Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Giao an Dai so 7 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.36 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tuần 5 - Tiết 9</b>


Đ7. Tỷ lệ THøC


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


1/ KiÕn thøc:


- Biết vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức và của dãy tỷ số bằng nhau để giải các
bài tập dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỷ ssố ca chỳng.


2/ Kỹ năng:


- Nhn bit c t l thc và các số hạng của tỉ lệ thức.


- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải cỏc bi tp.
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm tóc trong häc tËp.
<b>II/ Chn bÞ:</b>


<b> - GV: Bảng phụ ghi các tính chất.</b>
- HS: b¶ng nhãm.


<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>


SÜ sè: 7A 7B


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- TØ sè cđa hai sè a, b ( b 0 ) là gì? Viết kí hiệu.
- HÃy so sánh: 10


15 và
1,8
2,7
<i>Giới thiƯu bµi míi:</i>


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Định nghĩa</b></i>
- Đặt vấn đề: hai phân số


10
15 vµ


1,8


2,7 bằng nhau.
Ta nói đẳng thức: 10


15 =
1,8


2,7



Lµ mét tØ lƯ thøc.


VËy tỉ lệ thức là gì? Cho vài
VD.


- Nhắc lại ĐN tỉ lệ thức.
- Thế nào là số hạng, ngoại
tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức?
- Yêu cầu làm ?1


- GV xho HS thống nhất
đáp án


- HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức
của hai tỉ số <i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>
<i>d</i>
- HS nhắc lại ĐN.
- a,b,c,d : là sè h¹ng.
a,d: ngo¹i tØ.


b,c : trung tỉ.
-Làm?1


1.Định nghĩa:


T l thc l ng thc ca
hai t số Tỉ lệ thức là đẳng


thức của hai tỉ số


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>d</i>
TØ lÖ thøc <i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>


<i>d</i> còn
đợc viết a: b = c: d


a,b,c,d : là số hạng.
a,d: ngoại tỉ.
b,c : trung tØ.
?1


a) 2
5 :4 =


1
10 ,


4


5 : 8 =
1



10


<i>⇒</i> 2


5 :4 =
4
5 : 8
7 = <i>−</i>1


2
-2 2


5 : 7
1
5 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>⇒</i> -3 :7 -2 2
5 : 7
1


5


(Không lập đợc tỉ lệ thức)
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tính chất.</b></i>


- Đặt vấn đề: Khi có <i>a</i>
<i>b</i> =
<i>c</i>



<i>d</i> thì theo ĐN hai phân
số bằng nhau ta có: a.d=b.c.
Tính chất này cịn đúng với
tỉ lệ thức khơng?


-Yªu cầu HS làm ?2.


- Từ a.d = b.c thì ta suy ra
đ-ợc các tỉ lệ thức nào?


- GV kết ln


- HS: T¬ng tù tõ tØ lƯ thøc
<i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>


<i>d</i> ta cã thÓ suy
ra


a.d = b.c


- HS lµm ?2.


- Từ a.d = b.c thì ta suy ra
đợc 4 tỉ lệ thức :


NÕu a.d = b.c vµ a,b,c ,d
0 ta cã 4 tØ lÖ thøc sau:



<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>


<i>d</i> ;
<i>a</i>
<i>c</i> =
<i>b</i>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>


<i>a</i> ;
<i>d</i>
<i>c</i> =
<i>b</i>


<i>a</i>


<b>2. TÝnh chÊt : </b>
TÝnh chÊt 1 :
NÕu <i>a</i>


<i>b</i> =
<i>c</i>



<i>d</i> th× a.d
=b.c


TÝnh chÊt 2 :


NÕu a.d = b.c vµ a,b,c ,d
0 ta cã 4 tØ lƯ thøc sau:


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>


<i>d</i> ;
<i>a</i>
<i>c</i> =
<i>b</i>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>a</i> ;


<i>d</i>
<i>c</i> =
<i>b</i>



<i>a</i>
<b>4. Lun tËp - Cđng cè</b>


- Cho HS nhắc lại ĐN, tính
chất của tØ lƯ thøc.


Y/ c häc sinh lµm bµi tËp 47
– SGK /T26


? Lập tất cả các tỉ lệ thức có
thể từ đẳng thức sau:


a) 6.63=9.42


GV: T×m x trong tØ lƯ thøc
sau?


a) <i>x</i>
27=


<i>−</i>2
3,6


? Mn t×m 1 ngoại tỉ ta
làm thế nào?


HS lên bảng:


a)



6 42 6 9


; ;


9 63 42 63


63 42 9 63


;


9 6 6 42


 


 


HS: Muốn tìm 1 ngoại tỉ ta
lấy tích trung tỉ chia cho
ngoại tỉ đã biết.


<b>Bµi tËp 47 </b>–<b> SGK /T26</b>


6 42 6 9


a) ; ;


9 63 42 63


63 42 9 63



;


9 6 6 42


 


 


<b>Bµi tËp 46 </b>–<b> SGK /T26</b>


<b> 5.Híng dÉn vỊ nhµ : </b>


- Häc thc c¸c tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc.
- Làm bài 44, 45, 47, 48 /SGK


Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tuần 5 - Tiết 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ Mơc tiªu:</b>
<b>1/ KiÕn thøc: </b>


- Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức .các tính chất của tỷ lệ thức .
<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Vn dụng đợc các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần cha biết trong
một tỷ lệ thức, thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trc



<b>3/ Thỏi :</b>


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm tóc trong häc tËp.
<b>II/ Chn bÞ: </b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK , bảng phụ có ghi bài tập 50 / 27 .
<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuộc bài và làm bài tập đầy đủ .
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>


SÜ sè: 7A 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i><b> Chữa bài tập:</b>
Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?


XÐt xem c¸c tû sè sau có
lập thành tỷ lê thức?


a/ 2,5 : 9 vµ 0,75 : 2,7 ?
b/ -0,36 :1, 7 và 0,9 : 4 ?
Nêu và viết các tÝnh chÊt
cđa tû lƯ thøc?


T×m x biÕt:



<i>x</i>
<i>−</i>15=


<i>−</i>0,6
0,5 <i>?</i>


HS phát biểu định nghĩa tỷ
lệ thức .


a/ 2,5 : 9 = 0,75 : 2,7.
b/ -0,36 : 1,7 # 0,9 : 4
HS viết công thức tổng quát
các tính chÊt cña tû lÖ
thøc .


x.0,5 = - 0, 6 .(-15 )
x = 18


I/


<b> </b><i><b>Chữa bài tập:</b></i>


<i><b>Hot ng 2: </b></i><b>Luyện tập.</b>
Từ các tỷ số sau có lập đợc


tỷ lệ thức?
Gv nêu đề bài .


Nêu cách xác định xem hai


tỷ s cú th lp thnh t l
thc khụng?


Yêu cầu HS giải bài tập 1?


Gọi bốn HS lên bảng giải .
Gọi HS nhËn xÐt bài giải
của bạn .


Lp t l thc từ đẳng thức
cho trớc:


u cầu HS đọc đề bài .


§Ĩ xÐt xem hai tû sè cã thĨ
lËp thµnh tû lƯ thức không,
ta thu gọn mỗi tỷ số và xét
xem kết quả có bằng nhau
không .


Nu hai kt qu bng nhau
ta có thể lập đợc tỷ lệ thức,
nếu kết quả không bằng
nhau, ta khụng lp c t l
thc .


HS giải bài tập 1 .
Bốn HS lên bảng giải .
HS nhận xét bài giải .



HS c k bi .


<i><b>II/ Luyện tập.</b></i>
<b>Bài 49: ( SGK ) </b>


Tõ c¸c tû sè sau cã lËp thµnh
tû lƯ thøc?


<i><b>a/ 3,5 : 5, 25 vµ 14 : 21</b></i>
Ta cã:


3,5
5<i>,</i>25=


350
525=


2
3
14 :21=2


3


VËy: 3,5 : 5,25 = 14 :21
<i>b</i>/39 3


10 :52
2


5 <i><b> vµ 2,1 :</b></i>


<i><b>3,5</b></i>


Ta cã:
39 3


10:52
2
5=


393
10 .


5
262=


3
4
2,1 :3,5=21


35=
3
5
VËy: 39


3
10:52


2
5
2,1:3,5



c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7
d/ <i></i>7 :4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nêu cách giải?


Gv kiểm tra bài gi¶i cđa HS
.


Gv nêu đề bài .
Hớng dẫn cách giải:


Xem các ô vuông là số cha
biết x, đa bài toán về dạng
tìm thành phần cha biÕt
trong tû lƯ thøc .


Sau đó điền các kết quả
t-ơng ứng với các ô số bởi
các chữ cái và đọc dòng
chữ tạo thành.


Gv nêu đề bài . Từ tỷ lệ
thức đã cho, hãy suy ra
đẳng thức?


Từ đẳng thức lập c, hóy
xỏc nh kt qu ỳng?


Nêu cách giải:



- Lp đẳng thức từ
bốn số đã cho .
- Từ đẳng thức vừa


lập đợc suy ra các tỷ
lệ thức theo cơng
thức đã học .


HS tìm thành phần cha biết
dựa trên đẳng thức a.d =
b.c .


HS suy ra đẳng thức:
a. d = b .c .


A. sai , B. sai , c . đúng, và
D.sai


Bµi 51: ( SGK )


Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể đợc
từ bốn số sau ?


<i><b>a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8</b></i>
Ta cã: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6
VËy ta cã thÓ suy ra c¸c tû lƯ thøc


sau:
1,5



2 =
3,6


4,8<i>;</i>
1,5
3,6=


2
4,8<i>;</i>
4,8


2 =
3,6


5 <i>;</i>
4,8
3,6=


2
1,5
<i><b>b/ 5 ; 25; 125 ; 625.</b></i>
<b>Bµi 50: ( SGK ) </b>
B. 1


2:3
1
2=


3


4:5


1
4 .
I . (<i>−</i>15):35=27 :9<i>−</i>63¿
N. 14 : 6 = 7 : 3


H. 20 : (-25) = (-12) : 15
T. 2,4


6 =
5,4
13<i>,</i>5
. <i>−</i>4,4


9,9 =


<i>−</i>0<i>,</i>84
1<i>,89</i>
Y. 4


5:1
2
5=2


2
5:4


1
5 .


Õ . <i>−</i>0<i>,</i>65


0<i>,</i>91 =


<i>−</i>6 .55
9<i>,17</i> .
U. 3


4:1
1
4=1


1


5:2 ;
L. 0,3


2,7=
0,7
6,3
î . 1


2:1
1
4=1


1
3:3


1


3 ;
C. 6:27=16:72


T¸c phÈm :


Binh th yếu lợc .
<b>Bài 52: ( SGK ) </b>
Chọn kết quả đúng:
Từ tỷ lệ thức <i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


<i>d</i> , víi
a,b,c,d #0 . Ta cã: a .d =
b .c .


Vậy kết quả đúng là: C.
<i>d</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>a</i> .
4. Luyện tập - Củng cố:


Nhắc lại cách giải các bài
tập trên.


<b>5. Hớng dẫn về nhà: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tuần 6 - TiÕt 11</b>


§8. TÝNH CHÊT CđA D·Y Tû Sè BằNG NHAU


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm vững tÝnh chÊt cña d·y tû sè b»ng nhau .
<b>2/ Kü năng:</b>


- Bit vn dng tớnh cht ny vo gii cỏc bài tập chia theo tỷ lệ .
<b>3/ Thái độ:</b>


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ .


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuc định nghĩa và tính chất của tỷ lê thức .
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>


SÜ sè: 7A 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>



Cho đẳng thức
4,5.1,8 = 3,6 .2,25.


Hãy lập các tỷ lệ thức có
thể đợc?


T×m x biÕt:


0,01 : 2,5 = 0,75 x : 0,75 ?


<i><b>Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>
Tõ <i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


<i>d</i> cã thÓ suy ra
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>a</i>+<i>c</i>
<i>b</i>+<i>d</i> ?


Có thể lập đợc các tỷ lệ
thức:


4,5
3,6=


2,25


1,8 <i>;</i>


4,5
2<i>,</i>25=


3,6
1,8<i>;</i>
1,8


3,6=
2<i>,25</i>


4,5 <i>;</i>
1,8
2<i>,</i>25=


3,6
4,5
Ta cã: x = 1


250 .
Ta cã: <i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=> <i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a</i>+<i>c</i>


<i>b</i>+<i>d</i>
<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:</b></i>
Yêu cầu HS lm bi tp ?1


Cách chứng minh nh ở phần
trên. Ngoài ra ta còn có thể
chứng minh cách khác:
Gv híng dÉn HS chøng
minh:


Gäi tû sè cđa <i>a</i>
<i>b;</i>


<i>c</i>


<i>d</i> lµ k .
Ta cã: <i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


<i>d</i>=<i>k</i> (1), hay
<i>a</i>


<i>b</i>=<i>k</i>=><i>a</i>=b.<i>k</i>
<i>c</i>



<i>d</i>=<i>k</i>=>c=d.<i>k</i>


Thay a vµ b vµo tû sè
<i>a</i>+<i>c</i>


<i>b</i>+<i>d</i> , ta cã
<i>a</i>+<i>c</i>


<i>b</i>+<i>d</i>=


bk+dk
<i>b</i>+<i>d</i> =


<i>k</i>(<i>b</i>+<i>d</i>)
<i>b</i>+<i>d</i> =<i>k</i>
(2)


Tơng tự thay a và b vào tỷ
số <i>a c</i>


<i>b d?</i>


So sánh các kết quả và rút
ra kÕt ln chung?


Gv tỉng kÕt c¸c ý kiÕn vµ
kÕt luËn.


Gv nêu tính chất của dãy tỷ


số bằng nhau .Yêu cầu HS
dựa theo cách chứng minh ở
trên để chứng minh?


KiĨm tra c¸ch chứng minh
của HS và cho ghi vào vở .


Nêu ví dơ ¸p dơng .


Ta cã:
2+3
4+6=


5
10=


1
2
2<i>−3</i>


4<i>−6</i>=
<i>−</i>1
<i>−</i>2=


1
2
VËy: 2


4=
3


6=


2+3
4+6=


2−3
4<i>−6</i>


HS thay a vµ b vµo tû sè
<i>a − c</i>


<i>b− d</i> :
<i>a − c</i>
<i>b− d</i>=


bk<i>−</i>dk
<i>b − d</i> =


<i>k</i>(<i>b − d</i>)
<i>b − d</i> =<i>k</i>
(3)


Tõ 1; 2; 3 ta thÊy:
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>+<i>c</i>


<i>b</i>+<i>d</i>=


<i>a − c</i>
<i>b− d</i> .
HS ghi công thức trên vào
vở .


HS chứng minh tơng tự.
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>e</i>
<i>f</i>=<i>k</i>
=><i>a</i>=bk<i>;c</i>=dk<i>;e</i>=fk .


<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>
<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>=


bk+dk+fk
<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i> =<i>k</i>
<i>a c</i>+<i>e</i>


<i>b −d</i>+<i>f</i>=


bk<i>−</i>dk+fk
<i>b − d</i>+<i>f</i> =<i>k</i>
=><i>a</i>



<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>e</i>
<i>f</i> =


<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>
<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>=


<i>a −c</i>+<i>e</i>
<i>b − d</i>+<i>f</i>
HS gi¶i vÝ dơ vµ ghi vµo vë


<b>I/ TÝnh chÊt cđa d·y tû sè</b>
<b>b»ng nhau:</b>


1/ Víi b ≠ d vµ b ≠ -d , ta
cã:


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>+<i>c</i>
<i>b</i>+<i>d</i>=



<i>a − c</i>
<i>b− d</i>
2/ Tính chất trên còn đợc
mở rộng cho dãy tỷ số bằng
nhau:


Tõ d·y tû sè <i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>e</i>
<i>f</i> ta
suy ra


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>e</i>
<i>f</i>=


<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>
<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>
¿<i>a −c</i>+<i>e</i>


<i>b − d</i>+<i>f</i>



<i><b>VD :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tìm hai số x và y biết:
<i>x</i>


3=
<i>y</i>


5 vµ x + y = 16.
Gv kiểm tra bài giải và nêu
nhận xét.


bằng nhau, ta cã:
<i>x</i>


3=
<i>y</i>
5=


<i>x</i>+<i>y</i>
3+5


Thay tæng x + y bằng 16,
đ-ợc:


<i>x</i>
3=


16



8 =2 =><i>x</i>=6
<i>y</i>


5=
16


8 =2 =><i>y</i>=10
Vy hai số cần tìm là:
x = 6 và y = 10
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Chú ý:</b></i>


Gv giới thiệu phần chú ý .
Làm bài tập ?2


- GV cho đại diện 1 nhóm
trình bày bài làm.


- GV cho cả lớp thống nhất
đáp án


- HS th¶o luËn nhãm làm
bài tập


- Đại diện 1 nhóm trình bày
bài lµm.


Lớp thống nhất đáp án


<b>II/ Chó ý:</b>


Khi cã d·y tû sè


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>e</i>


<i>f</i> , ta nãi c¸c sè
a,c, e tû lƯ víi c¸c sè b, d,f .
Ta viÕt a : c : e = b : d : f .
?2


Gäi số HS của lớp 7A, 7B,
7C lần lợt là: a, b, c


Ta cã: a: b: c = 8: 9: 10
4. Luyện tập - Củng cố


Nhắc lại tính chất của dÃy
tỷ sè b»ng nhau ?


Lµm bµi tËp ¸p dơng 54/
T30 .


- GV gọi 1HS lên bảng làm
bài. Hớng dẫn HS yếu lµm
bµi tËp



- GV cho HS nhËn xÐt.


- HS lµm bài tập. 1HS lên
bảng trình bày bài làm
- HS nhËn xÐt, thống nhất
kết quả.


<b>Bài tập 54 (T30 - SGK)</b>


3 5


<i>x</i> <i>y</i>


vµ x+y=16
2


3 5 8


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


   




2 6


3



2 10


5
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>y</i>


  




 


 <sub> </sub> <sub></sub>




<b>5/ Híng dÉn về nhà:</b>


Học các tính chất


Làm bài tập 55, 56, 58; 59 / T30


Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LUN TËP</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<b>1/ KiÕn thức:</b>


- Củng cố các tính chất của tỷ lê thức, của dÃy tỷ số bằng nhau .
<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của dÃy tỷ số bằng nhau vào bài toán
chia tỷ lệ .


<b>3/ Thỏi :</b>


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK , bảng phụ.


<i><b>- HS :</b></i> Học c¸c tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau .
<b>III/ Tiến trình dạy học: </b>


<b>1. n nh t chc: </b>


SÜ sè: 7A 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập:</b></i>
GV kiểm tra:


HS1(Ỹu): Nªu tÝnh chÊt
cña d·y tØ sè b»ng nhau
(ghi b»ng kÝ hiƯu)


HS2 lµm bµi tËp 57 - SGK
Gäi 1 HS lên bảng trình
bày


HSviết:


<i>a</i> <i>c</i> <i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>b d</i> <i>b d</i>


 


  


  <sub> (b</sub>
d)


Gäi sè viªn bi của 3 bạn
Minh, Hùng, Dũng lần lợt
là a, b, c


Ta cã: 2 4 5



<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
 


44
4
2 4 5 2 4 5 11


8
16
20


<i>a b c a b c</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


 


    


 




 <sub></sub> 


 



<b>I/ </b><i><b>Chữa bài tập:</b></i>


<b>Bài tập 57 </b><b> SGK / T30:</b>
Gọi số viên bi của 3 bạn
Minh, Hùng, Dũng lần lợt
lµ a, b, c


Ta cã: 2 4 5
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
 


44
4


2 4 5 2 4 5 11


8
16
20


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a b c</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


 


    



 




 <sub></sub> 


 


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 59: (SGK )Gv nêu đề</b>


bµi .


Gäi HS lên bảng giải .
Kiểm tra kết quả và nhận
xét bài giải của mỗi học
sinh .


HS c v gii.


Vit các tỷ số đã cho dới
dạng phân số, sau đó thu
gọn để đợc tỷsố của hai số
nguyên .


<b>II/ </b>



<b> </b><i><b>LuyÖn tËp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gv nêu đề bài .


u cầu HS đọc đề và nêu
cách giải?


Gỵi ý: dùa trên tính chất cơ
bản của tỷ lệ thức .


Thực hiện theo nhãm .
Gv theo dâi các bớc giải
của mỗi nhóm .


Gv kiÓm tra kÕt quả, nêu
nhận xét chung .


<b>Bi tp thêm (Bảng phụ):</b>
Gv nêu đề bài .


Yêu cầu HS vận dụng tính
chất của dãy tỷ số bằng
nhau để giải?


ViÕt c«ng thøc tỉng qu¸t
tÝnh chÊt cđa d·y tû sè
b»ng nhau?


T¬ng tù gäi HS lªn bảng
giải các bài tập b; c .



Kiểm tra kết quả .
Gv nêu bài tập d .


Hng dn HS cỏch giải .
Vận dụng tính chất cơ bản
của tỷ lệ thức, rút x từ tỷ lệ
thức đã cho .Thay x vào
đẳng thức x.y = 10 .


y có hai giá trị, do đó x
cũng có hai giá trị.Tìm x
ntn?


Tơng tự yêu cầu HS giải
bài tập e .


Gv nờu bi .


Yêu cầu HS giải theo nhóm


HS c k bi.


Nêu cách giải theo ý mình .
HS thực hiện phép tính theo
nhóm .


Mỗi nhóm trình bày bài
giải .



Các nhóm kiểm tra kết quả
lẫn nhau và nêu nhận xét .
HS viết công thøc:


<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>e</i>
<i>f</i>=


<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>
<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>=


<i>a − c</i>+<i>e</i>
<i>b −d</i>+<i>f</i>
HS vận dụng công thức trên
để giải bài tập a.


Mét HS lªn bảng giải bài
tập b.


HS thực hiƯn


HS tìm x bằng cách thay
giá trị của y vào ng thc
x.y = 10 .


Các nhóm tiến hành các
b-ớc giải .




<i>a</i>/2<i>,</i>04 :(<i>3,</i>12)=204


<i></i>312=
<i></i>17
26
<i>b</i>/

(

<i>1</i>1


2

)

:1<i>,25</i>=
<i></i>3
2 .
4
5=
<i></i>6
5
<i>c</i>/4 :53


4=4 .
4
23=


16
23


<b>Bài 60: (SGK)Tìm x trong</b>
các tû lÖ thøc sau T:


<i>a</i>/

(

1

3.x

)

:


2
3=1


3
4:


2
5
=>1


3.<i>x</i>=
7
4.
5
2.
2
3=>
1
3.<i>x</i>=


35
12
=><i>x</i>=35


12 :
1
3=><i>x</i>=



35
4


<i>b</i>/4,5 :0,3=2<i>,25 :</i>(0,1.<i>x</i>)
=> 0,1<i>x</i>=0,3 .2<i>,25</i>


4,5 =><i>x</i>=0<i>,</i>15 :0,1
=><i>x</i>=1,5


<i>c</i>/8 :

(

1


4.<i>x</i>

)

=2 :0<i>,02</i>
=>1


4<i>x</i>=0<i>,08 =>x</i>=0<i>,</i>32


<b>Bài tập:( Toán vỊ chia tû</b>
<i>lƯ):</i>


<i><b>1/ T×m hai sè x vµ y biÕt:</b></i>
a/ <i>x</i>


5=
<i>y</i>


9 vµ x – y = 24
Theo tÝnh chÊt cđa tû lƯ
thøc:


<i>x</i>


5=


<i>y</i>
9=


<i>x − y</i>
5<i>−</i>9=


24
<i>−4</i>=<i>−</i>6
=><i>x</i>


5=<i>−</i>6 =><i>x</i>=<i>−30</i>
=> <i>y</i>


9=<i>−</i>6=><i>y</i>=<i>−54</i>
<i>b</i>/ <i>x</i>


1,8=
<i>y</i>


3,2 vµ y – x = 7
c/ <i>x</i>


5=
<i>y</i>


8 vµ x + 2y = 42
<i>d</i>/<i>x</i>



2=
<i>y</i>


5 vµ x . y = 10
Tõ tû lƯ thøc trªn ta cã:


<i>x</i>=2


5 <i>y</i> , thay x vµo x .y


=10 đợc:


2
5 <i>y</i>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


- Víi y = -5 => x = 10 :
(-5) = -2


<i>e</i>/<i>x</i>
5=


<i>y</i>


7 vµ x . y = 35.
<i><b>2/ (bµi 64b)</b></i>



Gäi sè HS khối 6, khối 7,
khối 8, khối 9 lần lợt là x,
y, z , t .


Theo đề bài:


<i>x</i>
9=


<i>y</i>
8=


<i>z</i>
7=


<i>t</i>
6.


V× sè HS khèi 9 ít hơn số
HS khối 7 là 70 HS, nên ta
cã:


<i>y</i>
8=


<i>t</i>
6=


<i>y − t</i>
8<i>−</i>6=



70


2 =35<i>,=></i>
<i>y</i>


8=35 =><i>y</i>=280<i>;</i>
<i>t</i>


6=35 =><i>t</i>=210
<i>z</i>


7=35 =><i>z</i>=245;
<i>x</i>


9=35 =><i>x</i>=315
4. LuyÖn tËp - Củng cố


Nhắc lại tính chất của dÃy
tỷ số bằng nhau.Cách giải
các dạng bài tập trên .


<b>5. Hớng dẫn về nhà: </b>
Giải các bài taọp 61 ; 63 / T31 .


Híng dÉn bµi 31: gọi k là tỷ số chung của dÃy trên, ta cã x = bk, c =
dk , thay b và c vào tỷ số cần chứng minh .So sánh kết quả và rút ra kết luận .


Ngy son:



Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tuần 7 - Tiết 13</b>


§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN .


<b>SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối
giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.


- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc thập
phân vơ hạn tuần hồn.


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, thực hành thành thạo phép chia
<b> 3/ Thái độ: </b>


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ .


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sĩ số: 7A 7B


2. Ki m tra b i c :ể à ũ


? Nêu tính chất cơ bản của
tỷ lệ thức? Tìm x biết:


<i>x</i>
<i>−</i>27=


<i>−</i>3
<i>x</i> <i>?</i>


?Thế nào là số hữu tỷ?


2 HS trả lời:


Tính chất cơ bản của tỷ lệ
thức:


Từ <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d</i> => a . d = b . c
<i>x</i>


<i>−</i>27=
<i>−</i>3


<i>x</i> =><i>x</i>


2



=81
=> x = 9 và x = -9


Số hữu tỷ là số viết được
dưới dạng phân số <i>a<sub>b</sub></i> ,
với a,b Z, b # 0.


3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt ng1</b><i><b>:</b></i><b> Tỡm hiu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:</b>


- GV Yờu cầu học sinh làm
ví dụ 1: Viết các phân số


3
20 ,


37
25
¿❑




dưới dạng số
thập phân.


- GV yêu cầu 2 học sinh
đứng tại chỗ đọc kết qủa.


- GV Yêu cầu học sinh làm
ví dụ 1: Viết phân số <sub>12</sub>5
, dưới dạng số thập phân.
? Số 0,41666... có phải là
số hữu tỉ khơng.


? Ngồi cách chia trên ta
cịn cách chia nào khác?
? Phân tích mẫu ra thừa số
nguyên tố.


20 = 22<sub>.5; 25 = 5</sub>2<sub>; 12 = 2</sub>2<sub>.3</sub>
? Nhận xét 20; 15; 12 chứa
những thừa số nguyên tố
nào


GV giới thiệu:


Kí hiệu: 0,41666... =
0,41(6)


- Học sinh có thế dùng máy
tính tính


- Học sinh làm bài ở ví dụ
2


- HS: Có là số hữu tỉ vì
0,41666...=



5
12


HS: Nêu cách chia khác


- HS: 20 và 25 chỉ có chứa
2 hoặc 5; 12 chứa 2; 3


<b>I/ Số thập phân hữu hạn,</b>
<b>số thập phân vô hạn tuần</b>
<b>hồn:</b>


*Ví dụ 1:


3 37


0,15 1,48


20  25 


* Ví dụ 2:


5


0,41666...
12 


- Ta gọi 0,41666... là số
thập phân vơ hạn tuần hồn
- Các số 0,15; 1,48 là các


số thập phân hữu hạn
- Kí hiệu: 0,41666... =
0,41(6)


(6) - Chu kì 6
Ta có:


2 2 2


3 3 3.5 3.5


0,15
20 2 .5 2 .5 100 


2


2 2 2


37 37 37.2 148


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(6) - Chu kì 6
Ta có:


2 2 2


3 3 3.5 3.5


0,15
20 2 .5 2 .5 100 



2


2 2 2


37 37 37.2 148


1,48
25 5 5 .2 100 


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nhận xét</b>
? Nhìn vào các ví dụ về số


thập phân hữu hạn, em có
nhận xét gì về mẫu của
phân số đại diện cho
chúng?


Gv gợi ý phân tích mẫu của
các phân số trên ra thừa số
ngun tố?


? Có nhận xét gì về các
thừa số nguyên tố có trong
các số vừa phân tích?
? Xét mẫu của các phân số
cịn lại trong các ví dụ
trên?


-Yêu cầu Hs làm ?
theo nhóm bàn.



- Gọi 1 nhóm lên bảng


HS: nêu nhận xét


HS viết các số dưới dạng
số thập phân hữu hạn, vô
hạn bằng cách chia tử cho
mẫu:


7


3=2<i>,333 . ..</i>=2,(3)<i>;</i>
14


13=1,(076923)
17


24=0<i>,</i>708(3)<i>;</i>
16


15=1,0(6)
12


25=0<i>,</i>48<i>;</i>
19


20=0<i>,95;</i>
7



8=0<i>,</i>875
HS nêu nhận xét theo ý


mình .


HS phân tích:


25 = 52<sub> ; 20 = 2</sub>2<sub>.5 ; 8 = 2</sub>3
Chỉ chứa thừa số nguyên tố
2 và 5 hoặc các luỹ thừa
của 2 và 5 .


24 = 23<sub>.3 ;15 = 3.5 ; 3; 13 .</sub>
xét mẫu của các phân số
trên, ta thấy ngoài các thừa
số 2 và 5 chúng còn chứa
các thừa số nguyên tố khác.
HS nêu kết luận .


Hs làm ? theo nhóm bàn.
- Cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày bài.


<b>II/ Nhận xét: (SGK_T33)</b>


<i><b>VD :</b></i>


Phân số 18<sub>25</sub> viết được
dưới dạng số thập phân hữu
hạn .



18<sub>25</sub>=0<i>,72</i>


Phân số 8<sub>9</sub> chỉ viết được
dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn .


8


9=0,(8) .


Mỗi số thập phân vơ hạn
tuần hồn đều là một số
hữu tỷ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trình bày bài.


- GV cùng HS nhận xét
? Qua việc phân tích trên,
em rút ra được kết luận gì?
Gv nêu kết luận về quan hệ
giữa số hữu tỷ và số thập
phân.


- HS nhận xét nhận xét bài
làm của nhóm bạn


1


4=0<i>,</i>25<i>;</i>


<i>−</i>5


6 =<i>−</i>0,8(3)<i>;</i>
13


50=0<i>,</i>26<i>;</i>
<i>−</i>17


125 =<i>−0,</i>136<i>;</i>
11


45=0,2(4)<i>;</i>
7


14=
1
2=0,5


<i><b>*Kết luận:</b></i><b>(SGK_T34)</b>


4. Luy n t p - C ng c :ệ ậ ủ ố
GV: Những phân số như


thế nào thì viết được
dưới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc thập phân
vơ hạn tuần hồn ?


Yêu cầu HS làm bµi tËp
65 (SGK_T34)



-Gọi1 HS lên bảng làm
bài


- GV cùng HS nhận xét.


Hs trả lời


- 1 HS lên bảng làm
bài


- Hs dưới lớp làm bài
vào vở.


<b>Bµi tËp 65 (SGK_T34) </b>


3


8<sub> vì 8 = 2</sub>3<sub> có ớc khác 2 và 5</sub>


3


3 3 3


2


3 3 3.5


0,375
8 2 2 .5



7 13 13 13.5


1,4; 0,65


5 20 2 .5 100


   




   


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>
- Học thuộc bài


- Giải bài tập 66, 67; 68 SGK/ 34 .
Hướng dẫn HS làm bài 70:


5 3


2 2 2


32 2 2 8


0,32


100 2 .5 5 25


   



Ngày soạn:


Ngày dạy: 7A 7B


<b>Tuần 7 - Tiết 14</b>


LUYỆN TẬP
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức: </b>


- Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ
hạn tuần hồn và ngược lại .


<b>3/ Thái độ:</b>


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<b>GV: </b>SGK, bảngphụ .
<b>HS: </b>Thuộc bài, máy tính .
<b>III/ Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


Sĩ số: 7A 7B
2. Ki m tra b i c :ể à ũ



? Nêu điều kiện để một
phân số tối giản viết được
dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn?


? Nêu kết luận về quan hệ
giữa số hưũ tỷ và số thập
phân?


1 HS phát biểu điều kiện để
một phân số tối giản viết
được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
1HS Nêu kết luận về quan
hệ giữa số hưũ tỷ và số
thập phân.


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động1: Chữa bài tập:</b>


? Xét xem các phân số sau
có viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn:


16
27<i>;</i>



12
25 <i>;</i>


4
15<i>;</i>


9
20 <i>;</i>


11
8 <i>?</i>


12
25<i>;</i>


9
20 <i>;</i>


11


8 có mẫu chứa
các số nguyên tố 2 và 5 nên
viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn.


16
27<i>;</i>


4



15 có mẫu chứa các
thừa số nguyên tố khác
ngoài 2 và 5 nên viết được
dưới dạng số thập phân vơ
hạn tuần hồn .


<b>I/Chữa bài tập: </b>
12


25<i>;</i>
9
20 <i>;</i>


11


8 có mẫu chứa
các số nguyên tố 2 và 5 nên
viết được dưới dạng số
thập phân hữu hạn.


16
27<i>;</i>


4


15 có mẫu chứa các
thừa số nguyên tố khác
ngoài 2 và 5 nên viết được
dưới dạng số thập phân vơ
hạn tuần hồn



<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập.</b>


Gọi 1 HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS xác định xem
những phân số nào viết
được dưới dạng số thập
phân hữu hạn? Giải thích?
? Những phân số nào viết
được dưới dạng số thập
phận vơ hạn tuần hồn?
giải thích?


HS xác định các phân số
5


8<i>;</i>
<i>−</i>3
20 <i>;</i>


14


35 viết được
dưới dạng số thập phân
hữu hạn .


Các phân số <sub>11</sub>4 <i>;</i>15
22 <i>;</i>


<i>−</i>7


12
viết được dưới dạng số


<b>II/ Luyện tập:</b>
<b>Bài 68</b>: <b>(SGK_T34) </b>


a/ Các phân số sau viết
được dưới dạng số thập


phân hữu hạn:


5
8<i>;</i>


<i>−</i>3
20 <i>;</i>


14
35=


2


5 , vì mẫu
chỉ chứa các thừa số
nguyên tố 2;5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Viết thành số thập phân
hữu hạn, hoặc vơ hạn tuần
hồn?



Gv kiểm tra kết quả và
nhận xét.


Gọi 1 HS đọc đề bài .
Trước tiên ta cần phải làm
gì?


- Yêu cầu HS dùng dấu
ngoặc để chỉ ra chu kỳ của
số vừa tìm được?


Gv cùng HS kiểm tra kết
quả .


Gv nêu đề bài.


Đề bài yêu cầu như thế
nào?


Thực hiện như thế nào?


- Gọi 4 HS đồng thời lên
bảng làm bài


Gv cùng HS kiểm tra kết
quả .


Gv nêu đề bài .


Gọi hai HS lên bảng giải .


Gv cho HS nhận xét, sửa
sai(nếu có) .


thập phân vơ hạn tuần hồn
và giải thích .


HS: Viết ra số thập phân
hữu hạn, vơ hạn tuần hồn
bằng cách chia tử cho
mẫu .


- HS: Trước tiên, ta phải
tìm thương trong các phép
tính vừa nêu .


- HS đặt dấu ngoặc thích
hợp để chỉ ra chu kỳ của
mỗi thương tìm được .


HS: Đề bài yêu cầu viết
các số thập phân đã cho
dưới dạng phân số tối
giản .


HS: Trước tiên, ta viết các
số thập phân đã cho thành
phân số .


Sau đó rút gọn phân số vừa
viết được đến tối giản .


4 HS đồng thời lên bảng
làm bài theo các bước vừa
nêu .


HS dưới lớp bài ra nháp


Hai HS lên bảng, các HS
còn lại giải vào vở .


phân vô hạn tuần hồn:
4


11<i>;</i>
15
22 <i>;</i>


<i>−</i>7


12 , vì mẫu cịn
chứa các thừa số nguyên tố
khác 2 và 5.


b/
5


8=0<i>,</i>625;
<i>−</i>3


20 =<i>−0,</i>15<i>;</i>
2


5=0,4
4


11=0,(36)<i>;</i>
15


22=0,6(81)
<b>Bài 69</b>: <b>(SGK_T34) </b>


a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)


<b>Bài 70</b>: <b>(SGK_T35) </b>


Viết các số thập phân hữu
hạn sau dưới dạng phân số
tối giản:


<i>a</i>/0<i>,</i>32=32
100=


8
25
<i>b</i>/<i>−</i>0<i>,124</i>=<i>−</i>124


1000 =
<i>−</i>31
250


<i>c</i>/1<i>,28</i>=128


100=
32
25
<i>d</i>/<i>−</i>3<i>,</i>12=<i>−312</i>


100 =
<i>−</i>78
25


<b>Bài 71</b>: <b>(SGK_T35) </b>Viết
các phân số đã cho dưới
dạng số thập phân:


1


99=0<i>,</i>010101. ..=0,(01)
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4. Luy n t p - C ng c :ệ ậ ủ ố
<b>Bài 71</b>: <b>(SGK_T35) </b>


Gv nêu đề bài .


Yêu cầu HS nêu kết quả .
GV: Nhắc lại cách giải các
bài tập trên.


HS giải và nêu kết luận.



<b>Bài 71</b>: <b>(SGK_T35). </b> Đố
Ta có:


0,(31) = 0,313131 …
0,3(13) = 0,313131….
=> 0,(31) = 0,3(13)
<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Xem lại các bài tập đã làm.
- Luyện thành thạo cách viết : Phân số thành số thành số thập phân hh hoặc vhth và
ngược lại


- Xem trước bài “ làm trịn số”, tìm ví dụ thực tế về làm tròn số.
- Tiết sau mang mỏy tớnh b tỳi.


<b>Tuần 7</b>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy: </i>
<i> </i>


<b>TiÕt 13: Số THậP PHâN HữU HạN .</b>
<b>Số THậP PHâN Vô HạN TUầN HOàN</b>
<b>I/ Mục tiêu</b><i><b> :</b></i>


<i>1/ Kiến thức:</i>


- Hc sinh nhn biết đợc số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn .
- Biết ý nhĩa của việc lm trũn s.



2/ Kỹ năng:


- Vn dng thnh tho quy tắc làm tròn số.
3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, b¶ng phơ .


<i><b>- HS:</b></i> SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.ổ</b></i>n định tổ chức: 7A 7B 7C


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu tính chất cơ bản cđa tû lƯ
thøc? T×m x biết:


<i>x</i>
<i></i>27=


<i></i>3
<i>x</i> <i>?</i>


Thế nào là số hữu tỷ?
<b>3.</b><i><b>Giới thiệu bài mới</b>:</i>



Viết các phân số sau dới dạng
số thập phân: 7


20<i>?</i>
59
50<i>?</i>


8
15<i>?</i>
Các số 0,35 ; 1, 18 gọi là số
thập phân hữu hạn.


S thp phõn 0, 533 cú c


Tính chất cơ bản của tû lÖ
thøc: Tõ <i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


<i>d</i> => a . d = b .
c


<i>x</i>
<i>−</i>27=


<i>−3</i>
<i>x</i> =><i>x</i>



2


=81
=> x = 9 vµ x = -9


Số hữu tỷ là số viết đợc dới
dạng phân số <i>a</i>


<i>b</i> , víi a,b
Z, b # 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gọi là hữu hạn? => bài mới .
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>I/ Số thập phân hữu hạn, số</i>
<i>thập phân vơ hạn tuần hồn:</i>
Số thập phân 0, 35 và 1, 18
gọi là số thập phân hữu hạn vì
khi chia tử cho mẫu của phân
số đại diện cho nó đến một
lúc nào đó ta có số d bằng 0.
Số 0, 5333 gọi là số thập phân
vơ hạn tuần hồn vì khi chia
8 cho 15 ta có chữ số 3 đợc
lập lại mãi mãi khơng ngừng.
Số 3 đó gọi là chu kỳ ca s
thp phõn 0,533.


Viết các phân số sau dới dạng
số thập phân vô hạn tuần hoàn


và chỉ ra chu kú cña nã:


7
3<i>;</i>


14
13 <i>;</i>


17
24 <i>;</i>


16
15 <i>;</i>


12
25 <i>;</i>


19
20<i>;</i>


7
8<i>?</i>
<i><b>Hoạt động 2</b><b> </b></i><b>: </b>


<i>II/ NhËn xÐt:</i>


Nhìn vào các ví dụ về số thập
phân hữu hạn, em có nhận xét
gì về mẫu của phân số đại
diện cho chúng?



Gv gợi ý phân tích mẫu của
các phân số trên ra thừa số
nguyên tố?


Có nhận xét gì về các thừa số
nguyên tố có trong các số vừa
phân tÝch?


Xét mẫu của các phân số còn
lại trong các ví dụ trên?
Qua việc phân tích trên, em
rút ra đợc kt lun gỡ?


Làm bài tập?.


Gv nêu kÕt luËn vÒ quan hƯ
gi÷a sè h÷u tû vµ sè thập
phân.


<i><b>4.Củng cố</b></i>


Nhắc lại nội dung bài học .
Làm bài tập 65; 66 / 34


7


20=0<i>,35;</i>
59



50=1<i>,18;</i>
8


15=0<i>,5333 .. . .</i>


HS viÕt c¸c sè díi dạng số
thập phân hữu hạn, vô hạn
bằng cách chia tử cho mẫu:


7


3=2<i>,333 . ..</i>=2,(3)<i>;</i>
14


13=1,(076923)
17


24=0<i>,708</i>(3)<i>;</i>
16


15=1,0(6)
12


25=0<i>,</i>48<i>;</i>
19


20=0<i>,95;</i>
7


8=0<i>,</i>875


HS nêu nhận xét theo ý mình .


HS phân tích:


25 = 52<sub> ; 20 = 2</sub>2<sub>.5 ; 8 = 2</sub>3
ChØ chøa thõa số nguyên tố 2
và 5 hoặc các luỹ thõa cđa 2
vµ 5 .


24 = 23<sub>.3 ;15 = 3.5 ; 3; 13 .</sub>
xét mẫu của các phân số trên,
ta thấy ngoài các thừa số 2 và
5 chúng còn chứa các thừa số
nguyên tố khác.


HS nêu kết luận .
1


4=0<i>,25;</i>
<i>5</i>


6 =<i></i>0,8(3)<i>;</i>
13


50=0<i>,</i>26<i>;</i>
<i></i>17


125 =<i>0,</i>136<i>;</i>
11



45=0,2(4)<i>;</i>
7


14=
1
2=0,5


<b>I/ Số thập phân hữu hạn,</b>
<b>số thập phân vô hạn tuần</b>
<b>hoàn:</b>


<i><b>VD : </b></i>
a/ 7


20=0<i>,35;</i>
59


50=1<i>,18 .</i>
Các số thập phân 0, 35 và 0,
18 gọi là số thập phân.( còn
gọi lµ sè thËp phân hữu
hạn )


b/ 8


15=0<i>,5333 . .. .</i> =
0,5(3)


Số 0, 533 gọi là số thập
phân vô hạn tuần hoàn cã


chu kú lµ 3.


<b>II/ NhËn xÐt:</b>
Thõa nhËn:


Nếu một phân số tối giản
với mẫu dơng mà mẫu
khơng có ớc ngun tố khác
2 và 5 thì phân số đó viết
đ-ợc dới dạng số thập phân
hữu hạn .


Nếu một phân số tối giản
với mẫu dơng mà mẫu có ớc
nguyên tố khác 2 và 5 thì
phân số đó viết đợc dới
dạng số thập phân vơ hạn
tuần hồn .


<i><b>VD :</b></i>


Ph©n sè 18


25 viết đợc dới
dạng số thập phân hữu hạn .
18


25=0<i>,72</i>
Ph©n sè 8



9 chỉ viết đợc
d-ới dạng số thập phân vơ hạn
tuần hồn . 8


9=0,(8) .
<i><b>Mỗi số thập phân vơ hạn</b></i>
<i><b>tuần hồn đều là một số</b></i>
<i><b>hữu tỷ .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Híng dÉn: Häc thc bµi và giải bài tập 67; 68 / 34 .</b>


Nhắc lại tính chất của dÃy tỷ số bằng nhau.Cách giải các dạng bài tập trên .


<i><b>Kim tra chộo thỏng 9 nm 2010</b></i>


………
………
………
………...


………
………
………
………...


………


<i>Ngày……tháng……năm 2010</i>
<i> </i>



<i> Xp loi:</i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn:2/10/2010</i>
<i>Ngày dạy: 4/10/2010</i>


<b>Tiết 14: LUN TËP</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Củng cố cách xét xem phân số nh thế nào thì viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tun hon .


2/ Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn và ngợc lại .


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV:</b></i> SGK, bảng phụ .
<i><b>HS:</b></i> Thuộc bài, máy tính .
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.</b><b> n nh t chc</b><b> : 7A 7B 7C</b></i>



<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bµi míi:</b></i>


<i><b> Hoạt động1:</b><b> Chữa bài tập: </b></i>
Nêu điều kiện để một phân số
tối giản viết đợc dới dạng số
thập phân vô hạn tuần hồn?
Xét xem các phân số sau có viết
đợc dới dạng số thập phân hữu
hạn: 16


27 <i>;</i>
12
25<i>;</i>
4
15 <i>;</i>
9
20<i>;</i>
11
8 <i>?</i>
Nêu kết luận về quan hệ giữa số
hũ tỷ và sè thËp ph©n?


<i><b>Hoạt động2: Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 68: (SGK)</b>


Gv nêu đề bài.



Yêu cầu HS xác định xem
những phân số nào viết đợc dới
dạng số thập phân hữu hạn? Giải
thích?


Những phân số nào viết đợc dới
dạng số thập phận vơ hạn tuần
hồn? giải thích?


ViÕt thµnh sè thập phân hữu
hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn?
Gv kiểm tra kết quả và nhận xét.
<b>Bài 69: (SGK)</b>


Gv nêu đề bài .


Trớc tiên ta cần phải làm gì?
Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu
kỳ của số vừa tìm đợc?


Gv kiểm tra kết quả .
<b>Bài 70: (SGK)) </b>
Gv nêu đề bài.
Đề bài yêu cầu ntn?


HS ph¸t biĨu ®iỊu kiƯn .
12


25<i>;</i>
9


20 <i>;</i>


11


8 có mẫu chứa
các số nguyên tố 2 và 5 nên
viết đợc dới dạng số thập phân
hữu hạn.


16
27<i>;</i>


4


15 có mẫu chứa các
thừa số nguyên tố khác ngoài
2 và 5 nên viết đợc dới dạng
số thập phân vơ hạn tuần hồn
.


HS xác định các phân số
5


8<i>;</i>
<i>−3</i>
20 <i>;</i>


14


35 viết đợc dới


dạng số thập phân hữu hạn .
Các phân số 4


11<i>;</i>
15
22 <i>;</i>


<i>−</i>7
12
viết đợc dới dạng số thập phân
vô hạn tuần hồn và giải
thích .


ViÕt ra số thập phân hữu hạn,
vô hạn tuần hoàn bằng cách
chia tö cho mÉu .


Trớc tiên, ta phải tìm thơng
trong các phép tính vừa nêu .
HS đặt dấu ngoặc thích hợp
để chỉ ra chu kỳ của mỗi
th-ng tỡm c .


<i><b>I/Chữa bài tập: </b></i>
12


25<i>;</i>
9
20 <i>;</i>



11


8 cú mẫu chứa
các số nguyên tố 2 và 5
nên viết đợc dới dạng số
thập phân hữu hạn.


16
27<i>;</i>


4


15 có mẫu chứa
các thừa số nguyên tố khác
ngoài 2 và 5 nên viết đợc
dới dạng số thập phân vơ
hạn tuần hồn


<i><b>II/ Lun tËp:</b></i>
<b>Bµi 68: (SGK)</b>


a/ Các phân số sau viết đợc
dới dạng số thập phân hữu
hạn: 5
8<i>;</i>
<i>−3</i>
20 <i>;</i>
14
35=
2



5 , v×
mÉu chØ chứa các thừa số
nguyên tố 2;5.


Các phân số sau viết
đ-ợc dới d¹ng sè thËp phân
vô hạn tuần hoàn:


4
11<i>;</i>


15
22 <i>;</i>


<i></i>7


12 , vì mẫu còn
chứa các thừa số nguyên tố
khác 2 và 5.


b/
5


8=0<i>,</i>625;
<i>3</i>


20 =0<i>,</i>15<i>;</i>
2
5=0,4


4


11=0,(36);
15


22=0,6(81)
<b>Bài 69: (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thực hiƯn ntn?


Gv kiĨm tra kÕt qu¶ .


<b>Bài 71: (SGK)Gv nêu đề bài .</b>
Gọi hai HS lên bảng giải .
Gv kiểm tra kết quả .
<i>Bài 5: </i>


Gv nêu đề bài .
Yêu cầu HS giải .
<i><b>4. Củng cố</b><b> </b></i>


Nh¾c lại cách giải các bài tập
trên.


bi yêu cầu viết các số
thập phân đã cho dới dạng
phân số tối giản .


Trớc tiên, ta viết các số thập
phân đã cho thành phân số .


Sau đó rút gọn phân số vừa
viết đợc đến tối giản .


TiÕn hành giải theo các bớc
vừa nêu .


Hai HS lên bảng, các HS còn
lại giải vào vở .


HS giải và nêu kÕt luËn.


a/ 8,5 : 3 = 2,8(3)
b/ 18,7 : 6 = 3,11(6)
c/ 58 : 11 = 5,(27)
d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264)
<b>Bài 70: (SGK)</b>


Viết các số thập phân hữu
hạn sau dới dạng phân số
tối giản:


<i>a</i>/0<i>,</i>32=32
100=


8
25
<i>b</i>/<i></i>0<i>,124</i>=<i>124</i>


1000 =
<i></i>31


250
<i>c</i>/1<i>,28</i>=128


100=
32
25
<i>d</i>/<i>3,12</i>=<i></i>312


100 =
<i>78</i>
25
<b>Bi 71: (SGK)Viết các</b>
phân số đã cho dới dạng số
thập phân:


1


99=0<i>,</i>010101. ..=0,(01)
1


999=0<i>,</i>001001. ..=0,(001)
<b>Bµi 5: (bµi 72)</b>


Ta cã:


0,(31) = 0,313131 …
0,3(13) = 0,313131….
=> 0,(31) = 0,3(13)
<b>5. H íng dÉn: Häc thuéc bµi vµ lµm bµi tËp 86; 88; 90 / SBT .</b>



Hớng dẫn: Theo hớng sẫn trong sách .
<i>Ngày soạn: 3/10/2010</i>


<i>Ngày dạy: 5/10/2010</i>


Tiết15: LàM TRòN Số.
<b>I/ Mục tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Häc sinh cã khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ớc làm tròn số.


2/ Kỹ năng:


- Bit vn dng cỏc quy ớc làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ.


<i><b>- HS:</b></i> máy tính bỏ túi, bảng phụ.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.</b><b> n định tổ chức:</b><b> 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>



<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Nêu kết luận về quan hệ giữa
số thập phân và số hữu tỷ?
Viết phân số sau díi d¹ng số
thập phân vô hạn tuần hoàn:


8
15<i>;</i>


5
12<i>?</i>


Chữa bài tập về nhà.
<i><b>3.Giới thiệu bài mới:</b></i>


HS phát biểu kết luận.
8


15=0,5(3)<i>;</i>
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khi nói số tiền xây dựng là gần
60.000.000đ, số tiền nêu trên
có thật chính xác khơng?
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>I/ VÝ dơ:</i>


Gv nªu vÝ dơ a.


XÐt sè 13,8.


Chữ số hàng đơn vị là?


Chữ số đứng ngay sau dấu”,”
là?


Vì chữ số đó lớn hơn 5 nên ta
cộng thêm 1 vào chữ số hàng
đơn vị => kết qu l?


Tơng tự làm tròn số 5,23?
Gv nêu ví dụ b.


Xét số 28800.


Chữ số hàng nghìn là?


Chữ số liỊn sau cđa chữ số
hàng nghìn là?


=> c s ó c lm trũn?
Gv nờu vớ d 3.


Yêu cầu HS thùc hiÖn theo
nhóm.


Gv kiểm tra kết quả, nêu nhận
xét chung.



<i><b>Hot ng 2:</b></i>


<i>II/ Quy ớc làm tròn số:</i>


Từ các ví dụ vừa làm, hÃy nêu
thành quy ớc làm tròn sỏ?


Gv tng kt các quy ớc đợc HS
phát biểu, nêu thành hai trờng
hợp.


Nªu vÝ dơ ¸p dơng.


Làm trịn số 457 đến hàng
chục? Số 24, 567 đến chữ số
thập phân thứ hai?


Làm trịn số 1, 243 đến số thập
phân thứ nhất?


Lµm bµi tập?2
<i><b>4.Củng cố:</b></i>


Nhắc lại hai quy ớc làm tròn
số?


Làm bài tËp 73; 47; 75; 76/ 37.


Sè tiÒn nêu trên không thËt
chÝnh x¸c.



Chữ số hàng đơn vị của số 13,
8 là 3.


Chữ số thập phân đứng sau
dấu “,” là 8.


Sau khi làm tròn đến hàng
đơn vị ta đợc kết quả là 14.
Kết quả làm tròn đến hàng
đơn vị của số 5, 23 l 5.


Chữ số hàng ngìn của số
28800 là 8.


Ch số liền sau của nó là 8.
Vì 8 > 5 nên kết quả làm trịn
đến hàng nghìn là 29000.
Các nhóm thực hành bài tập,
trình bày bài giải trên bảng.
Một HS nhận xét bài giải của
mỗi nhóm.


HS ph¸t biĨu quy íc trong hai
trờng hợp:


Nếu chữ số đầu tiên trong
phần bỏ đi nhỏ hơn 5.


Nếu chữ số đầu tiên trong


phần bỏ đi lín h¬n 0.


Số 457 đợc làm trịn đến hàng
chục là 460.


Số 24, 567 làm tròn đến chữ
số thập phân thứ hai là 24,57.
1, 243 đợc làm tròn đến số
thập phân thứ nhất là 1,2.
HS giải bài tập?2.


79,3826  79,383(phần
nghìn)


79,3826 79,38(phần trăm)
79,3826 79,4. (phần chục)


<b>I/ VÝ dơ:</b>


a/ Làm trịn các số sau đến
hàng đơn vị: 13,8 ; 5,23.
Ta có T: 13,8  14.
5,23  5.


b/ Làm tròn số sau đến
hàng nghìn: 28.800;
341390.


Ta cã: 28.800  29.000
341390 


341.000.


c/ Làm tròn các số sau đến
hàng phần nghìn:1,2346 ;
0,6789.


Ta cã: 1,2346  1,235.
0,6789  0,679.


<b>II/ Quy ớc làm tròn số:</b>
a/ Nếu chữ số đầu tiên
trong các chữ số bỏ đi nhỏ
hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ
phận còn lại.trong trờng
hợp số nguyên thì ta thay
các chữ số bỏ đi bằng các
chữ số 0.


b/ Nếu chữ số đầu tiên
trong các chữ số bị bỏ đi
lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta
cộng thêm 1 vào chữ số
cuối cùng của bộ phận còn
lại .Trong trờng hợp số
nguyên thì ta thay các chữ
số bị bỏ đi bằng các chữ số
0.





<b>5. H ớng dÉn : </b>


- Häc thuéc hai quy íc làm tròn số, giải các bài tập 77; 78/ 38.


<i>Ngày soạn: 9/10/2010</i>
<i>Ngày dạy: 11/10/2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I/ Mơc tiªu:</b>
1/ KiÕn thøc:


- Củng cố lại các quy ớc làm tròn số, vận dụng đợc các quy ớc đó vào bài tập.
2/ Kỹ năng:


- Biết vận dụng quy ớc vào các bài toán thực tế, vào đời sống hàng ngày.
3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
<i><b>- HS:</b></i> SGK, máy tính, bảng nhóm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.</b><b> n nh t chc:</b><b> 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>



<i><b>Hot ng1: Cha bài tập:</b></i>
Nêu các quy ớc làm tròn số?
Làm tròn các số sau đến hàng
trăm: 342,45 ; 45678 ?


Làm tròn số sau đến chữ số
thập phân thứ hai:12,345 ?
? Tính đờng chéo màn hình
của Tivi 21 inch? sau 1đó làm
tròn kết quả đến cm?


<i><b>Hoạt động2: Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 79: (SGK)</b>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS làm tròn số đo
chiều dài và chiều rộng của
mảnh vờn đến hàng đơn vị?
Tính chu vi và diện tích mảnh
vờn đó?


Gv kiểm tra kết quả và lu ý
HS kết quả là một số gần
đúng.


<b>Bài 80: (SGK)</b>
Gv nêu đề bài.


Gv giới thiệu đơn vị đo trọng


lợng thông thờng ở nớc Anh:
1 pao  0,45 kg.


Tính xem 1 kg gần bằng?pao.
Gv nêu đề bi.


Yêu cầu các nhóm HS thực
hiện theo hai cách. (mỗi d·y
mét c¸ch)


Gv u cầu các nhóm trao đổi
bảng nhóm để kiểm tra kết
quả theo từng bớc:


+Làm trịn có chính xác?
+Thực hiện phép tớnh cú
ỳng khụng?


Gv nhận xét bài giải của các
nhóm.


Có nhận xét gì về kết quả của
mỗi bài sau khi giải theo hai
cách?


HS phát biểu quy ớc.


324,45 300.( tròn tră m)
45678 45700.( tròn tră m)
12,345 12,35 (tròn phần


trăm)


HS tớnh ng chộo mn hỡnh:
21 . 2,54= 53, 34 (cm)
Làm tròn kết quả đến hàng
đơn vị ta đợc: 53 cm.


HS làm tròn số đo chiều dài
và chiều rộng: 4,7 m  5m.
10,234  10 m.
Sau đó tính chu vi và diện
tích.S


Lập sơ đồ:


1pao  0,45 kg
? pao  1 kg
=> 1 : 0,45


Ba nhóm làm cách 1, ba
nhóm làm cách 2.


Cỏc nhúm trao đổi bảng để
kiểm tra kết quả.


Mét HS nªu nhËn xÐt vỊ kết
quả ở cả hai cách.


I/



<b> </b><i><b>Chữa bài tập:</b></i>


324,45 300.( tròn tră m)
45678  45700.( trßn tră
m)


12,345 12,35 (tròn phần
trăm)


<b>Bài 78:( SGK)</b>


Ti vi 21 inch có chiều dài
của đờng chéo màn hình là:
21 . 2,54 = 53,34 (cm)
 53 cm.
II/


<b> </b><i><b>Lun tËp:</b></i>
<b>Bµi 79: (SGK)</b>


CD : 10,234 m  10 m
CR : 4,7 m  5m


Chu vi cđa m¶nh vờn hình
chữ nhật:


P  (10 + 5) .2  30
(m)


Diện tích mảnh vờn đó:


S  10 . 5  50 (m2<sub>)</sub>
<b>Bài 80: (SGK)</b>


1 pao  0,45 kg.
Mét kg gÇn b»ngM:
1 : 0,45 2,22 (pao)


<b>Bài tập: Tính giá trị cđa biĨu</b>
thøc sau b»ng hai c¸ch:
<i><b>a/ 14,61 . 7,15 + 3,2</b></i>
C¸ch 1:


14,61- 7,15 + 3,2
 15- 7 + 3
 11


C¸ch 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 99: (SGK)</b>
Gv nêu đề bài.


Gọi HS lên bảng giải.
Sau đó Gv kiểm tra kt qu.
<i><b>4.Cng c:</b></i>


Nhắc lại quy ớc làm tròn số.
Cách giải các bài tập trên.


Ba HS lên bảng giải.



Các HS còn lại giải vào vở.


7,56 . 5,173 8 . 5  40.
C¸ch 2:


7.56 . 5,173 = 39,10788 
39.


<i><b>c/ 73,95 : 14,2</b></i>
C¸ch 1:


73,95 : 14,2  74:14 
5


C¸ch 2:


73,95 : 14,2  5,207 
5.


<i><b>d/ (21,73 . 0,815):7,3</b></i>
C¸ch 1:


(21,73.0,815) : 7,3
 (22 . 1) :7  3
C¸ch 2:


(21,73 . 0,815): 7,3  2,426
 2.
<b>Bµi 99: (SGK)</b>



<i>a</i>/12
3=


5


3=1<i>,</i>6666 ..<i>≈</i>1<i>,</i>67
<i>b</i>/51


7=
36


7 =5<i>,</i>1428 .. .<i>≈</i>5<i>,</i>14
<i>c</i>/4 3


11=
47


11 =4<i>,2727 . ..≈</i>4<i>,</i>27 .
<b>5. H íng dÉn: Häc bµi theo vë ghi -SGK.</b>


Lµm bµi tËp còn lại trong SGK.


<i>Ngày soạn: 10/10/2010</i>
<i>Ngày dạy: 12/10/2010</i>


Tiết17: Số Vô Tỷ


<b>KHáI NIệM Về CăN BậC HAI</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ KiÕn thøc:


- Học sinh bớc đầu có khái niệm về số vô tỷ, hiểu đợc thế nào là căn bậc hai của một số
không âm.


2/ Kỹ năng:


- Bit s dng ỳnh ký hiệu √❑
3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh x¸c, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phù, máy tính bỏ túi.
<i><b>- HS:</b></i> SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.</b><b> n nh t chc:</b><b> 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
Thế nào là số hữu tỷ?


Viết các số sau díi d¹ng sè
thËp ph©n: 7


20<i>;</i>
34
25 <i>?</i>



Làm trịn các số sau đến hàng
đơn vị: 234,45; 6,78?


<i><b>3. Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


HS nêu định nghĩa số hữu tỷ.
7


20=0<i>,35;</i>
34


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TÝnh 32<sub>? 5</sub>2<sub>?</sub>


T×m xem số hữu tỷ nào bình
phơng bằng 16? 81? 2? 1


4 ?
<i><b>Hot ng 1:</b></i>


<i>I/ Số vô tỷ:</i>


Gv nêu bài toán trong SGK.
E B


A F C
D


Shv = ?
TÝnh SAEBF ?



Cã nhËn xÐt g× vỊ diƯn tÝch
h×nh vuông AEBF và diện tích
hình vuông ABCD?


Tính SABCD?


Gi x m (x>0) là độ dài của
cạnh hình vng ABCD thì :
x2<sub> = 2</sub>


Ngời ta chứng minh đợc là
khơng có số hữu tỷ nào m
bỡnh phng bng 2 v


x = 1,41421356237..


đây lµ sè thËp phân vô hạn
không tuần hoàn, và những số
nh vậy gọi là số vô tỷ.


Nh vy số vô tỷ là số ntn?
Gv giới thiệu tập hợp các số
vô tỷ đợc ký hiệu là I.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>II/ Khái niệm về căn bậc hai:</i>
Ta thấy: 32<sub> = 9 ; (-3)</sub>2<sub>= 9. Ta</sub>
nói số 9 có hai căn bậc hai là


3 và -3.


Hoặc 52 <sub>= 25 vµ (-5)</sub>2<sub> = 25.</sub>
Vậy số 25 có hai căn bậc hai
là 5 và -5.


Tìm hai căn bËc hai cña 16;
49?


Gv giới thiệu số đơng a có
đúng hai căn bậc hai. Một số
dơng ký hiệu là

<sub>√</sub>

<i>a</i> và một
số âm ký hiệu là <i><sub>−</sub></i>

<sub>√</sub>

<i><sub>a</sub></i> .
Lu ý học sinh khơng đợc viết


4=<i>±</i>2.


Trë l¹i víi vÝ dơ trªn ta cã:
x2 <sub>= 2 => x = </sub>


2 vµ x =
<i>−</i>

2


<i><b>4.</b></i>


<i><b> </b><b> Củng cố:</b></i>


Nhắc lại thế nào là số vô tỷ.
Làm bài tập 82; 38.



32 <sub>= 9 ; 5</sub>2<sub> = 25.</sub>
42<sub> = 16 ; (-4)</sub>2<sub> = 16</sub>


92 <sub>= 81; (-9)</sub>2 <sub>= 81;</sub>


(

<i>±</i>1
2

)



2


=1
4


Kh«ng có số hữu tỷ nào bình
phơng bằng 2.


HS c yờu cầu của đề bài.
Cạnh AE của hình vng
AEBF bằng 1m.


§êng chéo AB của hình
vuông AEBF lại là cạnh của
hình vuông ABCD.


Tính diện tích của ABCD?
Tính AB?


Shv = a2<sub> (a là độ dài cạnh)</sub>
SAEBF = 12<sub> = 1(m</sub>2<sub>)</sub>



Diện tích hình vng ABCD
gấp đơi diện tích hình vng
AEBF.


SABCD = 2 . 1= 2 (m2)


Số vô tỷ là số viết đợc di
dng thp phõn vụ hn khụng
tun hon.


Hai căn bậc hai của 16 là 4 và
-4.


Hai căn bậc hai của 49 là 7 và
-7.


<b>I/ Số vô tỷ:</b>


S vụ tỷ là số viết đợc dới
dạng số thập phân vô hạn
khơng tuần hồn.


Tập hợp các số vơ tỷ đợc ký
hiệu là I.


<b>II/ Kh¸i niƯm về căn bậc</b>
<b>hai:</b>


<i><b>Định nghĩa:</b></i>



Căn bỈc hai cđa một số a
không âm là số x sao cho
x2<sub> = a .</sub>


<i><b>VD: </b></i>5 vµ 5 -5 là hai căn bặc
hai của 25.


<i><b>Chú ý:</b></i>


+ S dơng a có đúng hai căn
bậc hai là

<sub>√</sub>

<i>a</i> và <i>−</i>

<i>a</i> .
+Số 0 chỉ có một căn bậc hai
là:

<sub>√</sub>

0=0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>5. H íng dÉn : Häc thuéc bµi, lµm bµi tËp 84; 85; 68 / 42.</b>


Híng dÉn häc sinh sư dơng m¸y tÝnh víi nót dấu căn bậc hai.


<i>Ngày soạn: 11/10/2010</i>
<i>Ngày dạy: 13/10/2010</i>


Tiết16 :Số THựC.
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- BiÕt sù tồn tại của số thập vô hạn không tuần hoànvà tên gọi của chúng là số vô tỷ.
- Nhận biết sự tơng ứng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số,
thứ tự của các số thực trên trục số.



- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. sử dụng ký hiệu của căn bậc hai (
).


2/ Kỹ năng:


- Bit cỏch vit mt s hữu tỷ dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn.
- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng của căn bậc hai của một
số thực không âm.


3/ Thái :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, thớc thẳng, compa , bảng phụ, máy tính.
<i><b>- HS:</b></i> Bảng con, máy tính.


<b>III/ Tiến trình tiÕt d¹y:</b>


<i><b>1.ổ</b><b> n định tổ chức:</b></i> 7A 7B 7C


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<b>2. </b>


<b> </b><i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


Nêu định nghĩa căn bậc hai của
một số a khơng âm?



TÝnh:


16<i>;</i>

400<i>;</i>

81<i>;</i>

3600;

0<i>,64</i>
?


<i><b>3.</b>Giíi thiƯu bµi míi:</i>


Cho ví dụ về số hữu tỷ? Số vô
tỷ.


Tp hp cỏc số vô tỷ và số hữu
tỷ đợc gọi chung là tập số gì?
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>I/ Sè thùc:</i>


Gv giới thiệu tất cả các số hữu
tỷ và các số vô tỷ đợc gọi
chung là các số thực.


TËp hỵp các số thực ký hiệu là
R.


Cú nhn xột gỡ v các tập số N,
Q, Z , I đối với tập số thực?
Làm bài tập?1.


Lµm bµi tËp 87/44?


Víi hai sè thùc bất kỳ, ta luôn


có hoặc x = y, hoặc x >y, x<y.
Vì số thực nào cũng có thể viết


HS nờu nh ngha .
Tớnh c:


16=4<i>;</i>

<sub></sub>

400=20<i>;</i>

<sub></sub>

81=9<i>;</i>


3600=60;

0<i>,</i>64=0,8 .
HS nêu một số số hữu tû, sè
v« tû.


Các tập hợp số đã học đều là
tập con của tập số thực R.
Cách viết x  R cho ta biết x
là một số thực.Do đó x có thể
là số vơ tỷ cũng có thể là số
hữu tỷ.


3 Q, 3  R, 3 I, - 2,53 
Q,


0,2(35) I, N Z, I R.


<b>I/ Sè thùc:</b>


1/ Số hữu tỷ và số vô tỷ đợc
gọi chung là số thực.


Tập hợp các số thực đợc ký


hiệu laứ R.


<i><b>VD:</b></i> -3;


4


5<i>;−0,12;</i>

3<i>;</i>5
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đợc dới dạng số thập phân hữu
hạn hoặc vô hạn nên ta có thể
so sánh nh so sánh hai số hữu
tỷ viết dới dạng thập phân.
Yêu cầu HS so sánh: 4, 123 và
4,(3) ? -3, 45 và -3,(5)?


Lµm bµi tËp?2.


Gv giíi thiƯu víi a, b lµ hai sè
thùc d¬ng, nÕu a < b th×


<i>a</i><

<i>b</i> .
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i>II/ Trục số thực:</i>


Mọi số hữu tỷ đều đợc biểu
diễn trên trục số, vậy cịn số vơ
tỷ?


Nh bài trớc ta thấy

<sub>√</sub>

2 là độ

dài đờng chéo của hình vng
có cạnh là 1.


-1 0 1 2
Gv vẽ trục số trên bảng, gọi HS
lên xác định điểm biểu diễn số
thực

<sub>√</sub>

2 ? Từ việc biểu diễn
đợc

<sub>√</sub>

2 trên trục số chứng tỏ
các số hữu tỷ không lấp dầy
trục số. Từ đó Gv giới thiệu
trục số thực. Giới thiệu các
phép tính trong R đợc thực hiện
tơng tự nh trong tập số hữu tỷ.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Nh¾c lại khái niệm tập sè
thùc.ThÕ nµo lµ trơc sè thùc.
Lµm bµi tËp áp dụng 88; 89.


HS so sánh và trả lời:
4,123 < 4,(3)
-3,45 > -3,(5).
a/ 2(35) < 2,3691215…
b/ -0,(63) = <i>−</i> 7


11 .


HS lên bảng xác định bằng
cách dùng compa.



2/ Víi x, y  R , ta cã hc
x = y, hc x > y , hc x <
y.


<i><b>VD:</b></i> a/ 4,123 < 4,(2)
b/ - 3,45 > -3,(5)


3/ Víi a, b là hai số thực
d-ơng, ta có:


nếu a > b th×

<sub>√</sub>

<i>a</i>>

<sub>√</sub>

<i>b</i> .
<b>II/ Trơc sè thùc:</b>


-1 0 1 2
Ngời ta chứng minh đợc
rằng:


+ Mỗi số thực đợc biểu diển
bởi một điểm trên trục số.
+ ngợc lại, mỗi điểm trên
trục số đều biểu diễn một số
thực.


Điểm biểu diễn số thực lấp
đầy trục số, do đó trục số
còn đợc gọi là trục số thực.
<i><b>Chú ý:</b></i>


Trong tËp sè thùc cịng cã
c¸c phÐp tÝnh víi các số tính


chất tơng tự nh trong tập số
hữu tû.


<b>5. H íng dÉn : Häc thc bµi vµ giải các bài tập 90; 91/ 45.</b>


Híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ bµi 90 thực hiện nh hớng dẫn ở phần chú ý.


<i>Ngày soạn: 16/10/2010</i>
<i>Ngày dạy: 18/10/2010</i>


<b>Tiết19: LUYệN TậP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Cđng cè kh¸i niƯm sè thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N,Q, Z và R.
2/ Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dơng
của một số .


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ.
<i><b>- GV:</b></i> bảng nhóm, thuộc bài.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: Cha bi tp</b></i>
HS1: Nêu định nghĩa s
thc?


Cho ví dụ về số hữu tỷ? vô
tỷ?


Nêu c¸ch so s¸nh hai sè
thùc?


So sánh: 2,(15) và2,1(15)?
HS2: Làm Bài 91(SGK)
<i><b>Hoạt động 2: luyện tập:</b></i>
<i>Bài 92(SGK)</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS xp theo th t
t nh n ln?


Gọu HS lên bảng sắp xếp.
Gv kiểm tra kết quả.


Xp theo th t t nhỏ đến
lớn của các giá trị tuyệt đối
của các số ó cho?



Gv kểim tra kết quả.
<i>Bài 93SGK)</i>


Gv nờu bi.


Gọi hai HS lên bảng giải.
Gọi HS nhận xét kết quả, söa
sai nÕu cã.


<i>Bài 95SGK)</i>
Gv nêu đề bài.


Các phép tính trong R c
thc hin ntn?


Gv yêu cầu giải theo nhóm
bài 95.


Gv gọi một HS nhận xét bài
giải của các nhóm.


Gv nêu ý kiến chung về bài
làm của các nhóm.


Đánh giá, cho điểm.


<i>Bi 94SGK)</i>
Gv nờu bi.


Q là tập hợp các số nào?


I là tập hợp các số nào?
Q I là tập hợp gì?


Tập hợp các số vô tỷ và số
hữu tỷ gọi là số thực.


HS nêu ví dụ.


HS nờu cỏch so sỏnh.
Bit đợc: 2,(15) > 2,1(15).


HS t¸ch thành nhóm các số
nhỏ hơn 0 và các số lớn hơn
0.


Sau ú so sỏnh hai nhóm số.
HS lấy trị tuyệt đối của các số
đã cho.


Sau đó so sánh các giá trị
tuyệt đối ca chỳng.


Hai HS lên bảng.


Các HS khác giải vào vở.
HS nhận xét kết quả của bạn
trên bảng.


Cỏc phộp tính trong R đợc
thực hiện tơng tự nh phép tính


trong Q.


Thùc hiƯn bµi tËp 95 theo
nhóm.


Trình bày bài giải.


HS kiểm tra bài giải và kết
quả, nêu nhận xét.


I/


<b> </b><i><b>Chữa bài tập:</b></i>


Bit c: 2,(15) > 2,1(15).
<i>Bi 91(SGK)in vào ô vuông:</i>
a/ - 3,02 < -3, 01


b/ -7,508 > - 7,513.
c/ -0,49854 < - 0,49826
d/ -1,90765 < -1,892.
II/


<b> </b><i><b>Lyện tập:</b></i>
<i>Bài 92(SGK)</i>


Sắp xếp các số thực:
-3,2 ; 1; <i>−</i>1


2 ; 7,4 ; 0 ;-1,5


a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
-3,2 <-1,5 < <i>−</i>1


2 < 0 < 1 <
7,4.


b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
của các giá trị tuyệt đối của
chúng:


0< 1<sub>2</sub> <1<-1,5
<3,2<7,4.


<i>Bài 93SGK)</i>
Tìm x biết;


a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9
2.x + 2,7 = -4,9
2.x = -7,6
x = -3,8
b/ -5,6.x +2,9.x – 3,86 = -9,8
--2,7.x – 3,86 = -9,8
--2,7.x = -5,94
<b> x = 2,2</b>
<i>Bài 95SGK)</i>


Tính giá trị của các biểu thøc:
<i>A</i>=<i>−</i>5<i>,</i>13 :

(

5 5


28 <i>−1</i>


8


9.1<i>,</i>25+1
16
63

)


¿<i>−</i>5<i>,</i>13 :

(

5 5


28<i>−</i>
85
36+1


16
63

)


¿<i>−</i>5<i>,</i>13: 4 1


14=<i>−</i>1<i>,</i>26 .
<i>B</i>=

(

31


3.1,9+19<i>,</i>5 :4
1
3

)

.

(



62
75<i>−</i>


4
25

)


¿

(

10


3 .


19
10+


195
10 .


3
13

)

.


2
3
65


9 <i></i>7,(2)
<i>Bài 94SGK)</i>


HÃy tìm các tập hợp:
a/ Q <b> I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

R là tập hơp các số nào?
R I là tập các số nào?
<i><b>4.Củng cố:</b></i>


Nhắc lại cách giải các bài
tập trên.


Nhc li quan hệ giữa các
tập hợp s ó hc.


Q là tập hợp các số hữu tỷ.


I là tập hợp các số thập phân
vô hạn không tuần hoµn.
Q  I lµ tËp 


b/ R <b> I</b>


Ta cã: R  I = I.


<b>5. H íng dÉn: </b>


- Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ôn tập chơng I.
- Giải các bài tập 117; upload.123doc.net; 119; 120/SBT.


- Hớng dẫn: giải bài tập về nhà tơng tự các bài tập trên lớp đã giải.
<i> </i>


<i>Ngày soạn: 17/102010</i>
<i>Ngày dạy: 19/10/2010</i>


Tiết 20 :ôN TậP CHơNG I (TiÕt 1T)
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Hệ thống lại các tập hợp đã học .


- ôn lại định nghĩa số hữu tỷ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.Các
phép tính trên Q, trên R.


2/ Kü năng:



- Rốn luyn k nng thc hin cỏc phộp tớnh trờn Q.
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> Bảng phụ, máy tính.


<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm, máy tính, bài soạn câu hỏi ôn chơng.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chc: 7A 7B 7</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI B¶NG</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
Nêu các tập số đã học?


Nêu mối quan hệ giữa các tập
số đó?


<i><b>3. Bài mới: </b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>I/ ôn tập về số hữu tỷ:</i>
Nêu định nghĩa số hữu tỷ?
Thế nào là số hữu tỷ dơng?
Thế nào là số hữu tỷ âm?
Cho ví dụ?



BiĨu diễn số hữu tỷ 1
3<i>;</i>


<i></i>3
4
trên trục số?


2/ Nêu quy tắc xác định giá trị


TËp Z gåm sè nguyên âm, số
nguyên dơng và số 0.


Tập Q gồm số hữu tỷ âm, số
hữu tỷ dơng và số 0.


Tập sè thùc R gồm số thực
âm, số thực dơng vµ sè 0.
N Z  Q  R.


HS nêu định nghĩa số hữu tỷ là
số viết đợc dới dạng phân số.
Số hữu tỷ dơng là số hữu tỷ
lớn hơn 0.


VÝ dô: 2,5 > 0 là số hữu tỷ
d-ơng.


Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 là số hữu
tỷ âm. Ví dô: -0,8 < 0 là số


hữu tỷ âm.


HS nêu công thức x.


x=3,4 => x = -3, 4 và x =
3,4.


<b>I/ Oõn tập số hữu tỷ:</b>
<i><b>1/ Định nghĩa số hữu tỷ?</b></i>
+ Số hữu tỷ là số viết đợc dới
dạng phân số <i>a</i>


<i>b</i> , víi a,b
Z, b#0.


+ Sè h÷u tû dơng là số hữu tỷ
lớn hơn 0.


+ Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ
nhỏ hơn 0.


<i><b> VD:</b></i> <i></i>2
3 <0;


4
7>0


<i><b>2/ Giá trị tuyệt đối của một</b></i>
<i><b>số hữu tỷ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Gv nêu bài tập tỡm x.


Yêu cầu HS giải.


Goịu hai HS lên bảng làm.
Gv kiÓm tra kÕt quả và nêu
nhận xét.G


Gv treo b¶ng phơ lên bảng,
trong bảng có ghi vÕ tr¸i của
các công thức.


Yêu cầu HS điền tiếp vế phải?


Nêu tích và thơng của hai luỹ
thừa cùng cơ số?


Nêu quy t¾c tÝnh l thõa cđa
mét tÝch?


Quy t¾c tÝnh l thừa của một
thơng?


Gv nêu ví dụ.


Yờu cu HS vận dụng cụng
thc tớnh.


<i><b>Hot ng 2:</b></i>



<i>II/ Ôn tập về tỷ lệ thøc, d·y tû</i>
<i>sè b»ng nhau:</i>


1/ Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?
Viết cơng thức tổng qt?
Nêu tính chất cơ bản của t l
thc?


Viết công thức tổng quát?
Nêu quy tắc?


Gv nêu ví dụ tìm thành phần
cha biết của một tỷ lƯ thøc.


<i>a/</i>5
8=
<i>x</i>
14 <i>?</i>
<i>b/−15</i>
16 =
<i>−</i>18
<i>x</i> <i>? c</i>/


<i>x</i>
<i>−</i>12=


<i>−</i>3
<i>x</i> <i>?</i>
Gv nhËn xÐt.



2/ Nªu tÝnh chÊt cđa d·y tû sè
b»ng nhau?


Gv nªu vÝ dơ minh hoạ.
Yêu cầu HS giải theo nhóm.
Gv gọi HS nhận xét.


Tổng kết các bớc giải.


Nu bi cho x + y = a thì
vận dụng cơng thức gì?


NÕu cho y – x th× vËn dơng


x= -1,2 => kh«ng tồn tại
giá trị nào của x.


Mỗi HS lên bảng ghi tiếp một
công thức.


Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số ta giữ nguyên cơ số và cộng
hai số mũ.


Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ
số ta giữ nguyên cơ sè vµ trõ
sè mị cho nhau.


L thõa cña mét tÝch bằng


tích các luỹ thừa.


Luỹ thừa của một thơng bằng
thơng các luỹ thừa.


HS giải các ví dụ.


Ba HS lên bảng trình bày bài
giải.


HS phỏt biu nh ngha t l
thc là đẳng thức của hai tỷ
số.Viết cơng thức.


HS viÕt c«ng thức chung.


Hai HS lên bảng giải bài a và
b.


HS giải theo nhóm bài tập c.
Trình bày bài giải.


HS nêu tính chất của dÃy tỷ số
bằng nhau.


Viết công thức chung.


Các nhóm giải bai tập trên.
Trình bày bài giải của nhóm
trên bảng.



Nếu cho x +y = a ta dïng c«ng
thøc: <i>x</i>


<i>a</i>=
<i>y</i>
<i>b</i>=


<i>x</i>+<i>y</i>
<i>a</i>+<i>b</i> .


Nếu cho y x thì dùng công


x= 


 -x nÕu x <0.
<i><b>VD:</b></i> T×m x biÕt:


a/ x= 3,4 => x =  3,4
b/ x= -1,2 => kh«ng tồn
tại


<i><b>3/ Các phép toán trong Q:</b></i>
Với aV,b, c,d,m Z, m # 0.
<i>PhÐp céng: </i> <i>a</i>


<i>m</i>+
<i>b</i>
<i>m</i>=



<i>a</i>+<i>b</i>
<i>m</i>
<i>PhÐp trõ: </i> <i>a</i>


<i>m−</i>
<i>b</i>
<i>m</i>=


<i>a − b</i>
<i>m</i>
<b> </b>


<i>PhÐp nh©n: </i> <i>a</i>
<i>b</i>.


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>.<i>c</i>
<i>b</i>.<i>d</i> .
(b,d#0)


<i>PhÐp chia: </i> <i>a</i>
<i>b</i>:
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>.
<i>d</i>
<i>c</i>


(b,c,d#0


<i>Luü thõa: Víi x,y </i> Q,m,n
N.


<i> x</i>m<sub> .x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>n <sub>= x</sub>m-n<sub> (x # 0, m </sub><sub></sub><sub> n)</sub>
(xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


(x . y)n<sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>n
<i>y</i>

(

<i>xy</i>

)



<i>n</i>
=<i>x</i>


<i>n</i>
<i>yn</i>(¿0)
<i><b>VD: </b></i>


<i>a</i>/<i>−7</i>
12 +


5
8=


<i>−</i>14+15


24 =



1
24
<i>b</i>/3


4:
<i></i>5
12 =
3
4.
12
<i></i>5=


<i>9</i>
5
23



33






<i>c</i>/

(

2


3

)



3



=


<b>II/Ôn tập về tỷ lệ thức, dÃy</b>
<b>tỷ số bằng nhau:</b>


<i><b>1/ Định nghĩa tỷ lệ thức:</b></i>
Một đẳng thức của hai tỷ số
gọi là một tỷ lệ thức.


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i>


<i>TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa tû lÖ</i>
<i>thøc:</i>


Trong mét tû lÖ thøc, tÝch
trung tû b»ng tÝch ngo¹i tû.
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ntn?...


<i><b>Hot ng 3:</b></i>


<i>III/ Ôn tập về căn bậc hai, sè</i>


<i>v« tû, sè thùc:</i>


Nêu định nghĩa căn bậc hai của
một s khụng õm a?


Tìm căn bậc hai của 16; 0,36?
Gv nªu vÝ dơ.


Gọi hai HS lên bảng giải.
Các HS cịn lại giải vào vở.
Nêu định nghĩa số vô tỷ?
Ký hiệu tập số vơ tỷ?
Thế nào là tập số thực?


<i><b>4:</b><b>Cđng cè</b></i>


Tỉng kÕt c¸c néi dung chÝnh
trong ch¬ng I.


thøc: <i>x</i>
<i>a</i>=


<i>y</i>
<i>b</i>=


<i>y − x</i>
<i>b − a</i>


HS phát biểu định nghĩa: căn
bậc hai của số không âm a là


số x sao cho x2<sub> = a.</sub>


Căn bậc hai của 16 là 4 và -4.
Căn bậc hai cđa 0, 36 lµ 0, 6
vµ -0,6.


HS nêu định ngh:


Số vô tỷ là sè thËp ph©n vô
hạn không tuần hoàn.


KH: I


Tập hợp các số vô tỷ và các số
hữu tỷ gọi là tập số thực.


<i><b>VD:</b></i> T×m x biÕt: 5
8=


<i>x</i>
14<i>?</i>
5


8=
<i>x</i>


14 => x =
5 . 14


8 =8<i>,75</i>



<i><b>2/ TÝnh chÊt cña d·y tû sè</b></i>
<i><b>b»ng nhau:</b></i>


Tõ d·y tû sè b»ng nhau:
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>e</i>


<i>f</i> , ta suy ra:
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>e</i>
<i>f</i>=


<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>
<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>=


<i>a − c</i>+<i>e</i>
<i>b −d</i>+<i>f</i>
<i><b>VD:</b></i> T×m x, y biÕt:



<i>x</i>
5=


<i>y</i>


<i>−12</i> vµ x – y = 34.
Theo tÝnh chÊt cña d·y tû sè
b»ng nhau ta có:


<i>x</i>
5=


<i>y</i>
<i>12</i>=


<i>x y</i>
5(<i></i>12)=


34
17=2
=><i>x</i>


5=2=><i>x</i>=5 . 2=10
=> <i>y</i>


<i>12</i>=2 =><i>y</i>=<i>24</i>


<b>III/ Ôn tập về căn bậc hai,</b>
<b>số vô tỷ, số thực:</b>



<i><b>1/ Định nghĩa căn bậc hai</b></i>
<i><b>của số không âm a?</b></i>


Căn bậc hai cña mét số a
không âm là số x sao cho x2
= a


<i><b>VD:</b></i> TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu
thøc:


<i>a</i>/

0<i>,</i>01+

0<i>,</i>25=0,1+0,5=0,6
<i>b</i>/1,2 .

100<i>−</i>

169=1,2 . 10−13=<i>−</i>1
<i><b>2/ Định nghĩa số vô tỷ:</b></i>


Số vô tỷ là số thập phân vô
hạn không tuần hoàn.


Tp hp cỏc s vụ t đợc ký
hiệu là I.


<i><b>3/ Sè thùc:</b></i>


Tập hợp các số vô tỷ và số
hữu tỷ gọi chung là số thực.
Tập các s thc c ký hiu
l R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Ngày soạn: 23/10/2010</i>


<i>Ngày dạy: 25/10/2010 </i>



Tiết 21:<b>ôNTậP CHơNG I (Tiết 2T)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Củng cố các phép tính trong Q, rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong
Q.


2/ Kỹ năng:


- K nng tìm thành phần cha biết trong tylệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau.
- Giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt i.


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> Bảng phụ, máy tính bỏ túi.


<i><b>- HS:</b></i> Thuộc lý thuyết chơng I, bảng nhóm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.</b></i>n nh t chc: 7A 7B 7C


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI B¶NG</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



<i><b>Dạng 1:</b></i> Thực hiện phép tính
Gv nêu đề bi.


Yêu cầu HS nhắc l¹i thø tù
thùc hiƯn phép tính trong dÃy
tính có ngoặc? không ngoặc?


Nhận xét bài tập 1?
Gọi HS lên bảng giải.


Gv gọi HS nhận xét bài giải
của bạn.


Gv nhận xét chung. Nhắc lại
cách giải.


Tơng tự cho các bài tập còn
lại.


<i><b>Hot ng 2:</b></i>
<i><b>Dng 2:</b></i> Tớnh nhanh
Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS đọc kỹ đề, nêu
phơng pháp giải?


Gọi HS lên bảng giải.
Gv nhận xét đánh giá.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>



<i><b>Dạng 3:</b></i> Tìm x biết
Gv nêu đề bài.


Gv nhắc lại bài toán cơ bản:
a . x = b => x = <i>?</i>


HS nhắc lại thứ tự thực hiện
dÃy tính không ngoặc:


Lu tha trớc, rồi đến nhõn
chia ri cng tr sau.


Đối với dÃy tính có ngoặc làm
từ trong ngoặc ra ngoài
ngoặc.


Dóy tớnh khụng ngoc v cú
th tớnh nhanh c.


Một HS lên bảng giải, các HS
còn lại làm vào vở.


Kiểm tra kết quả, sửa sai nÕu
cã.


HS đọc đề.


Ta thấy: 0,4.2,5 =1, do đó
dùng tính chất giao hoán và


kết hợp gom chúng thành
tích.


T¬ng tù: 0,125.8 = 1
0,375.8 = 3
HS lên bảng giải.


<i><b>Dạng 1</b></i><b>: Thực hiện phép tính</b>
1/1 4


23+
5
21<i></i>


4


23+0,5+
16
21

(

1 4


23<i></i>
4
23

)

+

(



5
21+


16
21

)

+0,5

1+1=0,5=2,5
2/3


7. 19
1
3<i></i>


3
7. 33


1
3
3


7.

(

19
1
3<i>33</i>


1
3

)

=


3


7.(<i>14</i>)=<i>6</i>
3/9 . 9 .

(

<i>−</i>1


3

)



3



+1
3=81.


<i>−</i>1
27 +


1
3=<i>−</i>3


1
3
4/151


4:

(

<i>−</i>
5
7

)

<i>−</i>25


1
4:

(



<i>−5</i>
7

)


(

151


4<i>−</i>25
1
4

)

:

(



<i>−5</i>
7

)



<i>−10 .</i> 7


<i>−</i>5=14
<i><b>D¹ng 2:</b></i> TÝnh nhanh
1/ (-6,37.0,4).2,5


= -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37
2/ (-0,125).(-5,3).8


= [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3
3/ (-2,5).(-4).(-7,9)


= 10.(-7,9) = -79
4/ (-0,375). 41


3 .(-2)3
= 3. 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

a : x = b => x = <i>?</i>


VËn dơng vµo bµi tËp tìm x?


Gv nêu bài tập 3,4.
Gọi HS lên bảng giải.


Kiểm tra kÕt qu¶, nhận xét
cách giải.


Nờu cỏc bc gii tng quát.
Nhắc lại định nghĩa giá trị


tuyệt đối của một số hữu tỷ?
Quy tắc xác định giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỷ?


x = 2,5 => x = ?
x = -1,2 => x = ?
x+ 0,573 = 2 => x = ?
Gv nhắc lại cách giải bài 8.
Xem x + 1


3 = X => đa về
bài tập 7.


<i><b>Hot động 4: Dạng 4:</b></i>
<i>Các bài toán về tỷ lệ thức:</i>
Gv nờu bi 1.


Tìm thành phần cha biết của
tỷ lệ thức ta làm ntn?


Gv nêu bài tập 2.


Vn dụng tính chất gì
gii?


Yêu cầu HS thực hiện bài giải
theo nhóm.


Gọi HS nhận xét bài giải của
các nhóm.



Gv kiểm tra và tổng kết các
bớc giải dạng toán này.


Gv nờu bi.


Số tiền lÃi trong 6 tháng là?
Số tiền l·i trong mét tháng
là?


Lói xut hng thỏng c tớnh
ntn?


Gv nờu bi tp 4.
Yờu cầu HS đọc kỹ đề.


Nªu ra bài toán thuộc dạng
nào?


Phng pháp chung để giải?
Yêu cầu HS giải theo nhóm.
Gọi HS nhn xột.


Gv nhn xột, ỏnh giỏ.


<i>x</i>=<i>b</i>
<i>a</i>.
<i>x</i>=<i>a</i>


<i>b</i>



HS lên bảng giải bài 1 và 2.
Các HS còn lại giải vào vở.


HS lên bảng giải.


Nhận xét cách giải của bạn.


Giỏ tr tuyt i của một số a
là khoảng cách từ điểm a đến
điểm 0 trên trục số.


 x nÕu x  0.
x= 


 - x nếu x < 0.
x= 2,5 => x =  2,5.
Khơng tìm đợc giá trị của x.
x= 2 0,573 = 1,427
x = 1,427.


HS lên bảng giải.


Dùng tính chất cơ bản của tỷ
lệõ thức .


Từ <i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>



<i>d</i> => a . d = b . c.
HS giải bài 1.


Nhắc lại tính chÊt: Tõ
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i> =>
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a −c</i>
<i>b − d</i>=


<i>a</i>+<i>c</i>
<i>b</i>+<i>d</i>


C¸c nhãm tÝnh vµ trình bày
bài giải.


Một HS nhận xét.


Số tiền lÃi trong 6 tháng là:
2062400 2000000 = 62400
Số tiền lÃi mỗi tháng là:
62400 : 6 = 10400 (đ)


HS tính lãi xuất hàng tháng


bằng cách chia số tiền lãi mỗi
tháng cho tng s tin gi.
HS c k bi.


Bài toán thuộc dạng bài chia


<i><b>Dạng 3:</b></i> Tìm x biết
1/<i></i>3


5 .<i>x</i>=
21
10
<i>x</i>=21


10:
<i>3</i>


5 =><i>x</i>=<i></i>3,5
2/<i>x</i>:3


8=<i></i>1
31
33
<i>x</i>=<i></i>64


33 .
3
8=><i>x</i>=


<i></i>8


11
3/12


5.<i>x</i>+
3
7=<i></i>


4
5
7


5.<i>x</i>=<i></i>
4
5<i></i>


3
7
<i>x</i>=<i></i>43


35 :
7
5=><i>x</i>=


<i>−</i>43
49
4/<i>−11</i>


12 .<i>x</i>+0<i>,</i>25=
5
6


<i>−</i>11


12 .<i>x</i>=
5
6<i>−</i>


1
4
<i>x</i>= 7


12 :
<i>−11</i>
12 =><i>x</i>=


<i>−7</i>
11
5/|<i>x</i>|=2,5 =><i>x</i>=<i>±</i>2,5


6/|<i>x</i>|=<i>−1,2 =>x∈</i><sub>∅</sub>
7/|<i>x</i>|+0<i>,573</i>=2


=>|<i>x</i>|=2<i>−0,</i>573 =><i>x</i>=<i>±</i>1<i>,</i>427
8/

|

<i>x</i>+1


3

|

<i>−</i>4=<i>−1 =></i>

|

<i>x</i>+
1


3

|

=3=>
<i>x</i>+1



3=3=><i>x</i>=2
2
3
<i>x</i>+1


3=<i>−</i>3 =><i>x</i>=<i></i>3
1
3
<i><b>Dạng 4:</b></i> <i><b>Các bài toán về tỷ lệ</b></i>
<i><b>thức:</b></i>


1/ Tìm x biÕt 1,2
<i>x</i> =


8,4
4,9<i>?</i>
Ta cã: x.8,4 = 1,2 .4,9
=> x = 0,7.
2/ Tìm x, y biết: <i>x</i>


<i>y</i>=
7


12 , và
y – x =30?


<i>Gi¶i:</i>


Theo tÝnh chÊt cđa tû lƯ thøc ta
cã: <i>x</i>



<i>y</i>=
7


12 , ta suy ra:



<i>x</i>
7=


<i>y</i>
12=


<i>y x</i>
127=


30
5 =6
=><i>x</i>


7=6 =><i>x</i>=42
<i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nêu cách giải tổng quát.
<i><b>4. Củng cố</b></i>


Nhắc lại nội dung tổng quát
của chơng.


Các dạng bài tập chính trong


chơng và cách giải của mỗi
dạng.


tỷ lệ.


Để giải dạng này, dïng tÝnh
chÊt cña d·y tû sè bằng nhau.
Các nhóm thực hiện bài giải.
Treo bảng nhóm trên b¶ng.
Mét HS nhËn xÐt cách giải
của mỗi nhóm.


Số tiền lÃi mỗi tháng là:


(2 062 400 2 000 000) : 6 =
10 400 (ng)


LÃi suất hàng tháng là:
10400. 100 %


2000000 =0<i>,52 %</i>
4/ (Bµi 103)


Gọi số lãi hai tổ đợc chia lần
l-ợt là x và y (đồng)


Ta cã:
<i>x</i>
3=



<i>y</i>


5 vµ x + y = 12800000
(®)


=>
<i>x</i>
3=


<i>y</i>
5=


<i>x</i>+<i>y</i>
3+5=


12800000


8 =¿1600000
=>x = 3 . 1600000 = 4800000
(®)


y = 5.1600000 = 800000 (®)
<b>5. H íng dÉn: Häc thc lý thut, giải các bài tập còn lại trong bài ôn chơng.</b>


Chuẩn bị cho bài kiểm tra mét tiÕt.
Híng dẫn bài 102:


<i>Ngày soạn: 23/10/2010</i>
<i>Ngày dạy: </i> <i>26/10/2010</i>



Tiết 22: <b>KIểM TRA MộT TIếT</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức chơng I
2/ Kĩ năng:


- Rốn k nng vn dng tớnh toỏn.
3/ Thỏi :


- Rèn tính cẩn thận chính xác, tự giác vợt khó .
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> Đề kiểm tra.


<i><b>- HS:</b></i> Nội dung bài học chơng I.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chức: 7A 7B 7C</b></i>
<i><b>2. Đề bài:</b></i>


I/ TR¾C NGHIƯM<b> (2 ®iĨm)</b>


<i><b>Hãy khoanh trịn vào kết quả đúng.</b></i>
1. Tính 23<sub>.2</sub>4<sub> =</sub>


a. 212<sub> ;</sub> <sub>b. 2</sub>7<sub> ;</sub> <sub> c. 4</sub>7<sub> ;</sub> <sub> d. 4</sub>12
2. TÝnh 36<sub> : 3</sub>2<sub> = </sub>



a. 34<sub> ; </sub> <sub> b. 3</sub>8<sub> ;</sub> <sub> c. 1</sub>3<sub> ;</sub> <sub> d. 3</sub>3


3. a. N Q ; b. R Q ; c. Z N ; d. R Z
4. a.

<sub>√</sub>

<sub>(</sub><i><sub>−</sub></i><sub>3</sub><sub>)</sub>2


=3 ; b. -

(<i>−</i>4)2=4 ; c.

9=<i>±</i>3 ; d.


(<i>−7</i>)2=<i>−</i>7


II/ Tự LUậN<b> (8 m)</b>


Câu 1(2đ). <i><b>Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất</b></i>
<i>A</i>=15


34 +
7
21+


19
34 <i></i>1


7
21+


2
5
<i>B</i>=2


7<i></i>5
1


4<i></i>


2
7<i></i>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Câu 2(3đ). <i><b>Tìm x, y biÕt:</b></i>
a) 2 + 3.x = <i>−</i>1


2 .
b) 4


3<i>−</i>
2
3:<i>x</i>=


<i>−</i>1
2
c) 3 5


<i>x</i> <i>y</i>


vµ x+y = 16


Câu 3 (3đ). Tỉ số học sinh 2 lớp 7A vµ 7B lµ 8: 9. BiÕt tỉng sè häc sinh của 2 lớp là 68,
tìm số học sinh mỗi líp?


<b>3. Đáp án và thang điểm:</b>
I/ <b>TRắC NGHIệM (2 điểm)</b>
Mỗi câu đúng 0,5 điểm:



1-(b); 2-(a); 3-(a); 4-(a)
II/ Tự LUậN<b> (8 đểm)</b>


Câu 1(2đ). Mỗi ý đúng (1đ)


15 7 19 7 2 15 19 7 7 2 2 2


1 1 1 1


34 21 34 21 5 34 34 21 21 5 5 5


2 1 2 1 2 1 1 2 4


5 3 . 5 3 .1


7 4 7 4 7 4 4 7 7


<i>A</i>


<i>B</i>


   


     <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>    


   


 



     <sub></sub>  <sub></sub> 


  <sub> </sub>


Câu 2(3đ). Mỗi ý đúng (1đ)
a) 2 + 3.x = <i>−</i>1


2


5 5


: 3


2 6


<i>x</i>  


  


(1®)


b) 4
3<i>−</i>


2
3:<i>x</i>=


<i>−</i>1
2



2 11 4


:


3 <i>x</i>6  <i>x</i>11<sub> (1đ) </sub>


c) 3 5
<i>x</i> <i>y</i>


và x+y = 16


Theo tÝnh chÊt cña d·y tû sè b»ng nhau ta cã:
3 5


<i>x</i> <i>y</i>


=


16
2


3 5 8


<i>x y</i>


 




6
10
<i>x</i>
<i>y</i>




 




 <sub> (1đ)</sub>
Câu 3(3đ).


Gọi số HS lớp 7Avà lớp 7B lần lợt là x;y. Theo bài ra ta cã:


8 9


<i>x</i> <i>y</i>


vµ x + y = 68


Theo tÝnh chÊt cña d·y tû sè b»ng nhau ta cã:
8 9


<i>x</i> <i>y</i>


=



68
4


8 9 17


<i>x y</i>


 



32
36
<i>x</i>
<i>y</i>




 





VËy sè HS líp 7A lµ 32HS; 7B lµ 36HS
<b>4.H íng dÉn: </b>


- Thu bµi kiĨm tra häc sinh, nhËn xét giờ kiểm tra.
- Đọc trớng bài: Đại lợng tỉ lện thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Ngày dạy: </i> 1/11/2010



<b>CHơNG II: HàM Số Và Đồ THị</b>
Tuần 12- Tiết 23:


<b>ĐạI LợNG Tỷ Lê THUậN.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Hc sinh cần nắm đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỷ lệ
thuận.Hiểu đợc các tính chất của hai đại lợng tỷ lệ thuận.


- Nhận biết hai đại lợng có tỷ lệ thuận với nhau khơng.
2/ Kỹ năng:


- Biết tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tơng ứng của hai đại lợng tỷ lê thuận.
3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh x¸c, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ
<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh tổ chức: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>


<i><b>3.Bài míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Giíi thiƯu tỉng quan ch¬ng</i>
<i>II</i>


Gv giới thiệu nội dung
chính của chơng “ Hàm số
và đồ thị”


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i>I/ Định nghĩa:</i>


Gv nêu một số ví dụ về hai
đại lợng tỷ lê thuận mà HS
đã biết nh: quãng đờng và
thời gian trong chuyển động
thẳng đều, Chu vi và cạnh
của hình vng …


Lµm bài tập?1


Nêu nhận xét?


Làm bài tập?2


Nêu kết luận chung về hÖ sè
tû lÖ khi x vµ y tû lƯ víi
nhau?



Làm bài tập?3
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<i>II/ Tính chất:</i>
Làm bài tập?4


a/ S : quãng đờng đi đợc.
t : thời gian vật chuyển
động đều.


v = 15km/h


C«ng thøc: S = 15 . t
b/ m : khèi lỵng 9kg)
V : thÓ tÝch


D : khối lợng riêng của
vật.


Cụng thc: M = V .D
Các cơng thức trên có điểm
giống nhau là đại lợng này
bằng đại lợng kia nhân với
một hằng số khác 0.


Khi y tû lƯ thn víi x theo
hƯ sè tû lƯ k = <i>−</i>3


5 th× x tû
lƯ víi y theo hƯ sè tû lƯ k =



<i>−</i>5
3 v×:
y = <i>−</i>3


5 .<i>x</i>=><i>x</i>=
<i>−</i>5


3 .<i>y</i>
HS nªu kÕt ln rót ra tõ vÝ
dơ trªn.


HS nhìn hình vẽ và bảng
khối lợng để nêu kết luận.
a/ Vì x và y là hai đại lợng t


<b>I/ Định nghĩa:</b>


Nu i lng y liờn h vi
i lng x theo công thức
y = k .x (với k là hằng số
khác 0) thì ta nói y tỷ lệ
thuận với x theo hệ số tỷ
lệ k.


<i><b>VD:</b></i>


a/ Trong chuyển động
thẳng đều ta có cơng thức
tính qng đờng là:



<i><b> S = v .t</b></i>


b/ C«ng thøc tÝnh khèi
l-ỵng cđa mét thĨ:


m = V .D


víi: V : thĨ tÝch cđa vËt
D : khối lợng riêng của
vật


<i><b>Chú ý:</b></i>


a/ Khi y tû lƯ thn víi x
th× ta cịng cã x tû lƯ thn
víi y vµ ta nãi x vµ y tû lƯ
thn víi nhau.


b/ NÕu <i>y</i>


<i>x</i>=<i>k</i> th×
<i>x</i>


<i>y</i>=
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Gv treo b¶ng phơ cã ghi
b¶ng?4.



u cầu HS xác định hệ số
tỷ lệ của y đối với x?


Xác định các đại lợng y còn
lại trong bảng?


Nêu nhận xét về tỷ số giữa
hai đại lợng tơng ứng?
Gv tổng kết các nhận xét
trong ví dụ trên thành các
tính chất của hai đại lợng tỷ
lệ thuận.


<b>4. </b>


<b> </b><i><b>Cđng cè:</b></i>


Nhắc lại định nghĩa và các
tính chất của hai i lng t
l thun.


Làm bài tập áp dơng 1; 2;
3/54


lƯ thn nªn y1 = k.x1.
=> k = <i>y</i>1


<i>x</i>1


=6


3=2
VËy hƯ sè tû lƯ lµ k = 2.
b/ => y2 = k.x2 = 2.4 = 8
y3 = k.x3= 2.5 = 10
y4 = k.x4 = 2.6 = 12
c/ <i>y</i>1


<i>x</i>1


=<i>y</i>2
<i>x</i>2


=<i>y</i>3
<i>x</i>3


=<i>y</i>4
<i>x</i>4


=2=k


<b>II/ TÝnh chÊt</b>


Nếu hai đại lợng tỷ lệ
thuận với nhau thì:


 Tỷ số hai giá trị tơng
ứng của chúng luôn
không đổi.


 Tỷ số hai giá trị bất kỳ


của đại lợng này bằng
tỷ số hai giá trị tơng
ứng của đại lợng kia.


<b>5. H íng dÉn : Häc thc bµi vµ làm các bài tập 3; 4/ 54; 1, 7/ SBT.</b>


Híng dÉn: Bµi tËp về nhà giải tơng tự bài tập áp dụng trên lớp.


<i>Ngày soạn: 30/10/2010</i>
<i>Ngày dạy: 02/11/2010 </i>


Tiết 24: MộT Số BàI TOáN Về ĐạI LợNG Tỷ Lệ THUậN.
<b>I/ Mục tiªu: </b>


1/ KiÕn thøc:


- Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng tính tốn giảI các bài tốn về đại lợng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
3/ Thái :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> SGK, bảng phụ.
<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm, thuộc bài.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chc: 7A 7B 7</b></i>



<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


Th no l hai đại lợng tỷ lệ
thuận?


Cho biÕt x tû lÖ thuËn víi y
theo k = 0, 8 vµ y tû lƯ thn
víi z theo k’ = 5.chøng tá rằng
x tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số
tỷ lƯ?


Nêu tính chất của hai đại lợng
tỷ lệ thuận?


Biết y và x là hai đại lợng tỷ lệ
thuận, hãy xác định hệ số tỷ lệ
của y đối với x? điền vào các
ơ cịn trống?


x -4 -3 -1 5


HS phát biểu định nghĩa hai đại
lợng tỷ lệ thuận.


V× x tû lÖ thuËn víi y theo k
nên: x = y . 0,8



Vì y tỷ lệ thn víi z theo k’
nªn: y = z . 5


=> x = z . 5.0,8 => x = 4.z
VËy x tû lƯ thn víi z theo hƯ
sè tû lƯ lµ 4.


HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt .


Vì y và x là hai đại lợng tỷ lệ
thuận nên: y = k .x


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

y 12 ? ? ?
<i><b>3.Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


Vận dụng định nghĩa và tính
chất của hai địa lợng tỷ lệ
thuận vào bào toán ntn?


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
<i>I/ Bài toán 1:</i>
Gv nêu bi.


Đề bài cho biết điều gì? Cần
tìm điều gì?


Khi lợng và thể tích thanh
chì là hai đại lợng ntn?


Nếu gọi khối lợng của hai


thanh chì lần lợt là m1(g) và
m2(g) thì ta có tỷ lệ thức nào?
Vận dụng tính chất của tỷ lệ
thức để giải?


Kết luận?
Làm bài tập?1.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i>II/ Bài toán 2:</i>
Gv nêu bi.


Yêu cầu HS thùc hiÖn theo
nhãm.


Gv kiểm tra hoạt động ca
mi nhúm.


Yêu cầu các nhóm trình bày
cách giải.


Gọi HS nhận xét bài giải của
nhóm.


Gv kiểm tra và nhận xét.
<i><b>4.Củng cố:</b></i>


Nhắc lại cách giải các bài tập
trên


Với x = -1 th× y = 3


Víi x = 5 th× y = -15.


Đề bài cho biết hai thanh chì có
thể tích 12cm3<sub> và 17 cm</sub>3<sub> thanh</sub>
hai nặng hơn thanh mét 56,
5g.Hái mỗi thanh nặng bao
nhiªu g?


Khối lợng và thể tích hai thanh
chì là hai đại lợng tỷ lệ thuận.


<i>m</i><sub>1</sub>
12=


<i>m</i><sub>2</sub>


17 vµ m2 – m1 = 56,5
Theo tÝnh chÊt cđa tû lƯ thøc ta
cã:


<i>m</i><sub>1</sub>
12=


<i>m</i><sub>2</sub>
17=


<i>m</i><sub>2</sub><i>− m</i><sub>1</sub>
17<i>−</i>12=


56<i>,</i>5



5 =11,
3


 m1= …
 m2 = …


Vậy khối lợng thanh thứ nhất là
135,6g, thanh thứ hai là 192,1g.
HS đọc kỹ đề bi.


Tiến hành giải theo nhóm.


Các nhóm trình bày bài giải cđa
nhãm m×nh.


Mét HS nhËn xét bài làm của
các nhóm.


<b>I/ Bài toán 1:</b>


Hai thanh chì có thể tích là
12cm3<sub> và 17cm</sub>3<sub> .Hỏi mỗi</sub>
thanh nặng bao nhiêu gam,
biết rằng thanh thứ hai
nặng hơn thanh thø nhÊt
56,5g ?


<i><b>Gi¶i:</b></i>



Gọi khối lợng của hai thanh
chì tơng ứng là m1 và m2
Do khối lợng và thể tích
của vật là hai đại lợng tỷ lệ
thuận với nhau nên:


<i>m</i>1
12=


<i>m</i>2


17


Theo tÝnh chÊt cña d·y tû
sè b»ng nhau, ta cã:


<i>m</i><sub>1</sub>
12=


<i>m</i><sub>2</sub>
17=


<i>m</i><sub>2</sub><i>− m</i><sub>1</sub>
17<i>−</i>12=


56<i>,5</i>


5 =11<i>,3</i>
=> m1 = 11,3.12 = 135,6



m2 = 11,3.17 = 192,1.
VËy khèi lợng của hai
thanh chì lµ 135, 6g và
192,1g.


<b>II/ Bài toán 2:</b>


ABC có số đo các góc
A,B, C lần lợt tỷ lệ với 1:2:
3.Tính số đo các góc đ ự?
<i><b>Giải:</b></i>


Gi s o các góc của
ABC là A,B,C , theo đề
bài ta có:


<i>A</i>
1=


<i>B</i>
2=


<i>C</i>


3 vµ A +B+C
= 180.


Theo tÝnh chÊt cña d·y tû
sè b»ng nhau ta có:



<i>A</i>
1=


<i>B</i>
2=


<i>C</i>
3=


<i>A</i>+<i>B</i>+<i>C</i>
1+2+3
180


<i></i>
6 =30


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Vậy số đo các góc lần lợt
là:


A = 30.1 = 30.
B = 30.2 = 60.
C = 30.3 = 90.
<b>5. H íng dÉn : Lµm bµi tËp 5; 6;7 / 55.</b>


<i>Kiểm tra chéo tháng 9 năm 2010</i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………... </b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………... </b>


<b>………</b>
<b>……… </b>


<i><b>Ngày……tháng……năm 2010</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Xếp loại:</b></i>


<i><b> Người kiểm tra</b></i>
<i><b> (Ký)</b></i>


<i>Ngày soạn: 6/11/2010</i>


<i>Ngày d¹y: 8/11/2010 </i>


TiÕt 25: <b>LUN TËP</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Học sinh làm đợc các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
2/ Kỹ năng:


- VËn dơng tèt c¸c tÝnh chÊt cđa d·y tû sè b»ng nhau vào bài tập.


- Biết một số bài toán thực tế.


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ.
<i><b>- HS</b>: Bảng nhóm.</i>
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chc: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: cha bi tập: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bµi tËp 6.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập: </b></i>
<i>Bài 1: (Bài 7B)</i>


Gv nêu đề bài .
Tóm tắt đề bài?


Khi làm mứt thì dâu và đờng
phải là hai đại lợng quan hệ
với nhau ntn?



Gọi x là lợng đờng cần cho 2,
5 kg dâu => x đợc tính ntn?
Bạn nào nói đúng?


<i>Bµi 2: (Bµi 8B)</i>


Gv nêu đề bài trên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề, phân
tích xem bài toỏn thuc dng
no?


Nêu hớng giải?


Gọi HS lên bảng giải, các HS
còn lại làm vào vở.


Kết luận?


Gv nhắc nhở HS việc trồng
cây và chăm sóc cây là góp
phần bảo vệ môi trờng.


<i>Bi 3: (Bi 9)</i>
Gv nờu bài.


Yêu cầu HS đọc kỹ và phân
tích đề bài.


Yêu cầu làm việc theo nhóm?


Gọi một HS của một nhóm
lên bảng nêu lại cách giải.
Gv nhận xét, đánh giá.
<i><b>4.Củng cố:</b></i>


Nh¾c lại cách giải các dạng
bài tập trên.


gam, ta có: y = 25.x (gam)
b/ Thay y = 4,5kg =
4500gam.


 4500 = 25.x


 x = 180 (m)


vậy cuộn dây dài 180 mét.


2 kg dâu => 3 kg đờng.
2, 5 kg dâu => ? kg đờng.
Dâu và đờng là hai đại lợng tỷ
lệ thuận.


<i>x</i>=2,5. 3


2 .


Bạn Hạnh đúng.


HS đọc đề.



Do sè c©y xanh tû lƯ víi sè
häc sinh nªn ta có bài toán
thuộc dạng chia tû lƯ.


Gäi sè c©y trồng của ba lớp
lần lợt là x,y, z thì x,y, z phải
tỷ lệõ với 32; 28; 36.


Dựng tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau để giải.


HS lªn bảng giải.


HS nêu kết luận số cây của
mỗi lớp.


Bài toán thuộc dạng chia tû
lÖ.


Khối lợng của niken, kẽm và
đồng lần lợt tỷ lệ với 3; 4 và
13.


C¸c nhãm thảo luận và giải
bài toán.


Trình bày bài giải lên bảng.
Một HS lên bảng trình bày
cách giải của nhóm mình.


HS khác nhận xét.


a/ Giả sử x mÐt d©y nỈng y
gam, ta cã: y = 25.x (gam)
b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam.


 4500 = 25.x


 x = 180 (m)


vậy cuộn dây dài 180 mét.
II/


<b> </b><i><b>Lun tËp:</b></i>
<b>Bµi 7 (SGK):</b>


Gọi x (kg) là lợng đờng cần
cho 2, 5 kg dâu.


Ta cã:
2
2,5=


3


<i>x</i>=><i>x</i>=
2,5. 3


2 =3<i>,</i>75 (
kg)



Vậy bạn Hạnh nói đúng.


<b>Bµi 8(SGK):</b>


Gäi sè c©y trång của ba lớp
lần lợt là x; y; z ta cã:


<i>x</i>
32=


<i>y</i>
28=


<i>z</i>


36 vµ x + y + z =
24


Theo tÝnh chÊt cña d·y tû sè
b»ng nhau ta cã:


<i>x</i>
32=


<i>y</i>
28=


<i>z</i>
36=



<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>


96 =


24
96=


1
4
=> x = 32. 1


4 = 8
y = 28. 1


4=7
z = 36. 1


4 = 9


Vậy số cây trồng của lớp 7A
là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây,
của lớp 7C là 9 cây.


<b>Bài 9(SGK):</b>


Gọi khối lợng của niken, kẽm
và đồng lần lợt là x,y,z (kg)
Theo đề bài ta có:



<i>x</i>
3=


<i>y</i>
4=


<i>z</i>


13 vµ x +y +z =
150.


Theo tÝnh chÊt cña d·y tû sè
b»ng nhau ta cã:


<i>x</i>
3=


<i>y</i>
4=


<i>z</i>
13=


<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>


20 =


150
20 =7,5
=> x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hớng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay đợc một vịng thì kim phút quay 12 vịng và
- Khi kim phút quay quay một vịng thì kim giây quay đợc 60 vòng.


Vậy kim giờ quay một vịng thì kim phút quay 12 vịng và kim giây quay c: 12.60
vũng.


<i>Ngày soạn: 6/11/2010</i>
<i> Ngày dạy: 9/11/2010</i>


Tuần 13 - Tiết 26:


<b>ĐạI LợNG Tỷ Lệ NGHịCH</b>
<b>I/ Mục tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Học sinh biết đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỷ lệ
nghịch.Nhận biết hai đại lợng có tỷ lệ nghch hay khụng.


2/ Kỹ năng:


- Nm c cỏc tớnh cht của hai đại lợng tỷ lệ nghịch.


- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỷ lệ
và giá trị tơng ứng của đại lợng kia.


3/ Thái độ:


- CÈn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ
<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n định tổ chức: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nờu định nghĩa và tính chất
của hai đại lợng tỷ lệ thuận?
Sửa bài tập về nhà.


<i><b>3.Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


Một ngời đào một con mơng
mất hai ngày, nếu có hai ngời
cùng đào thì mất bao nhiêu
ngày? (giả sử năng suất của
mỗi ngời nh nhau)


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
<i>I/ Định nghĩa:</i>


Yêu cầu HS làm bài tập?1
Hai đại lợng y và x của hình
chữ nhật có S = 12cm2<sub> nh thế</sub>


nào với nhau?


Tơng tự khi số bao x tăng thì
l-ợng gạo y trong mỗi bao sẽ
giảm xuống do đó x và y cũng
là hai đại lợng tỷ lệ nghịch.
Các công thức trên có điểm
nào giống nhau?


Từ nhận xét trên, Gv nêu định
nghĩa hai đại lợng tỷ lệ thuận.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>II/ Tính chất:</i>
Làm bài tập?3


Nhận xét gì về tích hai gía trị
tơng ứng x1.y1, x2.y2 ?


Giả sử y và x tỷ lệ nghịch với


HS phỏt biểu định nghĩa và
tính chất của hia đại lỡng tỷ lệ
thuận.


Sưa bµi tËp vỊ nhµ.


Nếu hai ngời cùng đào thì chỉ
mất một ngày.



a/ <i>y</i>=12
<i>x</i> .


x và y là hai đại lợng tỷ lệ
nghịch vì khi x tăng thì y giảm
và ngợc lại.


b/ y.x = 500
c/ <i>v</i>=16


<i>t</i> .


Điểm giống nhau là: đại lợng
này bằng một hằng số chia
cho đại lợng kia.


HS nhắc lại định nghĩa hai đại
lợng tỷ lệ thuận.


a/ HÖ sè tû lÖ: a = 60.
b/ x2 = 3 => y2 = 20
x3 = 4 => y3 = 15


<b>I/ Định nghĩa:</b>


Nu đại lợng y liên hệ với
đại lợng x theo công thức


<i>y</i>=<i>a</i>



<i>x</i> hay x.y = a (a là
một hằng số khác 0) th× ta
nãi y tû lƯ nghÞch víi x theo
hƯ sè tû lƯ a.


<i><b>VD: </b></i>Vận tốc v (km/h) theo
thời gian t (h) của một vật
chuyển động đều trên quãng
đờng 16 km là: <i>v</i>=16


<i>t</i> .


<b>II/ TÝnh chÊt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nhau: y = <i>a</i>


<i>x</i> .Khi đó với mỗi
giá trị x1; x2; x3… của x ta có
một giá trị tơng ứng của y là y1


¿ <i>a</i>


<i>x</i><sub>1</sub><i>; y</i>2=
<i>a</i>


<i>x</i><sub>2</sub><i>; y</i>3=
<i>a</i>
<i>x</i><sub>3</sub>. ..


Do đó x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 =


x4.y4.


Cã x1.y1 = x2.y2 => <i>x</i>1
<i>x</i>2


= <i>y</i>1
<i>y</i>2




Gv giới thiệu hai tính chất của
đại lợng tỷ lệ nghịch.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


1/ Cho biết hai đại lợng x và tỷ
lệ nghịch với nhau và khi x =
87 thì y = 15.


a/ T×m hƯ sè tû lệ?


b/ HÃy biểu diễn x theo y?
c/ Tính giá trị cña y khi x = 6 ;
x = 10 ?


2/ Làm bài tập 13/ 58.
Xác định hệ số a?


x4 = 5 => y4 = 12



c/ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4
= hÖ sè tû lÖ.


a/ Vì x và y tỷ lệ nghịch nên:
<i>y</i>=<i>a</i>


<i>x</i> . Thay x = 8 vµ y =
15, ta cã: a = x.y = 8. 15 =120.
b/ <i>y</i>=120


<i>x</i> .


c/ Khi x = 6 th× y = 20
Khi x = 10 thì y = 12.
Điền vào ô trống:


x 0,5 -1,2 4


y 1,5


a = x.y = 4.1,5 = 6


- Tích hai giá trị tơng ứng
của chúng luôn không đổi
(bằng hệ số tỷ lệ)


- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của
đại lợng này bằng nghịch
đảo của tỷ số hai đại lợng
t-ơng ứng của đại lợng kia.



<b>5. H íng dÉn : </b>


- Häc thuéc lý thut, lµm bµi tËp 14; 15 / 58
- Híng dÉn bµi 14:


- Cùng một cơng việc, số cơng nhân và số ngày là hai đại lợng tỷ lệ nghịch.
- Theo tính chất của hai đại lợng tỷ lệ nghịch, ta có: 35


28=
<i>x</i>


168 => x = ?


<i>Ngµy soạn:13/11/2010</i>
<i>Ngày dạy: 15/11/2010</i>
Tuần14 - Tiết 27:


MộT Số BàI TOáN Về ĐạI LợNG Tỷ Lệ NGHịCH
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Học sinh thực hiện đợc các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ nghịch.
2/ Kỹ năng:


- Kỹ năng tính tốn chính xác.
3/ Thái độ:


- CÈn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ.
<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n định tổ chức: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


1/ Định nghĩa hai đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Sưa bµi tËp 14/ 58.


2/ Nêu tính chất của hai
đại lợng tỷ lệ nghch?
Sa bi tp 15/ 58.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>
<i>I/ Bài toán 1:</i>


Gv nêu đề bài toán 1.
Yêu cầu HS dọc đề.
Nếu gọi vận tốc trớc và
sau của ôtô là v1 và
v2(km/h).Thời gian tơng
ứng với các vận tốc là t1
và t2 (h).Hãy tóm tắt đề


bài?


LËp tû lệ thức của bài
toán?


Tính thêi gian sau của
ôtô và nêu kết luận cho
bài toán?


Gv nhắc lại: Vì vận tốc
và thời gian là hai đại
l-ợng tỷ lệ nghịch nên tỷ số
giữa hai giá trị bất kỳ của
đại lợng này bằng nghịch
đảo tỷ số hai giá trị tơng
ứng của đại lợng kia.
<i>II/ Bài toán 2:</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS tóm tắt đề
bài.


Gọi số máy của mỗi đội
lần lợt là a,b,c,d, ta cú
iu gỡ?


Số máy và số ngµy quan
hƯ víi nhau ntn?



Aựp dụng tính chất của
hai đại lợng tỷ lệ nghịch
ta có các tích nào bằng


35
28=


<i>x</i>


168=><i>x</i>=


35 . 168
28 =210
Vậy 28 cơng nhân xây ngơi
nhà đó hết 210 ngày.


Ph¸t biĨu tÝnh chÊt.


a/ ta có: x.y = hằng, do đó x
và y tỷ lệ nghịch với nhau.
b/ Ta có: x+y = tổng số trang
sách => không là tỷ lệ
nghịch.


c/ Tích a.b = SAB => a và b là
hai đại lợng tỷ lệ nghịch.


Với vận tốc v1 thì thời gian là
t1, với vận tốc v2 thì thời gian
là t2. vận tốc và thời gian là


hai đại lợng tỷ lệ nghịch và
v2 = 1,2.v1 ; t1 = 6h. Tính t2 ?


<i>v</i>2


<i>v</i>1


=<i>t</i>1
<i>t</i>2


mµ <i>v</i>2
<i>v</i>1


=1,2 , t1
= 6


=> t2.


Thời gian t2 = 6 : 1,2 = 5 (h).
Vậy với vận tốc sau thì thời
gian tơng ứng để ôtô đi từ A
đến B là 5giờ.


HS đọc đề.


Bốn đội có 36 máy cày
9cùng năng suất, cơng việc
bằng nhau)


§éi 1 hoàn thành công việc


trong 4 ngày.


Đội 2 hoµn thµnh trong 6
ngày


Đội 3 hoàn thành trong 10
ngày.


Đội 4 hoµn thµnh trong 12
ngµy.


Ta cã: a+b+c+d = 36


Số máy và số ngày là hai đại
lợng tỷ lệ nghịch với nhau.
Có: 4.a=6.b=10.c=12.d
Hay :
<i>a</i>
1
4
=<i>b</i>
1
6
= <i>c</i>
1
10
= <i>d</i>
1
12
HS tìm đợc hệ số tỷ lệ l 60.



<b>I/ Bài toán 1:</b>
<i><b>Giải:</b></i>


Gọi vận tốc trớc của ôõtô lµ
v1(km/h).


VËn tèc lóc sau lµ v2(km/ h).
Thêi gian tơng ứng là t1(h)
vµ t2(h).


Theo đề bài:
t1 = 6 h.
v2 = 1,2 v1


Do vận tốc và thời gian của
một vật chuyển động đều
trên cùng một quãng đờng là
hai đại lợng tỷ lệ nghịch
nên:


<i>v</i><sub>2</sub>
<i>v</i>1


=<i>t</i>1
<i>t</i>2


mµ <i>v</i>2
<i>v</i>1



=1,2 , t1
= 6


=> <i>t</i>2=


6
1,2=5


Vậy với vận tốc mới thì ôtô
đi từ A đến B hết 5 giờ.
<b>II/ Bài toán 2:</b>


<i><b>Gi¶i:</b></i>


Gọi số máy của bốn đội lần
lợt là a,b,c,d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nhau?


Biến đổi thành dãy tỷ số
bằng nhau? Gợi ý:


4 .<i>a</i>= <i>a</i>
1
4


.


Áp dụng tính chất của
dãy tỷ số bằng nhau để


tìm các giá trị a,b,c,d?
Ta thấy: Nếu y tỷ lệ
nghịch với x thì y tỷ l
thun vi 1


<i>x</i> vì
<i>y</i>=<i>a</i>


<i>x</i>=<i>a</i>.
1
<i>x</i>
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
Làm bài tập?


=> a = 15; b = 10; c = 6; d =
5.


KÕt luËn.


<i>a</i>
1
4


= <i>b</i>
1
6


= <i>c</i>
1
10



= <i>d</i>
1
12
¿ <i>a</i>=<i>b</i>=<i>c</i>=<i>d</i>


1
4+


1
6+


1
10+


1
12


=36
36
60


=60


=>
<i>a</i>=1


4.60=15
<i>b</i>=1



6. 60=10
<i>c</i>= 1


10 .60=6
<i>d</i>= 1


12. 60=5


Vậy số máy của mỗi đội lần
lợt là 15; 10; 6; 5.


<b>5. H íng dÉn: Lµm bµi tËp 16; 17; 18/ 61.</b>


<i>Ngày soạn: 13/11/2010</i>
<i>Ngày dạy: 16/11/2010</i>


Tuần 14 - TiÕt 28:


<b>LUN TËP</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Thông qua tiết luyện tập học sinh đợc củng cố các kiến thức về đại lợng tỷ lệ thuận,
đại lợng t l nghch.


2/ Kỹ năng:


- Cú k nng s dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải
toán nhanh và đúng.



- Vận dụng đợc các kiến thức đã học vào thực t.
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong häc tËp.


- Kiểm tra 15’ để đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, đề bài kiểm tra.
<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.


<b>III/ TiÕn trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chc: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bµi cị </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập: </b></i>
1/ Nêu định nghĩa hai đại
l-ợng tỷ lệ nghịch?


Lµm bµi tËp 16?


2/ Nêu tính chất của hai đại
l-ợng tỷ lệ nghịch?


Lµm bµi tËp 18?



<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
Bài 1 (bài 19)


Với cùng một số tiền để mua
51 mét vải loại I có thể mua


HS phát biểu định nghĩa.
a/ x và y tỷ lệ nghịch với nhau
b/ x và y khơng tỷ lệ nghịch.
Phát biểu tính chất.


12 ngêi lµm trong:
6.3:12 = 1,5(h)


Cùng một số tiền mua đợc:
51m vải loại I giá ađ /m
x m vải loại II giỏ 85%.a /m


<i><b>I/ Chữa bài tập: </b></i>
<b>Bài 16 (SGK):</b>


a/ x vµ y tû lƯ nghÞch víi
nhau


b/ x và y không tỷ lệ nghịch.
<b>Bài 18 (SGK):</b>


12 ngời lµm trong:
6.3:12 = 1,5(h)


II/


<b> </b><i><b>Lun tËp:</b></i>
<b>Bµi 19 (SGK):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đợc bao nhiêu mét vải II?
Biết vải loại I bằng 85% vải
loại II?


Lập tỷ l thc ng vi hai i
lng trờn?


Tính và trả lời cho bài toán?
<i>Bài 2: (bài 21b)</i>


Gv nờu bi.


Yờu cầu HS đọc kỹ đề, xác
định các yếu tố đã biết, các
yếu tố cha biết?


Nªu quan hƯ giữa số máy và
thời gian hoàn thành công
việc?


Vit cụng thức biểu thị mi
quan h ú?


Yêu cầu các nhóm thực hiện
bài giải?



Gv nhn xét, đánh giá.


<i>Bµi 3: (bµi 34sbtb)</i>


Gv treo bảng phụ có ghi đề
bài trên bảng.


Yêu cầu HS đọc và phõn tớch
bi?


Nêu mối quan hệ giữa vận tốc
và thêi gian trong bài tập
trên?


Vit cụng thc biểu thị mối
quan hệ ú?


Thực hiện phép tính ntn?
Nêu kết luận cho bài toán?
Gv nhận xét bài giải của HS.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


giải các bài toán về tỷ lệ
thuận, tỷ lệ nghịch, ta phải:
Xác định đúng quan hệ giữa
hai đại lợng.


Lập đợc dãy tỷ số bằng nhau
và giải đợc .



Số mét vải mua đợc và giá tiền
mỗi mét là hai đại lợng tỷ lệ
nghịch.
51
<i>x</i> =
85<i>%a</i>
<i>a</i> =
85
100
=><i>x</i>=51. 100


85 =60


HS t×m x.


Sau đó nêu kết luận cho bài
toán.


HS đọc kỹ đề bài.
Phân tích đề:
S nh nhau.


Số máy của đội một nhiều hơn
của đội hai 2 máy.


Biết số ngày hồn thành cơng
việc của mỗi đội.


Tính số máy của mỗi đội?


Số máy và thời gian hồn
thành cơng việc là hai đại lợng
tỷ lệ nghịch.


Do đó: 4.a = 6.b = 8.c
và a – b v = 2.


Các nhóm thực hiện bài giải.
Trình bày bài giải trên bảng.
HS đọc đề và phân tích:


Thêi gian ®i cđa hai xe lµ 80’
vµ 90’.


Vận tốc xe thứ nhất hơn vận
tốc xe máy thứ hai là 100m/ph
Tính vận tốc của mỗi xe?
Vận tốc và thời gian trong bài
toán này là hai đại lợng tỷ lệ
nghịch.


Ta cã: 80.v1 = 90. v2


HS giải bài toán trên vào vở.
Một HS lên bảng giải.
Viết kết luận.


mét vải loại I.l


x là số mét vải lo¹i II giá


85%.a (đ)/mét.m


S một vi v s tin mt một
vi là hai đại lợng tỷ lệ
nghịch, do đó ta có:


51
<i>x</i> =


85 %.<i>a</i>


<i>a</i> =85 %
=><i>x</i>=51. 100


85 =60(<i>m</i>)


VËy víi cïng sè tiền có thể
mua 60m vải loại II.


<b>Bài 21 (SGK):</b>


Gi s máy của mỗi đội lần
lợt là a, b, c.


Ta có số máy và thời gian
hoàn thành công việc là hai
đại lợng tỷ lệ nghịch, nên:
4.a = 6.b = 8.c và a – b = 2.
Suy ra:
<i>a</i>


1
4
=<i>b</i>
1
6
=<i>c</i>
1
8


= <i>a − b</i>
1
4<i>−</i>
1
6
= 2
1
12
=24


=><i>a</i>=1


4. 24=6
<i>b</i>=1


6. 24=4
<i>c</i>=1


8. 24=3


Vậy: Số máy của ba đội ln


l-t l 6; 4; 3 mỏy.


<b>Bài 34 (SBT):</b>
Đổi: 1h20 = 80’.
1h30’ = 90


Gọi vận tốc của xe máy thứ
nhất là v1(m/ph).


Vận tốc của xe máy thứ hai
là v2(m/ph)


Theo bi ta có:


80.v1 = 90.v2 vµ v1 – v2 =
100.
Hay :
<i>v</i><sub>1</sub>
90=
<i>v</i><sub>2</sub>
80=


<i>v</i><sub>1</sub><i>− v</i><sub>2</sub>
90<i>−</i>80=


100
10 =10
vËy: v1 = 90.10 = 900(m/ph)
v2 = 80.10 = 800(m/ph)
VËy vËn tèc của hai xe lần


l-ợt là 54km/h và 48km/ h.


<b>5. H íng dÉn : Lµm bµi tËp 30; 31/ 47.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Ngày soạn: 19/11/2010</i>
<i>Ngày dạy: 22 /11/2010</i>
<i> TuÇn 15 - Tiết 29:</i>


<b>HàM Số</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Hc sinh nắm đợc khái niệm hàm số.


- Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia khơng thơng qua các ví
dụ cụ thể.


2/ Kü năng:


- Tỡm c giỏ tr tng ng ca hm số khi biết giá trị của biến số.
3/ Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, thớc thẳng.
<i><b>- HS:</b></i> thớc thẳng, bảng nhóm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>



<i><b>1.n nh t chc: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nờu nh ngha v cho ví dụ về
đại lợng tỷ lệ thuận?


<i><b>3.Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


Trong đời sống hàng ngày ta
th-ờng gặp các đại lợng thay đổi
phụ thuộc vào sự thay đổi của
các đại lợng khác, ví dụ nh
quãng đờng trong chuyển động
đều… mối liên quan đó đợc gọi
là hàm số.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>I/ Mét sè vÝ dơ vỊ hµm sè:</i>


Trong một ngày nhiệt độT 0<sub>C </sub>
th-ờng thay đổi theo thời điểm t
(h).


Gv treo bảng ghi nhiệt độ trong
ngày ở những thời điểm khác
nhau.



Theo bảng trên, nhiệt độ cao
nhất trong ngày là vào lúc nào?
Nhiệt độ thấp nhất là vào lúc
nào?


Gv nªu vÝ dơ 2.


Khèi lợng riêng của vËt lµ 7,8
(g/cm3<sub>).</sub>


ThĨ tÝch vËt lµ V (cm3<sub>)</sub>


Viết công thức thể hiện quan hệ
giữa m và V?


Tính giá trị tơng ứng của m khi
V = 1; 2;3; 4?


Gv nªu vÝ dơ 3.


u cầu HS viết cơng thức thể
hiện quan hệ giữa hai đại lợng v
và t?


LËp bảng giá trị tơng ứng của t
khi biết v = 5;10;15;20?


Nhìn vào bảng 1 ta có nhận xét
gì?



HS phỏt biu định nghĩa.
Cho ví dụ.


HS đọc bảng và cho biết:


Nhiệt độ cao nhất trong ngày là
lúc 12 h tra.


Nhiệt độ thấp nhất trong ngày
là lúc 4h sáng.


HS viÕt c«ng thøc:
M = V.7,8


V 1 2 3 4


m 7,8 15,


6 23,4 31,2
<i>t</i>=50


<i>v</i>


HS lËp bảng giá trị:
V(k


m/h
)



5 10 15 20


t(h) 10 5 2 1


<b>I/ Mét sè vÝ dơ vỊ hµm</b>
<b>sè:</b>


1/ Nhiệt độ T (0<sub>C) tại các</sub>
thời điểm t (h) trong cùng
một ngày


t(h) 0 4 12 20


T(0


C) 20 18 26 21


2/ Khối lợng m của một
thanh kim loại đồng chất
tỷ lệ thuận với thể tích V
của vật.


3/ Thời gian t của một vật
chuyển động đều tỷ lệ
nghịch với vận tốc v của
nó.


<i><b>NhËn xÐt: </b></i>Ta thÊy:


+Nhiệt độ T phụ thuộc


vào thời gian t và với mỗi
t chỉ xác định đợc một giá
trị tng ng ca x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tơng tự xét các bảng 2 và 3?
Gv tổng kết các ý kiến và cho
HS ghi phần nhận xét.


<i><b>Hot ng 2:</b></i>


<i>II/ Khái niệm hàm sè:</i>


Qua các ví dụ trên hãy cho biết
đại lợng y đợc gọi là hàm số của
đại lợng thay đổi x khi nào?
Gv giới thiệu khái niệm hàm số.
Gv giới thiệu phần chú ý.


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


Lµm bµi tËp 24; 25; 26/ 64.


Nhiệt độ phụ thuộc vào thời
điểm, với mỗi giá trị của thời
điểm t ta chỉ xác định đợc một
giá trị tơng ứng của nhiệt độ T.
Khối lợng của vật phụ thuộc
vào thể tích của vật.


Nếu đại lợng y phụ thuộc vào


đại lợng thay đổi x sao cho với
mỗi giá trị của x ta luôn xác
định đợc chỉ một giá trị tơng
ứng của y thì y đợc gọi là hàm
số của x.


Ta nói m là hàmsố của V.
<b>II/ Khái niệm hàm số:</b>
Nếu đại lợng y phụ thuộc
vào sự thay đổi của đại
l-ợng x sao cho với mỗi giá
trị của x ta ln tìm đợc
chỉ một giá trị tơng ứng
của y thì y đợc gọi là hàm
số của x và x gọi là biến
số.


<i><b>Chó ý:</b></i>


1/ Khi x thay đổi mà y chỉ
nhận đợc một giá trị duy
nhất thì y đợc gọi là hàm
hằng.


2/ Hàm số có thể đợc cho
bằng bảng hoặc bằng
cơng thức…


3/ Khi y lµ hµm sè cđa x
ta cã thĨ viÕt y = f(x), y =


g(x)…


<b>5. H íng dÉn : Học thuộc bài và làm các bài tập 34;36;39/SBT.</b>


<i>Ngày soạn: 20/11/2010 </i>
<i>Ngày dạy: 23/11/2010</i>
<i> Tuần 15-Tiết 30:</i>


<b>LUYệN TậP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Củng cố khái niệm hàm số.
2/ Kỹ năng:


- Rốn luyện kỹ năng nhận biết đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay
không dựa trên bảng giá trị, cơng thức…


- Tìm đợc giá trị tơng ứng của hàm số theo biến số và ngợc li.
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ.
<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chc: 7A 7B 7C</b></i>



<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>Hot ng 1: Cha bi tp: </b></i>
1/ Khi nào thì đại lợng y đợc gọi
là hàm số của đại lợng x?


Cho hµm sè y = -2.x.


LËp bảng các giá trị tơng ứng
của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3
2/ Sưa bµi tËp 27?


1/ HS nêu khái niệm hàm số.
Lập bảng:


x -4 -3 -2 -1


y 8 6 4 2


2a/ y là hàm số của x vì mỗi
giá trị của x chỉ nhận đợc một
giá trị tơng ứng của y.


ta cã t: y.x= 15 => y = 15
<i>x</i> .


I/



<b> </b><i><b>Chữa bài tập: </b></i>
<b>Bài 27 (SGK):</b>


2a/ y là hàm số của x vì
mỗi giá trị của x chỉ nhận
đợc một giá trị tơng ứng
của y.


ta cã t: y.x= 15 => y =
15


<i>x</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập:</b></i>
<i>Bài 1:( bài 28)</i>


Gv treo bng ph cú ghi bi
trờn bng.


Yêu cầu HS tính f (5) ? f(-3) ?
Yêu cầu HS điền các giá trị tơng
ứng vào bảng .


Gv kim tra kt quả.
<i>Bài 2: (bài 29b)</i>
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu đọc đề.


TÝnh f (2); f(1) … nh thÕ nµo?


Gäi HS lên bảng thay và tính
giá trị tơng ứng của y.


<i>Bài 3: (bµi 30b)</i>


Gv treo bảng phụ có ghi đề bài
30 trờn bng.


Để trả lời bµi tËp nµy, ta phải
làm ntn?


Yêu cầu HS tính và kiểm tra.


<i>Bài 4: (bµi 31b)</i>


Gv treo bảng phụ có ghi đề bài
trên bng.


Biết x, tính y nh thế nào?


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Nhắc lại khái niệm hàm số.
Cách tính các giá trị tơng ứng
khi biết các giá trị của x hoặc y .


2b/ y là một hàm hằng vì mỗi
giá trị của x chỉ nhận đợc một
giá trị duy nhất của y = 2.
HS thực hiện việc tính f (5);


f(-3) bằng cách thay x vo
cụng thc ó cho.


HS điền vào bảng các giá trị
t-ơng ứng:


Khi x = -6 thì y = 12
<i>−</i>6=<i>−</i>2
Khi x = 2 th× y = 12


2 =6 …


HS đọc đề.


§Ĩ tÝnh f (2); f(1); f(0); f(-1)


Ta thay c¸c giá trị của x vµo
hµm sè y = x2<sub> – 2 .</sub>


HS lên bảng thay và ghi kết
quả .


Ta ph¶i tÝnh f (-1); <i>f</i>

(

1
2

)

;
f(3).


Rồi đối chiếu với các giá trị
cho ở đề bài.



HS tiến hành kiểm tra kết quả
và nêu khẳng định nào là đúng.


Thay giá trị của x vào công
thức y = 2


3.<i>x</i>
Tõ y = 2


3.<i>x</i> => x =
3 .<i>y</i>


2


mỗi giá trị của x chỉ nhận
đợc một giá trị duy nhất
của y = 2.


<b>II/ </b>


<b> </b><i><b>LuyÖn tËp:</b></i>
<b>Bµi 28 (SGK):</b>


Cho hµm sè y = f(x) =
12


<i>x</i> .


a/ TÝnh f (5); f(-3) ?
Ta cã: f(5) = 12



5 =2,4 .
f(-3) = 12


<i></i>3=<i></i>4 .
b/ Điền vào bảng sau:


x -6 -4 2 12


y <i><b>-2</b></i> <i><b>-3</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>1</b></i>


<b>Bµi 29 (SGK):</b>


Cho hµm sè: y = f(x) = x2
– 2.


TÝnh:


f(2) = 22<sub> - 2 = 2</sub>
f(1) = 12<sub> - 2 = -1</sub>
f(0) = 02<sub> - 2 = - 2</sub>
f(-1) = (-1)2<sub> - 2 = - 1</sub>
f(-2) = (-2)2<sub> - 2 = 2</sub>
<b>Bµi 30 (SGK):</b>


Cho hµm sè y = f(x) = 1
-8.x


Khẳng định b là đúng vì:
<i>f</i>

(

1


2

)

=1<i>−8 .</i>
1


2=1<i>−4</i>=<i>−</i>3 .
Khẳng định a là đúng vì:
f(-1) = 1 - 8.(-1) = 9.
Khẳng định c là sai vì:
F(3) = 1 - 8.3 = 25 # 23.
<b>Bài 31 (SGK):</b>


Cho hµm sè y = 2
3.<i>x</i>
.§iỊn sè thích hợp vào ô
trống trong bảng sau:


x


-0,5 <b>-3</b> <b>0</b> 4,5


y <i></i>1


3


-2 0 <b>3</b>


<b>5. H íng dÉn : Lµm bµi tËp 36; 37; 41/ SBT.</b>


Bài tập về nhà giải tơng tự các bài tập trên.
<i>Ngày soạn: 27/11/2010</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tuần 15 - Tiết 31:


<b>MặT PHẳNG TOạ Độ.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Bit v hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi
biết toạ độ của chúng.


- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
- Thấy đợc sự liên hệ giữa toán học và thực tế.
2/ Kỹ năng: Vẽ hệ trục tọa độ.


3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> Thớc thẳng có chia cm, compa, bảng phụ.
<i><b>- HS:</b></i> Thớc thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô.
<b>III/ Tiến trình tiết d¹y:</b>


<i><b>1.ổ</b></i>n định tổ chức: 7A 7B 7C


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


xỏc nh nh thế nào?



<i><b>Hoạt động 1: </b>I/ Đặt vấn đề:</i>
Gv treo bảng đồ địa lý Việt
Nam trên bảng và giới thiệu:
Mỗi điểm trên bản đồ đợc xác
định bởi hai số là kinh độ và
vĩ độ (gọi là toạ độ địa lý)
Ví dụ nh toạ độ địa lý của
mũi Cà Mau là


¿
104<i>∘</i>40<i>' D</i>


8<i>∘</i><sub>30</sub><i><sub>' B</sub></i>
¿{


¿
dƠ t×m h¬n?


Nh vậy trong tốn học để xác
định vị trí của một điểm trên
mặt phẳng ngời ta dùng hai số
gọi là toạ độ của điểm.


y = f(x) = 2.x2<sub> -5</sub>
=> f(1) = -3; f(2) = 3;


f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = 13.


Toạ độ địa lý của Đàlạt là
Phòng học của lớp 7A10 là


phịng thứ ba dãy B.


Cßn gäi lµ B3.


<b>I/ Đặt vấn đề:</b>
<i><b>Ví dụ 1:</b></i>


Toạ độ địa lý của mũi Cà
Mau là


¿
104<i>∘</i>40<i>' D</i>


8<i>∘</i>30<i>' B</i>
¿{


¿
<i><b>VÝ dơ 2:</b></i>


Phịng học của lớp 7A10 là
B3, ta hiểu rằng phòng đó
thuộc dãy B và có thứ tự là 3.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>II/ Mặt phẳng toạ độ:</i>


Gv giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy.
Trên mặt phẳng vẽ hai trục số
Ox và Oy vuông góc với nhau


tại gốc của mỗi trục số.


Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
Gv hớng dẫn HS vẽ hệ trục toạ
độ.


Các trục Ox và Oy gọi là các
trục toạ độ. Ox gọi là trục
hoành. Oy gọi là trục tung.
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ
Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ
độ gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
Gv giới thiệu các góc phần t
theo thứ tự ngợc chiều kim đồng
hồ.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>III/ Toạ độ của một điểm trong</i>
<i>mặt phẳng toạ độ:</i>


Trong mặt phẳng toạ độ vừa vẽ
lấy một điểm M bất kỳ.


Gv hớng dẫn HS xác định toạ độ


HS nghe giới thiệu về hệ trục
toạ độ.


Vẽ hệ trục toạ độ.



HS lÊy mét ®iĨm M bất kỳ
trong hệ trục của mình.


Kẻ hai đt qua M và N vuông
góc víi trơc hoµnh vµ trơc tung
.


Đọc toạ độ của M là M (x,y)
HS lấy điểm N và xác định toạ
độ của nó.


Mét HS lªn bảng vẽ, các HS
còn lại vẽ vào vở.


<b>II/ Mt phng to :</b>




Hệ trục toạ độ Oxy.H
(mặt phẳng có hệ trục
toạ độ Oxy gọi là mặt
phẳng toạ độ Oxy)


Ox : Trục hoành
Oy : Trục tung.
O : Gốc toạ độ
<i><b>Chú ý:</b></i>



Các đơn vị dài trên hai
trục toạ độ đợc chọn
bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cđa ®iĨm M.


Lấy một điểm N (x; M), hóy xỏc
nh to ca N?


Yêu cầu HS vẽ điểm A
(-2;3) trên trục số?


Qua cách vẽ Gv giới thiệu phần
chú ý.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


Nhắc lại nội dung bài học. Làm
bài tập áp dụng 32; 33.


<b>to :</b>


y


M


x
<i><b>Chó ý:</b></i>


Trên mặt phẳng toạ độ:


+Mỗi điểm M xác định
một cặp số (x0; y0) và
ng-ợc lại.


+Cặp số (x0; y0) gọi là
toạ độ của điểm M.
+ Điểm M có toạ độ (x0;
y0) đợc ký hiệu là M (x0;
y0).


<b>5. H íng dÉn : Häc thuộc bài, làm các bài tập còn lại trong SGK.</b>


<i>Ngày soạn: 27/11/2010</i>
<i>Ngày dạy: 30/11/2010</i>
Tuần 16 - Tiết 32:


<b>LUYệN TậP</b>
<b>I/ Mục tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Biết tìm toạ độ của một điểm cho trớc.
2/ Kỹ năng:


- Kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt
phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.


3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh xác, nghiêm túc trong học tập.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, thớc thẳng có chia cm.
<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm, thớc thẳng có chia cm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chức: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<b>2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i><b>Hot động 1: Chữa bài tập: </b></i>
<i>1/ Giải bài tập 35/68?</i>


Gv treo b¶ng phơ có vẽ sẵn
hình 20.


Yờu cầu HS tìm toạ độ các
đỉnh của hình chữ nht ABCD
v ca tam giỏc RPQ?


<i>2/ Giải bài tập 45 /SBT.</i>


Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh
dấu vị trí các điểm:


A(2;-1,5); B(-3; 1,5) ?


Xác định thêm điểm C (0;1) và


D (3; 0) ?


<i><b>Hoạt động 2:Luyện tập</b>:<b> Bài</b></i>
<i><b>34 SGKb</b></i>


Gv nêu đề bài.


Toạ độ của các đỉnh của hình
chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2)
C(2; 0) ; D (0,5;0).


Toạ độ các đỉnh của tam giác
P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1).
y




O
x


Điểm nằm trên trục tung có
tung độ bng 0.


Điểm nằm trên trục hoành có
I/


<b> </b><i><b>Chữa bài tập: </b></i>
<b>Bài 35 (SGK):</b>


To ca cỏc đỉnh của hình


chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2)
C(2; 0) ; D (0,5;0).


<b>Bµi 45 (SBT):</b>


Toạ độ các đỉnh của tam giác
P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1).


<i><b>II/ LuyÖn tËp</b>:</i>
<b>Bµi 34 (SGK):</b>


a/ Một điểm bất kỳ trên trục
tung có tung độ bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Yªu cÇu häc sinh trả lời câu
hỏi và nêu ví dụ minh hoạ.
<i><b> Bài 36 SGKb</b></i>


Gv nờu bi.


Yờu cu một học sinh lên bảng
vẽ hệ trục toạ độ Oxy.


Gọi bốn học sinh lần lợt lên
bảng xác định bốn điểm
A,B,C,D?


Nh×n hình vừa vẽ và cho biết
ABCD là h×nh g×?



<i><b>Bài 37 SGK</b></i>
Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS viết các cặp giá trị
tơng ứng (x; y) của hàm trên?
Vẽ hệ trục toạ độ và xác định
các điểm biểu diễn các cặp giá
trị tơng ứng của x và y ở câu a?


Nối các điểm vừa xác định,
nêu nhận xét về các điểm đó?
<i><b>Bài 50b/SBT</b></i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS lên bảng vẽ hệ
trục toạ độ Oxy.


Vẽ đờng phân giác của góc
phần t thứ nhất?


Lấy điểm A trên đờng phân
giác có hồnh độ là 2.Tìm tung
độ của điểm A?


Nêu dự đoán về mối liên hệ
giữa tung độ và hoành độ của
một điểm M nằm trên đờng
phân giỏc ú?



<i><b>4.Củng cố:</b></i>


Nhắc lại cách giải các dạng bài
tập trên.


honh độ bằng 0.


Một HS lên bảng vẽ hệ trục
tọa độ.


Bốn học sinh lên bảng xác
định toạ độ của bn im
A,B,D,C.


ABCD là hình chữ nhật.


HS nêu các cặp giá trị:


(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6);
(4;8).


HS vÏ hƯ trơc.


Một HS lên bảng xỏc nh
im (0;0) .


HS khác biểu diễn điểm (1;2)
Các HS còn lại vẽ hình vào
vở.



HS nối và nhận xét:các điểm
này thẳng hàng


Mt HS lờn bng v h trc
tọa độ.


Vẽ đờng phân giác của góc
phần t thứ nhất.


Lấy điểm A có hồnh độ là 2.
Qua A kẻ đờng thẳng song
song với trục hoành cắt trục
tung tại điểm có tung độ là 2.
Điểm M nằm trên đờng phân
giác của góc phần t thứ nhất
có tung độ và hồnh độ bằng
nhau.


hồnh có hồnh độ bằng 0.
<b>Bài 36 (SGK):</b>


y


ABCD là hình chữ nhật.
<b>Bài 37 (SGK):</b>


Hm s c cho trong bng:


<i><b>x</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i>



<i><b>y</b></i> <i><b>0</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>8</b></i>


a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm:
(0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8).
b/ Vẽ hệ trục và xác định các
điểm trên?



y



<b>Bµi 50 (SBT):</b>
a/ y


A
O x


b/ Điểm M nằm trên đờng
phân giác của góc phần t thứ
nhất có tung độ và hồnh độ
bằng nhau.


<b>5. H íng dẫn : Giải bài tập 51; 52 /SBT.</b>


Xem bài Đồ thị của hàm số y = a.x


<i>Ngày soạn: 1/12/2010</i>
<i>Ngày giảng: 3/12/2012 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

1/ KiÕn thøc:


- Học sinh hiểu đợc khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a.x (a 
0).


- Học sinh thấy đợc ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiờn cu hm
s.


2/ Kỹ năng:


- Bit cỏch v thị của hàm số y = ax.
3/ Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, thớc thẳng có chia cm.
<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm, thớc thẳng có chia cm.
<b>III/ Tiến trình tiết d¹y:</b>


<i><b>1.ổn định tổ chức: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cò:</b></i>


Hàm số đợc cho bởi bảng sau


x -2 -1 0 0,5 1,5



y 3 2 -1 1 -2


a/ Viết các cặp giá trị tơng ứng
(x; y) của hàm trên?


b/ Vẽ hệ trục toạ độ và xác
định các điểm biểu diễn các
cặp giá trị tơng ứng của x v y
cõu a?


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


Gọi các điểm trên lần lợt là A,
B, C, D. Có nhận xét gì về vị
trí của các điểm trên?


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


<i>I/ thị của hàm số là gì?</i>
Tập hợp các điểm trên gọi là
đồ thị của hàm số y = f(x) đã
cho.


Vậy đồ thị của hàm số y = f(x)
là gì?


Gv treo bảng phụ có ghi định
nghĩa đồ thị của hàm số lên
bảng.



Yêu cầu HS vẽ đồ thị đã cho
trong bài kiểm tra bài cũ vào
vở .


Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y
= f(x) , ta phi thc hin cỏc
b-c no?


<i><b>Hot ng2:</b></i>


<i>II/ Đồ thị cđa hµm sè y = ax:</i>
XÐt hµm sè y = 2.x, có dạng
y = a.x với a = 2.


Hàm số này có bao nhiêu cặp
số?


Chính vì hàm số y = 2.x có vô
số cặp số nên ta không thể liệt
kê hết tất cả các cặp số của


a/ Các cặp giá trị của hàm trên
là:(0;0); (1;-2); (2;-4);


(3;-6); (4;-8).
b/ y


Các điểm A, B, C, D , O cùng
nằm trên một đờng thẳng.



Đồ thị của hàm số y = f(x) là
tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tơng ứng
(x;y) trên mặt phẳng toạ độ.


HS vẽ đồ thị của hàm trên vào
vở.


+Vẽ hệ trục toạ độ.


+ Xác định trên mặt phẳng toạ
độ các điểm biểu diễn các cặp
giá trị (x, y) của hàm s.


Hàm số này có vô số cặp số
(x,y).


Các nhóm lµm bµi tËp? 2 vµo


<b>I/ Đồ thị của hàm số là gì?</b>
Đồ thị của hàm số y = f(x)
là tập hợp tất cả các điểm
biểu diễn các cặp giá trị
t-ơng ứng (x;y) trên mặt
phẳng toạ độ.


<i><b>VD: </b></i>


Hàm số đợc cho bởi bảng


sau


x


-2 1- 0 0,5 1,5


y 3 2


-1 1 -2


a/ Các cặp giá trị của hàm
trên là:(0;0); (1;-2); (2;-4);
(3;-6); (4;-8).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

hµm sè.


Để tìm hiểu về đồ thị của hàm
số này, hãy thực hiện theo
nhóm bài tập?2.


Các điểm biểu diễn các cặp số
của hàm số y = 2.x cùng nằm
trên một đt đi qua gốc toạ độ.
Từ khẳng định trên, để vẽ đợc
đồ thị của hàm số y = ax (a 
0), ta cần biết mấy điểm của
đồ thị?


Lµm bµi tËp?4.



HS vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x
<i><b> 4:</b><b>Củng cố:</b></i>


Nhắc lại thế nào là đồ thị của
hàm số. Đồ thị của hàm số y =
a.x (a  0), cách v th hm
s y = a.x.


bảng phụ.
Các cặp số:


(-2,-4); (-1;-2); (0;0); (1;2);
(2;4).


Vẽ đồ thị.


Các điểm còn lại nằm trên đt
qua hai điểm (-2,-4); (2,4).
Các nhóm trình bày bài giải.
Để vẽ đợc đồ thị của hàm số y
= ax (a  0), ta cần biết hai
điểm phân biệt của đồ thị.
HS làm bài tập?4 .


Vẽ đồ thị hàm y = -1, 5x vào
vở.


<b>II/ §å thị của hàm số y =</b>
<b>ax :</b>



<i><b>VD:</b></i> V th hm s y =
2.x.


Lập bảng giá trị:


x -2 -1 0 1 2


y -4 -2 0 2 4



y


<i><b>Đồ thị của hàm số y = a.x</b></i>
<i><b> (a</b></i><i><b> 0) là một đờng thẳng</b></i>
<i><b>đi qua gốc toạ độ.</b></i>


<i><b>NhËn xÐt:</b></i>


Để vẽ đợc đồ thị của hàm
số y = ax (a  0), ta cần
biết một điểm khác điểm
gốc O của đồ thị. Nối điểm
đó với gốc toạ độ ta có đồ
thị cần vẽ.


<i><b>VD:</b></i> Vẽ đồ thị hàm số:
y = -1,5.x .


<b>5. H íng dÉn : Häc thuéc lý thuyÕt, lµm bài tập 39; 40/ 71.</b>



<i>Ngày soạn: 4/12/2010 </i>
<i>Ngày giảng: 6/12/2010</i>
TuÇn 16 - TiÕt 34:


<b>LUN TËP</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a  0)
2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a  0). Biết kiểm tra một điểm thuộc
đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của
hàm số.


- Thấy đợc ứng dụng của đồ thị trong thực tế.
3/ Thái độ:


- CÈn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>- HS:</b></i> Bảng nhóm, thớc thẳng có chia cm.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chc: 7A 7B 7C</b></i>


HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>3. B</b><b>i mi:</b></i>


Ho


ạt động 1: Ch÷a bµi
tËp:


1/ Đồ thị của hàm số là gì?
Vẽ trên cùng một hệ trục
đồ thị của các hàm: y =
2.x; y = x


Hai đồ thị này nằm trong
góc phần t nào?


Điểm M (0,5;1); N(-2;4) có
thuộc đồ thị của hàm y =
2x ?


<i>Bµi 41: </i>


Hoạt động 2:Luyện tập:
<i>Bài 42:</i>


Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS vẽ đồ thị của
hàm trên vào vở.


Đọc tọa độ của điểm A?


Nêu cách tính hệ số a?


Xác định điểm trên toạ độ
có hồnh độ là 1


2 ?
Xác định điểm trên toạ độ
có tung độ là -1?


<i>Bài 44: </i>
Gv nêu bi.


Yêu cầu HS giải bài tập
này theo nhóm.


Gv kiểm tra phần làm việc
của nhóm.


Kim tra kết quả và nhận
xét, ỏnh giỏ.


Yêu cầu HS trình bày lại
bài giải vào vở.


HS phát biểu định nghĩa đồ
thị hàm số.


y


O x



Tơng tự nh khi xét điểm A,
học sinh thay x = <i>−</i>1


3 vµo
hµm sè y = -3.x.


=> y = (-3).

(

<i>−</i>1


3

)

= 1 
-1.


Vậy B không thuộc đồ thị
hàm số y = -3.x.


HS vẽ đồ thị vào vở.
Toạ độ của A là A (2;1)
HS nêu cách tính hệ số a:
Thay x = 2; y = 1 vào cơng
thức y = a.x, ta có:


1 = a.2 => a = 1
2 .


HS lên bảng xác định trên
hình vẽ điểm B

(

1


2<i>;</i>
1
4

)

.

HS khác lên bảng xác định
điểm C (<i>2;1</i>) .


Các nhóm thảo luận và giải


<i><b>I/ Chữa bài tập: </b></i>
Bài 41(SGK - T72)
Xét điểm A

(

<i>1</i>


3 <i>;</i>1

)

.
Thay x = <i>−</i>1


3 vµo y =
-3.x.


=> y = (-3).

(

<i>−1</i>


3

)

= 1.
Vậy điểm A thuộc đồ thị
hàm số y = -3.x.


XÐt ®iĨm B

(

<i>−</i>1


3 <i>;−</i>1

)

.
Thay x = <i>−</i>1


3 vµo y =
-3.x.


=> y = (-3).

(

<i>−</i>1


3

)

= 1 
-1 .


Nên điểm B không thuộc
đồ thị hàm số y = -3.x.
II/ Luyện tập:


Bµi 42(SGK - T72)
<i>a/ HÖ sè a?</i>


A(2;1). Thay x = 2; y = 1
vào công thức y = a.x, ta cã:
1 = a.2 => a = 1


2 .


<i>b/ Đánh dấu điểm trên đồ</i>
<i>thị có hồnh độ bằng </i> 1


2
<i>.Có tung độ bằng -1</i>


§iĨm B

(

1
2<i>;</i>


1
4

)

;
§iĨm C (<i>−</i>2<i>;−1</i>)



Bµi 444(SGK - T72)
y


O
x


a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) =
-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Bài 43: </i>
Gv nêu đề bài.


Nhìn vào đồ thị, hãy xác
định quãng đờng đi đợc của
ngời đi bộ? Của xe đạp?
Thời gian của ngời đi bộ và
của xe đạp?


Tính vận tốc của xe đạp và
của ngời đi bộ?


<b>4/ Cñng cố:</b>


Nhắc lại cách giải các bài
trên


bài tập vào bảng con.


Trình bày bài giải của nhóm
mình.



HS ghi lại bài giải vào vở.


Thời gian đi của ngời đi bộ
là 4 (h);


Thi gian đi của xe đạp là 2
(h).


Quãng đờng ngời đi bộ đi là
20 km; của xe đạp là 30
km.


HS lên bảng tính vËn tèc
cđa ngêi vµ xe.


y = 2, 5 thì x = -5
c/ y đơng  x âm.
y âm  x dơng.
Bài 43(SGK - T72)


a/ Thời gian đi của ngời đi
bộ là 4 (h); của xe đạp là
2(h)


Quãng đờng ngời đi bộ đi là
20 km; của xe đạp là 30
km.


b/ Vận tốc ngời đi bộ là:


20 : 4 = 5(km/h)
Vận tốc xe đạp là:
30 : 2 = 15(km/h).


<b>5.H íng dÉn về nhà : </b>


- Giải các bài tập còn lại ở SGK
- Chuẩn bị cho bài ôn tập thi HKI.


<i>Ngày soạn: 4/12/2010</i>
<i>Ngày giảng: 7/12/2010 </i>


Tuần 17 - Tiết 35:


<b>ôN TậP CHơNG II</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chơng II nh: đại lợng tỷ lệ thuận, đại
l-ợng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số.
2/ Kỹ năng:


- Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lợng tỷ lệ thuận, đại lợng tỷ lệ nghịch, kỹ
năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên
mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.


3/ Thái :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Câu hỏi ôn tập, một số bài tập ¸p dơng, b¶ng phơ.
<i><b>- HS: </b></i>b¶ng con, thc lý thut chơng II.


<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.n nh t chc: 7A 7B 7C</b></i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài míi: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Lý thuyết:
<i>1/Ơn tập về đại lợng tỷ lệ</i>
<i>thuận, đại lợng tỷ lệ</i>
<i>nghịch:</i>


Gv nêu câu hỏi ôn tập về
đại lợng tỷ lệ thuận, tỷ l
nghch


HS trả lời và ghi thành bảng
tổng kết:


I/ Lý thuyết:


<i>i lợng tỷ lệ thuận</i> <i>Đại lợng tỷ lệ nghịch</i>
<i><b>Định nghĩa</b></i> Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x



theo công thức y = k.x (với k là hằng
số khác 0v) th× ta nãi y tû lƯ thn


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

víi x theo hƯ sè tû lƯ k.


x theo c«ng thøc <i>y</i>=<i>a</i>


<i>x</i> hay y.x
= a (a là hằng số khác 0a) thì ta
nói y tỷ lệ nghÞch víi x theo hƯ sè
tû lƯ a.


<i><b>Chó ý</b></i> Khi y tû lƯ thn víi x theo hƯ sè k
( 0)


th× x tû lƯ thn víi y theo hƯ sè tû lƯ
1


<i>k</i>


Khi y tû lƯ nghÞch víi x theo hƯ số
tỷ lệ a ( 0) thì x tỷ lệ nghịch víi
y theo hƯ sè tû lƯ a.


<i><b>Ví dụ </b></i> Qng đờng S tỷ lệ thuận với thời
gian t trong chuyển động thẳng đều
với vận tốc v không đổi .


Quãng đờng không đổi S


(km).Thời gian t và vận tốc v là
hai đại lợng tỷ lệ nghịch. S
= v.t


<i><b>TÝnh chÊt</b></i> <i>x</i> <i>x1</i> <i>x2</i> <i>x3</i> <i>…</i>


y y1 y2 y3 <sub>…</sub>


<i>a</i>/<i>y</i>1
<i>x</i>1


=<i>y</i>2
<i>x</i>2


=<i>y</i>3
<i>x</i>3


=.. .=<i>k</i>
<i>b</i>/<i>x</i>1


<i>x</i><sub>2</sub>=
<i>y</i>1


<i>y</i><sub>2</sub><i>;</i>
<i>x</i>1


<i>x</i><sub>3</sub>=
<i>y</i>1


<i>y</i><sub>3</sub><i>;</i>. ..



<i>x</i> <i>x1</i> <i>x2</i> <i>x3</i> <i>…</i>


y y1 y2 y3 <sub>…</sub>


a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 =…
<i>b</i>/<i>x</i>1


<i>x</i>2


=<i>y</i>2
<i>y</i>1


<i>;x</i>1
<i>x</i>3


=<i>y</i>3
<i>y</i>1


<i>;</i>. ..


<i>2/ôn tập khái niệm</i>
<i>hàm số và đồ thị</i>
<i>hàm s:</i>


Hàm số là gì?


2/ Đồ thị của hàm số
y = f(x) là gì?



3/ th ca hm s
y = a.x (a  0) có
dạng nh thế nào
<i><b>Hoạt động 2: Vận</b></i>
<i><b>dụng</b></i>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


Gv nêu bài tốn:
a/ Cho x và y là hai
đại lợng tỷ lệ thuận,
điền vào ô trống
trong bảng sau:


x


-4 1- 0 2 5


y 2


TÝnh hÖ sè tû lệ k?
<i>Bài 2:</i>


Chia số 156 thành ba
phần:


<i>a/ Tỷ lệ thuận víi 3;</i>
<i>4; 6.</i>


KÕt ln?



<i>b/ Tû lƯ nghÞch víi</i>


HS nhắc lại định nghĩa hàm số.
Đồ thị của hàm số y = f(x) là
tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tơng ứng
(x,y) trên mặt phẳng toạ độ.
Đồ thị của hàm số y = a.x là
một đờng thẳng đi qua gốc toạ
độ.


Sau khi tÝnh hÖ sè tû lệ của bài
toán thì gọi hai HS lªn bảng
điền vào ô trống.


<i>k</i>=<i>y</i>
<i>x</i>=


2
<i>1</i>=<i></i>2


HS thực hiện các bớc tính:
Gọi ba số lần lợt là x,y,z.
Lập tỷ lệ thức và tính hÖ sè .


<i>x</i>
3=


<i>y</i>


4=


<i>z</i>
6=


<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>
3+4+6=


156
13 =12
HS kÕt luËn .


Gọi ba số lần lợt là x,y,z.
Lập đẳng thức:


3.x = 4.y = 6.z


Đa về dạng tỷ lệ thuận bằng
cách lập nghịch đảo vi cỏc s
ú.


<i><b>Định nghĩa hàm số:SGK</b></i>
<i><b>VD:</b></i> y = -2.x, y =


3 - 2.x


<i><b>Đồ thị của hàm số y =f(x) </b></i>.


<i><b>Đồ thị của hµm sè y = a.x</b></i>
<i><b>(a</b></i><i><b>0)?</b></i>



II/ Bµi tËp:
<i><b>Bµi 1:</b></i>


a/ Cho x và y là hai đại lợng tỷ lệ
thuận, điền vào ô trống trong bảng
sau:


x -4 -1 0 2 5


y <b>8</b> 2 <b>0</b> <b>-4</b> <b>-10</b>


HƯ sè tû lƯ: <i>k</i>=<i>y</i>
<i>x</i>=


2
<i>−</i>1=<i>−</i>2
<i><b>Bµi 2:</b></i>


Chia số 156 thành ba phần:
<i><b>a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6.</b></i>
Gọi ba số đó lần lợt là x, y, z.
Ta có:


<i>x</i>
3=


<i>y</i>
4=



<i>z</i>
6=


<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>
3+4+6=


156
13 =12
 x = 3.12 = 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>3; 4; 6?</i>


<i><b>Bài 48: </b></i>
Gv nêu đề bài.


Yêu cầu HS tóm tắt
đề.


Đổi các đơn vị ra
gam?


Bài toán thuộc dạng
nào?


Lập thành tỷ lƯ thøc
nh thÕ nµo?


<i>Bài 50: </i>
Gv nêu đề bài.



u cầu HS đọc kỹ
đề, xác định xem bài
toán thuộc dạng bài
nào?


<i><b>Bµi 51 </b></i>


Treo bảng phụ có vẽ
hình 32 lên bảng.
Gọi HS đọc toạ độ
các điểm trên hình?
<i><b>Bài 55: </b></i>


Gv nêu đề bài.


Muốn xét xem một
điểm có thuộc đồ thị
hàm số không, ta
làm ntn?


<b>4/ Củng cố:</b>


Nhắc lại cách giải
các dạng bài tập tr
ªn.


Vận dụng tính chất của dãy tỷ
số bằng nhau để giải.


HS tóm tắt đề:



1000000gam níc biÓn cã
25000gam muèi.


250 gam níc biĨn cã x (g)
muối.


Bài toán dạng tỷ lệ thuận.
HS lập tỷ lệ thức:


1000000


250 =


25000
<i>x</i>
Tính và nêu kết quả.


Một HS lên bảng trình bày bài
giải.


HS c .


Bài toán thuéc d¹ng tû lƯ
nghÞch.


Mỗi HS đọc toạ độ của một
điểm.


HS vẽ hệ trục toạ độ vào vở.



Muốn xét xem một điềm có
thuộc đồ thị của một hàm hay
khơng, ta thay hoành độ của
điểm đó vào cơng thức hàm,
tính và so sánh kết quả với
tung độ của điểm đó.Nếu bằng
nhau thỡ im thuc th ca
hm.


Bốn HS lần lợt lên bảng thay,
tính và nêu kết luận


Hay:
<i>x</i>
1
3


= <i>y</i>
1
4


=<i>z</i>
1
6


= <i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>
1
3+



1
4+


1
6


=156
3
4


=208


vậy v:
<i>x</i>=1


3. 208=69
1
3
<i>y</i>=1


4.208=52
<i>z</i>=1


6. 208=34
2
3
<i><b>Bµi 48: (SGK)</b></i>


1000000gam níc biĨn cã
25000gam mi.



250 gam níc biĨn cã x (g) muèi.
Ta cã:


1000000


250 =


25000
<i>x</i>
=><i>x</i>=250. 25000


1000000 =6<i>,</i>25(<i>g</i>)
VËy trong 250 gam níc biĨn cã 6,
25 gam mi.


<i><b>Bài 50(SGK): </b></i>Ta có: V = h.S
Trong đó: h : chiều cao bể
S : diện tích đáy bể.
Diện tích đáy và chiều cao bể là
hai đại lợng tỷ lệ nghịch, do đó
khi chiều rộng và chiều dài đáy bể
giảm một nửa thì diện tích bể
giảm 4 lần.Vậy chiều cao phải
tăng lên bốn lần.


<i><b>Bµi 51 (SGK)</b></i>


Đọc toạ độ các điểm trong hình:
A(-2; 2) ; B(-4;0); C(1; 0);


D(2; 4) ; E(3;-2) ; F(0; -2);
G(-3;-2)


<i><b>Bµi 55 (SGK): </b></i>Cho hµm sè
y = 3.x - 1.


a/ Thay xA = <i>−</i>1


3 vµo c«ng thøc
y = 3.x – 1 , ta cã: y = 3.

(

<i>−</i>1


3

)


-1


y = -2  yA = 0.Vậy điểm A
không thuộc đồ thị hàm số trờn.
b/ / Thay xB = 1


3 vào công thøc
y = 3.x – 1 , ta cã: y = 3.

(

1


3

)


-1


y = 0 = yA = 0.Vậy điểm A thuộc
đồ thị hàm số trên.


<b>5/ H íng dÉn về nhà : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng:</i>


Tuần 17 - Tiết 36 :


<b>ôN TậP THI HọC Kỳ I.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- ôn tập các phép tính về số hữu tỷ, số thực.


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về s61 hữu tỷ, số thực để tính giá
trị ca biu thc.


2/ Kỹ năng:


- Bit vn dng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng
nhau để tìm số cha bit.


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Bảng tổng kết các phép tính.
<i><b>- HS: </b></i>Ôn tập về các phép tính trên Q.
<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>n nh t chc: </b></i>



HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG


<i><b>2. Kiểm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>3. Bµi míi: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b>ơn tp v s hu</i>
<i>t, s thc.</i>


<i><b>Định nghĩa số hữu tỷ, số thực:</b></i>
Số hữu tỷ là gì?


Thế nào là số vô tỷ?
Số thực là gì?


<i><b>Các phép toán trên Q:</b></i>


Gv treo b¶ng phơ cã ghi các
phép toán trên cùng công thøc
vµ tÝnh chÊt cđa chóng.


Thùc hiƯn bµi tËp:


<i><b>Bài 1:</b></i> Thực hiện phép tính:
Gv nêu đề bài.


Cho HS thùc hiƯn vµo vở.
Gọi HS lên bảng giải.


Gv nhn xét bài làm của HS,
kiểm tra một số vở của HS.


<i><b>Hoạt động 2:</b>ôn tập về tỷ lệ</i>
<i>thức, dãy tỷ số bằng nhau:</i>
Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?
Phát biểu và viết cơng thức về
tính chất cơ bản của tỷ lệ thức?
Thế nào là dãy tỷ số bằng
nhau?


ViÕt c«ng thøc vỊ tÝnh chÊt cđa
d·y tû sè b»ng nhau?


HS phát biểu định nghĩa số
hữu tỷ.


HS nêu định nghĩa số vô t.
Cho vớ d.


Nêu tập hợp sè thùc bao
gåm nh÷ng sè nào.


HS nhắc lại các phép tính
trên Q, Viết công thức các
phép tính.


HS thực hiện phép tính.
Mỗi HS lên bảng giải một
bài.


HS bên dới nhận xét bài
giải của bạn, góp ý nếu sai.



HS thực hiện bài tập tìm x
vào vở.


Sáu HS lần lợt lên bảng
trình bày bài giải của mình.
HS bªn díi theo dõi, nhận
xét bài giải của bạn.


<i><b>I/ Định nghĩa sè h÷u tû, sè</b></i>
<i><b>thùc:</b></i>


Số hữu tỷ là số viết đợc dới
dạng phân số <i>a</i>


<i>b</i> , víi a, b
Z,


b  0.


Số vô tỷ là số viết đợc dới
dạng số thập phân vô hạn
không tuần hon.


Số thực gồm số hữu tỷ và số
vô tỷ.


<i><b>II/ Các phép toán trên Q:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i> Thực hiện phép tính:



<i><b>III/ Tỷ lÖ thøc:</b></i>


Tỷ lệ thức là đẳng thức của
hai tỷ số: <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Gv nêu bài tập áp dụng.
<i><b>Bài 1:</b></i>


Gv nờu bi.


Yờu cu HS ỏp dụng tính chất
của tỷ lệ thức để giải.


Gäi hai HS lên bảng giải bài tập
a và b.


<i><b>Bài 2:</b></i>


Gv nờu bài.


Từ đẳng thức 7x = 3y, hãy lập
tỷ lệ thức?


áp dụng tính chất của dãy tỷ số
bằng nhau để tìm x, y ?


<i><b>Bài 3:</b></i>


Tìm các số a,b, c biết :
<i>a</i>



2=
<i>b</i>
3=


<i>c</i>
4 vµ
a + 2b – 3c = -20.


Gv hớng dẫn HS cách biến đổi
để có 2b, 3c.


<i><b>Bài 4:</b></i>


Gv nờu bi:


Ba bạn An, Bình, Bảo có 240
cuốn sách. Tính số sách của
mỗi bạn, biết số sách tỷ lệ với
5;7; 12.


<b>4/ Củng cố:</b>


Nhắc lại cách giải các dạng bài
tập trên.


Sửa sai nếu có.


HS nhc lại định nghĩa tỷ lệ
thức, viết cơng thức.



Trong tû lƯ thức, tích trung
tỷ bằng tích ngoại tỷ.


Viết công thức.


HS nhắc lại thế nào là dÃy
tỷ số bằng nhau.


Viết công thức.


HS thực hiện bài tập.


Hai HS lên bảng trình bày
bài giải của mình.


HS lập tỷ sè:
7x = 3y => <i>x</i>


3=
<i>y</i>
7 .
HS vận dụng tính chất của
dãy tỷ số bằng nhau để tìm
hệ số .


Sau đó suy ra x và y.
HS đọc kỹ đề bài.


Theo híng dÉn cđa Gv lËp


d·y tû sè b»ng nhau.


Aựp dụng tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau để tìm a, b,
c.


HS đọc kỹ đề bài.
Thực hiện các bớc giải.
Gọi số sách của ba bạn lần
lợt là x, y, z.


=> <i>x</i>
5=


<i>y</i>
7=


<i>z</i>


12 vµ x +y+z
= 240.


Aựp dụng tính chất của dãy
tỷ số bằng nhau để tìm x, y,
z.


<i>TÝnh chÊt cơ bản của tỷ lƯ</i>
<i>thøc:</i>


NÕu <i>a</i>


<i>b</i>=


<i>c</i>


<i>d</i> th× a.d = b.c
<i>TÝnh chÊt d·y tû sè b»ng</i>
<i>nhau:</i>
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>e</i>
<i>f</i> =


<i>a</i>+<i>c − e</i>
<i>b</i>+<i>d − f</i> .


<i><b>Bài 1: Tìm x trong tû lÖ</b></i>
<i><b>thøc</b></i>


a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15)
x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15)
x = -5,1.


b/ (0,25.x) : 3 = 5


6 : 0,125
=> 0,25.x = 20 => x = 80.
<i><b>Bµi 2:</b></i> Tìm hai số x, y biết
7x = 3y và x – y =16 ?


<i>Gi¶i:</i>


Tõ 7x = 3y => <i>x</i>
3=


<i>y</i>
7 .
Theo tÝnh chÊt cña d·y tû sè
b»ng nhau ta cã:


<i>x</i>
3=


<i>y</i>
7=


<i>x − y</i>
3<i>−</i>7=


16
<i>−4</i>=<i>−</i>4
=><i>x</i>=3.(<i>−4</i>)=<i>−12</i>
=><i>y</i>=7 .(<i>−</i>4)=<i>−</i>28
VËy x = -12; y = -28.
<i><b>Bµi 3:</b></i>
Ta cã:
<i>a</i>
2=
<i>b</i>
3=


<i>c</i>


4 vµ a + 2b – 3c
= -20.
=>
<i>a</i>
2=
<i>b</i>
3=
<i>c</i>
4=
2b
6 =
3<i>c</i>
12
¿<i>a</i>+2<i>b −</i>3<i>c</i>


2+6<i>−</i>12 =
<i>−</i>20


<i>−</i>4 =5
VËy a = 2.5 = 10


b = 3.5 = 15
c = 4.5 = 20
<i><b>Bài 4: </b></i>


Gọi số sách của ba bạn lần
l-ợt là x, y, z. Ta có:



<i>x</i>
5=


<i>y</i>
7=


<i>z</i>


12 vµ x +y+z =
240.


Theo tÝnh chÊt cña d·y tû sè
b»ng nhau:
<i>x</i>
5=
<i>y</i>
7=
<i>z</i>
12=


<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>
5+7+12=


240
24 =10
=> x = 5.10 = 50


y = 7 .10 = 70
z = 12.10 = 120



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ : </b>


- Häc thc lý thuyết về số hữu tỷ, số thực, các phép tính trên Q.
- Làm bài tập 78;80 / SBT.


<i>Ngày soạn: 11/12/2010</i>
<i>Ngày giảng: 13/12/2010</i>


Tiết 37: ôN TậP HọC Kỳ I (tiÕt 2)
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- ơn tập về đại lợng tỷ lệ thuận, đại lợng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x (a 
0).


2/ Kỹ năng:


- Rốn k nng v gii cỏc bi toỏn về đại lợng tỷ lệ thuận, đại lợng tỷ lệ nghịch,
vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Thớc thẳng có chia cm, phấn màu, máy tính bỏ túi.
<i><b>- HS: </b></i>Làm bài tập về nhà.


<b>III/ Tin trỡnh tit dy:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i>


HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG


<i><b>2. Kiểm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>3. Bµi míi: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>Ơn tập về đại lợng tỷ lệ</i>
<i>thuận, đại lợng tỷ lệ nghịch:</i>
Khi nào hai đại lợng y và x tỷ
lệ thuận với nhau?


Cho vÝ dô?


Khi nào hai đại lợng y và x tỷ
lệ nghịch với nhau?


Cho vÝ dô?


Gv treo bảng “ỡn tập về đại
lợng tỷ lệ thuận, đại lợng tỷ lệ
nghịch” lên bảng


<i><b>Bµi 1:</b></i>


Chia số 310 thành ba phần:
<i>a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5.</i>
Gv treo bảng phụ có đề bi


lờn bng.


Gọi một HS lênb bảng giải?


<i>b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5.</i>


Gọi HS lên bảng giải.


HS nhắc lại định nghĩa hai
đại lợng tỷ lệ thuận.


VD: S = v.t , trong đó quãng
đờng thay đổi theo thời gian
với vận tốc không đổi.


HS nhắc lại định nghĩa hai
đại lợng tỷ lệ nghịch.


VD: Khi quãng đờng khơng
đổi thì vận tốc và thời gian là
hai đại lợng tỷ lệ nghịch.
HS nhìn bảng và nhắc lại các
tính chất của đại lợng tỷ lệ
thuận, tỷ lệ nghịch.


HS lµm bµi tËp vµo vë.
Mét HS lêbn bảng giải.


Chia 310 thành ba phần tỷ lệ
nghcịh với 2; 3;5, ta phải chia


310 thành ba phần tỷ lệ thn
víi 1


2<i>;</i>
1
3<i>;</i>


1
5.


Mét HS lªn bảng trình bày
bài giải.


HS tÝnh khèi lỵng thóc có


<i><b>4/</b><b>Đại lợng tỷ lệ thuận:</b></i>


Nu i lng y liên hệ với đại
lợng x theo công thức y = k.x
(k là hằng số khác 0) thì ta nói
y t l thun vi x theo h s
t l k.


<i><b>Đại lợng tỷ lệ nghịch:</b></i>


Nu i lng y liờn h vi đại
lợng x theo công thức x.y = a
(a là hằng số khác 0) thì ta nói
y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số
tỷ lệ a.



<i><b>Bµi 1:</b></i>


<i><b>a/Tû lƯ thn víi 2;3;5</b></i>
Gọi ba số cần tìm là x, y, z.
Ta có:


<i>x</i>
2=


<i>y</i>
3=


<i>z</i>


5 vµ x+y+z = 310
<i>x</i>


2=
<i>y</i>
3=


<i>z</i>
5=


<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>
2+3+5=


310
10 =31


VËy x = 2. 31 = 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Bµi 2:</b></i>


GV nêu đề bài:


BiÕt cø trong 100kg thãc th×
cho 60kg g¹o. Hái 20 bao
thóc, mỗi bao nặng 60kg thì
cho bao nhiêu kg gạo?


Yêu cầu HS thực hiện bµi tËp
vµo vë.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


Để đào một con mơng cần 30
ngời làm trong 8 giờ.Nếu tăng
thêm 10 ngời thì thời gian
giảm đợc mấy giờ? (giả sử
năng suất làm việc của mỗi
ngời nh nhau)


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>Ôn tập về đồ thị hàm số:</i>
Hàm số y = ax (a  0) cho ta
biết y và x là hai đại lợng tỷ lệ
thuận.Đồ thị của hàm số y =
ax (a  0) có dạng ntn?



<i><b>Bµi 1:</b></i>


Cho hµm sè y = -2.x.


a/ Biết điểm A (3; yA) thuộc
đồ thị hàm số trên. Tính yA ?


b/ Điểm B (1,5; 3) có thuộc
đồ thị hàm số không?


c/ Điểm C (0,5; -1) có thuộc
đồ thị hàm số trên khơng?


<i><b>Bµi 2:</b></i>


Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x?
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm
số y = a.x (a  0) ?


trong 20 bao.


Cø 100kg thãc th× cho 60kg
g¹o.


VËy 1200kg thãc cho xkg
gạo.


Lập tỷ lệ thức, tìm x.
Một HS lên b¶ng gi¶i.



Số ngời và thời gian hồn
thành cơng việc là hai đại
l-ợng tỷ lệ nghịch.


Do đó ta có:
30


40=
<i>x</i>
8=><i>x</i>=


30 . 8
40 =6 .


HS nhắc lại dạng của đồ thị
hàm số y = ax (a  0).


HS nhắc lại cách xác định
một điểm có thuộc đồ thị của
một hàm khơng.


Lµm bµi tập 1.


Hai HS lên bảng giải câu a và
câu b.


Tng tự nh câu b, HS thực
hiện các bớc thay hoành độ
của điểm C vào hàm số và so


sánh kết quả với tung độ của
điểm C.


Sau đó kết luận.


Để vẽ đồ thị hàm số y = ax, ta
xác định toạ độ của một điểm
thuộc đồ thị hàm số, rồi nối
điểm đó với gốc toạ độ.


HS xác định toạ độ của điểm
A (1; -2).


Vẽ đờng thẳng AO, ta có đồ
thị hàm s y = -2.x.


Một HS lên bảng vẽ.


=>
<i>x</i>
1
2
=
<i>y</i>
1
3
=
<i>z</i>
1
5


=
<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>


1
2+
1
3+
1
5
=310
31
30
=300
Vậy: x= 150


y = 100
z = 60
<i><b>Bµi 2:</b></i>


Khèi lợng của 20 bao thóc là:
20.60 = 1200 (kg)


Cø 100kg thãc thì cho 60kg
gạo.


Vy 1200kg thóc cho xkg gạo.
Vì số thóc và gạo là hai đại
l-ợng tỷ lệ thuận nên:


100


1200=


60


<i>x</i> =><i>x</i>=


1200 . 60
100 =720
vËy 1200kg thãc cho 720kg
gạo.


<i><b>Bài 3:</b></i>


Gọi số giờ hoàn thành công
việc sau khi thêm ngời là x.
Ta có: 30


40=
<i>x</i>
8=><i>x</i>=


30 . 8
40 =6 .
Thời gian hoàn thành là 6 giờ.
Vậy thời gian làm giảm đợc:
8 – 6 = 2 (gi)


<i><b>5/ Đồ thị hàm số:</b></i>


th hm số y = ax (a  0),


là một đờng thẳng đi qua gốc
toạ độ.


<i><b>Bài 1:</b></i> Cho hàm số y = -2.x
a/ Vì A (3; yA) thuộc đồ thị
hàm số y = -2.x nên toạ độ của
A thoả mãn y = -2.x.


Thay xA = 3 vµo y = -2.x:
yA = -2.3 = -6 => yA =
-6.


b/ Xét điểm B (1,5; 3)
Ta có xB = 1, 5 và yB = 3.
Thay xB vào y = -2.x, ta có:
y = -2.1,5 = -3  y B = 3.
Vậy điểm B không thuộc đồ
thị hàm số y = -2.x.


c/ XÐt ®iĨm C (0,5; -1).
Ta cã: xC = 0, 5 vµ yC = -1.
Thay xC vµo y = -2.x, ta cã:
y = -2.0,5 = -1 = y C.


Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm
số y = -2.x.


<i><b>Bµi 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Gọi một HS lên bảng vẽ.


Gv kiểm tra và nhËn xÐt.
<i><b>4/ Cđng cè:</b></i>


Nhắc lại cách giải dạng tốn
về đại lợng tỷ lệ thuận, đại
l-ợng tỷ lệ nghịch.


Cách xác định một điểm có
thuộc đồ thị hàm số khơng.
Cách vẽ đồ thị hàm y = a.x
(a  0).


Khi x = 1 thì y = -2.1 = -2.
Vậy điểm A (1; -2) thuộc đồ
thị hàm số y = -2.x.


y




-1 -1 -2 <sub>x</sub>


-2


<b>5/H íng dÉn: </b>


- ơn tập kỹ các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I.


<i><b>KiĨm tra gi¸o ¸n cđa ban gi¸m hiệu:</b></i>



<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn: 17/12/2010
Ngày dạy : 18/12/2010


<b>tr bài kiểm tra học kì I</b>
(Phần đại số và hình học)
<b>A. Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân
môn: Đại số


- Đánh giá kĩ năng giải tốn, trình bày diễn đạt một bài tốn.
2/ K nng:


- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.


- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong kiểm tra.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm ca hc sinh.


- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập
<i><b>C</b></i>


<i><b> . Tiến trình bài giảng</b></i>:
<b>1</b>


<b> </b><i><b>. Tổ chøc líp</b></i><b> : </b>
<b>2</b>


<b> </b><i><b>. KiĨm tra bµi cị</b></i><b> : </b>


- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
<i><b>3.</b></i>


<i><b> </b></i><b> Đề bài</b>:


<b>* Nhận xét: </b>


- Câu 1 và câu 2: Đa số HS biêt áp dung và làm chính xác bên cạnh đó cịn 1 số em vân
khơng làm đợc.



- C©u 3: Mét sè em làm tốt, chính xác, trình bày khoa học tuy nhiên một số em không
biết rút gọn khi nhân hoặc bị nhầm dấu, không biết thực hiện phép tính luỹ thừa


- Câu 4: nhiều em không vẽ đợc đồ thị hoặc vẽ đợc nhng khơng chính xác, nhiều em vẽ
hồnh độ bằng, tung độ cũng bằng. Chia các đoạn đơn vị không đều, vẽ bằng tay...


Câu 5: Đa số các em đã làm đợc ý a . Còn nhiều em cha biết áp dụng để làm ý b và c.
Câu 6: Nhiều HS cha hiểu đề bài nên cha làm đợc.


<i><b>5. H</b><b>ư</b><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngµy soạn: 25/12/2010
Ngày dạy : 27/12/2010
<b>CHơng III: </b>


<b>Thống kê</b>
Tuần 19 - TiÕt 41:


<b>THU THËP Sè LIÖU THèNG Kê - TầN Số.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Hc sinh nắm đợc khái niệm ban đầu về khoa học thống kê, ứng dụng của thống kê
trong đời sống xã hi.


2/ Kỹ năng:


- Hiu c th no l thu thp số liệu, biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu.



- Hiểu đợc thế nào là dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu
hiệu, tần số cùng ký hiệu tơng ứng.


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tËp.
<b>II/ </b>


<b> c huÈn bÞ:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Bảng số liệu thống kê: bảng 1, bảng 2, bảng 3.
<i><b>- HS: </b></i>SGK, dơng cơ häc tËp.


<b>III/ TiÕn tr×nh tiÕt d¹y: </b>
1/


ổ n định tổ chức:
2/


k iĨm tra bµi cị:
3/


b ài mới:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI B¶NG</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Giới thiệu sơ lợt
về khoa học thống kê.


Gv giới thiệu về khoa học thống


kê và ứng dụng của nó trong
đời sống xã hội.


<i><b>Hoạt động 2</b></i> Thu thập số liệu,
bảng số liệu thống kê ban đầu:
Gv treo bảng 1 lên bảng.
Giới thiệu cỏch lp bng.


Khi điều tra về số cây trồng của
mỗi líp, ngêi ta lËp b¶ng 1.
ViƯc lËp b¶ng 1 gäi là thu thấp
số liệu, và bảng 1 gọi là bảng
số liệu ban đầu.


Làm bài tập?1.


Gv treo bảng 2 lên bảng.


HS lập bảng điều tra số con
trong mỗi gia đình trong tổ
dân phố của mình đang sinh
sống.


<b>I/ Thu thập số liệu, bảng số</b>
<b>liệu thống kê ban đầu:</b>
Khi điều tra về một vấn đề
nào đó ngời ta thờng lập
thành một bảng (nh bảng 1n)
và việc làm nh vậy đợc gọi là
thu thập số liệu, và bảng đó


gọi là bảng số liệu điều tra
ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Dấu hiệu:


Gv giíi thiƯu thÕ nµo lµ dÊu
hiÖu.


Dấu hiệu thờng đợc ký hiệu bởi
các chữ cái in hoa nh X, Y, Z.
Dầu hiệu ở bảng 1 là gì?
Dấu hiệu ở bảng 2 là gì?


Gv giới thiệu thế nào là đơn vị
điều tra.


Mỗi lớp trong bảng 1 là một
đơn vị điều tra.


Mỗi địa phơng trong bảng 2 là
một đơn vị điều tra.


Số các đơn vị điều tra đợc ký
hiệu là N.


Gv giíi thiệu giá trị của dấu
hiệu.


Tìm giá trị của dấu hiệu mang
số thứ tự là 12 trong bảng 1?


Gv giới thiƯu d·y gi¸ trÞ cđa
dÊu hiƯu.


<i><b>Hoạt động 4: </b>Tần số ca mi</i>
<i>giỏ tr:</i>


Gv giới thiệu khái niệm tần số.
Ký hiệu tÇn sè.


Trong bảng 1, giá trị 30 đợc lập
lại 8 lần, nh vậy tần số của giá
trị 30 là 8.


T×m tần số của giá trị 50 trong
bảng 1?


Gv giới thiệu phần chú ý.
4/ Củng cố:


Làm bài tập 2/ 7.


Du hiu ở bảng 1 là số cây
trồng đợc của mỗi lớp.
Dấu hiệu ở bảng 2 là số dân
ở các địa phơng trong cả
n-ớc.


Trong b¶ng 1, giá trị của
dấu hiƯu øng víi sè thứ tự
12 là 50.



Tần số của giá trị 50 trong
bảng 1 là 3.


trong SGK.
<b>II/ Dấu hiệu:</b>


1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
a/ Vấn đề hay hiện tợng mà
ngời điều tra quan tâm tìm
hiểu gọi là dấu hiệu.


<i><b>KH:</b></i> X, Y..


<i>VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là</i>
số cây trồng đợc của mỗi lớp.
b/ Mỗi lớp, mỗi ngời. đợc
điều tra gọi là một đơn vị
điều tra.


Tổng số các đơn vị điều tra
đợc ký hiệu là N.


<i>VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị</i>
điều tra, vậy N = 20.


2/ Giá trị của dấu hiệu, dÃy
giá trị của dấu hiệu:


ng với mỗi đơn vị điều tra


có một số liệuệ, số liệu đó
gọi là một giá trị của du
hiu.


Giá trị của dấu hiệu ký hiệu
là x.


<i>VD: Trong b¶ng 1, ứng với</i>
lớp 6D là giá trị 30.


Các giá trị ở cột thứ ba của
bảng 1 gọi là dÃy giá trị của
dấu hiệu.


<b>III/ Tn s ca mỗi giá trị:</b>
Số lần xuất hiện của một giá
trị trong dãy giá trị của dấu
hiệu đợc gọi là tần số của giá
trị đó.


Tần số của một giá trị c ký
hiu l n.T


VD: Tần số của giá trị 30
trong bảng 1 là 8.


Bảng tóm tắt: SGK - trang 6.
<i><b>Chó ý:</b></i>


Khơng phải mọi dấu hiệu


đều có giá trị là số mà tuỳ
thuộc vào dấu hiệu điều tra là
gì.


5/ H íng dÉn häc tËp :


- Häc thuéc bµi vµ lµm bµi tËp 1 (điều tra về điểm bài thi học kỳ I
- Lập bảng số liệu ban đầu về chiều cao của các bạn trong lớp 7A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tuần 19 - TiÕt 42:


<b>LUYÖN TËP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Củng cố lại các khái niệm đã học trong bài trớc.
2/ Kỹ năng:


- Thực tập lập bảng số liệu thống kê ban đầu.Xác định dấu hiệu, số các giá trị của dấu
hiệu, các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị khác nhau trong bảng số
liệu ban đầu.


3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh x¸c, nghiªm tóc trong häc tËp.
<b>II</b>


<b> / Chn bị : </b>



- GV: B¶ng 5B, b¶ng 6, b¶ng 7.


- HS: B¶ng sè liƯu vỊ chiỊu cao của các bạn trong lớp.
<b>III</b>


<b> / Tin trỡnh tit dy:</b>
1/ n nh t chc:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT §éNG CđA HS</b> <b>GHI B¶NG</b>


2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt
<b>động 1: Cha bi tp</b>


Thế nào là bảng số liệu thống
kê ban đầu? Giá trị của dấu
hiệu? Tần số?


Quan sát bảng 5, dấu hiệu
cần tìm hiểu là gì?


Số các giá trị của dấu hiệu?
Số các giá trị khác nhau của
dấu hiƯu?


<b>Hoạt động 2:Luyện tập</b>
<i><b>Bài 3: </b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo b¶ng phụ có vẽ sẵn bảng


số liệu 5, 6.


Yêu cầu HS nêu dấu hiệu
chung cần tìm hiểu ở cả hai
bảng?


Số các giá trị của dấu hiệu?
Số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu ở cả hai bảngS?
Xác đinh các giá trị khác
nhau cùng tần số của chúng?


Trong bảng 5.


Với giá trị 8.3 có số lần lập
lại là bao nhiêu?


Với giá trị 8.4 có số lần lập
lại là bao nhiêu?




HS nêu khái niệm về bảng số
liệu thống kê ban đầu.


Thế nào là giá trị của dấu
hiệu, thế nào là tần số.


Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng
5 là thời gian ch¹y 50 mÐt


cđa HS nữ lớp 7.


Số các giá trị của dấu hiệu:20
Số các giá trị khác nhau là 5.


Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng
5, 6 là thời gian chạy 50 mét
của HS lớp 7.


Số các giá trị của dấu hiệu là
20.


HS xác định số các giá trị
khác nhau ở bảng 5 và 6.
HS lập hai cột giá trị x và tần
số tơng ứng n cho hai bảng 5
và 6.


HS đếm số lần lập lại của mỗi
già trị khác nhau của dấu
hiệu và viết vào hai cột.
Với giá trị 8.3, số ln lp li
l 2.


Với giá trị 8.4, số lần lập lại
là 3.


Với giá trị 8.5, số lần lập lại
là 8.



..


Tơng tự cho các giá trị khác
nhau còn lại.


<b>I/ Chữa bài tËp:</b>


<i>II/ </i>


<i> Lun tËp:</i>
<i><b>Bµi 3 (SGK)</b></i>


<i>a/ DÊu hiƯu cần tìm hiểu:</i>
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng
5D, 6 là thời gian chạy 50 mét
của HS lớp 7.


<i>b/ Số các giá trị của dấu hiệu</i>
<i>và số các giá trị kh¸c nhau cđa</i>
<i>dÊu hiƯu:</i>


Số các giá trị của dấu hiệu
trong bảng 5, 6 đều là 20.
Số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu trong bảng 5 là 5.
Số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu trong bảng 6 là 4.
<i>c/ Các giá trị khác nhau của</i>
<i>giá trị cựng tn s ca chỳng:</i>
Xột bng 5:



Giá trị (x)
8.3
8.4
8.5
8.7
8.8


Tần số (n)
2
3
8
5
2
Xét bảng 6:


Giá trị (x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Bài 4</b></i>


Gv nờu đề bài.


Treo b¶ng phơ có ghi sẵn
bảng 7.


Yêu cầu HS theo dõi bảng 7
và trả lời câu hỏi.


Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
Số các giá trị của dấu hiệu là


bao nhiêu?


Số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu là bao nhiêu?


Xác đinh các giá trị khác
nhau cùng tần số cđa chóng?


<i><b>4/ </b>Cđng cè:</i>


Nhắc lại các khái niệm đã
học cùng ý ngha ca chỳng.


HS trả lời câu hỏi:


Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối
lợng chè trong mỗi hộp.
Số các giá trị của dấu hiệu là
30.


Số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu là 5.


Tơng tự nh bài tập 1, HSlập
hai cột gồm giá trị x và tần số
tơng ứng n.


Sau đó đếm số lần lập lại của
mỗi giá trị khác nhau của dấu
hiệu và ghi vào hai cột.



9.0
9.2
9.3


5
7
5
<i><b>Bµi 4 ( SGK)</b></i>


a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số
<i>các giá trị của dấu hiệu đó:</i>
Dấu hiệu cần tìm hiểu là khi
lng chố trong mi hp.


Số các giá trị của dấu hiệu là
30.


<i>b/ Số các giá trị khác nhau của</i>
<i>dấu hiệu:</i>


Số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu là 5.


c/ Các giá trị khác nhau cùng
tần số của chúng là:


Giá trị (x)
98
99


100
101
102


Tần số (n)
3
4
16


4
3


5/ Híng dÉn häc tËp :
- Làm bài tập 1; 2/ SBT.


- Hớng dẫn: Các bớc giải tơng tự nh trong bài tập trên.


Ngy son: 1/1/2011
Ngy dy : 3/1/2011
Tuần 20 - Tiết 43:


<b>BảNG TầN Số CáC GIá TRị CủA DấU HIệU.</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Sau khi lập đợc bảng số liệu thống kê ban đầu, học sinh biết dựa vào bảng đó để lập
bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.



2/ Kỹ năng:


- Cng c li cỏc khỏi nim ó hc, các ký hiệu và biết sử dụng chính xác các ký hiu.
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II</b>


<b> /Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV: </b></i>bảng 7, b¶ng 8, b¶ng 9, b¶ng 10.
<i><b>- HS: </b></i>SGK, dơng cơ học tập.


<b>III</b>


<b> / Tiến trình tiết dạy:</b>
1/


n nh t chc:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


2/ Kiểm tra bµi cị:
Lµm bµi tËp 1/ SBT.
3/ Bµi míi:


<i><b>Hoạt động1:</b> Lập bng tn s</i>


a/ Ngời điều tra cần thu thập
số liệu ban đầu bằng cách ghi


lại số HS nữ trong 20 lớp học.
b/ Dấu hiệu là điều tra số HS
nữ trong mét trêng PT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Gv híng dÉn HS lËp bảng tần
số bằng cách vẽ khung hình
chữ nhật gồm hai dòng.


Dòng trên ghi các giá trị khác
nhau của dấu hiệu.


Dũng dới ghi các tần số tơng
ứng dới mỗi giá trị đó.


Gv giới thiệu bảng vừa lập đợc
gọi là bảng phân phối thực
nghiệm của dấu hiệu, tuy nhiên
để cho tiện, ngời ta thờng gọi là
bảng tần số


<i><b>Hoạt động 2: </b>Chỳ ý:</i>


Gv hớng dẫn HS chuyển bảng
tần số tõ d¹ng hàng ngang
sang dạng hàng dọc bàng cách
chuyển từ dßng sang cét.


Gv giíi thiƯu Ých lỵi cđa việc
lập bảng tần số:



Qua bảng tần số ta thấy:


Tuy số các giá trị có thể nhiều,
nhng số các giá trị khác nhau
thì có thể ít hơn.


Cú th rỳt ra nhn xét chung về
sự phân phối các giá trị của dấu
hiệu nghĩa là tập trung nhiều
hay ít vào một số giá trị nào đó.
Đồng thời bảng tần số giúp cho
việc tính tốn về sau đợc thuận
lợi hơn.


4/


Cđng cố:


Làm bài tập 5 tại lớp.


Giá trị (x) Tần số (n)
14


15
16
17
18
19
20
24


25
28


2
1
3
3
3
1
4
1
1
1


HS vÏ mét khung hình chữ
nhật.


Theo hớng dÉn cña Gv, điền
các giá trị khác nhau vào
dòng trên, và các tần số tơng
ứng vối mỗi giá trị trên vào
dòng dới.


HS lập bảng tần số theo dạng
cột dọc.


HS lập bảng tần số cho các số
liệu ở bảng 5 và bảng 6.


Bài tập 5:



Tháng Tần số (n)
1


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


N =


<i><b>I/ Lập bảng tần số</b></i>


Lập bảngtần số với các số
liệu có trong bảng 7.


<i><b>Giá</b></i>
<i><b>trị</b></i>
<i><b>(x)</b></i>


28 30 35 50


<i><b>TÇn</b></i>


<i><b>sè</b></i>
<i><b>(n)</b></i>


2 8 7 3 N=


20


<i><b>II/ Chó ý:</b></i>


a/ Cã thể chuyển bảng tần số
từ hàng ngang sang hàng
dọc.


<i><b>Giá trị (x)</b></i> <i><b>Tần số (n)</b></i>


28 2


30 8


35 7


50 3


N = 20.
b/ Bảng tần sè gióp ta quan
s¸t, nhËn xÐt về giá trị cđa
dÊu hiƯu mét cách dễ dàng
hơn.


<i><b>Tổng quát:</b></i>



a/ Từ bảng số liệu thống kê
ban đầu có thể lâp bảng tần
số.


b/ Bảng tần số giúp ngời điều
tra dễ cã nh÷ng nhËn xÐt
chung vỊ sù ph©n phối các
giá trị cđa dÊu hiƯu và tiện
lợi cho việc tính toán về sau.


5/ H ớng dẫn học tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày dạy: 4/1/2011
Tuần 20 - Tiết 44:


<b>LUYệN TậP</b>
<b>I / Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Củng cố lại các khái niệm đã học về thống kê.
2/ Kỹ năng:


- RÌn luyện cách lập bảngtần số từ các số liệu có trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Rèn luyện tÝnh chÝnh x¸c trong to¸n häc.


3/ Thái độ:



- CÈn thËn, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II</b>


<b> / Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Bảng 12; 13; 14.


<i><b>- HS: </b></i>Biết cách lập bảng tần số
<b>III</b>


<b> / Tiến trình tiết d¹y:</b>
1/


ổ n định tổ chc:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


2/


Kiểm tra bài cũ:
<i>3/ Baì mới:</i>


<b>Hot ng 1: Chữa bài tập:</b>
Căn cứ vào đâu để lập bảng tn
s ? Mc ớch ca vic


lập bảng tần số?
Lµm bµi tËp 6 / 11?


<b>Hoạt động 2: Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 7: </b></i>


Gv nêu đề bài.


Treo bảng 12 lên bảng.
HS đọc kỹ đề bài và cho biết
dấu hiệu ở đây là gì?


Sè c¸c gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu là
bao nhiêu?


Số các giá trị khác nhau là?
Lập bảng tần số?


Gọi HS lên bảng lập bảng tần
số.


Qua bảng tần số vừa lập, em có
nhận xét gì về số các giá trị của
dấu hiệu, giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất, giá trị có tần số lớn nhất,
nhỏ nhất?


<i><b>Bài 8: </b></i>


Gv nờu bi.


HS trả lời câu hỏi của Gv.
Làm bài tập 6:



a/ Dấu hiệu là điều tra số con
trong một thôn.


Bảng tần số:


<i><b>Giá trị (x)</b></i> <i><b>TÇn sè (n)</b></i>


0 2


1 4


2 17


3 5


4 2


N = 30


HS đọc đề và trả lời câu hỏi:
a/ Dấu hiệu nói đến ở đây là
tuổi nghề của cơng nhân
trong một phân xởng.
Số các giá trị là 25.


Sè các giá trị khác nhau là 10.
Một HS lên bảng lập bảng tần
số.


Các HS còn lại làm vào vở.


Nêu nhận xét.


Số các giá trị khác nhau của
dấu hiệu là 10.


Giá trị có tần số lớn nhất là 4
và giá trị có tần số nhỏ nhất là
1; 3; 6; 9.


Du hiu là số điểm đạt đợc
của một xạ thủ trong một
cuộc thi.


Xạ thủ đó đã bắn 30 phát .
Số các giá trị khác nhau là 4.
Một HS lên bảng lập bảng.
Nêu nhn xột:


Số điểm thấp nhất là 7.
Số điểm cao nhất là 10.
Số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao.


<i>I/ Chữa bµi tËp:</i>
Bµi 6 (SGK)


b/ NhËn xÐt:


Số gia đình trong thơn chủ
yếu từ 1 đến 2 con.



Số gia đình đơng con chỉ
chiếm tỷ lệ 23,3%.


<i><b>II/ </b>Lun tËp:</i>
<i><b>Bµi 7(SGK):</b></i>


a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của
công nhân trong một phân
xởng. Số các giá trị là 25.b/
Lập bảng tần số


<i><b>Giá trị (x)</b></i> <i><b>Tần số (n)</b></i>


1 1


2 3


3 1


4 6


5 3


6 1


7 5


8 2


9 1



10 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Treo b¶ng 13 lên bảng.


Yêu cầu HS cho biết dấu hiệu ở
đây là gì?


X th ú bn bao nhiờu phỏt?
S cỏc giỏ tr khỏc nhau l bao
nhiờu?


Gọi một HS lên bảng lập bảng
tần số.


Nêu nhận xét sau khi lập bảng?
<i><b>Bài 9: </b></i>


Gv nờu bi.


Treo bảng 14 lên bảng.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
Dấu hiệu ở đây là gì?
Số các giá trị là bao nhiêu?
Số các giá trị khác nhau là bao
nhiêu?


Nêu nhận xét sau khi lập bảng?
4/



Củng cố:


Nhắc lại cách lập bảng tần số.


Dấu hiệu là thời gian giải một
bài toán của 35 học sinh.
Số các giá trị là 35.


Số các giá trị khác nhau là 8.
Nhận xét:


Thời gian giải nhanh nhất là 3
phút.


Thời gian gi¶i chËm nhÊt lµ
10 phót.


Số bạn giải từ 7 đến 10 phút
chiếm tỷ lệ cao.


<i><b>NhËn xÐt:</b></i>


X¹ thđ này có số điểm thấp
nhất là 7, số điểm cao nhất là
10.số ®iĨm 8; 9 cã tû lƯ cao.


a/ Dấu hiệu là số điểm đạt
đợc của một xạ thủ. Xạ thủ
đó đã bn 30 phỏt.



b/ Bảng tần số:
<i><b>Giá</b></i>


<i><b>trị</b></i>
<i><b>(x)</b></i>


7 8 9 10


<i><b>Tần</b></i>
<i><b>số</b></i>
<i><b>(n)</b></i>


3 9 10 8


<i><b>Bài 9 (SGK)</b></i>


a/ Dấu hiệu là thời gian giải
một bài toán của 35 học
sinh.


Số các giá trị là 35.
b/ Bảng tần số:


<i><b>Giá trị (x)</b></i> <i><b>Tần số (n)</b></i>


3 1


4 3


5 3



6 4


7 5


8 11


9 3


10 5


N = 35
Thêi gian gi¶i nhanh nhÊt lµ
3 phót. ChËm nhÊt lµ 10
phót.


5/ H íng dÉn häc tËp:
- Lµm bµi tËp 6/ SBT.


- Chuẩn bị thớc thẳng có chia cm, viết màu.


Ngày soạn: 8/1/2011
Ngày dạy: 10/1/2011
Tuần 21 - TiÕt 45:


<b>BIĨU §å.</b>
<b>I / Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:



- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của việc lập biểu đồ trong khoa học thống kê.
2/ Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Biết nhìn vào biểu đồ đơn giản để đọc các số liệu thể hiện cho bảng tần số.
3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh x¸c, nghiêm túc trong học tập.
<b>II</b>


<b> / Chuẩn bị:</b>


<b> </b><i><b>- GV: </b></i>Một số dạng biểu đồ khác nhau.
<i><b> - HS:</b></i> thớc thẳng, viết màu.


<b>III</b>


<b> / TiÕn trình tiết dạy:</b>
1/


n nh t chc:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


2/ Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 6/ SBT.


3/ Bµi míi;


<i><b>Hoạt động1</b></i>: Biểu đồ đoạn


thẳng:


Gv giới thiệu sơ lợc về biểu
đồ trong thống kê.


Trong thống ke, ngời ta dựng
biểu đồõ để cho một hình ảnh
cụ thể về giá trị của dấu hiệu
và tần số.


Gv treo một số hình ảnh về
biểu đồ để HS quan sát.


Sau đó hớng dẫn HS lập biểu
đồ đoạn thẳng.


<i><b>Hoạt động 2:</b>Chú ý:</i>


Gv giới thiệu các dạng biểu
đồ khác nh biểu đồ hình chữ
nhật, biểu đồ hình chữ nhật
liền nhau


Treo các dạng biểu đồ đó lên
bảng để HS nhận biết.


Gv giới thiệu biểu đồ ở hình
2.


Nhìn vào biểu đồ, em hãy cho


biết diện tích rừng bị phá
nhiều nhất vào năm nào?
Diện tích rừng ít bị phá nhất
là năm nào?


Từ năm 1996 đến năm 1998
điện tích rừng bị phá giảm đi
hay tăng lên?


a/ DÊu hiƯu lµ lỗi chính tả
trong một bài làm văn.


b/ Có 40 bạn làm bài.


c/ Lập bảng tần số, nhận xét:
Không có HS không mắc lỗi.
Số lỗi ít nhất: 1 lỗi.


S li nhiu nht: 10 li.
S bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm
tỷ lệ cao.


HS lập một hệ trục toạ độ.
Trục hoành biểu diễn các giá
trị x.


Trục tung biểu diễn tần số n.
Xác định các điểm có toạ độ
là các cặp số (28; 2); (30; 8);
(35; 7) ; (50; 3)



Dựng các đoạn thẳng qua các
điểm đó song song với trục
tung.


DiÖn tÝch rừng bị phá nhiều
nhất vào năm 1995 là 20
nghìn hecta.


Din tớch rng ớt b phá nhất
là năm 1996 chỉ có 5 ha.
Từ năm 1996 đến năm 1998
điện tích rừng bị phá tăng lên.
a/ Dấu hiệu là điểm kiểm tra
tốn của HS lớp 7C.


Sè c¸c giá trị là 50.


<b>I / Biu on thng:</b>
Da trờn bng tn s sau, lp
biu on thng:


<i><b>Giá</b></i>
<i><b>trị</b></i>
<i><b>(x)</b></i>


28 30 35 50


<i><b>TÇn</b></i>
<i><b>sè</b></i>


<i><b>(n)</b></i>


2 8 7 3 N=


20


<b>II</b>


<b> / Chó ý:</b>


Ngồi dạng biểu đồ đoạn
thẳng cịn có dạng biểu đồ
hình chữ nhật, dạng biểu đồ
hình chữ nhật đợc vẽ sát nhau
.


<i>VD: Biểu đồ sau biểu diễn</i>
diện tích rừng bị phá của nớc
ta đợc thống kê từ năm 1995
đến năm 1998.


0 28 30 35 50
8


7


3
2



n


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

4/ Cđng cè:
Lµm bµi tËp 10.


b/ Biểu diễn bằng biểu đồ:
<sub> </sub>


20
15
10
5


O 1995 1996 1997 1998


5/ Híng dÉn häc tËp:


- Häc bµi theo vë ghi - SGK


- Lµm bµi tËp 11 / 14 vµ bµi 9 / SBT.


Ngày soạn: 8/1/2011
Ngày dạy: 11/1/2011
Tuần 21 - TiÕt: 46


<b>LUN TËP</b>
<b>I / Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:



- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện các giá trị và tần số trong
bảng tần số.


- Nhìn biểu đồ để đọc một số số liệu đợc thể hiện trên biểu dồ.
2/ Kỹ năng:


- Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận khi học tốn.
3/ Thái độ:


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II</b>


<b> / ChuÈn bÞ:</b>


<b> </b><i><b>- GV: </b></i>bảng 16 và biểu đồ ở hình 3.


<i><b> - HS: </b></i>thớc thẳng, viết màu. Biết vẽ biểu đồ,
<b>III</b>


<b> / TiÕn tr×nh tiÕt d¹y:</b>
1/


ổ n định t chc:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


2/


Kiểm tra bài cũ
3/ Bài míi:



Hoạt động 1:Chữa bài tập.
Làm bài tập 11?


LËp biĨu :


đồ: I/ Chữa bài tập:


Bµi 11: (SGK)
H1


10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
12


10
8
7
6


4
2


1


x
n


0


H2
17


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Hoạt động 2:</b> Luyn tp:</i>
<i><b>Bi 12(SGK):</b></i>


Gv nờu bi.


Treo bảng 16 lên bảng.


Yêu cầu HS lập bảng tần số từ
các số liệu trong bảng 16.


Số các giá trị khác nhau là bao
nhiêu?


Sau khi có bảng tần số, em hãy
biểu diễn các số liệu trong bảng
tần số trên biểu đồ đoạn thẳng?


<i><b>Bài 13 (SGK):</b></i>
Gv nêu đề bài.



Treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ
ở hình 3.


Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và
trả lời câu hỏi?


<i><b>Bài 9(SBT):</b></i>
Gv nêu đề bài.


Treo b¶ng thu thËp sè liệu có
trong bài 9 lên bảng.


Số các giá trị khác nhau là bao
nhiêu?


Yờu cu HS lp bng tần số.
Gọi HS lên bảng lập biểu đồ thể
hiện các s liu trờn?


HS lập bảng tần số.


Số các giá trị khác nhau là 8.


HS th hin trờn biu .


Ct ngang ghi các giá trị x, cột
đứng ghi tần số n.


HS trả lời câu hỏi.



a/ Năm 1921, số dân của nớc ta
là 16 triệu ngời.


b/ 78 năm.
c/ 25 triệu ngời.


II/ Luyện tập:
<i><b>Bài 12(SGK):</b></i>
a/ Bảng tần số:


<i><b>Giá</b></i>
<i><b>trị</b></i>
<i><b>(x)</b></i>


<i><b>Tần số</b></i>
<i><b>(n)</b></i>


17 1


18 3


20 1


25 1


28 2


30 1


31 2



32 1 N =


12
b/ Lập biểu đồ đoạn
thẳng:


n
3
2
1


0 17 18 20 25 28 30 31 <sub>x</sub>
<i><b>Bµi 13 (SGK):</b></i>


a/ Năm 1921, số dân của
nớc ta là 16 triệu ngời.
b/ Từ năm 1921 đến năm
1999 dân số nớc ta tăng từ
16 đến76 triệu ngời, nghĩa
là trong 78 năm dân số
n-ớc ta tăng thêm 60 triệu
ngời.


c/ Từ năm 1980 đến 1999,
dân số nớc ta tng thờm
25 triu ngi.


<i><b>Bài 9(SBT):</b></i>
a/ Lập bảng tần số:



<i><b>Giá trị</b></i> <i><b>Tần số</b></i>


40 1


50 1


80 2


100 1


120 1


150 1 N = 7


b/ Vẽ biểu đồ:
n



2
H2


4
3
2
1
17


5
4



2


n


0 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

4/


Cñng cè:


Nhắc lại cách lập biểu đồ đoạn
thẳng.


Sè các giá trị khác nhau là 6.
HS lập bảng tần sè.


1


0 40 50 80 100 120 150 x


5/ H íng dÉn häc tËp:


- Xem lại các bài tập ó cha.
- Lm bi tp 8/ SBT.


Ngày soạn:15/1/2011
Ngày dạy: 17/1/2011
Tuần 22 - Tiết 47:



<b>Số TRUNG BìNH CéNG.</b>
I / Mơc tiªu:


1/ KiÕn thøc:


- Học sinh biết tính số trung bình cộng theo cơng thức. Biết sử dụng số trung bình cộng
để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trờng hợp, và để so sánh khi tìm hiểu các
giá trị cùng loại.


2/ Kỹ năng:


- Hiu th no l mt, bit tỡm mốt và thấy đợc ý nghĩa của mốt trong thực t.
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong häc tËp.
<b>II</b>


<b> / ChuÈn bÞ:</b>


<b> </b><i><b>- GV: </b></i>b¶ng 19; 20; 21; 22.
<i><b>- HS: </b></i>dơng cơ häc tËp.
<b>III</b>


<b> / TiÕn tr×nh tiÕt d¹y:</b>
1/


ổ n định t chc:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>



<i>2/ Kiểm tra bài cũ</i>
Làm bài tập 8.


3/ Bi mi:
<b>Hot động 1: </b>


<i>I. Sè trung b×nh céng cđa dÊu </i>
<i>hiƯu:</i>


Gv nêu bài toán.


Treo bảng 19 lên bảng.


Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm
tra?


Để tính điểm trung bình của
lớp. Ta làm ntn?


a/ Nhận xét:


Số bài có điểm 10: 1 bài.
Điểm thấp nhất là 2 điểm
và có 2 bài.


Số bài có ®iĨm 7 lµ nhiỊu
nhÊt vµ cã 8 bµi.


Sè bµi díi trung bình: 6
bài.



Số bài có điểm khá: 12 bài.
b/ Số các giá trị: 36.


Số các giá trị khác nhau:
9


Có 40 bạn làm bài.


Để tính điểm trung bình
của lớp, ta cộng tất cả các
điểm số lại và chia cho
tổng số bài.


<b>I / Số trung bình cộng của dấu</b>
<b>hiệu:</b>


<i><b>1/ Bài toán:</b></i>


Tính điểm trung bình bài kiểm
tra cđa líp 7C cho trong b¶ng
19?


<i><b>Gi¶i:</b></i>


LËp b¶ng tần số và tính trung
bình nh sau:


<i><b>Điểm</b></i>
<i><b>số</b></i>



<i><b>Tần</b></i>
<i><b>số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tính điểm trung b×nh?


Gv hớng dẫn HS lập bảng tần
số có ghi thêm hai cột, sau đó
tính điểm trung bình trên bảng
tần s ú.


Treo bảng 20 lên bảng.


Nhận xét kết quả qua hai cách
tính?


Qua nhận xét trên Gv giới thiệu
phần chú ý.


Gv giới thiệu ký hiệu X dùng
để chỉ số trung bình cộng.
Từ cách tính ở bảng 20, ta rút
ra nhận xột gỡ?


Từ nhận xét trên, Gv giới thiệu
công thøc tÝnh sè trung b×nh
céng.


<b>Hoạt động 2: </b>



<i>II/ ý nghÜa cña sè trung b×nh</i>
<i>céng:</i>


Số trung bình cộng của một dấu
hiệu thờng đợc dùng làm đại
diện cho dấu hiệu đó khi cần
phải trình bày một cách gọn
ghẽ, hoặc khi phải so sánh với
một dấu hiệu cùng loại.Ví dụ
nh khi cần so sánh trung bình
điểm thi giữa hai lớp


Khơng phải trong trờng hợp
nào trung bình cộng cũng là đại
diện. Gv giới thiệu phần chú ý.
<b>Hoạt động 3: </b>


<i>III/ Mèt cña dÊu hiệu:</i>
Treo bảng 22 lên bảng.


Nhỡn bng cho bit, c dép nào
bán đợc nhiều nhất?


Gv giíi thiƯu kh¸i niƯm mèt
<b>4/ </b>


Củng cố:


Nhắc lại c«ng thøc tÝnh trung
b×nh céng.



HS tính đợc điểm trung
bình là 6,25.


Tính điểm trung bình bằng
cách tính tổng các tích x.n
và chia tổng đó cho N.
Hai cách tính đều cho cùng
một đáp số.


Cã thĨ tÝnh sè trung bình
cộng bằng cách:


Nhân từng giá trị với tần số
tơng øng.


Cộng tất cả các tích vừa
tìm đợc.


Chia tổng đó cho số các giá
trị.


HS xem vÝ dô trong SGK.


Cỡ dép 39 bán đợc nhiều
nhất.


<i><b>(x)</b></i> <i><b>(n)</b></i>


2 3 6



X=
250
40
=6,25


3 2 6


4 3 12


5 3 15


6 8 48


7 9 63


8 9 72


9 2 18


10 1 10


N=


40 Tỉng:250
<i><b>Chó ý:</b></i>


Trong bảng trên, tổng số điểm
của các bài có điểm số bằng
nhau đợc thay bằng tích của


điểm số ấy với tần số tơng ứng.
<i><b>2/ Công thức:</b></i>


X <i>x</i>1<i>n</i>1+<i>x</i>2<i>n</i>2+<i>x</i>3<i>n</i>3+. . ..+<i>xknk</i>
<i>N</i>


Trong đó:


+ x1, x2, x3,…, xk là các giá trị
khác nhau của dấu hiệu x.


+ n1, n2, n3,, nk là tần số k tơng
ứng.


+ N là số các giá trị.
<b>II</b>


<b> / ý nghÜa cđa sè trung b×nh</b>
<b>céng:</b>


Số trung bình cộng thờng đợc
dùng làm đại diện cho dấu hiệu,
đặc biệt là khi muốn so sánh các
dấu hiệu cùng loại.


<i><b>Chó ý:</b></i>


1/ Khi các giá trị của dấu hiệu có
khoảng chênh lệch rất lớn với
nhau thì khơng nên lấy trung


bình cộng làm đại diện cho dấu
hiệu đó


2/ Sè trung b×nh céng cã thể
không thuộc dÃy giá trị của dấu
hiệu.


<b>III</b>


<b> / Mốt của dấu hiệu:</b>


Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần
số lớn nhất trong bảng tần số.
<i>KH: M0</i>


<i><b>VD: </b></i>Trong bảng 22, giá trị 39
với tần số lớn nhất 184 đợc gọi
là mốt.


5/ Híng dÉn vỊ nhµ:


- Häc thc lý thut và làm bài tập 14; 15/ 20.
Ngày soạn: 15/1/2011


Ngày dạy : 18/1/2011
TuÇn 22 - TiÕt 48:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

1/ KiÕn thøc:


- Rèn luyện cách tính trung bình cộng của dấu hiệu, khi nào thì trung bình cộng


đợc dùng làm đại diện cho dấu hiệu, khi nào thì khơng nên dựng.


2/ Kỹ năng:


- Bit xỏc nh mt ca du hiu.
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
<b>II</b>


<b> / Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV: </b></i>bảng 24; 25; 26; 27.
<i><b>- HS: </b></i>dông cô häc tËp.
<b>III</b>


<b> / Tiến trình tiết dạy:</b>
1/


<i></i> n nh t chc:


HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG


2/


Kiểm tra bµi cị:
<i>3/ Bµi míi:</i>


<b>Hoạt độn 1: chữa bài tập:</b>
Làm bài tập 15?



<b>Hoạt động 2: Luyện tập:</b>
<i><b>Bài 16(SGK):</b></i>


Gv nêu bi.


Treo bảng 24 lên bảng.


Quan sát bảng 24, nêu nhận xét
về sự chênh lệch giữa các giá
trị ntn?


Nh vậy có nên lấy trung bình
cộng làm i din cho du hiu
khụng?


<i><b>Bài 17 (SGK)</b></i>
Gv nêu bài toán.


Treo bảng 25 lên bảng.


Viết công thức tÝnh sè trung
b×nh céng?


TÝnh sè trung b×nh cộng của
dấu hiệu trong bảng trên?
Nhắc lại thế nào là mốt của dấu
hiệu?


Tìm mốt cđa dÊu hiƯu trong


bảng trên?


<i><b>Bi 18 (SGK)</b></i>
Gv nờu bi.


Treo bảng 26 lên b¶ng.


Gv giới thiệu bảng trên đợc gọu
là bảng phân phối ghép lớp do
nó ghép một số các giá trị gần
nhau thành một nhóm.


Gv híng dÉn HS tÝnh trung
b×nh céng cđa bảng 26.


+ Tính số trung bình của mỗi
lớp:


(sè nhá nhÊt +sè lín nhÊt): 2


a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là
tuổi thọ của một loại bóng
đèn.


Sè các giá trị là 50.
b/ Trung bình cộng:


X=(5.1150+8.1160+ 12.1170
+18.1180 +7.1190): 50.



X = 1182,8.
c/ M0 = 1180.


Sự chênh lệch giữa các giá trị
trong bảng rất lớn.


Do ú khụng nờn ly s trung
bình cộng làm đại diện.


X=


<i>x</i><sub>1</sub><i>n</i><sub>1</sub>+<i>x</i><sub>2</sub><i>n</i><sub>2</sub>+<i>x</i><sub>3</sub><i>n</i><sub>3</sub>+. . ..+<i>x<sub>k</sub>n<sub>k</sub></i>
<i>N</i>


X = 384


50 <i></i>7<i>,68</i> (phút)
Mốt của dấu hiệu là giá trị có
tần số lớn nhất trong bảng tần
số.


Mo = 8


+/ Số trung bình của mỗi lớp:
(110 + 120) : 2 = 115.


(121 + 131) : 2 = 126
(132 + 142) : 2 = 137
(143 + 153) : 2 = 148



+/ 105 + 805 + 4410 + 6165 +
1628 + 155 = 13268.


I/ Chữa bài tập:
Bài 15 (SGK)


II/ Luyện tập:
<i><b>Bài 16(SGK):</b></i>
Xét bảng 24:


Giá


trị 2 3 4 90 100
Tần


số 3 2 2 2 1 N=10


Ta thấy sự chênh lệch giữa các
giá trị là lớn, do đó khơng nên
lấy số trung bình cộng làm đại
diện.


<i><b>Bµi 17 (SGK)</b></i>


a/ TÝnh sè trung b×nh céng:
Ta cã: x.n = 384.


X = 384


50 <i>≈</i>7<i>,</i>68 (phót)


b/ T×m mèt cđa dÊu hiƯu:
Mo = 8


<i><b>Bµi 18 (SGK)</b></i>


a/ Đây là bảng phân phối ghép
lớp, bảng này gồm một nhóm
các số gần nhau đợc ghép vào
thành một giá trị của dấu hiệu.
b/ Tính số trung bình cộng:
Số trung bình của mỗi lớp:
(110 + 120) : 2 = 115.
(121 + 131) : 2 = 126
(132 + 142) : 2 = 137
(143 + 153) : 2 = 148


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Nhân số trung bình của mỗi
lớp với tần số tơng ứng


+ áp dụng công thức tính X.
<i><b>Bài 12 (SBT)</b></i>


Treo bảng phụ có ghi đề bài 12
lên bảng.


Yêu cầu HS tính nhiệt độ trung
bình của hai thành phố.


Sau đó so sánh hai nhiệt độ
trung bình vừa tìm đợc?



<i><b>4/</b></i>


<i> Củng cố:</i>


Nhắc lại c¸ch tÝnh trung b×nh
céng cđa dÊu hiƯu.


X = 13113<sub>100</sub> <i>≈</i>132<i>,68</i>


Dựa vào bảng tần số đã cho,
HS tính nhiệt độ trung bình
của thành phố A: 23,95(C)
Nhiệt độ trung bình của thành
phố B là: 23,8 (C)


Nªu nhËn xÐt:


Nhiệt độ trung bình của thành
phố A hơi cao hơn nhiệt độ
trung bình của thành phố B.


x.n = 105 + 805 + 4410 +
6165 + 1628 + 155 = 13268.
X = 13113<sub>100</sub> <i>≈</i>132<i>,68</i> (cm)
<i><b>Bµi 12 (SBT)</b></i>


a/ Nhiệt độ trung bình của
thành phố A là:



¿


<i>X</i>=23. 5+24 . 12+25 .2+26
20


¿
 23,95(C)


b/ Nhiệt độ trung bình của
thành phố B là:


¿


<i>X</i>=23. 7+24 .10+25 . 3
20


¿
 23,8 (C)
<i><b>NhËn xÐt:</b></i>


Nhiệt độ trung bình của thành
phố A hơi cao hơn nhiệt độ
trung bình của thành phố B.
5/ H ớng dãn học tập :


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 19/ 22 vµ bµi 11; 13 / SBT.


Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày dạy: 24/1/2011


TUần 23 - Tiết 49:


<b>ôN TậP CHơNG III</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- H thống lại các kiến thức đã học trong chơng III, các kiến thức cùng ký hiệu
của chúng đợc sử dụng để thiết lập các bảng, biểu phù hợp với yêu cu ca chng.


2/ Kỹ năng:


- Rốn luyn k nng lp bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng của dấu
hiệu.


3/ Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh x¸c, nghiêm túc trong học tập.
<b>II</b>


<b> / Chuẩn bị:</b>
<i><b>- GV: </b></i>b¶ng 28.


<i><b>- HS: </b></i>dơng cơ häc tËp.
<b>III</b>


<b> / Tiến trình tiết dạy:</b>
1/


n nh t chc:



<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


2/ K iểm tra bài cũ:
3/ Bài míi:


<b>Hoạt động 1: ơn tập lý</b>
thuyết:


Gv treo b¶ng phơ cã ghi cân
hỏi 1 và 2.


Yêu cầu HS trả lời c©u hái.


1/ Muốn thu thập số liệu về
một vấn đề mà mình quan
tâm, em cần làm các bớc sau:
Xác định dấu hiệu.


LËp b¶ng sè liệu ban đầu


<i><b>I/Lý thuyết:</b></i>


<i>1- Thu thập số liệu thống kê,</i>
<i>tần số:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Gv treo câu hỏi 3 lên bảng.
Cách lập bảng tần số?


Bảng tÇn sè cã thuËn lợi gì


hơn bảng số liệu thống kê ban
đầu?


Nờu cỏch lp biểu đồ đoạn
thẳng?


ýự nghĩa của biểu đồ?


Làm thế nào để tính số trung
bình cộng của một dấu hiệu?
ý nghĩa của số trung bình
cộng?


ThÕ nµo lµ mèt cđa dÊu hiƯu?


<i><b>Hoạt động 2: B</b>ài tập:</i>
<i><b>Bài 20 (SGK)</b></i>


Gv nờu bi.


Treo bảng 28 lên bảng.


Có bao nhiêu giá trị khác
nhau?


Yêu cầu HS lập bảng tần số?
Tính số trung bình cộng?
Yêu cầu lập tích x.n vào một
cột của bảng tần số.



Yêu cầu tính giá trị trung bình.


Hóy v biu đồ đoạn thẳng thể
hiện các số liệu ở bảng tần số?
<b>4/ </b>


Cđng cè:


theo mÉu cđa b¶ng 1.


2/ Tần số của một giá trị là
số lần lập lại của giá trị đó
trong dãy các giá tr.


Tổng các tần số bằng số các
giá trị.


Lập bảng tần số gồm hai
dòng (hoặc hai cột):


Dòng 1 ghi giá trị (x)
Dòng 2 ghi tần số (n)


Qua bng tn s, cú thể rút
ngay ra nhận xét chung về
các giá trị, xác định ngay
đ-ợc sự biến thiên của các giá
trị.


Lập biểu đồ đoạn thẳng bằng


cách vẽ hệ trục toạ độ.Trục
tung biểu diễn tần số n, và
trục hoành biểu diễn các giá
trị x.


Biểu đồ cho ta một hình ảnh
về dấu hiu.


Tính số trung bình cộng theo
công thức:


X=


<i>x</i>1<i>n</i>1+<i>x</i>2<i>n</i>2+<i>x</i>3<i>n</i>3+. . ..+<i>xknk</i>
<i>N</i>


S trung bình cộng thờng
đ-ợc dùng làm đại diện cho
dấu hiệu khi phải so sánh các
dấu hiệu cùng loại.


Mèt cña dÊu hiệu là giá trị có
tần số lớn nhất trong bảng
tần số


Có 7 giá trị khác nhau là: 20;
25; 30; 35; 40; 45; 50.


Mét HS lªn bảng lập bảng
tần số.



Các HS còn lại làm vào vở.
Lập tích x.n vào một cột của
bảng tần số.


HS lập công thức tính giá trị
trung bình:


X = 1090


31 <i></i>35<i>,16</i> (tạ/
ha)


Mt HS lờn bảng dựng biểu
đồ đoạn thẳng.


liệu thống kê ban đầu:
a/ Xỏc nh du hiu.


b/ Lập bảng số liệu ban đầu.
c/ Tìm các giá trị khác nhau
trong dÃy giá trị.


d/ Tìm tần số của mỗi giá trị.
<i>2- Bảng tần số</i>


T bng số liệu thống kê ban
đầu, ta có thể lập đợc bảng
tần số:



a/ LËp bảng tần số gồm hai
dòng (hoặc hai cột), dòng 1
ghi giá trị (x), dòng 2 ghi tần
số tơng ứng .


b/ Rút ra nhận xét từ bảng tần
số.


<i>3- Biu <b>:</b></i>


Cú th biu din các số liệu
trong bảng tần số dới dạng
biểu đồ và qua đó rút ra nhận
xét một cách dễ dàng:


a/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
b/ Nhận xét từ biểu đồ.


<i>4- Sè trung b×nh céng, mèt</i>
<i>cđa dÊu hiƯu:</i>


a/ C«ng thøc tÝnh sè trung
b×nh céng:


X


<i>x</i><sub>1</sub><i>n</i><sub>1</sub>+<i>x</i><sub>2</sub><i>n</i><sub>2</sub>+<i>x</i><sub>3</sub><i>n</i><sub>3</sub>+. . ..+<i>x<sub>k</sub>n<sub>k</sub></i>
<i>N</i>


b/ Trong một số trờng hợp, số


trung bình cộng có thể dùng
làm đại diện cho dấu hiệu.
c/ Mốt của dấu hiệu là giá trị
có tần số lớn nhất trong bng
tn s


<i><b>II/Bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 20 (SGK)</b></i>
<i>a/ Lập bảng tần số</i>


<i><b>Giá trị x</b></i> <i><b>Tần số n</b></i> <i><b>Tích x.n</b></i>


20 1 20


25 3 75


30 7 210


35 9 315


40 6 240


45 4 180


50 1 50


N = 31 1090


X = 1090



31 <i>≈</i>35<i>,16</i> (tạ/ ha)
b/ V biu on thng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Nhắc lại cách giải bài tập trên. 2
1


0 20 25 30 35 40 45 50 <sub>x</sub>
5/ H íng d·n häc tËp :


- Häc thuéc lý thuyÕt, lµm bài tập 14; 15 / SBT.
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết.


Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày dạy: 25/1/2011
Tuần 23 - Tiết 50:


<b>kiểm tra chƯơng III</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1/ KiÕn thøc:


- Nắm đơc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.
2/ Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính <i>X</i> , tìm mốt.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.


3/ Thái :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong kiểm tra.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV: </b></i>Đề bài kiểm tra.
<i><b>- HS: </b></i>kiến thức chơng III.
<b>III</b>


<b> / Tiến trình tiết dạy:</b>
1/


ổ n định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b> Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 đ</b><b> ợc cho trong </b></i>
<i><b>bảng sau:</b></i>


Số từ sai của mét bµi 0 1 2 3 4 5 6 7 8


Sè bµi cã tõ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5


Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
A. 36 ; B. 40 ; C. 38


* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 8 ; B. 40 ; C. 9


<b>II/ T lun: (8đ)</b>


<b>Câu 1: Nêu các bớc tìm số trung bình cộng của dấu hiệu.Viết công thức và giải thích </b>


các kí hiệu.


<b>Câu 2: Giáo viên theo dõi thời gian lµm bµi tËp (thêi gian tÝnh theo phót) cđa 30 học </b>
sinh và ghi lại nh sau:


10
5
9


5
7
8


8
8
9


8
10
9


9
9
9


7
8
9


8


10
10


9
7
5


14
14
5


8
8
14
a) Dấu hiệu thống kê là gì ?


b) Lập bảng ''tần số'' vµ nhËn xÐt.


c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


4


/ Đáp án và biểu điểm:
<b>I/ Trc nghim: (2đ)</b>


<b>Câu 1: </b>


* B. 40 (1®)
* C. 9 (1đ)


<b>II/ T lun: (8đ)</b>


<b>Câu 1: Các bớc tính số trung bình cộng: SGK - T18 (1đ)</b>
<b> Công thức tính: SGK - T18 (1đ)</b>


<b>Câu2:</b>


a) Dấu hiệu: Thời gian làm 1 bài tập của mỗi học sinh: 1đ
b) Bảng tần số: (1đ)


Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14


Tần sè (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30


* NhËn xÐt:


- Thêi gian lµm bµi Ýt nhÊt lµ 5'
- Thêi gian lµm bµi nhiỊu nhÊt lµ 14'


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

0 8
<i>M</i> 


và <i>M</i>0 9<sub> (0,5đ)</sub>
d) Vẽ biểu đồ : (2đ)
5/ H ớng dãn học tập :
- Xem lại bài kiểm tra.


- Đọc trớc bài mới: Khái niệm về một biểu thức i s.
<i><b>Kim tra chộo giỏo ỏn thỏng1</b></i>



<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>... </i>
Ngày soạn: 12/2/2011


Ngày dạy : /2/2011
Tuần 24 -Tiết 51:


<b>KHáI NIệM Về BIểU THứC ĐạI Số</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Hc sinh hiểu đợc khái niệm về BTĐS.
- Tự tìm đợc một số ví dụ về BTĐS.
2/ Kỹ năng:


- Viết đợc các BTĐS.


- HS tích cực làm bài cẩn thận chính xỏc.


3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong häc tËp.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>- GV</b></i> : SGK, phÊn .


<i><b>- HS :</b></i> SGK, dông cô häc tËp.
<b>III</b>


<b> / Tiến trình bài dạy:</b>
1/


n định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bi mi:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT Động CủA HS</b> <b>GHI B¶NG</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Nhắc lại về biểu
<i>thức</i>


- Cho các số 5, 7, 3, 9 đặt các
dấu của các phép tốn thì ta
đ-ợc các biểu thức số.


- HS cho VD


- Các số nh thế nào đợc gọi là
biểu thức.



- Gi HS c?1


- Công thức tính diện tích hình
chữ nhật.


- Biểu thức biểu thị chu vi hình
chữ nhật trên?


<i><b>Hot động 2:</b> Khái niệm về</i>


5 + 3 2; 16 : 2 2
172<sub> . 4</sub>2<sub>; (10 + 3).2.</sub>


- Nèi víi nhau bởi dấu các
phép tính


- Dài x rộng
(3 + 2 + 3) . 2


1/ BiÓu thøc sè:
VD: 5 + 7 3.9


52<sub> + 7. 3 9</sub>
5 . 7 : 3 + 9
Đây là các biểu thức số
Các số đợc nối với nhau bởi
dấu các phép tính (cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy
thừa) làm thành một biểu


thức)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>BT§S.</i>


- Cho các số 3, 5, 7 và a là một
số cha biết. Ta nối các số đó
bởi dấu của các phép tốn thì
ta đợc BTĐS.


- Gäi HS lÊy VD


- Phát biểu định nghĩa BTĐS
- Gọi HS đọc?2


- GV nªu nhËn xét


+ Không viết dấu . giữa chữ và
chữ, chữ và sè.


+ Trong một tích không viết
thừa số 1, -1 đợc thay bằng dấu
-“


+ Dùng dấu ngoặc để chỉ thứ tự
phép tính.


4/


Cđng cè:



- BiĨu thÞ chu vi hình chữ nhật?
d = 2


r = 1 -> biểu thøc?
d = 10 ph¸t biĨu?
r = a


Phát biểu BTĐS?
Chú ý:


- Khi thực hiện phép toán trên
chữ có thể áp dụng các quy tắc,
phép tính, c¸c tÝnh chÊt phép
toán nh trên các số.


- Yêu cầu HS lên bảng lµm
BT3


- Gọi HS đọc BT1 và lên bảng
làm.


- HS nhËn xÐt


- Cho vµi VD thùc tÕ


4.x; 2.(5 + a)
x.y; x2<sub>(y 1)</sub>


2 . (d + r)
2.(10 + a)



1e; 2b; 3a; 4c; 5d


3 + 5 - 7 +a
32<sub> . 5 7 : a</sub>
32<sub> . 5</sub>3<sub> + 7 . a</sub>3<sub>.</sub>
là các biểu thức đại số
Định nghĩa: Những biểu
thức mà trong đó ngồi các
số, các ký hiệu phép tốn
cộng, trừ, nhân, chia, nâng
lên lũy thừa cịn có cả chữ
đại diện là các biểu thức đại
số


?2 a. (a+2)


Chó ý: 4 . x -> 4x
x . y -> xy


1 . x -> x
-1 . x -> -x
(1 + x) : 2


(x + 5 : 2) 22<sub> + 3</sub>
3/ VËn dông:


2 . (d + r)


2.(2.1) -> biểu thức số


2.(10 + a) -> biểu thức đạisố


1/26
a./ x + y
b./ x . y


c./ (x + y).(x y)
5 / Híng d·n häc tËp:


- Bµi tËp 2, 3, 5 SGK.
- Xem tríc bµi 2.


Ngµy soạn: 12/2/2011
Ngày dạy /2/2011
Tuần24 - Tiết 52:


<b>Bài 2: GIá TRị MộT BIểU THứC ĐạI Số</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Hc sinh biết cách tính giá trị của một BTĐS.
- Tính đợc giỏ tr ca mt BTS.


2/ Kỹ năng:


- Tớch cc, tớnh đợc giá trị biểu thức một cách cẩn thận, chính xỏc
3/ Thỏi :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong häc tËp.


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, đề bài kiểm tra.
<i><b>- HS:</b></i> bảng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt Động của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bi c</i>


- Nêu khái niệm về BTĐS?
Cho VD.


- Làm bài tËp 5/27SGK
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: </b>Giá trị của một</i>


<i>BT§S</i>


- BTĐS biểu thị diện tích hình
vng có độ dài bằng a (cm)
(1)


- TÝch cña x vµ y (2)


- Giả sử cạnh hình vng có độ
dài bằng 2cm thì diện tích
bằng bao nhiêu? Vì sao?


- Với biểu thức xy có giá trị
bao nhiêu khi x = 3; y = 7?


- Kết quả của các biểu thức
trên còn đợc gọi là các giá trị
của các biểu thức


4 (cm2<sub> ) lµ giá trị của biểu thức</sub>
a2<sub> tại a = 2cm</sub>


21 là giá trị của biểu thức xy
tại x = 3; y = 7


- Xét VD:


Bài này cho ta mấy giá trị? V×
sao?


- Gv u cầu HS nhận xét
- Để tính giá trị của một biểu
thức đại số tại những giá trị
cho trớc ta phải làm gì?


<i><b>Hoạt động 3: </b>Ap dng</i>
- Gi HS c?1


- 2 HS lên bảng giải


- GV quan sát lớp làm bài, theo
dõi, hớng dÉn, sưa ch÷a cho
HS.


- Gi HS c?2



- Gọi HS trả lời tại chỗ
- Cho 4 bài tập:


Tớnh giỏ tr ca biu thc sau:
a./ 7m + 2n 6 với m = -1; n = 2
b./ 3m 2n với m = 5; n = 7
c./ 3x2<sub>y + xy</sub>2<sub> với x = -1; y = -2</sub>
d./ x2<sub>y</sub>3<sub> + xy với x = 1; y = ẵ </sub>
- GV nhận xét, đánh giá kết
quả ca bi gii.


- ? Để tính giá trị của BTĐS tại
những giá trị cho trớc ta phải
làm g×?


<i><b>Hoạt động 4:</b> Luyện tập Củng</i>
<i>cố Dặn dị</i>


- Lµm bµi tËp 6/28 sgk


- Yêu cầu HS cả lớp làm và
đọc kết quả.


- GV giíi thiƯu sơ lợc tiểu sử
của Lê Văn Thiêm và nói thêm
về giải thởng Toán học


- HS lên bảng trả lời
- HS kh¸c nhËn xÐt



- a2
- x.y


- Diện tích bằng 1cm2
Thay a = 2 vào a2
ta đợc 22<sub> = 4</sub>
xy = 21


Cã 2 giá trị vì biểu thức có
giá trị tại x = 1 và x = 1/3
- Phải thay các giá trị cho trớc
vào biểu thức rồi thực hiện
phÐp tÝnh.


- HS đọc, lên bảng giải


a./ = -9
b./ = 1
c./ = -2
d./ = 5/8


1. Giá trị của một BT§S
VD:


1. Cho biĨu thøc a2
thay a = 2 => 22<sub> = 4</sub>


2. Cho biĨu thøc xy vµ x = 3;
y = 7. Ta cã 3.7 = 21



VD:


a./ 2x2<sub> 3x + 5</sub>


x = 1ta cã: 2.12<sub> 3.1 + 5 = 4</sub>
Vậy giá trị của biểu thức 2x2
3x + 5 tại x = 1 là 4


x = 1/3
ta có:


2.(1/3)2<sub> 3.1/3 + 5 = 38/9</sub>
Vậy giá trị cđa biĨu thøc 2x2
3x + 5 t¹i x = 1/3 lµ 38/9
2. A ùp dơng:


?1 3x2<sub> 9x</sub>


* x = 1 ta có 3.12<sub> 9.1 = -6</sub>
Vậy giá trị của biểu thức 3x2
9x tại x = 1 là -6


* x = 1/3 ta cã
3.(1/3)2<sub> 9.1/3 = -8/3</sub>


VËy gi¸ trị của biểu thức 3x2
9x tại x = 1/3 lµ 8/3


?2



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>IV</b>


<b> / BTVN : 7, 8, 9 / 28sgk</b>


Đọc trớc bài Đ<i><b>ơn thức</b></i>


Ngày soạn: 12/2/2011
Ngày dạy /2/2011
Tuần25 - Tiết 53:


<b>Bài: ĐơN THứC </b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức:


- Nhận biết đuợc đợc đơn thức, đơn thức thu gọn.


- Biết cách nhân hai đơn thức, viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
2/ Kỹ năng:


- Tính toán khi thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
3/ Thái :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tËp.
<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>- GV:</b></i> bảng phụ, đề bài kiểm tra.
<i><b>- HS:</b></i> bng nhúm.



<b>III/ Tiến trình tiết dạy:</b>
1/


ổ n định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :


- “Tính giá trị biểu thức 2y2<sub>-1 tại y =1/4”</sub>
- Nêu các bớc tính giá trị biểu thc i s?
3/ Bi mi:


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CđA HS</b> <b>GHI B¶NG</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b>Trình bày cách</i>
<i>nhân đơn thứcT, thu gọn đơn</i>
<i>thức.</i>


-GV dïng b¶ng phụ ghi nội
dung? 1 và yêu cầu 2 học sinh
lên bảng làm.


-GV: nhng biểu thức có các
phép tính nhân và lũy thừa gọi
là đơn thức.


-9, x có phải l n thc
khụng?


-Đơn thức là g×?


-u cầu HS cho một vài ví dụ


về đơn thức và làm bài tập 1/32
(SGK).


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Đơn thức thu
gọn:


- HS lªn bảng làm?1


-9, x l n thc


-Đơn thøc lµ biĨu thøc chØ
gåm mét sè, hc mét biÕn,
hc mét tÝch giữa các số và
các biến.


- Vớ d v đơn thức: 7xy, 0,
xyz,…


- HS lµm bµi tËp 1/32 (SGK)


-Trong biĨu thøc 4xy2<sub> sè 4</sub>


<b>I . Đ ơn thức :</b>


-Định nghĩa: (Bảng phụ)
<b>-Ví dô:</b>


9, x, 2xy4<sub> là những đơn</sub>
thức.



* Chú ý: Số 0 đợc gọi là
đơn thức không.


-Bài tập 10/32(GK):
-5/9x2<sub>y, -5 là đơn thức.</sub>


<b>II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Trong biÓu thøc 4xy2<sub> sè 4</sub>
xt hiƯn mÊy lÇn? Các chữ số
x, y xuất hiện mấy lần?


- Ta gi những biểu thức nh vậy
là đơn thức thu gọn.


-Yêu cầu một HS đứng lên
nhắc lại định nghĩa đơn thức
thu gọn trong SGK.


-Trong VD 1 hãy chỉ ra các đơn
thức thu gọn? Đơn thức khơng
thu gọn?


- Trong biĨu thøc 4xy2<sub> ta nãi 4</sub>
là hệ số, xy2<sub> là phần biến. Vậy</sub>
biểu thức x, đâu là biến, đâu là
hệ số?


<i><b>Hot ng 3</b>: Bc ca một đơn</i>
thức:



- Yêu cầu HS đọc chú ý trong
SGK. Sau đó làm bài tập 12 a)
SGK.


-Trong đơn thức 4xy2<sub> , x và y</sub>
có số mũ?


-Tỉng 2 sè mị?


-Đó chính là bậc của đơn thức.
-Bậc của đơn thức trong VD 1
là?


<i><b>Hoạt động 4</b>: Nhân hai đơn</i>
thức:


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài tập nhân hai đơn thức
A =32<sub>16</sub>3<sub> và B =3</sub>5<sub>16</sub>7<sub> và làm</sub>
bài tập?3”


-Vậy muốn nhân hai đơn thức
ta làm thế nào?


-Yªu cầu HS làm bài tập 13/32
(SGK)


<i><b>4/</b></i> Củng cố :



- Yêu cầu HS phát biểu ĐN
đơn thức đồng dạng.


xt hiƯn 1 lÇn, các chữ số x,
y xuất hiện một lần.


-n thc thu gọn là đơn thức
chỉ gồm tích của một số với
các biến, mà mỗi biến đã đợc
nâng lên lũy thừa với số mũ
nguyên dơng.


-4xy2<sub>, 2x</sub>2<sub>y, -2y là các đơn</sub>
thức thu gọn. 3


5 x2y3x; x2(
<i>−</i>1


2 )y3x là các đơn thức
khơng thu gọn


-BiĨu thøc x, 1 lµ hƯ sè, x lµ
biÕn.


-HS đọc chú ý trong SGK,
làm bài tập 12a.


-Trong đơn thức 4xy2<sub>, x có số</sub>
mũ là 1, y có số mũ là 2. Tổng
số mũ là 3.



-Bậc đơn thức là 3,1


- HS hoạt động nhóm làm bài
tập nhân hai đơn thức.


-Muốn nhân hai đơn thức ta
nhân các hệ số với nhau và
nhân các phần biến với nhau.
-HS làm bài tập 13/32(SGK)


3


5 x2y3x ; 2x2(
<i>−</i>1


2 )y3x
là các đơn thức khơng thu
gọn.


-Số nói trên là hệ số, phần
cịn lại là phần biến của đơn
thức thu gọn.


<i><b>Chó ý</b></i><b>: (B¶ng phơ)</b>


- Bµi 12b/32( SGK ):
a) 2, 5 là hệ sỏ
x2<sub>y là phần biÕn</sub>
b) 0, 25 lµ hƯ sá


x2<sub>y</sub>2<sub> là phần biến</sub>


<b>II</b>


<b> . Bc ca mt đơn thức :</b>
-Đơn thức 4xy2<sub> có bậc là 3.</sub>
<b>-Định nghĩa: (Bảng phụ)</b>
* Số thực khác 0 là đơn
thức bậc không


-Số 0 đợc coi là số khơng
có bậc.


<b>IV</b>


<b> . Nhân hai đơn thức :</b>
A=32<sub>.16</sub>3<sub>, B=3</sub>5 <sub>.16</sub>7
A.B=(32 <sub>.16</sub>3<sub>) . (3</sub>5 <sub>.16</sub>7<sub>) = </sub>
(32<sub>.3</sub>5<sub>)(16</sub>3 <sub>.16</sub>7<sub>) =3</sub>7 <sub>.16</sub>10
C.D=(-1/4.x3<sub>).(-8x.y</sub>2<sub>)</sub>
=2x4<sub>y</sub>2


* Chú ý: (Bảng phụ)
<b>Bài tập 13/32(SGK):</b>


a) (-1/3x2<sub>y).(2xy</sub>3<sub></sub>
)=(-2/3)x3<sub>y</sub>4


bậc của đơn thức là 7
b) (1/4x3<sub>y).(-2x</sub>3<sub>y</sub>5<sub></sub>


)=-1/2x6<sub>y</sub>6


Bậc của đơn thức là 12
<i><b>5/ </b> Hớng dẫn về nhà</i>


- Làm bài tập 12 b, 14/32 (SGK)
- Chuẩn bị Đơn thức đồng dạng
- Làm bài tập 15, 16 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

TuÇn 25 - Tiết 54: ĐơN THứC ĐồNG DạNG
<b>I / Mục tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Học sinh hiểu đợc thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng, trừ các đơn
thc ng dng.


2/ Kỹ năng:


- T cho c cỏc VD về đơn thức đồng dạng, có kỹ năng cộng, trừ các đơn thức
đồng dạng một cách thành thạo.


3/ Thái :


- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tËp.


- TÝch cùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c trong häc tËp vµ lµm bµi tËp.
<b>II</b>


<b> </b><i><b>-</b></i><b> Chuẩn bị:</b>



<i><b> - GV</b></i> : SGK, bảng phụ.
<i><b> - HS :</b></i> SGK, dông cô häc tËp.
<b>III</b>


<b> / Tiến trình bài dạy:</b>


<i>1.n nh t chc:</i>
<i>2. Kim tra bi c:</i>


? Đơn thức là gì? Cho VD


? Khi nào các đơn thức đợc gọi là đồng dạng vi nhau.
3. Bi mi


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CđA HS</b> <b>GHI B¶NG</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b>Đơn thức đồng</i>
<i>dạng </i>


GV: Cho các biểu thức đại số:
3x2<sub>y</sub>4<sub>; 5x</sub>2<sub> 3y; 7x</sub>2<sub> y; -1/2 x</sub>2<sub>y</sub>4<sub>;</sub>
4x2<sub> y; 0,5x</sub>2<sub>y</sub>4<sub>; 8x</sub>2<sub> : y</sub>7


? Biểu thức đại số nào là đơn
thức? Vì sao?


? Có nhận xét gì về phần biến
của các đơn thức trên.



-> K/n đơn thức đồng dạng.
GV: Nêu Đ/n đơn thức đồng
dạng


? 0.x2<sub>y</sub>4<sub>; 3x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> có đồng dạng</sub>
khơng?


? Gọi HS cho VD về đơn thức
đồng dạng với đơn thức xyz.
Gọi HS đọc?2 , 1 HS lờn bng
lm.


Giải thích và nhận xét


<i><b>Hot động 2: </b>Cộng trừ đơn thức</i>
<i>đồng dạngC</i>


? Cho hai đơn thức đồng dạng:
7x2<sub>; 3x</sub>2<sub>, cộng hai đơn thức trên</sub>
ta đợc đơn thức nào?


? Vậy để cộng hai đơn thức
đồng dạng ta làm nh thế nào?
Hãy phát biểu quy tắc.


-


GV: Tơng tự ta trừ đơn thức 7x2
cho đơn thức 3x2<sub> ta đợc đơn</sub>
thức nào?



?Vậy để trừ hai đơn thức đồng
dạng ta làm nh thế nào?


H·y phát biểu quy tắc.


HS: n thc 3x2<sub>y</sub>4<sub>; 5x</sub>2<sub> 3y;</sub>
7x2<sub> y; -1/2 x</sub>2<sub>y</sub>4<sub>; 4x</sub>2<sub> y; 5x</sub>2<sub>y</sub>4<sub>;</sub>
HS: + Các biểu thức đại số
chỉ gồm một tích các số và
các biến.


+ Đơn thức 3x2<sub>y</sub>4<sub>; </sub>
-1/2 x2<sub>y</sub>4<sub>; 5x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> có phần biến </sub>
giống nhau.


HS: Không vì 0.x2<sub>y</sub>4<sub>= 0</sub>
HS: xyz,; 7xyz; 1/2xyz


HS: 7x2<sub> + 3x</sub>2<sub> = 10x</sub>2


HS: Cộng hệ số, giữ nguyên
biÕn.


HS: Để cộng hai đơn thức
đồng dạng ta cộng các hệ số
với nhau và giữ nguyên biến.
HS: 7x2<sub> - 3x</sub>2<sub> = 4x</sub>2


HS: Trừ hệ số, giữ nguyên


biến.


HS: tr hai đơn thức đồng
dạng ta trừ các hệ số với
nhau và giữ nguyên biến.


1. Đ ơn thức ng dng


a. Đ ịnh nghĩa


Hai n thức đồng dạng là
hai đơn thức có hệ số khác 0
và có cùng phần biến.


b. VÝ dô:


a./ 3xy4<sub>; -1/2xy</sub>4<sub>; 0,5xy</sub>4<sub>;</sub>
b./ 7x2<sub>y; 4/3 x</sub>2<sub>y</sub>


? 2 Hai đơn thức 0,9xy2<sub> và</sub>
0,9x2<sub>y không đồng dạng vì</sub>
có phần biến không giống
nhau.


II. Cộng trừ đơn thức đồng
dạng


1. Công đơn thức:
a./ Quy tắc:



Để cộng hai đơn thức đồng
dạng ta cộng các hệ số với
nhau và giữ nguyên biến.
b./ VD :


7x2<sub> + 3x</sub>2<sub> = 10x</sub>2
5xy + 7xy = 12xy
2. Tr n thc:
a./ Quy tc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Yêu cầu HS làm?3
- Giải thích, nhận xét.


HS làm?3 7x


2<sub> - 3x</sub>2<sub> = 10x</sub>2
3x2<sub>yz - x</sub>2<sub>yz = x</sub>2<sub>yz</sub>
8x x = 7x


?3


3 3 3


3 3
( ) (5 ) ( 7 )


1 5 ( 7)


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>



  


 <sub></sub>   <sub></sub> 
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


Bµi tËp 16 (tr34-SGK)


TÝnh tỉng 25xy2<sub>; 55xy</sub>2<sub> vµ 75xy</sub>2<sub>.</sub>


(25 xy2<sub>) + (55 xy</sub>2<sub>) + (75 xy</sub>2<sub>) = 155 xy</sub>2


<i>Bµi tËp 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)</i>
Thay x = 1; y = -1 vào biÓu thøc ta cã:


5 5 5


1 3 1 3 3


.1 .( 1) .1 .( 1) 1 .( 1)


2   4     24 1  4
<i><b>5/ H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b>:<b> </b></i>


- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng


- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.





Ngày soạn: 26/2/2011
Ngày dạy : 28/2/2011
Tn 26 -TiÕt 55:


<b>LUN TËP</b>
<b>I / Mơc tiªu:</b>


1/ KiÕn thøc:


- Học sinh đợc củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gn, n thc
ng dng.


2/ Kỹ năng:


- Hc sinh c rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích
các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- CÈn thËn, chÝnh xác, nghiêm túc trong học tập.
- Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.


<b>II</b>


<b> / Chuẩn bÞ</b>


<i><b> GV</b></i> : SGK, phÊn, b¶ng phơ
<i><b> HS :</b></i> SGK, dơng cơ häc tËp.
<b>III</b>


<b> / Tiến trình bài dạy:</b>


<i>1. ổn định t chc</i>
<i>2. Kim tra bi c:</i>
<i>3. Bi mi:</i>


<b>HOạT ĐộNG CủA GV</b> <b>HOạT ĐộNG CủA HS</b> <b>GHI BảNG</b>


<i><b>Hot ng 1:</b> cha bài tập:</i>
<i>HS1:a) Thế nào là 2 đơn thức </i>
đồng dạng ?


b) Các cặp đơn thức sau có
đồng dạng hay khơng ? Vì sao.
HS 2:


a) Muốn cộng trừ các đơn thức
đồng dạng ta làm nh thế nào ?
b) Tính tổng và hiệu các đơn
thức sau:


Hoạt động 2: Luyện tập
<i><b> 1/ </b>Giá trị biểu thức đại số.</i>
Cho biểu thức đại số:


- Mời 2 học sinh lên bảng tính
- Mời học sinh nhắc lại qui tắc
tính giá trị của biểu thức đại số.
- Yêu cầu các học sinh còn lại
làm vào vở bài tập.


- NhËn xÐt hoµn thiƯn bµi gi¶i


cđa häc sinh


<i><b>2/ </b>Đơn thức đồng dạng</i>


- Dùng bảng phụ cho các đơn
thức, xếp các đơn thức thành
từng nhóm các đơn thức đồng
dạng


- Mời học sinh lên bảng giải,
các học sinh còn lại làm vào vở
- Mời một học sinh nhắc lại
định nghĩa đơn thức đồng dạng
- Mời học sinh nhận xét


- Nhận xét bài giải trên bảng.
<i><b> 3/ </b>Tính tổng các đơn thức</i>
<i>đồng dạng </i>


- Với các nhóm đơn thức đồng
dạng trên tính tổng các đơn
thức theo từng nhóm các đơn
thức đồng dạng.


- Mêi häc sinh lên bảng giải
- Mời các học sinh khác nhận
xét


- Nhận xét bài giải trên bảng.



- Học sinh lên bảng giải


- Học sinh lên bảng giải


- Học sinh lên bảng giải
- Các học sinh khác làm
vào vở


- NhËn xÐt bµi lµm của
bạn


- Học sinh lên bảng giải
Các học sinh còn lại làm
vào vở và theo dõi bạn
làm trên bảng


- NhËn xÐt, bæ sung nÕu
cã.


I/ Chữa bài tập
HS1:


2 2


2


2 2


2 2



* vµ


-3 3


3
* 2 vµ


4
* 0,5 vµ 0,5x
* - 5x vµ 3xy


<i>x y</i> <i>x y</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>


<i>x</i>


<i>yz</i> <i>z</i>


HS2:


  


   


 


2 2 2


2 2
5 ( 3 )


(1 5 3) 3


1
5


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>xyz</i> <i>xyz</i> <i>xyz</i>


 


<sub></sub>   <sub></sub>


 


 


 


<sub></sub>  <sub></sub> 


 


1
1 5


2



8 1 9


2 2 2


<i>xyz</i>


<i>xyz</i>
II/ Luyện tập


1. Tính giá trị biểu thức đại sỏ:
tại x =1 và x =-1 cho x2 <sub>- 5x</sub>
+ Thay x=1 vào biểu thức đại
số x2<sub>-5x ta đợc: 1</sub>2<sub> - 5.1= - 4</sub>
Vậy -4 là giá trị của biểu thức
đại số x2<sub> -5x tại x =1</sub>


+ Thay x=-1 vào biểu thức đại số
x2<sub>- 5x ta đợc: </sub>


(-1)2 <sub> 5 (-1) = 1 + 5 = 6</sub>


Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại
số x2 <sub>- 5x tại x = - 1</sub>


2. Xếp các đơn thức sau thành
từng nhóm các đơn thức đồng
dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Mời học sinh nhắc lại qui


cộng đơn thức đồng dạng
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> <i>Đơn thức thu</i>
<i>gọn và nhân hai đơn thức.</i>
- Qui tắc nhân hai đơn thức?
- Các đơn thức trên có phải là
đơn thức thu gọn cha?


- Yêu cầu học sinh nhân từng
cặp đơn thức vi nhau.


- Nhận xét


<i><b>5/ </b>Tớnh tng i s</i>


- Giáo viên đa ra bảng phụ nội
dung bài tập.


- Học sinh điền vào ô trống.
(Câu c học sinh có nhiều cách
làm khác)


- Học sinh lên bảng giải
- Làm vào vở


- NhËn xÐt bæ sung nÕu
cã.


- Muốn cộng các đơn thức
đồng dạng, ta cộng các hệ
số với nhau và giữ nguyên


phần biến.


- Cha


- Lên bảng giải


- Nhận xét bổ sung nếu có


Học sinh điền vào ô
trống.


3. Tớnh tng cỏc đơn thức đồng
dạng:


a)3x2<sub>y + (-4)x</sub>2<sub>y + 6x</sub>2<sub>y </sub>
= [ 3 + (-4) + 6 ] x2<sub>y = 5x</sub>2<sub>y</sub>
b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy
= [(-7) + (-1/2) + 10].xy
=5/2 xy


c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz
=[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz


Thu gän:
a./ xy2<sub>x = x</sub>2<sub>y</sub>
b./ 7xy2<sub>x</sub>2<sub>y</sub>4<sub> = 7x</sub>3<sub>y</sub>6
c./ -8x5<sub>yy</sub>7<sub>x = - 8x</sub>6<sub>y</sub>8
d./ -3xy2<sub>zyz</sub>3<sub>x = - 3x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>z</sub>4
Nh©n



a./ -x2<sub>y . 7x</sub>3<sub>y</sub>6<sub> = -7x</sub>5<sub>y</sub>7
b./ - 8x6<sub>y</sub>8<sub> . (- 3)x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>z</sub>4
= 24 x8<sub>y</sub>11<sub>z</sub>4


Bµi tËp 23 (tr36-SGK)
a) 3x2<sub>y + 2 x</sub>2<sub>y = 5 x</sub>2<sub>y</sub>
b) -5x2<sub> - 2 x</sub>2 <sub> = -7 x</sub>2
c) 3x5<sub> + - x</sub>5<sub> + - x</sub>5<sub> = x</sub>5
<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- Học sinh nhắc lại: thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng
dạng.


<i><b>5. Híng dÉn häc ë nhµ</b>:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×