Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.55 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 8</b></i>


<i><b>(Từ 03/10/ 2012 – 07/10/2012) </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh biết thêm hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân
thì giá trị của số thập phân đó khơng đổi.


- Biết viết thêm hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân để được
số thập phân không đổi.


- GD HS u thích mơn học và cẩn thận khi chuyển đổi.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Gv: Bảng nhóm HS : Bảng con
<b>III.</b>Các hoạt động dạy hoc:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b> + Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: 28’</b></i>


- Hướng dẫn HS tự giải quyết cách
chuyển đổi trong các ví dụ


- GV yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ



- Lưu ý HS:


Số tự nhiên được coi là số thập phân
đặc biệt: 12 = 12,0 = 12,00,…


<i><b>3. Thực hành</b></i>


Yêu cầu HS làm bài 1,2
GV chốt bài giải đúng


<i><b>3. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học


HS chữa bài tập tiết trước.


-HS tự giải quyết và nhận thấy:
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
- HS nêu khái quát nhận xét như SGK
- HS nêu được 1 số ví dụ minh hoạ
8,75 = 8,750 ; 8,750 = 8,7500
8,7500 = 8,750 ; 8,750 = 8,75


Bài 1,2 HS tự làm bài rồi chữa bài
* Bài 3: HS kh á giỏi làm miệng làm
miệng


Mỹ và Lan viết đúng vì:



0,100 = 100<sub>1000</sub> = <sub>10</sub>1 ; 0,100 =
10


100 =
1
10


Hùng viết sai vì đã viết: 0,100 =
1


100


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH</b></i>
<i><b> I. Mục tiêu:</b></i>


- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm bài
văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.


- Hiểu nội dung bài: <i>Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của núi rừng; tình cảm yêu</i>
<i>mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.</i>


- GD HS yêu biết yêu quý và bảo vệ rừng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV - HS: Tranh ảnh minh họa bài đọc trong SGK
<b>III.</b> Các hoạt động dạy hoc:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ 4’</b></i>



Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
<i><b>B. Dạy bài mới 29’</b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Dạy học bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc</b>
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
những tiếng khó đọc: lúp xúp, sặc sỡ,
kiến trúc, chuyển động, …


- GV đọc diễn cảm toàn bài bài
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt
từng đoạn trao đổi bạn cùng bàn trả lời
lần lượt các câu hỏi ở SGK


+ Nêu nội dung bài học?


<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </b>


- Hướng dẫn HS thể hiện đúng nội
dung từng đoạn


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn


<i><b>3. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học



2 HS lên đọc trả lời câu hỏi


- HS khá giỏi đọc toàn bài


-Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn: 2,3
lượt


- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài


- HS đọc thầm, đọc lướt trao đổi bạn
cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả
lời các câu hỏi SGK


- HS nêu: <i>Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú</i>
<i>của núi rừng; tình cảm yêu mến,</i>
<i>ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp</i>
<i>của rừng</i>.


- 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay
- HS nêu nội dung bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHÍNH TẢ: Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài, trình
bày đúng hình thức đoạn văn xi


- Tìm được các tiếng chứa <i>yê, ya</i> trong đoạn văn (bt2), tiếng có vần <i>un</i> thích
hợp để điền vào chỗ trống (bt3).


- GD HS yêu biết yêu quý và bảo vệ rừng. Cẩn thận khi trình bày bài viết.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: bút dạ, bảng nhóm
- HS: Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy hoc:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ ( 5’) </b></i>


<i><b> HS viết các thành nhữ, tục ngữ: </b>Liệu </i>
<i>cơm gắp mắm; trọng nghĩa khinh tài; </i>
<i>Ở hiền gặp lành</i>


<i><b>B. Dạy bài mới 28’</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết</b>
- GV đọc mẫu đoạn 2



- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết
sai


- GV đọc cho HS chép
- Đọc bài cho HS dò
- Chấm bài : 5-7 em
<b>Hoạt động 2:</b>


Làm bài tập chính tả
Bài 2,3


<i><b>3. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học


- HS viết và nêu cách đánh dấu thanh


- HS theo dõi SGK


- Chú ý đến những từ: gọn ghẽ, len
lách, mải miết, …


- HS chép bài
- HS dò bài


- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi


- HS sinh làm bài vào vở bài tập
- Viết các tiếng có chứa âm yê, ya


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách so sánh hai số thập phân và biết cách sắp xếp các số thập phân theo
thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.


- So sánh được hai số thập phân và sắp xếp được các số thập phân theo thứ tự từ
bé đến lớn và ngược lại.


- GD HS u thích mơn toán và cẩn thận khi so sánh, sắp xếp STP
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Gv: Bảng nhóm
- HS : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy hoc:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>+ Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: 28’</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS so sánh </b>
hai số thập phân


- Hướng dẫn HS so sánh hai số thập
phân có phần nguyên khác nhau
- Hướng dẫn HS so sánh hai số thập


phân có phần nguyên bằng nhau, phần
thập phân khác nhau


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Bài 1: HS tự làm


Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài
* Bài 3: Tiến hành tương tự


<i><b>3. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học


HS chữa bài tập tiết trước


- HS tự so sánh độ dài 8,1m và 7,9m
để nhận ra: + 8,1m > 7,9 m
nên 8,1 > 7,9


+ Có phần nguyên 8 > 7
nên 8,1 > 7,9


- HS nêu nhận xét


- HS thực hiện như trên (không cần
đo) mà làm theo SGK


- Nêu nhận xét


- HS tự làm bài rồi chữa bài, khi chữa
bài HS giải thích



* HS khá giỏi làm bài rồi chữa bài
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
- Xếp: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TOÁN (2): LUYỆN TẬP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>


- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị</b> <b>:</b> - Hệ thống bài tập
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>


- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập
phân


+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>



<b>Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ ……</b>
a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8
b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06
<b>Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến</b>
lớn


5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
<b>Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần</b>


72,19; 72,099; 72,91;
72,901; 72,009


<b>Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các</b>
chữ


a) 4,8x 2 < 4,812
b) 5,890 > 5,8x 0


c, 53,x49 < 53,249
d) 2,12x = 2,1270


<b>Bài 5: (HSKG)</b>


H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số
đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.



- HS nêu


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
<i><b>Lời giải :</b></i>


5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 <
5,621.


<i><b>Lời giải :</b></i>


72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 >
72,009


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) x = 0 ; b) x = 8
c) x = 1 ; d) x = 0

<i><b>Lời giải :</b></i>


Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20


- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10
và bé hơn 3,20 là :


3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ;


3,15


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu nghĩa từ <i>thiên nhiên</i> (bt1), nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng
thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (bt2).


- Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở
mỗi ý a,b,c của bt 3, 4


* HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở bt2, có vốn từ phong phú
và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của bt3.


- GD HS yêu quý, bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bảng nhóm, bảng phụ , bút xạ - HS: SGK
<b>III. </b>Các hoạt động dạy hoc:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>
<i><b>B. Dạy bài mới: 28’</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Dạy học bài mới: HD HS làm BT</b></i>
Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài
tập



Bài tập 2: u cầu HS thảo luận nhóm
đơi


GV chốt lời giải đúng:


Bài tập 3: Phát phiếu cho HS


Bài 4: Tiến hành tương tự như BT3


- GV nhận xét


<i>3<b>. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
- Nhận xét tiết học


- HS làm lại bài tập 4 tiết LTVC trước


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài (miệng)


Dòng b là đáp án đúng
- HS làm việc theo nhóm đơi


- Các từ in nghiêng là từ chỉ sự vật hiện
tượng trong thiên nhiên


- HS thi HTL các thành ngữ, tục ngữ
- Các nhóm nhận phiếu làm bài
- Thư kí liệt kê nhanh những từ ngữ
miêu tả khơng gian



- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung


- HS đặt 1câu với 1 ý a,b,c


* HS khá giỏi đặt thêm 1câu với 1 ý d
- Các nhóm làm bài


+ Tiếng sóng: ì ầm, ì oạp, ồm oạp,…
+ Tiếng sóng nhẹ: Lăn tăn, dập dềnh,
lững lờ, …


+ Tiếng sóng mạnh: Cuồn cuộn, ào ạt,
trào dâng, dữ dội,…


- HS trình bày và đặt 1câu với 1 từ ở ý
a,b,c


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên
nhiên.


- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên, biết nghe bạn kể và
nhận xét lời kể của bạn.


* HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sgk; nêu được trách nhiệm giữ gìn
thiên nhiên tươi đẹp.


- GD HS biết giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV- HS: Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
<b>III.Các hoạt động dạy hoc:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>
B. Dạy bài mới:


<i><b> 1. Giới thiệu bài 28’</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
yêu cầu đề bài


- GV gạch dưới những từ ngữ quan
trọng


- Nhắc HS cần kể những chuyện ngoài
SGK


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện </b>
- GV đến từng nhóm nghe HS kể,
hướng dẫn, góp ý.


<i>3<b>. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học



1,2 HS kể lại câu chuyện
“<i>Cây cỏ nước Nam”</i>


- HS đọc đề bài


- HS đọc gợi ý 1,2,3 SGK


- Một số HS nêu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện


- Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý
nghĩa câu chuyện.


* Riêng HS khá giỏi kể được câu
chuyện ngoài sgk; nêu được trách
nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
- Nhận xét cách kể của bạn


- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên
nhất.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012</b></i>
<b>TOÁN: LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- So sánh được hai số thập phân và sắp xếp được các số thập phân theo thứ tự từ
bé đến lớn và ngược lại.



- GD HS u thích mơn tốn và cẩn thận khi so sánh, sắp xếp STP
* Không làm BT 4 (a)


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Gv: Bảng nhóm
- HS : Bảng con


<b>III. Các hoạt động dạy hoc:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: 4’</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: 29’</b></i>
Hướng dẫn HS luyện tập


Bài 1: Tương tự bài 1 tiết trước


Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập


Bài 3:Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập


Bài 4 b): GV HD HS làm bài rồi chữa
bài


<i><b>3. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học



HS chữa bài tập tiết trước


- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS giải thách khi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Kết quả:


4,23 : 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- HS tự làm sau đó chữa bài
Kết quả là:


9,708 < 9,718
HS làm bài


(không yêu cầu HS tính bằng cách
thuận tiện nhất)


HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>TẬP ĐỌC: TRƯỚC CỔNG TRỜI</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm thể
hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.


- Hiểu nội dung bài: <i>Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc</i>
<i>sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.</i>


- Học thuộc những câu thơ em thích.



- GD HS tình đồn kết các dân tộc anh em.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Tranh minh họa SGK. - HS: SGK
<b>III. Các hoạt động dạy hoc:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: 4’</b></i>
Kì diệu rừng xanh
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Dạy học bài mới: 29’</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc</b>
- Kết hợp sửa lỗi phát âm


- Giúp HS hiểu từ khó trong bài
- GV đọc diễn cảm tồn bài bài
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt
từng khổ thơ và thảo luận trao đổi trả
lời các câu hỏi SGK


+ Nêu nội dung bài?


<b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </b>



- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ
- Chọn khổ 2 để luyện HS đọc diễn
cảm


<i><b>3. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học


- 2 HS đọc HTL đoạn văn trả lời câu
hỏi SGK


- HS khá giỏi đọc toàn bài


- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ: 2,3 lượt
- HS đọc phần chú giải


- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài


- HS đọc thầm, đọc lướt từng khổ thơ
trao đổi suy nghĩ trả lời lần lượt các câu
hỏi SGK


- HS nêu: <i>Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của</i>
<i>thiên nhiên vùng cao và cuộc sống</i>
<i>thanh bình trong lao động của đồng</i>
<i>bào các dân tộc.</i>


- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm 3 khổ thơ
- HS luyện đọc theo cặp



- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn em đọc hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết lập dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: <i>mở bai, thân bài,</i>
<i>kết bài.</i>


- Biêt dựa vào dàn ý (thân bài), viết được đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- GD HS yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp ở địa phương em.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
- HS: tranh ảnh(nếu có), sgk


<i><b> III. Các hoạt động dạy hoc:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: 4’</b></i>
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới: 29’
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện </b></i>
tập


Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu y/c BT
Nhắc HS tham khảo bài “<i>Phong cảnh </i>


<i>làng mạc ngày mùa</i>” hay<i> “Hồng hơn </i>
<i>trên sơng Hương”</i>


- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2:


- Nhắc HS nên chọn phần thân bài để
viết


- GV chấm một số đoạn văn nhận xét


<i>3<b>. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học


- 1 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước


- HS đọc yêu cầu bài tập


- Dựa trên kết quả quan sát đã có lập
dàn ý chi tiết cho bài văn với đầy đủ 3
phần: Mở bài - thân bài - kết bài


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- HS chuyển một phần để viết thành
đoạn văn.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Bình chọn bạn viết hay nhất.



Bổ sung : ………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TẬP LÀM VĂN (2): LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng.


- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị: Nội dung bài.</b>


- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra : </b>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
<i><b>a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn </b></i>
<i><b>bài </b></i>


- Giáo viên chép đề bài lên bảng.
- Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài


- Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở
tiết học trước.


- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.
<i><b>* Gợi ý về dàn bài :</b></i>


<i><b>Mở bài:</b></i>


<i>Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng .</i>


<i><b>Thân bài : </b></i>


<i>* Tả bao quát về vườn cây.</i>


<i>- Khung cảnh chung, tổng thể của vườn </i>
<i>cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của </i>
<i>vườn).</i>


<i><b>b)HS trình bày bài miệng.</b></i>


- Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn
bị tập nói trước lớp.


- Gọi học sinh trình bày trước lớp.


- Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận
xét về bổ sung ghi điểm.


- Gọi một học sinh trình bày cả bài.
- Bình chọn bày văn, đoạn văn hay.


<b>4.Củng cố dặn dò :</b>


- Giáo viên nhận xét, hệ thống bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.


- HS nêu.


Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng
trong vườn cây (hay trên một cánh
đồng).


- HS nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết
học trước.


- HS đọc kỹ đề bài.


<i>* Tả chi tiết từng bộ phận :</i>


<i>- Những luống rau, gốc cây, khóm hoa,</i>
<i>nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc </i>
<i>trong vườn cây.</i>


<i><b>Kết bài</b> : Nêu cảm nghĩ về khu vườn.</i>


- Học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh nhận xét


- Một học sinh trình bày cả bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012</b></i>
<b>TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: Biết:</b>


- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.


- GD HS yêu thích mơn tốn và cẩn thận khi đọc, viết, sắp xếp STP
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Gv: Bảng nhóm
- HS : Bảng con , SGK


<b>III.Các hoạt động dạy hoc:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: 4’</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: 29’</b></i>
Hướng dẫn luyện tập


Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài


Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài


<i><b>3. Củng cố dặn dò 2’</b></i>


Nhận xét tiết học


HS chữa bài tập tiết trước


- HS đoc số


- HS khác nghe và nhận xét


- HS viết số vào vở, 1 hS lên bảng làm
rồi cả lớp nhận xét


- 1 em lên bảng cả lớp làm vở
- Tính nhanh:


a) 36<sub>6</sub><i>x<sub>x</sub></i>45<sub>5</sub> = 6<i>x</i>6<sub>6</sub><i>x<sub>x</sub></i>9<sub>5</sub><i>x</i>5 = 54
* HS khá giỏi làm thêm bài b
b) 56<sub>9</sub><i>x<sub>x</sub></i>63<sub>8</sub> = 8<i>x</i>7<sub>9</sub><i>x<sub>x</sub></i>9<sub>8</sub><i>x</i>7 = 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b></i>
<i><b> I. Mục tiêu:</b></i>


- Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các từ ngữ nêu ở bt1. Hiểu
được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (bt2)


- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (bt3).


* HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ ở bt3.
- GD HS u thích mơn học.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



GV: Bút dạ, bảng nhóm HS: SGK
<b>III.</b>Các hoạt động dạy hoc:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: 4’</b></i>
.


B. Dạy bài mới: 29’
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới: </b></i>
Bài tập 1:


GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2: Bài này yêu cầu chúng ta
làm gì?


- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 3: Hướng dẫn HS thực hiện


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


<i>3<b>. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học


- HS đọc đoạn văn tả 1 cảnh đẹp ở địa
phương em



- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài:


+ Từ chín (lúa chín) và suy nghĩ chín
chắn. Đó là từ nhiều nghĩa


+ Đường dây điện thoại, ngoài đường
là từ nhiều nghĩa đồng âm với đường
ăn


+ Vạt nương, vạt áo: nhiều nghĩa. vạt
nhọn (đồng âm)


a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên
trong 4 mùa.Từ xuân thứ hai có nghĩa
là tươi đẹp.


b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi


- HS đặt câu phân biệt nghĩa của <b>1 từ</b>
nhiều nghĩa (bt3).


*Riêng HS khá giỏi biết đặt câu phân
biệt các nghĩa của mỗi tính từ ở bt3.
- Anh em <i>cao</i> hơn hẳn bạn bè.


- Một số mặt hàng Việt Nam có chất
lượng <i>cao.</i>


- Bạn Nam <i>nặng</i> ghê!- Bạn ấy bị bệnh



<i>nặng.</i>


- Loại kẹo này <i>ngọt </i>thật. Cu cậu chỉ ưa
nói <i>ngọt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị: Nội dung bài.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra : </b>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.
.



Bài tập 1<b> : </b>


H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ?
+ Kì vĩ


+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá.
+ Thấp thoáng.
Bài tập 2<b> : (HSG)</b>


H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ
<i><b>ăn ?</b></i>


<b>4.Củng cố dặn dò: </b>


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ
học.


- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.


- HS nêu.


- HS đọc kỹ đề bài


- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.


<i><b>Gợi ý :</b></i>



- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ
của nước ta.


- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu
xanh bạt ngàn.


- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên
tay.


- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn
sóng theo chiều gió.


- Đàn cị bay trắng xố cả một góc trời ở
vùng Năm Căn.


- Mấy đám mây thấp thống sau ngọn núi
phía xa.


<i><b>Gợi ý :</b></i>


- Cô ấy rất ăn ảnh.


- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.
- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.
- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2012</b></i>
<i><b>TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b></i>


<i><b> I. Mục tiêu:</b></i>


- Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
- GD HS u thích mơn tốn và cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng nhóm - HS: Bảng con , SGK </b>
III. Các hoạt động dạy hoc:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>Kiểm tra bài cũ: 4’</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: 29’</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị </b>
đo độ dài


<b>Hoạt động 2: Ví dụ</b>
GV nêu: 6m 4dm= …. m


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
Bài 1: HS tự làm


Bài 2,3: Tiến hành tương tự
<i><b>3. Củng cố dặn dò: 2’</b></i>
Nhận xét tiết học


HS chữa bài tập tiết trước


- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài từ


lớn đến bé.


- Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
liền kề.


- HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo
thông dụng.


-HS nêu cách làm


6m 4dm = 6 <sub>10</sub>4 m = 6,4m
8m 3dm = 8 <sub>10</sub>3 m = 8,3m
8m 23cm = 8 23<sub>100</sub> m = 8,23m
8m 4cm = 8 <sub>100</sub>4 m = 8,04m
- HS làm vào vở


8m 6dm = 8 <sub>10</sub>6 m = 8,6m
2dm 2cm = 2 <sub>10</sub>2 dm = 2,2dm
3m 7cm = 3 <sub>100</sub>7 m = 3,07m
23m123cm = 23 13<sub>100</sub> m = 23,13m
- HS tự làm bài rồi chữa bài




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: <i>mở bài trực tiếp, gián</i>
<i>tiếp</i>(bt1). Phân biệt được hai cách kết bài: <i>kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng</i>


(bt2).



- Viết được đoạn văn <i>mở bài kiểu gián tiếp</i>, đoạn<i> kết bài không mở rộng</i> cho bài
văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (bt3).


- GD HS yêu quý và bảo vệ cảnh đẹp ở địa phương em; biết cẩn thận khi trình bày
bài làm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước - HS: sgk
<b>III. Các hoạt động dạy hoc:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: 4’</b></i>
B. Dạy bài mới: 29’
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện </b></i>
tập


Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu y/c BT


Bài tập 2:


Bài tập 3:


<i>3<b>. Củng cố dặn dò 2’</b></i>
Nhận xét tiết học



HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên
nhiên ở địa phương đã được viết lại.


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập


- Nhắc lại kiến thức đã học về cách mở
bài, kết bài đã học ở lớp 4.


- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận
xét:


a) Là kiểu mở bài trực tiếp.
b) Là kiểu mở bài gián tiếp
- HS nêu yêu cầu bài tập


- HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết
bài


- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét
về 2 kiểu kết bài


- HS viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp,
đoạn kết bài không mở rộng cho bài
văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở q
mình.


<b>TỐN (2) : </b> <b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giúp HS chăm chỉ học tập.
<b>II.Chuẩn bị</b> <b>:</b> - Hệ thống bài tập
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.</b>
<b>Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo diện </b>
<i><b>tích dưới dạng số thập phân</b></i>


- HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ
tự từ bé đến lớn


- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề
- GV nhận xét


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :</b>
a) 2ha 4 m2<sub> = ………ha;</sub>


49,83dm2<sub> = ……… m</sub>2


b) 8m2<sub>7dm</sub>2 <sub>= ……… m</sub>2<sub>;</sub>


249,7 cm2<sub> = ………….m</sub>2


Bài 2<b> : (HSKG)</b>



Nửa chu vi một khu vườn hình chữ nhật
là 0,55km, chiều rộng bằng 5<sub>6</sub> chiều
dài. Hỏi diện tích khu vườn đó bằng bao
nhiêu m vng ? bao nhiêu ha ?


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


- HS đọc kỹ đề bài


- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.


<i><b>Bài giải :</b></i>


a) 2ha 4 m2<sub> = 2,000004ha;</sub>


49,83dm2<sub> = 0,4983 m</sub>2


b) 8m2<sub>7dm</sub>2 <sub>= 0,07 m</sub>2<sub>;</sub>


249,7 cm2<sub> = 0,02497m</sub>2


<i><b>Bài giải :</b></i>


Đổi : 0,55km = 550m


Chiều rộng của khu vườn là :


550 : (5 + 6) 5 = 250 (m)
Chiều dài của khu vườn là :
550 – 250 = 300 (m)
Diện tích khu vườn đó là :
300 250 = 75 000 (m2<sub>)</sub>


= 7,5 ha


Đáp số : 75 000 m2<sub> ; 7,5 ha.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Sinh hoạt </b>

<b>: </b>

<b> </b>



<b> </b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần
- Có kế hoạch cho tuần đến


- Rèn kỹ năng nói nhận xét
- Có ý thức xây dựng nề nếp lớp


<b>II: Chuẩn bị:</b>


Phương hướng tuần 9


<b>II Các HĐ dạy và học </b>:


<b> HĐ của GV</b> <b> HĐ của HS</b>
<b>1Ổn định :</b>



<b>2Nhận xét : </b>Hoạt động tuần qua


GV nhận xét chung


<b>3 Kế hoạch tuần tới </b>


- Học bình thường
- Truy bài đầu giờ


- Giúp các bạn còn chậm


- Học bài và làm bài tốt trước khi đến
lớp


-Xây dựng nền nếp lớp


- Lớp trưởng nhận xét


- báo cáo tình hình chung của lóp trong
tuần qua


- Các tổ trưởng báo cáo
- Các tổ khác bổ sung


- Tuyên dương cá nhân tổ có thành tích
xuất sắc hoặc có tiến bộ


-Lắng nghe ý kiến bổ sung



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×