Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SKKN LOP2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.8 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC
PHỊNG GD HUYỆN ĐỒNG PHÚ
<b>Trường Tiểu học Thuận Lợi A</b>


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài <i><b>: </b></i>


<i><b>Rèn chữ viết cho học sinh</b></i>


<i><b>lớp 2</b></i>



<b>Họ và tên : Nguyễn Thị Hằng</b>
<b>Chức Vụ : Giáo Viên</b>


<b>Đơn Vị công tác : Trường Tiểu Học</b>
<b>Thuận Lợi A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Muïc Luïc


<b> </b>


<b> Trang</b>
<b> A.Phần mở đầu ……….. 3</b>


<b>I ) Thực trạng vấn đề –lí do chọn đề tài ……….. 3 - 4</b>
<b> </b>


<b> B.Phần nội dung ………. 5</b>
<b>II ) Biện pháp thực hiện ……… 5</b>
<b> </b>


<b> </b> <b>1. Đối với giáo viên 5</b>


<b>2. Nhận xét và hướng dẫn trực tiếp với từng học sinh </b>
<b>3. Sưu tầm và kể cho học sinh nghe về những tấm gương 5</b>
<b> Vượt khó để rèn chữ viết.</b>


<b>4. Chuẩn bị đồ dùng học tập ……… 6 - 7</b>
<b>5. Rèn chữ viết cịn là sự tích hợp trong tất cả các mơn 7</b>
<b> học khác </b>


<b> 6. Giáo viên luôn khen ngợi học sinh động viên tổ chức</b>


<b> thi viết chữ hàng tuần, hàng tháng 7 - 8</b>
<b> 7. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh 8</b>
<b> C. Phần kết luận ……… 9</b>
<b> III)Kết quả đạt được……… 9</b>
<b> IV)Bài học kinh nghiệm……….. 9 - 10</b>
<b> V)Kết luận ………. 10 </b>


<b> Phần nhận xét – đánh giá… ……….………. 11 </b>


<i>.</i>

<i>Tài liệu tham khảo</i>

<b>:</b>



<b> 1.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu </b>
<b> kì 3 (2003-2007)-Tập 2.</b>


<b> 2.Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 - nhà xuất bản</b>
<b> đại học sư phạm.</b>


<b> 3. Tạp chí thế giới trong ta- cơ quan của TƯ hội tâm lí giáo dục VN.</b>
<b> 4. Sách giáo viên Tiếng việt lớp 2 – nhà xuất bản giáo dục.</b>



<b> 5. Dạy lớp 2 theo chương trình Tiểu học mới – tài liệu bồi dưỡng </b>
<b> giáo viên Tiểu học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<b> I) THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ-LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI:</b>


Với sự tiến bộ vượt bậc của Khoa học kĩ thuật,với sự giao lưu,hội nhập của Công
nghệ thông tin.Chúng ta không thể phủ nhận những ưu điểm của nó trong cuộc sống nói
chung và trong GD nói riêng: Đó là việc soạn thảo nội dung một bài viết.Với máy tính,
chỉ trong 5 phút chúng ta có thể soạn thảo một bài thơ khoảng 10-12 dịng và trình bày
với nhiều kiểu chữ khác nhau… Nhưng chúng ta có thể phủ nhận cách viết bằng tay
khơng?... Theo tơi thì khơng thể?


Bạn thử nhìn xem, cùng 1 bài viết: 1bài được in vi tính, 1bài được viết tay. Tôi
vẫn thấy qua nét mực của tác giả, cái hồn, cái đẹp, cái sức lôi cuốn, làm khơi gợi trong
tôi sự gần gũi, thân thiết và thêm yêu quý sự giàu đẹp của Tiếng Việt.


<b> </b>


<i><b>Trong đầm gì đẹp bằng sen?</b></i>
<i><b>Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng,</b></i>


<i><b>Nhị vàng bông trắng lá xanh.</b></i>
<i><b>Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.</b></i>


Đặc biệt, trong trường Tiểu học. Mục tiêu của mơn Tiếng Việt là
nghe-nói-đọc-viết. Các nhiệm vụ này phải luôn luôn song song với nhau. Trong đó, ”viết” cũng là
biểu hiện của kết quả học tập, là sự kết tinh của việc trau dồi Tiếng Việt.



Với thực trạng chữ viết của HS hiện nay, tôi không khỏi băn khoăn vì HS viết
quá xấu, chữ viết không rõ ràng, xiêu vẹo, cẩu thả, không những ảnh hưởng đến kết
quả học tập, mà còn làm cho sức lôi cuốn của chữ viết ngày càng mai một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đúng,viết cẩn thận,viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, kỷ
luật,lịng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy cơ và các bạn”*


Chính vì vậy ngành giáo dục trong những năm qua đã ln ln tìm tịi ,sáng tạo
để từng bước đưa chất lượng chữ viết ngày một tăng cao.Điều đó thể hiện ở việc cải
cách mẫu chữ viết: QĐ số 31 /QĐ-BGD&ĐT ngày14/6/2002 và việc tổ chức các cuộc
thi viết chữ đẹp từ Trung Ương đến địa phươngvà đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể .
Bản thân tôi là người trực tiếp giảng dạy tại điểm học sinh dân tộc của trường
TH Thuận Lợi A. Ở đây trình độ dân trí cịn thấp,cơ sở vật chất cịn nghèo nàn,học sinh
chưa được quan tâm về mọi mặt,kiến thức mà các em lĩnh hội được chủ yếu nhờ vào
thầy cơ. Với lịng nhiệt huyết và luôn mong muốn cho các em trở thành những con
người phát triển tồn diện, góp phần đưa đâùt nước ngày càng phát triển hơn sánh vai
cùng các cường quốc Năm Châu như lời Bác Hồ đã căn dặn. Chính vì vậy, tơi đã chọn
đề tài “Rèn viết cho học sinh lớp 2”. Rất mong được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và
các đồng nghiệp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B.PHẦN NỘI DUNG</b>



<b> II ) BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>


Để giúp học sinh lớp 2 rèn chữ,tôi đã sử dụng các biện pháp sau:

<i><b>1.</b></i>

<i><b>Đối với giáo viên</b></i><b>:</b>


Dựa vào đặc điểm tâm lí của học sinh đầu cấp.Các em rất ngây thơ và hay bắt


chước,nên bản thân giáo viên phải là tấm gương sáng cho các em học tập.


Vì vậy,trong tất cả các tiết dạy,khi trình bày bảng,đặc biệt là khi chấm-chữa bài trong
vở của học sinh.Giáo viên phải viết đúng và đẹp,để các em nhìn vào đó tự nhận xét
chữ của mình-từ đó khắc phục,điều chỉnh chữ viết của mình để viết cho đúng,đẹp.


<i><b>2.Nhận xét và viết mẫu trực tiếp với từng học sinh</b></i><b>:</b>


<b> Khi quan sát chữ viết của học sinh,giáo viên phải nhận xét và viết mẫu trực tiếp (Có</b>
thể là cầm tay giúp học sinh viết-đối với những em tiếp thu chậm) với từng học sinh.Ví
dụ:qua bài viết của em Nơng Thị Hồng Phương,tôi thấy em viết cũng tương đối,nhưng
để gọi là đẹp thì chưa được vì em thường viết sai các nét khuyết, tôi đã giúp em so sánh
và viết mẫu ngay trên vở rèn viết của em,hay em Chu Thị Hợi,em thường viết sai độ
cao các con chữ 2.53 ô li.Tôi đã giúp em nhớ lại độ cao của các con chữ ấy và viết cho
đúng.Đặc biệt là em Mông Thế Trọng,chữ viết của em không rõ một nét nào cả,lại viết
liền nhau khiến tôi không thể dịch được ,đã có lúc tơi muốn bỏ cuộc, nhưng lương tâm
tơi lại ln thúc giục rằng mình phải cố lên, phải cứu bằng được em đó và tơi lại giúp
em từ bước đi đầu tiên là rèn từng con chữ một.Cũng với biện pháp đó,tơi đã giúp
nhiều em khác khắc phục thiếu sót của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ:Truyện “Thần Siêu luyện chữ”.


Truyện về thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí mặc dù bị tàn tật phải tập viết bằng
chân,bao nhiêu lần bị chuột rút đau đớn vô cùng nhưng vẫn miệt mài tập viết ,cuối
cùng ông viết rất đẹp và luôn được người đời ca tụng.


Ngồi ra tơi cịn sưu tầm những bài viết của những em thi viết chữ đẹp trên báo Tiền
Phong,báo Giáo dục và thời đại ,hay là vở của những bạn viết đẹp của lớp, của trường
cho học sinh xem để khơi dậy sự ham muốn tiềm tàng ở các em.



<i>4.<b>Chuẩn bị đồ dùng học tập:bảng con, bút mực,vở,mẫu chữ</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>
<b>a.Mẫu chữ:</b>


Trong phòng học ,giáo viên nên treo mẫu chữ hoa ,chữ thường phóng to để các
em quan sát.


Trong giờ Tập viết ,chữ mẫu đóng vai trị quan trọng giúp các em nắm được đặc điểm
về độ cao ,khoảng cách ,cách nối giữa các con chữ…


Ở góc trưng bày của lớp ,giáo viên ln có các bài viết đẹp của các bạn trong
lớp để khuyến khích các em.


Ở góc học tập của cá nhân học sinh cũng phải luôn có các mẫu chữ,bài viết đẹp
để các em noi theo.


<b>b.Bảng con:</b>


Trong học tập thì bảng con cũng góp phần quan trọng giúp học sinh rèn viết ,vì
bảng con khơng những là hình thức học tập cá nhân giúp giáo viên phát hiện lỗi sai của
từng em ,mà còn giúp các em tự nhận xét chữ viết của mình,của bạn và từ đó tự sửa lỗi
cho mình viết đẹp hơn.


Đồng thời ,viết bảng con cũng rèn cho học sinh kĩ năng viết thành thạo trước khi viết
vào vở.


<b>c.Bút mực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>d.Vở:</b>


Và điều kiện quan trọng trong quá trình rèn viết đó chính là việc chọn mua vở


cho các em , vì với một quyển vở bị lem mực , giấy xấu , dịng kẻ khơng đúng độ cao
………. Thì khơng thể cho một bài viết đẹp được.


Đặc biệt là mỗi học sinh phải có một quyển rèn viết . Quyển vở rèn viết này
giúp cho học sinh luyện viết các lỗi sai mà thầy cô đã nhận xét, để rèn viết các cách
trình bày các dạng văn bản khác nhau hay để viết bài ở nhà trước khi tới lớp.


<i><b>5. Rèn chữ viết cịn là sự tích hợp trong tất cả các môn học khác</b></i><b> :</b>


<b> Rèn chữ viết cho học sinh phải được tiến hành đồng bộ ở lớp , ở nhà cũng như ở các</b>
môn học khác. Học sinh không thể viết đúng chính tả nếu như các em đọc hoặc phát
âm khơng chuẩn , vì vậy giáo viên cần kết hợp rèn luyện cách đọc và phát âm chuẩn
cho học sinh .


Để học sinh viết đẹp và đúng thì việc giúp các em nắm vững đặc điểm của chữ viết
cũng là điều quan trọng,mà muốn học sinh nắm vững được đặc điểm của chữ viết thì
giáo viên phải hồn thành tốt tiết Tập viết. Cũng từ các môn học khác ( Luyện từ và
câu – Tập Làm Văn – Toán …………..) giúp học sinh nắm được vốn từ ngữ cơ bản và vận
dụng vào việc rèn chữ viết.


Trong tất cả các môn học , giáo viên cần giáo dục các em không những làm bài
đúng mà các em cần phải viết đẹp , trình bày đúng thì các em mới được điểm tối đa.


<i><b>6.Giáo viên luôn khen ngợi ,động viên , tổ chức thi viết chữ đẹp hàng tuần ,</b></i>
<i><b>hàng tháng và luôn kiểm tra – đôn đốc việc rèn viết của các em</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>


<b>a.</b> Đối với học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 1,2 thì việc khen gợi , động
viên các em là hết sức cần thiết.Vì các em ln muốn được cơ khen , được các
bạn mến và được tự hào với bạn bè.



Vì vậy , giáo viên khơng nên tiếc lời khen ngợi , động viên dù mức độ đạt được của các
em mới ở mức ban đầu .Đặc biệt là các em đạt giải trong các cïc thi viết của khối,
của trường .Tơi ln lấy các em đó để làm gương cho các em khác trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b.Bên cạnh việc động viên khen thưởng giáo viên còn phải kiểm tra đơn đốc thường
xun. Vì các em cịn nhỏ chưa có sự tập trung lâu dài , nếu khơng được đôn đốc ,
nhắc nhở , các em sẽ quên dần nhiệm vụ rèn chữ viết của mình .Thực tế giảng dạy
đã chứng minh điều đó , vì vậy giáo viên ln coi đó là nhiệm vụ, chiến lược lâu dài
và bền bỉ.


Giáo viên cũng không nên quá áp đặt và gây áp lực cho học sinh mà phải biến nhiệm
vụ đó thành các cuộc thi đua , giúp các em học sinh hiểu và thấy rằng mình “ham
muốn” được rèn chữ viết chứ không phải là “bị viết”.


<i><b>7. Phối hợp chặt chẽ với Phụ huynh học sinh</b></i><b>:</b>


Luôn hướng dẫn phụ huynh cách thức để thường xuyên kiểm tra , đôn đốc và tạo
điều kiện để các em rèn luyện chữ viết ở nhà đạt kết quả cao.


Giúp cha mẹ học sinh thấy được tầm quan trọng của việc rèn chữ viết cuả con em
mình. Nó khơng những gắn liền với kết quả học tập của các em mà còn giúp các em
rèn luyện nhân cách của con người lao động thời kì mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. PHẦN KẾT LUẬN</b>






<b>III) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b>


Năm học 2006-2007 ,bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 22<sub> vùng</sub>



học sinh dân tộc Trường TH Thuận Lợi A và những năm giảng dạy trước đó.Với việc
vận dụng các biện pháp nêu trên vào thực tế giảng dạy tơi thấy chất lượng chữ viết của
học sinh có sự tiến bộ đáng kể.Cụ thể như sau:


 Đầu năm học khi được phân công giảng dạy lớp 22 tôi đả tiến hành kiểm tra


chất lượng chữ viết của học sinh,với tổng số học sinh 18/10,học sinh dân tộc 18/18.Qua
kỳ nghỉ hè không được rèn luyện , chữ viết của các em rất xấu ,viết thiếu nét ,xiêu
vẹo ,sai lỗi chính tả nhiều và rất bẩn lại chưa nắm được cách trình bày.Đặc biệt
hơn,trong số đó có chữ viết của 6 em là tơi khơng thể đọc được vì các em viết quá cẩu
thả lại liền nhau và sai lỗi chính tả .Đó là em Trọng ,Luân ,Phước ,Quốc , Thành và
Đại.


 Thì đến hết học kì I ,chữ viết của các em đã tiến bộ rõ rệt và đặc biệt hơn là


có 2 em đi thi vở sạch –chữ đẹp của trường thì 1 em được giải nhì và 1 em được giải
khuyến khích tồn trường.Đó là em Quế Chi và em Hường.


 Tiếp tục kết quả trên , đến cuối năm học ,chất lượng chữ viết của các em càng


tăng cao ,khơng cịn bài viết khó đọc , trình bày bẩn và cẩu thả nữa và tơi thấy rằng
mình đã gặt hái được những “ trái ngọt,hoa thơm” .Từ đó tơi càng hăng say rèn luyện
cho các em hơn.


<b>IV) BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


<i>Trong suốt q trình giảng dạy, với niềm say mê và lịng nhiệt tình của mình</i>
<i>trong việc rèn viết cho học sinh tôi đã rút ra những kinh nghiệm sau:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ngay từ đầu năm học, giáo viên phải kiểm tra chất lượng chữ viết của học sinh
để biết được đặc điểm chữ viết của mỗi em từ đó đề ra những biện pháp chung và cụ
thể đối với mỗi cá nhân học sinh.


- Hình thành cho học sinh thói quen rèn chữ viết ngay từ đầu cấp học và liên tục
trong suốt quá trình học tập.


- Sử dụng nhiều hình thức thi đua, khen thưởng để tạo khơng khí nhẹ nhàng,
thoải mái – tạo sự hăng say luyện viết ở mỗi học sinh.


- Phối hợp với phụ huynh học sinh thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc rèn chữ
của học sinh ở lớp cũng như ở nhà.


- Cần chú ý đến việc tích hợp ở tất cả các môn học đối với việc rèn viết của học
sinh.


- Tích cực đẩy mạnh, duy trì phong trào “Vở sạch – chữ đẹp”.


- Cần coi trọng khâu rèn luyện kỹ năng trong quá trình rèn chữ đẹp, ln quan
tâm đến nề nếp, thói quen và kỹ thuật viết chữ của học sinh.


- Cần giúp học sinh nâng cao ý thức học tập, xem việc rèn chữ là một trong
những yêu cầu cơ bản để nâng cao kết quả học tập.


<b>V.KẾT LUẬN:</b>


- Đạt được những thành tựu trên phải kể đến sự kiên trì, bền bỉ rèn luyện của các
em học sinh và sự phối hợp ,giúp đỡ của cha mẹ học sinh và các đồng nghiệp , nhằm
giúp giáo dục, rèn luyện những con người phát triển tồn diện cho đất nước thời kỳ
mới, thời kỳ Cơng nhiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước.



Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đúc kết được qua 5 năm giảng dạy của
mình, chắc chắn đó mới chỉ là ý kiến của bản thân tơi. Rất mong được sự đóng góp,
giúp đỡ của Ban lãnh đạo, quý đồng nghiệp nhằm đưa chất lượng chữ viết ngày một
nâng cao.


Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Mai – Phó hiệu trưởng nhà
trường và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, khích lệ để tơi hồn thành được đề
tài này.


<b> Người thực hiện đề tài </b>
<b> </b>


<b> Nguyễn Thị Hằng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×