Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu và tái sinh của loài thông tre lá dài (podocarpus neriifolius d do) tại huyện tam đường, tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 69 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, VẬT HẬU VÀ TÁI SINH CỦA

LỒI THƠNG TRE LÁ DÀI (Podocarpus neriifolius D.Don) TẠI
HUYỆN TAM ĐƢỜNG, TỈNH LAI CHÂU
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 7620211
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần Ngọc Hải

Sinh viên thực hiện

: Lò Văn Vũ

Mã sinh viên

: 1653020791

Lớp

: K61-QLTNR

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020



i


LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành kế hoạch học tập rèn luyện qua các môn học trong 4
năm, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Mơi
trƣờng cho phép thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi đã tiến hành thực hiện đề
tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố, vật hậu và tái sinh của lồi Thơng tre
lá dài (Podocarpus neriifolius D.Don) tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai
Châu”
Sau thời gian thực hiện cho đến nay, bản khóa luận của tơi đã đƣợc
hồn thành. Sau đây cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến các
thầy cô đã tận tụy giảng dạy tôi trong suốt những năm học vừa qua, đặc biệt là
thầy giáo NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, bộ môn Thực vật rừng đã tận tình
chỉ dạy, hƣớng dẫn tơi hồn thành bản khóa luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa
QLTNR & MT và trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, Hạt Kiểm lâm huyện
Tam Đƣờng và toàn thể cán bộ nhân dân địa phƣơng, các đơn vị liên quan đã
tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong q trình điều tra thu thập số liệu cũng nhƣ
cung cấp tài liệu liên quan.
Do bản thân còn nhiều hạn chế nhất định về chun mơn và thực tế, do
thời gian hồn thành ko nhiều, do ảnh hƣởng của dịch bệnh viêm đƣờng hơ
hấp cấp COVID-19 nên trong qn trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy, cơ và các
bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 1 tháng 7 năm 2020
Sinh Viên Thực Hiện


Lò Văn Vũ
i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
MỤC LỤC ..................................................................................................... ii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................... vii
DANH MỤC CÁC MẪU ............................................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Tổng quan về thực vật Hạt trần trên thế giới ............................................ 2
1.2. Tổng quan về thực vật Hạt trần ở Việt Nam ............................................ 4
1.3. Tổng quan về chi Podocarpus .................................................................. 5
1.4. Giới thiệu chung về lồi Thơng tre lá dài ................................................. 7
1.5. Tổng quan tại khu vực huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai Châu ........................ 9
1.6. Nhận xét chung........................................................................................ 9
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 10
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 10
2.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 10
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 11
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu chọn lọc................................................. 11
2.4.2. Công tác chuẩn bị ............................................................................... 11
2.4.3. Công tác điều tra ngoại nghiệp ........................................................... 11

2.4.4. Công tác xử lý nội nghiệp ................................................................... 19
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 21
ii


3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 21
3.1.2. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 22
3.1.3. Tài nguyên thiên nhiên ....................................................................... 23
3.2. Đặc điểm kinh tế và xã hội .................................................................... 24
3.2.1. Dân cƣ và lao động ............................................................................. 24
3.2.2. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 24
3.2.3. Đặc điểm kinh tế................................................................................. 25
3.2.4. Đặc điểm xã hội .................................................................................. 26
3.3. Nhận xét chung...................................................................................... 26
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 28
4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Thơng tre lá dài tại khu vực nghiên
cứu ............................................................................................................... 28
4.2. Đặc điểm phân bố của Thông tre lá dài tại khu vực nghiên cứu ............. 30
4.3. Đặc điểm lâm phần nơi Thông tre lá dài phân bố ................................... 32
4.3.1. Tầng cây cao ...................................................................................... 32
4.3.3. Tầng cây bụi, thảm tƣơi ...................................................................... 43
4.4. Thực trạng của lồi Thơng tre lá dài tại khu vực nghiên cứu ................. 44
4.5. Giải pháp bảo tồn và phát triển Thông tre lá dài tại khu vực nghiên cứu 45
4.5.1. Giải pháp bảo tồn tại chỗ .................................................................... 45
4.5.2. Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ ............................................................. 46
4.5.3. Giải pháp khác .................................................................................... 47
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ........................................................ 49
1. Kết luận .................................................................................................... 49

2. Tồn tại ...................................................................................................... 50
3. Kiến nghị .................................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 51
PHỤ LỤC .................................................................................................... 53

iii


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
STT: Số thứ tự

Ha: Hecta

D1.3: Đƣờng kính thân cây vị trí 1,3m

LK: Lồi khác

Dt: Đƣờng kính tán

OTC: Ơ tiêu chuẩn

Hvn: Chiều cao vút ngọn

ODB: Ô dạng bản

Hdc: Chiều cao dƣới cành

VQG: Vƣờn quốc gia

iv



DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 4.1. CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA ......................................................... 30
BẢNG 4.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ THÔNG TRE LÁ DÀI ........................ 32
BẢNG 4.3. CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY CAO........................................... 33
BẢNG 4.4. CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG THÔNG TRE LÁ DÀI ........ 34
BẢNG 4.5. CÔNG THỨC TỔ THÀNH TẦNG CÂY CAO ........................ 37
BẢNG 4.6. THÀNH PHẦN LOÀI CÂY ĐI KÈM ....................................... 38
BẢNG 4.7. CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY TÁI SINH .................................. 40
BẢNG 4.8. CÔNG THỨC TỔ THÀNH TẦNG CÂY TÁI SINH ................ 41
BẢNG 4.9. ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH QUANH GỐC CÂY MẸ ..................... 42
BẢNG 4.10. CÁC CHỈ TIÊU TẦNG CÂY BỤI, THẢM TƢƠI .................. 43

v


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 3.1. Vị trí địa lý huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu .............................. 21
Hình 4.1. Hình thái Thơng tre lá dài ............................................................. 28
Hình 4.2. Hình thái lá Thơng tre lá dài ......................................................... 29
Hình 4.3. Hình thái lá non Thơng tre lá dài................................................... 30
Hình 4.4. Bản đồ phân bố lồi Thơng tre lá dài ............................................ 31
Hình 4.5. Tái sinh lồi Thơng tre lá dài ........................................................ 43

vi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Phân bố số cây Thơng tre lá dài theo cấp đƣờng kính ............... 35

Biểu đồ 4.2. Phân bố số cây Thông tre lá dài theo cấp chiều cao .................. 35

vii


DANH MỤC CÁC MẪU
Mẫu biểu 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN ........................................... 12
Mẫu biểu 2: ĐIỀU TRA PHÂN BỐ LOÀI THEO TUYẾN ......................... 13
Mẫu biểu 3: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO ................................................. 15
Mẫu biểu 4: BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH .......................................... 16
Mẫu biểu 5: ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI ...................................... 17
Mẫu biểu 6: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY ĐI KÈM ................... 18
Mẫu biểu 7: ĐIỀU TRA TÁI SINH DƢỚI GỐC CÂY MẸ .......................... 18

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá không những là cơ sở phát triển kinh
tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái quan trọng. Rừng tham gia vào q
trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa ơxi và các ngun tố cơ
bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ
lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của
các thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm và làm giảm mức ơ nhiễm
khơng khí và nƣớc. Với xu hƣớng phát triển và biến đổi hiện nay, vai trị của
rừng đối với Việt Nam nói riêng và các nƣớc trên thế giới nói chung trên các
lĩnh vực kinh tế, an ninh - quốc phịng, mơi trƣờng ngày càng đƣợc khẳng định.
Vai trò của rừng đối với nƣớc ta đƣợc thể hiện tích cực trên nhiều
phƣơng diện. Với điều kiện tự nhiên đặc biệt và biến đổi tƣơng đối phức tạp,
Việt Nam là một nƣớc có đa dạng về loài và sinh cảnh sống cao. Hệ động

thực vật nƣớc ta biến đổi theo nhiều hệ sinh thái khác nhau với nhiều loài
động thực vật quý hiếm cần đƣợc bảo vệ.
Có rất nhiều khu vực với những cánh rừng với sự đa dạng sinh học rất
cao, đặc biệt là vùng núi cao phía Bắc, Tây Bắc. Các Vƣờn quốc gia, khu bảo
tồn tại đây đang ngày càng xuất hiện nhiều hơn để bảo vệ rừng. Huyện Tam
Đƣờng, tỉnh Lai Châu là nằm trong khu vực có độ che phủ rừng chủ yếu, tuy
nhiên việc nghiên cứu tại khu vực lại chƣa đƣợc chú trọng nhiều, đồng thời có
nhiều lồi thực vật có giá trị hoặc đang bị xâm phạm chƣa đƣợc quan tâm
đến, trong đó có lồi Thơng tre lá dài (Podocarpus neriifolius D.Don), đây là
lồi cây gỗ đang bị tác động xấu trực tiếp đến loài và sinh cảnh sống, đồng
thời loài này tại khu vực chƣa có những nghiên cứu và sự quan tâm phát triển.
Trƣớc thực trạng trên, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân
bố, vật hậu và tái sinh của lồi Thơng tre lá dài (Podocarpus neriifolius
D.Don) tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” là rất cần thiết, nhằm tạo cơ
sở dữ liệu và có phƣơng án bảo vệ, phát triển cho những loài này tại khu vực
nghiên cứu.
1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về thực vật Hạt trần trên thế giới
Con ngƣời đã tìm hiểu về thực vật xuất hiện cùng với sự phát triển của
con ngƣời. Trong q trình nghiên cứu đó, con ngƣời dần hình thành những
cơng trình có giá trị. Vào thế kỷ 19 - 20 đã xuất hiện những cuốn thực vật
nhƣ: Thực vật chí Hongkong (1861), Thực vật chí Australia (1886), Thực vật
trí Tây Bắc và trung tâm Ấn Độ (1874). Đã có khoảng 350.000 lồi thực vật
đƣợc xác định nhƣ thực vật có hạt, rêu, dƣơng xỉ và các dạng gần giống nhƣ
dƣơng xỉ, đã đƣợc ƣớc tính là đang tồn tại. Vào thời điểm năm 2004, khoảng
287.655 lồi đã đƣợc nhận dạng, trong đó 258.650 lồi là thực vật có hoa và

15.000 lồi rêu.
Tính đa dạng của thực vật hiện nay có vị trí quan trọng đối với các
ngành thực vật nói chung và của ngành Hạt trần nói riêng, với những lồi có
nguồn gốc cổ xƣa nhất. Trên thế giới vẫn còn tồn tại các vùng rừng cây Hạt
trần nổi tiếng. Châu Âu thì đƣợc nhắc tới với các lồi Vân sam (Picca), Thơng
(Pinus); Bắc Mỹ với các lồi thơng (Picus), Cù tùng (Sequoia,
sequoiadendron) và Thiết sam (Pseudotsuga); Đông Á nhƣ Trung Quốc và
Nhật Bản với các loại Tùng bách (Cupressus, Juniperus) và Liễu sam
(Cryptomeria). Các lồi cây thuốc ngành Hạt trần đã đóng gặp lớn vào nền
kinh tế của các nƣớc nhƣ Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan, New Zealand,…
Trung Quốc đã ghi nhận nguồn gốc các cây Hạt trần cổ thụ hiện tại và có thể
dựa vào lịch sử để đốn tuổi của chúng. Chẳng hạn nhƣ núi Thái Sơn (Sơn
Đơng) có cây Tùng ngũ đại phu do Tần Thủy Hoàng phong tặng tên; cây
Bách hán tƣớng quân ở thƣ viện Tùng Dƣơng (Hà Nam), cây Bạch quả đời
Hán trên núi Thanh Thành (Tứ Xuyên); cây Bách nƣớc liêu (còn gọi là Liêu
bách) trong công viên Trung Sơn (Bắc Kinh);...Đồng thời nhiều nơi khác trên
thế giới cũng có 1 số cây cổ thụ nổi tiếng nhƣ cây Tùng cù (Sequoia) có tên
2


“Cụ già thế giới” California (Mỹ) đã trên 3.000 năm tuổi, cây Tuyết tùng
(Cedru deodata) trên đảo Ryukyu (Nhật Bản) qua máy đo đã 7.200 tuổi. Tại
Li Băng hiện có còn 1 đám rừng gồm 400 cây Bách Libăng (Cedrus) nổi tiếng
từ thời tiền sử, trong đó có 13 cây cổ địa có hàng nghìn năm tuổi.
Cây trong ngành Hạt trần là 1 trong những nhóm cây quan trọng nhất
thế giới. Các khu rừng cây rộng lớn ở Bắc bán cầu là nơi lọc khí cacbon, làm
điều hịa khí hậu thế giới. Nhiều dãy núi trên thế giới gồm cây Hạt trần chiếm
ƣu thế có vai trị quan trọng với việc điều hóa khí tƣợng thủy văn của khu
vực. Các nƣớc nhƣ Trung Quốc và Ấn Độ đã xảy ra nhiều trận lụt lội khủng
khiếp do khai thác quá mức rừng phịng hộ đầu nguồn, trong đó thì ngành Hạt

trần chiếm ƣu thế ở nhiều nơi. Rất nhiều loài động vật, thực vật, nấm và côn
trùng phụ thuộc vào cây ngành Hạt trần để tồn tại, do đó khơng có cây Hạt
trần thì chúng sẽ tuyệt chủng. Ngành Hạt trần cung cấp một phần chính gỗ
cho xây dựng, ván ép, bột và các sản phẩm giấy của thế giới. Nhiều lồi gỗ
q cịn có cơng dụng đặc biệt nhƣ dùng đóng tàu hay làm đồ mỹ nghệ. Phần
lớn cây thuộc ngành Hạt trần có gỗ dễ gia cơng, bền. Ở Chi Lê, cây Fitzroya
cupressoides là một loài cây Hạt trần rừng ơn đới có chiều cao đạt tới 50m và
tuổi trên 3.600 năm. Thân cây này tìm thấy tại các đầm lầy nơi chúng bị trôn
vùi 5.000 năm trƣớc nhƣng gỗ vẫn có giá sử dụng tốt. Lồi cây đƣợc dùng
trồng nhiều nhất trên thế giới là Thông Pinus radiata, là nguyên liệu cơ bản
cho công nghiệp rừng của Châu Úc, Nam Mỹ và Nam Phi, với tổng diện tích
lớn hơn cả diện tích Việt Nam. Tại sinh cảnh nguyên sản của cây California
lồi chỉ có 5 đám nhỏ cịn sót lại và đang bị đe dọa nghiêm trọng. Cây thuộc
ngành Hạt trần còn là nguồn gốc cung cấp nhựa quan trọng cho dân địa
phƣơng ở các vùng xa nhƣ ở Chi Lê, Mexico, Úc và Trung Quốc. Phần lớn
các cây trong ngành Hạt trần chứa các chất sinh hóa mà đang ngày càng đƣợc
sử dụng làm thuốc chữa căn bệnh thế kỉ nhƣ ung thƣ hay HIV. Cây thuộc
ngành hạt trần có vai trị quan trọng trong nền văn hóa thế giới. Các dân tộc
Xen - tơ và Bắc Âu ở Châu Âu thờ cây Thông đỏ táu baccata nhƣ một biểu
3


tƣợng của cuộc sống vĩnh hằng. Ngƣời Anh Điêng ở Pehuenche, Chi Lê tin
rằng các cây đực và cây cái loài Bách tán (Araucaria araucana) mang linh
hồn ra thế giới của họ.
Hiện có trên 200 lồi cây thuộc ngành Hạt trần đƣợc xếp bị đe dọa
tuyệt chủng ở mức toàn thế giới. Các nhiều loài khác bị đe dọa trong phân bố
tự nhiên của loài. Những đe dọa hay gặp nhất là việc khai thác quá mức lấy
gỗ hay các sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng trọt và
làm nơi sinh sống của con ngƣời cùng với đó là sự gia tăng càng nhiều thiên

tai, cháy rừng. Tầm quan trọng với cây Hạt trần làm cho việc bảo tồn chúng
có ý nghĩa đặc biệt. Cần có các phƣơng pháp và chiến lƣợc bảo tồn cây này.
Bảo tồn tại chỗ thông qua các Vƣờn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên là
biện pháp hữu hiệu nhất. Ngồi ra cịn có thể bảo tồn bằng các gây trồng nhân
giống, kết hợp các ngành và tổ chức khác nhau nhằm đƣa ra các biện pháp
bản tồn hiệu quả hơn. Cơng tác này cần có sự cập nhật thông tin, liên kết giữa
các vùng, các quốc gia và quốc tế.
1.2. Tổng quan về thực vật Hạt trần ở Việt Nam
Nằm trong vành đai khí hậu nhỉệt đới gió mùa nên có hệ động thực vật
vơ cùng phong phú và đa dạng với nhiều cơng trình nghiên cứu trong đó nối
tiếng là bộ “Thực vật chí đại cƣơng Đơng Dƣơng” do Lecomte chủ biên
(1907 - 1952). Trong cơng trình này, các tác giả ngƣời Pháp đã thu thập mẫu
và định tên, lập khóa mơ tả các lồi thực vật có mạch trên tồn bộ lãnh thổ
Đơng Dƣơng, con số kiểm kê đƣa ra là 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch.
Đây là bộ sách có ý nghĩa lớn đối với các nhà thực vật học, hiện nay bộ sách
này vẫn nguyên giá trị với những ngƣời nghiên cứu thực vật Đơng Dƣơng nói
chung và hệ thực vật Việt Nam nói riêng. Tiếp theo phài kể dến là bộ “Thực
vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam” do Aubreville khởi xƣớng và chủ biên
(1960 - 2001) cùng với nhiều tác giả khác. Đến nay đã công bố 31 tập nhỏ
gồm 75 họ cây có mạch, nghĩa là chƣa đầy 21% tổng số họ đã có. Tuy nhiên
con số này quá ít so với số lồi thực vật đang có ở 3 nƣớc Đông Dƣơng.
4


Số luợng các loài cây Hạt trần bản địa của nƣớc ta ƣớc tính khoảng 30
lồi và khoảng trên 20 loài đƣợc nhập vào nƣớc ta để trồng thử nghiệm, trồng
rừng diện rộng hoặc làm cây cảnh. Mặc dù chỉ dƣới 5% số loài cây Hạt trần
đã biết trên thế giới đƣợc tìm thấy ở Việt Nam nhƣng cây Hạt trần Việt Nam
lại chiếm đến 27% số các chi và 5 trong số 8 họ đã biết. Tất cả các lồi cây
Hạt trần ở Việt Nam đều có ý nghĩa lớn. Theo các nhà khoa học tầm quan

trọng của cây Hạt trần đƣợc xác định bởi tính ổn định tƣơng đối về địa chất và
khí hậu của Việt Nam trong vòng hàng triệu năm, kết hợp với địa mạo đa
dạng hiện tại của đất nƣớc và nhiều kiểu dạng sinh cảnh kèm theo.
Qua số liệu cho thấy, từ đầu thế kỉ 19 đến khoảng giữa thế kỉ 20, các
cơng trình nghiên cứu về hệ thực vât có giá trị ở Việt Nam chủ yếu do các tác
giả nƣớc ngoài nghiên cứu. Các cơng trình mới chỉ dừng lại ở mức thống kê
số lƣợng lồi.
Đã có nhiều nghiên cứu về thực vật Hạt trần nhƣ: Bộ Thực vật chí
Đơng Duơng do H. Leoomte chủ biên (1907 - 1952) các tác giả ngƣời Pháp
đã thu tập mẫu và định tên, lập khóa mơ tả cảc loại thực vật có mạch trên tồn
lãnh thổ Đơng Dƣơng trong đó ngành Hạt trần đƣợc giới thiệu và mô tả khá
rõ.
Đáng chú ý nhất là phải kể đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng
Bộ (1991 - 1993) xuất bản tại Canada và đƣợc tái bản có bổ sung tại Việt
Nam trong 2 năm (1999 - 2000). Đây là bộ sảch khá đầy đủ và dễ sử dụng
góp phần đáng kể cho khoa học thực vật Hạt trần Việt Nam.
Gần đây nhất là cuốn sách: Cây lá kim Việt Nam của Hồng Nghĩa
Thìn (2004), hay cuốn Thông Việt Nam nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004
của tảc giả Nguyễn Tiến Hiệp cùng các cộng sự. Đây chính là cảc cuốn sách
nghiên cứu, mơ tả sâu sắc tỉ mỉ một số loài cây lá kim, cũng nhƣ đƣa ra đƣợc
hiện trạng và công tảc bảo tồn một số loài cây Hạt trần tại Việt Nam.
1.3. Tổng quan về chi Podocarpus

5


Ngƣời đầu tiên mô tả về chi Podocarpus là C.H. Persoon. Nhiều loài
mới đã dần dần đƣợc bổ sung. Theo A. Farjon, ngƣời đã kiểm kê chi Thông
tre theo quan niệm hẹp Podocarpus L’Hér. ex Pers. s.str. thì ở trên tồn thế
giới có 107 lồi (và 5 thứ). Ở Việt Nam, P.R. Hickel là ngƣời đầu tiên đã ghi

nhận 4 lồi thuộc chi Podocarpus trong đó có Podocarpus neriifolius D. Don.
Tiếp theo Phạm Hoàng Hộ đã đề cập đến các loài Podocarpus brevifolius
(Thunb.) D. Don, Podocarpus neriifolius D. Don và Podocarpus annamiensis
N.E. Gray. N.T. Hiệp và J.E. Vidal đã ghi nhận hai loài mọc tự nhiên là
Podocarpus neriifolius D. Don và Podocarpus pilgeri Foxw. và 1 loài cây
trồng là Podocarpus chinensis (Roxb.) Wall. ex J. Forbes. Các tác giả đều cho
rằng Podocarpus annamiensis N.E. Gray là một tên đồng nghĩa của
Podocarpus neriifolius D. Don, còn những mẫu vật mang tên Podocarpus
brevifolius (Stapf) Foxw. đúng ra phải mang tên Podocarpus pilgeri Foxw.
Năm 2001, Phan Kế Lộc cũng ghi nhận ở Việt Nam có 2 lồi mọc tự nhiên là
Podocarpus neriifolius D. Don và Podocarpus pilgeri Foxw.; đồng thời ơng
nhất trí coi Podocarpus chinensis (Roxb.) Wall. ex J. Forbes chỉ là tên đồng
nghĩa của Podocarpus macrophyllus (Thunb.) Sweet. Cũng A. Farjon đã ghi
nhận ở Việt Nam có 3 lồi mọc tự nhiên (Podocarpus annamiensis N.E. Gray,
P. neriifolius D. Don và P. pilgeri Foxw.) và một loài cây trồng (P.
Macrophyllus (Thunb.) Sweet). N.T. Hiệp cùng với các đồng tác giả đã đề cập
đến hiện trạng bảo tồn 2 lồi Thơng tre Việt Nam là Thông tre lá dài
(Podocarpus neriifolius D. Don) và Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri
Foxw.).
Đặc điểm hình thái của chi Thơng tre. Cây gỗ thƣờng trung bình hoặc
nhỏ, ít khi cao quá 20 - 25m với đƣờng kính ngang ngực q 0,3 - 0,5m, ít khi
dạng bụi, thƣờng xanh; khơng có rễ bạnh. Cây đơn tính khác gốc. Tất cả các
bộ phận cây đều nhẵn. Lá đơn nguyên, mọc xoắn ốc, tỏa ra nhiều phía; phiến
lá chất da, hình dải, dải mũi giáo, elíp thn, thẳng hoặc hơi cong hình liềm,
chóp thon dài dần thành mũi nhọn, nhọn hoặc tù, gốc hình nêm, men theo hết
6


cuống thành cánh hẹp; gân chính lồi lên ở cả hai mặt; mép nguyên, hơi cuộn
xuống dƣới; lỗ khí chỉ có ở mặt xa trục, thành dải hai bên gân chính; lá cây

non hoặc của cành chồi giống lá cây trƣởng thành về hình dạng, nhƣng
thƣờng to hơn. Nón hạt phấn mọc đơn độc hoặc chụm 2 - 4 ở nách lá, hình
trụ; lá hạt phấn xếp xoắn. Cấu trúc mang hạt mọc ở nách lá, đơn độc; cuống
hạt mảnh, mang một vài lá hoa rụng sớm; đế hạt là sự hợp nhất của 2 hoặc 3
đế, trong đó có 1 đế không phát triển, lúc đầu chất thịt và mập sau thành mập
và mọng, hình trụ - trứng ngƣợc, khi hạt chín chuyển từ màu lục, vàng lục, da
cam đến đỏ, đỏ thẫm cuối cùng tím thẫm rồi đen, khô quắt và rụng cùng với
cuống và hạt; gốc luôn có 2 lá hoa, với chóp nhọn và hơi cuốn ngoài; toàn bộ
đế hạt và vỏ hạt đƣợc phủ một lớp phấn trắng; vỏ hạt chất da, màu xanh lá mạ
hoặc lam bao bọc tồn bộ hạt; hạt hình elíp hoặc hình cầu. Ở trên thế giới đã
biết đƣợc 107 loài, phân bố rộng rãi ở trong các vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới chủ yếu của Bán cầu Nam. Ở Việt Nam đã biết đƣợc 2 loài và 1 thứ mọc
tự nhiên, và một loài cây trồng làm cảnh
1.4. Giới thiệu chung về lồi Thơng tre lá dài
Tên gọi: Thơng tre lá dài hay cịn gọi thơng tre, kim giao trúc đào,
thông tre Nê - pan. (danh pháp khoa học Podocarpus neriifolius D.Don), là
một loài thuộc trong chi Podocarpus, họ Podocarpaceae, ngành Hạt trần.
Mô tả: Cây gỗ thƣờng xanh, cao đến 20 - 25 m hay hơn, đƣờng kính
ngang ngực 0,3 - 0,4m, có khi đến hơn 0,5m. Tán của cây mọc đơn độc hình
thn dọc. Vỏ thân màu vàng nhạt, bong thành mảng sợi, không đều và rụng.
Các cành mọc xiên hƣớng lên, hầu nhƣ khơng có cành chúc xuống. Cành nhỏ
mọc đối hoặc mọc gần vịng. Khơng có rễ bạnh. Tất cả các bộ phận cây đều
nhẵn. Vảy chồi lá dựng đứng, hình tam giác có đáy rất hẹp và chóp thót dần
thành mũi nhọn kéo dài hoặc trịn, hơi khum lên và có mép ngun, mỏng,
hơi cuộn ra ngoài. Lá đơn nguyên, mọc xoắn, phần lớn tập trung ở đầu cành;
phiến lá chất da, khá dày, hình dải-mũi giáo, có khi hơi cong hình liềm, cỡ 5 19 (-26) x 0,7 - 1,5 (-2)cm, chiều dài gấp 7 - 15 lần chiều rộng; chóp lá thon
7


dài dần thành mũi nhọn hoặc tù; gốc lá thót lại thành hình nêm và men theo

cuống dài khoảng 0,7 - 1,1cm thành cánh hẹp; mép lá song song, hơi cuộn
xuống dƣới; mặt lá gần trục màu lục thẫm, mặt xa trục màu lục nhạt; gân
chính nhơ lên ở cả 2 mặt; sẹo lá hình elip nằm ngang hoặc trịn, hơi lồi lên.
Nón hạt phấn hình trụ, khơng có cuống, mọc đơn hoặc mọc chụm 2 - 3 ở nách
lá, thƣờng cỡ 2,5 - 6 x 0,2 - 0,3cm; gốc khi tƣơi có vảy màu nâu đỏ; các lá hạt
phấn mọc xoắn ốc, mỗi lá mang 2 bao phấn, khi cịn non có màu vàng nhạt,
khi mở ra ở lƣng theo chiều dọc để phát tán hạt phấn thì bao phấn chuyển từ
màu trắng đục sang màu nâu đỏ, khi khơ có màu nâu thẫm. Cấu trúc mang hạt
mọc đơn độc ở nách lá, khi non dựng đứng, khi già chúc xuống; cuống hạt
mảnh, dài cỡ 0,5 - 1,2cm khi hạt chín thì khơ; đế mang hạt là một thực thể do
nhiều lá hoa hợp lại, mập và mọng, hình trụ-trứng ngƣợc, hơi dẹt theo hƣớng
lƣng-bụng, thƣờng cỡ 0,9 - 1 x 0,3 - 0,5 cm; trong quá trình hạt chín thì đế hạt
chuyển từ màu lục, vàng lục, da cam sang màu đỏ, cuối cùng thành màu tím
đen và rụng cùng với hạt và cuống, đế hạt từ chất thịt, mập chuyển sang mập
và mọng, cuối cùng khi rụng thì khơ quắt; gốc ln có 2 lá hoa hình tam giác
đáy hẹp với chóp kéo dài nhọn và hơi uốn cong xuống; thƣờng thì hai đế
mang hạt chụm lại nhƣng hầu hết chỉ có 1 đế có hạt phát triển; hạt đƣợc bao
bọc hoàn toàn trong lớp vỏ ngoài cùng, đƣờng kính cỡ 0,8 - 1cm, chất da,
màu lục rồi chuyển sang màu lam thẫm phủ nhiều phấn trắng.
Sinh học, sinh thái: Cây ƣa bóng, ƣa đất tốt, độ ẩm cao, mùn nhiều, cây
tái sinh từ hạt dƣới tán rừng rậm rạp ở độ cao 200m đến 800m so với mặt
nƣớc biển, Cây mọc rải rác trong rừng nguyên sinh
Phân bố: Việt Nam: Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn,
Quảng Ninh, Tuyên Quang, Bắc Thái, Hoà Bình, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hà Tây,
Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế,
Quảng Nam - Đà Nẵng, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hồ,
Ninh Thuận, Đồng Nai, Sơng Bé và mọc ở độ cao 2300m ở Vƣờn quốc gia
Biđup - Núi Bà thuộc tỉnh Lâm Đồng. Thế giới: Loài của Ấn Độ, Nêpan,
8



Myanma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaisia, Indonesia,
Philippin, Niu Ghinê.
Cơng dụng: Gỗ tốt, dùng trong xây dựng và đóng đồ tàu thuyền. Đế hạt
chín có mùi thơm, ăn đƣợc. Lá sắc uống dùng trị thấp khớp và đau khớp
xƣơng. Ở Malaysia, Ấn Độ, lá cũng đƣợc dùng chữa ho, ho ra máu, sƣng
cuống phổi. Ở Trung Quốc, cành, lá đƣợc dùng trị phong thấp, các khớp sƣng
đỏ, gãy xƣơng và chứng ban cấp tính. Rễ đƣợc dùng trị Thủy thũng.
Giá trị bảo tồn: Trong Danh lục đỏ của IUCN do có phân bố rộng nên
lồi này đƣợc xếp ở mức Ít quan tâm (LC), cho dù cây đang càng ngày trở
nên hiếm hơn tại nhiều địa điểm phân bố của loài, chủ yếu là do những thay
đổi của sinh cảnh. Ví dụ: ở Nê Pan, lồi này đƣợc bảo vệ trong Phụ lục 3 của
danh sách CITES nên việc xuất khẩu địi hỏi phải có giấy phép.
1.5. Tổng quan tại khu vực huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai Châu
Những nghiên cứu về loài hay đa dạng dạng sinh học, hệ thực vật ở khu
vực huyện Tam Đƣờng là rất ít. Đa phần là chƣa có hoặc chỉ đƣợc gắn trong
các cơng trình nghiên cứu tại khu vực VQG Hồng Liên, vì huyện có vị trí
giáp ranh với VQG, hệ thực vật sẽ có những sự liên hệ, nhƣng chƣa có nghiên
cứu cụ thể nào tại khu vực sẽ là cơ sở đề xuất các cơng trình, kế hoạch nghiên
cứu tại đây nhiều hơn.
1.6. Nhận xét chung
Các nghiên cứu về ngành Hạt trần hay các loài cây Hạt trần từ lâu đã
rất đƣợc quan tâm, các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu
trên thế giới và trong nƣớc thực hiện từ sớm trƣớc đây, trong đó có những loài
thuộc họ Kim giao và chi Podocarpus.
Tại VQG Hoàng Liên cũng đã có nghiên cứu về thực vật Hạt trần của
Hoàng Văn Sâm (2013), tuy nhiên, tại khu vực huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai
Châu, các cơng trình nghiên cứu cịn rất hạn chế đặc biệt là đối với lồi Thơng
tre lá dài (Podocarpus neriifolius D.Don) chƣa có nghiên cứu nào cho khu
vực này nhƣ đặc điểm phân bố, tái sinh, vật hậu cho loài, nên việc thực hiện

đề tài nghiên cứu này là thực sự cần thiết.
9


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
- Xác định đƣợc đặc điểm phân bố, vật hậu và tái sinh của lồi Thơng
tre lá dài (Podocarpus neriifolius D.Don) tại huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai
Châu nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học, bảo tồn và phát triển cho loài
này.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc đặc điểm phân bố của lồi Thơng tre lá dài
(Podocarpus neriifolius D.Don) tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc đặc điểm về hình thái, vật hậu và khả năng tái sinh của
lồi Thơng tre lá dài (Podocarpus neriifolius D.Don) tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp bảo tồn và phát triển lồi Thơng tre lá dài
(Podocarpus neriifolius D.Don) cho khu vực nghiên cứu.
2.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
- Phạm vi không gian: huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu .
- Phạm vi thời gian: từ tháng 1 - 6 năm 2020.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius
D.Don).
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu của lồi.
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của lồi, bao gồm: Vị trí phân bố (độ
cao, trạng thái rừng, địa hình), số lƣợng cá thể.
- Nghiên cứu đặc điểm lâm phần nơi có lồi Thông tre lá dài phân bố.
- Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của lồi Thơng tre lá dài.

- Nghiên cứu thực trạng của lồi Thơng tre lá dài và đề xuất các giải
pháp bảo tồn, phát triển cho loài tại khu vực nghiên cứu.
10


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu chọn lọc
- Thu thập những thông tin, tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh
tế và xã hội tại khu vực nghiên cứu.
- Thu thập những kết quả nghiên cứu, những văn bản có liên quan của
các nhà khoa học đã nghiên cứu tại khu vực trong những năm trƣớc đây.
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến lồi Thơng tre lá dài tại khu vực
nghiên cứu.
2.4.2. Công tác chuẩn bị
a) Dụng cụ và trang thiết bị phục vụ khảo sát thực địa
- Chuẩn bị dụng cụ: Máy định vị GPS; thiết bị chụp ảnh; bản đồ hiện
trạng, địa hình, quy hoạch rừng; mẫu biểu thu thập thông tin; bút ghi, dây
nilon, thƣớc dây 1,5m đo vanh, thƣớc 30m, Thƣớc 30cm, kéo cắt cành,...
- Chuẩn bị tƣ trang phục vụ cho công tác điều tra tại thực địa. Lập kế
hoạch điều tra thực địa.
b) Xác định tuyến điều tra và địa điểm điều tra
Dựa vào bản đồ thu thập đƣợc, đánh giá về đặc điểm địa hình, hiện
trạng rừng, tuyến đi sẵn có, kết hợp với những thông tin từ cán bộ quản lý và
ngƣời dân địa phƣơng đã thu thập đƣợc tại khu vực, tiến hành xác định các
tuyến điều tra phù hợp. Xác định vị trí của các tuyến, các điểm lập OTC.
Yêu cầu các tuyến điều tra có chiều dài phù hợp và xác định đảm bảo đi
qua các trạng thái rừng khác nhau và đi vng góc hoặc song song với đƣờng
đồng mức. Các tuyến đi không đƣợc trùng nhau và phân bố đều trong khu vực
nghiên cứu.
2.4.3. Công tác điều tra ngoại nghiệp

a) Phương pháp phỏng vấn

11


Phƣơng pháp phỏng vấn là cơ sở dữ liệu khách quan, nhằm thu thập
đƣợc thông tin ban đầu phục vụ cho kế hoạch điều tra, đồng thời tăng tính
chính xác và tin cậy, bổ sung đƣợc những thơng tin cịn hạn chế trong thời
gian nghiên cứu.
Để thu thập thông tin tôi đã thực hiện các cuộc điều tra phỏng vấn đối
với các cán bộ kiểm lâm địa bàn và ngƣời dân địa phƣơng trong xã có rừng và
thƣờng xuyên vào rừng.
Chuẩn bị mẫu biểu phỏng vấn, tiến hành chọn ít nhất 10 ngƣời để
phỏng vấn tại địa phƣơng, thực hiện khi có cơ hội gặp và hỏi dƣới dạng câu
hỏi mở hay thảo luận đối với ngƣời đƣợc phỏng vấn nhƣ mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN
Họ và tên: .................................. Tuổi: ...................................................
Địa chỉ:...................................... Giới tính: .............................................
Nghề nghiệp: ............................. Dân tộc:...............................................
Xin Anh/Chị hãy cho biết một số thông tin sau đây tại khu vực huyện
Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
- Anh/Chị có biết về lồi Thơng tre lá dài khơng? ..................................
- Lồi cây này có tên gọi ở địa phƣơng là gì? .........................................
- Lồi cây này thƣờng có phân bố ở đâu?:
+ Khu vực rừng (loại rừng, tiểu khu lâm nghiệp): ..................................
+ Vị trí địa hình (chân, sƣờn, đỉnh, độ cao): ...........................................
- Cây tái sinh (cây con) của lồi này có nhiều khơng (Tái sinh chồi/tái
sinh hạt)? ..........................................................................................................
- Đặc điểm vật hậu của loài nhƣ thế nào? ...............................................
- Lồi này có đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng khơng, vào mục đích

nào? (Lấy gỗ, củi, vỏ, lá, làm cảnh,…) .............................................................
- So với những năm trƣớc đây, số lƣợng cây của lồi này tăng hay giảm
(nhiều/ít)? .........................................................................................................
12


- Đã có hộ gia đình, tổ chức nào gây trồng lồi này chƣa? Cách thức
trồng thế nào, cây có sinh trƣởng có tốt khơng? ...............................................
- Địa phƣơng đã có những chính sách gì để bảo tồn và phát triển cho
lồi này chƣa? Nếu có Anh/Chị cho biết nội dung? ..........................................
- Có những khó khăn gì trong việc gây trồng, chăm sóc hay bảo tồn cho
lồi này (nếu có)? .............................................................................................
...............................................................................................................
b) Phương pháp điều tra theo tuyến
- Lập các tuyến điều tra đi qua các trạng thái rừng đại diện trong khu
vực có độ dài từ 2 - 3km trở lên. Trên tuyến điều tra tiến hành quan sát trực
tiếp trong phạm vi 10m 2 bên tuyến để phát hiện loài.
- Chuẩn bị dụng cụ gồm bảng biểu, bút, thƣớc 1,5m, kéo cắt cành. Sử
dụng máy GPS để định vị tọa độ tuyến điều tra.
- Các tuyến điều tra đƣợc bố trí theo sơ đồ hình chữ nhật đi về các
hƣớng, hoặc theo các đƣờng song song với nhau, cách đều nhau. Trên các
tuyến điều tra quan sát tại các điểm bắt gặp lồi sẽ thu thập thơng tin theo
mẫu biểu dƣới đây. Thông tin điều tra trên tuyến ghi theo mẫu biểu:
Mẫu biểu 2: ĐIỀU TRA PHÂN BỐ LOÀI THEO TUYẾN
Số hiệu tuyến: ......................... Ngày điều tra:........................................
Tọa độ điểm đầu:..................... Tọa độ điểm cuối: .................................
Tọa độ
STT
E


N

Loài
cây

Số cây

Độ

Trạng
thái rừng

1
2
3


13

cao
(m)

Phẩm

Vật

Ghi

chất


hậu

chú


- Xác định tọa độ và độ cao phân bố bằng máy GPS
- Đo chu vi tại vị trí 1,3m bằng thƣớc 1,5m và tính ra đƣờng kính D 1.3
- Đo chiều cao Hvn bằng thƣớc đo cao hoặc bằng phƣơng pháp mục trắc
dựa vào chiều cao cây bên cạnh và suy ra chiều cao cây cần đo.
- Xác định trạng thái rừng dựa vào bản đồ hiện trạng rừng thu thập
đƣợc.
- Đánh giá phẩm chất cây sinh trƣởng:
+ Cây sinh trƣởng tốt: là những cây có đƣờng kính và chiều cao vƣợt
trội hơn so với những cây khác, cây có nhiều chồi, cánh nhánh, tán cây cân
đối, cành lá khơng bị sâu bệnh.
+ Cây sinh trƣởng trung bình: là những cây có đƣờng kính và chiều cao
ở mức trung bình so với tồn bộ các cây có trong khu vực.
+ Cây sinh trƣởng xấu: là những cây có đƣờng kính và chiều cao trung
bình thấp hơn hẳn so với giá trị trung bình của tồn bộ cây đƣợc điều tra trong
khu vực. Cây bị sâu bệnh, cụt ngọn, gãy chồi, tán lá không cân đối.
c) Phương pháp điều tra trên ô tiêu chuẩn
- Khu vực đƣợc chọn để lập OTC phải mang tính chất đại diện cao cho
rừng, địa hình trong ơ tƣơng đối đồng nhất, cây rừng phân bố tƣơng đối đều,
sinh trƣởng bình thƣờng. OTC khơng đƣợc đặt vắt qua khe, qua đỉnh hay qua
đƣờng mòn.
- Phƣơng pháp lập OTC: OTC hình chữ nhật diện tích 1000m2 (25m x
40m) đƣợc lập bằng thƣớc dây, dây nylon và cạnh góc vng theo định lý
Pytago với sai số khép góc < 1/200, Căn cứ vào điều kiện địa hình và các sinh
cảnh rừng, các lồi họ Thích và số lƣợng của mỗi lồi, tơi đã lập đƣợc 5 OTC
điển hình tại khu vực nghiên cứu.

+ Điều tra tầng cây cao:
Tầng cây cao theo quan điểm lâm học đó là những cây có tán tham gia
vào tầng tán rừng chính, có D1.3 ≥ 6cm. Các chỉ tiêu đo đếm tầng cây cao :
14


- Đo chu vi tại vị trí 1,3m bằng thƣớc 1,5m và tính ra đƣờng kính D 1.3
- Đo chiều cao Hvn và Hdc bằng thƣớc đo cao hoặc bằng phƣơng pháp
mục trắc dựa vào chiều cao cây bên cạnh và suy ra chiều cao cây cần đo.
- Đo đƣờng kính Dt bằng thƣớc 30m theo 2 chiều Đơng Tây, Nam Bắc
hoặc song song và vng góc với đƣờng đồng mức.
- Xác định tên lồi phổ thơng của các lồi cây trong OTC hoặc thu hái
mẫu lá, hoa, quả để giám định.
- Xác định phẩm chất cây thông qua phân cấp chất lƣợng: Cây sinh
trƣởng tốt: là những cây sinh trƣởng khỏe mạnh, thân thẳng, cân đối, không
cụt ngọn hay sâu bệnh. Cây sinh trƣởng trung bình: là những cây sinh trƣởng
trung bình, có hình thái trung gian. Cây sinh trƣởng kém: là những cây cong
queo, bị sâu bệnh, cụt ngọn hay có u bƣớu. Kết quả điều tra đƣợc ghi vào biểu
sau:
Mẫu biểu 3: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO
Số hiệu OTC: .......................... Độ cao: ..................................................
Độ dốc:.................................... Hƣớng dốc: ...........................................
Tọa độ E:................................. Tọa độ N: ..............................................
Trạng thái rừng:....................... Ngày điều tra:........................................
ST

Tên

D1.3


Hvn

Hdc

Dt

Phẩm

Vật

T

loài

(cm)

(m)

(m)

(m)

chất

hậu

Ghi chú

1
2

3

+ Xác định độ tàn che:
- Dùng ống giấy đƣờng kính 3cm ngắm theo phƣơng thẳng đứng. Bố trí
trong OTC 5 tuyến đi cách đều, song song với cạnh dài của OTC, trên mỗi
15


tuyến chia thành 20 điểm cách đều nhau sẽ đƣợc 100 điểm. Nếu gặp tồn bộ
tán cây thì ghi giá trị 1, nếu gặp nửa tán thì ghi giá trị 0.5, nếu khơng gặp tán
thì ghi giá trị 0.
+ Điều tra cây tái sinh và cây bụi thảm tƣơi:
- Trong mỗi OTC lập 5 ODB bao gồm một ô ở chính giữa và 4 ơ ở 4
góc. Các ơ có diện tích 25m2 (5m x 5m).
- Trong các ODB tiến hành thu thập các số liệu của các cây tái sinh về
thành phần loài cây, số lƣợng cây theo cấp chiều cao, tình hình phẩm chất
sinh trƣởng và nguồn gốc tái sinh.
- Điều tra thảm thực vật cây bụi, thảm tƣơi: thành phần loài, số cây
hoặc bụi, chiều cao trung bình, độ che phủ của cả ODB và phẩm chất chung
cho loài. Các số liệu thu thập đƣợc ghi vào các biểu sau:
Mẫu biểu 4: BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH
Số hiệu OTC: .......................... Ngày điều tra:........................................
OD

ST

Loài

B


T

cây

Số

cây theo

cấp

chiều cao (m)
< 0.5 0.5 - 1

>1

Nguồn gốc

Phẩm chất

Chồi

T



16

Hạt

TB


Ghi
X

chú


×