Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GA toan Lop 5 buoi 1 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.76 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 6 Ngày soạn: 23/09/2011</b>
<i><b> Ngày dạy: 26/09/2011</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011</b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b> oán</b></i>


<b>LUYEN TAP</b>
<b>I.MUẽC TIEU:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.


- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn có liên
quan.


- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
- HS cẩn thận, am thích học tốn.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ, phiếu bài tập.


III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:



<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


8’
12’



20’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.
Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu


a) Y/C HS làm 2 số đo đầu
b) Y/C HS làm tương tự bài 1a.


Hoạt động 2 :TC HĐ nhóm, CN.GQMT 2, 3.
Bài 2: GV giao phiếu học tập cho các nhóm
và điều khiển HS làm theo nhóm.


Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn.
Cho HS làm cột 1.


Bài 4:


GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài tốn
GV chấm và chữa bài.


Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau.


HS làm bài 3 của tiết trước


HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả lớ
nx, sửa chữa.



2


2 2 2 2


2


2 2 2 2


27 <sub>8</sub>27


100 100


9 9


16


100 100


8

27

8


16

9

16



<i>m</i>

<i>m</i>



<i>m</i>

<i>dm</i>

<i>m</i>



<i>m</i>

<i>m</i>



<i>m</i>

<i>dm</i>

<i>m</i>




= + =


= + =


-Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và
làm bài.


-Các nhóm trình bài kq.


-Cả lơpù nx,sửa bài. Khoanh vào B : 305
- HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.Cả
lớp nx, sửa chữa.


2dm2<sub>7cm</sub>2<sub> =207cm</sub>2<sub> ; 300cm</sub>2<sub> > 2cm</sub>2<sub>89mm</sub>2


-HS đọc đề tốn.


-HS tự trình bày bài giải vào vở.
-HS tự sửa bài. Đáp số: 24m2


-HS nhắc lại qhệ giữa 2 đ. vị đo d.tích liền
nhau


-Nhận xét tiết học.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>DÙNG THUỐC AN TOÀN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1- Biết được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
2.1- Xác định khi nào nên dùng thuốc.


2.2- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.


4- KNS: 4.1/ Tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng
4.2/ Xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu để dùng đúng cách, đúng liều, an tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III Chuẩn bị:</b> Các đoạn thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21.

IV. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1 : TC làm việc CN
+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu bia?


<b>+ </b>Nêu tác hại của ma tuý?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 4.2


<b>1) Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh</b>


- Cho HS thảo luận nhóm đôi


+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
+ Em hãy kể vài loại kháng sinh mà em biết?


- Giáo viên chuyển ý: Khi bị bệnh chúng ta nên
dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên để biết thuốc
kháng sinh là gì. Cách sử dụng thuốc kháng sinh
an tồn chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm.
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2.2,
2<b>) Nêu được thuốc kháng sinh, cách sử dụng</b>
<b>thuốc kháng sinh an tồn</b>


- Giáo viên chia nhóm


* Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét


- Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải làm gì? (Báo
cho người lớn, dùng thuốc tuân theo sự chỉ dẫn
của Bác sĩ)


<b></b> Giáo viên chốt - ghi baûng


- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc chúng ta phải
tn thủ qui định gì? (Khơng dùng thuốc khi chưa
biết chính xác cách dùng, khi dùng phải thực hiện
các điều đã được Bác sĩ chỉ dẫn)


<b></b> Giáo viên chốt - ghi baûng


- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà bị
phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì? (Ngừng
dùng thuốc, khơng dùng lại kháng sinh đó nữa)


Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2.1, 3,


4.1


<b>3)Sử dụng thuốc khôn ngoan</b>


<b>+ </b>Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng
tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?


<b>+</b> Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn
cách nào?


<b></b> Giáo viên nhận xét  Giáo dục: ăn uống đầy


đủ các chất chúng ta không nên dùng vi-ta-min
dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên khơng có
tác dụng phụ.


-HS trả lời.


- HS khác nhận xét


- B12, B6, A, B, D...


- Am-pi-xi-lin, sun-pha-mit


- Học sinh thảo luận


* Nhóm 1: Thuốc kháng sinh là gì?


 Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm
trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra.


* Nhóm 2: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc
kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh khơng
có tác dụng.


 Viêm màng não, nhiễm trùng máu, tả,
thương hàn.


- Một số bệnh kháng sinh khơng chữa được,
nếu dùng có thể gây nguy hiểm: cúm, viêm
gan...


* Nhóm 3: kháng sinh đặc biệt gây nguy
hiểm với những trường hợp nào?


 Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1 số
loại thuốc kháng sinh, người đang bị viêm
gan.


- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min


- Khơng nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có
thuốc uống cùng loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chuẩn bị: Phòng bệnh soỏt reựt


<i><b>Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011</b></i>


<b>KHOA HỌC</b>
<i>PHÒNG BỆNH SỐT RÉT</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết ngun nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.<b>** Trong các biện pháp phòng chống</b>
<b>bệnh, quan trọng hơn cả là giữ vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng gây bệnh .</b>


- Có kĩ năng giữ gìn, bảo vệ sức khỏe


- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.


<b> KNS</b>: - Xử lí và tổng hợp thơng tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét


- Tự bảo vệ và đảm bảo trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phịng tránh bệnh
sốt rét


<b>II.Các PP /KT dạy hoïc</b> :


- Động não/Lập sơ đồ tư duy, làm việc theo nhóm, hỏi-đáp với chun gia


<b>III.Chuẩn bị: </b>Hình vẽ trong SGK/22, 23 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nơ-phen” phóng to.

IV. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1 : TC làm việc CN
+ Thuốc kháng sinh là gì?


+ Thuốc kháng sinh đặc biệt nguy hiểm đối
với trường hợp nào?


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>



Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1,
4.1


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em
làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động
trong các hình 1, 2, 3 trang 22.


- Qua trò chơi, các em cho biết:


a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?


b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt reùt?


d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào?
 Giáo viên nhận xét + chốt:


Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh
trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và
thuốc phịng sốt rét.


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2, 3,
4.2


- Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi
A-no-phen” phóng to lên bảng.


- Học sinh trả lời:



+ Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng
(các vết thương bị nhiễm khuẩn) và những
bệnh do vi khuẩn gây ra.


+ với người bị dị ứng với một số loại thuốc
kháng sinh, người đang bị viêm gan.


- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm
bác só”.


 Cả lớp theo dõi


- Học sinh trả lời (dự kiến)


a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt.
Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu,
người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt,
mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ.
Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết
người.


c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra.
d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút
kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh
rồi truyền sang người lành.


- Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A-no-- Mơ tả đặc điểm của muỗi AA-no--noA-no--phen? Vịng


đời của nó?


- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn
sự phát triển sinh sơi của muỗi, các em cùng
tìm hiểu nội dung tiếp sau đây:


- Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/23 lên bảng.
Học sinh thảo luận nhóm bàn “hình vẽ nội
dung gì?”


- Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời  các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.


 Giáo viên nhận xét + chốt.


 Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở
sạch sẽ, ngủ trong màn ; <b>giữ vệ sinh môi</b>
<b>trường, diệt các côn trùng gây bệnh .</b>


- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”


phen, 1 học sinh nêu vịng đời của nó (kết hợp
chỉ vào tranh vẽ).


- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể
hiện trên hình vẽ.


- Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ.
- Học sinh nhận thẻ



- Học sinh thi đua
- Nhận xét tiết học


<b>TỐN</b>
<b>HÉC-TA</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đ.vị đo d.tích héc-ta. Biết q.hệ giữa héc-ta và m2


2 - Biết chuyển đổi các đ.vị đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta).- Bài tập cần làm: B1a (2
dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2.


3- HS cẩn thận, am thích học tốn.


<b>II.CHUẨN BỊ: </b>Bảng phụ, bảng học nhóm.


<b>III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b> HĐ CỦA GV</b> <b> HĐ CỦA HS</b>


Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1,


<b>1) G.thiệu đ.vị đo d.tích héc-ta:</b>


GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa ruộng,1 khu
vườn,... người ta dùng đ. vị héc-ta. 1héc-ta bằng


1hm2<sub>, héc-ta viết tắt là ha</sub>


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3
Bài 1 :H.dẫn HS chuyển đổi đ.vị đo d.tích.
- Nhận xét


Bài 2 :


H.dẫn HS làm


Dặn HS về nhà ôn lại bài , c.bị bài sau.


- Gọi HS làm BT4 tiết 26


HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha và
m2<sub>.</sub>


1ha = 10000m2<sub>.</sub>


1HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
a) 4ha = 40 000m2<sub> ; </sub> 1


2ha=5000 m2 .
20 ha = 200 000 m2<sub> ; </sub> 1


100 m2 = 100m2.
b) 60 000 m2<sub> = 6 ha ; 800 000 m</sub>2<sub> = 80 ha.</sub>


HS đọc đề toán.



HS tự viết k.quả ra nháp rồi nêu trước lớp;
cả lớp nx, sửa chữa. ( 222 km2<sub> ).</sub>


HS nhắc lại q.hệ giữa ha v m2<sub>. </sub>


Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
<i><b>Thứ t ngày 28 tháng 09 năm 2011</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LUYEN TAP


<b>I. Muùc tieõu:</b>


1- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.


2- Vận dụng để đổi, so sánh số đo diện tích.Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích. (BT
cần làm: B1 (a,b) ; B2 ; B3.


3- Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi mở rộng kiến thức.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu - Bảng phụ . SGK, bảng con

III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


- Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32.
- Học sinh nêu miệng bài 4


- Nhận xét đánh giá ghi điểm


<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1


<b>Baøi 1:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề.


- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo diện tích liên quan nhau.


- Cho HS làm bài vào bảng con
- Giáo viên chốt lại


Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2, 3
Bài 2. cho học sinh tự làm và lên bảng chữa bải


Bài 3. - Yêu cầu học sinh đọc đề.


- Hướng dẫn cho học sinh tóm tắt và giải
- YC HS làm bài vào vở


- Chấm diểm, chữa bài nhận xét.
- Về nhà làm bài 4


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học .


- Lớp nhận xét



- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bài
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
a) 5ha= 50000m2<sub>; 2km</sub>2<sub>= 2000000m</sub>2


b) 400dm2<sub>=4m</sub>2<sub>; 1500 dm</sub>2<sub>= 15m</sub>2<sub>; </sub>


70000cm2<sub>= 7m</sub>2


- Học sinh làm bài
Lần lượt học sinh sửa bài


2 2


2


2 2 2


2
2


2 2


790 79


5


4 4



100


2

9

29



5

810



8



5


<i>ha</i>


<i>m dm</i>

<i>dm</i>



<i>cm</i>

<i>cm</i>



<i>dm</i>



<i>km</i>



<i>cm</i>

<i>mm</i>

<i>cm</i>



>
<
<


=


-1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài
Diện tích căn phịng là:



6 x 4 = 24(

<i>m</i>

2


)


Tiền mua gỗ để lát nền phòng là :
280 000 x 24 = 6 720 000(ng)


ỏp s : 6 720 000 ng


<i><b>Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011</b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b> oán</b></i>


<i>LUYEN TAP CHUNG</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1- Biết tính diện tích các hình đã học.


2- Giải được các bài toán liên quan đến diện tích.- BT cần làm: B1 ; B2.


3- Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi kiến thức về tính diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc


kém nhau mấy lần ; vận dụng đổi:
3m2<sub> = ...dam</sub>2<sub> ; 5dam</sub>2<sub> =...ha</sub>


- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo
ứng mấy chữ số: vận dụng đổi


3m2<sub> 8dm</sub>2<sub> = ...dm</sub>2


- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1, 2,
3


<b>Bài 1: </b>Yêu cầu học sinh đọc đề.


- Hướng dẫn học sinh tóm tắt tìm hiểu đề
- YC HS làm bài


- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài
- Chấm, chữa bài nhận xét.


<b> Baøi 2: </b>


- Giáo viên h.dẫn cách làm.
- YC HS làm bài vào vở


<b></b> Giáo viên chấm, sửa bài.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích


các hình CN, HV


-Về nhà ơn lại kiến thức vừa học
- Xem trước bài tiết học sau
- Nhận xét tiết học


- Hát


- 2 học sinh làm
- 2 hoïc sinh


-1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài


- HS làm bài theo nhóm rồi lên bảng trình
bày.


Diện tích căn phòng :
6 x 9 = 54 (m2<sub>) (hay 540 000cm</sub>2<sub>)</sub>


Diện tích mỗi viên gạch men :
30 x 30 = 900 (cm2<sub>)</sub>


Số viên gạch men cần để lát nền căn phòng
là: 540 000 : 900 = 600 (viên).


- 1 HS nêu trình tự giải bài tốn.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- 1 HS đọc bài giải trước lớp.
Chiều rộng thửa ruộng là:



80 : 2 = 40(m)


Diện tích của thửa ruộng là:
80 x 40 = 3 200(

<i>m</i>

2


)
3 200

<i>m</i>

2


gấp100

<i>m</i>

2


số lần:
3 200 : 100 = 32(lần)


Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó :
50 x 32 = 1 600 (kg) = 16 tạ


Đáp số : a) 3200

<i>m</i>

2


b) 16 tạ


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1- Biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,
Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.<b>* Biết vì sao Nguyễn Tất</b>
<b>Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường</b>
<b>cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ
Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1 : TC làm việc CN


+ Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu?
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du?


+ Vì sao phong trào thất bại?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 2, 3
1) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên  lập thành
4 (hoặc 6) nhóm.


- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận:
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành.



b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành khơng tán thành
con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền
bối?


d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết
định làm gì?


- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả
của nhóm.


<b></b> Giáo viên nhận xét từng nhóm  rút ra kiến


thức.


<b></b> Giáo viên nhận xét từng nhóm  giới thiệu


phong cảnh quê hương Bác.


<b></b> Giáo viên nhận xét + chốt :Với lòng yêu


nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước.


<b>2)</b> Q trình tìm đường cứu nước của Nguyễn
Tất Thành.


a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngồi để làm gì?
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở
nước ngồi?



- 3 Học sinh nêu


- 1 học sinh nhắc lại tựa bài
- Hoạt động lớp, nhóm


- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em
có số giống nhau họp thành 1 nhóm 
Tiến hành họp thành 4 nhóm.


- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận
 đọc yêu cầu thảo luận của nhóm.
- Các nhóm thảo luận, nhóm nào hồn
thành thí đính lên bảng.


- Đại diện nhóm trình bày miệng  nhóm
khác nhận xét + bổ sung.


Dự kiến kết quả thảo luận:


a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là
Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890,
tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho
yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh
nước nhà bị Pháp xâm chiếm.


b) Là người yêu nước, thương dân, có ý chí
đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các
vị yêu nước tiền bối nhưng không tán


thành cách làm của các cụ.


c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ
Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp
là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa
hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Cịn cụ
Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm
cho nước ta giàu có, văn minh là điều
khơng thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ
lòng thương”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có
thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài?
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
tại đâu? Lúc nào?


 Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà
Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.


<b></b> Giáo viên chốt:


Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân,
Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường
cứu nước.


Chuẩn bị:Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời


a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các
nước khác  tìm đường đánh Pháp.



b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo
hiểm, nhất là khi ốm đau.


c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi
bằng chính đơi bàn tay của mình.
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày
5/6/1911.


- 1 học sinh đọc lại


- Hoïc sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học


<i><b>Thø sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011</b></i>


<b>Toỏn</b>



<b>LUYEN TAP CHUNG</b>
<b>I. Muùc tiêu:</b>


1.1- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
1.2- Giải bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.</i>
2- BT can làm : B1 ; B2 (a,d) ; B4.


3- Học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi, học hỏi các dạng tốn đã học.


<b>II.Chuẩn bị:</b>Bảng phụ, phấn màu.

III. Các hoạt động:



<b>TG</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


8’


17’


15’


Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi 2 HS làm lại BT3 / 31.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT
1.1


<b>Bài 1:</b> Gọi HS nêu YC của bài


- Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân
số.


- TC cho HS làm bài
GV nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 2:</b> GV viết từng biểu thức lên bảng,
YC HS nêu cách làm


GV nhận xét, sửa sai.



Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT
1.2, 2, 3


<b>Bài 4:</b> Gọi HS đọc đề bài
Cho HS tự làm vào vở.


GV chấm và sửa bài. Kết quả:
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau
- Nhận xét tiết học


- Haùt


- 2 HS lên làm lớp làm vào nháp


- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- HS làm bài cá nhân rồi đọc kết quả.


18 28 31 32


; ; ;


35 35 35 35
1 <sub>;</sub>2 3 5<sub>;</sub> <sub>;</sub>


12 3 4 6


- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài.


a)



b)


3 2 5 9 8 5 22 11
4 3 12 12 12 6
7 7 11 28 14 11 3
8 16 32 32 32


+ +


+ + = = =


-


-- - = =


- 1 HS làm trên bảng, lớp tự làm bài vào vở.
Tuổi con : 30 : (4-1)= 10 (tuổi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐỊA LÍ</b>
<i>ĐẤT VÀ RỪNG</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1.1- Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít.


1.2- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập
mặnn trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi,
núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp
ven biển.



1.3- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hồ khí
hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.


2.1- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
2.2- Phân biết được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.


<b>* Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.</b>


3-<b>* * GD HS ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí và tích cực bảo vệ</b>
<b>rừng. </b>


<b>II. Chuẩn bị: </b> Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt
Nam - Phiếu học tập.


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?


- Biển có vai trị như thế nào đối với nước ta?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm


<i>Giới thiệu bài : </i>


Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1.1, 1.2,
2.1


<b>1) Đất ở nước ta</b>



- Giáo viên treo lược đồ
- Yêu cầu đọc tên lược đồ.


- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất.


- Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa, bổ
sung


-Gọi học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp
chỉ lược đồ)


- Sau đó giáo viên chốt ý chính  “Nước ta có
nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là hai
nhóm đất: đất phe ra lít màu đỏ hoặc vàng ở miền
núi và đất phù sa ở đồng bằng”


- Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
- Học sinh nghe
- Học sinh quan sát


- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ


- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ.
* Đất phe ra lít:


- Phân bố ở miền núi


- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn,


nhiều sét.


- Thích hợp trồng cây lâu năm
* Đất phe ra lít - đá vơi:
- Phân bố ở miền núi


- Có màu đỏ hoặc vàng tơi xốp phì nhiêu
hơn đất phe ra lít.


- Thích hợp trồng trọt cây cơng nghiệp lâu
năm.


* Đất phù sa:


- Phân bố ở đồng bằng


- Được hình thành do phù sa ở sơng và biển
hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít
chua, giàu mùn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1.3, 2.2


<b>2) Rừng ở nước ta </b>


<b>- </b>YC HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK và
hoàn thành bài tập:


- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn trên lược đồ.



- Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội dung cho phù
hợp:


<b>- </b>GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình
bày


Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 3


<b>3) Biện pháp bảo vệ rừng, cải tạo đất trồng</b>
<b>(GD BVMT)</b>


- Giáo viên liên hệ một số địa phương để giới
thiệu cho học sinh biết một số biện pháp khác ở
địa phương.


- Chuẩn bị: “Ôn tập”


- Sưu tầm tranh ảnh về rừng
- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam


* Đất phù sa cổ:
- Phân bố ở đồng bằng


- Được hình thành do phù sa của sơng và
biển hội tụ lâu năm.


- Thích hợp trồng cây lương thực.
- Học sinh đọc


- Học sinh lặp lại


- Hoạt động nhóm bàn


Rừng Vùng phân


bố Đặc điểm


Rừng rậm
nhiệt đới
Rừng ngập
mặn


- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm
việc


- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng
phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập
mặn


-HS nêu vai trò của rừng đối với đời sống
của con người.


- HS trả lời các câu hỏi :


+ Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân
phải làm gì?


+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh
tự sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và
cải tạo đất trồng.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×