Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.13 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nguyễn Trãi là đại thi hào dân tộc, người anh hùng cứu quốc thuở “Bình Ngơ”, danh
nhân văn hố Đại Việt. Ơng sinh năm 1380 và mất năm 1442, hiệu là Ức Trai.
Nguyễn Trãi xuất thân trong một dòng tộc, nhiều đời là võ quan cao cấp dưới nhiều
triều đại. Cuộc đời Nguyễn Trãi đã trải qua nhiều biến cố của lịch sử, cùng với sự
thăng trầm của đất nước. Ơng khơng những là nhân chứng cho những biến cố của lịch
sử thế kỷ XV mà còn là người trực tiếp tham gia vào chính những biến cố đó là Vụ án
oan Lệ Chi Viên đã làm cho cả gia đình ơng bị chu vi tam tộc. Trong sự nghiệp sáng
tác thơ chữ Hán cũng như thơ chữ Nôm thường mang ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc, biểu
tượng cao quý của nền văn hiến Việt Nam. Nguyễn Trãi là ngôi sao Khuê lấp lánh
trên bầu trời Đại việt. Đồng thời ông để lại cho nhân loại hai kiệt tác trong nền thơ ca
Việt Nam đó là : “Quốc âm thi tập” và “Ức trai thi tập”. Riêng “Quốc âm thi tập” – là
một tập thơ viết bằng chữ Nơm ra đời sớm nhất mà ta cịn giữ được,như ánh hào
quang của ngôi sao Khuê lấp lánh xuyên suốt hành trình thiên niên kỷ của dân tộc.
Vì vậy, thơ ơng thể hiện rõ một vốn sống đã ở độ chín, một suy nghĩ sâu sắc về cuộc
đời đầy phức tạp và một tình cảm nhân hậu đối với thiên nhiên, con người.


<i><b>Ức Trai thi tập (1480) là một trong các tập thơ chữ Hán đặc sắc của Nguyễn Trãi.Tập</b></i>
thơ do Dương Bá Cung sưu tầm, gồm 105 bài, trong đó có 17 bài tồn nghi. Đa số các
bài trong tập này là thơ thất ngôn bát cú; thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngơn, chỉ có 2 bài
theo thể trường thiên là "Cơn Sơn ca" và "Đề Hồng ngự sử Mai tuyết hiên".


<i><b>Quốc âm thi tập là tập thơ chữ nôm, gồm 254 bài có nhiều cách tân sáng tạo trong </b></i>
ngơn ngữ thể loại cũng như cảm quan về nghệ thuật trong thiên nhiên, cuộc sống và
là đóng góp lớn.có tính chất nền tảng cho thơ tiếng việt buổi đầu.


Hai tập thơ mang niền vui, nỗi buồn, hoài bão, ưu tư về cả cuộc đời Nguyễn Trãi ,từ
tuổi trẻ lúc về già ,trong đó trang chứa tình điệu tâm hồn nhà thơ và tình điệu của quê
hương dân tộc.


Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi có nhiều giá trị đặc sắc về phương diện nội
dung cũng như nghệ thuật.



Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu sắc.Và mỗi con
người Việt Nam ít nhiều đều tiềm ẩn chất chứa một cõi Quê Hương - nơi “chơn nhao
cắt rốn” của mình. Những tình cảm vui buồn thấm sâu vào từng tấc đất, ngọn cỏ,
những phút giây tưởng nhớ đến quê nhà làm dịu bớt những phiền muộn u uẩn dày vò
thân phận kiếp ly hương, để cảm thấy như có một sức sống mới đang bừng trỗi dậy .
Và đến với nhà thơ Đỗ Trung Qn có cảm nhận đơi lời về quê hương :


Quê hương mỗi người chỉ một
<i> Như là chỉ một Mẹ thôi</i>


<i> Quê hương nếu ai không nhớ</i>
<i> Sẽ không lớn nổi thành người</i>


Q hương ln hiện hữu qua hình ảnh quen thuộc bóng dáng người Mẹ. Đơi khi q
hương hiện diện qua chùm khế ngọt, con diều biếc, cầu tre nhỏ,đêm trăng tỏ. Và cứ
thế quê hương đã dần dần ăn sâu vào tâm khảm mỗi người lúc xa quê. Nhớ đến quê
huong là gợi cho chúng ta nhớ về những kỉ niệm của những ngày ấu thơ thả diều bắt
bướm bên khung trời mộng mơ… cũng có lúc nhớ đến quê hương là nhớ đến hình
ảnh người em gái đã ngả xuống tại quê hương u dấu của mình. Khi nghiền ngẫm lại
những dịng tâm sự của thi sĩ Giang Nam ta càng thấy rõ điều đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Có những ngày trốn học bị đòn roi </i>


<i> Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất </i>
<i> Có một phần xương thịt của em tơi</i>


Tình u q hương gắn liền với lịng căm thù giặc,do đó càng yêu quê hương bao
nhiêu lòng căm thù giặc dâng tràn bấy nhiêu. Và đến với Nguyễn Trãi thể hiện lịng
u q của mình thật khác biệt vì thi nhân cho rằng đó là những nỗi niềm ngồi tình


u nam nữ, tình đạo, tình đời, mà là tình quê hương,những nỗi nhớ quê xưa chốn cũ,
canh cánh trong lịng, ln mặn mịi, nặng nghĩa ân tình, như bám chặt vào tâm
khảm, khó mà gỡ ra được. đồng thời đó cịn là nơi xuất phát của những tình cảm cao
đẹp. Thơ ơng nói rất nhiều về q hương bằng một tình cảm thiết tha, lắng đọng,trong
những hồi ức đẹp thời thơ ấu:


Quê cũ nhà ta thiếu của nào
<i> Rau trong nội, cá trong ao </i>


<i> (Ngơn chí 13)</i>


u q hương là u cái gần gũi nhất,đời thường dân giả, có sẵn trong tự nhiên rau
<i>trong vườn , cá dưới hồ….Cũng có lúc đó là nỗi nhớ day dứt trong những năm tháng </i>
xa quê nghìn dặm tìm đường cứu nước mong sớm ngày trở lại quê nhà:


<i> Cố sơn tạc dạ triền thanh mộng </i>


<i> Nguyệt mãn Bình Than tửu mãn thuyền </i>
<i> (Mạn hứng)</i>


Và những nỗi niềm đó được hun đúc bởi thiên nhiên trong ngày thi nhân ẩn dật.Bản
thân nhà thơ dẫu chán ngán cảnh quan trường, nhưng không hề run sợ khuất phục
trước cường quyền, không phải lánh đời theo triết lý “độc thiện kỳ thân” mà chính
thiên nhiên tiếp cho ơng sức mạnh, tìm ra cách ứng xử với bọn quyền thần một cách
đầy dũng khí. Thiên nhiên là cơn gió lạ đã thổi đi những ưu tư, phiền muộn mang đến
cho thi nhân luồng cảm hứng mới và đã tạo nên một Ức Trai đầy khí phách:


<i>Cơn Sơn suối chảy rì rầm,</i>
<i>Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.</i>



<i>Cơn Sơn có đá rêu phơi,</i>
<i>Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.</i>


<i>Trong ghềnh thông mọc như nêm,</i>
<i>Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.</i>


<i>Trong rừng có bóng trúc râm,</i>
<i>Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.</i>
<i> (Côn sơn ca)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cũng có những lúc nhà thơ cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống thanh bần, trong sạch
nơi quê hương, nơi thanh lọc tâm hồn, gìn giữ phẩm giá người quân tử:


<i>Ngày tháng kê khoai những sản hằng </i>
<i>Tường đào ngõ mận ngại thung thăng</i>


<i>(Mạn thuật)</i>


Khi trở về sống đời thanh bần giữa núi rừng, dù ở đâu thiên nhiên vẫn chiếm một địa
vị quan trọng, một người bạn tâm giao để Nguyễn Trãi kí thác nỗi lịng ln quặn thắt
những ưu tư thời thế:“Trâu chết để da, người chết để tiếng”, cái tiếng tăm lẫy lừng
mà Ức Trai để lại cho hậu thế thật là đời đời khó phai. Vẻ đẹp thiên nhiên trong thơ
Nguyễn Trãi giúp ta yêu hơn quê hương đất Việt, hiểu hơn tấm lòng trung quân ái
<i><b>quốc cũng như sự nhạy cảm, tinh tế của thi sĩ, qua đó tự hào về nền văn hóa dân tộc. </b></i>
Chính điều đó đã làm cho nhà thơ ln trăn trở, canh cánh trong lịng với khát
vọng:phải làm gì đóng góp cho q hương


<i>Gia sơn cách đường nghìn dặm </i>
<i>Sự nghiệp buồn, đêm trống ba.</i>



Cái hồn quê sâu đậm ẩn dật trong cảnh vật thiên nhiên trong tình yêu quê hương, sao
thật chân thành và tha thiết, vẫn luôn làm rung động tâm hồn người, đã đem lại nhiều
ấn tượng đậm đà ni dưỡng hồn thơ.Tình u quê hương đã trở thành mạch cảm
xúc, lẻ sống, hồi bão trong tâm hồn người làm thơ.


Khơng dừng ở đó thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện một tấm lịng son sắt, một nhiệt
<i><b>tình nồng thắm đối với đất nước và nhân dân. Đó chính là “Tấm lịng Ưu Dân Ái </b></i>
<b>Quốc” sâu nặng.</b>


Từ thuở thiếu thời Nguyễn Trãi khẳng định cho mình một lí tưởng sống :cống hiến
đời mình cho nước và dân. Trong các sáng tác của ơng thường xuất hiện từ “tiên ưu”
vì ông tâm niệm rằng :


<i>Bình sinh độc bão tiên ưu chí</i>
<i>(Hải khẩu dạ bạc hữu cảm)</i>
<i>(Bình sinh riêng ơm chí lo trước.</i>
<i>(Cảm xúc đêm đậu thuyền ở cửa biển).</i>


Xuất phát từ một câu nói nổi tiếng của Phạm Trọng Yêm đời Tống, từ tiên ưu thể
hiện rõ quan niệm sống cao cả: yêu nước thương dân, chiến đấu suốt đời vì nước vì
dân Cả cuộc đời Nguyễn Trãi là một cuộc đời thiết tha với đất nước, với nhân dân.
Khi đất nước bị quân quân Minh xâm lược lịng ơng đau đớn xót xa, căm giận tột
cùng và thề không đội trời chung với kẻ thù :


Ngẫm thù lớn há đội trời chung
<i> Căm giặc nước thề khơng cùng sống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tấm lịng TRUNG của Ức Trai bao lần bị bao thế lực xấu xa vùi dập, đến phải thốt
lên những lời thơ đau xót:



<i>Hư danh thực họa thù kham tiếu</i>
<i>Chúng bán cô trung tuyệt khả liên.</i>


<i>(Oan thán)</i>


<i>(Danh hư mà họa thực,nên rất buồn cười</i>


<i>Lắm xúc xiểm, một mình trung, thật đáng thương xót.)</i>
<i>(Than nỗi oan).</i>


Nhưng Nguyễn Trãi khơng bng xi tất cả , khơng lo cho bản thân mình mà dành
nỗi ưu tư lớn cho vận mệnh nước nhà, thế hệ tương lai:


<i>Hư danh tự thán thành Cơ, Đẩu</i>
<i>Hậu học thùy tương tác chuẩn hằng.</i>
<i> (Mạn hứng 2).</i>
<i>Tự thán mình chỉ có hư danh như sao Cơ, sao Đẩu</i>


<i>Kẻ học đời sao biết lấy ai làm mực thước.</i>


<i> (Đề chơi lúc hứng bài 2).</i>


Trong thơ Nguyễn Trãi nếu có phảng phất một nỗi buồn sâu lắng thì chính là nỗi
buồn vì lí tưởng chưa đạt thành, đơi khi lắng đọng một nỗi niềm u uất, chán nản, bi
quan, thậm chí thấm thía giọng điệu mỉa mai cho sự nghiệp anh hùng dở dang của
mình:


<i>Say mùi đạo trà ba chén </i>
<i> Tả lòng phiền thơ bốn câu </i>
<i> Uất uất thốn hồi vơ nại xứ </i>



<i> Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh</i>
Tự thấy mình chưa làm trịn nghĩa vụ với dân với nước:


“Quốc phú binh cường chăng có chước
<i> Bằng tơi nào thuở ích chưng dân” </i>


<i> (Trần tình 1).</i>


Và có lúc những nỗi buồn riêng chỉ thoáng qua ,cách sống cởi mở , bản lĩnh tinh thần
vững vàng giúp Nguyễn Trãi dễ dàng vượt lên trên. Ơng có thể qn tất cả, coi nhẹ
tất cả, riêng chỉ một điều không lúc nào có thể lãng khuây :


<i> Bui một tấc lòng ưu ái cũ </i>


<i> Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. </i>
<i> (Thuật hứng 5).</i>


Tấm lịng u nước thương nịi của ơng sánh bằng nguồn nước biển đơng chảy ra
khơi. Từng dịng chảy cuồn cuộn không quảng ngày đêm và rộng bao la như biển
đông kia, không lúc nào vơi cạn.


Trước sau, Nguyễn Trãi vẫn dành trọn tấm lịng của ơng cho đất nước, xem công
danh chỉ là điều kiện giúp đời :


<i>Một thân lẩn quất đường khoa mục.</i>
<i>Hai chữ mơ màng việc quốc gia.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dù sau này, ông không thực hiện được hoài bão lớn lao của đời mình, ơng lui về ở ẩn,
thốt vịng danh lợi nhưng ơng vẫn giữ một tấm lịng trung hiếu, khơng gì có thể phai


mờ được :


<i>Bui có một lịng trung lẫn hiếu</i>
<i>Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen</i>


( Thuật hứng, 24 )


Trung , Hiếu là hai chữ đi đầu trong đạo quân thần, vì “ Quân xử thần tử,thần bất tử
bất trung”.Do đó việc đầu tiên là phải trung với nước thứ hai là phải hiếu với dân đó
là nhiệm vụ người làm quan phải thực hiện. Nguyễn Trãi đề cao chữ Trung lên hàng
đầu.Hai câu thơ tuy ngắn nhưng nói lên rất nhiều ý nghĩa cả bài thơ như những nan
quạt rồi chốt lại bằng một cây đinh vững chắc, vì người xưa có câu “ma nhi bất tận,
lát nhi bất tri”(mài là không mịn, nhuộm mà khơng đen).Nguyễn Trãi dùng rất đúng
lúc trong phút thần và ý nghĩa của nó lên rất cao. Tác giả đã vận dụng sự sáng tạo của
mình đó là mượn vật vơ hình, trừu tượng một khối tình (tình trung hiếu).


Điều ao ước suốt cuộc đời của ông là muốn thấy nhân dân sống trong cành thanh
bình, khơng cịn cảnh đau khổ tiến ốn than và những khát khao, mơ ước của Nguyễn
Trãi luôn đi trước, chỉ đạo mọi hành động:


<i>Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng </i>
<i>Dân giàu đủ khắp đòi phương </i>


<i>(báo kính cảnh giới 43)</i>


Câu thơ gắn với một điển tích. Ở Trung Quốc thời cổ đại có một triều đại lí tưởng
(thực chất là một cộng đồng người nguyên thuỷ sống theo bộ tộc) được đời đời truyền
tụng như là một hình mẫu đẹp - thời vua Nghiêu Thuấn. Vua Thuấn có cây đàn (gọi
là Ngu cầm). Vua thường hay dạo khúc Nam phong trong đó có câu "Nam phong chi
thì hề khả dĩ phụ ngơ dân chi tài hề" nghĩa là "gió nam thuận thì có thể làm cho dân ta


thêm nhiều của". Mượn một điển tích, Nguyễn Trãi đã khơng giấu được sự vui mừng
khi thấy dân chúng khắp nơi đang được đủ đầy no ấm.


Tuy nhiên, vượt qua tất cả những bất hạnh, thăng trầm của cuộc đời làm quan bị ganh
ghét, đố kỵ, Nguyễn Trãi vẫn giữ cho mình Một tấc lịng son cịn nhớ chúa- Tóc hai
phần bạc bởi thương thu. Có âm điệu buồn trong thơ ơng nhưng đó khơng phải là âm
điệu chủ đạo. Vấn đề lớn lao nhất mãi làm ơng quan tâm chính là ưu quốc, ái dân, lo
cho đất nước và thương nhân dân. Ðiều làm tỏa sáng nhân cách lớn lao của một
người anh hùng, một kẻ sĩ chân chính. Quả thật khơng sai khi nge câu nói của người
xưa "Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" (lo trước cái lo của
thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ) thật hợp với cuộc đời Nguyễn Trãi. Một cuộc
đời trọn tình, vẹn nghĩa với nước với dân.


Khơng dừng lại ở việc thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu sắc hay một tấm
<i><b>lịng son sắt, một nhiệt tình nồng thắm đối với đất nước và nhân dân nội dung thơ </b></i>
Nguyễn Trãi chứa đựng những giá trị của một trí tuệ un bác ln tìm hiểu nắm
<i><b>bắt quy luật vận động đời sống. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

“Thân cát bụi lại trở về cát bụi” (Kinh Thánh) thật ra khơng có gì mới nhưng đó là tất
cả những gì ơng chiêm nghiệm ra được trong suốt đời làm quan.


Trong thơ ông, ta thường thấy những tư tưởng triết học phương Ðơng được dân tộc
hóa và những kết luận có giá trị về quy luật của đời sống. Nhà thơ là con người giàu
suy tư để dằn vặt với nỗi đau hữu hạn của đời người cho dù đó là cuộc đời của người
anh hùng:


<i>Kim cổ vô cùng giang mạc mạc </i>
<i>Anh hùng hữu hận diệp tiêu tiêu </i>
<i> Vãng hứng)</i>



Có khi, chính vốn sống, sự nếm trải trong cuộc đời thăng trầm đã giúp nhà thơ thấy
rõ hơn bản chất của lòng người:


<i>Dễ hay ruột biển sâu cạn </i>
<i> Khôn biết lòng người ngắn dài </i>


<i> Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn </i>
<i> Lòng người quanh nữa nước non quanh</i>


Phải là người có vốn sống, sự từng trải mới có thể có những nhận xét sâu sắc về cuộc
đời:


<i>Tĩnh lý càn khôn kinh vạn biến </i>
<i> Nhàn trung nhật nguyệt trị thiên kim </i>


<i> (Thu nguyệt ngẫu thành)</i>


Nhà thơ có những kết luận có giá trị về vai trị và sức mạnh vĩ đại của quần chúng,
những người làm nên lịch sử:


<i>Phúc chu thủy tín dân do thủy </i>
<i> Thị hiểm nan bằng mệnh tại thiên </i>
<i> (Quan hải)</i>


Đây gắn liền với một sự kiện lịch sử của dất nước ta lúc bấy giờ : Sử sách chép rằng,
khi giặc Minh chuẩn bị xua quân sang xâm lược nước ta, cha con Hồ Quý Ly họp bàn
tìm kế chống giặc. Người con cả, tướng quốc Hồ Nguyên Trừng nói rằng: Đánh thì
khơng sợ, chỉ sợ lịng dân khơng theo! Quả đúng như sự thật đã diễn ra sau đó. Về
qn sự, nhà Hồ khơng có tướng tài, đúng hơn là không thể tập hợp được nhân tài.
Bản thân Hồ Quý Ly chỉ là một nhà quân sự kém cỏi. Mấy lần làm tướng đánh nhau


với quân Chiêm Thành dưới triều Trần, Hồ Quý Ly đều thua trận, bỏ cả đại quân mà
chạy tháo thân. Cịn tướng lĩnh ở triều nhà Hồ thì khơng phải là văn thao võ lược,đa
số là những người tham sống sợ chết. Vua tôi như vậy, làm sao thắng giặc. Huống
nữa nhà Hồ mới đoạt vương quyền từ nhà Trần suy thối, lịng dân chưa theo, làm
sao có sức mạnh giữ cho con thuyền đất nước khơng bị lật? Dẫu có đóng cọc trước
sóng biển, có giăng xích sắt ở cửa sơng, có tìm đất hiểm xây thành đá vững bền, cũng
chẳng thể nào ngăn được qn giặc dữ, khi mà lịng dân khơng theo! Trương Hán
Siêu, trong bài phú sông Bạch Đằng đã viết:


<i>Giặc tan, mn thuở thanh bình.</i>
<i>Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

làm tù binh, nước mất nhà tan (Thuyền bị lật), Hồ Quý Ly bấy giờ mới kịp nhận ra,
mới tin rằng sức dân như nước (Phúc tín dân do thuỷ). Bài học lịch sử ấy, đã có từ xa
xưa, vậy mà cha con họ Hồ vẫn dẫm chân vào vết xe đổ, thật tiếc lắm thay! Tác giả
có quy các nguyên nhân thất bại của nhà Hồ vào mệnh trời, thì cũng chỉ là trừu tượng
hoá một sự thật lịch sử vào một khái niệm chung nhất mà thôi. Quan sát thiên nhiên
nơi cửa biển Sắc nước bát ngát, cây khói xa vời mà suy tư về lẽ hưng vong của triều
đại nhà Hồ ngắn ngủi, đồng thời cảm thán về nỗi đau uất hận của anh hùng thất thế…
Những bài học mà Nguyễn Trãi nêu trong bài thơ chữ Hán này, đến nay vẫn còn tươi
mới, và sẽ mãi cịn tươi mới. Để mất lịng dân thì cịn gì? Câu trả lời duy nhất là sẽ
mất tất cả! Nguy cơ an ninh đất nước bị đe doạ, đã thấy ở nhãn tiền. Dẫu có đóng cọc
gỗ lim, giăng lưới sắt tất cả các cửa biển, dẫu có đội qn trăm vạn, thì cũng khơng
thể ngăn nổi quân xâm lược, mà điều cốt yếu ở đây là lịng dân, vì ơng cho rằng có
được lịng dân là có được lịng dân là có được thiên hạ. Và Khổng Tử cũng từng quan
niệm “nếu thiếu lòng tin của nhân dân thì sớm muộn chính quyền cụng sẽ sụp đổ.”
(Luận Ngữ, Nhan Uyên, 7). Tương Tự trong Dân Bản, Mạnh Tử cũng cho rằng:
“Trong một nước có ba của báu là đất đai, nhân dân và chính sự. Kẻ nào lấy châu
ngọc làm của báu thì tai họa tất mắc vào thân.” (Mạnh Tử, Tận Tâm, hạ). Trong ba
của báu ấy, theo Mạnh Tử thì quần chúng nhân dân có vai trị hết sức quan trọng đối


với sự tồn vong, thịnh suy của một đất nước. Ơng cịn cho rằng, dân qúy hơn vua
chúa và xã tắc: “Dân vi qúy, xã tắc thứ chi, quân vi khinh.” (Mạnh Tử, Tận tâm, hạ).
Đây chính là tư tưởng lấy dân làm gốc.


Để tạo nên một anh hùng dân tộc một danh nhân văn hóa thế giới, tơi tin chắc rằng
thơ Nguyễn Trãi cịn động ít nhiều trong lịng người đọc những nét riêng của một bậc
hiền nhân hình ảnh của một hiền tài với chí khí hào hùng, một nhân cách cao
<i><b>thượng mà người đời ngưỡng mộ.</b></i>


Mạnh mẽ, hào hùng, khẳng khái, trong sạch, đó là nhân cách và chí khí Nguyễn Trãi
được thể hiện qua thơ ông. Nhà thơ luôn có ý thức vươn lên trong thử thách để khẳng
định chí khí hào hùng của mình:


<i>Khó khăn thì mặc có màng bao</i>
<i>Càng khó bao nhiêu chí mới hào</i>


Nguyễn Trãi khơng nản lịng,chùng bước trước những khó khăn, thử thách mà nó trở
thành động lực để vươn tới phía trước. Niềm tin trong con người của thi nhân đó là cả
dân tộc Đại Việt đứng phía sau ủng hộ, nâng bước chân đi. Ơng nuốn xua tan cảnh cơ
cực lầm than mà dân ta phải chịu trong ngần ấy năm. Mang hơi thở thanh bình của sự
phồn thịnh đất nước đến những thần dân đang cần sự sống trong hơi thở cuối cùng
trong những năm tháng chiến tranh. Và người anh hùng của chúng ta nhận ra điều đó,
thực hiện mệnh lệnh của con tim chính nghĩa của mình đã viết lên những áng văn bất
hủ mà đã làm nên tên tuổi của Ức Trai và ông đã thành công,làm được việc mà người
thường không làm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sống thanh bạch, giản dị, không chấp nhận luồn cúi để nhận bổng lộc. Nổi bật nơi Ức
Trai một nhân cách ngay thẳng cứng cỏi và trong sạch, :


Tuổi cao, tóc bạc, cái râu bạc


Nhà ngặt ,đèn xanh, con mắt xanh.
Hay


<i>Con Mắt hịa xanh đầu dễ bạc</i>
<i>Lưng khơng uốn, lộc nên từ</i>
<i>Cơm kẻ bất nhân ăn, ấy chớ</i>
<i>Áo người vô nghĩa mặc, chẳng thà</i>


người ấy ln giữ vững mình, khơng xu phụ theo thói đời khơng khiếp sợ cường
quyền bạo lực :”Phủ ngưỡng tùy nhân tạ bắt năng”. Nguyễn Trãi tự thấy mình khơng
cần thấy mình chạy theo người đời tìm kiếm Tiên hay Phật để đạt được cảnh giới
giải thoát, cực lạc mà vẫn khám phá bao nhiêu thú vị trong cuộc sống :


<i>Dầu Bụt, dầu Tiên ai kẻ hỏi,</i>
<i>Ơng này đã có thú ơng này.</i>


Thú này đó khơng phải là ngồi thuyền, luyện đơn gay làm con mọt sách của thiên
kinh vạn quyển. Mà là làm những cơng việc ưa thích của mình :


<i> Ao cạn vớt bèo cấy muống hay Đạp áng mây, ơm bó củi,</i>
<i> Đìa thanh phát cỏ ươn sen Ngồi bên suối, gác cần câu</i>
.


Khơng những thế, Nguyễn Trãi ln ln có ý thức bảo vệ nhân cách trong sáng của
mình, chống lại mọi cám dỗ của đời sống:


<i>Ngọc lành nào có tơ vết</i>
<i>Vàng thực âu chi lửa thiêu</i>


Nguyễn Trãi khơng tỏ bản lĩnh mạnh mẽ khi ông để lại những dấu ấn về ý thức cá


nhân mình trong thơ. Ơng muốn thể hiện một phần nào đó về cách hóm hỉnh trào
lộng chứ khơng phải là tự cao tự đại của bản thân.


Có thể nhận thấy rằng tâm hồn Ức Trai là một tâm hồn tràn đầy, phong phú và thơ
Ức Trai có sự đan xen hài hòa giữa chung và riêng trong cuộc sống.


Nguyễn Trãi rất quan tâm đến giáo dục coi đó là một mặt quan trọng trong sự nghiệp
phục vụ nhân dân. Trong các sáng tác cố hữu thời trung đại –“văn dĩ tải đạo”- nhưng
cái đạo mà nhà thơ mang đến cho đời khơng phải những gì cao siêu xa lạ và mà rất
giản dị, gần gủi thiết thực; đó chính là cái đạo đức truyền thống của dân tộc . Nguyễn
Trãi bằng sự đúc rút kinh nghiệm sống bản thân, từ lịch sử dân tộc, từ tập quán nhân
dân đã đề ra những phương châm thực tiễn cho cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ông xem thiên nhiên là bạn, láng giềng, anh em, những người an ủi mình trên đỉnh
Cơn Sơn cơ độc


<i> Cò nằm hạc lặc nên bầy bạn</i>
<i> Ủ ấp cùng ta làm cái con </i>
<i> Láng giềng một áng mây bạc </i>
<i> Khách khứa hai ngàn núi xanh</i>


Vì yêu thiên nhiên nên Nguyễn Trãi đã viết được những câu thơ tuyệt vời về vẻ đẹp
của thiên nhiên:


<i> Nước biếc non xanh thuyền gối bãi </i>
<i> Ðêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu </i>
<i> Hương cách gác vân thu lạnh lạnh </i>
<i> Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh</i>
Với bạn, tác giả ln bày tỏ tấm lịng chân thành tha thiết:



<i> Có thuở biếng thăm bạn cũ </i>


<i> Lòng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh </i>
<i> Canh thơm một áng mây nổi </i>


<i> Bạn cũ ba thu lá tàn</i>


Với con người, tác giả tỏ ra rất sâu sắc, nhạy cảm trong khi phát hiện những biến đổi,
xao động phức tạp trong tâm hồn con người: Bài thơ Tiếc cảnh 10, Cây chuối, cảnh
hè,..


Tuy nhiên , ông cũng lưu ý con người không nên sống quá khắc kỉ, khổ hạnh chẳng
dám ăn, chẳng dám mặc mà phải biết quý trọng bản thân:


Đông hiềm giá lạnh chằm mền kép,


<i>Hạ lệ mồ hôi kết áo đơn.</i>
<i> Nằm có chiếu chăn cho ấm áp,</i>


<i> Ăn thì canh cá chớ khơ khan.</i>


Vì ơng tin rằng để thực hiện tốt việc này thì điều đầu tiên chúng ta phài làm là phải
mở lịng với


chính bản thân ta trước rồi sau đó mới mở lịng với người khác được. Có như vậy
chúng ta mới có thể mới hiểu được giá trị làm người, trân trọng để có ý thức tu dưỡng
bản thân tránh trở thành kẻ nô


lệ của đồng tiền và danh vọng.



Những lời dạy bảo giản dị mà gần gũi, thiết thực của Nguyễn Trãi chính là xuất phát
từ kinh nghiệm sống của bản thân nên nó có sức thuyết phục hơn mọi lời hô hào to
tát, cao đạo. Và những lời dạy bảo tâm huyết cùa Nguyễn Trãi khơng chỉ có ích cho
quần chúng đương thời – giúp họ sống có ích , cống hiến cho xã hội , tạo được giá trị
cho bản thân- mà còn là những bài học cần thiết , quý báo cho cả thế hệ ngày nay. Dù
cách chúng ta hơn sáu trăm năm, lời thơ giáo dục của ơng mang tính thời sự , và
Nguyễn Trãi xứng đáng được xem là giáo dục lớn trong thời trung đại.


Về nghệ thuật: dưới ngòi bút Nguyễn Trãi thiên nhiên hiện ra sinh động kỳ thú. Cảnh
vật dường như rạo rức sức sống cho dù phủ bởi một vẻ ngoài tĩnh lặng, trừu tượng vơ
hình trở thành cái cụ thể đường nét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Từng nhánh cây, bông hoa, chiếc lá vầng trăng, mặt nước … đều như có hơi thở, cử
động có tâm hồn và đặc biệt là trìu mến, quyến luyến con người :


<i>Khách đến, vườn còn hoa lác</i>
<i>Thơ nên, cửa thấy nguyệt vào.</i>


Thế giới tự nhiên trở thành thế giới của con người.Ngay cả một cảnh vắng bóng
người cũng khơng hoang tịch mà tràn đầy sức sống như có cuộc sống con người thấp
thoáng bên trong:


<i>Độ đầu xuân thảo lục như yên</i>
<i> Xuân thủ thiêm lai thủy phách thiên</i>
<i> Dã kính hoang lương hành khách tiểu</i>


<i>Cơ châu trấn nhật các sa miên.</i>


<i> ( Trại đầu xuân độ).</i>



Vắng mà không lạnh lẽo, đơn mà khơng lẻ loi. Khơng có tiếng nói như đất trời tràn
đầy âm thanh siêu ngôn ngữ. Trong màu xanh tươi sáng của sắc xuân tràn ngập
không gian như có tiếng rì rào của cỏ non tơ đang tranh nhau nảy nở, tiếng sóng nước
đùa nghịch lưng trời và khúc ca thanh bình của con đị gối bãi – tất cả hòa điệu thành
một bản nhạc xuân diệu kì mà nhà thơ đã lắng nghe bắng cả tma6 hồn giao cảm rộng
mở và chan chứa tình xn…


Trong một số bài thơ, khơng gian Nguyễn Trãi cịn phảng phất màu sắc Thiền tơng ở
sự đối chiếu giữa cái thực và cái ảo, như bóng hoa dưới hồ :


<i>Ánh nước hoa in một bón hồng, Hay Nguyệt trong đáy nước nguyệt trên khơng</i>
<i>Vện nên chẳng bén, Bụt là lịng. Xem ắt lắm, một thức lòng.</i>


Về thời gian, thơ Nguyễn Trãi thường có sự đối lập giữa cái trường tồn vô hạn của vũ
trụ với những khoành khắc đầy biến động trong cuộc sống của con người hay với
cuộc đời ngắn ngủi như một giấc mộng :


<i> Giang sơn như tạc, anh hùng thệ</i>
<i>Thiên địa vơ tình, sự biến đa.</i>


Vào thời Nguyễn Trãi văn học viết bằng chữ nôm hãy cịn thơ sơ về nghệ thuật và rất
ít người quan tâm.Nhưng Nguyễn Trãi có 254 bài thơ chữ Nơm trong khi đó thơ chữ
hán có 100 bài (gấp hai lần rưỡi thơ chữ hán).bằng những nỗ lực đó nhà thơ đảm
nhiệm vai trị khai phá, đem hết tâm sức gọt dũa thứ đá qúy còn ở dạng thơ ấy trở
thành những viên ngọc bích để lại cho đời. Quốc âm thi tập đã minh chứng cho điều
đó ở hai phương diện tiêu biểu: thể thơ và ngôn từ:


<b>Về thể thơ thất ngôn xen lục ngôn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi :phần lớn sử dụng </b>
thể thơ bảy chữ xen sáu chữ là thể thơ vốn có từ trước của dân tộc khác với thể thơ
Đường luật của Trung Quốc. Thơ nôm làm theo thể này đã cho thấy năng lực biểu đạt


tuyệt diệu của nó. Những câu sáu chữ rất thích hợp với việc miêu tả khung cảnh
thường đơn sơ với những đường nét tròn trịa, đầy đặn của những miền quê trên đất
nước Việt Nam:


<i> Dấu người đi là đá mòn hay Thu om, cửa trúc mây phủ</i>
<i> Đường hoa vướng vít trúc luồn Xuân tĩnh, đường hoa gấm </i>
<i>phong</i>


<i> Cửa song giải xâm hơi nắng ( Thuật hứng XI)</i>
<i> Tiếng vượn vang kêu cách non</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> Hồ thanh nguyệt hiện bóng trịn</i>


Số lượng các bài thơ được sáng tác theo hình thức này rất lớn (186/254) chứng tỏ
rằng Nguyễn Trãi hồn tồn có ý thức khi vận dụng thể thơ này như một sự thử
nghiệm cho việc tìm ra một thể thơ mới cho dân tộc, chống lại ảnh hưởng quá sâu sắc
của thi ca Trung Hoa.


Xét về tác dụng nghệ thuật, câu thơ 6 tiếng trong bài thơ thất ngôn xen lục ngôn
khiến lời thơ trở nên cô đọng, giản dị, ý thơ mạnh mẽ, sắc sảo, thường phù hợp với
việc diễn đạt những chân lý của đời sống, những quyết tâm hành động của nhà thơ:


<i>Ngọc lành nào có tơ vết</i>
<i> Vàng thực âu chi lủa thiêu</i>
<i> ( Tự thuật V)</i>


Phù hợp với tính phóng khống của thể thơ, nhịp điệu thơ cũng biến chuyển đa dạng
tùy vào cảm xúc, khơn gị bó trong một khn khổ nhất định nào. Nó có thể là


3/3,4/2,2/4,1/5 trong câu sáu chữ:



<i>Đạp áng mây / ơm bó củi hay Khách đến / vườn còn hoa lác</i>
<i>Ngồi bên suối / gác cần câu. Thơ nên / cửa thấy nguyệt vào.</i>


( Trần tình V ) ( Mạn thuật XIII )
Trẻ / đầu chơi con tạo hóa


<i> Già / lọ phúc thuốc trường sinh.</i>
<i> ( Tự thán VIII ).</i>


Và trong câu bảy chữ có sự ngắt nhịp đa dạng theo : 2/2/3,4/3,3/4,2/5,5/2 như:
<i>Hái cúc / ương lan / hương bén áo </i>


<i>Tìm mai / đạp nguyệt / tuyết xâm khăn. </i>


<i> ( Thuật hứng XV ) </i>


<i>Người ảo hóa / khoe thân ảo hóa Cây rợp chồi cành / chim kết tổ </i>
<i>Thuở chiêm bao / thốt sự chiêm bao. Ao quang mấu ấu / cá nên bầy.</i>
<i> (Thuật hứng II ) (Ngơn chí X )</i>
<i>Điền địa / chớ tham hơn bỏ ải Cơm kẻ bắt nhân ăn / ấy chớ</i>
<i>Nhân luân / mựa lấy dưới làm trên. Áo người vô nghĩa mặc / chẳng </i>
<i>thà.</i>


<i> ( Bảo kính cảnh giới XV ) (Trần tình III )</i>
Sự phong phú về nhịp điệ đã nói lên tính phóng khống, cởi mở con đường thơ dân
tộc. Báo trước tiền đồ phát triển rực rỡ về các thể thơ ở những thế kỉ sau này.


Bị chi phối bởi quan niệm thẩm mỹ của văn chương trung đại, thơ Nôm Nguyễn Trãi
vẫn mang tính uyên bác, sử dụng nhiều điển cố và các hình ảnh tượng trưng ước lệ :



<i>Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng</i>
<i>Dân giàu đủ khắp địi phương</i>


<i>( Cảnh ngày hè)</i>


Vận dung những tính chất độc đáo của ngôn từ dân tộc vào thơ để làm rõ bản sắc Việt
Nam mà tiêu biểu nhất là từ láy được ông vận dụng khá thành công :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

truyền thống của dân tộc Việt Nam. Do đó thơ nơm Nguyễn Trãi thường có nét giản
dị mang vẻ đẹp tự nhiên :


<i>Chẳng ngừa nhỏ, âu nên lớn hay Tay ai thì làm ni miệng </i>
<i>Nếu có sâu, thì bỏ canh. Làm biếng ngồi ăn lỡ núi non.</i>
<i> (Báo kính cảnh giới IX ) (Báo kính cảnh giới XXII) </i>
Làm kho từng vựng dân tộc bằng cách cố gắng dùng từ Việt thay thế từ Hán đồng
thời Việt hóa một số từ Hán thường gặp:


<i>Bui một quân thân ơn còn nặng hay Lân la mến cảnh sơn khê</i>
<i>Tơ hào chưa báo hãy còn âu. Sự thế nên vong hết mọi bề </i>
<i> ( Mạn thuật VIII ) ( Tự thán VIII ) </i>
Mặc dù đôi lúc sự vận dụng không thành công , làm câu thơ trở nên thiếu nhuần nhụy
(ví dụ : “Già hịa lủ, tủi nhiều hành”- Tự thán, X ; “Nào của cởi buồn trong thuở ấy”
– Tự thán, XVI ). Nhưng sự mạnh dạn sáng tọa của ơng cũng đã nói lên tinh thần dân
tộc mạnh mẽ và đã để lại giá trị lịch sử đánh dấu bước tiến trogn q trình hồn thiện
hóa ngơn ngữ của dân tộc ở lĩnh vực sáng tác.


Nguyễn Trãi là một tài năng một nhân cách toàn diện. Cuộc đời Nguyễn Trãi là một
cuộc đời tận tụy vì nước vì dân, ni chí: “tiên ưu”. Thơ văn ơng, tiếng nói của tư
tưởng, tình cảm cũng phản ánh trung thực và sâu sắc lí tưởng đó. Nó vừa là vũ khí


chiến đấu, vừa là tiếng nói tma6 tình chân thành tha thiết phản ánh trọn vẹn tấm lịng
chan chứa u thương của ơng đối với quần chúng nhân dân. Thơ văn Nguyễn Trãi
mang đậm tính dân tộc với phong cách vừa hào hùng ,phóng khống, vừa giản dị, tự
nhiên, trong sáng . Những cống hiến của ông cho thơ tiếng Việt là rất quý báu, làm
tiền đề cho những tác phẩm tiếng Việt ưu tú về sau.


Đánh giá những đóng góp xuất sắc, đa dạng của Nguyễn Trãi đối với lịch sử dân tộc
Việt Nam và sự phát triển những giá trị văn hóa nhân loại, năm 1980, ỦY ban Văn
hóa- Khoa học và Giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã ghi nhận ông là danh
nhân văn hóa và tổ chức kỉ niệm rộng rãi trên toàn thế giới. Tổng giám đốc của
UNESCO đã trân trọng đánh giá Nguyễn Trãi là “Sứ giả của dân tộc Việt Nam”,
<i>“thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người” và đi đến khằng định : “Sáu trăm </i>
<i><b>năm sau nỗi thao thức canh cánh của nhà hành động và nhà thơ Nguyễn Trãi vẫn</b></i>
<i><b>nỗi thao thức canh cánh bên lòng của tất cả những người u cơng lí và nhân đạo</b></i>
<i><b>trên đời này.”.</b></i>


</div>

<!--links-->
Công tác cố vấn học tập
  • 32
  • 501
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×