Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.57 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012</b>
<b>TỐN: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
* HS khá giỏi: Biết vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình đã cho để được hình mới.
+ BT cần làm BT 1 ; 2 ; 3.


<b>II. Chuẩn bị: - Nội dung bài dạy.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 3’)</b>
+ KTBC:


- 2 HS lên bảng sửa bài tập 5 VBT.
-Nhận xét ghi điểm. NXC


+ Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động 2: ( 30 - 33’)</b>
+ Hướng dẫn HS ôn tập
<b>Bài 1:</b>


<b>a. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.</b>
Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và
độ dài của mỗi đoạn ?


HS nêu lại cách tính độ dài đ gấp khúc ?
<b>b. SGK</b>



- GV h dẫn hs nhớ lại cách tính chu vi hình tam
giác ?


- 2 HSlên bảng giải toán .
- GV nhận xét chung .
Bài 2 :VBT


- HS ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng .


<b>Bài 3 : GV treo bảng từ, có kẻ sẳn hình .</b>


<b>Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi</b>
4. Củng cố:


- HS nêu lại cách tính độ dài của đường gấp
khúc, tính ch vi hình tam giác, hình chữ nhật
<b>5 Nhận xét - dặn dò:</b>


- 2 x 4 = 8; 8 : 2 = 4


HS lắng nghe


1HS đọc yc bài tốn. Lớp qshình (SGK)
* HS nêu :AB= 34cm; BC = 12cm;
CD = 40 cm


HS nêu cách tính độ dài đ gấp khúc
HS nêu cách tính chu vi hình tam giác
* 2 HS lên giải toán, lớp làm vào vở -Lớp


nhận xét .


-1 HS đọc yêu cầu .


-HS tự dùng thc có vạch cm đo và nêu
AB = 3cm; BC = 2 cm, DC = 3cm; AD
=2cm, từ đó tính chu vi hình chữ nhật .
- 1 HSlên bảng giải .Lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét cách thực hiện của bạn .
- HS quan sát và nêu câu hỏi của bài.
- Có 5 hình vng ( 4 hình vng nhỏ
+1hình vng to )


-Có 6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ
và 2 hình tam giác to )


-HS thực hiện giải tốn .
-HS nêu lại cách tính .


- HS khá, giỏi làm vào phiếu bài tập
- 2 HS lên bảng kẻ


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau;
ơn tập về giải tốn


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN </b>
<b>I.Mục tiêu</b>


A.Tập đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
( trả lời được các câu hỏi 1,2, 3, 4)


*KNS: Kiểm soát cảm xúc, tự nhạn thức, giao tiếp ứng xử văn hóa
B. Kể chuyện


+ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.


* HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
<b>II. Chuần bị:</b>


- Tranh minh hoạ bài học.


- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len .
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 3’)</b>


<b> + KTBC: Bài cơ giáo tí hon .</b>


- Những cử chỉ nào của “Cơ giáo” làm cho bé
thích thú ?


-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: (35 – 45’)</b>
<i><b> + Hướng dẫn luyện đọc:</b></i>



- GV đọc mẫu. Tóm tắt nội dung: Tình cảm
anh em trong một nhà biết thương yêu, nhường
nhịn, để cha mẹ vui lòng.


* HS đọc câu nối tiếp câu


-Kết hợp sửa sai theo phương ngữ.
* Đọc từng đoạn trước lớp.


* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.


<i><b>* Nhận xét 1: HS đọc trơi chảy tồn bài.</b></i>
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài:


HS đọc thầm đoạn 1


- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như
thế nào ?


HS đọc thầm đoạn 2.
- Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Lớp đọc bài .(đọc thầm)


- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?(KNS)
GV cho HS đọc bài ( đọc thầm )
- Vì sao Lan ân hận? (KNS)


-Qua câu chuyện này em rút ra điều gì ?(KNS)


-GV hướng dẫn HS đọc bài (đọc thầm)


- HS tìm một tên khác cho truyện ?
-GV hướng dẫn cho HS luyện đọc lại:
-GV theo dõi nhận xét từng nhóm .


* Nhận xét 2 : HS hiểu được nội dung câu
chuyện.


- Hai HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi


-HS lắng nghe


- HS quan sát tranh sách giáo khoa
-HS đọc nối tiếp câu


- HS đọc nối tiếp đoạn


-Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Các nhóm thi đọc


- Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để
đội, ấm ơi là ấm.


- HS đọc bài.


- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt
tiền như vậy .


* HS đọc thầm(đoạn 3)


-HS trả lời.


-HS đọc bài (đoạn 4)


-HS thảo luận theo nhóm rồi trả lời .
-Vì Lan đã làm cho mẹ buồn .


-Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến
mình, khơng nghĩ đến anh.


-Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu,
quan tâm đến nhau.


-HS trả lời tự do VD: Mẹ và hai con, Tấm
lịng của người anh, Cơ bé ngoan, Cơ bé biết
ân hận…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 2</b>
<b> + Luyện đọc lại:</b>


- GV hướng dẫn HS đọc phân vai


<i><b>* Nhận xét 3 :Hs biết đọc theo lời của nhân</b></i>
vật trong bài.


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>Định hướng: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong</b>
SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo
<i><b>len” theo lời của bạn Lan.</b></i>



<i><b> + Hướng dẫn kể chuỵên:</b></i>


*GV treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn .
- Chiếc áo len của Hoà đẹp như thế nào ?
-Vì sao Lan dỗi mẹ ?


-Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
-Vì sao Lan ân hận ?


* GV hướng dẫn HS kể theo từng cặp
- HS xung phong kể cá nhân trước lớp


- HS kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai
nhân vật


- GV cùng HS nhận xét, bình chọn


*Nhận xét 5 : Hs biết kể được từng đoạn câu
chuyện theo gợi ý.


<b>Hoạt động cuối : (5’)</b>
+ Củng cố:


-Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì ?
<b>GDTT:Khơng nên địi hỏi những điều quá</b>
mức.


+ Dặn dò :



- HS tập kể lại câu chuyện cho bạn bè và
người thân ở nghe.


-GV nhận xét chung giờ học


dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ).


-Các nhóm nx bình chọn nhóm đọc hay
- Luyện đọc lại các đoạn theo lời các nhân
vật.


-HS quan sát tranh trên bảng khi GV đính lên
phần mở đầu câu chuyện mà các em đã được
học .


-Áo màu vàng …..
-HS trả lời.


- HS trả lới.


- Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên.
- HS thực hiện kể chuyện


- Khơng nên ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình.


-Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan
tâm đến người thân .


-Không được làm bố mẹ buồn lo khi địi hỏi
những thứ bố mẹ khơng thể mua được…



...
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Đạo đức: Giữ lời hứa</b>


I, Mơc tiªu:


+ Nêu đợc một vài ví dụ về giữ đúng lời hứa.
+ Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
+ Quý trọng những ngời biết giữ lời hứa.
II, Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III, Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1(3’)</b>


+ Khởi động
<b>+ Giíi thiƯu bµi</b>


<b>Hoạt đơng 2: (20 -25’)</b>


+ Th¶o luận truyện Chiếc vòng bạc
- GV kể chuyện minh hoạ bằng tranh
- HD thảo luận


- Bỏc H ó lm gì khi gặp lại em bé?
- Em bé và mọi người cảm thấy ntn... Bác?
- Qua câu chuyện em rút ra c iu gỡ?


- HS hát bài về Bác Hồ


- HS theo dâi


- 2 HS đọc lại câu truyện


+ b¸c vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng
bạc


+ .... rất xúc động


+ Bài học: Cần luôn giữ đúng lời hứa với
mọi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- ThÕ nµo lµ gi÷ lêi høa?


- Người biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời đánh
giá ntn?


<i><b>-* Nhận xét 1: Chúng ta cần phải giữ lời hứa </b></i>
với mọi người.


H§2: Xư lý tình huống


- GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm xử lý một tình
huống ở bài tập2


- GV kết luận
HĐ3: Liên hệ:


-Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không?
- Em có thực hiện không? vì sao?



- Em cm thấy ntn khi thực hiện đợc (hay
không thực hiện) điều đã hứa?


<i><b>* Nhận xét 2: Cần phải thực hiện những điều </b></i>
mình đã hứa.


<b>Hoạt động cuối: (5’)</b>


+ Củng cố: - Thực hiện lời hứa với mọi ngời.
<i><b>+ dặn dò:- Sưu tầm các tấm gơng biết giữ đúng</b></i>
lời hứa.


- HS tự nêu ý kiến


- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét thảo luận
- HS liên hệ và nêu ý kiến


...
<b>CHÍNH TẢ : (nghe –viết) CHIẾC ÁO LEN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
+ Làm đúng bài tập 2


- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( BT 3)
* HS khá giỏi: Viết chính xác bài chính tả khơng sai quá 2 lỗi.


<b>II. Chuần bị:</b>


- Bảng phụ có kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3. VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 3’)</b>
+ KTBC:


- GV đọc HS viết các từ khó: xào rau; sà xuống;
xinh xẻo


- GV nhận xét cách viết của HS .


- GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: ( 20 – 25’)</b>
<i><b> + GV hướng dẫn viết bài:</b></i>
*Tìm hiểu bài viết


- GV đọc bài viết
+ Vì sao Lan ân hận ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu
câu gì ?


- Hướng dẫn HS viết từ khó dễ lẫn:


- Nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi.
- ấm áp, xin lỗi xấu hổ, vờ ngủ …
- GV đọc lại bài viết .


+ GV đọc bài ( câu, cụm từ, toàn câu)


-3 HS lên bảng viết - lớp viết bảng con.


-Vì em đã làm cho mẹ phải buồn lo ….
-HS trả lời, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng của người .


-Sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép .
- HS lên bảng viết - lớp viết bảng con .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ GV đọc lại bài .


<b>-Dò lỗi: Treo bảng phụ có sẵn bài viết </b>
+ GV thu một số bài chấm điểm


* Nhận xét 1: HS biết trình bày bài chính tả
đúng, sạch, đẹp và đảm bảo tốc độ viết.


<b>Hoạt động 3: ( 10’)</b>


<i><b>+ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>Bài 2 : GV gọi 3 HS lên bảng làm bài ở bảng,</b>
củng cố sửa lời của những HS địa phương.
- GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai.


GV cho HS làm vào VBT


<b>Bài 3: GV cho HS nắm vững yêu cầu BT:</b>
-GV treo bảng từ viết sẵn nội dung yêu cầu
* GV n xét bổ sung nếu làm chưa ch xác


- khuyến khích HS đọc thuộc ngay tại lớp thứ
tự 9 chữ mới học theo cách đã nêu ở tuần 1
<i><b>* Nhận xét 2: HS tự làm được bài tập và học</b></i>
thuộc các chữ cái tiếp theo.


<b>Hoạt động cuối : ( 3’)</b>
+ Củng cố :


- GV gọi vài HS lên bảng viết lại một số thường
viết sai.


+ Dặn dò:


-GV nhận xét chung tiết học.
-Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau .


- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài sửa lổi.
- HS nộp bài.


- HS đọc yêu cầu bài
- Lớp làm vào giấy nháp
- HS làm vào VBT:



a. Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ.
b. Vừa dài mà lại vừa vuông


Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng
( Là cái thước kẻ)


c/ …..( Là cái bút chì)
-1 HS lên bảng làm mẫu
- HS làm vào VBT


-HS tiếp tục lên bảng sửa bài ở bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-HS có thể xung phong đọc thuộc.


-HS thực hiện theo yêu cầu.


-Về nhà học thuộc.


...


Thứ ba ,ngày 11 tháng 9 năm 2012
<b>TỐN: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.


+ Biết giải bài tốn về hơn kém nhau một số đơn vị.


Giải đc bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị một cách thành thạo.


<b>II. Chuần bị:</b>


- Bảng phụ: có kẻ một số tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phục vụ cho các bài tập.
- Phấn màu, thước kẻ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : (3’)</b>
+ KTBC:


-Tính chu vi hình tam giác ABC, AB = 20cm;
BC= 25cm; BC = 20cm.


*Tính chu vi hình vng ABCD có các cạnh
=20cm


- GV nhận xét –ghi điểm
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2 : (30 -33’)</b>
<i><b> + </b><b>Hướng dẫn ôn tập</b> :</i>


<b>Bài 1: GV minh hoạ bằng sơ đồ đoạn thẳng</b>
trên bảng phụ .


- 2 HS lên bảng thực hiện -lớp làm vào
giấy nháp .



- 1 HS đọc yêu cầu bài toán. lớp chú ý
ở SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV cùng HS nhận xét bổ sung .


* Nhận xét 1 : Củng cố giải bài toán về “nhiều
hơn”


Bài 2 : GV cho HS tương tự như bài 1
GV hướng dẫn bằng sơ đồ đoạn thẳng .
<b>Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán .</b>


* GV treo bảng phụ


- Hàng trên có mấy quả cam ?
- Hàng dưới có mấy quả cam ?


- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả ?
* Nhận xét 2 : HS phân biệt được thuật ngữ
« nhiều hơn » để giải toán.


<b>Bài 4: Dành cho HS khá giỏi làm</b>
<b>Hoạt động cuối : (4’)</b>


+ Củng cố :


- GV kh khích HS tự đặt đề tốn và giải .
- GV thu chấm một số bài .


<b> + dặn dò</b>



1 HS lên bảng giải :


- HS đọc yêu cầu bài toán .


Lớp quan sát nêu, HS làm vào vở.
HS thực hiện giải toán




HS nhắc lại


HS suy nghĩ và nêu.
HS trả lời.


HS nộp vở
...


<b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA B</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Củng cố cách viết chữ viết hoa B thông qua bài BT ứng dụng :
+ Viết đúng tên riêng Bố hạ( 1 dòng)


- Viết câu tục ngư: Bầu ơi thương lấy bí cùng
<i><b> Tuy rằng khác giống nhưng một giàn.</b></i>
(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.


+ Viết đúng và đủ các dòng trong bài tập viết trên lớp.
<b>II. Chuần bị:</b>



- Mẫu chữ viết hoa B .


- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
+ KTBC:


- Kiểm tra HS bài ở nhà


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Âu Lạc,
ăn quả.


- GV thu chấm một số vở viết ở nhà HS.
- GV nhận xét, ghi điểm .Nhận xét chung
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: ( 30 -33’)</b>


<i><b> + Hướng dẫn viết trên bảng con</b> :</i>
<i>* Hướng dẫn luyện viết chữ hoa </i>


HS tìm các chữ hoa có trong bài : B, H, T .


-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.


<i><b>Luyện viết từ ứng dụng</b> ( tên riêng ) </i>


- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã ở huyện
Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi
tiếng .Bố Hạ .


-GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) .


HS nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài
trước (Âu Lạc, An quả nhớ kẻ trồng cây /
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ).
- HS nộp vở .


2 HS nhắc lại
HS nêu cá nhân .


HS viết chữ B và chữ H, T, trên bảng
con .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>*<b>Luyện viết câu ứng dụng</b></i>


GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Bầu và bí
là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn.
Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một
nước yêu thương, đùm bọc lẫn nhau


*Nhận xét 1: HS viết đúng mẫu chữ trên bảng con.
+ Hướng dẫn HS viết vào vở TV .


* GV nêu yêu cầu :



Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút


GV theo dõi uốn nắn cách viết cho một số em viết
chưa đúng hay viết còn xấu .Và độ cao và khoảng
cách giữa các chữ .


*Nhận xét 2: HS viết đúng, viết đẹp theo mẫu.
<b>Hoạt động cuối :(5’)</b>


+ Củng cố :


GV thu chấm một số vở .


N xét cách viết của một số em và chưa tốt
<b> + dặn dò :</b>


HS đọc câu ứng dụng


HS tập viết trên bảng con các chữ:
<b>Bầu; Tuy .</b>


HS viết vào vở tập viết .


HS viết bảng con lại từ ứng dụng : Bố
<b>Hạ ở bảng con </b>


- HS viết vào vở TV theo yêu cầu.


Về nhà viết phần luyện viết thêm ở vở


TV, viết bổ sung những bài chưa xong
……….


<b>TẬP ĐỌC :</b><i> </i><b>QUẠT CHO BÀ NGỦ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Biết đọc rõ ràng, rành mạch. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi
dịng thơ và giữa các khổ thơ.


+Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( trả lời được các
câu hỏi trong SGK ).


+ Học thuộc lòng bài thơ tại lớp.
<b>II. Chuần bị:</b>


- Tranh minh hoạ.


- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
+ KTBC:


GV gọi HS đọc bài .


Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?


- GV nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung.


+ Giới thiệu bài:


<b> Hoạt động 2: (30 - 33’)</b>
<b> + Luyện đọc</b>


- GV đọc bài thơ với giọng dịu dàng, tcảm.
- GV h dẫn HS luyện đọc câu thơ – kết hợp
sửa sai theo phương ngữ.


GV chú ý nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng
trong các khổ thơ .


*Đọc từng câu


*HS đọc từng khổ thơ tước lớp
*Đọc từng khổ trong nhóm


- HS đọc bài nói tiếp nối nhau kể câu
chuyện chiếc áo len theo lời của Lan
(mỗi HS kể 2 đoạn ) và trả lời câu hỏi.


-HS lắng nghe


-HS đọc, mỗi em đọc 2 dòng thơ
( chú ý phát âm) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Nhận xét 1: HS đọc trơi chảy tồn bài .
+ Tìm hiểu bài:


+ Đọc thầm bài thơ và trao đổi th luận trả lời


câu hỏi


- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Cảnh vật tronh nhà, ngồi vườn ntn?


- Bà mơ thấy gì ?


- Vì sao có thể đốn bà mơ như vậy ?


- Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với
bà như thế nào ?


<b>* Nhận xét 2: Củng cố nội dung bài : </b><i>Cháu</i>
<i>rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà .</i>


<i>+ <b>Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ .</b></i>


- H dẫn học thuộc từng khổ thơ, cả bài theo
cách xoá dần từng khổ thơ .


- GV theo dõi xem nhóm đọc nhanh, đọc đúng,
đọc hay là nhóm đó thắng .


* Nhận xét 3: HS học thuộc từng khổ thơ, cả
bài.


<b>Hoạt động cuối : ( 3’)</b>
+ Củng cố :


- GV t/ch cho lớp thi đọc thuộc theo từng khổ


thơ trong bài.


<b> + Dặn dò : Về nhà học thuộc cả bài thơ</b>


- Lớp đọc bài.


- Bạn quạt cho bà ngủ .


-Mọi vật đều im lặng như đang
ngủ .Cốc chén nằm im. Ngấn nắng thiu
thiu. Đậu trên tường trắng. Hoa cam…
trong vườn.


* Bà mơ thấy cháu đang quạt hương
thơm tới.


-HS thảo luận theo nh đôi rồi trả lời
-HS đọc thầm lại bài thơ


-HS p/ biểu. N x, bổ sung, sửa sai .


-HS lớp thực hiện học thuộc


-HS thi học thuộc theo từng cặp đôi .
+ HS khá giỏi học thuộc bài thơ tại
lớp.


4 HS đại diện đọc nối tiếp 4 khổ thơ
-HS thi đua đọc thuộc theo khổ thơ.
-Về nhà xem lại bài .



………
LuyÖn toán Ôn tập về giải toán


I. Mục tiêu<b> Giỳp HS</b>


+ Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.


+ Biết giải toán về hơn kém nhau 1 số đơn vị.
II. Hoạt động dạy học


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


<b>Bài 1: HS lên bảng tóm tắt:</b>
Buổi sáng bán: 525 kg


Buổi chiều bán ít hơn buổi sáng: 135kg
Buổi chiều bán: ...kg ?


<i><b>* nhận xét 1: củng cố giải toán về ít h¬n.</b></i>
<b>Bài 2: </b>


- Y/C HS đọc đề tốn , nêu cách giải


<b>* Nhận xét 2: củng cố giải tốn về nhiều h¬n.</b>
<b>Bài 3:</b>


GV u cầu


<i><b>*Nhận xét 3:</b></i>



Củng cố cho HS dạng toán nhiều hơn và nhiều


- HS đọc đề, nhận xét bài tốn thuộc dạng
tốn về ít hn.


<i>Bi gii</i>


Buổi chiều bán đợc là:
525 135 = 390(kg)


<i> Đáp số:</i> 390 kg g¹o
-HS đọc đề, nhận xét bài tóan thuộc dạng
tốn nhiỊu h¬n .


-Tự giải bài ở VBT


Đáp số: a, 428 cây
b, 773 c©y
- HS làm bài vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hơn một số đơn vị
<b>Bài 4: </b>


GV yêu cầu HS tự làm bài , Chấm chữa bài .


GV n/x củng cố giải toán về "Hơn kém nhau một
số đơn vị"


Hoạt động cuối : ( 3’)


+ Củng cố nội dung bài.


+ Dặn dò : Về nhà hoàn thành BT ở VBT




-2HS dựa vào tt nêu bài toán
- 1HS chữa bài giải
Đáp số : 80 lít


………


Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH . DẤU CHẤM</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT 1)
+ Nhận được các từ chỉ sự so sánh ( BT2)


- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
+ Nhận biết được các từ chỉ hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.


<b>II. Chuần bị:</b>


- Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một ý của BT1.
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
<b>2. KTBC: </b>


- GV kiểm tra bài 1,2. Em hãy đặt câu hỏi
cho bộ phận in đậm trong các câu sau ?
<b>. Chúng em là măng non của đất nước .</b>
. Chích bơng là bạn của trẻ em .


- GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: ( 30 – 33)</b>
<i><b> + Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
*Bài 1:


GV dán 4 băng giấy lên bảng, 4 HS lên
bảng thi làm bài đúng nhanh. Mỗi em gạch
dưới những hình ảnh so sánh trong từng
câu thơ, câu văn .


-GV cùng HS n x, và chốt lại lời giải đúng .
* Nhận xét 1: HS hiểu và xác định được
những hình ảnh so sánh.


<b>Bài 2:</b>


- 4 hs lên bảng, gạch bằng bút màu dưới
những từ chỉ so sánh trong các câu thơ, câu
văn đã viết trên băng giấy .



-GV và hs nh xét, chốt lại lời giải chúng .
* Nhận xét 2: HS hiểu và xác định được
những từ chỉ so sánh.


<b>Bài 3: </b>


- GV nhắc cả lớp đọc kĩ lại đoạn văn để
chấm câu cho đúng. Nhớ viết hoa lại những


2 HS lên bảng làm bài tập, một em làm một
bài .


- Ai là măng non của đất nước ?
- Chích bơng là gì ?


-HS nhắc lại .


- HS đọc y cầu bài lớp theo dõi ở SGK.
- HS đọc lần lượt từng câu thơ, có thể trao
đổi theo từng cặp đôi.


4 HS lên bảng thực hiện làm.
*Lớp làm VBT


1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm lại các
câu thơ, câu văn ở bài 1, viết ra giấy nháp
những từ chỉ so sánh .


Lớp làm vào VBT : tựa, như, là, là là.



- Một HS đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chữ đứng đầu câu.


- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng .


<i><b>* Nhận xét 3: HS viết đúng đoạn văn</b></i>
<b>Hoạt động cuối : ( 3’) </b>


+ Củng cố :


-HS nhắc lại nội dung bài vừa học .


Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so
sánh; ơn luyện về dấu câu.


<b> + dặn dị: GV nh xét tiết học</b>


1 HS lên bảng chữa bài .
- HS chữa bài vào vở bài tập


-HS nhắc lại.
-HS nêu.


...
<b>TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



+ Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- HS khá giỏi: Xem đồng hồ chính xác đến từng phút.


+ Bồi dưỡng HS thói quen xem đồng hồ chính xác đến từng phút’
<b>II. Chuần bị:</b>


- Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút ).
- Đồng hồ để bàn ( loại có một kim ngắn và một kim dài )


- Đồng hồ điện tử .


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
+ KTBC:


- GV gọi HS lên bảng giải lại bài 3 SGK
- GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: ( 30 -33’)</b>


<b> + Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV giúp HS nêu</b>
lại: Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm
hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. ..


- GV giới thiệu các vạch chia phút .


<i> + <b>Hướng dẫn HS xem giờ, phút .</b></i>


-HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở trong khung
phần bài học để nêu các thời điểm .


<i><b>*Nhận xét 1: HS biết xem đồng hồ ở từng</b></i>
tranh.


<i> + <b>GV hướng dẫn HS thực hành :</b></i>
<b>Bài 1: GV h dẫn HS làm một vài ý đầu </b>
- HS qs vào các hình bài SGK


-Nêu vị trí kim ngắn.
-Nêu vị trí kim dài.


-Nêu giờ, phút tương ứng.


-Sau đó GV cho HS làm vào vở bài tập .


<b> Bài 2 : GV cho HS thực hành trên mặt đồng</b>
hồ theo nhóm, trao đổi lẫn nhau.


+ GV cùng HS lớp nhận xét chửa bài.


<b>Bài 3 :GV giới thịêu cho HS đây là hình vẽ</b>
các mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm cách số
chỉ giờ và số chỉ phút. Sau đó cho HS trả lời
các câu hỏi của GV .


- HS lên bảng làm



-HS nêu lại .


HS thực hiện theo yêu cầu của GV


HS quan sát .Nêu thời gian theo các chỉ
số đồng hồ


1 giờ 30 phút 4giờ 30 phút 9 giờ 30 phút
3 giờ đúng


7 giờ đúng


11 giờ đúng 12giờ đúng


-HS thực hiện


-HS quan sát các hình SGK và trả lời các
câu hỏi của gióa viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 4: HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên</b>
đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ
cùng giờ .Sau đó chữa bài .


*Nhận xét 2: HS biết xem đồng hồ chính xác
đến từng phút.


<b>Hoạt động cuối: ( 3’)</b>


+ Củng cố: GV cho HS lên bảng tự xoay kim


đồng hồ do GV nêu, hoặc HS tự xoay sau đó
nêu giờ .


<b> + Dặn dị: </b>


HS làm vào VBT .


-Các nhóm tự trao đổi dựa vào hình các
mặt đồng hồ và nêu .


+ HS làm VBT và nêu miệng 5 : 20,
9 :15; 12 : 35, 14 : 05, 11: 30, 21: 55.
- HS làm 2 - 4 em nêu miệng kết quả bài
làm của mình


* HS KG: lên thực hành quay c/x đến từng
phút.


Xem đồng hồ tiếp theo .
<b> ...</b>


<b>THVDVD : Ôn chữ hoa: B</b>
I. Mơc tiªu<sub>:</sub>


+ Viết đúng chữ hoa B (1dịng); Viết đúng tên riêng Bỡnh Dương (1dòng) và câu ứng dụng:
<i><b>Buồn trụng cửa biển …………cỏnh buồm xa xa. (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. </b></i>


+ Rốn thúi quen trau dồi chữ viết đẹp
II. Đồ dùng dạy học<sub>: Mẫu chữ hoa</sub>
III. Hoạt động dạy học:



<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
+ Kiểm tra bài cũ.
+ Giíi thiƯu bµi


<b>Hoạt động 2: ( 30 – 33’)</b>
<i> + HD viÕt bảng con</i>
a, Luyện viết chữ hoa


- GV giới thiệu mẫu chữ, nêu quy trình viết
b, Luyện viết từ ứng dông


- GV giới thiệu về địa danh Bỡnh Dương
c, Luyện viết câu ứng dụng


- GV nãi vÒ néi dung câu tục ngữ


* Nhn xột 1: HS bit vit ỳng mẫu chữ.
<i><b> + HD viÕt vµo vë</b></i>


- GV theo dõi, uốn nắn cho HS
- GV chấm bài nhận xét


* Nhận xét 2: HS biết viết đúng mẫu chữ và
trình bày sạch đẹp


<b>Hoạt động cuối: ( 3’)</b>



+ Củng cố: Nhận xét bài viết của HS
<i><b>+ Dặn dị</b></i>: Chn bÞ bài sau


- HS viết bảng con: Âu Lạc, Ăn quả
- HS tìm các chữ hoa trong bài: B,
- HS quan sát nhắc lại cách viết


- Luyn vit vo bảng con chữ hoa: B,
- HS đọc từ: Bnh Dng


- Nhận xét các chữ cái trong từ ứng dơng
- HS viÕt b¶ng con: Bình Dương


- HS đọc câu ng dng: Bun trng .xa
<i><b>xa</b></i>


- Nhận xét các chữ trong câu
- Viết bảng con: Bun , Thuyn


- Luyện viết vào vở


- Đổi vở cho bạn khảo bài


<b> ...</b>
L.Luyện từ và câu:<sub> So sánh - Dấu chấm</sub>
I. Mục tiêu:


+ Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn .
- Nhận biết đợc các từ chØ sù so s¸nh .



- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu .
+ Ho n th nh BT à à ở VBT


III. Hoạt động dạy học:


<b>H§ cđa GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ1: Bài tập 1.</b>


Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu
văn sau:


- NX - chữa


Cả lớp làm vào VBT
a, Mắt hiền sáng tựa vì sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HĐ2: Bài tập 2</b>


- HÃy nêu các từ chỉ sự so sánh trong các câu
trên.


<b>HĐ3: Bài tập 3</b>


Đặt dấu chấm thích hợp và viết hoa những chữ
đầu câu đoạn văn dới đây:


GV chm vở , nhận xét


*HSKG làm thêm : Tìm hình ảnh so sánh trong


khổ thơ sau :


" Rạng sáng


Mặt trời ngoài biển khơi
Như quả bóng đỏ trên bàn bi-a
Chiều về


Mặt trời lẫn vào đám mây


Nh quả bóng vàng trên sân cỏ."
<b>Hot ng cui : ( 4’)</b>


+ Củng cố: Hệ thống lại bài học


+ Dặn dũ:Về nhà xem lại các bài tập đã lm.


d, Dòng sông là một đờng trăng lung linh
giát vµng


- HS đọc y/c của bài
- Làm bài vào VBT


- HS nêu miệng kết quả: Tựa, nh, là, là, là
- HS nêu yêu cầu


- Cha bi ghi bi vào bài tập: “ Ơng tơi ...
giỏi. Có ... đinh đồng. Chiếc búa ... tơ mỏng.
Ông là ... tụi.



-HS làm bài vào vở .
-Chữa bài:


+ Mt tri ngoi biển như quả bóng đỏ trên
bàn bi-a.


+ Mặt trời lẫn vào đám mây như quả bóng
vàng trên sân cỏ .


<b> ...</b>


<b> Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012</b>
<b>TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo )</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc theo 2 cách .Chẳng han, 8
giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.


- HS khá giỏi: Xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
+ Biết xem đồng hồ trong thực tế cuộc sống.


<b>II. Chuần bị: - Đồ dùng học tập như ở tiết trước.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 3’)</b>
+ KTBC:



- GV nhận xét ghi điểm tuyên dương.
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: ( 30 – 32’)</b>


<i><b> + Hướng dẫn HS cách xem giờ đồng hồ và</b></i>
<i><b>nêu theo thời điểm theo hai cách .</b></i>


- Cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong
khung của bài học rồi nêu:


*Nhận xét 1: HS biết nêu thời gian trên mặt
đồng hồ theo 2 cách.


<b>+ Luyện tập:</b>
Bài 1:


- HS quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của baì đọc
theo hai cách


- GV chữa bài .


- HS nhắc lại cách xem giờ của các loại
đồng hồ và tự mình xoay kim đồng hồ
theo thời gian mà HS nêu trước lớp .


- lần lượt HS nêu trước lớp
- HS nhắc lại


HS thực hiện .



- HS quan sát các mơ hình đồng hồ ở
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2:</b>


- HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa .
- Gọi vài em lên bảng nêu vị trí kim phút trong
trường hợp tương ứng, từng em so sánh với bài
làm của mình rồi sửa nếu có .


Bài 3:


-GV chọn cho HS các mặt đồng hồ tương ứng.
Sau đó cho HS kiểm tra lẫn nhau theo cặp
đôi .


<b>Bài 4:</b>


-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ hình vẽ a, nêu
thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời .
- GV thống nhất câu trả lời.


<b>*Nhận xét 2: </b>HS biết xem đồng hồ chính xác
đến từng phút.


<b>Hoạt động cuối: ( 4’)</b>


<i><b>+ </b><b>Củng cố</b> : Hệ thống lại bài học.</i>



<b>+ dặn dò:Về nhà tập xem giờ trên đồng hồ</b>


-HS thực hiện rồi nêu.
2 HS lên bảng thực hiện


- Đồng hồ B chỉ 12 giờ 40 phút hoặc 1
giờ kém 20


HS kiểm tra lẫn nhau .
HS nêu lại


HS làm và nêu theo yêu cầu của GV .
- HS lên bảng nối với đồng hồ tương ứng.
A – d ;B – g ; C – e ; D – b ;


E – a ; G – c


- HS quan sát tranh trả lời


+ Bạn minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút.
+ Bạn Minh đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ
30 phút.


+ Bạn Mih ăn sáng lúc 6 giờ 45 phút.
+ Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 25 phút.
+ Lúc 11 giờ Minh bắt đầu từ trường về
nhà.


+ Minh về nhà lúc 11 giờ 20 phút.



<b>LUYỆN TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo )</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc theo 2 cách .Chẳng han, 8
giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.


- HS làm ở vở bài tập


+ Biết xem đồng hồ trong thực tế cuộc sống.
<b>II. Chuần bị: - Đồ dùng học tập như ở tiết trước.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 3’)</b>
+ Luyện tập:


Bài 1: Viết vào chỗ chấm


- HS quan sát các mơ hình đồng hồ ở VBT
rồi viết theo 2 cách.


- GV chữa bài .


<b>Bài 2: Vẽ thêm kim phút …..</b>


- HS vẽ thêm kim phút trên mặt đồng hồ để có
thời gian tương ứng .


Bài 3: Nối.



-GV chọn cho HS các mặt đồng hồ tương ứng.
Sau đó cho HS kiểm tra lẫn nhau theo cặp đôi .


HS thực hiện .


- HS quan sát các mơ hình đồng hồ ở
VBT


- HS quan sát viết .


-HS vẽ rồi nêu.


HS kiểm tra lẫn nhau .
HS nêu lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 4:</b>


-GV hướng dẫn HS quan sát kĩ hình vẽ a, nêu
thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời .
- GV thống nhất câu trả lời.


<b>*Nhận xét 2: </b>HS biết xem đồng hồ chính xác
đến từng phút.


<b>Hoạt động cuối: ( 4’)</b>


<i><b>+ </b><b>Củng cố</b> : Hệ thống lại bài học.</i>


<b>+ dặn dò:Về nhà tập xem giờ trên đồng hồ</b>



- HS quan sát tranh trả lời
+ 7 giờ 25 phút em tới trường.


+ 8 giờ 30 phút em đang học mơn Tốn.
+ 9 giờ 45 phút cơ giáo đang giảng bài
môn TNXH.


+ 7 giờ 25 phút.


+ Lúc 11 giờ em bắt đầu ăn trưa tại khu
bán trú.


+12 giờ 15 phút em đang ngủ trưa.
+ 13 giờ 25 phút em đang tự học buổi
chiều.


...
<b>CHÍNH TẢ (Tập chép ) CHỊ EM</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


+Chép và trình bày đúng bài chính tả.


+ Làm đúng các bài tập về các từ chứa tiếngcó vần ăc/oăc(BT2), BT(3).
* HS khá giỏi: Viết chính xác bài chính tả khơng mắc q 2 lỗi trong bài viết.
<b>II. Chuần bị: </b>


-Bảng phụ viết bài thơ “Chị em” .


-Bảng lớp viết (2 hoặc 3lần ) nội dung bài tập 2


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
+ KTBC:


- HS lên bảng viết các từ : trăng tròn; chậm
trễ; chào hỏi; trung thực


- GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: ( 30 -33’)</b>


<i><b> +. Hướng dẫn HS nghe – viết </b></i>
GV đọc bài thơ trên bảng phụ .
Hướng dẫn HS nắm nội dung bài


- Người chị trong bài thơ làm những việc gì
*GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ:
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


-Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa ?


* HS nhìn bảng viết bài


*Nhận xét 1: HS nắm được nội dung đoạn
viết, tránh được một số từ dễ sai.Trình bày


đúng bài thơ


<b>+ Hướng dẫn HS làm bài tập .</b>


3 HS lên bảng viết các từ GV nêu, lớp viết
bảng con


HS đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ đã
học .


Hai, ba HS đọc lại bài, lớp theo dõi


- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ./ Chị
quét sạch thềm./Chị đuổi gà không cho phá
vườn rau./ Chị ngủ cùng em.


-Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8
chữ.


- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô; chữ
dầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô.


-Các chữ đầu dòng.


*HS tự viết nháp những chữ ghi tiếng khó
hoặc dễ lẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 2.</b>


GV đọc yêu cầu bài



-GV cùng HS lớp nhận xét


<b>Bài 3: </b>


- GV cho HS lớp mình làm bài
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>Hoạt động cuối: ( 4’)</b>


<i><b>+ Củng cố: GV thu chấm một số vở viết chấm</b></i>
điểm


<i><b>+ dặn dò : Về nhà xem lại bài</b></i>


Lớp làm vào VBT,


2 –3 HS lên bảng thi làm bài


<i>ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn …</i>
Lớp chữa vào vở bài tập.


HS làm vào vở bài tập


+HS báo cáo kết quả bằng cờ hiệu
Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng.
a/ chung; trèo; chậu.


b/ mở; bể; mũi.
-2 bàn nộp bài
- Lớp đọc lại BT 3



………..


LUYỆN ĐỌC: CHÚ S<b>Ẻ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG</b>
I.Mục tiêu:


+ Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật bé Thơ với lời người dẫn chuyện.


+ Nắm được cốt truyện và vẻ đẹp của câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa
bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
+ KTBC:


GV gọi HS đọc bài .


Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?


- GV nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung.
+ Giới thiệu bài:


<b> Hoạt động 2: (30 - 33’)</b>
<b> + Luyện đọc</b>


- GV đọc bài



- GV h dẫn HS luyện đọc câu – kết hợp sửa sai
theo phương ngữ.


GV chú ý nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng .
*Đọc từng câu


*HS đọc từng đoạn tước lớp
*Đọc từng đoạn trong nhóm


<i><b>* Nhận xét 1: HS đọc trơi chảy tồn bài .</b></i>
+ Tìm hiểu bài:


+ Đọc thầm bài và trao đổi th luận trả lời câu
hỏi


- Truyện có những nhân vật nào ?


- Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?


- Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa đông đã qua ?


- HS đọc thuộc bài thơ Quạt cho bà ngủ và
trả lời câu hỏi.


-HS lắng nghe


-HS đọc, mỗi em đọc 2 câu
( chú ý phát âm) .



- HS đọc nối tiếp từng đoạn.


-HS đọc từng đoạn theo nhóm, 4 nhóm đọc
nối tiếp .


- Lớp đọc bài.


Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non
- cho bé Thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình ?
- Qua bài văn, em tình cảm của bằng lăng mà sẻ
non dành cho bé Thơ ntn?


<b>* Nhận xét 2: Củng cố nội dung bài văn: tình </b>
cảm đẹp đẽ, cảm động mà bơng hoa bằng lăng
và sẻ non dành cho bé Thơ.


<i>+ <b>Hướng dẫn HS luyện đọc lại</b></i>
- H dẫn HS đọc phân vai


- GV theo dõi xem nhóm đọc nhanh, đọc đúng,
đọc hay là nhóm đó thắng .


* Nhận xét 3: HS biết đọc phân biệt lời của bé
Thơ và người dẫn chuyện


<b>Hoạt động cuối : ( 3’)</b>
+ Củng cố :



- GV t/ch cho 1 HS đọc lại tồn bài
<b> + Dặn dị : Về nhà đọc lại bài</b>


- Nó bay về phia cành bằng lăng mảnh mai
đáp xuống...bé đã nhìn thấy bơng hoa.
-HS thảo luận theo nh đôi rồi trả lời
-HS đọc thầm lại bài thơ


-HS p/ biểu. N x, bổ sung, sửa sai .


-HS lớp thực hiện đọc diễn cảm
-HS thi đọc




-Về nhà xem lại bài .


...


Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012


<b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút ).
+Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
+ Xem giờ một cách chính xác đến từng phút.
<b>II. Chuần bị:</b>


- Giáo án, sổ điểm, một số mơ hình đồng hồ bằng bìa.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: (3’)</b>
+ KTBC:


- HS lên bảng chỉ trên mặt đồng hồ bằng bài
mấy giờ theo hai cách.


- GV nhận xét - ghi điểm .
+ Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động 2: ( 30- 32’)</b>
<i><b>+ Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>


<b>Bài 1: HS nêu giờ theo đồng hồ ở SGK.</b>


<b>Bài 2: HS chủ yếu dựa vào tóm tắt bài tốn để</b>
tìm cách giải


- GV nhận xét chung cách trình bày bài lời giải
đúng.


<b>Bài 3: Yêu cầu HS chỉ ra được hình 1 đã</b>
khoanh vào 1<sub>3</sub> số quả cam (có 3 hàng bằng
nhau, đã khoanh vào một hàng ).


-Tương tự như trên .



-GV nhận xét, bổ sung, sửa sai.


- 3 HS nêu
- Lớp nhận xét .


+ 4 HS nêu: 6 giờ 15 phút; 2 giờ rưỡi; 9 giờ
kém 5 phút; 8 giờ.


+ Một em lên bảng giải, lớp làm vào bảng
con. Kết hợp cùng GV nhận xét bài làm của
bạn.


HS nêu yêu cầu bài .


HS thực hiện làm vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 4 - GV nêu yêu cầu bài; tính kết quả rồi</b>
mới điền dấu thích hợp vào bài.


- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
<b>Hoạt động cuối : ( 4’)</b>


<i><b>+ Củng cố: GV nhận xét chung tiết học,</b></i>
<i><b>+ Dặn dò::hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.</b></i>


- HS khá, giỏi làm vào phiếu bài tập
HS làm vào phiếu bài tập


4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4
28 24 20 20


16 : 4 < 16 : 2


4 8
...


<b>TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ( Điền vào giấy in sẵn )</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


+ Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý BT1
+ Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu(BT2)


+ Kể được một cách đầy về gia đình mình với bạn mới quen.
<b>* GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài </b>


<b>II. Chuần bị:</b>


- Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho từng HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: ( 3’)</b>
+ KTBC:


- HS đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong
Hồ Chí Minh .


-GV nhận xét chung
+ Giới thiệu bài



<b>Hoạt động 2: ( 30 – 32’)</b>


<i><b>+ Hướng dẫn HS làm BT theo SGK </b></i>
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
<b>Bài 1: Làm miệng.</b>


<i><b>*Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình</b></i>


-HS biết kể về gia đình mình cho một người bạn
mới (mới đến lớp, mới quen …) - HS chỉ cần nêu 5
đến 7 câu giới thiệu về gia đình của em:


- Nhận xét bình chọn những em kể tốt nhất:


<i><b>*Nhận xét 1: HS kể được về gia đình mình cho bạn</b></i>
cùng nghe.


<b>Bài 2: GV nêu yêu cầu bài</b>


- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung.
Nếu khơng có mẫu đơn ( có VBT ), dựa vào yêu
của VBT, Quốc hiệu và tên của lá đơn không cần
viết chữ in.


- GV kiểm tra, chấm chữa bài của một vài em, nêu
nhận xét các bài làm của HS.


<b>*Nhận xét 2: HS biết viết dược đơn xin phép nghỉ</b>
học



<b>Hoạt động cuối : ( 4’)</b>
<i><b> + Củng cố :</b></i>


- HS nêu lại nội dung bài học.
- HS đọc lại bài làm của mình.


4 HS đứng tại chổ đọc lại đơn xin vào
đội


Một HS đọc lại yêu cầu bài.


HS kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ
Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo trước lớp


-HS đọc mẫu, nói về trình tự của đơn
+Quốc hiệu và tiêu ngữ


+ Địa điểm, ngày, tháng năm viết đơn
+Tên của đơn.Tên người nhận đơn.


+ Họ, tên người viết đơn: người viết là
HS lớp nào.


+ Lí do viết đơn.
+ Lí do nghỉ học.


+ Lời hứa của người viết đơn.


+ Ý kiến và chữ ký của gia đình người
viết đơn. Chữ ký của HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>+ Dặn dò:</b></i>


-GV nh xét và tuyên dương HS làm bài tốt.
...


Sinh hoạt<sub> </sub>

Sinh hoạt tuần 3


I. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua:
1. Ưu điểm:


- Đi học chuyên cần và đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.


2. Tồn tại: Một số HS học bài và làm bài cha đầy đủ.
II. Kế hoạch tuần 4:


- Hoàn thành chơng trình tuần 4.
- TiÕp tơc duy tr× nỊ nÕp cị.


- Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×