Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA 11 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.38 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ</b>


<b>PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>



****


<i>Ngày soạn : 30/12/2011</i>


<i>Tuần 26/Tiết 41</i>
I. <b>MỤC TIÊU: </b>
1. <i><b>Kiến thức</b></i>:


- Kể tên các nhân tố ngoài ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật


- Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngồi đến sinh trưởng và phát triển của động vật
2. <i><b>Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện khả năng tư duy logic, kỹ năng phân tích, giải thích, . . .
3<i><b>. Giáo dục</b></i>:


- Áp dụng kiến thức đã học điều khiển sinh trưởng, phát triển của động vật và người .
II. <b>PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP</b>


1. <i><b>Phương tiện: </b></i>


- Một số tranh về sinh trưởng, phát triển thiếu vitamin A, D, thiếu prôtêin…
- Giáo án, SGK


2. <i><b>Phương pháp</b></i>:
- Hỏi đáp
- Diễn giảng


III. <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp:


<i><b> </b></i> <i><b>2. </b></i>Kiểm tra bài cũ:


- GV: Kể tên các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật?
- HS: Hoocmon sinh trưởng, Tiroxin, Testosteron, estrogen.


- GV: Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmon nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi
mạnh về thể chất và tâm sinh lí.


- HS: Ở nam thì hoocmon testosteron, nữ thì hoocmon ơstrogen
3. <i><b>Bài mới</b></i>:


- GV: Cho vài ví dụ về các yếu tố của môi trường sống ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển của
động vật và người.


- HS: Nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn…


- GV: Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến sinh trưởng và phát
triển của động vật


4) Nội dung bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Tại sao thức ăn lại ảnh hưởng lên sinh trưởng,
phát triển của động vật?


- Để vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, trong
chăn nuôi cần phải cung cấp thức ăn như thế


nào?


- Ở trẻ em, cần phải có chế độ dinh dưỡng như
thế nào để tránh bệnh tật và chậm lớn ở trẻ em?


- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên
liệu được cơ thể sử dụng để tăng số lượng và kích
thứơc tế bào, hình thành các cơ quan và hệ cơ quan.
Các chất dinh dưỡng còn là nguồn cung cấp năng
lượng cho các hoạt động sống của động vật.


- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và phù hợp với
từng thời kì sinh trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại có thể ảnh
hưởng lên sinh trưởng, phát triển của động vật
biến nhiệt và hằng nhiệt? Cho ví dụ


- Tại sao trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc
chiều tối sẽ có lợi cho sinh trưởng, phát triển?
- Về mùa động. trong chăn nuôi cần chăm sóc
vật ni như thế nào?


- Những biện pháp nào để điều khiển sinh
trưởng, phát triển ở động vật và người?


GV: Thảo luận nhóm (5’) trả lời 2 câu lệnh:
- Hãy tìm một số ví dụ về thực tiển cải tạo
giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ
sinh trưởng, phát triển nhanh, năng suất cao


- Dựa vào những hiểu biết của mình về các
nhân tố mơi trường ảnh hưởng lên sinh trưởng,
phát triển của động vật và hiểu biết về thực tiển
sản suất, hãy nêu các biện pháp kĩ thuật thúc
đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, tăng năng
suất vật nuôi. ?


- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV: Kết luận, chỉnh sửa


- Làm thế nào để cải thiện chất lượng dân số?


dưỡng


- Nhiệt độ thấp làm thân nhiệt của động vật biến
nhiệt giảm theo<sub></sub> Các quá trìnhsinh trưởng chậm lại.
Ở động vật hằng nhiệt thì thân nhiệt cao hơn nhiệt
độ mơi trường<sub></sub> Động vật mất nhiều năng lượng vào
môi trường xung quanh nên bị sút cân, dể mắc bệnh
và chết. Ví dụ: Ở ruồi giấm, nhiệt độ mơi trường 25
0<sub>C chu kì sống là 10 ngày, nếu nhiệt độ mơi trường</sub>
18 0<sub>C chu kì sống là 17 ngày</sub>


- Giúp chuyển hóa Ca hình thành xương.


- Tăng khẩu phần ăn cho vật nuôi, giử ấm chuồng
trại


- Cải tạo giống di truyền, cải thiện môi trường
sống, cải thiện chất lượng dân số.



- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý
bổ sung.


- Nâng cao đời sống


- Cải thiện chế độ dinh dưỡng
- Luyện tập thể dục thể thao
- Tư vấn di truyền


- Phát hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi
thai


- Giảm ô nhiễm môi trường


- Chống sử dụng ma túy, thuốc lá, lạm dụng rượu,
bia, …


II. <b>CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI</b>
1. <i><b>Thức ăn: </b></i>


- Là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng, phát triển ở người và động vật qua các giai đoạn
2. <i><b>Nhiệt độ: </b></i>


- Mổi loài động vật sinh trưởng, phát triển tốt ở điều kiện nhiệt độ thích hợp.


- Nhiệt độ quá thấp, quá cao làm chậm quá trình sinh trưởng, phát triển của động vật
3. <i><b>Ánh sáng: </b></i>



- Trời rét, động vật mất nhiều nhiệt<sub></sub> chúng phơi nắng để thêm nhiệt và giảm mất nhiệt


- Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D, giúp chuyển hóa Ca hình thành
xương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mục đích: tạo ra giống vật ni có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, thích nghi với điều kiện mơi
trường


- Chọn lọc nhân tạo: Nuôi động vật chọn những con khỏe mạnh, lớn nhanh. thích nghi với điều kiện môi
trường làm giống.


- Lai giống: Lợn, bị, …Cơng nghệ phơi
2. <i><b>Cải thiện mơi trường sống</b></i>:


- Much đích : làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, tăng năng suất của vật ni
- Cho ăn thích hợp tùy giai đoạn phát triển


- Vệ sinh chuồng trại, than thể vật nuôi, …
3. <i><b>Cải thiện chất lượng dân số</b></i>


- Nâng cao đời sống


- Cải thiện chế độ dinh dưỡng
- Luyện tập thể dục thể thao
- Tư vấn di truyền


- Phát hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi thai
- Giảm ô nhiễm môi trường



- Chống sử dụng ma túy, thuốc lá, lạm dụng rượu, bia, …
5. <i><b>Củng cố- </b></i>. <i><b>Dặn dò: </b></i>


*Củng cố:


- GV: Tại sao vào những ngày đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng, phát
triển bình thường?


- HS: Vì lượng năng lượng thu được từ thức ăn sẽ bù đắp lại lượng năng lượng nhiệt bị hao phí để sưởi ấm
cơ thể


- GV: Chất lượng dân số là gì?


- HS: Là thể chất gồm có chiều cao, cân nặng, không mắc dị tật của người dân
*Dặn dò:


- Học bài và chuẩn bị bài thực hành tiếp theo
- Đọc phần em có biết?


- Trả lời các câu hỏi của phần câu hỏi và bài tập
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI 40: THỰC HÀNH XEM PHIM VỀ SINH TRƯỞNG</b>


<b>VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT</b>



*****


<i>Ngày soạn : 5/1/2012</i>


<i>Tuần 27/Tiết 42</i>
I. <b>MỤC TIÊU: </b>


1. <i><b>Kiến thức</b></i>:


- Học sinh trình bày được các giai đoạn chủ yếu của quá trình sinh trưởng, phát triển của một số
loài động vật.


2. <i><b>Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện khả năng tư duy logic, kỹ năng phân tích, giải thích, . . .
3<i><b>. Giáo dục</b></i>:


- Giải thích đúng về sự sinh trưởng, phát triển của động vật
II. <b>CHUẨN BỊ</b>


- Đĩa CD về quá trình sinh trưởng và phát triển của một số lồi động vật.
- Đầu CD hoặc ổ cứng của máy vi tính kết nối với tivi hoặc máy chiếu qua đầu.
III. <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. <i><b>ổn định lớp: </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: 5P


- Phân biệt sinh trưởng với phát triển. Kể tên vài động vật có phát triển khơng qua biến thái, qua biến
thái hồn tồn và qua biến thái khơng hồn tồn.


- Tại sao sâu bướm phá hại cây cối, mùa màng rất dữ dội, trong khi đó bướm trưởng thành không gây hại
cho cây trồng?


3. <i><b>Bài mới</b></i>: Sinh trưởng và phát triển là một trong những đặc trưng của cơ thể sống chịu ảnh
hưởng của các nhân tố bên trongvà bên ngoài cơ thể động vật tác động


T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ



5P
5P
5P


20P


I. <b>MỤC TIÊU</b>
II. <b>CHUẨN BỊ</b>


III. <b>NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH</b>
1. <i><b>Hướng dẫn</b></i>:


a. <i><b>Một số điều lưu ý trước khi xem phim</b></i>
- Quá trình phân chia tế bào và hình thành các
giai đoạn của phơi thai.


- Q trình sinh trưởng và phát triển sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng khơng qua biến thái,
qua biến thái hồn tồn hay khơng hồn tồn.
b. <i><b>Xem phim</b></i>


- Phân biệt sinh trưởng với phát triển và lấy ví
dụ để minh họa.


- Quá trình sinh trưởng, phát triển của động
vật đó thuộc loài nào, các giai đoạn sinh
trưởng và phát triển chủ yếu.


2. <i><b>HS xem phim và viết bài thu hoạch</b></i>


IV. <b>ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM</b>


GV: Trình bày mục tiêu


? : Cần chuẩn bị gì cho bày hơm nay?
0: Trả lời theo hiểu biết


GV: Đây là phim về quá trình sinh trưởng, phát
triển của một số lồi động vật. Vì vậy khi xem
phim cầ chú ý:


- Quá trình phân chia tế bào và hình thành các
giai đoạn của phơi thai.


- Quá trình sinh trưởng và phát triển sau khi sinh
ra hoặc nở từ trứng không qua biến thái, qua biến
thái hồn tồn hay khơng hồn tồn.


GV: Sau khi xem phim, tiến hành thảo luận
nhóm:


- Phân biệt sinh trưởng với phát triển và lấy ví dụ
để minh họa.


- Quá trình sinh trưởng, phát triển của động vật
đó thuộc lồi nào, các giai đoạn sinh trưởng và
phát triển chủ yếu.


HS: Thảo luận nhóm và viết bài thu hoạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong phim.
4. <i><b>Củng cố: </b></i>- Thu bài thu hoạch (3P)


5. <i><b>Dặn dò: </b></i> (2P)


Về nhà ôn tập tất cả các kiến thức từ bài 30 đến bài 40 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết gồm 2 phần tự luận
7 điểm và trắc nghiệm 3 điểm


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG IV: SINH SẢN</b>


<b>A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT</b>



<b>BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b>


<i>Ngày soạn : 10/1/2012</i>


<i>Tuần 29/Tiết 44</i>
I. <b>MỤC TIÊU: </b>
1. <i><b>Kiến thức</b></i>:


- Nêu khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật


- Giải thích được vai trị của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người.
2. <i><b>Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện khả năng tư duy logic, kỹ năng phân tích, giải thích, . . .
3<i><b>. Giáo dục</b></i>:


- Ứng dụng trong trồng trọt.



- II. <b>PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP</b>
1. <i><b>Phương tiện: </b></i>


- Tranh h 40. 1, 40. 2 SGK
- Phiếu học tập


Các chỉ tiêu so sánh Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng
1. Ví dụ


2. Nguồn gốc của cây con


3. Số lượng cá thể con được tạo
ra


4. Đặc điểm
5. Phát tán


- Đáp án phiếu học tập


Các chỉ tiêu so sánh Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng


1. Ví dụ Rêu, dương xỉ, … Khoai tây, cỏ tranh, rau ngót, …


2. Nguồn gốc của cây con Phát triển từ bào tử Phát triển từ một phần của cơ thể
mẹ


3. Số lượng cá thể con được tạo
ra


Số lượng cá thể nhiều Số lượng cá thể ít hơn


4. Đặc điểm - Bào tử thể<sub></sub>túi bào tử<sub></sub>bào tử<sub></sub> cá


thể mới


- Có sự xen kẽ 2 thế hệ (giao tử
thể và bào tử thể)


- Một cơ quan sinh dưỡng<sub></sub> nảy
chồi<sub></sub>cá thể mới


- Không có sự xen kẽ 2 thế hệ
5. Phát tán - Phát tán rộng nhờ gió, nước,


động vật


- Không phát tán rộng
2. <i><b>Phương pháp</b></i>:


- Hỏi đáp
- Nhóm hợp tác
- Diễn giảng


III. <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. <i><b>Ổn định lớp: </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: (Không kiểm tra)
3. <i><b>Bài mới</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS: Sinh sản vơ tính và hữu tính



- GV: Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật
4. Nội dung bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Thế nào là sinh sản?


- Hãy cho một số ví dụ về sinh sản vơ tính ở
thực vật?


- Sinh sản vơ tính là gì?


- Sinh sản vơ tính có nhứng hình thức sinh sản
nào?


- GV: QS h. 41. 1 và 41. 2 SGK thảo luận và
hoàn thành phiếu học tập, 3 phút


- Gọi đại diện nhóm trình bày và các nhóm khác
nhận xết bổ sung nếu có


- GV: Kết luận, chỉnh sửa.


- Có những phương pháp nhân giống vơ tính
nào mà em biết


- GV: Mơ tả cách ghép chồi và ghép cành
- Tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
- GV: Mô tả các bước chiết cành và giâm cành
- Cành giâm và cành chiết có ưu điểm gì so với


cây trồng mọc từ hạt?


- Đó là những phươnh pháp nhân giống truyền
thống. Ngồi ra cịn có một phương pháp nhân
giống rất hiện đại đó là phương pháp ni cấy
mơ. Ni cấy mơ là gì?


- Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy mô, tế bào
thực vật là gì?


- Tính tồn năng là gì? Ni cấy mơ có ưu điểm
gì so với các phương pháp nhân giống truyền
thống?


- Khẳng định lại.


- Sinh sản vơ tính có ý nghĩa gì?


- Lấy ví dụ về vai trị quan trọng của sinh sản
vơ tính đối với đời sống con người?


- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm
bảo sự phát triển liên tục của loài.


- Khoai tây nảy chồi trên củ hình thành những cây
khoai tây mới, lá thuốc bỏng đặt nơi đất ẩm=>nhiều
cây con


- Là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của
giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và


giống mẹ


- Gồm có sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh
dưỡng


- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý
bổ sung.


- Giâm, chiết, ghép
- HS. . .


- Để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước
nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép.
- HS. . .


- Giử nguyên đặc tính của cây mẹ, thời gian thu
hoạch ngắn.


- Lấy các tế bàotừ các phần khác nhau của cơ thể
thực vật ni trong mơi trường dung dịch thích hợp
để tạo cây con


- Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy tế bào, mơ là
tính tồn năng của mơ tes bào thực vật


- Là khả năng của tế bào đơn lẽ phát triển thành cây
nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường. Ni cấy
mơ tạo ra số lượng lớn các giống cây quí, sạch bệnh


- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài, tạo ra sơ
lựợng lớn cây con trong thời gian ngắn


- Nhân giống nhanh, duy trì được những tính trạng
tốt có lợi


*Kết luận :


I. <b>KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN</b>


- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
II. <b>SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Là hình thức sinh sản khơng có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống
mẹ.


2. <i><b>Các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật</b></i>
(Đáp án phiếu học tập)


3. <i><b>Phương pháp nhân giống vơ tính</b></i>
a. Ghép chồi và ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật


*Khái niệm : Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật ni trong mơi trường dung
dịch thích hợp để tạo cây con


* Cách tiến hành:


- Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật ni trong mơi trường dung dịch thích hợp để


tạo cây con.


- Cơ sở khoa học của việc ni cấy tế bào, mơ là tính tồn năng (Là khả năng của tế bào đơn lẽ phát
triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường)


4. <i><b>Vai trị của sinh sản vơ tính đối với đời sống thực vật và con người</b></i>
a. Vai trò của sinh sản vơ tínhđối với đời sống thực vật


- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.


b. Vai trị của sinh sản vơ tínhđối với đời sống con người:
- Có vai trị đặc biệt quan trọng trong nông nghiệp


VD: Nhân giống nhanh, duy trì được những tính trạng tốt có lợi
5. <i><b>Củng cố- Dặn dị: </b></i>


*Củng cố: GV tóm tắt kiến thức tồn bài
*Dặn dị:


- Trả lời các câu hỏi của phần câu hỏi và bài tập
- Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo


- Đọc phần em có biết?
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT</b>


***



<i>Ngày soạn : 15/1/2012</i>
<i>Tuần 30/Tiết 45</i>



I.


<b> MỤC TIÊU: </b>
1. <i><b>Kiến thức</b></i>:


- Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính.


- Nêu được các ưu thế của sinh sản hữu tínhđối với sự phát triển của thực vật so với sinh sản vơ tính.
- Mơ tả được q trình hình thành hạt phấn và túi phơi (nỗn)


- Mơ tả được sự thụ tinh kép ở thực vật và ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép
2. <i><b>Kỹ năng</b></i>:


- Rèn luyện khả năng tư duy logic, kỹ năng phân tích, giải thích, . . .
3<i><b>. Giáo dục</b></i>:


- Ứng dụng trong trồng trọt


<b>II. PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP</b>
1. <i><b>Phương tiện: </b></i>


- Tranh h. 42. 1, 42. 2 SGK
- Mơ hình cấu tạo của hoa hạt kín.
- Sơ đồ hình thành hạt phấn và túi phơi
- Sơ đồ q trình hình thành quả và hạt
- Phim về thụ phấn và thụ tinh


- Nội dung phiếu học tập



Nội dung Hình thành hạt phấn Hình thành túi phơi


Xuất phát


Q trình giảm phân
Q trình ngun phân
- Đáp án phiếu học tập


Nội dung Hình thành hạt phấn Hình thành túi phơi


Xuất phát Từ các tế bào trong ống phấn Từ nỗn trong bầu nhụy
Q trình giảm phân Từ tế bào mẹ (2n) trong bao


phấn giảm phân hình thành 4 tế
bào con (n) là các tiểu bào tử
đơn bội


Từ tế bào mẹ (2n) của nỗn qua
giảm phân hình thành 4 tế bào
con (n) xếp chồng lên nhau. Đó
là các bào tử đơn bội cái (đại bào
tử đơn bội) . 3 tế bào xếp phía
dưới tiêu biến cịn lại 1 tế bào
Quá trình nguyên phân - Mối tế bào tiểu bào tử nguyên


phân 1 lần tạo cấu tạo đa bào đơn
bội gọi là hạt phấn (thể giao tử
đực)


- Hạt phấn có 2 tế bào: Tế bào bé


là tế bào sinh sản, còn tế bào lớn
là tế bào ống phấn


- 1 tế bào còn lại sinh trưởng dài
ra hình trứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. <i><b>Phương pháp</b></i>:
- Hỏi đáp:


- Diễn giảng:
- Nhóm hợp tác:


III. <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. <i><b>Ổn định lớp: </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: 3’


- Sinh sản vơ tính là gì? Sinh sản vơ tính có nhược điểm gì?
3. <i><b>Bài mới</b></i>. 1’


Ngồi sinh sản vơ tính thì ở thực vật cịn có một hình thức sinh sản ưu việt hơn- Sinh sản hữu tính.
Sinh sản hữu tính là gì? Cơ quan sinh sản cũng như q trình hình thành các giao tử đực và giao tử cái như
thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các vấn đề đó


4) Nội dung bài mới: 38’


Hoạt động của Gv Hoạt động của HS


- Cho HS quan sát sơ đồ sinh sản hưux tính ở bắp.
Sinh sản hữu tính là gì?



- Cơ thể mới được hình thành từ sinh sản hữu tính
phải có khả năng hữu thụ và sinh sản


- Qua khái niệm ta rút ra những đặc trưng của sinh
sản hữu tính là gì?


- Khẳng định lại


- Sinh sản hữu tính có gì ưu thế hơn sinh sản vơ
tính?


- Cơ thể được hình thành từ q trình sinh sản hữu
tính ln đa dạng về di truyền, thích nghi tốt với
những biến đổi của mơi trường. Ví dụ khoai tây
được tạo ra từ nhân giống vơ tính khả năng chống
chịu với khí hậu và sâu bệnh kém hơn khoai tây
được tạo ra từ sinh sản hữu tính


- GV: Quan sát mơ hình: mơ tả cấu tạo hoa?
- Tùy lồi có thể có hoa đực, hoa cái hoặc hoa
lưỡng tính


- GV: Quan sát h 42. 1, 42. 2 SGK hồn thành
phiếu học tập mơ tả q trình hình thành giao tử
đực và giao tử cái ở thực vật có hoa (4’) ?


- Trao đổi phiếu học tập và gọi đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo luận của nhóm bạn và nhóm
khác nhận xết bổ sung nếu có



- Khẳng định lại
- Thế nào là thụ phấn?


*Cho HS quan sát phim về quá trình thụ phấn và
thụ tinh. Sau đó hỏi:


- Có mấy hình thức thụ phấn? Cho ví dụ
- Tác nhân thụ phấn ở thực vật có hoa là gì?
- Thụ tinh là gì?


- Là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao
tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành
cơ thể mới


- Có q trình hình thành và hợp nhất của giao tử
đực và giao tử cái.


- Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen


- Ln gắn liền với q trình giảm phân để tạo giao
tử.


- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau của sinh
vật đối với môi trường sống luôn biến đổi.


- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu
phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá


- Cuống hoa, tràng hoa, đài hoa, nhị, nhuỵ, …



- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


- Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm
nhuỵ.


- Có 2 hình thức thụ phấn:
+Tự thụ phấn: Lúa, đậu, …


+Thụ phấn chéo (giao phấn) : Bắp, bầu, bí…
- Gió, nước, động vật, con người…


- Thụ tinh là sự hợp nhất nhân giao tử đực với nhân
của tế bào trứng trong túi phơi để hình thành nên hợp
tử (2n), khởi đầu của cá thể mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Quan sát H42. 2 và mô tả q trình thụ tinh của
thực vật có hoa


- Hiện tượng thụ tinh 2 lần như vậy gọi là thụ tinh
kép. Thụ tinh kép là gì?


- Thụ tinh kép có ý nghĩa sinh học như thế nào?
- Nếu rẫy ngơ gần rẫy bí thì có thể xảy ra trường
hợp hạt phấn của ngô sẽ thụ phấn và thụ tinh cho
bí khơng? Tại sao?


- Thụ phấn khác với thụ tinh như thế nào?



*Thảo luận nhóm 1’ về quá trình hình thành quả
và hạt:


- Cho biết nguồn gốc của hạt?


- Có mấy loại hạt? Phân loại hạt dựa vào đặc điểm
nào?


- Hạt khơng có nội nhũ thì chất dinh dưỡng dự trữ
ở đâu?


- Cho biết nguồn gốc của quả?
- Vai trò của việc hình thành quả
- Tại sao có những quả khơng có hạt?
- Q trình chín của quả?


- Hạt phấn nảy mầm thành ống phấn, ống phấn sinh
trưởng xuyên qua vịi nhụy, lỗ phơi và túid\s phơi
giải phóng 2 nhân. Giao tử đực thứ nhất thụ tinh với
tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), giao tử đực thứ 2
đến kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) tạo thành nhân
tam bội (3n) - nội nhũ


- Thụ tinh kép là cả 2 nhân cùng thụ tinh (chỉ có ở
thực vật hạt kín)


- Hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi
phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự
dưỡng đảm bảo cho hậu thế khả năng thích nghi cao
với điều kiện sống của mơi trường.



- Có thể xảy ra thụ phấn, khơng xảy ra hiện tượng thụ
tinh vì ngơ và lúa là 2 lồi khác nhau


- Thụ phấn chỉ cần hạt phấn bám trên núm nhụy. Thụ
tinh đòi hỏi giao tử phải cùng lồi và điều kiện thích
hợp


- Hạt do noãn được thụ tinh phát triển thành.


- Có 2 loại hạt: Hạt có nội nhũ (Hạt cây 1 lá mầm),
hạt không nội nhũ (Hạt cây 2 lá mầm) .


- Hạt không có nội nhũ thì chất dinh dưỡng dự trữ ở
lá mầm


- Quả do bầu nhụy phát triển thành.
- Quả bảo vệ và phát tán hạt


- Quả khơng có hạt là loại quả đơn tính, do hạt khơng
đựoc thụ tinh


- Do các chuyển hóa hóa, sinh lí làm biến đổi màu
sắc, độ cứng, xuất hiện mùi và hương thơm đặc trưng
I. <b>SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ</b>?


1. <i><b>Khái niệm</b></i>:


- Là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành
cơ thể mới.



2. <i><b>Những đặc trưng của sinh sản hữu tính</b></i>:


- Có q trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái.
- Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen


- Luôn gắn liền với quá trình giảm phân để tạo giao tử.
3. <i><b>Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính: </b></i>


- Tăng khả năng thích nghi hậu thế của sinh vật đối với mơi trường sống luôn biến đổi.


- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá
II. <b>SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CĨ</b>


1 <i><b>Cấu tạo của hoa</b></i>


Gồm: Cuống hoa, tràng hoa, đài hoa, nhị, nhuỵ, …Có các loại hoa: Hoa đực, hoa cái và hoa
lưỡng tính


2. <i><b>Q trình hình thành hạt phấn và túi</b><b> phơi </b></i>
a. <i><b>Sự hình thành hạt phấn</b></i> :


- Tế bào (2n) trong bao phấn=====>GP<sub> 4 tế bào con (n) (Bào tử đực) ====></sub>NP<sub> Hạt phấn (Thể giao tử</sub>
đực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Tế bào bé là tế bào sinh sản
+ Tế bào lớn là tế bò ống phấn.
b. <i><b>Sự hình thành túi phơi</b></i>


- Tế bào mẹ (2n) <sub></sub>GP<sub> 4 tế bào con (n), 3 tế bào tiêu biến</sub><sub></sub>NP 3 lần<sub> 7 tế bào với 8 nhân</sub>


3. <i><b>Quá trình thụ phấn và thụ tinh</b></i>


a. <i><b>Thụ phấn</b></i>:


- Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ.


- Quá trình thụ phấn: Hạt phấn sau khi vận chuyển từ nhị đến núm nhuỵ hạt phấn nảy mầm.
- Hình thức thụ phấn:


+ Tự thụ phấn:
+ Giao phấn


b<i><b>. Thụ tinh</b></i>: Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phơi để hình thành
hợp tử (2n)


- Quá trình thụ tinh: Ống phán sinh trưởng xuyên qua vòi nhuỵ, qua lỗ túi phơi vào túi phơi<sub></sub> Giải phóng
2 nhân 2 giao tử, một nhân hợp nhất với tế bào trứng, một nhân còn lại hợp nhất với nhân lưỡng bội
(2n) trong trung tâm túi phôi<sub></sub> nhân tam bội (nội nhũ 3n) <sub></sub> thụ tinh kép.


- <i><b>Ý nghiã thụ tinh kép</b></i>: Hình thành cấu tạo dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phơi phát triển cho đến khi
hình thành cây non tự dưỡng đảm bảo cho hậu thế khả năng thích nghi caovới điều kiện sống của mơi
trường.


4. <i><b>Q trình hình thành hạt, quả</b></i>:


a. <i><b>Hình thành hạt</b></i>: Noãn thụ tinh (chứa hợp tử và tế bị tam bội) <sub></sub> hat, hợp tử<sub></sub> phơi, tế bào tam bội (3n)




nội nhũ (phôi nhũ) .



- Có 2 loại hạt: Hạt có nội nhũ (Hạt cây 1 lá mầm), hạt không nội nhũ (Hạt cây 2 lá mầm) .
b. <i><b>Hình thành quả</b></i>:


- Quả do bầu nhuỵ phát triển thành, chức năng bảo vệ và phát tán hạt.
- Quả khơng có thụ tinh noãn (quả giả) <sub></sub> quả đơn tính.


- Q trình chín của quả: Do các chuyển hóa hóa, sinh lí làm biến đổi màu sắc, độ cứng, xuất hiện mùi và
hương thơm đặc trưng


5. <i><b>Củng cố- </b><b>Dặn dò: </b></i> 3’
*Củng cố:


Câu1: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?
a. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)


b. Hình thành nội nhũ cung cấp cho phơi phát triển
c. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội


d. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phơi và thời kì đầu của cá thể mới.


Câu 2: Qua nghiên cứu cho biết sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản ưu thế hơn sinh sản vơ tính. Tại sao?
<b>ĐÁP ÁN</b>:


Câu 1: b


Câu 2: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản ưu thế hơn vì:


- Tăng khả năng thích nghi hậu thế của sinh vật đối với môi trường sống.



- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá.
*Dặn dò:


- Trả lời các câu hỏi của phần câu hỏi và bài tập
- Đọc phần em có biết?


- Học bài và chuẩn bị bài thực hành tiếp theo. Mỗi nhóm chuẩn bị: lá thuốc bỏng hay dây khoai
lang, gốc ghép và mắt ghép cành


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……….</b>


<b>BÀI 43: THỰC HÀNH NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH BẰNG </b>


<b>GIÂM, CHIẾT, GHÉP</b>



****



<i>Ngày soạn : 20/1/2012</i>
<i>Tuần 31/Tiết 46</i>
I. <b>MỤC TIÊU: </b>
1. <i><b>Kiến thức</b></i>:


- Giải thích cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vơ tính giâm, chiết, ghép.
- Thực hiện các phương pháp nhân giống vơ tính giâm, chiết, ghép .


2. <i><b>Kỹ năng</b></i>:



- Rèn luyện khả năng tư duy logic, kỹ năng phân tích, giải thích, thực hành, . . .
3<i><b>. Giáo dục</b></i>:


- Ứng dụng trong trồng trọt


- Nêu được lợi ích của nhân giống sinh dưỡng.
II. <b>PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP</b>
1. <i><b>Phương tiện: </b></i>


- Mẫu vật: Lá sống đời, rau muống, rau ngót, bình bát, mãng cầu, ….
- Dụng cụ: Dao, kéo cắt cành, …túi nilong, dây nilong, …


2. <i><b>Phương pháp</b></i>:
- Hỏi đáp, thực hành


III. <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. <i><b>Ổn định lớp: </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Sinh sản là gì? Nêu các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật.
- Nêu những lợi ích của sinh sản vơ tính ở thực vật?


3. <i><b>Bài mới</b></i>: Chia lớp thành 4 nhóm


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ


I. <b>MỤC TIÊU</b>:
II. <b>PHƯƠNG TIỆN</b>


III. <b>TIẾN HÀNH THỰC HÀNH</b>:


1. <i><b>Hướng dẫn: </b></i>


a. <i><b>Giâm cành và giâm lá</b></i>
- Giâm cành:


+ Cắt thân rau muống thành nhiều đoạn, mổi đoạn dài
10- 15em, số lượng chồi mắt bằng nhau. Đem các
hom cắm nghiêng cho đầu dưới vào đất ẩm, một phàn
ở trên mặt đất


+ Theo dõi sự nảy chồi và tốc độ sinh trưởng của cây
mới sinh ra từ các hom khác nhau trên cùng một thân
cây


- Giâm lá: Cắt một lá sống đời rồi đặt nó vào đất
ẩm . Theo dõi sự xuát hiện các cây mới từ mép
của phiến lá.


b. <i><b>Ghép cành</b></i>: Dùng dao sắc cắt vát, gọn và sạch gốc


GV: Trình bày mục tiêu và kiểm tra dụng
cụ, mẫu vật của học sinh.


GV: Hướng dẫn học sinh bằng cách làm
mẫu


HS: Nghe và ghi chép


GV: Ghi lại kết quả thí nghiệm vào bảng
sau:



Vị trí
của hom
trên cây
mẹ kể từ
đỉnh


Số chồi
đã nảy


Chiều
dài của
chồi
(em)


Đánh
dấu X
vào ơ chỉ
hom có
chồi dài
nhất
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ghép, cành ghép để cho bề mặt tiếp xúc của cành ghép
áp thật sát vào mặt vát của gốc ghép. Cắt bỏ các lá trên
cành ghép và loại bỏ bớt chừng 1/3 số lá trên gốc ghép.
Buột chặt cành ghép với gốc ghépđể cho dòng mạch gỗ
dể dàng di chuyển từ gốc ghếp lên cành ghép.


c. <i><b>Ghép chồi</b></i>:



- Rạch lớp vỏ trên gốc ghép thành hình chử T dài 2
em. Dùng sống dao tách vỏ theo vết rạch một khoảng
đủ để đặt mắt ghép.


- Chọn một chồi mới nhú trên cành ghép làm chồi
ghép. Dùng dao cắt gọn lớp vỏ kèm theo một phần gỗ
ở chân mắt ghép.


- Đặt mắt ghép vào vết cắt sao cho lớp vỏ của gốc
ghép và chồi ghép sát nhau ở đầu chử T. Vỏ của gốc
ghép phủ lên vỏ của chồi ghép.


- Buộc dây (Không buộc đè lên chồi ghép)
2. <i><b>HS thực hành</b></i>


3. <i><b>Thu hoạch</b></i>


4
5


GV: Treo một số tranh về các phương pháp
ghép.


GV: Yêu cầu bài thu hoạch:


- Ghi bảng theo dõi thực hành (Làm ở nhà)
- Tường trình về thực hành ghép cành, và
ghép chồi mắt.



5p 4. <i><b>Nhận xét- đánh giá: </b></i>
- Thu bài thu hoạch


- Nhận xét, đánh giá mỗi nhóm và lớp


- u cầu Hs làm vệ sinh phịng thí nghiệm
5. <i><b>Dặn dò: </b></i>


- Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo
<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B- SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b>BÀI 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>


***



<i>Ngày soạn : 30/1/2012</i>
<i>Tuần 32/Tiết 47</i>
<b>I) Mục đích yêu cầu: </b>
<b>1) Kiến thức</b>:


- Nêu được định nghĩa của sinh sản vơ tính ở động vật
- Phân biệt được các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật
- Biết được bản chất của sinh sản vơ tính


- Nêu được ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính


- Biết được ứng dụng của sinh sản vơ tính vào các lĩnh vực, công nghệ
<b>2) Kĩ năng: </b>



- Rèn luyện kĩ năng phân tích –tổng hợp
- Rèn luyện tinh thần yêu thích khoa học
<b>II) Phương pháp- Phương tiện: </b>


<b>1) Phương pháp: </b>
- Vấn đáp
- Diễn giảng
- Nhóm hợp tác
<b>2) Phương tiện: </b>


- Dạy bằng CNTT


- Giáo án, SGK, H 44. 1, H44. 2 và H44. 3
- Nội dung phiếu học tập:


Hình thức sinh sản Đại diện Đặc điểm


Phân đơi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh


- Đáp án phiếu học tập:
Hình thức sinh


sản


Đại diện Đặc điểm


Phân đôi Động vật đơn bào, giun dẹp - Cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách thành 2 phần


giống nhau, mỗi phần lớn lên cho ra một cơ thể mới
- Sự phân đôi tế bào bao gồm cả chất nguyên sinh và
nhân=>Con sinh ra có bộ NST giống như mẹ


Nảy chồi Thủy tức, san hô - Một phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn những
vùng lân cận để trở thành cơ thể mới


- Cơ thể con vẫn đính với cơ thể mẹ cho đến khi đạt
kích thước nhất định rồi mới tách khỏi cơ thể mẹ
Phân mảnh Hải quì - Cá thể bố mẹ có thể phân thành 2 hay nhiều mảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mới hoàn chỉnh


Trinh sinh Ong, kiến, rệp - Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể
mới có bộ NST đơn bội (n) .


- Sinh sản trinh sinh thường xrn kẽ với sinh sản hữu
tính


<b>III) Tiến trình lên lớp: </b>
<b>1) Ổn định lớp: </b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>: Không
<b>3) Vào bài mới: </b>


Chúng ta đã tìm hiểu các hình thức sinh sản vơ tính và hữu tính ở thực vật ở phần A. Vậy các hình
thức sinh sản vơ tính và hữu tính ở động vật diễn ra như thế nào? Ứng dụng vào các lĩnh vực nào của cuộc
sống? Đểbiết được các vấn đề đó, chúng ta sẽ tìm hiểu phần B- Sinh sản ở động vật. Trước hết chúng ta sẽ
tìm hiểu các hình thức sinh sản đơn giản nhất của động vật- Sinh sản vơ tính



<b> 4) Nội dung bài mới: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Cho ví dụ về một số động vật có hình thức sinh sản vơ
tính


- u cầu Hs thảo luận nhóm nhỏ (2 HS) để tìm khái
niệm sinh sản vơ tính ở câu lệnh thứ nhất (1’)


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luậnvà gọi
nhóm khác nhận xét


- Khẳng định lại. Cơ sở của sinh sản vơ tính là sự phân
bào nguyên nhiễm, các tế bào phân chia và phân hóa để
tạo tế bào mới


- Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật?


- u cầu HS quan sát H 44. 1, H44. 2 và H44. 3 thảo
luận nhóm lớn (4 HS) để hồn thành nội dung của phiếu
học tập ( 7’)


- Treo bảng phụ đã kẽ trước nội dung phiếu học tập và gọi
đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và gọi nhóm
khác nhận xét, bổ sung nếu có.


- Khẳng định lại


- Yêu cầu HS trả lời câu lệnh thư 2 của bài



- Ở người, có những trường hợp đồng sinh (sinh 2 hay 3)
và thường rất giống nhau là do: ở giai đoạn phát triển sớm
của phôi, phôi nguyên phân và tách ra thành 2 hay 3 phơi
sau đó mỗi phơi sẽ phát triển thành 1 cơ thể mới


- Nấm men, trùng đế giày, thỷ tức…
- Thảo luận nhóm


Đáp án A: Sinh sản vơ tính là hình thức sinh
sản mà 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể
mới giống hệt mình’khơng có sự kết hợp giữa
tinh trùng và tế bào trứng


- Gồm có: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và
trinh sinh


- Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu
học tập


- Đại diện nhóm trình bày


- Điểm giống nhau giữa các hình thức sinh
sản vơ tính là:


+Từ 1 cá thể có thể sinh ra nhiều cá thể mới
có bộ NST giống với bộ NST của cá thể mẹ
+Khơng có sự kết hợp giữa trứng và tinh
trùng



+Dựa trên cơ sở của nguyên phân


- Điểm khác nhau giữa các hình thức sinh sản
vơ tính là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tìm hiểu thơng tin ở trang 73 SGK thảo luận nhóm nhỏ
(1’) để tìm ra những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vơ
tính


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận


- Khẳng định lại. Do các cá thể giống nhau về mặt di
truyền nên khi điều kiện sống thay đổi=>tất cả quần thể
điều không thể thích nghi=>bị tiêu diệt. Đối với nhứng
động vật gây bệnh thid sinh sản vơ tính làm tăng nhanh số
lượng mầm bệnh=>phát sinh dịch bệnh


nguyên phân thành cơ thể


+Trinh sinh dựa trên phân chia tế bào trứng
(Không nguyên phân)


- Ca thể con giống hệt cá thể mẹ vì các tế bào
con có bộ gen giống hệt mẹ=>mang các đặc
điểm giống mẹ


- Thảo luận nhóm nhỏ


- Ưu điểm của sinh sản vơ tính:



+Cá thể sống đơn lẻ, độc lập vẫn có thể tạo ra
con cháu vì vậy có lợi trong trường hợp mật
độ quần thể thấp


+Tạo ra cá thể mới giống nhau và giống với
cá thể mẹ về mặt di truyền


+Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi
trường sống ổn định, ít biển đổi


- Nhược điểm của sinh sản vơ tính:


+Tạo ra thế hệ con cháu gióng nhau về mặt di
truyền. Khi điều kiện sống thay đổi có thể
dẫn đến cá thể chết hàng loạt, quần thể bị tiêu
diệt toàn bộ


<b>*Hoạt động I: </b>
<b>*Kết luận: </b>


<b> I) Sinh sản vơ tính là gì? </b>


- Khái niệm: Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản mà 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới
giống hệt mình’khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng


- Cơ sở của sinh sản vơ tính là sự phân bào nguyên nhiễm, các tế bào phân chia và phân hóa để tạo
tế bào mới


<b>II) Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật</b>: (Nội dung phiếu học tập)
- Điểm giống nhau giữa các hình thức sinh sản vơ tính là:



+Từ 1 cá thể có thể sinh ra nhiều cá thể mới có bộ NST giống với bộ NST của cá thể mẹ
+Khơng có sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng


+Dựa trên cơ sở của nguyên phân


- Điểm khác nhau giữa các hình thức sinh sản vơ tính là:
+Phân đơi dựa trên phân chia đơn giản


+Nảy chồi : Dựa trên nguyên phân nhiều lần


+Phân mảnh: Những mảnh vụn, vỡ qua nguyên phân thành cơ thể
+Trinh sinh dựa trên phân chia tế bào trứng (Không nguyên phân)
- Ưu điểm của sinh sản vơ tính:


+Cá thể sống đơn lẻ, độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần
thể thấp


+Tạo ra cá thể mới giống nhau và giống với cá thể mẹ về mặt di truyền
+Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, ít biển đổi


- Nhược điểm của sinh sản vơ tính: Tạo ra thế hệ con cháu gióng nhau về mặt di truyền. Khi điều kiện
sống thay đổi có thể dẫn đến cá thể chết hàng loạt, quần thể bị tiêu diệt toàn bộ


<b>*Hoạt động 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Sinh sản vơ tính được ứng dụng vào các lính vực
nào?


- Mục đích của việc ni mơ sống là gì? Hiện nay


đã thành công ở nuôi cấy mô nào?


- Nuôi cấy mô được tiến hành như thế nào? Tại sao
chưa thể tạo được cá thể mới từ tế bào hoặc mơ
động vật có tổ chức cao?


- Khẳng định lại


- Nhân bản vơ tính được tiến hành như thế nào?


- Nhân bản vơ tính có ý nghĩa gì đối với đời sống?


- Thành tựu lớn nhất của nhân bản vơ tính cuối thế
kỉ 20 là gì?


- Ngồi ra các nhà khoa học cịn nhân bản thành
cơng các động vật khác như: chuột, lợn, bị, chó…


- Được ứng dụng để ni mơ sống và nhân bản vơ
tính


- Để thay thế những phần bị hỏng trên cơ thể. Nuôi
cấy da người để thay thế những phần da đã bị hỏng
- Tách mô từ cơ thể động vật và nuôi cấy trong mơi
trường có đầy đủ chất dinh dưỡng, nhiệt độ và trong
điều kiện vô trùng để mô phát triển. Do tính biệt
hóa cao ở động vật bậc cao nên chưa thể tạo được
cá thể mới từ việc nuôi cấy mơ


- Nhân bản vơ tính gồm những bước sau:



+Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã
lấy mất nhân


+Kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi
+Phơi phát triển thành cơ thể mới


- Tạo ra cá thể mới có đặc điểm sinh học giống như
tế bào gốc


- Áp dụng nhân bản vơ tính để thay thế các cơ quan
bị bệnh, hư hỏng ở người


- Nhân bản thành công cừu Đolly


<b>*Kết luận: </b>
<b>II) Ứng dụng: </b>
<b>1) Nuôi mô sống: </b>


- Tách mô từ cơ thể động vật và ni cấy trong mơi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng, nhiệt độ và trong
điều kiện vô trùng để mơ phát triển. Do tính biệt hóa cao ở động vật bậc cao nên chưa thể tạo được cá thể
mới từ việc nuôi cấy mô


- Ứng dụng: Để thay thế những phần bị hỏng trên cơ thể. Nuôi cấy da người để thay thế những phần da đã
bị hỏng


<b>2) Nhân bản vơ tính: </b>


- Nhân bản vơ tính gồm những bước sau:



+Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân
+Kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi


+Phơi phát triển thành cơ thể mới


- Tạo ra cá thể mới có đặc điểm sinh học giống như tế bào gốc


- Áp dụng nhân bản vơ tính để thay thế các cơ quan bị bệnh, hư hỏng ở người
<b>5) Củng cố- Dặn dò: </b>


<b>*Củng cố: </b>


- GV: Việc nhân bản vơ tính ở người hiện nay có được ủng hộ không?
- HS: …


- GV: Việc nhân bản vơ tính ở người gặp nhiều phản đối của rất nhiều người vì lí do đạo đức và
nhiều lí do xã hội khác


- GV: Tại sao môi trường sống thay đổi thì các cá thể của sinh sản vơ tính bị chết hàng loạt?
- HS: Vì chúng có kiểu gen giống nhau nên khi môi trường sống thay đổi thì chúng khơng có khả
năng thích nghi và bị chết hàng loạt


<b>*Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……….</b>



<b>BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT</b>


****



<i>Ngày soạn : 5/2/2012</i>
<i>Tuần 33/Tiết 48</i>
<b>I) Mục đích yêu cầu: </b>
<b>1) Kiến thức: </b>


- Học sinh định nghĩa được thế nào là sinh sản hữu tính ở động vật
- Nêu được 3 giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính


- Nêu được bản chất của q trình sinh sản hữu tính


- Phân biệt và nêu được ưu thế của thụ tinh ngoài so với thụ tinh trong
- Nêu được các hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật


<b>2) Kĩ năng: </b>


- Hình thành kĩ năng phân tích- So sánh


- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống
<b>II) Phương pháp- Phương tiện: </b>


<b>1) Phương pháp: </b>
- Vấn đáp


- Nhóm hợp tác
- Diễn giảng
<b>2) Phương tiện: </b>


- Dạy bằng CNTT


- Sơ đồ H45. 1, H45. 2, H45. 3 và H45. 4
- Giáo án, SGK


- Phim về các hình thức thụ tinh
<b>III) Tiến trình lên lớp: </b>


<b>1) Ổn định lớp: </b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thế nào là sinh sản vơ tính ở động vật? Nêu ưu điểm và hạn chế của sinh sản vơ tính


- Sinh sản vơ tính ở động vật được ứng dụng vào lĩnh vực nuôi cấy mô sống như thế nào? Đã thành công
được ở những lĩnh vực nào?


<b>3) Vào bài mới: </b>


Ở động vật có một hình thức sinh sản ưu việt hơn sinh sản vơ tính đó là sinh sản hữu tính. Vậy sinh sản
hữu tính là gì? Q trình sinh sản hữu tính được diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu về các vấn đề đó


<b>4) Nội dung bài mới: </b>
<b>*Hoạt động I: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS cho ví dụ về lồi động vật có sinh sản
hữu tính



- Thảo luận nhóm nhỏ 1 phút (2 HS) trả lời câu
lệnh thứ nhất của bài về sinh sản hữu tính ở động
vật


- Chim, thú, cá…
- Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Khẳng định lại. Cá thể đựoc tạo ra từ sinh sản hứu
tính phải phát triển thành cơ thẩ mới và phải có khả
năng sinh sản hữu tính tạo ra cá thể mới


- Q trình sinh sản hữu tính gồm những giai đoạn
nào?


- Cho HS quan sát sơ đồ H45. 1 và yêu cầu điền các
giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ơ chử nhật
trên hình


- Cho HS quan sát giun đất và gà yêu cầu cho biết
sự khác biệt giữa 2 cá thể trên


- Thế nào là động vật đơn tính? Lưỡng tính?


- Động vật lưỡng tính có thể tự thụ tinh được
không?


- Sinh sản hữu tính ở động vật lưỡng tính có ưu,
nhược điểm gì?



- 2 cá thể đơn tính, cúng là đực hoặc cùng là cái thì
khơng thể sinh sản đựoc


- Động vật lữong tính di chuyển chậm chạp nên ít
có cơ hội gặp nhau để giao phối


- Thảo luận nhóm 2 phút tìm hiểu các thơng tin của
trang 173 để tìm ưu điểm và nhược điểm của sinh
sản hữu tính


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và
nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu có


bội và hợp tử phát triển thành cá thể mới
- Sinh sản hữu tính trải qua 3 giai đoạn:
+Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng


+Gai đoạn thụ tinh (Giao tử đực kết hợp với giao tử
cái tạo thành hợp tử)


+Giai đoạn phát triển phơi hình thành cơ thể mới
- Hình thành tinh trùng và trứng=>thụ tinh=>Phát
triển của phơi hình thành cơ thể mới


- Giun đất là động vật đơn tính, gà là động vật lưỡng
tính


- Động vật đơn tính: Là động vật trên mỗi cơ thể chỉ
có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái
- Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ


quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái


- Không thể tự thụ tinh được mà phải kết hợp với
cơ thể lướng tính khác=>thụ tinh chéo


- Ưu điểm: 2 cá thể bất kì giao phối đều sinh ra con
- Nhược điểm: Có cả 2 cơ quan sinh sản trên cùng
một cơ thể nên tiêu tốn nhiều năng lượng để họat
động, vận động kém


- Thảo luận nhóm
- Ưu điểm:


+Tạo ra cá thể đa dạng về di truyền, động vật thích
nghi và phát triển trong mơi trường sống thay đổi
+Tạo số lượng lứon con cháu trong thời gian tương
đối ngắn


- Hạn chế: Khơng có lợi trong trường hợp mật độ cá
thể trong quần thể thấp


<b>*Kết luận I: </b>


<b>I) Sinh sản hữu tính là gì? </b>


Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực
và giao tử đơn bội cái, tạo ra hợp tử lưỡng bội và hợp tử phát triển thành cá thể mới


<b>II) Q trình sinh sản hữu tính ở động vật: </b>
- Sinh sản hữu tính trải qua 3 giai đoạn:


+Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng


+Gai đoạn thụ tinh (Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử)


*Động vật đơn tính: Là động vật trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái
*Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái. Không thể tự
thụ tinh được mà phải kết hợp với cơ thể lướng tính khác=>thụ tinh chéo


- Ưu điểm: 2 cá thể bất kì giao phối đều sinh ra con


- Nhược điểm: Có cả 2 cơ quan sinh sản trên cùng một cơ thể nên tiêu tốn nhiều năng lượng để họat động,
vận động kém


*Ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính:
- Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hạn chế: Khơng có lợi trong trường hợp mật độ cá thể trong quần thể thấp
<b>*Hoạt động II: </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- Cho HS quan sát các hình thức thụ tinh ở ếch, rắn,
cá, gà. Sau đó yêu cầu Hs cho biết các hình thức thụ
tinh ở động vật


- Thảo luận nhóm nhỏ (2người) trong 3’ và cho
biết đặc điểm của mỗi hình thức thụ tinh là gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và
nhóm khác nhận xét bổ sung



- Khẳng định lại. Theo các em thụ tinh ngoài và thụ
tinh trong, hình thức thụ tinh nào có nhiều ưu thế
hơn? Tại sao?


- Thụ tinh trong có nhiều điểm ưu thế hơn thụ tinh
ngồi vì qúa trình thụ tinh khơng cần nước, tinh
trùng được đưa vào cơ quan sinh dục cái nên hiệu
suất thụ tinh cao. Vì vậy động vật thụ tinh ngồi
thướng sống ở mơi trường ẩm ướt hoặc đẻ ở môi
trường nứơc và số lượng trứng đẻ thường rất nhiều
- Cho ví dụ về vài lồi động vật đẻ trứng và đẻ con
- Ở lớp thú thì mang thai và đẻ con, cịn các động
vật khác thì đẻ trứng. Đẻ con có ưu điểm gì so với
đẻ trứng?


- Ở động vật có 2 hình thức thụ tinh: Thụ tinh trong
và thụ tinh ngồi


- Thảo luận nhóm


- Thụ tinh ngồi: là hình thức thụ tinh xảy ra ngồi
cơ thể động vật và trong mơi trường nước. Con cái
đẻ trứng vào môi trường nước, con đực xuất tinh
dịch lên trứng để thụ tinh


- Thụ tinh trong: Là hình thức thụ tinh trong đó
trứng gặp tinh trùng và thụ tinh trong cơ quan sinh
dục của con cái =>Thụ tinh phải có q trình giao
phối giữa con đực và con cái



- Thụ tinh trong ưu thế hơn vì …….
- Đẻ trứng: cá, gà, ếch, rùa……
- Đẻ con: Thú, ngừơi…. .


- Phôi thai phát triển tốt trong cơ thể mẹ nhờ chất
dinh dưỡng nhận từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai
được bảo vệ an toàn, tránh ảnh hưởng các tác nhân
từ mơi trường


<b>*Kết luận II: </b>


<b>III) Các hình thức thụ tinh: </b>


Ở động vật có 2 hình thức thụ tinh: Thụ tinh trong và thụ tinh ngoài


<b>1) Thụ tinh ngồi</b>: là hình thức thụ tinh xảy ra ngồi cơ thể động vật và trong mơi trường nước. Con cái
đẻ trứng vào môi trường nước, con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh


<b>2) Thụ tinh trong: </b>Là hình thức thụ tinh trong đó trứng gặp tinh trùng và thụ tinh trong cơ quan sinh
dục của con cái =>Thụ tinh phải có quá trình giao phối giữa con đực và con cái


Thụ tinh trong có nhiều điểm ưu thế hơn thụ tinh ngồi vì qúa trình thụ tinh khơng cần nước, tinh
trùng được đưa vào cơ quan sinh dục cái nên hiệu suất thụ tinh cao.


<b>IV) Đẻ trứng và đẻ con: </b>


- Đẻ trứng: Nhiều lồi động vật khơng xương sống, cá,, ếch, nhái, bod sát, chim đẻ trứng


- Đẻ con: các lồi thú. Phơi thai phát triển tốt trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ cơ thể mẹ qua
nhau thai. Thai được bảo vệ an toàn, tránh ảnh hưởng các tác nhân từ môi trường



<b>5) Củng cố- Dặn dò: </b>
*Củng cố:


- GV: Trong tự nhiên có một số lồi đẻ trứng như cá, bị sát có hiện tượng đẻ con. Vậy hiện tượng đẻ con
này khác với đẻ con ở thú như thế nào?


- HS: …….


- GV: cá và bị sát chỉ có ống dẫn trứng, khơng có dạ con để nuôi thai, trứng được thụ tinh nằm lại trong
ống dẫn trứng và phát triển thành con non nhờ chất dinh dưỡng trong nỗn hồng chứ khơng nhận chất
dinh dưỡng từ cơ thể mẹ. Hiện tượng này gọi là noãn thai sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Về nhà đọc mục em có biết và trả lời các câu hỏi của phần câu hỏi và bài tập, học bài 45
- Soạn bài tiếp theo và trả lời các câu lệnh của bài


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……….</b>


<b>Bài 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN</b>


<i>Ngày soạn : 15/2/2012</i>
<i>Tuần 34/Tiết 49</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được tác động của môi trường, tác động của hoocmơn đến việc điều hồ sinh sản.
- Giải thích được sơ đồ điều hoà sinh tinh và sơ đồ tạo trứng.


- Nắm được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng quan sát – phân tích, nhận thức vấn đề.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Nhận thức rõ hơn về sự điều hoà sinh sản, tác dụng của thuốc tránh thai.


<b>IV. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:</b>


- Sơ đồ điều hoà sinh tinh và sinh trứng
- Cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Diễn giảng-hỏi đáp
- Thảo luận nhóm.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH: </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


- Tranh vẽ: Sơ đồ sinh tinh, sơ đồ tạo trứng.
- Phiếu học tập.


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b></i>



- Tìm hiểu SGK.


<b>V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>


<i><b>1. Ơn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Sinh sản hữu tính là gì: Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của sinh sản hữu tính.


* Đáp án: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới có sự tham gia của hai giao
tử đực và cái.


- Ưu điểm của sinh sản hữu tính


+Tạo ra các cơ thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền vì vậy động vật có thể thích
nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.


+Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.


-Nhược điểm: Khơng có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đặt vấn đề: GV hỏi: “Em hãy cho biết những biện pháp để tránh thai?” sau khi học sinh trả
lời GV nói: Tại sao khi dùng thuốc thì có thể tránh thai được, hơm nay ta tìm hiểu vấn đề này.
Chúng ta học bài 46:


<b>CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>TIỂU KẾT</b>


- Qúa trình SS ở ĐV diễn ra bình


thường nhờ vào cơ chế nào?


- 2 QT trên phụ thuộc vào nhân tố
nào?


- Nhân tố nào quan trọng nhất?


- Trả lời: Nhờ vào cơ
chế điều hoà sinh tinh
trùng và sinh trứng.


- Hệ nội


tiết( hoocmôn), thần
kinh và môi trường.
- Hệ nội tiết.


<b>Nội dung 1: I/ TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMÔN</b>


Treo tranh vẽ “ H.46.1”


Chia HS thành các nhóm và phát
phiếu học tập số 1.


Gọi đại diện nhóm trình bày
Cho các nhóm bổ sung.


GV cho HS xem đáp án phiếu học tập
đã chuẩn bị.



Gọi 1 HS dựa vào sơ đồ trình bày q
trình sinh trứng.


GV hỏi:


+Tại sao sự điều hồ tạo trứng được
thực hiện theo cơ chế liên hệ ngược?
+Tại sao khi dùng thuốc TT thì có thể
tránh được thụ thai?


Treo tranh vẽ “ H.46.2”


Chia HS thành các nhóm và phát


HS quan sát tranh.
HS Làm việc theo
nhóm để hồn thành
phiếu học tập.


Đại diện nhóm trình
bày.


Các nhóm khác bổ
sung.


HS quan sát và hoàn
thiện phiếu HT.
Dựa vào sơ đồ trình
bày.



Hoocmơn ơstrơgen và
prơgestêron tác dụng
vùng dưới đồi gây ức
chế tiết LH và FSH
Thuốc tránh thai chứa


nhiều hoocmôn


ơstrôgen và


prôgestêron nên ức


<b>1/ Sinh trứng</b>


<b>*Các loại hooc môn:</b>


(Nội dung phiếu HT số
1.)


* <b>QT điều hoà sinh </b>
<b>trứng:</b>


vùng dưới đồi -->
GnRH --> tuyến yên
--> FSH, LH --> trứng
rụng, tạo thể vàng
-->ơstrôgen và
prôgestêron -->tuyến
yên, vùng dưới đồi ức
chế tiết FSH, LH làm


cho niêm mạc tử cung
dày và xốp, xung huyết
để đón trứng đã được
thụ tinh đến làm tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phiếu học tập số 2.


Gọi đại diện nhóm trình bày
Cho các nhóm bổ sung.


GV cho HS xem đáp án phiếu học tập
đã chuẩn bị.


Gọi 1 HS dựa vào sơ đồ trình bày quá
trình sinh tinh.


Yêu cầu HS trả lời lệnh SGK


chế trứng chín và rụng.
HS quan sát tranh.
Làm việc theo nhóm


để hồn thành phiếu
học tập.


Đại diện nhóm trình
bày.


Các nhóm khác bổ
sung.



HS quan sát và hồn
thiện phiếu HT mình.
Dựa vào sơ đồ trình


bày.


Vì Testostêron tác
động vùng dưới đồi
gây ức chế tuyến yên
tiết LH, inhibin ức chế
FSH.


<b>*Các loại hoocmôn:</b>


Nội dung phiếu học
tập số 2.


* <b>QT điều hoà sinh </b>
<b>tinh </b>


- vùng dưới đồi -->
GnRH --> tuyến yên
--> FSH, LH.


- FSH --> Tinh trùng.
- LH --> TB kẽ -->
Testostêron--> QTST
Tuyến Yên --> ức chế
tiết LH.



- Ngồi ra, hoocmơn
inhibin ức chế FSH.


<b>Nội dung 2: II/ TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG</b>


- Nêu các ví dụ SGK và cho học sinh
nhận xét.


- GV bổ sung.


- Lắng nghe và suy
nghĩ - Rút ra kết luận.


- Sinh sản của động vật
phụ thuộc vào những
nhân tố như: ánh sáng,
nhiệt độ, chế độ dinh
dưỡng...


<i><b>4. Củng cố:</b></i> GV phát phiếu học tập để củng cố:


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03</b>
<b>I/ Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:</b>


<b>Câu 1: </b><i>Khi sử dụng thuốc tránh thai thì có thể tránh được thụ thai vì trong thuốc đó có</i>
<i>chứa hoocmơn:</i>


<i>A.</i>Ơstrơgen và prôgestêron. B.FSH. C.LH. D.FSH và LH.



<b>Câu 2:</b><i>Nơi sản sinh các hoocmôn ơstrôgen và prôgestêron là:</i>


A.Thể vàng. B.Vùng dưới đồi. C.Tuyến n. D.Nỗn sơ cấp.


<b>Câu 3:</b><i>Hoocmơn inhibin gây ức chế hoocmơn nào sau đây:</i>


A.FSH. B.LH. C.FSH và LH. D.Testostêron.


<b>Câu 4: </b>Nhận định nào là đúng khi nói điều hồ sinh tinh và sinh trứng:


A.Đều thực hiện theo cơ chế liên hệ ngược. B.Đều có sự tham của hoocmơn


testostêron.


C.Đều có sự tham của hoocmơn inhibin. D.Đều có sự tham của hoocmơn ơstrôgen và
prôgestêron.


<b>Câu 5: </b>Phát biểu nào dưới đây là sai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

B.Hoocmơn LH làm bao nỗn chín, gây rụng trứng, tạo thể vàng kích thích thể vàng tiết
hoocmơn ơstrơgen và prơgestêron.


C.Hoocmơn FSH kích thích sự phát triển của ống sinh tinh.
D.Hoocmôn testostêron gây ức chế tuyến yên tiết hoocmôn LH.
Đáp án: 1: A. 2: A. 3: A. 4: A. 5: A


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Trả lời các câu hỏi SGK.
- Xem bài 47 SGK.



<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


<b>TÊN HOOCMƠN</b> <b>NƠI SẢN SINH</b> <b>TÁC DỤNG</b>


FSH
LH
ơstrơgen và
prơgestêron


GnRH


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>


<b>TÊN HOOCMÔN</b> <b>NƠI SẢN SINH</b> <b>TÁC DỤNG</b>


FSH
LH
Testostêron


Inhibin
GnRH


<b>ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01</b>


<b>TÊN HOOCMÔN</b> <b>NƠI SẢN SINH</b> <b>TÁC DỤNG</b>


FSH Tuyến Yên Sự phát triển của bao noãn


LH Tuyến Yên Gây rụng trứng, tạo thể vàng.



ơstrôgen và
prôgestêron


Buồng trứng-thể vàng Tác dụng vùng dưới đồi và tuyến


Yên, gây ức chế tiết chất FSH và
LH


GnRH Vùng dưới đồi Kích thích tuyến Yên tiết ra FSH


và LH


<b>ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02</b>


<b>TÊN HOOCMÔN</b> <b>NƠI SẢN SINH</b> <b>TÁC DỤNG</b>


FSH Tuyến Yên Kích thích ống sinh tinh sản xuất


ra tinh trùng


LH Tuyến Yên Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Testostêron Tinh hồn Kích thích phát triển ống sinh
tinh và sản sinh tinh trùng


Inhibin Tế bào ở ống sinh tinh Ức chế FSH


GnRH Vùng dưới đồi Kích thích tuyến Yên tiết ra FSH



và LH


<b>BÀI 47. ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT</b>


<b> SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI</b>



<i>Ngày soạn : 25/2/2012</i>
<i>Tuần 35/Tiết 50</i>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b> <b> </b>


<i><b>1/Kiến thức</b></i> :<i><b> </b></i>


-Học sinh giải thích được vì sao phải điều khiển sinh sản ở người và động vật
-Hiểu được các biện pháp điều khiển sinh sản ở người và động vật


-Biết được cơ sơ khoa học của thụ tinh nhân tạo nuôi cấy phôi , tăng sinh ở động vật và
sinh đẻ có kế hoạch ở người


<i><b>2/Kĩ năng:</b></i>


-Phân tích, so sánh,hệ thống hoá kiến thức


-Thực hiện các thao tác thụ tinh nuôi cấy phôi, tránh thai


<i><b>3/Thái độ</b></i>:<i><b> </b></i> Thấy được tác dụng của điều khiển sinh sản và sinh đẻ có kế hoạch ở người, ứng dụng


sản xuất trong đời sống


<b>II/ Trọng tâm kiến thức:</b>



-Giải thích được vì sao phải điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
-Các biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người


<b>III/ Phương pháp </b>Vấn đáp ,thảo luận nhóm


<b>IV/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b> </b><i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


-Tranh vẽ nuôi cấy truyền phôi (công nghệ 10)
-Tranh vẽ thụ tinh nhân tạo lợn, trâu và bò


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b></i>


- Tìm hiểu SGK.


<b>V/Tiến trình bài giảng : </b>


<i><b>1. Ổn định lớp </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Trình bày cơ chế điều hịa sinh tinh và sinh trứng.
* Đáp án:


<b> QT điều hoà sinh trứng:</b>


vùng dưới đồi --> GnRH --> tuyến yên --> FSH, LH --> trứng rụng, tạo thể vàng -->ơstrôgen và
prôgestêron -->tuyến yên, vùng dưới đồi ức chế tiết FSH, LH làm cho niêm mạc tử cung dày và
xốp, xung huyết để đón trứng đã được thụ tinh đến làm tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- vùng dưới đồi --> GnRH --> tuyến yên --> FSH, LH.


- FSH --> Tinh trùng.


- LH --> TB kẽ --> Testostêron--> QTST Tuyến Yên --> ức chế tiết LH.
- Ngoài ra, hoocmôn inhibin ức chế FSH


Học sinh trả lời, Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


Theo bài trước ta thấy , sự sinh sản của động vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hoocmon mơi
trường, sinh lí, di truyền … Với sự hiểu biết đó chúng ta có thể tác động từng yếu tố để điều khiển
sinh sản ở động vật hay ứng dụng sinh đẻ có kế hoạch ở người dược khơng? …


Học sinh có thể phát biểu ý kiến, GV dẫn vào bài


Để làm rõ ta vào bài mới: “Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người”
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Tiểu kết</b>


<b>?</b>1: Kể tên một vài nhóm ĐV


đẻ nhiều con /lứa, 1 con /lứa
?2: Vậy những ĐV quí hiếm
nhưng đẻ 1 con /lứa muốn
nhân giống nhanh thì có
những biện pháp nào ?
?1: Cho biết tỉ lệ đực, cái và
nhận xét tỉ lệ đó theo lồi?
?2: Trong chăn ni có lúc


cần nhiều đực, có lúc cần
nhiều cái tùy mục đích ta
phải làm như thế nào? ý
nghĩa của việc điều khiển
giới tính trong chăn ni?
*GV có thể giảng thêm về
thể Bar. Thai đực không
chứa thể Bar, thai cái có
chứa thể Bar.


Vì sao một trong các biện
pháp tăng sinh ở ĐV là xử lí
giao tử và thụ tinh nhân
tạo ?


GV cho HS nghiên cứu SGK
để trình bày 2 biện pháp thụ


HS: Kể tên nhóm động vật
HS: Nghiên cứu SGK ,trả lời
-Có thể dùng biện pháp gây
đa thai nhân tạo.VD sử dụng
hooocmon, tách phôi độc
lập…


HS trả lời


- Tỉ lệ 1:1, chênh lệch tuỳ
loài



HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
- Muốn tăng đàn gia súc,
trứng sữa cần tăng nhiều con
cáí cịn đối với len, tơ tằm
,lại cần nhiều con đực.


HS: Để bảo quản cất giữ tinh
trùng quí hiếm


- Hiệu suất thụ tinh cao so
với tự nhiên.


- Thảo luận và trình bày theo
SGK


HS nghiên cứu SGK thảo
luận trả lời


<b>I. Điều khiển sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>


<i><b>1. Điều khiển số con:</b></i>




- Đối với ĐV quí hiếm
Nhân giống nhanh có thể
Dùng biện pháp gây “đa
Thai nhân tạo”



+ Sử dụng hoocmon
+ Tách phôi


<i><b>2. Điều khiển giới tính của </b></i>
<i><b>đàn con:</b></i>


- Cơ sơ khoa học điều khiển
giới tính là tách tinh trùng
hay thụ tinh nhân tạo


+ Tách tinh trùng: nhận dạng
NST X,Y bằng phương pháp
điện li, li tâm điện di


+ Thụ tinh nhân tạo: nhận
dạng thể Bar


<i><b>3. Thụ tinh nhân tạo</b></i>


- Xử lí giao tử <i>to−</i>196<i>oC</i>


của ni tơ lỏng


- Thụ tinh nhân tạo có 2
phương pháp:


+ Thụ tinh ngồi cơ thể thụ
tinh khơ (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tinh nhân tạo.



GV: HS nhắc lại qui trình
cơng nghệ cấy truyền phơi
bị ? Cho biết vai trị của
nuôi cấy phôi?


GV dùng tranh vẽ 27.1
trang 80 Cơng nghệ 10, nhắc
lại qui trình cấy truyền phơi


- Phương pháp gây đa thai
lnhân tạo như thế nào ?
- Thế nào là mang thai hộ ?


HS dùng kiến thức công
nghệ 10 để trả lời


<i><b>4. Ni cấy phơi:</b></i>


- Vai trị: Ni cấy phơi giải
quyết một số vấn đề trong
tăng sinh ở vật nuôi và sinh
đẻ có kế hoạch ở người
- Phương pháp


+Gây đa thai nhân tạo bằng
Cách tiêm hoocmon để chín


và trụng nhiều trứng <i>→</i>



thụ tinh nhân tạo <i>→</i> hợp


tử->


phôi <i>→</i> cấy vào con cái


mang thai


+Phương pháp tách hợp tử
đang phân chia ở giai đoạn
4-8 tế bào


<b>Hoạt động 2: II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người. </b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Tiểu kết</b>


Yêu cầu HS nghiên cứu thảo
luận nhóm báo cáo 4 vấn đề:
1. Vì sao ở người phải sinh đẻ
có kế hoạch?


2. Có những biện pháp nào
đảm bảo sinh đẻ có kế hoạch ở
người?


3. Các biện pháp tránh thai
và hậu quả của việc phá thai
ở tuổi vị thành niên?



4. Vì sao phải giáo dục dân
số sức khoẻ sinh sản cho tuổi
vị thành niên?


GV có thể đưa ra sơ đồ


Chia nhóm 4-6 HS
thảo luận ghi vào
giấy ( phiếu)
- HS báo cáo:


+ Tuyên truyền giáo
dục dân số, sức khoẻ SS
vị thành niên…


Hoàn thành tiểu kết:
+ Mục đích


+ Biện pháp tránh thai
+ Tác dung giáo dục
dân số,SKSS.


- HS bổ sung góp ý
vào bài báo cáo


<b>II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người:</b>


<i><b>1. Mục đích :</b><b> </b><b> </b></i>


- Tránh sức ép lên môi trường


- Tạo nền kinh tế phát triển
bền vững


-C Chất lượng dân số tăng cao


<i><b>2. Các biên pháp tránh thai</b></i>


- Bao cao su , vòng tránh


Thai , thuốc tránh thai, đình sản…
* Hậu quả phá thai : xuất


huyết, vơ sinh, ảnh hưởng tâm lí,
sức khoẻ nịi giống…


<i><b>3. Tác dụng giáo dục dân số</b></i>
<i><b>sức khoẻ sinh sản </b></i>


Vì dân số tăng dẫn đến: nghèo,
lạc hậu, bệnh tật, ô nhiễm …


<i><b>4. Củng cố</b></i><b>: </b>GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức.


<i><b>5/ Dặn dị</b></i> : Ơn tập tồn bộ kiến thức để kiểm tra học kì II và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm SGK


(187-189)


RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×