Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đánh giá công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm 35 moshav ein yahav arava israel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.97 KB, 70 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN THẾ DŨNG
TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI NÔNG
NGHIỆP TẠI FARM 35, MOSHAV EIN YAHAV, ARAVA, ISRAEL

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hê ̣đào ta ̣o

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017


i


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN THẾ DŨNG
TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI NÔNG
NGHIỆP TẠI FARM 35, MOSHAV EIN YAHAV, ARAVA, ISRAEL

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hê ̣đào ta ̣o

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2013 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn

:Th.S Hà Đình Nghiêm


Thái Nguyên, năm 2017


ii

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa
Môi Trƣờng trong thời thực tập tốt nghiệp em đã tiến hành đề tài
“Đánh giá công tác thu gom và xử lý rác thải nông nghiệp tại farm
35, moshav Ein yahav, Arava, Israel”
Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà
Trƣờng, Khoa, Bộ môn trong trƣờng và thầy cô đã giúp em có đƣợc những
kiến thức bổ ích về chuyên ngành Khoa học Môi trƣờng, cũng nhƣ đã tạo điều
kiện cho em đƣợc tiếp cận môi trƣờng thực tế trong thời gian qua.
Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo: Ths. Hà
Đình Nghiêm. Trong thời gian viết luận văn, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn
tận tình của thầy, thầy đã giúp em bổ sung và hồn thiện những kiến thức lý
thuyết cịn thiếu cũng nhƣ việc áp dụng các kiến thức đó vào thực tế trong
đơn vị thực tập để em có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em cả về mặt vật chất và tinh thần cho em
trong quá trình học tập. Tuy nhiên, đã cố gắng hết sức nhƣng do thời gian và
trình độ bản than cịn nhiều hạn chế nên bài khóa luận của em khơng tránh
khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý
kiến của các thầy cơ và ngƣời đọc để có thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh Viên

Phan Thế Dũng



ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ý nghĩa
BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

CTRNN

Chất thải rắn nông nghiệp

NXB

Nhà xuất bản

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội.


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ ................................................... 10
Bảng 4.1: Lƣợng rác thải tái chế phát sinh từ tháng 8/2016 đến
tháng 12/2016 .................................................................................................. 29
Bảng 4.2: Lƣợng rác thải tái chế phát sinh từ tháng 1/2017 đến
tháng 5/2017 .................................................................................................... 30
Bảng 4.3: Lƣợng chất thải tái chế trung bình phát sinh từ hoạt động
của Farm .......................................................................................................... 31
Bảng 4.4: Lƣợngrác thải không tái chế phát sinh từ tháng 8/2016 đến
tháng 12/2016 ................................................................................................. 33
Bảng 4.5: Lƣợng rác thải không tái chế phát sinh từ tháng 1/2017 đến
tháng 5/2017 ................................................................................................... 34
Bảng 4.6: Thành phần chất thải không tái chế phát sinh tại Farm 35 ............. 35
Bảng 4.7: Các loại chất thải khác .................................................................... 37
Bảng 4.8: Các biện pháp thu gom rác thải đƣợc áp dụng tại Farm 35 ............ 39
Bảng 4.9 Đánh giá hiệu quả của công tác thu gom, quản lý chất thải
nông nghiệp tại Farm 35 ................................................................................ 41
Bảng 4.10: Các biện pháp xử lý rác thải đƣợc áp dụng tại Farm 35 .............. 42
Bảng 4.11: Nhận thức của sinh viên và lao động về rác thải .......................... 45


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Bản đồ hành chính vùng Arava, Israel ............................................ 28
Hình 4.2 Tỷ lệ % rác thải tái chế phát sinh tại farm 35 .................................. 32
Hình 4.3: Tỷ lệ % rác thải khơng tái chế ........................................................ 36
Hình 4.4 : Tỉ lệ % của công tác thu gom, quản lý chất thải nơng nghiệp ...... 41
Hình 4.5: Rác hữu cơ ...................................................................................... 44
Hình 4.6: Rác vơ cơ......................................................................................... 44
Hình 4.7 : Nhận thức của sinh viên và lao động về rác thải ........................... 46



v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Khái niệm về chất thải............................................................................. 4
2.1.2. Khái niệm về chất thải rắn ...................................................................... 4
2.1.3. Hoạt động quản lý chất thải rắn Hoạt động quản lý CTR: ..................... 5
2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải nông nghiệp trên thế giới và Israel .. 5
2.2.1. Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải nông nghiệp trên thế giới .............. 5
2.2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải nông nghiệp tại Isreal .................. 12
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20
3.1. Đối tƣợng, và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 20
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 20
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 20
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại Farm 35, Moshav Ein Yahav,
vùng Arava, Israel ........................................................................................... 20
3.3.2. Hiện trạng rác thải phát sinh tại Farm 35, Moshav Ein Yahav, vùng
Arava, Israel .................................................................................................... 20



vi

3.3.3. Hiện trạng thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại Farm 35, , Moshav
Ein Yahav, vùng Arava, Israel ........................................................................ 21
3.3.4. Nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý rác thải ........................ 21
3.3.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, quản lý rác thải nông
nghiệp. ............................................................................................................. 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 21
3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 21
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 23
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 24
4.1. Điều kiên tự nhiên kinh tế xã hội tại Farm 35 ......................................... 24
4.1.1. Isreal - Quốc gia hàng đầu về nghiên cứu khoa học ............................. 24
4.1.2.Arava - Vùng đất sa mạc ........................................................................ 26
4.1.3. Farm 35 - Moshav- Ein Yahav, vùng Arava, Isreal .............................. 28
4.2. Hiện trạng rác thải phát sinh tại Farm 35, Moshav- Ein Yahav, vùng
Arava, Isreal .................................................................................................... 29
4.2.1. Rác thải tái chế phát sinh từ hoạt động của Farm 35, Moshav- Ein
Yahav, vùng Arava, Isreal ............................................................................... 29
4.2.2. Rác thải không tái chế phát sinh từ hoạt động sản xuất của Farm 35
Moshav- Ein Yahav, vùng Arava, Isreal ......................................................... 32
4.2.3. Các loại chất thải khác: ......................................................................... 37
4.3. Hiện trạng thu gom ,quản lí rác thải nông nghiệp tại Farm 35, MoshavEin Yahav, vùng Arava, Isreal ........................................................................ 38
4.3.1. Hiện trạng thu gom, quản lý rác thải nông nghiệp tại Farm 35 MoshavEin Yahav, vùng Arava, Isreal, ....................................................................... 38
4.3.2. Đánh giá hiệu quả của công tác thu gom, quản lý chất thải nông nghiệp
của Farm 35, Moshav- Ein Yahav, vùng Arava, Isreal ................................... 40



vii

4.4. Công tác xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của Farm 35,
Moshav- Ein Yahav, vùng Arava, Isreal ......................................................... 42
4.4.1. Các biện pháp xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của Farm
35, Moshav- Ein Yahav, vùng Arava, Isreal ................................................... 42
4.5. Đánh giá nhận thức của lao động và sinh viên về rác thải ....................... 44
4.6 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập ................................ 47
4.6.1. Thuận lợi ............................................................................................... 47
4.6.2. Nhận xét ................................................................................................ 48
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 50
1. Kết luận ....................................................................................................... 50
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Trong thế giới hội nhập ngày nay, việc cải tiến khoa học kỹ thuật nông
nghiệp là rất cần thiết, đặc biệt với một quốc gia có tỷ lệ nông nghiệp chiếm
đến 70% nhƣ Việt Nam. Với mong muốn học hỏi đƣợc nền khoa học kỹ thuật
hiện đại nhất, và ý chí kiên cƣờng từ ngƣời dân Israel, để tìm hiểu tại vì sao,
một quốc gia nhỏ bé nhƣ vậy, diện tích chủ yếu là sa mạc, lại có thể trồng
nơng nghiệp và với sản lƣợng nhiều nhƣ vậy. Chính vì sự tị mị, cũng nhƣ
ham học hỏi và muốn góp một phần nhỏ bé của bản thân trong công cuộc phát
triển đất nƣớc, nên bản thân em, đã đăng ký tham gia chƣơng trình thực tập

sinh do Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tổ chức.
Em chọn đề tài: “Đánh giá công tác thu gom và xử lý rác thải nông
nghiệp tại Farm 35, Moshav Erin Yahav, Arava, Israel’’vì thấy ở Việt Nam
chúng ta, vấn đề xử lí rác thải nơng nghiệp của nƣớc ta có nhiều tiến bộ, cố
gắng nhƣng chƣa ngang tầm với nhu cầu địi hỏi. Ở các khu nơng thơn, rác
thải hầu nhƣ không đƣợc thu gom, những địa điểm vứt rác còn tràn ngập khắp
nơi.
Để bắt kịp nhịp phát triển với thế giới, Nhà nƣớc ta đã đầu tƣ vào phát
triển khoa học kỹ thuật, phát triển tri thức con ngƣời đất nƣớc Việt Nam, bên
cạnh đó ln ln sẵn sàng học hỏi, tiếp thu văn minh của bạn bè trên toàn thế giới.
Là một trƣờng đại học kỹ thuật đào tạo đại học và sau đại học các
ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, tài nguyên, môi trƣờng và các
ngành phát triển nông thôn, trƣờng Đại học Nông lâm – Đại học Thái
Nguyên liên kết với nhiều nƣớc trên thế giới nhằm nâng cao chất lƣợng dạy
và học của cán bộ nhân viên nhà trƣờng cũng nhƣ sinh viên học tập tại
trƣờng. Trƣờng cũng cung cấp các chƣơng trình học và tiến hành thực tập tốt


2

nghiệp tại nƣớc ngoài, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên trƣờng đƣợc giao
lƣu, học hỏi các công nghệ tiên tiến, hiện đại tại các nƣớc, đặc biệt là ngành
nông nghiệp.
Là một sinh viên sắp tốt nghiệp tại trƣờng Đại học Nông lâm – Đại học
Thái Nguyên, em và các bạn đƣợc nhà trƣờng và các giáo viên hƣớng dẫn và
tham gia chƣơng trình thực tập tốt nghiệp tại nƣớc ngoài. Đƣợc tiến hành thực
tập tại đất nƣớc Israel – đất nƣớc sa mạc – nhƣng cũng là một đất nƣớc có nền
nơng nghiệp hiện đại và phát triển nhất.
Qua thời gian học tập và thực tập tại Israel, đƣợc sự đồng ý của Ban
giám hiệu nhà trƣờng và Ban Chủ nhiệm khoa Môi trƣờng, đƣợc sự hƣớng

dẫn và giúp đỡ của các giáo viên Khoa Môi trƣờng, đặc biệt là thầy giáo Ths.
Hà Đình Nghiêm, em tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá công tác thu gom
và xử lý rác thải nông nghiệp tại Farm 35, Moshav Ein Yahav, vùng Arava,
Israel”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả của công tác thu gom và xử lý toàn bộ lƣợng rác thải
sản xuất phát sinh trong quá trình hoạt động của Farm 35 trong suốt thời gian
tiến hành thực hiện đề tài.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Công tác thu gom rác thải phát sinh trong quá trình hoạt động của
Farm 35:
+ Lƣợng rác thải phát sinh;
+ Biện pháp thu gom đối với tùng loại rác thải;
+ Đánh giá hiệu quả của các biện pháp thu gom rác thải phát sinh.
- Công tác xử lý rác thải phát sinh:


3

+ Biện pháp xử lý đối với từng loại rác thải phát sinh trong quá trình
hoạt động của Farm 35;
+ Đánh giá hiệu quả của từng biện pháp xử lý rác thải.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài là tài liệu để tham khảo vào học tập.
Số liệu của đề tài là cơ sở để thiết kế mơ hình thu gom, vận chuyển và
xử lý rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của Farm 35;
Phát hiện những khó khăn bất cập cịn thiếu sót trong cơng tác thu gom,
quản lý và xử lý rác.
1.4. Yêu cầu của đề tài

- Đánh giá đƣợc khối lƣợng rác thải phát sinh, hiện trạng thu gom, xử
lý, vận chuyển rác thải.
- Số liệu thu thập đƣợc phải khách quan, trung thực, chính xác.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Khái niệm về chất thải
-Chất thải là sản phẩm đƣợc phát sinh ra trong quá trình sinh hoạt của
con ngƣời, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ,giao thông
vận tải, sinh hoạt tại các gia đình, trƣờng học, các khu dân cƣ, nhà hàng,
khách sạn. Ngồi ra cịn phát sinh trong giao thơng vận tải nhƣ khí thải của
các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ đƣờng thủy... Chất thải là kim loại,hóa
chất và từ các vật liệu khác (Nguyễn Xuân Nguyên và cs, 2004).[5]
- Chất thải là vật chất đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
- Tất cả những gì con ngƣời đã sử dụng, khơng cịn dùng đƣợc nữa
(hoặc không muốn dùng nữa) nên vứt bỏ. Các chất thải khác trong sinh hoạt
và từ các ngành công nghiệp.
2.1.2. Khái niệm về chất thải rắn
- Chất thải rắn: là chất thải ở thể rắn đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
- Chất thải rắn sinh hoạt: là chất thải rắn phát sinh ra trong quá trình
sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng.
- Chất thải rắn cơng nghiệp: là CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất
công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc một số hoạt động khác. Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng đƣợc
thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản

phẩm khác.


5

- Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và
lƣu giữ tạm thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc đƣợc cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp nhận.
- Lƣu giữ chất thải rắn: là việc giữ CTR trong một khoảng thời gian
nhất định ở nơi cơ quan thẩm quyền chấp nhận truớc khi chuyển đên cơ sở xử lý
- Vận chuyển chất thải rắn: là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát
sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc
chôn lấp cuối cùng.
- Xử lý chất thải rắn: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ
thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích
trong CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.
2.1.3. Hoạt động quản lý chất thải rắn Hoạt động quản lý CTR:
Bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản
lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng,
tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có
hại đối với mơi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.
2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải nông nghiệp trên thế giới và
Israel
2.2.1. Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải nơng nghiệp trên thế giới
2.2.1.1. Tình hình chung
Hiện nay vấn đề quản lý, xử lý rác ở các nƣớc trên thế giới ngày càng
đƣợc quan tâm. Đặc biệt là các nƣớc phát triển, công việc này đƣợc tiến hành
chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ rác của ngƣời dân, quá trình phân loại tại nguồn,
thu gom, tập kết rác thải tới các trang thiết bị thu gom, vận chuyển theo từng
loại. Quy định đối với việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đƣợc quy định

chặt chẽ, rõ rang, đầy đủ trang thiết bị phù hợp, hiện đại. Một khác biệt trong


6

công tác quản lý, xử lý rác thải của các nƣớc phát triển có sự tham gia của
cộng đồng
+ Tại Đức: có thể nói, ngành tái chế rác ở Đức đang dẫn đầu thế giới
hiện nay. Việc phân loại rác đã đƣợc thực hiện nghiêm túc ở Đức từ năm
1991. Rác bao bì gồm hộp đựng thức ăn, nƣớc hoa quả, máy móc bằng nhựa,
kim loại hay carton đƣợc gom vào thùng màu vàng, thùng xanh dƣơng giấy,
thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen cho thủy tinh. Những lò đốt rác
hiện đại của nƣớc Đức hầu nhƣ khơng thải khí độc 10 ra mơi trƣờng. Das
Duele System Deutschland (DSD)
- “Hệ thống hai chiều của nƣớc Đức” - đƣợc các nhà máy tái chế sử
dụng để xử lý các loại rác thải, các nhà máy này đã chi khoản phí khoảng 1,2
tỷ USD để sử dụng cơng nghệ trên. Tại các dây truyền phân loại, các camera
hồng ngoại hoạt động với tốc độ 300.000km/s để phân loại 10 tấn vật liệu mỗi
giờ. Ống hơi nén đƣợc điều khiển bàng máy tính đặt ở các băng chuyền có
nhiệm vụ tách riêng từng loại vật liệu. Sau đó rác sẽ đƣợc rửa sạch, nghiền
nhỏ và nấu chảy. Quá trình trên sẽ cho ra granulat, granulat là một nguyên
liệu thay thế dầu thô trong công nghiệp hoặc làm chất phụ gia.
- Giáo dục ý thức BVMT cho trẻ nhỏ bắt đầu từ việc phân loại rác là
một trong những phƣơng pháp mà những nhà quản lý tại Đức đã áp dụng. Rác
đƣợc phân loại triệt để là điều kiện để tái chế, xử lý rác trở nên dễ dàng. Từ
đó, khái niệm về rác thải dần đƣợc thay thế bằng nguồn tài sản tiềm năng,
mang lại lợn nhuận đáng kể với những ai biết đầu tƣ vào việc cải tiến công nghệ.
+ Tại Nhật Bản, chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thốngvới
dòng nguyên liệu xử lý theo một hƣớng sang xã hội có chu trình xử lý ngun
liệu theo Ngƣời tiêu dùng Chính quyền địa phƣơng Đốt rác chôn lấp Hệ thống

tái chế chất thải Các công ty sản suất và bán Tái dùng 11 mơ hình 3R


7

(Reduce, Reuse, Recycle). Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, các hộ gia đình
đƣợc yêu cầu phân chia rác thành 3 loại:
- Rác hữu cơ dễ phân hủy đƣợc thu gom hàng ngày để đƣa đến nhà máy
sản xuất phân compost; - Loại bỏ rác khó tái chế, hoặc hiệu quả tái chế không
cao, nhƣng cháy đƣợc sẽ đƣa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lƣợng;
- Rác có thể tái chế đƣợc thi đƣa đến các nhà máy tái chế; Các loại rác
này đƣợc yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ
gia đình phải mang ra điểm tập kế rác của cụm dân cƣ vào giờ quy định dƣới
sự giám sát của đại diện cụm dân cƣ. Công ty vệ sinh thành phố sẽ cho ô tô
đến đem các túi rác đo đi. Nếu gia đình nào khơng phân loại rác, để lẫn lộn
vào một túi thì ban giám sát sẽ báo lại với công ty và ngay hôm sau gia đình
đó sẽ bị cơng ty vệ sinh gửi đến giấy báo phạt tiền. Với loại rác cồng kềnh
nhƣ tivi, tủ lạnh, máy giặt,… thì quy định vào ngày 15 hàng tháng đem đặt
trƣớc cổng đợi ô tô đến chở đi, khơng đƣợc bỏ những thứ đó ở hè phố. Sau
khi thu gom rác vào nơi quy định, công ty vệ sinh đƣa loại rác cháy vào lò đốt
để tận dụng nguồn năng lƣợng cho máy phát điện. Rác không cháy đƣợc cho
vào máy ép nhỏ rồi đem chôn sâu trong lòng đất. Cách xử lý rác thải nhƣ vậy
vừa tận dụng đƣợc rác vừa chống ô nhiễm môi trƣờng. Túi đựng rác là các gia
đình bỏ tiền ra mua ở của hàng. Việc thu gom rác thải ở Nhật Bản không
giống ở Việt Nam. Rác thải từ hộ gia đình thuộc trách nhiệm quản lý của nhà
nƣớc, cịn từ các công ty, nhà máy… cho tƣ nhân đấu thầu hoặc các cơng ty
do chính quyền địa phƣơng chỉ định. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải
tự chịu trách nhiệm về lƣợng rác công nghiệp của họ và điều này đƣợc quy
định bằng các điều luật về BVMT.
Ở Trung Quốc: Mức phát sinh trung bình lƣợng chất thải rắn ở Trung

Quốc là 0,4kg/ngƣời/ngày, ở các thành phố mức phát sinh lớn hơn là
0,9kg/ngƣời/ngày, so với Nhật Bản tƣơng ứng là 1,1kg/ngƣời/ngày và


8

2,1kg/ngƣời/ngày. Tuy nhiên, do mức sống tăng, mức phát sinh chất thải rắn
năm 2030 sẽ vƣợt 1kg/ngƣời/ngày. Sự tăng tỷ lệ này do dân số đô thị tăng
nhanh, dự báo sẽ tăng gấp đôi, từ 456 triệu 12 năm 2000 lên 883 triêu vào
năm 2030. Điều này làm cho tốc độ phát sinh chất thải rắn của Trung Quốc sẽ
tăng lên nhanh chóng. Hiện nay, trong lĩnh vực quản lý chất thải đã có nhiều
cải tiến đáng kể. Chẳng hạn, hầu hết các thành phố lớn đang chuyển dần sang
áp dụng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh nhƣ là biện pháp xử lý chủ yếu. Các
biện pháp chôn lấp cải tiến và lợi ích ngày càng tăng phù hợp với nhu cầu
quản lý chất thải cực kỳ cấp thiết của Trung Quốc. Mặc dù tốc độ cải tiến
quản lý chất thải rắn là đáng kể, song Trung Quốc không có khả năng đáp ứng
nhu cầu dịch vụ chất thải ngày càng tăng, yêu cầu đối với các hệ thống xử lý
an tồn cho mơi trƣờng và hợp lý về hiệu quả - chi phí trong cung cấp dịch
vụ. Các phƣơng thức quản lý chất thải của Trung Quốc hiện có tác động tới
tồn cầu. Ví dụ, hiện nay nhu cầu về nguyên liệu của Trung Quốc gây ảnh
hƣởng tới giá nguyên liệu thứ cấp ở Hoa Kỳ. Mục tiêu tăng tỷ lệ thiêu đốt
chất thải lên 30% (hiện nay hơn 1%) của bộ xây dựng (MOC) Trung Quốc sẽ
làm tăng ít nhất hai lần mức dioxin trong mơi trƣờng toàn cầu. Trong 25 năm tới,
các thành phố của Trung Quốc có thể sẽ cần thêm 1400 bãi chơn lấp chất thải.
+ Tại Singapore: nhiều năm qua đã hình thành một cớ chế thu gom rác
rất hiệu quả. Việc thu gom rác đƣợc tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà
thầu. Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn
cụ thể trong thời hạn 7 năm. Singapore có 9 khu vực thu gom rác. RTSH đƣợc
đƣa về một khu vực bãi chứa lớn. Công ty thu gom rác sẽ cung cấp dịch vụ
“từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế đƣợc thu gom và xử lý theo chƣơng trình

Tái chế Quốc Gia. Có thể nói Singapore đƣợc xem là một quốc gia có mơi
trƣờng xanh - sạch - đẹp của thế giới, chính phủ rất coi trọng việc BVMT. Cụ
thể là pháp luật về mơi trƣờng đƣợc thực hiện một cách tồn diện là công cụ


9

hữu hiệu nhất để đảmbảo cho môi trƣờng sạch, đẹp của Singapore. Thời gian
đầu chính phủ tổ chức giáo dục ý thức để ngƣời dân quen dần sau đó phật
nhẹ, nhắc nhở và hiện nay các biện pháp đƣợc áp dụng mạnh mẽ là phạt tiền,
phạt tù, bắt bồi thƣờng với những vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao động bắt
buộc. Ở Singapore vứt rác, hút thuốc không đúng nơi quy định bị phạt tiền từ
50 đô la Sing trở lên. [13]
Tại các nƣớc đang phát triển thì cơng tác thu gom rác thải còn nhiều
vấn đề bất cập. việc bố trí mạng lƣới thu gom vận chuyển rác thải chƣa hợp
lý, trang thiết bị cịn thiếu và thơ sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng mà hiệu quả
xử lý lại thấp. Sự tham gia của các đơn vị tƣ nhân cịn ít và hạn chế. So với
các nƣớc phát triển thì tỷ lệ thu gom rác ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt
Nam và khu vực Nam Mỹ cịn thấp hơn nhiều. Bộ mơi trƣờng và tài ngun
nƣớc Sở mơi trƣờng Phịng sức khỏe mơi trƣờng Sở tài ngun nƣớc Phịng
bảo vệ mơi trƣờng Phịng khí tƣợng Bộ phận kiểm sốt ơ niễm Bộ phận bảo
tồn thiên nhiên Bộ phận quản lý chất thải Trung tâm khoa học cơng nghệ bảo
vệ phóng xạ & hạt nhân 14 Bảng 2.1: Hoạt động thu gom rác tại một số thành
phố ở Châu Á Thành phố Dân số (triệu ngƣời) Số trạm trung chuyển Số
chuyến vận chuyển trong ngày Bombay 8,5 2 2 Bangkok 5,6 - 1,8 Manila 7,6
65 2 Jakarta 7,9 776 3 Scoul 10,3 630 3,4 (Nguồn: Trung tâm quốc gia về
phát triển khu vực của Nhật Bản, 2004) - Đối với các nƣớc Châu Á chôn lấp
chất thải vẫn là phổ biến để xử lý chất thải vì chi phí rẻ. Các bãi chơn lấp chất
thải đƣợc chia thành 3 loại; bãi lộ thiên, bãi chôn lấp bán vệ sinh (chỉ đổ đất
phủ) và bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Chất lƣợng của các bãi chôn lấp liên quan

mật thiết với GDP. Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh thƣờng thấy ở các nƣớc phát
triển,trong khi đó bãi rác lộ thiên thấy phổ biến ở các nƣớc đang phát triển.
Tuy vậy các nƣớc đang phát triển đã có nỗ lực cải thiện chất lƣợng các bãi


10

chôn lấp nhƣ Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ đã hạn chế chơn lấp các loại chất thải khó
phân hủy sinh học, chất thải trơ, chất thải có thế tái chế.
Hầu hết các nƣớc Nam Á và Đông Nam Á rác thải đƣợc chuyển đến các bãi
chôn lấp hoặc các bãi lộ thiên để tiêu hủy. Các nƣớc nhƣ Việt Nam,
Bangladet, HongKong, Srilanca, Ấn Độ, Trung Quốc và Hàn Quốc tỷ lệ chôn
lấp lớn nhất trên 90%. Đối với rác thải hữu cơ, ủ phân compost là phƣơng
pháp tiêu hủy chủ yếu. Một số nƣớc nhƣ Ấn Độ, Philipin, Thái Lan… phƣơng
pháp này khá phổ biến. Tuy nhiên, chƣa có nƣớc nào tận dụng hết tiềm năng
sản xuất phân compost. [14]
2.2.1.2. Hiện trạng phát sinh rác thải trên thế giới.
Nhìn chung, lƣợng rác thải sinh hoạt ở mỗi nƣớc trên thế giới là khác
nhau, phụ thuộc vào sự thát triển kinh tế, mật độ dân cƣ, và thói quen tiêu
dùng của ngƣời dân mỗi nƣớc. Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận
với mức GDP tính theo đầu ngƣời. Dƣới đây là tỷ lệ phát sinh rác thải theo
đầu ngƣời ở một số thành phố trên thế giới : Băng Cốc( Thái Lan) là 1,6
kg/ngƣời/ ngày,
Singapo là 2kg/ngƣời/ngày, Hồng Kông là 2,2kg/ngƣời/ngày, New York( Mỹ)
là 2,65kg/ngƣời/ ngày.
Bảng 2.1 Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ
Thành phần

Tỷ lệ % các loại rác thải theo nguồn khác nhau
Tại bãi rác

Trung bình
Theo EPA
colombia
cả nƣớc
Giấy
41
33
35 - 47
Hữu cơ
21
17
18 - 29
Nhựa
16
12
11- 21
Kim loại
6
6
4-8
Thủy tinh
3
6
2-6
Các loại khác
13
24
1 -15
( Nguồn: tạp chí Waste Managenment Research, Volum 23 số 1, 2/2005) [9]



11

2.2.1.3. Hiện trạng xử lý rác thải nông nghiệp trên thế giới
Vấn đề quản lý, xử lý rác thải ở các nƣớc trên thế giới ngày càng đƣợc
quan tâm hơn. Đặc biệt tại các nƣớc phát triển, công việc này đƣợc tiến hành
một cách rất chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ rác thải của ngƣời dân, quá trình phân
loại tại nguồn, thu gom, tập kết rác thải cho tới các trang thiết bị thu gom, vận
chuyển theo từng loại rác.
Tại Nhật Bản: Chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với
dòng nguyên liệu xử lý theo một hƣớng sang xã hội có chu trình xử lý ngun
liệu theo mơ hình 3R ( reduce, reuse, recycle)
Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại Nhật, các hộ gia đình đƣợc yêu
cầu chia rác thành 3 loại: rác hữu cƣ dễ phân hủy, rác khó tái chế nhƣng có
thể cháy và rác có thể tái chế.
Rác hữu cơ đƣợc thu gom hàng ngày đƣợc đƣa đến nhà máy sản xuất
phân compost, loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả tái chế không cao nhƣng
cháy đƣợc sẽ đƣợc đƣa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lƣợng, rác có thể tái
chế thì đực đƣa tơi nhà máy tái chế..... Với các loại rác cồng kềnh nhƣ tivi, tủ
lạnh, máy giặt... thì quy định vào 15 hàng tháng đêm đặt trƣớc cổng đợi ô tô
chở đi, không đƣợc tùy tiên bỏ những thứ đó ở hè phố.
Tại các nƣớc đang phát triển: cơng tác thu gom rác thải cịn nhiều bất
cập. Việc bố chí mạng lƣới thu gom, vận chuyển rác thải chƣa hợp lý, trang
thiết bị còn thiếu và thơ sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng mà hiệu quả lại thấp.
Tại thành phố Bombay của Ấn Độ việc bố chí phƣơng tiện thu gom, vận
chuyển và số trạm trung chuyển rác rất ít, chỉ có 2 trạm trung chuyển với số
lần vận chuyển là 2 lần/ ngày so với mức dân số 8,5 triệu ngƣời thì số trạm
trung chuyển và số lần vận chuyển là rất thấp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu.
Đối với các nƣớc châu Á: Chôn lấp rác thải vẫn là phƣơng pháp phổ
biến để xử lý rác thải vì chi phí rẻ. Các bãi chôn lấp chất thải đƣợc chia làm 3



12

loại: bãi lộ thiên, bãi chôn lấp bán vệ sinh và bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Chất
lƣợng của các bãi chôn lấp liên quan mật thiết đến GDP. Các bãi chôn lấp hợp
vệ sinh thƣờng thấy ở các nƣớc thu nhập cao, trong khi các bãi chôn lấp lộ
thiên thƣờng thấy ở các nƣớc đang phát triển.
Bảng 2.2 Các phƣơng pháp xử lý rác ở một số nƣớc Châu Á.
Nƣớc

Chế phẩm

Bãi rác lộ

Thiêu đốt

thiên, chôn lấp

phƣơng

phân

pháp khác

compost

Việt Nam

96


-

4

-

Ấn Độ

70

-

20

10

Indonexia

80

5

10

5

Nhật Bản

22


75

0,1

3,9

Hàn Quốc

90

-

-

10

Malaxya

70

5

10

15

Philipin

85


-

10

5

Thái Lan

80

5

10

5

Bangladet

95

-

-

5

Hong Kong

92


8

-

-

( Nguồn Viện khoa học thủy lợi, 2006) [3]
2.2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải nông nghiệp tại Isreal
Lƣợng chất thải nông nghiệp tại các Moshav ( vùng canh tác nông
nghiệp) của Israel đang có xu thế tăng lên.
Nhìn chung, lƣợng chất thải rắn đơ thị phụ thuộc vào hai yếu tố chính là
sự phát triển kinh tế và dân số. Theo thống kế mức chất thải rắn ở các nƣớc
đang phát triển trung bình à 0,3kg/ngƣời/ngày. Rác tồn đọng trong khu tập
thể, khu phố xá phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: địa hình, thời tiết, hoạt động của
ngƣời thu gom rác...


13

Rất khó xác định thành phần CTR đơ thì vì: trƣớc khi tập chung đến bãi
rác đã đƣợc thu gom sơ bộ, tuy thành phần CTR đơ thị có thành phần khác
nhau nhƣng đều có hai đặc điểm:
Thành phần rác thải hữu cơ khó phân hủy, thực phẩn hƣ hỏng, lá cây
trung bình chiếm khoảng 30-60%, đây là điều kiện để chôn lấp, ủ hay chế
biến CTR thành phân hữu cơ.
Thành phần đất, cát, vật liệu xây dựng và các chất vơ cơ khác trung
bình chiếm khoảng 20-40%.
2.2.2.1 Quản lý rác thải ở Israel
Dân số ngày càng giàu có của Israel đã tạo ra lƣợng rác thải ngày càng

tăng, dẫn đến những thay đổi trong mọi thứ từ lƣợng rác trung bình đến mức
chúng ta bỏ rác tái chế của chúng ta ra sao.
Thay vì hơn 95 phần trăm chất thải rắn của Israel bị chôn vùi trong các
bãi chôn rác, bị đốt cháy trong các hố lộ thiên hoặc để lại trong các bãi rác
thải trong cả nƣớc. Điều này trái ngƣợc với Thụy Sĩ chỉ chôn vùi 12 phần
trăm rác thải của họ hoặc Nhật Bản, chôn vùi 19 phần trăm. Tái chế ở Israel
tối thiểu đến mức khó mà đề cập đến. Điều này khơng phải do, nhƣ một số
ngƣời tƣởng tƣợng, do thiếu sự sẵn lòng của công chúng tham gia vào việc tái
chế; trên thực tế, khi các dự án thí điểm đã đƣợc thành lập nhƣ ở Tivon và
Yavne, sự tham gia của công chúng đã thành công tràn ngập, và một hệ thống
mới để thu thập chai nƣớc giải khát bằng nhựa ngày càng hiệu quả ở các thị
trấn lớn.
Các bãi rác thải mở tạo ra nhiều hiểm hoạ mơi trƣờng. Ngồi các cân
nhắc về mặt thẩm mỹ, chúng cịn đóng góp một lƣợng lớn chất độc và các hạt
bụi cho sự ô nhiễm khơng khí; chúng bao gồm một mối nguy hiểm sức khoẻ
do con ruồi, chuột và muỗi gây nên, và chúng làm ô nhiễm nguồn nƣớc
ngầm. Khi nằm, nhƣ Hiriya, bãi đổ chính của Tel Aviv cho đến hai năm


14

trƣớc, gần sân bay lớn, hàng triệu con mòng biển, chim hót và chim khác là
mối đe dọa lớn đối với máy bay và các khoản tiền lớn đã đƣợc dùng để cố
gắng giữ những con chim xa khỏi đƣờng băng.
Cho đến tháng 6 năm 2001, có ít nhất một tá thuốc trừ sâu đang đƣợc
sử dụng ở Israel bị cấm ở hầu hết các nƣớc phƣơng tây. Do Israel xuất khẩu
nhiều loại trái cây, rau quả và pho mát nên các nỗ lực thực hiện để giữ mức
thuốc trừ sâu thấp nhất vì ngƣời trồng và ngƣời sản xuất biết rằng thực phẩm
vƣợt quá các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của Châu Âu sẽ đƣợc trả lại. Điều này
một cách nào đó bảo vệ ngƣời tiêu dùng Israel khỏi dƣ lƣợng thuốc trừ sâu

quá mức trong thực phẩm, nhƣng không phải trong mọi trƣờng hợp. Bất cứ
khi nào thực phẩm đƣợc trả lại vì lý do này, chúng thƣờng đƣợc chuyển
hƣớng sang thị trƣờng Do Thái vì các tiêu chuẩn ít nghiêm ngặt hơn và vì
khơng có hệ thống giám sát đầy đủ. [Nguồn: Bộ Ngoại giao Israel - D'vora
Ben-Shaul đến Israel từ Mỹ vào năm 1959]. [7]
Đến năm 2003, Israel đã đóng cửa trên 550 bãi chơn lấp rác thải trái
phép, 80% chất thải rắn đƣợc xử lý ở các bãi rác có phép, 20% lƣợng rác thải
đƣợc tái chế… Có 5 thành phần cho một giải pháp tồn diện quản lý chất thải
rắn gồm cơ sở hạ tầng, xe chuyên chở, địa điểm, phân loại; quy định ai lafm gì; tổ
chức thu và xử lý; tuyên truyền và giáo dục; bắt buộc thi hành tổ chức nghiêm.
Theo Cục Thống kê Trung ƣơng Israel (CBS), "Việc sản xuất chất thải
có liên quan
đến hoạt động kinh tế của một quốc gia theo đó nó phản ánh các mơ
hình sản xuất và tiêu dùng; càng ngày càng phát triển đất nƣớc thì càng có
nhiều rác thải sản xuất. "
Theo CBS, lƣợng chất thải sản xuất ở Israel đã tăng từ 3,94 triệu tấn
năm 1996 lên 4,76 triệu tấn vào năm 2011. Trong năm 2010, lƣợng rác thải


15

sinh hoạt / ngƣời ở Israel (1,67 kg / ngƣời) trung bình cao hơn ở hầu hết các
nƣớc OECD, nơi có mức trung bình là 1,48 kg. mỗi ngƣời một ngày.
Về mặt tích cực, CBS lƣu ý rằng, "Giảm sản xuất chất thải có thể là
một chỉ số gia tăng tái chế bởi dân số."
Kể từ khi Luật Quản lý Bao bì có hiệu lực vào tháng 3 năm 2011, Bộ
Bảo vệ Môi trƣờng đã rất nỗ lực để tạo ra các điều kiện tối ƣu để thực
hiện. Thành lập Phịng Quản lý Chất thải Bao bì, tổ chức các hội thảo giáo
dục và hội thảo cho chính quyền địa phƣơng, nhà sản xuất và nhà nhập khẩu,
thúc đẩy giáo dục và thông tin, chuẩn bị các định dạng báo cáo và bắt đầu

thực hiện chống lại các công ty chƣa ký thỏa thuận với cơ quan đƣợc công
nhận là TMIR - , ("TAMIR").
TAMIR đƣợc thành lập bởi Hiệp hội các nhà sản xuất Israel để tổ chức
và tài trợ cho hệ thống thu gom, tái chế và thu hồi riêng các chất thải đóng
gói, cho phép các nhà sản xuất và nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng đã đóng
gói để hồn thành nghĩa vụ theo Luật rác thải của Israel.
Các thành viên của TAMIR bao gồm một số nhà sản xuất bao bì dùng
một lần lớn nhất của nƣớc này bao gồm Cơng ty Cổ phần Tập đồn Đóng tàu
Trung ƣơng (nhà phân phối Coca-Cola ở Israel), các công ty thực phẩm và đồ
uống Strauss Group Ltd., Osem Investments, Unilever Israel Group Ltd. và
Jaf -Ora Tabori Ltd; các nhà sản xuất hàng tiêu dùng Hogla-Kimberly Ltd. và
Sano-Bruno Enterprises Ltd., chuỗi siêu thị Shufersal (Super-Sol) và các nhà
sản xuất khác.
2.2.2.2 Xử lý rác thải nông nghiệp tại Israel
Cơ quan TAMIR đã phát hành video virut đã xuất hiện nhƣ một phần
của chiến dịch giáo dục dài hạn bao gồm làm quen với quần áo màu cho các
loại chất thải khác nhau. Bên cạnh thùng rác thải hỗn hợp màu xanh lá cây,
TAMIR đặt thùng rác màu cam để tái chế bao bì, thùng xanh để tái chế giấy


16

và bìa, màu xám cho tái chế kim loại, và lồng xanh với các thiết bị cắt lá để
tái chế chai nhựa.
Theo bản tin tháng 3 năm 2014 của Bộ Môi trƣờng Bảo vệ Môi trƣờng,
"Báo cáo hàng năm về việc thực hiện luật pháp năm 2012 cho thấy số liệu
thống kê khuyến khích. Dựa trên số liệu do TAMIR cung cấp, cơ sở đƣợc
công nhận duy nhất của Israel hiện nay, 62,2% trong tổng số 300.000 tấn chất
thải đóng gói do các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu ký hợp đồng với TAMIR
đã đƣợc tái chế, vƣợt mục tiêu 40% cho năm 2012. "

607 nhà sản xuất và nhà nhập khẩu đã ký hợp đồng với TAMIR (đạt
trên 800 vào tháng 1 năm 2014). 40 chính quyền địa phƣơng với dân số
khoảng 1,5 triệu ngƣời đã ký hợp đồng với TAMIR (đạt 115 trong tháng 1
năm 2014).
100% giấy báo và bìa carton đƣợc báo cáo đã đƣợc tái chế, tổng cộng
150.402 tấn. 24,2% bao bì nhựa đƣợc báo cáo đã đƣợc tái chế hoặc 27,428 tấn
trong tổng số 113.462 tấn. 40% bao bì bằng kim loại đã đƣợc báo cáo đã đƣợc
tái chế hoặc xuất khẩu; 4.317 tấn đƣợc tái chế và 2.750 tấn đƣợc xuất khẩu ra
khỏi 17.704 tấn. 61,5% bao bì gỗ đƣợc tái chế, hoặc 1.716 tấn trên 2.788 tấn.
Mục tiêu 40% đối với bao bì thủy tinh khơng đƣợc đáp ứng, do những
khó khăn không lƣờng trƣớc đƣợc đáp ứng mục tiêu Chỉ thị về Bao bì và
Đóng gói của EU. Có vẻ nhƣ có sự khác biệt đáng kể giữa thị trƣờng thủy tinh
ở Israel so với Tây Âu, nơi có lƣợng lớn hơn các thùng chứa bằng thủy tinh
đƣợc bán.
TAMIR đã thành lập các thùng chứa màu tím dành riêng cho các bộ
sƣu tập thủy tinh ở các vùng khác nhau của đất nƣớc phù hợp với kế hoạch
quốc gia bao gồm lịch trình và các mục tiêu định lƣợng để thu thập. Kết quả
sẽ mở đƣờng cho những sự điều chỉnh có thể trong mục tiêu cho bao bì thủy tinh.


×