Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tuan 6 CKTKN MT QTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.08 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 6: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012</b>



Tiết 1 : GDTT :


CHÀO CỜ



<b></b>
---Tiết 2 : TẬP ĐỌC: (11)


SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Chế độ phận biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu
tranh đòi bình đẳng của những người da màu.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: A - pác - thai, Nen - xơn,
Man - đê - la, các số liệu thống kê


1 9 3 7
; ; ;
5 10 4 8<sub>. </sub>


3. Thái độ: Giáo dục HS quyền bình đẳng giữa các dân tộc, không phân biệt đối sử.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Viết các số liệu.
2. Học sinh:



II. Ph ương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Đọc thuộc lòng bài thơ : Ê - mi - li, con.
- Nêu đại ý của bài?


<i>II. Bài mới:</i> Giới thiệu bài:


*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
1. Luyện đọc:


- GV giới thiệu hình ảnh cựu tổng thống
Nam Phi Nen -xơn Man - đê - la và tranh
minh hoạ.


- Giới thiệu Nam Phi: Quốc gia ở cực nam
Châu Phi, diện tích 1 210 000 km2<sub>, dân số </sub>
trên 43 triệu người, thủ đô là Pre - tô - ri - a,
rất giàu khoáng sản.


- Hướng dẫn đọc đúng: A - pác - thai; Nen -
xơn, Man - đê - la;


1 9
;


5 10<sub>; </sub>


3 1
; ;
4 7


1
10


- Giải thích các số liệu thống kê để làm rõ sự
bất cơng


- Giải nghĩa từ khó :cơng lí, sắc lệnh,đa sắc
tộc và giải nghĩa A - pác - thai.


- GV đọc diễn cảm bài văn. lưu ý HS cách
đọc.


2. Tìm hiểu bài:


<b>Hoạt động của trị</b>


- 3 HS đọc nối tiếp bài.


- HS nêu cách chia đoạn trong bài
- 3 đoạn.


- 3HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc to cả bài.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dưới chế độ A - pác - thai người da đen bị
đối xử như thế nào?


- Người dân Nam Phi đã làm gì để xố bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?


- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A - pác
- thai được đông đảo mọi người trên thế giới
ủng hộ?


- Hãy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của
nước Nam Phi mới.?


- Nêu ý nghĩa của bài văn?


3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:


- GV treo bảng phụ ghi những từ ngữ cần
nhấn mạnh. Hướng dẫn đọc đoạn 3 với giọng
cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.


<i>III. Củng cố, dặn dò:</i>


*THQVBP (liên hệ):


- Qua bài học hãy cho biết trẻ em có quyền
gì?



- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu về nhà luyện đọc và trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si - le và tên
phát xít.


- Phải làm những cơng việc nặng
nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương
thấp, ...


- Đứng lên địi bình đẳng. Cuộc
đấu tranh của học cuối cùng đã
giành thắng lợi


- Vì chế độ A - pác - thai tàn bạo
xấu xa, ...Vì mọi người sinh ra
đều là con người, đều được bình
đẳng.


- Cá nhân trả lời.


<b>*Ý nghĩa: Phản đối chế độ phân </b>
biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu
tranh của người da đen ở Nam
Phi.


- 3 HS đọc nối tiếp bài.


- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo
cặp.



- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước
lớp.


- Quyền được đối xử bình đẳng,
không phân biệt màu da, chủng
tộc.


<b></b>
---Tiết 3 : TOÁN: (26)


LUYỆN TẬP



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các quan hệ đo diện tích.


2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và
giải các bài tốn có liên quan.


3. Thái độ: Học sinh u thích học tốn.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Viết các số liệu.
2. Học sinh:



II. Phương pháp dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>I. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Kiểm tra vở bài tập.


<i>II. Bài mới:</i>


1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập:


*Bài 1: (Tr 28)


a. Viết các số đo sau dưới dạng
các số đo có đơn vị là m2 <sub>( theo </sub>
mẫu ):


Mẫu: 6m2<sub> 35dm</sub>2<sub> = 6m</sub>2<sub>+</sub><sub>100</sub>
35


m2
= 100


35
6


m2
b. Viết các số đo sau dưới dạng


các số đo có đơn vị là dm2


<i>-</i> Nhận xét, chữa bài.
- GV chốt kiến thức.


* Bài 2: Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng:


3 cm2<sub> 5mm</sub>2<sub> = . . . mm</sub>2
- Nhận xét, chữa.


* Bài 3: >; <; =


<i>-</i> Nhận xét, chữa bài.


* Bài 4: GV hỏi phân tích bài
tốn. Tóm tắt:


1 viên gạch hình vng cạnh: 40
cm


150 viên gạch hình vng :..m2<sub> ?</sub>
- Hướng dẫn cách giải.


<i>-</i> Nhận xét, chữa bài.


<i>III. Củng cố, dặn dò: </i>


- HS đọc yêu cầu.



- HS quan sát GV làm mẫu.
-HS làm bảng con.GV nhận xét.


2 2 27 2 27 2


8 27 8 8


100 100


<i>m</i> <i>dm</i>  <i>m</i> <i>m</i>  <i>m</i>


16m2<sub> 9 dm</sub>2<sub>= 16m</sub>2 <sub>+ </sub><sub>100</sub>
9


m2<sub> = 16 </sub><sub>100</sub>
9


m2
26 dm2<sub> = </sub><sub>100</sub>


26


m2


- 2 HSTB lên bảng làm 2 số đo đầu.
4 dm2<sub>65cm</sub>2<sub> = 4 dm</sub>2<sub>+ </sub><sub>100</sub>


65


dm2<sub> = </sub> <sub>100</sub>


65
4


dm2
95 cm2<sub> = </sub><sub>100</sub>


95


dm2


- 1 HS khá lên bảng làm số đo cuối.
102 dm2<sub>8 cm</sub>2<sub> = 102 dm</sub>2<sub>100</sub>


8


dm2<sub> = 102</sub><sub>100</sub>
8


dm2


- HS đọc yêu cầu.


- Lớp làm bài cá nhân vào vở
- 1 HSTB lên bảng khoanh.


B (305)


- Lớp làm bài vào vở.
(Cột 1): HSTB.



2 dm2<sub> 7cm</sub>2<sub> = 207 cm</sub>2


300 mm2 > 2 cm2 89 mm2


(Cột 2): HS khá giỏi.
3 m2<sub> 48 dm</sub>2<sub> < 4 m</sub>2


612 km2<sub> > 610 hm</sub>2
- HS đọc bài tập.


- Lớp giải bài vào vở,1 HS lên bảng.
Bài giải


Diện tích của viên gạch lát nền:
40  40 = 1 600 (cm2)


Diện tích của căn phòng là:


1 600  150 = 240 000 (cm2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài: Héc -ta.


Đáp số: 24 m2


<b></b>
---Tiết 4 : KHOA HỌC( 11):


DÙNG THUỐC AN TOÀN




<i>Những điều đã học liên quan đến bài học.</i> <i>Những điều cần hình thành cho HS.</i>


- Thuốc độc bảng A. - Nhận thức được sự cần thiết phải
dùng thuốc an toàn


- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Những điểm cần chú ý khi dùng
thuốc và khi mua thuốc.


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.


- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
2. Kỹ năng: Xác định khi nào nên dùng thuốc.


3. Thái độ: Giáo dục HS sử dụng thuốc phải theo chỉ dẫn của bác sĩ. u thích mơn
học.


B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Sưu tầm 1 số vỏ thuốc và bản hướng dẫn sử dụng.
2. Học sinh: Sưu tầm 1 số vỏ thuốc và bản hướng dẫn sử dụng.
II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C.Các hoạt động dạy – học :



<b>Hoạt động của thầy</b>
<b> Hoạt động 1:(3'<sub>)</sub></b><sub>Khởi động</sub>


- Nêu tác hại của việc dùng rượu, bia, thuốc lá,
chất ma tuý.


+ Giới thiệu bài


<b>Hoạt động 2: (10'<sub>) Làm việc theo cặp</sub></b>


- Bạn đã bao giờ dùng thuốc chưa và dùng
trong trường hợp nào?


- GV giảng.


Hoạt động 3:(10<b>'<sub>) Thực hành làm bài tập </sub></b>


trong SGK


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 1 - d
2 - c; 3 - a; 4 - b.


Kết luận về cách dùng thuốc.


<b>Hoạt động 4: (8'<sub>)Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”</sub></b>


- GV cùng các trọng tài nhận xét, đánh giá
(thời gian, kết quả, ...)



- Chốt kết quả đúng.


+ Câu 1: Tên thuốc cung cấp Vitamin cho cơ


<b>Hoạt động của trũ</b>
- 3 HS trả lời.


- Thảo luận cặp hỏi và trả lời .
- 1số cặp lên bảng hỏi và trả lời.


- 1 HS đọc nội dung bài tập (Tr
24)


- Thảo luận cặp, nêu ý kiến.
- Cá nhân lên bảng đọc tên thuốc
và đọc bản sử dụng thuốc (đã
sưu tầm được)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thể là:


a. Uống Vitamin.


a. ăn thức ăn chứa nhiều Vitamin.
c. Tiêm Vitamin.


+ Câu 2: Tên thuốc ưu tiên phòng bệnh còi
xương cho trẻ là:


a. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can
-xi và vitamin D.



b. Uống can - xi và vitamin D.
c. Tiêm can - xi.


<b>Hoạt động 5: (2'<sub>)</sub></b>


- GV nêu các câu hỏi (Tr 24)
- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu về nhà học bài,


Chuẩn bị bài: Phịng chống sốt rét.


- Các nhóm và viết tên thuốc lựa
chọn của nhóm mình vào phiếu
học tập.


- HS đọc mục “Bóng đèn toả
sáng”


- HS trả lời câu hỏi


<b></b>


<i><b>---Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012</b></i>



Tiết 1 : TOÁN: ( 27 )


HÉC TA




A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc ta; mối
quan hệ giữa Héc ta và mét vuông ...


2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và
vận dụng giải các bài tốn có liên quan.


3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong khi làm bài.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:


2. Học sinh:


II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Đọc bảng đơn vị đo diện tích theo
thứ tự từ lớn đến bé?


- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
diện tích liền kề?



<i>II. Bài mới: </i>


1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài:


*-. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc
ta:


- Giới thiệu:” Thơng thường khi đo
diện tích 1 thửa ruộng người ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thường dùng đơn vị héc - ta”


- 1 héc - ta = 1 héc - tô - mét vuông.
(Ký hiệu: ha)


- Nêu mối quan hệ giữa ha và m2<sub>?</sub>
3. Luyện tập:


* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:


a.(2 dòng đầu) :


* Bài 2:


-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
Nhận xét, chữa.



* Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:


* Bài 4:


- GV hỏi phân tích bài tốn.


- u cầu lớp tự tóm tắt và giải toán.
- Nhận xét, chữa.


<i>III. Củng cố, dặn dò: </i>


- Nhận xét giờ học.


- Cá nhân 1ha = 1 hm2
- Cá nhân: 1ha = 10 000 m2


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- Lớp làm bài tập vào vở bài tập
a.(2 dòng đầu) : HSTB.


4 ha = 40 000 m2 <sub>; 20 ha = 200 000 m</sub>2
<sub>2</sub>


1


ha = 5 000m2<sub> ; </sub><sub>100</sub>
1


ha = 100 m2


a.(2 dòng cuối) : HS khá, giỏi.
1 km2<sub> = 100 ha ; 15 km</sub>2<sub> = 1 500 ha</sub>


10
1


km2<sub> = 10 ha ; </sub><sub>4</sub>
3


ha = 75 ha
<b>b.(Cột đầu) : HSTB.</b>


60 000 m2<sub> = 6 ha ; 800 000m</sub>2<sub> = 80 ha</sub>
<b>b.(Cột cuối) : HS khá, giỏi.</b>


1 800 ha = 18 km2<sub> ; 27 000ha = 270 km</sub>2
- HSTB nêu cách làm và kq.


22 200 ha = 222 km2
- HS đọc yêu cầu bài tập.


- hS làm nháp rồi dùng thẻ Đ,S để nhận
xét.


a. 85 km2<sub> < 950 ha</sub> <sub>(S)</sub>
b. 51 ha > 60 000 m2 <sub>(Đ)</sub>
c. 4 dm2<sub> 7 cm</sub>2<sub> = </sub>


7
4



10<sub> dm</sub>2 <sub>(S)</sub>
- HS đọc yêu cầu bài tập.


-1 HSG lên bảng. Lớp làm nháp.
Tóm tắt:


Diện tích trường: 12 ha
Diện tích 1 tồ nhà: 40


1


. . . m2<sub>?</sub>
Bài giải


12 ha = 120 000 m2


Diện tích mảnh đất dùng để xây tồ nhà
chính của trường là:


120 000 : 40 = 3 000 m2


Đáp số: 3 000 m2


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC



<i>Những điều đã học liên quan đến bài học.</i> <i>Những điều cần hình thành cho HS.</i>



- Cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác


Hồ.



- Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà
Rồng(Thành phố HCM), với lòng
yêu nước thương dân sâu sắc,
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước.


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng(Thành phố HCM), với lòng
yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm
đường cứu nước.


2. Kỹ năng: Kể được Ngày sinh, quê quán, ngày ra đi tìm đường cứu nước của Bác
Hồ.


3. Thái độ: Yêu quí và kính yêu Bác Hồ.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam.
2. Học sinh: Tranh, ảnh về Bác Hồ.


II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác.
C.Các hoạt động dạy – học :



<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động 1: (5'<sub>) Khởi động</sub></b><i><sub>:</sub></i>


- Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào
Đông Du nhằm mục đích gì?


- Vì sao các phương trào đó thất bại?
<b>Hoạt động 2:(13'<sub>) </sub></b><i><sub>Tìm hiểu về và thời </sub></i>


<i>niên thiếu của Nguyễn Tất Thành</i>


- Nguyễn Tất Thành là ai?


- Em biết gì thêm về quê hương và thời
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành


- GV nhận xét, bổ sung. Giới thiệu ảnh
quê hương Bác Hồ.


- Trước tình hình đó Nguyễn Tất Thành
quyết định làm gì?


<b>Hoạt động 3: (14'<sub>) Nguyễn Tất Thành </sub></b>


ra đi tìm đường cứu nước:


- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để
làm gì?



- GV giới thiệu H1, H2 trình bày sự
kiện ngày 05/06-1911, Nguyễn Tất


<b>Hoạt động của trũ</b>


- HS nhắc lại những phong trào chống
thực dân Pháp đã diễn ra.


- Vì chưa có con đường cứu nước đúng
đắn.


- Thảo luận cặp.


- Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) sinh
ngày 19/ 05/1890 tại Kim Liên,...
- Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh
đuổi giặc Pháp.


- Khơng tán thành con đường cứu
nước của các nhà tiền bối


- HS đọc SGK phần chữ nhỏ.


- Tìm con đường mới để có thể cứu
nước, cứu dân.


- Học tập ở nước pháp và các nước
khác, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thành ra đi tìm đường cứu nước.



- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn
Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
- Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào
để sống và đi ra nước ngồi?


- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được cơng
nhận là di tích lịch sử?


<b>Hoạt động 4: (3'<sub>)</sub></b>


- Thơng qua bài học em hiểu Bác Hồ là
người như thế nào?


- Nếu khơng có Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước thì nước ta sẽ như thế nào?
- Nhận xét giờ học.


trên bản đồ.


- HS thảo luận cặp.


- Làm việc bằng hai bàn tay.


- Vì là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước.


- Suy nghĩ và hành động vì đất nước,
vì nhân dân.



- Đất nước khơng có độc lập, nhân dân
ta vẫn phải chịu cảnh sống nô lệ.


<b></b>
---Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (11)


MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC



<i>Những điều đã học liên quan đến bài học.</i> <i>Những điều cần hình thành cho </i>


<i>HS.</i>


- Từ ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
thuộc chủ điểm tình hữu nghị, hợp
tác.


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác.


2. Kỹ năng: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các
nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1,BT2.


- Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu của BT3,BT4.
3. Thái độ: HS u thích mơn học, thích tìm hiểu về nghĩa của từ.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:



1.Giáo viên: Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
2. Học sinh: Vở bài tập, Từ điển.


II. Phương pháp dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn và kết hợp linh hoạt với các khác.
C.Các hoạt động dạy – học :


<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động 1: (5'<sub>) Khởi động</sub></b>


- Nêu định nghĩa về từ đồng âm? Ví dụ?
+ Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 2:(32'<sub>)</sub></b><sub>Bài tập : </sub>


+ Bài 1 (Tr 56): Xếp những từ có tiếng
“hữu” cho dưới đây theo 2 nhóm a, b.
- Hữu có nghĩa là “bạn bè”


- Hữu có nghĩa là “có”
* Kĩ thuật khăn trải bàn N5:


<b>Hoạt động của trũ</b>


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Nhóm 5 làm bài. Đại nhóm trình
bày. các nhóm khác BS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét, Kết luận.



+ Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2
nhóm a, b


+ Bài 3: Đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 1 và 1
câu với 1 từ ở bài tập 2.


- GV cùng lớp nhận xét, chữa.


+ Bài 4: Đặt câu với 1 trong những thành
ngữ dưới đây:


- GV giải nghĩa các thành ngữ.


+ Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đồn
kết như người trong 1 gia đình, thống nhất
về 1 mối.


+ Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực,
cùng chia sẻ gian nan giữa những người
cùng chung gánh vác 1 công việc quan
trọng.


+ Chung lưng đấu sức: Tương tự kề vai, sát
cánh.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>* HĐ 3:(3'<sub>)</sub></b>


Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.



- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài:
Dùng từ đồng âm để chơi chữ.


- HS đọc nội dung bài tập 2.
- Thảo luận cặp.


- Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, ...
- Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp
lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp, ...
- HS đọc yêu cầu.


- Làm việc cá nhân.
- Đọc câu vừa đặt.


- HS thảo luận cặp về cách đặt câu.
- Cá nhân nêu miệng


- Lớp nhận xét.


<b></b>
---Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN( 11):


LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.



A. Mục tiêu:


- Biết viết 1 lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết,trình bày lí do,
nguyện vọng rõ ràng.



B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Bảng phụ ghi qui trình viết đơn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.


II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Kiểm tra việc viết lại 1 đoạn văn tả
cảnh trong bài kiểm tra giờ trước.


<i>II. Bài mới: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:


* Bài 1 (Tr 59): Đọc 1 đoạn văn và trả
lời câu hỏi:


- Chất độc màu da cam đã gây ra hậu
quả gì đối với con người?



- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt
nỗi đau cho những nạn nhân chất độc
màu da cam?


- GV giải thích về thảm hoạ chất độc
màu da cam gây ra; Hoạt động của
hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân
dân giúp đỡ các nạn nhân, ...


* Bài 2:


- GV: Treo bảng phụ, hoạt động qui
trình viết đơn.


- GV gợi ý cho lớp nhận xét.


+ Đơn có viết đúng thể thức khơng?
+ Trình bày có sáng khơng?


+ Lí do, nguyện vọng có rõ khơng?
- GV chấm điểm 1 số đơn.


- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa.


<i>III. Củng cố, dặn dò: </i>


<i>*THQVBP(liên hệ)</i>: Qua bài hãy cho


biết trẻ em có quyền gì?



- Nhận xét giờ học


- HS đọc bài văn.


- Phá huỷ hơn 1 triệu ha rừng, làm xói
mịn và khơ cằn đất, diệt chủng nhiều
lồi mng thú, gây những bệnh nguy
hiểm cho con người và con cái của họ, ...
- Hỏi thăm, động viên giúp đỡ, ...


- Sáng tác truyện, thơ, ... thể hiện sự cảm
thông với các nạn nhân.


- Vận động mọi người giúp đỡ, ...
- Lao động cơng ích ủng hộ nạn nhân
chất độc màu da cam nói riêng và nạn
nhân chiến tranh nói chung, ...


- HS đọc yêu cầu bài tập 2 và những
điểm cần chú ý.


- Lớp làm bài tập vào vở bài tập, 1 em
làm vào giấy tô - ki.


- Cá nhân đọc đơn.
- Lớp nhận xét.


- Cá nhân dán bảng.


- Lớp sửa lại đơn của mình.



<i>+ Quyền được bảo vệ khỏi sự xung </i>
<i>đột</i>


<i>+ Quyền được bày tỏ ý kiến, tham </i>
<i>gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân </i>
<i>chất độc màu da cam.</i>


<b></b>


<i><b>---Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012</b></i>



Tiết 1: TẬP ĐỌC: (12)


TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.
A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức
hống hách một bài học sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

được bài văn.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
3.Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung đoạn 3.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.



II. Ph ương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A -
pác - thai.


- Nêu ý nghĩa của bài?


<i>II. Bài mới:</i>


<i>1. </i> Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài:


a. Luyện đọc :


- GV giới thiệu về Si - le.
- Chia đoạn.


- GV sửa lỗi phát âm: Si- le, Thuỵ Sĩ,
Pa-ri,..


- Giải nghĩa từ: sĩ quan, Hít-le.
- GV đọc diễn cảm bài.



b. Tìm hiểu bài:


- Câu chuyên sảy ra ở đâu, bao giờ?
Tên phát xít nói gì khi gặp những
người trên tàu?


- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ
bực tức với ơng cụ già người Pháp?


- Nhà văn Đức Si -le được ông cụ
người Pháp đánh giá như thế nào?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với
người Đức và tiếng Đức như thế nào?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện
ngụ ý gì?


- GV bình luận về vở “ Những tên
cướp” để ám chỉ bọn phát xít xâm
lược.


- Nêu ý nghĩa của bài?


<b>Hoạt động của trũ</b>


- 1 ; 2 em đọc.


- 2 đoạn.


2 HS đọc nối tiếp bài.


- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- HS Luyện đọc theo cặp.


- Trên một chuyến tàu ở Pa - ri, trong
thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm
đóng ...hơ to: “Hít le mn năm!”


- Vì cụ già đáp lại lời hắn một cách lạnh
lùng, vì ơng cụ biết tiếng Đức thành thạo
nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng
Đức.


- Si - le là một nhà văn quốc tế.


- Ơng cụ thơng thạo tiếng Đức, ngưỡng
mộ nhà văn Đức Si - le nhưng căm ghét
những tên phát xít Đức xâm lược.


- Si - le xem các người là kẻ cướp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:


- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn
Hướng dẫn đọc diễn cảm.


- Chú ý: Câu kết - hạ giọng, ngưng
một chút trước từ “vở” và nhấn giọng
“Những tên cướp” thể hiện rõ ngụ ý
hóm hỉnh, sâu cay.



<i>III. Củng cố, dặn dị: </i>


- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu về nhà đọc cho người thân
nghe.


- HS thi đọc diễn cảm.


- HS nêu lại ý nghĩa của bài.


<b></b>
---Tiết 2: KĨ THUẬT:


GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY



<b></b>
---Tiết 3: MĨ THUẬT:


GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY



<b></b>
---Tiết 4: TỐN( 28):


LUYỆN TẬP



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Nhớ được tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích


đã học.


2. Kĩ năng: - Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.
3. Thái độ: Giáo dục HS u tốn học.


B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Phiếu học tập bài tập 1.
2. Học sinh:


II. Ph ương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Đơn vị đo ha cịn được gọi là gì?
1 ha = . . . hm2


1 ha = . . . m2


<i>II. Bài mới: </i>


1. Giới thiệu bài.


2. Bài tập:


* Bài 1: Viết các số đo sau dưới
dạng số đo có đơn vị là m2


(ý a,b): HSTB:


- HSTL.


- HS đọc yêu cầu.


- Lớp thảo luận nhóm vào phiếu học tập rồi
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(ý c ): HS khá ,giỏi:


* Bài 2: >; <; =


* Bài 3:GVđặt câu hỏi tìm hiểu bài


* Bài 4: Hỏi phân tích đề tốn.
- Hướng dẫn cách giải.


<i>III. Củng cố, dặn dò: </i>


- GV chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.


5 ha = 50 000 m2
2 km2<sub> = 2 000 000 m</sub>2


400 dm2<sub> = 4 m</sub>2


1 500 dm2<sub> = 15 m</sub>2
70 000 cm2<sub> = 7 m</sub>2


(ýc):26 m2<sub> 17 dm</sub>2<sub> = 26m</sub>2<sub>+</sub><sub>100</sub>
17


m2
=26100


17


m2
90 m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 90 m</sub>2 <sub>100</sub>


5


m2<sub> = 90 </sub><sub>100</sub>
5


m2
35 dm2<sub> = </sub><sub>100</sub>


35


m2
- HS làm nháp rồi nêu miệng kq.
2 m2<sub> 9 dm</sub>2<sub> > 29 dm</sub>2



8 dm2<sub> 5 cm</sub>2<sub> < 810 cm</sub>2
- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS phân tích đề, nêu cách làm.
- Lớp tóm tắt và giải tốn.


-1 HSTB lên bảng.


<i>Bài giải</i>


Diện tích căn phịng là:
6  4 = 24 (cm2)


Số tiền mua gỗ để lát cả căn phịng đó là:
280 000  24 = 6 720 000 (đồng)


ĐS: 6 720 000 đồng
- HS đọc bài tập.


-1 HS khá lên bảng làm.


-Lớp làm bài vào vở.
<i>Bài giải</i>


Chiều rộng của khu đất là:
200  4


3


= 150 (m)



Diện tích của khu đất hình chữ nhật là:
200  150 = 30 000 (m2)


30000 = 3 ha


Đáp số: 30 000 m2<sub> ; 3 ha.</sub>


<b></b>


<i><b> Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012</b></i>



Tiết 5: KHOA HỌC:(12)


PHÒNG BỆNH SỐT RÉT



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>HS.</i>


- Muỗi, bệnh sốt rét. - Nguyên nhân và cách phòng tránh
bệnh sốt rét.


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.


2. Kỹ năng: HS có khả năng nhận biết 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
3. Thái độ: HS u thích mơn học.


B



.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Phiếu học tập ghi các câu hỏi (hoạt động 2)
2. Học sinh:


II. Ph ương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>* HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3’)</i>


- Chỉ nên dùng thuốc khi nào?


- Khi dùng thuốc chúng ta cần chú ý
điều gì?


<i>+ </i>Giới thiệu bài.


- Trong gia đình và xung quanh bạn
đã có ai bị sốt rét chưa? Nếu có bạn
hãy nêu những gì bạn biết về bệnh
này?


<i>* HĐ2: Làm việc với SGK(13’)</i>


- GV chia nhóm thảo luận.



- Nêu 1 số dấu hiệu chính của bệnh
sốt rét?


- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
- Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
- Lưu ý: Phân biệt tác nhân và nguyên
nhân gây bệnh.


- GV chốt kiến thức.


<i>*HĐ 3:Quan sát và thảo luận.(16’)</i>


- Muỗi A - nô - phen thường ẩn náu
và đẻ trứng ở những chỗ nào trong
nhà và xung quanh nhà?


- Khi nào thì muỗi bay ra để đốt
người?


- Bạn có thể làm gì để diệt muỗi
trưởng thành?


- Bạn có thể làm gì để ngăn khơng


- HS đọc thơng tin trong SGK


- Thảo luận nhóm 4.


- Các nhóm nêu kết quả thảo luận


- Bắt đầu rét run. Sau là rét, sốt cao.
Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi và hạ
sốt, ...


- Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây
chết người (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng
loạt sau cơn sốt rét).


- Do 1 loại kí sinh trùng gây ra.


-Muỗi A - nơ - phen hút máu người bệnh
trong đó có kí sinh trùng sốt rét và lây
sang cho người lành.


- HS thảo luận nhóm 5 câu hỏi phiếu bài
tập.


- ... nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm, nơi
nước đọng, ...


- Vào buổi tối và ban đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cho muỗi sinh sản?


- Bạn có thể làm gì để ngăn chặn
khơng cho muỗi đốt người?


<i>*<b>THBVMT</b></i>: Để phịng bệnh sốt rét
cho mình và người thân cũng như mọi
người xung quanh chúng ta cần <i>phải </i>


<i>làm gì?. </i>


<i><b>*THQVBP (liên hệ):</b></i>


<i><b>-</b></i> Qua bài hãy liên hệ và cho biết trẻ
em có quyền gì?


<i>*HĐ 4: Củng cố- dặn dị:(3’<sub>)</sub></i>


- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu vệ sinh nhà ở, trường lớp,...


- Chôn rác thải, dọn sạch nơi nước đọng,
thả cá ăn bọ gậy, ...


- Ngủ màn, mặc quần áo dài khi trời tối,
tẩm màn (h5 Tr 27).


- HS đọc mục “bóng đèn toả sáng”.
- ... cần giữ VS nhà ở và MT xung quanh
sạch sẽ, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống
muỗi đốt. Tuyên truyền phòng chống
bệnh sốt rét trong cộng đồng.


+ Quyền có sức khoẻ và được chăm
sóc sức khoẻ.


+ Quyền được sống cịn và phát<i> triển.</i>



Tiết 1: THỂ DỤC:


GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY



<b></b>
---Tiết 2:TOÁN (29):


LUYỆN TẬP CHUNG



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: - Tính diện tích các hình đã học.


2. Kỹ năng: Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:


2. Học sinh:


II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
B


.Chuẩn bị:


1. Đồ dùng dạy học:



1.1. Học sinh: Chuẩn bị bài.


1.2.Giáo viên: Phiếu học tập bài tập 4.


2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ: </i>
<i>II. Bài mới:</i>


<i>1. </i> Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1:


- HS đọc bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV hỏi phân tích bài tập, hướng dẫn
cách giải.


+S căn phòng cũng là S gạch lát căn
phịng( vì mạch vữa ko đáng kể.)
+Số viên gạch lát phòng =S (căn
phòng): S( viên gạch) (cùng đơn vị
đo)


- Yêu cầu lớp làm bài tập vào vở.


- Nhận xét, chữa bài tập


* Bài 2:


- Hỏi phân tích bài tốn.


<i>Tóm tắt:</i>


Chiều dài: 80 m


Chiều rộng: 12<sub> chiều dài</sub>


a. Diện tích thửa ruộng: . . . m2<sub>?</sub>
b. 100 m2<sub> : 50 kg thóc</sub>


Cả thửa ruộng: . . . tạ thóc?


- Nhận xét, chữa bài tập
* Bài 3:


Tóm tắt:


Hình chữ nhật tỉ lệ: 1: 1 000
Chiều dài: 5 cm


Chiều rộng: 3 cm
S: . . . m2<sub>?</sub>


- Nhận xét, chữa bài tập
*Bài 4:



- GV hướng dẫn tính diện tích miếng
bìa rồi khoanh vào kết quả đúng:
- Gợi ý cách tính:


<i>Cách 1:</i> Diện tích miếng bìa.
= S(1) + S(2) + S(3)


= (12  8) + (12  8) + (8  4)


= 96 + 96 + 32 = 224 (cm2<sub>)</sub>


<i>Cách 2:</i>


Diện tích miếng bìa:=S(1) + S(2) + S(3)


<i>Bài giải:</i>


Diện tích nền căn phịng là:


9  6 = 54 (m2)= 540 000 cm2


Diện tích 1 viên gạch là:
30  30 = 900 (cm2)


Số viên gạch để lát kín nền căn phịng đó
là:


540 000 : 900 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên.


- HS đọc đề toán.


- 1 HSTB lên bảng. Lớp làm vở.


<i>Bài giải</i>


a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)


Diện tích của thửa ruộng là:
80  40 = 3 200 (m2)


b) 3 200 m2<sub> gấp 100 m</sub>2<sub> số lần là:</sub>
3 200 : 100 = 32 (lần)


Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng
đó là:


50  32 = 1 600 (kg)


1 600 kg= 16 tạ
Đáp số: a) 3 200 m2


b) 16 tạ
- HS đọc bài tập.


- 1 HSG lên bảng. Lớp làm vở.


<i>Bài giải</i>



Chiều dài của mảnh đất là:


5  1 000 = 5 000 (cm) = 50 m


Chiều rộng của mảnh đất là:


3  1 000 = 3 000 (cm) = 30 m


Diện tích của mảnh đất đó là:
50  30 = 1 500 (m2)


Đáp số: 1 500 m2
- HS đọc nội dung bài tập và quan sát
hình vẽ.


- HSG nêu cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

= 64 + 64 + 96 = 224 (cm2<sub>)</sub>
Cách 3:


Diện tích miếng bìa:
= S hcn 2 - Shcn 1


= 288 = 64 = 224 (cm2<sub>)</sub>
- Nhận xét, chữa bài tập


- Chốt lời giải đúng (c) 224 cm2


Lời giải đúng (c) 224 cm2



<i>III. Củng cố, dặn dò: </i>


- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu ôn bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.


<b></b>
---Tiết 3: ANH VĂN:


GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY



<b></b>
---Tiết 4:LUYỆN TỪ VÀ CÂU:( 12)


DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ



Những điều đã học liên quan đến bài học: Những điều cần hình thành cho HS:
- Từ đồng âm. - Tác dụng của biện pháp dùng từ


đồng âm để chơi chữ: tạo ra những
câu nói có ý nghĩa, gây bất ngờ, thú
vị cho người đọc, người nghe.
- Biết được hiện tượng dùng từ
đồng âm để chơi chữ .


A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND
ghi nhớ).



- Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói
có ý nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.


2. Kỹ năng: Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số
ví dụ cụ thể (BT1,mục III); đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.


B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:


2. Học sinh:


II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
B


.Chuẩn bị:


1. Đồ dùng dạy học:


1.1. Học sinh: - Vở bài tập.
1.2.Giáo viên: Phiếu học tập.


2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C. Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>* HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3’)</i>



- Đặt câu với thành ngữ: bốn biển một
nhà, kề vai sát cánh,


+ Giới thiệu bài:


<i>* HĐ2: Bài mới: (18’)</i>
<i>+. Phần nhận xét: </i>


- Đọc: Hổ mang bò lên núi


- Có thể hiểu câu trên theo những cách
nào?


- Vì sao có thể hiểu nhiều cách như
vậy?


<i>+ Ghi nhớ: (SGK Tr 61) </i>
<i>* HĐ3: Luyện tập:(17’)</i>


*Bài 1: Các câu sau đã dùng từ đồng
âm nào để chơi chữ?


- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng:


- HS đọc.


- Thảo luận cặp:



+ Rắn (Hổ mang) đang bò lên núi.
+ (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên
núi.


- Do nhiều người biết sử dụng từ đồng
âm để cố ý tạo ra nhiều cách hiểu:
+ Các tiếng hổ mang (tên 1 loài rắn)
đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và
động từ mang.


+ Động từ bò (trườn) đồng âm với danh
từ bò (con bò)


- HS đọc ghi nhớ (SGK).


- HS đọc nội dung bài tập 1.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Cá nhân lên bảng gạch chân.
+ Ruồi đậu: dừng ở chỗ nhất định.
Xôi đậu: đậu dể ăn.


+ Kiến bò: chỉ hành động.
Thịt bò: chỉ thịt con bị.
+ Chín (1): tinh thơng.
chín (2): số chín


+ Bác (1): xưng hơ


Bác: làm chín thức ăn bằng cách đun
nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền


sệt.


+ Tôi: xưng hô


tôi: cho nước để làm cho tan.
+ Đá: chất rắn làm nên vỏ trái đất.
đá: đưa nhanh và hất mạnh chân vào 1
vật làm nó bắn ra xa.


Câu này có 2 cách hiểu:


- Con ngựa (thật) / đá con ngựa (=) đá, /
con ngựa (bằng) đá không đá con ngưạ
thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Bài 2: Đặt câu với 1 từ đồng âm vừa
tìm được ở bài tập 1.


Mẫu: Mẹ em rán đậu


Thuyền đậu san sát bên sông.
- GV cùng lớp nhận xét.


<i>*HĐ 4: Củng cố- dặn dò:(2’<sub>)</sub></i>


- Nhận xét giờ học. Yêu cầu về nhà
học bài.


- Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa.



(bằng) đá / con ngựa bằng đá không đá
con ngựa (thật).


- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập.
- Cá nhân đọc câu.


- HS nhắc lại ghi nhớ.


<b></b>


<b>---</b>


<i><b>---Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011</b></i>



Tiết 4: CHÍNH TẢ (NHỚ -VIẾT):( 6)


Ê - MI - LI, CON ...



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Nhớ viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.


2. Kĩ năng: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành
ngữ, tục ngữ ở BT3.


3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học thuộc lòng, rèn chữ viết, giữ vở.
B


.Chuẩn bị:



I. Đồ dùng dạy học:


1.Giáo viên: Phiếu khổ to phô tô bài tập 3.
2. Học sinh: Vở bài tập.


II. Ph ương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ: </i>


- HS viết: suối, ruộng, mùa, lụa.


- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những
tiếng đó?


<i>II. Bài mới: </i>
<i>1.</i> Giới thiệu bài .


<i>2. Hướng dẫn viết chính tả:</i>


- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm 1 số bài.


<i>3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính </i>
<i>tả:</i>


<b> * Bài 2: Tìm những từ có tiếng ưa </b>


hoặc ươ trong 2 khổ thơ


- GV ghi bảng:


+ Những tiếng có ươ: tưởng, nước,


<b>Hoạt động của trũ</b>


- 3 - 4 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
- Lớp đọc thầm.


- Nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài.


- HS đọc nội dung bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tươi, ngược.


+ Những tiền có ưa: lưa, thưa, mưa,
giữa.


- Nhận xét về cách ghi dấu thanh ở
những tiếng trên?


* Bài 3: Tìm những tiếng có chứa ưa
hoặc ươ thích hợp với những ô trống:
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng:


+ Cầu được ước thấy
+ Năm nắng, mười mưa.


+ Nước chảy đá mòn.


+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.


<i>III. Củng cố, dặn dò: </i>


- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi
sai, học thuộc lịng bài tập 3.


- Chuẩn bị bài chính tả tuần


sau:Nghe- viết: Dòng kinh quê hương.


- Tiếng “tưởng, nước, ngược” (có âm
cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của
âm chính. ...


- Tiếng “giữa” )khơng có âm cuối): dấu
thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính...
- HS đọc yêu cầu.


- Lớp làm vào vở bài tập.
- Cá nhân lên bảng điền.


- HS thảo luận cặp nội dung thành ngữ,
tục ngữ.


- Đạt được đúng điều mình mong ước.


- Trải qua nhiều vất vả, khó khăn.
- Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành cơng


- Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn
luyện con người..


- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ.


Tiết 1: KỂ CHUYỆN( 6

):



KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia ) về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết
qua truyền hình, phim ảnh.


2. Kỹ năng: Kể tự nhiên, chân thực.Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và
nhận xét về lời kể của bạn.


3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong giờ học.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:



2. Học sinh:


II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
1. Đồ dùng dạy học:


1.1. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
1.2.Giáo viên:


2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác
C. Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>I. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Kể câu chuyện em đã được nghe, được đọc
ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.


<i>II. Bài mới: </i>
<i>1.</i> Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn HS hiểu được yêu cầu đề bài:


<i>Đề bài 1:</i> Kể lại 1 câu chuyện em đã chứng
kiến, hoặc em đã làm thể hiện tình hữu nghị
giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.


<i>Đề bài 2:</i> Nói về một nước mà em đã biết qua
truyền hình, phim ảnh, ...


- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện định


kể.


3. Thực hành kể chuyện:


- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
- Cá nhân kể chuyện trước lớp.


- GV cùng lớp đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung,
ý nghĩa câu chuyện. Ghi tên HS và câu chuyện
của mỗi em.


- GV cùng lớp nhận xét:


+ Nội dung câu chuyện có hay không.
+ Cách kể, giọng điệu, cử chỉ, ...


<i>III. Củng cố, dặn dị: </i>


- Nhận xét giờ học.


- Khuyến khích HS về nhà kể chuyện.
- Chuẩn bị kể chuyện: Cây cỏ nước Nam.


- HS đọc đề bài.


- HS đọc gợi ý đề 1, đề 2.


- Cá nhân giới thiệu câu chuyện
mình sẽ kể



- HS gạch đầu dịng những ý sẽ
kể ra nháp.


- HS kể chuyện theo cặp


- 1 ; 2 HS khá, giỏi kể chuyện.
- Các tổ cử đại diện lên thi kể.
- Lớp bình chọn câu chuyện thú
vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất,
bạn đặt câu hỏi hay nhất.


Tiết 2: TOÁN: ( 30)


LUYỆN TẬP CHUNG



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: So sánh các phận số, tính giá trị của biểu thức với phân số.


2. Kỹ năng: Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số của một số, tìm 2 số biết
hiệu và tỉ số của hai số đó.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:



2. Học sinh:


II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
B


.Chuẩn bị:


1. Đồ dùng dạy học:


1.1. Học sinh: - Vở bài tập.
1.2.Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Kiểm tra vở bài tập.


<i>II. Bài mới:</i>


1- Giới thiệu bài.
2- Bài tập:


* Bài 1: Viết các phân số sau theo thứ
tự từ bé đến lớn.


- GV cùng lớp nhận xét, chữa. Chốt
lời giải đúng.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2


phân số có cùng mẫu số


* Bài 2: Tính.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi
lên bảng chữa bài.


- GV củng cố cách tính giá trị biểu
thức với phân số.


* Bài 3:


- GV hỏi phân tích bài tập.
- Hướng dẫn cách giải.


* Bài 4:


- GV hỏi phân tích bài tập.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.


- HS đọc yêu cầu.


- Lớp tự làm bài. 2 HSTB lên bảng.
a. 25


18


; 35
28



; 35
31


; 35
32


b. 12
1


; 3
2


; 4
3


; 6
5


- HS đọc yêu cầu.
(ýa,d): HSTB.


a. 12


22
12
5
12
8
12
9


12
5
3
2
4
3







d. 192


360
4
3
48
120
4
3
8
3
:
16
15






(ýb,c): HS khá, giỏi.


b. 32


3
32
11
32
14
32
28
32
11
16
7
8
7







c. 210
30
6
5


7
2
5
3




- HS đọc bài tập.


-1HSG lên bảng. Lớp làm vở.


<i>Tóm tắt:</i>


Diện tích khu nghỉ mát: 5 ha
Diện tích hồ nước: 10


3


= . . . m2<sub>?</sub>
<i>Bài giải</i>


5 ha = 50 000 m2
Diện tích hổ nước là:


50 000 10


3


= 15 000 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 15 000 m2
- HS đọc bài tập.


- 1 HSTB lên bảng. Lớp làm vở.
Ta có sơ đồ:


Tuổi bố :
Tuổi con:


30 Tuổi


?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>III. Củng cố, dặn dò</i>:
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập
phân.


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 )phần)


Tuổi con là:


30 : 3 = 10 ( tuổi)
Tuổi bố là:


10  4 = 40 (tuổi)


Đáp số: Bố : 40 tuổi


Con: 10 tuổi.


<b></b>
---Tiết 3:TẬP LÀM VĂN:(12)


LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.



A. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích
(BT1)


2. Kỹ năng: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong giờ học.


B


.Chuẩn bị:


I. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:


2. Học sinh:


II. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
B


.Chuẩn bị:


1. Đồ dùng dạy học:



1.1. Học sinh: - Vở bài tập.


1.2.Giáo viên: - Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước, biển suối, hồ đầm (cỡ to).
2. Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt với các PP khác


C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i>I. Kiểm tra bài cũ: </i>


- Gọi 1 HS đọc “Đơn xin ra nhập Đội
tình nguyện ...”


- Kiểm tra việc HS quan sát và ghi lại
cảnh quan sát sông nước.


<i>II. Bài mới:</i>


1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài:


* Bài 1: Đọc các đoạn văn sau và trả
lời câu hỏi:


- GV cùng lớp nhận xét.


-1 HS đọc “Đơn xin ra nhập Đội tình
nguyện ...”



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Câu văn nào nói rõ đặc điểm đó?
- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên
tưởng thú vị như thế nào?


- Giải nghĩa: Liên tưởng từ chuyện
này, hình ảnh này nghĩ sang chuyện
khác, hình ảnh khác; từ chuyện của
người nghĩ đến chuyệncủa mình.
- GV: Liên tưởng này khiến biển trở
nên gần gũi với con người hơn.


* Con kênh được quan sát vào những
thời điểm nào trong ngày?


- Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng giác quan nào?


* Bài 2: Lập dàn ý bài văn miêu tả
cảnh sông nước


- GV theo dõi, giúp dỡ HS.
- Gọi cá nhân đọc bài làm
- Nhận xét, sửa.


- GV cùng lớp nhận xét chữa bài của
2 HS dán bảng.


<i>III. Củng cố, dặn dò: </i>



- Nhận xét giờ học.


- Yêu cầu về nhà hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài tập làm văn: Luyện tập
tả cảnh.


- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo
sắc của mây trời.


- Biển luôn luôn thay đổi màu theo sắc
mây trời.


Biển như con người, cũng biết buồn vui,
lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê,
lúc đăm chiêu, gắt gỏng, ...


- Mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày từ
lúc mặt trời mọc, đến lúc mặt trời lặn,
buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều.


- HS đọc những câu văn thể hiện sự liên
tưởng của tác giả: ánh nắng rừng rực đổ
lửa ..., con kênh đào hồ dịng thuỷ
ngân ... , con suối lửa ...


- Tác dụng giúp người đọc hình dung
được cái nắng dữ dội, làm cho cảnh vật
thiên nhiên sinh động hơn ...



- HS đọc yêu cầu.


- Cá nhân nêu kết quả quan sát được ở
nhà.


- HS lập dàn ý vào vở bài tập.
- 2 em làm vào giấy khổ to.


- Lớp sửa bài.


<b></b>
---Tiết 4: THỂ DỤC:


THẦY HOÀNG DẠY



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

SINH HOẠT LỚP



NHẬN XÉT TRONG TUẦN 6


I


I




. Đạo đức :


- Trong tuần các em ngoan ngoẵn, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo. Đồn kết
giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Khơng có hiện tượng vi phạm đạo đức.


II. Học tập :



- Các em đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 100% .Thực hiện nề nếp tương đối
tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài dầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp
chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Hà , Trung , Thảo, Trần
An.


- Song bên cạch đó vẫn cịn một số em chưa cố gắng trong học tập. Chữ viết , trình
bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: Chi, Thành, Uyên


III .Các hoạt động khác:


- Tham gia các buổi thể dục giữa giờ đầy đủ. Có ý thức đội viên 100% đeo khăn
quàng. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ ,
gọn gàng. Tham gia lao động đầy đủ , có hiệu quả cao.


IV.Phương hướng tuần 6:


- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 7.
- Tiếp tục củng cố và duy trì tốt các nề nếp


- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính tốn cho 1 số học sinh.
- Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường.


- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính tốn cho 1 số học sinh.
- Tham gia thi các câu lạc bộ học tập.


- Ôn tập đội tuyển: Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh, VCĐ.
- Trang trí lớp học.


- Thu nộp khẩn trương các khoản tiền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×