Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an tuan 5 du muc tieu cua hoat dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.8 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>


<b>CHỦ ĐỀ: </b>



<i>Công cha như núi Thái sơn </i>



<i>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</i>


<b>Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tập đọc </b>



<b>MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC </b>



<b> I. Mục đích & yêu cầu:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc diễn cảm tồn bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể
hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng
của từng nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN,
qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học: </b>


- Tranh cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình…


<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.



<b>B. Dạy bài mới: </b>


- GV giới thiệu bài


<i><b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc </b></i>


- HS khá giỏi đọc toàn bài


- GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Đoạn 1: Đó là…..sắc êm dịu


Đoạn 2: Chiếc máy xúc….giản dị, thân mật
Đoạn 3: Đoàn xe tải…..chuyên gia máy xúc!
Đoạn 4: Phần còn lại


- GV sửa phát âm, ngắt nghỉ & giọng đọc, giải thích từ khó


<b>-</b> GV chỉnh sửa những chỗ sai sót cho HS.
- HS đọc theo nhóm bàn


- GV đọc mẫu tồn bài.


<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b></i>


- HS đọc thầm từng đoạn & TLCH theo nhóm bàn:
+ Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu?


+ Dáng vẻ của A-lếch- xây có gì đặc biệt?


+ Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp diễn ra như thế nào?


+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?


- Nhận xét, chốt ý chính.


+ Nội dung bài Tập đọc nói lên điều gì? GV chốt nội dung chính của bài.


<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :</b><b> </b></i><b>Luyện đọc diễn cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.


<b>C. Củng cố – Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài “Ê-mi-li, con”.
- GV nhận xét giờ học.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Tốn</b>



<b> ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DAØI </b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


<b>* Giuùp HS:</b>


- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn có liên quan.



<b>II. Đồ dùng dạy – học </b>


- Bảng phụ .


<b>III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>- </b>Nêu các bước giải toán Tổng - Tỉ và Hiệu - Tỉ?
- KT BT ở nhà của HS.


- Nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài</b>:


- Hôm nay sẽ ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài.


<i><b>1. Hoạt động 1: Bảng đơn vị đo độ dài </b></i>


<b>- </b>Củng cố cho HS bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị.


<b>Baøi 1</b>


<b>-</b> GV treo bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài


<b>-</b> GV hỏi cả lớp để HS điền tiếp vào bảng.


+ Em có nhận xét gì về 2 đơn vị liền nhau? Cho VD?
- Rút ra nhận xét.



<i><b>2. Hoạt động 2: Đổi các đơn vị đo độ dài </b></i>


<b>- Mục tiêu: </b>Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài.


<b>Baøi 2</b>


- HS đọc yêu cầu của bài tốn.
- HS làm vào bảng con và nhận xét.


<b>Bài 3</b>


- GV hướng dẫn HS kẻ bảng đơn vị đo độ dài
- HS làm bài theo nhóm đơi.


- HS trình bày bài làm của mình.


<i><b>3. Hoạt động 3: Giải toán </b></i>


<b>- HS biết giải những bài toán liên quan đến đơn vị đo độ dài </b>
<b>Bài 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cả lớp làm vào vở.


- HS trình bày cách làm - Nhận xét, sửa bài.


<b> C. Củng cố – dặn dò</b>.


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về làm các bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.



<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Chính tả</b>



<b> MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng chính tả đoạn: <i><b>Qua khung cửa kính……….những nét giản dị, thân mật Trong bài</b></i>
<i><b>Một chuyên gia máy xúc. </b></i>


-Tiếp tục củng cố hiểu biết về quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi / ua và
tìm được các tiếng có ngun âm / ua để hồn thành các câu tục ngữ.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Viết các tiếng <b>tiên, biến, bìa</b> vào mơ hình cấu tạo vần .
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng?
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới:</b>



<b>* Giới thiệu bài:</b> Giới thiệu bằng tranh.


<i><b>1. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả</b></i>
<b>- Tìm hiểu nội dung đoạn viết </b>


- HS đọc đoạn chính tả sẽ viết.


- GV kỏi: Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
- Nhận xét, GV chốt ý chính.


<i><b>- Hướng dẫn viết từ khó </b></i>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả


- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được vào bảng con , bảng lớp .


<i><b>- Viết chính tả </b></i>


- GV đọc chậm rãi cho HS viết.
- GV đọc lại - HS soát lỗi.


(HS gạch chân từ viết sai – viết lại mỗi từ một dòng xuống cuối bài viết).
- GV chấm và nhận xét bài viết của HS.


<i><b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>


+ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.


- HS tự làm bài theo nhóm bàn – 1 nhóm làm vào giấy khổ to .



- HS trình bày bài làm - GV nhận xét, khen ngợi HS làm đúng.GV chốt lời giải
+ Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nhận xét, khen ngợi HS làm đúng.GV chốt lời giải đúng.


<b>C. Củng cố – dặn dò</b>:
- GV nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau; Nhớ – viết: Ê-mi-li, con


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Đạo đức</b>



<b> CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1) </b>


<b>I. Mục tiêu </b>


* Học xong bài này HS biết:


- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý
chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó
khăn để vươn lên trong cuộc sống.


- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản
thân.


- Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những ngừi có ích cho gia


đình, cho xã hội.


<b>II. Chẩn bị</b>


- Thẻ màu phát biểu ý kiến.


- Các mẩu chuyện về những người vượt khó.


<b>III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:


+ Trước và sau khi làm một việc gì, chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới: </b>


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin về Trần Bảo Đồng </b></i>


- HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.


<b>* Cách tiến hành: </b>


- HS đọc thầm thơng tin SGK/9
- HS thảo luận câu hỏi :


1) Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
2) Trần Bảo Đồng đã vượt qua những khó khăn để vươn lên như thế nào?
3) Em học tập được những gì từ tấm gương đó?


- HS trình bày ý kiến , nhận xét SGK/10



<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :</b><b> </b></i> Xử lí tình huống


- HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất , thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.


<i>* Cách tiến hành: </i>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- HS nêu yêu cầu của BT1 .


- HS thảo luận – Trình bày KQ thảo luận của nhóm mình .


- Nhận xét , GV KL : Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ
học…..biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS phân biệt được những biểu hiện có ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài
học.


<i>* Cách tiến hành: </i>


- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT2.
- HS bày tỏ thái độ bằng thẻ xanh, đỏ.


- HS giải thích tại sao lại tán thành hay phản đối ý kiến đó


<b>C. Củng cố – dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị chuẩn bị kể cho các bạn nghe về tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết .



<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Thể dục</b>



<b> ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC“ </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , đi đều vòng phải,
vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hơ của GV.


- Trị chơi”Nhảy ơ tiếp sức”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.,
hứng thú khi chơi .


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: một cái còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp </b>


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


Nội dung Phương phaùp



<i><b>1. Phần mở đầu</b></i>


<b>-</b> GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội


dung, yêu cầu giờ học, nội quy tập luyện, chấn
chỉnh đội ngũ.


<b>-</b> Trị chơi “Tìm người chỉ huy”
<b>-</b> Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
<i><b>2. Phần cơ bản</b></i>


<b>a. Ơn đội hình đội ngũ: </b> .


- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi
đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp.


- GV điều khiển cả lớp cùng thực hiện.


- HS chia tổ tập luyện, GV quan sát lớp, nhận
xét , sửa chữa.


- HS thi trình diễn trước lớp, biểu dương HS.


<b>b. Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”</b>


<b>-</b> GV làm mẫu cách và phổ biến luật chơi. HS
chơi thử sau đó cho HS chính thức chơi có
phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng



10’
3’
5’
2’
20’
10’
2 L
2L
2L
10’


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x O
x x x x x x x


O


x x x x x x x
x x x x x x x
O x x x x x x x


x x x x x x x


O x x x x x x x
O x x x x x x x
O x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...



<b>TỐN</b>



<b>ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG </b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


<b>* Giuùp HS:</b>


- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài tốn có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- Bảng phụ .


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại.


+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- HS làm bảng con <b>- </b>Nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>* GV giới thiệu bài</b>: Hôm nay sẽ ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng.


<i><b>1. Hoạt động 1: Bảng đơn vị đo khối lượng </b></i>



<b>- </b>Củng cố cho HS bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị.


<b>Baøi 1: </b>


<b>-</b> GV treo bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo khối lượng


<b>-</b> GV đặt câu hỏi để HS hồn thành bảng.


+ Em có nhận xét gì về 2 đơn vị liền nhau? Cho VD?
- HS trả lời dể rút ra quy tắc.


<i><b>2. Hoạt động 2: Đổi các đơn vị đo khối lượng </b></i>
<b>- </b>Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng
Bài 2:


- HS đọc yêu cầu của bài toán.
- HS làm vào bảng con.Nhận xét.


Bài 3: GV hướng dẫn HS kẻ bảng đơn vị đo độ dài.
- HS làm theo nhóm bàn


- 1 nhóm làm bảng phụ để trình bày bài làm của mình.


<i><b>3. Hoạt động 3: Giải toán </b></i>


- HS biết giải những bài toán liên quan đến đơn vị đo khối lượng
Bài 4:


- HS đọc yêu cầu của đề bài– 1 HS tóm tắt bài tốn trên bảng lớp bằng sơ đồ.
- GV hướng dẫn:



+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết được ngày thứ 3 bán được bao nhiêu kg đường ta phải biết những gì?
+ Muốn tìm được ngày thứ 2 ta làm như thế nào?


- 1 HS làm bài vào bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở.


- HS trình bày cách làm - Nhận xét, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về làm các bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm <i>Cánh chim hồ bình. </i>
<i>- </i>Hiểu đúng nghĩa của từ <i>hồ bình</i>, tìm được từ đồng nghĩa với từ <i>hồ bình</i>.


- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay thành phố.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



Bảng phụ.
Từ điển TV.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa.


- Thi đọc những câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết LTVC trước.
- Nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới: </b>
<b>* Giới thiệu bài</b>:


+ Gv giới thiệu qua chủ điểm của tuần này là:Hoà bình


<i><b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ hồ bình</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- HS đọc u cầu của đề bài và thảo luận theo nhóm đơi.
- 1 nhóm HS ghi lại kết quả làm việc của vào bảng phụ.
- Nhận xét.


<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình</b></i>
<b>Bài 2:</b>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm đơi



- HS trình bày kết quả của mình vào bảng con: bình yên, thanh bình, thái bình.


<i><b>3. Hoạt động 3: Viết đoạn văn về chủ đề hồ bình</b></i>
<b>Bài 3:</b>


- 1 HS đọc u cầu của bài tập.
- HS làm việc theo cá nhân vào vở
- 1HS làm vào bảng phụ.


- HS trình bày, nhận xét. Sửa những chỗ sai cho HS để rút ra ý đúng.
- GV thu bài chấm.


<b> C. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...


<b>Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010</b>


<b>Tập đọc </b>



<b>Ê- MI- LI, CON …. </b>


<b>I. Mục đích , yêu caàu :</b>


<b>- Đọc thành tiếng : </b>


+ Đọc đúng các từ, tiếng khó và dễ lẫn: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giơn-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn.


+ Đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ
thể hiện xúc động của chú Mo-ri-xơn.


<b>- Đọc hiểu : </b>


+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: Lầu Ngũ Giác, linh hồn, nhân danh, B52, Napan, Oa-sinh-tơn.


+ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ, dám tự thiêu để phản
đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.


- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4.


<b>II. Đồ dùng dạy – học </b>: Tranh minh họa bài đọc


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS đọc bài “ Một chuyên gia máy xúc “ và trả lời câu hỏi SGK .
- Nhận xét, ghi điể.


<b>B. Dạy bài mới </b>


- GV giới thiệu bài: Dùng tranh và giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.


<i><b>1. Hoạt động 1: Luyện đọc </b></i>


- HS đọc toàn bài 1 lần.
- HS đọc nối tiếp từng phần:


Đoạn 1) Phần xuất xứ


Đoạn 2) Ê-mi-li …… lầu Ngũ Giác
Đạon 3) Giôn-xơn…..thơ ca nhạc hoạ
Đoạn 4) Ê-mi-li ….xin mẹ đừng buồn
Đoạn 5) Oa-sinh-tơn…sự thật


* Lần 1: GV sửa phát âm, ngắt nghỉ & giọng đọc.
* Lần 2: Giải nghĩa từ khó:


+ Lầu ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B52, Napan, Oa-sinh-tơn: HS đọc SGK/50
+ Linh hồn: Tâm hồn của mỗi con người


* Lần 3: GV chỉnh sửa những chỗ sai sót
- HS đọc theo nhóm đơi .


- GV đọc mẫu lại tồn bài.


<i><b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b></i>


- HS thảo luận theo nhóm bàn & TLC L:


+ Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ?
+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?


+ Em có suy ngĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- Nhận xét, chốt ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV chốt lại nội dung chính của bài .


<i><b>3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm </b></i>



- HS luyện đọc khổ thơ mình thích nhất theo nhóm đơi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét.


<i><b>4. Hoạt động 4: Luyện đọc thuộc lòng </b></i>
<b>- </b>HS đọc thuộc lòng theo cặp.
- HS thi đọc thuộc lịng. Nhận xét.


<b>C.Củng Cố – Dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Tốn</b>


<b> LUYỆN TẬP </b>



<b> I. Mục tiêu:</b>
<b>* Giúp HS:</b>


- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích đã học.
- Rèn kĩ năng:


+ Tính S của hình chữ nhật, hình vng.


+ Tính tốn trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài tốn có liên quan.


+ Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.


<b>II. Đồ dùng dạy – học </b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.


+ Hai đơn vị đo độ dài, khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- HS làm bảng con: 3257kg=….tấn….kg 5m9cm=…..mm<b> </b>


- KT HS sửa BT ở nhà. Nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>* GV giới thiệu bài</b>:


<i><b>1. Hoạt động 1: Giải tốn có liên quan đến khối lượng</b></i>


Baøi 1


- 1 HS đọc đề bài


- Gv hướng dẫn HS làm bài.
- 1 HS tóm tắt trên bảng lớp


+ Cả hai trường thu được bao nhiêu tấn giấy vụn? HS điền vào tóm tắt.
+ 4 tấn so với 2 tấn thì gấp bao nhiêu lần?



+ Đây là dạng toán nào ?


+ Khi số tấn giấy tanêg lên thì số quyển vở như thế nào?
Tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2


- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- GV hỏi để hướng dẫn HS làm bài


- Em có nhận xét gì về đơn vị đo khối lượng của chim sâu và đà điểu?


+ Muốn biết được đà điểu nặng gấp bao nhiêu lần chim sâu ta làm như thế nào?
- Cảø lớp làm vào vở- 1 HS làm bảng phụ.


- HS trình bày bài làm – nhận xét.


<i><b>2. Hoạt động 2: Giải tốn về S hình chữ nhật và hình vng</b></i>


Bài 3


<b>-</b> HS đọc yêu cầu của đề bài
<b>-</b> GV vẽ hình trên bảng lớp.


+ Để tính được S mảnh đất như hình vẽ, ta có thể tính S của những hình nào mà ta đã biết cách tính
S?


+ Nêu cách tính S hình chữ nhật, hình vng?
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở.


- HS trình bày cách làm - Nhận xét, sửa bài.


<b> C. Củng cố – dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về làm các bài tập.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Kể chuyện</b>



<b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Rèn kó năng nói:</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ngợi hồ bình chống chiến
tranh.


- Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>Rèn kó năng nghe:</b>


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số sách truyện, bài baó về chủ điểm hồ bình



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>+ </b>2 HS nối tiếp nhau kề lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của truyện .


<b>B. Dạy bài mới: </b>
<b>* GV giới thiệu bài: </b>


- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể về những chuyện mình đã sưu tầm được ca ngợi hồ
bình chống chiến tranh.


<i><b>1. Hoạt động 1:</b><b> </b><b> Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: </b></i>


- HS đọc yêu cầu của đề bài – GV gạch chân những từ cần chú ý .


<b>* Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh. </b>


- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1-2-3-4 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổivề ý nghĩa câu truyện. </b></i>


- HS kể từng kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp


- Mỗi nhóm kể xong trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+ Bạn thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?


+ Chi tiết nào trong câu chuyện bạn thích nhất?
+ Qua câu chuyện bạn hiểu được điều gì?



+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào u hồ bình chống cchiến tranh?
- Cả lớp và GV nhận xét


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.


<b>C. Củng cố – dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học,


- Về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện về một việc làm thể hiện tình hữu nghị
giữa nhân dân ta với các nước khác trên thế giới.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>ĐỊA LÍ </b>



<b> VÙNG BIỂN NƯỚC TA </b>



<b>I. Mục tiêu</b>


* Học xong bài này, HS biết:


- Chỉ được trên bản đồ, lược đồ vùng biển nước ta.
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.


- Biết được vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.



- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên và hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
- Thẻ từ ghi tên bãi tắm, khu du lịch biển.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông của nước ta?
+ Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì?


+ Nêu vai trò của sông ngòi?
- Nhận xét, ghi điểm .


<b>B. Dạy bài mới: </b>


* GV giới thiệu bài: Tìm hiểu về biển và tác động của nó đến khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân
dân ta.


<i><b>1. Hoạt động 1: Vùng biển nước ta</b></i>


- GV treo lược đồ khu vực biển Đơng:


+ Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng để làm gì?


- HS quan sát lược đồ GV chỉ vùng biển của VN trên biển Đông và hỏi:


+ Biển Đơng bao bọc những phía nào phần đất liền của nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét, GV kết luận<i>: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. </i>
<i><b>2. Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta</b></i>


- HS thảo luận theo nhóm: đọc SGK mục 2 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những đặc điểm của biển VN?


+ Mỗi đặc điểm trên có tác động như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Đại diện các nhóm rình bày kết quả thảo luận.


- Nhận xét, bổ sung.


- HS thực hành vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đặc điểm của biển nước ta và tác động của
chúng đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.


- GV choát lại ý chính.


<i><b>3. Hoạt động 3</b><b> :</b><b> Vai trị của biển </b></i>


- HS thảo luận theo 6 nhóm vai trò của biển:


+ Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?
+ Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào?


+ Các loại tài ngun này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
+ Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thơng của nước ta?


+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào?
- Đại diện nhóm báo cáo.



- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<b>C. Củng cố – dặn dò: </b>


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”


- GV phát cho mỗi nhóm một số thẻ từ – HS giới thiệu về tên, địa chỉ khu du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
- Làm bài trong vở BT.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm 2010</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b> LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ</b>



<b>I. Mục tiêu . </b>


- Biết trình bày kết quả báo cáo thống kê theo biểu baûng.


- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Điểm hàng tháng của HS phô tô.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- 3 HS đọc bảng thống kê số liệu 5 gia đình gần nơi em ở về: số người, số con là nam, số con là nữ .
- Nhận xét, ghi điểm .


<b>B. Dạy bài mới: </b>
<b>* Giới thiệu bài</b>:


- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài tập 1:</b>


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1 và tự ghi lại điểm số của mình theo hàng:
+ Số điểm dưới 5


+ Số điểm từ 5 đến 6
+ Số điểm từ 7 đến 8
+ Số điểm từ 9 đến 10


- HS trình bày kết quả trong nhóm và một số nhóm HS trình bày trước lớp.


<i><b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. </b></i>
<b>Bài tập 2:</b>


- HS đọc yêu cầu của BT2 và thảo luận theo tổ để điền vào phiếu học tập.
ST



T Họ và tên


Số điểm


0 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10


- HS trình bày bài làm của nhóm mình.
-Nhận xét bài làm của bạn.


+ Nhìn vào bảng thống kê, em biết được điều gì?


+ Tổ nào có nhiều bạn được điểm giỏi nhất? Tổ nào có nhiều HS nữ được điểm giỏi nhất?


+ Bảng thống kê có tác dụng gì? (biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ
dàng so sánh các số liệu)


- Nhận xét câu trả lời của HS.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>TỐN</b>




<b> ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG. HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG </b>



<b> I. Mục tiêu:</b>
<b>* Giúp HS: </b>


- Hình thành biểu tượng ban đầu về đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông.


- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca- mét vng, héc- tô- mét vuông.


- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và mét vuông, héc-tô- mét vuông và đề- ca- mét vuông;
biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích(trường hợp đơn giản)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hình vuông có cạnh 1dam và 1hm.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- KT HS sửa bài tập ở nhà.
- Nhận xét


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>* GV giới thiệu bài</b>:


+ Thế nào là 1m2<sub> ? Thế nào là km</sub>2<sub>? </sub>


<i><b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề- ca- mét vng</b></i>
<i><b>* Mục tiêu: </b></i>


<b>- </b>Hình thành cho HS biểu tượng đề- ca- mét vuông và mối quan hệ giữa đề- ca- mét vng với mét


vng.


a. Hình thành cho HS biểu tượng đề- ca- mét vuông


- GV hỏi: Dựa vào m2<sub> và km</sub>2<sub> hãy cho biết thế nào là dam</sub>2<sub>? </sub>


- GV hướng dẫn HS cách đọc,viết
+ Đọc: đề-ca-mét vng


+ Viết: dam2


- HS viết vào bảng con


b. Phát hiện mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông với mét vuông.
- GV treo hình vng đã kẻ sẵn 1dam2<sub>.</sub>


+ Hình vuông này có cạnh dài bao nhiêu?
+ 1dam= ……m


+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vuông 1dam2<sub> bằng bao nhiêu m</sub>2<sub>? </sub>


<b>1dam2<sub>= 100m</sub>2</b>


<i><b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- tơ- mét vng</b></i>
<b>* Mục tiêu: </b>


Hình thành cho HS biểu tượng héc- tô- mét vuông và mối quan hệ giữa héc- to - mét vng với đề-
ca-mét vng.



a. Hình thành cho HS biểu tượng héc- to mét vuông
- Dựa vào dam2<sub> hãy cho biết thế nào là hm</sub>2<sub>? </sub>


- GV hướng dẫn HS cách đọc,viết :
+ Đọc: héc- tơ -mét vng


+ Viết:hm2


- HS viết vào bảng con


b. Phát hiện mối quan hệ giữa héc- to - mét vng với đề-ca-mét vng.
- GV treo hình vng đã kẻ sẵn 1hm2<sub>.</sub>


+ Hình vuông này có cạnh dài bao nhiêu?
+ 1hm= ……dam


+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
+ Hình vuông 1hm2<sub> bằng bao nhieâu dam</sub>2<sub>? </sub>


<b>1hm2<sub>= 100dam</sub>2<sub> </sub></b>
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành</b>
<b>Bài 1: </b>HS làm theo nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 3: a)</b> HS làm bảng con vối HS làm vào bảng lớp
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng đơn vị.


<b> b) </b>GV hướng dẫn như mẫu SGK.


<b>Baøi 4:</b>



-GV hướng dẫn như mẫu trong SGK.
- HS làm vào vở.


- Nhận xét, sửa bài.


<b>C. Củng cố – dặn dò</b>.


+ Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?


<b>-</b> GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về làm các bài tập vào vở BT
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Mi- li-mét vuông: Bảng đơn vị đo diện tích.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> TỪ ĐỒNG ÂM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu thế nào là từ đồng âm.


- Biết tìm các từ đồng âm trong câu, đoạn văn và trong cuộc sống hàng ngày.
- Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh


- Từ điển TV.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở nơng thơn hoặc thành phố.
- Nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới: </b>


* Giới thiệu bài:


- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.


<i><b>1. Hoạt động 1: Phần nhận xét và tìm hiểu thế nào là từ đồng âm: </b></i>


- HS đọc bài tập 1 SGK trang 51 – GV ghi bảng
a) Ông ngồi câu cá.


b) Đoạn văn này có 5 câu.


+ Em có nhận xét gì về nghĩa của của 2 từ <i><b>câu</b></i> trong 2 câu trên?
+ Cách phát âm của 2 từ đó như thế nào?


-> GV Kl: Đó là từ đồng âm.


<b>2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ</b>


+ Thế nào là từ đồng âm? Cho VD?
- 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 51



<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập tìm và đặt câu để phân biệt từ đồng âm</b>
<b>Bài 1: </b>- HS đọc yêu cầu bài và thảo luận theo nhóm bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Baøi 2:</b>


<b> </b>- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS thi làm theo nhóm và điền vào giấy khổ to
- 1 nhóm trình bày, rút ra ý đúng.


- GV nhận xét và tuyên dương nhóm làm đúng, hay.


<b>Bài 3</b>:


- HS đọc đề bài và thảo luận theo nhóm đơi để làm vào vở.
- HS trình bày trước lớp, nhận xé.


<b>Bài 4: </b>


- HS đọc đề bài và thảo luận theo nhóm đơi để HS làm vào bảng con..
- HS trình bày trước lớp, nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập


- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị, hợp tác.



<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>KHOA HỌC</b>


<b> THỰC HÀNH:</b>



<b> NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (T1)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* </b>Sau bài học, HS biết:


- Xử lí các tơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t và trình bày những thơng tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Thông tin, tranh ảnh cắt trên báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Để giữ gìn vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì, em nên làm gì?


+ Chúng ta nên và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
+ Khi có kinh nguyệt, em cần làm gì?



+ Nhận xét , ghi điểm .


<b>B. Dạy bài mới.</b>


* Giới thiệu bài:Dùng tranh


<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i>Trình bày các thơng tin sưu tầm
* Mục tiêu:


- HS chia sẻ những thông tin mà mình sưu tầm được về tác hại của các chất gây nghiện.
* Cách tiến hành:


- HS trình bày những hình ảnh mà mình sưu tầm được về tác hại của những chất gây nghiện.
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực .


<i><b>2. Hoạt động 2</b><b> :</b><b> </b></i> Tác hại của các chất gây nghiện. <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> - </b>HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuy. ù
* Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
- HS trình bày ý kiến, nhận xét


<i><b>3. Hoạt động3</b><b> :</b><b> Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện</b></i>


* Mục tiêu:


<b> - </b>HS có kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện
* Cách tiến hành:



- HS đóng vai thể hiện các tình huống:


* Nhóm 1: Trong một buổi tiệc liên hoan, Tùng ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống
rượu. Nếu em là Tùng, em sẽ ứng xử như thế nào?


* Nhóm 2: Minh và anh họ đi chơi. Anh họ Minh nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút
thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo lắm. Anh rủ Minh hút thuốc cùng anh.


* Nhóm 3: Một lần có việc phải đi ra ngồi vào buổi tối, nam gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ
và ép dùng thử hê- rô- in. nếu là Nam bạn sẽ ứng xử ra sao?


<b>C. Củng cố – dặn dò :</b>


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học.


<i><b>RUÙT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Thứ sáu, ngày 1 tháng 10 năm 2010</b>


<b>KHOA HỌC</b>



<b>THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (T2)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


* Sau bài học, HS biết:



- Xử lí các tông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma t và trình bày những thơng tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Thông tin, tranh ảnh cắt trên báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


+ KT HS làm bài tập trong vở bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới</b>:


<b>* Giới thiệu bài</b>: Trực tiếp.


<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i>Trò chơi” Hái hoa dân chủ”
* Mục tiêu:


- HS nắm những tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
* Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i> Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. <b> </b>


* Mục tiêu:


- HS có ý thức tránh xa các chất gây nghiện
* Cách tiến hành:



- GV giới thiệu về sự nguy hiểm của chiếc ghế


- Từng nhóm HS bày tỏ thái độ tiếp xúc hoặc không tiếp xúc với chiếc ghế.
+ Sau khi chơi trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” em có nhận xét gì?


- GV kết luận: <i>Chiếc ghế nguy hiểm giống như rượu, bia, thuốc lá các em phải biết cách nói khơng</i>
<i>với nó và đủ tỉnh táo để kịp thời từ chối. </i>


<b>C. Củng cố- dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm BT.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b> TỐN</b>



<b>MI-LI-MÉT VUÔNG: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. </b>



<b>I - Mục tiêu:</b>
<b>* Giúp HS:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét
vuông.


- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo S trong bảng đon vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo S từ đơn vị này sang đơn vị kia.



<b>II. Đồ dùng dạy – học </b>


- Hình vuông có cạnh daøi 1cm.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


+ Nêu những đơn vị đo S mà các em đã biết?
- HS làm vào bảng con và bảng lớp


1hm2<sub>= ……dam</sub>2<sub> 1dam</sub>2<sub> = …..m</sub>2


<b>B. Dạy bài mới:</b>


* GV giới thiệu bài:


- Hôm nay sẽ tìm hiểu về mi-li-mét vuông và bảng đơn vị đo diện tích.


<i><b>1. Hoạt động 1:</b><b> </b><b> Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li- mét vng</b></i>


-Hình thành cho HS biểu tượng mi-li- mét vuông và mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông với
xăng-ti-mét vng.


- Dựa vào các đơn vị đo diện tích đã học, hãy cho biết thế nào là mm2<sub>? </sub>


- GV hướng dẫn HS cách đọc,viết
+ Đọc: mi-li -mét vng


+ Viết:mm2



- HS viết vào baûng con


* Phát hiện mối quan hệ giữa mi-li - mét vng với xăng-ti-mét vng.
- GV treo hình vuông đã kẻ sẵn 1cm2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ 1cm= ……mm


+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu?
+ Hình vuông 1cm2<sub> bằng bao nhiêu mm</sub>2<sub>? </sub>


<b>1cm2 <sub>= 100mm</sub>2<sub> </sub></b>
<b>1mm2 <sub>= 1/100 cm</sub>2</b>


<i><b>2. Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích </b></i>
<b>- </b>Hệ thống hố cho HS bảng đơn vị đo diện tích .


- HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học? – HS điền vào bảng đơn vị đo diện tích mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích.


+ Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.


<i><b>3. Hoạt động 3:</b><b> </b><b> Thực hành </b></i>


* Mục tiêu:


<b>- </b>HS biết đọc, viết và đổi các đơn vị đo diện tích


<b>Bài 1: </b>a) HS đọc yêu câu sau đó GV tổ chức làm bài miệng.



b) HS đọc yêu câu sau đó GV tổ chức HS làm bảng con theo nhóm đơi.


<b>Bài 2</b>: a) HS đọc yêu câu sau đó GV tổ chức 1 HS làm bảng con và 1 bảng lớp.
b) HS làm vào vở, GV chấm nhanh.


<b>Bài 3</b>: HS đọc yêu câu sau đó GV tổ chức: chia lớp thành 6 nhóm thi đua điền vào bảng phụ.
- Nhận xét rút ra ý đúng.


<b>C. Củng cố – dặn dò</b> .


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về làm các bài tập vào vở BT
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


<i><b>RUÙT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



<b> TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm được u cầu của bài văn tả cảnh.


- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một
đoạn cho hay hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b> .



- Bảng phụ ghi phần lỗi cần chữa chung trước lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>B. Dạy bài mới: </b>


- GV giới thiệu bài


<i><b>1. Hoạt động 1: Nhâän xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình</b></i>


- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
* Ưu điểm:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

………
………
………..


- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+ HS chữa lỗi chính tả:………
+ HS chữa lỗi dùng từ: ………
+ HS chữa lỗi đặt câu:……….
- 1 số HS chữa trên bảng lớp- cả lớp sửa vào nháp.


<i><b>2. Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài </b></i>



- GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS sửa lỗi:
* Sửa lỗi trong bài:


+ HS đọc bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ HS đổi bài cho bạn và rà soát lại việc sửa lỗi.
* Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.


+ HS trao đổi trong nhóm để tìm ra cái hay trong bài văn của bạn.
* Viết lại đoạn văn cho hay hơn:


- Mỗi HS tự chọn một đoạn viết lại cho hay hơn.
- HS đọc lại bài làm cho cả lớp nghe.


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS làm bài đạt điểm cao, tích cực chữa bài.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Lịch sử </b>



<b> PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* Học xong bài này, HS biết:



- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX.


- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thưc6 dân Pháp; thuật lại
phong trào Đông du.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chân dung Phan Bội Châu.
- Phiếu học taäp.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Từ cuối thế kỉ XIX, ở VN đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?


+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội VN?
- Nhận xét .


<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>* GV giới thiệu bài: </b>


- GV Dùng tranh lịch sử để giới thiệu bài.


<i><b>1. Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Chia sẻ thông tin với các bạn trong nhóm những tư liệu về Phan Bội Châu mà em biết.
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp, nhận xét.


- GV chốt lại yù chính.



<i><b>2. Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đơng du</b></i>


- HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi:


+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là
gì?


+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông Du như
thế nào?


+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
- HS trả lời, GV nhận xét và kết luận.


+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?


- GV kết luận.


<b> C. Củng cố – dặn dò:</b>


- HS đọc ghi nhớ SGK.


- Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>Thứ bảy, ngày 2 tháng 10 năm 2010</b>



<b>THỂ DỤC</b>



<b> ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu thực hiện đúng động tác nhanh, đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu
lệnh.


- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, chơi đúng luật rèn luyện sự
khéo léo, nhanh nhẹn, hứng thú khi chơi .


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


<b>- </b>Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.
- Phương tiện: một cái cịi, vẽ sân trò chơi.


<b>III.</b>


<b> Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


<b>Nội Dung</b> <b>Phương Pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


<b>-</b> GV tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội


dung, yêu cầu giờ học.



<b>-</b> Nhắc lại nội quy tập luyện , chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện. -- Trị chơi “Diệt các con vật
có hại“


- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông


<i><b>2. Phần cơ bản</b></i>
<b>a. Đội hình đội ngũ.</b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều
8p


22p


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x O
x x x x x x x

O


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV điều khiển cho cả lớp tập


<b>- </b>Lớp trưởng điều khiển.


<b>- </b>HS chia tổ để tập luyện.


- Các tổ biểu diễn, nhận xét, biểu dương.



<b>b. Trị chơi vận động.</b>


- Trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh“


- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
Giải thích cách chơi và luật chơi.


- GV làm mẫu. Sau đó cho HS chính thức chơi có
phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- HS các tổ nối nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi
vừa làm động tác thả lỏng.


- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò.


5p


x x x x x x x
O x x x x x x x
x x x x x x x
O x x x x x x x


O x x x x x x x
O x x x x x x x
O x x x x x x x



.


<i><b>RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


...
...


<b>AN TOÀN GIAO THƠNG</b>


<b>CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, </b>



<b>PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b><i><b> :</b></i>


- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn con đường
đi an toàn.


HS xác định được những điểm , những tình huống khơng an tồn đối với người đi bộ và đi xe đạp
- Biết cách phịng tránh các tình huống để khơng bị tai nạn


- Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Tranh ảnh đoạn đường khơng an tồn


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. Hoạt động 1</b>:<b> </b> Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường


<b>-</b> Gv tổ chức hoạt động cả lớp – trả lời các câu hỏi sau:


 Hãy kể về con đường từ nhà em đến trường?
 Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau?


 Tại ngã 3, ngã 4 có đèn tín hiệu GT khơng? Có vạch kẻ đường cho người đi bộ sang đường khơng?
 Trên đường có biển báo hiệu GT không?


<b>-</b> HS trả lời, cả lớp nhận xét.


<b>-</b> GV nhận xét, chốt ý.


<b> 2. Hoạt động 2</b>:<b> </b> Xác định con đường đi an tồn
- GV chia nhóm thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét.


- GV chốt ý.


<b> 3. Hoạt động 3:</b> Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phịng tránh TNGT


GV treo bảng phụ ghi 1 số tình huống, HS thảo luận , tìm ra nguyên nhân và cách phòng tránh
TNGT


HS tự ý thức được rằng bản thân mình khi tham gia giao thơng phải tn thủ tuyệt đối theo luật
giao thông để tự bảo vệ mình.



<b> 4. Hoạt động 4: Thực hành – đi từ nhà đến trường</b>


- HS thảo luận để tìm ra phương án lập con đường an tồn từ nhà đến trường
- Bảo đảm ATGT ở khu vực trường học


<b>-</b> Trình bày ý kiến của bản thân. GV nhận xét- chốt.


<b> 5. Củng cố – dặn dò:</b>
<b>-</b> GV nhận xét tiết học


<b>-</b> Nhắc HS thực hiên ATGT khi đi học. Chuẩn bị bài sau.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>TUẦN 5</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận xét ưu, khuyết điểm của HS tuần 5.
- Lên kế hoạch tuần 6.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tông hợp ưu khuyết điểm của cả lớp


<b>-</b> Lên kế hoạch hoạt động tuần 6.


<b>III. Hoạt động trên lớp :</b>


1) Khởi động cả lớp: hát tập thể.
2) Nhận xét:



- Lớp trưởng điều khiển.


- Các tổ trưởng báo cáo ưu khuyết điểm của tổ mình.
- GVCN tổng hợp:


a) Ưu ñieåm :


- Đa số HS ngoan, đi học đúng giờ, không vi phạm nội quy trường lớp.
- HS tích cực xây dựng bài, học bài đủ.


- Xếp hàng ra vào lớp khơng cịn lộn xộn.


- HS xếp hàng múa sân trường tương đối nhanh, đều.
- Công tác dỵa và học:


+ Dạy và học đúng phân phối chương trình.
+ Duy trì tốt nề nếp lớp đầu năm học.


+ Ban cán sự lớp có cách thức làm việc khá tốt.
+ Đã xây dựng hệ thống nội quy lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Nề nếp thi đua còn chưa tốt, chưa làm bài, chuẩn bị bài về nhà cịn yếu.
+ Nói chuyện trong giờ học.


3) Kế họạch tuần 6:


- Tiếp tục củng cố và duy trì tốt nề nếp lớp.
- Chấn chỉnh xếp hàng ra vào lớp múa sân trường.



- Cảnh cáo những HS không học bài và làm bài trước khi tới lớp và mời phụ huynh lên gặp GVCN.


- HS biết chào hỏi thầy cô giáo và người lớn tuổi.


- Dạy và học đúng phân phối chương trình.
- Tham gia các hoạt động do Đội tổ chức.
- Trực nhật, trực cầu thang tốt.


</div>

<!--links-->

×