Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giao an 4 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.95 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4</b>



<i><b>Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1 Chào cê</b>


____________________________________
<b>TiÕt 2: THĨ DơC</b>


C« Ngân dạy.


___________________________________


<b>Tiết 3: ÂM NHạC</b>
Cô Yến dạy.


___________________________________


<b>Tiết 4: mĩ thuật</b>


Thầy Hậu dạy.


_____________________________________


<b>Tiết 5: Toán</b>


<b>So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Bớc đầu hệ thống 1 số hiểu biết ban đầu về so sánh 2 số tự nhiên, điểm về
xếp thứ tự các số tự nhiªn.



<b> </b>- Gióp häc sinh cã kĩ năng các bài toán về so sánh số tự nhiên. Bài 1(cột 1); Bài
2(a,c); Bài 3(a)


<b> </b>- Cã ý thøc häc tËp tèt.


<b>II. chuÈn bị:</b>
- Phấn màu.


<b>IIi. Cỏc hot ng dạy </b>–<b> học :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ(5'):</b>


- Cho học sinh viết số có 6 chữ số, giáo viên nhận xét - ỏnh giỏ


<b> 2.Bài mới (25</b>'):


<i><b>a. So sánh 2 số tự nhiên bất kỳ .</b></i>


- Khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau,
căn cứ vào số ch÷ sè cđa chóng ta cã
thĨ rót ra kÕt ln gì?


- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn; số nào có ít chữ số hơn thì bé
hơn.


- Häc sinh lÊy vÝ dô.
- Em có nhận xét gì về số các chữ số


của



các số trong mỗi cặp số trên?


- Häc sinh nªu nhËn xÐt


- Cho häc sinh nªu cách so sánh - Học sinh nêu cách so sánh - nhËn xÐt.


- Học sinh đọc kết luận 2 SGK.
: Khi 2 số có cùng số các chữ số, mà tất


cả các cặp chữ số ở từng hàng đều
bằng nhau thì 2 số đó nh thế nào?
cho ví dụ?


- Học sinh trả lời - nhận xét và lấy ví
dụ.


- Cho học sinh đọc kết luận SGK - Học sinh đọc kết luận 3 SGK.
<i><b>b.So sánh hai số trong dãy số TN và</b></i>


<i><b>trªn tia sè </b></i>


- H·y so s¸nh 5 víi 7? - Häc sinh tr¶ lêi: 5 < 7


- Cho học sinh xác định trong dãy số


TN 2 số 5 và 7 số nào đứng trớc? - Học sinh trả lời ra kết luận: Trongdãy số tự nhiên, số đứng trớc bé hơn
số đứng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên nêu các số TN: 7698, 7968,
7896, 7869 và yêu cầu học sinh xép


theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại.


- Học sinh đọc thầm dãy số và làm bài.


- Hái: Sè nµo lín nhÊt, sè nµo bÐ nhÊt - Häc sinh tr¶ lêi.


- Hỏi: Tại sao chúng ta lại sắp xếp các
số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ
lớn đến bé


- HS trả lời: Vì ta ln so sánh đợc các
số tự nhiên vi nhau.


<i><b>d. Luyện tập </b></i>
Bài 1: (cá nhân)


- Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm
bài.


- Giáo viên nhËn xÐt


Bµi 2: (nhãm - d·y) Häc sinh đoc yêu cầu


- Cho học sinh thảo luận theo nhóm


-dÃy, rồi tự làm bài. - Đại diện các nhóm trình bµy - häcsinh nhËn xét. Học sinh làm bài.


- Chữa bài. - Chữa bài.


Bài 3a:



- Cho HS Khá, Giỏi ( làm cả bài) nêu
cách làm cho HS yếu và TB làm bài..


- Cho HS tự làm bài.


- Chữa bài.


- HS tự làm bài.


- Chữa bài


<b> 3. Củng cố, dăn dò (5'):</b>


- Nờu cách so sánh số tự nhiên? Cho học sinh đọc lại các kết luận SGK.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.


_______________________________________________
<b>TiÕt 6: LÞch sư </b>


<b>Níc Âu Lạc</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Hs nm c mt cỏch sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dõn u
Lc.


- Rèn kĩ năng trình bày mạch lạc, rõ ràng.


- Tự hào lịch sử dân tộc, ham tìm hiểu lịch sử dân tộc.



<b>II. Chuẩn bị </b>


Lc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị ( 5' ) </b>


Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nớc ta ?


<b>2. Bµi míi (25') </b>


<i>a.GTB </i>
b.Tiến trình


<b>* HĐ1: Giới thiệu nhà nớc Âu Lac.</b>


- Nhà nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh
nào? Kinh đô đợc đặt ở đâu?


? So sánh về sự khác nhau giữa nơi đóng đơ
của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc?


- Cc sèng cđa ngêi L¹c Việt và ngời Âu
Việt có những điểm gì giống nhau ?


- Ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt sống víi
nhau nh thÕ nµo ?


- Vua cđa nớc Âu Lạc tên là gì ?


- Gv KL:


<b>* HĐ2: Nhà nớc Âu Lạc và cuộc chiến </b>
<b>chống quân xâm lợc.</b>


- Thảo luận các câu hỏi sau:




- Đọc thầm SGK.
- Thảo luận nhóm 4.


- Trình bày kết quả thảo luận nhóm .


- Th¶o luËn nhãm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ngời dân Âu Lạc đã đạt đợc những thành
tựu gì trong cuộc sng?


+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về làm vũ khÝ?


? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời
dõn u Lc l gỡ?


- Kể lại tác dụng của nỏ thần?


- Kể lại cuộc chiến tranh chống quân xâm
l-ợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.



- An Dơng Vơng thất bại là do đâu ?
- Chốt ý


- Giới thiệu lợc đồ khu di tích Cổ Loa.


<b>3. Củng cố,dặn dò: (5 ) </b>
- NhËn xÐt tiÕt häc .


- Nªu néi dung ghi nhớ bài.


- Dặn Hs về nhà học thuộc nội dung ghi
nhớ.


- Đại diện các nhóm kể lại .
- Quan sát tranh trong SGK .
- Hs trả lời .


- Hs nêu .


- Hs thảo luận nhóm 2.


- Trình bày kết quả thảo luận .


_________________________________________________
<b>TiÕt 7: TiÕng ViÖt (T) </b>


<b>Luyện viết bài 2: VIệT NAM.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng: Việt Nam. Viết ứng
dụng bằng chữ cỡ nhỏ một đoạn văn xu«i.


- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét


- Cã ý thøc viÕt cÈn thận, tính kiên trì rèn chữ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- MÉu ch÷


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ (5 )</b>’
- KT sự chuẩn bị của HS


<b> 2.Bµi mới ( 25</b>)


<i><b>HĐ1: Luyện viết chữ hoa.</b></i>


<b> </b>-Tìm những chữ hoa có trong bài.
- Giới thiệu chữ mẫu.


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết hoa<b>.</b>


<i><b>HĐ2: Luyện viết bài ứng dụng.</b></i>


- GV đa câu hỏi về nội dung đoạn viết


- HD cách trình bày, luyện viết một số từ khó.
<i><b>HĐ3: Viết vào vở.</b></i>



- Nêu yêu cầu viết.


<b> </b>- Theo dâi, lu ý t thÕ cÇm bót cđa HS.
- Chấm bài, nhận xét.


- Nêu miệng.


- Nờu c im: độ cao, các nét.
- Viết nháp, 2 HS lên bảng
- HS c bi vit


- HS trả lời


- Nêu cách trình bµy, tõ khã.
- ViÕt tõ khã.


- Nghe vµ thùc hiƯn
- ViÕt vµo vë, gièng mÉu.


<b> 3.Củng cố, dặn dò.(5')</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Th ba ngy 18 thỏng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật bớc đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.


- Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực tấm lịng thanh liêm , tấm lịng vì dân , vì n ớc
của Tơ Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa 9 Trả lời các câu hỏi trong
SGK )


<b>II. chuÈn bÞ:</b>


- Phấn màu, bảng phụ.


<b>IIi. Cỏc hot ng dy </b><b> hc :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ(5'):</b>


- Cho học sinh đọc nối tiếp truyện ‘Ngời ăn xin”, trả lời câu hỏi 2, 3, 4?


<b> 2.Bµi míi (25</b>'):


<i><b>a.Luyện đọc </b></i>


- Cho học sinh đọc nối tiếp lần 1 - 3 học sinh đọc


- Cho häc sinh tìm từ khó, giáo viên
ghi bảng


- Hc sinh tỡm t khó và đọc từ khó


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc – nhận xét.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe
<i><b>b.Tìm hiểu bài </b></i>


- Gọi học sinh đọc đoạn 1



- Trong viƯc lËp ng«i vua, sù chÝnh trùc
cđa «ng T« HiÕn Thµnh thĨ hiƯn nh
thÕ nµo?


- 1 học sinh đọc to – lớp đọc thầm –
trả lời câu hỏi 1


+ Đoạn 1 kể gì? đ Ghi ý đoạn 1 - Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành.


- Gọi học sinh đọc đoạn 2:


- Trong viƯc t×m ngêi gióp níc , sù
chÝnh trùc cđa «ng T« HiÕn Thµnh
thĨ hiƯn nh thÕ nµo?


- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm –trả
lời câu hỏi 2


- Cho học sinh nêu ý đoạn 2 - Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán
Đờng hầu hạ.


- Cho hc sinh c on 3.


- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời
chính trực nh ông ông Tô Hiến Thành
?


- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thm
-TLCH.



- Nêu nội dung đoạn 3: - Kể chuyện Tô HiÕn Thµnh tiÕn cư
ng-êi giái gióp níc


- cả lớp đọc thầm và tìm hiểu nội dung
chính của bài đ Học sinh tự rút ra
nội dung chớnh.


- Nội dung: ca ngợi sự chính trực, tấm
lòng vì dân vì níc cđa T« HiÕn
Thµnh.


<i><b>c. Luyện đọc </b></i>


- Gọi học sinh đọc bài, giáo viên sửa


lỗi cho học sinh - 3 học sinh đọc nối tiếp .Cả lớp theodõi để tìm ra giọng đọc:


- Giáo viên. Cho học sinh luyện đọc
theo cách phân vai. đoạn 3


<b>3. Cñng cè, dăn dò (5'):</b>


- Gi hc sinh c diễn cảm tồn bài


- NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS chuÈn bÞ
giê sau.


- Học sinh nêu cách đọc và thi đua đọc
diễn cảm – lớp nhận xét



___________________________________________________
<b>TiÕt 2: To¸n</b>


<b> Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bớc đầu làm quen với bài tập d¹ng x<5; 2 < x <5 với x là số tự nhiên.Bài 1; Bài
3; Bài 4


- Có ý thức học bài.


<b>II. chuẩn bị:</b>


- PhÊn mµu.


<b>IIi. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>


- Cho dãy các số: 78012, 87120, 87201, 78021. Yêu cầu học sinh sắp xếp dãy số
theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bộ?


<b> 2.Bài mới (25</b>'):


Bài 1: Làm miệng


- Giáo viên nhËn xÐt - Häc sinh nèi tiÕp tr¶ lêi.


- Giáo viên hỏi thêm về trờng hợp có 4, 5, 6, 7
ch÷ sè



- HS nêu - Nhận xét và đọc
các số va tỡm .


Bài 2


- Cho HS tự làm bài.


- Chữa bài.


*Chốt : có 10 số có 1 chữ số.Có 90 số có 2 c/s.


- Học sinh làm bài.
- Chữa bài.


Bài 3


- Cho HS Khá, Giỏi gợi ý giúp HS yếu và HS TB
làm bài.


- Giáo viên nhận xét - kÕt luËn


- Häc sinh tr¶ lêi:


- Häc sinh lµm và giải thích
cách điền số.


*Chốt: So Sánh số.


Bài 4



- Yờu cu hc sinh c mu v lm bi


- Giáo viên chữa bài .


- Chấm điểm


- Học sinh làm lµm - kiĨm
tra chÐo bài của bạn..


*Chốt : Cách làm bài dạng: x<a; a<x <b
Bài 5 (HS khá giỏi)


S ố x phải tìm cần thoả mÃn điều kiện gì? <sub>-</sub> <sub>HS trả lời.</sub>


- Cho học sinh kể tên các số tròn chục từ :
60 - 90.


*Chốt: Cách làm bài dạng: a< x < b


- Häc sinh kĨ, líp nhận xét
và chọn: Số tròn chục > 68
và < 92.


<b> 3. Củng cố, dăn dò (5'):</b>
<b> </b>- NhËn xÐt tiÕt häc<b>,</b>


- ChuÈn bị bài: Yến, tạ, tấn. <b> </b>


_____________________________________________________


<b>TiÕt 3: Luyện từ và câu</b>


<b> Tõ ghÐp vµ tõ láy.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Nhn bit c 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt; Ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau ( từ ghép ), phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. ( từ
láy )


- Bớc đầu phân biệt đợc từ ghép với từ láy đơn giản ( BT 1); tìm đợc từ ghép , từ
láy, chứa tiếng đã cho ( BT 2 )


II. đồ dùng dạy –<b> học: </b>


- VBTTV, b¶ng nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> 1. KiĨm tra bµi cị (5'):</b>


- Từ phức khác từ đơn ở chỗ nào? ví dụ?


<b> 2.Bµi míi (25</b>'):


<i><b>a. NhËn xÐt</b></i>


- Tõ phøc nào do những tiếng có nghĩa tạo
thành?


- Truyn cổ, công an, đời sau,
lặng im.



- Tõ phøc nµo do những tiếng có âm vần tạo
thành?


- Thầm thì, chÇm chËm, cheo
leo, se sẽ.


- Giáo viên kết luận từ láy, từ ghép
<i><b>b. Ghi nhí </b></i>


- Cho học sinh đọc ghi nhớ. - HS đọc - Học thuộc.


- Cho häc sinh lÊy vÝ dơ. - Häc sinh lÊy vÝ dơ.
<i><b>c. Lun tËp</b></i>


Bµi 1 (nhóm)


- Các nhóm thảo luận - Các nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ
sung


à Giáo viên kết luận lời giải đúng:


Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ.
Từ láy: nụ nc.


- Cho học sinh Khá, Giỏi giải thích: tại sao
lại xếp từ bờ bÃi vào từ ghÐp?


- Tiếng bờ, tiếng bãi đều có nghĩa.
Bài 2 (nhóm 4)



- Cho HS tự làm bài.Chữa bài.


- Giáo viên chú ý cho häc sinh hiĨu nghÜa cđa
tõ ngay trong “ngay lËp tøc”


- Häc sinh tù lµm.


<b>3. Cđng cè, dăn dò (5'):</b>


- Từ ghép là gì? lấy ví dụ.Từ láy là g×? lÊy vÝ dơ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị giê sau.


___________________________________________________
<b>TiÕt 4: ChÝnh tả ( Nghe - viết )</b>


<b>Truyện cổ nớc mình</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


- HS nghe - viết đúng chính tả 10 dịng đầu bài: Truyện cổ nớc mình.


- Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát . Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi.
- Có ý thức rèn viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>II. ChuÈn bÞ : </b>Bảng phụ


<b>III. Hot ng dy hc </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ ( 5' ) </b>


Kiểm tra 2 nhóm thi tiếp sức ?Viết đúng viết nhanh tên những con vật bắt u ch/tr .



<b> 2. Bài mới (25') </b>


<b>*HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu bài viết:</b></i>


- Những câu thơ nào cho thấy tác giả rất
yêu truyện cổ nớc mình?


- Nêu những từ khó viÕt, dƠ lÉn?


Luyện viết đúng : sâu xa, độ trì, nghiêng
soi,rặng dừa ,nặng,chân trời,…


- Nêu nhận xét về cách trình bày bài viết?
- GV đọc bài viết.


<b>*HĐ2: </b><i><b>Viết chính tả:</b></i>
- Gv đọc cho HS viết bài
- Đọc cho hs soỏt li


<b>*HĐ3: </b><i><b>Chấm, nhận xét một số bài</b></i>


<b>* HĐ4: </b><i><b>Bài tập 2a</b></i>( bảng phụ)
- GVnêu Y/C của bài


- 2 HS đọc thuộc đoạn viết.
- Hs nêu


- 1 HS lên bảng, HS viết ra giấy nháp
- 2 HS đọc lại từ.



- 1 HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tỉ chøc cho HS chữa bài.
- Nêu ý nghĩa đoạn văn?


- Nhn mnh cách phân biệt đọc, viết
những tiếng có phụ âm đầu <b>r/d/gi.</b>
<b>3. Củng cố, dặn dò:( 5' ) </b>


- NhÊn mạnh nội dung ghi nhớ bài
- Nhận xét giờ học.


- HS lên bảng chữa.
- Làm VBT


- Chữa bài.


___________________________________________________
<b>Tiết 5: Tiếng anh</b>


Cô Hơng dạy.


___________________________________________________
<b>Tiết 6: toán (T)</b>


<b>Ôn: Triệu và lớp triệu. </b>



<b>So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>


<b>I. Mục tiªu:</b>


Giúp hoc sinh củng cố nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số
Xếp thứ tự các số tự nhiên theo thứ tự từ bộ n ln, t ln n bộ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phấn màu, các bài tập.


<b>IIi. Cỏc hot động dạy </b>–<b> học :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi (5'):</b>


- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên?


<b>2. Bài mới (25</b>'):


-Khi c s t nhiờn cú nhiu ch s cn
lu ý iu gỡ?


-Nêu các cách so sánh 2 số tự nhiên?
*Luyện tập:


Bài 1: Bảng phơ


§äc , viÕt sè gåm cã:


a, 3 vạn, 2 trăm nghìn, 6 chục.
b, 5 chục nghìn, 7 trm, 2 n v.


c, 5 trăm triệu , 6 triệu, 8trăm nghìn, ba


trăm.


d, 9 trm triu, 9 trm nghỡn, 9 trăm ,9
chục, 9 đơn vị.


- Củng cố cách viết số và đọc số.
Bài 2. Bảng phụ


-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngợc lại:


a, 202 020; 202 200; 200 202; 200 022;
220 002


b, 7 548; 7564; 7628; 7645; 7519


- §äc tách số TN thành từng lớp gắn với
tên lớp.


- Đếm số chữ số trong mỗi số.


- So sánh từng hàng trong mỗi số từ hàng
cao nhất trở xuống.


- HS lµm vë


- HS chậm lên bảng viết số, đọc số. ( 3 s
u)


- HS làm cả bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV chốt kết quả


Bài 3.Tìm x ,biết: (Bảng phụ)
- x< 105 và x là số có 3 chữ số


- x> 9 995 995 và x là số có 7 chữ số
- x> 100 000 000 và x là số bé nhất trong
các số vừa tìm đợc


- x<100 000 000 và x là số lớn nhất trong
các số vừa tìm đợc


. Cho HS thảo luận theo cặp
-GV chốt kết quả đúng


Bài 4.Từ 6 chữ số: 9;0;3;5;1;8.Hãy viết:
- Hai số có 6 chữ số đã cho


- Viết số bé nhất, số lớn nhất với 6 chữ số
đã cho


<b>3. Cñng cè dặn dò (5 )</b>
-Về nhà xem lại bài
-NX tiết học :


- HS đọc yêu cầu


- Các cặp trao đổi - Đại diện một vài cặp
trình bày kết quả



- HS làm phần 1
- HS hoàn thành cả bài


________________________________________________
<b>Tiết 7: khoa học</b>


Cô Vân dạy.


<i><b>Thứ t ngày 19 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1: to¸n</b>


<b> Ỹn, tạ, tấn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. Mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki
lô gam.


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo giữa tạ , tấn và khối lợng. Biết thực hiện phép
tính với các số đo : tạ, tấn. Bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3(chọn 2 trong 4 phép tính)
- Có ý thức học tập.


<b>II. chn bÞ:</b>
- PhÊn mµu.


<b>IIi. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị(5'):</b>


- Kể tên các đơn vị đo khối lợng em đã học?



<b> 2.Bµi míi (25</b>'):


<i><b>a. Giíi thiƯu Ỹn </b></i>


- Để đo khối lợng các vật nặng đến hàng chục ki-
lô-gam, ngời ta dùng đơn vị : yến.


- Giáo viên nói: 10kg = 1 yến, 1 yến = 10kg


- Häc sinh nghe.
- HS nhắc lại


- Bác Lan mua 20kg rau là mua mấy yến rau? - Bác lan mua 2 yến rau.
<i><b>b. Giới thiệu Tạ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bảng. nhớ.


- HS nhắc lại.


- Hi: 1 t bng bao nhiờu kg? - HS trả lời - nhận xét..
+ Một con trâu nặng 200kg, hỏi con trâu đó nặng bao


nhiêu tạ, bao nhiêu yến?


+ Con trâu nặng 200kg
tức là 20 n hay 2 t¹.
<i><b>c.Giíi thiƯu TÊn </b></i>


- Hái: 10 t¹ = ?tÊn, 1tÊn = ?t¹. - Häc sinh tr¶ lêi - nhËn


xÐt:


- Hái: 1 tÊn b»ng bao nhiªu kg - 1 tÊn = 1000kg.


- Cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã học.


- Xếp các đơn vị khối lợng từ bé đến lớn?


- HS nêu và xếp theo thứ
tự t ln n bộ.


<i><b>d. Luyện tập </b></i>
Bài 1: (cá nhân)


- Giáo viên gợi ý cho học sinh hình dung. 3 con vật:
gà, bò, voi.


*Chốt : ứng dụng thực tế khối lợng các con vật.


- Hc sinh làm bài và
đọc bài của mình.
Bài 2 (cá nhân)


- Em thực hiện thế nào để tìm đợc


1 yÕn 7kg = 17kg? - Häc sinh nêu cách làm- nhận xét


- Giáo viên chấm 1 sè bµi - nhËn xÐt


*Chốt : Cách đổi các đơn vị đo khối lợng. - 2 học sinh làm bảng,lớp làm bài..


Bài 3:( HS khá giỏi làm hết bài)


- Cho học sinh làm


- Chữa bài.


*Chốt : 4 phép tính với số đo khối lợng.


- Học sinh làm.


- Đổi chéo kiểm tra.
Bài 4: ( HS khá giỏi làm hÕt bµi).


- Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến


muối đầu và số muối chở thêm của chuyến muối sau? - HS trả lời: Không<sub>cùng đơn vị đo. </sub>


- Vậy phải làm thế nào mới tính c? - Hc sinh gii.


- Giáo viên chữa bài - Nhận xét
*Chốt : Giải toán


- Chữa bài.


<b> 3. Củng cố, dăn dò (5'):</b>


- Nờu tờn cỏc đơn vị đo khối lợng ?


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lợng.



________________________________________________
<b>tiết 2: Đạo đức</b>


C« Lan d¹y.


__________________________________________
<b>TiÕt 3: KĨ chun</b>


<b>Mét nhà thơ chân chính </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


- Da vo lời kể GV, Tranh minh hoạ, HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo câu
hỏi gợi ý ( SGK); kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện.


- Hiểu, nắm đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn
thiêu, khơng chịu khuất phục cờng quyền; biết trao đổi, nhận xét bạn k.


- Học tập tấm gơng sáng trong truyện.


<b>II. Chuẩn bÞ: Bé tranh kĨ chun líp 4.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học </b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ ( 5' ) </b>


- Gọi Hs kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lịng nhân hậu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>* GV kĨ chun:</b></i>
- Gv kĨ lÇn 1.



- Gv kể lần 2 ( kết hợp tranh).
<i><b>* Hớng dẫn Hs kể chuyện</b></i><b> .</b>


+ Nêu câu hỏi a,b,c,d- SGK.


? Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Lu ý cách kể. Giọng điệu kể của từng
nhân vật .


<i><b>* HS Kể chuyện:</b></i>
- Kể nhóm đơi.
- Thi kể trớc lớp
+ Kể theo đoạn:


+ Kể toàn bộ câu chuyện .
* Hớng dẫn đánh giá:
+ Nêu tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giỏ


- Nêu ý nghĩa truyện
- Bình chọn HS kể hay.


<b>3. Củng cố,dặn dò: (5 ) </b>


- Nhận xét kĩ năng kể của HS. Dặn: Về nhà
kể cho ngêi th©n nghe.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS nghe kết hợp nhìn SGK .



- HS nghe kết hợp nhìn tranh trên bảng .
- Trả lời


- HS nêu.


- HĐ nhóm 2


- KÓ theo tranh ( HS chËm)
- HS kÓ c¶ chun.


- Trao đổi, đánh giá, bình chọn bạn kể.
- HS nêu


<b>Tiết 4 đạo đức</b>


<b>TiÕt 5 khoa häc</b>


<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>Mét ngêi chÝnh trùc</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật bớc đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND : Ca ngợi sự chính trực tấm lịng thanh liêm , tấm lịng vì dân , vì n ớc
của Tơ Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa 9 Trả lời các câu hỏi trong
SGK )


<b>II. chuÈn bÞ:</b>



- Phấn màu, bảng phụ.


<b>IIi. Cỏc hot ng dy </b><b> hc :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>


- Cho học sinh đọc nối tiếp truyện ‘Ngời ăn xin”, trả lời câu hỏi 2, 3, 4?


<b> 2.Bµi míi (25</b>'):


<i><b>a.Luyện đọc </b></i>


- Cho học sinh đọc nối tiếp lần 1 - 3 học sinh đọc


- Cho häc sinh t×m tõ khã, giáo viên


ghi bng - Hc sinh tìm từ khó và đọc từ khó


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc – nhận xét.


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe
<i><b>b.Tìm hiểu bài </b></i>


- Gọi học sinh đọc đoạn 1


- Trong viƯc lËp ng«i vua, sù chÝnh trùc
cđa «ng T« HiÕn Thµnh thĨ hiƯn nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thÕ nµo?


+ Đoạn 1 kể gì? đ Ghi ý đoạn 1 - Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành.



- Gọi học sinh đọc đoạn 2:


- Trong viƯc t×m ngêi gióp níc , sù
chÝnh trùc cđa «ng T« HiÕn Thµnh
thĨ hiƯn nh thÕ nµo?


- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm –trả
lời câu hỏi 2


- Cho học sinh nêu ý đoạn 2 - Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán
Đờng hầu hạ.


- Cho hc sinh c on 3.


- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời
chính trực nh ông ông Tô Hiến Thành
?


- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thm
-TLCH.


- Nêu nội dung đoạn 3: - Kể chuyện Tô HiÕn Thµnh tiÕn cư
ng-êi giái gióp níc


- cả lớp đọc thầm và tìm hiểu nội dung
chính của bài đ Học sinh tự rút ra
nội dung chớnh.


- Nội dung: ca ngợi sự chính trực, tấm


lòng vì dân vì níc cđa T« HiÕn
Thµnh.


<i><b>c. Luyện đọc </b></i>


- Gọi học sinh đọc bài, giáo viên sửa


lỗi cho học sinh - 3 học sinh đọc nối tiếp .Cả lớp theodõi để tìm ra giọng đọc:


- Giáo viên. Cho học sinh luyện đọc
theo cách phân vai. đoạn 3


<b>3. Cñng cè, dăn dò (5'):</b>


- Gi hc sinh c diễn cảm tồn bài


- NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS chuÈn bÞ
giê sau.


- Học sinh nêu cách đọc và thi đua đọc
diễn cảm – lớp nhận xét


_______________________________________________
<b>Tiết 4: Tập đọc</b>


<b> Tre ViƯt Nam</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> </b>- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm .



- Hiểu ND : Qua hình tợng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của
con ngời Việt Nam : Giàu tình thơng yêu ngay thẳng chính trực ( trả lờu đợc các CH
1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ.)


<b>II. đồ dùng:</b>
- Tranh cây tre.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>


- Kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lịng nhân hậu, tình cảm u thơng đùm
bọc lẫn nhau?


<b> 2.Bµi míi (25</b>'):


<i><b>a. Luyện đọc </b></i>


- Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - 4 Học sinh đọc nối tiếp nhau:


<b>-</b> Cho học sinh giải nghĩa từ <b>-</b> Luyện đọc, đọc nối tiếp kết hợp giải
nghĩa từ phần chú giải.


<b>-</b> Cho học sinh luyện đọc theo cặp <b>-</b> 2 học sinh đọc


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu
<i><b>b. Tìm hiểu bài </b></i>


<b>-</b> Cho HS đọc đoạn 1trả lời câu hỏi:


<b>-</b> Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó


lâu đời của cây tre với ngời Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nam?


<b>-</b> Nêu ý đoạn 1  Sự gắn bó lâu đời của tre với ngời
VN.


<b>-</b> Cho học sinh đọc đoạn 2, 3


<b>-</b> Những hình ảnh nào của tre gợi nên
những tình cảm tốt đẹp của ngời Việt
Nam?( cần cù, đồn kết, ngay, thẳng)


<b>-</b> Học sinh đọc thầm và tiếp nối nhau
trả lời câu hỏi


<b>-</b> Nêu ý đoạn 2,3; ghi ý chính <b>-</b> Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây
tre.


<b>-</b> Cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả
lời câu hỏi: Đoạn thơ kết bài có ý
nghĩa gì?


<b>-</b> Søc sèng l©u bỊn cđa c©y tre.


<i><b>c.Luyện đọc diễn cảm </b></i> <b><sub></sub></b>


<b>--</b> Gọi học sinh đọc bài thơ. Cả lớp theo


dõi tìm ra giọng đọc. <b>-</b> 4 học sinh đọc tiếp nối nhau từngđoạn tìm cách đọc- nhận xét.



<b>-</b> Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn
cảm, nhận xét tuyên dơng học sinh.


<b>-</b> 3 đến 5 học sinh thi đọc hay


<b>-</b> Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng


từng đoạn thơ, cả bài <b>-</b> Học sinh thi c trong nhúm


<b> 3. Củng cố, dăn dò (5'):</b>


- Qua hình ảnh cây tre tác giả muốn nói gì?


- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
________________________________________________
<b>Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>Giáo dục vệ sinh răng miệng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh biết cách vệ sinh răng miệng. Hiểu đợc tác dụng của vệ sinh răng miệng.
- Học sinh thực hiện đợc các công việc vệ sinh răng miệng.


- Giáo dục học sinh thờng xuyên vệ sinh răng miệng.


<b>II. §å dïng d¹y- häc:</b>


- Bàn chải đánh răng.



<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> 1. Kiểm tra: ( 5')</b>


<b> </b>- Sù chn bÞ cđa häc sinh


<b> 2. Dạy bài mới: ( 25')</b>


a. Gii thiệu:
b. Các hoạt động:


+ Hoạt động1: Hớng dẫn việc thực hiện vệ sinh răng
miệng


? Hµng ngµy em vệ sinh răng miệng mấy lần? Vào
lúc nào?


? Vệ sinh răng miệng có lợi gì?


? Em thực hiện vệ sinh răng miệng nh thÕ nµo?
- Gäi mét häc sinh thùc hiƯn


- Cho líp nhËn xÐt


- GV nhận xét, chốt cách thực hiện
+ Hoạt động 2: Thực hành


- Cho häc sinh thùc hµnh trong nhãm
- Gäi mét sè häc sinh thùc hiện
Giáo viên nhận xét



- Học sinh trả lời


- Học sinh quan sát


- Học sinh thực hành theo
nhóm


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5')</b>
<b> </b>- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TiÕt 7 : Toán (T)</b>


<b>Luyện tập so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên</b>


Bài 1. Điền dấu thích hợp vào <sub>-</sub> <sub>HS nêu yêu cầu của bài.</sub>


- 210546  210465


- 1.000.000  999999 - Häc sinh lµm bµi vµo vë


- 95.070  90000 + 5000 + 100 + 70 - 1 học sinh chữa bài trên bảng.


- Giáo viên chốt lại: qua bài 1 đã củng cố cỏch
so sỏnh cỏc s cú nhiu ch s


Bài 2: Tìm ch÷ sè a biÕt


a. 4567a < 45671 - 1 hoc sinh nêu yêu cầu của bài
b. 27a569 > 278569 - Hoc sinh lµm bµi



- Giáo viên chốt kết quả . - 1 hoc sinh làm bài trên bảng
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé


a. 100.000, 99.999, 999999, 199999, 999998 - HS nêu yêu cầu và lµm bµi vµo vë
b. 3754862, 754862, 745862, 475862, 475990,


3574862 -<sub>-</sub> 2 hoc sinh ch÷a bài trên bảng.<sub>Lớp NX kết quả.</sub>
Bài4: ( HS khá giỏi)


Cho 1 số tự nhiên gồm 5 chữ số mà chữ số hàng
đơn vị nhiều hơn chữ số hàng nghìn là 2. Số này
sẽ thay đổi thế nào nếu ta đổi chỗ hai chữ số đó
cho nhau ?


- GV chốt cách giải, cđng cè vỊ cấu tạo thập
phân của số.


- HS suy nghĩ,nêu cách làm.
- HS nhận xét,làm vở.


<b>3. Củng cố, dặn dò 5':</b>


- Giáo viên tổng kết giờ học.
- NhËn xÐt giê học


<i><b>Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1: THể DụC</b>


Cô Ngân dạy.



___________________________________


<b>Tiết 2: mĩ thuật (t)</b>


Thầy Hậu dạy.


_________________________________


<b>Tiết 3: Địa lí</b>


Cô Vân dạy.


______________________________________


<b>Tiết 4: Khoa học</b>


Cô Vân dạy.


______________________________________


<b>Tiết 5: TiÕng anh</b>


Cô Hơng dạy.


___________________________________________
<b>Tiết 6: To¸n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>- Nhận biết đợc tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề ca gam, héc tô gam, quan hệ giữa
đề ca gam, héc tô gam và gam .



<b> </b>- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng. Bài 1; Bài 2
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lợng .


- Cã ý thøc häc tËp tèt.


<b>II. chuÈn bÞ:</b>
- PhÊn mµu.


<b>IIi. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>


- Nêu các đơn vị đo khối lợng?


2.Bµi míi (32'):


<i><b>a.Giíi thiƯu §Ị ca gam </b></i>


Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục
gam, ngời ta còn dùng đơn vị đo là đề ca
gam.


- 1 đề ca gam = 10 gam


- Đề ca gam viết tắt là: dag


- Học sinh nghe.


Hc sinh nhắc lại trả trả lời câu hỏi:
10gam = ? đề ca gam?



<i><b>b.Giíi thiƯu HÐc t« gam </b></i>


- Giáo viên giới thiệu: 1héc tô gam nặng
bằng 10 dag và = 100 gam.


- Hec tô gam viết tắt là: hg.


- GV viết bảng: 1hg = 10dag = 100g.


- Häc sinh nghe.


- Học sinh đọc và viết nháp


- 3 học sinh đọclại.
<i><b>c. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng </b></i>


- Cho học sinh nêu các đơn vị đo khối lợng


đã học theo thứ tự từ bé đến lớn. - 3 học sinh nêu - nhận xét


- Cho học sinh nêu các đơn vị nhỏ hơn
kg,và đơn vị lớn hơn kg


- Đơn vị đo nhỏ hơn kg là: g, dag,
hg.


- Đơn vị đo lớn hơn kg là: yến, tạ,
tấn.


- Cho hc sinh nhận xét vị trí các đơn vị bé



hơn kg và lớn hơn kg. - Các đơn vị bé hơn kg ở bên phải cột kg.


- Các đơn vị lớn hơn kg ở bên trái
cột kg.


- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kế tiếp


nhau? - Häc sinh nªu .


- Cho học sinh đọc lại bảng đơn vị đo khối
lợng


Học sinh đọc - nêu nhận xét.
<i><b>d. Luyện tập </b></i>


Bµi 1: Cho HS tù lµm bµi - Häc sinh lµm


- Cho HS chữa bài giải thích kết quả.
*Chốt : Bảng đơn vị đo khối lng


- HS chữa - Giải thích.
Bài 2 .


- Cho học sinh tự làm bài.


- Chữa bài.


- HS tự làm bài,



- Chữa bài.
*Chốt : 4 phép tính với số đo khối lợng


Bài 3.


- Cho HS tự làm bài.


- Chữa bài.


*Chốt : So sánh các số đo khối lợng.


- HS tự làm bài.


- Chữa bài.
Bài 4 .Cho HS Khá,Giỏi gợi ý giúp HS yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho học sinh chữa bài.


*Chốt: Giải toán. - HS nêu - nhận xét


<b> 3. Củng cố, dăn dß (5'):</b>


- Nêu tên các đơn vị đo khối lợng theo thứ tự từ bé đến lớn<b>?</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc,


_____________________________________________
<b>TiÕt 7: Tập làm Văn</b>


<b>Cốt truyện</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần 3 phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn
biến, kết thóc ( ND ghi nhí .)<i>.</i>


- Bớc đầu biết sắp xếp các sự việc chínhcho trớc thành cốt truyện : Cây khế và
luyện tập kể lại truyện đó ( BT mục III ).


<b>II. đồ dùng:</b>
- Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị (5'):</b>


- Bè côc mét bøc th gåm mÊy phần?


<b> 2.Bài mới (25'):</b>


<i><b>a. Tìm hiểu ví dụ </b></i>


Bi 1: (nhóm) <sub>-</sub> <sub>1 học sinh đọc thành tiếng.</sub>


- Theo em thÕ nµo lµ sù viƯc chÝnh? - Häc sinh tr¶ lêi – nhËn xÐt bỉ
sung.


- u cầu các nhóm đọc lại truyện Dế mèn


bênh vực kẻ yếu và tìm sự việc chính. - Học sinh hoạt động theo nhúm.



- Nhóm xong trớc trình bày. các nhóm khác


bổ sung - nhËn xÐt - Häc sinh bæ sung, nhËn xÐt


- Giáo viên kết luận - Học sinh nhc li nhng ý kin
ỳng


Bài 2:


- Chuỗi các sự việc nh bài 1 đuợc gọi là cốt
truyện cđa trun DÕ MÌn bênh vực kẻ
yếu. Vậy cốt truyện là gì?


- Cốt truyện là một chuỗi sự việc
làm nòng cốt cho diễn biến của
truyện.


Bài 3:


- Sự việc 1 cho em biết điều gì? Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực
Nhà Trò.


+ S vic 2, 3, 4 k lại những chuyện gì? + Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò
nh thế nào, Dế Mèn đã trừng trị
bọn nhện.


+ Sự việc 5 nói lên điều gì? + Kết quả bọn nhện phải nghe
theo Dế Mèn. Nh Trũ c t
do.



- Giáo viên kết luận - Häc sinh nghe


<i><b>b. Ghi nhí </b></i>
<i><b>c. Lun tËp </b></i>
Bµi 1: (nhãm 2)


- yêu cầu học sinh thảo lun cp ụi cỏch
lm.


- Thảo luận nhóm.


- Giáo viên kÕt luËn: 1b-2d-3a- 4c-5e-6g. - Häc sinh theo dâi, söa (nếu sai)
Bài 2: (nhóm 4)


- Yêu cầu học sinh tập kể lại câu chuyện tại
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thi kể trớc lớp.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b> 3. Củng cố, dăn dò (5'):</b>


- Câu chuyện Cây khế khuyên ta điều gì?
- Nêu ghi nhớ. Nhận xét tiết học.


<i><b>Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>Tiết 1: kĩ thuật</b>


<b>Khâu thờng</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit cỏch cm vi, cầm kim, lên kim, xuốn kim khi khâu và đặc điểm của mũi
khâu, đờng khâu thờng.


- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của ụi tay.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Mẫu khâu thờng, tranh quy trình khâu.


- HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết( vải, kim, thớc, kéo phấn)


III. Hot ng dy - hc:


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (5)


- Nêu cách vạch dấu trên vải và những lu ý khi
vạch dấu?


- Nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới</b>: (25)
+ Giới thiệu bài:


<b>3. Các hoạt động</b>


*Hoạt động 1:



- GV híng dẫn HS quan sát, ...


- GV giới thiệu mũi khâu thờng và giải thích:
Khâu thờng còn gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV bổ sung và kết luận ...


+ ng khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau
và cách đều nhau.


*Hoạt động 2:


- GV híng dÉn thao t¸c kÜ tht.


Híng dÉn c¸ch cầm vải, cầm kim, lªn kim,
xng kim.


- GV híng dÉn thao t¸c kÜ tht.


- GV treo tranh quy trình, hớng dẫn HS quan
sát tranh để nêu các bớc.


- GV hớng dẫn các thao tác kĩ thuật: Vạch dấu,
cách khâu thờng và nút chỉ đờng khâu cuối.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.


- HS tập khâu mũi thờng, cách đều nhau một ô
trên giấy kẻ ô li


- NhËn xÐt.



<b>4. Tæng kÕt </b>: (2’)


- GV nhận xét đánh giá tit hc.


<b>5. Dặn dò</b>: (3)


Chuẩn bị giờ sau thực hành trên vải.


- 2 HS trả lời .


- HS nhận xét bỉ xung .


- HS quan s¸t nhËn xÐt.


- Quan sát hình 3a, 3b(SGK) để
nhận xét.


- HS đọc mục 1 ở phần ghi nhớ.
- HS thực hành các thao tác mà
GV hớng dẫn.


- HS nhËn xét.


- HS quan sát hình 1, 2a, 2b SGK.


- 3- 5 HS thùc hµnh .
- HS nghe.


- HS đọc SGK.



- HS thực hành trên giấy.
- HS lắng nghe


- HS bị giờ sau thực hành trên vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 2: </b> <b>To¸n</b>


<b> Gi©y - ThÕ kû(tr 25)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết đơn vị giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ phút và giây, giữa thế kỷ và năm. Bài
tập: Bài 1; Bài 2(a,b)


- Biết xác định một năm cho trớc thuộc thế kỉ nào.


<b> </b>- Biết xem giờ, vận dụng đơn vị đo thời gian vào cuộc sống.


<b>II. đồ dùng: </b>
- Đồng hồ có 3 kim.


<b>IIi. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>


<b>a. KiĨm tra bµi cị (5'):</b>


- Viết bảng đơn vị đo khối lợng?
<b>B. Bài mới (25'):</b>


1. Giới thiệu bài
<i><b> 2. Các hoạt động</b></i>



<b>a. Giíi thiƯu vỊ gi©y </b>


- Cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim giờ và
kim phút rồi hỏi:


+ Kim giờ đi từ 1 số nào đến số tiếp liền sau thì bao
nhiêu giờ? Bao nhiêu phút?


- Häc sinh Kh¸, Giỏi
quan sát và tr¶ lêi.
NhËn xÐt và nêu 1
giờ = 60 phút.


- Giáo viên giới thiệu kim giây. - .


- Hỏi: Thời gian kim giây đi hết 1 vòng là bao nhiêu
phót?


- Häc sinh tr¶ lêi: 1
phót.


- 1 phút = 60 giây - học sinh đọc


- Hái: 60 phót = giê.


60 gi©y = phót. - Học sinh nêu kếtquả.


<b>b. Giíi thiƯu vỊ thÕ kû </b>


- Giáo viên giới thiệu đơn vị đo thời gian lớn hơn


“năm” là “Thế kỉ”.


- Hỏi: 100 năm = mấy thế kỉ?


- Học sinh nhắc lại.
100 năm = 1 thÕ kØ


- Giới thiệu từ năm 1 đến năm 100 là 1 thế kỉ.


- Hỏi từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ mấy?


- Giáo viên lu ý cho học sinh dùng số La mã để ghi tờn
th k.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh nêu và thảo
luận: năm sinh của
mình thuộc thế kỷ
thứ mấy.


<b>c. Luyện tập </b>


Bài 1: Bài yêu cầu gì?
- Cho HS tù lµm bµi.


*Chốt: Quan hệ giữa các đơn v o thi gian.


- HS nêu.



- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.


Bài 2 (nhóm)


<b>-</b> Nhúm hc sinh khỏ, gii tự làm bài, học sinh trung
bình xác định vị trí của năm đó trên trục thời gian để
xác định năm ú ri vo th k no.


<b>-</b> Giáo viên kết luận


<b>-</b> Học sinh làm bài
theo 3 phần: a, b, c.
Sau đó nhóm khá,
Giỏi lờn trỡnh by
bng.


Bài 3(Cả lớp)


<b>-</b> Lớ thái tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm ú
thuc th k th my?


+ Năm nay là năm nào? thuéc thÕ kØ thø mÊy?


<b>-</b> Học sinh đọc phần a
và trả lời câu hỏi.
- Thuộc thế kỉ thứ 11


<b>-</b> Cho học sinh tính Lí Thái Tổ dời đơ về Thăng Long
đến nay bao nhiêu năm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b> Cho häc sinh làm tiếp phần b <b>-</b> Học sinh làm.


<b>-</b> Giáo viên chấm bài - nhận xét


<b>c. củng cố, dăn dò (5'):</b>


- Cho học sinh đọc lại đơn vị thời gian đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


_________________________________________________


<b>TiÕt 3: Luyện từ và câu</b>


<b>Luyện tập về Từ ghép và từ láy</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Qua luyện tập bớc đầu nắm đợc từ ghép (có nghĩa tổng hợp , có nghĩa phân loại )
BT1, BT2.


<b>-</b> Bớc đầu nắm đợc 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu , vần , cả âm đầu v vn
BT3).


- Có ý thức tự giác làm bài


<b>II. đồ dùng:</b>
- Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ(5'):</b>



- Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ.?


<b> 2.Bµi míi (25</b>'):


Bµi 1 (nhãm 2)


- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và tr li


câu hỏi. - Học sinh thảo luận và trả lêi


* Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
- Bánh trái có nghĩa tổng hợp.
- Bánh rán có nghĩa phân loại
Bài 2: (cá nhân)


- Cho 2 học sinh đại diện cho 2 dãy lên thi tìm
nhanh từ ghép theo mu


- 2 học sinh lên bảng, lớp làm
nháp


- Cho học sinh giải thích từ: tàu hoả và tõ nói


non là từ ghép phân loại, tổng hợp. - Tàu hoả: chỉ phơng tiện giaothơng đờng sắt, có nhiều toa,
chở nhiều hàng  từ ghép phân
loại.


- Núi non: chỉ chung loại địa
hình nổi lên cao hơn so với


mặt đất  từ ghép tổng hợp
Bài 3 (nhóm 2)


- Cho các nhóm thảo luận và đại diện trả lời. - Các nhóm thảo luận - trình
bày.


- Nhóm khác nhận xét.


*GV chốt:Từ láy. <sub>-</sub> <sub>Học sinh làm bµi.</sub>


- Hỏi: Muốn xếp đợc các từ láy vào đúng ô cần


xác định những bộ phận nào? - HS khá, Giỏi trả lời : Vần,âm đầu và vần.


- Cho HS lấy ví dụ từ láy vần, âm, âm và vần. - Học sinh lấy ví dụ


<b> 3. Củng cố, dăn dò (5'):</b>


- Từ ghép có những loại nào? cho ví dơ tõng lo¹i.
- Tứ láy có những loại nào? cho ví dụ tõng lo¹i.
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.


_______________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Luyện tập: Xây dựng cốt truyện</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK)xây dựng đợc cốt truyện có yếu tố
t-ởng tợng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó<b>.</b>



<b>II. đồ dùng:</b>


- B¶ng nhãm.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5'):</b>


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thờng có những
phần nào?


<b> 2.Bài mới (25</b>'):


<i><b>a. Tỡm hiu </b></i>


- Gạch chân dới những từ: ba nhân vật, bà
mẹ ốm, ngời con ,bà tiên.


- 2 hc sinh c bi.


- Hc sinh lắng nghe.
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến


điều gì? + Muốn xây dựng cốt truyện, cầnchú ý đến lí do xảy ra câu chuyện,
diễn biến câu chuyện, kết thỳc
cõu chuyn.


- Giáo viên kết luận - L¾ng nghe.


<i><b>b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện</b></i>



- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn chủ đề - Học sinh tự do phát biểu chủ đề
chính mình lựa chọn.


- Gọi học sinh đọc gợi ý 1. - Học sinh đọc thành tiếng.


- Gọi học sinh đọc gợi ý 2. - Học sinh đọc thành tiếng.


- Hái và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng - Häc sinh tr¶ lêi – NhËn xÐt.
<i><b>c. KĨ chun </b></i>


- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm theo t×nh


hng m×nh chän - KĨ chun trong nhãm


- KĨ tríc líp.


- Gäi häc sinh tham gia thi kĨ. - Häc sinh thi kÓ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm - Học sinh nhận xét đánh giá
-bình chọn bạn kể hay nht, hp
dn nht


<b>3. Củng cố, dăn dò (5'):</b>


<b> </b>- ThÕ nµo lµ cèt trun? NhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn häc sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe. Chuẩn bị bài sau
______________________________________________


<b>Tiết 5: LÞch sư</b>



<b>Ơn: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn, </b>


<b>vai trị của chất bột đờng</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS kể đợc các chất dinh dỡng có trong thức ăn: chất bột đờng, chất đạm, chất
béo, vi-ta-min, chất khoáng.


- Nêu đợc vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể: cung cấp năng lợng cần thiết,
duy trì mọi hoạt động và nhiệt độ cơ thể.


- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.


<b>II. đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hằng ngày, em thờng ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đờng?


<b>2. Bµi míi (25'):</b>


<i> <b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b> b.</b><b>Các hoạt động </b></i>
GV cho HS ôn


- Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật,


thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật? HS TB nêu
Yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết trang 10



SGK. HS đọc


Ngêi ta cßn cách phân loại thức ăn thành mấy


nhóm? Đó là những nhóm nào? - HS trả lời.


Giáo viên kết luận: - Lắng nghe, ghi nhớ


Giáo viên cho HS nhắc lại


GV cho HS k thc n cú cha nhiều chất bột đờng và vai trò của chúng.


 Yc: HS hÃy quan sát lại các hình minh hoạ ở
trang 11, SGK thảo luận cặp và trả lời các câu
hỏi sau:


+ Kể tên những thức ăn giàu chất bột đờng có
trong hình ở trang 11, SGK?


+ Hằng ngày, em thờng ăn những thức ăn nào có
chứa chất bột đờng?


+ Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng có
vai trị gì?


* GV kÕt luËn.


- HS nªu
- HS nªu


- HS nªu
- HS lắng nghe
- GV cho HS nhắc lại


GV y/c HS nhận xét ý kiến nào đúng, ý kiến nào


sai, vì sao? Học sinh tự do phát biểu ý kiến


A. Hằng ngày chúng ta chỉ cần ăn thịt, cá... trứng


l cht. HS nờu


B. Hằng ngày chúng ta phải ăn nhiỊu chÊt bét
®-êng


C. hằng ngày, chúng ta phải ăn thức ăn có nguồn
gốc từ động vật, thực vât.


* Gv kết luận.


<b> 3. Củng cố , dặn dò 5':</b>


- Nêu nội dung bài .


- Nhận xét tiết học. chuẩn bị bài míi.


__________________________________________________
<b>TiÕt 6: TiÕng ViƯt (T)</b>


<b>Lun viết bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu </b>



<b>I. Mục tiªu: </b>


Nghe viết đúng đoạn từ “Tơi cất tiếng hỏi ... đi khơng”.
Luyện viết dúng các từ khó, câu hội thoại.


Gi¸o dơc häc sinh tÝnh cÈn thËn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phấn màu.


<b>IIi. Cỏc hot động dạy </b>–<b> học :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi (5'):</b>


- HS đọc lại bài viết, cho biết nội dung bài?


<b>2. Bµi míi (25</b>'):


<i><b>a. Híng dÉn viÕt </b></i>


- GV đọc đoạn văn trong bài “Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu”


- Học sinh theo dõi SGK - HS TB đọc


- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho học sinh đọc thầm bài phát hiện từ


khó? - HS đọc thầm và nêu từ khó



- Cho häc sinh viÕt tõ khã b¶ng con


- HS đọc lại từ khó và nêu cách viết
ỳng.


- HS viết bảng con
Hớng dẫn cách trình bày đoạn văn có câu


hội thoại - Học sinh chú ý dấu hai chấm, xuống<sub>dòng gạch ngang đầu dòng và phải</sub>
viết lùi vào 1 ô


<i><b>b. Đọc HS viÕt</b></i>


Giáo viên đọc từng câu ngắn cho học sinh
viết.


- Häc sinh viÕt.


Đọc lại toàn bài <sub>-</sub> <sub>HS soát bài - đổi chéo soát bài của</sub>
nhau.


ChÊm bµi - nhËn xÐt <sub>-</sub> <sub>Häc sinh sửa lỗi (nếu sai)</sub>
<i><b>c. Bài tập : Y/c HS tự làm các bài tập </b></i>


trong vở BTTV còn lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò 5':</b>


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài sau.


_____________________________________________
<b>Tiết 7: Sinh hoạt lớp tuần 4</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp hs tip tc chp hành tốt nội quy của trờng của lớp trong tuần.
- HS có ý thức tự giác thực hiện các nề nếp, nội quy đề ra.


<b>II. TiÕn hµnh:</b>


<i><b> 1- Văn nghệ: Cả lớp hát một bài.</b></i>


<i><b> 2- Kim im các hoạt động trong tuần 4:</b></i>


a. Các tổ trởng báo cáo các mặt đạt và cha đạt của tổ về : nề nếp, ý thức học tập,
ý thức trực nhật, lao động....


b. Lớp trởng báo cáo các mặt đạt và cha đạt của lớp về: nề nếp, ý thức học tập,
ý thức trực nhật,lao động, thể dục....


c. GV nhận xét chung các mặt đạt và cha đạt của lớp, đề ra phơng hớng tuần 5.
<i><b> 3- Công tác tuần 5:</b></i>


- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp, néi quy cđa trờng , lớp và Đội, vệ sinh, sạch sẽ...
- Thùc hiƯn tèt th¸ng an toàn giao thông.


Duyệt:



</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×