Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng về giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại xã nga văn, huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 72 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
---

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG
VỀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
XÃ NGA VĂN, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 7440301

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Hảo
Sinh viên thực hiện

: Dương Thị Duyên

Mã sinh viên

: 1653060157

Lớp

: K61-KHMT

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020



i


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng - Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp em đã thực tập tại xã
Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, để hoàn thiện và nâng cao kiến thức
của bản thân và hồn thiện khóa luận tốt nghiệp.
Để đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân
thành tới Ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp đã truyền đạt cho em những
kiến thức cũng nhƣ tạo mọi điều kiện học tập và giúp đỡ em trong suốt quá trình
học tại trƣờng.
Đặc biệt hơn cả, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơ ThS. Nguyễn Thị
Bích Hảo, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận. Cảm ơn cơ
ln tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những vốn kiến thức mới, chia sẻ, bảo
ban kiến thức chun mơn giúp tơi hồn thành tốt khóa luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh
Thanh Hóa đã hết lịng tận tình, chỉ bảo hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt q
trình thực tập.
Vì kiến thức chun mơn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều kinh nghiệm
thực tiễn nên nội dung của khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong
nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ cùng tồn thể cán bộ, công nhân viên, các
anh chị, cô chú tại UBND xã Nga Văn để báo cáo đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 07 tháng 07 năm 2020
SINH VIÊN

DƢƠNG THỊ DUYÊN


i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... vi
TĨM TẮT KHĨA LUẬN ................................................................................ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 9
1.1. Một số vấn đề chung về chất thải rắn ......................................................... 11
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 11
1.1.2. Phân loại ................................................................................................. 11
1.1.3. Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng, cảnh quan
và mơi trƣờng ................................................................................................... 12
1.2. Hiện trạng quản lí chất thải rắn ở một số nƣớc .......................................... 14
1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam.............................................. 16
1.3.1. Trình tự ƣu tiên các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................ 16
1.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay ở Việt Nam ......19
1.4. Một số vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng ...................................... 20
1.5 Hoạt động truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới và
Việt Nam .......................................................................................................... 23
1.6. Tình hình nghiên cứu về hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã
Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa ....................................................... 24
1.6.1 Về cơng tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt. .......................................... 24
1.6.2 Công tác truyền thông giảm thiểu chất thải rắn tại địa phƣơng ................ 25
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 26

2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 26
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 26
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 26

ii


2.3.1. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nga
Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. ............................................................. 26
2.3.2. Xây dựng và thực hiện chƣơng trình truyền thơng về giảm thiểu chất thải
rắn sinh hoạt tại nguồn cho ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu. ........................ 27
2.3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý giảm thiểu
chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu. ................................................. 28
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 28
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ................................................................... 28
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .................................................. 29
2.4.3. Phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu phỏng vấn ......................................... 29
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu ................................................. 33
2.4.5. Phƣơng pháp thực nghiệm ...................................................................... 33
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI ......................... 36
3.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 36
3.2. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 36
3.3. Dân số, đặc điểm về văn hóa, dân tộc và phân bố dân cƣ........................... 37
3.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội ......................................................... 39
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 40
4.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nga Văn, huyện
Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa ................................................................................. 40
4.1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ............................................ 40
4.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ......................................................... 40
4.1.3. Đánh giá của công nhân vệ sinh môi trƣờng về công tác quản lý ............ 41

4.2. Kết quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng về giảm thiểu chất thải rắn
sinh hoạt tại nguồn cho ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu. .............................. 42
4.2.1. Nhận thức và mức độ tiếp cận của ngƣời dân về giảm thiểu và phân loại
CTRSH ............................................................................................................ 42
4.2.2 Lập kế hoạch và lựa chọn phƣơng tiện truyền thông ................................ 47
4.2.3 Thiết kế sản phẩm truyền thông ............................................................... 50
4.2.4 Đánh giá hiệu quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng........................... 53
iii


4.2.5. Đánh giá chung về kết quả thực hiện chƣơng trình truyền thơng tại khu
vực nghiên cứu ................................................................................................. 56
4.3. Đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý
giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ................................ 56
4.3.1.Giải pháp về công tác giáo dục và truyền thông ....................................... 56
4.3.2. Giải pháp về lựa chọn phƣơng tiện truyền thông .................................... 57
4.3.3. Giải pháp về nội dung và hình thức giáo dục và truyền thông môi trƣờng......57
4.3.4. Giải pháp về nhân lực ............................................................................. 58
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN,TÔN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................... 59
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 59
5.2. Tồn tại ....................................................................................................... 59
5.3. Kiến nghị ................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ATTP

An toàn thực phẩm

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

RTSH

Rác thải sinh hoạt

TTMT

Truyền thông môi trƣờng

UBND

Ủy ban nhân dân

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn .................................................... 11
Bảng 4. 1. Thành phần CTRSH tại xã Nga Văn................................................ 40
Bảng 4. 2. Hiện trạng và công tác quản lý rác thải sinh hoạt ............................. 41
Bảng 4. 3. Nhận thức của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu về phân loại và
giảm thiểu CTRSH ........................................................................................... 43
Bảng 4. 4. Mức độ tham gia hoạt động phân loại và giảm thiểu CTRSH .......... 44
Bảng 4.5. Các tiêu chí lựa chọn ........................................................................ 45
Bảng 4.6. Khảo sát nhận thức của cộng đồng về chất thải rắn sinh hoạt và giảm
thiểu chất thải rắn sinh hoạt trƣớc khi tiến hành truyền thông........................... 46
Bảng 4.7. Nội dung thực hiện kế hoạch truyền thông ....................................... 48
Bảng 4.8. Loại hình truyền thơng mà cộng đồng mong muốn........................... 49
Biểu đồ 4. 1: Biểu đồ % thành phần CTRSH tại xã Nga Văn ........................... 41
Biểu đồ 4. 2. Tỉ lệ % ngƣời dân có và khơng phân loại rác tại nhà ................... 42
Biểu đồ 4.3. Nhận thức của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu về phân loại,
giảm thiểu RTSH.............................................................................................. 43
Biểu đồ 4.4. Mức độ tham gia hoạt động phân loại và giảm thiểu CTRSH ....... 44
Biểu đồ 4.5. Tỉ lệ (%) số hộ dân có và không phân loại đƣợc rác thải .............. 47
Biểu đồ 4.6. Tỉ lệ (%) số hộ dân cho rằng CTRSH có và không gây ô nhiễm môi
trƣờng............................................................................................................... 47
Biểu đồ 4.7. Loại hình truyền thơng mong muốn của cộng đồng ...................... 49
Biểu đồ 4. 8. Sự quan tâm của ngƣời dân về CTRSH sau khi truyền thơng ...... 55

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 - Trình tự ƣu tiên quản lý chất thải rắn sinh hoạt ................................ 17
Hình 1. 2. Vị trí của xã Nga Văn trong huyện Nga Sơn .................................... 36

vi



KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN

1. Tên khóa luận:
“Truyền thơng nâng cao nhận thức của cộng đồng về giảm thiểu chất
thải rắn sinh hoạt tại xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa”
2. Sinh viên thực hiện: Dƣơng Thị Duyên
Lớp: 61A_KHMT
Mã sinh viên:1653060157
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt
tại xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý CTRSH tại xã Nga Văn
+ Thiết kế và thực hiện đƣợc chƣơng trình truyền thơng cho ngƣời dân về
giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
+ Đề xuất giải pháp truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản
lý và giảm thiểu chất thải rắn tại khu vực nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nga
Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Xây dựng và thực hiện chƣơng trình truyền thông về giảm thiểu chất thải
rắn sinh hoạt tại nguồn cho ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý
giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.

vii



6. Kết quả đạt đƣợc
Sau khi nghiên cứu xong đề tài “Truyền thông nâng cao nhận thức của
cộng đồng về giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nga Văn, huyện Nga Sơn,
tỉnh Thanh Hóa” đã làm rõ đƣợc một số vấn đề sau:
Nhìn chung, chính quyền và các cấp ban ngành địa phƣơng đã quan tâm
tới vấn đề giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại địa phƣơng, mặc dù thế cơng tác
quản lý cịn nhiều hạn chế và bất cập.
Cộng đồng dân cƣ tại khu vực nghiên cứu bƣớc đầu đã nhận thức đƣợc
tầm quan trọng của giảm thiểu chất thải rắn. Mặc dù vậy, do thói quen và nhận
thức còn hạn chế khiến hành vi của ngƣời dân chƣa thật sự đúng đắn, tích cực
với mơi trƣờng. Sau khi chƣơng trình truyền thơng về chất thải rắn sinh hoạt
đƣợc thực hiện góp phần nhận đƣợc sự quan tâm và hƣởng ứng tích cực của
cộng đồng dân cƣ tại khu vực nghiên cứu.Truyền thông đi vào hoạt động tác
động tới nhận thức của ngƣời dân và thái độ của cộng đồng trong việc giảm
thiểu chất thải rắn sinh hoạt.
Khóa luận đã đề xuất một số giải pháp về truyền thơng và quản lí nhƣ:
Giải pháp về cơng tác giáo dục và truyền thông, giải pháp lựa chọn phƣơng tiện
truyền thông và giải pháp về nội dung và hình thức giáo dục và truyền thơng
mơi trƣờng.

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự gia tăng dân số mạnh mẽ và sự hình thành, phát triển vƣợt bậc
của các ngành nghề sản xuất trong thời gian qua, một mặt thúc đẩy phát triển
Kinh tế – Xã hội của đất nƣớc, mặt khác đã làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng
hóa, nguyên vật liệu, năng lƣợng và cũng làm gia tăng nhanh chóng lƣợng chất

thải rắn phát sinh. Chất thải rắn tăng nhanh chóng về số lƣợng, với thành phần
ngày càng phức tạp đã và đang gây khó khăn cho cơng tác quản lý, xử lý.
Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn ở nƣớc ta thời gian qua
chƣa đƣợc áp dụng theo phƣơng thức quản lý tổng hợp, chƣa chú trọng đến các
giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và thu hồi năng lƣợng từ chất thải dẫn
đến khối lƣợng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, tại
nhiều khu vực chất thải chôn lấp ở các bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, hiện đã và
đang là nguồn gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Ngồi ra, cơng tác triển khai các quy
hoạch quản lý chất thải rắn tại các địa phƣơng còn chậm; việc huy động các
nguồn lực đầu tƣ xây dựng khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải rắn cịn gặp nhiều
khó khăn; đầu tƣ cho quản lý, xử lý chất thải rắn còn chƣa tƣơng xứng; nhiều
cơng trình xử lý chất thải rắn đã đƣợc xây dựng và vận hành, nhƣng cơ sở vật
chất, năng lực và hiệu suất xử lý thải rắn chƣa đạt u cầu. Chính vì vậy, hiệu
quả đạt đƣợc trong cơng tác quản lý, xử lý chất thải có những hạn chế nhất định
đồng thời việc xử lý chất thải rắn không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về môi
trƣờng đã gây những tác động tổng hợp tới môi trƣờng, sức khỏe cộng đồng và
phát triển Kinh tế – Xã hội.
Bãi rác phía Nam (thuộc địa bàn giáp ranh giữa 2 xã Nga Nhân và Nga
Văn) cũng trong tình trạng tƣơng tự với khối lƣợng rác thải từ các xã, thị trấn
của huyện Nga Sơn tập kết hàng ngày về đây lên đến cả trăm tấn, cao điểm có
lúc lên đến 160 tấn. Sự quá tải tại bãi rác này đã trở nên “căng thẳng” hơn kể từ
năm 2017 đến nay, kéo theo đó là tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng tới
đời sống, sản xuất của ngƣời dân xung quanh khu vực này. Sự quá tải đã khiến
bãi rác này khơng hợp vệ sinh khi hình thức chơn lấp là lộ thiên, việc thực hiện
9


đốt rác thải tại đây không thể theo kịp với sự gia tăng lƣợng rác thải; hệ thống
thu gom, xử lý khí thải, cũng nhƣ rỉ nƣớc thải, rác thải chƣa đạt quy chuẩn, do
vậy đã gây ô nhiễm môi trƣờng cục bộ tại khu vực này. Vì vậy, việc quản lý môi

trƣờng, đặc biệt là quản lý chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề cấp bách. Chất
thải rắn chƣa đƣợc thu gom và xử lý hiệu quả là nguyên nhân gây mất mỹ quan.
Xuất phát từ những lý do trên, khóa luận đã chọn đề tài: “Truyền thông
nâng cao nhận thức của cộng đồng về giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại
xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả của hoạt động quản lý chất thải rắn tại khu vực nghiên cứu.

10


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề chung về chất thải rắn
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất thải rắn,
một số thuật ngữ liên quan đƣợc giải thích nhƣ sau:
- Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao
gồm chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại.
- Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng
đƣợc gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Chất thải rắn phát thải từ
hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt
động khác đƣợc gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
- Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý,
đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu
giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời.
1.1.2. Phân loại
Các nguồn phát sinh CTR bao gồm: Khu dân cƣ, khu thƣơng mại, cơ quan
cơng sở, cơng trình xây dựng và phá hủy, dịch vụ công cộng đô thị, nhà máy xử

lý chất thải, công nghiệp, nông nghiệp
Bảng 1. 1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
STT
1

Nguồn phát sinh
Khu dân cƣ

Nơi phát sinh
Hộ gia đình, biệt thự,
chung cƣ.

Các dạng chất thải rắn
Thực phẩm dƣ thừa, giấy,
can nhựa, thủy tinh, can
thiếc, nhôm.

Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm
2

Khu thƣơng mại

khách sạn, nhà trọ, các thừa, thủy tinh, kim loại,
trạm sửa chữa và dịch vụ. chất thải nguy hại.
11


3

Cơ quan cơng sở


Trƣờng học, bệnh viện,
văn phịng cơ quan.

Giấy, nhựa, thực phẩm
thừa, thủy tinh, kim loại,
chất thải nguy hại.

Khu nhà xây dựng mới
4

Cơng

trình

xây sửa chữa nâng cấp mở Gạch, bê tông, thép, gỗ,

dựng và phá hủy

rộng đƣờng phố, san nền thạch cao, bụi,..
xây dựng.
Hoạt động dọn rác vệ

5

Dịch vụ công cộng sinh đƣờng phố, công
đô thị

viên, khu vui chơi giải trí,
bãi tắm.


Rác vƣờn, cành cây cắt
tỉa, chất thải chung tại các
khu vui chơi, giải trí.

Nhà máy xử lý nƣớc cấp,
6

Nhà máy xử lý nƣớc thải và các quá trình
chất thải

xử lý chất thải công

Bùn, tro

nghiệp khác
Công nghiệp xây dựng,
7

Công nghiệp

chế

tạo,

cơng nghiệp

nặng, nhẹ, lọc dầu, hóa
chất, nhiệt điện.


Chất thải do q trình chế
biến cơng nghiệp, phế liệu
và các rác thải sinh hoạt

Đồng cỏ, đồng ruộng, Thực phẩm bị thối rữa,
8

Nông nghiệp

vƣờn cây ăn quả, nông sản phẩm nông nghiệp
thừa, rác, chất độc hại.

trại.

(Nguồn: McGRAW-HILL, 1993)
1.1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng, cảnh
quan và môi trường
a. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng và cảnh
quan
Chất thải rắn (hay cịn gọi là rác thải) khi thải vào mơi trƣờng gây ơ nhiễm
đất, nƣớc, khơng khí. Ngồi ra cịn làm mất vệ sinh công cộng, làm mất mỹ quan
môi trƣờng. Rác thải là nơi trú ngụ và phát triển lý tƣởng của các loài gây bệnh
hại cho ngƣời và gia súc. [7]
12


Một trong những dạng chất thải nguy hại xem là ảnh hƣởng đến sức khỏe
của con ngƣời và môi trƣờng là các chất hữu cơ bền. Những hợp chất này vơ
cùng bền vững, tồn tại lâu trong mơi trƣờng, có khả năng tích lũy sinh học trong
nơng sản phẩm, thực phẩm, trong các nguồn nƣớc mô mỡ của động vật gây ra

hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con ngƣời, phổ biến nhất là ung thƣ. Đặc
biệt, các chất hữu cơ trên đƣợc tận dụng nhiều trong trong đời sống hàng ngày
của con ngƣời ở các dạng dầu thải trong các thiết bị điện trong gia đình, các thiết
bị ngành điện nhƣ máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu
chế biến, chất làm mát trong truyền nhiệt...[7]
Tại các bãi CTR lộ thiên, nếu không đƣợc quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn
đề nghiêm trọng cho cộng đồng dân cƣ trong khu vực: gây ô nhiễm khơng khí,
các nguồn nƣớc, ơ nhiễm đất và là nơi nuôi dƣỡng các vật chủ trung gian truyền
bệnh cho con ngƣời. Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng,.. tồn tại
trong chất thải có thể gây bệnh cho con ngƣời nhƣ bệnh: sốt rét, bệnh ngoài da,
dịch hạch, thƣơng hàn, phó thƣơng hàn, tiêu chảy, giun sán, lao,..[8]
Rác thải ảnh hƣởng tới mơi trƣờng nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng thu
gom và xử lý rác thải, mức độ hiểu biết và trình độ nhận thức của mỗi ngƣời dân.
b. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến mơi trường đất
Trong thành phần rác thảicó chứa nhiều chất độc, do đó khi rác thải đƣợc
đƣa vào mơi trƣờng thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều lồi sinh
vật có ích cho đất nhƣ: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xƣơng sống,
ếch nhái…làm cho môi trƣờng đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều
sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại túi nilon
trong sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đất cần tới 56-60 năm mới phân hủy
hết và do đó chúng tạo thành các bức tƣờng ngăn cách trong đất hạn chế mạnh đến
quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dƣỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu,
đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút..[8]
c. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến mơi trường nước
Theo thói quen của nhiều ngƣời thƣờng đổ rác tại các bờ sông, hồ, ao, cống
rãnh. Lƣợng rác này sau khi bị phân hủy sẽ tác động trực iếp và gián tiếp đến
13


chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm trong khu vực. Rác có thể bị cuốn trơi theo

nƣớc mƣa xuống ao hồ, sơng, ngịi, sẽ làm nguồn nƣớc mặt ở đây bị nhiễm bẩn.
Nƣớc ngấm xuống đất từ các chất thải đƣợc chôn lấp, các hố phân, nƣớc
làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nƣớc ngầm.
- Nƣớc chảy khi mƣa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào các
mƣơng, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nƣớc mặt.
Nƣớc này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu cơ,
các muối vơ cơ hồ tan vƣợt quá tiêu chuẩn môi trƣờng nhiều lần.[8]
d. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường không khí
Nguồn rác thải từ các hộ gia đình thƣờng là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ
cao trong toàn bộ khối lƣợng rác thải ra. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mƣa
nhiều ở nƣớc ta là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân hủy. Các
chất thải khí phát ra từ q trình này thƣờng là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2.
- CTR hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại nhƣ CH4, CO2,
NH3,... gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí.
- Khí thốt ra từ các hố hoặc chất làm phân, chất thải chơn lấp chứa CH4,
H2S, CO2, NH3, các khí độc hại hữu cơ...
- Khí sinh ra từ q trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp CTR chứa các vi
trùng, các chất độc lẫn trong CTR.[8]
1.2. Hiện trạng quản lí chất thải rắn ở một số nƣớc
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt
trung bình tồn cầu khoảng 0,74 kg/ngƣời/ngày, trong đó ở quốc gia thấp nhất là
0,11 kg/ngƣời/ngày, cao nhất là 4,54 kg/ngƣời/ngày. Tổng khối lƣợng CTR đơ
thị phát sinh trên tồn cầu vào khoảng 2 tỷ tấn năm 2016, trong đó nhiều nhất là
ở khu vực Đơng Á-Thái Bình Dƣơng với 468 triệu tấn (~23%) và thấp nhất là
Trung Đông và Bắc Phi với 129 triệu tấn (~6). Dự báo CTR đô thị sẽ tăng lên
2,59 tỷ tấn năm 2030 và 3,4 tỷ tấn năm 2050, trong đó tốc độ tăng nhanh nhất ở
các khu vực châu Phi cận Sahara, Nam Á và Trung Đông. Đối với các nƣớc
Châu Á, chôn lấp CTR vẫn là phƣơng pháp phổ biến để tiêu hủy vì chi phí rẻ.
Trung Quốc và Ấn Độ có tỷ lệ chôn lấp tới 90%. Tỷ lệ thiêu đốt chất thải của
14



Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) vào loại cao nhất, khoảng 60 - 80%. Hàn
Quốc chiếm tỷ lệ tái chế chất thải cao nhất khoảng trên 40%.[8]
Đối với chất thải hữu cơ, ủ phân compost là phƣơng pháp tiêu hủy chủ yếu.
Ấn Độ và Philippines ủ phân compost tới 10% lƣợng chất thải phát sinh. Tại hầu
hết các nƣớc, tái chế chất thải đang ngày đƣợc coi trọng.
Ở nhiều quốc gia Châu Âu và một số nƣớc tiên tiến Châu Á đã quản lý chất
thải rắn thông qua hoạt động phân loại nguồn, mang lại hiệu quả xử lý cao, đem
lại lợi ích cao về kinh tế và mơi trƣờng. Tại các nƣớc nhƣ Đan Mạch, Anh, Hà
Lan, Đức… việc phân loại rác thải tại nguồn đƣợc quản lý chặt chẽ và nền
nếp.[8]
 Singapore
Là một nƣớc nhỏ, khơng có nhiều diện tích đất chơn lấp chất thải rắn nhƣ
những quốc gia khác nên đã kết hợp xử lý chất thải bằng phƣơng pháp đốt và
chôn lấp. Cả nƣớc Singapore có 3 nhà máy đốt chất thải. Những thành phần
CTR khơng cháy đƣợc chơn lấp ở bãi chất thải ngồi biển. Đảo – đồng thời là
bãi chất thải Semakau với diện tích 350 ha, có sức chứa 63 triệu m3 chất thải,
đƣợc xây dựng với kinh phí 370 triệu USD và hoạt động từ năm 1999. Tất cả
CTR của Singapore đƣợc chất tại bãi này. Mỗi ngày, hơn 2000 tấn chất thải
đƣợc đƣa ra đảo. Dự kiến chứa đƣợc chất thải đến năm 2040. Bãi chất thải này
đƣợc bao quanh bởi con đập xây bằng đá dài 7km, nhằm ngăn chặn sự ô nhiễm
ra xung quanh. Đây là bãi CTR nhân tạo đầu tiên trên thế giới ở ngoài khơi và
cũng đồng thời là khu du lịch sinh thái hấp dẫn của Singapore.
 Nhật Bản
Các gia đình Nhật Bản đã phân loại chất thải thành 3 loại riêng biệt và cho
vào 3 túi với màu sắc khác nhau theo quy định: rác hữu cơ, rác vô cơ, giấy, vải,
thủy tinh, rác kim loại. Rác hữu cơ đƣợc đƣa đến nhà máy xử lí rác thải để sản
xuất phân vi sinh. Các loại rác còn lại: giấy, vải thủy tinh, kim loại,... đƣợc đƣa
đến cơ sở tái chế hàng hóa. Tại đây rác đƣợc đƣa đến hầm ủ có nắp đậy và đƣợc

chảy trong một dịng nƣớc có thổi khí rất mạnh vào các chất hữu cơ và phân giải
chúng một cách triệt để. Sau q trình xử lí đó, rác chỉ coi nhƣ một hạt cát mịn.
15


Các cặn rác khơng cịn mùi sẽ đƣợc đem nén thành các viên gạch lát vỉa hè rất
xốp, chúng có tác dụng hút nƣớc khi trời mƣa.[8]
1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
Theo tiêu chuẩn Môi trƣờng năm 2019 ở Việt Nam, lƣợng CTR sinh hoạt
phát sinh khoảng khoảng 25,5 triệu tấn năm 2018, trong đó CTR sinh hoạt đô thị
khoảng 38.000 tấn/ngày và CTR sinh hoạt nông thôn – khoảng 32.000 tấn/ngày.
CTR sinh hoạt ở các đô thị hiện chiếm hơn 50% tổng lƣợng CTR sinh hoạt của
cả nƣớc và chiếm khoảng 60-70% tổng lƣợng CTR đô thị Dự báo lƣợng CTR
sinh hoạt ở Việt Nam sẽ tăng lên 54 triệu tấn vào năm 2030 [3]
1.3.1. Trình tự ưu tiên các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Trong mơ hình canh tác kiểu truyền thống cộng với điều kiện kinh tế trƣớc
đây của nơng thơn Việt Nam thì lƣợng rác thải sinh ra là rất nhỏ và hầu nhƣ
đƣợc tận dụng hoàn toàn. Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, khi điều kiện
kinh tế phát triển, lƣợng rác thải nông thôn tăng mạnh, cùng với đó là sự xuất
hiện của túi nilon, là chất không phân hủy hay tái chế đƣợc, khiến tình hình rác
thải ở nơng thơn trở thành vấn đề nghiêm trọng. Bên cạnh đó là sự gia tăng
mạnh mẽ về dân số, tạo thêm một áp lực lớn cho vấn đề rác thải nông thôn. Hiện
nay, công tác quản lý rác thải sinh hoạt đặc biệt là rác thải sinh hoạt ở khu vực
nông thôn chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ. Chủ trƣơng của tỉnh là tất cả các xã trong
tỉnh đều phải quy hoạch địa điểm chôn lấp rác tập trung và thành lập đơn vị thu
gom.[8]

16



(Nguồn: Dự án Cấp nước và vệ sinh Bình Định 2013)
Hình 1.1 - Trình tự ƣu tiên quản lý chất thải rắn sinh hoạt
a. Tiết giảm tại nguồn
Giảm thiểu chất thải rắn, là một trong những phần quan trọng để giảm ô
nhiễm môi trƣờng đồng thời là mục tiêu đầu tiên trong quản lý chất thải rắn đối
với cơ quan quản lý. Giai đoạn đầu của vấn đề giảm lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt là phải nhận thức đƣợc chất thải rắn sinh hoạt là CTR không mong muốn,
không biết đƣợc trƣớc q trình trao đổi của nó ở trong vùng và những tác động
do chúng gây ra.
b. Tái sử dụng
Nhiều loại CTR đƣợc sử dụng lại mà không cần thêm kỹ thuật nâng cấp, tái
chế. Tận dụng CTR đã qua lần đầu sử dụng để có thể sử dụng nhiều lần tiếp
theo. Ví dụ nhƣ sử dụng nilon vẫn còn sạch để đựng vật dụng, đồ dùng nhựa,
kim loại cũng có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau.

17


c. Tái chế, sản xuất phân compost
Việc tái chế rác thải khơng chỉ có ý nghĩa về mặt mơi trƣờng mà cịn đem lại
lợi ích về kinh tế. Chúng làm giảm sự phụ thuộc của con ngƣời vào việc khai thác,
sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt. Với lƣợng hữu cơ lớn
trong RTSH (50-70%) thì đây sẽ là nguồn nguyên liệu dồi dào để sản xuất phân vi
sinh, một loại phân rất tốt cho cây trồng và thân thiện với mơi trƣờng. Bên cạnh đó
việc tái chế còn giúp chúng ta thu hồi các loại nguyên liệu nhƣ : nhựa, giấy, kim
loại…, tránh lãng phí tài nguyên, ngăn ngừa đƣợc sự ô nhiễm.
d. Thiêu đốt, tận thu nhiệt
Thiêu đốt là quá trình xử lý chất thải ở nhiệt độ cao. Thiêu đốt ở nhiệt độ
cao chất thải đƣợc xử lý triệt để, đảm bảo loại trừ các độc tính, có thể giảm thiểu
thể tích rác đến 90-95% và tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn gây bệnh. Phƣơng pháp

này tận dụng nhiệt cho lò hơi, lò sƣởi hoặc các lị cơng nghiệp và phát điện, chất
thải đƣợc biến thành những chất trung gian có giá trị, có thể sử dụng để biến
thành những vật liệu tái chế hoặc thu hồi năng lƣợng.
e. Thiêu đốt, giảm thể tích
Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp này có ý nghĩa quan trọng là là giảm thể tích
tới mức nhỏ nhất cho khâu xử lý cuối cùng là đóng rắn hoặc tái sử dụng tro, xỉ.
f. Bãi chôn lấp
Chôn lấp là phƣơng pháp xử lý CTR đơn giản và ít tốn kém nhất hiện nay.
Đặc điểm của phƣơng pháp này là quá trình lƣu giữ các chất thải rắn trong một
bãi chôn lấp. Các chất thải trong bãi chôn lấp bị phân hủy sinh học bên trong để
tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dƣỡng nhƣ : axit hữu cơ, nito,
các hợp chất amon và một số khí khác (CO2, CH4)
Tuy nhiên, chơn lấp rác hiện nay đang gây ra nhiều vấn đề môi trƣờng nếu
không đƣợc quản lý và xử lý đúng phƣơng pháp của bãi chôn lấp hợp vệ sinh
nhƣ : hệ thống thu khí sinh học, che phủ lớp vật liệu, chống thám và xử lý nƣớc
rỉ rác… Mặt khác, vấn đề lựa chọn địa điểm chôn lấp rác thải đang là vấn đề gặp
nhiều khó khăn ở các nƣớc do dân số ngày một tăng, quỹ đất ngày một hạn
chế.[10]
18


1.3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay ở Việt Nam

Cùng với sự gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa diễn
ra mạnh mẽ, chất thải rắn (CTR) đang gia tăng cả về khối lƣợng và chủng loại.
Ở nƣớc ta, cơng tác quản lý CTR cịn nhiều bất cập nhƣ tỷ lệ thu gom CTR sinh
hoạt nơng thơn cịn chƣa cao; CTR sinh hoạt chƣa đƣợc phân loại tại nguồn; tỷ
lệ tái chế còn thấp; phƣơng thức xử lý chủ yếu là chôn lấp không hợp vệ
sinh…[2]
` Theo tiêu chuẩn môi trƣờng năm 2019 lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh ở

Việt Nam hiện nay khoảng 25,5 triệu tấn/năm, trong đó CTR sinh hoạt đơ thị
khoảng 38.000 tấn/ngày và CTR sinh hoạt nông thôn - khoảng 32.000 tấn/ngày.
CTR sinh hoạt ở các đô thị hiện chiếm hơn 50% tổng lƣợng CTR sinh hoạt của
cả nƣớc và chiếm khoảng 60-70% tổng lƣợng CTR đơ thị Dân số tăng nhanh,
trung bình 10-16 % mỗi năm.
a. Thu gom CTR
Đối với CTR sinh hoạt đô thị, tỷ lệ thu gom đã tăng từ 78% năm 2008 lên
85,5% năm 2017. Dịch vụ thu gom đã đƣợc mở rộng tới các đô thị loại V. Một
số đô thị đặc biệt, đô thị loại I nhƣ Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng (có tỷ
lệ thu gom khu vực nội thành đạt 100%); riêng TP Hà Nội đạt khoảng 98% ở 12
quận và thị xã Sơn Tây .Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nông thôn mới
đạt khoảng 40-55% . Tỷ lệ thu gom tại các vùng nông thôn ven đô hoặc thị trấn,
thị tứ đạt tỷ lệ cao hơn, khoảng 60-80%, còn tại một số nơi vùng sâu, vùng xa, tỷ
lệ thu gom chỉ đạt dƣới 10%.
Ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt ở đô thị đạt khoảng
85,5% và ở nông thôn – khoảng 40-55% năm 2018, cao hơn mức bình quân của
các nƣớc thu nhập trung bình thấp trên thế giới.[3]
b. Tái chế
Năm 2018 tỷ lệ tái chế CTR sinh hoạt hiện vẫn còn thấp, khoảng 8-12%
CTR sinh hoạt đô thị và 3,24% đối với CTR sinh hoạt vùng nông thôn . Một số
công nghệ tái chế chất thải nhƣ chế biến phân vi sinh, viên nhiên liệu hay đốt
thu hồi năng lƣợng cũng đã đƣợc triển khai. Cả nƣớc hiện có khoảng 35 cơ sở
19


xử lý CTR bằng công nghệ ủ sinh học làm phân hữu cơ, điển hình nhƣ ở Hải
Phịng, Nam Định, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, TP Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng. Hoạt
động tái chế phi chính thức ở các làng nghề đƣợc phát triển nhƣ tái chế nhựa ở
Minh Khai (Hƣng Yên), tái chế chì ở Chỉ Đạo (Hƣng Yên), tái chế giấy ở Văn
Phong (Bắc Ninh), tái chế chất thải điện tử ở Văn Môn (Bắc Ninh)..., đang gây ô

nhiễm mơi trƣờng.[3]
c. Xử lý/ tiêu hủy
Hiện nay, phƣơng pháp chính trong xử lý/tiêu hủy CTR vẫn là chơn lấp;
ƣớc tính 70-75% CTR sinh hoạt đang đƣợc xử lý theo phƣơng pháp này. Năm
2016, cả nƣớc có khoảng 660 bãi chơn lấp CTR sinh hoạt với tổng diện tích
khoảng 4.900ha, trong đó có chỉ có 203 bãi chơn lấp hợp vệ sinh, chiếm 31%.
Bên cạnh đó, tiêu hủy CTR bằng hình thức đốt cũng đƣợc thực hiện ở nhiều nơi
với 02 dạng chủ yếu là lị đốt rác hóa lỏng và cơng nghệ đốt chất thải thu hồi
năng lƣợng. Tính đến hết năm 2016, cả nƣớc có khoảng 50 lị đốt CTR sinh
hoạt.[2]
1.4. Một số vấn đề chung về truyền thông môi trƣờng
a. Khái niệm truyền thông và truyền thông môi trường
Truyền thơng là q trình trao đổi thơng tin, ý tƣởng, tình cảm, suy nghĩ,
thái độ giữ hai hoặc một nhóm ngƣời với nhau để đạt đƣợc sự hiểu biết lẫn
nhau.[6]
Truyền thông môi trường là một công cụ quản lý quan trọng, cơ bản của
quản lý quan trọng, cơ bản của Quản lý mơi trƣờng. Nó có tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của ngƣời dân trong cộng
đồng, từ đó thúc đẩy họ tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, và
khơng chỉ tự mình tham gia mà cịn lôi cuốn những ngƣời khác cùng tham gia,
để tạo ra kết quả có tính đại chúng. [6]
Truyền thơng mơi trƣờng không nhắm quá nhiều vào việc phổ biến thông
tin mà nhằm vào việc chia sẻ nhận thức về một phƣơng thức sống bền vững và
khả năng giải quyết các vấn đề mơi trƣờng cho các nhóm ngƣời trong cộng đồng
xã hội.[6]
20


b. Mục tiêu và nguyên tắc của truyền thông môi trường
 Các mục tiêu cơ bản của các hoạt động truyền thơng mơi trường [6]

Đối với các chƣơng trình TTMT mà đối tƣợng là cộng đồng với mục tiêu
thay đổi hành vi đối với mơi trƣờng, thì các bƣớc để đạt đến mục tiêu của truyền
thông thƣờng là:
+ Xây dựng nhận thức về vấn đề môi trƣờng: kết quả đạt đƣợc ở bƣớc này
là đối tƣợng truyền thơng có nhận thức về vấn đề môi trƣờng đƣợc đề cập mà
trƣớc đó chƣa có nhận thức hoặc chƣa lƣu tâm
+ Tăng cường sự quan tâm về vấn đề môi trƣờng: khi nhận thức về vấn đề
môi trƣờng đã đƣợc thiết lập thì ngƣời ta sẽ quan tâm hơn khi nhận thêm thơng
tin về vấn đề đó
+ Thay đổi thái độ về vấn đề mơi trƣờng: khi đã có sự quan tâm, ngƣời ta
có thể thay đổi thái độ đối với vấn đề môi trƣờng tại địa phƣơng
+ Thay đổi hành vi có liên quan đến vấn đề mơi trƣờng đang đƣợc đề cập:
khi đã có thay đổi về thái độ, cần phải tạo cơ hội cho cộng đồng thay đổi hành vi
sau đó
+ Củng cố thành tập quán ngay trong cộng đồng để giải quyết vấn đề môi
trƣờng: hành vi cần đƣợc duy trì trong một thời gian dài để hình thành thói quen
mới, trên cơ sở đó thành lập tập quán.
 Các nguyên tắc của truyền thông môi trường [6]
- Là mắt xích để gắn kết các vấn đề mơi trƣờng với q trình hoạch định
chính sách và sự tham gia của ngƣời dân
- Quan tâm tới lợi ích của đối tƣợng truyền thông
- Cách thức truyền thông cần phù hợp với đối tƣợng truyền thông (chẳng
hạn nhƣ: đơn giản, cụ thể và phù hợp về văn hóa- xã hội
- Truyền thơng có tính định hƣớng tới các vấn đề cần đƣợc giải quyết hay
các nhu cầu của cộng đồng
- Tính tới chi phí-hiệu quả và có tính sáng tạo bằng cách sử dụng các cơ sở
vật chất, nguồn nhân lực, phƣơng tiện truyền thơng sẵn có ở địa phƣơng hơn là
dựa vào các sản phẩm truyền thông đắt tiền
21



- Trao quyền cho cộng đồng
- Có sự hợp tác giữa những ngƣời có trình độ khác nhau, chức năng khác
nhau (giữa các cấp chính quyền, các tổ chức, khu vực tƣ nhân, các cơ quan
nghiên cứu, các cơ quan truyền thông…)
- Kết hợp các kênh, phƣơng tiện, sản phẩm truyền thông khác nhau
- Thử nghiệm trƣớc các sản phẩm truyền thơng trƣớc khi đƣợc đƣa vào sử
dụng chính thức
- Có sự hịa hợp giữa ngƣời truyền thơng và cộng đồng
- Nhấn mạnh vào tính bền vững
c. Vai trị của truyền thông trong việc nâng cao nhận thức
Truyền thông môi trƣờng là một công cụ đặc biệt của quản lý môi trƣờng
nhằm tạo ra một phong trào quần chúng rộng rãi tham gia bảo vệ môi trƣờng,
hƣớng tới một lối sống mới, một đạo đức mới thân thiện với môi trƣờng. truyền
thơng mơi trƣờng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành
vi của con ngƣời trong cộng dồng, từ đó khuyến khích họ tự nguyện và có ý
thức tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ lôi cuốn ngƣời
khác tham gia.
Công tác truyền thông môi trƣờng trong cộng đồng là công tác rất quan
trọng, nhằm tạo cho cộng đồng tiếp nhận thông tin một cách đầy đủ về các khái
niệm mơi trƣờng. từ đó, những thói quen, lối sống hịa hợp với mơi trƣờng và
đặc biệt là có những hoạt động tích cực trong việc giữ gìn và bảo vệ môi
trƣờng.[6]
d. Tầm quan trọng của truyền thông trong giáo dục môi trường cho cộng
đồng
Trong bảo vệ môi trƣờng ta phải dùng nhiều loại công cụ khác nhau: pháp
chế, kinh tế, khoa học và cơng nghệ, văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo, đạo đức và
giáo dục (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả truyền thơng). Giữa các cơng cụ đó,
giáo dục có vị trí ƣu tiên hàng đầu, cơng cụ pháp chế, kinh tế không phải là xã
hội nào cũng sử dụng. Công cụ về khoa học và công nghệ về tài nguyên và môi

trƣờng không phải xã hội nào cũng đầy đủ. Giáo dục mơi trƣờng với những trình
độ khác nhau thì tất cả các xã hội đều có thể thực hiện đƣợc. Giáo dục môi
22


trƣờng khơng chỉ có vị trí ƣu tiên mà cịn có tác dụng tổng qt vì bảo vệ mơi
trƣờng với các công cụ pháp chế, kinh tế, khoa học và cơng nghệ cũng nhƣ văn
hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo, đạo đức đều phải thông qua giáo dục môi trƣờng.[6]
1.5 Hoạt động truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt trên Thế
giới và Việt Nam
a. Trên thế giới
- San Francisco (Mỹ) có một mục tiêu đầy tham vọng là “khơng thải” vào
năm 2020 với việc tái chế tích cực. Khoảng 55% chất thải đƣợc tái chế hoặc tái
sử dụng hiện nay tại thành phố này.
- Nhật Bản quản lý CTR rất chặt chẽ. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
phải tự chịu trách nhiệm về lƣợng CTR của mình theo quy định các luật BVMT.
Ngồi ra, Chính quyền tại các địa phƣơng còn tổ chức các chiến dịch “Xanh,
sạch, đẹp” tại các phố, phƣờng nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân.
Chƣơng trình này đã đƣợc đƣa vào trƣờng học và đạt hiệu quả. [8]
b. Ở Việt Nam
Ngày 12/7, tại Hà Nội, Trung ƣơng Đoàn, Trung ƣơng Hội Liên hiệp thanh
niên Việt Nam đã tổ chức họp báo giới thiệu Chiến dịch “Hãy làm sạch biển”
năm 2018; phát động Cuộc thi thiết kế poster và sáng kiến “Hãy làm sạch biển
– Giảm thiểu ơ nhiễm rác thải sinh hoạt”.
Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức buổi Toạ đàm trực tuyến với chủ
đề: “Ô nhiễm rác thải và các giải pháp phát triển công nghệ điện rác tại Việt
Nam” ngày 29/5/2020 tại Thành Phố Đà Nẵng.
Trung tâm Truyền thông tài nguyên và Môi trƣờng trực thuộc Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng vừa tổ chức Lễ phát động Cuộc thi GreenTech – sáng
kiến, giải pháp, mơ hình giảm thiểu và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên toàn

quốc trong hai năm 2019 - 2020. Cuộc thi đã thu hút rất nhiều các bạn sinh viên
tại Hà Nội quan tâm. Cuộc thi Greentech – Sáng kiến, giải pháp và mơ hình
giảm thiểu và xử lý chất thải rắn sinh hoạt là một cuộc thi giúp ý tƣởng của bạn
kết nối với cộng đồng, biến nó thành hành động giúp cải thiện môi trƣờng.[8]

23


1.6. Tình hình nghiên cứu về hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Trƣớc tình hình nƣớc thải, rác thải làm ô nhiễm môi trƣờng, gây bức xúc
trong nhân dân; địa phƣơng đã nhiều lần kiểm tra, ký cam kết, lập biên bản xử lý
các hộ gây ô nhiễm môi trƣờng và có chủ trƣơng xây dựng lị đốt rác tập trung.
Đƣợc sự hỗ trợ của UBND tỉnh, UBND huyện đến năm 2016 lò đốt rác tập trung
của xã đã đi vào hoạt động đã gần nhƣ chấm dứt đƣợc tình trạng vứt rác bừa bãi
ra khu dân cƣ.[12]
Xác định công tác bảo vệ môi trƣờng là vô cùng quan trọng, một trong
những vấn đề sống còn của nhân loại, là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất
lƣợng cuộc sống cho nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế
xã hội và phát triển kinh tế của địa phƣơng; từ đó cấp ủy, chính quyền địa
phƣơng đã thƣờng xuyên quán triệt nâng cao hơn nữa trách nhiệm của từng cán
bộ từ xã xuống thôn trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành
và thực hiện tốt cơng tác bảo vệ mơi trƣờng để tồn thể cán bộ và nhân dân hiểu
đƣợc, biết đƣợc giá trị của môi trƣờng đối với con ngƣời; trƣớc mắt tập trung
vào việc xử lý rác thải sinh hoạt; vì vậy ngoài việc tuyên truyền trên hệ thống
loa truyền thanh, tuyên truyền ở các hội nghị, UBND xã còn chỉ đạo bằng hình
thức kẻ các khẩu hiệu tƣờng và tham mƣu cho Đảng ủy xã chỉ đạo lấy Hội phụ
nữ làm nòng cốt trong việc thu gom rác thải, quét dọn đƣờng làng ngõ xóm vào
ngày 24 hàng tháng.[12]
1.6.1 Về công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt.

Công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt
là việc tìm ngƣời làm cơng tác thu gom rác vì thu nhập hàng tháng khơng cao và
cịn ảnh hƣởng đến sức khỏe.
Tại lị đốt tập trung UBND xã đã ký hợp đồng với 2 ngƣời trực tiếp quản
lý, trông coi và xử lý rác thải của các tổ chuyển đến; ngƣời quản lý đƣợc trang bị
đầy đủ phƣơng tiện, dụng cụ và bảo hộ lao động phục vụ cho công tác xử lý rác
thải. UBND xã chi trả công cho 2 ngƣời xử lý rác mỗi tháng là 7.000.000 đồng.
UBND xã đã họp với ngƣời những thu gom vận chuyển rác ở các thôn và
ngƣời quản lý vận hành lò đốt rác tập trung để quán triệt đồng thời chia lịch thời
gian theo thứ trong tuần cho các tổ vận chuyển rác đến lò đốt để lƣợng rác đƣợc
24


×