- <i>Chú ý</i>: với mọi a, b  N, ta
có ƯCLN(a,1)=1;


ƯCLN(a,b,1)=1
VD: ƯCLN(7,1) = 1;


ƯCLN(12,18,1) = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

15’


12’


thừa số nguyên tố.


 <sub>số nguyên tố nào là ước </sub>
chung của 3 số trên ?


-Tích 2.3 có là ƯC(24,180,84)?
-Để có ƯCLN ta chọn thừa số
2; 3 với số mũ nào?


- Từ đó rút ra qui tắc tìm ƯCLN
của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- gv treo bảng phụ ghi Qui tắc, gọi
2-3 hs đọc lại và gv phân tích nhấn
mạnh lại.



-Aùp dụng: cho hs làm?1 :
Tìm ƯCLN(12;30)


Gọi một hs nêu cách làm


<b>- </b>GV cho hs làm theo nhóm, sau
đó gọi 1 em lên bảng.


* Lưu ý: từ nay về sau khi tìm
ƯCLN ta có thể làm tắt bước 2
(làm ra giấùy nháp)


? 2 <sub>gọi hs đọc yêu cầu bài toán</sub>
- Gv hướng dẫn hs làm
trường hợp thứ nhất :
tìm ƯCLN(8;9)


cho hs hoạt động nhóm 2 trường
hợp còn lại: ƯCLN(8;12;15);
ƯCLN(24;16;8).


- Gv giới thiệu hai số nguyên tố
cùng nhau; ba số nguyên tố
cùng nhau.


-Nhận xét quan hệ của số 8 với
số 16 và24


-Nếu <i>a c b c</i>,  thì ƯCLN(a,b,c)=?
<b>HĐ4</b>: <i><b>Củng cố</b></i>; <i><b>Luyện tập </b></i>


- Muốn tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số ta làm như thế nào?
- Cho hs hoạt động nhóm làm
bt139; 140/56 sgk


- BT trắc nghiệm (bảng phụ)


báo kết quả


Dựa vào kết quả vừa
phân tích Hs trả lời:
2 và 3.


2.3 = 6 là
ƯC(24,180,84)
Ta chọn số mũ nhỏ nhất
Hs đọc qui tắc.


HS làm bài.
Hs thảo luận nhóm
1 em đại diện lên bảng,
cả lớp làm bài vào vở.


2 HS lên bảng.
Hs đọc chú ý sgk/35.


 <sub>ƯCLN(24;16;8)=</sub>
8


ƯCLN(a;b;c)=c



Hs thảo luận nhóm làm
bt và lên bảng.


Bài 139c. hs trả lời
miệng


<b>2. Tìm ƯCLN bằng cách </b>
<b>phân tích các số ra TSNT.</b>
<b>- </b><i>Ví dụ</i>:Tìm


ƯCLN(24;84;168)
giải:
- Ta có:24=23 . 3


84=22. 3.7
168=23<sub> .3.7</sub>


- Các thừa số nguyên tố chung
là: 2 và 3


- ƯCLN(24;84;168)=22.3 =
12




- <i><b>Qui tắc</b></i> : (Bảng phụ)
?1 <sub> Tacó: 12 = 2</sub>2


.3


30 = 2 .3 . 5


Các thừa số ngtố chung là 2 và
3


Vậy ƯCLN(12;30) =2 .3 = 6
? 2


* 8 = 23<sub> ; 9 = 3</sub>2
ƯCLN(8;9) = 1
* 12 = 2.3 ; 15 = 3.5
ƯCLN(8;12;15)= 1


* 24 2 .3 3 <sub> ;</sub>16 2 4<sub> ; </sub>8 2 3
ƯCLN(24;16;8)=23=8
* <i><b>Chú ý</b></i>: (Bảng phụ).
Bài 139/56:


a. 56 = 23<sub>.7; 140=2</sub>2<sub>.5.7</sub>


 ƯCLN(56;140) = 22.7 = 28
b. 24=2 .33 ;84=2 .3.72 ;180=


2 2


2 .3 .5


 ƯCLN(24;84;180)= 22
.3=12



d. 15=3.5; 19=19
 ƯCLN(15;19) = 1
Bài 140/56:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hs quan sát và trả lời. <sub>b. 18=2.3</sub>2<sub>; 30=2.3.5; 77=7.11</sub>
 ÖCLN(18;30;77) = 1
BT Trắc nghiệm: (bảng phụ)


<b>HĐ5</b>: <i><b>hướng dẫn về nhà</b></i> (5ph)


* Học bài: - Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số. Xem nhận xét + chú ý/sgk
- Nắm chắc cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
- Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau; ba số nguyên tố cùng nhau.
* Làm bt176;178/24sbt (bảng phụ).


* HD: bt 176 tìm ƯCLN của hai hoặc ba số đã cho: áp dụng qui tắc làm như bài
139,140/sgk


bt 178: <i>tìm số tự nhiên a lớn nhất; biết 480 <b></b> a và 600 <b></b> a</i>.


480 <sub></sub> a và 600 <sub></sub> a --> a  ƯC(480;600). Mà a là số lớn nhất. Như vậy a 
ƯC(480;600).


* Chuẩn bị: phần 3/ <i><b>Cách tìm ước chung thông qua ƯCLN</b></i>
các bài tập trong phần luyện tập 1/56sgk.


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 29.10.2011
Tuần 11 - Tiết 32


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức : Hs biết tìm ƯC thơng qua tìmƯCLN.


- Kĩ năng: HS tìm thành thạo ƯC và ƯCLN trong các bài tốn thực tế đơn giản.
- Thái độ: học tập tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: nội dung bài dạy
- Học sinh: học bài, làm BT
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>
1/ Ổn định lớp; ktra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)


Nêu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. BT 140 a,b/sgk.
3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b> HĐ của GV </b> <b> HĐ của HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


7’


28’


<b>HĐ2</b>: <i><b>Tìm ƯC chung thơng </b></i>
<i><b>qua ƯCLN</b></i>



-GV nhắc lại NX ở mục 1: tất
cả các ước chung của 12 và18
đều làước của ƯCLN(12;18)


<sub>TìmƯC của hai số ta làm </sub>
ntn?


<sub>GV hd HS làm vd.</sub>


<sub>cho HS trả lời câu hỏi được </sub>
đặt ra ở đầu bài.


<b>HĐ3</b>: <i><b>Luyện tập</b></i>


GV ghi đề bài tập 78/24sbt.
Số a là gì của 56 và 140


BT:142/56


GV thu bài một số HS


BT 145/56


Số a quan hệ ntn với các số 420
và700?


ƯCLN(16;80;176)=
16



ƯCLN(18;30;77)=1
Hs trả lời .


Hs đọc cách tìm ƯC
ở sgk.


HS đọc đề .Nêu cách
giải.


HS đọc đề.2HS lên
bảng giải câu b,c.
HS nhận xét.


HS đọc bài 143/56


<b>3. Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN:</b>
a) VD: TìmƯC(18;54)


Giải:


18=2.32 ;54=2.33


ƯCLN(18;54)=2.32=18
Vậy ƯC(18;54)=

1; 2;3;6;9;18


b)Cách tìm: sgk/56


<b>* LUYỆN TẬP:</b>



BT78/24sbt:



Tìm số tự nhiên a biết 56<i>a</i><sub>; 140</sub><i>a</i>
Giải


Vì 56<i>a</i><sub>;140</sub><i>a</i><sub> nên a</sub><sub>ƯC(56;140)</sub>
56=2 .73 ;140=2 .5.72


ƯCLN(56;140)=22.7=28
ƯC(56;140)=

1; 2; 4;7;14;28


Vậy a

1; 2; 4;7;14;28


BT: 142/56


b)180= 2.32<sub>.5</sub>
234= 2.32.<sub>.13</sub>


ƯCLN(180;234)=2.32<sub> = 18</sub>
ƯC(180;234) =

1;2;3;6;9;18



c) 60 = 22<sub>.3.5</sub>
90 =2.32<sub>.5</sub>
135= 33<sub>.5</sub>


ƯCLN(60;90;135)=3.5=15
ƯC (60;90;135) =

1;3;5;15



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Gv chốt laiï cách giải.
BT144/56


Gv chấm bài làm của hs.


HS nêu cách giải và


giải.


Hs nhận xét.
HS đọc đề.


1hs lênbảng .cả lớp
làm nháp.


HS đoc bt145.
A quan hệ ntn với
số75 và105.


BT143/56:


Vì 420 <i>a</i>;700<i>a</i>


Nên số tự nhiên alớn nhất là
ƯCLN(420;700).


420=22<sub>.3.5.7 ;700= 2</sub>2<sub>.5</sub>2<sub>.7 </sub>
ƯCLN(420;700)=22<sub>.5.7 =140 </sub>
Vậy :a = 140.


BT 144/56:
144=24<sub>.3</sub>2
192 = 26<sub>.3</sub>


ƯCLN(144;192) = 24<sub>.3 =48</sub>
ƯC(144;192)=



1;2;3; 4;6;8;12;16; 24;48



Các ước chung lớn hơn 20 của144
và192 là:24;48.


<b>HĐ4</b>: <i><b>Dặn dò; HD về nhà</b></i> (5ph)


Nhắc lại cach tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của hai hay nhiều số; Xem lại các bài tập đã giải
Làm các BT142a;145;146.


- HD:145:gọi độ dàicủa cạnh hình vng là a(cm) thì 75 ;105<i>a</i> <i>a</i> <sub>tìm a?</sub>
Chuẩn bị các BT trong phần Luyện tập 2


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn: 30.10.2011
Tuần 11 - Tiết 33
A/ <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Củng cố cách tìm ƯCLNvàƯC


- KN: Tìm thành thạo ƯCLN vàƯC và vận dụng trong các bài tốn thực tế đơn giản.
- TĐ: có thái độ học tập đúng đắn, thấy được sự liên hệ toán học với thực tế.


B/ <b>CHUẨN BỊ</b>:


- Giáo viên: nội dung bài dạy


- Học sinh: học bài, làm BT


C/ <b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:
1) Oån định lớp; ktra sĩ số


2) Kiểm tra: (4’)


Nêu qui tắc tìm ƯCLN vàƯC thơng qua tìmƯCLN
3) Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


37’ <b>HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập</b></i>
Sửa BT145/56


GV kiểm tra vở 1số Hs.
Gvchốt lại cách giải.


BT146/57


Tìm quan hệ giữa xvới hai
số 112 và 140.


Gv chấm bài của Hs.
BT147/57:


Tóm tắt:


Lan mua:x hộp bút có 28
bút.



Mai mua:y hộp bút có 36
bút.


Gọi a là số bút trong mỗi
hộp.


a) tìm quan hệ giữa
avới28;36 2.
b) Tìm a.
c) Tìm x; tìmy.
Gv chốt lại cach giải.


1HS sửa bài.
Cả lớp làm lại trên
nháp.


Hsnhận xét và sửa bài.


Hs đọc đề.
Hs trả lời:x
ƯC(112;140).


1Hs giải, cả lớp làm
nháp.


HS nhận xét.


Hs đọc đề.tìm hiểu yêu
cầu đề.



Hs giaiû miệng câu a.
Hs lên bang giải câu


Gọia(cm) là độ dài cạnh hình
vng(a<i>N</i>*<sub>).ta có:</sub>


75<i>a</i>,105<i>a</i> và a lớn nhất.
Nên a= ƯCLN(105;75)
105= 3.5.7


75 =3.52


ƯCLN(105;75)=3.5=15.


Vậyđộdàilớn nhất của cạnh hình là
15cm.


A/Bt 146/57:
Vì112 <i>x</i>,140<i>x</i><sub> .</sub>
Nên x<sub>ƯC(112;140)</sub>
112= 24<sub>.7</sub>


140=22<sub>.5.7</sub>


ƯCLN(112.140)=22<sub>.7= 28</sub>
UC(112,140)=

1;2; 4;7;14; 28


Do 10< x <20


Vậy x=14


Bt147/57:
Vì: 28<i>a</i>,36<i>a</i>
Nên a<sub>ƯC(28;36)</sub>
28=22<sub>.7;36=2</sub>2<sub>.3</sub>2
ƯCLN(28,36)=22<sub>=4</sub>
ƯC(28;36) =

1, 2, 4


Do a>2 nên a=4


*BT:Tìm các ước chung của
108và180 mà lớn hơn 15.
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Củng cố ;dặn dò:


Gv ghi bài tập trên bảng.
Yêu cầu bài toán?


Nêu cách giải.


b ,c.


Hs nhận xét .


Cả lớp làm trên giấy.
1Hs giải bảng.


Hs trả lời .


108=22<sub>.3</sub>3
180=22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>



UCLN(108;180)=22<sub>.3</sub>2<sub>=36 </sub>
ƯC(108;180)=


1; 2;3; 4;6;9;12;18;36



Các ước chung của 108 và 180 mà
lớn hơn 15 là 18 và 36.


<b>HĐ3</b>: <i><b>HD về nhaø </b></i>(4ph)


Xem lại các bài tập đã giải.


BTVN:148/57sgk;176;177;178/SBT
Hướng dẫn:


Gọi a là số tổthì 48<i>a</i>;72<i>a</i>
Vậy a<sub>ƯC(48;72)â</sub>


Oân lại cchs tìm B(a).


Xem bài Bội chung nhỏ nhất.
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn: 04.11.2011
Tuần 12 - Tiết 34




<b>A. Mục tiêu</b>:


- KT: HS hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số; biết tìm BCNN bằng cách phân
tích ra TSNT; phân biệt được qui tắc tìm BCNN và qui tắc tìm ƯCLN.


- KN: biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản
- TĐ: học tập tích cực


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ so sánh cách tìm ƯCLN vàBCNN
- HS: làm BTVN, xem trước nội dung bài học
<b>C. Các hoạt động trên lớp:</b>


1/ ổn định lớp:


2/ KT bài cũ:(6ph) nhắc lại cách tìm bội của một số a?


Tìm B(12); B(8); BC(8;12). Tìm số nhỏ nhất trong tập hợp BC(8;12)
3/ Bài mới:


<i>Vấn đề</i>: Từ bài cũ <sub></sub> thế nào là BCNN; cách tìm BCNN có khác gì với cách tìm ƯCLN.


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b><sub>HĐ CỦA HS</sub></b> <b><sub>GHI BẢNG</sub></b>


8’


15’



<b>HĐ1</b>: <i><b>Bội chung nhỏ nhất</b></i>
Từ bài cũ.Gv giới thiệu
BCNN <sub>BCNN của hai hay </sub>
nhiều số là gì?


GV đưa ra kí hiệu BCNN.
Nhận xét quan hệ giữa bội
chungnhỏ nhất và các bội
chung của 12 và 8.


-TìmBCNN(1;7);
BCNN(1;8;12).
BCNN(a;1).
<b>HĐ2</b>: <i><b>Cách tìm BCNN</b></i>
GV nêu Vd.


Gv hd:-phân tích các số ra
thừa số nguyên tố.
Để chia hết cho 8BCNN
của ba số phải chứa thừa số nt
nào?


Với sô mũ bao nhiêu?
Để chia hết cho 36;42
BCNN của ba số phải chứa
tsnt nào?


GV gt các tsnt trên là các
tsnt chung và riêng.



Các tsnt đó lấy với số mũ
ntn?


Vậy tìm BCNN của hai hay
nhiều số ta làm ntn?
-So sánh cách tìm ƯCLN


Hs trả lời.


Hs đọc ĐN trong
sgk./57.


Hs nêu nhận xét.
Hsgiải miệng.


HS đọc chú ý sgk/59
Chứa tsnt 2 với số mũ
là 3


-Chứa tsnt3 với số mũ
2,chứa tsnt7 với số mũ
là1 .


HS đọc qui tắc trong
sgk.


-Hs nêu sự giống và
khác nhau.


<b>1. Bội chung nhỏ nhất</b>:


- <b>Ví dụ 1</b>: Tìm BC(12;8)
Giải:


B(12)=

0;12;24;36; 48;...


B(8) =

0;8;16; 24;32; 40; 48;...


BC(12;8)=

0;48;96;...



BCNN(12;8) = 48
- <b>ĐN</b>: sgk/57


- <b>nhận xét</b>: Tất cả các bội chung
của8 cà 12 là bội của


BCNN(12;8).
* <b>Chú ý</b>: sgk/59


<b>2. Cách tìm BCNN bằng cách </b>
<b>phân tích các số ra thừa số </b>
<b>nguyên tố:</b>


- <b>Ví dụ 2</b>: Tìm BCNN(36;8;42)
giải:


36 =22<sub>.3</sub>2


8 =23


42 =2.3.7


BCNN(36;8;42)=23<sub>.3</sub>2<sub>.7= 504 </sub>


- <b>Qui tắc</b>:sgk/59.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

12’


vàBCNN


-GV treo bảng so sánh cách
tìm ƯCLN và BCNN.
<b>HĐ3</b>: <i><b>Củng cố</b></i>:
Cho hs làm ? .


Nhận xét các cặp số 5và 7 ;7
và 8;5 và8.<sub>Chú ý a.</sub>


Nhận xét quan hệ giữa số 48
với các số 12 và 16 .<sub>Chú </sub>
ýb.


BT149/59


GV chấm bài Hs.


3Hs làm BT.


Là các cặp số nguyên
tố.


48 chia hết cho các số
12 và 16.



Hs đọc chú ý .


3HS lên bảng. Cả lớp
làm nháp.


HS nhận xét .


?


* BCNN(8;12):
8 = 23


12 =22<sub>.3</sub>


BCNN(8;12) =23<sub>.3= 24</sub>


*BCNN(5;7;8):
5=5 ; 7=7; 8=23


BCNN(5;7;8) =5.7.23<sub>=280.</sub>


*BCNN(12;16;48):


12=22<sub>.3;16=2</sub>4<sub> ;48=2</sub>4<sub>.3 </sub>


BCNN(12;16;48)=24<sub>.3.=48 </sub>


- <b>Chú ý</b>:sgk/58



BT149/59: BCNNcủa
a)60 và 280


60=22<sub>.3.5 ;280=2</sub>3<sub>.5.7 </sub>


BCNN(60;280)=23<sub>.3.5.7=840 </sub>


b)84 vaø 108


84=22<sub>.3.7 ;108=2</sub>2<sub>.3</sub>3


BCNN(84;108)=22<sub>.3</sub>3<sub>.7=756 </sub>


c)13 vaø 15


BCNN(13;15)=13.15=195


<b>HĐ4:</b><i><b>HD về nhà </b></i>(4ph)


Học bài theo vở ghi và sgk; Biết cách tìm BCNN, so sánh với cách tìm ƯCLN
Làm các BT150;151/59sgk


Xem tiếp mục 3/59 và các BT trong phần Luyện tập 1Bảng phụ


<b>Tìm ƯCLN</b> <b>Tìm BCNN</b>


<b>1</b>. phân tích các số ra thùa số nguyên tố
<b>2.</b> xét các thừa số nguyên tố



chung chung và riêng


<b>3</b>. lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ


nhỏ nhất lớn nhất


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày soạn: 05.11.2011
Tuần 12 - Tiết 35
A. <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: HS được củng cố qui tắc tìm BCNN, biết tìm BC thơng qua tìm BCNN.


- KN: Biết tìm BC và BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể và biết vận dụng
trong các bài toán thục tế đơn giản.


- TĐ: học tập nghiêm túc, làm bài khẩn trương.
B. <b>CHUẨN BỊ</b> :


- GV: Bảng phụ so sánh cách tìm BCNN và ƯCLN.
- HS: Học bài, làm BT, xem trước nội dung bài học
C. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:


1/ ổn định lớp: (1 phút)
2/ Kiểm tra: (6 phút)



1/ Qui tắc tìm BCNN. so sánh với cách tìm ƯCLN. BT 150 a,b
2/ Sửa bài 150c


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


10’


25’


<b>HĐ1</b>: <i><b>Tìm BC thơng qua</b></i>
<i><b>BCNN</b></i>


VD3


Gv nhắc lại nhận xét:
BC(a;b)=B(BCNN(a;b)).
Muốn tìm BC(a;b) ta làm
như thế nào?


GVchốt:


tìmBCNN(6;16;24)=48,
tiếp đó


tìmB(48).TậphợpA gồm
các bội của48mà bé hơn
300.



<b>HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập</b></i>
BT 152/59


Hãy nêu cách giải.
Gv chốt lai ï cách giải.
BT154/59


Số Hs và số hàng quan hệ
với nhau ntn?


Số Hs cịn thỏa điều kiện
gì?


Hs đọc đề.


Tìm BCNN(a;b) rồi tìm
B(BCNN(a;b)).


1Hs lên bảng. Cả lớp làm
nháp.


Hs nhận xét.
Hs đọc đề.


Nêu cách giải.
Cả lớp làm nháp.


Hs đọc đề.
Số Hs là bội
chungcủa2;3;4



8 ;ølớn hơn 35 và bé hơn
60


1Hs giải.


<b>3. Cách tìm BC thơng qua tìm BCNN </b>
VD:Cho A=


<i>x N x</i> ; 6; 16; 24; <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>300



Viét tập hơp A bằng cách liệt kê các
phần tử.


Giải:
Vì x6; 16; 24<i>x</i> <i>x</i> <sub>.Nên</sub>
x<sub>BC(6.16.24)</sub>


6=2.3 ;16=24<sub>;24=2</sub>3<sub>.3 .</sub>
BCNN(6;16;24)=23<sub>.3=48 </sub>
BC(6;16;24)=


<i>o</i>; 48;96;144;192; 240; 288;336;...



Do x<300 Nên


xlà0;48;96;144;192;240;288.
Vậy A=

0;48;96;144;192; 240;288

.
BT :152/59



Vì a15; 18<i>a</i> <sub> và a nhỏ nhất khác 0 </sub>
Nên a=BCNN(15;18)


15=3.5 ; 18=2.32


BCNN(15;18) = 2.32<sub>.5 = 90 </sub>
Vậy a = 90.


BT:154/59


Gọi a là số Hs


Ta có a   2; 3; 4; 8 và 35< a <60
Vậy a<sub>BC(2;3;4;8)</sub>


2=2;3=3;4=22<sub> ;8=2</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HĐ 3</b>: <i><b>Củng cố</b></i>


GV ghi bài tập lên bảng.
Quan hệ giữa a với các số
1000;60;280 như thế
nào?


GV thu một số bài kiểm
tra.


Hs đọc đề.


a<sub>BC(60;280) và </sub>


a<1000,


1Hs giải.cảlớp làm nháp.


Do 35 < a< 60 Nên a= 48 .
Lớp 6c có 48 học sinh .


*BT: Tìm số tự nhiên akhác 0, biết
a<1000, a60; 280<i>a</i> .


giải:


vì a60, 280<i>a</i> nên a <sub>BC(60,280) </sub>
60=22<sub>.3.5 , 280= 2</sub>3<sub>.5.7 </sub>
BCNN(60,280)=23<sub>.3.5.7 = 840 </sub>
BC(60,280)=

0;840;1680;...



Mà akhác 0 và a<1000 nên a=840
<b>HĐ4</b>: <i><b>HD về nhà</b></i> (3 phút)


*BTVN:155,156/60


- ôn lại cách tìm BCNN và ƯCLN
Chuẩn bị các bài tập phần LT2


<b>Bảng phụ</b>


TìmƯCLN Tìm BCNN


1.phân tích các số ra thừa số nguyên tố.


2.xét các thừ số nguyên tố


Chung chung và riêng
3.lập tích các thừa số đó,mỗi thừa số lấy với số mũ
nhỏ nhất lớn nhất



<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn: 06.11.2011
Tuần 12 – Tiết 36


<b>A. Mục tiêu:</b>


- KT: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thơng qua BCNN


- KN: Rèn kỹ năng tính tốn, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể;
Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài thực tế đơn giản.


- TĐ: chủ động, tích cực làm BT.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: bảng phụ


 Học sinh: học bài, làm BTVN
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>



1/ ổn định lớp: (1 phút)
2/ KT bài cũ: (10 phút)


- hs1 : so sánh hai qui tắc tìm ƯCLN và BCNN?
bt155/60 (<b>bảng phụ 1)</b>


- hs2: bài tập 156/60


-giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh
-giáo viên nhận xét cho điểm


Bài 155/60: ( bảng phụ)
Bài 156/60;


Để x<sub></sub>12, x<sub></sub>21, x<sub></sub>28
thì xBC(12;21;28)


ta có: 12=22<sub>.3; 21=3.7;28=2</sub>2<sub>.7 </sub>
BCNN(12;21;48)=22<sub>.3.7=84</sub>


BC(12;21;28)=B(84)={0;84;168; 252;336;…}
mà 150<x<300


nên x{168;252}


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


25’


5’



<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>BT 157</b></i>: giáo viên hdẫn:


-số ngày trực nhật của bạn An quan hệ
ntn với 10?


-số ngày trực của Bách quan hệ ntn
với 12?


-để hai bạn cùng trực lại thì số ngày
trực nhật quan hệ ntn với 10 và 12?
-giáo viên chấm nháp và sữa sai cho
học sinh.


- <i><b>BT Trắc nghiệm</b></i>: (Bảng phụ)


Cho các số 12; 60 và 120. Điền vào
chỗ ……


a. 12 là …… của 60 và 120
b. ƯCLN(12; 60; 120) = ……
c. 120 là …… của 12 và 60
d. BCNN(12, 60, 120) = ……


e. BCNN(12, 60, 120) gấp …… lần
ƯCLN(12; 60; 120)


yêu cầu hs thảo luận nhóm
<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Củng cố</b></i>



Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN; BCNN;


học sinh đọc đề.


-số ngày trực là bội của
10


-số ngày trực là bội của
12


-số ngày trực là bội
chung của 10 và 12
-1 học sinh lên bảng; cả
lớp làm nháp


- học sinh đọc đề và
thảo luận nhóm


- các nhóm báo cáo kết
quả cho từng câu.


HS nhắc lại qui tắc


Bài 157/60:


- Sau ít nhất a ngày hai bạn An và
Bách lại cùng trực nhật thì a là
BCNN(10;12).



- ta có: 10=2.5; 12=22<sub>.3</sub>
BCNN(10;12)=22<sub>.3.5=60</sub>


Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn
An và Bách lại cùng trực nhật.


BT Trắc nghiệm:
a. ước


b. 12
c. bội
d. 120
e. 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN; tìm
BC thơng qua BCNN


- Tìm ƯCLN <sub></sub> tìm ƯC
- Tìm BCNN <sub></sub> tìm BC
<b>Họat động 4: HD về nhà</b> ( 4 phút )


- Oân lại bài và xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập : 158/60 sgk


HD: để số cây hai đội trồng như nhau thì số cây phải trồng quan hệ như thế nào với 8 và 9?
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương:


trả lời và ôn lại các câu hỏi ôn tập 1 <sub></sub> 4 /61 sgk; xen bảng1 /62; các bt 159 <sub></sub> 164/63sgk.
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>



………
………..


………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày 09.11.2011
Tuần 13 – Tiết 37
<b>A.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- KT: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.
– KN: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa
biết.


- TĐ: tính tóan cẩn thận, tính đúng và tính nhanh, trình bày khoa học.
<b>B.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: bảng phụ


Học sinh: trả lời các câu hỏi ôn tập 1 <sub></sub> 4 /61 sgk; xen bảng1 /62; các bt 159 <sub></sub> 164/63sgk
<b>C.</b> <b>Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Oån định lớp; kiểm tra sĩ số: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (2 phút)



Lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài.
3/ Bài m i: ớ


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


12’


25’


<b>Họat động 1</b>: <i><b>ơn tập lý thuyết</b></i>
-<b>bảng phụ 1:</b> tính chất cơ bản của
phép cộng và nhân


- ôn kiến thức từ câu 1<sub></sub> câu 6/61
<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Bài tập</b></i>


- giáo viên treo bảng phụ bài tập
159/63


- Bài 160/63:


- nhắc lại thứ tự thực hiện các phép
tính trong một biểu thức


- <i>chốt</i>: + ( )<sub></sub>[ }<sub></sub>{ }


+ lũy thừa<sub></sub>nhân,chia<sub></sub>cộng ,trừ


- giáo viên lưu ý cách tính nhanh ở
câu d



- giáo viên kiểm tra nháp của học
sinh; nhận xét và cho điểm.


Bài 161/63: Tìm x


HD hs tìm lần lượt từng thành phần
trong phép tính


Cho hs thảo luận nhóm để tìm x
-giáo viên hướng dẫn ở bảng nháp
cách làm bài 162/63:


Bài 162/63:
(3x-8):4=7
3x-8 =4.7
3x-8 =28
3x =28+8
3x =36
x =36:3
x =12


-học sinh nhắc lại các kiến
thức đã học.


học sinh đứng tại chổ trả lời


hs nhắc lại


học sinh lên bảng làm bài


cả lớp làm nháp


Hs theo giỏi cách tìm
Cả lớp thảo luận
2 học sinh lên bảng
còn lại làm nháp


<b>I.Lý thuyết</b>: sgk/61.


<b>II.Bài tập:</b>


Bài 159/63<b>: </b> <b>(bảng phụ 2)</b>
Bài 160/63<b>:</b> thực hiện phép tính
b/ 15.23<sub>+4.3</sub>2<sub>-5.7</sub>


=15.8+4.9-5.7=120+36-35 =121
c/ 56<sub>:5</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub>=5</sub>3<sub>+2</sub>5<sub>=125+32=157</sub>
d/164.53+47.164=164.(53+47)
=164.100=16400


Bài 161/63:tìm xN biết:
a/ 219-7(x+1)=100
7(x+1) =219-100
7(x+1)=119
x+1 =119:7
x+1 =17
x =17-1
x =16
b/ (3x-6).3=34
3x-6 =34<sub>:3</sub>


3x-6 =33


3x-6 =27
3x =27+6
3x =33
x =33:3
x =11
<b>Họat động 3:</b> HD về nhà( 5 phút )


Học bài theo sgk và vở ghi; tiếp tục ôn tập lý thuyết từ câu 7<sub></sub>10/61
Bài tập : 164;165/63


Hướng dẫn:<i>Câu 7.</i> Số nguyên tố, hợp số: ĐN trang 46/sgk


<i>Câu 8:</i> Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau: chú ý a/55 sgk


<i>Câu 9:</i> ƯCLN và cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1: trang 54-55/sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Câu 10</i>: BCNN và cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1: trang 57-58/sgk
BT 164: Thực hiện phép tính theo thứ tự: ( ) --> [ ] --> { }


Trong từng dấu ngoặc ta thực hiện: luỹ thừa --> Nhân, chia --> cộng, trừ (từ trái sang phải)
BT165: Để kiểm tra số a có phải là số nguyên tố hay khơng: Xem lại BT 123/48sgk và mục có thể


em chưa biết/48sgk


<b>Bảng phụ 1:</b>


<b>tính chất</b> <b>cộng</b> <b>nhân</b>



giao hóan
kết hợp
cộng với 0
nhân với 1


pp của phép nhân đ/v phép cộng


<b>Bảng phụ 2:</b> (bài 159/63) tìm kết quả của các phép tính
a/ n-n b/ n:n (n0 ) c/ n+0


d/ n-0 e/ n.0 g/ n.1 h/ n:1


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày 12.11.2011
Tuần 13 – Tiết 38
<b>A. Mục tiêu:</b>


- KT: Ôn tập cho học sinh về số nguyên tố; hợp số, ước chung và bội chung; ƯCLN; BCNN.
- KN: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa
biết trong bài tốn thực tế.


- TĐ: tính tóan cẩn thận, tính đúng và tính nhanh, trình bày khoa học.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: bảng phụ về 2 qui tắc tìm ƯCLN và BCNN( sgk/62); Bảng phụ bài 65/159
Học sinh: ôn tập lý thuyết từ câu 7<sub></sub>10/61; Bài tập : 164;165/63



<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1. <i>Ổn định tổ chức</i> : lớp báo cáo sĩ số
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> :<i> </i>


3. <i>Bài mới</i>: <i><b>ôn tập</b></i>


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


10’


30’


<b>Họat động 1</b>: <i><b>Lý thuyết</b></i>
-giáo viên HD hs ôn tập các
từ câu 7<sub></sub>10


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Bài tập</b></i>


<i>Bài 65/63:</i>


-gv treo <b>bảng phụ 2 </b>(-cho
học sinh đọc đề


<i>Bài 166/63</i>:


a/ -84<sub></sub>x;180<sub></sub>x  x quan
hệ gì với 84 và 180?



-Tìm ƯC(84;180) như thế nào?


b/ x<sub></sub>12;x<sub></sub>15;x<sub></sub>18<sub></sub>x quan
hệ như thế nào với 12;15;18?
Tìm BC(12;15;18) bằng cách
nào?


<i>Bài 167/63</i>:


để số sách xếp thành từng bó
10 q;12q; 15q đều vừa đủ thì
số sách quan hệ như thế nào
với 10;12;15?


-giáo viên kiểm tra nháp; cho
điểm; nhận xét và sửa sai cho
học sinh.


-học sinh đứng tại chỗ
trả lời các câu hỏi ôn
tập


HS lên bảng điền kí
hiệu vào bảng phụ
-x là ƯC(84;180)
tìm ƯCLN(84,180)
ƯC(84;180)=Ư(ƯCLN)


x là BC(12;15;18)
BC=B(BCNN)



học sinh lên bảng trình
bày; cả lớp làm nháp.


học sinh đọc đề


-1 học sinh lên bảng
trình bày


cả lớp làm nháp


<b>I.Lý thuyết</b>: sgk/61
<b>II</b>. <b>Bài tập:</b>


Bài 165/63: (bảng phụ)
Bài 166/63:


a/A={xN/84<sub></sub>x;180<sub></sub>x và x>6}:
- vì 84<sub></sub>x; 180<sub></sub>x


nên xƯC(84;180)
- ta có: 84=22<sub>.3.7</sub>
180=22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>


 ƯCLN(84;180)=22<sub>.3=12</sub>


 ƯC(84;180)= Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Mà x>6 nên x=12


Vậy A={12}



b/ B={xN/x<sub></sub>12;x<sub></sub>15;x<sub></sub>18 và
x<0<300}:


- vì x<sub></sub>12;x<sub></sub>15;x<sub></sub>18 nên
xBC(12;15;18)


- ta có 12=22<sub>.3; 15=3.5; 18=2.3</sub>2
 BCNN(12;15;18)=22<sub>.3</sub>2<sub>.5=180</sub>


 BC(12;15;18)=B(180) ={0;180;360;….}
- mà 0<x<300 nên x=180


Vậy B={180}
Bài 167/63:


- gọi a là số sách, 100 ≤ a ≤ 150.
Theo đề bài  a<sub></sub>10; a<sub></sub>12; a<sub></sub>15.
 a  BC(10;12;15)


- ta có 10=2.5; 12=22<sub>.3; 15=3.5</sub>
 BCNN(10;12;1;5)=22<sub>.3.5=60</sub>


BC(10;12;15)= B(60)= {0;60;120;180;….}
mà 100 ≤ a ≤ 150  a = 120.


vậy số sách cần tìm là 120 quyển.
<b>Họat động 3:</b><i><b>HD về nhà</b></i> (5 ph)


- Oân tập kỹ lý thuyết và xem lại các dạng bài tập đã giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bài tập : Một đội văn nghệ có 18 nam và 24 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chia tổ để số nam và nữ
được chia đều vào các tổ. Cách chia nào để số người trong mỗi tổ là ít nhất? Khi đó mỗi tổ có
bao nhiêu nam và nữ?


<b>HD:</b> Để số nam và nữ chia đều cho các tổ thì số tổ quan hệ gì với số nam và nữ? (ƯC(18,24))
Để số người trong mỗi tổ là ít nhất thì số tổ cần phải chia ntn? (nhiều nhất)


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết: mang theo giấy nháp, MTBT.


<b>Bảng phụ</b> 1:


<b>Tìm ƯCLN</b> <b>Tìm BCNN</b>


Bước 1 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố


Bước 2 Chọn các thừa số nguyên tố


<b>Chung</b> <b>Chung và Riêng</b>


Bước 3 Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ:


<b>Nhỏ nhất</b> <b>Lớn nhất</b>


<b>Bảng phụ 2</b>( bài 165/63): Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu , vào ô vuông:
a/ 747 P; 235 P; 97 P;


b/ a=835.123+318; a P
c/ b=5.7.11+13.17; b P
d/ c=2.5.6-2.29; c P


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày 14.11.2011
Tuần 13 – Tiết 39
<b>A. Mục tiêu:</b>
Kiến thức :


- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 3, 9
hay không.


- Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản ..
- Tìm được các ước, bội của một số, các ước chung, bội chung đơn giản của hai số hoặc
ba số .


- Tìm được BCNN, UCLN của hai số trong những trường hợp đơn giản .
- Đánh giá khả năng nhận thức tiêp thu lĩnh hội kiến thức của chương .
- Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
Kỹ năng :


- Thực hiện phép tính, tìm số chưa biết từ một biểu thức, giải bài toán về tính chất chia
hết, số nguyên tố, hợp số .


- Áp dụng các kiến thức về ƯCLN, ƯC, BC, BCNN vào bài toán thực tế .
- Rèn khả năng tư duy, rèn kỹ năng tính tốn, chính xác, hợp lý


Thái độ :



- Biết cách trình bày rõ ràng, mach lạc .


- Cẩn thận, tránh nhầm lẫn, kiểm tra bài thật kĩ trước khi nộp
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Làm đề kiểm tra; photocopy đề
- Học sinh: ơn bài, giấy nháp, MTBT


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định, kiểm tra sĩ số
2. phát đề cho hs


3. theo dõi lớp làm bài
4. thu bài


5. nhận xét


6. dặn dò, HD về nhà


<b>D. Ma trận, đề kiểm tra và đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1/ Ma trận đề:</b>


<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>



TNKQ TL TNKQ TL


<b>Cấp độ thấp</b>


TNKQ TL


Thực hiện các


phép tính Biết nhóm thừa số chung trong khi thực hiện phép
tính cộng các tích


Hiểu và thực hiện các phép
tính theo đúng thứ tự đã
học


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
1.5 (I.1.a)
15%
1
1 (I.1.b)
10%


T/C chia hết; các
dấu hiệu chia hết;
ước và bội



Hiểu được số như thế nào
thì chia hết cho cả 2,3,5,9.
Tìm được số ước của một
số đã viết dưới dạng tích
các thừa số ng/tố


Vận dụng tìm các ước của
một số cho trước (a.b=21,
a<b => a,b?)


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


2


1 (II.1,4)
10%


Số nguyên tố;
phân tích ra thừa
số ng/tố


Nhớ được số nguyên tố
nhỏ nhất là 2


Phân tích được một hợp số
cho trước ra thừa số
nguyên tố



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
0.5 (II.2)
5%
1
0.5 (II.3)
5%


ƯC, ƯCLN; BC,
BCNN


Biết tìm được ƯCLN và
BCNN của 2 số đã phân
tích ra thừa số ng/tố


Hiểu và tìm được ƯCLN
của nhiều số khi viết dưới
dạng chia hết


Vận dụng được cách tìm
BCNN trong bài tốn có
lời giải


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %



2
1 (II.5,6)
10%
1
1.5 (I.2)
15%
1
2 (I.3)
20%
<b>Tổng: </b>Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2/ Đề kiểm tra:</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>

: (3 điểm)

<i>Thời gian 12 phút</i>

.

<i>Học sinh chọn </i>



<i>phương án trả lời đúng nhất và ghi kết quả trên tờ giấy làm bài.</i>



<b>Câu 1</b>

: Số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là:



A. 765

B. 3450

C. 5670

D. 2345



<b>Câu 2</b>

: Số nguyên tố nhỏ nhất là:



A. 0

B. 1

C. 2

D. 3



<b>Câu 3</b>

: Dạng phân tích của số 60 ra thừa số nguyên tố là:




A. 4.3.5

B. 2

2

<sub>.3.5</sub>

<sub>C. 2</sub>

2

<sub>.15</sub>

<sub>D. 2.5.6</sub>



<b>Câu 4</b>

: Cho m = 2

3

<sub>.3</sub>

2

<sub>. Số ước của m là:</sub>



A. 2 ước

B. 3 ước

C. 6 ước

D.(3+1)(2+1) = 12 ước



<b>Câu 5</b>

: Cho a = 2

3

<sub>.3</sub>

2

<sub>; b = 2</sub>

2

<sub>.3.5. Ta có ƯCLN(a, b) bằng:</sub>



A. 12

B. 2

2

<sub>.3</sub>

2

<sub>.5</sub>

<sub>C. 2</sub>

3

<sub>.3</sub>

<sub>D. 2</sub>

3

<sub>.3</sub>

2

<sub>.2</sub>

2

<sub>.3.5</sub>



<b>Câu 6</b>

: Cho a = 2

3

<sub>.3</sub>

2

<sub>; c = 2</sub>

2

<sub>.3.5</sub>

2

<sub>. Ta có BCNN(a, c) bằng:</sub>



A. 2.3

B. 2.3.5

C. 2

3

<sub>.3</sub>

2

<sub>.5</sub>

2

<sub>D. 2</sub>

2

<sub>.3.5</sub>



<b></b>



<b></b>



<b>---II. TỰ LUẬN</b>

: (7 điểm)

<i>Thời gian 33 phút. Học sinh trình bày trên giấy làm bài</i>



<b>Bài 1</b>

: (2,5đ) Thực hiện phép tính:



a/ 15.25 + 15.30 + 15.45;

b/ 4.5

2

<sub> – 3.2</sub>

3

<sub> + 3</sub>

3

<sub>:3</sub>

2


<b>Bài 2</b>

: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết : 84

<sub></sub>

x, 180

<sub></sub>

x và x lớn nhất;



<b>Bài 3</b>

:(2,0đ) Một đội thiếu niên khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Tính



số đội viên của đội đó. Biết rằng số đội viên trong khoảng từ 100 đến 150.




<b>Bài 4</b>

:(1,0đ) Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tích của chúng bằng 21 và số thứ nhất nhỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3/ Đáp án, biểu điểm:</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) mỗi câu đúng = 0,5 điểm</b>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


C C B D A C


<b>II. TỰ LUẬN</b>: (7đ)
Bài 1: (2,5đ)


a/ 15.25 + 15.30 + 15.45


= 15.(25+30+45) (0,5đ)


=15.100 (0,5đ)


= 1500 (0,5đ)


b/ 4.52<sub> – 3.2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub>:3</sub>2


= 4.25 – 3.8 + 3 (0,5đ)
= 100 – 24 + 3 (0,25đ)


= 79 (0,25đ)


Bài 2: (1,5đ)



- Vì 84 <sub></sub> x, 180 <sub></sub> x và x lớn nhất nên x = ƯCLN(84, 180) (0,5đ)


- Tìm được ƯCLN(84, 180) = 12 (0,75đ)


- Vậy x = 12 (0,25đ)


Bài 3:(2,0đ)


- Gọi x là số đội viên cần tìm. (0,25đ)
- Theo đề <sub></sub> x thuộc BC(10,12,15) và 100<=x<=150 (0,5đ)


- Tìm được BCNN(10,12,15) (0,5đ)


- Suy ra BC(10,12,15) (0,25đ)


- Chọn được x (0,25đ)


- Trả lời (0,25đ)


Bài 4:(1,0đ)


- Ta có Ư(21) = {1; 3; 7; 21} (0,5đ)
- Vậy 2 số cần tìm là: 1 và 21; hoặc 3 và 7. (0,5đ)
<b>E/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày 19.11.2011
Tuần 14 - Tiết 40



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiến Thức: Biết được nhu cầu phải mở rộng tập N. Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua
các ví dụ thực tiễn.


- Kỹ năng: Biết các biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
- TĐ: chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


 Giáo viên: Nhiệt kế có chia độ âm; hình vẽ biểu diễn độ cao âm, dương, 0 …
 Học sinh: xem trước nội dung bài học


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


<i>1. ổn định lớp: (1’)</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>
3. Bài mới:


<i>Đặt vấn đề</i>: (2’)


+giáo viên giới thiệu sơ lược về chương số nguyên


 -30C nghĩa là gì? Vì sao cần đến số có dấu “-“ đằng trước?


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


15’



10’


13’


<b>HĐ 1</b>: <i><b>Các ví dụ</b></i>:
* Ví dụ 1:


-50<sub>C; -10</sub>0<sub>C nghĩa là gì?</sub>
<b>?1 </b> Đọc nhiệt độ: giải miệng
hđ1.2: ví dụ 2


cho học sinh đọc, giáo viên giải
thích thêm như sgk


làm <b>?2</b>: Đọc độ cao


-độ cao của đỉnh núi Phanxipăng là
3143m nghĩa là gì?


-độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là
–30m nghĩa là gì?


Hđ1.3: ví dụ 3: cho học sinh đọc
<b>?3:</b> hãy đọc và trả lời. Sau đó giải
thích


<b>HĐ 2</b>: <i><b>Trục số</b></i>


-giáo viên biểu diễn các số:
-1;-2;-3;… trên tia đối của tia số<sub></sub> được trục


số<sub></sub>giới thiệu điểm gốc của trục số;
chiều dương; chiều âm


làm <b>?4:</b>


-điểm A biểu diễn số –6; kí hiệu là
A(-6)


 Chú ý: giáo viên vẽ trục số hình
34


<b>HĐ 3</b>: <i><b>củng cố</b></i>
-bài tập 1/68
gv treo bảng phụ


yêu cầu hs trả lời câu hỏi
- bài tập 2:


yêu cầu hs N/cứu sgk và đọc các độ


Học sinh thử trả lời các
câu hỏi trong khung đầu
bài


Học sinh đọc vdụ 1
Học sinh giải thích
Làm <b>?1</b>: đọc và giải thích
Học sinh đọc vdụ 2


-làm <b>?2: </b>đọc<sub></sub>giải thích



học sinh đọc


<b>?3:</b> học sinh trả lời và giải
thích


học sinh vẽ tia số


học sinh lên bảng giải


<b>1/ Các ví dụ</b>:
- ví dụ 1:sgk/66
?1 Nhiệt độ
- ví dụ 2: sgk/67
?2 Độ cao
- ví dụ 3: sgk/67
?3 Có và nợ


<b>2/ Trục số:</b>


-3 -2 -1 0 1 2 3
chiều âm gốc chiều dương
<b>?4:</b>




A(-6); B(-2); C(1); D(5)
Chú ý: sgk/34


<b>3. Bài tập</b>:


Bài tập 1/68:


a/ các nhiệt kế a;b;c;d;e theo thứ tự
chỉ: -30<sub>C; -2</sub>0<sub>C; 0</sub>0<sub>C; 2</sub>0<sub>C; 3</sub>0<sub>C.</sub>


b/ Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao
hơn nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế a

<b>CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

cao


bài tập 4/68


treo <b>bảng phụ ( hình 36;37)</b>


Học sinh làm bài


Học sinh đọc đề; học sinh
lên bảng; cả lớp làm nháp


Bài tập 2/68


a/ đỉnh núi Ê-vơ-rét cao 8848m
b/ đáy vực Ma-ri-an sâu 11524m
Bài tập 4/68


a/


b/


<b> Họat động 4:</b> HD về nhà ( 4 phút )


- Vẽ trục số


- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập : 3;5/68


- Xem trước bài : <b> tập hợp các số nguyên: </b>


(Ta có thể biểu diễn các đại lượng có hai hướng ngược nhau như thế nào?)
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày 21.11.2011
Tuần 14 – Tiết 41
<b>A. Mục tiêu:</b>


- KT: HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số
nguyên a.


- KN: có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau
- TĐ: có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- giáo viên: nội dung bài dạy, một số ví dụ thực tế về số nguyên
- Học sinh: học bài, làm BT, xem trước bài mới



<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1. <i>Ổn định lớp</i>; báo cáo sĩ số: (1’)
2. <i>Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


 hs1 : sữa bài 2;3/68


 hs2: 5/68. Chỉ ra những số nguyên âm, những số tự nhiên
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


20’


5’


10’


<b>HĐ 1</b>: <i><b>Số nguyên</b></i>


-giới thiệu tên các lọai số( nguyên
âm, nguyên dương, số 0), tập hợp
các số nguyên và kí hiệu.


-Cho biết mối quan hệ giữa hai tập
hợp N Và Z


-số 0 là số nguyên dương hay
nguyên âm?





nêu chú ý, nhận xét
<b>?1:</b> nhìn trục số trả lời


Giáo viên:trên thực tế, đôi lúc gặp
hai kết quả khác nhau nhưng câu trả
lời như nhau


<b>?2 ; ?3</b>


-<b>?3:</b> giải miệng
<b>HĐ 3</b>: <i><b>Số đối</b></i>


-giáo viên giới thiệu các số đối như
sgk


số đối của 2 của –2 là số nào? Của
–3 của 3 là số nào?


<b>?4:</b>


<b>HĐ 3: củng cố</b>
số đối của a là gì?


Bài 6/70: giáo viên rèn đọc cho học
sinh


Bài 9/71: Tìm số đối của
+2; 5; -6; -1; -18



N  Z


Đọc chú ý; nhận xét
Học sinh lên bảng


Học sinh đọc, giải thích<sub></sub>trình
bày bài làm


Học sinh đọc<sub></sub> nêu kết quả
Học sinh đọc bằng 2 cách
trả lời


Học sinh trả lời


Số đã cho số đối


+2 -2


5 -5


-6 6


-1 1


-18 18


<b>1/ số nguyên:</b>


- các số tự nhiên khác 0 là số


nguyên dương: +1;+2;
………


- Các số :-1;-2;-3;-4;…..là các
số nguyên âm


-Tậphợp Z={…;-3;-2;-1;0;1;2;3;
….}


là tập hợp các số nguyên
 chú ý: sgk/69


 nhận xét: sgk/69
 ví dụ: sgk ( H38)


<b>?1:</b> điểm C được biểu thị là:
+4km; D là –1km; E là –4km


<b>?2:</b> sáng hôm sau chú ốc sên
cách A: a. 1m


b.1m
<b>2/ Số đối:</b>


<b> Các số 1 và –1; 2 và-2; 3 và –</b>
<b>3;… là các số đối nhau</b>


Hay: 1 là số đối của –1; -1 là số
đối của –1



<b>?4:</b>


số đối của 7; -3; 0 lần lượt là:
-7;3;0


<b>3. Bài tập</b>:
Bài 6/70:


-4N sai; -1N sai;4N đúng
1N đúng; 0Z đúng; 5Z
đúng


bài 9/70:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

số đối của +2; 5; -6; -1; -18 lần
lượt là : -2;-5;6;1;18


Bài 9/71:
<b>Họat động 4:</b> HD về nhà (4 phút )


- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Bài tập : 7;8;10/70;71


- Xem trước bài: <b> thứ tự trong tập hợp các số nguyên</b>
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tiết 42



<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn: 26/11/2011
Tuần 15 - Tiết 43
<b>A. Mục tiêu:</b>


- KT: Củng cố lại kiến thức thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
- KN: So sánh hai số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- TĐ: làm bài tập tích cực.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên:bảng phụ


- Học sinh: học bài cu, làm BTVN
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (4 phút) sữa bài 15/73


|<i>−</i>1|<|0| |<i>−</i>3|=3<i>;</i>|<i>−</i>5|=5 |<i>−</i>1|=1<i>;</i>|0|=0 |2|=2<i>;</i>|<i>−</i>2|=2 a/
b/


|3|<|5| |<i>−</i>3|<|<i>−</i>5| mà 3<5 nên mà 3<5 nên
c/ d/





|<i>−</i>1|<|0| |2|<|<i>−</i>2| mà 1>0 nên mà 2=2 nên
3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


15’


17’


5’


<b>1/ Họat động 1</b>:


-Bài 16/73(<b>bảng phụ 1)</b>
-Bài 17/73


thế nào là tập hợp các số nguyên?
gọi học sinh giải thích bài 17/73
bài 19/73: so sánh hai số nguyên


<b>2/ Họat động 2:</b>


bài 20/73: gọi học sinh lên bảng ,
cả lớp làm nháp.


-nhắc lại giá trị tuyệt đối cho một
số nguyên.



-giáo viên thu 4 vở cho 2 dãy bàn
bài 22/74:


giáo viên vẽ trục số


Chốt: em có nhận xét gì về vị trí số
liền trước, số liền sau trên trục số.
<b>3/ Họat động 3:</b> củng cố


-nhắc lại cách so sánh hai số
nguyên a và b trên trục số


-Nêu các qui tắc tính giá trị tuyệt
đối của số nguyên dương, số
nguyên âm, 0.


- treo <b>bảng phụ 2</b>:


học sinh lên bảng điền
-học sinh đọc đề


-học sinh lên bảng giải, lớp
làm nháp.


học sinh đọc đề


1học sinh lên bảng, lớp làm
nháp


1học sinh lên bảng, lớp làm


nháp


nhìn trục số học sinh trả lời
câu a


học sinh đứng tại chổ giải
miệng câu b,c


học sinh đứng tại chổ trả lời


<b>I/- Sửa bài tập :</b>


Bài 17/73:Nếu khẳng định tập hợp
Z bao gồm hai bộ phận là các số
nguyên dương 7 các số ngun âm
là khơng đúng vì thiếu số 0.


Bài 19/73:
a/ 0>+2
b/ -15<0


c/ -10<-6 hay –10<6
d/ +3>+9 hay –3<+9
<b>II/-Bài tập mới </b>:
Bài 20/73: tính


/ 8 4 8 4 4


/ 7 3 7.3 21



/ 18 : 6 18 : 6 3


/ 153 53 153 53 206
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
     
   
  
   
Bài 22/74:


a/ số liền sau của 2;-8;0;-1 lần lượt
là: 3;-7;1;0


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

99 100; 502 500


101 12 ; 5 5


12 0; 2 1


    


    


   


4/<b> Họat động 3:</b> (3 phút )



- Bài tập : 18;21/73; 28,29/58(SBT)


- Xem trước bài: Cộng hai số nguyên cùng dấu
<b>bảng phụ 1:</b>bài 16/73


7N ; 7Z ;0N ;0Z ;-9N ;-9Z ;11,2Z
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày 27/11/2011
Tuần 15 - Tiết 44


<b>A. Mục tiêu:</b>


-KT: học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.


-KN: bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau
của một đại lượng


-TĐ: học sinh có ý thức bước đầu liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: nội dung bài dạy
- HS: học bài, làm BTVN
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (6’)



 hs1 :nêu các so sánh hai số nguyên a và b trên trục số. bài 28/58(SBT)


 hs2:nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. bài 29/58(SBT)
 3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


5’


15’


<b>1/ Họat động 1:</b> cộng hai số
nguyên dương


số (+5) và (+3) chính là hai số TN 5
và 3. vậy (+5)+(+3)=?


giáo viên treo bảng phụ minh họa
phép cộng trên trục số để đi đến:
(+5)+(+3)=+8


chốt: cộng hai số nguyên dương là
cộng hai số tự nhiên khác 0.


<b>2/ Họat động 2:</b> cộng 2 số nguyên
âm


giáo viên: ta có thể dùng số nguyên
để biểu thị hai đại lượng có hướng


ngược nhau: tăng và giảm, lên cao
và xuống thấp….ta có thể dùng số
dương và âm để biểu thị sự thay đổi
đó.


-gọi hs đọc vdụ sgk.


-giáo viên tóm tắt:nhiệt độ buổi
trưa –30<sub>C; buổi chiều giảm 2</sub>0<sub>C.</sub>
Tính nhiệt độ buổi chiều?


-nhiệt độ buổi chiều giảm 20<sub>C có</sub>
thể coi nhiệt độ tăng ntn?


-giáo viên treo bảng phụ minh họa


vậy: (-3)+(-2)=?


-khi cộng hai số nguyên âm ta được
số nguyên ntn?


-bài <b>?1/75</b>


-khi cộng hai số nguyên âm ta làm
ntn?


giáo viên chốt:


+cộng hai giá trị tuyệt đối
+đặt dấu “-“ đằng trước



học sinh tính.


học sinh theo dõi thao tác
của giáo viên


học sinh đọc ví dụ sgk


tăng –20<sub>C</sub>


học sinh trả lời : -5


khi cộng 2 số nguyên âm ta
được một số nguyên âm
học sinh tính, nxét kquả.


1/ cộng hai số nguyên dương:
vdụ: (+5)+(+3)=5+3=8


2/ Cộng hai số nguyên âm


vdụ : sgk/74


nhiệt độ buổi chiều là:
(-3)+(-2)=-5 (0<sub>C)</sub>


<b>?1/75:</b>
(-4)+(-5)=-9


4 5 4 5 9



     


 Qui tắc: sgk/75
<b>?2/75:</b> tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

15’


bài <b>?2/75</b>:


<b>3/ Họat động 3: BT củng cố</b>
-nhắc lại qui tắc cộng 2 số nguyên
âm?


giáo viên kiểm tra vở nháp
giáo viên thu vở nháp.


2 học sinh lên bảng


học sinh lên bảng, cả lớp
làm nháp.


a/ (+37)+(+81)=+upload.123doc.net
b/ (-23)+(-17)=-40


bài 23/75:


a/ 2763+152=2915
b/ (-7)+(-4)=-11
bài 24/75:



a/ (-5)+(-248)=-253
b/ 17 33 17 33 50  
c/ 37  15 37 15 52  


4/<b> Họat động 4:</b> (3 phút )


<b>a.</b> <b>củng cố:</b> cộng hai số nguyên cùng dấu:+ cộng hai giá trị tuyệt đối, + dấu là dấu chung
<b>b.</b> <b>Về nhà: </b>


 Học bài theo sgk và vở ghi.
 Bài tập :24,25/75


 Xem trước bài: cộng hai số nguyên khác dấu
 chuẩn bị: phiếu học tập có vẽ sẵn trục số
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn: 27/11/2011
Tuần 15 - Tiết 45


<b>A. Mục tiêu:</b>


-KT: học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu


-KN: hiểu và dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng
-TĐ: có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn



<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (7 phút)


 hs1 : bài 26/75


 hs2:qui tắc cộng hai số nguyên âm? tính: (+12)+(+6); (-20)+(-5)
 3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


15’


15’


<b>1/ Họat động</b> 1: ví dụ
-gọi học sinh đọc đề
giáo viên tóm tắt đề


-muốn biết nhiệt độ trong phịng
vào buổi chiều hơm đó ta làm ntn?
-giáo viên treo bảng phụ: gọi học
sinh lên bảng dùng trục số để tìm
kết quả.


thu 10 phiếu học tập để ktra



-tính GTTĐ của mỗi số hạng? của
tổng


-so sánh GTTĐ của tổng và hiệu
hai GTTĐ?


-dấu của tổng xác định ntn?
bài <b>?1/76:</b>


bài <b>?2/76:</b> gọi 2 học sinh lên bảng,
mỗi dãy làm một bài


giáo viên thu 4 phiếu học tập ở 2
dãy cho điểm


<b>2/ Họat động 2:</b> qui tắc cộng hai số
nguyên khác dấu


-tổng của hai số đối nhau bằng bao
nhiêu?


-muốn cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau ta làm ntn?


<b>?3/76:</b> 2học sinh lên bảng
bài 27/76:


tóm tắt:


nhiệt độ buổi sáng 30<sub>C</sub>


nhiệt độ buổi chiều giảm
50<sub>C</sub>


hỏi nhiệt độ buổi chiều?
học sinh lên bảng


lớp làm vào phiếu học tập
3 3; 5 5


2 2;5 3 2


   
   


-GTTĐ của tổng bằng hiệu
hai GTTĐ (GTTĐ lớn trừ
GTTĐ nhỏ)


-dấu của tổng là dấu của số
có GTTĐ lớn hơn


học sinh thực hiện trên trục
số để tìm kết quả (phiếu học
tập)


2 học sinh lên bảng


-tổng 2 số đối bằng 0


+tìm hiệu 2 GTTĐ(số lớn


trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết
quả dấu của số có GTTĐ
lớn hơn


2học sinh lên bảng, cả lớp
làm nháp


<b>1/ Ví dụ</b>: sgk/75
(+3)+)-5)=-2


nhiệt độ ướp lạnh trong phịng buổi
chiều hơm đó là –20<sub>C</sub>


<b>?1/76:</b> (-3)+(+3)=0;(+3)+(-3)=0
vậy (-3)+(+3)=(+3)+(-3)


<b>?2/76:</b>


/ 3 ( 6) ( 3)


6 3 6 3 3


<i>a</i>    
    
vậy 3+(-6)=-(6-3)


/ ( 2) ( 4) ( 2)


4 2 4 2 2



<i>b</i>     
     
vậy (-2)+(+4)=+(4-2)


<b>2/ Qui tắc cộng hai số nguyên</b>
<b>khác dấu</b>: sgk/76


<b>?3/76:</b>


a/ (-38)+27=-11
b/ 273+(-123)=150


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bài 27/76:
a/ 26+(-6)=20
b/ (-75)+50=-25
c/ 80+(-220)=-140
4/<b> Họat động 4:</b> (7 phút )


<b>a.</b> <b>củng cố:</b> qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; cộng hai số nguyên khác dấu
 giáo viên treo bảng phụ:điền Đ, S vào ô trống:


(+7)+(<i>−</i>3)=(+4)
(<i>−</i>2)+(+2)=0
(<i>−</i>4)+(+7)=(<i>−</i>3)


(<i>−</i>5)+(<i>−</i>5)=0


<b>b.</b> <b>Về nhà: </b>


 Học bài theo sgk và vở ghi ( so sánh 2 qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu )


 Bài tập : 28;29;30/76


Xem trước bài:
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: 28/11/2011
Tuần 15 – Tiết 46
<b>A. Mục tiêu:</b>


-KT: Củng cố qui tắc cộnghai số nguyên cùng dấu, khác dấu.


-KN: Rèn kỹ năng áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận
xét.


-TĐ: có ý thức liên hệ sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
<b>B. Chuẩn bị :</b>


GV: nội dung bài dạy, đồ dùng
HS: học bài, làm BT


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (7 phút)


 hs1 : phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Bài tập 31/77
 hs2: phát biểuqui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Bài tập 32/77


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>


<b>GHI BẢNG</b>
12’


20’


<b>1/Họat động 1:</b> sữa bài tập
-cho hs sữa các bài tập 31, 32/77
-giáo viên sữa sai, cho điểm


Chốt: so sánh những điểm khác
nhau giữa hai qui tắc cộng hai số
nguyên cùng và khác dấu.


<b>2/ Họat động 2:</b> làm bài tập
-treo <b>Bảng phụ bt33/77</b>
-giáo viên hướng dẫn


-giáo viên hdẫn: biểu thức vừa
có chữ , vừa có số. Để tính giá trị
biểu thức này ta làm ntn?


Giảm 2triệu<sub></sub>tăng ?


Học sinh sữa bài.



Cả lớp theo dõi, nhận
xét.


Học sinh trả lời:


-học sinh điền vào bảng
-thay giá trị của x,y vào
biểu thức rồi tính


-học sinh làm bài
học sinh đọc đề.


1 học sinh lên bảng, cả
lớp làm nháp


Bài 31/ 77: tính
a. (-30)+(-5)=-35
b. (-7)+(-13)=-20
c. (-15)+(-235)=-250
Bài 32/77: tính


a. 16+(-6)=10
b. 14+(-6)=8
c. (-8)+12=4


Bài 33/77:


Bài 34/77: Tính giá trị biểuthức:
a. x+(-16); biết x=-4



x+(-16)=-4+(-16)=-20
b. (-102)+y; biết y=2
(-102)+2=-100


Bài 35/77:


a. vì số tiền của ông Nam năm
nay tăng 5triệu đồng so với
năm ngóai


nên x=+5000000 (đồng)


b. Vì số tiền của ông nam năm
ay giảm 2 triệu đồng so với
năm ngóai


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

4/<b> Họat động 4:</b> (5 phút )


<b>a. củng cố:</b> qui tắc cộng hai số nguyên cùng và khác dấu


<b>c.</b> <b>Về nhà: </b>


 Học bài theo sgk và vở ghi.


 Bài tập : 37,38/59; 52/60 ( sách bài tập )
 Oân lại các tính chất của phép cộng trong N
Xem trước bài: tính chất của phép cộng các số nguyên
<b>Bảng phụ: bt 33/77</b>



<b>A</b> <b>-2</b> <b>18</b> <b>12</b> <b>-5</b>


<b>B</b> <b>3</b> <b>-18</b> <b>6</b>


<b>A+B</b> <b>0</b> <b>4</b> <b>-10</b>


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn: 03/12/2011
Tuần 16 - Tiết 47


<b>A. Mục tiêu:</b>


-KT: Biết được 4 tính chất của phép cộng số nguyên: giao hóan, kết hợp, cộng với 0, cộng với
số đối.


-KN: Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các t/c cơ bản để tính nhanh và tính hợp lý.
-TĐ: Tích cực học tập trong việc tính tổng của nhiều số nguyên.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: giáo án, nội dung bài dạy.
- HS: xem trước bài mới.


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp (1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (4 phút)


 HS1 : phát biểu và viết công thức các tính chất của phép cộng số tự nhiên


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


15’


20’


<b>1/ Họat động 1: các tính chất</b>
giáo viên giới thiệu: phép cộng các
số ngun có các tính chất giống
như phép cộng các số tự nhiên
-cho học sinh làm các ?1; ?2 <sub></sub>t/c
giao hóan và kết hợp trong Z.
-phát biểu các t/c giao hóan, kết
hợp, cộng với 0.


-giáo viên giới thiệu chú ý:


+ khi thực hiện phép cộng các số
nguyên ta có thể thay đổi tùy ý thứ
tự các số hạng, nhóm các số hạng
một cách tùy ý bằng các dấu ( ),[ ],{
}.


- giáo viên giới thiệu:


+ a và –a là haisố nguyên đối nhau.
+ nêu a>0 thì –a<0



+ nếu a<0 thì –a>0
+ nếu a=0 thì –a=0


tìm số đối của : 12;-4;8;-17;0?
- phát biểu tính chất cộng với số


đối.


Ngược lại nếu có a+b=0 thì a và b
là hai số như thế nào? a là gì của b?
b là gì của a?


Cho học sinh làm <b>?3/78</b>


-làm thế nào để chứng tỏ 2 số
nguyên đối nhau


<b>2/ Họat động 2: luyện tập và củng</b>
<b>cố</b>


- cho học sinh làm bài 36/78


- làm thế nào để tính các tổng
hợp lý?


- Giáo viên nhận xét, sữa sai.


-học sinh làm ?1;?2 ở nháp
-phát biểu các t/c bằng lời
và viết công thức tổng quát



Học sinh tìm.


-học sinh phát biểu t/c
-a và b là 2 số nguyên đối
nhau. a=-b và b=-a


ta chỉ ra a+b=0


-2học sinh lên bảng
cả lớp làm nháp


1/ Tính chất giao hóan:
a+b=b+a
2/ Tính chất kết hợp:


(a+b)+c=a+(b+c)
chú ý: sgk/78


3/ Cộng với 0:
a+0=a


4/Cộng với số đối:


số đối của số nguyên a kí hiệu
là –a.


<i><b>tính chất:</b></i> sgk/78
a+(-a)=0



<b>?3/78: </b>tìm tổng của tất cả các
số nguyên a, biết –3<a<3


giải:


ta có: -2+(-1)+0+1+2+3=


[(-2)+2]+[(-1)+1]+0=0+0+0=0


Bài 36/78: tính


a. 126+(-20)+2004+(-106)
=126+[(-20)+(-106)]+2004


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Chốt: do đâu mà ta có thể làm
như vậy?


Yêu cầu Học sinh đọc đề.
Đề bài cho biết gì ? yêu cầu gì?
- giảm 3m nghĩa là tăng ?m
Hdẫn:


- Bài 39a/79


áp dụng t/c giao hóan và kết
hợp của phép cộng số
nguyên


- tăng (-3)m



học sinh làm bài, nhận xét


Học sinh lên bảng


=126+(-126)+2004
=[126+(-126)]+2004
=0+2004=2004


b. (-199)+(-200)+(-201)
=[(-199)+(-201)]+(-200)
=(-400)+(-200)=-600
Bài 38/79:


Sau 2 lần thay đổi chiếc diều
ở độ cao:


15+2+(-3)=(15+2)+(-3)
=17(+-3)=14(m)


đs: 14m


Bài 39a/79: tính


1+(-3)+5+(-7)+9+(-11)
=[1+(-3)]+[5+(-7)]+[9+(-11)]
=(-2)+(-2)+(-2)


=-6



4/<b> Họat động 4:</b> (5 phút )


<b>a. củng cố:</b> khi tính nhanh một tổng, ta thường áp dụng các t/c của phép cộng số nguyên một cách
hợp lí nhất.


<b>d.</b> <b>Về nhà: </b>


 Học bài theo sgk và vở ghi.
 Bài tập : 37; 39b; 40; 41/79


 Chuẩn bị : máy tính casio fx -125A
Xem trước bài


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 04/12/2011
Tuần 16 - Tiết 48


<b>A. Mục tiêu:</b>


-KT: Ơn lại các tính chất của phép cộng số nguyên.


-KN: Vận dụng thành thạo các tính chất này để tính tổng hợp lý; làm quen với cách tính tổng các số
nguyên bằng mát tính bỏ túi.



-TĐ: rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính tổng
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: bảng phụ, MTBT FX( CaSio)
HS: học bài, làm BT, MTBT
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (7 phút)


 hs1 : viết công thức các tính chất của phép cộng số nguyên. Tính nhanh: 99+(-100)+101 (100)
 hs2: Bài 37/79


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


12’


20’


<b>1/ Họa động 1: sữa bài tập</b>
-sữa bài 37/78


-giáo viên nhận xét cho điểm
- sữa bài 40/79 <b>(bảng phụ)</b>
chốt: giá trị tuyệt đối của một số
nguyên luôn luôn lớn hơn hoăïc
bằng 0



. Dấu “=” xảy ra khi a=0


<b>2/ Họat động 2: làm bài tập mới</b>
Bài 42/79


Hdẫn:


Bài 43/80:


-giáo viên vẽ sơ đồ và giới thiệu:
chiều từ C<sub></sub>B: chiều dương ( được
biểu thị bằng số dương), nguợc lại
chiều từ C<sub></sub>A là chiều âm ( biểu thị
bằng số âm)


-nếu vận tốc là 10km/h và 7km/h
thì 2 canô đi theo chiều nào?
chuyển động cùng hay nguợc
chiều?


-nếu vận tốc là 10km/h và -7km/h
thì 2 canơ đi theo chiều nào?
chuyển động cùng hay nguợc


-học sinh lên bảng sữa bài


Học sinh làm bài, nhận xét.


học sinh đọc đề, phân tích đề



học sinh làm bài, nhận xét


- đọc bảng SGK/80


<b>Bài 37/ 78</b>: Tìm tổng các số
nguyên x, biết:


a. -4<x<3


Tổng là: (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2
=[(-3)+0]+[(-2)+2]+[(-1)+1]
=(-3)+0+0=-3


b. –5<x<5:
tổng là :


(-5)+(-4)+……+0+…..+4+5
=[(-5)+5]+[(-4)+4]+..+[(-1)+1]+0
=0+0+…+0+0=0


<b>Bài 42/79</b>: tính nhanh
a. 217+[43+(-217)+(-23)]
=[217+(-217)]+[43+(-23)]
=0+20=20


b. tổng các số nguyên có GTTĐ
nhỏ hơn 10 là:


(-9)+(-8)+…+0+…….+8+9



=[(-9)+9]+[(-8)+8]+…+[(-1)+1]+0


=0+0+….+0+0=0
<b>Bài 43/80</b>:


A/ sau một giờ 2 canô cách nhau:
10+7=17(km)


b/ sau 1 giờ 2 canô cách nhau:
10+(-7)=3(km)


<b>LUYỆN TẬP</b>



|<i>a</i>|<i>≥</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

chiều?


- giáo viên giới thiệu cách sử
dụng MTBT để tính tổng các số
nguyên.


- Phát phiếu học tập


học sinh điền vào phíêu


4/<b> Họat động 4:</b> (5 phút )


<b>a. củng cố:</b> Cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên.
<b>e.</b> <b>Về nhà: </b>



 Học bài theo sgk và vở ghi.


 Bài tập : 44/80 SGK;57,58;60/60 SBT
Xem trước bài: Phép Trừ Hai Số Nguyên


<b>Bảng Phụ </b>: Bài 40/79: Điền số thích hợp vào ơ trống


a 3 -2


-a 15 0


<b>Phiếu HT:</b> Qui trình bấm phím
1/


187+(-54)=
2/


(-203)+349=
3/


(-175)+(-213)=
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn: 05/12/2011
Tuần 16 – Tiết 49
<b>A. Mục tiêu:</b>


-KT: Hiểu được phép trừ trong Z


-KN: Bíêt tính đúng hiệu của hai số nguyên; bước đầu hình thành dự đóan trên cơ sở nhìn
thấy qui luật thay đổi của một lọat hiện tượng ( liên tiếp ) và phép tương tự.


- TĐ: tích cực trong học tập, tiếp thu kiến thức mới
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: nội dung bài dạy, bảng phụ


HS: , xem lại số đối, xem trước bài học
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (4 phút)


 hs1 : số đối của a là gì? tìm số đối của các số: 13;-27;/-48/;/12/;0


 đặt vấn đề: trong N phép trừ chỉ thực hiện được khi SBT>=ST. Còn trong tập hợp Z thì phép trừ
2 số nguyên sẽ như thế nào?


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>



15’


20’


<b>Họat động 1:</b> Hiệu của hai số
nguyên


-cho học sinh quan sát và thực hiện
<b>bài ?1.</b>


-Muốn trừ 2 số nguyên ta làm ntn?
-phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên?
-viết công thức tổng quát


-giáo viên giới thiệu nhận xét:
nhiệt độgiảm 30<sub>C nghĩa là tăng </sub>
–30<sub>C hòan tòan phù hợp với qui tắc</sub>
trừ ở trên.


<b>2/ Họat động 2:</b> ví dụ:
cho học sinh đọc ví dụ sgk




nhận xét
- chốt:


+ a trừ 0 bằng chính nó


+ 0 trừ a bằng số đối của a là -a


- treo <b>bảng phụ1:</b>bài 49/82
- cho học sinh họat động nhóm
- giáo viên nêu yêu cầu,theo


dõi,quản lí lớp và đánh giá.


Học sinh quan sát và dự
đóan kết quả.


Hs làm 47/82
2 học sinh lên bảng


-học sinh đứng tại chổ trả
lời


-học sinh họat động theo
nhóm


<b>1/ Hiệu của hai số nguyên:</b>
qui tắc: sgk/81


Với a,bZ ta có: a-b=a+(-b)
Bài 47/82: tính


2-7=2+(-7)=-5
1-(-2)=1+2=3
(-3)-4=(-3)+(-4)=-7
(-3)-(-4)=(-3)+4=1


<b>2/ Ví dụ:</b> sgk/81



nhận xét: phép trừ trong Zluôn
luôn thực hiện được


Bài 48/82:
0-7=-7 ; 7-0=7
a-0=a ; 0-a=-a


Bài 49/ 82: điền số thích hợp vào
ơ trống


Bài 50/82:


4/<b> Họat động 4:</b> (5 phút )
<b>a. củng cố:</b>


<b>f.</b> <b>Về nhà: </b>


 Học bài theo sgk và vở ghi.
 Bài tập : 51;52;53/82


<b>Bảng phụ 1: </b>bài 49/82. <b>ĐIỀN SỐ THÍCH HỢP VÀO Ô TRỐNG</b>


A -15 0


-A -2 -(-3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bảng phụ 2:</b>


<b>3</b> <b>X</b> <b>=</b> <b>-3</b>



<b>X</b>


<b>3</b> <b>X</b> <b>=</b> <b>15</b>


<b>X</b>


<b>3</b> <b>=</b> <b>-4</b>


<b>=</b> <b>=</b> <b>=</b>


<b>25</b> <b>29</b> <b>10</b>


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: 06/12/2011
Tuần 16 – Tiết 50
<b>A. Mục tiêu:</b>


-KT: Bíêt tính đúng hiệu của hai số nguyên; làm thành thạo phép trừ hai số nguyên
- KN: Bíêt sử dụng MTBT để tính hiệu hai số nguyên


- TĐ: học tập tích cực, khẩn trương
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: bảng phụ; phiếu học tập; MTBT
HS: học bài, làm BT, mang theo MTBT


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (4 phút)


 hs1 : Phát biểu và víêt cơng thức qui tắc trừ hai số nguyên. Tính –17-8 và 25-(-15)
3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


15’


15’


<b>1/ Họat động 1:</b> sữa bài tập cũ
Bài 51/82


Chốt: thứ tự thực hiện phép tính:
trong ngoặc<sub></sub>ngịai ngoặc


Bài 52/82:
Bài 53/82


- giáo viên nhận xét, sữa sai, cho
điểm


<b>2/ Họat động 2:</b> làm bài tập mới
- làm bài 54/82


-x là số gì trong phép tính


-tìm số hạng chưa bíêt ntn?


-hướng dẫn học sinh qui trình bấm
phím để tính hiệu haisố ngun.
-giáo viên phát phiếu học tập, nêu
yêu cầu


-thu phíếu học tập


- 3 học sinh lên bảng sữa
bài


- cả lớp theo dõi, nhận xét


-x là số hạng chưa bíêt
-tổng-số hạng đã bíêt


3 học sinh lên bảng làm bài;
cả lớp làm nháp.


Học sinh điền vào phíêu học
tập.


Bài 51/82: tính


a. 5-(7-9)=5-(-2)=5+2=7
b. (-3)-(4-6)=-3-(-2)=-3+2=-1
Bài 52/82:


Tuổi của nhàbác học Acsimet là:


-212-(-287)=-212+(287)=75(tuổi)
Bài 53/82: <b>bảng phụ</b>


Bài 54/82: tìm xZ bíêt:
a. 2+x=3


x=3-2
x=1
b. x+6=0
x=0-6
x=-6
c. x+7=1
x=1-7
x=-6
Bài 56/83:


4/<b> Họat động 4:</b> (5 phút )


<b>a. củng cố:</b> trừ 2 số nguyên lấy SBTrừ cộng số đối của STrừ
<b>g.</b> <b>Về nhà: </b>


 Học bài theo sgk và vở ghi.
 Bài tập : 81;82;84;86/64 SBT
Xem trước bài: qui tắc dấu ngoặc


<b>Bảng phụ: </b>bài 53: điền số thích hợp vào ơ trống


X -2 -9 3 0


Y 7 -1 8 15



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

X-Y


<b>Phiếu học tập:</b> qui trình bấm phím
1.


169-733=
2.


53-(-478)=
3.


-135-(-1936)=
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn: 09/12/2011
Tuần 17<b> – </b>Tiết 51


<b>A.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- KT: Biết qui tắc dấu ngoặc; Biết khái niệm tổng đại số.
- KN: Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc;


- TĐ: học tập chủ động, tích cực.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: bảng phụ


- Học sinh:


<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ :


3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


22’


17’


<b>1/ Họat động 1: Qui tắc dấu</b>
<b>ngoặc</b>


- cho học sinh làm <b>?1,?2/83 </b>giơi
thiệu qui tắc dấu ngoặc:


giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện bỏ ngoặc theo thứ tự:


[ ]<sub></sub>( )


Giáo viên Chốt:<i> khi bỏ ngoặc:</i>
 +( ) bỏ ngoặcgiữ nguyên dấu


các số hạng trong ngoặc



 -( ) bỏ ngoặc  đổi dấu các số
hạng trong ngoặc.


<b>2/ Họat động 2: Tổng đại số:</b>
giáo viên giới thiệu:


-vì phép trừ có thể diễn tả thành
phép cộng. Nên một dãy các phép
tính cộng, trừ gọi là <i><b>tổng đại số.</b></i>
Khi víêt tổng đại số , sau khi
chuyển các phép trừ thành phép
cộng<sub></sub> bỏ tất cả dấu của phép cộng
và dấu ngoặc.


-Nhờ t/c giao hóan ,kết hợp và qui
tắc dấu ngoặc<sub></sub> kết luận


Học sinh làm ?1;?2


Học sinh đọc qui tắc sgk/84
Học sinh làm 2 ví dụ


2 học sinh lên bảng; cả lớp
làm nháp


2 học sinh lên bảng, cả lớp
làm nháp


1/ <b>Qui tắc dấu ngoặc:</b>


qui tắc: sgk/84


ví dụ: tính nhanh


a. 137+[235-(235+137)]
=137+235-(235+137)
=137+235-235-137
=(137-137)+(235-235)
=0+0=0


b. (-203)-[(-203+368)-268]
=(-203)-(-203+368)+268
=(-203)+203-368+268
=[(-203)+203]+(-368+268)
=0+(-100)=-100


<b>?3/84: </b>Tính nhanh


a. (768-39)-768=768-39-768
=[768-768)-39=0-39=-39
b. (-1579)-(12-1579)
=(-1579)-12+1579
=[(-1579)+1579-12
=0-12=-12


2/ <b>Tổng đại số:</b>


Kết luận: trong 1 tổng đại số ta
có thể:



- Thay đổi tùy ý vị trí các số
hạng kèm theodấu của chúng
- Đặt dấu ngoặc để nhóm


cácsố hạng mộtcác tùy ý.
Chú ý nếu trước dấu ngoặc là
dấu “-“ thì phải đổi dấu tất cả
các số hạng trong ngoặc.
Bài 57/85:tính tổng


a. (-17)+5+8+17


=[(-17)+17]+(5+8)=0+13=13


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- giáo viên: đơn giản biểu thức
nghĩa là bíên đổi biểu thức phức
tạp<sub></sub>biểu thức đơn giản hơn.


-làm thế nàođể đơn giản biểu thức
này?


- tính 22+(-14)+52
-bỏ ngoặc –(p+10)




tính (-90)-10+100


c. (-5)+(-10)+16+(-1)



=[(-5)+(-10)+(-1)]+16=(-16)+16
=0


Bài 58/85: Đơn giản biểu thức:
a. x+22+(-14)+52=


x+[22+(-14)+52]=x+60
b. (-90)-(p+10)+100=



(-90)-p-10+100=[(-90)-10+100]-p


=0-p=-p
4/<b> Họat động 4:</b> (5 phút )


<b>a.</b> <b>củng cố:</b> qui tắc dấu ngoặc
<b>b.</b> <b>Về nhà: </b>


 Học bài theo sgk và vở ghi.
 Bài tập : 57b,c; 59;60/85


 Ôn lại các kiến thức về tập hợp; các phép tính trong tập hợp Nchuẩn bị ơn tập HKI
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: 10/12/2011
Tuần 17 – Tiết 52
<b>A. Mục tiêu:</b>



- KT: Củng cố và khắc sâu kiến thức về Qui tắc dấu ngoặc.
- KN: Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh
- TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính tốn
<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: bảng phụ; phiếu học tập; MTBT
HS: học bài, làm BT, mang theo MTBT
<b>C. Tiến trình bài dạy :</b>


1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1<i><b> phút)</b></i>
2/ Kiểm tra bài cũ : (4 phút)


Phát biểu qui tắc dấu ngoặc. Tính nhanh tổng sau: (2516 - 75) - 2516
3/ Bài mới:


<b>TG</b> <b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


13’


10’


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i><b> Dạng đơn giản biểu</b>
<b>thức.</b>


<b>Bài 58/85 SGK:</b>


<b>GV:</b> Treo bảng phụ ghi sẵn đề nài.


<i>- Hướng dẫn:</i> Viết tổng cho đơn giản, áp



dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hốn và
nhóm các số hạng khơng chứa chữ vào
một nhóm và tính.


- Gọi hai HS lên bảng trình bày.


<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện.


<b>GV:</b> Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 90/65 SBT:</b>


<b>GV:</b> Cho HS hoạt động theo nhóm.


<b>HS:</b> Thảo luận nhóm.


<b>GV:</b> Cho đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


<b>HS:</b> Thực hiện u cầu của GV.


<b>GV:</b> Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và
ghi điểm.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i><b> Dạng tính nhanh.</b>
<b>Bài 59/85 SGK:</b>


<b>GV:</b> Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày.



<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS trình bày các bước
thực hiện.


<b>HS:</b> - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc;
- Thay đổi vị trí các số hạng,


- 2 học sinh lên bảng sữa
bài


- cả lớp theo dõi, nhận xét


-x là số hạng chưa bíêt
-tổng-số hạng đã bíêt


2 học sinh lên bảng làm bài; cả
lớp làm nháp.


Học sinh điền vào phíêu học
tập.


- 2 học sinh lên bảng sữa
bài


- cả lớp theo dõi, nhận xét


<b>Bài 58/85 SGK:</b>



Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (-14) + 52
= x + 22 - 14 + 52
= x + (22 - 14 + 52)
= x + 60


b) (-90) - (p + 10) + 100
= - 90 - p - 10 + 100


= - p + (- 90 - 10 + 100) = - p


<b>Bài 90/65 SBT:</b>


Đơn giản biểu thức:
a) x + 25 + (-17) + 63


= x + (25 - 17 + 63) = x + 71
b) (-75) - (p + 20) + 95
= -75 - p - 20 + 95


= - p + (- 75 - 20 + 95) = - p


<b>Bài 59/85 SGK:</b>


Tính nhanh tổng sau:
a) (2736 - 75) - 2736
= 2736 - 75 - 2736
= (2736 - 2736) - 75 = -75
b) (-2002) - (57 - 2002)
= - 2002 - 57 + 2002


= (2002 - 2002) - 57 = - 57


<b>Bài 91/65 SBT:</b> Tính nhanh:
a) (5674 - 97) - 5674


= 5674 - 97 - 5674


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

12’


- Nhóm các số hạng và tính.


<b>Bài 91/65 SBT:</b>


<b>GV:</b> Cho HS hoạt động nhóm, u cầu
đại diện nhóm lên trình bày lời giải.


<b>HS:</b> Thực hiện các yêu cầu của GV.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i><b> Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi</b>
<b>tính. Bài 60/85 SGK:</b>


<b>GV:</b> Gọi hai HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.


<b>HS:</b> - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc.
- Thay đổi vị trí số hạng.


- Nhóm các số hạng và tính.


<b>Bài 92/65 SBT:</b>



<b>GV:</b> Cho HS hoạt động nhóm.


- u cầu đại diện nhóm lên bảng trình
bày các bước thực hiện.


<b>HS:</b> Thực hiện yêu cầu của GV


-x là số hạng chưa bíêt
-tổng-số hạng đã bíêt


2 học sinh lên bảng làm bài; cả
lớp làm nháp.


2 Học sinh lên làm bài, cả lớp
làm vào vở


= (5674 - 5674) - 97 = - 97
b) (-1075) - (29 - 1075)
= - 1075 - 29 + 1075
= (1075 - 1075) - 29 = - 29


<b>Bài 60/85 SGK:</b>


a) (27 + 65) + (346 - 27- 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27-27)+(65-65) + 346 = 346
b) (42 - 69 +17) - (42 + 17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42-42) + (17-17) - 69 = - 69



<b>Bài 92/65 SBT:</b>


a) (18 + 29) + (158 - 18 -29)
= 18 + 29 + 158 - 18 - 29
= (18-18) + (29-29) + 158
= 158


b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)
= 13 - 135 + 49 - 13 - 49
= (13 - 13) + (49 - 49) - 135
= - 135


4/<b> Họat động 4:</b> (5 phút )


<b>a. củng cố:</b> nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc


<b>h.</b> <b>Về nhà: </b>


 Xem lại bài.


 Trả lời các câu hỏi và làm BT theo đề cương ôn tập
Chuẩn bị tiết sau ôn tập HK1.


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tuần 17 - Tiết 53


Ngày soạn: 11/12/2011
<b> </b>


A/ <b>MỤC TIÊU</b>:


- KT: Giúp HS ơn tập lại:


- Các tính chất về cộng trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
- Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
- Số nguyên tố, hợp số


- KN: tiếp tục rèn kĩ năng giải toán về tập hợp, thực hiện phép tính, phân tích các số ra thừa só
ngun tố và tìm thành phần chưa biết trong phép tính.


- TĐ: có ý thức ơn tập tốt chuẩn bị cho thi HK1.
<b>B/ CHUẨN BỊ </b>:


- GV: Bảng phụ: - T/C phép cộng, phép nhân; Qui tắc tìm ƯCLN; BCNN
- HS: soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 10.


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. KT bài cũ :


3. Bài mới:
<b>TG</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>H.Đ CỦA HS</b> <b> GHI BẢNG</b>


10’



31’


<b>HĐ1: ôn lý thuyết</b>


-Cho HS đọc từng câu hỏi.
-HS trả lời.GV hồn chỉnh
kiến thức.


-GV tóm tắt kiến thức bằng
Sơ đồ tư duy


<b>HĐ2: giải bài tập</b>
Giải Bt1


Có mấy cách viết tập hợp ?
-Nhắc lại cơng thức tính số
phần tử các số tự nhiên từ a
đến b.


BT2: Thực hiện các phép
tính


BT3: Thực hiện phép rồi
phân tich ra thừa số nguyên
tố


-HS trả lời các câu
hỏi.


-Cả lớp tham gia


nhận xét, hồn chỉnh
kiến thức trên BĐTD


-Có hai các viết tập
hợp:


+liệt kê


+Chỉ ra tính chất đặc
trưng của các phần tử.


-HS làm BT2


-Vận dụng các tính
chất của phép nhân;
Phép cộng.



-3HS lên bảng giải.


A/ <b>Lí thuyết </b>
(Theo đề cương)


B/ <b>Bài tập</b>:


Bài1: Viết lại các tập hợp bằng cách
liệt kê các phần tử:


A={20; 21; 22 }
B= {0; 1; 2; 3; 4}


C= <i>φ</i>


D= {3; 5; 7; 11; 13 }
E= {-2; -1; 0; 1 }


Bài 2: Thực hiện các phép tính
a/ 204-84:12 = 204 – 4 = 200
b/ 56<sub> :5</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>.2</sub>2<sub> =5</sub>3<sub> + 2= 125+2 =127</sub>
c/15 . 23<sub> + 4 . 3</sub>2<sub> – 5. 7 = 4 ( 30 + 9 ) –</sub>
35 = 156 – 35 = 121


d/ 164 . 53 + 47 . 164 = 164 ( 53 +47)
= 164 . 100 = 16400
h/ 26+27+28 + 29 +30 + 31 + 32 +
33 =(26+ 30) +(27 + 33)+(28 +32)
+(29+ 31)


= 56 + 60 + 60 + 60 + = 236


Bài 3: Thực hiện phép rồi phân tich
ra thừa số nguyên tố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Vận dụng kiến thức nào để
giải?


BT4: Tìm x


-Nhắc lại thứ tự thực hiện
các phép tính.



-HS trả lời.


-Ba HS lên bảng giải
câu a, b,g


b/ 5. 4 2<sub> –18 : 3</sub>2<sub> = 80 – 2 = 72 = 2</sub>3<sub> . </sub>
32


4/ Tìm x <i>N</i> biết
a/ 123 – 5( x + 4) = 38


5( x + 4 ) = 123 – 38 = 85
x + 4 = 85 : 5 = 17
x = 17 – 4 = 13
x = 13


b/(3. x -24<sub>) . 7</sub>3<sub> = 2 . 7</sub>4


(3.x - 24<sub>) = 2. 7</sub>4<sub> : 7</sub>3<sub> = 14</sub>
3 .x = 14 + 16 = 30
x = 30 : 3 = 10
g/ 4x<sub> = 64 </sub>


4x<sub> = 4</sub>3
x = 3
<b>HĐ3: HDVN</b> (4 phút)


- ôn tập lại các kiến thức đã học và nắm chắc chắn;


- làm các BT: 5; 7; 8; 9; 10 trong đề cương


tiết sau ôn tập (tt)


<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tuần 17 - Tiết 54
Ngày soạn: 12/12/2011


<b>A/ MỤC TIÊU</b>:


- KT: HS luyện giải các dạng toán: Dấu hiệu chia hết, phép chia hết, phép chia có dư, Số
nguyên tố, hợp số; ƯCLN, BCNN, cộng, trừ số nguyên.


- KN: Rèn kĩ năng lập luận, trình bày bài giải ngắn gọn.
- TĐ: có ý thức ơn tập tốt chuẩn bị cho thi HK1


<b>B/ CHUẨN BỊ</b>:


GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các dấu hiệu chia hết; cách tìm ƯCLN, BCNN
HS: ôn lại kiến thức đã học, làm BT


<b>C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>:
1. Ổn định lớp: (1’)


2. KT bài cũ:


3. Bài mới:



<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


10’


10’


10’


5’


BT5: tìm x


-Cho HS nêu lần lượt các
thành phần chưa biết trong
bài.


-Nhắc lại tính chất chia hết
của một tổng.


HS giả Bt 6


- Hs làm Bt 7


Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN
và BCNN của hai hay nhiều
số.


So sánh sự khác nhau và
giống nhau của cách tìm


UCLN, BCNN


-Gv treo bảng phụ so sánh…
-Cho HS đọc bài ,nêu cách
giải


-HS trả lời.


-Hstrả lời.Trình bày bài
giải.


- HS trả lời.


-2Hs làm Bt 7


-HS trình bày bài giải.


BT5: Tìm số nguyên x biết
a/ (x-47)-115 = 0


(x-47) =0+115
x =115+ 47
x =162
b/ |<i>x −</i>1| = 3


Suy ra x-1 = 3 <i>⇒</i> x = 3+1 = 4
x - 1 = -3 <i>⇒</i> x = -3 +1 = -2
Vậy x = 4 hoặc -2


BT6: Thực hiện phép tính


a/ 500 – ( - 200) – 210 –100 =
= 500 + 200 -210 –100 =
= 390


b/ 777 –( -111 ) – ( -222) +20 =
= 777 + 111 + 222 + 20 = 1130
BT7: Liệt kê và tinh các số x thỏa mãn
a/ -4 < x < 4


. x {-3; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2; 3 }
. Tổng các giá trị của x là


(-3 + 3 ) + (-2 + 2 ) (-1 + 1 ) + 0 =
= 0 + 0 + 0 + 0 = 0
b/ x {-20 ; -19 ; -18 ; …; 18;19 }
Tổng các giá trị của x


-20 + ( -19 + 19) + (-18 + 18 ) + ….+
(-1 + 1 ) + 0 = -20 + 0 + 0 + … + 0
= -20


BT8: Tìm x N


a/ 6 ⋮ ( x- 1 ) nghĩa là ( x-1 ) là ước
của 6


M à Ư(6) = {1; 2 ; 3 ; 6 }
Do đó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

5’



-Muốn tìm BC thơng qua
tìm BCNN ntn?


BT9: Tổng sau có chia hết
cho 3 khơng? vì sao ?
2 + 22<sub> + 2</sub>3<sub> +2</sub>4<sub> +2</sub>5<sub> +2</sub>6<sub> +2</sub>7<sub> +</sub>
28<sub> + 2</sub>9<sub> + 2</sub>10


.)x-1 = 6 <i>⇒</i> x = 6 + 1 = 7
Vậy x = 2 ; 3 ; 4 ; 7


BT9: Tổng sau có chia hết cho 3 khơng? vì
sao ?


2 + 22<sub> + 2</sub>3<sub> +2</sub>4<sub> +2</sub>5<sub> +2</sub>6<sub> +2</sub>7<sub> + 2</sub>8<sub> + 2</sub>9<sub> + 2</sub>10
= (2 +22<sub>) + ( 2</sub>3<sub>+ 2</sub>4<sub> ) +(2</sub>5<sub>+2</sub>6<sub>) + </sub>


(2 7<sub> + 2</sub> 8<sub>) + ( 2</sub> 9<sub> + 2</sub>10<sub> )</sub>


= 2 .3 + 23<sub> . 3 + 2</sub>5<sub> . 3 + 2</sub>7<sub> .3 + 2</sub>9<sub> . 3 </sub>
Vì mỗ số hạng của tổng đề chia hế cho 3
Nên tổng trên chia hết cho 3


<b>HDVN</b>: (4 phút)
- Ơn kĩ lí thuyết


-Xem lại các BT đã giải
-BT:10;12;13;14;15



- Chuẩn bị tiết sau KT HK1 (mang theo MTBT, dụng cụ …)
<b>D/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn: 18/12/2011
Tuần 18 – Tiết 55+56
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra hệ thống kiến thức hs đã lĩnh hội trong HK1 cả số học và hình học;


- Ktra khả năng tư duy tốn học của hs thông qua một số BT trắc nghiệmkhách quan; khả năng tính
tốn trên các tập hợp số đã học và trình bày bài tốn có lời giải; bài tốn hình học.


- Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của hs qua bài Ktra HK1, từ đó có biện pháp ở HK2.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: ra đề, photo (phịng GD)
* Học sinh: giấy nháp, MTBT


<b>III. Tiến trình tiết dạy:</b>


1. ổn định, kiểm tra sĩ số <i>(giám thị)</i>
2. phát đề cho hs <i>(giám thị)</i>


3. theo dõi lớp làm bài <i>(giám thị)</i>
4. thu bài <i>(giám thị)</i>


5. nhận xét <i>(giám thị)</i>


6. dặn dò, HD về nhà
<b>IV. Đề kiểm tra và đáp án:</b>
<b>V/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tuần 18 – Tiết 57+58

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


Ngày soạn: 27/12/2011


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Gíup hs tự kiểm tra khả năng và mức độ làm bài của mình;


- HS thấy được những sai lầm, thiếu sót trong khi làm bài thi và tự đánh giá bài làm của
mình;


- thấy được sự đánh giá cơng bằng, chính xác của giáo viên trong các bài làm của cả lớp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: đề bài, đáp án và biểu điểm; bài làm của học sinh;
Học sinh: đề kiểm tra đã làm,



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Tg</b> <b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Tiết 57:</b>
3’


20’


* ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
* kiểm tra: sự chuẩ bị của hs
<b>* HĐ1: sửa bài phần trắc </b>
<b>nghiệm:</b>


- Gọi hs nêu lần lượt từng câu
hỏi từ 1 đến 9 và hướng dẫn hs
chọn câu trả lời đúng (như đáp
án)


- GV hdẫn hs giải thích các
phương án chọn


Lớp báo cáo sĩ số


Cả lớp chuẩn bị đề bài và xem lại
phần trắc nghiệm mà mình đã làm
trong bài thi


- hs đọc lần lượt từng yêu cầu và
trả lời có giải thích



<b>I. Phần trắc nghiệm</b>:
Câu 1: D


Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: A
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 12: B


<i>Mỗi câu đúng = 0,25đ</i>
22’ <b>* HĐ2: sửa bài phần tự luận:</b>


Bài 1: tính (1,0đ)


Mỗi câu tính đúng 0,5 điểm
Gọi 2 hs lên bảng trình bày lại
bài làm của mình


Gv sửa sai, hồn chỉnh lời giải
và ghi thang điểm vào từng
bước giải.


- 2 hs lên bảng trình bày bài làm
- Cả lớp theo dõi và đối chiếu với
bài mình đã làm, có thắc mắc gì -->
hỏi



<b>I. Phần tự luận</b>:
Bài 1: Tính


<i>< lời giải và thang </i>
<i>điểm như trong đáp </i>
<i>án></i>


<b>Tiết 58:</b>
15’


15’


Bài 2: Tìm số nguyên x (2,0đ)
Yêu cầu hs nêu đề toán
Gv hdẫn hs phân tích đề, đưa
ra hướng giải đúng.


Gọi hs lên bảng trình bày lại
bài làm của mình


Gv sửa sai, hoàn chỉnh lời giải
và ghi thang điểm vào từng
bước giải.


Bài 3: Tốn có lời giải (1đ)
u cầu hs nêu đề tốn
Gv hdẫn hs phân tích đề, đưa
ra hướng giải đúng.



Gọi hs lên bảng trình bày lại


Hs x/đ ycbt, đưa ra hướng giải
quyết.


Hs lên bảng trình bày bài làm
- Cả lớp theo dõi và đối chiếu với
bài mình đã làm, có thắc mắc gì -->
hỏi


- hs tự cộng số điểm trong bài làm
mà mình đã đạt được.


Hs x/đ ycbt, đưa ra hướng giải
quyết.


Hs lên bảng trình bày bài làm
- Cả lớp theo dõi và đối chiếu với


Bài 2: Tìm x
<i>< lời giải và thang </i>
<i>điểm như trong đáp </i>
<i>án></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

bài làm của mình


Gv sửa sai, hồn chỉnh lời giải
và ghi thang điểm vào từng
bước giải.



bài mình đã làm, có thắc mắc gì -->
hỏi


12’ <b>* HĐ3: trả bài </b>


<b>- </b>GV nhận xét bài làm của cả lớp (chung và một vài t/h cụ thể), chỉ ra một vài thiếu sót thường
gặp phải


<b>- </b>GV đọc điểm cho HS nghe; em nào có thắc mắc gì thì lên VP nhà trường mượn bài kiểm tra
lại


<b>* HĐ4: HDVN </b>( 3phút)


- tiếp tục học phần còn lại trong sgk toán 6 tập 1
- xem trước bài “qui tắc chuyển vế”;


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×