Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.9 KB, 57 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần: 1</b></i>
<i><b>Tiết 1</b></i>
<i>Ngày soạn: 11/8</i>
<i>Ngày giảng: /8</i>
a. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự
nhiên.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm.
c. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng tốn học vào thực tiễn.
<b>2. Chuẩn bị.</b>
a.GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước.
b.HS: SBT, thước, vở ghi.
<b>3. Tiến trình dạy học.</b>
a. Kiểm tra bài cũ. Khơng
<b> b. Nội dung bài mới.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Ghi bảng</b>
Hoạt động 1. ( 10<b>’<sub> )Lí thuyết.</sub></b>
Gv Nhắc lại qui tắc thực hiện phép tinh.
Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiện
Yêu cầu Hs nhắc lại.
Hoạt động 2. ( 30<b>’<sub> ) Luyện tập.</sub></b>
Gv yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
a. 4375 x 15 + 489 x 72
b. 426 x 305 + 72306 : 351
c. 292 x 72 – 217 x 45
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
e. 56 : ( 25 – 17 ) x 27
Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện
Yêu cầu một số HS nhận xét, nhận xét lại
và chữa nếu cần.
Gv cho học sinh làm làm bài tập 2.
<b>1. Lí thuyết.</b>
<b>2. Luyện tập . </b>
<b>Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức.</b>
a. 4375 .15 + 489 . 72
= 65625 + 35208
= 100833
b. 426 x 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206
= 130136
c. 292 x 72 – 217 x 45
= 21024 - 9765
= 11259
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20)
= 4480 : 320
= 14
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
= 56 : 8 x 27
= 7 x 27
= 189
<b>Bài 2: Tìm x, biết:</b>
a. x + 532 = 1104
<b>Bài 2: Tìm x, biết:</b>
a. x + 532 = 1104
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x . 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180
Gv lưu ý Hs khi tìm số trừ, số bị trừ khác
nhau. Tìm số chia và số bị chia cũng khác
nhau.
Nhận xét đánh giá bài làm của mỗi học
sinh.
<b>Bài 3 : Tính nhanh</b>
a/ 997 + 86
b/ 37. 38 + 62. 37
c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001
d/ 67. 99; 998. 34
b. x – 264 = 1208
x = 1208 + 264
x = 944
c. 1364 – x = 529
d. x .42 = 1554
x = 1554 : 42
x = 37
e. x : 6 = 1626
x = 1626 x 6
x = 9756
f. 36540 : x = 180
x = 36540 : 180
x 203
<b>Bài 3 : Tính nhanh</b>
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83
= 1000 + 83 = 1083
b) = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.
c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1
= 430 + 43 = 473.
= 67. 101= 6767
= 423. 1001= 423 423
=67.(100 -1) = 67.100 – 67
= 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2
= 3400 – 68 = 33 32
c. Củng cố: ( 3<b>’<sub> ) GV nhắc lại các nội dung kiến thức vừa dùng trong bài.</sub></b>
d. Hướng dẫn về nhà. ( 2<b>’<sub> )</sub></b>
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 3/ SBT.
Xem lại bài “ Tập hợp, tập hợp số tự nhiên ”
<i><b>Tiết2</b></i>
<i>Ngày soạn: 20/8</i>
<i>Ngày giảng: 22 /8</i>
a. Kiến thức.
- Củng cố lại các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
<b> b. Kĩ năng.</b>
<b> - Có kĩ năng xác định được số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con.</b>
c. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận trong tính tốn, biết được tốn học có tính thực tiễn trong cuộc
sống
<b>2. Chuẩn bị.</b>
a. GV: Giáo án, bảng phụ.
b. HS: Học bài và làm bài tập được giao, SBT.
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’<sub>).</sub>
Câu hỏi:
-Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? Một phần tử có thể có bao nhiêu phần tử?
Đáp án:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập
hợp B.
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, cũng có
thể khơng có phần tử nào.
<b> b. Nội dung bài mới.</b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: ( 5’ ) Lí </b>
<b>thuyết</b>
Gv yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi sau.
Một tập hợp có thể có bao
nhiêu phần tử?
Khi nào thì tập hợp A là
con của tập hợp B?
Gv nhận xét và treo bảng
ghi rõ câu trả lời.
<b>Hoạt động 2: (30’ ) </b>
Luyện tập
GV yêu cầu học sinh làm
các bài tp sau
Bi 29: Sbt/ 7
Viết các tập hợp sau và
cho biết mỗi tập hợp có
bao nhiêu phần tử
Bài 30 SBT/ 7
Hs trả lời
Hs trả lời
2 Hs lên bảng chữa
bài tập.
<b>1.Lí thuyết</b>
-Một tập hợp có thể có một phần tử,
có nhiều phần tử, có vơ số phần tử
cũng có thể khơng có phần tử nào
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
là phần tử của tập hợp B thì tập hợp
A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
<b>2.Luyện tp</b>
Bài 29 SBT / 7
a,Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13
A = 18 => 1 phÇn tư
b, B = x N x + 8 = 8
B = 0 => 1 phÇn tö
c, C = x N x.0 = 0
a, Tập hợp các số tự nhiên
không vợt quá 50
b, Tập hợp các số TN > 8
nhng < 9
Gv nhận xét và cha
nu cn.
Bài 32 SBT/ 7
Viết tập hợp A các số tự
nhiên < 6. Tập hợp B các
số tự nhiên < 8.
Dùng kí hiệu
Bài 33 SBT/ 7
Bài 34/ 7
Tính số phần tử của các
tập hợp
Nờu tớnh cht c trng của
mỗi tập hợp => Cách tính
số phần tử
Bµi 35 / 8
Cho A = a; b; c; d
B = a; b
Cho A = 1; 2; 3
Cách viết nào đúng, sai
2 Hs lên bảng
Cùng Gv nhận xét
bài bạn và rút ra
kinh nghiệm.
2 Hs lên bảng
Hs lên bảng
Nhận xét bài bạn
Hoàn thành vào vở
bài tập.
d, D = x N x.0 = 7 ; D =
Bµi 30 SBT/ 7
a, A = 0; 1; 2; 3; ...; 50; Sè phÇn tư:
50 – 0 + 1 = 51
b, B = x N 8 < x <9 ;
B =
Bµi 32 SBT/ 7:
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
Vậy: A B
Bµi 33 SBT/ 7
Cho A = 8; 10; 8 A ;
10 A; 8; 10 = A
Bµi 34/ 7
a, A = 40; 41; 42; ...; 100
Sè phÇn tư: (100 – 40) + 1= 61
b, B = 10; 12; 14; ...; 98
Sè phÇn tư: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = 35; 37; 39; ...; 105
Sè phÇn tư: (105 – 35)/ 2 + 1 =
36
Bµi 35 / 8
a, B A
b, VÏ h×nh minh häa
<b>c.Củng cố: ( 4’ ) Gv nhắc lại số phần tử có thể có của một tập hợp và khi nào tập hợp A là </b>
tập hợp con của tập hợp.
<b>d. Hướng dẫn về nhà: ( 1’ Học bài, xem lại các bài tập đã chữa</b>
Bài tập về nhà: 36,37,38,39,40 SBT/8.
<i><b>Tuần: 3</b></i>
<i><b>Tiết 3</b></i>
<i>Ngày soạn: 26/8</i>
<i>Ngày giảng: 29 /8</i>
<b>Tiết 3: ÔN LUYỆN:</b>
<b> ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG</b>
A
B
<b>I . Muc tiêu:</b>
<b>* Về kiến thức:</b>
HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
HS hiểu được quan hệ của điểm thược hay không thuộc đường thẳng
<b>* Về kỹ năng:</b>
HS biết vẽ điểm, đường thẳng,biết đặt tên điểm,đường thẳng.
HS biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
HS biết sử dụng các kí hiệu ,<sub> .</sub>
HS biết quan sát các hình ảnh của điểm và đương thẳng trong thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên:</i> Thước thẳng, sợi chỉ, phấn màu, bảng phụ.
<i>Học sinh</i>: Thước thẳng.
III. Tiền trình dạy học
<b> GV</b> a, Cách vẽ và đặt tên điểm
? Quy định đặt tên điểm như thế nào
Lưu ý: Một tên chỉ dùng cho một điểm.
Cho hình vẽ:
a ) P Q ( H1)
b) M N <sub> ( H2)</sub>
Hãy đọc tên các điểm trên hình 1,trên hình 2
? Hai điểm P và Q gọi là hai điểm như thế
nào với nhau
? Hai điểm M N gọi là hai điểm như thế nào
với nhau.
Lưu ý: Từ này về sau mà nói đến hai điểm
mà khơng nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm
phân biệt.
<b>Hoạt động của học sinh</b>
Quy định đặt tên cho điểm bằng các chữ
cái in hoa như: A, B, C, …..
<b>Bài 1:</b> Hãy chọn kết quả đúng.
Hãy vẽ hai điểm bất kỳ, có 4 kết quả sau
a) EF b ) e f
c ) E F d ) ef
c) Là đáp án đúng
<b>Bài 2:</b> Cho hình vẽ sau :
a
N
M
A
? Trên hình vẽ có những điểm nào, đường nào.
Trên hình vẽ có những điểm nào thuộc đường
thẳng a? Điểm nào khơng thuộc đường thẳng a?
Trên hình vẽ có 3 điểm: A,M,N
M a
A a
N <sub>a</sub>
<b>Bài 3:</b>? Nhìn hình vẽ +Trên hình vẽ có 6 điểm: C, H,
<i><b>H×nh 5</b></i>
a
E
O
K
C H
I
+Trên hình vẽ có đường thẳng a
Kí hiệu
C a , Ha, Ia,O
K<sub>a ; O</sub><sub>a ; E</sub><sub>a</sub>
<b>Bài 4:</b> Vẽ một đường thẳng d sau đó lấy hai
điểm P, Q thuộc đưởng thẳng d và hai điểm M,
N khơng thuộc đưởng thẳng d
<b>Bài 5:</b> Vẽ hình theo ký hiệu sau:
* D a
* E <sub> m</sub>
<b>Bài 6:</b> Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a, Vẽ đường thẳng a
b, Vẽ điểm C nằm trên đường thẳng a
c, Vẽ điểm B sao cho B a
d, Vẽ điểm A sao cho đường thẳng a đi qua A
? Em có nhận xét gì về vị trí của ba điểm này đối
với đường thẳng d
Bài 4
<i><b>d</b></i>
N
M
P
Q
Bài 5:
Bài 6
<b>a</b>
A
C
B
Bađiểm A,B,C cùng thuộc đường
thẳng d
<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà </b><i>(3 phút )</i>
Học bài và làm các bài tập: 1 đến 7 SBT
Chuẩn bị bài Các phép tính về số tự nhiên
<i><b>Tuần: 4</b></i>
<i><b>Tiết 4</b></i>
<i>Ngày soạn: 4/9</i>
<i>Ngày giảng: /9</i>
<b>Tit 4:</b> <b>Ôn tập PHẫP CNG V PHẫP NHN</b>
<b> PHÉP TRỪVÀ PHÉP CHIA</b>
<b>1. Mục tiêu</b>
- Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính tốn.
- Ơn luyện lại bảng cửu chương.
<b>c. Thái độ:</b>
- Học sinh tích cực trong học tập.
- Học sinh có sự hứng thú trong học tập.
<b> 2. Chuẩn bị :</b>
<b>a. GV:- Thước thẳng, giáo án.</b>
- Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán
6,....
<b>b. HS:</b>
- Đồ dùng học tập.
<b> 3. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ.</b>
Câu hỏi: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhận?
Gv: Nhận xét bài học sinh và treo bảng phụ đáp án lên bảng.
<b>b. bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động :( 13’<sub>) Ôn tập lí thuyết.</sub></b>
Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến
thức cơ bản
<b>Hoạt động 2: ( 35’<sub>)</sub></b>
Bài 1: TÝnh nhanh
a, 81+ 243 + 19
b,168 + 79 + 132
c,32.47 + 32.53
d, 5.25.2.16.4
e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 +
34
<b>A. LÝ THUYẾT <sub> </sub></b>
* Phép cộng và phép nhân:
1. Tính chất giao hốn
a + b = b + a
a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a.b).c = a.(b.c)
3. Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với số 1
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng
a. (b + c) = a.b + a.c
* Phép trừ và phép chia:
Điều kiện để a – b là a ≥ b
Điều kiện để a ⋮ b là a = b.q (a, b, q € Ν, b
≠ 0)
Trong phép chia có dư
a = b.q + r ( b ≠ 0, 0 < r < b)
<b>B. Bài tập</b>
* Lun tËp:
Bµi 1: TÝnh nhanh
a, 81+ 243 + 19
= (81 + 19) + 243
= 100 + 243 = 343
Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và
chữa nếu cần.
Yêu cầu Hs làm các bài tập sau:
= 100 + 79 = 179
c, 32.47 + 32.53
= 32( 47 + 53 ) = 32.100 = 3200
d, 5.25.2.16.4 = 5.2.25.4.16 = 10.100.16
= 16000
e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34
= 26 + 34 + 27 + + 32+ 28 + 31+ 29 + 30
=230
- Y/c HS làm bài 62 (SBT)
Tìm x, biết:
a) 2436 : x = 12
b) 6x – 5 = 613
- Y/c 2 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Y/c HS làm bài tập 63 (SBT)
Tìm số dư:
a) Trong phép chia một số tự nhiên cho 6.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết
cho 4, chia 4 dư 1 ?
- Cho SH thảo luận nhóm và trả lời.
- Y/c HS làm bài tập 66 (SBT)
? Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ
và số trừ với cùng một số thích hợp.
213 – 98
- Y/c HS làm bài tập 67 (SBT)
? Tính nhẩm bằng cách: Nhân thừa số này,
chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp.
a) 28.25
? Nhân cho số bị chia và số chia với cùng
một số thích hợp.
600 : 25
72 : 6
- Y/c làm bài tập 68 (SBT)
Bài 62 (SBT) Tìm x, biết:
a, 2436 : x = 12
x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
6x = 613 + 5
6x = 618
x = 618 : 6
x = 103
Bài 63 (SBT)
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6
=> r 0; 1; 2; ...; 5
b, Dạng tổng quát số TN ⋮ 4 là 4k
+ 1
Bài 66 (SBT)
213 – 98 =
= (213 + 2) – (98 + 2)
= 215 - 100 = 115
Bài 67
- Yêu cầu hs tóm tắt đề bài.
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét bài làm.
- Đưa bài tập :
Tìm x, biết
a) (x + 74) - 318 = 200
b) 3636 : (12x - 91) = 36
Y/c HS làm bài 72 (SBT)
? Số tự nhiên lớn nhất là số nào? (gồm bốn
chữ 5,3,1,0 mỗi chữ số viết một lần)
? Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào?
- Lập hiệu hai số trên?
- Y/c HS làm bài 74(SBT)
Một phép trừ có tổng của số nịi trừ, số trừ và
hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn số hiệu là
279. Tìm số trừ và số bị trừ.
- Gv hường dẫn HS cách tìm:
- Y/c HS làm bài 76 SBT)
Tính nhanh:
a, (1200 + 60) : 12
b, (2100 – 42) : 21
- Nhận xét và thống nhất kết quả.
- Y/c HS làm bài 78(SBT)
Tìm thương:
a, aaa : a = 111
b, abab : ab = 101
c, abcabc : abc = 1001
- Y/c HS làm bài 81SBT)
Năm nhuận có 366 ngày. Hỏi năm nhuận có
bao nhiêu tuần và dư bao nhiêu ngày?
Bài 68
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua nhiều nhất
là:
25 000 : 2000 = 12 (còn dư)
=> Mua nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 (còn dư)
=> Mua nhiều nhất 16 bút loại 2
B
ài
x = 471
b) (12x - 91) = 3636 : 36
12x = 101 + 91
x = 192 : 12
x = 16
Bài 72(SBT)
- Số TN lớn nhất : 5310
- Số TN nhỏ nhất : 1035
Hiệu của hai số :
5310 – 1035 = 4275
Bài 74 (SBT)
Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062
Số bị trừ là : 1062 : 2 = 531
số trừ + Hiệu = 531
Số trừ - Hiệu = 279
Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405
Bài 76 (SBT)
- Y/c HS làm bài 82(SBT)
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số
bằng 62.
- Gv hướng dẫn HS thực hiện giải bài toán.
b, (2100 – 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
= 100 - 2 = 98
Bài 78 (SBT)
a, aaa : a = 111
b, abab : ab = 101
c, abcabc : abc = 1001
Bài 81 (SBT)
366 : 7 = 52 dư 2
Năm nhuận gồm 52 tuần dư 2 ngày.
Bài 82 (SBT)
62 : 9 = 6 dư 8
Số tư nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số
bằng 62 là: 8999999
<b> c. Củng cố: (Củng cố trong luyện tập) </b> - Ơn lại 4 phép tính đã học Gv hướng dẫn bài
tập dành cho học sinh khá giỏi
Tính nhanh: A= 1+2+3+…..+2010
B=0+2+4+….+ 2010+2012
C=1+3+5+……+2011+2013
<b> </b>
<i><b>Tuần5: Tiết 5</b></i>
<i>Ngày soạn: 18/9</i>
<i>Ngày giảng:19/9</i>
<b>TIẾT 5</b>
<b>I . Muc tiêu:</b>
<i>*Về kiến thức cơ bản:</i> HS nắm vững khi nào ba điểm thẳng hàng
HS biết điểm nằm giữa hai điểm
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Nắm vững có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
<i> *Về kĩ năng cơ bản:</i>
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
<i>*Về thái độ và tư duy:</i>
- Cẩn thận và chính xác khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
- Biết phân loại vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
- Biết suy luận hai đường thẳng có hai điểm chung thì trùng nhau.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên:</i>Thước thẳng , phấn màu.
<i>Học sinh</i>:Thước kẻ, bút chì, bút mực.
<b>III. Tiền trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tả bài cũ</b><i>(6 phút )</i>
HS1: Bài tập 13a, Vẽ hình theo cách
diĩen dạt sau:
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B,
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và
B ( ba điểm N,A ,B thẳng hàng)
? Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba
điểm không thẳng hàng
HS2: Bài tập 13b, Vẽ hình theo cách
diĩen dạt sau:
Điểm B nằm giũa hai điểm A và
N; Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
?Phát biểu tính chất quan hệ giữa ba
điểm thẳng hàng
HS1: Bài tập 13a
<b>A</b>
<b>A</b> <b>M</b> <b>B</b>
<b>N</b>
<b>B</b>
<b>M</b> <b>N</b>
<i>-Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một</i>
<i>đường thẳng thì ta nói chúng thẳng</i>
<i>hàng.</i>
<i>-Khi ba điểm A,B,C khồng cùng thuộc</i>
<i>bất kì một đường thẳng thì ta nói chúng</i>
<i>khơng thẳng hàng.</i>
HS2: Bài tập 13b
<b>A</b> <b>M</b> <b>B</b> <b>N</b>
Tính chất:
<i>Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ</i>
<i>một điểm nằm giữ hai điểm còn lại</i>
GV.Cho điểm A.Hãy vẽ đường thẳng đi
qua điểm A.
? Vẽ được mấy đường thẳng
GV.Bây giờ cho hai điểm A và B .Muốn
vẽ đường thẳng đi qua A và B ta làm thế
nào ?
- Tất cả HS vẽ vào vở hai điểm A và B
? Em hãy trả lời miệng bài tập 15 SGK
( <i>nhận dạng</i>)
? Em hãy trả lời miệng bài tập 16 SGK
( <i>Thể hiện tính chất</i>)
1 HS lên bảng vẽ và trả lời.
<b>A</b>
Có vô số đường thẳng qua A
.
<b>A</b> <b>B</b>
<i>Nhận xét </i>
- Phần đầu khẳng định :'Có một đường
thẳng đi qua …."
- Phần sau khẳng định :'Và chỉ một
đường thẳng đi qua…."
Cấu trúc " một và chỉ một" đã được sử
dụng trong tính chất:Quan hệ giữa ba
điểm thẳng hàng
.HS lần lượt trả lời.
<i>thẳng đi qua hai điểm A và B.</i>
Bài tập 15 và 16
<b>Tênđườngthẳng </b>GV.ChoHV:
<b>a</b>
<b>x y</b>
<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>
? Trong hình có ba đường thẳng,được đặt
tên theo ba cách khác nhau.Đó là những
cách nào
Các em hãy đọc SGK
? Nếu đường thẳng đi qua ba điểm A ,B ,
C thì ta gọi tên đường thẳng đó như thế
nào
<i>H×nh 18</i>
<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>
-Đường thẳng a ( <i>Dùng một chữ cái</i>
<i>thường)</i>
- Đường thẳng xy( <i>Dùng hai chữ cái</i>
- Đường thẳng AB ( Đư<i>ờng thẳng đi qua</i>
<i>hai điểm A và B)</i>
Nếu đường thẳng đi qua ba điểm A ,B ,
C thì ta gọi tên đường thẳng đó
<i>H×nh 18</i>
<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>
- Đường thẳng AB
- Đường thẳng BC
- Đường thẳng AC
- Đường thẳng BA
- Đường thẳng CB
- Đường thẳng CA
<b>Hai đường thẳng trùng nhau,cắt nhau, song song </b>
<i>H×nh 19</i>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<i><b>H×nh 20</b></i>
<b>z t</b>
<b>x y</b>
? Tại sao nói hai đường thẳng có hai
điểm chung thì trùng nhau.
? Như vậy về vị trí mà nói, người ta căn
cứ vào dấu hiệu nào để phân biệt hai
.
Vị trí Số điểm
chung
-Hai đường thẳng song
song
-Hai đường thẳng cắt
nhau
-Hai đường thẳng trùng
nhau
* 0
* 1 và chỉ 1
* ít nhất 2 đ
đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song
song
DB sao cho E, Dnằm khác phía đối với
điểm B
Tìm các cặp ba điểm thẳng hàng , các
cặp ba điểm không thẳng hàng
Bài tập 17 SGK
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
Có tất cả 6 đường thẳng:
- Đường thẳng AB
- Đường thẳng BC
- Đường thẳng CD
- Đường thẳng DA
- Đường thẳng AC
- Đường thẳng BD
<b>Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà</b><i><b>(2 phút)</b></i>
1, Học kĩ tính chất, b cách đặt tên cho đường thẳng và vị trí tương đối của hai đường
thẳng.
2,Bài tập 18,19,20,21 GSK,15,18 SBT
3, Đọc bài 4
<b>1/ MỤC TIÊU</b>
a. Kiến thức:
- Ôn tập khái niệm luỹ thừa, các quy tắc nhân chia luỹ thừa.
- Tính giá trị của luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính giá tri của luỹ thừa.
c. Thái độ:
- Có ý thức cao trong bài học.
- u thích mơn học.
<b>2/ CHUẨN BỊ</b>
<b> a. GV:</b>
SBT, đồ dùng dạy học.
<b> b. HS:</b>
Sách vở, đồ dùng học tập. <b> </b>
<i><b>Tuần6: Tiết 6</b></i>
<i>Ngày soạn: 18/9</i>
<b>TIẾT 6</b>
<b>3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b> a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)</b>
<b>b.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: (10‘) </b>
? Thế nào là luỹ thừa với số mũ tự
nhiên?
? Áp dụng tính giá trị của luỹ thừa sau:
25<sub> ;6</sub>2<sub> ; 5</sub>3
? Câu sau đúng hay sai:
23<sub> = 2.3 = 6.</sub>
33<sub> = 9 </sub>
- Y/c tính lại giá trị của luỹ thừa trên.
? hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ
thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừ cùng
cơ số?
<b>HĐ 2: Luyện tập (34’)</b>
- Y/c Hs làm bài 88 (SBT)
Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ
thừa:
a) 5 3 <sub>. 5</sub> 6
b) 3 4<sub> . 3 </sub>
- Y/c Hs làm bài 92 (SBT)
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa:
b) m.m.m.m + p.p
a) a.a.a.b.b
- Y/c Hs làm bài 93 (SBT)
Viết kết quả phép tình dưới dạng luỹ
thừa:
a) a3<sub> a</sub>5<sub> </sub>
b) x7 <sub>. x . x</sub>4
c) 35<sub> . 4</sub>5<sub> </sub>
d) 85<sub> . 2</sub>3<sub> </sub>
- Y/c Hs làm bài 89(SBT)
? Trong các số sau đây, số nào là luỹ
thừa của số tự nhiên với số mũ lớn hơn
1:
8,10,16,40, 125
- Y/c Hs làm bài 90 (SBT)
? Viết mỗi số sau đây dưới dạng luỹ
thừa của 10:
- Luỹ thừa bậc n của số tự nhiên là tích của n
thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
an<sub> = a.a.a. ... .a (</sub>
Ví dụ:
25<sub> = 2.2.2.2.2 = 32. </sub>
62<sub> = 6.6 = 36.</sub>
53<sub> = 5.5.5 = 125</sub>
* Quy tắc
an.am = an+m
an<sub>:a</sub>m<sub> = a</sub>n-m<sub> (a</sub><sub></sub><sub>0 ; n</sub><sub></sub><sub>m).</sub>
Bài 88 (SBT)
a, 5 3 <sub>. 5</sub> 6<sub> = 5 </sub>3 + 6<sub> = 5 </sub>9
b) 3 4<sub> . 3 = 3</sub> 5
Bài 92: (SBT)
a, a.a.a.b.b = a3 <sub>b</sub> 2
b, m.m.m.m + p.p = m4<sub> + p</sub>2
Bài 93: (SBT)
a, a3<sub> a</sub>5<sub> = a</sub>8
b, x7 <sub>. x . x</sub>4<sub> = x</sub>12
c, 35<sub> . 4</sub>5<sub> = 12</sub>5
d, 85<sub> . 2</sub>3<sub> = 8</sub>5<sub>.8 = 8</sub>6
Bài 89: (SBT)
8 = 23<sub>; 16 = 4</sub>2<sub> = 2</sub>4
125 = 53
Bài 90: (SBT)
1 000 000 000 = 109
Bài 94: (SBT)
10 000 ; 1 00 … 0
9 chữ số 0
- Y/c Hs làm bài 94 (SBT)
Dùng luỹ thừa để viết các số sau:
a) Khối lượng trái đất bằng:
600… 0 tấn
21 chữ số 0
b) Khối lượng khí quyển trái đất bằng:
500 … 0 tấn
15 chữ số 0
- Y/c Hs làm bài 91 (SBT)
Số nào lớn hơn trong hai số sau:
a) 26 <sub> và 8</sub>2
b) 53 <sub> và 3</sub>5
.
(21 chữ số 0)
500....0 = 5. 1015<sub> (tấn)</sub>
(15 chữ số 0)
Bài 91 : So sánh
a, 26 <sub> và 8</sub>2
26<sub> = 2.2.2.2.2.2 = 64</sub>
82<sub> = 8.8 = 64</sub>
=> 26 <sub> = 8</sub>2
b, 53<sub> và 3</sub>5
53<sub> = 5.5.5 = 125</sub>
35<sub> = 3.3.3.3.3 = 243</sub>
125 < 243
=> 53<sub> < 3</sub>5
? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức khơng có dấu ngoặc?
? nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu
- Đưa bài tập 1:
Bài 1: Thực hiện các phép tính
a. 4.52<sub> – 16:2</sub>2
b. 23<sub>.17 – 2</sub>3<sub>.14</sub>
c. 20 – [ 30 – (5 – 1)2<sub> ]</sub>
- Đưa bài tập 2:
Thực hiện các phép tính
a) 36<sub> : 3</sub>2<sub> + 2</sub>3<sub> 2</sub>2
b) (39.42 – 37.42) : 42
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
- Đưa bài tập 3:
1. Thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức khơng có ngoặc:
Lũy thừa → Nhân chia → Cộng trừ.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức có dấu ngoặc:
( ) → [ ] → { }
B. Bài tập
Bài 1:
a) 4.52<sub> – 16:2</sub>2<sub> = 4.25 – 16 : 4 = 100 – 4</sub>
= 96
b) 23<sub>.17 – 2</sub>3<sub>.14 = 2</sub>3<sub>.(17 – 14) = 8.3 = </sub>
24
c) 20 – [ 30 – (5 – 1)2<sub> ] = </sub>
=20 – (30 – 42<sub>) = </sub>
=20 – (30 – 16) =
=20 – 14 = 6
Bài 2:
a) 36<sub> : 3</sub>2<sub> + 2</sub>3<sub> .2</sub>2<sub> = </sub>
36-2<sub> + 2</sub>3+2<sub> = 3</sub>4 <sub>+ 2</sub>5 <sub>= 81 + 32 = 113</sub>
Thực hiện phép tính
a) 90 – (22<sub> .25 – 3</sub>2<sub> . 7)</sub>
b) 720 - 40.[(120 -70):25 + 23]
c) 570 + 96.[(24.2 - 5):32 . 130]
d) 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
- Y/c HS thực hiện theo nhóm:
- Lần lượt đậi diện các nhóm lên bảng trình
bày.
d)37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
= 37(24 + 76) + 63(79 + 21)
= 37 . 100 + 63 . 100
= 100(37 + 63)
= 100 . 100 = 10 000
- Nhận xét và thống nhất kết quả.
<b> d. Hướng dẫn về nhà: (1’) </b>
- Xem lại các bài tập đã chữa.
(39 – 37). 42: 42 =
= 39 – 37 = 2
Bài 3: a)90 – (22<sub> .25 – 3</sub>2<sub> . 7)</sub>
= 90 – (100 – 63)
= 90 - 37 = 53
b)720 - 40.[(120 -70):25 + 23]
= 720 - 40.[(2 + 8]
= 720 - 40 . 10]
= 720 – 400 = 320
c)570 + 96.[(24.2 - 5):32 .130]
= 570 + 96.[27:9]
= 570 + 96 . 3]
= 570 + 288 = 858
d
<b>1. Mục tiêu :</b>
<b>a) Kiến thức:</b> - củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
<b>b) Kĩ năng:</b>
- Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa tia , hai tia đối nhau .
- Luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết tia,hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, kĩ năng vẽ
hình
<b>c) Thái độ:</b> - Giáo dục tínhcẩn thận, chính xác, u thích mơn học.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
<b>a)Giáo viên:</b> SGK, Thước thẳng, bảng phụ.
<b>b) Học sinh: </b>SGK, thước thẳng
<b>3. Tiến trình dạy học:</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ:( 5’)</b> + Câu hỏi: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy
Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O.Tơ đỏ một trong hai tia ,tơ xanh tia cịn lại.
<i><b>Tuần7: Tiết 7</b></i>
<i>Ngày soạn: 3/10</i>
<i>Ngày giảng: 6/10</i>
<b>TIẾT 7</b>
Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
+ Trả lời:
x O y
+Hai tia chung gốc:tia Ox , tia Oy
+ Hai tia đối nhau là tia Ox và tia Oy
Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng.
<b>b. Bài mới: Đặt vấn đề:</b> giúp chúng ta hiểu hơn về hai tia đối nhau và có kĩ năng vẽ tia
chúng ta giảI một số bài tập.
<b> Nội dung bài:</b>
<b>Hoạt động của GV</b>
Bài 1:
Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’
a.lấy A Ot ; B Ot’ .Chỉ ra các
tia trùng nhau.
b. tia Ot và tia At có trùng nhau
khơng/ vì sao?
c.tia At và tia Bt’ có đối nhau khơng?
vì sao?
d.chỉ ra vị trí của 3 điểm A,O,B đối
nhau
yêu cầu học sinh làm bài 2
điền vào chỗ trống để được câu đúng
trong các phát biểu sau:
1.điểm K nằm trên đường thẳng xy là
gốc chung của……….
2.Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và
C thì:
- Hai tia ………..đối nhau
<b>Hoạt động của HS</b>
<b>Bài 1: </b>hs vẽ và trả lời câu hỏi
a.
A O B t
t'
b.tia Ot và tia At khơng trùng nhau vì khơng
chung gốc.
c.Tia At và tia Bt’ khơng đối nhau
vì khơng chung gốc.
d. diểm O nằm giữa hai điểm A và B
<b>Bài 2</b>: HS: trả lời miệng
K
x y
1.hai tia đối nhau
- Hai tia CA và …………trùng nhau.
- Hai tia BA và BC ……….
3.tia AB là hình gồm điểm …………
4.Hai tia đối nhau là……
5.nếu 3 điểm E,F,H cùng nằm trên một
đường thẳng thì trên hình có:
a.Các tia đối nhau là……….
b.Các tia trùng nhau………
Bài 3: Trong các câu sau , em hãy
chọn câu đúng:
a. Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối
nhau:
b. Hai tia Ax ; Ay cùng nằm trên
đường thẳng xy thì đối nhau.
c. Hai tia Ax ; By cùng nằm trên
đường thẳng xy thì đối nhau.
d. Hai tia cùng nằm trên đường thẳng
xy thì trùng nhau.
? Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A,B,C
1. Vẽ tia AB;AC;BC
2. Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD
AC và AE
<b>c. Củng cố luyện tập:</b> (kết hợp trong
bài học
A C
B
- AB và AC
- CB
- Trùng nhau
3. gồm điểm A ……….cùng phía …..
điểm B
B A
4.hai tia chung gốc và tạo thành một
đường thẳng.
5. nếu 3 điểm E,F,H cùng nằm trên
một đường thẳng thì trên hình có
E F H
a.FE và FH
b.EF và EH; HF và HE
<b>d. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b>- Ôn tập kĩ lý thuyết . Làm tốt các bài tập 24,26,28(SBT –
1<b> MỤC TIÊU</b>
<b> a. Kiến thức:</b>
- Biết chứng minh một số chia hết cho 2, 3 dựa vào tính chất chia hết của một tổng,
một tích.
-Nhận biết các số tự nhiên chia hết cho 2, 3,5,9
<b> b. Kĩ năng: </b>
- Rèn kĩ năng trình bày bài tốn suy luận.
<b> c. Thái độ: </b>
- Tập trung ý thức trong học tập.
- u thích mơn học.
<b>2/ CHUẨN BỊ</b>
<b> a. GV:</b>
- SBT, đồ dùng dạy học.
<b> b. HS:</b>
- Sách vở, đồ dung học tập. <b> </b>
<b>3/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b> a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)</b>
<b>b.Bài mới: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Tuần8: Tiết 8</b></i>
<i>Ngày soạn: 3/10</i>
<i>Ngày giảng: 12/10</i>
<b>TIẾT 8</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện giải một</b>
<b>số bài tập (44’) </b>
- Y/c làm bài
upload.123doc.net(SBT)
a) Chứng tỏ trong 2 số tự
nhiên liên tiếp có 1 số ⋮ 2
? Nếu gọi số tự nhiên đầu là a
thì số tự nhiên sau có dạng
như thế nào?
? Nếu a là số lẻ, thì a + 1 là số
b) Chứng minh 3 số tự nhiên
liên tiếp có 1 số ⋮ 3.
? Nếu số tự nhiên thứ nhất là a,
thì các số tiép theo là số nào?
- Hướng dẫn HS chứng minh
- Y/c Hs làm bài 119 (SBT)
a) Chứng tỏ tổng 3 số TN liên
tiếp ⋮ 3
? Lập tổng của 3 số tự nhiên
liên tiếp?
b)C/m tổng của 4 số TN liên
tiếp ⋮ 4
- Y/c Hs hoạt động nhóm
Chứng tỏ số có dạng:
aaaaaa <sub>⋮</sub> 7
- Hướng dẫn HS
- Y/c HS làm bài tập 121
Bài upload.123doc.net (SBT)
a, Gọi 2 số TN liên tiếp là a và a + 1
Nếu a ⋮ 2 => bài toán đã được chứng minh
Nếu a 2 => a = 2k + 1 (k <sub></sub>N)
nên a + 1 = 2k + 2 ⋮ 2
Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp ln có một số ⋮ 2
b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2
Nếu a ⋮ 3
=> a = 3k (k N) (1)
Nếu a : 3 dư 1 nên a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3
hay a + 2 ⋮ 3 <i>(2)</i>
Nếu a : 3 dư 2 => a = 3k + 2
nên a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 ⋮ 3
hay a + 1 ⋮ 3 <i>(3)</i>
Từ <i>(1), (2) và (3) </i> => trong 3 số tự nhiên liên tiếp ln có 1 số
⋮ 3.
Bài 119 (SBT)
a) Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2
=> Tổng a + (a+1) + (a+2)
= (a+a+a) + (1+2)
a + (a+1) + (a+2) + (a+3)
= (a+a+a+a) + (1+2+3)
= 4a + 6
4a ⋮ 4
=> 4a + 6 ⋮ 4
(vì 6 ⋮ 4 )
Chứng tỏ số có dạng abcabc
⋮ 11
- Y/c Hs làm bài tập 122
- Chứng tỏ lấy 1 số có 2 chữ
số, cộng với số gồm 2 chữ số
ấy viết theo thứ tự ngược lại
luôn được 1 số ⋮ 11
- Y/c làm bài tập 123 (SBT)
Cho số 213; 435; 680; 156
? Số nào chia hết cho 2 mà
không chia hết cho 5?
? Số nào chia hết cho 5 mà
không chia hết cho 2 ?
? Số nào chia hết cho cả 2 và
5?
? Số nào không chia hết cho
cả 2 và 5 ?
- Y/c làm bài tập 125 (SBT)
Điền chữ số vào dấu * để
được 35*
- Y/c HS làm bài tập
127(SBT)Dùng ba chữ số 6;
0; 5 ghép thành số TN có 3
chữ số thỏa mãn
- Y/c HS làm bài tập 128
Tìm số tự nhiên có 2 chữ số,
các chữ số giống nhau. Số đó
⋮ 2 và chia 5 dư 4
- Y/c làm bài tập 129 (SBT)
Dùng 3 chữ số 3; 4; 5 ghép
thành số tự nhiên có 3 chữ số.
- Y/c HS làm bài tập 131
Tìm tập hợp các số tự nhiên n
vừa ⋮ 2; và ⋮ 5 và 136 <
Ta có aaaaaa = a . 111 111
= a . 7 . 15 873 ⋮ 7
Vậy aaaaaa <sub>⋮</sub> 7
Bài 121 (SBT)
Ta có :
abcabc = abc . 1001
= abc . 11 . 91 ⋮ 11
Bài 122
Chứng tỏ ab + ba <sub>⋮</sub> 11
Ta có ab + ba = 10.a + b + 10b + a
= 11a + 11b
= 11(a+b) ⋮ 11
Bài 123 (SBT)
a, Số ⋮ 2 và ⋮ 5 : 156
b, Số ⋮ 5 và ⋮ 2 : 435
c, Số ⋮ 2 và ⋮ 5 : 680
d, Số ⋮ 2 và ⋮ 5 : 213
Bài 125(SBT)
a, 35* ⋮ 2 => * 0; 2; 4; 6; 8
b, 35* ⋮ 5 => * 0; 5
c, 35* ⋮ 2 và ⋮ 5 => * 0
Bài 127 (SBT)
Chữ số 6; 0; 5
a, Ghép thành số ⋮ 2
650; 506; 560
b Ghép thành số ⋮ 5
650; 560; 605
B
Bài 134 (SBT)
a. Điền * = 1, 4, 7 Ta có các số chia hết cho 3 là :
315; 345; 375
b. Điền * = 0; 9 ta được số chia hết cho 9 là:702; 792
c. Vì <i>a</i>63<i>b</i> :.<sub> 2, </sub><sub> 5 => b = 0</sub>
Vì <i>a</i>630 :. 3, <sub> 9 => (a+6+3+0) </sub>
.
:9
=> (a + 9)
.
x < 182
? Từ 1-> 100 có bao nhiêu số
chia hết cho 2 => Tìm số số
hạng ?
? Từ 1-> 100 có bao nhiêu số
chia hết cho 5 ?
Vậy số cần tìm là: 9630
Bài 131(SBT)
Tập hợp các số TN từ 1-> 100 và ⋮ 2 là: 2; 4; 6; ...100
=> Số các số hạng (100-2):2+1 = 50
Vậy từ 1 -> 100 có 50 số ⋮ 2
Tập hợp các số tự nhiên từ 1-> 100 và ⋮ 5 5; 10;
15;...100
Số số hạng (100-5):5+1 = 20
Vậy từ 1 -> 100 có 20 số 1
<b> c. Củng cố: (Củng cố trong luyện tập) </b>
<b> d. Hướng dẫn về nhà: (2’) </b>
- Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
<b>1. Mục tiêu</b>
- Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm được ước và bội của một số nguyên.
<b>b. Kĩ năng:</b>
- HS có kỹ năng tìm ước và bội của một số.
- HS có kỹ năng giải một số dạng tốn cơ bản liên quan tới ước và bội.
- Học sinh tích cực trong học tập.
- Học sinh có sự hứng thú trong học tập.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<b>a. Chuẩn bị của GV:</b>
- Thước thẳng, giáo án, phấn màu.
- Bảng phụ ghi đề bài 143 (SBT – Tr20)
- Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1,nâng cao và một số chuyên đề toán
6,....
<b>b. Chuẩn bị của HS:</b>- Đồ dùng học tập.
- Học bài và làm bài tập được giao.
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>a</b>. <b>Kiểm tra bai cũ ( Kết hợp trong giờ)</b>
<i><b>Tuần9: Tiết 9</b></i>
<i>Ngày soạn: 12/10</i>
<i>Ngày giảng: 20/10</i>
<b>TIẾT 9</b>
<b> BỘI VÀ ƯỚC</b>
<b>b. Bài mới</b><sub>hiện câu a</sub>
Gọi 1 em lên bảng, các em
khác bổ sung
- Chép đề bài lên bảng
- Hướng dẫn học sinh thực
hiện câu a
Gọi 1 em lên bảng, các em
Yêu cầu các em học sinh
nhận xét câu trả lời của
bạn
theo gợi ý của giáo
viên
- 1 em lên bảng
- Ghi đề bài
- Trả lời dưới lớp
theo gợi ý của giáo
viên
- 1 em lên bảng
b) 7k với k € N
<b>Bài 142 (SBT – Tr20)</b>
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x € B(15) và 40 ≤ x ≤ 70
b) x € Ư(30) và x > 12
Giải
a) B(15) = {0, 15, 30, 45, 60, 75, ...}
→ x € {45, 60}
b) Ư(30) = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
x > 12 → x € {15, 30}
<b>Hoạt động 2 ( 11’<sub>)</sub></b>
<b>dạng toán đố</b>
Treo bảng phụ ghi đề bài
lên bảng, gọi 1 em học
sinh đọc, yêu cầu học sinh
thực hiện dưới lớp trong 5’
- HD: Số phong bì cũng
như số tem ở mỗi phong bì
phải là ước của 42
?: Cách chia nào thực hiện
được
- Gọi 1 em lên điền bằng
phấn màu
- Gọi các em khác nhận
xét, đánh giá.
Nêu bài toán
HS : lên bảng
- Trả lời theo yêu cầu
của giáo viên (trả lời
dưới lớp)
<b>Bài 143 (SBT – Tr20): </b>
Giải
- Cách thứ nhất và thứ hai là thực
hiện được.
Cách
chia
Số
phong
bì
Số tem
trong
một
phong bì
Thứ
nhất 3 <b>14</b>
Thứ hai <b>6</b> 7
Thứ ba 8 ...
<i><b> </b></i>
Bµi
47 SGK
GV: Gọi 2 HS lên
bảng chữa BT118.
Bi 122 Tr 47 SGK
- Phát phiếu học tập
cho HS hoạt động
nhóm.
GV: Yêu cầu HS cho
ví dụ minh họa, và
sữa câu sai thành câu
đúng.
Bµi 123 Tr 47 SGK
- GV treo bảng phụ.
GV: Giới thiệu cách
kiểm tra một số là số
nguyên tố. (Có thể em
cha biết SGK/48)
Bi 124 Tr 47 SGK
GV: Cho HS trả lời
- GV đưa bài tập bổ
sung:
<b>Bài 1:</b> a/ Tìm số tự
nhiên k để số 23.k là
số nguyên tố
b/ Tại sao 2 là số
nguyên tố chẵn duy
nhất?
- GV hướng dẫn trình
bày bài giải:
<b>Bài 2:</b> Chứng
minh rằng các tổng
sau đây là hợp số
a/ <i>abcabc</i>7
b/ <i>abcabc</i>22
c/ <i>abcabc</i>39
- GV hướng dẫn thực
hiện:
- Thảo luận nhóm, đại
din cỏc nhúm trỡnh
by bi gii:
HS: Lên bảng điền.
HS: Đọc bài.
- Trỡnh by bi gii
di s hng dẫn
của GV:
Vì 2 số hạng của tổng đều là số lẻ nên
tổng là số chẵn.
<sub>Tæng chia hÕt cho 2 và tổng lớn hơn </sub>
2.
d) 16354 + 67541 là hợp số.
Vì tổng của hai số hạng tËn cïng b»ng
5 nªn tỉng chia hÕt cho 5 và tổng > 5.
<b>BT122.</b>
a) Đúng. (Ví dụ: 2 và 3)
b) §óng. (VÝ dơ: 3; 5; 7)
c) Sai. (VÝ dơ: Sè 2 là số nguyên tố chẵn)
- Sữa lại: Mọi số nguyên tố lớn hơn 2
u l số lẻ.
d) Sai. (Ví dụ: Số 5)
- Sữa lại: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5
đều ....
BT 123. p2 <sub></sub><sub>a</sub>
a 29 67 49 127 173 253
p 2;3
5 2;3;5;7 2;35;7 2;35;7;
11
2;3
5;7
11;13
2;3
5;7
11;13
BT124.
a là số có đúng một ớc <sub> a = 1.</sub>
b là hợp số lẻ nhỏ nhất b = 9.
c kh«ng phải là số nguyên tố, không
phải là hợp số vµ c <sub>1 </sub> <sub> c = o.</sub>
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất d = 3
VËy <i>abcd</i> = 1903.
<b>Bài 1: </b>
a/ Với k = 0 thì 23.k = 0 khơng là số
nguyên tố
với k = 1 thì 23.k = 23 là số nguyên
tố.
Với k>1 thì 23.k 23 và 23.k > 23
nên 23.k là hợp số.
b/ 2 là số ngun tố chẵn duy nhất, vì
nếu có một số chẵn lớn hơn 2 thì số đó
chia hết cho 2, nên ước số của nó ngồi
1 và chính nó cịn có ước là 2 nên số này
là hợp số.
<b>Bài 2:</b>
a) <i>abcabc</i>7<sub> =</sub>
a.105<sub> + b.10</sub>4<sub> + c.10</sub>3<sub> + a. 10</sub>2<sub> + </sub>
+b.10 + c + 7
= 100100a + 10010b + 1001c + 7
= 1001(100a + 101b + c) + 7
Vì 1001 7
hiện : <sub>Do đó </sub><i>abcabc</i> 7 <sub> 7, vậy </sub><i>abcabc</i>7<sub> là </sub>
hợp số
<b>c. Củng cố, luyện tập (Củng cố trong luyện tập)</b>
<b>d. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>- Ôn lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số.
- Xem lại các bài tập đã chữa.- Ôn lại các khái niệm về bội và ước.
<b>I . Muc tiêu :</b>
<i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>: HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB = AB.
<i><b>Kĩ năng cơ bản</b></i>:
- HS nhận biết một điểm nằm giữ hay không nằm giữa hai điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận dạng:
" Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a,b,c thì suy ra số thứ ba".
- Tính độ dài đoạn thẳng
<i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên:</i>Thước thẳng, BT
<i>Học sinh</i>:Thước thẳng.
<b>III. Tiền trình dạy học</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b>
Khi n o à thì AM + MB = AB?
<b>Bài tập 1:</b> Cho N là một điểm thuộc đoạn
thẳng IK. Biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
a)Tính độ dài đoạn thẳng NK
b) So sánh độ dài đoạn thẳng IN và độ dài
đoạn thẳng NK?
+ N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK.biết IN =
4 cm, IK = 8 cm .Vậy N nằm giữa I,K khơng?
+Ta có hệ thức nào?
<i> Nếu điểm M nằm giữa hai điểm</i>
<i>A và B thì AM + MB = AB, ngược lại</i>
<i>nếu MA + MB = AB thì M nằm giũa</i>
<b>Bài tập 1: </b>
Vì N là một điểm thuộc đoạn thẳng
IK.biết IN = 4 cm, IK = 8 cm .
Nên N nằm giữa I,K
Ta có IN + NK = IK
Thay IN = 4cm, NK = 8cm ta có
4+NK= 8
NK = 8- 4
NK = 4(cm)
b) Ta có : IN = NK (= 4cm)
<i><b>Tuần 10: Tiết 10</b></i>
<i>Ngày soạn: 25/10</i>
<i>Ngày giảng: 27/10</i>
<b>TIẾT 10</b>
Tính độ dài đoạn thẳng NK và so sánh với độ
dài đoạn thẳng IN ?
<b>Bài tập 2:</b> Cho M là một điểm thuộc đoạn
thẳng AB. Biết M B = 2 cm, AB = 5 cm .
a)Tính độ dài đoạn thẳng AM
b) So sánh độ dài đoạn thẳng AM và độ dài
đoạn thẳng MB?
+Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ giáo viên gọi H/s nhận xét và sửa chữa
<b>Bài tập 3: (Bµi 44 SBT / 102)</b>
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế
nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng
AB, BC, CA
<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>P</b> <b>M</b> <b>Q</b>
<b>Bài tp 4:</b>
M đoạn thẳng PQ
PM = 2 cm
MQ = 3 cm
PQ = ?
<b>Bài tập 5:</b>
M nằm giữa A và B
MB – MA = 5 cm
MA = ? MB = ?
<b>Bài tập 6:</b>
Cho 3 ®iĨm A, B, C thẳng hàng => điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:
<b>Bi tp 2</b>
Vỡ M AB.bit IN = 4 cm, IK = 8 cm .
Nên M nằm giữa hai điểm A,B.
Ta có AM + MB = AB
Thay AM = 2cm, AB = 5cm ta có
AM+ 2 = 5
AM = 5- 2
AM = 3(cm)
b) Ta có : AM = 3cm, MB = 2cm
Nên AM > MB (3 cm > 2cm)
<b>Bài tập 3:Bµi 44 SBT (102). 7’</b>
C1: §o AC, CB => AB
C2: §o AC, AB => CB
C3: §o AB, BC => AC
<b>Bi tp 4: </b>
M thuộc đoạn thẳng PQ
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
= 2 + 3
= 5(cm)
<b>Bài tập 5: </b>
M nằm giữa 2 điểm A và B nên
AM + MB = AB mµ AB = 11cm
AM + MB = 11 cm
mµ MB – AM = 5 cm
=> MB=11+5
2 =8(cm)
MA = 11 – 8 = 3 (cm)
<b>Bài tập 6: </b>
a, AC + CB = AB
b, AB + BC = AC
c, BA + AC = BC
<b>Bài tập 7: Cho 3 ®iĨm A, B, M </b>
AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
a, Trong 3 ®iĨm A, B, M không có điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại?
b)3 điểm A, B, M không thẳng hàng
c, BA + AC = BC => A n»m gi÷a B, C
<b>Bài tập 7: </b>Ta có:
AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm
=> AM + MB = 6 cm
M : AB = 5cm à
nªn AM + MB ≠ AB => M không
nằm giữa A, B
Tơng tự AM + MB AM=> B không
nằm giữa A, M
AB + AM ≠ MB=> A không
nằm giữa B, M
Trong 3 điểm A, B, M không có điểm
nào nằm giữa 2 điểm còn lại
b, Trong 3 điểm A, B, M không có
điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên
3 điểm A, B, M không thẳng hàng.
*Củng cố:(3)Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
I.Mục tiêu:
Học sinh nắm vững các bớc tìm CLN råi t×m íc chung cđa hai hay nhiỊu sè
T×m hai số nguyên tố cùng nhau
II.CHUẩn bị
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
Iii.nội dung:
1.n định
2. Kiểm tra(3’)Nêu định nghĩa ớc chung, bội chung
3.Luyện tập
GV + HS GHI bảng
Bài 1: Tìm x N:
a, x ⋮ 21 vµ 20 < x 63
Gọi h/s lên bảng
Gv nhận xét và sửa cha
Bài 2: Tìm x N
a, 10 (x - 7)
Gọi h/s lên bảng
Gv nhận xét v sa cha
Bài 1: Tìm x N:
a, x ⋮ 21 vµ 20 < x 63
=> x B(21) vµ 20 < x 63
VËy x 21; 42; 63
b, x Ư(30) và x > 9
x 10; 15; 30
c, x B(30) vµ 40 < x < 100
x 60; 90
d, x Ư(50) và x B(25)
¦(50) = 1; 2; 5; 10; 25; 50
B(25) = 0; 25; 50; ...
x 25; 50
Bài 2: Tìm x N
a, 10 ⋮ (x - 7)
x 7 là Ư(10); Ư(10) = 1; 2; 5; 10
NÕu x – 7 = 1 => x = 8
x – 7 = 2 => x = 9
x – 7 = 5 => x = 12
x – 7 = 10 => x = 17
x 8; 9; 12; 17 th× 10 ⋮ (x - 7)
Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 vµ 60
40 = 23<sub> . 5</sub>
60 = 22<sub> . 3 . 5 </sub>
<i><b>Tuần 11: Tiết 11</b></i>
<i>Ngày soạn: 30/10</i>
<i>Ngày giảng: 1/11</i>
<b>TIẾT 11</b>
HĐ : Tìm ƯCLN
- Nhắc lại các bớc tìm ƯCLN của 2 hay
nhiều số
Gọi h/s lên bảng
Gv nhận xét và sửa chữa
quan hÖ 13, 20
Quan hÖ 28, 39, 35
Gọi h/s lên bảng
Gv nhn xột v sa cha
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
Gi h/s lên bảng
Gv nhận xét và sửa chữa
T×m sè TN alín nhÊt biÕt 480 ⋮ a
600 ⋮ a
¦CLN(40; 60) = 22<sub> . 5 = 20</sub>
b, 36; 60; 72
36 = 22<sub> . 3</sub>2
60 = 22<sub> . 3 . 5</sub>
72 = 23<sub> . 3</sub>2
¦CLN(36; 60; 72) = 22<sub> . 3 = 12</sub>
c, ¦CLN(13, 30) = 1
d, 28; 39; 35
28 = 22<sub> .7</sub>
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
¦CLN(28; 39; 35) = 1
Bµi 177 7’
90 = 2 . 32 <sub>. 5</sub>
126 = 2 . 32 <sub>. 7</sub>
¦CLN (90; 126) = 2 . 32 <sub> = 18</sub>
¦C (90; 126) = ¦(18) = 1; 2; 3; 6; 9; 18
Bµi 178 8’
Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
480 = 25<sub> . 3 . 5</sub>
600 = 23<sub> . 3 . 5</sub>2
¦CLN (480 ; 600) = 23<sub> . 3 . 5 = 120</sub>
VËy a = 120
Bµi 180 : 7’
126 ⋮ x, 210 ⋮ x
=> x ¦C (126, 210)
126 = 2 . 32<sub> . 7</sub>
210 = 2 . 3 . 5 . 7
¦CLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bµi 183: 7’
12 = 22<sub> . 3 25 = 5</sub>2
T×m sè TN x biÕt 126 ⋮ x, 210 ⋮ x
vµ 15 < x < 30
Trong các số sau 2 số nào là 2 số nguyên tố
cùng nhau
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 vµ 25
21 và 25
4.Củng cố: 3Củng cố từng phần
5.Dặn dò: 2’VỊ nhµ lµm BT 184, 185.
<b>1/ MỤC TIÊU </b>
<b> a. Kiến thức:</b>
- Tiếp tục củng cố cho học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
<b> b. Kĩ năng: </b>
- HS có kỹ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính.
- HS có kỹ năng giải một số dạng toán đặc biệt liên quan đến thứ tự thực hiện các
phép tính.
<b> c. Thái độ: </b>
- Học sinh tích cực trong học tập.
- Học sinh có sự hứng thú trong học tập.
<b>2/ CHUẨN BỊ</b>
<b> a. GV:</b>
- Giáo án, đồ dùng dạy học.
<b> b. HS:</b>
<i><b>Tuần 12: Tiết 12</b></i>
<i>Ngày soạn: 3/1</i>
<i>Ngày giảng: 8/11</i>
<b>TIẾT 12</b>
- Ôn thứ tự thực hiện các phép tính. <b> </b>
<b> a. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>
Câu hỏi:
?: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính
- 1 HS trả lời:
<b>b.Bài mới: </b>
<b>Hoạt động của GV</b>
- Y/c HS làm bài tập 105 (SBT)
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 70 – 5 . (x – 3) = 45
b) 10 + 2 . x = 45<sub>: 4</sub>3
- Lưu ý: Phải thực hiện đúng thứ tự các
phép tính.
- Y/c 2 HS lên bảng trình bài giải.
<b>- </b>Nhận xét và thống nhất kết quả.
- Y/c HS làm bài tập 111 (SBT)
Để đếm số hạng của một dãy mà hai số
hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng
một số đơn vị, ta có thể dùng cơng thức:
(Khoảng cách giữa hai số) + 1
Ví dụ:
12, 15, 18, ..., 90 (dãy số cách 3) ta có:
(90 – 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 = 26 + 1 =
27 (Số hạng)
Hãy tính số hạng của dãy: 8, 12, 16, ... ,
100
-Yêu cầu học sinh thực hiện dưới lớp
trong 5’<sub>, gọi 1 em lên bảng các em khác </sub>
bổ sung
- Gọi các em khác nhận xét, đánh giá.
- Y/c HS làm bài 112 (SBT)
- Y/c đọc kĩ đề bài, phần ví dụ trong đề
bài.
Để tính tổng các số hạng của một dãy mà
hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau
cùng một số đơn vị, ta có thể dùng cơng
thức:
Tổng = (Số đầu + Số cuối) . (Số số hạng)
: 2
Ví dụ:
<b>Ghi bảng</b>
Bài 105 (SBT)
Tìm số tự nhiên x, biết:
c) 70 – 5 . (x – 3) = 45
d) 10 + 2 . x = 45<sub>: 4</sub>3
Giải:
a) 70 – 5 . (x – 3) = 45
5 . (x – 3) = 70 – 45
x – 3 = 25 : 5
x = 5 + 3 = 8
b) 10 + 2 . x = 45<sub>: 4</sub>3
10 + 2 . x = 42
2 . x = 16 – 10 = 6
x = 6 : 2 = 3
Bài 111 (SBT)
Giải:
Dãy: 8, 12, 16, ... ,100 có: (100 –
8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 23 + 1 = 24
Bài 112 (SBT)
Giải:
8 + 12 + 16 + 20 + ….+ 100
= (8 + 100) . 24 : 2 = 1296
Bài 106
a. Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3
là: 10002<sub>3 </sub>
b. Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9
là: 10008 <sub>9.</sub>
12 + 15 + 18 + ...+ 90 (dãy số cách 3) ta
có:
(12 + 90) . 27 : 2 = 1377
Hãy tính tổng:
8 + 12 + 16 + 20 + ….+ 100
- Y/c HS làm bài tập 106
? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số
chia hết cho 3?
? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số
chia hết cho 9?
- Y/c HS làm bài 108
- Y/c HS làm bài 109
-Cho học sinh thảo luận nhóm, giáo viên
hồn chỉnh
- Y/c HS làm bài 110
?Các em có nhận xét gì về số dư r và d?
Ta có 3 + 5 + *
.
: ? => * = ?
7 + 2 + * ? 9 => 8 = ?
- Y/c làm bài tập 134 (SBT)
?Số này như thế nào với 2 và 5
=> b = ?
? ( a + 6 + 3 + 0) ? 9
- Y/c làm bài tập 139 (SBT)
(8 + 7 + a + b) ? 9
=> ( a + b) { ?}
a. 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1
b. 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0
Bài 109
. Tìm số dư m trong các phép chia sau
cho 9:
a 16 213 827 468
m 7 6 8 0
Bài 110
a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 2
r 3 5 0
d 3 5 0
Số dư khi chia tích của hai số cho 9
bằng số dư khi chia tích hai số dư cho
Bài 134 (SBT)
a. Điền * = 1, 4, 7 Ta có các số chia hết
cho 3 là :
315; 345; 375
b. Điền * = 0; 9 ta được số chia hết
cho 9 là:702; 792
c. Vì <i>a</i>63<i>b</i> :.<sub> 2, </sub><sub> 5 => b = 0</sub>
Vì <i>a</i>630 <sub>:</sub>.<sub> 3, </sub><sub> 9 => (a+6+3+0) </sub>
.
:9
=> (a + 9)
.
:<sub> 9 => a = 9</sub>
Vậy số cần tìm là: 9630
Bài 139 (SBT)
mà a - b = ? => a + b = ?
? a = ?; b = ?
Vì 87<i>ab</i> :.<sub> 9 </sub>
=> ( 8 + 7 + a + b)
.
:<sub> 9 </sub>
=> [15 + (a + b)]
.
:<sub> 9</sub>
=> ( a + b) {3, 12}
Vì a – b = 4 => loại trường hợp
a+b= 3
=> a + b = 12
=> a = 8, b = 4
vậy số đã cho là: 8784
<b> c. Củng cố: (2’) </b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học (nêu lại thứ tự
thực hiện các phép tính)
<b> d. Hướng dẫn về nhà: (1’) </b>
- Học bài.
- Ôn lại bảng cửu chương
I.Môc tiªu:
Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm cịn lại trờng hợp hai tia đối nhau
Gi¶i thÝch một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng
Luyện vẽ hình
iichuẩn bị:
sgk,shd, sách bài tập toán6 t1 thớc kẻ com pa bảng phụ phấn mầu
<i><b>Tun 13: Tiết 13</b></i>
<i>Ngày soạn: 10/11</i>
<i>Ngày giảng: 16/11</i>
<b>TIẾT 13</b>
<b>ÔN LUYỆN </b>
Iii.nội dung
1. n nh
2. Kiểm tra: (3) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
GV + HS GHI bảng
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm
OB = 4cm
<b>x</b>
<b>O</b> <b>A</b> <b>B</b>
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
- TÝnh AB
c, A có là trung điểm của OB khơng? Vì sao?
Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ
A Ox : OA = 2 cm
B Ox’ : OB = 2 cm
Hái O cã lµ trung điểm của AB không?
Vì sao?
<b>x'</b>
<b>x</b> <b>A</b> <b>O</b> <b>B</b>
xx’ yy’ t¹i O
CD xx’: CD = 3 cm
EF yy’: EF = 5 cm
O: trung điểm CD, EF.
Bài 60 SGK (125) (15)
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B
v×
A, B Ox
OA = 2cm
OB = 4cm
OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O,
B
b, So sánh OA và AB.
Vì A nằm giữa O, B nªn
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2
AB = 2(cm)
mµ OA = 2 cm
AB = OA (= 2 cm)
c, A cã là trung điểm của OB vì
A nằm giữa 2 ®iĨm O, B vµ OA = AB
Bµi 61: (15’)
Điểm O là gốc chung của 2 tia đối
nhau Ox, Ox’ A Ox
B Ox
=> O nằm giữa A và B
mà OA = OB (= 2cm)
Nên O là trung điểm của AB
Bài 62:
- Vẽ 2 đờng thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt
nhau tại O
- Trªn tia Ox vÏ C sao cho
OC = CD/2 =
1,5cm
- Trªn tia Ox’ vÏ D sao cho
OD = CD/2 =
1,5cm
- Trªn tia Oy vÏ E sao cho
<b>O</b>
<b>y</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>x</b>
<b>y'</b>
<b>//</b>
<b>//</b>
<b>x'</b>
X
X
(Trao đổi nhóm, nêu các bớc vẽ)
Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F
Cñng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm
nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Trên tia Oy vẽ F sao cho
OF = EF/2 =
2,5cm
Khi đó O là trung điểm của CD v
EF.
Bài 63: (8)
Chọn c, d
4.Củng cố:(3)Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
5.Dặn dò (1) : Lµm bµi tËp: BT 64, 65, SGK (126).
<b>1. Mục tiêu</b>
<b>a. Kiến thức</b>
- Học sinh được củng cố về tập hợp số nguyên, thứ tự trong tập hợp số nguyên, giá
trị tuyệt đối của một số nguyên.
<b>b. Kĩ năng</b>
- Học sinh có kỹ năng nhận biết số ngun chính là sự mở rộng của tập hợp số tự
nhiên N, đồng thời được bổ sung thêm số mới chính là số nguyên âm.
- Nắm được thứ tự các điểm trên trục số qua một số bài toán cụ thể.
- Học sinh làm một số bài tập có nội dung thực tế.
<b>c. Thái độ</b>
- Học sinh tích cực trong học tập.
- Học sinh có sự hứng thú trong học tập.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<b>a. Chuẩn bị của GV</b>
- Thước thẳng, giáo án, phấn màu.
- Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên
đề toán 6, bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra toán 6, ....
<i><b>Tuần 14: Tiết 14</b></i>
<i>Ngày soạn: 16/11</i>
<i>Ngày giảng: 23/11</i>
<b>TIẾT 14</b>
<b>ÔN LUYỆN </b>
<b>b. Chuẩn bị của HS</b>
- Đồ dùng học tập.
- Học bài và làm bài tập được giao
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ ( 6’<sub> ) </sub></b>
<i>Câu hỏi:</i>
? Xác định tính đúng sai trong mỗi khẳng định sau:
-2 € N, 6 € N, 0 € N, 0 € Z, -1 € Z, -1€ N
-2 < -3; -2 < 0; -2 > -3
- 1 em lên bảng:
<i>Đáp án:</i>
Các câu đúng là:
6 € N, 0 € N, 0 € Z, -1 € Z
-2 < 0; -2 > -3
- Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn
<b>b. Dạy bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Nêu lại các khái niệm về tập hợp các số
nguyên, số đối, thứ tự trong Z….
Tập số nguyên kí hiệu như thế nào?
Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ
Nêu lại
Nêu lại
Cho học sinh tự lấy ví dụ
Qua VD trên các em thấy hai số đối nhau
có giá trị tuyệt đối như thế nào?
- Nêu bài toán
<b>A. LÝ THUYẾT <sub> </sub></b>
1. Tập hợp các số nguyên gồm: số 0, các số
1; 2; 3; …(số nguyên dương) và các số -1;
-2; -3; …(số nguyên âm).
- Kí hiệu: Z
2. Số đối
- Số đối của a là –a
VD: số đối của 3 là -3
Số đối của -5 là 5
3. Thứ tự trong Z
Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương
4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, kí
hiệu là | a |
Nếu a = 0 thì | a | = 0
Nếu a > 0 thì | a | = a
Nếu a < 0 thì | a | = -a
VD: | 0 | = 0
| -5 | = - (-5) = 5
| 5 | = 5
* Nhận xét: Hai số đối nhau có giá trị tuyệt
đối bằng nhau
<b>B. BÀI TẬP</b>
- Yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ
Gọi 2 em học sinh lên bảng điền kết quả,
các em khác bổ sung, nhận xét.
- Nêu bài toán
- Yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ
Gọi 2 em học sinh lên bảng điền kết quả,
các em khác bổ sung, nhận xét.
Tìm số đối của các số: 7; 3; -5; -2; -20
<b>Đáp án</b>
Số đối của 7; 3; -5; -2; -20
lần lượt là: -7; -3; 5; 2; 20
<b>Bài 17</b> (SBT – Tr 57)
Điền dấu < hoặc > vào dấu (...)
2 ... 7; -2 ... -7; 3 ... -8; 4....-4
<b>Đáp án:</b>
2 < 7; -2 > -7; 3 > -8; 4 > -4
<b>Bài 23</b> (SBT – Tr 57)
Viết tập hợp X các số nguyên x thỏa mãn:
a) -2 < x < 5;
b) -6 ≤ x -1
<b>Đáp án:</b>
a) -2 < x < 5;
X = {-1; 0; 1; 2; 3; 4}
b) -6 ≤ x ≤ -1
X = {-6; -5; -4; -3; -2; -1}
- Gọi 1 em học sinh đọc đề bài
- Gọi 1 em học sinh giải thích, các em
khác bổ sung
- Gọi 1 em học sinh đọc đề bài
- Gọi 2 em lên bảng thực hiện, (mỗi em 1
câu)
- Yêu cầu các em khác nhận xét, đánh giá
<b>Bài 10</b> (SBT – Tr 55)
<b>Giải thích:</b>
Dấu “ +” chỉ cao hơn mực nước biển; dấu
“–“ chỉ thấp hơn mực nước biển.
<b>Bài 11</b>(SBT – Tr 55)
<b>Giải</b>
a) Nếu -10o<sub>C biểu diễn 10 độ dưới 0</sub>o<sub>C thì </sub>
+17o<sub>C biểu diễn 17 độ trên 0</sub>o<sub>C.</sub>
c) Nếu +100 000 đồng biểu diễn số tiền có
100 000 đồng, thì -50 000 đồng biểu diễn số
tiền nợ là 50 000 đồng.
<b>c) Củng cố, luyện tập (3’<sub> ) </sub></b>
<b>d) Hướng dẫn về nhà (1’<sub> ) </sub></b>
- Học bài
- BTVN: làm các bài còn lại trong SBT trang 54 – 56 (toán 6 tập 1)
<b>1. Mục tiêu</b>
<b>a. Kiến thức</b>
- Học sinh được củng cố về tập hợp số nguyên, thứ tự trong tập hợp số nguyên, giá
trị tuyệt đối của một số nguyên.
<b>b. Kĩ năng</b>
- Học sinh có kỹ năng nhận biết số ngun chính là sự mở rộng của tập hợp số tự
nhiên N, đồng thời được bổ sung thêm số mới chính là số nguyên âm.
- Nắm được thứ tự các điểm trên trục số qua một số bài toán cụ thể.
- Học sinh làm một số bài tập có nội dung thực tế.
<b>c. Thái độ</b>
- Học sinh tích cực trong học tập.
- Học sinh có sự hứng thú trong học tập.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<i><b>Tuần 15: </b></i>
<i>Ngày soạn: 26 /11</i>
<i>Ngày giảng: 1/12</i>
<b>TIẾT 15</b>
<b>ÔN LUYỆN </b>
<b>a. Chuẩn bị của GV</b>
- Thước thẳng, giáo án, phấn màu.
- Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên
đề toán 6, bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra toán 6, ....
<b>b. Chuẩn bị của HS</b>
- Đồ dùng học tập.
- Học bài và làm bài tập được giao
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ ( 6’<sub> ) </sub></b>
<i>Câu hỏi:</i>
? Xác định tính đúng sai trong mỗi khẳng định sau:
-2 € N, 6 € N, 0 € N, 0 € Z, -1 € Z, -1€ N
-2 < -3; -2 < 0; -2 > -3
- 1 em lên bảng:
<i>Đáp án:</i>
Các câu đúng là:
6 € N, 0 € N, 0 € Z, -1 € Z
- Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn
<b>b. Dạy bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Nêu lại các khái niệm về
tập hợp các số nguyên, số
đối, thứ tự trong Z….
Tập số nguyên kí hiệu như
thế nào?
Yêu cầu học sinh tự lấy ví
dụ
Nêu lại
Nêu lại
Cho học sinh tự lấy ví dụ
<b>A. LÝ THUYẾT<sub> </sub> </b>
1. Tập hợp các số nguyên gồm: số 0, các số 1; 2; 3; …(số
nguyên dương) và các số -1; -2; -3; …(số nguyên âm).
- Kí hiệu: Z
2. Số đối
- Số đối của a là –a
VD: số đối của 3 là -3
Số đối của -5 là 5
3. Thứ tự trong Z
Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương
4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, kí hiệu là | a |
Nếu a = 0 thì | a | = 0
Nếu a > 0 thì | a | = a
Nếu a < 0 thì | a | = -a
VD: | 0 | = 0
| -25 | = - (-25) = 5
| 25 | = 25
* Nhận xét: Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau
Qua VD trên các em thấy
hai số đối nhau có giá trị
tuyệt đối như thế nào?
- Nêu bài toán
- Yêu cầu học sinh trả lời
tại chỗ
Gọi 2 em học sinh lên bảng
điền kết quả, các em khác
- Nêu bài toán
- Yêu cầu học sinh trả lời
tại chỗ
Gọi 2 em học sinh lên bảng
điền kết quả, các em khác
bổ sung, nhận xét.
<b>Bài 1</b>
Tìm số đối của các số: 17; 13; -15; -12; -120
<b>Đáp án</b>
Số đối của 17; 13; -15; -12; -120
lần lượt là: -17; -13; 15; 12; 120
<b>Bài 2</b>
Điền dấu < hoặc > ;= vào dấu (...)
) 12 14 ... 12 ( 14)
) 5 3 ... 23 20
) 12 0 ... 0 2011
)16 ( 15)...( 15) 16
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<b>Bài 23</b> (SBT – Tr 57)
Viết tập hợp X các số nguyên x thỏa mãnĐk sau rồi tính
tổng các phần tử của tập hợp đó:
a)-2 < x < 5;
b)-6 ≤ x 6
c)-8 < x < 8;
d)-6 ≤ x≤ 7
e)-2012 < x ≤ 2015;
f)-916 ≤ x < 916
<b>Đáp án:</b>
a)-2 < x < 5;
X = {-1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng các số trên là;
-1+0+1+2+3+4
= -1 +1+0+2+3+4
= 9
c) -6 ≤ x ≤ 6
X = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; ….;5;6}
Tổng các số trên là;
-6+(-5)+ (-4) +…..+5+6
0
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
c)-8 < x < 8;
X = {-7; -6; -5; ….;5;6;7}
Tổng các số trên là;
<sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
d)-6 ≤ x≤ 7
X = {; -6; -5; ….;5;6;7}
Tổng các số trên là;
-6+(-5)+ (-4) +…..+5+6+7
7 6 6 .... 1 1 0
7
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
e)-2012 < x ≤ 2012;
X = {-2011; -2010; -2009; ….;2011;2012}
Tổng các số trên là;
-2011+(-2010)+(-2009)+ (-2008) +…..+2011+2012
<sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
f)-916 ≤ x < 916
đs: - 916
<b>c) Củng cố, luyện tập (3’<sub> ) </sub></b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học hôm nay.
<b>d) Hướng dẫn về nh à (1 ’<sub> ) </sub></b>
- Học bài
- BTVN: làm các bài cịn lại trong SBT trang 54 – 56 (tốn 6 tập 1)
<b>1. Mục tiêu</b>
<b>a. Kiến thức</b>
- Học sinh được củng cố pp cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên
khác dấu.
- HS vận dụng tính chất của phép cộng các số nguyên vào một số bài tập.
<b>b. Kĩ năng</b>
- Học sinh có kỹ năng cộng hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu.
<i><b>Tuần 16: </b></i>
<i>Ngày soạn: 1/12</i>
<i>Ngày giảng: 8/12</i>
<b>TIẾT 16</b>
<b>ÔN LUYỆN </b>
<b>c. Thái độ</b>
- Học sinh tích cực trong học tập.
- Học sinh có sự hứng thú trong học tập.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<b>a. Chuẩn bị của GV</b>
- Thước thẳng, giáo án, phấn màu.
- Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên
đề toán 6, bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra toán 6, ....
<b>b. Chuẩn bị của HS</b>
- Đồ dùng học tập.
- Học bài và làm bài tập được giao
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ ( 3’<sub> ) </sub></b>
<i>Câu hỏi:</i>
Tính: a) (-50) + (-10);
b) (-16) + (-14);
c) 43 + (-3);
d) (- 7) + 5
- 1 em lên bảng:
<i>Đáp án:</i>
a) (-50) + (-10) = - (50 +10) = - 60;
b) (-16) + (-14) = - (16 + 14) = - 30;
c) 43 + (-3) = 43 – 3 = 40
d) (- 7) + 5 = - (7 – 5) = -2
- GV cho học sinh khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn
<b>b. Dạy bài mới</b>
<b>HĐ CỦA GV</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>
- Nêu lại nội dung ở mục KTBC
- Tổng hai số đối có kết quả như thế
nào?
- Phép cộng các số ngun có những
tính chất như thế nào?
- u cầu học sinh trả lời tại chỗ
- Với mỗi tính chất, yêu cầu học sinh
lấy ví dụ minh họa.
<b>A. LÝ THUYẾT</b>
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu: Ta cộng hai giá
trị tuyệt đối rồi đặt trước kết quả dấu chung.
2. Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:
Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối rồi đặt trước kết
quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
<b>- Lưu ý: </b>Tổng hai số đối nhau = 0
3. Tính chất của phép cộng các số ngun.
- Tính chất giao hốn:
a + b = b + a
<b>VD:</b> 3 + (-5) = -5 + 3 (= -2)
- Tính chất kết hợp:
a + (b + c) = (a + b) + c
<b>VD:</b> 3 + (-5 + 4) = [3+ (-5)] + 4 (= 2)
- Cộng với số 0:
<b>VD:</b> -9 + 0 = -9
- Cộng với số đối:
Nếu a và b đối nhau thì:
a + b = 0
<b>VD:</b> 7 và -7 là hai số dối nhau, nên:
7 + (-7) = 0
Ngược lại, nếu a + b = 0
thì a = -b; b= -a
(các cơng thức trên đúng với mọi a, b
- Ghi đề bài lên bảng
- Gọi 3 em học sinh giải, các em khác
bổ sung
- Ghi đề bài lên bảng
- Gọi 3 em học sinh giải, các em khác
bổ sung
- Ghi đề bài lên bảng
- Hướng dẫn học sinh thực hiện: dùng
các tính chất của phép cộng các số
nguyên, ta có thể kết hợp các số với
nhau một cách hợp lí để thuận lợi cho
- Gọi 1 em lên bảng, các em khác làm
dưới lớp và nhận xét
<b>Bài 4:</b> Điền số thích hợp vào ơ
trống
<b>Bài 35</b> (SBT – Tr 58)
Tính:
a) 8274 + 226
b) (-5) + (-11)
c) (-43) + (-9)
Giải
a) 8274 + 226 = 8500
b) (-5) + (-11) = -16
c) (-43) + (-9) = -52
<b>Bài 42</b> (SBT – Tr 58)
Tính:
a) 17 + (-3)
b) (-96) + 64
c) 75 + (-325)
Giải
a) 17 + (-3) = 14
b) (-96) + 64 = -32
c) 75 + (-325) = -250
<b>Bài 57</b> (SBT –Tr 60)
Tính:
a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
b) (-298) + (-300) + (-302)
Giải
a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
= 248 + 2064 + [(-12) + (-236)]
= 248 + 2064 + (-248)
= [248 + (-248)] + 2064
= 2064
b) (-298) + (-300) + (-302)
= [(-298) + (-302)] + (-300)
= (-600) + (-300) = -900
<b>Bài 4</b>
(-15) + ý = -15; (-25)
+ 5 = ý
(-37) + ý = 15;
<b>Bài :</b> Tính nhanh:
a/ 234 - 117 + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
- Nhận xét và thống nhất kết quả.
<b>Bài 5:</b> Tính:
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17
– 18 + 19 – 20
b/ 101 – 102 – 103) – 104 –
(-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) –
110
- Hướng dẫn Hs thực hiện cách tính:
<b>Bài 6:</b> Rút gọn biểu thức
a) x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
b) a + (273 – 120) – (270 – 120)
c) b – (294 +130) + (94 + 130)
<b>Bài 7:</b> Đơn giản biểu thức sau khi bỏ
ngoặc:
a/ -a – (b – a – c)
b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c)
d) - (a – b + c) – (a + b + c)
- Làm mẫu câu a, sau đó y/c hs làm
các câu cịn lại
(-37) + 52 = 15; 25 <sub> + 25 = 0</sub>
<b>Bài 5:</b> Tính:
a)
11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] +
[17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
b)
101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107)
– 108 – (-109) – 110
= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 –
108 + 109 – 110 = 1) + 1) + 1) + 1) +
(-1) = -5
<b>Bài 6:</b> Rút gọn biểu thức
a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30)
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30
= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60).
b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120)
= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
c/ b – 294 – 130 + 94 +130
= b – 200 = b + (-200)
<b>Bài 7:</b> Đơn giản biểu thức
a) - a – b + a + c = c – b
b) - a + c –a + b – c = b – 2a.
c) b – b – a + c = c – a
d) -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.
<b>c) Củng cố, luyện tập (3’<sub> ) </sub></b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học hôm nay:
phép cộng hai số nguyên, các tính chất của phép cộng hai số nguyên.
<b>d) Hướng dẫn về nhà (1’<sub> ) </sub></b>
- Học bài.
- BTVN: Bài 36 (SBT – Tr 36); bài 37, 38, 43, 44 (SBT – Tr 37)
<b>1. Mục tiêu</b>
<b> a. Kiến thức </b>
<i><b>Tuần 17: </b></i>
<i>Ngày soạn: 1/12</i>
<i>Ngày giảng: 15/12</i>
<b>TIẾT 17</b>
<b>ÔN LUYỆN </b>
- Củng cố các kiến thức về cộng, trừ số nguyên.
<b> b. Kĩ năng</b>
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh chóng, chính xác.
<b>c. Thái độ</b>
- Tập trung ý thức vào bài học.
2<b>. Chuẩn bị của GV và HS</b>
<b> a. Chuẩn bị của GV </b>
- SBT, SGK, đồ dùng dạy học.
<b> b. Chuẩn bị của HS</b>
- Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số ngun, tính chất.
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b> a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)</b>
<b> b. Dạy bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1(10’)</b></i>
<b>Ôn tập lý thuyết </b>
Nêu t/c phép cộng hai số
nguyên
<i><b>? </b></i> Muốn cộng hai số
nguyên dương ta thực hiện
thế nằo? Muốn cộng hai số
nguyên âm ta thực hiện thế
nào? Cho VD?
<i><b>? </b></i>Nếu kết quả tổng của hai
số đối nhau? Cho VD?
<i><b>?</b></i> Muốn cộng hai số nguyên
khác dấu không đối nhau ta
làm thế nào?
<i><b>? </b></i>Phát biểu quy tắc phép trừ
số nguyên. Viết công thức.
Nêu t/c phép cộng hai
số nguyên
- Nêu quy tắc về phép
cộng và phép trừ hai số
nguyên.
- Hai số đối nhau có
tổng bằng 0.
- Muốn cộng hai số
nguyên khác dấu ta lấy
hiệu hai giá trị tuyệt
đối của chúng (số lớn
trừ số nhỏ) rồi đặt dấu
của số có giá trị tuyệt
đối lớn hơn.
- Muốn trừ số nguyên
a cho số nguyên b, ta
lấy số a cộng với số
đối của số b.
<i><b>1. Tính chất giao hốn</b></i>
a + b = b + a
<i><b>2. Tính chất kết hợp</b></i><b> </b>
(a + b) + c = a + (b + c)
<i><b>3. Cộng với số 0. </b></i><b> </b>
a + 0 = a
<i><b>4. Cộng với số đối</b> <b> </b></i>
a + (-a) = 0
<b>Phép trừ hai số nguyên</b>
* <b>Quy tắc</b>: (SGK/tr81)
a – b = a + (-b)
<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<b>Luyện tập </b>
<b>- </b>GV đưa các bài tập:
<b>Bài 1:</b> a/ Tính tổng các số
ngun âm lớn nhất có 1
chữ số, có 2 chữ số và có 3
chữ số.
b) Tính tổng các số
ngun âm nhỏ nhất có 1
chữ số, có 2 chữ số và có 3
chữ số.
? Tìm số ngun âm lơn
nhất có một, hai và ba chữ
số ?
? Tính tổng của các chữ số
trên ?
? Tương tự tính tổng của số
nguyên âm nhỏ nhất có
một, hai, ba chữ số ?
<b>Bài 2:</b> Tính:
a) (-28) – (-32)
b) 50 – (-21)
c) (-45) – 30
d) x – 80
e) 7 – a
f) (-25) – (- a)
<b>Bài 3:</b> Thực hiện phép trừ
a/ (a – 1) – (a – 3)
Với a, b <i>Z</i>
? Tìm số đối của (a – 3) ?
? Tìm số đối của (b + 1) ?
<b>Bài 4:</b> Tính tổng:
a/(-125) + 100 + 80 + 125 +
+ 20
b/ 27 + 55 + (-17) + (-55)
c/ (-92) +(-251) + (-8) +251
d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)
- Số nguyên âm lớn
nhất có một, hai, ba
chữ số là: -1; -2; -3
- 1 HS đứng taj chỗ trả
lời:
- 1 em trả lời:
- Số đối của (a – 3) là
(3 – a)
- Số đối của (b + 1) là
–(b + 1)
- 4 hs lần lượt lên bảng
thực hiện:
- Thực hiện dưới sự
a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111
b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107
<b>Bài 2: </b>
a) (-28) – (-32) = (28) + 32 = 4
b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71
c) (-45) – 30 = (-45) + (-30) =
- 75
a) x – 80 = x + (-80)
b) 7 – a = 7 + (-a)
c) (-25) – (- a) = - 25 + a
<b>Bài 3: </b>
a) (a – 1) – (a – 3)
= (a – 1) + (3 - a)
= [a + (-a)] + [(-1) + 3] = 2
b) (2 + b) – (b + 1)
= (2 + b) + [(-b) + (-1)]
<b>Bài 4: </b>
a) (-125) + 100 + 80 + 125 + 20
= [(-125) + 125] + 100 + 80 + 20
= 200
b) 27 + 55 + (-17) + (-55)
= [ 55 + (-55)] + [27 + (-17)]
= 0 + 10 = 10
c) (-92) +(-251) + (-8) +251
= [(-92) + (-8)] + [(-251) + 251]
= - 100
<b>Bài 5:</b> Tính các tổng đại
số sau:
a) S1= 2 -4 + 6 – 8 + … +
1998 - 2000
b) S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10-
12 – 14 + 16 + … + 1994 –
1996 – 1998 + 2000
- Hướng dẫn HS thực hiện:
hướng dẫn của GV:
- Thảo luận nhóm:
= 100 + (-100) = 0
<b>Bài 5:</b>
a/ S1= 2 + (-4 + 6) + ( – 8 +
10) + … + (-1996 + 1998) –
2000
= (2 + 2 + … + 2) – 2000 =
-1000
Cách 2:
S1= ( 2 + 4 + 6 + … + 1998) –
(4 + 8 + … + 2000)
= (1998 + 2).50 : 2 – (2000 +
4).500 : 2 = -1000
b/ S2= (2 – 4 – 6 + 8) + (10-
12 – 14 + 16) + … + (1994 –
1996 – 1998 + 2000)
= 0 + 0 + … + 0 = 0
<b> c. Củng cố, luyện tập (Củng cố trong luyện tập)</b>
<b>d. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn lại các quy tắc cộng trừ hai số nguyên.
<i><b>Tuần: 18</b></i>
<i>Ngày soạn: 2/12</i>
<i>Ngày giảng: 22 /12</i> <b><sub>ÔN LUYỆN</sub>Tiết 18: </b>
<b>QUY TẮC DẤU NGOẶC.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>- </b>HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc.
- HS nắm được khái niệm tổng đại số, các phép biến đổi trong tổng đại số.
- Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào dấu ngoặc. Đặc biệt trong trường hợp
khi có dấu “- ” đứng trước dấu ngoặc.
- HS cần hiểu: Số đối của 1 tổng và sử dụng tổng đại số trong cách ghi, tính.
- Rèn cho Hs tính cẩn thận khi thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc khi đằng trước
có dấu “- ”.
<b>* Trọng tâm: </b>Qui tắc dấu ngoặc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>GV</b>: Giáo án, phấn màu ,bảng phụ
<b>HS</b>: Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, các tính chất của phép cộng các số nguyên.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
? Tính giá trị của biểu thức 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
Đáp án.
5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) = 5 + 44 – 59 = -10
<i><b>3. Bài mới</b><b> </b></i>
* <b>ĐVĐ</b>: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và thứ hai đều có 42 + 17,
vậy có cách nào bỏ được các dấu ngoặc này đi thì việc tính tốn sẽ thuận lợi hơn
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
? Nêu quy tắc dấu ngoặc ?
h/s đứng tại chỗ nêu
<b>GV:</b> Cho cả lớp cùng làm
bài 60
<b>GV:</b> Gọi HS đứng tại chỗ trả
lời cách làm
<b>GV:</b> Cho cả lớp cùng làm
bài bt 92
- 2 HS lần lượt lên
bảng thực hiện:
- 2 HS lần lượt lên
bảng thực hiện:
<b>Bài 60/SGK/85:</b>
a) (27 + 65) + (346 - 27 -65)
= 27 + 65 + 346 - 27 -65 = 346
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = -69
<b>Bài 92/SBT/65:</b>
a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29)
= 18 + 29 + 158 - 18 - 29
= 158
<b>Bài 3:</b> Rút gọn biểu thức
a)
x+(-30) – [95 + (-40) + ( -30)]
b)
a + (273 –120) – (270 – 120)
c)
b – (294 +130) + (94 + 130)
- Lưu ý: Áp dụng quy tắc
dấu ngoặc.
<b>Bài 4:</b> 1/ Đơn giản biểu
thức sau khi bỏ ngoặc:
a/ -a – (b – a – c)
b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c)
d/ - (a – b + c) – (a + b +
c)
bài tập 1
<b>GV </b>hỏi: <i>để tính nhanh ta áp</i>
<i>dụng kiến thức nào ? thực</i>
<i>hiện như thế nào?</i>
<b>GV</b> gọi 2 h/s lên bảng làm
<b>GV</b> gọi HS khác nhận xét bài
của bạn
<b>HS</b> : + Trả lời câu hỏi của
GV
+ Lên bảng làm bài tập
+ Nhận xét bài của bạn
<b>GV</b>: em hãy nêu cách giải
khác nếu có?
<b>HS</b>: Đưa ra các cách nhóm
khác (nêu có)
<b>GV</b>: Viết đề bài tập 2
G<b>V</b> gợi ý: Sử dụng quy tắc
dấu ngoặc
<b>GV</b> gọi 1h/s lên bảng làm
G<b>V</b> gọi HS khác nhận xét bài
của bạn
- Thảo luận nhóm:
- 3 Hs đại diện lên
bảng trình bày:
- Áp dụng quy tắc phá
ngoặc đơn giản biểu
thức:
- Hoạt động cá nhân,
lần lượt lên bảng trình
bày:
<i>Đáp án câu hỏi: Quy</i>
<i>tắc dấu ngoặc =>bỏ</i>
<i>ngoặc =>nhóm các</i>
<i>cặp đối nhau => tính</i>
<b>+HS1 </b>làm phần a và c
<b>+HS2 </b>làm phần b và d
<b>HS</b>: Đưa ra các cách
nhóm khác (nêu có)
<i>Đáp án câu hỏi: Quy </i>
<i>tắc dấu ngoặc =>bỏ </i>
<i>ngoặc =>nhóm các </i>
<i>cặp đối nhau => tính</i>
<b>Bài 3: </b>
a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 –
(-30)
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 +
30
= x + (-30) + (-30) + (- 100)
+ 70 = x + (- 60).
b/ a + 273 + (- 120) – 270 –
(-120)
= a + 273 + (-270) + (-120) +
120 = a + 3
c/ b – 294 – 130 + 94 +130
= b – 200 = b + (-200)
<b>Bài 4:</b>
1. a/ - a – b + a + c = c – b
b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.
c/ b – b – a + c = c – a
d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a
-2c.
<b> Bài tập</b> <b>5</b>: Bỏ dấu ngoặc rồi
a/ (5674 - 97) – 5674
= 5674 – 97 - 5674
= (5674 - 5674) -97
= - 97
b/ (-1075) – (29 – 1075)
= -1075 – 29 + 1075
= (1075 – 1075 ) -29
= - 29
c/ (18 + 29) + (158 – 18 - 29)
= 18 + 29 + 158 – 18 – 29
= (18 – 18) + (29 – 29) + 158
= 158
d/ (13 – 135 + 49) – (13 - 49)
= 13 – 135 + 49 – 13 + 49
= (13 – 13) + (49 – 49) –
135 = -135
= 1152 – 374 - 1152 - 65 + 374
= (1152 – 1152) + (- 374 +374)
– 65
<b>HS</b>: + Trả lời câu hỏi của
GV
+ Lên bảng làm bài tập
<b>GV</b>: em hãy nêu cách giải
khác nếu có?
<b>Bài 5:</b> Tìm x biết:
a/ -x + 8 = -17
b/ 35 – x = 37
c/ -19 – x = -20
d/ x – 45 = -17
a/ 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10
b/ (116 – 340) – (116 + 24) +
340
<b>Bài làm</b>
a/ 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10
= 150 – 34 – 150 + 34 -10
= 150 – 150 -34 + 34 -10 =
-10
b/ (116 – 340) – (116 + 24) +
340
= 116 – 116 – 340 + 340 -24 =
-24
c/ (-11) + 12 + (-18) + (-21)
<b>Bài 5: </b>
a/ x = 25
b/ x = -2
c/ x = 1
d/ x = 28
<b> c. Củng cố, luyện tập (Củng cố trong luyện tập)</b>
<b>d. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>
- Xem lại các bài tập đã chữa.
<i><b>Tuần: 19</b></i>
<i>Ngày soạn: 6/12</i>
<i>Ngày giảng: /12</i> <b>Tiết 19: ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức đã học về các phép tốn trong N, tính chất
chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố
và hợp số, UCLN, BCLN.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn trong N, tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2; 5; 3; 9 và
kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều
số. Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tốn thực tế.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác qua việc tính tốn.
* <b>Trọng tâm</b>: Kiến thức chương I.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>GV</b>: Giáo án, bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng, phép nhân, ghi các dấu hiệu
chia hết.
<b>HS</b>: Làm câu hỏi vào vở:
1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng.
2) Thế nào là số nguyên tố; hợp số ? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ.
3) Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN ?
<i><b>HĐ 1: Ơn tập các phép tốn trong N. </b></i>
<i>? Các phép toán trong tập hợp số tự</i>
<i>nhiên ?</i>
<i>? Phép cơng và phép nhân số tự nhiên</i>
<i>có những tính chất nào ?</i>
<i>? Thứ tự thực hiện các phép tính như</i>
<i>thế nào ?</i>
<b>Bài tập 1</b>: Thực hiện phép tính:
a) 80 – (4. 52<sub> – 3 . 2 </sub>3<sub>)</sub>
b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)]
c) 29 . 36 + 62 . 29 + 29
?: Nêu cách tính?
<b>GV</b>: Gọi 3 HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét, bổ sung => Đánh
giá, chốt pp giải.
<i><b>1. Các phép toán trong N</b></i>
* <b>Các phép toán:</b>
(Bảng 1 – Trang 62 SGK)
* <b>Thứ tự thực hiện các phép tính:</b>
{ } => [ ] => ( )
Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ
*<b> Bài tập 1</b>: Thực hiện phép tính:
a) 80 – (4. 52<sub> – 3 . 2 </sub>3<sub>)</sub>
= 80 – (4 . 25 – 3 . 8)
= 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = 4
b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)]
= 2448 : [ 119 – (24 – 7)]
= 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24
c) 29 . 36 + 62 . 29 + 29
= 29 . (36 + 62 + 1) = 29 . 100 = 2900
<i><b>HĐ 2: Ơn tập về tính chất chia hết</b></i>
<i>? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5,</i>
<i>3, 9?</i>
<b>HS</b>: Phát biểu
<b>Bài tập 2</b>: Cho các số 160; 534, 2511,
48039; 3825
<i><b>2. Tính chia hết</b></i>
* <b>Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9:</b> (Bảng
2 – Tr62 SGK)
* <b>Bài tập 2</b>: Trong các số 160; 534; 2511;
Hỏi trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5
d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9
e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3
g) Số nào chia hết cho cả 2, 5 và 9
<b>HS</b>: hoạt động nhóm (4 HS nhóm)
Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình
bày câu a,b,c; nhóm khác lên trình bày
câu d,e,g => HS trong lớp nhận xét và
đánh giá bài làm
<i>?: Phát biểu tính chất chia hết của một</i>
<i>tổng ? Viết dạng tổng quát.</i>
<b>HS</b>: Phát biểu và nêu dạng tổng quát
a) Số nào chia hết cho 2: 160; 534; 720.
b) Số nào chia hết cho 3 là: 534; 2511;
48039; 3825; 720.
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 là: 160;
720
d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 là:
2511; 3825; 720.
e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3: 534
* <b>Tính chất chia hết của một tổng:</b>
<i>Tính chất 1: a m b m</i> ; ( ) <i>a</i> <i>b</i> <i>m</i>
<i>Tính chất 2: </i> <i>a m b m</i> ; ( ) <i>a</i> <i>b</i> <i>m</i>
<b>Bài tập 3</b>: Xét xem các tổng hoặc hiệu
sau có chia hết cho 8 khơng ?
a) 48 +64
b) 32 + 81
c) 56 - 16
d) 16.5 – 22
<b>HS</b>: đọc đề bài sau đó lần lượt trả lời
kết quả
* <b>Bài tập 3: </b>Xét xem các tổng hoặc hiệu
sau có chia hết cho 8 khơng ?
a) 48 + 64
Vì 48 <sub> 8 và 64 </sub><sub> 8 nên (48 + 64) </sub><sub> 8</sub>
b) 32 <sub> 8 nhưng 81</sub><sub> 8 nên (32 + 81) </sub><sub> 8</sub>
c) 56 <sub> 8 và16 </sub><sub> 8 nên (56 - 16) </sub><sub> 8</sub>
d) 16 . 5 <sub> 8 nhưng 22 </sub><sub> 8 nên </sub>
(16 . 5 - 22) <sub> 8</sub>
<i><b>HĐ3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số.</b></i>
<i>?: Thế nào là số nguyên tố, hợp số ?</i>
<i>Số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ.</i>
<b>Bài tập 4</b>: Các số sau là số nguyên tố
hay hợp số ? Giải thích.
a) a = 717
b) b = 6 . 5 + 9 . 31
c) c = 38 . 5 - 9 . 13
? Để giải bài toán trên các em phải nhớ
kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó.
<i><b>3. Số nguyên tố, hợp số</b></i>
<b>* Bài tập 4</b>: Các số sau là số nguyên tố
hay hợp số ? Giải thích.
a) a = 717 là hợp số vì 717 <sub> 3 và 717 >3</sub>
b) b = 6 . 5 + 9 . 31 = 3 (10 + 93) là hợp
số vì b <sub> 3 và b >3</sub>
c) c = 38 . 5 – 9 . 13 = 3 (40 - 39) = 3 là số
nguyên tố.
<i><b>HĐ4: Ôn tập về UC, BC, UCLN,</b></i>
<i><b>BCNN.</b></i>
<i>? Nhắc lại quy tắc tìm UCLN, BCNN</i>
<i>của hai hay nhiều số ?</i>
GV: treo bảng phụ ghi quy tắc tìm
UCLN , BCNN lên bảng
<i><b>4. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.</b></i>
* <b>Cách tìm ƯCLN, BCNN</b>:
(Bảng 3 – Tr62 SGK)
* <b>Cách tìm ước chung:</b>
<i>?: Muốn tìm ƯC, BC của hai hay</i>
<i>nhiều số ta làm ntn ?</i>
<b>Bài tập 5</b>: Tìm ƯC(90, 252)
?: Nêu các bước làm ?
GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và
252 ra thừa số nguyên tố
GV cho 1 HS xác định UCLN, ƯC
nêu rõ cách làm.
* <b>Cách tìm bội chung:</b>
- Tìm BCNN của các số đó
- Tìm bội của BCNN => BC
* <b>Bài tập 5</b>: Tìm ƯC(90, 252)
Ta có: 90 = 2 . 32 <sub>. 5; 252 = 2</sub>2 <sub>. 3</sub>2 <sub>. 7</sub>
UCLN (90, 252) =2 . 32<sub>.= 18</sub>
ƯC(90, 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
<b>Bài tập 6</b>: (Bài 195 sbt/tr25)
<b>GV</b> treo bảng phụ ghi bài 195 lên bảng
và cho HS đọc đề bài
<b>HS</b>: đọc đề bài và tóm tắt
? Nếu gọi số đội viên của liên đội là x
thì x có quan hệ gì với các số đã cho?
<b>HS</b>: Trả lời
100 x 150 và (x – 1) BC(2, 3, 4,
5)
<b>GV</b>: Gọi một HS lên bảng trình bày
<b>GV</b>: Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở =>
nhận xét bài làm của bạn
<b>GV</b>: Đánh giá, cho điểm, chốt pp giải
<b>Bài 1:</b>
Cho số nguyên a. Hãy điền vào chỗ
trống các dấu ; <i>≤</i> ; <; >; =¿ , để các
khẳng định sau là đúng
a) a ... a với mọi a
b) Nếu a > 0 thì a ... a
c) Nếu a < 0 thì a ... a
d) a ... 0 với mọi a
e) Nếu a = 0 thì a ... a
g) Nếu a < 0 thì a + a ... 0
<b>Bài 2:</b>
Tìm các số nguyên x biết rằng
a) x2<sub> = 1</sub>
b) x -2+7=12
<i><b>4. Củng cố</b></i>- Hệ thống lại các kiến thức
đã ôn tập. Khắc sâu thứ tự thực hiện
phép tính, các dấu hiệu chia hết, cách
tìm ƯCLN, BCNN.
<i><b>5. H</b><b> ướng dẫn về nhà</b></i>
- Ôn và học thuộc các kiến thức đã ôn
* <b>Bài tập 6</b>: (Bài 195 sbt/tr25)
Gọi số đội viên của liên đội là x (em)
(100 x 150)
Theo đề bài ta có: (x – 1) <sub> 2, 3, 4 và 5</sub>
=> (x – 1) BC (2, 3, 4, 5)
Ta có: BCNN(2, 3, 4, 5) = 22 <sub>. 3 . 5 = 60</sub>
=> BC (2, 3, 4, 5) = B(60) = {0; 60; 120;
180; …}
Mà 100 x 150 nên 99 x - 1 149
=> x – 1 = 120 => x = 121
Vậy số đội viên của liên đội là 121 (em)
<b>Bài 1: </b>
a) a = với mọi a
b) Nếu a > 0 thì a .= a
c) Nếu a < 0 thì a = - a
d) a > 0 với mọi a
e) Nếu a = 0 thì a = a
g) Nếu a < 0 thì a + a = 0
<b>Bài 2: </b>
Tìm các số nguyên x biết rằng
a) x2<sub> = 1</sub>
x = + 1
b) x -2+7=12
12 7
5
5
x 2 5 x 7
x 2 5 x 3
tập
<i><b>Tuần: 20</b></i>
<i>Ngày soạn: 26/12</i>
<i>Ngày giảng: 2/1</i> <b>quy tắc dấu ngoặc- Tit 1: QUY TẮC CHUYỄN VẾ</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>
a. Kiế n th c ứ
- Nắm vững qui tắc bỏ dấu ngoặc, đa vào trong dấu ngoặc đằng trớc có dấu cộng, trừ
- Nắm vững qui tắc chuyển vế
b. Kỷ năng
- VËn dông làm bài tập
c. Thỏi : Gi¸o dơc ý thøc cÈn thËn, chÝnh x¸c
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Sgk + bt
- HS: xem trước b i à ở nhà
<b>III.Tổ chức hoạt động dạy học :</b>
1. ổn định lớp
2. KiĨm tra bµi cị: Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
3.dy bi mi
<b>Hot ng ca GV</b>
<i><b>HĐ1: Bỏ dấu ngoặc </b></i>
Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài 2: Tính hợp lí
Hot ng ca trũ
a, 35 - 12 - [– 14] +(- 2)
= 35 - 12 - (- 16)
= 35 - 12 + 16
= 35 – 28 = 7
b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21)
= 253 + 178 – 216 – 156 + 21
= (253 + 178 + 21) - (216 + 156)
= 80
a, [(- 588) + (- 50)] + 75 + 588
= [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75]
<i><b>H§ 2: Tìm x </b></i>
Bài 3: Tìm x Z
Bài 4: T×m x Z
b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121
= [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)]
= 91 + (- 100)
= - 9
a, 10 – (x - 4) = 14
10 – x + 4 = 14
14 - x = 14
x = 14 – 14
x = 0
b, 5x – (3 + 4x) = 5
5x – 3 – 4x = 5
(5x – 4x) - 3 = 5
x = 8
a, x + 2 = 5
x + 2 -5, 5
TH1: x + 2 = - 5
x = - 5 – 2
x = - 7
TH2: x + 2 = 5
x = 5 – 2
x = 3
b. 3 + 2x - 1 = 2
2x - 1 = - 1 không tồn tại
<b>4. Củng cố</b>
chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
5. <b>Hớng dẫn về nhà</b>
<b> </b> <b> nhân số nguyên</b>
<b>CNG DU - KHC DU</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
a. Kin thc
- Nắm vững và phân biệt phép nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu
- Nắm vững các tính chất phép nhân
b. K nng
-Vận dụng làm bài tập tính nhanh
c. Thỏi
- Giáo dục ý thøc cÈn thËn, chÝnh x¸c
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Hệ thống câu hỏi các kiến thức đã học+ Bt vận dụng+bảng phụ
HS: Chuẩn bị tốt kiến thức ở nh + BTà
<b>III.Tổ chức hoạt động dạy học :</b>
1.
Ổ n đị nh l p
2.Kiểm tra bài cũ:
1/Nêu qui tắc về dấu khi nhân 2 số nguyên
2/ Nhắc lại các tính chất phép nhân số nguyên
3.Luyện tập
Hot ng thy v trũ
Bảng phụ bài 115
HS: Thực hiện phép tính
Thay một thừa số bằng tổng để tính
HS: Nªu thø tù thực hiện
Ghi bng
. Nhân 2 số nguyên khác dấu
Bài 112 SBT (68)
Ta cã 225 . 8 = 1800
=> (- 225) . 8 = - 1800
(- 8) . 225 = - 1800
8 . (- 225) = - 1800
Bµi 115:
m 4 -13 13 -5
n -6 20 -20 20
m.
n
-24 - 260 -260 -100
Bµi 135.
- 53 . 21 = - 53 . (20 + 1)
= - 53 . 20 + (- 53) . 1
= - 1060 + (- 53) = - 1113
Bµi 136.
HS: Thảo luận nhóm TÝnh nhanh
ViÕt các tích sau thành dạng luỹ thừa
1 số nguyên.
HS: Thảo luận nhóm TÝnh nhanh
Cho a = - 7, b = 4
Tính giá trị biểu thức
GV : nhn xột chung
= 20 . (- 35) = - 700
b, (- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 -
68)
= (- 18) . 31 - 28 . (- 24)
= - 558 + 672 = 114
Bµi 137:
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
= [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
= - 100 . 1000 . 3
= - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
= - 67 . (- 300) – 301 . 67
= + 67 . 300 - 301 . 67
= 67 . (300 - 301)
= 67 . (- 1) = - 67
Bµi 138
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5)
= (- 4)3<sub> . (- 5)</sub>3
hc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]
= 20 . 20 . 20 = 20 3
<b>4 : Cñng cè</b>
GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
<b>5 :Híng dÉn vỊ nhµ</b>