Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

van 8 tich hop mt 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.08 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giảng 8A Tiết Ngày Sĩ số Vắng </b></i>
<i><b>Giảng 8B Tiết Ngày Sĩ số Vắng </b></i>
<i><b>Giảng 8C Tiết Ngày Sĩ số Vắng </b></i>


<i><b>Tiết 25+26 Văn bản :</b></i>


<b>ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ </b>


<b>(Trích Đơn Ki-hơ-tê)</b>


<i><b> Xécvantét </b></i>
<b>-I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Nắm được đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện
qua một đoạn trích trong tác phẩm Đơn-ki-hơ-tê.


- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân
loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng:


- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.


- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn
Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục cho hs</b></i>



- Lịng ham hiểu biết, ln tìm tịi cái mới nhưng phải tránh xa VH khơng
lành mạnh.


- Lịng tốt, lịng vị tha cao thượng, tránh lối sống thực dụng.
<b>II. CHUẨN BỊ .</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, tác phẩm Đôn Ki-hô-tê
2. Học sinh: Đọc trước bài và soạn bài.


<b>III. TIÊN TRINH LÊN LỚP </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Chứng minh những mộng tưởng của cô bé bán diêm qua các lần quẹt diêm
diễn ra theo thứ tự hợp lí.


Mộng tưởng nào gắn với thực tế? Mộng tưởng nào chỉ là tưởng tưởng tượng?
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm</b> <b>I. Tác giả - Tác phẩm:</b>
<i><b>1. Tác giả</b></i>


- là nhà văn Tây Ban Nha
( 1547- 1616).


<i><b>2. Tác phẩm :</b></i>


- Trích trong cuốn tiểu
thuyết <i>Đơn-ki-hơ-tê</i>, pho


Em hãy nêu đôi nét về


tác giả ?


<b>- Xuất xứ của đoạn trích?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiểu thuyết vĩ đại nhất của
mọi thời.


<b>HĐ 2 : HD Tìm hiểu khái quát</b> <b>II. Tìm hiểu khái quát:</b>
<i><b>1. Đọc: </b></i>


<i><b>2.Chú thích: Sgk</b></i>
<i><b>3. Bố cục: 3 phần </b></i>


- Phần 1: Từ đầu -> <i>cuộc</i>
<i>chiến khơng cân sức</i>: Nhìn
thấy và nhận định về chiếc
cối xay gió.


- Phần 2: Tiếp-> <i>toạc nửa </i>
<i>vai</i>: Thái độ và hành động
của mỗi người.


- Phần 3: Còn lại : Quan
niệm và cách xử sự của mỗi
người khi bị đau đớn. Xung
quanh chuyện ăn, chuyện
ngủ.



Gv hd đọc, gọi hs đọc.


GV yêu cầu HS tìm hiểu chú
thích SGK


Phân nhóm


-Phát phiếu bài tập có sẵn
nội dung:xác định 3 phần
của đoạn truyện này theo


trật tự diễn biến trước, trong và
sau khi Đôn- ki Hô- tê đánh
nhau với cối xay gió ?


- Liệt kê 5 sự việc chủ yếu .
GV đưa đáp án


- Nhan đề của đoạn trích
này là gì?


- Phần tả Đơn- ki - hơ-tê
đánh nhau với cối xay gió
có phải là dài nhất khơng?
- Nội dung chính của đoạn
trích này là gì?


- Theo dõi, đọc
- Theo dõi chú



thích sgk


- Nhận phiếu bài tập
- Thảo luận


- Đại diện trình bày
-Nhận xét, bổ sung



- Quan sát


- Đánh nhau với cối xay
gió.


- Khơng


-Xun suốt hành động
của 2 nhân vật trước
trong và sau trận đánh.


<b>HĐ3 : Tìm hiểu văn bản</b> <b>III. Tìm hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Cặp nhân vật Đôn </b></i>
<i><b>Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa</b></i>
Giáo viên phát phiếu học


tập, yêu cầu hs so sánh cặp
nhân vật Đôn Ki-hô-tê và
Xan-chơ Pan-xa để nhận ra
tính cách nổi bật của mỗi
nhân vật.



Tiêu chí so sánh ?


- Nguồn gốc xuất thân,
hình dáng của hai nv.


- Phân tích tính cách của
hai nv qua năm sự việc
chính ?


Gv gọi hs trả lời.


Gọi các hs khác nx, bổ
sung


Gv kết luận, chuẩn xác kiến


- Thảo luận nhóm, so
sánh tính cách hai nhân
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức trên bảng phụ


- Nghe, ghi chép.


<b> Tiêu chí</b> <b>Đơn Ki-hơ-tê</b> <b>Xan-chơ Pan-xa</b>


<i>- Nguồn gốc xuất</i>
<i>thân.</i>



<i>- Hình dáng,</i>
<i>phương tiện.</i>


- Quý tộc


- Gầy gò, cao lênh khênh;
cưỡi trên lưng con ngựa
còm, mặc áo giáp, đội mũ
sắt, vác giáo dài.


- Nông dân


- Béo lùn; cưỡi lừa, mang theo
bầu rượu và túi hai ngăn đựng
đầy đủ thức ăn ngon.


<i>- Nhìn thấy và</i>
<i>nhận định về</i>
<i>những chiếc cối</i>
<i>xay gió.</i>


- Là bọn khổng lồ gian ác.
(lời nói)


- Chỉ là những chiếc cối xay gió
bình thường.


<i>- Thái độ và</i>
<i>hành động của</i>
<i>mỗi người.</i>



- Muốn ra tay diệt trừ, dũng
cảm xông vào một cuộc
giao tranh không cân sức.
(Tìm chi tiết mt)


- Sợ hãi can ngăn chủ.


<i>- Quan niệm và</i>
<i>cách xử sự của</i>
<i>mỗi người khi bị</i>
<i>đau đớn.</i>


- Bị thương nặng nhưng
khơng kêu la. Vì “<i>các hiệp</i>
<i>sĩ giang hồ có bị thương thế</i>
<i>nào cũng không được rên</i>
<i>rỉ, dù xổ cả ruột gan ra</i>
<i>ngoài</i>”.


- Chỉ cần hơi đau một chút là
rên rỉ ngay.


<i>- Chuyện ăn,</i>
<i>chuyện ngủ</i>


- Không quan tâm đến
chuyện ăn, ngủ; tất cả chỉ vì
tình nương Đuyn-xi-nê-a.
(dẫn chứng)



- Quan tâm đến chuyện ăn,
ngủ: đánh chén no say, <i>ngủ một</i>
<i>mạch</i> (dẫn chứng)


<i>Tính cách</i> - Hay: Cao thượng, vị tha,
dũng cảm.


- Dở: Hoang tưởng, điên rồ.


- Hay: Tỉnh táo, hồn nhiên, chất
phác, lạc quan, yêu đời.


- Dở: lối sống thực dụng, vị kỉ;
khát vọng tầm thường.


<b>Nghệ thuật</b> <b>Cặp nhân vật tương phản</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 4: HD Tổng kết</b> <b>IV. Tổng kết :</b>


<i><b>1. Nội dung :</b></i>


Tác giả xây dựng 2 tuyến
nhân vật trái ngược nhau.
- Đôn- ki- hô- tê hoang
tưởng nhưng cao thượng .
- Xan- chô- pan- xa tnh
Đọc văn bản Đánh nhau



với cối xay giã”em hiÓu
nh thÕ nào về 2 nhân vật?
- Em rút ra bài học gì từ 2
tính cách này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khụng c hoang
tưởng và thực dụng mà
cần tỉnh táo cao thng .
-Nghệ thuật nổi bật trong
văn bản này ?


- Dụng ý của nhà văn khi
khắc họa cặp nv tơng phản
này?


GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ


- Con người muốn tốt đẹp
không được hoang


tưởng và thực dụng mà
cần tỉnh táo cao thượng .
-Tương phản


- Sử dụng tiếng cười khôi
hài để diễu cợt cái tầm
thường hoang tưởng, đề
cao cái thực tế và cao
thượng .



- đọc


táo nhưng tầm thường.
<i><b>2.Nghệ thuật: </b></i>


Phép tương phản trong
xây dựng nhân vật.


<b>* Ghi nhớ : Sgk/80</b>
<i><b>3. Củng cố :</b></i>


- Qua văn bản này em có nhận xét gì về tính cách của 2 nhân vật ?
Em rút ra bài học gì từ 2 nhân vật này ?


- Nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích <i>Đánh nhau với cối xay gió</i> là gì?


<i>a. NT miêu tả tâm lí, tính cách nv.</i>


<i><b>b</b>. Nt tương phản, đối lập.</i>


<i>c. NT xây dựng tình tiết hấp dẫn, sắp xếp khéo léo.</i>


<i>d. NT kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, các tình</i>
<i>tiết diễn biến hợp lí.</i>


<i><b>4. HDVN:</b></i>


- Về học bài và soạn bài : Chiếc lá cuối cùng.
- Xem trước bài : <i>Tình thái từ</i>



<i><b>Giảng 8A Tiết Ngày Sĩ số Vắng </b></i>
<i><b>Giảng 8B Tiết Ngày Sĩ số Vắng </b></i>
<i><b>Giảng 8C Tiết Ngày Sĩ số Vng </b></i>
<i><b>Tit 27. Ting Vit :</b></i>


<b>Tình thái từ</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i><b>1. Kiến thức : Nắm được:</b></i>


- Khái niệm và các loại tình thái từ.
- Cách sử dụng tình thái từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Rèn kĩ năng dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức nhận biết và sử dụng tình thái từ phù hợp trong giao tiếp.
<b>II. CHUẨN BỊ .</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Soạn bài.


<b>III. TIÊN TRINH LÊN LỚP </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là trợ từ ? cho ví dụ?


- Thế nào là thán từ? Cho ví dụ. Đặt câu với mỗi thán từ sau: <i>trời ơi, ôi, ái,</i>
<i>a</i> và cho biết ý nghĩa của mỗi thán từ đó.



<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nọi dung cần đạt</b>


<b>HĐ 1: Chức năng của tình thái từ.</b> <b>I .Chức năng của tình </b>
<b>thái từ :</b>


<i><b>1. Bài tập :</b></i>
Nhận xét:


- Ví dụ a: Bỏ từ “ à” câu
khơng cịn là câu nghi vấn .
- Ví dụ b : Bỏ từ “đi” câu
khơng cịn là câu cầu khiến.
- Ví dụ c: Bỏ từ “ thay”
khơng cịn là câu cảm thán .


Ví dụ c: Từ “<i>ạ</i>” biểu thị thái
độ tình cảm lễ phép.


<i><b>2. Ghi nhớ : Sgk/81</b></i>
GV gọi hs đọc bài tập một


SGK.


Phân nhóm
GV phát phiếu bài tập.
<b>CHTL: Trong các văn bản:</b>



<i>a,b,c: </i>


Nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa
của câu có gì thay đổi ?
- đưa đáp án


- Vậy các từ này có tác
dụng gì trong câu ?


- “<i>ạ</i>” Trong ví dụ biểu thị
sắc thái tình cảm nào của
người nói ?


- Các từ in đậm là những
tình thái từ. Vậy thế nào
gọi là tình thái từ?


- Tình thái từ gồm một số
loại. Lấy ví dụ mỗi loại?
- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Đọc.


Vào nhóm
Nhận phiếu – Thảo luận
nhóm


Cử đại diện trình bày
Nhận xét – Bổ sung


Quan sát


“<i>à</i>” :tạo lập câu nghi vấn .
-“<i>Đi</i>” : Tạo lập câu cầu
khiến .


- “<i>Thay</i>”: tạo lập câu cảm
thán .


-> Thể hiện mức độ lễ
phép.


- Suy nghĩ trả lời.
- Trả lời.Lấy vd
- Đọc


<b>H§ 2: Sư dụng tình thái từ</b> <b><sub>II. S dng tỡnh thỏi t :</sub></b>


<i><b>1.Ngữ liệu : Sgk</b></i>
Nhận xét:


- Câu 1: Hỏi thân mật
- Câu 2: Hỏi kính trọng
- Câu 3: Cầu khiến thân mật .
GV đưa bảng phụ


- Kiểu quan hệ của người
nói trong 4 câu trên ?



Phân nhóm


CHTL: Các từ tình thái khác


Quan sát


- Câu 1, 3:Quan hệ ngang
bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhau như thế nào ?
-GV nhận xét


GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK
/81


-Nhận câu hỏi
-Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
-Nhận xét – Bổ sung
- Lắng nghe


- 2 HS đọc . Theo dõi


- Câu 4:Cầu khiến kính trọng.


<i><b>2. Ghi nhớ : Sgk/81</b></i>
<b>HĐ 3: Luyện tập </b> <b>III. Luyện tập :</b>


<i><b>Bài 1:</b></i>



<i><b>Bài 2:</b></i>


<b>a. </b><i><b>Chứ : Nghi vấn, dùng</b></i>
trong trường hợp điều
muốn hỏi đã ít nhiều
khẳng định.


<b>b. Chứ : Nhấn mạnh điều </b>
vừa khẳng định, cho là
không thể khác được .
<b>c. ư: hỏi, thái độ phân vân.</b>
<b>d. Nhỉ : Hỏi, thái độ thân</b>
mật.


<b>e. Nhé: Dặn dò, thân mật .</b>
<b>g. Vậy: Thái độ miễn</b>
cưỡng.


<b>h. Cơ mà : Thái độ thuyết </b>
phục.


<i><b>Bài 3: </b></i>
GV yêu cầu HS đọc bài 1


GV treo bảng phụ yêu cầu
HS lên bảng đánh dấu X vào
câu đúng.


GV phân nhóm : 4 nhóm
Mỗi nhóm làm 2 câu của bài


tập 2.


- Nhóm 1: a,c
- Nhóm 2: b,d
- Nhóm 3: e,g
- Nhóm4: h,i
GV đưa đáp án


Gọi HS đọc bài tập 3


Yêu cầu HS tự làm cá nhân
( Chỉ cần đặt 3 câu )


GV nhận xét


Đọc


Một HS lên bảng , dưới
lớp làm vào vở.




Vào nhóm


Nhận câu hỏi – Thảo luận
Dán kết quả lên bảng




Quan sát – Sửa sai






- Đọc


- Tự làm vào vở
- Trình bày
- Lắng nghe
<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Tình thái từ có chức năng gì? Cần sd tình thái từ như thế nào để có hiệu quả?
<i><b>4. HDVN: </b></i>


- Viết đoạn văn có sử dụng tình thái từ cầu khiến và câu dùng tình thái từ để
biểu lộ cảm xúc. Nội dung viết về bạn bè của em.


- Về học bài và làm các bài tập còn lại vào vở.


- Chuẩn bị bài : <i>Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu </i>
<i>cảm .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Giảng 8B Tiết Ngày Sĩ số Vắng </b></i>
<i><b>Giảng 8C Tiết Ngày Sĩ số Vắng </b></i>
<i><b>Tiết 28- Làm văn :</b></i>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ</b>


<b>VÀ BIỂU CẢM</b>



<b>I. mục tiêu cần đạt:</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Nắm được sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự
sự.


<i><b>2. Kĩ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng:


- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn
kể chuyện.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức đúng đắn trong học tập bộ môn.
<b>II. chuẩn bị .</b>


1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk, vở.


<b>III. TIÊN TRINH LÊN LỚP</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>- Trong văn tự sự có nên kết hợp cả phương thức miêu tả và biểu cảm </b></i>
không? Vì sao? (Tác dụng của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự).
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>HĐ 1: Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp</b>


<b>miêu tả và biểu cảm .</b>


<b>I. Từ sự việc và nhân vật</b>
<b>đến đoạn văn tự sự có yếu</b>
<b>tố miêu tả và biểu cảm :</b>
<i><b>* Ngữ liệu : SGK</b></i>


Cho sự việc :


Em giúp một bà cụ qua
đường vào lúc đông người
và nhiều người qua lại .
- Ngôi kể : Thứ nhất


- Thứ tự kể : Bắt đầu từ khi
nhìn thấy bà cụ đang loay
hoay bên đường .


+ Diễn ra : Em tới và dắt cụ
qua đường .


-Xác định yếu tố và biểu
cảm :


+ Tả : Bà cụ già , lưng còng
chống gậy trước làn xe qua
lại thì cụ lúng túng nhìn
GV treo bảng phụ các sự


việc và nhân vật (SGK/83 ).


H: Em chọn ngôi kể nào?
Xác định thứ tự kể.


H: Đó là một bà cụ như thế
nào ? (Miêu tả)


Quan sát
Đọc


Ngôi thứ nhất
Không gian và thời
gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H:Tình cảm và thái độ của
em khi thấy cụ già như thế?
(Biểu cảm)


GV đưa các chi tiết lên
bảng phụ.


GV yêu cầu HS viết đoạn
văn.


Gọi 3, 4 HS trình bày.
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét – Sửa sai


-Làn xe qua lại tấp
nập cụ lúng túng nhìn
trước ngó sau định


bước đi lại lùi lại,đơi
chân líu ríu.


- Thấy thương cụ quá
chạy đến nắm đôi bàn
tay cụ và dẫn cụ qua
đường .


->Lòng cảm thấy vui


Vui khi mình làm được một
việc tốt.


Quan sát
Viết

Trình bày
Nhận xét
Lắng nghe


trước ngó sau, muốn bước
đi, lại lùi lại, đôi chân líu
ríu…


+ Biểu cảm : Thương cụ quá,
cảm thấy vui vui khi giúp
được bà cụ…


<b>HĐ 2 : Luyện tập</b> <b>II. Luyện tập:</b>
<i><b>1. Bài 1:</b></i>



<i><b>2. Bài 2:</b></i>


- Sự việc: lão Hạc báo tin đã
bán cậu Vàng cho ông giáo
biết.


- Kết hợp tả và biểu cảm:
Tả chân dung đau khổ của
lão Hạc : <i>Nụ cười như mếu ,</i>
<i>mắt ầng ậc nước, mặt co rúm</i>
<i>lại, những vết nhăn xô lại,</i>
<i>ngoẹo về một bên, hu hu</i>
<i>khóc</i>….


- Tác dụng của yếu tố tả và
biểu cảm:


+ khắc sâu vào lòng bạn đọc
một lão Hạc khốn khổ về
hình dáng bên ngồi.


+ thể hiện được sinh động
sự đau đớn, quằn quại về
tinh thần của một người
trong giây phút ân hận, xót
xa.


GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Yêu cầu HS làm bài cá


nhân


Gọi 4,5 HS trình bày.
GV yêu cầu HS đọc nội
dung bài tập 2.


Gọi HS đọc “ Hơm sau…


hu hu khóc”
Phân nhóm


u cầu HS làm ra bảng
nhóm


<i><b>-Gọi hs đọc</b></i>


Đọc


Chuẩn bị 3 phút


Trình bày trước lớp


Đọc


Vào nhóm


Làm bài tập 2 vào
bảng nhóm.



Đưa kết quả lên bảng .
Nhận xét – Bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hãy xác đinh các yếu tố tự
sự, miêu tả và biểu cảm


- Xác định các yêú tố
tự sự, miêu tả, biểu
cảm.


<b>* Đọc thêm:</b>
<i><b>3. Củng cố</b>: </i>


- Kết hợp tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn tự sự?


- Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài 1/phần đọc thêm sgk/84.
<i><b>4. HDVN :</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×